Hoàn thiện cơ chế sử dụng vốn đầu tư cho xây dựng nông thôn mới
Đối với các nguồn vốn Nhà nước hỗ trợ cho phát triển sản xuất, các địa
phương cần rà soát lại cách thức thực hiện và hiệu quả của cách thực hiện đó so với
số vốn cấp. Hầu hết, đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất, các địa phương đều
giao về cho xã quản lý và phân bổ cho các mô hình sản xuất, xã lựa chọn các mô hình
sản xuất của các hộ gia đình đủ tiêu chuẩn để cấp vốn. Điều này, làm cho hiệu quả sử
dụng đồng vốn không cao. Để sử dụng hiệu quả hơn, cần thực hiện quản lý các mô
hình sản xuất này theo cấp huyện, tỉnh quản lý. Huyện, tỉnh cần rà soát, kiểm tra và
lựa chọn các mô hình có tính khả thi, đủ tiêu chuẩn sau đó tổ chức các lớp tập huấn
cho chủ các mô hình được lựa chọn và cấp vốn, thường xuyên tiến hành kiếm tra, hỗ
trợ ngay khi cần thiết.
Đối với nguồn TPCP hỗ trợ cho các địa phương, cần được phân bổ và giải
ngân đúng thời hạn. Xây dựng kế hoạch giải ngân vốn phù hợp với tình hình thực
hiện ở địa phương. Phân bổ theo hướng dẫn của chính phủ và phù hợp với địa phương.
Đối với nguồn vốn này dùng để thực hiện xây dựng CSHT, nên thời gian thực hiện
dài, vì vậy cần có kế hoạch phân bổ kịp thời để thuận lợi cho việc giải ngân vốn, tránh
tình trạng việc phân bổ vốn cho các công trình chậm làm rút ngắn thời gian thi công
và thực hiện các công trình.
191 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh Trung Du và miền núi phía Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những phát hiện trong Luận án này, và để tiếp tục
hoàn thiện khoảng trống nghiên cứu, hướng nghiên cứu của tác giả giai đoạn tiếp theo
như sau: là tiếp tục nghiên cứu ở các địa phương khác trong phạm vi hẹp hơn (tỉnh,
huyện) về công tác huy động và sử dụng vốn để thực hiện Chương trình XDNTM để
có thể đưa ra được những giải pháp huy động và sử dụng tối ưu nhất cho từng địa bàn
cụ thể. Đặc biệt, đưa ra những giải pháp cụ thể hơn trong giai đoạn sau năm 2020 khi
chương trình kết thúc.
151
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Đoàn Thị Hân (2015). Giải pháp huy động và sử dụng nguồn lực tài chính thực
hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phù Ninh tỉnh Phú
Thọ, Đề tài NCKH cấp cơ sở, Đại học Lâm nghiệp.
2. Đoàn Thị Hân, Trần Thị Mơ (2015), Quản lý và sử dụng nguồn vốn TPCP thực
hiện chương trình XDNTM vùng TDMN phía Bắc, Tạp chí Khoa học và công nghệ
Lâm nghiệp; tháng 10/2015; 133-142.
3. Đoàn Thị Hân (2015), Xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh TDMN phía Bắc,
Tạp chí Kinh tế và Dự báo; tháng 12/2015; 17-19.
4. Đoàn Thị Hân (2016), Giải pháp quản lý NSNN cho chương trình XDNTM vùng
TDMN phía Bắc, Tạp chí Kinh tế và Dự báo; tháng 1/2016; 58-60.
5. Nguyễn Văn Tuấn, Đoàn Thị Hân (2016), Nhân tố ảnh hưởng đến kết quả huy
động nguồn lực tài chính thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới các tỉnh
vùng TDMN phía bắc (bằng tiếng anh), Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm
nghiệp; tháng 8/2016; 174-182.
6. Đoàn Thị Hân (2016), Nguồn lực tài chính thực hiện chương trình xây dựng
nông thôn mới tại vùng TDMN phía Bắc, Tạp chí Kinh tế và Dự báo; tháng 8/2016;
42-44.
7. Đoàn Thị Hân (2016), Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính trong xây dựng
nông thôn mới tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ - Thực trạng và giải pháp hoàn
thiện, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp; tháng 10/2016.
152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Anh – Văn Lợi (2011), “Xây dựng nông thôn mới: Bài học và kinh nghiệm từ
Trung Quốc”, /View_Detail.aspx?
ItemID=27
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Thông tư số 03/2013/TT-BKHĐT ngày 7/8/2013 về việc
hướng dẫn thực hiện Quyết định số 498/ QĐ-TTG ngày 21/3/2013 bổ sung cơ chề đầu tư
Chương trình MTQG về XDNTM giai đoạn 2010-2020, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Công văn số 8726/BNN-VPĐP về
việc giải pháp xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản trong Chương trình xây dựng Nông
thôn mới;
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT
ngày 21/8/2009 về hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông
thôn mới, Nxb Lao động, Hà Nội.
6. Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 28/2012 /TT-BTC của Bộ Tài chính về quản lý nguồn
vốn đầu tư thuộc nguồn ngân sách xã, phường, thị trấn, Hà Nội.
7. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 02 năm 2011 quy định
về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước, Hà Nội.
8. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17 tháng 6 năm 2011 quy
định về quản lý vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn
ngân sách nhà nước, Hà Nội.
9. Chung, KI Whan (2002). “Dự án thí điểm mô hình Saemaul Undong, Phát triển nông
thôn dựa trên sự tham gia của cộng đồng Việt Nam: Lập kế hoạch, thực hiện và đánh
giá”, Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc.
10. Mai Thanh Cúc và cộng sự (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội
11. Nguyễn Sinh Cúc (2013), Nhìn lại Chương trình XDNTM sau 2 năm thí điểm,
153
12. Nguyễn Tiến Định (2012). Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất cơ chế chính sách huy
động nội lực từ người dân vùng núi phía Bắc tham gia xây dựng nông thôn mới; Đề
tài nghiên cứu khoa học;
13. Nguyễn Hoàng Hà (2014), Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp huy động vốn đầu tư
cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn đến năm
2020; Đề tài nghiên cứu khoa học;
14. Nguyễn Thanh Hải (2014), Phát triển nông nghiệp các tỉnh TDMN phía bắc theo hướng bền
vững, Luận án tiến sĩ, Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch & Đầu tư.
15. Đoàn Thị Hân (2012), Giải pháp huy động nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế
- xã hội cấp xã thực hiện chương trình nông thôn mới trên địa bàn huyện Gia Lộc,
tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ, Đại học Lâm nghiệp.
16. Đinh Xuân Hạng, Phạm Ngọc Dũng và cộng sự (2011), giáo trình Tài chính tiền tệ,
NXB Tài chính, Hà Nội.
17. Hoàng Văn Hoan (2014), Xây dựng mô hình nông thôn mới vùng đồng bào dân tộc thiểu
số ở Tây Bắc nước ta hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.
18. Trương Thị Bích Huệ (2015), Quản lý nguồn vốn cho công tác xây dựng nông thôn
mới tại tỉnh Hà Tĩnh; Luận văn thạc sĩ.
19. Vương Đình Huệ (2012), Định hướng, giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả đầu tư
công cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn, Tạp chí tài chính.
20. Nguyễn Văn Hùng (2015), Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh
Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
21. Nguyễn Quế Hương (2013), Một số giải pháp tăng cường thu hút sự tham gia, đóng góp
của người dân vào chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đan
Phượng - Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp.
22. Nguyễn Thu Hương (2009), Giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng giao thông đường bộ vùng nông thôn TDMN phía Bắc giai đoạn 2010 –
2020, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.
23. Trần Thị Tố Linh (2013), Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển
kinh tế - xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân.
24. Nguyễn Thành Lợi (2012), Xây dựng nông thôn mới của Nhật Bản và một số gợi ý cho Việt
Nam, Tạp chí cộng sản.
