PHÂN TÍCH TÀI LIỆU TỪ Ở NAM BỘ BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI WAVELET
DƯƠNG HIẾU ĐẨU
Trang nhan đề
Tóm tắt bài viết
Mở đầu
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt
Danh mục các công trình của tác giả
Chương_1: Phép biến đổi WAVELET
Chương_2: Phương pháp xác định biên đa tỉ lệ áp dụng trong phân tích tài liệu từ
Chương_3: Xây dựng các hàm WAVELET và tính chỉ số cấu trúc
Chương 4: Phân tích từ trường của các mô hình lý thuyết và thực nghiệm
Chương 5: Phân tích tài liệu từ ở Nam Bộ
Kết luận
Tài liệu tham khảo
- iv -
MỤC LỤC
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình vẽ và đồ thị ix
MỞ ĐẦU 01
PHẦN 1 LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: PHÉP BIẾN ĐỔI WAVELET 05
1.1 Mở đầu 05
1.2 Phép biến đổi wavelet liên tục 06
1.2.1 Giới thiệu 06
1.2.2 Phép biến đổi thuận 08
1.2.3 Các tính chất của hàm wavelet 09
1.2.4 Biểu diễn các hệ số wavelet 10
1.2.5 Pháp biến đổi wavelet nghịch 11
1.2.6 Phép biến đổi wavelet liên tục hai chiều và nhiều chiều 12
1.2.7 Tiêu chuẩn chọn hàm wavelet 13
1.2.8 Mật độ năng lượng 17
1.2.9 Rời rạc hóa biến đổi wavelet liên tục 18
1.2.10 Hiệu ứng biên 19
1.3 Phép biến đổi wavelet rời rạc 23
1.3.1 Giới thiệu 23
1.3.2 Biến đổi wavelet rời rạc và phân tích đa phân giải 23
1.3.3 Phép biến đổi wavelet rời rạc hai chiều 25
1.3.4 Tách trường và lọc nhiễu 26
1.4 Kết luận 27
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BIÊN ĐA TỈ LỆ
ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI LIỆU TỪ
2.1 Mở đầu 28
2.2 Phương pháp xác định biên đa tỉ lệ 29
- v -
2.2.1 Các khái niệm 29
2.2.2 Phương pháp xác định biên đa tỉ lệ 31
2.3 Phép chuyển trường lên 36
2.3.1 Phương pháp chuyển trường lên trong miền không gian 37
2.3.2 Phương pháp chuyển trường lên trong miền số sóng 39
2.4 Kết luận 40
PHẦN 2 THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC HÀM WAVELET VÀ TÍNH CHỈ
SỐ CẤU TRÚC
41
3.1 Mở đầu 41
3.2 Xây dựng các hàm wavelet trong phân tích tài liệu từ 41
3.2.1 Xác định hàm làm trơn 42
3.2.2 Wavelet Poisson của Moreau – Phương pháp Gradien 42
3.2.3 Wavelet Poisson-Hardy – Phương pháp Laplaxien 44
3.2.4 Xác định vị trí và độ sâu của nguồn trường 46
3.3 Tạo hàm wavelet Poisson – Hardy trong Matlab 47
3.4 Xác định chỉ số cấu trúc của nguồn 50
3.4.1 Khái niệm 50
3.4.2 Xác định chỉ số cấu trúc 51
3.5 Kết luận 55
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TRƯỜNG TỪ CỦA CÁC MÔ HÌNH
LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM
56
4.1 Mở đầu 56
4.2 Mô hình toán 56
4.2.1 Mô hình một – Nguồn trường là hình trụ nằm ngang dài vô hạn 57
4.2.2 Mô hình hai – Nguồn trường là nửa tấm phẳng mỏng nằm ngang 60
4.2.3 Mô hình ba – Nguồn trường là quả cầu 63
4.2.4 Mô hình bốn – Nguồn trường là một vỉa cắm nghiêng 65
4.2.5 Mô hình năm – Nguồn trường là một đa giác 68
4.3 Giới thiệu mô hình thực nghiệm 71
4.3.1 Địa điểm 71
4.3.2 Giới thiệu máy đo – Từ kế Prôton PM–2 72
4.3.3 Thời điểm đo 72
- vi -
4.3.4 Hiệu chỉnh trường từ bình thường 72
4.3.5 Giới thiệu các mô hình 73
4.4 Kết quả đo và phân tích các mô hình thực nghiệm 73
4.4.1 Mô hình một – Phuy sắt đặt nằm ngang 73
4.4.2 Mô hình hai – Phuy sắt đặt thẳng đứng 75
4.4.3 Mô hình ba – Phuy sắt và bình ga đặt nằm ngang 78
4.4.4 Mô hình bốn – Phuy sắt và bình ga đặt thẳng đứng 81
4.5 Kết luận 83
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI LIỆU TỪ Ở NAM BỘ 84
5.1 Mở đầu 84
5.2 Các đứt gãy trong vùng nghiên cứu 85
5.2.1 Nhóm đứt gãy theo phương Tây Bắc – Đông Nam 86
5.2.2 Nhóm đứt gãy theo phương Đông Bắc – Tây Nam 88
5.2.3 Nhóm đứt gãy theo phương kinh tuyến và á kinh tuyến 89
5.2.4 Nhóm đứt gãy theo phương vĩ tuyến và á vĩ tuyến 89
5.3 Đặc điểm các dị thường từ 90
5.3.1 Các dị thường mạnh ở Tây Ninh và phía Bắc TP. Hồ Chí Minh 90
5.3.2 Các dị thường mạnh ở vùng nâng Sài Gòn (phía Nam TP. Hồ
Chí Minh) và vùng nâng Sóc Trăng
91
5.3.3 Các dị thường thuộc vùng trũng Đồng Tháp – Cà Mau 92
5.4 Phân tích các tuyến đo từ ở Nam bộ 92
5.4.1 Tuyến Cà Mau – An Giang 94
5.4.2 Tuyến Cà Mau – Trà Vinh 104
5.4.3 Tuyến Sóc Trăng – Long An 112
5.4.4 Tuyến Trà Vinh – Đồng Tháp 118
5.4.5 Tuyến Cà Mau – Sóc Trăng 123
5.4.6 Tuyến Hà Tiên – Đồng Tháp 127
5.5 Kết luận 131
KẾT LUẬN 132
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 136
TÀI LIỆU THAM KHẢO 137
48 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1797 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích tài liệu từ ở nam bộ bằng phép biến đổi wavelet, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UYẾN ĐO TỪ Ở NAM BỘ
Như đã trình bày trong phần 5.1, các đứt gãy chính của vùng Đồng bằng
Nam bộ có hai phương chính là phương Tây Bắc – Đông Nam và phương Đông Bắc
– Tây Nam. Do đó, trong vùng khảo sát chúng tôi chọn sáu tuyến đo (hình 5.4) gần
trùng hoặc gần song song với hai phương này đồng thời các tuyến đo được chọn sao
cho mỗi tuyến đo đi qua nhiều dị thường.
Dữ liệu sử dụng trong luận án là các giá trị đo cường độ từ toàn phần T trên
các tuyến với bước đo 1,0 km. Trên mỗi tuyến, chúng tôi chọn sáu vị trí có kinh độ
và vĩ độ để xác định sáu giá trị cường độ từ toàn phần bình thường T0 theo công
thức của Nguyễn Thị Kim Thoa và nnk [7]:
T0 = 42707,03 + 5,650661. ∆ϕ – 0,9880642.∆λ + 0,00466467.∆ϕ2 +
+ 0,00193439∆λ.∆ϕ – 0,0001174.∆λ2 (5.1)
trong đó, ∆λ= λ –λ0 và ∆ϕ = ϕ –ϕ0 ; λ0 = 1060 167 , ϕ0 = 160 667.
93
Từ sáu giá trị này, chúng tôi xây dựng hàm số biểu diễn trường từ bình
thường T0 dọc theo tuyến đo là một hàm bậc hai theo x (x là biến dọc theo tuyến đo)
bằng phương pháp bình phương tối thiểu. Sau đó tính các giá trị dị thường từ trên
tuyến đo theo biểu thức ∆Ti = Ti – T0i.
