Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (Nghiên cứu tình huống của Hà Nội)
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Thuế là bộ phận quan trọng nhất của NSNN (ngân sách nhà nước), góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Một hệ thống thuế có hiệu lực và hiệu quả là mục tiêu quan trọng của mọi quốc gia. Điều này không chỉ phụ thuộc vào những chính sách thuế hợp lý mà còn phụ thuộc rất lớn vào hoạt động quản lý thu thuế của nhà nước. Jenkin, G.P. đã cảnh báo những sự cải cách thuế đầy tham vọng sẽ thất bại bởi một nền quản lý thu thuế không hiệu lực và hiệu quả [62, tr.12]. Vì vậy, quản lý thu thuế đang là một vấn đề được xã hội quan tâm.
Tuy nhiên, quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp (DN) ở các nước đang phát triển hiện nay đang đối mặt với nhiều thách thức khác nhau tạo ra sức ép ngày càng tăng đối với nhiệm vụ thu thuế của nhà nước. Một trong những thách thức lớn đó là sự đa dạng hành vi tuân thủ thuế của DN. Phức tạp hơn khi hành vi tuân thủ thuế của DN lại chịu ảnh hưởng của nhiều các biến số khác nhau. Những yếu tố này tạo ra bài toán lớn đối với cơ quan thuế trong việc đảm bảo sự tuân thủ thuế của DN.
Trong khi nguồn lực cho quản lý thu thuế ở các nước đang phát triển hiện nay là rất hạn hẹp, sự phức tạp từ các DN ngày một tăng lên dẫn đến nhiều khó khăn hơn đối với cơ quan thuế trước sức ép phải tăng thu NSNN hàng năm để đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho một xã hội đang phát triển. Đây là khó khăn lớn mà ngành thuế như ở Việt Nam cần phải vượt qua.
Từ những những thách thức nói trên, cơ quan thuế ở nhiều quốc gia đang có những nỗ lực đổi mới hệ thống quản lý thu thuế của mình dựa trên chính những điểm mạnh họ sẵn có, xây dựng chiến lược quản lý thu thuế đối với DN dựa trên quan điểm DN hay đối tượng nộp thuế (ĐTNT) chính là khách hàng của cơ quan thuế. Chiến lược quản lý thu thuế đối với DN ở nhiều quốc gia vì vậy hướng vào những yếu tố thuộc đặc điểm tuân thủ của các nhóm DN khác nhau. Lợi ích kỳ vọng rất nhiều từ chiến lược này là tăng cường tính tuân thủ tự nguyện của DN và làm thay đổi hành vi tuân thủ thuế của những DN phản kháng với nghĩa vụ thuế theo hướng tích cực hơn. Chiến lược quản lý thu thuế dựa trên sự tuân thủ của DN giảm gánh nặng quản lý hành chính thuế, đặc biệt ở những thành phố lớn có số lượng DN tăng trưởng nhanh. Những chiến lược hướng về khách hàng bắt đầu được xây dựng và thực thi ở các nước phát triển từ những năm 1970 và hiện nay đang thực hiện ở nhiều nước đang phát triển. Cùng với chiến lược hướng tới khách hàng, nhiều quốc gia đã xây dựng cơ chế tự khai tự nộp (TKTN) thuế. Lợi ích của cơ chế này đã được khẳng định, đó là giảm chi phí tuân thủ thuế; giảm chi phí quản lý hành chính thuế và nâng cao hiệu lực quản lý thông qua sự tuân thủ tự nguyện. Nhật Bản đã áp dụng hệ thống này từ năm 1974; Australia năm 1994; Anh và Niudilân năm 1995. Tuy còn mới mẻ và nhiều thách thức, hệ thống này cũng đã bắt đầu được áp dụng ở một số nước đang phát triển như Bangladesh, Malayxia, Trung Quốc hay Việt nam.
Sự đổi mới quản lý thu thuế của Nhà nước đối với DN ở Việt nam cũng không thể nằm ngoài xu hướng nói trên. Ở Việt nam, sự thay đổi cơ chế quản lý thu thuế theo cơ chế TKTN là một tín hiệu tích cực thể hiện xu hướng mới trong quản lý thu thuế là tạo sự chủ động và dân chủ hơn cho DN. Hệ thống quản lý TKTN bắt đầu được thí điểm từ 1/2004 ở một số DN và thí điểm với hai loại thuế cơ bản đó là thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thu nhập DN, đến nay đã được áp dụng trên toàn quốc. Tại Hà Nội, cơ chế này bắt đầu được thí điểm từ tháng 11/2005 với số lượng
752 doanh nghiệp và hiện tại được áp dụng đối với hầu hết DN trên địa bàn.
Tuy nhiên, sự đổi mới nói trên không thể đảm bảo rằng cơ quan quản lý thuế có thể đạt được sự tuân thủ tự nguyện, đầy đủ của hầu hết các DN, đảm bảo nguồn thu tiềm năng cho NSNN. Trong bối cảnh hành vi và đặc điểm của DN ngày càng phức tạp như ở các thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, quản lý thu thuế cần phải đạt được mục tiêu tuân thủ cao nhất đặc biệt là sự tuân thủ tự nguyện của DN. Mục tiêu này chỉ có thể đạt được khi quản lý thu thuế ở các thành phố lớn như Hà Nội có sự đổi mới hoàn toàn về quan điểm, chiến lược, chính sách quản lý thu thuế đối với DN.
Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (nghiên cứu tình huống của Hà Nội)”.
Trang bìa
Mục lục
Trang
Lời cam đoan i
Mục lục ii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng trong luận án vii
Danh mục các hình, sơ đồ trong luận án viii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Chương 1 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ THU THUẾ CỦA NHÀ NƯỚC
1.1. Sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp 10
1.1.1. Nộp thuế - nghĩa vụ tất yếu của doanh nghiệp 10
1.1.2. Sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp 11
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp 18
1.2. Quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân 32
thủ thuế của doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu của quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp 32
1.2.2. Bản chất quản lý thu thuế của Nhà nước đối với doanh nghiệp 35
1.2.3. Nội dung quản lý thu thuế của Nhà nước đối với doanh nghiệp 38
1.2.4. Quản lý thu thuế trong mối quan hệ với mức độ tuân thủ thuế của 47
doanh nghiệp
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý thu thuế nhằm tăng cường sự tuân 52
thủ thuế của doanh nghiệp
1.3. Kinh nghiệm quản lý thu thuế nhằm tăng cường sự tuân 58
thủ thuế của doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới
1.3.1. Xu hướng đổi mới quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường 58
sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại một số quốc gia
1.3.2. Những kinh nghiệm quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường 68
sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp
Chương 2 74
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
2 .1 . Thực trạng tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn 7 4
Hà Nội
2.1.1. Tổng quan về doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội giai đoạn 2000-2008 74
2.1.2. Thuế và các khoản nộp ngân sách của doanh nghiệp trên địa bàn 78
2.1.3. Đánh giá sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn 79
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp 83
2.2 Thực trạng quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường 97
sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội
2.2.1. Quan điểm, chiến lược quản lý thu thuế của Nhà nước giai đoạn 97
2005-2010 và kế hoạch quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp trên địa
bàn Hà Nội
2.2.2. Thực trạng lập dự toán thu thuế đối với doanh nghiệp 103
2.2.3. Thực trạng tuyên truyền, hỗ trợ DN trên địa bàn 105
2.2.4. Thực trạng quản lý đăng ký, kế khai và nộp thuế 113
2.2.5. Thực trạng thanh tra thuế đối với doanh nghiệp 116
2.2.6. Thực trạng cưỡng chế thu nợ và hình phạt pháp luật về thuế 123
2.2.7. Thực trạng xử lý khiếu nại tố cáo về thuế 128
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý thu thuế của Nhà nước nhằm
tăng cường sự tuân thủ của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội 131
2.3.1. Ưu điểm 132
2.3.2. Hạn chế 133
2.3.3. Nguyên nhân 136
Chương 3
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
3.1 Đổi mới quan điểm và chiến lược quản lý thu thuế của Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh
nghiệp trên địa bàn Hà Nội
3.1.1. Đổi mới quan điểm quản lý thu thuế của nhà nước đối với doanh nghiệp 143
3.1.2. Xây dựng chiến lược quản lý sự nộp thuế của doanh nghiệp trong mối quan hệ với mức độ tuân thủ thuế
3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế nhằm tăng cường
sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội
3.2.1. Hoàn thiện lập dự toán thu thuế đối với DN 154
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyên truyền hỗ trợ 156
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý đăng ký, kê khai và nộp thuế 165
3.2.4. Giải pháp hoàn thiện thanh tra và kiểm tra thuế 169
3.2.5. Giải pháp hoàn thiện hoạt động cưỡng chế thu nợ và hình phạt về thuế 177
3.2.6. Giải pháp hoàn thiện hoạt động xử lý khiếu nại, tố cáo về thuế 181
3.3. Kiến nghị điều kiện thực thi các giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội
3.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan thuế 184
3.3.2. Kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước và các tổ chức có liên quan 190
KẾT LUẬN 193
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 196
TÀI LIỆU THAM KHẢO 197
PHỤ LỤC 204 .
