Đề tài: ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT Ở TỈNH BẮC KẠN
Luận vănCung cấp luận văn cách ngành dài 130 trang
Phần I. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài 8
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10
2.1. Mục đích nghiên cứu 10
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 10
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 10
4. Lịch sửluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Lịch Sử nghiên cứu vấn đề 11
5. Phương pháp nghiên cứu 14
6. Những đóng góp và điểm mới của luận văn 14
7. Cấu trúc của luận văn 15
Phần II. Nội dung
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 16
1.1. Cơ sở lý luận 16
1.1.1. Nhận thức về khái niệm 16
1.1.2. Khái niệm địa lí và khái niệm địa lí kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế – xã hộiluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Xã hội 18
1.1.3. Con đường hình thành khái niệm, khái niệm địa lí và khái niệm
địa lí KT - XH 20
1.1.3.1. Hình thành khái niệm khoa học 20
1.1.3.2. Hình thành khái niệm địa lí và khái niệm địa lí KT – XH 23
1.1.4. Tiếp cận phương pháp dạy học tích cực 25
1.1.4.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 25
1.1.4.2. Đặc trưng cơ bản của các phương pháp dạy học tích cực 25
1.2. Cơ sở thực tiễn 28
1.2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, KT – XH và văn hoá ảnh hưởng tới giáo
dục tỉnh Bắc Kạn 28
1.2.2. Đặc điểm tâm lýluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Tâm Lý Học và nhận thức của HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn 29
1.2.2.1. Đặc điểm tâm lý 29
1.2.2.2. Đặc điểm nhận thức 30
1.2.3. Thực trạng dạy – học môn Địa lí và khái niệm địa l í KT – XH
lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn 31
1.2.3.1. Tình hình giảng dạy của giáo viên Địa lí 31
1.2.3.2. Tình hình học tập của học sinh 36
1.2.4. Sự cần thiết phải tăng cường áp dụng phương pháp dạy học t ích
cực để hình thành kiến thức địa l í và khái niệm địa l í KT – XH lớp
10 THPT t ỉnh Bắc Kạn 39
1.2.4.1. Mục đích đổi mới phương pháp dạy học 39
1.2.4.2. Tình hình dạy – học Địa l í và khái niệm địa lí KT – XH lớp 10
THPT ở tỉnh Bắc Kạn 40
1.2.4.3. Vai trò, ý nghĩa của hệ thống khái niệm địa l í KT – XH trong
chương trình Địa lí 10 THPT 41
1.2.5. Tiểu kết chương 1 41
Chương 2. Một số phương pháp hình thành khái niệm địa lí KT - XH
cho HS lớp 10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn 43
2.1. Mục tiêu, nội dung chương trình, SGK Địa lí 10 THPT 43
2.1.1. Mục tiêu chương trình 43
2.1.2. Nội dung chương trình 44
2.2. Xác định hệ thống khái niệm địa lí KT – XH trong SGK Địa
lí 10 THPT (Phần Địa lí KT – XH) 45
2.2.1. Cấu trúc, nội dung SGK Địa l í 10 THPT (Phần Địa lí KT – XH) 45
2.2.2. Phân cấp khái niệm 47
2.2.3. Hệ thống khái niệm địa l í KT-XH trong các bài học Địa
lí 10 THPT 50
2.3. Tiếp cận phương pháp hình thành khái niệm địa lí KT - XH trong
SGK Địa lí 10 THPT theo hướng dạy học tích cực 64
2.3.1. Phương pháp đàm thoại gợi mở 64
2.3.2. Phương pháp nêu vấn đề 67
2.3.3. Phương pháp thảo luận nhóm 71
2.3.4. Phương pháp khai thác tri thức địa lí từ bản đồ 73
2.3.5. Phương pháp Grap 76
2.4. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực hình thành khái
niệm địa l í KT – XH một số bài trong SGK Địa l í 10 ở trường
THPT tỉnh Bắc Kạn 78
- Bài 23. Cơ cấu dân số 80
- Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá 84
- Bài 36. Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển,
phân bố ngành giao thông vận tải 90
- Bài 40. Địa lí ngành thương mạiluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Thương mại 96
2.5. Tiểu kết chương 2 102
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 104
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 104
3.2. Nội dung thực nghiệm 104
3.3. Tổ chức thực nghiệm 105
3.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm 107
3.5. Tiểu kết chương 3 110
Kết luận và kiến nghị 111
Tài liệutài liệu trực tuyến, tài liệu điện tử, thư viện tài liệu tham khảo 114
Phụ lục 117
130 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3643 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm về địa lý kinh tế - xã hội cho học sinh lớp 10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tiết ảnh
hưởng sâu sắc tới hoạt
động của các phương tiện
vận tải.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
hoang mạc nhiệt đới, kết hợp nội dung ở phần
trên để trả lời.
- Hỏi tiếp: Mạng lưới sông ngòi dày đặc ở nước
ta có ảnh hưởng như thế nào đến ngành GTVT?
- HS trả lời. GV bổ sung: Con người có thể
khắc phục những ảnh hưởng của ĐKTN. Ví dụ:
(GV trình chiếu hình ảnh một số công trình
GTVT nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam).
* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm.
Phân tích ảnh hưởng của các điều kiện KT-
XH.
- GV treo lên bảng: Sơ đồ Tác động của các
ngành kinh tế đến ngành GTVT (phóng to - SGK)
- Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
Phiếu học tập số 2: Dựa vào kiến thức đã có và
sơ đồ trên, hãy phân tích tác động của ngành
công nghiệp tới sự phát triển, phân bố cũng như
hoạt động của ngành GTVT? (Thời gian 5
phút)
+ Nhóm 1 và 3: Phân tích công nghiệp với vai
trò là khách hàng của ngành GTVT. Nêu yêu
cầu đối với GTVT của việc sản xuất một số mặt
hàng công nghiệp cụ thể.
+ Nhóm 2 và 4: Phân tích vai trò của công
nghiệp trong việc trang bị cơ sở vật chất kĩ
thuật cho ngành GTVT. Nêu ví dụ cụ thể?
- Bước 2: HS các nhóm trao đổi, thảo luận.
2. Điều kiện kinh tế - xã
hội
- Sự phát triển và phân bố
các ngành kinh tế quyết
định sự phát triển, phân
bố, hoạt động của GTVT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
- Đại diện HS lên trình bày. HS khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
- Liên hệ Việt Nam: nhận xét mạng lưới GTVT
ở Tây Nguyên và ĐBSH. Giải thích?
- Đặt câu hỏi: Phân bố dân cư có ảnh hưởng
như thế nào đến ngành GTVT? Tại sao? Cho ví
dụ?
- HS trả lời: lấy ví dụ và giải thích.
- Sự phân bố dân cư đặc
biệt các thành phố lớn, các
chùm đô thị ảnh hưởng
sâu sắc tới vận tải hành
khách.
* Hoạt động 5: Cá nhân.
Hình thành khái niệm GTVT thành phố
- Trình chiếu cho HS xem một số hình ảnh về
GTVT trong thành phố.