Hình 5.4: Vị trí sáu tuyến đo trên bản đồ cường độ từ toàn phần vùng Nam bộ
T1: Tuyến Cà Mau – An Giang
T2: Tuyến Cà Mau – Trà Vinh
T3: Tuyến Sóc Trăng – Long An
T4: Tuyến Trà Vinh – Đồng Tháp
T5: Tuyến Cà Mau – Sóc Trăng
T6: Tuyến Hà Tiên – Đồng Tháp
T4
T5
T6
T3
T2
T1
Hình 5.4 là vị trí sáu tuyến đo trên bản đồ cường độ từ toàn phần ở Nam bộ:
(1) tuyến Cà Mau – An Giang (T1); (2) tuyến Cà Mau – Trà Vinh (T2), (3) tuyến
94
Sóc Trăng – Long An (T3), (4) tuyến Trà Vinh – Đồng Tháp (T4), (5) tuyến Cà
Mau – Sóc Trăng (T5), (6) tuyến Hà Tiên – Đồng Tháp (T6).
Trên các tuyến đo, chúng tôi có so sánh kết quả phân tích của chúng tôi (sử
dụng hàm wavelet Poisson – Hardy) với kết quả phân tích sử dụng hàm wavelet
Poisson của Moreau. Tuy nhiên đồ thị minh giải phương pháp của Moreau chỉ trình
bày trên hai tuyến Cà Mau – An Giang và Cà Mau – Trà Vinh, các tuyến khác
chúng tôi chỉ nêu kết quả (phương pháp Moreau).
5.4.1- Tuyến Cà Mau – An Giang (T1)
Tuyến bắt đầu từ Cà Mau đến An Giang (T1), dài 177km, có phương Tây
Bắc – Đông Nam; về phía Bắc lệch đi so với kinh tuyến một góc 30 (hình 5.4).
5.4.1.1- Mô tả dị thường từ
Hình 5.5 là đường biểu diễn của cường độ từ toàn phần trên tuyến. Cường độ
từ toàn phần có giá trị cực đại 41266nT ở km 137, giá trị cực tiểu 40875nT ở km
93. Hình 5.6 là đường biểu diễn cường độ dị thường từ toàn phần của tuyến; kết quả
cũng cho thấy có hai dị thường từ mạnh ở vị trí km 93 và ở vị trí km 137.
Hình 5.5: Cường độ từ toàn phần trên tuyến Cà Mau – An Giang
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
4.085
4.09
4.095
4.1
4.105
4.11
4.115
4.12
4.125
4.13
x 104 CUONG DO TRUONG TU TOAN PHAN TREN TUYEN DO (nT)
VI TRI (km)
CUONG DO TU TOAN PHAN (nT)
95
Hình 5.6: Cường độ dị thường từ toàn phần trên tuyến Cà Mau – An Giang
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
-250
-200
-150
-100
-50
0
50
100
150
200
DI THUONG TU TOAN PHAN TREN TUYEN DO
TUYEN DO (km)
DI THUONG TU TOAN PHAN (nT)
Hình 5.7 là gradien ngang của dị thường từ toàn phần trên tuyến đo này; các giá trị
gradien này được sử dụng để lấy biến đổi wavelet.
Hình 5.7: Gradien ngang của dị thường từ trên tuyến Cà Mau – An Giang
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
-250
-200
-150
-100
-50
0
50
100
150
200
GRADIEN NGANG CUA DI THUONG TU (nT/km)
VI TRI (km)
GRADIEN NGANG CỦA DI THUONG TU TOAN PHAN (nT / km)
5.4.1.2- Kết quả phân tích vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc
Hình 5.9 là đường đẳng pha của biến đổi wavelet trên gradien ngang của dị
thường từ toàn phần trên tuyến đo, sử dụng hàm wavelet Poisson – Hardy ψPH (biểu
thức (3.11)). Các đường đẳng pha hội tụ về nguồn; trên hình cho thấy có ba nguồn
dị thường nằm ở khoảng vị trí km 93, 137 và 167 (trên đường biểu diễn cường độ dị
thường từ toàn phần (hình 5.7) dị thường ở km 167 là một dị thường yếu).
96
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
80 90 100 110 120 130 140 150 160 170
-4
-2
0
2
4
6
8
10
Hình 5.8: Các đường đẳng pha của biến đổi wavelet WPH trên tuyến
Cà Mau – An Giang
Tuy nhiên, ở hình 5.8 các đường đẳng trị quá dày nên việc xác định vị trí và
độ sâu không chính xác; do đó, chúng tôi tách ra từng dị thường riêng biệt với chiều
dài tuyến đo cho mỗi dị thường là 20 km để phân tích.
5.4.1.3- Phân tích dị thường ở km 93
-Xác định vị trí và độ sâu bằng wavelet Poisson – Hardy
Hình 5.9 là đường biểu diễn cường độ dị thường từ của dị thường ở km 93.
Giá trị của gradien ngang của cường độ dị thường này là dữ liệu để tính biến đổi
wavelet với hàm wavelet ψPH.
Hình 5.9: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 93
84 86 88 90 92 94 96 98 100
-100
-50
0
50
100
150
DI THUONG O VI TRI KM 93
VI TRI KM
DI THUONG O VI TRI KM 93 (nT)
97
Hình 5.10: Các đường đẳng pha của biến đổi WPH cho thấy vị trí
của nguồn là (x = 92,8km và z = 3 – 0,3 = 2,7km)
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 100
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
Hình 5.10 là pha của biến đổi wavelet với hàm wavelet Poisson – Hardy ψPH
trên gradien ngang của dị thường từ; các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở vị trí
x = 92,8km (λ = 1050 12’Đ, ϕ = 90 34’B) và độ sâu z = 3 – 0,3 = 2,7km (0,3km là độ
cao đường bay).
-So sánh kết quả với kết quả của phương pháp Moreau
Chúng tôi sử dụng hàm wavelet Poisson ψP (biểu thức (3.7)) của Moreau để
tính lại vị trí và độ sâu của nguồn dị thường ở km 93. Hình 5.11 là đường đẳng pha
của biến đổi wavelet với hàm wavelet Poisson của Moreau. Kết quả cho thấy, nguồn
dị thường nằm ở vị trí x = 93,5km và độ sâu z = 3,2 – 0,3 = 2,9km. So sánh kết quả
phân tích của chúng tôi và kết quả phân tích sử dụng hàm wavelet Poisson của
Moreau cho thấy về vị trí ngang lệch nhau 0,7km và về độ sâu lệch nhau 0,2km.
Hình 5.11: Các đường đẳng pha của biến đổi WP cho thấy vị trí
của nguồn là (x = 93,5km và z = 3,2 – 0,3 = 2,9km)
VI TRI (KM)
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET MOREAU
80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 100
-4
-2
0
2
4
6
8
98
Trong hình 5.11 các đường đẳng pha của biến đổi wavelet Poisson của
Moreau bị cong so với kết quả của biến đổi wavelet Poisson – Hardy (hình 5.10); vì
vậy việc xác định giao điểm của các đường đẳng pha của biến đổi wavelet Moreau
có thể không được thuận lợi.
-Tính chỉ số cấu trúc của nguồn dị thường với wavelet là phần thực của hàm
wavelet Poisson – Hardy
Sử dụng hàm wavelet ψ2 (biểu thức (3.7)), đây là phần thực của wavelet
Poisson – Hardy để tính chỉ số cấu trúc của nguồn dị thường nằm ở km 92,7. Sử
dụng hàm wavelet ψ2 để tính biến đổi wavelet W2i(xi, si) của gradien ngang dị
thường từ toàn phần ở tọa độ xi tương ứng các giá trị si được xác định bởi công thức
(3.20). Sau đó, vẽ đường biểu diễn log(W2i(xi, si)/si2) theo log(si +z) (hình 5.12);
phương trình của đường thẳng được xác định bằng phương pháp bình phương tối
thiểu có dạng Y = – 3,9X +10.
Hình 5.12: Đồ thị biểu diễn đường log(W2i/si2) theo log(si + z)
cho dị thường ở km 92,7
1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6 2.8
-1
0
1
2
3
4
5
6
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 3.9*x + 10
T4, 93, 30, N=1 Y= -3,9 X +10
Vậy, hệ số góc của đường thẳng β = –3,9 ≈ – 4. Từ đó tính chỉ số cấu trúc
theo công thức N = – β – γ –1 cho kết quả N = 1; đối chiếu với giá trị trong bảng
3.3, chúng tôi kết luận nguồn dị thường này có dạng là một vỉa mỏng.