154
25. Nguyễn Ngọc Luân (2012), Nghiên cứu kinh nghiệm huy động nguồn lực cộng đồng
trong xây dựng nông thôn mới nhằm đề xuất cơ chế chính sách áp dụng cho xây dựng
nông thôn mới; Đề tài nghiên cứu khoa học;
26. Lê Khương Ninh, Phạm Văn Dương (2011), Phân tích các yếu tố quyết định lượng
vốn vay tín dụng chính thức của hộ nông dân ở An Giang, Tạp chí Công nghệ Ngân
hàng số 60 (tháng 3-2011);
27. Ngân hàng nhà nước (2010), NHNN đã ban hành Thông tư số 14/2010/TT-NHNN
ngày 14/6/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày
12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông
thôn.
28. Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát
triển nông nghiệp, nông thôn.
29. Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/06/2010 về chính sách khuyến khích doanh
nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
30. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày
15/10/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
31. Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày
18/4/2008 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
32. Nghị quyết số 26 - NQ/TƯ ngày 5/8/2008 hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành trung
ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
33. Chu Tiến Quang (2005), Huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế
nông thôn: Thực trạng và giải pháp”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Hoàng Vũ Quang (2014), Nghiên cứu đóng góp của hộ nông thôn vào các hoạt động
kinh tế xã hội địa phương, Đề tài nghiên cứu khoa học.
35. Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm nay và
mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Phan Xuân Sơn và Nguyễn Xuân Cảnh (2009), Xây dựng mô hình nông thôn mới ở
nước ta hiện nay, Tạp chí cộng sản.
37. Nguyễn Mậu Thái (2015), Nghiên cứu xây dựng nông thôn mới các huyện phía Tây
thành phố Hà Nội; Luận án tiến sĩ, Học viện nông nghiệp.
155
38. Nguyễn Quốc Thái và cộng sự (2012), Tín dụng hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở
Việt Nam – một số vấn đề lý thuyết, Tạp chí Kinh tế và phát triển.
39. Nguyễn Đức Thành (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư trong lĩnh vực nông
nghiệp: tổng quan những vấn đề lý luận cơ bản, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và
Chính sách, Hà Nội;
40. Vũ Nhữ Thăng (2015), Nghiên cứu đổi mới chính sách để huy động và quản lý các
nguồn lực tài chính phục vụ xây dựng nông thôn mới, đề tài nghiên cứu khoa học cấp
nhà nước.
41. Lê Sỹ Thọ (2016), Huy động và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông
thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.
42. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 về việc ban
hành Bộ tiêu chí Quốc gia về XDNTM.
43. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04 tháng 11
năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực hiện
các Chương trình mục tiêu quốc gia.
44. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 về việc phê
duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về XDNTM giai đoạn 2010-2020.
45. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18/12/2011 của Thủ
tướng Chính phủ về ban hành Danh mục các Chương trình mục tiêu quốc gia giai
đoạn 2012 – 2015.
46. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 về sửa đổi
nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn XDNTM.
47. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1786/QĐ-TTg ngày 27/11/2012 về phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2050.
48. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013
về sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về NTM.
49. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 về bổ sung cơ chế
đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM giai đoạn 2010-2020.
156
50. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 5/4/2016 về việc ban
hành tiêu chí huyện nông thôn mới và quy định thị xã, trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành
nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
51. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/08/2016 về Phê duyệt
chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.
52. Tổng cục thống kê (2015), Niêm giám thống kê, Nxb Thống kê;
53. Đoàn Phạm Hà Trang (2011), Xây dựng nông thôn mới: Vấn đề quy hoạch và huy
động các nguồn tài chính, Tạp chí cộng sản.
54. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2007), Nghiên cứu thu chi ngân sách xã một số vùng điển
hình nhằm đề xuất giải pháp chính sách phát triển nông thôn; Đề tài nghiên cứu khoa
học.
55. Ủy ban nhân dân tỉnh (2015), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình MTQG
xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015; phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn
2016-2020, 14 tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.
56. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương
trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015; phương hướng, nhiệm
vụ giai đoạn 2016-2020.
57. Văn phòng điều phối Chương trình MTQG về XDNTM giai đoạn 2010-2020 (2015),
Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2011-2015; phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020.
58. Viện Chiến lược và chính sách tài chính (2013). Kỷ yếu hội thảo huy động và gắn kết
các nguồn lực xây dựng nông thôn mới, Quảng Ngãi;
59. Phan Xuân (2013), Xây dựng nông thôn mới: Những thuận – nghịch đặt ra tại Đắc
Lắk, Tạp chi cộng sản, Chuyên đề cơ sở số 79 (7-2013).
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
60. Dakley, Peter et al, "Projects with People: The Practice of Participation in Rural
Development”, Geneva: International Labour Office
61. Frank Ellis (1995), "Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển (bản
dịch), NXB Nông nghiệp
62. Hanho Kim, Yong-Kee Lee (2004), Agriculture Policy Reform and Strucural
Adjustment in Korea and Japan, International Agricultural Trade Research
157
Consortium, “Adjusting to Domestic and International Agriculture Policy Reform in
Industrial Countries” Philadelphia, PA, June 6-7, 2004.
63. Thomas Dufhues và Halle (2007), Accessing rural finance: The rural financial
market in Northern Vietnam).
64. Yunus, M. (2005), Expanding microcredit to reach the millenium development.
65. World Bank, (1998),"Agriculture and Environment, Perspectives on
Sustainable Rural Development”, Ernst Lutz
TRANG WEBSITE
66. Nguyễn Thế Bình “Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị ở Đài Loan”,
5231.html, 04/06/2014.
67. Dân Việt “Nông thôn mới Nam Định: Sáng tạo trong cách nghĩ cách làm”,
tao-trong-cach-nghi-cach-lam.html, 17/12/2015.
68. Đắc Minh “Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, kinh nghiệm từ Đan Phượng”,
dung-nong-thon-moi-kinh-nghiem-tu-dan-phuong.html, 12/11/2015.
69. Đoàn đại biểu quốc hội và HĐND tỉnh Quảng Ngãi “Cách làm xây dựng nông thôn
mới ở tỉnh Nam Định”, 2013.