- Hỏi: GTVT thành phố là gì?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
* Kết luận bài:
- Hỏi: Qua nội dung của bài như đã phân tích ở
trên, em có thể kết luận về mối quan hệ giữa
phát triển kinh KT - XH và GTVT?
- HS trả lời. GV trình bày bằng sơ đồ:
Quyết định phát triển,
phân bố
Ảnh hưởng tới phát triển,
phân bố
* GTVT thành phố: là
tổng thể những loại vận
tải khác nhau, đặc biệt là ô
tô làm nhiệm vụ vận
chuyển hành khách, sản
phẩm và hàng hóa trên địa
bàn thành phố, trong đó
quan trọng là vận chuyển
hành khách trong các
thành phố lớn và các chùm
đô thị.
VI. Đánh giá: Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh bài thực nghiệm số 2
(Trình bày ở phần phụ lục của luận văn).
Sự
phát
triển
KT -
XH
Giao
thông
vận
tải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
VII. Phụ lục: Phiếu học tập số 1
Nhiệm vụ: Đọc mục 1. SGK (trang 138), kết hợp xem ảnh và liên hệ thực tế.
Hãy khoanh tròn vào các câu em cho là đúng thể hiện vai trò quan trọng của
ngành giao thông vận tải? (Thời gian hoàn thành 3 phút)
1. Đảm bảo cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường
2. Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân
3. Là nhân tố quan trọng trong phân bố sản xuất và phân bố dân cư
4. Tạo ra nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến
5. Thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở các vùng núi xa xôi
6. Củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng
7. Tạo nên mối giao lưu giữa các nước trên thế giới
8. Xây dựng cơ sở vật chất cho các ngành kinh tế
Bài 40
ĐỊA LÍ NGÀNH THƢƠNG MẠI
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Biết được vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển của nền kinh tế
quốc dân và đối với việc phục vụ đời sống của nhân dân, đặc biệt là trong nền
kinh tế thị trường hiện nay.
- Hiểu được những nét cơ bản của thị trường thế giới và biến động của nó
trong những năm gần đây; Những tổ chức thương mại lớn trên thế giới.
2. Về kĩ năng
Phân tích được các bản đồ, sơ đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê có liên
quan.
II. Thiết bị dạy học
- Các sơ đồ trong SGK (phóng to).
- Sơ đồ đơn giản về quá trình tái sản xuất mở rộng của xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
- Bản đồ Tỉ trọng hàng chế biến trong giá trị hàng hóa xuất khẩu của các
nước, năm 2000.
- Máy tính và máy chiếu.
III. Các khái niệm và phân cấp hệ thống khái niệm của bài
(Như đã trình bày ở hình 2.2)
IV. Phƣơng pháp dạy học
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, sơ đồ grap, thảo luận nhóm.
- Khai thác tri thức từ bản đồ, sơ đồ, biểu đồ,bảng số liệu.
V. Tổ chức dạy học
* Mở bài: GV trình chiếu lên bảng cho HS xem một số hình ảnh: chợ, siêu
thị, cửa hàng, các loại tiền tệ, quang cảnh bến cảng đang bốc dỡ hàng, ...
- Hỏi: Những hình ảnh trên nói lên điều gì?
- HS trả lời. GV giới thiệu nội dung bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
*Hoạt động 1: Cá nhân. Hình thành các khái
niệm: Thị trường, hàng hóa, vật ngang giá, tiền
tệ, quy luật cung – cầu.
- GV treo lên bảng Sơ đồ đơn giản về hoạt động
của thị trường (phóng to trong SGK).
- Hỏi: Dựa vào sơ đồ trên, em hãy rút ra khái
niệm thị trường? Khái niệm đó có mấy dấu hiệu?
+ HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
- Hỏi: Liên hệ thực tế em có thể nêu những nơi
nào là thị trường?
- Hỏi: hãy kể tên một số hàng hóa? Hàng hóa có
mấy thuộc tính? Hãy nêu khái niệm thế nào là
hàng hóa? Có những loại hàng hóa nào?
I. Khái niệm thị trƣờng
1. Khái niệm
* Thị trường: là nơi gặp
gỡ giữa người bán (bên
bán) và người mua (bên
mua).
* Khái niệm hàng hóa: là
sản phẩm của lao động,
có hai thuộc tính: giá trị
sử dụng và giá trị.
* Vật ngang giá: làm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
- HS trả lời. GV bổ sung và chuẩn xác khái niệm.
- Hỏi: hãy cho biết tiền tệ đóng vai trò gì trên thị
trường?
+ HS trả lời: Vật ngang giá
- GV nhấn mạnh vật ngang giá làm thước đo giá
trị của hàng hóa (giá cả hàng hóa). Tiền tệ có 5
chức năng.
- Hỏi: Hãy kể tên những loại thị trường?
+ HS trả lời. GV bổ sung.
* Phân tích quy luật cung - cầu
- Hỏi: Tại sao hiện nay trên thị trường trong nước
giá xăng dầu, giá vàng ... luôn biến động?
- GV lấy ví dụ về một loại hàng hóa hướng dẫn
HS phân tích theo sơ đồ sau:
Cung > Cầu:......
Thị trường
Cung < Cầu:...... không ổn định
Cung = Cầu Tiếp cận thị trường
(Ma két tinh)
thước đo giá trị của hàng
hóa. Vật ngang giá hiện
đại là tiền tệ
* Các loại thị trường:
- Căn cứ vào vật phẩm
có thị trường: hàng hóa,
lao động, vốn, chất
xám...
- Căn cứ vào không gian
có thị trường trong nước,
thị trường nước ngoài...
2. Thị trường hoạt động
theo quy luật cung cầu
+ Cung > Cầu: giá giảm,
lợi người mua, sản xuất
có nguy cơ đình đốn, ...
+ Cung < Cầu: hàng hóa
khan hiếm, giá cả tăng,
kích thích mở rộng sản
xuất.
+ Cung = Cầu: giá cả ổn
định.
*Hoạt động 2: Cá nhân
Hình thành khái niệm Ngành Thương mại.
- Hỏi: Dựa vào sơ đồ đơn giản về quá trình tái
sản xuất mở rộng của xã hội, kết hợp nội dung
SGK, hãy nêu khái niệm ngành thương mại?
II. Ngành thƣơng mại
1. Vai trò
- Khái niệm: Thương mại
là khâu nối liền giữa sản
xuất với tiêu dùng thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100
+ HS trả lời.
+ GV nhấn mạnh dấu hiệu bản chất khái niệm.
- Hỏi: Hãy phân tích sơ đồ trên để thấy rõ vai trò
của ngành thương mại?
Gợi ý: + Thương mại đối với sản xuất? Giải
thích?
+ Thương mại đối với tiêu dùng? Tại sao?
- HS trả lời. GV bổ sung.
