Luận án Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế chuyển đổi

Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế chuyển đổi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt nam đang trong quá chuyển đổi hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và từng bước công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Trong cơ chế thị trường các quan hệ kinh tế diễn ra đan xen lẫn nhau dưới sự chi phối của các lực lượng thị trường theo các quy luật kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường mang tính toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các quan hệ kinh tế cũng ngày càng phát triển đa dạng với nhiều hình thức và nội dung. Đi cùng với sự phát triển đó là sự gia tăng rủi ro trong các quan hệ kinh tế do phát triển kinh tế mang lại. Điều đó đặt ra cho các chủ thể trong nền kinh tế cần phải quản trị rủi ro để giảm thiểu tổn thất trong hoạt động của mình, cũng như góp phần phát triển kinh tế. XHTD là nội dung quan trọng nhất trong quản lý rủi ro, được đặt ra như là một điều kiện tiên quyết trong quản lý rủi ro. Mặt khác, trong xu thế vận động của nền kinh tế thị trường, các chủ thể có lợi ích trong doanh nghiệp, chính phủ và chính doanh nghiệp luôn có nhu cầu đánh giá một cách khách quan về tình hình hoạt động, triển vọng phát triển trong tương lai, vị thế tín dụng để ra các quyết định đầu tư, mua bán và sát nhập, tài trợ tín dụng, hợp tác hay cung ứng hàng hóa. Trên các thị trường tài chính phát triển trên thế giới, khi quyết định đầu tư vào các loại chứng khoán của một doanh nghiệp, các nhà đầu tư thường dựa vào kết quả XHTD. Theo thông lệ quốc tế, ở nhiều nước chính phủ khuyến khích việc xử lý và cung cấp thông tin cho thị trường tài chính, có những cơ quan chuyên môn hoá xử lý và cung cấp thông tin về XHTD để phục vụ cho các chủ thể trong nền kinh tế. XHTD ở các nước trên thế giới đã được thực hiện như một công việc quan trọng góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng nhằmnâng cao chất lượng tín dụng, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế một cách bền vững và ngăn ngừa những khủng khoảng tài chính có thể xảy ra trong tương lai. Bởi các chủ thể trong nền kinh tế (tổ chức tín dụng hay một doanh nghiệp và các nhà đầu tư) gặp vấn đề trong thanh khoản (có thể do một vài sai lầm trong việc ước tính rủi ro có nguy cơ phá sản của một số đối tác), có thể gây ra một phản ứng dây chuyền đối với toàn bộ hệ thống kinh tế thế giới. Vì vậy, XHTD là một yêu cầu tất yếu và luôn hiện hữu trong kinh tế thị trường. Thực tế cho thấy, việc quản lý rủi ro ở nước ta còn nhiều bất cập trong lượng hoá quản lý rủi ro. Vấn đề lượng hoá rủi ro còn chưa được nhận thức đầy đủ, các phương pháp và mô hình XHTD phù hợp tiêu chuẩn quốc tế chưa được thực hiện một cách phổ biến. Các tổ chức dịch vụ trung gian của thị trường tiền tệ chưa được kiện toàn, trong các thể chế tài chính thiếu các tổ chức XHTD độc lập. Ở những nước có nền kinh tế phát triển người ta không chỉ áp dụng mô hình VaR để tính giá trị rủi ro, mà đối với rủi ro tín dụng không dễ lượng hoá, người ta áp dụng các mô hình như MDA, Logit, KMV để có thể ước lượng được những rủi ro này. Trong thời gian qua thị trường chứng khoán Việt nam đã có những bước phát triển vượt bậc, bước đầu trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế, tính đến cuối năm 2008 mức vốn hóa thị trường đạt khoảng 17% GDP. Vì vậy, một nhu cầu rất cấp bách trong nền kinh tế Việt nam đòi hỏi cần sớm hình thành những nội dung, phương pháp và “kỹ thuật” nhằm có thể tiến hành XHTD các doanh nghiệp, góp phần phát triển bền vững nền kinh tế. Xuất phát từ những lý do trên nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Xây dựng mô hình XHTD đối với các doanh nghiệp Việt nam trong nền kinh tế chuyển đổi” làm luận án tiến sĩ kinh tế ( chuyên ngành Điều khiển học kinh tế) với hy vọng góp phần nhỏ bé cùng các ngân hàng, doanh nghiệp và các nhà đầu tư giải quyết vấn đề đặt ra trên cả hai mặt lý luận và thực tiễn khi nền kinh tế Việt nam đã và đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Trang phụ bìa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i MỤC LỤC . ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ . iv MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 7 1.1. Khái niệm xếp hạng tín dụng 7 1.2. Mục đích của xếp hạng tín dụng . 8 1.3. Đặc điểm và đối tượng xếp hạng tín dụng 12 1.4. Các nhân tố cần được xem xét khi xếp hạng tín dụng doanh nghiệp . 14 1.5. Các phương pháp xếp hạng tín dụng 22 1.6. Quy trình xếp hạng tín dụng . 53 Chương 2. KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TIỄN XẾP HẠNG TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM . 56 2.1. Tổng quan kết quả nghiên cứu trước đây 56 2.2. Xếp hạng tín dụng của một số nước . 66 2.3. Thực trạng xếp hạng tín dụng ở Việt nam 80 Chương 3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 98 3.1. Lựa chọn mô hình 99 3.2. Định nghĩa doanh nghiệp có nguy cơ phá sản . 100 3.3. Lựa chọn biến số 105 3.4. Chọn mẫu . 108 3.5. Kết quả thực nghiệm 110 3.6. Lựa chọn mô hình xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam . 132 3.7. Các kiến nghị nhằm phát huy vai trò và đổi mới phương pháp xếp hạng tín dụng hiện nay ở Việt nam 147 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 .

pdf168 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế chuyển đổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2100 0.57678 6 1.71684<Z<1.94876 1.81735 7 2.0157<Z< 3.25335 2.655329 8 3.32093<Z<3.45587 3.383772 9 3.48083<Z<9.25573 4.398297 (Nguồn tính toán từ tác giả) -2.56 -1.77 -1.29 -0.55 -0.26 1.14 2.02 3.06 -2.56 -1.54 -1.00 0.258 0.71 2.47 2.74 4.25 131 Kết quả ở các bảng trên thể hiện giá trị của điểm phân biệt, trọng tâm của mỗi nhóm và điểm cắt tối ưu giữa các nhóm. Hàm phân phối Logistic Xác suất vỡ nợ ứng với mỗi doanh nghiệp là sự ước lượng hợp lý khả năng có nguy cơ phá sản của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian tới là bao nhiêu. Xác suất vỡ nợ cũng là một trong những nhân tố chính trong việc ước lượng và xác định mức an toàn vốn tối thiểu và trích lập dự phòng. Vì vậy, trong XHTD doanh nghiệp thường thiết lập mối quan hệ giữa xác suất doanh nghiệp có nguy cơ phá sản(DP) và hệ thống ký hiệu xếp hạng, có nghĩa là làm tương ứng xác suất này với một loại ký hiệu XHTD, bằng việc sử dụng một bảng ánh xạ(mapping) DP XHTD [ ] { }CA,......,AA,AA,1,0 A→ Quá trình ánh xạ DP tương ứng với một loại kí hiệu nào đó, giúp cho việc nhận diện về mức độ rủi ro tín dụng của người vay và thứ hạng của họ dể hiểu hơn. Bởi, hầu hết những người phân tích tín dụng, quản lý rủi ro và các nhà đầu tư, doanh nghiệp họ rất hiểu và quen thuộc với hệ thống kí hiệu này với mức độ rủi ro tín dụng tương ứng và mức xác suất có nguy cơ phá sản hiện tại. Việc tính toán xác suất này được thực hiện thông qua hàm phân phối Logistic ước lượng được từ các mẫu trên. Ví dụ: với mẫu 1 thì những doanh nghiệp được hiểu là có nguy cơ phá sản đều có xác suất để những doanh nghiệp này thuộc nhóm có nguy cơ phá sản nhận giá trị trong khoảng từ (0.17; 0.94). Từ đó có thể định nghĩa như sau: Nếu xác suất có nguy cơ phá sản lớn 0.17 thì doanh nghiệp được xếp vào nhóm có nguy cơ phá sản, ngược lại xếp vào nhóm không có nguy cơ phá sản. Tiếp đến căn cứ vào giá trị xác suất có thể làm tương với một kí hiệu nào đó tùy theo xác suất này cao hay thấp, hoặc kết hợp với hàm phân biệt tương 132 ứng. Chi tiết tính toán xác suất được tính toán ở bảng(3.23). 