-So sánh việc tính chỉ số cấu trúc với phương pháp Moreau
99
Chúng tôi sử dụng hàm ψ1 là phần thực của hàm wavelet Poisson để tính chỉ
số cấu trúc của nguồn dị thường ở km 92,7. Hàm wavelet này đã được Moreau sử
dụng để tính chỉ số cấu trúc [53] theo cách tương tự như chúng tôi đã mô tả trong
mục 3.4.2. Hình 5.13 là đồ thị biểu diễn log(W1(xi, si) /si) theo log(si + z). Trong đó
W1(xi, si) là biến đổi wavelet dùng hàm wavelet ψ1. Xác định phương trình của
đường thẳng bằng phương pháp bình phương tối thiểu, có dạng Y= – 2,8X + 7,2;
vậy hệ số góc của đường thẳng là β = –2,8 ≈ – 3. Từ đó tính chỉ số cấu trúc theo
công thức N = – β – γ –1 cho kết quả N = 0,8 ≈1.
So sánh kết quả hai phương pháp tính chỉ số cấu trúc của nguồn dị thường ở
km 93 cho thấy; phương pháp sử dụng biến đổi wavelet dùng hàm phần thực của
wavelet Poisson – Hardy – do chúng tôi đề nghị cho kết quả N = 0,9 gần với giá trị
lý thuyết hơn khi sử dụng hàm wavelet ψ1 (N = 0,8); dù rằng cả hai kết quả đều dẫn
đến giá trị N = 1.
1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6 2.8
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
LOGARIT [W-PSI-1/S]
LOGARIT [s+Z]
y = - 2.8*x + 7.2
Hình 5.13: Đồ thị biểu diễn đường
log(W1i/si) theo log(si + z) dùng hàm ψ1
Hình 5.14: Cường độ từ toàn phần của
mô hình vỉa mỏng
-6 -4 -2 0 2 4 6
-0.45
-0.4
-0.35
-0.3
-0.25
-0.2
-0.15
-0.1
-0.05
0
0.05
x (dv)
THANH PHAN T CUA VIA MONG
THANH PHAN T CUA VIA MONG (nT)
- Sử dụng mô hình lý thuyết để kiểm chứng việc tính chỉ số cấu trúc
Chỉ số cấu trúc tính được ở km 93 cho thấy nguồn dị thường có dạng vỉa
mỏng (N = 1). Trong phần này, chúng tôi xây dựng một mô hình lý thuyết của một
vỉa nghiêng tạo với phương ngang một góc 36 độ (0,63 rad), có độ từ khuynh là
I = 50 (0,0872 rad.), độ từ cảm χ = 149.10-6 cgs để tính cường độ từ toàn phần của
100
vỉa. Hình 5.14 là kết quả tính cường độ từ toàn phần của vỉa mỏng. So sánh hình
5.14 với hình 5.9 là cường độ từ toàn phần của dị thường ở km 93 cho thấy hai đồ
thị có dạng gần giống nhau trừ một ít sai lệch từ km 88 đến km 100. Sự phù hợp
giữa hai đồ thị lý thuyết và thực nghiệm cho phép khẳng định nguồn dị thường ở
km 92,7 có dạng vỉa.
5.4.1.4- Phân tích các dị thường khác trên tuyến đo
- Phân tích dị thường ở km 137
Việc phân tích các dị thường khác tương tự như cách thức tiến hành khi phân
tích dị thường ở km 92,7; do đó, chúng tôi chỉ nêu các kết quả thu được.
Hình 5.15a là cường độ dị thường từ ở vị trí km 137.
Hình 5.15a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 137
132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143
-150
-100
-50
0
50
100
150
200
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 137 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG O VI TRI KM 137 (nT)
Hình 5.15b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 135,6km (λ = 1050 10’Đ, ϕ = 90 56’B) và z = 1,8 – 0,3 =1,5km. Hình 5.15c
là đường biểu diễn của log(W2i/si2) theo log(si + z) có dạng Y= –3,7X + 9,1; vậy
β ≈ –4 nên chỉ số cấu trúc là N =1 (vỉa).
Hình 5.15d là pha của biến đổi WP (theo Moreau), các đường đẳng pha hội
tụ về nguồn ở vị trí x = 135,6km và z = 1,6km. Hình 5.15e là đường biểu diễn của
log(W1/si) theo log(si + z), có dạng phương trình Y= –3,0X + 7,9; vậy β ≈ –3 nên
chỉ số cấu trúc là N =1 (vỉa).
101
Hình 5.15b: Các đường đẳng pha của
biến đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn
là (x = 135,6km; z = 1,8 – 0,3 =1,5km)
Hình 5.15c : Đồ thị biểu diễn đường
log(W2(xi, si)/si2) theo log(si + z) của dị
thường ở km 137
0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2
1
2
3
4
5
6
7
LOGARIT [W-PSI-1/S]
LOGARIT [s+Z]
y = - 3*x + 7.9
Hình 5.15d: Các đường đẳng pha của
biến đổi WP cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 135,6km; z = 1,9 – 0,3 =1,6km)
Hình 5.15e : Đồ thị biểu diễn đường
log(W1(xi, si)/si) theo log(si + z) của dị
thường ở km 137
1 1.5 2 2.5
-1
0
1
2
3
4
5
6
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 3.7*x + 9.1
TI
L
E
s
120 125 130 135 140
-4
-2
0
2
4
6
8
10
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON - HARDY
VI TRI (KM)
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET MOREAU
125 130 135 140 145
-4
-2
0
2
4
6
8
10
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON
VI TRI (KM)
- Phân tích dị thường ở vị trí km 165
Hình 5.16a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 165.
160 162 164 166 168 170 172-40
-20
0
20
40
60
80
100
120
140
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 164 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG O VI TRI KM 165 (nT)
Hình 5.16a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 165
102
Hìn pha hội tụ về
nguồn vị trí 0 0
2 2
a hội tụ
về ngu
1
h 5.16b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng
ở x = 165km (λ = 105 09’Đ, ϕ = 10 13’B) và z = 2,0 – 0,3 = 1,7km và
hình 5.16c là biểu diễn của đại lượng log(W i/si ) theo log(si + z) có dạng phương
trình Y = – 4,8X + 14; vậy β ≈ – 5 nên chỉ số cấu trúc là N = 2 (Hình trụ).
Hình 5.16d là pha của biến đổi WP (theo Moreau), các đường đẳng ph
ồn ở vị trí x = 166km và z = 1,7km. Hình 5.16e là đường biểu diễn của
log(W /si) theo log(si + z) có dạng phương trình Y= –3,9X + 9,1; vậy β ≈ –4 nên
chỉ số cấu trúc là N =2 (Hình trụ).
1.6 1.7 1.8 1.9 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
5.5
6
6.5
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 4.8*x + 14
data 1
linearY= - 4,8X + 14
Hình 5.16b: Các đường đẳng pha của
biến đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 165km và z = 2,0 – 0,3 =1,7km)
Hình 5.16c: Đồ thị biểu diễn
log(W2(x , s )/s 2) theo log(s + z) của dị i i i i
thường ở km 165
1 1.5 2 2.5
-1
0
1
2
3
4
5
6
LOGARIT [W-PSI-1/S]
LOGARIT [s+Z]
y = - 3.9*x + 9.1
Hình 5.16d: Các đường đẳng pha của
biến đổi WP cho thấy vị trí của nguồn là
ình 5.16e
(x = 166km; z = 2,0 – 0,3 =1,7km)
H : Đồ thị biểu diễn đường
log(W1(x , s )/s ) theo log(s + z) của dị
i i i i
thường ở km 166
CUONG DO TRUONG TU TOAN PHAN TREN TUYEN DO
VI TRI (KM)
140 145 150 155 160 165 170
-4
-2
0
2
4
6
8
10
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON -
VI TRI (KM)
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET MOREAU
155 160 165 170
-4
-2
0
2
4
6
8
10
VI TRI (KM)
DANG PHA UA BIEN DOI WAVELET POISSON C
103
5.4. Cà M
Bảng 5.1 là kết quả tính vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc của các nguồn dị
ử dụng wavelet
Poisso
5.1
1.5- Kết quả phân tích trên tuyến au – An Giang
thường trên tuyến Cà Mau – An Giang theo hai phương pháp s
n – Hardy và wavelet Poisson (Moreau). Như đã trình bày ở mục 5.1.3, số
liệu trường từ được đo ở độ cao 300m, vì thế giá trị độ sâu phân tích đã được trừ đi
độ cao nầy.