238 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (Nghiên cứu tình huống của Hà Nội), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý sự nộp thuế của DN đòi hỏi cơ quan thuế phải xây
dựng và đổi mới những giải pháp ở các hoạt động quản lý, là giải pháp quan trọng
để đảm bảo mục tiêu chiến lược. Mặt khác, những điều kiện cần thiết để đảm bảo
thực thi thành công chiến lược yêu cầu không những sự thay đổi trong nội bộ cơ
quan thuế từ các hoạt động hỗ trợ cho đến tổ chức lại cơ cấu mà những sự thay đổi
và hỗ trợ từ các thiết chế Nhà nước và các tổ chức khác có liên quan.
193
KẾT LUẬN
Với những kết quả đạt được thông qua nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện quản lý thu
thuế của Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thủ thuế của DN (nghiên cứu tình
huống của Hà Nội)”, luận án đã có những đóng góp chủ yếu sau đây:
• Hệ thống những công trình nghiên cứu về sự tuân thủ thuế và quản lý thu thuế
của Nhà nước đối với DN của các tác giả nước ngoài và trong nước theo lôgíc
nghiên cứu của luận án. Luận án xác định sự tuân thủ thuế là một khái niệm
phức tạp và diễn ra theo mô hình các cấp độ tuân thủ và đã điều chỉnh mô hình
các cấp độ tuân thủ thuế của DN cho phù hợp với các nước đang phát triển, đồng
thời xác định 3 chỉ số đặc trưng cho từng cấp độ tuân thủ là (1) tính tự nguyện,
(2) tính đầy đủ và (3) đúng thời gian.
• Luận án khẳng định khái niệm tuân thủ thuế không chỉ được phân tích theo cách
tiếp cận kinh tế mà còn phải được phân tích theo cách tiếp cận tâm lý xã hội và
xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của DN phải theo cả hai
cách tiếp cận này. Từ đó, luận xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ
thuế của DN ở các nước đang phát triển (sau khi đã loại bỏ một số yếu tố không
phù hợp và thêm vào những yếu tố liên quan trực tiếp đến sự tuân thủ thuế) theo
cách tiếp cận kinh tế và cách tiếp cận tâm lý xã hội.
• Đóng góp tiếp theo của luận án là xác định lại vị trí của DN và bản chất của
quản lý thu thuế của Nhà nước. Đó là DN cần được đặt ở vị trí là khách hàng của
cơ quan thuế và quản lý thu thuế chính là quản lý sự nộp thuế của DN và đảm
bảo sự tuân thủ thuế một cách tự nguyện, đầy đủ và kịp thời. Tất cả những hoạt
động của cơ quan thuế đảm bảo DN tuân thủ tốt nghĩa vụ thuế phải được xem là
các dịch vụ phục vụ khách hàng.
• Điều chỉnh mô hình tháp quản lý tuân thủ thuế cho phù hợp với đặc điểm tuân
thủ của các DN ở các nước đang phát triển. Trong đó, luận án làm rõ bản chất
mới của quản lý thu thuế cần được thể hiện đầy đủ trong các chiến lược quản lý
sự nộp thuế đối với từng nhóm DN ở từng cấp độ tuân thủ thuế khác nhau. Các
chiến lược đối với từng cấp độ tuân thủ và các giải pháp cụ thể để thực hiện
194
được luận án trình bày bằng ma trận “cấp độ tuân thủ thuế của DN và hành vi
của cơ quan quản lý thu thuế”.
• Làm rõ các đặc điểm riêng của các DN trên địa bàn Hà Nội để xác định về số
lượng, về quy mô, về loại hình sở hữu, về ngành nghề, về tình hình sản xuất kinh
doanh, về thực trạng và cơ cấu thu thuế từ DN vào NSNN. Những đặc điểm này
là thông tin quan trọng để đánh giá được các yếu tố thuộc đặc điểm DN ảnh
hưởng đến sự tuân thủ thuế.
• Phân tích và đánh giá sự tuân thủ thuế của các DN trên địa bàn Hà Nội theo mô
hình tuân thủ thuế điều chỉnh. Trong đó, luận án đã thiết lập một hệ thống câu
hỏi điều tra bao gồm 4 nhóm câu hỏi, mỗi nhóm đặc trưng cho mỗi cấp độ tuân
thủ thuế của DN. Sau khi tiến hành khảo sát thực tế ý kiến của DN về sự tuân
thủ thuế, tính toán điểm số trung bình cho mỗi cấp độ tuân thủ và xác định tỷ lệ
DN ở mỗi cấp độ tuân thủ, luận án xác định được bức tranh tuân thủ thuế của
các DN trên địa bàn Hà Nội và chứng minh cho mô hình các cấp độ tuân thủ
thuế đã điều chỉnh. Và đặc trưng của 4 cấp độ tuân thủ thuế này được cụ thể hơn
quan phân tích 3 chỉ số tự nguyện, đủ và đúng thời gian. Kết quả về thực trạng
tuân thủ của các DN chính là những cơ sở để xác định các chiến lược quản lý thu
thuế thích hợp cho mỗi nhóm DN ở các cấp độ tuân thủ khác nhau.
• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của DN và đánh giá thực
trạng quản lý thu thuế của Nhà nước đối với DN thông qua phân tích số liệu sơ
cấp thu được từ điều tra các DN trên địa bàn. Đây là những căn cứ để luận án
xác định các giải pháp chính nhằm hoàn thiện quản lý thu thuế đối với DN trên
địa bàn Hà Nội.
• Đề xuất quan điểm và chiến lược quản lý thu thuế dựa trên cơ sở thực tế về cấp
độ tuân thủ nhằm đảm bảo sự tuân thủ đầy đủ, kịp thời và tự nguyện của các DN
trên địa bàn. Trong đó, luận án làm rõ sự phân biệt các chiến lược quản lý sự
nộp thuế khác nhau đối với các nhóm DN ở những cấp độ tuân thủ khác nhau.
Luận án đã đề xuất các giải pháp chủ yếu và điều kiện thực thi các giải pháp này
(theo các chức năng của quản lý thu thuế) để thực hiện các chiến lược quản lý
195
theo từng cấp độ tuân thủ, đồng thời xác định tầm quan trọng của các giải pháp
này theo tiêu chí cấp độ tuân thủ thuế của DN.
Trên đây là những đóng góp mới của luận án, góp phần nhỏ vào hoàn thiện
quản lý thu thuế của Nhà nước đối với DN. Tuy nhiên, bên cạnh đó, luận án còn
những hạn chế nhất định:
• Thứ nhất là về đối tượng nghiên cứu. Luận án chỉ mới điều tra khảo sát chọn
mẫu các DN đang hoạt động trên địa bàn Hà Nội, chưa tiếp cận được với những
đối tượng DN khác như những DN đang tạm thời dừng hoạt động, đang chờ giải
thể hay phá sản, bỏ trốn, mất tích.
• Luận án chỉ mới tập trung vào nghiên cứu quản lý nhà nước đối với hoạt động
thu thuế nội địa dưới sự quản lý của cơ quan thuế mà chưa nghiên cứu quản lý
thu các khoản thuế quan dưới sự quản lý của cơ quan hải quan. Vì vậy, luận án
chưa nghiên cứu được sự phối hợp giữa cơ quan thuế và cơ quan hải quan đảm
bảo tốt sự tuân thủ thuế của DN trên địa bàn Hà Nội.
• Luận án chưa ước lượng được một cách chính xác mức độ ảnh hưởng của từng
yếu tố đến sự tuân thủ của DN và độ tin cậy của ước lượng này.
Do vậy, để hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự
tuân thủ thuế của DN, hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án là nghiên cứu một
cách toàn diện quản lý thu thuế của cả cơ quan thuế nội địa và cơ quan thuế hải
quan. Mặt khác, nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng đối tượng nghiên cứu sang cả
những đối tượng DN khác không còn hoạt động, đang chờ giải thể hay phá sản. Và
nghiên cứu theo hướng tốt hơn là xây dựng, giải và định lượng tương đối chính xác
các yếu tố ảnh hưởng đến cấp độ tuân thủ thuế của DN dựa trên những số liệu điều
tra từ DN với quy mô mẫu lớn hơn để có số liệu có độ tin cậy cao hơn./.
196
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN
QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Nguyễn Thị Lệ Thuý (2007), “Tổ chức bộ phận quản lý các doanh nghiệp lớn -
Lý thuyết và thực tiễn”, Tạp chí thuế Nhà nước, (12), tr.6-8.
2. Nguyễn Thị Lệ Thuý (2007), “ Xu hướng đổi mới quản lý thuế: phân tích từ mô
hình phù hợp ”, Tạp chí thuế Nhà nước, (13), tr.7-8.
3. Nguyễn Thị Lệ Thuý (2007), “ Mô hình tuân thủ và chiến lược quản lý người nộp
thuế”, Tạp chí thuế Nhà nước, (14), tr.8-9.
4. Nguyễn Thị Lệ Thuý (2009), “ Doanh nghiệp phát triển nhanh, vấn đề đặt ra với
quản lý thuế”, Tạp chí thuế Nhà nước, (8), tr.10-12.
5. Nguyễn Thị Lệ Thuý (2009), “ 5 yếu tố tác động đến sự tuân thủ thuế của doanh
nghiệp”, Tạp chí thuế Nhà nước, (9), tr.8-11
197
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Tài Chính (2005), “Chương trình cải cách và hiện đại hoá quy trình quản lý
thuế giai đoạn 2005-2010”, ban hành kèm theo Quyết định số 1629
QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về Kế hoạch cải cách và hiện đại hoá
hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010, Hà Nội.
2. Bộ tài chính (2005), Quyết định số 1629 QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
về Kế hoạch cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010,
ngày 19 tháng 5, Hà Nội.