3.6. Lựa chọn mô hình xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam Kết hợp với ý nghĩa của các biến độc lập được lựa chọn trong hàm phân biệt và logistic, trong nghiên cứu định nghĩa kí hiệu xếp hạng như sau: Bảng 3.17: Kí hiệu xếp hạng trong nghiên cứu Ký hiệu xếp hạng Nội dung AAA Loại tối ưu: Doanh nghiệp hoạt động rất hiệu quả và sức cạnh tranh rất cao. Khả năng tự chủ tài chính rất tốt. Sử dụng chi phí rất hiệu quả. Rủi ro thấp nhất. AA Loại ưu: Doanh nghiệp hoạt động khá hiệu quả và sức cạnh tranh khá cao. Khả năng tự chủ tài chính khá tốt. Sử dụng chi phí khá hiệu quả. Rủi ro thấp. A Loại tốt: Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và sức cạnh tranh cao. Khả năng tự chủ tài chính tốt. Sử dụng chi phí hiệu quả. Rủi ro tương đối thấp. BBB Loại khá: Doanh nghiệp hoạt động tương đối hiệu quả và sức cạnh tranh trung bình. Có khả năng tự chủ tài chính. Sử dụng chi phí tương đối hiệu quả. Rủi ro trung bình khá. BB Loại trung bình khá: Doanh nghiệp hoạt động và có sức cạnh tranh không cao. Khả năng tự chủ tài chính thấp. Sử dụng chi phí chưa hiệu quả. Rủi ro trung bình. B Loại trung bình: Doanh nghiệp hoạt động và có sức cạnh tranh thấp. Chưa có khả năng tự chủ tài chính. Sử dụng chi phí kém hiệu quả. Rủi ro cao. CCC Loại trung bình yếu: Doanh nghiệp hoạt động và có sức cạnh tranh rất thấp. Gần như không có khả năng tự chủ tài chính. Sử dụng chi phí hết sức kém hiệu quả. Rủi ro khá cao. CC Loại yếu: Doanh nghiệp hoạt động và có sức cạnh tranh cực kì thấp. Không có khả năng tự chủ tài chính. Sử dụng chi phí hết sức kém hiệu quả. Rủi ro rất cao. C Loại yếu kém: Doanh nghiệp hoạt động hết sức yếu kém và không có khả năng cạnh tranh. Hoàn toàn không có khả năng tự chủ tài chính. Sử dụng chi phí hết sức kém hiệu quả. Rủi ro cao nhất. Nguồn: Đánh giá từ tác giả 133 Một câu hỏi đưa ra là lựa chọn mô hình nào? Trong nghiên cứu, tác giả sẽ đề xuất một số các phương án sau: Phương án 1: Nếu chúng ta ủng hộ giả thiết cho rằng doanh nghiệp có nguy cơ phá sản khi “ Giá trị thị trường của doanh nghiệp nhỏ hơn tổng nợ phải trả” thì hàm phân biệt được lựa chọn là hàm 1: Zscore1 = -6.51 + 12D3+5.659W3 + 1.233H2+6.109L9 -6.645T6 Khi đó việc tiến hành phân bổ các quan sát dựa trên kết quả của bảng (3.12) được thực hiện (bảng 3.18). Phương án 2: Nếu chúng ta ủng hộ giả thiết cho rằng doanh nghiệp có nguy cơ phá sản khi ít nhất một trong các biến cố sau được thoả mãn: - Không có khả năng thực hiện nghĩa vụ tín dụng đối với bên đối tác - Vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn không - Giá trị thị trường của doanh nghiệp nhỏ hơn tổng nợ phải trả. thì hàm phân biệt được lựa chọn là hàm 2: Zscore2 = -7.625+10.098D3+1.992W1+1.631H2+4.916L9-2.975T6 Khi đó việc tiến hành phân bổ các quan sát dựa trên tiêu chuẩn phân lớp và bảng (3.13) được thực hiện ở (bảng 3.19). Phương án 3: Nếu chúng ta ủng hộ giả thiết cho rằng doanh nghiệp có nguy cơ phá sản khi ít nhất một trong các biến cố sau được thoả mãn: - Không có khả năng thực hiện nghĩa vụ tín dụng đối với bên đối tác - Vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn không thì hàm phân biệt được lựa chọn là hàm 3: Zscore3 = -5.101+ 8.569D3-0.04H11+6.074L9+1.369T11 Khi đó việc tiến hành phân bổ các quan sát dựa trên tiêu chuẩn phân lớp và kết quả của bảng (3.14) được thực ở ( bảng 3.20): 134 Bảng 3.18: Kết quả xếp hạng dựa trên phương án 1 Điểm phân biệt Kí hiệu Nội dung Zscore1 >4.19 AAA Loại rất tốt 2.76 < Zscore1 < 4.19 AA Loại tốt 1.29 < Zscore1 < 2.76 A Loại khá 0.73 < Zscore1 < 1.29 BBB Loại trung bình khá -0.78 < Zscore1 < 0.73 BB Loại trung bình -1.36 < Zscore1 < -0.78 B Loại trung bình yếu -1.94 < Zscore1 < -1.36 CCC Loại yếu -2.88 < Zscore1 < -1.94 CC Loại yếu kém Zscore1 < - 2.88 C Loại rất yếu kém (Nguồn tính toán từ tác giả) Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ xếp hạng các doanh nghiệp theo phương án 1 9.3% 10.4% 5.2% 8.6% 19.4% 7.1% 12.7% 11.2% 16.0% CCC CC C BBB BB B AAA AA A (Nguồn tính toán từ tác giả) 135 Bảng 3.19: Kết quả xếp hạng dựa trên phương án 2 Điểm phân biệt Kí hiệu Nội dung Zscore2>2.97 AAA Loại rất tốt 2.30< Zscore2< 2.97 AA Loại tốt 1.12 < Zscore2< 2.30 A Loại khá 0.90 < Zscore2< 1.12 BBB Loại trung bình khá -0.60 < Zscore2< 0.90 BB Loại trung bình -0.72 < Zscore2< -0.60 B Loại trung bình yếu -1.83 < Zscore2< -0.72 CCC Loại yếu -2.30 < Zscore2< -1.83 CC Loại yếu kém Zscore2< - 2.30 C Loại rất yếu kém (Nguồn tính toán từ tác giả) Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ xếp hạng các doanh nghiệp theo phương án 2 21.1% 16.9% 15.3% 12.8% 12.4% 7.2% 6.8% 4.3% 3.2% CCC CC C BBB BB B AAA AA A (Nguồn tính toán từ tác giả) 136 Bảng 3.20: Kết quả xếp hạng dựa trên phương án 3 Điểm phân biệt Kí hiệu Nội dung Zscore3>10.46 AAA Loại rất tốt 6.04< Zscore3< 10.46 AA Loại tốt 2.46 < Zscore3< 6.04 A Loại khá 1.57 < Zscore3< 2.46 BBB Loại trung bình khá -0.59 < Zscore3< 1.57 BB Loại trung bình -1.17 < Zscore2< -0.59 B Loại trung bình yếu -1.96 < Zscore3< -1.17 CCC Loại yếu -2.87 < Zscore3< -1.96 CC Loại yếu kém Zscore3< - 2.87 C Loại rất yếu kém (Nguồn tính toán từ tác giả) Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ xếp hạng các doanh nghiệp theo phương án 3 19.0% 16.9% 14.9% 14.0% 12.5% 7.9% 6.2% 5.0% 3.6% CCC CC C BBB BB B AAA AA A 137 Phương án 4: Nếu chúng ta ủng hộ giả thiết cho rằng doanh nghiệp có nguy cơ phá sản khi ít nhất một trong các biến cố sau được thoả mãn: - Không có khả năng thực hiện nghĩa vụ tín dụng đối với bên đối tác - Giá trị thị trường của doanh nghiệp nhỏ hơn tổng nợ phải trả. thì hàm phân biệt được lựa chọn là hàm 4: Zscore4 = -7.081+9.968D3+2.01W1+4.931L9-3.387T6 Khi đó việc tiến hành phân bổ các quan sát dựa trên tiêu chuẩn phân lớp và kết quả của bảng(3.14) được thực hiện như sau: Phương án 5: Nếu chúng ta ủng hộ giả thiết cho rằng doanh nghiệp có nguy cơ phá sản khi ít nhất một trong các biến cố sau được thoả mãn: - Vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn không - Giá trị thị trường của doanh nghiệp nhỏ hơn tổng nợ phải trả. thì hàm phân