- Hỏi: Liên hệ các vùng KT - XH Việt Nam học
ở lớp 9 để chứng minh thương mại có vai trò
quan trọng đối với sự phân công lao động theo
lãnh thổ và đối với sự hình thành và phát triển
ngành chuyên môn hóa, vùng chuyên môn hóa?
+ HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
qua việc luân chuyển
hàng hóa, dịch vụ giữa
người bán và người mua.
- Vai trò:
+ Thương mại có vai trò
điều tiết sản xuất.
+ Hướng dẫn tiêu dùng.
+ Thúc đẩy sự phân công
lao động theo lãnh thổ.
+ Hình thành, phát triển
các ngành chuyên môn
hóa, vùng chuyên môn
hóa.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Hình thành
khái niệm Ngành nội thương, ngoại thương.
- Bước 1: chia lớp thành 4 nhóm.
Nhiệm vụ: Dựa vào nội dung SGK và liên hệ các
kiến thức đã học hãy cho biết khái niệm và vai
trò của ngành nội thương và ngoại thương? (3
phút)
Tiêu chí Nội thương Ngoại thương
Khái niệm
Vai trò
- Nhóm 1 và 3: ngành nội thương.
Nhóm 2 và 4: ngành ngoại thương.
- HS các nhóm trao đổi, thảo luận trong nhóm.
* Cơ cấu ngành thương
mại gồm: nội thương và
ngoại thương.
(Thông tin phản hồi
phiếu học tập số 1)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
- HS các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
- Hỏi: Tại sao nói: Thông qua hoạt động xuất
nhập khẩu nền kinh tế đất nước có động lực
mạnh mẽ để phát triển? Liên hệ Việt Nam?
Gợi ý: Xuất khẩu có lợi gì? Nhập khẩu có lợi gì
cho nền kinh tế đất nước? + HS trả lời:
+ GV bổ sung và giải thích hai phương thức xuất
nhập khẩu FOB và CIF.
- Thông qua hoạt động
xuất nhập khẩu nền kinh
tế đất nước tìm được
động lực mạnh mẽ để
phát triển.
* Hoạt động 4: Cá nhân
Hình thành khái niệm: Cán cân xuất nhập khẩu,
xuất siêu, nhập siêu, cơ cấu hàng xuất nhập khẩu.
- Hỏi: Dựa vào bảng 40.1 (SGK - phóng to), kết
hợp với nội dung SGK, hãy nêu: Khái niệm cán
cân xuất nhập khẩu? Công thức tính? Thế nào là
xuất siêu? nhập siêu?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
- Hỏi: Xuất siêu và nhập siêu có ảnh hưởng đến
phát triển nền kinh tế đất nước như thế nào? Có
phải bao giờ xuất siêu và nhập siêu cũng phản
ánh rõ tình trạng nền kinh tế của một nước
không? Vì sao?
Gợi ý: Liên hệ cán cân xuất nhập khẩu của Hoa
Kì, Việt Nam để giải thích.
+ HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
- Hỏi: Dựa vào nội dung SGK, liên hệ thực tế
trên thị trường thế giới, hãy hoàn thành bảng sau:
2. Cán cân xuất nhập
khẩu và cơ cấu hàng
xuất nhập khẩu
a. Cán cân xuất nhập khẩu
- Khái niệm: (SGK)
- Xuất siêu: Giá trị xuất
khẩu > giá trị nhập khẩu.
- Nhập siêu: Giá trị xuất
khẩu < giá trị nhập khẩu.
- Ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế đất nước:
+ Xuất siêu: có lợi, tích
lũy ngoại tệ.
+ Nhập siêu: kéo dài sẽ
bất lợi cho nền kinh tế,
nợ nước ngoài tăng lên.
b. Cơ cấu hàng xuất nhập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu
Phát triển Đang phát triển
Xuất khẩu
Nhập khẩu
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức. Liên hệ cơ cấu hàng hoá
xuất nhập khẩu của Việt Nam và xu hướng thay đổi ?
khẩu
(Bảng cơ cấu hàng hoá
xuất nhập khẩu)
* Hoạt động 5: nhóm. Tìm hiểu đặc điểm của thị
trường thế giới.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Nhóm 1 và 3: Dựa vào nội dung SGK và phân
tích sơ đồ hình 40 (SGK) hãy nhận xét về tình
hình xuất nhập khẩu trên thế giới?
- Nhóm 2 và 4: Dựa vào hình 40.1 SGK, nhận xét
về tình hình xuất nhập khẩu của một số nước có
nền ngoại thương phát triển hàng đầu thế
giới năm 2004?
- HS các nhóm trao đổi (2 phút)
- HS các nhóm trình bày. GV bổ sung.
- Hãy kể tên một số ngoại tệ mạnh đang lưu hành
tại Việt Nam? Thế nào là ngoại tệ mạnh?
- HS trả lời.
III. Đặc điểm của thị
trƣờng thế giới
- Toàn cầu hóa kinh tế.
- Châu Âu, châu Á, Bắc
Mỹ có tỉ trọng buôn bán
trong nội vùng và trên
thế giới đều lớn.
- Khối lượng buôn bán
trên toàn thế giới tăng.
- Ba trung tâm buôn bán
lớn nhất thế giới là: Hoa
Kì, Tây Âu, Nhật Bản.
- Hoa Kì, CHLB Đức,
Nhật Bản, Anh, Pháp là
các cường quốc về xuất
nhập khẩu, đồng tiền của
họ là ngoại tệ mạnh.
* Hoạt động 6: Cá nhân. Tìm hiểu các tổ chức
thương mại thế giới.
- Hỏi: Dựa vào nội dung SGK, hãy nêu một số
IV. Các tổ chức thƣơng
mại thế giới
1. Tổ chức thương mại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
nét cơ bản về WTO?
+ HS trả lời.
+ GV bổ sung: WTO ra đời 15/11/1994 tiền thân
là GATT (Hiệp định chung về thuế quan và
thương mại), hoạt động chính thức 1/1/1995 lúc
đầu gồm 125 nước thành viên, đến năm 2006 là
150 nước.
- Gọi HS lên chỉ trên bản đồ Các nước trên thế
giới các thành viên của ASEAN và NAFTA?
- Hỏi: Việt Nam hiện nay là thành viên của các tổ
chức kinh tế thế giới nào?
