MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN
CHẤT LƯỢNG PHÒNG THÍ NGHIỆM
1.1. Cơ sở lý thuyết của đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm 13
1.2 Bản chất của đánh giá và công nhận, đối tượng và chủ thể của đánh giá và công nhận 15
1.3. Mục tiêu, tiêu chí, phương pháp và qui trình đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm 28
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm 45
1.5. Kinh nghiệm về hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm của một số tổ chức quốc tế và một số nước trong khu vực 51
CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN CHẤT LƯỢNG PHÒNG THÍ NGHIỆM Ở VIỆT NAM
2.1. Giới thiệu tổng quan hệ thống các phòng thí nghiệm ở Việt Nam 66
2.2 Thực trạng về hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm ở Việt Nam 91
2.3 Một số hạn chế của hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm và một số bất cập của phòng thí nghiệm ở Việt Nam 118
2.4 Nguyên nhân hạn chế của hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm ở Việt Nam 126
CHƯƠNG 3- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN CHÂT LƯỢNG PHÒNG THÍ NGHIỆM Ở VIỆT NAM
3.1 Đối với tổ chức công nhận 130
3.2 Đối với phòng thí nghiệm 172
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN 180
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 184
TÀI LIỆU THAM KHẢO 185
PHỤ LỤC 194
===================
PHẦN MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Rất nhiều nước trên thế giới có một hoặc một số tổ chức công nhận có thẩm
quyền công nhận phòng thí nghiệm ở cấp quốc gia. Tổ chức công nhận quốc gia có thể
là cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hoặc tư nhân được nhà nước thừa nhận. Hầu hết
các tổ chức công nhận quốc gia đều sử dụng tiêu chuNn ISO/IEC 17025 “Yêu cầu
chung về năng lực của các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn” và tiêu chuẩn ISO 15189
“Phòng xét nghiệm y tế - yêu cầu cụ thể về năng lực và chất lượng” làm chuẩn mực để
đánh giá và công nhận chất lượng phòng thí nghiệm của quốc gia mình. Việc sử dụng
ISO/IEC 17025 và ISO 15189 đã giúp cho các nước có cùng một cách tiếp cận để xác
định chất lượng phòng thí nghiệm. Cách tiếp cận đồng nhất này cho phép các quốc gia
thiết lập các thoả ước dựa trên việc đánh giá lẫn nhau và chấp nhận hệ thống công nhận
chất lượng phòng thí nghiệm của các quốc gia khác. Thoả ước quốc tế này được gọi là
Thoả ước thừa nhận lẫn nhau (MRA) và hệ thống MRA quốc tế giữa các tổ chức công
nhận đã tạo điều kiện cho các phòng thí nghiệm được công nhận đạt được một hình
thức thừa nhận quốc tế và cho phép kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn đi kèm của hàng
hoá xuất khẩu hoặc báo cáo kết quả xét nghiệm dễ được chấp nhận hơn trên thị trường
nước ngoài. Điều này làm giảm đáng kể chi phí cho cả nhà sản xuất, nhà nhập khẩu và
người sử dụng dịch vụ xét nghiệm bởi vì nó làm giảm hoặc loại bỏ yêu cầu phải được
thử nghiệm, hiệu chuẩn và xét nghiệm lại tại quốc gia khác.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, việc sử dụng các kết quả của hoạt động
đánh giá và công nhận sẽ ngày càng phổ biến trong đời sống hàng ngày, đặc biệt trong
các hoạt động thương mại. Công nhận là hoạt động kỹ thuật phục vụ công tác quản lý
chất lượng (bao gồm xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và đánh giá
phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật). Đây là những hoạt động quan trọng cần thiết
để thực hiện mục tiêu của Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế là “Một tiêu chuẩn - một lần
thử nghiệm - được chấp nhận ở mọi nơi”.
Hoạt động đánh giá và công nhận giữ một vai trò quan trọng trong việc phát
triển của thị trường nội địa và gia tăng thương mại xuất nhập khẩu. Cùng với hoạt động
đánh giá và công nhận nói chung, hoạt động đánh giá và công nhận chất lượng phòng
thí nghiệm là yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và hội nhập
kinh tế quốc tế của một nền kinh tế.
Ở Việt Nam trong những năm qua, hoạt động đánh giá và công nhận hệ thống
quản lý chất lượng và năng lực kỹ thuật của phòng thí nghiệm đã đạt được những thành
tựu nhất định góp phần không nhỏ thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh của các
doanh nghiệp trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trước đòi hỏi ngày
càng cao của kinh tế xã hội nước ta, trước yêu cầu thuận lợi hóa thương mại và phát
triển thương mại toàn cầu, hoạt động công nhận nói chung và công nhận chất lượng
phòng thí nghiệm nói riêng cần được hoàn thiện, thay đổi về tổ chức hoạt động, về nội
dung và phương thức hoạt động nhằm tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn nữa cho chính
hoạt động công nhận của tổ chức công nhận và của các phòng thí nghiệm được công
nhận. Bên cạnh đó, loại hình và quy mô phòng thí nghiệm ngày càng đa dạng, số lượng
các phòng thí nghiệm ngày càng nhiều và yêu cầu chất lượng hoạt động thử nghiệm,
hiệu chuẩn và xét nghiệm ngày càng cao đòi hỏi hoạt động đánh giá và công nhận phải
không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng. Vì các lý do nêu trên, tác giả đã lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Đánh giá và công nhận chất lượng đối với phòng thí nghiệm ở
Việt Nam“ làm luận án tiến sĩ của mình.
225 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1899 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá và công nhận chất lượng đối với phòng thí nghiệm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iển, Tạp chí Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng (21+22) (75,76) năm
2004
2. Trần Thu Hà (2004), Cuộc họp thường niên Hiệp hội công nhận phòng
thí nghiệm Châu Á-Thái Bình Dương tại Hà Nội, Tạp chí Tiêu chuNn Đo
lường Chất lượng số (23+24) (76,77) năm 2004
3. Trần Thu Hà (2005), Xác định chu kỳ hiệu chun các phương tiện đo,
Tạp chí Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng (5+6) (82,83) năm 2005
4. Trần Thị Thu Hà (2007), Chất lượng khám chữa bệnh từ công nhận
phòng xét nghiệm y tế, Tạp chí Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng số 24
tháng 12/2007
5. Trần Thị Thu Hà (2008), Chất lượng và chi phí chất lượng trong phòng
thí nghiệm, Tạp chí Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng số 9 tháng 5/2008
6. Trần Thị Thu Hà (2008), Công nhận tạo sự tin cậy trong phòng thí
nghiệm được công nhận, Tạp chí Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng số 10
tháng 5/2008
7. Trần Thị Thu Hà (2009), Ngày càng nhiều cơ quan quản lý trên thế giới
hướng tới việc công nhận, Tạp chí Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng số
10 tháng 5/2009
8. Trần Thị Thu Hà (2009), Tầm quan trọng của liên kết chun đo lường
đối với phòng xét nghiệm y tế, Tạp chí Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng
số 10 tháng 5/2009.
185
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Giao thông vận tải (2008), Quyết định số 3704/QĐ-BGTVT ngày 5 tháng
12 năm 2008 về việc quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Vụ Khoa học Công nghệ, Hà Nội.
2. Bộ Giao thông vận tải (2008), Quyết định số 14/2008/QĐ-BGTVT ngày 21
tháng 8 năm 2008 về việc ban hành Quy định công nhận và quản lý hoạt động
phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng giao thông, Hà Nội.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ (1995), Quyết định số 1479/QĐ-TĐC ngày 25
tháng 8 năm 1995 về việc quy định về công nhận và chứng nhận chất lượng,
Hà Nội.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ (1995), Quyết định số 1926/QĐ-TCCBKH, ngày
10 tháng 11 năm 1995 về việc thành lập Văn phòng Công nhận Chất lượng,
Hà Nội.
5. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Quyết định số 26/2007/QĐ-BKHCN ngày
31 tháng 10 năm 2007 ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động của tổ
chức công nhận, Hà Nội.
6. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Kỷ yếu Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện
Đề án triển khai Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Đề án TBT),
Hà nội.
7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), Quyết định số 66/2004/QĐ-
BNN ngày 22 tháng 11 năm 2004 về việc ban hành quy chế công nhận, quản
lý và giám sát các phòng kiểm nghiệm, người lấy mẫu và người kiểm định
giống cây trồng nông nghiệp, Hà Nội.
8. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 106/2008/QĐ-
BNN ngày 29 tháng 10 năm 2008 về việc quản lý hoạt động người lấy mẫu,
người kiểm định, phòng kiểm nghiệm, tổ chức chứng nhận chất lượng giống,
sản phm cây trồng và phân bón, Hà Nội.
9. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 115/2008/QĐ-
BNN ngày 3 tháng 12 năm 2008 về việc ban hành Quy định tạm thời về yêu
cầu đối với phòng kiểm nghiệm chất lượng nông lâm thủy sản, Hà Nội.
186
10. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 29/2008/QĐ-
BNN ngày 28 tháng 1 năm 2008 thành lập Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm
sản và Thuỷ sản, Hà Nội.
11. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 116/2008/QĐ-
BNN ngày 3 tháng 12 năm 2008 về việc ban hành Quy chế đánh giá và chỉ
định phòng kiểm nghiệm chất lượng nông lâm thủy sản, Hà Nội.
12. Bộ Xây dựng (1997), Văn bản số 1064/BXD-KHCN ngày 18/8/1997 về việc
Thỏa thuận để Bộ Giao thông vận tải tổ chức kiểm tra, đánh giá và ra quyết
định công nhận khả năng hoạt động cho các phòng thí nghiệm chuyên ngành
xây dựng giao thông, Hà Nội.
13. Bộ Xây dựng (2003), TCXDVN 297:2003, Phòng thí nghiệm chuyên ngành
xây dựng- tiêu chun công nhận, Hà Nội.
14. Bộ Xây dựng (2003), Quyết định số 751/QĐ-BXD ngày 30 tháng 5 năm 2003
về việc quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ
Khoa học công nghệ, Hà Nội.
15. Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 11 /2008/QĐ-BXD ngày 1 tháng 7 năm
2008 về việc ban hành Quy chế công nhận và quản lý hoạt động phòng thí
nghiệm chuyên ngành xây dựng, Hà Nội.
16. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số
127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2007 về quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật tiêu chun và Quy chun kỹ thuật, Hà Nội.
17. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định của
Thủ tướng Chính phủ số 149/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2007 về việc
Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phm giai
đoạn 2006-2010, Hà Nội.
18. Vũ Văn Diện, (2007), “Hoạt động tiêu chuNn hóa, 45 xây dựng và trưởng
thành”, Tạp chí Tiêu chun Đo lường Chất lượng, số (19+20, 10-2007), Hà
Nội.
19. Lê Doãn Diên (2007), “Vai trò của các phòng thử nghiệm Việt Nam đối với
vấn đề chất lượng vệ sinh an toàn thực phNm”, Đặc san thử nghiệm ngày nay,
số (8-2007), Hà Nội.
20. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2005), Giáo trình khoa học
quản lý, Nxb Khoa học và quản lý, Hà Nội.
187
21. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2009), Giáo trình quản trị học,
Nxb Tài chính, Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Hà (2008), Báo cáo kết quả nghiệm thu đề tài cấp Bộ về điều tra
thực trạng hệ thống phòng xét nghiệm về hóa sinh, huyết học, vi sinh, ký sinh
trùng và miễn dịch ở các tuyến y tế, Bộ Y tế, Hà Nội.
23. Hội các phòng thử nghiệm Việt Nam (2009), Thử nghiệm và hội nhập, số (1),
Hà Nội
24. Hội các Phòng thử nghiệm Việt Nam (2009), Vài nét về phòng thí nghiệm hiện
nay, số (1), Hà Nội.
25. Hội Hóa sinh Y Dược học Việt Nam (2003), Báo cáo khảo sát thực trạng xét
nghiệm khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
26. Hội các phòng thử nghiệm Việt Nam (2007), Thử nghiệm ngày nay, (8/2007),
Hà Nội
27. Hội Hóa sinh lâm sàng Việt Nam (2009), Tài liệu hội thảo kiểm chun chất
lượng hóa sinh lâm sàng, Hà Nội.
28. Nguyễn Thế Hùng (2009), Báo cáo tình hình hoạt động và yêu cầu nâng cao
năng lực quản lý các phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, Hà Nội.
29. Trần Hoài Nam (2008), Nghiên cứu thực trạng chất lượng xét nghiệm hóa
sinh máu ở một số bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện và phòng khám tư nhân
khu vực miền Bắc và miền Trung Việt Nam, Luận án tốt nghiệp bác sỹ chuyên
khoa cấp II, Hà Nội.
30. Nam Nguyên (2008), “Vệ sinh an toàn thực phNm- thấy gì qua tổng kiểm tra”,
Tạp chí Tiêu chun Đo lường Chất lượng, số (19+20,10-2007), Hà Nội.
31. Nhà xuất bản Văn hóa –thông tin (2007), Thử nghiệm ngày nay, Hà Nội;
32. Nguyễn Đình Phan (1996), Giáo trình quản trị chất lượng, Nxb Đại học Kinh
tế Quốc Dân, Hà Nội.
33. Nguyễn Đình Phan (2005), Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức,
Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.
34. Cao Tiến Phú (2007), Nguồn tin: Vật liệu xây dựng đương đại, số (2/2007),
Hà Nội.
188
35. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Tiêu chun
và Quy chun kỹ thuật, Hà Nội.
36. Chu Phạm Ngọc Sơn (2007), “Vệ sinh an toàn thực phNm, một số vấn đề xã
hội bức xúc cần đựơc giải quyết sớm và hiệu quả”, báo cáo khoa học tại Hội
nghị thử nghiệm lần thứ Hai, Hà Nội ngày 28/9/2007.
37. Nguyễn Khắc Sương (2005), “Tính liên kết chuNn từ quan trọng nhất trong đo
lường”, Tổng kết thập niên chất lượng lần thứ nhất 1996-2005 và phát động
thập nhiên chất lượng lần thứ hai 2006-2015 tại Hà Nội
38. Nguyễn Khắc Sương (2007), “Các chính sách và các yêu cầu kỹ thuật đối với
các phòng thử nghiệm và hiệu chuNn”, Tài liệu Hội nghị thử nghiệm lần thứ
Hai, Hà Nội.
39. Tổng cục Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng (2005), Tổng kết thập niên chất
lượng lần thứ nhất 1996-2005 và phát động thập niên chất lượng lần thứ hai
2006-2015, Hà Nội.
40. Tổng cục Tiêu chuNn Đo lường chất lượng (2005), Hoạt động công nhận và
chứng nhận tại Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ 4, Hà Nội.
41. Tổng cục Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng (2007), Chuyên san 45 năm hoạt
động, Hà Nội
42. Tổng cục Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng (2007), Báo cáo khoa học Đề
cương quy hoạch phòng hiệu chun đo lường theo vùng kinh tế, đề tài độc lập
cấp nhà nước mã số ĐTĐL-2005/01, Hà Nội.
43. Tổng cục Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng (2007), Báo cáo khoa học Đề
cương quy hoạch phòng hiệu chun đo lường theo vùng kinh tế; Báo cáo tổng
kết khoa học và kỹ thuật đề tài Nghiên cứu đề xuất quy hoạch hệ thống phòng
thí nghiệm đo lường và thử nghiệm chất lượng sản phm ở Việt Nam theo yêu
cầu phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế đến năm 2010; báo cáo khoa học
Đánh giá năng lực phòng thử nghiệm chất lượng sản phm, đề tài độc lập cấp
nhà nước mã số ĐTĐL-2005/01, Hà Nội.
44. Tổng cục Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng (2008), Sổ tay tham khảo Tiêu
chun đo lường, đánh giá sự phù hợp và hiệp định TBT, Hà Nội.
45. Tổ chức tiêu chuNn hóa quốc tế (2002), ISO 19011:2002, Hướng dẫn đánh giá
hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường, Thụy sỹ.
189
46. Tổ chức tiêu chuNn hóa quốc tế (2007), ISO 15189:2007, Phòng xét nghiệm y
tế - các yêu cầu cụ thể về năng lực và chất lượng, Thụy sỹ.
47. Tổ chức tiêu chuNn hóa quốc tế (2000), ISO 9000:2000, Hệ thống quản lý chất
lượng – Cơ sở và từng vựng, Thụy sỹ.
48. Tổ chức tiêu chuNn hóa quốc tế và Ủy Ban Điện quốc tế (1978), ISO/IEC
Hướng dẫn 25, Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu
chun, Thụy sỹ.
49. Tổ chức tiêu chuNn hóa quốc tế và Ủy Ban Điện quốc tế (1996), ISO/IEC
Hướng dẫn 65: 1996, Yêu cầu chung cho tổ chức chứng nhận sản phm phù
hợp tiêu chun, Thụy sỹ.
50. Tổ chức tiêu chuNn hóa quốc tế và Ủy Ban Điện quốc tế (1998), ISO/IEC
17020:1998, Chun mực chung cho các hoạt động của tổ chức tiến hành giám
định, Thụy sỹ.
51. Tổ chức tiêu chuNn hóa quốc tế và Ủy Ban Điện quốc tế (2006), ISO/IEC
17021:2006, Đánh giá sự phù hợp- Yêu cầu chung cho tổ chức đánh giá và
chứng nhận hệ thống quản lý, Thụy sỹ.
52. Tổ chức tiêu chuNn hóa quốc tế và Ủy Ban Điện quốc tế (2006), ISO/IEC
17024:2006, Đánh giá sự phù hợp- Yêu cầu chung cho tổ chức thực hiện
chứng nhận con người, Thụy sỹ.
53. Tổ chức tiêu chuNn hóa quốc tế và Ủy Ban Điện quốc tế (2004), ISO/IEC
17011: 2004, Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung cho tổ chức công nhận
các tổ chức đánh giá sự phù hợp, Thụy sỹ.
54. Tổ chức tiêu chuNn hóa quốc tế và Ủy Ban Điện quốc tế (2005), ISO/IEC
17025: 2005, Yêu cầu chung về năng lực các phòng thử nghiệm và hiệu
chun, Thụy sỹ.
