Đặt vấn đề
Hoạt động dạy và học trên mạng ngày càng trở nên phổ biến do ứng dụng rộng rãi những
thành tựu của công nghệ thông tin, đặc biệt khi có sự phát triển của công nghệ Internet.
Gần đây, việc tự học, tìm hiểu kiến thức qua mạng đã trở thành một nhu cầu của người
học nhằm tiếp thu kiến thức hiệu quả, rút ngắn thời gian cũng như không gian học tập.
Để đáp ứng nhu cầu đó, các hệ thống đào tạo điện tử (E-learning) được phát triển và
triển khai ứng dụng rộng rãi.
Sự phát triển của E-learning làm nảy sinh nhiều vấn đề cần được nghiên cứu giải quyết.
Trong đó, vấn đề làm thế nào để tạo được những khóa học E-learning hiệu quả, đáp ứng
được nhu cầu của người học đang được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
Tình hình nghiên cứu về học thích nghi hiện nay
Bài toán học thích nghi trong đào tạo điện tử
Khi tham gia khóa học trong môi trường đào tạo điện tử, người học sử dụng trình duyệt
web để truy xuất nội dung khóa học được cung cấp thông qua các liên kết web. Giáo
viên, người thiết kế khóa học quyết định tiến trình học tập của từng môn học cụ thể tùy
thuộc vào chương trình, mục tiêu môn học. Người học tham gia vào khóa học có đích học
tập, nhu cầu học tập, trình độ khác nhau. Bài toán học thích nghi có mục tiêu là làm
thế nào đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của từng người học khi họ tham gia vào
một khóa học có nội dung, tiến trình đã được thiết kế và cung cấp trên website, không
nhất thiết tất cả người học đều có một tiến trình học tập giống nhau như thiết kế ban
đầu của giáo viên, hoặc phải tham gia tìm hiểu tất cả các nội dung của khóa học được
cung cấp trên website. Dựa trên các thông tin về người học (gồm các thông tin ban đầu
và các thông tin được cập nhật trong suốt quá trình người học tham gia khóa học), hệ
thống học thích nghi sẽ gợi ý cho từng người học tiến trình học tập khác nhau, cũng như
gợi ý các phần nội dung cần thiết hay không cần thiết phải tìm hiểu cho từng người học,
nhằm bảo đảm rằng, các nội dung của khóa học do hệ thống học thích nghi cung cấp là
phù hợp với mục đích, nhu cầu, trình độ của từng người học. Tạo ra các khóa học thích
nghi để ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của người học là bài toán được quan tâm nghiên
cứu trong giai đoạn hiện nay.
Tình hình nghiên cứu hiện nay
Trong giai đoạn mười năm gần đây, các nghiên cứu trong lĩnh vực đào tạo điện tử tập
trung vào xây dựng các khóa học thích nghi đáp ứng nhu cầu, mục tiêu của từng người
học. Nhiều hướng nghiên cứu đã tập trung vào xây dựng và phát triển các hệ thống dạy
học thông minh (Intelligent Tutoring Systems - ITS) nhằm đáp ứng các nhu cầu của người
học, điển hình là các mô hình của Vassileva [4], Kaplan [5] nhằm đáp ứng mục tiêu của
người học, một số hệ thống đáp ứng cách tiếp thu kiến thức của người học của Gilbert [6],
Paolucci [7], .Các hệ thống này dựa trên việc sử dụng kiến thức chuyên gia trong việc
xây dựng cấu trúc khóa học.
Gầy đây, mô hình hệ thống học thích nghi (Adaptive Hypermedia System - AHS) do
Peter Brusilovsky [1] đề xuất, hướng nghiên cứu kết hợp các ý tưởng của các hệ thống
ITS và khái niệm Hypermedia WWW. Các hệ thống AHS sử dụng mô hình người học để
lựa chọn các nội dung phù hợp cho người học. Điểm khác biệt trong hệ thống AHS là việc
tách biệt mô hình người học, mô hình nội dung khóa học so với các hệ thống ITS thế hệ
trước đây.
Mỗi người học khi tham gia khóa học điện tử trên mạng có nhu cầu khác nhau. Có
người học muốn kết thúc khóa học một cách nhanh nhất mà vẫn hoàn thành được yêu
cầu của khóa học, có người học muốn tìm hiểu mở rộng nội dung khóa học sau khi hoàn
thành. Do kiến thức của mỗi người học khác nhau, khi tham gia một khóa học mới mỗi
người có cách tiếp cận khác nhau, có người muốn tham gia đầy đủ các nội dung từ chương
đầu cho đến hết, có người chỉ muốn học những nội dung mình chưa biết, chưa nắm vững.
Vậy làm thế nào để đáp ứng nhu cầu của người học khi tham gia khóa học, đặc biệt
những khóa học trên mạng mà người học giữ vai trò trung tâm? Để trả lời được câu hỏi
này đòi hỏi có các nghiên cứu sâu giải quyết nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến:
i Việc tìm hiểu nhu cầu để thoả mãn nhu cầu của người học.
ii Đưa ra phương pháp tiếp cận khóa học phù hợp trên cơ sở phân tích các nhu cầu
đó.
iii Quá trình lựa chọn tiến trình cũng như nội dung học phù hợp với người học.
Đây chính là nội dung cơ bản của phương pháp xây dựng hệ thống học thích nghi do
Peter Brusilovsky [1] đề xuất. Dựa trên kết quả do Peter Brusilovsky công bố, nhiều nhà
nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu, phát triển các mô hình học thích nghi. Theo kết
quả thống kê của Tomas Kubes [8] hiện có khoảng trên 70 hệ thống học thích nghi đã
được đề xuất trong lĩnh vực này. Trong số đó có thể liệt kê một số mô hình hệ thống thu
được các kết quả nhất định như AHA! [9, 10], InterBook [11], KnowlegdeTree [12], KBS
Hyperbook [13] và WebCL [14], . Trong chương 1, chúng tôi sẽ khảo cứu, phân tích, so
sánh chi tiết một số hệ thống. Một trong những hạn chế của các mô hình xây dựng khóa
học thích nghi hiện nay là chỉ dừng lại ở việc lựa chọn các khái niệm của nội dung khóa
học phù hợp với từng người học. Dựa vào thông tin của từng người học, các mô hình chỉ
ra cho người học các khái niệm họ cần phải tìm hiểu. Thêm vào đó, các mô hình chưa
xem xét đến nhiều mục tiêu và nhu cầu khác của người học để tạo ra các khóa học thích
nghi với từng người học.
Mục lục
i
Danh mục các chữ viết tắt
iv
Danh sách bảng
v
Danh sách hình vẽ
vii
Đặt vấn đề 1
Chương 1 Học thích nghi 7
1.1
7
1.1.1 Khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.2 Đặc điểm chung của đào tạo điện tử . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.1.3
1.2
Tổng quan về đào tạo điện tử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Quá trình hình thành và phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
Học thích nghi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.2.1 1.2.2 Khái niệm học thích nghi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.2.3 Mục tiêu của hệ thống học thích nghi . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.2.4 Mô hình học thích nghi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.2.5 Phương pháp xây dựng khóa học thích nghi . . . . . . . . . . . . . 14
1.2.6
1.3
Khái niệm hypermedia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
Kỹ thuật xây dựng khóa học thích nghi . . . . . . . . . . . . . . . . 15
Các vấn đề cần nghiên cứu trong học thích nghi . . . . . . . . . . . . . . . 16
1.3.1 1.3.2 Mô hình nội dung học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
1.3.3 Cơ chế thích nghi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
1.3.4
1.4
Mô hình người học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
Sự cần thiết phải nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
Khảo sát một số hệ thống học thích nghi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
1.4.1 Hệ thống ELM-ART . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
1.4.2 Hệ thống INTERBOOK . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
1.4.3 Hệ thống AHA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
i
1.4.4 1.4.5
1.5
Hệ thống KBS Hyperbook System . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
So sánh các hệ thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
Tổng kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
Chương 2 Mô hình nội dung khóa học và mô hình người học
2.1
26
Mô hình nội dung học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.1.1 2.1.2 Thông tin mô tả các thành phần trong mô hình . . . . . . . . . . . 30
2.1.3 Cấu trúc của mô hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
2.1.4
2.2
Kiến trúc mô hình nội dung học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
So sánh với các mô hình nội dung học khác . . . . . . . . . . . . . 36
Mô hình người học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
2.2.1 2.2.2 Thông tin về khóa học người học tham gia . . . . . . . . . . . . . . 38
2.2.3 Thông tin về trình độ kiến thức của người học . . . . . . . . . . . . 39
2.2.4 Thông tin về nhu cầu, mục đích học tập . . . . . . . . . . . . . . . 43
2.2.5
2.3
Thông tin định danh người học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
So sánh với các mô hình người học khác . . . . . . . . . . . . . . . 44
Tổng kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
Chương 3 Cơ chế thích nghi
3.1
47
Thích nghi theo kiến thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
3.1.1 3.1.2
3.2
Định lượng trình độ kiến thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
Lựa chọn các khái niệm, nhiệm vụ phù hợp với người học dựa trên luật 53
Thích nghi theo mục tiêu, nhu cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
3.2.1 Tiến trình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
3.2.2 Xây dựng tiến trình học ứng viên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
3.2.3 Xây dựng tiến trình học từ tập tiến trình học ứng viên . . . . . . . 67
3.3 So sánh với các mô hình khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
3.4 Tổng kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
Chương 4 Mô hình tạo khóa học thích nghi ACGS
4.1
72
Mô hình tạo khóa học thích nghi ACGS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
4.1.1 4.1.2
4.2
Cơ sở đề xuất mô hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
Kiến trúc và quy trình hoạt động của mô hình . . . . . . . . . . . . 74
Hệ thống ACGS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76
4.2.1 4.2.2
4.3
Mục tiêu của hệ thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76
Các chức năng chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
Môn học thử nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
4.3.1 4.3.2
4.4
Tập khái niệm, nhiệm vụ học tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
Quan hệ giữa cái khái niệm, nhiệm vụ của môn học thử nghiệm . . 80
Phân tích thiết kế hệ thống ACGS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
ii
4.4.1
4.5
Mô hình ca sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
Thử nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
4.5.1 4.5.2 Xây dựng mạng xác suất cho khóa học thử nghiệm . . . . . . . . . 85
4.5.3 Đánh giá kiến thức của người học thông qua trả lời các câu hỏi . . 88
4.5.4 Đánh giá kiến thức của người học trong quá trình học
4.5.5 Sử dụng cơ chế thích nghi lựa chọn các khái niệm, nhiệm vụ . . . . 89
4.5.6 Dữ liệu thử nghiệm và kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
4.5.7
4.6
Qui trình thử nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85
Phân tích và đánh giá kết quả thử nghiệm mô hình . . . . . . . . . 91
. . . . . . . 88
Tổng kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
Kết luận
98
Danh mục các công trình khoa học của tác giả liên qua đến luận án 102
Tài liệu tham khảo 103
Phụ lục 110
A Phân tích thiết kế chi tiết một số ca sử dụng 111
B Bảng phân bố xác suất có điều kiện của các nút trong mạng 122
C Câu hỏi kiểm tra đánh giá sơ bộ kiến thức của người học 130
D Các nhiệm vụ cơ bản để hoàn thành bài tập 134
E Dữ liệu thử nghiệm và kết quả 135
F Giao diện ứng dụng thử nghiệm ACGS 140
153 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Một mô hình tạo khóa học thích nghi trong đào tạo điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m Based on Learning Design Level B with Rules for Adaptive
Learning Activities. VNU, Journal of Science, (Natural Sciences and Technology
Vol 25(1),p:1-12.
