Lập trình hướng đối tượng - Việc khởi tạo đối tượng, hàm bạn và lớp bạn
Nếu đối tượng có nhu cầu cấp phát tài nguyên thì
phải có phương thức thiết lập, copy constructor
để khởi động đối tượng bằng đối tượng cùng
kiểu và có destructor để dọn dẹp. Ngoài ra còn
có phép gán (chương 5).
Nếu đối tượng đơn giản không cần tài nguyên
riêng Không cần copy constructor và destructor
48 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập trình hướng đối tượng - Việc khởi tạo đối tượng, hàm bạn và lớp bạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆC KHỞI TẠO ĐỐI
TƯỢNG, HÀM BẠN VÀ
LỚP BẠN
ThS. Trần Anh Dũng
Nội dung
Đối tượng là thành phần của lớp
Đối tượng là thành phần của mảng
Đối tượng được cấp phát động
Hàm bạn
Lớp bạn
Các nguyên tắc xây dựng lớp
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 2
Đối tượng là thành phần của lớp
Đối tượng có thể là thành phần của đối tượng
khác, khi một đối tượng thuộc lớp “lớn” được tạo
ra, các thành phần của nó cũng được tạo ra.
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 3
Đối tượng là thành phần của lớp
Phương thức thiết lập (nếu có) sẽ được tự động
gọi cho các đối tượng thành phần.
Khi đối tượng kết hợp bị hủy đối tượng thành
phần của nó cũng bị hủy, nghĩa là phương thức
hủy bỏ sẽ được gọi cho các đối tượng thành
phần, sau khi phương thức hủy bỏ của đối tượng
kết hợp được gọi.
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 4
Đối tượng là thành phần của lớp
Nếu đối tượng thành phần phải cung cấp tham
số khi thiết lập thì đối tượng kết hợp (đối tượng
lớn) phải có phương thức thiết lập để cung cấp
tham số thiết lập cho các đối tượng thành phần.
Cú pháp để khởi động đối tượng thành phần là
dùng dấu hai chấm (:) theo sau bởi tên thành
phần và tham số khởi động.
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 5
Ví dụ
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 6
class TamGiac{
Diem A, B, C;
public:
TamGiac(double xA, double yA, double xB, double yB,
double xC, double yC) : A(xA,yA), B(xB,yB),C(xC,yC){
}
void Ve();
// ...
};
TamGiac t(100,100,200,400,300,300);
{
Ví dụ
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 7
class TamGiac{
Diem A,B,C;
int loai;
public:
TamGiac(double xA, double yA, double xB, double yB,
double xC, double yC, int l): A(xA,yA), B(xB,yB),
C(xC,yC), loai(l) {
}
void Ve();
// ...
};
TamGiac t (100, 100, 200, 400, 300, 300, 1);
Cú pháp dấu hai chấm
cũng được dùng cho đối
tượng thành phần thuộc
kiểu cơ sở
?
Ví dụ
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 8
class Diem{
double x,y;
public:
Diem(double xx = 0, double yy = 0) : x(xx), y(yy){
}
void Set(double xx, double yy){
x = xx;
y = yy;
}
};
?
Đối tượng là thành phần của mảng
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 9
Đối tượng là thành phần của mảng
Khi một mảng được tạo ra các phần tử của nó
cũng được tạo ra phương thức thiết lập sẽ
được gọi cho từng phần tử.
Vì không thể cung cấp tham số khởi động cho tất
cả các phần tử của mảng khi khai báo mảng,
mỗi đối tượng trong mảng phải có khả năng tự
khởi động, nghĩa là có thể thiết lập không cần
tham số.
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 10
Đối tượng là thành phần của mảng
Đối tượng có khả năng tự khởi động trong
những trường hợp nào?
1. Lớp không có phương thức thiết lập
2. Lớp có phương thức thiết lập không
tham số
3. Lớp có phương thức thiết lập mà mọi
tham số đều có giá trị mặc nhiên
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 11
Đối tượng là thành phần của mảng
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 12
class Diem
{
double x,y;
public:
Diem(double xx, double yy) : x(xx), y(yy) { }
void Set(double xx, double yy) {
x = xx, y = yy;
}
// ...