158
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01
159
Thang đo thái độ về các nhân tố ảnh hưởng tới sự sẵn lòng tham gia, đóng
góp của người dân vào chương trình XDNTM
TT Chỉ tiêu
Ký
hiệu
A Công tác tuyên truyền, phổ biến về nội dung chương trình xây dựng NTM X1
1 Người dân được tuyên truyền, phổ biển và hiểu rõ chủ trương của Nhà nước
về chương trình XDNTM
X11
2 Người dân được phổ biến rõ ràng về nội dung, quy mô các hoạt động của đề
án XD NTM của xã mình
X12
3 Người dân được phổ biến rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của
mình đối với xây dựng NTM
X13
4 Các đoàn thể địa phương tham gia vào công tác tuyên truyền, vận động người
dân về chương trình XDNTM
X14
B Hệ thống điều hành thực hiện chương trình xây dựng NTM X2
1 Ban chỉ đạo chương trình xã, thôn có sự chỉ đạo rõ ràng trong quá trình thực
hiện chương trình XDNTM
X21
2 Lãnh đạo địa phương quan tâm, có trách nhiệm cao trong việc chỉ đạo thực
hiện chương trình XDNTM
X22
3 Cán bộ các cấp và ở các đoàn thể ở địa phương gương mẫu trong đóng góp tài
chính, công sức, hiến đất....cho chương trình XDNTM
X23
4 Người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của cán bộ địa phương trong quá trình
XDNTM
X24
C Cơ chế tham gia của người dân vào quá trình xây dựng NTM X3
1 Người dân được tham gia các cuộc họp để thảo luận về các vấn đề có liên
quan đến XDNTM
X31
2 Người dân được tham gia biểu quyết, đóng góp ý kiến về các nội dung của đề
án XDNTM
X32
3 Người dân được tham gia kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện các nội dung
chương trình XDNTM
X33
4 Người dân được thông tin đầy đủ về kết quả và chất lượng thực hiên các hoạt
động XDNTM
X34
D Sự minh bạch trong huy động và sử dụng tiền huy động từ người dân X4
1 Người dân biết rõ nhu cầu vốn cần huy động từ cộng đồng cho chương trình
XDNTM
X41
2 Người dân biết rõ mục đích sử dụng các khoản đóng góp của họ cho chương
trình XDNTM
X42
3 Người dân được tham gia bàn và đóng góp ý kiến về vấn đề huy động tài chính
cho chương trình XDNTM
X43
4 Người dân được giám sát việc sử dụng nguồn tài chính đóng góp cho chương
trình XDNTM
X44
E Đánh giá chung
1 Tôi sẵn lòng đóng góp tài chính cho chương trình XD NTM Y
Nguồn: Tác giả
PHỤ LỤC 02
160
Sơ đồ bộ máy quản lý, điều hành chương trình XDNTM
Chú thích:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ giám sát
Nguồn: Chi cục phát triển nông thôn
Sơ đồ 3.1 Bộ máy quản lý điều hành chương trình XDNTM
PHỤ LỤC 03
Vị trí đặt văn phòng điều phối các tỉnh
TT Tỉnh
Vị trí đặt VPĐP
tỉnh
Tài khoản
riêng
Con dấu
riêng
Trụ sở
riêng
1 Hà Giang UBND tỉnh x x x
2 Cao Bằng Sở NN và PTNT x x
3 Lào Cai Sở NN và PTNT x x
4 Bắc Kạn Sở NN và PTNT x x
5 Lạng Sơn UBND tỉnh x x x
6 Tuyên Quang Chi cục PTNT
7 Yên Bái Chi cục PTNT
8 Thái Nguyên UBND tỉnh x x x
9 Phú Thọ Chi cục PTNT x
10 Bắc Giang Chi cục PTNT
11 Lai Châu Sở NN và PTNT x x
12 Điện Biên Sở NN và PTNT x x
13 Sơn La Chi cục PTNT
14 Hòa Bình Chi cục PTNT
Nguồn: Văn phòng điều phối Trung ương
PHỤ LỤC 04
Ban chỉ đạo Trung
ương
Ban chỉ đạo cấp
tỉnh, TP
Văn phòng điều
phối TW ương
Các Bộ, ngành
Văn phòng điều
phối cấp tỉnh, TP
Các Sở, ngành
Ban chỉ đạo cấp
huyện
Ban chỉ đạo cấp xã
Ban quản lý
XDNTM của xã
Ban giám sát cộng
đồng cấp xã, thôn
Ban phát triển
thôn, bản
Các Phòng
161
Tỷ lệ số xã đạt chuẩn từng tiêu chí nông thôn mới tại ba tỉnh nghiên cứu
giai đoạn 2011-2015
TT Tiêu chí
Sơn La Phú Thọ Lạng Sơn
2011 2015 2011 2015 2011 2015
I Tổng số xã 188 188 207 247 207 207
II Số TC đạt chuẩn BQ 1 xã (TC) 1,59 6,33 6,51 11,6 4,14 7,4
III Tỷ lệ đạt chuẩn từng TC (%)
Quy hoạch
1 Quy hoạch 0,0 100 72,9 100 11,11 100
Hạ tầng kinh tế-xã hội
2 Giao thông 0,0 6,91 1,6 17,8 0,0 11,59
3 Thuỷ lợi 5,9 36,17 4,9 23,9 3,38 26,57
4 Điện 16,5 51,60 44,9 93,1 4,35 43,00
5 Trường học 4,3 9,04 17 34,4 0,0 9,66
6 Cơ sở vật chất văn hoá 0,0 9,04 7,7 53,4 0,0 9,66
7 Chợ nông thôn 0,5 15,96 9,7 34,2 21,26 60,39
8 Bưu điện 0,0 60,11 72,1 87,0 9,66 60,87
9 Nhà ở dân cư 0,5 15,96 17,0 50,2 3,38 22,71
Kinh tế và tổ chức sản xuất
10 Thu thập 5,3 14,89 10,5 55,5 4,35 21,26
11 Hộ nghèo 2,7 13,30 14,6 45,7 6,76 42,51
12 Tỷ lệ LĐ có việc làm TX 0,0 78,72 8,5 84,6 16,91 93,72
13 Hình thức tổ chức sản xuất 9,0 32,98 76,9 90,3 2,42 29,47
Văn hóa – Xã hội – Môi trường
14 Giáo dục 1,1 36,70 16,6 64,4 6,28 56,04
15 Y tế 16,5 30,85 45,3 36,8 0,0 12,08
16 Văn hoá 6,4 11,70 51,8 87,0 0,0 20,77
17 Môi trường 0,0 4,26 2,4 29,6 0,0 10,63
Hệ thống chính trị
18 Hệ thống tổ chức CTXH 10,6 31,91 80,2 94,3 17,87 22,71
19 An ninh, trật tự xã hội 56,9 73,40 96,8 75,3 57,97 86,47
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2011-2015; phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020.
PHỤ LỤC 05
162
Hỗ trợ thực hiện XDNTM của ngân hàng NN&PTNT cho vùng TDMN
phía Bắc
Đơn vị tính: triệu đồng
Tỉnh Huyện Xã Số tiền Công trình
Tổng cộng
Bắc Cạn Chợ Mới Yên Định 500 Nhà sinh hoạt cộng đồng
Bắc
Giang
Lạng Giang Tân Hưng 2.000 Trường mầm non
Hiệp Hòa
Đại Thành 50 Lớp học mầm non
Danh Thắng 3 Biển quảng cáo NTM
UBND huyện 39
Tuyên truyền thành tựu PTKTXH
huyện
Hòa Bình Tân Lạc Tứ Nê 1.000 Nhà sinh hoạt cộng đồng
Lào Cai Bảo Thắng Phú Nhuận 587 Nhà văn hóa
Phú Thọ Thanh Ba Đông Thành 1.000 Trạm y tế
Sơn La
Yên Châu Chiềng Pằn 2.000 Trạm y tế
Phù Yên Quang Huy 10.500 Trường mầm non
Mai Sơn Mường Chanh 15.000 Trường học
Bắc Yên
Trường bán trú 10.000
TT. Bắc Yên 3.000 Trường mầm non Hoa Ban
Mường Khoa 1.000 Trường mầm non Ánh Dương
Mộc Châu
TT Nông
trường MC
4.000 Trường THCS
Thái
Nguyên
Đại Từ Hùng Sơn 1.000 Trường mầm non
Hà Giang 40.903
Ủng hộ các xã nghèo, khó khăn, hộ
nghèo, gia đình chính sách,...
Tuyên Quang 12.300
Ủng hộ từ thiện, xây dựng mầm
non, nhà tình nghĩa
Nguồn: Tham luận tổng kết 5 năm XDNTM ngân hàng NN&PTNT
PHỤ LỤC 06
Đánh giá của người dân về cơ sở hạ tầng
Đơn vị tính:%
Đ
án
h
g
iá ch
ất lư
ợ
n
g
Giao thông
Tốt 74,44
Khá 24,44
TB 1,12
Yếu 0
Thủy Lợi
Tốt 44,44
Khá 46,67
TB 8,33
Yếu 0,56
Điện
Tốt 39,44
Khá 47,22
TB 12,78
Yếu 0,56
Trường học
Tốt 55
Khá 33,89
TB 11,11
Yếu 0
Nhà văn hóa
Tốt 52,22
Khá 37,78
TB 10
Yếu 0
Trạm y tế
Tốt 37,22
Khá 51,66
TB 10,56
Yếu 0,56
Nguồn: Kết quả khảo sát
PHỤ LỤC 07
Phiếu phỏng vấn sâu các nhóm đối tượng
PHIẾU PHỎNG VẤN
Về huy động và sử dụng nguồn lực tài chính thực hiện chương trình xây dựng Nông thôn
mới tại các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc
Đối tượng: Cán bộ làm công tác quản lý tài chính
Ghi chú: Ông/bà đánh dấu x vào ô được lựa chọn cho từng câu hỏi
I. Thông tin chung của người được phỏng vấn
1. Họ và tên: Tuổi:..Giới tính:
2. Là cán bộ của cơ quan:
3. Chức vụ hiện tại:
II. Nội dung phỏng vấn:
Về công tác tuyên truyền
1. Ông/bà biết về nội dung của chương trình NTM qua;
TT Nội dung Có Không
1 Từ các văn bản, chỉ thị của cấp trên
2 Các câu lạc bộ ở địa phương
3 Các phương tiện thôn tin đại chúng
4 Qua các đợt đào tạo, tập huấn
5 Khác (hội thi tìm hiểu,)
Ông/bà hiểu về chủ trương của Chương trình XDNTM?