2 Nguyen Viet Anh, Do Hoang Kien, Ho Si Dam (2008), Applying Collaborative
E-learning to Develop a Question - Answering System. Journal of Research and
Development on Information Communications Technology, 20(3),p:5–12.
3 Viet Anh Nguyen, Viet Ha Nguyen, Si Dam Ho, Hitoshi Sasaki (2008), Bayesian
Network Student Model for Adapting Learning Activity Tasks in Adaptive Course
Generation System. In Proceeding of Technology Enhanced Learning Conference
(TeLearn), Hanoi, Vietnam.
4 Nguyen Viet Anh, Nguyen Viet Ha, Ho Si Dam (2008), Contructing a Bayesian
Belief Network to Generate Learning Path in Adaptive Hypermedia System. Journal
of Computer Science and Cybermetics, 24 (1)p:12–19.
5 Anh Nguyen Viet, Dam Ho Si (2006), ACGS: Adaptive Course Generation System
- an Efficient Approach to Build E-learning Course. In Proceedings of the IEEE Sixth
International Conference on Computers and Information Technology, Seoul, Korea,
p:259–265.
6 Anh Nguyen Viet, Dam Ho Si (2006), Applying Weighted Learning Object to
Build Adaptive Course in E-learning. In Learning by Effective Utilization of Tech-
nologies: Facilitating Intercultural Understanding, Frontiers in Artificial Intelligence
and Applications, volume 151, p: 647–648.
103
Tài liệu tham khảo
[1] Brusilovsky, P. (1996), Methods and Techniques of Adaptive Hypermedia. User Modeling
and User Adapted Interaction, 6, 87–129. [cited at p. vii, 2, 12, 13, 14, 73, 99]
[2] Wei, F. and D.Blank, G. (2006), Student Modeling with Atomic Bayesian Networks. Pro-
ceedings of International Conference in Intellegent Tutoring System, LNCS 4053 , pp. 491–
502. [cited at p. vii, 37, 45, 53, 78, 95]
[3] Henze, N. (2000), Adaptive Hyperbooks: Adaptation for Project-Based Learning Resources .
Ph.D. thesis, Vom Fachbereich Mathematik und Informatik der Universitat Hannover.
[cited at p. vii, 96]
[4] Vassileva, J. (1998), DCG + GTE: Dynamic Courseware Generation with Teaching Exper-
tise. Instructional Science, 26, 317–332. [cited at p. 2, 13, 21]
[5] Kaplan, C., Fenwick, J., and Chen, J. (1993), Adaptive Hypertext Navigation Based on
User Goals and Context. User Modeling and User-Adapted Interaction, 3(3), 193–220.
[cited at p. 2]
[6] Gilbert, J. and Han, C. (1999), Arthur: Adapting Instruction to Accommodate Learning
Style. Proceedings of WebNet’99, World Conference of the WWW and Internet, Honolulu,
HI , pp. 433–438. [cited at p. 2]
[7] Paolucci, R. (1998), Hypermedia and Learning: The Relationship of Cognitive Style and
Knowledge Structure. Proceedings of EdMedia. [cited at p. 2, 18]
[8] Kubes, T. (2007), Application of Hypermedia Systems in E-learning . Master’s thesis, Fac-
ulty of Electrical Engineering, Czech Technical University in Prague. [cited at p. 3, 13, 21]
[9] Bra, P. and Ruiter, J. (2001), Aha! Adaptive Hypermedia for All. Proceedings of World
Conference of the WWW and Internet. AACE , pp. 262–268. [cited at p. 3, 13, 20, 32, 44, 45,
70]
[10] Bra, P. D., Aerts, A., Smits, D., and Stash, N. (2002), Aha! version 2.0: More Adaptation
Flexibility for Authors. Proceedings of World Conference on E-Learning . [cited at p. 3, 28]
104
[11] Eklund, J., Brusilovsky, P., and Schwarz, E. (1997), Adaptative Textbooks on the WWW.
Proceedings of AUSWEB97, The Third Australian Conference on the World Wide Web,
Queensland, Australia, July 5-9 , pp. 186–192. [cited at p. 3]
[12] Brusilovsky, P. (2004), Knowledgetree: A Distributed Architecture for Adaptive E-learning.
Proceedings of The 13th International World Wide Web Conference. [cited at p. 3, 28]
[13] Henze, N. and Nejdl, W. (1999), Bayesian Modeling for Adaptive Hypermedia Systems.
In ABIS 99, 7. GI-Workshop Adaptivitat und Benutzermodellierung in interaktiven Soft-
waresystemen (Magdeburg, Sept. 1999). [cited at p. 3]
[14] Li, Y. and Huang, R. (2006), Dynamic Composition of Curriculum for Personalized E-
learning. Learning by Effective Utilization of Technologies: Facilitating Intercultural Un-
derstanding, Frontiers in Artificial Intelligence and Applications , vol. 151. [cited at p. 3]
[15] Horton, W. (2000), Designing Web-Based Training . John Wiley & Sons, Inc. [cited at p. 8]
[16] Infobase, C., E-learning Concepts. [cited at p. 8]
[17] Center, M., E-learning Concepts. [cited at p. 8]
[18] Boyle, J. (2003), Web-based Training Overview. Website,
[cited at p. 9]
[19] Wikipedia (2008), Learning Management System. Website,
[cited at p. 9]
[20] Wikipedia (2007), SCORM. Website,
[cited at p. 9, 28]
[21] Passardiere, B. D. L. and Dufresne, D. (1992), Adaptive Navigational Tools for Educational
Hypermedia. Proceedings of ICCAL 1992 , pp. 555–567. [cited at p. 12]
[22] Fink, J., Kobsa, A., and Nill, A. (1996), User-oriented Adaptivity and Adaptability
in the Avanti Project. Tech. rep., Eindhoven University of Technology, Netherlands,
[cited at p. 12, 16, 37]
[23] Brusilovsky, P., Schwarz, E., and Weber, G. (1996), Elm-art: An Intelligent Tutoring Sys-
tem on the World Wide Web. Proceedings of the Third International Conference, ITS .
[cited at p. 13, 17, 20, 21, 22, 28, 37, 48, 70]
[24] Hockemeyer, C., Held, T., and D.Albert (1998), Rath a Relational Adaptive Tutoring Hy-
pertext www-environment Based on Knowledge Space Theory. Proceedings of CALISCE’98,
4th International conference on Computer Aided Learning and Instruction in Science and
Engineering , pp. 417–423. [cited at p. 13, 18, 20, 28]
[25] Specht, M. and Klemke, R. (2001), ALE - Adaptive Learning Environment. Proceedings
of WebNet’2001, World Conference of the WWW and Internet. AACE , pp. 1155–1160.
[cited at p. 13, 20, 45]
105
[26] Eklund, J. and P.Brusilovsky (1998), The Value of Adaptivity in Hyperme-
dia Learning Environments: A short review of empirical evidence. Website,
[cited at p. 15]
[27] Bra, P. D. and Calvi, L. (1998), AHA: a Generic Adaptive Hypermedia System. Proceedings
of the 2nd Workshop on Adaptive Hypertext and Hypermedia, pp. 5–12. [cited at p. 16, 18]
[28] Eklund, J. and Sawers, J. (1996), Customising Web-based Course Delivery in West with
Navigation Support. Proceedings of WebNet96, San Francisco, October, pp. 534–535.
[cited at p. 16]
[29] Rich, E. (1989), User Models in Dialog Systems , chap. Stereotypes and User Modeling.