};
Đối tượng là thành phần của mảng
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 13
class String {
char *p;
public:
String(char *s) { p = strdup(s); }
String(const String &s) { p = strdup(s.p); }
~String() {
cout << "delete "<< (void *)p << "\n";
delete [] p;
}
};
Đối tượng là thành phần của mảng
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 14
class SinhVien{
String MaSo;
String HoTen;
int NamSinh;
public:
SinhVien(char *ht, char *ms, int ns) : HoTen(ht),
MaSo(ms), NamSinh(ns){ }
};
String arrs[3];
Diem arrd[5];
SinhVien arrsv[7];
?
Dùng phương thức thiết lập
với tham số có giá trị mặc nhiên
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 15
class Diem
{
double x,y;
public:
Diem(double xx = 0, double yy = 0) : x(xx), y(yy) { }
void Set(double xx, double yy) {
x = xx, y = yy;
}
// ...
};
Dùng phương thức thiết lập
với tham số có giá trị mặc nhiên
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 16
class String{
char *p;
public:
String(char *s = "") { p = strdup(s); }
String(const String &s) { p = strdup(s.p); }
~String() {
cout << "delete "<< (void *)p << "\n";
delete [] p;
}
};
Dùng phương thức thiết lập
với tham số có giá trị mặc nhiên
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 17
class SinhVien{
String MaSo, HoTen;
int NamSinh;
public:
SinhVien(char *ht=“Nguyen Van A”, char
*ms=“19920014”, int ns = 1982) : HoTen(ht), MaSo(ms),
NamSinh(ns) { }
};
String as[3];
Diem ad[5];
SinhVien asv[7];
?
Dùng phương thức thiết lập
không tham số
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 18
class Diem
{
double x,y;
public:
Diem(double xx, double yy) : x(xx), y(yy)
{ }
Diem() : x(0), y(0)
{ }
// ...
};
Dùng phương thức thiết lập
không tham số
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 19
class String{
char *p;
public:
String(char *s) { p = strdup(s); }
String() { p = strdup(“”); }
~String() {
cout << "delete "<< (void *)p << "\n";
delete [] p;
}
};
Dùng phương thức thiết lập
không tham số
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 20
class SinhVien {
String MaSo, HoTen;
int NamSinh;
public:
SinhVien(char *ht, char *ms, int ns) : HoTen(ht),
MaSo(ms), NamSinh(ns) { }
SinhVien() : HoTen(“Nguyen Van A”), MaSo(“19920014”),
NamSinh(1982) { }
};
String as[3];
Diem ad[5];
SinhVien asv[7];
?
Đối tượng được cấp phát động
Đối tượng được cấp phát động là các đối tượng
được tạo ra bằng phép toán new và bị hủy đi
bằng phép toán delete
Phép toán new cấp đối tượng trong vùng heap và
gọi phương thức thiết lập cho đối tượng được
cấp.
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 21
Đối tượng được cấp phát động
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 22
class String {
char *p;
public:
String( char *s ) { p = strdup(s); }
String( const String &s ) { p = strdup(s.p); }
~String() { delete [] p; }
//...
};
class Diem {
double x,y;
public:
Diem(double xx, double yy) : x(xx), y(yy) { }
//...
};
Cấp phát và hủy một đối tượng
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 23
int *pi = new int;
int *pj = new int(15);
Diem *pd = new Diem(20,40);
String *pa = new String("Nguyen Van A");
//...
delete pa;
delete pd;
delete pj;
delete pi;
Cấp phát và hủy nhiều đối tượng
int *pai = new int[10];
Diem *pad = new Diem[5];
String *pas = new String[5];
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 24
?
Sai
Trong trường hợp cấp phát nhiều đối tượng, ta
không thể cung cấp tham số cho từng phần tử
được cấp phát.
Cấp và hủy nhiều đối tượng
Thông báo lỗi cho đoạn chương trình trên như
sau:
Cannot find default constructor to initialize array
element of type 'Diem'
Cannot find default constructor to initialize array
element of type String’
Khắc phục lỗi?
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 25
Lỗi trên được khắc phục bằng cách cung cấp phương
thức thiết lập để đối tượng có khả năng tự khởi động.
Cấp và hủy nhiều đối tượng
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 26
class String{
char *p;
public:
String (char *s = "Alibaba") { p = strdup(s); }
String (const String &s) { p = strdup(s.p); }
~String () {delete [] p;}
//...