55. Tổng cục Tiêu chuNn Đo lường Chất lượng (1996), TCVN 6165:1996, Đo
lường học- Thuật ngữ chung và cơ bản, Việt Nam.
56. Hà Thanh (2008), “An toàn vệ sinh thực phNm, người tiêu dùng chủ động
hay tự lo”, Tạp chí Tổng cục Tiêu chun Đo lường Chất lượng số (9, 05-
08), Hà Nội.
190
57. Hồ Tất Thắng (1995), “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng hệ
thống đánh giá, thử nghiệm và chứng nhận chất lượng công nghiệp”, Đề tài
cấp Nhà nước 60D.03, Hà Nội.
58. Hồ Tất Thắng (1998), “Nghiên cứu xây dựng và áp dụng cơ chế công nhận
chuNn bị điều kiện VILAS được một số cơ quan công nhận của các nước khác
thừa nhận”, đề tài cấp Nhà nước NSCL/08-CNKH, Hà Nội.
59. Hồ Tất Thắng (2004), “Nghị định của Chính phủ quy định việc quản lý Nhà
nước về chất lượng sản phNm hàng hóa”, Tạp chí Tổng cục Tiêu chun Đo
lường Chất lượng, số (21+22) (74, 75), Hà Nội.
60. Hồ Tất Thắng (2005), “Đảm bảo đo lường trong các phòng thử nghiệm, hiệu
chuNn được công nhận”, Tạp chí Tổng cục Tiêu chun Đo lường Chất lượng,
số (5+6), (82, 83), Hà Nội.
61. Nguyễn Hữu Thiện (2005), “Thử nghiệm phục vụ phát triển và hội
nhập”, Tạp chí Tổng cục Tiêu chun Đo lường Chất lượng, số (5+6)
(82, 83), Hà Nội.
62. Nguyễn Hữu Thiện (2007), “Thử nghiệm phục vụ phát triển và hội nhập
WTO/TBT/SPS và hoạt động thử nghiệm”, Báo cáo Hội nghị thử nghiệm lần
thứ Hai, Hà Nội ngày 28/9/2007
63. Nguyễn Hữu Thiện (2007), “Tiêu chuNn đo lường chất lượng trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Tiêu chun Đo lường Chất lượng, số (19+20,10-
2007), Hà Nội.
64. Nguyễn Lê Thi (2008), “Áp dụng ISO/IEC 17025: 2005 cho các phòng thử
nghiệm chuyên ngành xây dựng”, Báo cáo khoa học Hội nghị chuyên ngành
xây dựng, Hà Nội.
65. Lê Văn Thịnh (2008), Hoạt động của các phòng thí nghiệm chuyên ngành, Hà Nội
66. Vũ Xuân Thủy (2008), “Công nhận tạo sự tin cậy cho xã hội và thương mại quốc
tế”, Tạp chí Tiêu chun Đo lường Chất lượng, số (19+20, 10-2007), Hà Nội.
67. Ủy ban thường vụ quốc hội (1999), Pháp lệnh Chất lượng hàng hóa số
18/1999/PL-UBTVQH10, Hà Nội.
68. Văn phòng Công nhận chất lượng (2007), Hướng dẫn thử nghiệm thành thạo,
AGL 12, Hà Nội
69. Văn phòng Công nhận Chất lượng (2008), Sổ tay chất lượng, Hà Nội.
191
70. Văn phòng Công nhận chất lượng (5/2009), Danh mục các tổ chức đánh giá
sự phù hợp được công nhận, Hà Nội.
71. Văn phòng Công nhận Chất lượng (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động của
Văn phòng Công nhận Chất lượng đến năm 5/2009, Hà Nội.
72. Văn phòng Công nhận chất lượng (2008), Thủ tục đánh giá công nhận phòng
thí nghiệm- APL 01, Hà Nội.
73. Vũ Khánh Xuân (2004), “Thực hiện quy hoạch phát triển chuNn đo lường
quốc gia”, Tạp chí Tiêu chun Đo lường Chất lượng, số (10, 5-08), Hà Nội.
74. Vũ Khánh Xuân (2007), “Đo lường Việt Nam chặng đường 45 năm”, Tạp chí
Tiêu chun Đo lường Chất lượng, số (19+20, 10-2007), Hà Nội.
Tiếng Anh
75. Asia Pacific Laboratory Accreditation Cooperation (2004), Artefacts for
Measurement Audits – APLAC PT005, Australia.
76. Asia Pacific Laboratory Accreditation Cooperation (2005), Measurement
Audits APLAC PT 04, Australia.
77. Asia Pacific Laboratory Accreditation Cooperation (2006), APLAC testing
program in Sept, 2006, Australia.
78. Asia Pacific Laboratory Accreditation Cooperation (2008), Procedure for
establishing and maintaining the APLAC mutual recognition arrangement
amongst accredited bodies- APLAC MR001, Australia.
79. Asia Pacific Laboratory Accreditation Cooperation (2009), Sơ đồ tổ chức của
APLAC tải về từ
80. Ajchara Charoensook và Mr Dang Quoc Quan (2008), Report on peer review
of quality system for Vietnam Metrology Institute (VMI), under pathway,
Vietnam.
81. Bonini (2002), Clin chem 48; pp 691-698; Australia.
82. China National accreditation service for conformity assessment,CNAS (2008),
Các số liệu thống kê tải về từ
83. De Beer (1995), Analytical. Chemisist. Acta, ,312,245, France
192
84. Eurachem (1998), The Fitness for Purpose of Analytical Methods, A Laboratory
Guide to Method Validation and Related Topics, Edition 1,1998. ISBN 0-
948926-12-0, United Kingdom.
85. EA-The European Co-operation for Accreditation (2007), Traceability of
Measurement and Test Equipment to National Standards, EA-4/07, France
86. EURACHEM/CITAC (2003), Traceability in Chemical Measurement, United
Kingdom.
87. ISO (1993), Statistics- Vocabulary and Symbols- Part 1: Probability and
general statistical terms, ISO 3534-1:1993, Switzerland
88. ISO (1993), International Vocabulary of basic and general standard terms in
Metrology, ISBN 92-67-10175-1, Switzerland.
89. ISO (1993), International Vocabulary of Basic and General terms in
Metrology, VIM, Switzerland
90. ISO (1993), Guide to the Expression of Uncertainty in Measurement, ISBN
92-67-10188-9, Switzerland
91. ISO (1994), Accuracy Trueness and Precision of Measurement Methods and
Results, ISO 5725: 1994, Switzerland
92. ISO (1996), General requirements for bodies operating assessment and
certification/registration of quality systems, ISO/IEC Guide 62, Switzerland
93. ISO (2005), Statistical methods for use in proficiency testing by
interlaboratory comparisons, ISO 13528, Switzerland
94. ISO/IEC (2009), Conformity Assessment – General Requirements for
Proficiency Testing, ISO/IEC FDIS 17043, Switzerland.
95. ILAC (1994), Traceability of Measurement, ILAC- G2, France.
96. ILAC (2002), Policy on Traceability of Measurement Results, ILAC-
P10:2002, France.
97. ILAC (2009), “International Accreditation Day Celebration Around the
World”, ILAC News Issue 34, France.
98. ISO (2004), Conformity assessment — Vocabulary and general principles,
ISO/IEC 17000: 2004, Switzerland.
193
99. International Laboratory Accreditation Cooperation (2009),“Marketing and
communications committee”, ILAC News issue 35, April 2009. pp 6, France.
100. International Laboratory Accreditation Cooperation (2009), Sơ đồ ILAC
tải về từ
101. Kalra J (2004), Clin Biochem 37, 1052-62 :2004, Australia.
102. National Academy Press (1995), Standards, conformity assessment and
trade: into the 21 Century, Washington, D.C
103. National Association of Testing Authorities, NATA (2008), Các số liệu thống
kê tải về từ
104. Seta Katuo (2008), Status of quality system of National metrology Institute in
the APMP Region, Japan.
105. T.J.Farrant (1997) Preactical Statistics for the Analytical Scientist, A Bench
Guide, Royal Society of Chemistry, Cambridge, UK, 1997. ISBN 0-85404
442 6, United Kingdom.
106. Thai Industrial Standards Institute, TISI (2008), Các số liệu thống kê tải về
từ
107. United Nations Industrial Development Organization (2003), Laboratory
accreditation in developing economies – tested once, accepted everywhere,
Stockholm
108. V.J Barwick and S.L. Ellison (1998), Evaluating uncertainties associated
with recovery, VAM Technical Repot, LGC/VAM/1998/052, United
Kingdom.
109. V.J.Barwick and S.L. R. Ellison (1999), Analyst, United Kingdom.
110. W.J. Youden and E. H. Steiner (1975), Statistical Manual of the Association
of Official Analytical Chemists, Association of Official Analytical Chemist,
Arlington. VA,. ISBN .0-935584-15-3, United Kingdom
111. Walter Leight và Lawrence Galowin (1995), Proceedings of the open forum
on laboratory accreditation at the national institute of standard and
technology, United Kingdom.