Đã hiểu Hiểu 1 phần Chưa hiểu
2. Theo ông/bà hình thức tuyên truyền xây dựng nông thôn mới có phù hợp không?
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
Theo ông/bà chủ thể xây dựng Nông thôn mới là ai?
Người dân Đảng và chính quyền địa phương
Nhà nước Các tổ chức chính trị - xã hội
Hội nông dân Khác:..
3. Theo ông/bà việc cấp vốn từ NSNN cho thực hiện các tiêu chí của NTM có đúng
theo kế hoạch đặt ra?
Đúng theo kế hoạch
Chậm so với kế hoạch
Nhanh
4. Việc cấp vốn như vậy có ảnh hưởng như thế nào trong quá trình thực hiện chương trình?
Tạo động lực thúc đẩy quá trình thực hiện
Gây trở ngại cho việc thực hiện các nội dung chương trình
Ảnh hưởng xấu tới lòng tin của nhân dân
Khác:.
5. Việc giải ngân vốn từ NSNN cấp cho địa phương có những khó khăn gì?
Vốn cấp chậm so với kế hoạch
Việc thực hiện các công trình không đúng kế hoạch
Cán bộ phụ trách tài chính hạn chế về trình độ
Khó khăn trong việc phối hợp các bộ phận có liên quan
Khác
6. Thủ tục thanh toán các công trình xây dựng cơ bản ở địa phương:
Dễ thực hiện Khó thực hiện (nêu rõ lý do.)
7. Đóng góp của người dân chủ yếu:
Tiền mặt Ngày công lao động Hiến đất, tài sản trên đất
8. Ban hành văn bản hướng dẫn, phân bổ, cấp phát vốn của của cấp tỉnh, cấp huyện
cho việc thực hiện xây dựng các công trình:
Rõ ràng B. Không rõ ràng
9. Mức hỗ trợ của NSNN đối với các nội dung là:
Cao hơn nhu cầu Đủ như cầu Thiếu
10. Việc huy động các nguồn vốn từ người dân, doanh nghiệp, các tổ chức khác trên
địa bàn có được thực hiện nghiêm túc triển khai?
A. Nghiêm túc thực hiện Còn bỏ qua nhiều công đoạn
11. Việc bố trí vốn cho các công trình ở địa phương có phù hợp không?
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
12. Theo ông/bà sự tham gia của người dân có làm giảm chi phí đầu tư xây dựng:
Có Không ảnh hưởng
13. Theo ông/bà sự tham gia của người dân vào việc bàn bạc và ra quyết định có góp
phần đảm bảo chất lượng công trình và phù hợp với nhu cầu sử dụng của người dân:
Có Không ảnh hưởng
14. Theo ông/bà làm thế nào để huy động và sử dụng tốt hơn các nguồn lực từ cộng đồng
cho thực hiện XDNTM ở địa phương:
TT Nội dung Thực hiện
1 Việc tổ chức họp dân để bàn bạc
2 Công tác vận động của các tổ chức đoàn thể
3 Việc ghi chép các khoản đóng góp
4 Sự minh bạch, công khai trong sử dụng vốn
5 Sự minh bạch, công khai về thông tin các nguồn vốn huy động
6 Mức độ tự nguyện của người dân
15. Theo ông/bà làm thế nào để quản lý và sử dụng tốt hơn các nguồn lực từ NSNN cho
thực hiện XDNTM ở địa phương:
TT Nội dung
Thực
hiện
1 Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình hợp lý
2 Xây dựng kế hoạch giải ngân vốn phù hợp với thực tế và kế hoạch chương trình
3 Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ quản lý tài chính
4 Có sự tham gia giám sát của người dân trong quá trình sử dụng vốn
5 Có sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng kế hoạch vốn
6 Phẩm chất và trình độ của lãnh đạo địa phương
7 Các thủ tục thanh toán và quyết toán công trình, dự án
Đánh giá chung
1. Đánh giá của ông/bà về việc giải ngân vốn cho các công trình được đầu tư từ NSNN:
Nội dung Tốt Trung bình Kém
Sự minh bạch trong sử dụng vốn NSNN
Sử dụng vốn đúng theo kế hoạch
Tính hợp lý trong sử dụng vốn
Đảm bảo đúng quy định của pháp luật
2. Việc huy động các nguồn vốn ngoài NSNN ở địa phương đạt kết quả như thế nào?
Cao Bình thường Chưa huy động được
3. Đánh giá của ông/bà về việc giải ngân vốn cho các công trình được đầu tư từ nguồn
ngoài NSNN:
Nội dung Tốt Trung bình Kém
Sự minh bạch trong sử dụng vốn NSNN
Sử dụng vốn đúng theo kế hoạch
Tính hợp lý trong sử dụng vốn
Đảm bảo đúng quy định của pháp luật
4. Nhận xét ban đầu của ông/bà về những tác động ban đầu của những chương trình
XDNTM mang lại cho địa phương?
TT Nội dung
Đánh giá
Tốt hơn Không đổi Kém hơn
1 Cơ sở hạ tầng địa phương
2 Đời sống kinh tế dân cư
3 Đời sống xã hội (Y tế, giáo dục, an ninh)
4 Môi trường
5. Đánh giả về kết quả sử dụng vốn
TT Chỉ tiêu Tốt Trung bình Kém
1
Mức độ đáp ứng của nguồn tiền từ NSNN so với nhu
XDNTM
2
Mức độ đáp ứng của nguồn tiền ngoài NSNN so với nhu
XDNTM
3 Sử dụng tiền đầu tư đúng mục đích
4 Chất lượng của các công trình đầu tư
5 Mức độ phát huy tác dụng của các công trình đầu tư
Ngày tháng năm 2015
PHIẾU KHẢO SÁT
Về huy động và sử dụng nguồn lực tài chính thực hiện chương trình xây dựng Nông thôn
mới
tại các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc
Đối tượng: Cán bộ đoàn thể địa phương
(Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên, Mặt trận Tổ quốc)
Ghi chú: Ông/bà đánh dấu x vào ô được lựa chọn cho từng câu hỏi
I. Thông tin chung của người được phỏng vấn
1. Họ và tên:Tuổi:..Giới tính:..
2. Cán bộ hội:
3. Nơi ở hiện nay:
II. Nội dung phỏng vấn:
1. Ông/bà biết về nội dung của chương trình NTM qua;
TT Nội dung Có Không
1 Từ các văn bản, chỉ thị của cấp trên
2 Các câu lạc bộ ở địa phương
3 Các phương tiện thôn tin đại chúng
4 Qua các đợt đào tạo, tập huấn
5 Khác (hội thi tìm hiểu,)
Ông/bà hiểu về chủ trương của Chương trình XDNTM?
Đã hiểu Hiểu 1 phần Chưa hiểu
2. Theo ông/bà hình thức tuyên truyền xây dựng nông thôn mới có phù hợp không?
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
3. Theo ông/bà chủ thể xây dựng Nông thôn mới là ai?
Người dân Đảng và chính quyền địa phương
Nhà nước Các tổ chức chính trị - xã hội
Hội nông dân Khác:..
4. Theo ông/bà mục tiêu của chương trình xây dựng NTM là gì? (có thể chọn nhiều
phương án)
Xây dựng cơ sở hạ tầng cho địa phương
Phát triển kinh tế xã hội địa phương
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người nông dân
Khác:.