};
class Diem {
double x,y;
public:
Diem (double xx, double yy) : x(xx),y(yy){};
Diem () : x(0),y(0){};
};
Cấp và hủy nhiều đối tượng
Khi đó mọi phần tử được cấp đều được khởi
động với cùng giá trị.
int *pai = new int[10];
Diem *pad = new Diem[5];
//Ca 5 diem co cung toa do (0,0)
String *pas = new String[5];
//Ca 5 chuoi cung duoc khoi dong la “Alibaba”
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 27
Cấp và hủy nhiều đối tượng
Việc hủy nhiều đối tượng được thực hiện bằng
cách dùng delete và có thêm dấu [] ở trước.
delete [] pas;
delete [] pad;
delete [] pai;
Có thể thay ba phát biểu trên bằng một phát biểu
duy nhất sau hay không?
delete pas,pad,pai;
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 28
Hàm bạn, lớp bạn
Giả sử có lớp Vector, lớp Matrix
Cần viết hàm nhân Vector với một Matrix
Hàm nhân:
Không thể thuộc lớp Vector
Không thể thuộc lớp Matrix
Không thể tự do
Giải pháp: Xây dựng hàm truy cập dữ liệu?
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 29
Hàm bạn (Friend function)
Hàm bạn không thuộc lớp. Tuy nhiên, có
quyền truy cập các thành viên private.
Khi định nghĩa một lớp, có thể khai báo
một hay nhiều hàm “bạn” (bên ngoài lớp)
Ưu điểm:
Kiểm soát các truy nhập ở cấp độ lớp – không
thể áp đặt hàm bạn cho lớp nếu điều đó không
được dự trù trước trong khai báo của lớp.
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 30
Hàm bạn (Friend function)
Các tính chất của quan hệ friend:
Phải được cho, không được nhận
Lớp B là bạn của lớp A, lớp A phải khai báo rõ ràng
B là bạn của nó
Không đối xứng
Không bắc cầu
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 31
Ví dụ
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 32
class COUNTERCLASS{
int Counter;
public:
char CounterChar;
void Init( char );
void AddOne( ){
Counter++;
}
friend int Total (int);
};
Ví dụ
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 33
COUNTERCLASS MyCounter[26];
int Total(int NumberObjects)
{
for (int i=0, sum=0; i<NumberObjects; i++)
sum += MyCounter[i].Counter
//Tính tổng số ký tự trong số các Objects ký tự
return sum;
}
Lớp bạn (Friend class)
Một lớp có thể truy cập đến các thành phần
có thuộc tính private của một lớp khác.
Để thực hiện được điều này, chúng ta có
thể lấy toàn bộ một lớp làm bạn (hàm
friend) cho lớp khác.
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 34
Ví dụ
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 35
class TOM{
public:
friend class JERRY; //Có lớp bạn là JERRY
private:
int SecretTom; //Bí mật của TOM
};
class JERRY{
public:
void Change(TOM T){
T.SecterTom++; //Bạn nên có thể thao thế
}
};
Giao diện và chi tiết cài đặt
Lớp có hai phần tách rời
Phần giao diện khai báo trong phần public để người
sử dụng “thấy” và sử dụng.
Chi tiết cài đặt bao gồm dữ liệu khai báo trong phần
private của lớp và chi tiết mã hóa các hàm thành phần,
vô hình đối với người dùng.
Lớp ThoiDiem có thể được cài đặt với các thành
phần dữ liệu là giờ, phút, giây hoặc tổng số giây
tính từ 0 giờ.
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 36
Giao diện và chi tiết cài đặt
Ta có thể thay đổi uyển chuyển chi tiết cài đặt,
nghĩa là có thể thay đổi tổ chức dữ liệu của lớp,
cũng như có thể thay đổi chi tiết thực hiện các
hàm thành phần (do sự thay đổi tổ chức dữ liệu
hoặc để cải tiến giải thuật). Nhưng nếu bảo đảm
không thay đổi phần giao diện thì không ảnh
hưởng đến người sử dụng, và do đó không làm
đổ vỡ kiến trúc của hệ thống.