194
Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức của Bệnh Viện Bạch Mai
BAN GIÁM ĐỐC
TỔ
CHỨC
CÁN BỘ
KẾ HOẠCH
TỔNG HỢP
TÀI
CHÍNH KẾ
TOÁN
HÀNH
CHÍNH
QUẢN TRỊ
BẢO VỆ
CHÍNH TRỊ
CHỈ
ĐẠO
TUYẾN
VẬT TƯ
THIẾT BỊ Y
TẾ
ĐƠN VỊ
DỊCH
VỤ
TRƯỜNG
Y TẾ
ĐIỀU
DƯỠNG
TRƯỞNG
1. Khoa Hóa Sinh
VIỆN/TRUNG TÂM
1. Viện Sức khỏe tâm
thần
2. Viện Tim mạch
3. Trung tâm Đào tạo
4. Trung tâm chống độc
6. Trung tâm Giải
phẫu bệnh
5. Trung tâm Phục hồi
CN
KHOA LÂM SÀNG
1. Khoa Khám Bệnh 9. Khoa Thận tiết
niệu
17. Khoa Da Liễu
2. Khoa Cấp cứu
3. Khoa Điều trị tích cực
4. Khoa Cơ xương khớp
5. Khoa Nhi
6. Khoa Dị ứng - MDLS
8. Khoa Y học hạt nhân &
ĐTUB
7. Khoa Y học cổ truyền
11. Khoa Hô hấp
12. Khoa Nội tiết -
ĐTĐ
16. Khoa Truyền
nhiễm
15. Khoa Thần kinh
14. Khoa Huyết học
& TM
13. Khoa Tiêu hóa
10. Khoa Thận nhân
tạo
19. Khoa Phụ sản
20. Khoa Ngoại
21.Khoa Gây mê
hồi sức
22. Khoa Mắt
23. Khoa Răng hàm
mặt
24. Khoa Tai mũi
họng
18. Khoa KCB
theo YC
KHOA CẬN LÂM SÀNG
4. Khoa Thăm dò chức
năng
6. Khoa Dược
7. Khoa Dinh dưỡng
8. Khoa Chống nhiễm
khuẩn
5. Khoa Chẩn đoán
hình ảnh
PHÒNG CHỨC NĂNG
195
Phụ lục 2: Sơ đồ tổ chức của Bệnh Viện An Giang
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ
HOẠCH
TỔNG HỢP
PHÒNG
ĐIỀU
DƯỠNG
PHÒNG TÀI
CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG TỔ
CHỨC
CÁN BỘ
PHÒNG HÀNH
CHÍNH
QUẢN TRỊ
PHÒNG VẬT
TƯ THIẾT BỊ
Y TẾ
KHỐI LÂM SÀNG
KHOA PT-
GMHS
KHOA TIM
MẠCH LÃO
HỌC
KHOA CHẤN
THƯƠNG
CHỈNH HÌNH
KHOA CẤP
CỨU
KHOA HỒI
SỨC
KHOA NỘI
KHOA SẢN
KHOA NHIỄM
KHOA LAO
KHOA TÂM
THẦN
KHỐI
NGOẠI TRÚ
KHOA KHÁM
BỆNH
KHOA
NHI
KHOA
CHỐNG
NHIỄM
KHUẨN
KHỐI CẬN
LÂM SÀNG
KHOA XÉT
NGHIỆM
KHOA CHẨN
ĐOÁN HÌNH
ẢNH
KHOA GIẢI
PHẨU BỆNH LÝ
CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN
KHOA
DƯỢC
KHOA NGOẠI
KHOA MẮT
KHOA TAI
MŨI HỌNG
KHOA
RĂNG HÀM
KHOA Y HỌC
CỔ TRUYỀN
KHOA DA
LIỄU
196
Phụ lục 3 Sơ đồ tổ chức của Bệnh Viện Long Xuyên
PHÒNG KẾ HOẠCH
TỔNG HỢP
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG TỔ CHỨC
CÁN BỘ
PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG
KHOA HỒI SỨC
CẤP CỨU
KHOA NGOẠI-
PHỤ SẢN
KHOA NỘI TỔNG
HỢP
KHOA KHÁM BỆNH
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC THƯỜNG TRỰC PHÓ GIÁM ĐỐC
KHOA RĂNG HÀM MẶT
PHÒNG XÉT NGHIỆM-
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
KHOA DƯỢC KHOA CHỐNG NHIỄM KHUẨN
197
Phụ lục 4 Sơ đồ tổ chức của Bệnh Viện Pasteur TP Hồ Chí
Minh
VIỆN PASTEUR TP. HCM
BAN GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
PHÒNG KẾ HOẠCH
TỔNG HỢP
VÀ ĐÀO TẠO
PHÒNG
HÀNH CHÍNH
QUẢN TRN
PHÒNG
KẾ TOÁN
TÀI CHÍNH
PHÒNG
VẬT TƯ
PHÒNG
TỔ CHỨC CÁN BỘ
KHOA VI SINH
MIỄN DỊCH
KHOA XÉT NGHIỆM
SINH HỌC
LÂM SÀNG
KHOA
KIỂM ĐỊNH
KHOA SẢN XUẤT
VĂC XIN SINH
PHẨM
KHOA
Y TẾ
CÔNG CỘNG
PXN Arbovirus
PXN Vi khuẩn
PXN Virus đường
PXN Virus hô hấp
PXN Sinh học phân
PXN Vi sinh bệnh
phẩm
PXN SIDA
PXN Môi trường
PXN Khám - Chẩn
đoán
PXN Hóa lý - Vi sinh
PXN HS-MD-HH
PXN BCG
PXN Dại
Trại chăn nuôi súc vật
thí nghiệm
PXN
Kháng huyết thanh
Sinh phẩm chẩn đoán
BỘ Y TẾ
198
PHỤ LỤC 5: DANH MỤC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHÒNG XÉT
NGHIỆM
THEO YÊU CẦU CỦA ISO 15189:2007
Tên phòng xét nghiệm (PXN):
Thuộc:
Địa chỉ:
Chuyên gia:
Ngày đánh giá:
ISO
15189
Nội dung Phát hiện
4.
4.1
4.1.1
Các yêu cầu về quản lý
Tổ chức
Có quyết định thành lập và chức năng nhiệm vụ ?
4.1.2 Dịch vụ PXN có đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân và các bác
sỹ lâm sàng ?
4.1.3 PXN có đáp ứng tiêu chuNn khi thực hiện tại cơ sở cố định
hoặc nơi khác cơ sở cố định ?
4.1.4 Có xác định trách nhiệm của nhân viên PXN ?
4.1.5
a)
Lãnh đạo PXN thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống
quản lý chất lượng ?
b) Có qui định về không chịu áp lực của nội bộ hoặc bên
ngoài về thương mại, tài chính ?
c) Có các chính sách và thủ tục để bảo mật các thông tin ?
d) có các chính sách và thủ tục không làm giảm tin cậy về
năng lực, tính khách quan, tính trung thực ?
e) Cơ cấu tổ chức và ban quản lý của PXN và các quan hệ
với các tổ chức khác có được thể hiện ?
f) Có quy định trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ qua
lại của tất cả các nhân viên ?
g) Có đào tạo thích hợp cho tất cả các nhân viên và giám sát
nhân viên xét nghiệm theo thủ tục ?
h) Có người quản lý kĩ thuật ?
i) Có quản lý chất lượng ? Quản lý chất lượng có liên hệ
trực tiếp với lãnh đạo cao nhất ?
j) Có cấp phó cho chức danh quản lý chủ chốt ?
4.1.6 Lãnh đạo PXN có thiết lập quá trình trao đổi về tính hiệu
lực của HTQLCL ?
4.2 Hệ thống quản lý chất lượng
199
4.2.1 Có phổ biến chính sách, quá trình, chương trình, các thủ
tục và hướng dẫn? tài liệu được hiểu rõ và áp dụng ?
4.2.2 HTQLCL có bao gồm: kiểm soát chất lượng nội bộ và
tham gia gia SSLP ?
4.2.3
a)
Chính sách chất lượng trong sổ tay chất lượng do trưởng
PXN ban hành?
b) Công bố của lãnh đạo PXN về chuNn mực dịch vụ
c) Mục tiêu của hệ thống quản lý chất lượng;
d) Có yêu cầu các nhân viên phải thông thạo HTQLCL luôn
áp dụng chính sách và thủ tục ?
e) Có cam kết của PXN về thực hành chuyên môn tốt, chất
lượng dịch vụ xét nghiệm ?
f) Có cam kết của Ban quản lý PXN phù hợp với tiêu chuNn
ISO 15189 ?
4.2.4 - Sổ tay chất lượng (STCL) có miêu tả HTQLCL và cấu
trúc tài liệu, viện dẫn tới các thủ tục hỗ trợ?
- Có trách nhiệm của quản lý kĩ thuật và người quản lý
chất lượng?