3. Bộ Tài Chính (2007), Quyết định số 78/2007/QĐ-BTC về quy chế hướng dẫn
giải đáp vướng mắc về chính sách thuế,quản lý thuế và giải quyết các thủ
tục hành chính thuế của người nộp thuế theo cơ chế một cửa, ngày 18 tháng
9 năm 2007, Hà Nội.
4. Bộ Tài Chính-Tổng Cục Thuế (2004), “Chương trình cải cách và hiện đại hoá
công tác thanh tra thuế giai đoạn 2005-2010”, ban hành kèm theo Quyết
định số 1629 QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về Kế hoạch cải cách
và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010, Hà Nội.
5. Bộ Tài Chính-Tổng Cục Thuế (2004), “Chương trình cải cách và hiện đại hoá
công tác quản lý thu nợ thuế giai đoạn 2005-2010”, ban hành kèm theo
Quyết định số 1629 QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về Kế hoạch cải
cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010, Hà Nội.
6. Bộ Tài Chính-Tổng Cục Thuế (2004), “Chương trình hiện đại hoá công tác
tuyên truyền, giáo dục và hỗ trợ đối tượng nộp thuế giai đoạn 2005-2010”,
ban hành kèm theo Quyết định số1629 QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài
Chính về Kế hoạch cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005-
2010, Hà Nội
7. Bộ Tài Chính-Tổng Cục Thuế (2004), “Chương trình kiện toàn tổ chức bộ máy
ngành thuế theo yêu cầu cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn
2005-2010”,ban hành kèm theo Quyết định số 1629 QĐ/BTC của Bộ trưởng
198
Bộ Tài Chính về Kế hoạch cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn
2005-2010, Hà Nội.
8. Đặng Ngọc Chiến (2005), “Ngành thuế Hà Nội: quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ
2005”, Tạp chí thuế nhà nước (10), tr.15.
9. Đặng Ngọc Chiến (2006), Chi Cục thuế quận Đống Đa – Hà Nội tăng cường
thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế, Tạp chí tài chính, (19), tr.21.
10. Đặng Quốc Tuyến (2003), “ Dịch vụ hỗ trợ ĐTNT- Nội dung quan trọng của cải
cách hành chính thuế”, Tạp chí thuế nhà nước, (12), tr.11-14.
11. Đặng Tiến Dũng (2003), “ Tìm hiểu khái niệm quản lý và quản lý thuế”, Tạp chí
thuế nhà nước, (12), tr.18-20.
12. Đinh Triều (2004), “ Bàn thêm về dịch vụ tư vấn thuế”, Tạp chí thuế nhà nước,
(2), tr.18-19.
13. Hải Anh (2007), “ Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý thuế đáp ứng yêu cầu cải
cách và hiện đại hoá ngành thuế”, Tạp chí thuế Nhà nước, (5), tr.9-12
14. Hải Lý (2007), Từ thu thuế sang nộp thuế.
Địa chỉ truy cập:
www.taichinhvietnam.com/taichinhvietnam/modules.php?name=News&file
=article&sid=803 - 85k (2/3/2007)
15. Lê Xuân Trường (2004), “ Vai trò của dịch vụ tư vấn thuế trong công tác quản
lý thuế”, Tạp chí thuế nhà nước, (6), tr.24-26.
16. Mai Thanh (2006), “Luật hoá dịch vụ tư vấn thuế, doanh nghiệp và cơ quan thuế
cùng có lợi”, Tạp chí thuế Nhà nước, (10), tr.9-10.
17. Nguyễn Đẩu (2006), “ Người nộp thuế được xác định vị trí trung tâm”, Tạp chí
thuế Nhà nước, (21), tr.6-7.
18. Nguyễn Thị Bất, Vũ Duy Hào (2002), Giáo trình quản lý thuế, Nhà xuất bản
thống kê, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Hiệu (2007), Giáo trình thuế, Nhà xuất bản Tài
chính, Hà Nội.
199
20. Nguyễn Thị Mai (2002), “ Mô hình tổ chức bộ máy quản lý thuế trên thế giới”,
Tạp chí thuế nhà nước, (3), tr.12-14.
21. Nguyễn Xuân Sơn (2006), “ Doanh nghiệp trong hệ thống thuế hiện hành”, Tạp
chí tài chính, tháng 7/2006, tr.38-40.
22. PV (2006) “Hà Nội: Gia tốc lớn vào những ngày cuối năm”, Tạp chí thuế Nhà
nước, (44), tr.12-13.
23. Thảo Nguyên (2006), “Chống thất thu thuế trong một nền kinh tế cạnh tranh”,
Tạp chí thuế nhà nước, (44), tr.9 - 11
24. Thu Hương (2004),” Doanh nghiệp tự kê khai - tự nộp thuế- Bước đột phá trong
chiến lược cải cách thuế”, Tạp chí thuế nhà nước, (2), tr.12-14.
25. Tổng Cục Thống Kê (2002), Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp 1/4/2001,
Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
26. Tổng Cục Thống Kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm
2002, 2003, 2004, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội
27. Tổng Cục Thống Kê (2006), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm
2003, 2004, 2005, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
28. Tổng Cục Thống Kê (2007), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm
2004, 2005, 2006, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội
29. Tổng Cục Thống Kê (2008), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm
2005, 2006, 2007, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội
30. Tổng Cục Thuế-Cục Thuế Hà nội-Phòng tin học và xử lý dữ liệu (2008), Thống
kê về số thu từ doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội 2003-2008, Hà Nội
31. Tổng Cục Thuế (2005), Báo cáo kết quả khảo sát thuế tại Vương Quốc Anh.
Địa chỉ truy cập:
(2/3/2005)
32. Tổng Cục Thuế (2005), Báo cáo kết quả khoá học về dịch vụ ĐTNT theo
chương trình hợp tác đào tạo dành cho các nước thành viên SGARTAR lần
thứ 3, Hà Nội.
200
33. Tổng Cục Thuế (2005), Báo cáo khảo sát cải cách thuế ở Australia.
Địa chỉ truy cập:
(2.3.2005)
34. Tổng Cục Thuế (2007), Luật quản lý thuế, các văn bản hướng dẫn thi hành,
Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội
35. Tổng Cục Thuế (2008), Quy trình quản lý thu nợ thuế, Ban hành kèm theo
Quyết định số 477/QĐ-TCT ngày 15 tháng 5 năm 2008 của Tổng Cục
Trưởng Tổng Cục Thuế, Hà Nội.
36. Tổng Cục Thuế (2008), Quy trình thanh tra thuế, Ban hành theo Quyết định số
460/QĐ-TCT ngày 05/5/2009 của Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Thuế.
37. Tổng Cục Thuế (2008), Dự thảo quy trình tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế,
Hà Nội.
38. Tổng Cục Thuế (2008), Quy trình quản lý khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế,
Ban hành kèm theo Quyết định số 422/QĐ-TCT ngày 15 tháng 4 năm 2008
của Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Thuế, Hà Nội.
39. Tổng Cục Thuế-Cục Thuế Hà Nội (2009), Báo cáo kết quả đào tạo cán bộ thuế
của Cục Thuế Hà Nội năm 2008, Hà Nội.
40. Tổng Cục Thuế- Cục Thuế Hà Nội (2009), Thống kê về tình hình thanh tra
doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, Hà Nội.
41. Tổng Cục Thuế-Cục Thuế Hà nội-Phòng tổng hợp dự toán (2008), Thống kê về
dự toán thu và tính hình thực hiện của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà
nội 2003-2008, Hà Nội.
42. Tổng Cục Thuế-Cục Thuế Hà Nội (2008), Thống kê ĐTNT theo loại hình doanh
nghiệp tháng 12/2008, Hà Nội.
43. Tổng Cục Thuế - Cục Thuế Hà Nội (2008), Thống kê về tình hình cán bộ của
ngành thuế Hà Nội, thời điểm 31/12/2008, Hà Nội.
201
44. Vương Hoàng Long (2000), Hoàn thiện tổ chức bộ máy ngành thuế trong điều
kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
45. World Bank (2008), Doing bussiness 2008, môi trường kinh doanh 2008-số liệu
quốc gia, Hà Nội.
Tiếng Anh.
46. Alm, J., & McClelland, G. H., Schulze (1992), “Why do pepple pay tax”,
Journal of Public 48, North-Holland.
47. Alms, J., Michael Mc. (2003), Tax compliance as coordination game,
Department of Economics, Georgea State University, Atlanta.
48. Andrreoni J., Erard B.(1998), “Tax Compliance”, Journal of Economic
Lỉteraturre, VolXXXVI, pp 818-860.
49. Bejakovie’,dr, Predrag. (1992), Improving the tax administration in the
transition countries, Institute for public finance, Zagreb.
50. Bird, R. M., Milka, C. (1992), Improving Tax Administration in developing
countries. Website: www.hm-treasury.gov.uk/media/D.
51. Braithwaite, V. (2001), “A new approach to tax compliance”, Working Paper,
(3), pp 2-11, Centre for tax system integrity, the Australian National
University, Canberra.
52. Cash Economy Task Force (1998), Improving tax compliance in the cash
economy, Australia Task Office, Canberra.
Website: www.ato.gov.au/businesses/content.asp?doc=/Content/39073.htm -
35k (10/12/2005)
53. Chambers, V. (2000), Factor of CPA responses to IRS collection enforcement,
The sumary of the Philosophy’s doctor, University of Houston.