Bảng : Vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc của các nguồn dị thường
trên tuyến Cà Mau – An Giang
Phương pháp sử dụng wavelet Poisson – Hardy
Vị trí nguồn dị th
(ở km th 165
ường
ứ) 92,8 135,6
Kinh độ λ
và vĩ độ ϕ
1050 12’Đ,
9
1050 10’Đ,
1050 09’Đ,
10 0 34’B 90 56’B 0 13’B
Độ sâ t đất u tính từ mặ
(km) 2,7 1,5 1,7
Chỉ số cấu trúc N 1 1 2
Dạng học Vỉa Vỉa Hình trthẳn ứng
hình
tương ứng
ụ ngang/
g đ
Phương pháp sử dụng wavelet Poisson (Moreau)
Vị trí ường
(ở km t
nguồn dị th
hứ) 93,5 135,6 166
Độ sâu tính từ mặt đất
(km) 2,9 1,6 1,7
Chỉ số cấu trúc N 1 1 2
Dạng học Vỉa Vỉa Hình trthẳn ứng
hình
tương ứng
ụ ngang/
g đ
N yến này i dị thường 135 và k iang
là chưa đư n trên các khu vực có dị thường lớn như phân tích ần 5.2
hận xét: Trên tu có ha ở km m 165 thuộc An G
ở phợc phát hiệ
104
5.4.2- Tuyến Cà Mau – Trà Vinh (T2)
au và kết thúc ở Trà Vinh có phương
Đông B
0
Tuyến dài 214km, bắt đầu từ Cà M
ắc – Tây Nam, ở phương Bắc lệch về phía Đông so với kinh tuyến một góc
66 . Cường độ từ toàn phần của tuyến có giá trị cực đại là 41950nT ở vị trí km 148,
giá trị cực tiểu là 40750nT ở vị trí km 69 và được biểu diễn ở hình 5.17a.
Hình 5.17a: Cường độ từ toàn phần trên
tuyến Cà Mau – Trà Vinh
Hình 5.17b: Cường độ dị thường từ toàn
phần trên tuyến Cà Mau – Trà Vinh
5.4.2.1-
a cường độ dị thường từ toàn phần của tuyến Cà Mau
– Trà Vi
ường từ ở vị trí km 43.
Mô tả dị thường từ
Hình 4.17b là đồ thị củ
nh; đồ thị cho thấy có ba dị thường từ (có phần dương và phần âm xen kẽ)
nằm kề nhau ở vị trí km 43, 69, 81 và một dị thường nhỏ ở vị trí km 202. Trên tuyến
này, cực đại dị thường từ đạt giá trị 150nT; cực tiểu đạt giá trị –340nT.
5.4.2.2- Phân tích các dị thường trên tuyến Cà Mau – Trà Vinh
- Phân tích dị thường ở vị trí km 43
Hình 5.18a là đồ thị cường độ dị th
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
4.075
4.08
4.085
4.09
4.095
4.1
4.105
4.11
4.115
4.12
4.125
x 10
4 CUONG DO TRUONG TU TOAN PHAN TREN TUYEN DO
VI TRI km
(
)
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
-400
-300
-200
-100
0
CUONG DO TU TOAN PHAN (nT)
100
200
DI THUONG TU TOAN PHAN TREN TUYEN DO
TUYEN DO (km)
DI THUONG TU TOAN PHAN (nT)
105
Hình 5.18a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 43
40 41 42 43 44 45 46 47 48 49
-100
-50
0
50
100
150
200
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 43 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 43 (nT)
Hình 5.18b là đường đẳng pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ
về nguồn ở vị trí x = 43,2km (λ = 1050 08’Đ, ϕ = 90 03’B) và z
= 2,0 – 0,3 = 1,7km. Hình 5.18c là đường biểu diễn của log(W2(xi, si)/si2) theo log(si
+ z) có dạng: Y= – 4,3X + 10, vậy β ≈ – 4 nên chỉ số cấu trúc là N =1 (vỉa).
Hình 5.18d là pha của biến đổi WP (theo Moreau), các đường đẳng pha hội tụ
về nguồn ở vị trí x = 43,1km và z = 1,7km. Hình 5.18e là đường biểu diễn của
log(W1/si) theo log(si + z) có dạng phương trình Y= –2,8 + 5,7 ; vậy β ≈ –3 nên chỉ
số cấu trúc là N =1 (vỉa).
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
34 36 38 40 42 44 46
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
1 1.5 2 2.5
-1
0
1
2
3
4
5
6
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 4.3*x + 10
Hình 5.18b: Các đường đẳng pha của
biến đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn
là (x = 43,2km và z = 2,0 – 0,3 = 1,7km)
Hình 5.18c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z)
cho thấy β = – 4; N = 1
106
Hình 5.18d: Các đường đẳng pha của
biến đổi WP cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 43,1km; z = 2,0 – 0,3 =1,7km)
Hình 5.18e : Đồ thị biểu diễn đường
log(W1/si) theo log(si + z) cho thấy
β = –3; N = 1
0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6
-2
-1
0
1
2
3
4
LOGARIT [W-PSI-1/S]
LOGARIT [s+Z]
y = - 2.8*x + 5.7
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET MOREAU
33 35 37 39 41 43 45 47 49 51 53
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
- Phân tích dị thường ở vị trí km 69
Hình 5.19a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 69.
Hình 5.19a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 69
65 66 67 68 69 70 71 72 73 74
-250
-200
-150
-100
-50
0
50
100
150
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 69 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 69 (nT)
Hình 5.19b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 68,7km (λ = 1050 23’Đ, ϕ = 90 10’B) và z = 1,3 – 0,3 = 1,0km. Hình 5.19c
là đường biểu diễn của log(W2(xi, si)/si2) theo log(si + z) có dạng phương trình Y= –
3,7X + 8,5; vậy β ≈ – 4 nên chỉ số cấu trúc là N =1 (vỉa).
Hình 5.19d là pha của biến đổi WP (theo Moreau), các đường đẳng pha hội tụ
về nguồn ở vị trí x = 69km và z = 1,0km. Hình 5.18e là đường biểu diễn của
107
log(W1/si) theo log(si + z) có dạng phương trình Y= –2,8X + 7,2; vậy β ≈ –3 nên
chỉ số cấu trúc là N =1 (vỉa).
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
64 66 68 70 72 74
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2
-1
0
1
2
3
4
5
6
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 3.7*x + 8.5
Hình 5.19b: Các đường đẳng pha của
biến đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 68,7km và z = 1,3 – 0,3 = 1,0km)
Hình 5.19c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = –4; N = 1
Hình 5.18d: Các đường đẳng pha của
biến đổi WP cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 69km; z = 1,3 – 0,3 = 1,0km)
Hình 5.18e: Đồ thị biểu diễn đường
log(W1/si) theo log(si + z) cho thấy
β = –3; N = 1
1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6 2.8
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
LOGARIT [W-PSI-1/S]
LOGARIT [s+Z]
y = - 2.8*x + 7.2
- Phân tích dị thường ở vị trí km 81
Hình 5.20a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 81.
108
Hình 5.20a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 81
78 79 80 81 82 83 84 85
-100
-80
-60
-40
-20
0
20
40
60
80
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 81 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 81 (nT)
Hình 5.20b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 80,5km (λ = 1050 26’Đ, ϕ = 90 12’B) và z = 0,5 – 0,3 = 0,2km. Hình 5.20c
là đường biểu diễn của log(W2(xi, si)/si2) theo log(si + z) có dạng phương trình Y= –
3X + 7,7; vậy β ≈ – 3 nên chỉ số cấu trúc là N = 0 (Đứt gãy).
Hình 5.20d là pha của biến đổi WP (theo Moreau), các đường đẳng pha hội tụ
về nguồn ở vị trí x = 80,3km và z = 0,2km. Hình 5.20e là đường biểu diễn của
log(W1/si) theo log(si + z) có dạng phương trình Y= –2,3X + 5,7; vậy β ≈ –2 nên
chỉ số cấu trúc là N = 0 (Đứt gãy).
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
78 79 80 81 82 83 84
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6
-1
0
1
2
3
4
5
6
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 3*x + 7.7
z=1,5 N=0
Hình 5.20b: Các đường đẳng pha của
biến đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 80,5km và z = 0,5 – 0,3 = 0,2km)
Hình 5.20c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = –3; N = 0
109
Hình 5.20d: Các đường đẳng pha của
biến đổi WP cho thấy vị trí của nguồn
là (x = 80,3km; z = 0,5 – 0,3 = 0,2km)
Hình 5.20e: Đồ thị biểu diễn đường
log(W1/si) theo log(si + z) cho thấy
β = –2; N = 0
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET MOREAU
69 71 73 75 77 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
- Phân tích dị thường ở vị trí km 202
Hình 5.21a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 202.