Có yêu cầu các nhân viên áp dụng STCL thực hiện công
việc ? STCL có được cập nhật bởi người có thNm quyền ?
a) Nội dung của sổ tay chất lượng có bao gồm:
Giới thiệu;
b) Miêu tả PXN y tế, tư cách pháp lý, các nguồn lực và các
nhiệm vụ chính;
c) Chính sách chất lượng;
d) Huấn luyện và đào tạo nhân viên
e) Đảm bảo chất lượng;
f) Kiểm soát tài liệu
g) Hồ sơ, lưu giữ và duy trì
h) Tiện nghi và điều kiện môi trường
i) Thiết bị, thuốc thử và/hoặc quản lý vật tư tiêu hao
j) Đánh giá phê duyệt qui trình xét nghiệm.
k) An toàn
l) Các yếu tố môi trường ?
m) Nghiên cứu và phát triển (nếu thích hợp)
n) Danh mục các qui trình xét nghiệm
o) Yêu cầu xét nghiệm, mẫu bệnh phNm, lấy và vận chuyển
mẫu xét nghiệm.
p) Đánh giá kết quả
200
q) Kiểm soát chất lượng (bao gồm so sánh liên phòng)
r) Hệ thống thông tin PXN
s) Báo cáo kết quả
t) Hành động sửa chữa và tiếp nhận phàn nàn
u) Trao đổi thông tin với bệnh nhân, nhân viên y tế và các
PXN tham chiếu và các nhà cung cấp
v) Đánh giá nội bộ
w) Y đức
4.2.5 Có thiết lập và thực hiện chương trình giám sát thuốc thử,
thiết bị và hiệu chuNn thiết bị?
có lưu hồ sơ về bảo trì phòng ngừa và hiệu chuNn ?
4.3
4.3.1
Kiểm soát tài liệu
- Có lập văn bản và duy trì thủ tục kiểm soát các tài liệu ?
- Có danh mục ban hành hiện thời ? Trưởng PXN có xác
định thời gian lưu giữ ?
4.3.2
a)
b)
c)
- Các thủ tục có được áp dụng đảm bảo:
- Các tài liệu sử dụng được phê chuNn trước khi sử dụng ?
- Có duy trì danh sách kiểm soát tài liệu, xác định tình
trạng ban hành hiện thời và sự phân phối tài liệu trong hệ
thống quản lý ? Có sẵn tài liệu có hiệu lực để sử dụng tại
các vị trí liên quan ?
d) Các tài liệu có được định kỳ soát xét khi cần thiết ?
e) Các tài liệu lỗi thời có được thu hồi ở tất cả các nơi ban
hành ?
f) Các tài liệu đã bị thay thế có được đánh dấu ?
g) - Có xác định thủ tục và thNm quyền sửa đổi bằng tay?
Việc sửa đổi có được đánh dấu, ký xác nhận và ghi ngày?
- Tài liệu sớm được ban hành lại ?
h) Thủ tục có kiểm soát cách thức thay đổi tài liệu lưu trong
máy tính ?
4.3.3 Tất cả tài liệu của HTQLCL có được xác định thích hợp
gồm:
a) Tiêu đề
b) Lần ban hành hoặc ngày soát xét hiện thời hoặc số soát
xét hoặc tất cả các thông tin trên;
c) Số trang
d) ThNm quyền ban hành và
e) Nhận biết nguồn tài liệu
201
4.4
4.4.1
Xem xét hợp đồng
PXN có tham gia cung cấp dịch vụ xét nghiệm y tế và có
duy trì thủ tục xem xét hợp đồng ?
Các chính sách và thủ tục xem xét có bao gồm:
- Xác định, lập văn bản và hiểu rõ quy trình xét
nghiệm?
- Năng lực và nguồn lực đáp ứng các yêu cầu và
- qui trình xét nghiệm có đáp ứng yêu cầu xem xét hợp
đồng và yêu cầu xét nghiệm ?
4.4.2 Có lưu giữ hồ sơ xem xét gồm các thay đổi lớn và các
trao đổi thích hợp ?
4.4.3 Việc xem xét có đề cập đến các công việc được thực hiện
bởi PXN tham chiếu ?
4.4.4 Các khách hàng của PXN là ai ?
4.4.5 Có lặp lại quá trình xem xét hợp đồng như trước đó và có
thông báo cho tất cả các bên có liên quan ?
4.5
4.5.1
Xét nghiệm do PXN tham chiếu thực hiện
- PXN có thủ tục đánh giá và lựa chọn PXN tham chiếu ?
- Có chịu trách nhiệm về việc lựa chọn và giám sát chất
lượng của PXN tham chiếu ?
4.5.2 - Các thỏa thuận với các PXN tham chiếu có định kỳ
được soát xét ?
- Quy trình trước và sau xét nghiệm được xác định, ghi
thành văn bản và được hiểu rõ ?
- PXN tham chiếu có đáp ứng các yêu cầu và không xung
đột về quyền lợi ?
a) Lựa chọn quy trình xét nghiệm có phù hợp với mục đích
sử dụng ?
4.5.3 - PXN có danh sách các PXN tham chiếu đang sử dụng ?
- Có lưu lại một bản sao báo cáo của PXN cả trong hồ sơ
bệnh nhân và trong hồ sơ của PXN ?
4.5.4 Có chịu trách nhiệm kết quả xét nghiệm và các phát hiện
của PXN tham chiếu được cung cấp cho người yêu cầu
xét nghiệm ?
4.6
4.6.1
Những dịch vụ và hàng cung cấp từ bên ngoài
- Lãnh đạo PXN có thủ tục lựa chọn và sử dụng dịch vụ
mua từ bên ngoài, nhà cung ứng thiết bị?
- Các hạng mục được mua có đáp ứng được các yêu cầu
về chất lượng của PXN ?
- Có thủ tục và chuNn mực để kiểm tra, chấp nhận/ từ
202
chối và bảo quản vật tư tiêu hao ?
4.6.2 Thiết bị có được kiểm tra ?
4.6.3 - Có hệ thống kiểm kê hàng hóa cung cấp từ bên ngoài ?
- Tất cả hồ sơ chất lượng có luôn sẵn có cho lãnh đạo
PXN xem xét ?
4.6.4 PXN có duy trì hồ sơ đánh giá và danh sách nhà cung
cấp?
4.7 Dịch vụ tư vấn
- Nhân viên có tư vấn lựa chọn các xét nghiệm và sử dụng
các dịch vụ ?
- Có họp thường xuyên và ghi lại biên bản giữa nhân viên
xét nghiệm và nhân viên lâm sàng về việc sử dụng dịch
vụ của PXN ?
4.8
Giải quyết khiếu nại
- PXN thủ tục giải quyết khiếu nại từ bác sỹ, bệnh nhân
hoặc những đối tượng khác ?
- Có duy trì hồ sơ khiếu nại, điều tra và các hành động
khắc phục ?
4.9
4.9.1
Xác định và kiểm soát sự không phù hợp
Có chính sách và thủ tục khi phát hiện không phù hợp ?
4.9.2 Thủ tục hành động khắc phục ?
4.9.3 PXN có áp dụng thủ tục trả kết quả trong trường hợp có
sự không phù hợp, có lưu hồ sơ ?
4.10
4.10.1
Hành động khắc phục
Thủ tục khắc phục và hồ sơ ?
4.10.2 Lãnh đạo PXN có áp dụng các thay đổi từ hành động
khắc phục ?
4.10.3 Lãnh đạo PXN có theo dõi kết quả của mọi hành động
khắc phục đã thực hiện ?
4.10.4 lãnh đạo có đánh giá phù hợp với 4.14 của ISO 15189 ?
Kết quả hành động khắc phục có được đề cập trong cuộc
xem xét của lãnh đạo ?
4.11
4.11.1
4.11.2
Hành động phòng ngừa
PXN có thủ tục và hồ sơ hành động phòng ngừa ?
4.12
4.12.1
Cải tiến liên tục
Tất cả thủ tục điều hành có được lãnh đạo PXN xem xét
định kỳ ? Có thiết lập kế hoạch cải tiến và thực hiện khi
thích hợp ?
203
4.12.2 lãnh đạo PXN có đánh giá hiệu quả ?
4.12.3 Kết quả sau khi xem xét có được gửi đến lãnh đạo để
thNm xét và thực hiện thay đổi ?
4.12.4 - Lãnh đạo PXN có áp dụng chỉ số chất lượng ?
- Lãnh đạo PXN có đảm bảo PXN tham gia vào hoạt
động cải tiến chất lượng ?
4.12.5 Lãnh đạo PXN có tạo cơ hội học tập và đào tạo cho tất cả
nhân viên ?
4.13
4.13.1
Hồ sơ kỹ thuật và chất lượng
PXN có thiết lập và duy trì thủ tục nhận biết, tập hợp,
đánh số, tiếp cận, lập file, lưu trữ, duy trì và thanh lý các
hồ sơ chất lượng và kĩ thuật ?
4.13.2 Tất cả các hồ sơ có rõ ràng, được lưu giữ và được bảo
quản dễ dàng truy tìm ? Có môi trường thích hợp để bảo
quản hồ sơ?
4.13.3 PXN có xác định thời gian lưu hồ sơ ?
Các hồ sơ này có bao gồm thông tin:
a) Phiếu yêu cầu
b) Báo cáo và kết quả xét nghiệm;
c) Thiết bị in kết quả
d) Quy trình xét nghiệm
e) Sổ hoặc biểu mẫu của phòng xét nghiệm
f) Hồ sơ bổ sung
g) Hiệu chuNn và hệ số chuyển đổi
h) Hồ sơ kiểm soát chất lượng;
i) Khiếu nại và cách giải quyết khiếu nại;
j) Hồ sơ đánh giá nội bộ và bên ngoài;
k) Hồ sơ đánh giá chất lượng từ bên ngoài/so sánh liên
phòng;
l) Hồ sơ cải tiến chất lượng;
m) Hồ sơ bảo trì thiết bị, bao gồm hồ sơ hiệu chuNn nội bộ
và bên ngoài;
n) Tài liệu lô hóa chất, giấy chứng chỉ nhà cung cấp
o) Hồ sơ sự cố và các hành động thực hiện
p) Hồ sơ năng lực và đào tạo nhân viên.