54. Che Ayub, S.M. (1994), Tax administration reform for the Malaysian Inland
Revenue Department with adaptation of the voluntary tax compliance
function, Degree of DPA, Golden Gate University.
202
55. Esteller-More, A. (2001), The politics of tax administration: evidence from
Spain. Website:
4/26/2005.
56. Feld, L.P., Frey, B.S. (2000), Tax compliance as the result of psychological tax
contract, the role of incentives and responsive regulation. Website:
www.dur.ac.uk/john.ashworth/EPCS/Papers/Feld_Frey.pdf.
57. Gill, J.B.S. (2003), “Diagnostic Framework for Revenue Administration”,
World Bank Technical Paper, (472), the World Bank, Washington, D.C.
58. Gill, J. B.S. (2003), “The Nuts and Bolts of Revenue Administration Reform”,
the World Bank’s Presentation on Revenue Administration Reform,
organised by Public sector group of poverty reduction and economic
management department, Lation American and the Caribbean Region.
59. Hobson, K. (2002), “Financing Australia: A Post-modern approach to tax
compliance and tax research”, Working paper (36), Centre for Tax System
Integrity, Australian National University, Canberra.
60. Holopainen, V. (2004), The utility gained by evading taxes in comparison with
sanction for tax evasion. Website:
www.joensuu.fi/taloustieteet/ott/scadale/helsinki/pdf/holopainen.pdf.
61. James, S., Alley, C. (1999), “Tax Compliance, self-assessment and
administration in Newzealand”, the Newzealand Journal of Taxation law
and policy, 5 (1), pp 3-14
62. Jenkins, G.P. (1992), “Econonomic reform and institutional innovation”,
Bulletin International of Fiscal Documentation, 5 (7), pp 12-19.
63. Kirchker, E., Macielovsky, B., Schneider, F. (2001), Everyday Representations
of Tax avoidance, Tax evasion, and Tax flight. Do Legal Differences
Matter? Website: www.econ.jku.at/Schneider/Maciejovsky.PDF.
64. McBarnet (1992) “ The construction of compliance and the challenge of control:
the limits of noncompliance research”, in J.Slemrod (ed), Why people pay
203
taxes: tax compliance and enforcement, University of Michigan Press,
pp.333-345.
65. McCarten, W. (2003), Large Taxpayer Unit- the option for Tax Administration,
Revenue administration division of the International Monetary Fund’s
Fiscal Affair Department.
66. OECD (2003), “ Risk Management”, Tax guidance series, Centre for Tax policy
and administration.
67. Sandmo, A. (2004), The theory of tax evasion: A retrospective view, The
research Forum on Taxation, Rosendal, Norway.
68. Sarker, T. K. (2003), “Improving tax compliance in developing countries via
self-assessment system- what could Bangladesh learn from Japan?” Asia-
Pacific Tax Bulletin, 9 (6), pp 1-48.
69. Taylor, N. (2003), “Understanding Taxpayer Attitudes through understanding
taxpayer identities”, Working Paper, (3), pp 72-92, Centre for tax system
integrity, the Australian National University, Canberra, Australia.
70. Terkper, S. (2003), “Managing small and medium-size taxpayers in developing
economies”, Tax Notes International, 13 January 2003, pp.211-233, Revenue
administration division of International Monetary Fund’s Fiscal Affair Department.
71. Torgler, B. (2004), Tax morale and tax compliance: international comparisons,
inter-temporal aspects, and tax simplicity, University of Basel, Swizerland.
72. Wenzel, M., Taylor, N. (2003), “Toward Evidence-based tax administration”,
Working Paper, (3), pp 4-51, Centre for tax system integrity, the Australian
National University, Canberra.
73. World Bank (2003), The Instistitutional Framework of Tax Administration,
Website: www1.worldbank.org/publicsector/tax/theme3.html.
Tài liệu khác
74. www. gdt.org.vn/gdtLive/khoi-chuc-nang/ket-qua-khao-sat-y-kien/ (1/12/2008)
75. www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=17735. (4/11/2004).
76. www.businesscompliance.govt.nz/reports/final/final-11.html.
204
PHỤ LỤC 1 [tr.207]
Sơ bộ về điều tra ý kiến của doanh nghiệp về sự tuân thủ thuế và quản lý thu thuế
của Nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội
PHỤ LỤC 2 [tr.208 - 214]
Phiếu thu thập thông tin về quản lý thuế của Nhà nước đối với doanh nghiệp trên
địa bàn Hà Nội
PHỤ LỤC 3 [tr.215-216]
Xác định điểm số đánh giá cấp độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội
PHỤ LỤC 4 [tr.217]
Xác định sự phân biệt rõ ràng giữa các cấp độ tuân thủ
PHỤ LỤC 5 [tr.218]
Nhóm các câu hỏi xác định các chỉ số đặc trưng cho từng cấp độ tuân thủ
thuế của doanh nghiệp
PHỤ LỤC 6 [tr.218-221]
Các hình bổ sung
PHỤ LỤC 7 [tr.222-228]
Các bảng bổ sung
205
PHỤ LỤC 1
Sơ bộ về điều tra ý kiến của doanh nghiệp về sự tuân thủ thuế và quản
lý thu thuế của nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội
Doanh nghiệp- đối tượng điều tra cho nghiên cứu này được lấy theo phương
pháp chọn mẫu tỷ lệ. Trong đó, người nghiên cứu phát ra 650 phiếu điều tra cho
doanh nghiệp qua các kênh thông tin khác nhau và kết quả thu được hơn 350 phiếu.
Loại bỏ các phiếu không hợp lệ và sử dụng phương pháp chọn mẫu doanh nghiệp
theo tỷ lệ với tiêu chí sử dụng là phân loại theo quy mô và theo loại hình doanh
nghiệp để tiến hành phân loại phiếu điều tra. Điều tra lấy tỷ lệ doanh nghiệp trên địa
bàn Hà Nội theo quy mô của Tổng Cục Thống Kê và tỷ lệ doanh nghiệp theo loại
hình doanh nghiệp của Tổng Cục Thuế làm cơ sở để xây dựng mẫu. Kết quả thu
được mẫu bao gồm phiếu điều tra 269 doanh nghiệp ở các loại hình quy mô và loại
hình sở hữu.
Đánh giá về hành vi tuân thủ thuế và quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp
là lĩnh vực nhạy cảm, nguy cơ về tính không chính xác của thông tin khá cao. Vì
vậy, để đảm bảo thông tin điều tra có độ tin cậy, bảng câu hỏi điều tra thiết kế do kế
toán của doanh nghiệp trả lời đồng thời bảng điều tra không yêu cầu doanh nghiệp
trả lời thông tin về tên doanh nghiệp, địa chỉ...
Ngoài ra nghiên cứu cũng sử dụng một số câu hỏi điều tra phỏng vấn sâu để
lấy ý kiến cụ thể hơn của một số doanh nghiệp nhằm làm rõ hơn những vấn đề cần
nghiên cứu.
206
PHỤ LỤC 2
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ THUẾ CỦA NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Kính thưa ông (bà)!
Nhằm tìm hiểu về những yếu tố tác động đến sự tuân thủ thuế đồng thời tham khảo quan
điểm, thái độ, ý kiến và sự thoả mãn của các doanh nghiệp về hoạt động quản lý thu thuế
trên địa bàn Hà nội, chúng tôi mong ông (bà) bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi trong
bảng câu hỏi này. Mỗi ý kiến của ông (bà) đều là sự đóng góp rất lớn cho sự thành công
của nghiên cứu. Chúng tôi cam đoan rằng tài liệu này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên
cứu.
1. Ông (bà) đánh dấu (X) vào một lựa chọn thích hợp hoặc điền thông tin vào
những chỗ trống
a. Tên doanh nghiệp của ông (bà)...............................................(có thể trả lời hoặc
không)
b. Doanh nghiệp ông (bà) đã hoạt động được bao lâu?.................năm
c. Ngành sản xuất kinh doanh chính hiện nay?..............................................................
d. Loại hình doanh nghiệp?
o Doanh nghiệp Nhà nước
o Công ty TNHH có vốn nhà nước, công ty cổ phần có vốn nhà nước
o Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần
o Doanh nghiệp Liên doanh hoặc Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
o Hợp tác xã
o Loại hình khác..................