5. Theo ông/bà hoạt động của các Hội, đoàn thể ảnh hưởng trong việc vận động sự
đóng góp của người dân địa phương để thực hiện chương trình NTM?
Ảnh hưởng Bình thường Không ảnh hưởng
6. Việc huy động các nguồn vốn từ người dân, doanh nghiệp, các tổ chức khác trên
địa bàn có được thực hiện nghiêm túc triển khai?
A. Nghiêm túc thực hiện Còn bỏ qua nhiều công đoạn
. Việc bố trí vốn cho các công trình ở địa phương có phù hợp không?
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
7. Ở địa phương việc huy động sự đóng góp của quần chúng thực hiện trên tinh thần:
Tự nguyện Bắt buộc
8. Theo ông/bà việc cấp vốn từ NSNN cho thực hiện các tiêu chí của NTM có đúng
theo kế hoạch đặt ra?
Đúng theo kế hoạch
Chậm so với kế hoạch
Nhanh
9. Theo ông/bà làm lý do huy động các nguồn lực ngoài NSNN cho thực hiện XDNTM ở
địa phương còn khó khăn
TT Nội dung Thực hiện
1 Việc tổ chức họp dân để bàn bạc
2 Công tác vận động của các tổ chức đoàn thể
3 Việc ghi chép các khoản đóng góp
4 Sự minh bạch, công khai trong sử dụng vốn
5 Sự minh bạch, công khai về thông tin các nguồn vốn huy động
6 Mức độ tự nguyện của người dân
10. Mức hỗ trợ của NSNN đối với các nội dung là:
Đủ nhu cầu Cao hơn nhu cầu Thiếu
Đánh giá chung
1. Đánh giá của ông/bà về việc giải ngân vốn cho các công trình được đầu tư từ NSNN:
Nội dung Tốt Trung bình Kém
Sự minh bạch trong sử dụng vốn NSNN
Sử dụng vốn đúng theo kế hoạch
Tính hợp lý trong sử dụng vốn
Đảm bảo đúng quy định của pháp luật
2. Việc huy động các nguồn vốn ngoài NSNN ở địa phương đạt kết quả như thế nào?
Cao Bình thường Chưa huy động được
3. Đánh giá của ông/bà về việc giải ngân vốn cho các công trình được đầu tư từ nguồn
ngoài NSNN:
Nội dung
Tốt Trung
bình
Kém
Sự minh bạch trong sử dụng vốn NSNN
Sử dụng vốn đúng theo kế hoạch
Tính hợp lý trong sử dụng vốn
Đảm bảo đúng quy định của pháp luật
4. Nhận xét ban đầu của ông/bà về những tác động ban đầu của những chương trình
XDNTM mang lại cho địa phương?
TT Nội dung
Đánh giá
Tốt hơn Không đổi Kém hơn
1 Cơ sở hạ tầng địa phương
2 Đời sống kinh tế dân cư
3 Đời sống xã hội (Y tế, giáo dục, an ninh)
4 Môi trường
5. Đánh giả về kết quả sử dụng vốn
T
T
Chỉ tiêu Tốt Trung bình Kém
1 Mức độ đáp ứng của nguồn tiền từ NSNN so với nhu cầu
2 Mức độ đáp ứng của nguồn tiền ngoài NSNN so với nhu cầu
3 Sử dụng tiền đầu tư đúng mục đích
4 Chất lượng của các công trình đầu tư
5 Mức độ phát huy tác dụng của các công trình đầu tư
PHIẾU KHẢO SÁT
Về huy động và sử dụng nguồn lực tài chính thực hiện chương trình xây dựng Nông thôn
mới tại các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc
Đối tượng: Người dân
Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (x) vào các ô được lựa chọn đối với mỗi câu hỏi
I. Thông tin chung của người được phỏng vấn
1. Họ và tên:Tuổi:..Giới tính:
2. Địa chỉ:
3. Trình độ học vấn:
Sau đại học Đại học Cao đẳng
Trung cấp Khác
4. Nghề nghiệp hiện tại:
5. Thu nhập chính của gia đình ông bà hàng tháng:.triệu đồng/tháng
II. Nội dung phỏng vấn:
1. Ông/bà biết về nội dung của chương trình NTM qua;
TT Nội dung Có Không
1 Từ các văn bản, chỉ thị của cấp trên
2 Các câu lạc bộ ở địa phương
3 Các phương tiện thôn tin đại chúng
4 Qua các đợt đào tạo, tập huấn
5 Khác (hội thi tìm hiểu,)
Ông/bà hiểu về chủ trương của Chương trình XDNTM?
Đã hiểu Hiểu 1 phần Chưa hiểu
2. Theo ông/bà hình thức tuyên truyền xây dựng nông thôn mới có phù hợp không?
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
3. Theo ông/bà chủ thể xây dựng Nông thôn mới là ai (Có thể chọn nhiều phương án)?
Người dân Đảng và chính quyền địa phương
Nhà nước Các tổ chức chính trị - xã hội
Hội nông dân Khác:..
4. Theo ông/bà mục tiêu của chương trình xây dựng NTM là gì (Có thể chọn nhiều
phương án)?
Xây dựng cơ sở hạ tầng cho địa phương
Phát triển kinh tế xã hội địa phương
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người nông dân
Khác:.
5. Theo ông/bà hoạt động của các tổ chức Hội, đoàn thể ở địa phương có ảnh hưởng đến
người dân địa phương tham gia xây dựng nông thôn mới?
Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng Không ảnh hưởng gì
6. Ông bà đã tham gia đóng góp cho chương trình chưa?
Đã tham gia Chưa tham gia
7. Gia đình ông/bà đóng góp cho chương trình XDNTM dưới hình thức nào? Số lượng
bao nhiêu?
TT Hình thức Số lượng Tự nguyện hay bắt buộc
1 Tiền
2 Ngày công
3 Hiện vật (cát, đá, vật liệu,)
4 Hiến đất
5 Khác (Tham gia ý kiến,)
Nếu câu 6 chọn “chưa tham gia” thì bỏ qua câu hỏi này.
8. Mức đóng góp trên của gia đình theo ông/bà:
Quá cao Cao Phù hợp Thấp
9. Các thông tin đóng góp của người dân địa phương đến thời điểm này có được công
khai trên các báo cáo và phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương?
Được công khai rõ ràng Công khai nhưng chưa cụ thể Không được công khai
10. Ông / Bà có vay tiền tại các ngân hàng hay một tổ chức tín dụng nào không?
Có Không
Nếu có: Ông / Bà vay tiền nhằm mục đích gì?
Sản xuất kinh doanh Chi tiêu Mục đích khác
11. Theo Ông / Bà thì việc vay tiền tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn có
khó không?
Dễ Không khó lắm Rất khó Không biết thông tin
12. Gia đình ông/bà có tham gia vào hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động của
chương trình xây dựng NTM ở địa phương:
Có Không
13. Ông/bà đánh giá về các chất lượng CSHT của địa phương sau thời gian thực hiện
xây dựng NTM:
TT Hạng mục Mức đánh giá
Tốt Khá TB Kém
1 Đường giao thông
2 Hệ thống thủy lợi
3 Điện lưới
4 Trường học
5 Nhà văn hóa
6 Trạm y tế
14. Những công trình đã hoàn thành đưa vào vận hành, người dân có tham gia quản lý
không?
Có Không
15. Ông bà cho biết sự hài lòng của mình khi sử dụng các công trình đã hoàn thành?
Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng
16. Mức hỗ trợ của NSNN đối với các nội dung là:
Đủ nhu cầu Cao hơn nhu cầu Thiếu
17. Theo ông/bà làm lý do huy động các nguồn lực ngoài NSNN cho thực hiện XDNTM
ở địa phương còn khó khan
TT Nội dung Thực hiện
1 Việc tổ chức họp dân để bàn bạc
2 Công tác vận động của các tổ chức đoàn thể
3 Việc ghi chép các khoản đóng góp
4 Sự minh bạch, công khai trong sử dụng vốn
5 Sự minh bạch, công khai về thông tin các nguồn vốn huy động
6 Mức độ tự nguyện của người dân
18. Theo ông/bà việc cấp vốn từ NSNN cho thực hiện các tiêu chí của NTM có đúng
theo kế hoạch đặt ra?