Hình 5.21a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 202
Hình 5.21b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 199,5km (λ = 1060 27’Đ, ϕ = 90 40’B) và z = 2,5 – 0,3 = 2,2km. Hình
5.21c là đường biểu diễn của log(W2(xi, si)/si2) theo log(si + z) có dạng phương trình
Y= – 2,7X + 7,1, vậy β ≈ – 3 nên chỉ số cấu trúc là N = 0 (Đứt gãy).
Hình 5.20d là pha của biến đổi WP (theo Moreau), các đường đẳng pha hội tụ
về nguồn ở vị trí x = 199,5km và z = 2,1km. Hình 5.20e là đường biểu diễn của
196 197 198 199 200 201 202 203
-60
-40
-20
0
20
40
60
80
100
120
140
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 200 (nT)
VI TRI (km)
DI THU TU km 202 (nT)
LOGARIT [s+Z]
y = - 2.5*x + 5.7
LOGARIT [W-SPI-1/S]
Y=-2.3*X +5.7
79 81 83 85 87 89
-2
-1
0
1
2
3
4
5
110
log(W1/si) theo log(si + z) có dạng phương trình Y= –2,2X + 5,6; vậy β ≈ –2 nên
chỉ số cấu trúc là N = 0 (Đứt gãy).
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
194 195 196 197 198 199 200 201 202
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6 2.8
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 2.7*x + 7.1
Hình 5.21b: Các đường đẳng pha của
biến đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 199,5km và z = 2,5 – 0,3 = 2,2km)
Hình 5.21c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = –3; N = 0
Hình 5.21d: Các đường đẳng pha của
biến đổi WP cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 199,5km; z = 2,4 – 0,3 = 2,1km)
Hình 5.21e: Đồ thị biểu diễn đường
log(W1/si) theo log(si + z) cho thấy
β = –2; N = 0
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET MOREAU
191 193 195 197 199
5.4.2.3- Kết quả phân tích trên tuyến Cà Mau – Trà Vinh
Bảng 5.2 là kết quả tính vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc của các nguồn dị
thường trên tuyến Cà Mau – Trà Vinh, trong đó, có kết quả phân tích bằng wavelet
Poisson của Moreau.
0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
6
LOGARIT [W-SPI-1/S]
y = - 2.2*x + 5.
Y=-2.2*X +5.6
201 203 205 207 209 211
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
111
Bảng 5.2: Vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc của các nguồn dị thường
trên tuyến Cà Mau – Trà Vinh
Phương pháp sử dụng wavelet Poisson – Hardy
Vị trí nguồn dị thường
(ở km thứ) 43,2 68,7 80,5 199,5
Kinh độ λ
và vĩ độ ϕ
1050 08’Đ,
90 03’B
1050 23’Đ,
90 10’B
1050 26’Đ,
90 12’B
1060 27’Đ,
90 40’B
Độ sâu tính từ mặt đất
(km) 1,7 1,0 0,2 2,2
Chỉ số cấu trúc N 1 1 0 0
Dạng hình học
tương ứng Vỉa Vỉa Đứt gãy Đứt gãy
Phương pháp sử dụng wavelet Poisson (Moreau)
Vị trí nguồn dị thường
(ở km thứ) 43,1 69 80,3 199,5
Độ sâu tính từ mặt đất
(km) 1,7 1,0 0,2 2,1
Chỉ số cấu trúc N 1 1 0 0
Dạng hình học
tương ứng Vỉa Vỉa Đứt gãy Đứt gãy
Nhận xét: trên tuyến này có hai nguồn dị thường ở km 81 và 202 (có dạng
đứt gãy) có các đường đẳng pha bị cong ở các tỉ lệ lớn. Tuy nhiên, chỉ phân tích từ
tỉ lệ 1- 4 cũng đủ để xác định vị trí và độ sâu của nguồn. Các nguồn dị thường này
đều đã được phát hiện trên các khu vực có dị thường lớn như phân tích ở phần 5.2.
So sánh các kết quả phân tích vị trí và độ sâu bằng biến đổi wavelet
Poisson – Hardy và bằng biến đổi wavelet Poisson của Moreau cho thấy, tuy hình
dạng đẳng pha của từng dị thường có nhiều nét khác nhau nhưng việc xác định vị
trí và độ sâu cho kết quả sai lệch không đáng kể và kết quả tính chỉ số cấu trúc là
như nhau. Vì vậy, trên các tuyến đo còn lại, chúng tôi chỉ nêu kết quả so sánh của
hai phương pháp mà không vẽ lại các đường đẳng pha và đường thẳng để tính chỉ
số cấu trúc của phương pháp Moreau.
112
5.4.3- Tuyến Sóc Trăng – Long An (T3)
Tuyến dài 157km, bắt đầu từ Sóc Trăng và kết thúc ở Mộc Hóa (Long An)
có phương Đông Nam – Tây Bắc, ở phương Bắc lệch về phía Tây kinh tuyến một
góc 110. Trên tuyến này, cường độ từ toàn phần có giá trị cực đại là 41350nT ở vị
trí km 82, giá trị cực tiểu là 40875nT ở vị trí km 49, được vẽ ở hình 5.22a.
5.4.3.1- Mô tả dị thường từ
Hình 5.22b là đồ thị của cường độ dị thường từ toàn phần của tuyến, trên đó
có bốn dị thường từ mạnh ở vị trí km thứ 49, 82, 102 và 120. Các dị thường này bao
gồm phần dị thường dương và phần dị thường âm kề nhau. Cực đại dị thường có giá
trị là 250nT ở vị trí km 82 và cực tiểu dị thường có giá trị là –190nT ở vị trí km 49.
Hình 5.22a: Cường độ từ toàn phần trên
tuyến Sóc Trăng – Long An
Hình 5.22b: Cường độ dị thường từ toàn
phần trên tuyến Sóc Trăng – Long An
0 20 40 60 80 100 120
-300
-200
-100
0
100
200
300
DI THUONG TU TOAN PHAN TREN TUYEN DO
TUYEN DO (km)
D
E
LT
A
T
(n
T)
DI THUONG TU TOAN PHAN (nT)
0 20 40 60 80 100 120 140
4.085
4.09
4.095
4.1
4.105
4.11
4.115
4.12
4.125
4.13
4.135
x 104 CUONG DO TU Tong do tu ban do
TUYEN DO KM
T
to
ng
(n
T)
CUONG DO TRUONG TU TOAN PHAN TREN TUYEN DO U T AN PHAN TREN TUYEN DO CUONG DO TU TOA PHAN (nT)
5.4.3.2- Phân tích các dị thường trên tuyến Sóc Trăng – Long An
- Phân tích dị thường ở vị trí km 49
Hình 5.23a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 49.
113
Hình 5.23a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 49
44 46 48 50 52 54 56
-200
-150
-100
-50
0
50
100
150
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 49 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 49 (nT)
Hình 5.23b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 48,8km (λ = 1060 15’Đ, ϕ = 90 52’B) và z = 1,1– 0,3 = 0,8km. Hình 5.23c
là đường biểu diễn của log(W2i/si2) theo log(si + z) có dạng Y= – 3,7X + 9,7, vậy
β ≈ – 4 nên chỉ số cấu trúc là N = 1 (Vỉa).
VI TRI (KM)
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
44 45 46 47 48 49 50 51 52
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6 2.8
-1
0
1
2
3
4
5
6
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 3.7*x + 9.7
T4, 137,30,N=1
Hình 5.23b: Các đường đẳng pha của
biến đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 48,8km và z = 1,1– 0,3 = 0,8km)
Hình 5.23c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = –3,7; N =1
- Phân tích dị thường ở vị trí km 82
Hình 5.24a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 82.
114
Hình 5.24a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 82
77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88
-150
-100
-50
0
50
100
150
200
250
300
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 82 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 82 (nT)
Hình 5.24b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 82,2km (λ = 1060 08’Đ, ϕ = 100 04’B) và z = 2,0 – 0,3 = 1,7km. Hình
5.24c là đường biểu diễn của log(W2i/si2) theo log(si + z) có dạng Y= – 5,3X + 11,
vậy β ≈ – 5 nên chỉ số cấu trúc là N = 2 (Hình trụ).
VI TRI (KM)
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
75 76 77 78 79 80 81 82 83 84
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
1 1.5 2 2.5
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 5.3*x + 11
Hình 5.24b: Các đường đẳng pha của biến
đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 82,2km và z = 2,0 – 0,3 = 1,7km)
Hình 5.24c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = –5,3; N = 2
- Phân tích dị thường ở vị trí km 102
Hình 5.25a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 102.