+ HS trả lời. GV bổ sung.
thế giới (Wold Trade
Organisation - WTO)
(SGK)
2. Một số khối kinh tế
lớn trên thế giới năm
2004 (Bảng SGK)
VI. Đánh giá : Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh bài thực nghiệm số 3
(Trình bày ở phần phụ lục của luận văn)
2.5. Tiểu kết chƣơng 2
Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho
HS lớp 10 THPT gồm nhiều phương pháp khác nhau. Do vậy, trong quá trình
dạy học GV nên lựa chọn phương pháp phù hợp nhất để hình thành khái niệm
địa lí KT – XH, phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
HS, phù hợp với đặc điểm đối tượng HS tỉnh Bắc Kạn và cơ sở vật chất của
nhà trường. Chương 2 được chia thành 4 phần:
- Phần 1: Mục tiêu, nội dung chương trình, SGK Địa lí 10 THPT. Đây
là phần rất quan trọng, vì mục tiêu, nội dung chương trình là cơ sở để GV xây
dựng giáo án, nắm được các chuẩn kiến thức và kĩ năng Địa lí cần hình thành
cho HS. Chương trình môn Địa lí 10 cung cấp cho HS những kiến thức phổ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
thông, cơ bản, cần thiết về: Trái Đất, các thành phần cấu tạo của Trái Đất, các
hiện tượng, sự vật địa lí và tác động qua lại giữa chúng; Một số quy luật phát
triển của môi trường tự nhiên trên Trái Đất; Dân cư và các hoạt động của con
người trên Trái Đất; Mối quan hệ giữa dân cư, hoạt động sản xuất và môi
trường; Sự cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ
môi trường nhằm phát triển bền vững.
- Phần 2: Xác định hệ thống khái niệm địa lí KT - XH trong SGK Địa lí
10. Phần này nhằm hệ thống hoá và nêu rõ các khái niệm địa lí KT - XH trong
từng bài học. Dựa vào bảng hệ thống này GV có thể nắm được các khái niệm
cần hình thành cho HS trong mỗi bài học, cũng như nắm được mối liên hệ
giữa các khái niệm địa lí KT - XH đã dạy và sắp dạy theo bài trong SGK Địa
lí 10.
- Phần 3: Tiếp cận phương pháp hình thành khái niệm địa lí KT - XH
trong SGK Địa lí 10 THPT theo hướng dạy học tích cực. Phần này trình bày
một số PPDHTC để hình thành khái niệm địa lí KT – XH, đây là các phương
pháp phù hợp với đối tượng HS và điều kiện cơ sở vật chất của các trường
THPT trong tỉnh. Đó là các phương pháp: đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo
luận nhóm, khai thác tri thức địa lí từ bản đồ và phương pháp Grap.
Trong mỗi phương pháp chúng tôi đều lấy các ví dụ cụ thể, trình bày rõ
các bước để hình thành các khái niệm địa lí KT - XH trong SGK Địa lí 10.
- Phần 4: Vận dụng các PPDHTC để hình thành khái niệm địa lí KT -
XH một số bài trong SGK Địa lí 10 ở trường THPT tỉnh Bắc Kạn. Chúng tôi
đã lựa chọn một số bài tiêu biểu trong SGK Địa lí 10 (phần Địa lí KT – XH)
và áp dụng các PPDHTC để hình thành các khái niệm địa lí KT - XH cho HS
lớp 10 THPT của tỉnh Bắc Kạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
- Thông qua các bài thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi của đề tài:
Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp
10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn.
- Căn cứ vào kết quả thực nghiệm, phân tích xử lý các số liệu thu được
để đánh giá khả năng áp dụng của đề tài.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
- Chọn lớp và chọn GV thực nghiệm, chọn lớp và GV đối chứng trong
các trường đã chọn để thực nghiệm
- Chọn các bài thực nghiệm đáp ứng được yêu cầu của đề tài.
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết về các mặt trong công tác thực
nghiệm sư phạm: các giáo án và các phương tiện thiết bị dạy bài thực nghiệm.
- Thống nhất với GV dạy thực nghiệm về nội dung, phương pháp dạy
từng bài thực nghiệm.
- Tổ chức triển khai các bài thực nghiệm đã được chuẩn bị.
- Đánh giá kết quả và rút ra kết luận.
3.2. Nội dung thực nghiệm
- Dựa vào nội dung kiến thức và phân phối chương trình dạy học Địa lí
lớp 10, chúng tôi chọn các bài thực nghiệm là những bài tiêu biểu đáp ứng
mục đích, yêu cầu của đề tài nghiên cứu.
- Các bài phù hợp với tiến trình dạy học của các trường THPT và thời
gian tiến hành luận văn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
Bảng 3.1. Thống kê các bài dạy thực nghiệm
STT Bài Tên bài
1 Bài 24
Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị
hoá
2 Bài 36
Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến
phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải
2 Bài 40 Địa lí ngành thương mại
3.3. Tổ chức thực nghiệm
3.3.1. Đối tƣợng thực nghiệm
Để tổ chức thực nghiệm có hiệu quả, chúng tôi đã chọn các trường đại
diện cho các vùng, miền và trình độ khác nhau của tỉnh Bắc Kạn.
Bảng 3.2. Trƣờng và số lƣợng học sinh tham gia thực nghiệm
STT Trường THPT
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tổng
số HS Lớp Số HS Lớp Số HS
1 Bắc Kạn
10D 41 10C 40 81
10A 38 10E 37 75
2 Chuyên Bắc Kạn 10H 25 10T 25 50
3 Chợ Mới 10A3 40 10A5 40 80
4 Nà Phặc 10C 46 10E 47 93
5 Phủ Thông 10C 44 10D 43 87
Các trường trên có trường thuộc địa bàn thị xã Bắc Kạn, có các trường ở
các huyện và trường thuộc vùng cao của tỉnh, đồng thời có cả trường chuyên.
Như vậy, đối tượng thực nghiệm khá đa dạng, qua đó để thấy được kết quả thực
nghiệm ở các loại trường và các đối tượng HS khác nhau của tỉnh.
3.3.2. Giáo viên tham gia thực nghiệm
- Các giáo viên chúng tôi chọn giảng dạy là các GV đang trực tiếp giảng
dạy môn Địa lí lớp 10 tại các trường thực nghiệm. Các GV dạy thực nghiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
đều là những người công tác lâu năm và trình độ chuyên môn khá đồng đều,
đó là điều kiện cho việc dạy thực nghiệm sư phạm, thể hiện được tính khách
quan đúng đắn và yêu cầu của quá trình thực nghiệm và kết quả thực nghiệm.
3.3.3. Chuẩn bị bài thực nghiệm
- Các bài soạn dạy thực nghiệm đều được chuẩn bị kỹ có sự chỉ đạo
của người hướng dẫn khoa học và sự tham khảo ý kiến của đồng nghiệp. Trên
cơ sở đó, tác giả của đề tài và giáo viên dạy thực nghiệm trao đổi nhằm hoàn
thiện bài soạn đáp ứng mục đích và yêu cầu của đề tài.
- Trước giờ dạy, các bài soạn đều được chuẩn bị đồ dùng, phương tiện thiết bị dạy
học đầy đủ.
- Bài soạn đặc biệt chú ý tới việc áp dụng các phương pháp dạy học
tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT – XH cho HS lớp 10 THPT của tỉnh
Bắc Kạn.
- Thời gian thực nghiệm được tiến hành vào cuối học kì II năm học
2007-2008.