Đúng theo kế hoạch
Chậm so với kế hoạch
Nhanh
Đánh giá chung
1. Đánh giá của ông/bà về việc giải ngân vốn cho các công trình được đầu tư từ NSNN:
Nội dung Tốt Trung bình Kém
Sự minh bạch trong sử dụng vốn NSNN
Sử dụng vốn đúng theo kế hoạch
Tính hợp lý trong sử dụng vốn
Đảm bảo đúng quy định của pháp luật
2. Việc huy động các nguồn vốn ngoài NSNN ở địa phương đạt kết quả như thế nào?
Cao Bình thường Chưa huy động được
3. Đánh giá của ông/bà về việc giải ngân vốn cho các công trình được đầu tư từ nguồn
ngoài NSNN:
Nội dung
Tốt Trung
bình
Kém
Sự minh bạch trong sử dụng vốn NSNN
Sử dụng vốn đúng theo kế hoạch
Tính hợp lý trong sử dụng vốn
Đảm bảo đúng quy định của pháp luật
4. Nhận xét ban đầu của ông/bà về những tác động ban đầu của những chương trình
XDNTM mang lại cho địa phương?
TT Nội dung
Đánh giá
Tốt hơn Không đổi Kém hơn
1 Cơ sở hạ tầng địa phương
2 Đời sống kinh tế dân cư
3 Đời sống xã hội (Y tế, giáo dục, an ninh)
4 Môi trường
5. Đánh giả về kết quả sử dụng vốn
TT Chỉ tiêu Tốt Trung bình Kém
1
Mức độ đáp ứng của nguồn tiền từ NSNN so với nhu
XDNTM
2
Mức độ đáp ứng của nguồn tiền ngoài NSNN so với nhu
XDNTM
3 Sử dụng tiền đầu tư đúng mục đích
4 Chất lượng của các công trình đầu tư
5 Mức độ phát huy tác dụng của các công trình đầu tư
Ngày tháng năm 2015
PHIẾU KHẢO SÁT
Huy động và sử dụng nguồn lực cho chương trình chương trình xây dựng Nông thôn mới
tại các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc
(Phiếu dành cho doanh nghiệp và tổ chức tín dụng)
Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (x) vào các ô được lựa chọn đối với mỗi câu hỏi
Phần 1. Thông tin chung về đơn vị
1. Họ và tên người đại diện:.........................Giới tính:.........................
2. Nơi ở hiện nay: .....................................................................................
3. Đơn vị công tác: ........................................... Chức vụ: .....................
4. Lĩnh vực kinh doanh (nếu là Doanh nghiệp):........................
Phần II. Vai trò và sự tham gia của đơn vị trong xây dựng nông thôn mới
1. Tổng số nhân viên/lao động cùa doanh nghiệp hiện nay? .......................
- Trong đó nhân viên/lao động của địa phương? ............... Nữ ......................
2. Ông/bà có đánh giá như thế nào về chất lượng lao động địa phương?
Tốt Khá Trung bình Kém
3. Thu nhập bình quân/lao động (nhân viên)/tháng hiện nay? ............................
4. Ông/bà biết về nội dung của chương trình NTM qua;
TT Nội dung Có Không
1 Từ các văn bản, chỉ thị của cấp trên
2 Các câu lạc bộ ở địa phương
3 Các phương tiện thôn tin đại chúng
4 Qua các đợt đào tạo, tập huấn
5 Khác (hội thi tìm hiểu,)
Ông/bà hiểu về chủ trương của Chương trình XDNTM?
Đã hiểu Hiểu 1 phần Chưa hiểu
5. Theo ông/bà hình thức tuyên truyền xây dựng nông thôn mới có phù hợp không?
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
6.Theo ông/bà chủ thể xây dựng Nông thôn mới là ai?(Có thể chọn nhiều phương án)
Người dân Đảng và chính quyền địa phương
Nhà nước Các tổ chức chính trị - xã hội
Hội nông dân Khác:..
7. Theo ông/bà những mục tiêu của chương trình xây dựng NTM là gì?
Xây dựng cơ sở hạ tầng cho địa phương
Phát triển kinh tế xã hội địa phương
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người nông dân
8. Đơn vị đã tham gia đóng góp xây dựng nông thôn mới của địa phương chưa?
Có Không
9. Đơn vị ông/bà đã và sẽ tham gia đóng góp bằng hình thức nào?
TT Hình thức Số lượng Tự nguyện hay bắt buộc
1 Tiền
2 Ngày công
3 Hiện vật
4 Tổ chức các lớp đào tạo nghề
5 Tạo thêm việc làm cho lao động địa phương
Khác: (ghi rõ)..........................................................................
10. Theo Ông/bà điều gì ảnh hưởng đến đầu tư của Đơn vị vào nông nghiệp, nông thôn?
TT Chỉ tiêu
Số DN
chọn
Đánh giá
Tốt TB Kém
1 Cơ sở hạ tầng địa phương
2 Tài nguyên thiên nhiên
3 Chất lượng lao động
4 Chính sách hỗ trợ địa phương
5 Thủ tục hành chính đối với DN
6 Tiếp cận nguồn tín dụng
7 Điều kiện về đất đai của địa phương
11. Theo Ông / Bà thì việc vay tiền tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn có
khó không?
Dễ Không khó lắm Rất khó
12. Theo ông/bà làm thế nào để huy động và sử dụng tốt hơn các nguồn lực từ cộng đồng
cho thực hiện XDNTM ở địa phương:
TT Nội dung Thực hiện
1 Việc tổ chức họp dân để bàn bạc
2 Công tác vận động của các tổ chức đoàn thể
3 Việc ghi chép các khoản đóng góp
4 Sự minh bạch, công khai trong sử dụng vốn
5 Sự minh bạch, công khai về thông tin các nguồn vốn huy động
6 Mức độ tự nguyện của người dân
13. Mức hỗ trợ của NSNN đối với các nội dung là:
Đủ nhu cầu Cao hơn nhu cầu Thiếu
14. Theo ông/bà việc cấp vốn từ NSNN cho thực hiện các tiêu chí của NTM có đúng
theo kế hoạch đặt ra?
Đúng theo kế hoạch
Chậm so với kế hoạch
Nhanh
15. Theo ông/bà làm thế nào để huy động và sử dụng tốt hơn các nguồn lực từ cộng đồng
cho thực hiện XDNTM ở địa phương:
TT Nội dung Thực hiện
1 Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động
2 Sự tin tưởng vào lãnh đạo địa phương
3 Sự nhiệt tình tham gia của các tổ chức đoàn thể địa phương
4 Sự minh bạch trong quá trình sử dụng nguồn vốn huy động
5 Có sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng kế hoạch vốn
6 Có sự tham gia giám sát của người dân trong quá trình sử dụng vốn
Đánh giá chung
1. Đánh giá của ông/bà về việc giải ngân vốn cho các công trình được đầu tư từ NSNN:
Nội dung
Tốt Trung
bình
Kém
Sự minh bạch trong sử dụng vốn NSNN
Sử dụng vốn đúng theo kế hoạch
Tính hợp lý trong sử dụng vốn
Đảm bảo đúng quy định của pháp luật
2. Việc huy động các nguồn vốn ngoài NSNN ở địa phương đạt kết quả như thế nào?
Cao Bình thường Chưa huy động được
3. Đánh giá của ông/bà về việc giải ngân vốn cho các công trình được đầu tư từ nguồn
ngoài NSNN:
Nội dung Tốt Trung bình Kém
Sự minh bạch trong sử dụng vốn NSNN
Sử dụng vốn đúng theo kế hoạch
Tính hợp lý trong sử dụng vốn
Đảm bảo đúng quy định của pháp luật
4. Nhận xét ban đầu của ông/bà về những tác động ban đầu của những chương trình
XDNTM mang lại cho địa phương?