e. Số lượng lao động (làm việc cả ngày) của doanh nghiệp hiện nay là..........người
f. Vốn hoạt động của doanh nghiệp .....................................................................VND
g. Doanh thu của doanh nghiệp ông (bà) trong năm qua..........................................VND
207
2. Cho biết mức độ đánh giá của ông (bà) đối với những nhận xét sau (đánh dấu
X vào lựa chọn thích hợp)
Rất
không
đồng
ý
Không
đồng ý
Tương
đối
đồng ý
Khá
đồng ý
Rất
đồng ý
Nộp thuế là trách nhiệm mà tất cả mọi DN
nên sẵn sàng chấp nhận
Nộp thuế là bổn phận đạo đức của DN ông
(bà)
Việc DN ông (bà) tuân thủ thuế sẽ có lợi
cho tất cả mọi người
Các khoản thuế nộp từ DN sẽ giúp chính
phủ đầu tư vào những hoạt động có ích cho
xã hội
Nói chung, DN ông (bà) luôn vui lòng tuân
thủ nghĩa vụ thuế
DN ông (bà) phản đối việc nộp thuế
DN ông (bà) chấp nhận trách nhiệm nộp
những khoản thuế hợp lý và công bằng
Nếu DN ông (bà) hợp tác với cơ quan thuế
thì cơ quan thuế cũng có thể hợp tác với
DN
Ngay cả khi cơ quan thuế phát hiện thấy
DN ông (bà) đang vi phạm lỗi thì họ vẫn
đối xử tôn trọng để DN có thể nhận ra và
sửa lỗi
Cơ quan thuế luôn hỗ trợ những DN gặp
khó khăn trong tuân thủ nghĩa vụ thuế để
đảm bảo DN không vi phạm lỗi
Hệ thống thuế có thể chưa hoàn hảo, nhưng
đang vận hành đủ tốt đối với phần lớn
chúng ta
DN ông (bà) không quan tâm đến sự hợp
tác hay không hợp tác của cơ quan thuế bởi
một chính sách thuế tốt chính là sự hợp tác
tích cực nhất
Nếu DN ông (bà) không hợp tác với cơ
quan thuế, họ sẽ “sờ” đến DN ông (bà)
Cơ quan thuế thường quan tâm đến việc
thanh tra và phạt DN hơn là hỗ trợ DN làm
đúng nghĩa vụ thuế
208
Điều quan trọng là không để cơ quan thuế
“bắt nạt” DN
Không thể thoả mãn cơ quan thuế một cách
đầy đủ
Một khi cơ quan thuế cho rằng DN ông
(bà) là đối tượng trốn thuế họ sẽ không bao
giờ thay đổi cách suy nghĩ này
Chúng ta cần nhiều DN trong cộng đồng xã
hội phản đối lại cơ quan thuế
Nếu DN ông (bà) thấy rằng DN đang
không tuân thủ những gì mà cơ quan thuế
muốn thì DN cũng chẳng cần bận tâm và
mất thời gian về điều này
Cơ quan thuế không thể làm gì nhiều để
buộc DN đóng thuế nếu DN không muốn
DN ông (bà) không quan tâm đến việc DN
không làm đúng những yêu cầu của cơ
quan thuế
Nếu cơ quan thuế để ý và thanh kiểm tra
DN ông (bà) sẽ không hợp tác với họ
DN ông (bà) thực sự không muốn biết cơ
quan thuế chờ đợi gì ở DN và cũng không
định hỏi cơ quan thuế xem họ chờ đợi gì.
3. Ông (bà) hãy đánh dấu X vào một lựa chọn thích hợp
a. Ông (bà) đánh giá như thế nào về mức độ hiểu biết của mình về các luật thuế, quy trình
tuân thủ luật thuế (đăng ký, tính thuế, kê khai và nộp thuế), và những yêu cầu lưu giữ sổ
sách kế toán thuế?
o Hiểu đầy đủ
o Hiểu chưa đầy đủ
o Khó trả lời
b. Nếu đã hiểu đầy đủ thì doanh nghiệp ông (bà) đã thực hiện đúng các yêu cầu về đăng ký
thuế, tính thuế, kê khai thuế và nộp thuế chưa?
o Đã thực hiện đúng hoàn toàn
o Đã thực hiện đúng một phần
o Chưa thực hiện đúng
c. Doanh nghiệp của ông (bà) có nhân viên kế toán không?
o Không có kế toán
o Có, thuê khi cần thiết
o Có, tuyển dụng dài hạn
209
4. Ông (bà) đánh dấu X vào lựa chọn (đồng ý hay không đồng ý) sau đây:
Đồng ý Không
đồng ý
Các khoản chi phí (tiền và thời gian) cần thiết để tuân thủ thuế của
doanh nghiệp là quá cao
Quá trình từ khi doanh nghiệp đăng ký, kê khai thuế, nộp thuế, quyết
toán thuế và hoàn thành các thủ tục khác về thuế là rất phức tạp
Hoạt động quản lý thu thuế của Nhà nước đối với doanh nghiệp hiện
này theo doanh nghiệp ông (bà) là tương đối tốt
Lạm phát và lãi suất cao có thể làm doanh nghiệp ông (bà) trì hoãn
quyết định tuân thủ thuế
Doanh nghiệp ông (bà) đang hoạt động trong ngành có tỷ suất lợi
nhuận tương đối cao
Doanh nghiệp ông (bà) nhận được sự đối xử tôn trọng và tăng cường
tính tự chủ cho doanh nghiệp từ cơ quan thuế
Cơ quan thuế sớm muộn cũng phát hiện ra sự trốn thuế của các doanh
nghiệp dù trốn thuế ở bất kỳ hình thức nào
Ông (bà) thường lo lắng liệu doanh nghiệp ông (bà) có vô tình mà vi
phạm luật thuế và những thủ tục cần thiết để tuân thủ thuế phức tạp
hiện nay
Theo ông (bà), hiện nay mọi doanh nghiệp đều được cơ quan thuế đối
xử một cách công bằng trong quá trình doanh nghiệp hoàn thành nghĩa
vụ thuế của mình
Việc không tuân thủ thuế của doanh nghiệp đều được cộng đồng xã
hội biết đến, lên án và ảnh hưởng đến danh tiếng của doanh nghiệp
5. Doanh nghiệp ông (bà) thường tiếp nhận thông tin về chính sách thuế từ
những kênh nào? (Ông (bà) đánh dấu X vào những lựa chọn thích hợp)
o Báo viết
o Đài phát thanh
o Truyền hình
o Internet (qua trang web của Bộ tài chính, của cơ quan thuế, của các công ty
tư vấn…)
o Các dịch vụ hỗ trợ của cơ quan thuế
o Các tổ chức tư vấn luật, tư vấn tài chính
o Tham khảo từ các doanh nghiệp khác
o Nguồn khác….
210
6. Doanh nghiệp ông (bà) đã liên hệ với cơ quan thuế bao nhiêu lần trong 12
tháng qua? (Ông (bà) đánh dấu x vào một lựa chọn thích hợp cho mỗi hình thức
liên hệ)
Hình thức liên hệ 1
lần
2-5
lần
>5lần không liên
hệ
không
biết
Cán bộ thuế trả lời qua điện thoại
Hệ thống trả lời điện thoại tự động
Hướng dẫn qua hội nghị hoặc các lớp tập
huấn
Hướng dẫn bằng văn bản
Thư hoặc thư điện tử
Cung cấp các tài liệu ấn phẩm
Fax
Trang web của cơ quan thuế
Cán bộ thuế hướng dẫn giải đáp tại cơ
quan thuế
Hình thức khác......
7. Khi gặp những vấn đề về thuế, ông (bà) sẽ khiếu nại lên cơ quan nào?
o Cơ quan thuế quản lý trực tiếp
o Toà án
o Cơ quan khác
o Không khiếu nại
8. Cho biết mức độ đánh giá của ông (bà) đối với những nhận xét sau, sử dụng
mức điểm từ 1 đến 5 trong đó 1 là hoàn toàn không đồng ý và 5 là hoàn toàn
đồng ý
Công văn của cơ quan thuế
o Cơ quan thuế gửi công văn đúng thời gian
o Ông (bà) nhận các công văn này rất dễ dàng
o Công văn của cơ quan thuế dễ hiểu và cung cấp đầy đủ thông tin mà ông (bà) cần
Tiếp cận dịch vụ hỗ trợ của cơ quan thuế
o Thời gian hỗ trợ của cơ quan thuế là hợp lý
o Các dịch vụ hỗ trợ của cơ quan thuế là sẵn có và dễ dàng tiếp cận
o Thông tin hỗ trợ, hướng dẫn của cơ quan thuế là rõ ràng, dễ hiểu và đáp ứng yêu cầu
o Thái độ phục vụ của các cán bộ thuế làm nhiệm vụ hỗ trợ là tốt
o Cán bộ thuế làm nhiệm vụ hỗ trợ có kỹ năng tốt và thái độ tốt
211
o Nói chung, hoạt động hỗ trợ của cơ quan thuế là tốt
o Các tổ chức tư vấn thuế khác ngoài cơ quan thuế rất quan trọng để giúp doanh nghiệp
hoàn thành nghĩa vụ thuế
Thủ tục tuân thủ thuế
o Thủ tục tuân thủ thuế phức tạp
o Thủ tục đăng ký thuế, đăng ký lại và đăng ký bổ sung phức tạp và không cần thiết
o Thời hạn và cách thức để nộp tờ khai thuế là không thuận tiện
o Các thủ tục hoàn thuế không rõ ràng, khó thực hiện, mất thời gian
o Việc sử dụng hoá đơn không thuận tiện (các chỉ tiêu trên hoá đơn không hợp lý, việc
mua hoá đơn quá khó khăn, số lượng hoá đơn khống chế, các hướng dẫn sử dụng hoá
đơn của cơ quan thuế khó hiểu...)