115
Hình 5.25a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 102
98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108
-250
-200
-150
-100
-50
0
50
100
150
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 102 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 102 (nT)
Hình 5.25b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x =102km (λ = 1060 05’Đ, ϕ = 100 10’B) và z = 2,0 – 0,3 = 1,7km. Hình 5.25c
là đường biểu diễn của log(W2i/si2) theo log(si + z) có dạng Y= – 3,4X + 8,7, vậy
β ≈ – 3 nên chỉ số cấu trúc là N = 0 (Đứt gãy).
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
100 100.5 101 101.5 102 102.5 103 103.5 104 104.5 105
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
1 1.5 2 2.5
0
1
2
3
4
5
6
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 3.4*x + 8.7
Hình 5.25b: Các đường đẳng pha của biến
đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 102km và z = 2,0 – 0,3 = 1,7km)
Hình 5.25c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = –3,4; N = 0
- Phân tích dị thường ở vị trí km 120
Hình 5.26a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 120.
116
Hình 5.26a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 120
117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127
-200
-150
-100
-50
0
50
100
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 120 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 120 (nT)
Hình 5.26b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x =120,6km (λ = 1060 07’Đ, ϕ = 100 36’B) và z = 4,6 – 0,3 = 4,3km. Hình
5.26c là đường biểu diễn của log(W2i/si2) theo log(si + z) có dạng Y= – 3,7X + 9,7,
vậy β ≈ – 4 nên chỉ số cấu trúc là N = 1 (Vỉa).
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
115 116 117 118 119 120 121 122 123 124
-6
-4
-2
0
2
4
6
1.7 1.8 1.9 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 3.7*x + 9.7
Hình 5.26b: Các đường đẳng pha của biến
đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 120,6km và z = 4,6 – 0,3 = 4,3km)
Hình 5.26c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = –3,7; N = 1
5.4.3.3- Kết quả phân tích trên tuyến Sóc Trăng – Long An
Bảng 5.3 là kết quả tính vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc của các nguồn dị
thường trên tuyến Sóc Trăng – Long An; trong đó, có kết quả phân tích bằng
wavelet Poisson của Moreau.
117
Bảng 5.3: Vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc của các nguồn dị thường
trên tuyến Sóc Trăng – Long An
Phương pháp sử dụng wavelet Poisson – Hardy
Vị trí nguồn dị thường
(ở km thứ)
48,8 82,2 102 120,6
Kinh độ λ
và vĩ độ ϕ
1060 15’Đ,
90 52’B
1060 08’Đ,
100 04’B
1060 05’Đ,
100 10’B
1060 01’Đ,
100 36’B
Độ sâu tính từ mặt đất
(km)
0,8 1,7 1,7 4,3
Chỉ số cấu trúc N 1 2 0 1
Dạng hình học
tương ứng
Vỉa
Hình trụ ngang/
thẳng đứng
Đứt gãy Vỉa
Phương pháp sử dụng wavelet Poisson (Moreau)
Vị trí nguồn dị thường
(ở km thứ)
49 82,4 102 120,4
Độ sâu tính từ mặt đất
(km)
0,9 1,6 1,7 4,4
Chỉ số cấu trúc N 1 2 0 1
Dạng hình học
tương ứng
Vỉa
Hình trụ ngang/
thẳng đứng
Đứt gãy Vỉa
Nhận xét: trên tuyến này có dị thường ở km 120 (có dạng vỉa) có các
đường đẳng pha bị cong ở các tỉ lệ lớn, Tuy nhiên, chỉ phân tích từ tỉ lệ 1 đến 4
cũng đủ để xác định vị trí và độ sâu của nguồn. Các nguồn dị thường này đều đã
được phát hiện trên các khu vực có dị thường lớn như phân tích ở phần 5.2
118
5.4.4- Tuyến Trà Vinh – Đồng Tháp (T4)
Tuyến dài 153km, bắt đầu từ Trà Vinh và kết thúc ở Đồng Tháp có phương
Đông Nam – Tây Bắc, ở phương Bắc lệch về phía Tây kinh tuyến một góc 360. Trên
Hình 5.27a, cường độ từ toàn phần của tuyến có giá trị cực đại là 41370nT ở vị trí
km 98, giá trị cực tiểu là 40750nT, ở vị trí km 118.
Hình 5.27a: Cường độ từ toàn phần
trên tuyến Trà Vinh – Đồng Tháp
Hình 5.27b: Dị thường từ toàn phần
trên tuyến Trà Vinh – Đồng Tháp
0 50 100 150
-400
-300
-200
-100
0
100
200
300
DI THUONG TU TOAN PHAN TREN TUYEN DO
TUYEN DO (km)
D
E
LT
A
T
(n
T)
DI THUONG TU TOAN PHAN (nT)
0 20 40 60 80 100 120 140 160
4.07
4.08
4.09
4.1
4.11
4.12
4.13
4.14
x 104 CUONG DO TRUONG TU TOAN PHAN
TUYEN DO KM
T
to
ng
(n
T)
CUONG DO TU TOAN PHAN (nT)
5.4.4.1- Mô tả dị thường từ
Hình 5.27b là đồ thị của cường độ dị thường từ toàn phần của tuyến, trên đó
có hai dị thường từ mạnh. Thứ nhất ở vị trí km 90, gồm có hai phần dị thường âm
và phần dị thường dương xen kẽ. Thứ hai ở vị trí km 118, có phần dị thường âm lớn
hơn phần dị thường dương. Cực đại dị thường có giá trị là 270nT, cực tiểu dị
thường có giá trị là –340nT ở lân cận hai phía của km 118. Ngoài ra còn có một dị
thường rất nhỏ ở vị trí km 145 với phần dị thường dương có cực đại là 80nT.
5.4.4.2- Phân tích các dị thường trên tuyến Trà Vinh – Đồng Tháp
- Phân tích dị thường ở vị trí km 90
Hình 5.28a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 90.
119
Hình 5.28a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 90
84 86 88 90 92 94 96 98
-150
-100
-50
0
50
100
150
200
250
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 88 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 90 (nT)
Hình 5.28b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 88km (λ = 1060 05’Đ, ϕ = 100 15’B) và z = 3,2 – 0,3 = 2,9km. Hình 5.28c
là đường biểu diễn của log(W2i/si2) theo log(si + z) có dạng Y= – 4X + 10, vậy
β ≈ - 4 nên chỉ số cấu trúc là N = 1 (Vỉa).
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
84 85 86 87 88 89 90 91 92
-4
-2
0
2
4
6
8
1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6 2.8
-1
0
1
2
3
4
5
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 4*x + 10
Hình 5.28b: Các đường đẳng pha của biến
đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 88km và z = 3,2 – 0,3 = 2,9km)
Hình 5.28c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = – 4; N = 1
- Phân tích dị thường ở vị trí km 118
Hình 5.29a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 118.
120
Hình 5.29a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 118
112 114 116 118 120 122 124
-450
-400
-350
-300
-250
-200
-150
-100
-50
0
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 117 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 118 (nT)
Hình 5.29b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 118km (λ = 1050 50’Đ, ϕ = 100 26’B) và z = 3,4 – 0,3 = 3,1km. Hình 5.29c
là đường biểu diễn của log(W2i/si2) theo log(si + z) có dạng Y= – 3,7X + 9,7; vậy
β ≈ - 4 nên chỉ số cấu trúc là N = 1 (Vỉa).
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
115 116 117 118 119 120 121 122 123 124
-6
-4
-2
0
2
4
6
1.7 1.8 1.9 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 3.7*x + 9.7
Hình 5.29b: Các đường đẳng pha của biến
đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 118km và z = 3,4 – 0,3 = 3,1km)
Hình 5.29c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = –3,7; N = 1
- Phân tích dị thường ở vị trí km 145
Hình 5.30a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 145.
121
Hình 5.30a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 145
139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149
-10
0
10
20
30
40
50
60
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 145 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 145 (nT)
Hình 5.30b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 145km (λ = 1050 45’Đ, ϕ = 100 40’B) và z = 2,1 – 0,3 = 1,8km. Hình 5.30c
là đường biểu diễn của log(W2i/si2) theo log(si + z) có dạng Y= – 3,8X + 8,4; vậy
β ≈ – 4 nên chỉ số cấu trúc là N = 1 (Vỉa).