Springer Verlag. [cited at p. 17]
[30] Kobsa, A. (1993), Adaptive User Interfaces: Principles and Practice, chap. User modeling:
Recent Work, Prospects and Hazards. North-Holland: Amsterdam. [cited at p. 17]
[31] Kass, R. and Stadnyk, I. (1992), Using User Models to Improve Organizational Information.
Proceedings of the 3rd International Workshop on User Modeling . [cited at p. 17]
[32] Eklund, J. (1995), Cognitive Models for Structuring Hypermedia and Implications for
Learning from The World Wide Web. Proceedings of AusWeb. [cited at p. 17]
[33] Ottmann, T. and Tomek, I. (1998), Proceedings of edmedia/ ed-telecom 98. World Con-
ference on Educational Multimedia and Hypermedia & World Conference on Educational
Telecommunications . [cited at p. 18]
[34] Brusilovsky, P. and Bra, P. D. (1998), Second Workshop on Adaptive Hyper-
text and Hypermedia. website, eindhoven University of Technology, NL available at
[cited at p. 19]
[35] Brusilovsky, P. and Milln, E. (2007), User Models for Adaptive Hypermedia and Adaptive
Educational Systems , pp. 3–53. The Adaptive Web, LNCS 4321 Springer-Verlag Berlin
Heidelberg. [cited at p. 19]
[36] Carro, R., Pulido, E., and Rodrguez, P. (1992), Dynamic Generation of Adaptive Internet-
based Courses. Journal of Network and Computer Applications , 22, 4, 249–257. [cited at p. 19]
[37] Kumar, A. (2006), A Scalable Solution for Adaptive Problem Sequencing and Its Evaluation.
Wade, V., Ashman, H., and Smyth, B. (eds.), Proc. of 4th International Conference on
Adaptive Hypermedia and Adaptive Web-Based Systems (AH’2006), vol. 4018 of Lecture
Notes in Computer Science, pp. 161–171, Springer Verlag. [cited at p. 19]
[38] Sosnovsky, S. and Brusilovsky, P. (2005), Layered Evaluation of Topic-based Adaptation to
Student Knowledge. Proceeding of Fourth Workshop on the Evaluation of Adaptive Systems
at 10th International User Modeling Conference, UM 2005 , pp. 47–56. [cited at p. 19]
106
[39] Steinacker, A., Faat, A., Seeberg, C., Rimac, I., Hrmann, S., Saddik, A., and Steinmetz, R.
(2001), Medibook: Combining Semantic Networks with Metadata for Learning Resources to
Build a Web Based Learning System. Proceedings of ED-MEDIA’2001 - World Conference
on Educational Multimedia, Hypermedia and Telecommunications. AACE (2001), pp. 1790–
1795. [cited at p. 20]
[40] Henze, N. and Nejdl, W. (1999), Adaptivity in the KBS Hyperbook System. 2nd Workshop
on Adaptive Systems and User Modeling on the WWW (Toronto, Canada, May 1999).
[cited at p. 20, 24, 37, 78]
[41] Aroyo, L. and Dicheva, D. (2001), Concept-based Approach to Support Learning in a
Web-based Support Environment. In Proceeding of AIED’ 2001 , pp. 1–12, IOS Press.
[cited at p. 20]
[42] Henze, N. and Nejdl, W. (2001), Adaptation in Open Corpus Hypermedia. International
Journal of Artificial Intelligence in Education, 12 (4), 325–350. [cited at p. 20, 21, 28, 70]
[43] Prentzas, J., Hatzilygeroudis, I., and J.Garofalakis (2002), A Web-based Intelligent Tu-
toring Systems Using Hybrid Rules as Its Representation Basis. Proc. of 6th International
Conference on Intelligent Tutoring Systems (ITS’2002).Lecture Notes in Computer Science,
Vol. 2363. Springer-Verlag (2002), pp. 119–128. [cited at p. 20]
[44] Brusilovsky, P., Eklund, J., and Schwarz, E. (1998), Web-based Education for All: A Tool
for Developing Adaptive Courseware. Thistewaite, H. A. P. (ed.), Proceedings of Seventh
International World Wide Web Conference, vol. 30, pp. 291–300. [cited at p. 20, 44, 45]
[45] Henze, N. and Nejdl, W. (1999), Student Modeling for KBS Hyperbook System Using
Bayesian Networks. Tech. rep., Technical report, University of Hannover„ available online
at [cited at p. 20, 45]
[46] Zhao, C. and Wan, L. (2006), A Shortest Learning Path Selection Algorithm in E-learning.
Proceedings of the Sixth IEEE International Conference on Advanced Learning Technologies
(ICALT 2006). [cited at p. 21, 30, 37, 48, 59, 61, 71]
[47] Brusilovsky, P., Schwarz, E., and G.Weber (1996), A Tool for Developing Adaptive Elec-
tronic Textbooks on WWW. Proceedings of WebNet’96 - World Conference of the Web
Society . [cited at p. 22, 28, 70]
[48] Bra, P. (1996), Teaching Hypertext and Hypermedia Through the Web. Proceedings of
WebNet 96 World Conference. [cited at p. 23]
[49] Gasevic, D., Djuric, D., and Devedzic, V. (2006), Model Driven Architecture and Ontology
Development . Springer-Verlag Berlin Heidelberg. [cited at p. 27]
[50] Hoffer, J. A., George, J. F., and Valacich, J. S. (1998), Modern Systems Analysis and
Design, chap. Designing Database: Logical Data Modeling, pp. 599–640. Addison Wesley.
[cited at p. 27, 79]
107
[51] Hoffer, J. A., George, J. F., and Valacich, J. S. (1998), Modern Systems Analysis and Design,
chap. Designing Physical Files and Database, pp. 641–682. Addison Wesley. [cited at p. 27,
79]
[52] da Silva, D. P., Durm, R., Duval, E., and H.Olivie (1998), Concepts and Documents for
Adaptive Educational Hypermedia: a Model and a Prototype. Proceedings of Second Adap-
tive Hypertext and Hypermedia Workshop at the Ninth ACM International Hypertext Con-
ference Hypertext’98. Eindhoven University of Technology , pp. 35–43. [cited at p. 28]
[53] Henze, N., Nejdl, W., and Wolpers., M. (1999), Modeling Constructivist Teaching Func-
tionality and Structure in the KBS Hyperbook System. Proceedings of AIED99 Workshop
on Ontologies for Intelligent Educational Systems . [cited at p. 28]
[54] Papanikolaou, K., Grigoriadou, M., Kornilakis, H., and Magoulas, G. (2003), Personalising
the Interaction in a Web-based Educational Hypermedia System: the case of inspire. User
Modeling and User Adapted Interaction, 13, 3, 213–267. [cited at p. 28, 44]
[55] Oberlander, J., M.O’Donell, C.Mellish, and A.Knott (1998), Conversation in the Museum:
Experiments in Dynamic Hypermedia with the Intelligent Labeling Explorer. The New
Review of Multimedia and Hypermedia, 4, 11–32. [cited at p. 28]
[56] Ritter, S. (1997), Pat Online: A Model-tracing Tutor on the World-wide Web. Proceedings
of 8th World Conference on Artificial Intelligence in Education, pp. 11–17. [cited at p. 28]
[57] Mitrovic, A. (2003), An Intellignet SQL Tutor on the Web. International Journal of Arti-
ficial Intelligence in Education, 13, 173–197. [cited at p. 28]
[58] Choquet, C., Danna, F., Tchounikine, P., and Trichet, F. (1998), Modeling the Knowledge-
based Components of a Learning Environment within the task/method paradigm. Proceed-
ings Intellegent Tutoring System Conference, vol. 1542 of LNCS , pp. 56–65. [cited at p. 29]
[59] Carchiolo, V., Longheu, A., and Malgeri, M. (2002), Adaptive Formative Paths in a Web-
based Learning Environment. Educational Technology & Society , 4, 64–75. [cited at p. 30, 31,
59, 61, 71]
[60] Karampiperis, P. and Sampson, D. (2004), Adaptive Learning Object Selection in Intelligent
Learning Systems. Interactive Learning Research, 15, 389–407. [cited at p. 30]
[61] Trella, M., C.Carmona, and Conejo, R. (2005), Medea: an Open Service-based Learning
Platform for Developing Intelligent Educational Systems for the Web. Proceedings of Work-
shop on Adaptive Systems for Web-based Education at 12th International Conference on
Artificial Intelligence in Education. [cited at p. 32]
[62] Anh, N. V. and Ho, S. D. (2006), ACGS: Adaptive Course Generation System - an Effi-
cient Approach to Build E-learning Course. Proceedings of the IEEE Sixth International
Conference on Computers and Information Technology , pp. 259–265. [cited at p. 37, 72, 100]
108
[63] Anh, N. V. and Ho, S. D. (2006), Applying Weighted Learning Object to Build Adaptive
Course in E-learning. Learning by Effective Utilization of Technologies: Facilitating Inter-
cultural Understanding, Frontiers in Artificial Intelligence and Applications , vol. 151, pp.
647–648. [cited at p. 37, 60, 100]
[64] Anh, N. V., Kien, D. H., and Dam, H. S. (2008), Applying Collaborative E-learning to De-
velop a Question - Answering System. Journal of Research and Development on Information
& Communications Technology , 20, 5–12. [cited at p. 37, 98]
[65] Korb, K. B. and Nicholson, A. E. (2004), Bayesian Artificial Intelligence. CHAPMAN and
HALL/CRC. [cited at p. 41]
[66] Pearl, J. (1988), Probabilistic Reasoning in Expert Systems: Networks of Plausible Inference.