o Thủ tục thanh tra và cưỡng chế thuế không phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp về
quy mô, ngành nghề
o Thủ tục khiếu nại tố cáo rườm rà khó thực hiện
Đăng ký thuế, xử lý các bản khai, kế toán thuế và hoàn thuế
o Hoạt động quản lý đăng ký, kê khai thuế và hoàn thuế nói chung là tốt
o DN hài lòng với quản lý đăng ký thuế của cơ quan thuế
o DN hài lòng với quản lý nộp hồ sơ khai thuế
o DN hài lòng với hoạt động xử lý hồ sơ khai thuế
o DN hài lòng với hoạt động xử lý vi phạm kê khai thuế
o DN hài lòng với quản lý hoàn thuế
o Các hình thức kê khai thuế do cơ quan thuế thiết kế là đa dạng và dễ thực hiện
o Doanh nghiệp ít vi phạm lỗi trong đăng ký, kê khai thuế
o Các hình thức đôn đốc đăng ký, kê khai thuế là phù hợp và kịp thời
o Cán bộ quản lý đăng ký, kê khai thuế có thái độ và kỹ năng phục vụ tốt
Tuyên truyền và khuyến khích, cưỡng chế và hình phạt
o Các hình thức tuyên truyền, khuyến khích khá đa dạng, có cơ sở và lý do hợp lý
o Các hình thức tuyên truyền khuyến khích đối tượng nộp thuế là phát huy tác dụng
o Các hình phạt và hình thức cưỡng chế của cơ quan thuế đối với đối tượng nộp thuế là
công bằng, linh hoạt theo hoàn cảnh của đối tượng
o Các hình phạt và hình thức cưỡng chế có cơ sở và lý do hợp lý
o Cơ quan thuế đã sử dụng các hình phạt và cưỡng chế gián tiếp như đào tạo bắt buộc,
212
các yêu cầu kê khai giao dịch và lưu giữ hồ sơ tài chính nặng hơn...
o Các hình thức cưỡng chế và hình phạt của cơ quan thuế phát huy tác dụng
o Cán bộ thuế làm nhiệm vụ cưỡng chế có thái độ và năng lực tốt
o Tuyên truyền phổ biến các hình thức cưỡng chế và hình phạt của cơ quan thuế là tốt
Xử lý khiếu nại, pháp lý và xét xử
o Thời gian chờ đợi để cơ quan thuế xử lý khiếu nại là hợp lý
o Cán bộ thuế làm nhiệm vụ xử lý khiếu nại có thái độ và kỹ năng tốt
o Kết quả xử lý khiếu nại hợp lý, có cơ sở và đảm bảo công bằng
Thanh tra
o Cơ quan thuế sẽ luôn phát hiện được việc trốn thuế của các doanh nghiệp
o Thanh tra viên có kỹ năng và thái độ tốt
o Tần suất của các cuộc thanh tra thuế là hợp lý
o Mỗi cuộc thanh tra của cơ quan thuế đều có lý do, cơ sở và nội dung, phương pháp phù
hợp
Câu hỏi phỏng vấn sâu
1. Trong 4 nhóm câu hỏi ở mục 2, ông (bà) có cho điểm như nhau đối với câu hỏi nhóm....
và nhóm...., vậy ông (bà) có thể cho biết đánh giá của mình cho câu hỏi ở nhóm nào
cao hơn không? Vì sao?
2. Ông (bà) có thể cho biết từ khi ông (bà) thực hiện đăng ký thuế đến khi hoàn thành mọi
nghĩ vụ thuế trong một năm, ông (bà) phải chi những khoản chi phí nào không?
Chúng tôi xin cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ông (bà)!
213
PHỤ LỤC 3
Xác định điểm số đánh giá cấp độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên
địa bàn Hà Nội
1) Xác định cấp độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp
Câu hỏi thứ hai trên bảng điều tra bao gồm nhóm câu hỏi dùng để xác định mức độ
tuân thủ thuế của DN. Nghiên cứu sử dụng 23 câu hỏi và mỗi DN sẽ trả lời tất cả 23
câu hỏi này. Tuy nhiên, 23 câu hỏi này được bố trí thành 4 nhóm, nhóm 1 bao gồm
7 câu hỏi, nhóm 2 bao gồm 5 câu, nhóm 3 là 6 câu và nhóm 4 là 5 câu. Bốn nhóm
câu hỏi này là ngầm định 4 cấp độ tuân thủ thuế khác nhau: nhóm 1 là các câu hỏi
thể hiện sự cam kết tuân thủ, nhóm 2 là các câu hỏi dùng để xác định cấp độ chấp
nhận, nhóm 3 là các câu hỏi về cấp độ miễn cưỡng và nhóm 4 là những câu hỏi xác
định từ chối tuân thủ. Và để xác định xem một DN nào đó là thuộc cấp độ tuân thủ
cam kết, chấp nhận, miễn cưỡng hay từ chối, nghiên cứu tiến hành các bước sau:
- Mỗi câu trả lời của DN cho một câu hỏi được xác định ở 5 mức điểm, trong
đó 1 là hoàn toàn không đồng ý, 2 là không đồng ý, 3 là tương đối đồng ý, 4 là khá
đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý
- Sau khi nhận được kết quả trả lời của doanh nghiệp cho 23 câu hỏi, các mức
điểm doanh nghiệp trả lời cho mỗi nhóm câu hỏi đại diện cho mỗi cấp độ tuân thủ
được cộng lại và chia cho số câu hỏi ở mỗi nhóm cho chúng ta mức điểm trung bình
mà doanh nghiệp đó trả lời cho mỗi cấp độ tuân thủ. Kết quả nhận được là 4 mức
điểm trung bình mà mỗi DN trả lời cho 4 nhóm câu hỏi.
- Lấy giá trị lớn nhất của 4 mức điểm trung bình mà DN trả lời cho 4 nhóm câu
hỏi. Nếu giá trị lớn nhất đó là điểm DN trả lời cho nhóm câu hỏi thứ nhất thì DN đó
thuộc cấp độ cam kết. Nếu giá trị lớn nhất đó là điểm DN trả lời cho nhóm câu hỏi thứ
hai thì DN đó thuộc cấp độ chấp nhận. Nếu giá trị lớn nhất đó là điểm mà DN trả lời
cho nhóm câu hỏi thứ ba thì DN đó thuộc cấp độ miễn cưỡng. Và nếu giá trị lớn nhất
đó là điểm DN trả lời cho nhóm câu hỏi thứ 4 thì DN đó thuộc cấp độ từ chối
- Trong trường hợp doanh nghiệp đó có điểm số ở hơn hai cấp độ tuân thủ
bằng nhau thì kỹ thuật phỏng vấn sâu hơn được áp dụng để xác định rõ cấp độ mà
doanh nghiệp theo đuổi.
214
PHỤ LỤC 4
Xác định sự phân biệt rõ ràng giữa các cấp độ tuân thủ
Phần này muốn làm rõ về sự phân biệt giữa các cấp độ tuân thủ của DN và
mối tương quan giữa các cấp độ này. Trong điều tra, mỗi yếu tố xác định cấp độ
tuân thủ được định nghĩa rõ ràng qua một câu hỏi điều tra đại diện cho từng cấp độ
tuân thủ. Có 23 câu hỏi đại diện cho 23 yếu tố và chia thành 4 nhóm câu hỏi thể
hiện 4 cấp độ tuân thủ. Nghĩa là 4 cấp độ tuân thủ được xác định rạch ròi. Điều tra
cho thấy người trả lời khá kiên định với từng câu hỏi và với một cấp độ tuân thủ mà
DN họ theo đuổi - thể hiện rõ hành vi của DN đối với nghĩa vụ thuế.
Tuy vậy, nghiên cứu cũng kiểm chứng lại bằng số liệu để xác định có mối liên
quan nào giữa các cấp độ tuân thủ không. Sau khi xác định mức điểm mà DN trả lời
cho mỗi cấp độ, tính hệ số tương quan Pearson ở bảng dưới đây với hệ số tin tưởng
alpha được xác định trên đường chéo của bảng, phản ánh mức độ kiên định của DN
ở mỗi cấp độ.
Hệ số tương quan Pearson giữa các cấp độ tuân thủ
Cấp độ tuân thủ 1 2 3 4
Cam kết 0,82 - - -
Chấp nhận 0,35 0,63 - -
Miễn cưỡng -0,28 -0,26 0,68 -
Từ chối -0,32 -0,16 0,37 0,64
* Tất cả hệ số tương quan được xác định ở mức ý nghĩa 0.01
Nghiên cứu cho thấy có một số mối liên quan giữa các cấp độ “cam kết” và
“chấp nhận” (hệ số pearson = 0.35), giữa “miễn cưỡng” và “từ chối” (hệ số pearson
= 0.37). Tuy vậy bảng trên cho thấy không có mối liên hệ nào là quá cao vì các hệ
số tuơng quan tương đối nhỏ, khả năng một DN có thể cùng ở hai cấp độ là rất ít.
Nghiên cứu cũng kiểm định lại qua phỏng vấn một số DN được xác định là có thể
cùng ở hai cấp độ thì một cấp độ được lựa chọn còn cấp độ có nghi ngờ là có sự
tương quan với cấp độ đã lựa chọn thì bị từ chối.