204
4.14
4.14.1
Đánh giá nội bộ
Đánh giá nội bộ có thực hiện đúng theo thời gian?
Đánh giá nội bộ có đề cập đến các yếu tố ?
4.14.2 - Đánh giá có do phụ trách chất lượng hoặc nhân viên có
năng lực, được đào tạo ?
- Thủ tục đánh giá nội bộ ? PXN có thực hiện hành động
khắc phục hoặc phòng ngừa thích hợp và lưu hồ sơ ?
4.14.3 Kết quả của đánh giá nội bộ có được xem xét trong cuộc
xem xét của lãnh đạo ?
4.15
4.15.1
Xem xét lãnh đạo
Lãnh đạo PXN thực hiện xem xét của lãnh đạo là 1lần/12
tháng?
4.15.2 Xem xét của lãnh đạo có gồm:
a) Hoạt động đánh giá bổ sung của xem xét lãnh đạo trước
đó
b) Tình trạng hành động khắc phục đã thực hiện và hành
động phòng ngừa được yêu cầu
c) Báo cáo từ nhân viên giám sát và quản lý,
d) Kết quả đánh giá nội bộ gần đây nhất,
e) Đánh giá của cơ quan bên ngoài,
f) Kết quả đánh giá chất lượng bên ngoài và loại hình so
sánh liên phòng khác,
g) Các thay đổi về khối lượng và loại hình công việc đã
thực hiện,
h) Thông tin phản hồi,
i) Các hình thức chất lượng giám sát
j) Sự không phù hợp,
k) Giám sát thời gian từ khi nhận yêu cầu bệnh nhân đến khi
trả kết quả xét nghiệm;
l) Các kết quả quá trình cải tiến liên tục và,
m) Việc đánh giá nhà cung ứng
4.15.3 Có kiểm soát và đánh giá khách quan chất lượng và đóng
góp vào việc chăm sóc bệnh nhân của PXN ?
4.15.4 Các phát hiện có được ghi lại ?
Lãnh đạo PXN có đảm bảo hoạt động phát sinh được
thực hiện theo tiến độ thời gian ?
5.
5.1
Các yêu cầu kỹ thuật
Nhân sự
205
5.1.1 Lãnh đạo PXN có thiết lập sơ đồ tổ chức, chính sách về
nhân sự và có mô tả công việc cho tất cả các nhân viên ?
5.1.2 Lãnh đạo PXN có duy trì hồ sơ về trình độ chuyên môn,
đào tạo, kinh nghiệm và năng lực của tất cả các nhân
viên. Thông tin có thể bao gồm:
a) Chứng chỉ, giấy nhận xét của cơ quan làm việc trước đó,
Miêu tả công việc
b) Hồ sơ đào tạo tiếp tục và giấy chứng nhận,
c) Đánh giá năng lực và
d) Cung cấp báo cáo sự cố và tai nạn trước đó
e) Có hồ sơ về các rủi ro nghề nghiệp và hồ sơ về tình trạng
miễn dịch ?
5.1.3 PXN có được điều hành bởi người có đầy đủ trách nhiệm
và năng lực ?
5.1.4 Trách nhiệm của trưởng PXN có bao gồm tư vấn về
chuyên môn, tổ chức, quản lý hành chính và các vấn đề
về đào tạo ?
a) Có tư vấn về sự lựa chọn phép thử và diễn giải dữ liệu
của PXN ?
b) Có phục vụ như một nhân viên tích cực trong đội ngũ của
nhân viên y tế ?
c) Có quan hệ với tổ chức công nhận, nhân viên hành chính
thích hợp; cộng đồng chăm sóc sức khỏe và Số lượng
bệnh nhân đã chăm sóc ?
d) Có xác định, thực hiện và giám sát thực hiện và cải tiến
chất lượng của dịch vụ ?
e) Trưởng PXN và nhân viên có là các thành viên của ủy
ban cải tiến chất lượng của bệnh viện ?
f) Có thực hiện giám sát các công việc ?
g) Có đủ nhân viên có trình độ, được đào tạo và có kinh
nghiệm để đáp ứng nhu cầu của PXN ?
h) Lập kế hoạch, thiết lập mục tiêu, phát triển và phân bổ
nguồn lực phù hợp với môi trường y tế.
i) Có cách quản lý hiệu quả dịch vụ xét nghiệm phù hợp
với trách nhiệm được bệnh viện giao ?
j) Có chương trình đào tạo cho nhân viên PXN ?
k) Có kế hoạch phát triển phù hợp với khả năng ?
l) Có lựa chọn và giám sát các PXN tham chiếu ?
m) Có môi trường PXN an toàn ?
206
n) Có ghi lại các khiếu nại?
o) Có đảm bảo nhân viên có đạo đức tốt ?
p) Trưởng PXN có chịu trách nhiệm hoạt động và quản lý ?
5.1.5 Có nguồn nhân lực phù hợp thực hiện công việc và thực
hiện các chức năng khác của HTQLCL ?
5.1.6 Nhân viên có được đào tạo về đảm bảo chất lượng và
quản lý chất lượng?
5.1.7 Lãnh đạo PXN có phân công nhân viên cụ thể lấy mẫu,
xét nghiệm và vận hành thiết bị và sử dụng máy tính
trong hệ thống thông tin ?
5.1.8 Có quy định nhân viên sử dụng hệ thống máy tính ?
5.1.9 Có chương trình đào tạo liên tục cho nhân viên ở mọi cấp
5.1.10 Nhân viên PXN có được đào tạo để phòng ngừa hoặc
ngăn chặn ảnh hưởng của của sự cố bất lợi ?
5.1.11 Có đánh giá năng lực của mỗi nhân viên sau khi đào tạo
và định kỳ đánh giá sau đó ?
5.1.12 Nhân viên nhận xét chuyên môn xét nghiệm có được đào
tạo ban đầu về lý thuyết và thực tế phù hợp?
5.1.13 Các nhân viên có thực hiện bảo mật thông tin liên quan
tới bệnh nhân ?
5.2
5.2.1
Tiện nghi và điều kiện môi trường
- Nhân viên có không gian đủ rộng không làm ảnh hưởng
công việc ?
- Nhân viên có tuân thủ thủ tục kiểm soát chất lượng, an
toàn ?
- Có cung cấp những điều kiện lấy mẫu chuNn và xét
nghiệm tại vị trí khác so với vị trí cố định của PXN ?
5.2.2 PXN có được thiết kế phù hợp?
Bệnh nhân, nhân viên và khách có được bảo vệ tránh rủi
ro đã biết trước ?
5.2.3 Có khu vực lấy máu cho người tàn tật đảm bảo thoải mái
và kín đáo ?
5.2.4 Thiết kế và môi trường của PTN có phù hợp với nhiệm
vụ thực hiện ?
5.2.5 - PXN có giám sát, kiểm soát và ghi lại điều kiện môi
trường ?
- PXN có quan tâm tới vô trùng, bụi, ảnh hưởng điện từ,
phóng xạ, độ Nm, nguồn điện cung cấp, nhiệt độ và mức
độ ồn và độ rung ?
5.2.6 PXN có sự ngăn cách có hiệu quả giữa các khu vực có
207
các hoạt động không tương thích ở gần nhau ?
5.2.7 Có kiểm soát ra vào ? Có thực hiện biện pháp phù hợp
bảo quản mẫu?
5.2.8 Hệ thống thông tin liên lạc có phù hợp ?
5.2.9 Có khu vực lưu phù hợp cho mẫu thử, lam kính, khối
sinh tiết, chủng vi khuNn, tài liệu, files, sổ tay, thiết bị,
thuốc thử, vật tư tiêu hao, hồ sơ và kết quả?
5.2.10 Khu vực làm việc có sạch sẽ và được duy trì tốt ? Lưu giữ
và xử lý vật liệu nguy hiểm có tuân thủ quy định thích
hợp ?
5.3
5.3.1
Thiết bị phòng thử nghiệm
Có được trang bị thiết bị đảm bảo ?
5.3.2 Thiết bị có đáp ứng yêu cầu công việc ?
Có thiết lập chương trình giám sát định kỳ, hiệu chuNn
hợp lý và phù hợp của thiết bị, thuốc thử và hệ thống
phân tích ? PXN có kế hoạch và ghi lại việc bảo trì
phòng ngừa?