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
130 132 134 136 138 140 142 144 146
-4
-2
0
2
4
6
8
1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2 2.1
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 3.8*x + 8.4
Hình 5.30b: Các đường đẳng pha của biến
đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 145km và z = 2,1 – 0,3 = 1,8km)
Hình 5.30c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = –3,8; N = 1
5.4.4.3- Kết quả phân tích trên tuyến Trà Vinh – Đồng Tháp
Bảng 5.4 là kết quả tính vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc của các nguồn dị
thường trên tuyến Trà Vinh – Đồng Tháp; trong đó, có kết quả phân tích bằng
wavelet Poisson của Moreau.
122
Bảng 5.4: Vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc của các nguồn dị thường
trên tuyến Trà Vinh – Đồng Tháp.
Phương pháp sử dụng wavelet Poisson – Hardy
Vị trí nguồn dị thường
(ở km thứ)
88 118 145
Kinh độ λ
và vĩ độ ϕ
1060 05’Đ,
100 15’B
1050 50’Đ,
100 26’B
1050 45’Đ,
100 40’B
Độ sâu tính từ mặt đất (km) 2,9 3,1 1,8
Chỉ số cấu trúc N 1 1 1
Dạng hình học
tương ứng
Vỉa Vỉa Vỉa
Phương pháp sử dụng wavelet Poisson (Moreau)
Vị trí nguồn dị thường
(ở km thứ)
88,3 118,3 145
Độ sâu tính từ mặt đất (km) 2,9 3,0 1,8
Chỉ số cấu trúc N 1 1 1
Dạng hình học
tương ứng
Vỉa Vỉa Vỉa
Nhận xét: trên tuyến này có nguồn dị thường ở km 88,6 (có dạng vỉa) cũng
có các đường đẳng pha bị cong ở các tỉ lệ lớn, nên chỉ phân tích từ tỉ lệ 1đến 4. Cả
ba nguồn dị thường trên tuyến gần như phân bố khá đều nhau (ở vị trí km 88, 118,
145) cho thấy có khả năng trên tuyến này đã có sự hình thành nhiều nguồn dị
thường đồng dạng. Các nguồn dị thường này đều đã được phát hiện trên các khu
vực có dị thường lớn như phân tích ở phần 5.2
.
5.4.5- Tuyến Cà Mau – Sóc Trăng (T5)
123
Tuyến dài 103km, bắt đầu từ Cà Mau và kết thúc ở Sóc Trăng, có phương
Tây Nam – Đông Bắc, ở phương Bắc lệch về phía Đông kinh tuyến một góc 630.
Hình 5.31a: Cường độ từ toàn phần
trên tuyến Cà Mau – Sóc Trăng
Hình 5.31b: Dị thường từ toàn phần trên
tuyến Cà Mau – Sóc Trăng
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
4.075
4.08
4.085
4.09
4.095
4.1
4.105
4.11
4.115
x 104 CUONG DO TRUONG TU TONG HOP
TUYEN DO KM
CUONG DO TU TOAN PHAN (nT)
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
-300
-250
-200
-150
-100
-50
0
50
100
150
DI THUONG TU TOAN PHAN TREN TUYEN DO
TUYEN DO (km)
DI THUONG TU TOAN PHAN (nT)
Trên Hình 5.31a cho thấy cường độ từ toàn phần của tuyến có giá trị cực đại
là 41150nT ở vị trí km 62, giá trị cực tiểu là 40750nT ở vị trí km 89.
5.4.5.1- Mô tả dị thường từ
Hình 5.31b là đồ thị của cường độ dị thường từ toàn phần của tuyến, trên đó
có hai dị thường từ mạnh. Thứ nhất ở vị trí km 65 và thứ hai ở vị trí km 89. Phần dị
thường dương có cực đại là 80nT ở vị trí km thứ 65 và dị thường âm có cực tiểu là
–300nT ở vị trí km thứ 90.
5.4.5.2- Phân tích các dị thường trên tuyến Cà Mau – Sóc Trăng
- Phân tích dị thường ở vị trí km 65
Hình 5.32a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 65.
124
Hình 5.32a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 65
56 58 60 62 64 66 68 70 72 74
-20
0
20
40
60
80
100
120
140
160
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 65 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 65 (nT)
Hình 5.32b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 65km (λ = 1050 28’Đ, ϕ = 90 19’B) và z = 1,8 – 0,3 = 1,5km. Hình 5.32c là
đường biểu diễn của log(W2i/si2) theo log(si + z) có dạng Y= – 4X + 9,1, vậy
β ≈ – 4 nên chỉ số cấu trúc là N = 1 (Vỉa).
VI TRI (KM)
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
55 60 65 70 75
-4
-2
0
2
4
6
8
1 1.5 2 2.5
-1
0
1
2
3
4
5
6
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 4*x + 9.1
Hình 5.32b: Các đường đẳng pha của biến
đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 65km và z = 1,8 – 0,3 = 1,5km)
Hình 5.32c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = – 4; N = 1
- Phân tích dị thường ở vị trí km 89
Hình 5.33a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 89.
125
Hình 5.33a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 89
84 86 88 90 92 94 96 98 10
-250
-200
-150
-100
-50
0
50
100
150
DI THUONG TU TOAN PHAN O KM 89 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 89 (nT)
0
Hình 5.33b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 88,8km (λ = 1050 38’Đ, ϕ = 90 26’B) và z = 4,0 – 0,3 = 3,7km. Hình 5.33c
là đường biểu diễn của log(W2i/si2) theo log(si + z) có dạng Y= – 4,7X + 13, vậy
β ≈ – 5 nên chỉ số cấu trúc là N = 2 (Hình trụ).
VI TRI (KM)
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 100
-4
-2
0
2
4
6
8
1.6 1.7 1.8 1.9 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
5.5
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 4.7*x + 13
Hình 5.33b: Các đường đẳng pha của biến
đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 88,8km và z = 4,0 – 0,3 = 3,7km)
Hình 5.33c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = – 4,7; N = 2
5.4.5.2c- Kết quả phân tích trên tuyến Cà Mau – Sóc Trăng
126
Bảng 5.5 là kết quả tính vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc của các nguồn dị
thường trên tuyến Cà Mau – Sóc Trăng; trong đó, có kết quả phân tích bằng wavelet
Poisson của Moreau.
Bảng 5.5: Vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc của các nguồn dị thường
trên tuyến Cà Mau – Sóc Trăng
Phương pháp sử dụng wavelet Poisson – Hardy
Vị trí nguồn dị thường
(ở km thứ)
65 88,8
Kinh độ λ
và vĩ độ ϕ
1050 28’Đ,
90 19’B
1050 38’Đ,
90 26’B
Độ sâu tính từ mặt đất (km) 1,5 3,7
Chỉ số cấu trúc N 1 2
Dạng hình học
tương ứng
Vỉa
Hình trụ ngang /
thẳng đứng
Phương pháp sử dụng wavelet Poisson (Moreau)
Vị trí nguồn dị thường
(ở km thứ)
65 90
Độ sâu tính từ mặt đất (km) 1,5 3,8
Chỉ số cấu trúc N 1 2
Dạng hình học
tương ứng
Vỉa
Hình trụ ngang /
thẳng đứng
Nhận xét: Có thể còn có một số nguồn dị thường khác có kích thước hơn
trên tuyến không được phát hiện do bước đo của dữ liệu khá lớn (1km). Hai nguồn
dị thường trên tuyến đều đã được phát hiện trên các khu vực có dị thường lớn như
phân tích ở phần 5.2
127
5.4.6- Tuyến Hà Tiên – Đồng Tháp (T6)
Tuyến dài 121km, bắt đầu từ Hà Tiên và kết thúc ở Đồng Tháp, có phương
Tây Nam – Đông Bắc, ở phương Bắc lệch về phía Đông kinh tuyến một góc 620.
Cường độ từ toàn phần của tuyến có giá trị cực đại là 41492nT ở vị trí km 18, giá
trị cực tiểu là 41000nT ở vị trí km 83 được cho trên hình 5.34a
Hình 5.34a: Cường độ từ toàn phần trên
tuyến Hà Tiên – Đồng Tháp
Hình 5.34b: Dị thường từ toàn phần trên
tuyến Hà Tiên – Đồng Tháp
0 20 40 60 80 100 120
4.1
4.105
4.11
4.115
4.12
4.125
4.13
4.135
4.14
4.145
4.15
x 104 CUONG DO TRUONG TU TONGHOP
TUYEN DO KM
CUONG DO TU TOAN PHAN (nT)
0 20 40 60 80 100 120
-200
-150
-100
-50
0
50
100
150
200
250
300
DI THUONG TU TOAN PHAN TREN TUYEN DO
TUYEN DO (km)
D
E
LT
A
T
(n
T)
DI THUONG TU TOAN PHAN (nT)
5.4.6.1- Mô tả dị thường từ
Hình 5.34b là đồ thị của cường độ dị thường từ toàn phần của tuyến, trên đó
có hai dị thường từ mạnh. Thứ nhất ở vị trí km 18 là một dị thường gồm phần âm và
phần dương xen kẽ, phần dương đạt cực đại 280nT và phần âm có cực tiểu –100nT.