215
PHỤ LỤC 5
Nhóm các câu hỏi xác định các chỉ số đặc trưng cho từng cấp độ tuân
thủ thuế của doanh nghiệp
Câu hỏi thể hiện tính tự nguyện:
1. Nộp thuế là trách nhiệm mà tất cả mọi DN nên sẵn sàng chấp nhận
2. Nộp thuế là bổn phận đạo đức của DN ông (bà)
3. Việc DN ông (bà) tuân thủ thuế sẽ có lợi cho tất cả mọi người
4. Các khoản thuế nộp từ DN sẽ giúp chính phủ đầu tư vào những hoạt động có ích
cho xã hội
Câu hỏi thể hiện sự nộp đủ:
1. Nói chung, DN ông (bà) luôn vui lòng tuân thủ nghĩa vụ thuế
2. DN ông (bà) chấp nhận trách nhiệm nộp những khoản thuế hợp lý và công bằng
3. Nếu DN anh ông (bà) hợp tác với cơ quan thuế thì cơ quan thuế cũng có thể hợp
tác với DN
4. Ngay cả khi cơ quan thuế phát hiện thấy DN ông (bà) đang vi phạm lỗi thì họ vẫn
đối xử tôn trọng để DN có thể nhận ra và sửa lỗi
5. Cơ quan thuế luôn hỗ trợ những DN gặp khó khăn trong tuân thủ nghĩa vụ thuế
để đảm bảo DN không vi phạm lỗi
6. Nếu DN ông (bà) không hợp tác với cơ quan thuế, họ sẽ “sờ” đến DN ông (bà).
Câu hỏi thể hiện nộp đúng thời gian:
1. Nói chung, DN ông (bà) luôn vui lòng tuân thủ nghĩa vụ thuế
2. DN ông (bà) chấp nhận trách nhiệm nộp những khoản thuế hợp lý và công bằng
3. Nếu DN anh ông (bà) hợp tác với cơ quan thuế thì cơ quan thuế cũng có thể hợp
tác với DN
4. Cơ quan thuế luôn hỗ trợ những DN gặp khó khăn trong tuân thủ nghĩa vụ thuế
để đảm bảo DN không vi phạm lỗi
216
PHỤ LỤC 6
Các hình bổ sung
Sơ đồ 1.5: Mô hình phù hợp phân tích hệ thống quản lý thu thuế
Nguồn: [57, tr.11]
Sơ đồ 1.6 : Mô hình các hoạt động của cơ quan quản lý thu thuế
Mục
đích
quản
lý thu
thuế
Hoạt
động
hỗ
trợ
Hoạt
động
chính
- Dịch vụ nhân sự
- Quản lý tài chính
- QL thông tin
- Quản lý tài sản
- Kiểm soát nội bộ
- Quan hệ đối ngoại
- Nghiên cứu và dự báo
- Xây dựng cơ sở hạ tầng
Lập
chiến
lược và
chính
sách
quản lý
thuế
Lập
dự
toán
thuế
Tuyên
truyền
và hỗ
trợ
Quản
lý đăng
ký, kê
khai,
nộp
thuế
Thanh
kiểm
tra thuế
Xử lý
khiếu
nại
Thu nợ,
cưỡng
chế
thuế
Đầu vào
Môi trường
Lịch sử
Chiến lược
Quá trình
Các nhiệm vụ
Nhân viên Tổ chức phi
chính thức
Tổ chức
chính thức
Đầu ra
Cấp t/chức
Cấp đơn vị
Cấp cá
nhân
Nguồn lực
217
Các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý thu thuế của nhà nước
đối với DN
Các yếu tố ảnh hưởng
đến tuân thủ thuế của
DN
bối cảnh của quản lý thu thuế
quản lý thu thuế là yếu tố luật pháp tác động đến sự tuân thủ của DN
Hình 1.8: Mối quan hệ giữa những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế của Nhà nước và những yếu tố ảnh hưởng
đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp
Quản lý
thu thuế
của Nhà
nước đối
với DN
Yếu tố
thuộc cơ
quan
quản lý
thuế
Yếu tố xã hội
Yếu tố kinh tế
Yếu tố luật pháp
Đặc điểm ngành của
doanh nghiệp
Đặc điểm tâm lý
doanh nghiệp
Đặc điểm hoạt động
doanh nghiệp
Sự tuân thủ
thuế của
doanh
nghiệp Yếu tố
thuộc
môi
trường
của cơ
quan
quản lý
thu thuế
Nguồn
lực cơ
quan thuế
Các hoạt
động hỗ
trợ
Quản lý
các hoạt
động
chính
218
1.1%
2.6%2.4%3.5%
90.3%
DNNN Công ty TNHH, CTCP Hợp tác xã
DN có vốn nước ngoài Loại hình khác
Hình 2.2 : Tỷ lệ DN theo loại hình sở hữu trên địa bàn Hà Nội tính đến tháng
12/2008 (%)
Nguồn: Tính toán trên cơ sở số liệu thống kê của phòng tin học và xử lý dữ liệu,
Cục thuế Hà Nội, tháng 12/2008
0
1
2
3
4
5
Cam kết Chấp nhận Miễn
cưỡng
Từ chối
Cấp độ tuân thủ
chỉ số trung
bình
Hình 2.4: Chỉ số trung bình (M) cho mỗi cấp độ tuân thủ thuế của doanh
nghiệp trên địa bàn Hà Nội
219
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Fa
x
W
eb
hình thức hỗ trợ
tỷ lệ DN
DN nhá (200 l®)
7
Hình 2.11 : Nhu cầu về dịch vụ hỗ trợ tư vấn thuế của DN trên địa bàn Hà Nội
trong thời gian tới
62.1%
6.7%
31.2%
Lý do hợp lý Không có lý do Lý do không hợp lý
Hình 2.16 : Đánh giá của doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội về tính hợp
lý của lý do bị cơ quan thuế thanh tra
220
11.2% 8.6%
21.6% 22.3%
16.7%
12.3%
28.6%
29.7%
21.9% 27.1%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Kỹ năng và nghiệp vụ Thái độ tiêu chí đánh giá
tỷ lệ DN )%)
Rất không hài lòng
Không hài lòng
Trung bình
Hài lòng
Rất hài lòng
Hình 2.17 : Đánh giá của doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội về cán bộ thanh tra
25.2%
23.4%
42.3%
9.1%
Lµm thay ®æi hµnh vi tu©n thñ theo h−íng tÝch cùc
Lµm thay ®æi hµnh vi tu©n thñ theo h−íng tiªu cùc
Kh«ng lµm thay ®æi hµnh vi tu©n thñ
Kh«ng cã ý kiÕn
Hình 2.19 : Đánh giá của doanh nghiệp về tác dụng của các hình thức cưỡng
chế và hình phạt vi phạm pháp luật về thuế
221
PHỤ LỤC 7
CÁC BẢNG BỔ SUNG
Bảng 1.2 : Ma trận cấp độ tuân thủ thuế và hành vi của cơ quan quản lý thu thuế
Quản lý thu thuế của Nhà nước theo cấp độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp Cấp
độ
tuân
thủ
Đặc điểm tuân thủ
Chiến
lược
tổng
thể
Tuyên truyền,
khuyến khích, hỗ
trợ và tư vấn
Quản lý đăng
ký, kê khai thuế
Thanh kiểm
tra thuế
Cưỡng chế,
thu nợ và
xử lý vi
phạm
Xử lý
khiếu nại
và tố cáo
về thuế
Cam
kết
Sẵn sàng tuân thủ
những nghĩa vụ thuế
đúng
Tự
quản
lý
Tạo điều kiện dễ dàng
cho DN hoàn thành nghĩa
vụ; cung cấp dịch vụ
(thuận tiện dễ tiếp cận, có
khả năng lựa chọn)
Áp dụng hồ sơ
thuế đơn giản;
xác định lỗi do
thiếu kiến thức
về thuế
DN tự kiểm
tra và tự chịu
trách nhiệm
về tuân thủ
nghĩa vụ thuế
Nhắc nhở,
đôn đốc
DN hoàn
thành
nghĩa vụ
Dịch vụ
thuận tiện
đảm bảo
quyền lợi
DN
Chấp
nhận
Chấp nhận và cố gắng
tuân thủ nhưng
thường không đạt
được những yêu cầu
quản lý thu thuế
Tự
quản lý
kết hợp
kiểm
tra
Tuyên truyền quyền lợi,
nghĩa vụ thuế; cung cấp
dịch vụ và hỗ trợ DN hoàn
thành nghĩa vụ thuế giảm
sai phạm không dự tính
Áp dụng hồ sơ
thuế đơn giản;
xác định lỗi do
thiếu kiến thức
về thuế
Kiểm tra hoạt
động kinh
doanh thực tế/
xem xét lưu
giữ SSKT
Nhắc nhở,
đôn đốc
DN hoàn
thành
nghĩa vụ
Dịch vụ
thuận tiện
đảm bảo
quyền lợi
DN
Miễn Chống đối; không Quản Tuyên truyền các Quản lý linh Kiểm tra hệ Linh hoạt Dịch vụ
222
cưỡng muốn nhưng sẽ tuân
thủ nếu cơ quan thuế
bắt đầu cưỡng chế; rất
nhạy cảm với các giải
pháp cưỡng chế
lý
mệnh
lệnh
suy xét
công cụ thanh tra,
cưỡng chế và hình
phạt; giáo dục, hỗ trợ
và trang bị kiến thức
thuế nhằm tối thiểu
hoá khả năng vi
phạm luật thuế
hoạt kê khai
thuế so với hoạt
động kinh doanh
thực tế; xác định
các vi phạm dự
tính và không dự
tính
thống SSKT;
thanh tra thuế
khi độ rủi ro
về thuế cao;
thanh tra linh
hoạt có/ không
có hình phạt
hoá các
hình thức
cưỡng chế
và phạt tuỳ
theo tình
huống
thuận
tiện đảm
bảo
quyền
lợi DN
Từ
chối