TT Nội dung
Đánh giá
Tốt hơn Không đổi Kém hơn
1 Cơ sở hạ tầng địa phương
2 Đời sống kinh tế dân cư
3 Đời sống xã hội (Y tế, giáo dục, an ninh)
4 Môi trường
5. Đánh giả về kết quả sử dụng vốn
TT Chỉ tiêu Tốt Trung bình Kém
1
Mức độ đáp ứng của nguồn tiền từ NSNN so với nhu
XDNTM
2
Mức độ đáp ứng của nguồn tiền ngoài NSNN so với nhu
XDNTM
3 Sử dụng tiền đầu tư đúng mục đích
4 Chất lượng của các công trình đầu tư
5 Mức độ phát huy tác dụng của các công trình đầu tư
Ngày tháng năm 2015
PHIẾU KHẢO SÁT
Huy động và sử dụng NLTC cho chương trình chương trình xây dựng Nông thôn mới tại
các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc
(Phiếu dành cho cán bộ Đảng, chính quyền địa phương)
Ghi chú: Ông/bà đánh dấu (x) vào các ô được lựa chọn đối với mỗi câu hỏi
Phần 1. Thông tin chung về xã
Họ tên cán bộ Chức vụ
XãLà xã
Huyện:Tỉnh
Phần 2: Huy động, quản lý và sử dụng vốn Chương trình XDNTM
1. Ông/bà biết về nội dung của chương trình NTM qua;
TT Nội dung Có Không
1 Từ các văn bản, chỉ thị của cấp trên
2 Các câu lạc bộ ở địa phương
3 Các phương tiện thôn tin đại chúng
4 Qua các đợt đào tạo, tập huấn
5 Khác (hội thi tìm hiểu,)
Ông/bà hiểu về chủ trương của Chương trình XDNTM?
Đã hiểu Hiểu 1 phần Chưa hiểu
2. Theo ông/bà hình thức tuyên truyền xây dựng nông thôn mới có phù hợp không?
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
Theo ông/bà chủ thể xây dựng Nông thôn mới là ai?
Người dân Đảng và chính quyền địa phương
Nhà nước Các tổ chức chính trị - xã hội
Hội nông dân Khác:..
3. Việc lập kế hoạch Chương trình XDNTM hàng năm cấp xã được tiến hành:
Do cấp trên quyết định Do chính quyền xã xây dựng có sự tham gia của người dân
4. Việc giải ngân vốn từ NSNN cấp cho địa phương có những khó khăn gì?
Vốn cấp chậm so với kế hoạch
Việc thực hiện các công trình không đúng kế hoạch
Cán bộ phụ trách tài chính hạn chế về trình độ
Khó khăn trong việc phối hợp các bộ phận có liên qua
5. Thủ tục thanh toán các công trình xây dựng cơ bản ở địa phương:
Dễ thực hiện Khó thực hiện (nêu rõ lý do.)
6. Ở địa phương việc huy động sự đóng góp của quần chúng thực hiện trên tinh thần:
Tự nguyện Bắt buộc
7. Đóng góp của người dân chủ yếu:
Tiền mặt Ngày công lao động Hiến đất, tài sản trên đất
8. Ban hành văn bản hướng dẫn, phân bổ, cấp phát vốn của của cấp tỉnh, cấp huyện
cho việc thực hiện xây dựng các công trình:
Rõ ràng B. Không rõ ràng
9. Mức hỗ trợ của NSNN đối với các nội dung là:
Đủ nhu cầu Cao hơn nhu cầu Thiếu
10. Việc huy động các nguồn vốn từ người dân, doanh nghiệp, các tổ chức khác trên
địa bàn có được thực hiện nghiêm túc triển khai?
A. Nghiêm túc thực hiện Còn bỏ qua nhiều công đoạn
11. Theo ông/bà việc cấp vốn từ NSNN cho thực hiện các tiêu chí của NTM có đúng
theo kế hoạch đặt ra?
Đúng theo kế hoạch
Chậm so với kế hoạch
Nhanh
12. Theo ông/bà làm thế nào để huy động và sử dụng tốt hơn các nguồn lực từ cộng đồng
cho thực hiện XDNTM ở địa phương:
TT Nội dung Thực hiện
1 Việc tổ chức họp dân để bàn bạc
2 Công tác vận động của các tổ chức đoàn thể
3 Việc ghi chép các khoản đóng góp
4 Sự minh bạch, công khai trong sử dụng vốn
5 Sự minh bạch, công khai về thông tin các nguồn vốn huy động
6 Mức độ tự nguyện của người dân
13. Theo ông/bà làm thế nào để quản lý và sử dụng tốt hơn các nguồn lực từ NSNN cho
thực hiện XDNTM ở địa phương:
TT Nội dung Thực hiện
1 Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình hợp lý
2 Xây dựng kế hoạch giải ngân vốn phù hợp với thực tế
3 Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ quản lý tài chính
4 Có sự tham gia giám sát của người dân trong quá trình sử dụng vốn
5 Có sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng kế hoạch vốn
6 Phẩm chất và trình độ của lãnh đạo địa phương
7 Các thủ tục thanh toán và quyết toán công trình, dự án
Đánh giá chung
1. Đánh giá của ông/bà về việc giải ngân vốn cho các công trình được đầu tư từ NSNN:
Nội dung Tốt Trung bình Kém
Sự minh bạch trong sử dụng vốn NSNN
Sử dụng vốn đúng theo kế hoạch
Tính hợp lý trong sử dụng vốn
Đảm bảo đúng quy định của pháp luật
2. Việc huy động các nguồn vốn ngoài NSNN ở địa phương đạt kết quả như thế nào?
Cao Bình thường Chưa huy động được
3. Đánh giá của ông/bà về việc giải ngân vốn cho các công trình được đầu tư từ nguồn
ngoài NSNN:
Nội dung Tốt Trung bình Kém
Sự minh bạch trong sử dụng vốn NSNN
Sử dụng vốn đúng theo kế hoạch
Tính hợp lý trong sử dụng vốn
Đảm bảo đúng quy định của pháp luật
4. Nhận xét ban đầu của ông/bà về những tác động ban đầu của những chương trình
XDNTM mang lại cho địa phương?