Bảng 3.3. Danh sách GV tham gia thực nghiệm và các
bài dạy thực nghiệm
STT Họ và tên GV
Trường dạy thực
nghiệm
Tên bài
dạy
Lớp thực
nghiệm
(TN)
Lớp đối
chứng
(ĐC)
1 Phạm Thị Giang THPT Bắc Kạn Bài 24 10D 10C
2 Đoàn Thị Thắm THPT Bắc Kạn Bài 36 10A 10E
3
Cao Thị Hồng
Phước
THPT Chuyên
Bắc Kạn
Bài 40 10H 10T
4
Đặng Thị
Thuý Hiền
THPT Chợ Mới Bài 24 10A3 10A5
5 Đồng Thị Thu THPT Nà Phặc Bài 36 10C 10E
6
Hoàng Thị
Luyên
THPT Phủ
Thông
Bài 40 10C 10D
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
3.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm
3.4.1. Cách thức tiến hành:
- Do tính chất của đề tài nghiên cứu là: Áp dụng dạy học tích cực để
hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn. Vì
vậy, chúng tôi chú trọng đánh giá kết quả thực nghiệm thể hiện ở khả năng
nhận thức, đó là chất lượng kiến thức và khả năng vận dụng các phương pháp
tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH trong quá trình dạy - học của
GV và HS.
- Các lớp thực nghiệm và đối chứng đều làm bài kiểm tra có nội dung câu
hỏi kiểm tra và đáp án như nhau, GV trực tiếp giảng dạy chấm điểm, sau
đó chúng tôi tổng hợp, so sánh kết quả của hai lớp. Thang điểm của hai lớp thực
nghiệm và đối chứng được xây dựng theo thang điểm 10. Xếp loại điểm kiểm tra
như sau:
+ Loại giỏi: 9 – 10 điểm
+ Loại khá: 7 - 8 điểm
+ Loại trung bình: 5 – 6 điểm
+ Loại yếu, kém: dưới 5 điểm
Bằng cách xử lý kết quả thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán
học, các điểm số của HS tham gia thực nghiệm và đối chứng là những đại
lượng ngẫu nhiên, giá trị của các điểm này tuỳ thuộc vào những đặc điểm riêng
của HS. Từ đó, làm cơ sở để rút ra kết luận về hiệu quả của việc áp dụng các
PPDHTC hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho HS lớp 10 của tỉnh Bắc Kạn.
3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Để đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành tổ chức kiểm
tra việc lĩnh hội kiến thức và kỹ năng của học sinh bằng các bài kiểm tra trắc
nghiệm trong 10 phút (xem phụ lục). Các kết quả kiểm tra được hệ thống hoá
bằng cách lên bảng tổng hợp sau khi giáo viên chấm bài của HS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
*Kết quả thực nghiệm (Bảng 3.4):
Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
ở các trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn
Bài
thực
nghiệm
Trường
thực
nghiệm
Lớp
Số
HS
Điểm
2 3 4 5 6 7 8 9
Bài 24
Bắc
Kạn
TN 10D 41 2 3 7 18 9 2
ĐC 10C 40 4 6 8 17 5
Chợ
Mới
TN 10A3 40 6 7 11 10 5 1
ĐC 10A5 40 6 5 10 11 4 4
Bài 36
Bắc
Kạn
TN 10A 38 1 4 6 15 8 4
ĐC 10E 37 1 3 6 9 11 6 1
Nà
Phặc
TN 10C 46 3 7 18 13 5
ĐC 10E 47 1 3 5 22 16
Bài 40
Chuyên
BắcKạn
TN 10H 25 7 12 6
ĐC 10T 25 4 4 2 9 3 3
Phủ
Thông
TN 10C 44 4 8 11 13 5 3
ĐC 10D 43 2 4 7 15 12 3
Tổng
cộng
TN 234 13 25 42 81 52 21
ĐC 232 6 9 28 39 60 69 17 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
Bảng 3.5. Bảng điểm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thông qua
xử lí kết quả của bảng 3.4
Xếp loại Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%)
Tổng số 234 100,0 232 100,0
Giỏi (9 – 10 điểm) 21 9,0 4 1,7
Khá (7 – 8 điểm) 133 56,8 86 37,1
Trung bình (5 – 6 điểm 67 28,6 99 42,7
Yếu, kém (< 5 điểm) 13 5,6 43 18,5
Hình 3. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng
BiÓu ®å so s¸nh kÕt qu¶ thùc nghiÖm vµ ®èi chøng
13
67
133
21
43
99
86
4
0
20
40
60
80
100
120
140
D•íi 5 TB Kh¸ Giái
§iÓm
Sè HS (Ng•êi)
Líp TN
Líp §C
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
* Kết quả thực nghiệm cho thấy:
- Điểm trung bình của lớp thực nghiệm có tỷ lệ thấp hơn lớp đối chứng.
- Điểm khá, giỏi của lớp thực nghiệm có tỷ lệ cao hơn lớp đối chứng.
- Điểm dưới trung bình của lớp thực nghiệm có tỷ lệ thấp hơn nhiều so với
lớp đối chứng.
3.5. Tiểu kết chƣơng 3
Để tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã lựa chọn những bài tiêu biểu
trong SGK Địa lí 10 (Phần Địa lí KT – XH), áp dụng các PPDHTC để hình
thành các khái niệm địa lí KT – XH trong các bài học đáp ứng được mục đích,
nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài; Đồng thời lựa chọn các trường và các GV
tham gia thực nghiệm đảm bảo được tính khách quan và khả thi của đề tài.
Kết quả thực nghiệm cho thấy, rõ ràng việc áp dụng các PPDHTC để
hình thành khái niệm cho HS lớp 10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn đã phát huy được
năng lực tư duy của HS, khai thác được tối đa vốn hiểu biết của các em, tạo
cho các em hứng thú học tập để lĩnh hội khái niệm địa lí KT – XH mới. Các
PPDHTC mà chúng tôi đưa ra và áp dụng đã đem lại hiệu quả cao hơn trong
việc dạy và học môn Địa lí nói chung và khái niệm địa lí KT - XH cho HS
lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn nói riêng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Đóng góp của đề tài
Qua quá trình nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm ở các trường THPT
tỉnh Bắc Kạn về việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để hình thành
khái niệm địa lí KT – XH trong SGK Địa lí lớp 10 THPT, dựa vào mục đích,
nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, luận văn đã bước đầu làm được một số công
việc sau:
- Xác định được cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xác định hệ thống
khái niệm và phương pháp hình thành khái niệm nói chung và khái niệm
địa lí KT – XH nói riêng.
- Tiến hành nghiên cứu thực trạng của việc dạy và học môn Địa lí và
khái niệm địa lí KT – XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn, đặc điểm tâm lý, nhận
thức của HS lớp 10 THPT Bắc Kạn. Đây chính là những cơ sở thực tiễn quan
trọng để áp dụng các PPDHTC hình thành khái niệm địa lí KT – XH và nâng
cao chất lượng dạy – học môn Địa lí và khái niệm địa lí KT – XH.
- Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội và văn hoá ảnh hưởng tới
tình hình học tập nói chung và môn Địa lí nói riêng của tỉnh Bắc Kạn.