Tách khỏi sự quản lý
của cơ quan thuế;
quyết định không tuân
thủ
Quản
lý
mệnh
lệnh
không
suy xét
Giáo dục văn hoá
thuế; phổ biến quyền
lực cơ quan thuế về
điều tra, truy tố và
biện pháp phạt của cơ
quan thuế; hỗ trợ kết
hợp cưỡng chế hoàn
thành nghĩa vụ thuế
Kiểm tra đăng
ký thuế và trụ sở
DN; buộc DN
hoàn thành thủ
tục kê khai thuế
và tường trình
các giao dịch
đầy đủ giảm sự
vi phạm
Kiểm tra
thường xuyên
hệ thống SSKT,
hoạt động kinh
doanh thực tế;
chính sách
thanh tra cứng
rắn kết hợp hình
phạt nghiêm
khắc
Cưỡng chế
và phạt
nghiêm
khắc tiến
tới truy tố;
sử dụng
sức mạnh
tối cao của
luật pháp
Dịch vụ
thuận
tiện đảm
bảo
quyền
lợi DN
223
Bảng 2.2 : Tỷ lệ doanh nghiệp theo ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội, 2000-2008
Tỷ lệ DN trong tổng số DN trên địa bàn (%) Ngành nghề
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Nông lâm nghiệp
thuỷ sản
5,2 5 5,4 4,7 3,9 3,7 2,7 2,5 2,4
Công nghiệp 22,9 21 20,1 19,3 18,5 16,7 15,6 14,9 15
Thương nghiệp 46,1 47,3 48,2 47,5 45,8 46,6 45,8 45,3 45,2
Xây dựng 8,2 8,1 8,7 9 9,8 9,8 10,5 10.6 10,7
Vận tải, thông tin liên
lạc
4,7 5,7 5,7 6 6,8 6,5 6,5 6,6 6,5
Khách sạn nhà hàng 6,1 5,1 4,1 4 3,4 3,5 3,3 3,1 3,3
Các ngành dịch vụ
khác
6,8 7,8 7,8 9,5 11,8 13,2 15,6 17 16,9
Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Tính toán trên cơ sở số liệu từ các niên giám thống kê của Tổng Cục Thống
Kê về thực trạng DN năm 2001-2007, ước tính cho năm 2008
Bảng 2.3 : Tỷ lệ doanh nghiệp lãi lỗ trên địa bàn Hà Nội, 2001-2008
Năm Hà Nội Cả nước
DN lãi (%) DN lỗ (%) DN lãi (%) DN lỗ (%)
2001 63,9 24,33 72,8 19,76
2002 63,08 24,12 75,14 21,03
2003 49,51 30,86 70,12 23,26
2004 45,22 33,68 67,23 24,76
2005 41,61 38,01 62,58 27,35
2006 46,6 50,8 66,6 30
2007 46,8 50,5 66,9 29,8
2008 (ước tính) 46,6 50,7 65,5 30,1
Nguồn: Tính toán trên cơ sở số liệu từ các niên giám thống kê của Tổng Cục Thống
Kê về thực trạng DN năm 2001-2007
224
Bảng 2.5: Đóng góp của doanh nghiệp lớn trong tổng thu NSNN từ doanh
nghiệp trên địa bàn Hà Nội, 2003-2008
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tỷ lệ đóng góp (%) 68.3 91.8 91 90.2 91.1 91
Nguồn: Tính toán trên cơ sở số liệu thống kê của phòng tin học và xử lý dữ liệu,
Cục thuế Hà Nội qua các năm, tháng 1/2009
Bảng 2.7 : Cấp độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp theo quy mô
Cấp độ tuân thủ (theo quy mô lao động) (%)
Cam kết Chấp nhận Miễn cưỡng Từ chối
Tổng
< 10 lao động 5,1 19 69 6,9 50,5
10-100 lao động 14 44 37 4,9 45
>200 lao động 25 58,3 16,7 0 4,5
Cấp độ tuân thủ (theo quy mô vốn) (%)
Cam kết Chấp nhận Miễn cưỡng Từ chối
Tổng
< 1 tỷ đồng 4,7 20 67,9 7,4 39
1- 5 tỷ đồng 11,2 31 52 5,6 40
5-10 tỷ đồng 14 52 28,5 4,8 7,8
>10 tỷ đồng 21 62,2 14 2,8 13,2
Bảng 2.8 : Cấp độ tuân thủ thuế loại hình doanh nghiệp
Cấp độ tuân thủ (%)
Cam
kết
Chấp
nhận
Miễn
cưỡng
Từ
chối
Tổng
(%)
DNNN, Công ty TNHH, CF có vốn NN 32,8 54,5 13,6 4,5 7,2
DNTN, công ty TNHH, CTCP 7,1 27,8 57,5 7,07 78,8
DN vốn đầu tư nước ngoài 15,4 62 23 0 4,8
Hợp tác xã 12,5 31 50 6,2 6
Loại hình khác 14,3 42,8 42,8 0 2,2
225
Bảng 2.11: Tỷ lệ doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội ở các cấp độ tuân thủ đánh
giá về hiệu quả chi tiêu các khoản thu từ thuế
Cam
kết
Chấp nhận
Miễn
cưỡng
Từ
chối
“Các khoản thuế nộp từ DN sẽ giúp chính
phủ đầu tư vào những hoạt động có ích
cho xã hội?” 100.0 100.0 100.0 100.0
Rất không đồng ý và không đồng ý (%) 0.0 16.1 26.1 58.8
Tương đối đồng ý (%) 11.1 9.2 35.5 25.0
Đồng ý và rất đồng ý (%) 88.9 74.7 38.4 16.2
Bảng 2.12: Tỷ lệ doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội ở từng cấp độ tuân thủ
phản ứng với trách nhiệm nộp thuế (%)
Cam
kết
Chấp
nhận
Miễn
cưỡng
Từ
chối
Nộp thuế là trách nhiệm mà tất cả mọi
DN nên sẵn sàng chấp nhận.
Đồng ý và rất đồng ý (%) 85.3 66.7 48.4 25.0
Tương đối đồng ý (%) 14.7 31.3 36.7 43.8
Rất không đồng ý và không đồng ý (%) 0.0 2.0 14.9 31.2
Tổng %) 100 100 100 100
DN chấp nhận trách nhiệm nộp những
khoản thuế hợp lý và công bằng.
Đồng ý và rất đồng ý (%) 92.5 74.8 53.4 39.6
Tương đối đồng ý (%) 7.5 22.7 38.3 37.8
Rất không đồng ý và không đồng ý (%) 0.0 2.5 8.3 22.6
Tổng(%) 100 100 100 100
226
Bảng 2.14: Đánh giá của DN trên địa bàn Hà Nội về hoạt động quản lý đăng ký
thuế, kê khai, nộp thuế
Tiêu chí đánh giá
Rất
hài
lòng
Khá
hài
lòng
Hài
lòng
Không
hài
lòng
Rất
không
hài
lòng
Tổng
Đánh giá chung (%) 15.3 24.0 23.3 24.3 13.1 100
Thủ tục hành chính thuế (%) 12.3 18.2 18.4 23.1 28.0 100
Quản lý đăng ký thuế (%) 32.3 28.4 24.0 12.4 2.9 100
Quản lý nộp hồ sơ khai thuế
(%)
15.3 19.2 22.4 21.0 22.1 100
Xử lý hồ sơ khai thuế (%) 16.3 21.2 18.4 23.8 20.3 100
Xử lý vi phạm khai thuế (%) 14.3 18.7 25.3 24.3 17.4 100
Hoàn thuế (%) 11.3 17.2 18.8 24.1 28.6 100
Rất
đồng ý
Khá
đồng ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
Rất
không
đồng ý
Tổng
Các hình thức kê khai thuế
do cơ quan thuế thiết kế là
đa dạng và dễ thực hiện (%)
22,1 25,6 29,7 15,3 7,3 100
Doanh nghiệp ít vi phạm lỗi
trong đăng ký, kê khai thuế (%)
26,2 34,9 31,2 3,8 3,9 100
Các hình thức đôn đốc đăng
ký, kê khai thuế là phù hợp
và kịp thời (%)
25,3 38,9 30,3 4,5 1 100
Cán bộ quản lý đăng ký, kê
khai thuế có thái độ và kỹ
năng phục vụ tốt (%)
15.2 24.2 23.4 24.1 13.1 100
227
Bảng 2.15 : Chất lượng cán bộ thuế tại thời điểm 31/12/2008
Nội dung đào tạo Số cán bộ đạt trình
độ theo các nội
dung (nguời)
Tỷ lệ cán bộ đạt
trình độ theo các
nội dung (%)
Tin học cơ bản 1416 63,75
Tin học ứng dụng quản lý thuế 229 10,31
Kỹ năng hỗ trợ người nộp thuế 127 5,7
Kỹ năng quản lý kê khai và kế toán thuế 176 7,92
Kỹ năng thanh tra thuế 108 5,02
Kỹ năng kiểm tra thuế 118 5,31
Kỹ năng quản lý nợ và cưỡng chế thuế 68 3,06
Nguồn: Cục Thuế Hà nội (2008), Thống kê về tình hình cán bộ của ngành thuế Hà
Nội, thời điểm 31/12/2008.
Bảng 3.1: Tầm quan trọng của các giải pháp chức năng quản lý sự nộp thuế
của DN trên địa bàn Hà Nội theo cấp độ tuân thủ thuế của DN
Cấp độ tuân thủ//
Giải pháp quản lý
theo chức năng
Cam kết//
Tự quản lý
Chấp nhận //
Tự quản lý có
kiểm tra
Miễn cưỡng//
Cưỡng chế có
suy xét
Từ chối//
Cưỡng chế
không suy xét
1. Lập dự toán thu *** *** *** ***
2. TTHT *** *** *** ***
3. Quản lý ĐKKKNT * ** *** ***
4. Thanh kiểm tra * *** ***
5.Cưỡng chế thu nợ
và hình phạt thuế
** ***
(số * thể hiện tầm quan trọng của chiến lược chức năng đối với từng cấp độ tuân thủ)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA_Nguyen.Thi.Le.Thuy_NEU.pdf