San Francisco: Morgan Kaufmann Publishers, Inc. [cited at p. 41]
[67] Russell, S. J. and Norvig, P. (2003), Artificial Intelligence a Modern Approach, chap. Prob-
abilistic Reasoning Sytems, pp. 436–470. Pearson Education. [cited at p. 41, 50, 64, 67]
[68] Brusilovsky, P. and Anderson, J. (1998), Act-r Electronic Bookshelf: an Adaptive System for
Learning Cognitive Psychology on the Web. In Proceedings of WebNet’98, World Conference
of the WWW, Internet, and Intranet. AACE , pp. 92–97. [cited at p. 44]
[69] Ardissono, L., Console, L., and Torre, I. (2001), An Adaptive System for the Personalised
Access to News. AI Communications , 14, 129–147. [cited at p. 45]
[70] MILLALN, E. and PELREZ-DE-LA-CRUZ, J. (2002), A Bayesian Diagnostic Algorithm
for Student Modeling and Its Evaluation. User Modeling and User-Adapted Interaction, 12,
281–330. [cited at p. 45, 53]
[71] Pirrone, R., Pilato, G., Rizzo, R., and Russo, G. (2005), Learning Path Generation by
Domain Ontology Transformation. AI*IA, LNAI 3673 , pp. 359–369. [cited at p. 48, 59, 71]
[72] Anh, N. V., Ha, N. V., and Dam, H. S. (2009), Developing Adaptive Hypermedia System
Based on Learning Design Level B with Rules for Adaptive Learning Activities. Journal of
Natural Science, Vietnam Nation University , 25(1), 1–12. [cited at p. 54, 99, 100]
[73] Kiefer, M., Lausen, G., and Wu, J. (1995), Logical Foundations of Object-oriented and
Frame-based Languague. Journal of ACM , 42, 741–843. [cited at p. 54]
[74] Russell, S. J. and Norvig, P. (1995), Artificial Intelligence A Modern Approach, chap.
Informed Searched Methods, pp. 92–121. Prentice Hall, Upper Saddle River. [cited at p. 64]
[75] Hart, P. E., Nilsson, N. J., and Raphael, B. (1968), A Formal Basis for the Heuristic Deter-
mination of Minimum Cost Paths. IEEE Transactions on Systems Science and Cybernetics
SSC4 , 2, 100–107. [cited at p. 64, 67]
[76] Anh, N. V., Ha, N. V., and Dam, H. S. (2008), Contructing a Bayesian Belief Network to
Generate Learning Path in Adaptive Hypermedia System. Journal of Computer Science
and Cybermetics , 24 (1), 12–19. [cited at p. 98, 99, 100]
109
[77] Anh, N. V., Nguyen, V. H., Ho, S. D., and Sasaki, H. (2008), Bayesian Network Student
Model for Adapting Learning Activity Tasks in Adaptive Course Generation System. Pro-
ceeding of Technology Enhanced Learning Conference (TeLearn). [cited at p. 98, 99, 100]
110
Phụ lục
111
Phụ lục A
Phân tích thiết kế chi tiết một số ca sử
dụng
Phân tích chi tiết một số ca sử dụng
Người học trả lời câu hỏi
Tác nhân : Người học
Mục đích sử dụng : Cho phép người học trả lời các câu hỏi điều tra, các câu hỏi kiểm tra kiến
thức và thực hiện các bài tập.
Mô tả chung : Sau khi đăng nhập thành công, người học tiến hành trả lời các câu hỏi điều tra,
câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức,làm các bài tập liên quan đến môn học. Kết quả các bài
kiểm tra được lưu trữ và làm cơ sở cho việc cập nhật LearnerProfile.
Lớp dữ liệu :
- Lớp dữ liệu Câu hỏi lưu trữ tập câu hỏi điều tra và kiểm tra kiến thức của môn học.
- Lớp dữ liệu Trả lời lưu trữ các phương án trả lời các câu hỏi của từng người học.
Lớp giao diện :
- Lớp giao diện Đăng nhập cung cấp cho người dùng giao diện nhập tên đăng ký và mật
khẩu để truy cập hệ thống.
- Lớp giao diện Trả lời câu hỏi cung cấp cho người học thực hiện việc trả lời các câu hỏi
điều tra, các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức và thực hiện các bài tập.
Lớp điều khiển:
- Lớp điểu khiển Đăng nhập tiến hành kiểm tra tài khoản của người dùng, nếu người dùng
đăng nhập thành công cho phép người dùng sử dụng các chức năng của hệ thống, trong
112
trường hợp người dùng không đăng nhập được (chưa có tài khoản) lớp điều khiển đề nghị
người dùng đăng ký tài khoản mới.
- Lớp điều khiển Câu hỏi truy vấn các câu hỏi liên quan đến nội dung học và đề nghị người
học trả lời.
: NguoiHoc : frmDangNhap : ctrlDangNhap : CauHoi : ctrlCauHoi : frmTraLoiCauHoi :
ctrlCapNhatPhu...
: TraLoi
1: DangNhap( )
2: KiemTra( )
3: DangKy( )
4: ThongTin(UserID)
5: LayCauHoi( )
6: CauHoi( )
7: CapNhat( )
Hình A.1: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng Người học trả lời câu hỏi
: frmDangNhap
:
ctrlCapNhatPhuongAnTraloi
: TraLoi
: ctrlDangNhap
: ctrlCauHoi : frmTraLoiCauHoi : NguoiHoc
: CauHoi
1: DangNhap( )
3: DangKy( )
4: ThongTin(UserID)
2: KiemTra( )
7: CapNhat( )
5: LayCauHoi( )
6: CauHoi( )
Hình A.2: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng Người học trả lời câu hỏi
Hình A.1 và hình A.2 mô tả biều đồ tuần tự và cộng tác các hoạt động trong ca sử dụng dụng
Người học và trả lời câu hỏi:
1. Người sử dụng đăng nhập hệ thống
2. Hệ thống kiểm tra tài khoản người dùng, tài khoản hợp lệ, thực hiện bước 4
3. Người dùng đăng ký một tài khoản mới
4. Hệ thống lưu thông tin định danh người dùng
113
5. Hệ thống truy vấn lớp dữ liệu câu hỏi liên quan đến môn học
6. Hiển thị câu hỏi thông qua lớp giao diện Trả lời để người học đưa ra các phương án trả
lời
7. Hệ thống cập nhật các kết quả trả lời của người dùng
Khai báo nội dung học
Tác nhân: Người thiết kế
Mục đích sử dụng : Cho phép người học khai báo nội dung môn học.
Mô tả chung : Hệ thống cung cấp cho người đóng vai trò thiết kế khai báo nội dung môn
học: Gồm tập hợp các khái niệm, các hoạt động học tập, các thuộc tính của khái niệm, các hoạt
động học tập, quan hệ giữa chúng. Thêm vào đó người thiết kế cũng xác định nội dụng cho các
khái niệm và hoạt động. Nội dung của môn học được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu.
Lớp dữ liệu : Lớp dữ liệu Môn học lưu trữ nội dung môn học.
Lớp giao diện : Lớp giao diện Khai báo nội dung môn học cung cấp giao diện cho phép người
thiết kế khai báo môn học.
Lớp điều khiển : Lớp điểu khiển Khai báo nội dung môn học tiến hành cập nhật nội dung
môn học.
: ThietKe
:
frmKhaiBaoNoiDungMonHoc
:
ctrlKhaiBaoNo... : MonHoc
1: KhaiBaoNoiDung( )
2: KiemTra( )
3: ThongBao( )
4: CapNhat( )
Hình A.3: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng Khai báo nội dung môn học
Hình A.3 và hình A.4 mô tả biều đồ tuần tự và cộng tác các hoạt động trong ca sử dụng
dụng Khai báo nội dung môn học:
1. Người thiết kế khai báo nội dung môn học
114
: ThietKe : frmKhaiBaoNoiDungMonHoc
:
ctrlKhaiBaoNoiDungMonHoc
: MonHoc
1: KhaiBaoNoiDung( )
2: KiemTra( )
3: ThongBao( )
4: CapNhat( )
Hình A.4: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng Khai báo nội dung môn học
2. Hệ thống kiểm tra tính đúng đắn các thành phần nội dung môn học.
3. Thông báo phản hồi
4. Cập nhật nội dung môn học vào lớp dữ liệu Môn học
Xây dựng cơ chế thích nghi
Tác nhân : Người thiết kế
Mục đích sử dụng : Cho phép người thiết kế khai báo các luật để lựa chọn nội dung và
tiến trình học phù hợp với người học.
Mô tả chung : Căn cứ vào nội dung khóa học, người thiết kế xây dựng các tập luật làm
cơ sở để hệ thống thực hiện việc lựa chọn nội dung, xây dựng tiến trình học, hoạt động học phù
hợp với người học.
Lớp dữ liệu : Lớp dữ liệu Luật thích nghi lưu trữ tập luật thích nghi đối với mỗi môn học
cụ thể.
Lớp giao diện : Lớp giao diện Xây dựng Cơ chế thích nghi cho phép người thiết kế khai
báo tập luật.
Lớp điều khiển : Lớp điều khiển Xây dựng Cơ chế thích nghi thực hiện việc cập nhật tập
luật thích nghi.
Hình A.5 và hình A.6 mô tả biều đồ tuần tự và cộng tác các hoạt động trong ca sử dụng
dụng Xây dựng cơ chế thích nghi:
1. Người thiết kế khai báo luật thích nghi.
115
2. Hệ thống kiểm tra tính đúng đắn các luật.
3. Thông báo phản hồi.
4. Cập nhật nội dung tập luật.
: Thietke :
frmXayDungCoCheThichNghi
:
ctrlXayDungC...