5.3.3 Mỗi hạng mục của thiết bị có được dán nhãn, đánh dấu ?
5.3.4 Từng hạng mục thiết bị có được lưu hồ sơ ?
Hồ sơ có bao gồm thông tin sau:
a) Nhận biết thiết bị
b) Tên nhà sản xuất, số seri
c) Nhân viên liên hệ, số điện thoại của nhà sản xuất
d) Ngày nhận và ngày đưa vào sử dụng
e) Vị trí hiện tại
f) Điều kiện khi tiếp nhận
g) Hướng dẫn của nhà sản xuất
h) Hồ sơ thiết bị xác nhận sự phù hợp của thiết bị khi sử
dụng;
i) Lưu giữ việc bảo trì và kế hoạch bảo trì
j) Mọi hư hỏng, sự cố, sửa chữa, thay đổi đối với thiết bị
k) Ngày dự kiến thay thế, nếu có thể.
l) Có hồ sơ thiết bị cho từng thiết bị ?
m) Hồ sơ thiết bị có được lưu giữ trong suốt vòng đời của
thiết bị ?
5.3.5 Những ai được sử dụng thiết bị ? có sẵn hướng dẫn vận
hành và bảo trì thiết bị cập nhật cho nhân viên?
5.3.6 Thiết bị có được duy trì trong tình trạng làm việc an
208
toàn?
5.3.7 Có dán nhãn thiết bị hỏng ?
5.3.8 Có cung cấp cho nhân viên danh sách các biện pháp cần
thực hiện để tránh nhiễm khuNn ?
5.3.9 Các thiết bị có được hiệu chuNn hoặc kiểm định ?
5.3.10 Khi thiết bị ngoài kiểm soát trực tiếp có thực hiện kiểm
tra thiết bị trước khi thiết bị này được sử dụng lại ?
5.3.11 Khi sử dụng máy tính để thu nhận, xử lý, ghi nhận, báo
cáo, lưu trữ hoặc tra cứu dữ liệu xét nghiệm, PXN có:
a) Phần mềm máy tính có được lập thành văn bản và đánh
giá phê duyệt phù hợp ?
b) Có thiết lập và áp dụng thủ tục bảo vệ tính chính xác của
dữ liệu ?
c) Máy tính và thiết bị tự động hóa có được bảo trì đảm bảo
hoạt động tốt để duy trì tính tòan vẹn của dữ liệu ?
d) Các chương trình và qui trình sử dụng hàng ngày có được
bảo vệ thích hợp ?
5.3.12 PXN có thủ tục bảo quản, vận chuyển, lưu trữ và sử dụng
thiết bị để ngăn ngừa nhiễm bNn ?
5.3.13 PXN có thủ tục đảm bảo yếu tố cần hiệu chỉnh trước đó
được cập nhật chính xác ?
5.3.14 Thiết bị bao gồm cả phần cứng, phần mềm, chất chuNn,
vật liệu tiêu dùng, thuốc thử và hệ thống phân tích có
được bảo vệ an tòan ?
5.4
5.4.1
Qui trình trước khi xét nghiệm
Phiếu yêu cầu có gồm thông tin nhận biết bệnh nhân và
người yêu cầu?
Phiếu yêu cầu có đủ chỗ để ghi lại thông tin sau:
a) Nhận dạng thích hợp bệnh nhân;
b) Tên hoặc thầy thuốc, nơi trả kết quả xét nghiệm, địa chỉ
bác sỹ yêu cầu ?
c) Loại mẫu bệnh phNm ban đầu và vị giải phẫu ban đầu, khi
thích hợp;
d) Xét nghiệm được yêu cầu;
e) Thông tin lâm sàng liên quan ?
f) Ngày và thời gian lấy mẫu bệnh phNm gốc;
g) Ngày và thời gian phòng xét nghiệm nhận mẫu bệnh
phNm.
Hình thức của phiếu yêu cầu và cách thức để trao đổi
209
những yêu cầu có trao đổi giữa PXN với người sử dụng
dịch vụ ?
5.4.2 - Hướng dẫn cách lấy và quản lý mẫu bệnh phNm?
- Hướng dẫn này có trong sổ tay lấy mẫu bệnh phNm ban
đầu?
5.4.3
a)
1)
2)
3)
4)
Sổ tay lấy mẫu bệnh phNm ban đầu có bao gồm:
Bản sao của hoặc tham chiếu tới
Danh sách các xét nghiệm phòng có thể thực hiện được,
Phiếu đồng ý lấy mẫu bệnh phNm, khi thích hợp,
Thông tin và hướng dẫn cung cấp cho bệnh nhân liên
quan đến chuNn bị của bệnh nhân trước khi lấy mẫu bệnh
phNm
Thông tin về chỉ định y khoa và lựa chọn thủ tục sẵn có
thích hợp cho người sử dụng
b)
1)
2)
3)
Thủ tục về
ChuNn bị của bệnh nhân (ví dụ hướng dẫn cho người
chăm sóc bệnh nhân và người lấy máu)
Nhận dạng mẫu bệnh phNm
Lấy mẫu bệnh phNm (ví dụ: lấy máu tĩnh mạch, lấy máu
dưới da, máu, nước tiểu và các dịch cơ thể khác) và miêu
tả dụng cụ đựng mẫu bệnh phNm và bất kỳ các chất bảo
quản sử dụng.
c)
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
9)
Hướng dẫn về:
Điền phiếu yêu cầu hoặc yêu cầu bằng điện tử,
Loại mẫu bệnh phNm và số lượng bệnh phNm cần lấy,
Thời gian cụ thể lấy mẫu khi được yêu cầu,
Các yêu cầu vận chuyển cụ thể về thời gian lấy mẫu bệnh
phNm đến khi PXN nhận được mẫu bệnh phNm (yêu cầu
vận chuyển, nhiệt độ làm lạnh, giữ ấm, chuyển trực
tiếp…)
Dán nhãn trên mẫu bệnh phNm,
Thông tin lâm sàng (tiểu sử về thuốc đã dùng)
Những chi tiết để nhận biết về bệnh nhân được lấy mẫu
bệnh phNm,
Ghi hồ sơ nhận biết người lấy mẫu bệnh phNm và
Cách thải an toàn những dụng cụ dùng để lấy mẫu
d)
1)
2)
3)
Hướng dẫn về:
Lưu giữ mẫu đã xét nghiệm,
Giới hạn thời gian yêu cầu xét nghiệm bổ sung,
Xét nghiệm bổ sung,
210
4) Làm lại xét nghiệm do phân tích không đạt hoặc làm
thêm xét nghiệm trên cùng mẫu bệnh phNm.
5.4.4 Sổ tay lấy mẫu bệnh phNm có là một phần trong hệ thống
kiểm soát tài liệu ?
5.4.5 Mẫu bệnh phNm có được liên kết tới phiếu yêu cầu? Mẫu
bệnh phNm thiếu thông tin thích hợp sẽ không được chấp
nhận và không thực hiện xét nghiệm ?
5.4.6
a)
b)
c)
PXN có giám sát việc vận chuyển mẫu tới PXN
Trong một khoảng thời gian thích hợp với tính chất của
xét nghiệm?
Trong khoảng nhiệt độ quy định và trong chất bảo quản ?
vận chuyển có đảm bảo cho người vận chuyển, cho những
người xung quay và cho PXN khi tiếp nhận ?
5.4.7 Khi nhận bệnh phNm có ghi lại vào sổ nhận bệnh phNm,
biểu mẫu ghi công việc đang làm, máy tính?
Có ghi ngày và thời gian nhận mẫu cũng như nhận biết
nhân viên nhận mẫu ?
5.4.8 - Có xây dựng quy định chấp nhận hoặc từ chối mẫu
bệnh phNm ?
- Nếu phải chấp nhận mẫu bệnh phNm không tốt, báo cáo
cuối cùng có nêu lên được bản chất của vấn đề và thận
trọng khi diễn giải kết quả ?
5.4.9 PXN có định kỳ xem xét yêu cầu khối lượng máu để làm
xét nghiệm ?
5.4.10 Có định kỳ xem xét các yêu cầu và mẫu bệnh phNm?
5.4.11 PXN có thủ tục tiếp nhận, dán nhãn, sử lý và báo cáo
mẫu bệnh phNm ?
5.4.12 Khi một mẫu bệnh phNm được lấy từ một mẫu chính, có
dấu hiệu nhận biết tới mẫu bệnh phNm ban đầu ?
5.4.13 PXN có thủ tục nhận yêu cầu xét nghiệm bằng lời ?
5.4.14 Các mẫu có được lưu giữ trong khoảng thời gian đã quy
định?
5.5
5.5.1
Thủ tục xét nghiệm
- PXN có sử dụng qui trình xét nghiệm lựa chọn/lấy mẫu
bệnh phNm?
- Có đánh giá phê duyệt quy trình xét nghiệm khi sử
dụng và lập văn bản đầy đủ ?
5.5.2 - PXN có đánh gía phê duyệt quy trình xét nghiệm?
- PXN có lưu hồ sơ kết quả thu nhận được và quy trình
211
được sử dụng để đánh giá phê duyệt?
- Có thực hiện xem xét thủ tục trong một khoảng thời
gian đã xác định?
- Xem xét có được thực hiện định kỳ hàng năm và việc
xem xét này có được lưu hồ sơ ?
5.5.3 - Tất cả các quy trình có được lập văn bản và có sẵn có
tại các nơi làm việc cho nhân viên ?
- Các qui trình có được viết bằng ngôn ngữ thông dụng
dễ hiểu cho nhân viên ?
- Quy trình tóm tắt có phải là một phần của hệ thống
kiểm soát tài liệu ?