Thứ hai là một dị thường có phần âm lớn hơn phần dương ở vị trí km 83, phần âm
đạt cực tiểu ở giá trị là – 250nT.
5.4.6.2- Phân tích các dị thường trên tuyến Hà Tiên – Đồng Tháp
- Phân tích dị thường ở vị trí km 18
Hình 5.35a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 18.
128
Hình 5.35a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 18
5 10 15 20 25
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
DI THUONG TU O KM 15 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 18 (nT)
Hình 5.35b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 18km ((λ = 1050 02’Đ, ϕ = 100 20’B) và z = 4,0 – 0,3 = 3,7km. Hình 5.35c
là đường biểu diễn của log(W2i/si2) theo log(si + z) có dạng Y= – 4,8X + 14, vậy
β ≈ – 5 nên chỉ số cấu trúc là N = 2 (Hình trụ).
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
5 10 15 20 25 30
-4
-2
0
2
4
6
8
1.6 1.7 1.8 1.9 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
5.5
6
6.5
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 4.8*x + 14
data 1
linear
Hình 5.35b: Các đường đẳng pha của biến
đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 18km và z = 4,0 – 0,3 = 3,7km)
Hình 5.35c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = –5; N = 2
Phân tích dị thường ở vị trí km 83
Hình 5.36a là đồ thị cường độ dị thường từ ở vị trí km 83.
129
Hình 5.36a: Cường độ dị thường từ ở vị trí km 83
76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96
-50
0
50
100
150
200
DI THUONG TU O KM 87 (nT)
VI TRI (km)
DI THUONG TU O km 84 (nT)
Hình 5.36b là pha của biến đổi WPH, các đường đẳng pha hội tụ về nguồn ở
vị trí x = 83km (λ = 1050 35’Đ, ϕ = 100 37’B) và z = 4,0 – 0,3 = 3,7km. Hình 5.36c
là đường biểu diễn của log(W2i/si2) theo log(si + z) có dạng Y= – 6,1X + 13, vậy
β ≈ – 6 nên chỉ số cấu trúc là N = 3 (Hình cầu).
VI TRI (KM)
TI
L
E
s
DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY
75 80 85 90 95
-4
-2
0
2
4
6
8
1.6 1.7 1.8 1.9 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5
-2
-1
0
1
2
3
4
LOGARIT [W-PSI-2/S2]
LOGARIT [s+Z]
y = - 6.1*x + 13
Hình 5.36b: Các đường đẳng pha của biến
đổi WPH cho thấy vị trí của nguồn là
(x = 83km và z = 4,0 – 0,3 = 3,7km)
Hình 5.36c: Đồ thị biểu diễn đường
log(W2i/si2) theo log(si + z) cho thấy
β = – 6; N = 3
5.2.6.3- Kết quả phân tích trên tuyến Hà Tiên – Đồng Tháp
Bảng 5.6 là kết quả tính vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc của các nguồn dị
thường trên tuyến Hà Tiên – Đồng Tháp; trong đó, có kết quả phân tích bằng
wavelet Poisson của Moreau.
130
Bảng 5.6: Vị trí, độ sâu và chỉ số cấu trúc của các nguồn dị thường
trên tuyến Hà Tiên – Đồng Tháp
Phương pháp sử dụng wavelet Poisson – Hardy
Vị trí nguồn dị thường
(ở km thứ) 18 83
Kinh độ λ
và vĩ độ ϕ
1050 02’Đ,
100 20’B
1050 35’Đ,
100 37’B
Độ sâu tính từ mặt đất (km) 3,7 3,7
Chỉ số cấu trúc N 2 3
Dạng hình học
tương ứng
Hình trụ ngang/
thẳng đứng Hình cầu
Phương pháp sử dụng wavelet Poisson (Moreau)
Vị trí nguồn dị thường
(ở km thứ) 18 83,2
Độ sâu tính từ mặt đất (km) 3,7 3,7
Chỉ số cấu trúc N 2 3
Dạng hình học
tương ứng
Hình trụ ngang/
thẳng đứng Hình cầu
Nhận xét: Trên tuyến này có nguồn dị thường ở km 83 theo phân tích chỉ
số cấu trúc, có dạng hình cầu và các đường đẳng pha của biến đổi wavelet Poisson –
Hardy thẳng, không bị cong ở các tỉ lệ lớn. Trong hai nguồn dị thường nêu trên, chỉ
có dị thường ở km 83 (hình cầu) đã được phát hiện trên các khu vực có dị thường
lớn ở Đồng Tháp như phân tích ở phần 5.2. Dị thường ở km 18 chưa được phát hiện
trong các tài liệu trước đây.
Nhận xét về kết quả phân tích
Từ kết quả phân tích sáu tuyến đo ở Nam bộ, chúng tôi rút ra một số vấn đề
như sau:
1- Các nguồn dị thường được phân tích trên sáu tuyến đo có độ sâu nằm
trong giới hạn từ 0,2km cho đến 4,3km, trong đó, độ sâu bé nhất (0,2km) gây ra bởi
dị thường ở km 80 (kinh độ 1050 26’Đ và vĩ độ 90 12’B) trên tuyến Cà Mau – Trà
131
Vinh; độ sâu lớn nhất (4,3km) gây ra dị thường ở km 102 (kinh độ 1050 05’Đ và vĩ
độ 100 10’B) trên tuyến Sóc Trăng – Long An. Đa số các nguồn dị thường có độ sâu
nằm trong khoảng 1,5 – 2,7km và phần lớn đều đã được phát hiện trên các khu vực
có dị thường lớn ngoại trừ hai dị thường ở km 135 ; 165 ở An Giang và dị thường ở
km 18 ở Hà Tiên.
2- Các kết quả phân tích bằng wavelet Poisson của Moreau cũng cho kết quả
tương tự như kết quả phân tích bằng wavelet Poisson – Hardy do chúng tôi đề nghị.
3- Với các nguồn dị thường nằm sâu (3 – 4,3km) các đường đẳng pha của
biến đổi wavelet Poisson – Hardy có khuynh hướng bị bẻ cong tại các tỉ lệ s nhỏ,
điều này có thể do tác động của những nguồn dị thường nhỏ hơn nằm gần mặt đất.
4- Trên tuyến Trà Vinh – Đồng Tháp, có ba nguồn dị thường với cùng chỉ số
cấu trúc là 1 (dạng vỉa) phân bố khá đều nhau (ở vị trí km 88, 118, 145) cho thấy có
khả năng trên tuyến này đã có sự hình thành nhiều nguồn dị thường đồng dạng.
5- Nguồn dị thường có chỉ số cấu trúc là 3 (dạng hình cầu) chỉ phát hiện duy
nhất ở vị trí km 83 (kinh độ 1050 35’Đ và vĩ độ 100 37’B) trên tuyến Hà Tiên –
Đồng Tháp. Điều này cho thấy đa số các nguồn dị thường ở khu vực Nam bộ
thường có dạng đứt gãy, hình trụ hoặc vỉa.
6- Dù rằng chúng tôi đã chọn các tuyến đo có các nguồn dị thường khá xa
nhau nhưng trong vùng không gian lận cận của từng nguồn dị thường có thể tồn tại
các nguồn dị thường khác làm ảnh hưởng lên các dị thường trên các tuyến nên việc
phân tích đôi khi gặp khó khăn nhất là những dị thường nằm gần nhau.
5.5- KẾT LUẬN
Trong chương này chúng tôi đã mô tả tóm lược về các đứt gãy ở Nam bộ
cùng với đặc điểm các dị thường từ trong vùng nghiên cứu. Chúng tôi trình bày chi
tiết về phương pháp tính dị thường trên các tuyến. Sử dụng biến đổi wavelet trên
gradien của dị thường từ với hàm wavelet Poisson – Hardy, chúng tôi đã phân tích
định lượng các dị thường trên sáu tuyến đo để xác định vị trí độ sâu và dạng hình
học của các nguồn dị thường từ đó rút ra một số nhận xét về các tính chất của các
nguồn dị thường trong vùng phân tích.