: LuatThichNghi
1: KhaiBaoLuat( )
2: KiemTra( )
3: CapNhat( )
4: ThongBao( )
Hình A.5: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng Xây dựng cơ chế thích nghi
: LuatThichNghi
: Thietke :
frmXayDungCoCheThichNghi
:
ctrlXayDungCoCheThichNghi
1: KhaiBaoLuat( )
2: KiemTra( )
3: CapNhat( )
4: ThongBao( )
Hình A.6: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng Xây dựng cơ chế thích nghi
Cập nhật thông tin người học
Tác nhân : Hệ thống
Mục đích sử dụng :Hệ thống thực hiện cập nhật thông tin về người học mỗi khi người học
tương tác với hệ thống, thông tin về người học được lưu trữ trong profile tương ứng làm cơ sở
cho việc thích nghi lựa chọn nội dung và hoạt động học.
Mô tả chung : Hệ thống thực hiện cập nhật các thông tin về người học trong profile tương ứng
mỗi khi người học có tương tác với hệ thống như trả lời các câu hỏi thăm dò, thực hiện các câu
116
hỏi kiểm tra, làm các bài tập, và duyệt các nội dung học tập.
Lớp dữ liệu : Lớp dữ liệu UserProfile lưu trữ các thông tin về người học.
Lớp điểu khiển :
- Lớp điểu khiển Đánh Giá Người học tiến hành đánh giá, phân loại nhu cầu của người học
cũng như trình độ kiến thức của người học trên cơ sở các kết quả trả lời của người học
khi tham gia trả lời các câu hỏi.
- Lớp điều khiển Cập nhật UserProfile thực hiện cập nhật thông tin về người học, nếu
người học chưa tham gia hệ thống, lớp điều khiển tạo mới UserProfile để lưu trữ thông
tin người học.
:
ctrlDanhGiaNg... : HeThong
: TraLoi :
ctrlCapNhatUse...
: UserProfile
2: LayPhuongAnTraLoi( )
1: ThongTin(UserID)
3: DanhGiaPhanLoai( )
4: UserProfile( )
5: CapNhat( )
Hình A.7: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng Cập nhật UserProfile
Hình A.7 và hình A.8 mô tả biều đồ tuần tự và cộng tác các hoạt động trong ca sử dụng dụng
Cập nhật UserProfile:
1. Hệ thống định danh người học
2. Hệ thống truy vấn các kết quả trả lời của người học từ lớp dữ liệu Trả lời
3. Hệ thống thực hiện việc đánh giá kiến thức về môn học của người học trên cơ sở các kết
quả trả lời.
4. Sự hiểu biết các khác niệm, mức độ hoàn thành các hoạt động của môn học của người
học được đánh giá lại.
5. Hệ thống cập nhật UserProfile.
117
: HeThong
: ctrlDanhGiaNguoiHoc : TraLoi
: ctrlCapNhatUserProfile : UserProfile
1: ThongTin(UserID)
2: LayPhuongAnTraLoi( )
3: DanhGiaPhanLoai( )
4: UserProfile( )
5: CapNhat( )
Hình A.8: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng Cập nhật UserProfile
Ca sử dụng Tạo tiến trình học
Tác nhân : Hệ thống
Mục đích sử dụng : Xây dựng tiến trình học phù hợp với nhu cầu, mục tiêu của người học
trên cơ sở đánh giá mô hình người học.
Mô tả chung : Căn cứ vào việc phân loại, đánh giá người học, với mỗi mục tiêu của người
học, hệ thống thực hiện xây dựng tiến trình học phù hợp với từng mục tiêu của người học
bằng cách lựa chọn các nội dung học phù hợp trong mô hình nội dung học là tập các khái
niệm, các hoạt động học tập. Bước tiếp theo, hệ thống tiến hành xây dựng một tiến trình học
nhằm đáp ứng tốt nhất các mục tiêu và gợi ý cho người học tiếp cận môn học theo tiến trình này.
Lớp dữ liệu :
- Lớp dữ liệu UserProfile lưu trữ các thuộc tính của của người học.
- Lớp dữ liệu Môn học lưu trữ nội dung môn học
- Lớp dữ liệu Luật thích nghi lưu trữ tập luật thích nghi
Lớp giao diện : Lớp giao diện Nội dung học hiển thị tiến trình học phù hợp cho từng người học.
Lớp điều khiển : Lớp điều khiển Tạo tiến trình học thực hiện các thuật toán xây dựng tiến
trình học phù hợp để lựa chọn các nội dung học phù hợp cho từng người học.
Hình A.9 và hình A.10 mô tả biều đồ tuần tự và cộng tác các hoạt động trong ca sử dụng dụng
Tạo tiến trình học:
1. Hệ thống định danh người học
2. Hệ thống truy vấn thông tin về người học từ lớp dữ liệu UserProfile
118
: HeThong :
ctrlTaoTienTrinhHoc
: LuatThichNghi
: UserProfile : MonHoc : frmNoiDungHoc : Nguoihoc
1: Thongtin(UserID)
2: LayUserProfile( )
3: LayNoiDung( )
4: TapLuat( )
5: LuaChonTienTrinhHoc( )
6: TienTrinhHoc( )
Hình A.9: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng Tạo tiến trình học
: HeThong
: ctrlTaoTienTrinhHoc : LuatThichNghi
: UserProfile
: MonHoc
: frmNoiDungHoc
: Nguoihoc
1: Thongtin(UserID)
2: LayUserProfile( )
3: LayNoiDung( )
4: TapLuat( )
5: LuaChonTienTrinhHoc( )
6: TienTrinhHoc( )
Hình A.10: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng Tạo tiến trình học
3. Hệ thống truy vấn nội dung môn học.
4. Hệ thống truy vấn tập luật thích nghi.
5. Hệ thống tiến hành xây dựng tiến trình học trên cơ sở thông tin người học, nội dung môn
học, tập luật thích nghi.
6. Hệ thống hiện thị tiến trình, nội dung học phù hợp với người học.
119
Lựa chọn hoạt động học
Tác nhân : Hệ thống
Mục đích sử dụng : Lựa chọn các hoạt động phù hợp để hướng dẫn người học hoàn thành một
nội dung học cụ thể của môn học.
Mô tả chung : Căn cứ các kết quả kiểm tra, thực hiện các bài tập của người học được lưu trữ
trong UserProfile, hệ thống gợi ý các hoạt động người học cần phải thực hiện.Các hoạt động
này được lựa chọn từ tập các hoạt động học tập mà người thiết kế khai báo trong qúa trình xây
dựng nội dung học.
Lớp dữ liệu :
- Lớp dữ liệu UserProfile lưu trữ các thuộc tính của của người học.
- Lớp dữ liệu Môn học lưu trữ nội dung môn học
- Lớp dữ liệu Luật thích nghi lưu trữ tập luật thích nghi
Lớp giao diện : Lớp giao diện Nội dung học hiển thị hoạt động học phù hợp cho từng người học.
Lớp điều khiển : Lớp điều khiển Lựa chọn hoạt động học tập thực hiện các thuật toán để
lựa chọn các hoạt động học phù hợp cho từng người học.
Hình A.11 và hình A.12 mô tả biều đồ tuần tự và cộng tác các hoạt động trong ca sử dụng
: HeThong :
ctrlLuaChonHo...
: LuatThichNghi
: UserProfile : MonHoc : frmNoiDungHoc : Nguoihoc
6: HoatDongHocTap( )
1: ThongTin(UserID)
4: TapLuat( )
3: LayNoiDung( )
2: LayUserProfile( )
5: LuaChonHoatDongHoc( )
Hình A.11: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng Lựa chọn hoạt động học tập
dụng Lựa chọn hoạt động học tập:
1. Hệ thống định danh người học
120
: frmNoiDungHoc
: HeThong
: LuatThichNghi
: UserProfile : MonHoc
: Nguoihoc
: ctrlLuaChonHoatDong
6: HoatDongHocTap( )
4: TapLuat( )
3: LayNoiDung( )
2: LayUserProfile( )
1: ThongTin(UserID)
5: LuaChonHoatDongHoc( )
Hình A.12: Biểu đồ cộng tác ca sử dụng Lựa chọn hoạt động học tập
2. Hệ thống truy vấn thông tin về người học từ lớp dữ liệu UserProfile
3. Hệ thống truy vấn nội dung môn học.
4. Hệ thống truy vấn tập luật thích nghi.
5. Hệ thống tiến hành lựa chọn hoạt động học trên cơ sở thông tin người học, nội dung môn
học, tập luật thích nghi.
6. Hệ thống gợi ý người học các hoạt động cần phải thực hiện.
Biểu đồ lớp các đối tượng dữ liệu
Hình A.13 mô tả mối quan hệ giữa các lớp đối tượng dữ liệu chính với những thuộc tính và
phương thức cơ bản:
- Môn học: Lưu trữ nội dung môn học.
- UserProfile: Lưu trữ các thông tin về người học
- Luật thích nghi: Lưu trữ tập luật thích nghi của môn học
- Câu hỏi: Lưu trữ các câu hỏi thăm dò, kiểm tra đánh giá
- Trả lời: Lưu trữ kết quả trả lời các câu hỏi kiểm tra của người học.