-Qui trình có được dựa trên cơ sở các hướng dẫn sử
dụng?
- Các thay đổi có được xem xét và được lập văn bản?
- Có lập văn bản các thông tin bổ sung khi được yêu cầu
để thực hiện xét nghiệm ?
Liên quan tới nhận biết tài liệu kiểm soát, tài liệu bao
gồm khi thích hợp, các thông tin sau:
a) Mục đích của xét nghiệm
b) Nguyên tắc của quy trình được sử dụng để xét nghiệm
c) Quy định kỹ thuật thực ?
d) Mẫu bệnh phNm cơ thể
e) Dụng cụ đựng bệnh phNm và các chất bảo quản
f) Thiết bị và thuốc thử được yêu cầu
g) Quy trình hiệu chuNn
h) Các bước thực hiện
i) Qui trình kiểm soát chất lượng
j) Các chất làm ảnh hưởng đến kết quả và phản ứng chéo
k) Nguyên tắc qui trình tính kết quả bao gồm độ không đảm
bảo đo
l) Khoảng tham chiếu sinh học
m) khoảng thời gian thông báo kết quả xét nghiệm
n) Giá trị cảnh báo, khi thích hợp
o) Diễn giải của PXN
p) Cảnh báo về an toàn
q) Các nguồn gây ra biến thiên chủ yếu
r) Các yêu cầu kiểm soát tài liệu có được áp dụng đối với
hồ sơ điện tử ?
s) Trưởng PXN có chịu trách nhiệm quy trình xét nghiệm là
212
đầy đủ, hiện hành và được soát xét toàn bộ nội dung ?
5.5.4 quy trình xét nghiệm có liên quan tới mục đích sử dụng ?
5.5.5 - Khoảng tham chiếu sinh học có được định kỳ xem xét ?
- Nếu PXN một khoảng thời gian cụ thể không còn phù
hợp với quy định chuNn, PXN có thực hiện điều tra và
thực hiện hành động khắc phục ?
- Thời gian xem xét chuNn vi sinh có được thực hiện khi
PXN thay đổi quy trình xét nghiệm ?
5.5.6 PXN có thiết lập danh sách quy trình xét nghiệm hiện
hành bao gồm các yêu cầu mẫu ban đầu và các quy định
kỹ thuật. Các yêu cầu thực hiện có liên quan có sẵn cho
người sử dụng ?
5.5.7 PXN có diễn giải bằng văn bản cho người sử dụng trước
khi áp dụng thay đổi ?
5.6
5.6.1
Đảm bảo chất lượng qui trình xét nghiệm
PXN có xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng nội bộ
kiểm tra việc duy trì chất lượng kết quả mong muốn ?
5.6.2 PXN có xác định độ không đảm bảo của kết quả ?
5.6.3 Có thiết lập và thực hiện theo chương trình hiệu chuNn hệ
thống đo ? PXN có:
a) Tham gia một chương trình so sánh liên phòng phù hợp;
b) Sử dụng mẫu chuNn thích hợp, được chứng nhận để biết
được đặc tính của vật liệu;
c) Kiểm tra hoặc hiệu chuNn bởi quy trình khác;
d) Phép đo tỷ lệ hoặc loại chuyển đổi;
e) Phương pháp hoặc tiêu chuNn
f) Lập văn bản các công bố liên quan đến hóa chất,
5.6.4 PXN có tham gia so sánh liên phòng ?
5.6.5 Trưởng PXN có giám sát kết quả kỹ thuật so sánh liên
phòng và tham gia vào việc thực hiện và ghi lại hoạt
động khắc phục ?
5.6.6 PXN có cách thức kiểm tra tính có thể so sánh được của
kết quả thông qua trị số tham khảo thích hợp về mặt lâm
sàng. Kiểm tra có được thực hiện trong khoảng thời gian
xác định phù hợp với bản chất của quy trình hoặc thiết
bị?
213
5.6.7 Những vấn đề tồn tại hoặc những sai sót có được xác
định có được giải quyết và lưu hồ sơ?
5.7
5.7.1
Quy trình sau xét nghiệm
Nhân viên có thNm quyền có xem xét kết quả xét nghiệm,
đánh giá kết quả phù hợp với thông tin lâm sàng sẵn có
liên quan tới bệnh nhân và uỷ quyền cung cấp kết quả ?
5.7.2 Lưu giữ mẫu bệnh phNm của PXN có phù hợp với chính
sách đã được phê duyệt ?
5.7.3 Xử lý bệnh phNm không còn sử dụng có được thực hiện
phù hợp với các quy định hoặc khuyến nghị của địa
phương về quản lý chất thải ?
5.8
5.8.1
Báo cáo kết quả
- Trưởng PXN có chịu trách nhiệm hình thức của báo
cáo?
- Hình thức của báo cáo và cách thức liên lạc của PXN có
được xác định và trao đổi với người sử dụng dịch ?
5.8.2 Trưởng PXN có gửi tới cá nhân trong khoảng thời gian
đã thỏa thuận trước ?
5.8.3 Kết quả có rõ ràng, không được sai sót trong việc sao
chép lại và báo cáo cho người có thNm quyền nhận và sử
dụng thông tin y khoa ? Báo cáo có bao gồm thông tin:
a) Nhận biết xét nghiệm rõ ràng, không mơ hồ bao gồm quy
trình xét nghiệm
b) Nhận biết PXN ban hành báo cáo
c) Nhận biết nơi ở của bệnh nhân, nơi trả kết quả ?
d) Tên và nhận biết và địa chỉ của người yêu cầu ?
e) Ngày, thời gian lấy mẫu bệnh phNm và thời gian PXN
nhận
f) Ngày và thời gian trả kết quả
Nguồn gốc và loại bệnh phNm
h) Kết quả xét nghiệm được báo cáo trong hệ SI hoặc đơn vị
có liên kết tới hệ SI
i) Khoảng tham chiếu sinh học,
j) Diễn giải kết quả
k) - Các khuyến nghị khác ?
- Có cung cấp thông tin về giới hạn phát hiện và độ không
đảm bảo đo khi được yêu cầu ?
214
l) Nhận biết người có thNm quyền ban hành báo cáo;
m) kết quả nguyên bản và chính xác;
Chữ ký hoặc thNm quyền người kiểm tra hoặc người ban
hành báo cáo khi có thể;
5.8.4 Có miêu tả xét nghiệm được thực hiện ? Kết quả xét
nghiệm có tuân thủ thuật ngữ và cú pháp được khuyến
nghị bởi tổ chức ?
-
5.8.5 Báo cáo có đề cập chất lượng mẫu bệnh phNm nhận được
là không phù hợp xét nghiệm hoặc có thể gây ảnh hưởng
đến kết quả ?
5.8.6 Những bản sao hoặc hồ sơ báo cáo có được PXN lưu giữ
dễ truy ?
5.8.7 - PXN có quy trình thông báo ngay cho bác sỹ khi kết
quả xét nghiệm nằm trong mức “báo động” hoặc “cần
lưu ý” ?
- Quy trình có bao gồm kết quả nhận được từ mẫu bệnh
phNm từ PXN tham chiếu thực hiện xét nghiệm ?
5.8.8 - PXN có xác định các mức giới hạn quan trọng và
khoảng “báo động/cần lưu ý” của kết quả và trao đổi với
bác sỹ lâm sàng ?
- Việc này có áp dụng cho tất cả các xét nghiệm bất kể
đặc tính nhỏ không đáng kể hoặc thông thường ?
5.8.9 Trong trường hợp có thông báo kết quả tạm thời, khi có
kết quả chính thức có được gửi tới cho người yêu cầu ?
5.8.10 Có duy trì hồ sơ hoạt động liên quan tới kết quả nằm
trong khoảng báo động ? Hồ sơ có bao gồm: ngày, thời
gian, nhân viên chịu trách nhiệm, nhân viên được thông
báo và kết quả xét nghiệm?
5.8.11 - Trưởng PXN có quy định thời gian “turn around” cho
từng xét nghiệm ?
- Thời gian “turn around” có phản ánh được nhu cầu của
lâm sàng ?
- Có chính sách thông báo cho người yêu cầu khi xét
nghiệm bị chậm trễ ?
- Thời gian “turn around” cũng như phản hồi từ bác sỹ
lâm sàng có được trưởng PXN theo dõi, ghi lại và xem
xét ?
5.8.12 Có quy trình kiểm tra sự chính xác của tất cả việc sao
chép đã thực hiện ?
5.8.13 PXN có quy trình phát hành kết quả xét nghiệm?
5.8.14 PXN có thiết lập chính sách và thực hiện thông báo kết
215
quả qua điện thoại ?
Các kết quả được thông báo bằng lời sau đó có được trả
lời bằng phiếu kết quả chính thức ?
5.8.15 PXN có chính sách và quy trình về việc sửa đổi báo cáo ?
Khi có thay đổi, hồ sơ có đề cập thời gian, ngày và tên
người chịu trách nhiệm thực hiện thay đổi này ?
Số liệu ban đầu có được lưu giữ rõ ràng khi thực hiện sửa
chữa ?
5.8.16 Kết quả đã được sửa chữa có được lưu giữ và có được
nhận biết rõ ràng kết quả đã được sửa lại ?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA_TranThiThuHa.pdf