biệt được lựa chọn là hàm 5: Zscore5 = -11.673+46.401D3+14.407H2-12.725L6+33.661L9-16.368T6+1.423T7 Khi đó việc tiến hành phân bổ các quan sát dựa trên tiêu chuẩn phân lớp và bảng (3.16) được thực hiện như sau: Phương án 6: Nếu xét đến khả năng phân biệt tốt nhất giữa các hàm phân biệt và coi các mẫu 1,2,3,4,5 là các mẫu khác nhau được rút ra từ tổng thể thì hàm phân biệt 1 được lựa chọn. Vì hàm phân biệt 1 có giá trị “Eigenvalue” cao nhất chứng tỏ khả năng phân biệt của hàm này là tốt nhất. Function Eigenvalue 1 4.175202914 2 3.383906479 3 3.02207155 4 3.610263563 5 3.298422277 (Nguồn tính toán từ tác giả) 138 Bảng 3.21: Kết quả xếp hạng dựa trên phương án 4 Điểm phân biệt Kí hiệu Nội dung Zscore4>3.06 AAA Loại rất tốt 2.02< Zscore4< 3.06 AA Loại tốt 1.14 < Zscore4< 2.02 A Loại khá 0.26 < Zscore4< 1.14 BBB Loại trung bình khá -0.55 < Zscore4< 0.26 BB Loại trung bình -1.29 < Zscore4< -0.55 B Loại trung bình yếu -1.77 < Zscore4< -1.29 CCC Loại yếu -2.56 < Zscore4< -1.77 CC Loại yếu kém Zscore4< - 2.56 C Loại rất yếu kém (Nguồn tính toán từ tác giả) Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ xếp hạng các doanh nghiệp theo phương án 4 19.5% 17.5% 15.1% 13.6% 11.9% 8.7% 6.7% 4.6% 2.5% CCC CC C BBB BB B AAA AA A 139 Bảng 3.22: Kết quả xếp hạng dựa trên phương án 5 Điểm phân biệt Kí hiệu Nội dung Zscore5>4.25 AAA Loại rất tốt 2.74< Zscore5< 4.25 AA Loại tốt 2.47 < Zscore5< 2.74 A Loại khá 0.71 < Zscore5< 2.47 BBB Loại trung bình khá 0.25 < Zscore5< 0.71 BB Loại trung bình -1.00 < Zscore5< 0.25 B Loại trung bình yếu -1.54 < Zscore5< -1.00 CCC Loại yếu -2.56 < Zscore5< -1.54 CC Loại yếu kém Zscore5< - 2.56 C Loại rất yếu kém (Nguồn tính toán từ tác giả) Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ xếp hạng các doanh nghiệp theo phương án 5 21.5% 19.8% 16.5% 14.6% 10.2% 9.0% 4.4% 3.5% .4% CCC CC C BBB BB B AAA AA A (Nguồn tính toán từ tác giả) 140 Như vậy, trong thực tiễn đánh giá tùy theo mục đích cần xem xét chúng ta có thể lựa chọn một trong các phương án này và có thể đưa ra những phương án mới theo mục đích xếp hạng của mình. Bảng 3.23: Kết quả xếp hạng và xác suất tương ứng Phương án Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 Phương án 5 Kết quả CIC Mack P Rating P Rating P Rating P Rating P Rating Rating ABT 0.01 A 0.03 A 0.08 BBB 0.03 A 0.02 BBB AAA ACL 0 AA 0.01 A 0 A 0.01 AA 0 AA AAA AGF 0.01 AA 0.02 A 0.03 BBB 0.02 AA 0.02 BBB AAA ALP 0 AAA 0 AAA 0 A 0 AAA 0 AA AAA ALT 0 AA 0 AAA 0 AA 0.01 AAA 0 AA AA ANV 0 AA 0 AA 0 A 0.01 AA 0 AA AAA ASP 0.56 CCC 0.57 CCC 0.73 CC 0.48 B 0.76 CC A BBC 0.07 BB 0.2 BB 0.19 BB 0.14 BB 0.19 B AAA BBS 0 AA 0.01 AA 0 A 0.02 AA 0.01 A AAA BBT 0.25 BB 0.55 CCC 0.94 CCC 0.42 BB 0.82 B BBB BCC 0.14 BB 0.35 BB 0 A 0.3 B 0.07 BB AA BHS 0.04 A 0.1 BB 0 A 0.08 BBB 0.03 BBB AAA BHV 0.16 BB 0.48 CCC 0.64 B 0.31 B 0.54 B BBB BMC 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0 AA AAA BMP 0 AAA 0 AAA 0 AA 0 AAA 0 AAA AAA BPC 0 AAA 0 AAA 0 A 0 AAA 0 AA AAA BT6 0.26 BB 0.34 BB 0.03 BB 0.34 B 0.27 B AA BTC 0.85 CC 0.85 CC 0.18 C 0.89 C 0.84 CC BB BTH 0.01 A 0.03 A 0 A 0.04 A 0.01 BBB AA BTS 0.23 BB 0.55 CCC 0.55 B 0.36 B 0.66 B A C92 0.89 C 0.92 C 0.62 C 0.87 C 0.97 C CCC CAN 0.01 A 0.04 A 0 A 0.04 A 0.02 BBB AA CAP 0.65 CC 0.82 CC 0.59 CCC 0.67 CC 0.85 CC A CDC 0.31 B 0.51 CCC 0.21 B 0.37 CCC 0.44 CCC AA CIC 0.77 CC 0.76 CCC 0.29 CC 0.76 CC 0.84 CC BBB CID 0.85 C 0.91 C 0.6 C 0.82 C 0.97 C A CII 0.17 BB 0.89 C 0.97 CCC 0.28 CC 1 C AA CJC 0.95 C 0.91 C 0.36 C 0.89 C 0.96 C BBB CLC 0.08 BB 0.15 BB 0.12 BB 0.13 BB 0.11 B AAA CMC 0.01 BBB 0.02 BB 0.03 BBB 0.03 A 0.01 BB AA COM 0.01 A 0.01 A 0 AA 0.01 AA 0.01 BBB AAA CTB 0.04 BBB 0.27 BB 0.39 BB 0.17 BB 0.26 B A CTN 0.67 CC 0.7 CCC 0.04 B 0.64 CC 0.57 CC BBB CYC 0.42 BB 0.46 BB 0.32 CCC 0.57 B 0.65 B BBB DAC 0.01 A 0.04 A 0.04 BBB 0.04 A 0.03 BBB AA DAE 0.23 B 0.59 CCC 0.04 BB 0.4 CCC 0.33 CCC A DBC 0.84 C 0.84 C 0.45 CC 0.79 CC 0.92 C BBB DCS 0.07 BBB 0.25 BB 0 BB 0.27 B 0.04 BBB BB DCT 0 A 0.01 A 0 AAA 0.01 A 0 A A DHA 0 AAA 0 AAA 0 AA 0 AAA 0 AAA AAA DHG 0 AA 0.05 A 0 A 0.02 A 0.01 BBB AAA DHI 0 AA 0.01 AA 0 AA 0.01 AA 0 BBB AAA DIC 0.48 CCC 0.59 CCC 0.73 CCC 0.45 B 0.66 CC AA DMC 0 AA 0.01 AA 0 A 0.01 AA 0 AA AAA DNP 0.61 CCC 0.75 CCC 0.35 CC 0.63 CCC 0.78 CC BBB DPC 0.05 BBB 0.1 BB 0.01 BB 0.11 BBB 0.06 BBB AAA 141 DPM 0 AA 0 A 0.01 A 0 AA 0.01 BBB AAA DPR 0.01 A 0.04 BB 0.26 BBB 0.02 BBB 0.06 B AAA DQC 0.06 BB 0.25 BB 0.03 BB 0.13 BB 0.04 BB BB DRC 0.11 BB 0.22 BB 0.02 BB 0.17 BB 0.12 B AAA DST 0.01 A 0 A 0 AAA 0.01 A 0 BBB AAA DTC 0.69 CC 0.88 C 0.82 CC 0.73 CC 0.94 C BBB DTT 0.01 A 0 A 0 AAA 0.01 AA 0 BBB AAA DXP 0.01 A 0.05 BBB 0.01 BBB 0.02 A 0.03 BBB AAA EBS 0.14 BB 0.32 CCC 0.34 BB 0.19 B 0.28 B BBB FBT 0.75 CCC 0.79 CCC 0.57 CC 0.8 CC 0.93 CCC BBB FMC 0.21 BB 0.34 BB 0.18 BB 0.27 BB 0.33 B AAA FPC 0 AAA 0 AAA 0 AA 0 AAA 0 AAA AA FPT 0.09 BB 0.19 B 0.06 BB 0.13 BB 0.12 B AAA GHA 0 AA 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0 AA AAA GIL 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0.01 AAA 0 AA AAA GMC 0.03 BBB 0.12 BB 0.03 BB 0.09 BB 0.1 B AAA GMD 0.01 AA 0.03 A 0 A 0.02 A 0.01 BBB AAA GTA 0.06 BBB 0.12 BB 0.28 BB 0.13 BBB 0.17 BB AA HAI 0.04 BBB 0.11 BB 0.02 BB 0.1 BBB 0.04 BBB A HAP 0.01 A 0.02 A 0 A 0.03 A 0 BBB AAA HAS 0.18 BB 0.26 BB 0.01 B 0.24 BB 0.03 BB A HAX 0.46 CC 0.45 CCC 0.25 BB 0.37 CCC 0.52 CC A HBC 0.19 BB 0.24 BB 0.09 BB 0.21 BB 0.17 B AA HBD 0.02 A 0.04 A 0.01 BBB 0.04 A 0.02 BBB AAA HBE 0.01 A 0.05 BBB 0.01 BBB 0.05 A 0.04 BBB AAA HCC 0 AA 0.01 AA 0 A 0.01 AA 0.01 A AA HCT 0 AAA 0 AAA 0 AA 0 AAA 0 AA AAA HDC 0.54 B 0.59 CCC 0.07 CC 0.74 CC 0.3 B BBB HEV 0 A 0.03 A 0 A 0.03 A 0.01 BBB AAA HHC 0.07 BB 0.17 BB 0.08 BB 0.14 BB 0.15 B AAA HJS 0.83 CC 0.98 C 0 CCC 0.79 C 0.62 CC BBB HLY 0.47 CCC 0.72 CC 0.81 CCC 0.56 CCC 0.83 CC A HMC 0.19 BB 0.29 BB 0.39 BB 0.23 BB 0.3 B AAA HNM 0.03 A 0.1 BB 0.07 BB 0.07 BBB 0.06 BBB AAA HPG 0.01 AA 0.02 A 0 A 0.02 A 0.01 BBB AAA HPS 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0 AAA AA HRC 0 AAA 0 AAA 0 AA 0 AAA 0 AA AAA HSC 0 AAA 0 AAA 0 AA 0 AAA 0 AA AAA HSI 0.83 CC 0.84 C 0.23 CC 0.76 CC 0.85 CC A HT1 0.37 BB 0.54 CCC 0.13 B 0.42 B 0.54 B AA HTP 0 AAA 0 AAA 0 AA 0 AAA 0 AA AAA HTV 0 A 0 A 0 AAA 0 AA 0 AA AAA ICF 0.22 BB 0.37 B 0.41 B 0.31 B 0.48 B A IFS 0.08 BBB 0.25 BB 0.91 B 0.17 BB 0.59 B A ILC 0.15 BB 0.4 CCC 0 BBB 0.25 B 0.09 B BBB IMP 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0 AA 0 AAA AA ITA 0 AA 0.02 A 0 A 0.01 AA 0 A AAA KBC 0 AA 0.06 BBB 0 BBB 0.02 A 0 BBB AAA KDC 0 AA 0.01 A 0 A 0.01 AA 0 AA AAA KHA 0.01 AA 0.01 AAA 0 A 0.07 BBB 0 AAA AA KHP 0 AAA 0 AA 0.05 AA 0 AAA 0 AA AAA KMF 0.01 A 0.05 A 0 BBB 0.04 A 0.01 BBB AAA L10 0.31 BB 0.48 CCC 0.12 B 0.53 CCC 0.47 B AA LAF 0.02 A 0.05 BBB 0.04 BBB 0.05 