121
LuatThichNghi
LuatID
NoiDung
Them()
Sua()
Xoa()
TapLuat()
MonHoc
MonhocID
LayNoiDung()
Them()
Sua()
Xoa()
UserProfile
userID
LayUserProfile()
Them()
Sua()
Xoa()
CauHoi
CauhoiID
Noidung
PhuongAnTraLoiA
PhuongAnTraLoiB
PhuongAnTraLoiC
PhuongAnTraLoiD
DapAn
Them()
Sua()
Xoa()
LayCauHoi()
*1
TraLoi
TraLoiID
PhuongAn
Them()
Sua()
Xoa()
LayTraLoi()
1
*
1*
*1
1
*
Hình A.13: Biểu đồ lớp các đối tượng dữ liệu
122
Phụ lục B
Bảng phân bố xác suất có điều kiện của
các nút trong mạng
Bảng B.1: CPT cho nút Xác định tính từ chỉ số lượng, tính chất
Nút cha Nút con
Xác định thực thể Xác định tính từ chỉ số lượng, tính chấtFinished Not - finished
Finished 0.6 0.4
Not-finised 0.01 0.99
Bảng B.2: CPT cho nút Xác định thuộc tính đơn
Nút cha Nút con
Xác định tính từ chỉ số lượng, tính chất Xác định thuộc tính đơnFinished Not - finished
Finished 0.9 0.1
Not-finised 0.1 0.9
Bảng B.3: CPT cho nút Xác định thuộc tính cần quản lý
Nút cha Nút con
Xác định thuộc tính đơn Xác định thuộc tính cần quản lýFinished Not - finished
Finished 0.95 0.05
Not-finised 0.1 0.9
123
Bảng B.4: CPT cho nút Miền giá trị
Miền giá trị
Acquired Not - acquired
0.5 0.5
Bảng B.5: CPT cho nút Xác định Miền giá trị của thuộc tính
Miền giá trị Xác định thuộc tính quản lý Xác định miền giá trị thuộc tínhFinished Not - finished
Acquired Finished 0.6 0.4Not - finished 0.2 0.8
Not-acquired Finished 0.5 0.5Not-finished 0.1 0.9
Bảng B.6: CPT cho nút Xác định Các thuộc tính của thực thể
Xác định thực thể Xác định thuộc tính quản lý Xác định thuộc tính của thực thểFinished Not - finished
Acquired Finished 0.55 0.45Not - finished 0.35 0.65
Not-acquired Finished 0.15 0.85Not-finished 0.01 0.99
Bảng B.7: CPT cho nút Khái niệm phụ thuộc hàm
Khái niệm phụ thuộc hàm
Acquired Not - acquired
0.35 0.65
Bảng B.8: CPT cho nút Khái niệm Khóa
Khái niệm Khóa
Acquired Not - acquired
0.5 0.5
124
Bảng B.9: CPT cho nút Xác định Thuộc tính khóa
Miền giá trị Xác định tt Phụ thuộc hàm Khóa Xác định tt khóaFinished Not - finished
Acquired
Finished
Acquired Acquired 0.961 0.039Not-acquired 0.902 0.098
Not-acquired Acquired 0.804 0.196Not-acquired 0.51 0.49
Not-finished
Acquired Acquired 0.944 0.056Not-acquired 0.86 0.14
Not-acquired Acquired 0.72 0.28Not-acquired 0.3 0.7
Not-acquired
Finished
Acquired Acquired 0.902 0.098Not-acquired 0.86 0.14
Not-acquired Acquired 0.72 0.28Not-acquired 0.3 0.7
Not-finished
Acquired Acquired 0.92 0.08Not-acquired 0.8 0.2
Not-acquired Acquired 0.6 0.4Not-acquired 0.1 0.9
Bảng B.10: CPT cho nút Khái niệm khóa chính
Khái niệm khóa Khái niệm khóa chínhAcquired Not - acquired
Acquired 0.8 0.2
Not-acquired 0.1 0.9
Bảng B.11: CPT cho nút Khái niệm Khóa ngoài
Khái niệm khóa Khái niệm khóa ngoàiAcquired Not - acquired
Acquired 0.8 0.2
Not-acquired 0.1 0.9
Bảng B.12: CPT cho nút Chuyển đổi thuộc tính thành trường
Xác định thuộc tính thực thể Chuyển đổi thuộc tính thành trườngFinished Not - finished
Finished 0.99 0.01
Not-finished 0.1 0.9
Bảng B.13: CPT cho nút Khái niệm bảng
Khái niệm thực thể Khái niệm bảngAcquired Not - acquired
Acquired 0.55 0.45
Not-acquired 0.3 0.70
125
Bảng B.14: CPT cho nút Khái niệm trường
Khái niệm bảng Khái niệm trườngAcquired Not - acquired
Acquired 0.85 0.15
Not-acquired 0.45 0.55
Bảng B.15: CPT cho nút Khái niệm bản ghi
Khái niệm bảng Khái niệm bản ghiAcquired Not - acquired
Acquired 0.85 0.15
Not-acquired 0.45 0.55
Bảng B.16: CPT cho nút Xác định, định nghĩa bảng dữ liệu
Chuyển đổi thuộc tính thành trường Khái niệm bảng Định nghĩa bảngFinished Not - finished
Finished Acquired 0.64 0.36Not - acquired 0.1 0.9
Not-finished Acquired 0.6 0.4Not-acquired 0.01 0.99
Bảng B.17: CPT cho nút Ngôn ngữ SQL
Ngôn ngữ SQL
Acquired Not - acquired
0.75 0.25
Bảng B.18: CPT cho nút Truy vấn tạo bảng dữ liệu
Định nghĩa các bảng dữ liệu Ngôn ngữ SQL Truy vấn tạo bảngFinished Not - finished
Finished Acquired 0.64 0.36Not - acquired 0.1 0.9
Not-finished Acquired 0.6 0.4Not-acquired 0.01 0.99
126
Bảng B.19: CPT cho nút Truy vấn cập nhật dữ liệu
Định nghĩa các bảng dữ liệu Ngôn ngữ SQL Truy vấn cập nhật dữ liệuFinished Not - finished
Finished Acquired 0.75 0.25Not - acquired 0.5 0.5
Not-finished Acquired 0.5 0.5Not-acquired 0.01 0.99
Bảng B.20: CPT cho nút Truy vấn trích rút thông tin
Định nghĩa các bảng dữ liệu Ngôn ngữ SQL Truy vấn trích rút thông tinFinished Not - finished
Finished Acquired 0.75 0.25Not - acquired 0.5 0.5
Not-finished Acquired 0.5 0.5Not-acquired 0.01 0.99
Bảng B.21: CPT cho nút Ràng buộc toàn vẹn
Ràng buộc toàn vẹn
Acquired Not - acquired
0.75 0.25
Bảng B.22: CPT cho nút Xác định ràng buộc
Định nghĩa các bảng dữ liệu Ràng buộc toàn vẹn Xác định ràng buộcFinished Not - finished
Finished Acquired 0.79 0.21Not - acquired 0.7 0.3
Not-finished Acquired 0.3 0.7Not-acquired 0.01 0.99
Bảng B.23: CPT cho nút Khái niệm quan hệ
Khái niệm quan hệ
Acquired Not - acquired
0.75 0.25
Bảng B.24: CPT cho nút Liệt kê các động từ
Liệt kê các động từ
Acquired Not - acquired
0.85 0.15
127
Bảng B.25: CPT cho nút Xác định kiểu quan hệ
Khái niệm Quan hệ Xác định kiểu quan hệAcquired Not - acquired
Finished 0.85 0.15
Not-finished 0.1 0.9
Bảng B.26: CPT cho nút Xác định Mối quan hệ giữa các thực thể
Quan hệ Xác định thực thể Xd Kiểu qhệ Xd Động từ Xd Mối qhệFinished Not - finished
Acquired
Finished
Finished Finished 0.903 0.097Not-finished 0.88 0.12
Not-finished Finished 0.90 0.10Not-finished 0.865 0.135
Not-finished
Finished Finished 0.676 0.324Not-finished 0.6 0.4
Not-finished Finished 0.64 0.36Not-finished 0.55 0.45
Not-acquired
Finished
Finished Finished 0.884 0.216Not-finished 0.73 0.27
Not-finished Finished 0.76 0.24Not-finished 0.7 0.3
Not-finished
Finished Finished 0.28 0.72Not-finished 0.1 0.9
Not-finished Finished 0.2 0.8Not-finished 0.01 0.99
Bảng B.27: CPT cho nút Xác định thuộc tính lặp
Xác định thuộc tính lặp
Acquired Not - acquired
0.8 0.2
Bảng B.28: CPT cho nút Tách thuộc tính lặp
Xác định thuộc tính lặp Tách thuộc tính lặpFinished Not - finished
Finished 0.75 0.25
Not-finished 0.1 0.9
128
Bảng B.29: CPT cho nút Khái niệm chuẩn 1
Khái niệm chuẩn 1
Acquired Not - acquired
0.75 0.25
Bảng B.30: CPT cho nút Chuẩn hóa dạng chuẩn 1
Quan hệ Định nghĩa bảng Chuẩn 1NF Tách tt lặp Chuẩn hóa 1NFFinished Not - finished
Acquired
Finished
Acquired Finished 0.60 0.40Not-finished 0.5 0.5
Not-acquired Finished 0.5 0.5Not-finished 0.44 0.56
Not-finished
Acquired Finished 0.5 0.5Not-finished 0.27 0.63
Not-acquired Finished 0.44 0.56Not-finished 0.3 0.7
Not-acquired
Finished
Acquired Finished 0.43 0.57Not-finished 0.18 0.72
Not-acquired Finished 0.36 0.64Not-finished 0.2 0.8
Not-finished
Acquired Finished 0.28 0.72Not-finished 0.1 0.9
Not-acquired Finished 0.2 0.8Not-finished 0 1
Bảng B.31: CPT cho nút Xác định thuộc tính không khóa phụ thuộc một phần khóa
Chuẩn hóa chuẩn 1 Xác định thuộc tính không khóa phụ thuộc một phần khóaFinished Not - finished
Finished 0.75 0.25
Not-finished 0.1 0.9
Bảng B.32: CPT cho nút Tách các thuộc tính phụ thuộc vào khóa
Xd tt không phụ vào khóa Tách các thuộc tính phụ thuộc khóaFinished Not - finished
Finished 0.85 0.15
Not-finished 0.05 0.95
129
Bảng B.33: CPT cho nút Khái niệm Chuẩn 2