- Xác định được các khái niệm, hệ thống khái niệm và phương pháp
hình thành khái niệm địa lí KT – XH trong chương trình SGK Địa lí 10 THPT
(Phần Địa lí KT – XH đại cương). Đề tài xác định được hệ thống khái niệm
trong từng bài học phù hợp với yêu cầu của chương trình và đã có những định
hướng thích hợp trong việc vận dụng các PPDHTC vào việc hình thành khái
niệm địa lí KT – XH.
Đề tài đã thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong công việc
soạn bài và giảng bài, tạo cho HS hứng thú hơn trong việc học tập môn Địa lí.
Từ đó hướng tới việc thay đổi phương pháp học tập của HS, để HS lĩnh hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
được các kiến thức, kỹ năng địa lí đầy đủ và vững chắc hơn, tư duy của các
em
cũng được phát triển cao hơn và như vậy hiệu quả học tập môn Địa lí10 sẽ tốt hơn.
- Việc thực nghiệm PPDHTC hình thành khái niệm địa lí KT – XH
lớp 10 THPT được tiến hành ở một số trường THPT của tỉnh Bắc Kạn. Kết
quả thực nghiệm cho phép khẳng định các phương pháp mà đề tài nêu ra là
hoàn toàn phù hợp với thực tế hiện nay của các trường THPT của tỉnh, phù
hợp với đặc điểm giáo viên, học sinh và đặc điểm KT – XH của địa phương.
Các tiết thực nghiệm đều có kết quả tốt, HS đã định hướng được động cơ học
tập, nắm được các thao tác, kỹ năng địa lí và tích cực độc lập trong hoạt động
nhận thức của mình.
- Đề tài cũng góp phần củng cố, trang bị cho giáo viên dạy Địa lí ở các
trường THPT Bắc Kạn cơ sở lý luận về những PPDH theo hướng tích cực và
biết vận dụng chúng vào việc hình thành các khái niệm địa lí KT – XH.
Như vậy, thực hiện đề tài thực sự góp phần tích cực vào việc nâng cao
chất lượng và hiệu quả của việc giảng dạy và học tập môn Địa lí và khái niệm
địa lí KT – XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn.
2. Một số kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn cũng như qua thực
nghiệm sư phạm về việc áp dụng PPDHTC để hình thành khái niệm địa lí
KT – XH lớp 10 tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau đây:
- Các trường THPT cần được trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị
dạy học phù hợp với nội dung chương trình của từng khối lớp, vì đối với việc
dạy và học môn Địa lí thì các phương tiện, thiết bị dạy – học là rất quan trọng
và cần thiết. Mặt khác, cần đầu tư xây dựng phòng học bộ môn, thư viện, tài
liệu tham khảo cho GV và HS để giúp cho họ có cơ hội mở rộng vốn kiến
thức của mình, cập nhật thông tin tri thức mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
- Cần tổ chức các lớp bồi dưỡng thường xuyên về phương pháp dạy
học, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Địa lí ở các
trường THPT của tỉnh.
- Đối với việc giảng dạy môn Địa lí lớp 10, mỗi tiết học, bài học giáo
viên cần nghiên cứu kỹ hệ thống khái niệm trong mỗi bài để lựa chọn PPDH
phù hợp, nhằm rèn luyện cho HS tính tích cực chủ động trong việc lĩnh hội
khái niệm mới. Để làm được điều đó đòi hỏi người giáo viên phải say mê với
công việc, yêu nghề, không ngừng học tập tự nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ đầu tư nhiều công sức cho bài giảng.
- Các khái niệm địa lí KT – XH mang tính trừu tượng, trong khi tư
duy trừu tượng của HS trong tỉnh hạn chế, vì vậy quá trình giảng dạy
giáo viên cần gắn kiến thức lý thuyết với thực tiễn, lấy những ví dụ đơn giản,
gần gũi với cuộc sống của HS. Ngoài ra, có thể kết hợp với các bộ môn khác
để mở rộng hình thức tổ chức dạy học như: khảo sát đặc điểm kinh tế, xã hội
của địa phương ...
- Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần có sự thay đổi cả
về nội dung, hình thức tổ chức theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo
của HS một cách toàn diện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ GD và ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí
(Ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ BGD - ĐT ngày 05/05/2006
của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT), Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Bộ GD và ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình SGK lớp 10 THPT môn Địa lí, Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Bộ GD và ĐT (2007), SGK Địa lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Bộ GD và ĐT (2007), SGV Địa lí 10, Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Bộ GD và ĐT (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
THPT môn Địa lí, Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Lâm Quang Dốc (2004), Bản đồ giáo khoa, Nhà xuất bản Đại học sư
phạm.
7. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
8. Vương Tất Đạt (2001), Lô gic học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội.
9. Nguyễn Dược, Trung Hải (1998), Sổ tay thuật ngữ địa lí, Nhà xuất
bản Giáo dục.
10. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2006), Lý luận dạy học địa lí,
Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
11. Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị
Thu Hằng, Trần Đức Tuấn (1996), Phương pháp dạy học địa lí, Nhà xuất bản
Giáo dục.
12. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy
học địa lí theo hướng tích cực, Nhà xuất bản Giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
13. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học
địa lí ở trường THPT (sách bồi dưỡng GV chu kì 1997 – 2000 cho GV
THPT), Nhà xuất bản Giáo dục.
14. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2000), Tâm lý
học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (dùng cho các trường ĐHSP và CĐSP),
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Trịnh Trúc Lâm (chủ biên), (2002), Địa lí tỉnh Bắc Kạn, Sở GD và
ĐT tỉnh Bắc Kạn.
16. Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế bài giảng địa lí ở trường phổ
thông (Tài liệu bồi dưỡng GV), Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
17.Nguyễn Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề trong dạy học Địa lí ở
trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Lê Thông (chủ biên), (2001), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam
(Tập hai, các tỉnh vùng Đông Bắc), Nhà xuất bản Giáo dục.
19. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông
(2005), Địa lí KT – XH đại cương, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
20. Tổng cục thống kê (2006), Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển
1986 – 2005, Nhà xuất bản Thống kê.
21. Nguyễn Giang Tiến (1985), Hệ thống khái niệm và phương pháp
hình thành khái niệm trong giáo trình địa lí kinh tế các nước ở các lớp X, XI
trường PTTH, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Giáo dục.
22. Nguyễn Ngọc Thịnh (2002), Xác định hệ thống khái niệm và
phương pháp thành khái niệm trong chương trình Địa lí KT – XH Việt Nam –
Lớp 12 THPT (Những vấn đề địa lí KT – XH Việt Nam), Luận văn thạc sĩ
khoa học giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
23. Trường Đại học sư phạm Hà Nội – Khoa Địa lí (1993), Đổi mới nội
dung và phương pháp giảng dạy Địa lí KT – XH trong tình hình hiện nay, Đề
tài cấp bộ.
24. Phạm Thị Sen (chủ biên), (2006), Giới thiệu giáo án Địa lí 10
(chương trình cơ bản), Nhà xuất bản Hà Nội.