A 0.03 BBB AAA LBE 0.54 C 0.31 CC 0.07 BB 0.31 CC 0.45 C AAA LBM 0.03 A 0.24 BB 0 BB 0.14 BB 0.02 BBB AA LGC 0.82 CC 0.84 C 0.81 CC 0.78 CC 0.99 C BB 142 LSS 0.01 A 0.03 A 0 A 0.03 A 0.01 BBB AAA LTC 0.59 CCC 0.81 CC 0.18 CC 0.66 CC 0.68 CC A LUT 0.04 A 0.11 BB 0.02 BB 0.13 BBB 0.03 BBB AA MCO 0.7 CCC 0.77 CC 0.14 CC 0.68 CC 0.72 CC BBB MCP 0.74 CC 0.72 CC 0.18 CCC 0.7 CC 0.81 CC A MCV 0.55 B 0.7 CCC 0.43 CC 0.69 CC 0.83 CCC B MEC 0.85 CC 0.94 C 0.42 C 0.92 C 0.96 CC BBB MHC 0.03 BBB 0.11 BB 0.51 BB 0.08 BBB 0.17 B AA MIC 0.13 BB 0.64 CCC 0.39 B 0.26 B 0.42 B B MPC 0.06 BBB 0.11 BB 0.09 BB 0.09 BBB 0.1 BB AA NAV 0 AA 0.02 A 0 A 0.02 A 0.01 BBB AAA NBC 0.15 B 0.48 CCC 0.68 B 0.27 B 0.29 CCC AA NGC 0.18 BB 0.35 B 0.07 BB 0.25 BB 0.26 B AA NHC 0 AAA 0 AAA 0 AA 0 AAA 0 AA AAA NKD 0.22 CCC 0.23 CCC 0.2 BB 0.19 CCC 0.35 CC AA NLC 0.03 BBB 0.34 B 0.93 BB 0.1 BB 0.96 CC A NPS 0.33 B 0.69 CCC 0.1 B 0.47 CCC 0.61 CCC AA NSC 0.02 A 0.07 BB 0 BBB 0.04 BBB 0.01 BBB AAA NST 0.46 CCC 0.71 CC 0.12 CCC 0.54 CCC 0.62 CCC A NTL 0 AA 0.01 A 0 A 0.01 A 0 BBB AA NTP 0 AAA 0.01 AA 0 A 0 AA 0 AA AAA PAC 0.11 BB 0.2 BB 0.05 BB 0.16 BB 0.15 B AAA PAN 0 AA 0.01 A 0 A 0.01 AA 0 AA AAA PET 0.3 BB 0.41 B 0.11 BB 0.35 BB 0.42 B AA PGC 0.03 A 0.07 BBB 0 BBB 0.06 A 0.04 BBB AAA PIT 0.04 BBB 0.07 BB 0 BBB 0.07 BBB 0.05 BBB AAA PJC 0.04 A 0.07 BB 0.36 BB 0.07 A 0.09 BBB AAA PJT 0.18 BB 0.28 BB 0.12 BB 0.21 BB 0.27 B AAA PLC 0.73 CC 0.78 CC 0.17 CCC 0.67 CC 0.79 CC A PMS 0.01 A 0.03 A 0 A 0.04 A 0.01 BBB AAA PNC 0.04 A 0.14 BB 0.02 BB 0.12 BBB 0.06 BBB AA POT 0.05 BBB 0.09 BB 0 BBB 0.1 BBB 0.05 BBB AAA PPC 0.19 BB 0.48 CCC 0 A 0.26 B 0.2 B AA PPG 0.17 BB 0.32 BB 0.19 BB 0.25 BB 0.32 B AAA PSC 0.73 CC 0.8 CC 0.59 CC 0.67 CCC 0.84 CC AA PTC 0.22 BB 0.38 BB 0.05 B 0.33 BB 0.24 B A PTS 0.02 A 0.07 BB 0.21 BB 0.05 BBB 0.04 BBB AA PVC 0.01 A 0.05 BB 0 BBB 0.04 BBB 0.01 BBB AAA PVD 0.04 BB 0.23 BB 0 BBB 0.1 BB 0.09 B AA PVE 0.54 CCC 0.64 CCC 0.12 CCC 0.69 CC 0.58 CCC BBB PVI 0.27 B 0.83 C 0.14 CCC 0.47 CC 0.01 CCC A PVS 0.68 CC 0.7 C 0.38 CCC 0.57 CC 0.79 C BBB PVT 0.5 CCC 0.73 CC 0 BB 0.56 CCC 0.34 CCC A QNC 0.58 CC 0.87 C 0.35 CC 0.68 CC 0.85 CC A RAL 0.3 B 0.36 CCC 0.01 BB 0.32 B 0.16 B BBB RCL 0.59 CC 0.75 C 0.62 CC 0.77 C 0.98 C BBB REE 0 AAA 0 AAA 0 AA 0 AAA 0 AA AAA RHC 0.03 BBB 0.38 CCC 0.03 BB 0.1 BB 0.27 B A RIC 0 AAA 0.02 AA 0 A 0 AA 0 AA AA S12 0.49 CCC 0.75 CC 0.48 CC 0.64 CC 0.82 CC BB S55 0.61 CC 0.64 C 0.23 CCC 0.56 CC 0.71 C AAA S64 0.39 CCC 0.35 CCC 0.03 BB 0.44 CCC 0.29 CCC AA S91 0.1 BBB 0.22 BB 0.09 CCC 0.58 CC 0.13 BBB A S96 0.07 BBB 0.2 BB 0.02 B 0.22 BB 0.02 BBB A S99 0.01 A 0.1 BB 0.03 BB 0.04 BBB 0.02 BBB A SAF 0.02 A 0.03 A 0 A 0.03 A 0.02 BBB AAA SAM 0 AA 0 AAA 0 A 0.01 AA 0 AA AA 143 SAP 0 AA 0.01 A 0 A 0.01 AA 0.01 BBB AAA SAV 0.12 BB 0.22 BB 0.01 BB 0.22 BB 0.07 BB A SBT 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0 AAA AAA SC5 0.43 CCC 0.51 CCC 0.03 B 0.52 CC 0.25 B BBB SCC 0 A 0 AA 0 AAA 0 AA 0 BBB AAA SCD 0 AA 0.01 A 0 A 0.01 AA 0 A AAA SCJ 0 AA 0.01 AA 0 A 0.01 AA 0 AA AAA SD2 0.18 B 0.37 CCC 0.26 B 0.3 CCC 0.3 CCC BBB SD3 0.88 C 0.94 C 0.49 C 0.89 C 0.96 C BBB SD5 0.78 CC 0.9 C 0.59 C 0.85 C 0.97 C BBB SD6 0.46 CC 0.4 CCC 0.14 BB 0.42 CCC 0.58 CC A SD7 0.5 CCC 0.39 CCC 0.03 B 0.63 CC 0.15 B A SD9 0.29 B 0.46 CCC 0.45 CCC 0.45 CCC 0.72 CCC B SDA 0.15 B 0.66 CC 0 CCC 0.39 CCC 0.01 B A SDC 0.3 CCC 0.6 CCC 0.15 B 0.47 CCC 0.53 CC BBB SDD 0.01 AA 0.02 A 0 A 0.03 A 0 AA AA SDJ 0.9 C 0.88 C 0.33 CC 0.85 C 0.93 C BBB SDN 0.07 BB 0.22 BB 0.02 BB 0.16 BB 0.11 B A SDT 0.05 BBB 0.12 BB 0.01 BB 0.13 BB 0.05 BB AA SDY 0.95 C 0.95 C 0.25 C 0.91 C 0.97 C BB SFC 0.15 BB 0.19 BB 0 BBB 0.17 BBB 0.23 B AAA SFI 0.25 C 0.77 C 0.56 CCC 0.49 C 0.95 C BBB SFN 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0 AA AAA SGC 0 AAA 0 AAA 0 AA 0 AAA 0 AA AAA SGD 0.3 B 0.58 CCC 0.11 CCC 0.41 CCC 0.35 CCC A SGH 0 AAA 0 AAA 0 AA 0 AAA 0 AA AAA SGT 0.07 BBB 0.19 BB 0.73 B 0.13 BB 0.46 B A SHC 0.27 BB 0.68 CCC 0.16 B 0.45 B 0.68 CCC BBB SIC 0.61 CC 0.79 CC 0.03 CCC 0.61 CC 0.52 CC BBB SJ1 0 AAA 0 AAA 0 AA 0.01 AAA 0 AA AAA SJC 0.9 C 0.89 C 0.26 C 0.84 C 0.9 C BBB SJD 0.54 CCC 0.93 C 0.97 CC 0.57 CC 0.97 C A SJE 0.72 CC 0.84 C 0.07 CC 0.77 C 0.78 CC BBB SJM 0.46 B 0.63 CCC 0.06 CCC 0.6 CCC 0.44 B BBB SJS 0 AAA 0 AAA 0 A 0 AAA 0 AA AAA SMC 0.45 CCC 0.49 CCC 0.13 BB 0.4 B 0.51 CCC AA SNG 0.06 BBB 0.28 BB 0.03 BB 0.2 B 0.07 BB A SRA 0 A 0.79 CC 0.92 C 0.25 CCC 1 C BBB SSC 0 AAA 0.01 AA 0 AA 0.01 AA 0 AA AAA SSS 0.01 A 0.02 A 0.01 BBB 0.02 A 0.01 BBB AAA ST8 0.03 BB 0.09 BB 0.18 BB 0.06 BB 0.07 B AAA STC 0.44 CCC 0.49 CCC 0.17 BB 0.43 CCC 0.6 CC AA SVC 0.45 CCC 0.58 CCC 0.85 CCC 0.46 B 0.77 CC AA TAC 0.19 CCC 0.11 CCC 0.03 BB 0.12 B 0.16 CC AAA TBC 0 AAA 0 AAA 0 A 0 AAA 0 AA AA TCM 0.38 B 0.64 CCC 0.58 CCC 0.47 CCC 0.71 CC A TCR 0.05 BBB 0.22 BB 0 BB 0.17 BB 0.12 B AA TCT 0 AAA 0 AA 0 AAA 0 AAA 0 AAA AAA TDH 0 AAA 0 AAA 0 A 0.02 A 0 AAA AA TJC 0.01 BBB 0.01 A 0 AA 0.01 A 0.01 BB AAA TKU 0.18 BB 0.31 BB 0.49 B 0.27 BB 0.43 B AA TLC 0.01 AA 0.02 A 0 A 0.04 A 0 AA A TLT 0.51 CCC 0.71 CCC 0.51 CCC 0.53 CC 0.77 CC A TMC 0.21 BB 0.29 CCC 0.37 BB 0.22 BB 0.28 B AA TMS 0 AAA 0.01 AA 0 AA 0.01 AA 0 AA AAA TNA 0.09 BB 0.12 BB 0 BBB 0.13 BBB 0.1 BB AAA TNC 0.01 A 0.01 A 0 A 0.01 A 0.01 BBB AAA 144 TNG 0.48 CCC 0.81 CC 0.74 CC 0.63 CC 0.86 CC A TPC 0 AAA 0.01 AAA 0 A 0.01 AA 0 AA A TPH 0 AAA 0 AA 0 A 0.01 AAA 0 AA AAA TRC 0.01 BBB 0.04 BB 0.12 BBB 0.02 BBB 0.05 B AAA TRI 0.9 C 0.96 C 0.33 C 0.87 C 0.95 C BBB TS4 0 AA 0.01 AA 0 A 0.01 AA 0 AA AAA TSC 0.05 BB 0.13 BB 0.07 BB 0.09 BB 0.05 BB AAA TST 0.03 A 0.12 BB 0.06 BB 0.09 BBB 0.05 BBB AA TTC 0.65 CCC 0.77 CC 0.83 CC 0.64 CCC 0.89 CC AA TTF 0.05 A 0.12 A 0.06 BB 0.27 BB 0.06 BBB AA TTP 0 AAA 0.01 AAA 0 A 0.01 AAA 0 AA AAA TXM 0.7 CC 0.74 C 0 BB 0.64 CC 0.74 CC AA TYA 0.69 CCC 0.73 CCC 0.3 CCC 0.68 CCC 0.81 CC BB UIC 0.47 B 0.51 CCC 0.44 B 0.44 B 0.66 CCC AAA UNI 0.17 BB 0.27 CCC 0.08 BB 0.2 BB 0.18 B AAA VBH 0.01 A 0.04 BBB 0 AAA 0.04 A 0.01 BBB AAA VC2 0.55 CC 0.69 CC 0.23 CCC 0.57 CC 0.64 CC A VC3 0.91 C 0.89 C 0.03 CC 0.86 C 0.66 CC BB VC5 0.88 C 0.83 C 0.27 CC 0.85 C 0.91 C BBB VC6 0.7 CC 0.81 CC 0.18 CC 0.68 CCC 0.77 CC BBB VC7 0.26 BB 0.47 CCC 0.04 CCC 0.34 BB 0.18 B AA VCS 0.14 BB 0.36 BB 0.11 BB 0.28 B 0.27 B AA VDL 0.04 BB 0.05 BB 0 A 0.05 BBB 0.04 B AAA VE9 0.24 BB 0.65 CCC 0.52 CC 0.43 B 0.71 CCC BB VFC 0.3 B 0.44 CCC 0.35 BB 0.35 B 0.56 CC AA VGP 0 A 0 A 0 AAA 0 AA 0 BBB AAA VHC 0.01 AA 0.02 A 0.01 A 0.02 AA 0.01 BBB AAA VHG 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0 AAA 0 AAA AAA VIC 0.01 A 0.29 BB 0 AAA 0.06 BB 0 AAA AAA VID 0.08 BB 0.12 BB 0.02 BB 0.13 BBB 0.1 BB AAA VIP 0.12 BB 0.19 BB 0 A 0.14 BB 0.09 B AAA VIS 0.94 C 0.93 C 0.38 CC 0.88 C 0.96 C A VMC 0.89 CC 0.86 CC 0.36 