Khái niệm Chuẩn 2
Acquired Not - acquired
0.75 0.25
Bảng B.34: CPT cho nút Chuẩn hóa dạng chuẩn 2
Tách các thuộc tính phụ thuộc vào khóa Khái niệm chuẩn 2 Chuẩn hóa dạng chuẩn 2Finished Not - finished
Finished Acquired 0.76 0.24Not - acquired 0.7 0.3
Not-finished Acquired 0.2 0.8Not-acquired 0.01 0.99
Bảng B.35: CPT cho nút Khái niệm Chuẩn 3
Khái niệm Chuẩn 3
Acquired Not - acquired
0.5 0.5
Bảng B.36: CPT cho nút Chuẩn hóa dạng chuẩn 3
Chuẩn hóa dạng chuẩn 2 Khái niệm chuẩn 3 Chuẩn hóa dạng chuẩn 3Finished Not - finished
Finished Acquired 0.72 0.28Not - acquired 0.7 0.3
Not-finished Acquired 0.05 0.95Not-acquired 0.01 0.99
130
Phụ lục C
Câu hỏi kiểm tra đánh giá sơ bộ kiến
thức của người học
Câu 1. Trong các mô tả dưới đây, mô tả nào là thực thể:
A. Ngày 30 tháng 4 năm 1975
B. Khách hàng Nguyễn Văn A
C. Địa chỉ phòng 210 nhà C4
D. Số điện thoại 0903090303
Câu 2. Trong các mô tả dưới đây, mô tả nào là kiểu thực thể:
A. Đơn hàng số 125
B. Phiếu xuất kho ngày 19 tháng 5
C. Phiếu xuất kho
D. Công ty X
Câu 3. Trong các mô tả dưới đây, mô tả nào là thuộc tính của một kiểu thực thể:
A. Hóa đơn
B. Phiếu xuất kho
C. Khách hàng
D. Tên của khách hàng
Câu 4. Thuộc tính nào của thực thể khách hàng dưới đây không phải là thuộc tính đơn:
A. Tuổi
B. Giới tính
C. Địa chỉ thường trú
D. Số chứng minh nhân dân
Câu 5: Thực thể là:
A. Các đối tượng và mối liên kết giữa các đối tượng
131
B. Các đối tượng dữ liệu
C. Các mối liên kết giữa các đối tượng
D. Các quan hệ
Câu 6: Mô hình thực thể - quan hệ bao gồm lớp các đối tượng:
A. Thực thể và thuộc tính
B. Các đối tượng dữ liệu
C. Thực thể, mối quan hệ và thuộc tính
D. Các mối quan hệ
Câu 7: Định nghĩa đúng nhất về bảng dữ liệu:
A. Bảng là tập hợp các thực thể
B. Bảng là tập hợp các thuộc tính của một thực thể
C. Bảng thể hiện mối các quan hệ giữa các thực thể
D. Là một bảng dữ liệu hai chiều mô tả kiểu thực thể, trong đó các cột mô tả thuộc tính của
thực thể, mỗi một dòng cho thông tin cụ thể về một đối tượng thuộc kiểu thực thể đó
Câu 8: Khái niệm miền giá trị:
A. Miền giá trị là tập hợp các giá trị của thuộc tính
B. Miền xác định các giá trị của thuộc tính
C. Giá trị của thuộc tính
D. Không có phương án nào đúng
Câu 9: Các thông tin bắt buộc để mô tả một trường dữ liệu:
A. Tên trường, Kiểu dữ liệu, Miền giá trị
B. Tên trường, Miền giá trị, Giá trị mặc định
C. Tên trường, miền giá trị, Thuộc tính khóa hay không
D. Tên trường, Kiểu dữ liệu, Thuộc tính khóa hay không
Câu 10: Bản ghi dữ liệu là:
A. Các cột trong bảng dữ liệu
B. Chứa thông tin về kiểu thực thể
C. Các dòng trong bảng dữ liệu mô tả thông tin về một đối tượng thực thể
D. Tên trường, Kiểu dữ liệu, Thuộc tính khóa hay không
Câu 11. Khái niệm quan hệ không tương đương với khái niệm nào sau đây:
A. Tích đề các của các tập miền trị
B. Một tệp dữ liệu
C. Một mảng hai chiều
D. Một bảng dữ liệu
Câu 12. Khẳng định nào là phụ thuộc hàm:
132
A. Họ tên → Số chứng minh nhân dân
B. Họ tên → Địa chỉ
C. Họ tên → Số điện thoại nhà riêng
D. Số chứng minh nhân dân → Họ tên
Câu 13. Phụ thuộc nào dưới đây là phụ thuộc đầy đủ:
A. (Số thứ tự, mã lớp) → Họ tên sinh viên
B. (Số chứng minh nhân dân, mã nhân viên) → Quá trình công tác
C. (Số hóa đơn, Mã khách hàng)→ Họ và tên khách hàng
D. (Mã sinh viên, mã lớp)→ Họ và tên sinh viên
Câu 14. Định nghĩa đúng về khóa chính:
A. Là một thuộc tính cho phép xác định duy nhất một bản ghi trong bảng dữ liệu
B. Là một tập các thuộc tính cho phép xác định duy nhất một bản ghi trong bảng dữ liệu
C. Là một thuộc tính hay tập các thuộc tính cho phép xác định duy nhất một bản ghi trong
bảng dữ liệu
D. Là một thuộc tính hay tập các thuộc tính cho phép xác định duy nhất một quan hệ trong
cơ sở dữ liệu
Câu 15. Giá trị các thành phần của khóa qui định:
A. Có thể nhận giá trị null
B. Không thể nhận giá trị null hay các giá trị không xác định
C. Có thể nhận giá trị null hay các giá trị không xác định
D. Không thể nhận giá trị null nhưng có thể nhận các giá trị không xác định
Câu 16. Mục tiêu của chuẩn hóa dữ liệu là:
A. Đảm bảo tính nhất quán dữ liệu
B. Triệt tiêu mức cao nhất các khả năng xuất hiện dị thường thông tin
C. Đảm bảo tính bảo mật dữ liệu
D. Đảm bảo cho việc lưu trữ dữ liệu
Câu 17. Quan hệ R được gọi là dạng chuẩn 1 khi và chỉ khi:
A. Một thuộc tính có nhiều giá trị khác nhau
B. Các thuộc tính chỉ chứa giá trị nguyên tố
C. Một quan hệ có nhiều hàng
D. Một quan hệ có nhiều cột
Câu 18. Quan hệ R được gọi là dạng chuẩn 2 khi và chỉ khi:
A. Chuẩn 1 và các thuộc tính không khóa phụ thuộc đầy đủ vào khóa
B. Chuẩn 1 và các thuộc tính không khóa phụ thuộc không đầy đủ vào khóa
C. Chuẩn 1 và tồn tại thuộc tính không khóa phụ thuộc đầy đủ vào khóa
D. Chuẩn 1 và tồn tại thuộc tính không khóa phụ thuộc không đầy đủ vào khóa
133
Câu 19. Trong quan hệ dạng chuẩn 3:
A. Không tồn tại thuộc tính không khóa phụ thuộc vào khóa
B. Không tồn tại thuộc tính không khóa phụ thuộc đầy đủ vào khóa và sơ đồ bắc cầu
C. Tồn tại thuộc tính không khóa phụ thuộc vào khóa và sơ đồ bắc cầu
D. Tồn tại thuộc tính không khóa phụ thuộc vào khóa
Câu 20. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là:
A. Một tập các ký hiệu biểu diễn dữ liệu
B. Một tập các quy tắc biểu diễn dữ liệu
C. Một tập các phép toán dùng để thao tác trên các hệ cơ sở dữ liệu
D. Một tập các phép toán dùng để thao tác trên quan hệ
Câu 21. Trong ngôn ngữ truy vấn, ngôn ngữ thao tác dữ liệu DML bao gồm các chức năng:
A. Truy vấn thông tin, thêm, sửa, xóa dữ liệu
B. Bảo mật và quyền truy nhập
C. Tạo và sửa xóa cấu trúc quan hệ
D. B và C
Câu 22. Thứ tự đúng trong câu lệnh SELECT:
A. SELECT, FROM, GROUP BY HAVING, WHERE, ORDER BY
B. SELECT, FROM, WHERE, GROUP BY HAVING, ORDER BY
C. SELECT, FROM, GROUP BY HAVING, ORDER BY, WHERE
D. SELECT, FROM, WHERE, ORDER BY, GROUP BY HAVING
Câu 23. Cho quan hệ Rmã thuê bao (K), Tên khách hàng thuê bao (TB), Số điện thoại (SDT),
địa chỉ (ĐC). Chọn câu đúng sau đây khi in ra các số điện thoại có cùng tên thuê bao "Nguyen
Van A":
A. SELECT Count(*) FROM R WHERE TB= ‘Nguyen Van A’
B. SELECT TB FROM R WHERE TB= ‘Nguyen Van A’
C. SELECT SDT FROM R WHERE TB= ‘Nguyen Van A’
D. SELECT DC FROM R WHERE TB= ‘Nguyen Van A’
134
Phụ lục D
Các nhiệm vụ cơ bản để hoàn thành bài
tập
1. Xác định các thực thể
2. Định nghĩa các thuộc tính của thực thể
3. Xác định khóa
4. Xác định quan hệ
5. Xác định lực lượng quan hệ
6. Xác định các bảng dữ liệu
7. Xác định trường dữ liệu
8. Kiểu dữ liệu, miền giá trị
9. Xác định khóa
10. Xác định ràng buộc mức bảng
11. Xác định ràng buộc mức trường
12. Chuẩn hóa dạng chuẩn 1
13. Chuẩn hóa dạng chuẩn 2
14. Chuẩn hóa dạng chuẩn 3
15. Định nghĩa các Câu truy vấn
135
Phụ lục E
Dữ liệu thử nghiệm và kết quả
Một số kết quả thử nghiệm với nội dung khóa học "Thiết
kế cơ sở dữ liệu quan hệ"
Quser2.txt(Kết quả đánh giá một số khái niệm ban đầu thông qua việc trả lời câu hỏi)
18:100 10:* 21:50 20:* 23:* 12:* 14:* 15:0 16:100 34:0 39:50 40:* 22:0 25:50 26:* 27:* 28:*
user2Orgin.txt(Kết quả tính toán xác suất mức độ hiểu biết các khái niệm thông qua kết quả
đánh giá việc trả lời câu hỏi)
Các khái niệm, nhiệm vụ được gạch chân là các khái niệm người học có thể bỏ qua.