25. Phạm Thị Sen, Nguyễn Kim Liên (2007), Tư liệu dạy và học Địa lí
lớp 10, Nhà xuất bản Hà Nội.
26. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2006), Đổi mới PPDH Địa lí ở
trường THPT, Nhà xuất bản Giáo dục.
27. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (2004), Tâm lý học đại cương, Nhà
xuất bản Giáo dục.
28. W. Doran – W. Jabn (1975), Hình thành biểu tượng và khái niệm trong
giảng dạy địa lí. Người dịch: Nguyễn Trần Kiều, Nguyễn Trần Cầu, Người
hiệu đính: Lê Bá Thảo, Nhà xuất bản Giáo dục.
29. Z. E. Dzennis (1984), Phương pháp luận và phương pháp nghiên
cứu Địa lí KT – XH. Người dịch: Lê Thông, Người hiệu đính: Đào Trọng
Năng, Nhà xuất bản Giáo dục.
30. T. A – KôrMan (1977), Cơ sở tâm lí của những bài giảng Địa lí
(Tài liệu dùng chung cho GV). Người dịch: Trịnh Nghĩa Uông, Hiệu đính: Lê
Bá Thảo, Nhà xuất bản Giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.
PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ
Ở TRƯỜNG THPT TỈNH BẮC KẠN
Để nâng cao chất lượng dạy học Địa lí ở trường THPT, chúng tôi rất mong
đồng chí vui lòng cho biết các thông tin và ý kiến về các nội dung dưới đây:
- Họ và tên giáo viên:.............................................. Dân tộc:..............................
- Trình độ đào tạo: ..............................................................................................
- Số năm giảng dạy:.............................................................................................
- Đơn vị công tác hiện nay:.................................................................................
1. Theo đồng chí những yếu tố nào đã ảnh hưởng tới chất lượng học tập môn
Địa lí, cũng như việc hình thành khái niệm địa lí KT - XH của học sinh lớp 10
tỉnh Bắc Kạn? (Đánh dấu vào các mục đồng ý)
Học sinh còn yếu về khả năng tư duy trừu tượng
Ngôn ngữ tiếng Việt còn hạn chế ở nhiều học sinh dân tộc thiểu số
Học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp
Động cơ học tập của học sinh chưa rõ ràng
Học sinh thiếu đồ dùng học tập
Hoàn cảnh kinh tế gia đình học sinh có nhiều khó khăn
Giáo viên chưa có phương pháp dạy học hợp lí
Giáo viên chưa thực sự tâm đắc với nghề nghiệp
Giáo viên thiếu tài liệu tham khảo và tài liệu lí luận dạy học
Giáo viên thiếu phương tiện và thiết bị dạy học
Nền tảng kiến thức Địa lí cấp học THCS của học sinh yếu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
Khái niệm Địa lí KT - XH quá dễ đối với học sinh
Nội dung SGK chưa giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động
2. Đồng chí thường sử dụng phương pháp dạy học nào để hình thành khái
niệm địa lí kinh tế - xã hội cho học sinh lớp 10?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Đối với học sinh lớp 10 của tỉnh Bắc Kạn có những hạn chế riêng về nhiều
mặt, để hình thành khái niệm địa lí kinh tế - xã hội cho học sinh lớp 10 có
hiệu quả cao nhất theo đồng chí phải áp dụng những phương pháp dạy học
nào?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
5. Những đề nghị và ý kiến khác của đồng chí:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
120
Phụ lục 2.
PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH LỚP 10 THPT
TỈNH BẮC KẠN
Để nâng cao hiệu quả học tập môn Địa lí và nắm vững các khái niệm địa lí
Kinh tế - xã hội lớp 10 THPT. Chúng tôi rất mong các em cho biết một số
thông tin sau:
Họ và tên:................................................ Tuổi: .............Dân tộc:.....................
Trường:....................................................
Lớp:....................................................
1. Em có thích học môn Địa lí không? Vì sao?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. Khi học các khái niệm địa lí kinh tế - xã hội trong chương trình, SGK Địa lí
lớp 10 em thấy dễ hiểu hay khó hiểu? Vì sao?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Khi học bài Địa lí trên lớp, em có hay phát biểu xây dựng bài không? Tại sao?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
4. Em thường dựa vào loại kiến thức nào sau đây để lĩnh hội khái niệm địa lí
kinh tế - xã hội mới? (Đánh dấu vào những ô em cho là đúng)
Kiến thức bài học trước
Nền tảng kiến thức địa lí đã được tích lũy
Kiến thức thực tế
Kiến thức từ SGK
Kiến thức của giáo viên truyền đạt
Kiến thức từ các phương tiện thông tin đại chúng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
121
5. Theo em những điều nào sau đây ảnh hưởng tới khả năng nhận thức các
khái niệm địa lí kinh tế - xã hội? (Đánh dấu vào những ô em cho là đúng)
Hạn chế về tư duy trừu tượng
Hạn chế về khả năng ngôn ngữ
Phương pháp giảng dạy của thầy cô chưa thuyết phục
Hạn chế về kiến thức xã hội
Thiếu đồ dùng dạy học và tài liệu tham khảo
Cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu
6. Ở nhà em học môn Địa lí vào thời gian nào? (Đánh dấu vào ô lựa chọn)
Học thường xuyên
Chỉ học khi hôm sau có giờ Địa lí
Chỉ học khi hôm sau có giờ kiểm tra viết.
Không học
7. Ngoài kiến thức trong SGK Địa lí 10, em còn thu nhận kiến thức Địa lí KT
- XH từ các nguồn nào?
Sách báo Truyền hình
Internet Sách tham khảo
8. Để học tốt các khái niệm địa lí kinh tế - xã hội trong nội dung môn Địa lí
lớp 10 em có ý kiến gì?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
(Phiếu này chỉ nhằm mục đích khảo sát khoa học, không dùng để đánh giá
học sinh. Mong các em trả lời nhiệt tình, trung thực. Xin cảm ơn).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
122
Phụ lục 3.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH
BÀI THỰC NGHIỆM SỐ 1
(Thời gian làm bài: 10 phút)
Họ và tên học sinh: .....................................................Lớp: ............................
Trƣờng: .............................................................................................................
I. Khoanh tròn một chữ cái in hoa đứng trƣớc ý đúng trong các câu sau:
1. Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách:
A. tự phát trên một lãnh thổ nhất định
B. tự giác trên một lãnh thổ nhất định
C. tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định
D. tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện
sống và các yêu cầu của xã hội.
2. Nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cư là:
A. Điều kiện tự nhiên
B. Các dòng chuyển cư
C. Phương thức sản xuất
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ
III. Hãy tính mật độ dân số của Việt Nam năm 2005 theo số liệu sau:
- Số dân: 83119916 người
- Diện tích: 329314,5 km2-
- Mật độ dân số:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
123
II. Nối cột A và B sao cho phù hợp
A B
Quần cư nông thôn
Quần cư thành thị
Xuất hiện sớm và phân tán trong không gian,
mật độ dân số thấp.