C 0.9 C 0.94 CC BBB VNC 0.06 B 0.29 CC 0.02 BB 0.09 CCC 0.07 CC AA VNE 0.81 CC 0.9 C 0.07 C 0.81 C 0.37 CC BBB VNM 0 AAA 0 AAA 0 A 0 AAA 0 AA AAA VPK 0.06 BBB 0.22 BB 0.22 BB 0.17 BB 0.21 BB AA VPL 0.03 A 0.25 BB 0.05 BB 0.12 BB 0.19 B AAA VSC 0 AA 0.02 A 0 A 0.01 A 0 BBB AAA VSH 0 AA 0.02 A 0 AAA 0.01 AA 0 AA AAA VSP 0.38 CC 0.68 C 0.57 CC 0.38 CC 0.81 C BBB VTA 0.83 CC 0.87 C 0.85 CC 0.77 CC 0.96 C BBB VTB 0.02 A 0.05 A 0 A 0.05 A 0.02 BBB AAA VTC 0.28 BB 0.62 CCC 0.01 B 0.43 CCC 0.14 B A VTL 0.12 BB 0.24 BB 0.06 BB 0.2 BB 0.2 B BBB VTO 0.13 BB 0.44 CCC 0 A 0.21 B 0.19 B AA VTS 0.11 BB 0.38 BB 0.66 B 0.27 BB 0.48 B BBB VTV 0.19 B 0.1 BB 0 A 0.12 BB 0.18 CCC AAA XMC 0.51 B 0.62 CCC 0.22 CCC 0.59 CCC 0.67 CCC A YBC 0.15 BB 0.42 CCC 0.96 CCC 0.23 B 0.74 CCC BB YSC 0.02 A 0.09 BB 0.11 BB 0.07 BBB 0.08 BB AAA (Nguồn tính toán từ tác giả) 145 Để so sánh kết xếp hạng của các phương án trên, có thể thực hiện bằng cách làm tương ứng lần lượt những doanh nghiệp được xếp hạng AAA nhận giá trị bằng 1,…, C nhận giá trị bằng 9. Sử dụng thủ tục phân tích tương quan riêng phần của Pearson cho kết quả các phương án xếp hạng có tương quan rất cao. Kết quả cũng thu được tương tự khi kiểm định thông qua xác suất vỡ nợ. Vì vây, có thể cho rằng các mô hình xếp hạng thu được cho kết quả là tương đối thuần nhất. Như vậy, bản chất của XHTD doanh nghiệp là việc phân loại, sắp xếp doanh nghiệp theo mức độ rủi ro từ thấp đến cao. Để thực hiện được mục tiêu này, việc tiếp cận mô hình thống kê trong XHTD các doanh nghiệp được tiến hành theo các bước sau đây: Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Bước 2: Thiết kế mẫu nghiên cứu Bước 3: Ước lượng mô hình Bước 4: Xác định tiêu chuẩn phân lớp Bước 5: Lựa chọn mô hình Bước 6: Phê chuẩn kết quả phân lớp 146 Sơ đồ 3.1: Phương pháp luận của việc tiếp cận mô hình thống kê trong XHTD doanh nghiệp Bước 5: Lựa chọn mô hình Mô hình nào sẽ được lựa chọn trong dự báo Bước 6: Phê chuẩn kết quả phân lớp - Định hình sự khác nhau giữa các nhóm - Phân nhóm - Dựa trên cơ sở phân nhóm gán cho mội nhóm một thuộc tính theo mục đích xếp hạng Bước 3: Ước lượng mô hình - Theo phương pháp từng bước - Theo phương pháp đồng thời - Ý nghĩa của kết quả ước lượng Bước 4: Xác định tiêu chuẩn phân lớp - Xác định xác suất cho mỗi lớp - Tính khoảng giá trị của mỗi lớp - Mức độ chính xác và ý nghĩa của kết quả dự báo Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu - Xác định các nhóm bằng miêu tả sự khác nhau giữa các nhóm - Phân lớp quan sát vào trong các nhóm - Xác định kích thước của mỗi nhóm Bước 2: Thiết kế mẫu nghiên cứu - Lựa chọn biến độc lập, biến phụ thuộc - Xem xét kích thước mẫu - Tạo mẫu phân tích và so sánh 147 3.7. Các kiến nghị nhằm phát huy vai trò và đổi mới phương pháp xếp hạng tín dụng hiện nay ở Việt nam Xuất phát từ thực tế nghiên cứu thực nghiệm của luận án và những bất cập của XHTD ở Việt nam, để XHTD phát huy đúng vai trò trong quá trình hoạt động kinh doanh, đầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế, cũng như đổi mới phương pháp XHTD còn nhiều hạn chế, trong thời gian tới các cấp, các ngành, các cơ quan chức năng cần phải có một số giải pháp cụ thể, các giải pháp đó là: Thứ nhất, cần tạo ra một hệ thống pháp lý phù hợp với điều kiện thực tế Việt nam, đảm bảo sự hoạt động của XHTD, cũng như các quy định được yêu cầu có liên quan đến tổ chức, hoạt động của XHTD. Hệ thống pháp lý phải thể hiện được quan điểm chỉ đạo của Nhà nước, thể hiện đường lối chủ trương của Đảng. Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu rõ”phát triển thị trường vốn và thị trường tiền tệ, nhất là thị trường vốn trung và dài hạn. Tổ chức và vận hành an toàn, hiệu quả thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm, từng bước mở rộng và phạm vi hoạt động, kể cả thu hút các nguồn vốn nước ngoài”. Thứ hai, thị trường chứng khoán Việt nam đã và đang phát triển tiến tới quá trình ổn định. Thực tế tại nhiều nước cho thấy, các tổ chức XHTD là một trong những nhân tố đảm bảo cho thị trường chứng khoán của nước đó phát triển ổn định, phát huy được hiệu quả tích cực của nó. Vì vậy, cần khuyến khích việc hình thành tổ chức XHTD độc lập, tách khỏi ảnh hưởng chính trị và các áp lực của những chủ thể mà nó quản lý là một tất yếu hiện nay. Thứ ba, các cơ quan chức năng cần phải có những quy định về công khai hóa và minh bạch hóa thông tin để dần gia tăng mức độ hiệu quả và hoàn hảo của thị trường. Qua đó thúc đẩy sự phát triển hoạt động thu thập và công 148 bố thông tin của Việt nam theo hướng hội nhập, thiết lập được các tiêu chuẩn chung phục vụ cho quá trình XHTD được thuận lợi hơn. Thứ tư, khái niệm về doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản (có nguy cơ phá sản) ở Việt nam vẫn chủ yếu là định tính mà thiếu định lượng, nên tạo ra rất nhiều khó khăn trong việc xác định, ứng dụng khái niệm này trong thực tế. Vì vậy, trong thời gian tới cần phải có những sửa đổi về khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo hướng lượng hóa các tiêu chí này. Thứ năm, khi so sánh với phương pháp XHTD truyền thống (phương pháp chuyên gia, cho điểm tín dụng các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính) thì phương pháp trên cách tiếp cận mô hình thống kê đơn giản hơn, dễ thực hiện hơn, không cần sử dụng quá nhiều chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, kết quả đảm bảo tính khách quan hơn. Vì vậy, trong thời gian tới các tổ chức tài chính nên thay thế các mô hình chẩn đoán bằng sử dụng mô hình thống kê. Thứ sáu, các ký hiệu xếp hạng chính là thành phẩm nhìn thấy được của kết quả XHTD nên cần phải có sự thống nhất của hoạt động này. Việc thống nhất này có nghĩa là việc áp dụng các phương pháp XHTD thật giống nhau với sự tương tự về cách phân tích tín dụng được triển khai theo những bước nhất định hoặc các quy trình để bảo đảm sự kỹ lưỡng của phân tích. Điều này có nghĩa là cần xác định các tiêu chí định mức xếp hạng cụ thể với những mức độ khác biệt hoặc điều chỉnh chấp nhận được có thể có do những khác biệt trong đặc thù của mỗi quốc gia, mỗi ngành kinh tế. 149 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Từ những bất cập về thực trạng XHTD ở Việt nam và những bài học kinh nghiệm rút ra từ những kết quả nghiên cứu trước đây, trong chương 3 tác giả đã tập chung nghiên cứu những nội dung chủ yếu sau: 1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu thực nghiệm là mô hình thống kê (MDA, Logit), trên cơ sở số liệu năm 2007 của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam. 2. Để thấy được tính khả thi của phương pháp tiếp cận mô hình thống kê trong XHTD doanh nghiệp, trong nghiên cứu thực nghiệm luận án đã: - Đề xuất cách nhận biết doanh nghiệp có nguy cơ phá sản theo tiêu chí định lượng, lựa chọn mẫu cho nghiên cứu, biến phụ thuộc và biến độc lập. - Sử dụng Phần mềm SPSS và Eviews ước lượng hàm phân biệt và logistic trên cơ sở của 5 mẫu được lựa chọn. Đồng thời kết hợp với các tiêu chuẩn kiểm định thích hợp để đánh giá sự phù hợp và độ chính xác của các hàm phân biệt và Logistic. - Đề xuất tiêu chuẩn phân nhóm và phân bổ cá thể - Đề xuất sáu phương án lựa chọn mô hình XHTD doanh nghiệp và kết quả xếp hạng tương ứng. - Đề xuất phương pháp luận của việc tiếp cận mô hình thống kê trong XHTD doanh nghiệp, - Kiến nghị về một số giải pháp đối với có chế chính sách nhằm phát huy vai trò và đổi mới phương pháp XHTD. Các kết quả và đề xuất này đều dựa trên những luận cứ khoa học và phù hợp với điều kiện nền kinh tế đang chuyển đổi ở Việt nam hiện nay. 150 KẾT LUẬN Sau quá trình nghiên cứu luận án với của đề tài“ Xây dựng mô hình XHTD các doanh nghiệp Việt nam trong nền kinh tế chuyển đổi”, luận án thu được các kết quả sau: 1. Luận án đã trình bày một cách có hệ thống cơ sở lý luận cơ bản nhằm làm rõ tính tất yếu, vai trò, đặc điểm của XHTD. 2. Trình bày những nội dung cơ bản, so sánh, phân tích rõ ưu điểm và hạn chế, phạm vi áp dụng của một số phương pháp XHTD phổ biến hiện nay. 3. Trên cơ sở tổng kết các kết quả nghiên cứu trước đây của một số cá nhân, tâp thể( Altman, Lawrence, Dinh Thị Huyen Thanh và Stefanie,…), cũng như kinh nghiệm của một số tổ chức XHTD ở một số các quốc gia trên thế giới: Moody của Mỹ, Fibel của Ngân hàng trung ương Pháp, JCIC của Đài loan, KPMG, cho thấy không có một phương pháp hay mô hình nào là toàn năng mà phải xây dựng mô hình riêng phù hợp với đặc điểm của quốc gia đó. Đồng thời qua phân tích thực trạng XHTD ở Việt nam cho thấy hoạt động XHTD đã đạt được những thành tựu không nhỏ đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, vẫn thể hiện nhiều bất cập: thiếu cơ sở pháp lý, thị trường chưa nhận thức được vài trò của XHTD, phương pháp xếp hạng chưa đảm bảo tính khách quan, được sự thừa nhận của các chủ thể trong nền kinh tế. Vì vây, việc đổi mới phương pháp, nâng cao nhận thức, tầm quan trọng của XHTD là yêu cầu tất yếu hiện nay. 4. Nhằm hạn chế bớt những bất cập đó, trong chương 3 tác giả đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm “ Xây dựng mô hình XHTD các doanh nghiệp Việt nam” trong phạm vi nghiên cứu của luận án và trên cơ sở tiếp cận mô hình thống kê. Trong quá trình nghiên cứu, luận án đã đề xuất có cơ sở khoa học: 151 - Dấu hiệu doanh nghiệp có nguy cơ phá sản - Phương pháp lựa chọn biến, mẫu và ước lượng - Tiêu chuẩn phân nhóm các doanh nghiệp - Hệ thống kí hiệu XHTD và ý nghĩa tương ứng - Phương án lựa chọn mô hình XHTD các doanh nghiệp - Đưa ra kết quả ban đầu XHTD cho các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE và HASTC - Phương pháp luận của việc tiếp cận mô hình thống kê trong XHTD doanh nghiệp. 5. Để phát huy vai trò của XHTD đối với các chủ thể trong nền kinh tế, cũng như thực hiện có hiệu quả việc đổi mới phương pháp xếp hạng, luận án đã đề xuất một số xuất kiến nghị với các cấp, các ngành chức năng những giải pháp về cơ chế chính sách nhằm tạo ra môi trường thuận lợi hơn trong quá trình triển khai XHTD doanh nghiệp trong thực tế. Vấn đề XHTD nói chung và XHTD các doanh nghiệp nói riêng là một đề tài rộng, phức tạp cần phải có sự kết hợp nghiên cứu của nhiều Bộ ngành, nhiều nhà khoa học trong các lĩnh vực khác nhau. Nhưng với sự nỗ lực nghiên cứu trong một thời gian dài, luận án đã đạt được những mục tiêu đề ra, kết quả nghiên cứu của luận án có tính khả thi cao khi được triển khai ứng dụng trong thực tế. Kết quả thu được là tài liệu tham khảo cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân khi tiến hành XHTD doanh nghiệp. Mặc dù đã có nhiều cố gắng và khắc phục những khó khăn trong nghiên cứu, song các kết quả thu được có thể chưa thực sự đầy đủ và hoàn chỉnh. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của những người quan tâm đến XHTD doanh nghiệp. 152 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Tác giả xin đề xuất một số nghiên cứu tiếp theo: 1. Cần có những công trình nghiên cứu về dấu hiệu doanh nghiệp có nguy cơ phá sản trên cơ sở định lượng phù hợp với thực tế Việt nam. 2. Cần có những công trình nghiên cứu sâu về xây dựng hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong XHTD doanh nghiệp theo từng ngành kinh tế. 3. Tiếp tục nghiên cứu xây dựng mô hình XHTD doanh nghiệp theo phương pháp tiếp cận mới phù hợp điều kiện thông tin bất đối xứng trong các quan hệ kinh tế hiện nay. 4. Cần có những nghiên cứu chuyên sâu về mức độ tương quan giữa hệ thống kí hiệu xếp hạng và xác xuất phá sản của doanh nghiệp phù hợp với điều kiện nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi ở Việt nam. Xin chân thành cám ơn. 153 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyễn Trọng Hòa (2006), Lựa chọn mô hình XHTD các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế chuyển đổi, Tạp chí Kinh tế phát triển, số đặc san Khoa Toán kinh tế, tháng 10/2006, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 2. Nguyễn Trọng Hòa (2008), Xếp hạng doanh nghiệp Dệt may Việt Nam bằng mô hình phân tích phân biệt, Tạp chí Nghiên cứu tài chính kế toán, số 7(60), tháng 7 năm 2008, Bộ Tài chính - Học viện Tài chính, Hà Nội. 3. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Trọng Hòa (2009), Xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng phương pháp phân tích phân biệt, Hội thảo các vấn đề Kinh tế, Tài chính và ứng dụng toán học, Hội ứng dụng toán học Việt Nam, Hà Nội. 4. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Trọng Hòa (2009), Phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng bằng hàm phân biệt, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 6, tháng 6 năm 2009, Cục Tài chính Doanh nghiệp – Bộ Tài chính, Hà Nội. 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Thy Anh (2004), Tìm hiểu luật phá sản, NXB Lao động, Hà Nội. 2. Vũ Đình Ánh (2001), An ninh tài chính đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng, NXB Tài chính, Hà nội. 3. Basell II (2008), Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn, NXB. VH-TT, Hà nội. 4. Lâm Minh Chánh (2007), ”Dùng chỉ số Z để ước tính Hệ số Tín Nhiệm", Tạp chí nhịp cầu đầu tư, TPHCM 5. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2005), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà nội. 6. Nguyễn Văn Công (2002), Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 7. Lại Tiến Dĩnh (1998), Toán tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội. 8. Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh (2001), Kinh tế lượng, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 9. Nguyễn Quang Dong (2000), Bài tập kinh tế lượng, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 10. Nguyễn Quang Dong (2002), Kinh tế lượng chương trình nâng cao, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 11. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 12. Bạch Đức Hiển, Nguyễn Công Nghiệp (2000), Thị trường chứng khoán, NXB Tài chính, Hà Nội. 13. Vương Quân Hoàng, Ngô Phương Chí (2000), Nguyên lý tài chính toán của thị trường chứng khoán, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Lưu Thị Hương (1998), Tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo dục, 155 Hà Nội. 15. Nguyễn Thế Khải (2003), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội. 16. Tạ Quang Khánh&Nguyễn Hữu Đương (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học. Giải pháp hoàn thiện một bước việc phân tích, xếp loại doanh nghiệp đối với trung tâm thông tin tín dụng, VNH 98.07 17. Nguyễn Minh Kiều (2007), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, TP.HCM. 18. Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, TP.HCM. 19. Hoàng Kim (1998), Tiền tệ và ngân hàng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội. 21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội. 22. Lý Vinh Quang (1998), Chứng khoán và phân tích đầu tư chứng khoán, NXB Thống kê, Hà nội. 23. Nguyễn Hải Sản (1999), Đánh giá doanh nghiệp, NXB Tài chính, TP.HCM. 24. Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, TP.HCM. 25. Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (2002), Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 26. Ngô Văn Thứ (2005), Thống kê thực hành, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 27. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong 156 kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội. 28. Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến (2008), Quản lý rủi ro trong doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 29. Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến (1998), Các phương pháp lượng trong quản lý kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 30. Trung tâm báo chí và hợp tác truyền thông, "Thực tế định mức tín nhiệm doanh nghiệp ở Việt Nam", Việt báo, Việt nam. Viet-Nam/55157039/88/ 31. Đoàn Văn Trường (2005), Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 32. Hoàng Đình Tuấn (2003), Lý thuyết mô hình toán kinh tế, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 33. Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, TP.HCM. 34. Tô Cẩm Tú, Nguyễn Huy Hoàng (2003), Phân tích số liệu nhiều chiều, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 35. Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh (1999), Lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. Tiếng Anh 36. Edward I. Altman, Max L. Heine(2007), Corporate Financial Distress Diagnosis in China. Salomon Center, New York University. 37. Edward I. Altman and Anthony Saunders(1996), Credit Risk Measurement: Developments over the Last 20 Years, New York University 38. Jonathan Berk, Peter Demarzo (2005), Corporate finance, Addison wesley, New York 157 39. Michel Crouhy, Dan Galai, Robert Mark, Risk Management, McGraw-Hill, New York. 40. Terence C. Mills (1996), The econometrics of Financial time series, Cambridge university, Melbourne. 41. Tsung-kang Chen, Hsien-hsing Liao (2005), A Multi-period Corporate Credit Model-An Intrinsic Valuation Approach, National Taiwan University. An-Intnsc_Vltn_Apprch.pdf 42. Dinh Thi Huyen Thanh và Stefanie Kleimeier( 2006), Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market, Maastricht University, Netherlands 43. Thomas E.Copeland and J. Fred Weston (1992), Financial theory and corporate policy, Addison- Wesley publishing company, Los Angeles. 44. Stanley G. Eakins (2002), Finance investment, instiutions, and management, Addison wesley, New York. 45. William H. Greene (1993), Econometric analysis, Macmillan Publishing Company, New York. 46. Albert N. Shiryaev (1999), Essentials of stockchastic finance, World Scientific, Vol 3, New York 47. Maria Vassalou and Yuhang Xing (2003), Default Risk in Equity Returns, Columbia University. 48. John Y. Campbell, Andrew W. Lo, A Craig mackinlay (1997), The econometrics of Financial Markets, Princeton University press, New Jersey. 157 Phụ lục 1 - Hệ số tương quan giữa các biến độc lập D1 D2 D3 D4 D5 W1 W2 W3 W4 H2 H3 H4 H6 H8 H9 H10 H11 L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 V1 V2 T4 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 D1 1.0 D2 -0.1 1.0 D3 -0.8 0.1 1.0 D4 0.1 0.8 -0.1 1.0 D5 0.6 0.1 -0.3 0.1 1.0 W1 0.2 -0.3 -0.2 -0.1 -0.2 1.0 W2 -0.1 0.1 0.1 0.1 0.0 -0.5 1.0 W3 -0.1 0.1 0.1 0.0 0.1 -0.5 0.1 1.0 W4 -0.2 0.3 0.2 0.1 0.0 -0.3 0.0 -0.2 1.0 H2 0.2 -0.1 -0.2 0.0 0.0 0.1 -0.1 0.1 -0.1 1.0 H3 0.2 0.2 -0.2 0.2 0.1 -0.2 0.0 0.3 0.0 0.2 1.0 H4 0.3 -0.1 -0.4 0.0 0.0 0.3 -0.1 -0.1 -0.2 0.2 0.5 1.0 H6 0.3 0.3 -0.4 0.3 0.5 -0.4 0.1 0.3 0.1 0.2 0.5 0.2 1.0 H8 0.0 -0.1 0.0 -0.1 0.0 0.3 0.0 -0.3 -0.1 -0.3 -0.5 -0.2 -0.3 1.0 H9 0.0 -0.1 0.0 -0.1 -0.2 0.4 0.0 -0.4 -0.1 -0.3 -0.4 -0.1 -0.4 0.8 1.0 H10 0.0 0.1 0.0 0.0 0.2 -0.1 0.0 0.1 0.0 -0.1 0.1 -0.1 0.2 0.1 0.0 1.0 H11 0.1 0.1 -0.2 0.1 0.0 -0.1 0.0 0.2 0.0 0.1 0.6 0.0 0.3 -0.3 -0.3 0.0 1.0 L1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.2 0.0 0.0 0.0 -0.1 0.0 0.0 0.0 1.0 L2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.2 0.0 0.0 0.0 -0.1 -0.1 0.0 0.0 1.0 1.0 L3 -0.3 0.1 0.4 0.0 -0.2 -0.3 0.1 0.0 0.3 -0.2 -0.2 -0.4 -0.3 0.1 0.1 0.0 -0.2 0.0 0.0 1.0 L4 -0.2 -0.1 0.2 -0.1 -0.1 0.0 0.0 0.0 0.1 -0.1 -0.2 -0.3 -0.2 0.1 0.1 0.0 -0.1 0.0 0.0 0.3 1.0 L5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.1 0.0 0.0 0.1 0.0 -0.1 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.5 0.0 0.0 0.2 0.0 1.0 L6 -0.2 0.4 0.3 0.1 0.1 -0.7 0.1 0.3 0.5 0.0 0.3 -0.3 0.5 -0.3 -0.4 0.2 0.2 0.0 0.0 0.4 0.0 0.0 1.0 L7 -0.3 0.1 0.3 0.0 -0.1 -0.1 0.0 0.0 0.1 -0.2 -0.1 -0.2 -0.1 0.0 0.0 0.0 -0.1 0.0 0.0 0.4 0.1 0.0 0.2 1.0 L8 -0.3 0.1 0.4 0.0 -0.2 -0.3 0.1 0.0 0.3 -0.2 -0.2 -0.4 -0.3 0.1 0.1 0.0 -0.2 0.0 0.0 1.0 0.3 0.1 0.4 0.4 1.0 L9 0.2 0.0 -0.2 0.0 0.1 -0.2 0.0 0.0 0.2 -0.1 -0.1 -0.2 0.0 0.1 0.1 0.0 -0.1 0.0 0.0 0.7 0.2 0.0 0.2 0.2 0.7 1.0 V1 -0.1 0.2 0.0 0.0 0.1 -0.2 0.0 0.0 0.3 -0.1 0.1 -0.1 0.2 -0.1 -0.