TT Nội dung Đánh giá
Tốt hơn Không đổi Kém hơn
1 Cơ sở hạ tầng địa phương
2 Đời sống kinh tế dân cư
3 Đời sống xã hội (Y tế, giáo dục, an ninh)
4 Môi trường
5. Đánh giả về kết quả sử dụng vốn
TT Chỉ tiêu Tốt Trung bình Kém
1
Mức độ đáp ứng của nguồn tiền từ NSNN so với nhu
XDNTM
2
Mức độ đáp ứng của nguồn tiền ngoài NSNN so với nhu
XDNTM
3 Sử dụng tiền đầu tư đúng mục đích
4 Chất lượng của các công trình đầu tư
5 Mức độ phát huy tác dụng của các công trình đầu tư
Ngày tháng năm 2015
PHỤ LỤC 08
Kết quả sử dụng nguồn vốn ngoài NSNN giai đoạn 2011-2015 tỉnh Sơn La
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Nội dung đầu tư
Giai đoạn 2011-2015 Dự kiến giai đoạn 2016-2020
Tổng Tín dụng D.nghiệp Dân góp
Nguồn
khác
Tổng Tín dụng D.nghiệp Dân góp Khác
23.151.629,8 16.065.273 4.801.482,5 1.160.147,6 1.124.726,7 32.090.000 20.800.000 8.500.000 1.590.000 1.200.000
1 Giao thông 1.562.473,6 683.600 236.734,5 642.139,1 - 1.026.500 276.500 750.000 -
2 Thủy lợi 21.277,8 10.000 - 256 11.021,8 329.500 10.000 279.500 40.000
3 Điện 680.835,0 - 680.835 - - 800.000 800.000 - -
4 Giáo dục 499.132,2 5.000 - 550 493.582,2 500.500 - 500 500.000
5 Văn hóa 1.086,0 - 4 1.082 - 13.500 3.500 10.000 -
6 Chợ nông thôn 59.516,2 59.516,2 120.000 60.000 60.000
7 Nhà ở dân cư 101.500,0 - - 101.500 - 110.000 - 110.000 -
8 Phát triển SX 465.960,5 612 61.183 404.165,5 - 1.070.000 650.000 420.000 -
9 Xóa đói, giảm nghèo 274.900,5 175.059 - - 99.841,5 100.000 - - 100.000
10 Dạy nghề giải quyết việc làm 149.097 42.697 - - 106.400 100.000 - - 100.000
11
Phát triển các hình thức
TCSX
10.000 - - 10.000 - 10.000 - 10.000 -
12 Môi trường 359.820 5.000 - 455 354.365 410.000 - 10.000 400.000
13 Vốn dự án di dân tái định cư 3.452.276 - 3.452.276 - - 6.700.000 6.700.000 - -
14
Đề án 1460 (Hỗ trợ SX, di
chuyển dân,)
370.450 - 370.450 - - - - -
15 Vay vốn tín dụng 12.565.000 12.565.000 18.000.000 18.000.000
16 Vay vốn NHCS XH 2.578.305 2.578.305 2.800.000 2.800.000
Nguồn: Báo cáo XDNTM tỉnh Sơn La
PHỤ LỤC 09
Kế hoạch huy động và sử dụng vốn giai đoạn 2016-2020 ở các tỉnh TDMN phía Bắc
TT Tỉnh Tổng
Vốn từ NSNN Vốn ngoài NSNN
Tổng vốn
từ NSNN
NSTW Lồng ghép
Ngân sách
ĐP
Tổng nguồn
ngoài NSNN
Doanh
nghiệp
Tín dụng Người dân Khác
Tổng cộng 182.334.818 79.380.273 35.173.132 36.067.029 8.140.112 102.954.545 15.707.035 48.308.079 38.819.962 119.469
1 Hà Giang 6.974.681 5.229.745 1.936.013 3.112.501 181.231 1.744.936 212.930 1.333.325 154.212 44.469
2 Cao Bằng 5.568.000 2.458.000 2.458.000 3.110.000 1.020.000 1.530.000 510.000 50.000
3 Bắc Cạn 2.776.800 1.138.600 1.092.200 46.400 1.638.200 546.100 819.100 273.000
4 Tuyên Quang 11.881.235 4.320.457 663.895 3.254.495 402.067 7.560.778 1.375.401 4.997.254 1.188.123
5 Lào Cai 8.886.000 7.416.000 1.316.000 5.257.100 842.900 1.470.000 400.000 650.000 420.000
6 Yên Bái 9.165.000 5.915.000 910.000 5.000.000 5.000 3.250.000 250.000 2.500.000 500.000
7 Thái Nguyên 35.100.000 4.100.000 1.750.000 1.000.000 1.350.000 31.000.000 450.000 30.550.000
8 Lạng Sơn 8.138.000 4.163.000 2.488.000 1.675.000 3.975.000 50.000 3.500.000 400.000 25.000
9 Bắc Giang 12.828.800 4.233.500 2.565.500 1.668.000 8.595.300 1.924.300 5.388.100 1.282.900
10 Phú Thọ 6.489.100 2.758.800 1.958.800 800.000 3.730.300 700.000 2.350.300 680.000
11 Điện Biên 8.639.844 8.103.249 888.216 7.158.333 56.700 536.595 19.160 370.000 147.435
12 Lai Châu 7.719.000 7.019.000 869.000 6.150.000 700.000 50.000 500.000 150.000
13 Sơn La 48.100.000 16.010.000 11.000.400 3.459.600 1.550.000 32.090.000 8.500.000 22.000.000 1.590.000
14 Hòa Bình 10.068.358 6.514.922 5.277.108 1.237.814 3.553.436 659.144 1.920.000 974.292
Nguồn: Báo cáo XDNTM các tỉnh TDMN phía Bắc
PHỤ LỤC 10
Kết quả bố trí vốn NSĐP giai đoạn 2010-2015 và dự kiến giai đoạn 2016 – 2020
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Tỉnh
NSĐP giai đoạn 2010 -
2015
Dự kiến giai đoạn 2015-2020
Dự kiến địa phương Đề xuất của BCĐTW
Tổng cộng 7.509.368 8.140.112 8.208.700
1 Hà Giang 167.220 181.231 200.000
2 Cao Bằng 50.000
3 Bắc Cạn 6.400 46.400 50.000
4 Tuyên Quang 76.437 402.067 402.000
5 Lào Cai 1.599.489 842.900 1.000.000
6 Yên Bái 1.100 5.000 50.000
7 Thái Nguyên 2.919.006 1.350.000 1.800.000
8 Lạng Sơn 151.811 200.000
9 Bắc Giang 1.343.481 1.668.000 1.660.000
10 Phú Thọ 700.126 800.000 800.000
11 Điện Biên 6.553 56.700 56.700
12 Lai Châu 63.980 100.000
13 Sơn La 472.665 1.550.000 600.000
14 Hòa Bình 1.100 1.237.814 1.240.000
Nguồn: Văn phòng điều phối NTMTW
PHỤ LỤC 11
Kế hoạch huy động vốn cho từng nội dung XDNTM tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2016 - 2020
TT Nội dung công việc Ghi chú
I NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG, TỈNH HỖ TRỢ
1 Xây dựng quy hoạch, đề án Mức hỗ trợ 100%
2 Trụ sở UBND xã Mức hỗ trợ tối đa 100%
3
Đường giao thông đến trung tâm xã; đường liên xã; đường liên thôn; đường trục thôn; đường trục
chính nội đồng
Mức hỗ trợ tối đa 70%
4 Công trình thủy lợi đầu mối (hồ đập, trạm bơm); kênh mương cấp 3 trở lên
5 Nhà văn hóa và khu thể thao trung tâm xã
6 Công trình phục vụ chuẩn hóa giáo dục (trường học các cấp)
7 Công trình phục vụ chuẩn hóa y tế
8
Hệ thống công trình cung cấp điện sản xuất, sinh hoạt (trạm biến áp, đường dây 35KV trở lên,
đường dây 0,4KV trục chính)
9 Công trình cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư, trường học, trạm y tế (đầu mối, đường ống chính)
10 Công trình xử lý rác thải tập trung cấp xã
11 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Mức hỗ trợ theo QĐ 46/QĐ-TTg
ngày 28/9/2015 của TTg
12 Đào tạo cán bộ xã đạt chuẩn Mức hỗ trợ 100%
13 Đào tạo kiến thức về XDNTM cho cán bộ xã, thôn, hợp tác xã Mức hỗ trợ 100%
II CÁC NỘI DUNG NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN, CẤP XÃ
1 XD các điểm bưu điện văn hóa xã, điểm phục vụ bưu chính, viễn thông
2 Đường giao thông nội thôn, đường nhánh nội đồng còn lại
3 Công trình phụ trợ cấp nước cho trường học, trạm y tế
4 Nhà văn hóa và khu thể thao thôn
5 Xây dựng chợ nông thôn
6 Xóa nhà tạm, nhà dột nát
7 Công trình tiêu thoát nước trong thôn, xóm
8 Xây dựng các điểm thu gom rác thải tập trung
9 Chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang cấp xã
10 Công tác khuyến nông, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp
11 Cơ giới hóa nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch
12 Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống
13 Nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất (kinh tế hộ, tổ hợp tác, HTX, liên kết kinh tế)
14 Giảm tỷ lệ hộ nghèo
15
Hàng năm giữ vững đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn trong sạch, vững mạnh; các tổ chức
đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên;
16 Các nội dung khác mà ngân sách cấp tỉnh không hỗ trợ nguồn lực
III CÁC NỘI DUNG HUY ĐỘNG NGƯỜI DÂN, CỘNG ĐỒNG
Tất cả các nội dung còn lại
Nguồn: Trích từ Báo cáo XDNTM tỉnh Phú Thọ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_huy_dong_va_su_dung_cac_nguon_luc_tai_chinh_thuc_hie.pdf