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 37
Lớp ThoiDiem – Cách 1
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 38
class ThoiDiem{
int gio, phut, giay;
static bool HopLe(int g, int p, int gy);
public:
ThoiDiem(int g = 0, int p = 0, int gy = 0) {Set(g,p,gy);}
void Set(int g, int p, int gy);
int LayGio() const {return gio; }
int LayPhut() const {return phut; }
int LayGiay() const {return giay; }
void Nhap();
void Xuat() const;
void Tang();
void Giam();
};
Lớp ThoiDiem – Cách 2
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 39
class ThoiDiem{
long tsgiay;
static bool HopLe(int g, int p, int gy);
public:
ThoiDiem(int g = 0, int p = 0, int gy = 0) {Set(g,p,gy);}
void Set(int g, int p, int gy);
int LayGio() const {return tsgiay/3600;}
int LayPhut() const {return (tsgiay%3600)/60;}
int LayGiay() const {return tsgiay%60;}
void Nhap();
void Xuat() const;
void Tang();
void Giam();
};
Các nguyên tắc xây dựng lớp
Hình thành lớp: Khi ta nghĩ đến “nó” như một
khái niệm riêng lẻ Xây dựng lớp biểu diễn khái
niệm đó.
Lớp là biểu diễn cụ thể của một khái niệm vì vậy
tên lớp luôn là danh từ.
Các thuộc tính của lớp là các thành phần dữ liệu
nên chúng luôn là danh từ.
Các hàm thành phần (các hành vi) là các thao tác
chỉ rõ hoạt động của lớp nên các hàm là động từ.
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 40
Các nguyên tắc xây dựng lớp
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 41
Problem
properties
Operation
(function,
method,
behavior)
Program
class XX
{ type1 prop1;
type2 prop2;
.......
type Method1(...)
{
}
.....
};
void main()
{ XX x; // object variable
x.Method(...);
}
pick
nouns
pick
verbs
Bao gói dữ liệu và
hành vi thành class
Các nguyên tắc xây dựng lớp
Các thuộc tính có thể suy diễn từ những thuộc
tính khác thì nên dùng hàm thành phần để thực
hiện tính toán.
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 42
class TamGiac{
Diem A,B,C;
double ChuVi;
double DienTich;
public:
//...
};
class TamGiac{
Diem A,B,C;
public:
//...
double ChuVi() const;
double DienTich() const;
};
Các nguyên tắc xây dựng lớp
Tuy nhiên, nếu các thuộc tính suy diễn dòi hỏi
nhiều tài nguyên hoặc thời gian để thực hiện tính
toán, ta nên khai báo là dữ liệu thành phần.
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 43
class QuocGia{
long DanSo;
double DienTich;
double TuoiTrungBinh;
public:
double TinhTuoiTB() const;
//...
};
Các nguyên tắc xây dựng lớp
Dữ liệu thành phần nên được kết hợp:
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 44
class TamGiac{
Diem A,B,C;
public:
//...
};
class HinhTron{
Diem Tam;
double BanKinh;
public:
//...
};
class TamGiac{
double xA, yA;
double xB, yB, xC, yC;
public:
//...
};
class HinhTron{
double tx, ty, BanKinh;
public:
//...
};
Các nguyên tắc xây dựng lớp
Trong mọi trường hợp, nên có phương thức thiết
lập (Constructor) để khởi động đối tượng.
Nên có phương thức thiết lập có khả năng tự
khởi động không cần tham số
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 45
Các nguyên tắc xây dựng lớp
Nếu đối tượng có nhu cầu cấp phát tài nguyên thì
phải có phương thức thiết lập, copy constructor
để khởi động đối tượng bằng đối tượng cùng
kiểu và có destructor để dọn dẹp. Ngoài ra còn
có phép gán (chương 5).
Nếu đối tượng đơn giản không cần tài nguyên
riêng Không cần copy constructor và destructor
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 46
Bài tập
Viết chương trình cho phép nhập, xuất, khởi tạo
1 học sinh. Thông tin cần quan tâm về 1 học sinh:
Mã học sinh (8 ký tự), họ tên học sinh (30 ký tự),
điểm toán (int), điểm văn (int).
Danh từ: Học sinh cấu trúc HS
Động từ:
Nhập một hs Hàm Nhap()
Xuất một hs Hàm Xuat();
14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 47
Q & A
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_04_viec_khoi_tao_doi_tuong_ham_ban_lop_ban_8713.pdf