1: 85.99389 2: 87.65167 18: 77.034645 3: 80.12726
7: 50.541042 8: 51.495003 9: 54.678112 17: 54.248627
22: 55.434788 5: 51.576088 4: 85.0 6: 37.56384
23: 82.15732 10: 50.0 11: 46.439915 12: 35.0
14: 41.888145 13: 57.867317 19: 59.873592 20: 77.86292
21: 94.74475 24: 85.01758 34: 93.181816 31: 80.0
32: 62.000008 33: 46.437954 28: 84.3 25: 87.13637
26: 53.95186 27: 14.626734 30: 75.0 29: 39.470455
35: 35.364086 15: 49.79866 16: 20.1566 36: 33.29127
39: 93.609024 37: 40.510143 40: 30.000004 38: 31.488832
Auser2.txt (Kết quả việc thực hiện nhiệm vụ 3 - Xác định thực thể)
3:75.0
user2-3.txt (Kết quả tính toán sau khi người học thực hiện nhiệm vụ 3 - Xác định các thực thể)
Các khái niệm, nhiệm vụ được gạch chân là các khái niệm người học có thể bỏ qua.
1: 89.656624 2: 91.02828 18: 87.185616 3: 91.8585
7: 55.19651 8: 54.15721 9: 56.03363 17: 56.583572
136
22: 85.0 5: 73.75 4: 85.0 6: 63.682323
23: 74.74849 10: 50.0 11: 47.219337 12: 35.0
14: 50.0 13: 59.875004 19: 60.359383 20: 74.8994
21: 74.8994 24: 55.557125 34: 75.0 31: 80.0
32: 62.0 33: 41.192337 28: 75.0 25: 34.47317
26: 30.306387 27: 21.972818 30: 75.0 29: 26.139603
35: 31.48233 15: 45.0 16: 45.0 36: 30.185863
39: 75.0 37: 35.172672 40: 50.0 38: 29.203638
Auser2.txt (Kết quả việc thực hiện nhiệm vụ 17 - Xác định thuộc tính các thực thể)
3:75.0
17: 50.0
user2-17.txt (Kết quả tính toán sau khi người học thực hiện nhiệm vụ 17 - Xác định các
thuộc tính của thực thể)
Các khái niệm, nhiệm vụ được gạch chân là các khái niệm, nhiệm vụ người học có thể bỏ qua.
7: 60.000004 8: 58.000004 9: 59.300007 17: 61.510002
22: 85.0 5: 73.75 4: 85.0 6: 68.626
23: 5.000001 10: 49.999996 11: 49.097504 12: 35.0
14: 50.0 13: 59.875 19: 64.7439 20: 46.999992
21: 46.999992 24: 10.133043 34: 75.0 31: 80.0 32: 62.000008 33: 4.5395007 28: 75.0 25: 7.1051583
26: 6.3451796 27: 4.825224 30: 75.0 29: 5.585202
35: 4.3592305 15: 45.0 16: 45.0 36: 8.487385
39: 75.0 37: 20.851673 40: 49.999996 38: 18.534496
Một số kết quả thử nghiệm với nội dung khóa học "Lập
trình hướng đối tượng"
Quser1.txt(Kết quả đánh giá một số khái niệm ban đầu thông qua việc trả lời câu hỏi)
actor:100 double:50 int:50 string:25 datatype:75 varible:* class:* object:75 method:25
user1Orgin.txt(Kết quả tính toán xác suất mức độ hiểu biết các khái niệm thông qua kết quả
đánh giá việc trả lời câu hỏi)
Các khái niệm được in nghiêng là các khái niệm người học có thể bỏ qua.
137
Bảng E.1: Giá trị định lượng trình độ kiến thức người học
Khái niệm p(acquired) Khái niệm p(acquired) Khái niệm p(acquired)
object con-
struct
85.0 object at-
tribute
86.75 class at-
tribute
85.0
attribute 78.99563 attribute
constructor
47.607418 attribute
parameter
48.085938
actor 50.873055 actor object 48.800255 object 75.0
object class 73.75 class 85.0 constructor 55.87175
actor
method
73.0 object
method
50.0 class con-
structor
44.252007
class
method
35.0 method 50.0 method
constructor
59.875
attribute
method
53.43223 double 74.200005 double
string
74.2
variable at-
tribute
53.303127 method pa-
rameter
75.0 method
returntype
80.0
double int 62.0 numberic
datatype
40.273506 datatype 75.0
datatype
variable
33.11513
variable 29.117397 variable parameter 21.12193
variable re-
turntype
75.0 parameter 25.119665 return type 30.80239
pass in only 45.0 int 45.0 int string 29.64191
string 75.0 datatype re-
turntype
34.813663
Quser2.txt(Kết quả đánh giá một số khái niệm ban đầu thông qua việc trả lời câu hỏi)
actor:25 double:50 int:50 string:25 datatype:75 varible:* class:* object:50 method:25
user2Orgin.txt(Kết quả tính toán xác suất mức độ hiểu biết các khái niệm thông qua kết quả
đánh giá việc trả lời câu hỏi)
Các khái niệm được in nghiêng là các khái niệm người học có thể bỏ qua.
138
Bảng E.2: Giá trị định lượng trình độ kiến thức người học
Khái niệm p(acquired) Khái niệm p(acquired) Khái niệm p(acquired)
object con-
struct
65.0 object
attribute
52.7556 class at-
tribute
72.1080
attribute 42.99563 attribute
constructor
47.607418 attribute
parameter
48.085938
actor 50.873055 actor object 48.800255 object 70.0
object class 73.75 class 72.34231 constructor 55.87175
actor
method
73.0 object
method
50.0 class con-
structor
44.252007
class
method
35.0 method 50.0 method
constructor
59.875
attribute
method
53.43223 double 74.200005 double
string
74.2
variable at-
tribute
53.303127 method pa-
rameter
75.0 method re-
turntype
80.0
double int 62.0 numberic
datatype
40.273506 datatype 75.0
datatype
variable
33.11513
variable 29.117397 variable parameter 21.12193
variable re-
turntype
75.1513 parameter 25.119665 return type 30.80239
pass in only 52.3418 int 45.0 int string 29.64191
string 79.120 datatype re-
turntype
34.813663
Một số kết quả thử nghiệm với nội dung khóa học "Ngôn
ngữ lập trình java"
Quser1.txt(Kết quả đánh giá một số khái niệm ban đầu thông qua việc trả lời câu hỏi)
java application:75 networking:50 software engineering:50 algorithms:75 concurrent program-
ing:25 inheritance:25 java windowing system: 75.0
user1Orgin.txt(Kết quả tính toán xác suất mức độ hiểu biết các khái niệm thông qua kết quả
đánh giá việc trả lời câu hỏi)
Các khái niệm được in nghiêng là các khái niệm người học có thể bỏ qua.
139
Bảng E.3: Giá trị định lượng trình độ kiến thức người học
Khái niệm p(acquired) Khái niệm p(acquired) Khái niệm p(acquired)
error han-
dling and
recovery
34.5622 interfaces 48.800255 concurrent
programing
35.6523
inheritance 45.873055 java api 57.83461 java win-
dowing
system
85.0
control
structures
36.7823 networking 62.3412 class and
object
70.0
software en-
gineering
65.9823 java appli-
cation
75.0 algorithms 75.0
progrmming
environ-
ment
50.873055 methods 54.5730 java applet 70.0
data types
and opera-
tors
65.37542
140
Phụ lục F
Giao diện ứng dụng thử nghiệm ACGS
Hình F.1: Hệ thống Adaptive Course Generation System
141
Hình F.2: Các khái niệm được phép bỏ qua (làm mờ) đối với người dùng user1
Hình F.3: Các khái niệm được phép bỏ qua (làm mờ) đối với người dùng user2
142
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11316[Nguyen_Viet_Anh_-_Luan_an_tien_si.pdf