Luận án Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Việt Nam

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1.1 Các hoạt động cơ bản tại NHTM 10 1.1.1.1 Khái niệm về NHTM 10 1.1.1.2 Các loại hình dịch vụ ngân hàng 11 1.1.2 Rủi ro trong hoạt động của NHTM 12 1.1.2.1 Các rủi ro trong hoạt động ngân hàng 12 1.1.2.2 Quản lý rủi ro trong ngân hàng 14 1.1.3 Lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 16 1.1.3.1 Khái niệm và các loại lãi suất 16 1.1.3.2 Lãi suất và nền kinh tế 21 1.1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất 21 1.1.4 RRLS và định lượng RRLS 29 1.1.4.1 Khái niệm các loại RRLS 29 1.1.4.2 Nguyên nhân của RRLS 32 1.1.4.3 Tác động của RRLS 33 1.1.4.4 Định lượng RRLS 35 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 57 1.2.1 Khái niệm 57 1.2.2 Mục tiêu của quản lý RRLS 59 1.2.2.1 Giảm thiểu mất mát cho ngân hàng 59 1.2.2.2 Tăng lợi nhuận cho ngân hàng 60 1.2.3 Nội dung quản lý RRLS 62 1.2.3.1 Chính sách quản lý RRLS 62 1.2.3.2 Quy trình quản lý RRLS 69 1.2.3.3 Quản lý bằng hạn mức 72 1.2.3.4 Sử dụng công cụ sản phẩm phái sinh để che chắn RRLS 75 1.2.3.5 Dự đoán, phân tích biến động lãi suất 93 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý RRLS tại NHTM 94 1.2.4.1 Trình độ công nghệ, năng lực cán bộ chuyên môn 94 1.2.4.2 Môi trường pháp lý và sự phát triển của thị trường tài chính 94 1.2.4.3 Hệ thống thông tin dự báo về tình hình thị trường, lãi suất 95 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MỘT SỐ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 95 1.3.1 Tại chi nhánh ngân hàng HSBC tại Việt Nam 95 1.3.2 Tại chi nhánh ngân hàng Calyon,Hồ Chí Minh 96 1.3.3 Nhận xét về việc quản lý RRLS tại hai chi nhánh ngân hàng trên 99 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2009 100 2.1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 100 2.1.1 Cấu trúc của hệ thống ngân hàng Việt Nam 100 2.1.2 Môi trường kinh doanh của hệ thống ngân hàng Việt Nam 100 2.2 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 103 2.2.1 Chính sách và biến động của lãi suất từ năm 2007 đến nay 103 2.2.2 Thực trạng khe hở nhạy cảm lãi suất của một số NHTM 111 2.2.2.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) 112 2.2.2.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (SACOMBANK) 115 2.2.3 Tỷ lệ TSN ngắn hạn dùng để tài trợ TSC dài hạn tại một số ngân hàng thương mại 118 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RRLS TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 119 2.3.1 Tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank-VCB) 119 2.3.1.1 Chính sách, quy trình quản lý RRLS tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương 121 2.3.1.2 Việc sử dụng các hạn mức và công cụ phái sinh để che chắn RRLS tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương 122 2.3.1.3 Dự đoán biến động lãi suất 122 2.3.2 Tại ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam (BIDV) 125 2.3.2.1 Thực trạng về chính sách quản lý RRLS tại BIDV 126 2.3.2.2 Quy trình quản lý RRLS tại BIDV 127 2.3.2.3 Quản lý RRLS và các hạn mức tại BIDV 137 2.3.2.4 Sử dụng các công cụ phái sinh và dự đoán phân tích biến động lãi suất tại BIDV 141 2.3.3 Tại ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) 141 2.3.3.1 Chính sách, quy trình và mô hình tổ chức bộ máy quản trị RRLS 141 2.3.3.2 Quản lý RRLS tại MB bằng công cụ hạn mức 142 2.3.3.3 Công tác dự báo về lãi suất tại MB 145 2.3.3.4 Sử dụng các công cụ phái sinh trên thị trường để che chắn RRLS 145 2.3.4 Tại ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex (PG bank) 145 2.3.4.1 Chính sách, quy trình và mô hình tổ chức bộ máy quản trị RRLS 146 2.3.4.2 Quản lý bằng công cụ hạn mức 146 2.3.4.3 Sử dụng các công cụ phái sinh để che chắn RRLS và dự báo biến động thị trường của PG bank 153 2.4 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG TRÊN 154 2.4.1 Các mặt đã làm được 154 2.4.2 Các hạn chế và nguyên nhân của việc quản lý RRLS tại các NHTMVN 154 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 163 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ RRLS TẠI CÁC NHTM VN 163 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHTMVN 164 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện chính sách quản lý RRLS 164 3.2.2 Hoàn thiện quy trình quản lý RRLS 169 3.2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác kiểm tra, kiểm soát quản lý RRLS 180 3.2.4 Hoàn thiện các công cụ về hạn mức 190 3.2.4.1 Hạn mức về độ nhạy cảm hạn mức giá trị kinh tế của tài sản 190 3.2.4.2 Hạn mức về độ nhạy cảm của thu nhập ròng 191 3.2.5 Quản trị RRLS bằng phương pháp giá trị có thể tổn thất Value at risk 192 3.2.6 Quản trị RRLS bằng lương pháp Duration GAP 195 3.2.7 Sử dụng công cụ phái sinh để chen chắn RRLS 197 3.2.7.1 Hợp đồng hoán đổi lãi suất 197 3.2.7.2 Hợp đồng kỳ hạn lãi suất 198 3.2.7.3 Hợp đồng quyền chọn lãi suất 199 3.2.8 Tăng cường khả năng dự báo biến động của lãi suất Việt Nam cũng như trên thế giới và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý RRLS 201 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 202 3.3.1 Các kiến nghị với chính phủ 202 3.3.2 Các kiến nghị với ngân hàng nhà nước 203 3.3.2.1 Lành mạnh hóa thị trường tàin chính Việt Nam, vận hành theo cơ chế thị trường 203 3.3.2.2 Tạo hành lang pháp lý để phát triển các công cụ phái sinh tại thị trường tài chính 204 3.3.2.3 Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để có một cơ chế kiểm soát lãi suất có hiệu quả 205 3.3.2.4 Hoàn thiện khung pháp lý và các quy định về đo lường RRLS của các NHTM 205 3.3.2.5 Cung cấp cho các NHTM các thông lệ chuẩn mực quản lý RRLS hỗ trợ các NHTM trong đào tại nghiệp vụ 206 3.3.2.6 Thiết lập đại lý dự đoán các chỉ số tài chính 207 KẾT LUẬN 208 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

pdf224 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3568 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA_TaNgocSon.pdf
  • pdfLA_TaNgocSon_TT.pdf
Tài liệu liên quan