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.3 0.0 0.0 0.0 1.0 V2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 -0.2 0.1 -0.1 -0.1 -0.1 -0.1 0.2 0.2 0.0 -0.1 0.0 0.0 0.1 0.0 -0.1 -0.1 0.0 0.1 0.1 0.7 1.0 T4 0.8 -0.2 -0.8 0.0 0.0 0.4 -0.1 -0.1 -0.2 0.3 0.1 0.4 0.1 0.0 0.2 -0.2 0.2 0.0 0.0 -0.3 -0.2 0.0 -0.4 -0.2 -0.3 0.2 -0.2 0.0 1.0 T6 -0.2 0.0 0.2 0.0 -0.1 0.0 0.1 0.1 0.0 -0.2 -0.2 -0.2 -0.1 -0.1 0.1 0.0 -0.1 0.0 -0.1 0.2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.2 0.1 0.0 0.0 -0.1 1.0 T7 -0.3 0.3 0.3 0.1 0.0 -0.3 0.0 0.2 0.2 0.1 0.4 -0.1 0.4 -0.3 -0.2 0.3 0.2 0.0 0.0 0.1 -0.1 0.0 0.7 0.1 0.1 -0.1 0.2 -0.1 -0.3 0.1 1.0 T8 -0.1 0.2 0.1 0.1 0.0 -0.3 0.1 0.3 0.1 -0.1 0.2 -0.1 0.5 -0.3 -0.3 0.2 0.1 0.0 0.0 0.0 -0.1 0.0 0.5 0.0 0.0 0.0 0.2 -0.1 -0.2 0.6 0.6 1.0 T9 0.0 0.3 0.0 0.1 0.0 -0.3 0.0 0.3 0.2 0.3 0.6 0.1 0.7 -0.5 -0.4 0.2 0.4 0.0 0.1 -0.1 -0.2 0.0 0.7 0.0 -0.1 -0.1 0.2 -0.1 0.0 0.0 0.8 0.7 1.0 T10 0.0 0.3 0.0 0.2 0.1 -0.4 0.1 0.3 0.2 0.0 0.6 0.1 0.6 -0.4 -0.4 0.2 0.4 0.0 0.0 0.0 -0.1 0.0 0.7 0.0 0.0 -0.1 0.3 -0.1 -0.1 0.1 0.8 0.8 1.0 1.0 T11 -0.5 0.1 0.6 0.0 -0.1 -0.1 0.0 0.1 0.1 -0.1 -0.1 -0.2 -0.1 -0.1 -0.1 0.1 -0.1 0.0 0.0 0.2 0.1 0.0 0.2 0.2 0.2 -0.1 0.0 -0.1 -0.6 0.4 0.4 0.3 0.2 0.2 1.0 T12 -0.5 0.1 0.6 0.0 -0.1 -0.2 0.0 0.1 0.1 -0.2 0.0 -0.2 -0.1 -0.1 -0.1 0.1 0.0 0.0 0.0 0.2 0.0 0.0 0.3 0.2 0.2 -0.1 0.0 -0.1 -0.6 0.4 0.5 0.4 0.2 0.3 1.0 1.0 158 Phụ Lục 2 Kết quả hồi quy mô hình Logit từ các mẫu nghiên cứu Mẫu 1: Dependent Variable: Y1 Method: ML - Binary Logit Date: 05/03/09 Time: 16:01 Sample: 1 268 Included observations: 268 Convergence achieved after 6 iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. D3 -14.38389 2.102174 -6.842388 0.0000 H2 -0.870264 0.799487 -1.088527 0.2764 L9 -10.50946 2.416923 -4.348282 0.0000 T6 4.256695 2.025108 2.101959 0.0356 W3 -9.415200 5.810954 -1.620250 0.1052 C 6.655325 1.160058 5.737063 0.0000 Mean dependent var 0.223881 S.D. dependent var 0.417623 S.E. of regression 0.300609 Akaike info criterion 0.635741 Sum squared resid 23.67585 Schwarz criterion 0.716136 Log likelihood -79.18925 Hannan-Quinn criter. 0.668031 Restr. log likelihood -142.5159 Avg. log likelihood -0.295482 LR statistic (5 df) 126.6533 McFadden R-squared 0.444348 Probability(LR stat) 0.000000 Obs with Dep=0 208 Total obs 268 Obs with Dep=1 60 Mẫu 2: Dependent Variable: Y2 Method: ML - Binary Logit Date: 05/03/09 Time: 16:15 Sample: 1 268 Included observations: 268 Convergence achieved after 6 iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. D3 -13.13330 1.728861 -7.596505 0.0000 H2 -1.492659 0.709649 -2.103378 0.0354 T6 0.042208 1.863194 0.022654 0.9819 L9 -8.477433 2.082905 -4.070004 0.0000 W1 -2.851907 1.365698 -2.088241 0.0368 C 9.128859 1.709281 5.340761 0.0000 Mean dependent var 0.317164 S.D. dependent var 0.466243 S.E. of regression 0.340594 Akaike info criterion 0.766820 Sum squared resid 30.39310 Schwarz criterion 0.847215 Log likelihood -96.75382 Hannan-Quinn criter. 0.799110 Restr. log likelihood -167.4232 Avg. log likelihood -0.361022 LR statistic (5 df) 141.3387 McFadden R-squared 0.422100 Probability(LR stat) 0.000000 Obs with Dep=0 183 Total obs 268 Obs with Dep=1 85 159 Mẫu 3: Dependent Variable: Y3 Method: ML - Binary Logit Date: 05/03/09 Time: 16:26 Sample: 1 268 Included observations: 268 Convergence achieved after 9 iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. D3 -0.125756 1.899119 -0.066218 0.9472 L9 -1.584453 1.990424 -0.796038 0.4260 S4 -0.000258 0.001025 -0.251682 0.8013 T11 -5.383257 0.961790 -5.597124 0.0000 C 0.301668 0.889544 0.339126 0.7345 Mean dependent var 0.167910 S.D. dependent var 0.374486 S.E. of regression 0.241536 Akaike info criterion 0.526288 Sum squared resid 15.34334 Schwarz criterion 0.593284 Log likelihood -65.52253 Hannan-Quinn criter. 0.553196 Restr. log likelihood -121.2854 Avg. log likelihood -0.244487 LR statistic (4 df) 111.5257 McFadden R-squared 0.459766 Probability(LR stat) 0.000000 Obs with Dep=0 223 Total obs 268 Obs with Dep=1 45 Mẫu 4: Dependent Variable: Y4 Method: ML - Binary Logit Date: 05/03/09 Time: 16:31 Sample: 1 268 Included observations: 268 Convergence achieved after 6 iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. D3 -11.16904 1.554141 -7.186632 0.0000 C 5.122197 1.435121 3.569173 0.0004 L9 -8.073130 2.033511 -3.970045 0.0001 T6 1.375133 1.869608 0.735519 0.4620 W1 -0.090348 1.294881 -0.069773 0.9444 Mean dependent var 0.264925 S.D. dependent var 0.442119 S.E. of regression 0.343087 Akaike info criterion 0.762265 Sum squared resid 30.95738 Schwarz criterion 0.829261 Log likelihood -97.14352 Hannan-Quinn criter. 0.789174 Restr. log likelihood -154.9431 Avg. log likelihood -0.362476 LR statistic (4 df) 115.5992 McFadden R-squared 0.373038 Probability(LR stat) 0.000000 Obs with Dep=0 197 Total obs 268 Obs with Dep=1 71 160 Mẫu 5: Dependent Variable: Y5 Method: ML - Binary Logit Date: 05/03/09 Time: 16:35 Sample: 1 268 Included observations: 268 Convergence achieved after 6 iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. T7 -4.394363 1.075487 -4.085929 0.0000 T6 3.247779 2.144542 1.514439 0.1299 L9 -12.46452 2.757262 -4.520615 0.0000 L6 5.852030 3.568166 1.640067 0.1010 H2 -0.391476 0.910873 -0.429781 0.6674 D3 -14.03891 2.141797 -6.554734 0.0000 C 7.398515 1.192222 6.205650 0.0000 Mean dependent var 0.294776 S.D. dependent var 0.456795 S.E. of regression 0.292670 Akaike info criterion 0.628326 Sum squared resid 22.35613 Schwarz criterion 0.722120 Log likelihood -77.19564 Hannan-Quinn criter. 0.665998 Restr. log likelihood -162.5079 Avg. log likelihood -0.288043 LR statistic (6 df) 170.6246 McFadden R-squared 0.524973 Probability(LR stat) 0.000000 Obs with Dep=0 189 Total obs 268 Obs with Dep=1 79 161 Phụ lục 3 Kiểm định tương quan giữa các phương án xếp hạng  Theo thứ bậc xếp hạng PA1 PA2 PA3 PA4 PA5 Pearson Correlation 1 .881(**) .822(**) .905(**) .899(**) Sig. (2-tailed) . .000 .000 .000 .000 PA1 N 268 268 268 268 268 Pearson Correlation .881(**) 1 .886(**) .957(**) .926(**) Sig. (2-tailed) .000 . .000 .000 .000 PA2 N 268 268 268 268 268 Pearson Correlation .822(**) .886(**) 1 .901(**) .862(**) Sig. (2-tailed) .000 .000 . .000 .000 PA3 N 268 268 268 268 268 Pearson Correlation .905(**) .957(**) .901(**) 1 .909(**) Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 . .000 PA4 N 268 268 268 268 268 Pearson Correlation .899(**) .926(**) .862(**) .909(**) 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 . PA5 N 268 268 268 268 268 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).  Theo xác suất nguy cơ phá sản P1 P2 P3 P4 P5 Pearson Correlation 1 .913(**) .479(**) .968(**) .872(**) Sig. (2-tailed) . .000 .000 .000 .000 P1 N 268 268 268 268 268 Pearson Correlation .913(**) 1 .612(**) .955(**) .917(**) Sig. (2-tailed) .000 . .000 .000 .000 P2 N 268 268 268 268 268 Pearson Correlation .479(**) .612(**) 1 .521(**) .777(**) Sig. (2-tailed) .000 .000 . .000 .000 P3 N 268 268 268 268 268 Pearson Correlation .968(**) .955(**) .521(**) 1 .886(**) Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 . .000 P4 N 268 268 268 268 268 Pearson Correlation .872(**) .917(**) .777(**) .886(**) 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 . P5 N 268 268 268 268 268 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA_Nguyen.Trong.Hoa_NEU.pdf
Tài liệu liên quan