Hoạt động phi nông nghiệp là chủ yếu.
Tập trung dân cư đông, mật độ dân số cao.
Trung tâm kinh tế, thương mại, dịch vụ, văn
hóa, hành chính - chính trị.
Chủ yếu gắn với sản xuất nông nghiệp.
IV. Nêu một vài dẫn chứng về ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực của quá
trình đô thị hóa đối với sự phát triển KT - XH và môi trƣờng?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Bắc Kạn, ngày tháng năm 2008
Ký tên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
124
Phụ lục 4.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC SINH
BÀI THỰC NGHIỆM SỐ 2
(Thời gian làm bài: 10 phút)
Họ và tên học sinh:................................................ Lớp: ..................................
Trƣờng: .............................................................................................................
I. Hãy khoanh tròn một đáp án đúng nhất trong các câu sau
1. Giao thông vận tải có vai trò quan trọng vì:
A. Tham gia vào quá trình sản xuất và phục vụ nhu cầu đi lại của con người
B. Giúp thực hiện mối quan hệ giữa các vùng kinh tế khác nhau
C. Tăng cường sức mạnh quốc phòng
D. Tất cả đều đúng
2. Những nơi nằm gần các tuyến vận tải lớn hoặc các đầu mối giao thông
thường là:
A. Tập trung các ngành sản xuất
B. Tập trung dân cư
C. Ý A và B đúng
D. Ý A và B sai.
3. Sự phát triển các trung tâm công nghiệp lớn, sự tập trung hóa lãnh thổ
công nghiệp:
A. làm tăng khối lượng vận chuyển
B. làm tăng khối lượng luân chuyển
C. làm tăng cự li vận chuyển
D. Tất cả các ý trên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
125
4. Để đẩy mạnh việc phát triển KT - XH ở miền núi thì cơ sở hạ tầng đầu tiên
cần chú ý là:
A. Mở rộng diện tích đất rừng
B. Xây dựng mạng lưới dịch vụ y tế
C. Phát triển nhanh các tuyến đường giao thông vận tải.
5. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là:
A. Hành khách đủ mọi lứa tuổi và giới tính.
B. Xi măng, sắt, thép, gạch, đồ sành sứ.
C. Sự vận chuyển người và hàng hóa.
D. Cả A, B và C đúng.
II. Viết tiếp vào dấu ... của các câu sau sao cho đúng:
1. Điều kiện ....................... ảnh hưởng tới sự phân bố và hoạt động của các
loại hình vận tải.
2. Điều kiện .............................. có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và
phân bố ngành giao thông vận tải.
III. Bài tập:
Một chiếc ô tô chở 5 tấn hàng đi được quãng đường 200 km. Hãy cho biết
khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung
bình của ô tô đó?
- Khối lượng vận chuyển của ô tô là: ...........................................................
- Khối lượng luân chuyển của ô tô là: ..........................................................
- Cự li vận chuyển trung bình của ô tô là: ....................................................
Bắc Kạn, ngày tháng năm 2008
Ký tên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
126
Phụ lục 5.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC SINH
BÀI THỰC NGHIỆM SỐ 3
(Thời gian làm bài: 10 phút)
Họ và tên học sinh: .....................................................Lớp:.............................
Trƣờng:
..............................................................................................................
I. Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1. Thị trường được hiểu là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua
A. Đúng B. Sai
2. Thương mại có vai trò
A. thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ
B. hình thành và phát triển các ngành chuyên môn hóa
C. hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa
D. Tất cả các ý trên
3. Có thể hoàn thiện kĩ thuật và công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu để sản
xuất có chất lượng cao hơn thì thông qua:
A. Xuất khẩu B. Nhập khẩu.
C. Xuất khẩu và nhập khẩu. D. Các ý trên đều sai
4. Đối với nhà sản xuất thì hoạt động thương mại
A. tạo ra nhu cầu mới, thị hiếu mới cho con người. B. tiêu thụ sản phẩm
C. cung cấp nguyên liệu, vật tư, máy móc. D. Ý B và C đúng
5. Theo quy luật cung - cầu, khi cung lớn hơn cầu thì
A. Sản xuất ổn định, giá cả phải chăng.
B. Sản xuất sẽ giảm sút, giá cả rẻ
C. Sản xuất sẽ phát triển mạnh, giá cả đắt.
D. Tất cả các ý A, B và C đều đúng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
127
6. Mặt hàng nào sau sẽ giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu
của Việt Nam?
A. Hàng tiêu dùng.
B. Nông sản chế biến
C. Nguyên liệu, khoáng sản
D. Sản phẩm công nghiệp chế biến
7. Trong cơ cấu hàng nhập khẩu của các nước phát triển chủ yếu là:
A. Các loại máy nông cụ
B. Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến.
C. Nguyên liệu khoáng sản, nhiên liệu.
D. Tất cả các ý trên.
8. Hoạt động nội thương là:
A. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới
B. Tạo ra thị trường thống nhất trong nước
C. Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng
D. Ý B và C đúng.
9. Tổ chức thương mại lớn nhất thế giới là:
A. EU B. WTO
C. ASEAN D. NAFTA
II. Hãy tính cán cân xuất nhập khẩu của một số nƣớc, năm 2003 theo
bảng số liệu sau và điền kết quả vào bảng: ( Đơn vi: tỉ USD)
Tên nước Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu
Hoa Kì 714,5 1260
Nhật Bản 447,1 346,6
Thái Lan 75,99 65,3
Việt Nam 19,88 22,5
Bắc Kạn, ngày tháng năm 2008
Ký tên
Phụ lục 6
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN SAU KHI GIẢNG DẠY
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Họ và tên giáo viên:................................................... Dân tộc:.........................
Trình độ đào tạo:......................................................Hệ:...................................
Đơn vị công tác hiện nay: .................................................................................
Sau khi giảng dạy các giáo án thực nghiệm trong luận văn: Áp dụng dạy
học tích cực để hình thành khái niệm địa lí KT - XH cho học sinh lớp 10 THPT
ở tỉnh Bắc Kạn. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau:
1. Đối với việc soạn giáo án
- Việc xác định các kiến thức và kĩ năng cơ bản của bài:..................................
- Xác định các phương tiện và thiết bị dạy học:..................................................
- Xác định các phương pháp và hình thức giảng dạy: ........................................
2. Tiến hành bài trên lớp
- Phân phối thời gian:..........................................................................................
- Tổ chức và hướng dẫn học sinh tiếp thu các kiến thức và kĩ năng cơ
bản:.....................................................................................................................
- Thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học:...........................................
.............................................................................................................................
3. Kết quả học tập của học sinh
- Sự hứng thú và tích cực học tập của học sinh:..................................................
.............................................................................................................................
- Việc tiếp thu các kiến thức và rèn luyện các kĩ năng Địa lí cơ bản của học
sinh:.....................................................................................................................
4. Các ý kiến khác:.............................................................................................
.............................................................................................................................
Xác nhận của nhà trường Bắc Kạn, ngày tháng năm 2008
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc2.pdf