Xây dựng báo cáo tài chính hợp nhất cho tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - công ty con
Lời mở đầu
Nền kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế nước ta đang trên con đường hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Đầu tư trong nước và nước ngoài đang ngày lớn mạnh về quy mô trên các lĩnh vực cũng như quy mô về vốn. Ngày nay có nhiều tập đoàn kinh tế mang tích chất toàn cầu đầu tưluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Đầu tư vào Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam. Trong xu thế đó, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, đồng thời hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh, làm nòng cốt cho khu vực kinh tế nhà nước, Chính phủ đã và đang chuyển đổi nhiều doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Ngày 30 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng chính phủ đã có quyết định số 249/2006/QĐ-TTg về việc thành lập công ty mẹ là Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường, các thiết chế pháp luậttài liệu học tập môn pháp luật đại cương, hành lang pháp lý dần được xác lập và hoàn chỉnh. Hệ thống kế toánluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Kế toán Việt Nam hiện nay đang trong quá trình hội nhập và hoàn thiện, nhất là các chuẩn mực kế toán Việt Nam, trong đó có các chuẩn mực liên quan đến vấn đề lập và trình bày báo cáoCung cấp báo cáo cách ngành tài chínhluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Tài chính hợp nhất trong các tập đoàn kinh tế và công ty mẹ - công ty con. Tuy những vấn đề này đã được ban hành dưới dạng các chuẩn mực kế toán và đã có các thông tư hướng dẫn thực hiện, nhưng đây là những vấn đề khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam và việc vận dụng chúng vào trong thực tế còn gặp nhiều khó khăn.
Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam được thành lập trên cơ sở chuyển đổi Tổng công ty cao su Việt Nam. Trước đây tổng công ty cao su Việt Nam chưa lập Báo cáo tài chính hợp nhất mà chỉ lập báo cáo tài chính tổng hợp trên cơ cở cộng theo khoản mục tương ứng trên báo cáo tài chính riêng của văn phòng tổng công ty và báo cáo tài chính của các công ty thành viên. Bên cạnh đó, Tổng công ty cao su Việt Nam cũng chưa xây dựngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Xây Dựng một chính sáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách kế toán riêng nhằm hướng dẫn thực hiện thống nhất chế độ kế toán cho toàn bộ tổng công ty.
Xuất phát từ những tình hình thực tế đó, tôi đã chọn đề tài “Xây dựng báo cáo tài chính hợp nhất cho Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - công ty con” nhằm cung cấp những tư liệu hữu ích để Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam có thể vận dụng vào việc lập báo cáo tài chính hợp nhất cho Tập đoàn. Từ đó cung cấp những thông tin đầy đủ, chính xác và phản ánh đúng tình hình tài chính cũng như hoạt động sản xuất kinh doanhluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu - sách về Kinh Doanh của toàn bộ tập đoàn. Qua đó các nhà quản lý công ty mẹ, những người chịu trách nhiệm kiểm soát nguồn lực và hoạt động của các công ty con có thể ra các quyết định có liên quan đến hoạt động của tập đoàn; các cổ đông hiện tại và tương lai của tập đoàn có thể ra các quyết định đầu tư; các chủ nợ có thể đánh giá tình hình tài chính ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của toàn bộ tập đoàn,
Trong phạm vi đề tài, tôi chỉ đề cập đến những vấn đề khái quát nhất về cơ cở lý luận của mô hình công ty mẹ - công ty con và báo cáo tài chính hợp nhất nhằm giúp cho người sử dụng hướng đến một trọng tâm là lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo mô hình công ty mẹ công ty con. Từ tình hình thực tế lập và trình bày báo cáo tài chính tổng hợp của tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam; phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm; trên cơ sở các chuẩn mực kế toán liên quan đến vấn đề báo cáo tài chính hợp nhất; và xu hướng phát triển của tập đoàn, tôi đã xây dựng trình tự các bước lập báo cáo tài chính hợp nhất cho tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam. Bên cạnh đó đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình công ty mẹ - công ty con và góp phần hoàn thiện báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn.
Kết cấu của luận vănCung cấp luận văn cách ngành gồm những phần cơ bản sau:
Lời mở đầu.
Chương 1: Cơ sở lý luận về tập đoàn kinh tế theo mô hình công ty mẹ - công ty con và báo cáo tài chính hợp nhất.
Chương 2: Tình hình thực hiện chế độ báo cáo tài chính của tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam.
Chương 3: Xây dựng báo cáo tài chính hợp nhất cho tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Kết luận.
131 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1860 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Báo cáo Xây dựng tài chính hợp nhất cho tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - công ty con, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TM)
Đồng Phú
(ĐP)
Tây Ninh
(TN)Mã số
Trang 97
Bảng 1.3: Mẫu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Tập đoàn CNCS Việt Nam Mẫu số B03-DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Năm 2006
Trang 98
I. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh
d h
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ 01 124,000 167,700 132,300
2. Tiền chi trả cho nhà cung cấp hàng hóa 02 (87,000) (85,000) (68,000)
3. Tiền chi trả cho người lao động 03 (25,200) (52,000) (48,000)
4. Tiền chi trả lãi vay 04 (800) (1,400) (200)
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 05 (7,200) (10,200) (7,300)
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 3,000 1,000 500
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07 (1,200) (800) (1,200)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh d 20 5,600 19,300 8,100
II. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ 21 (1,200) (5,500) (4,000)
2. Tiền thu từ nhượng bán TSCĐ 22 500 2,000 300
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ 23 (1,000) (3,000) 2,000
4. Tiền thu cho vay, bán các công cụ nợ 24
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 (8,000) (5,000) (4,000)
6. Tiền thu hồi từ góp vốn vào đơn vị khác 26 1,000
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia 27 500
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 (8,200) (11,500) (5,700)
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1. Tiền thu phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp 31
2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu 32 (4,000) (3,000)
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 2,000
4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (1,000) (1,000)
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 (900) (1,000)
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 (800) (400)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chí 40 100 (4,800) (5,400)
Chỉ tiêu Tập đoàn(CTM)
Đồng Phú
(ĐP)
Tây Ninh
(TN)Mã số
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 50 (2,500) 3,000 (3,000)
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 10,500 12,000 8,000
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 70 8,000 15,000 5,000
Trang 99
Bảng 1.4 : Mẫu Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
Tập đoàn CNCS Việt Nam
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Mẫu số B09 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20.03.2006 của Bộ trưởng BTC
Năm 2006
I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1. Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần
2. Lĩnh vực kinh doanh: Cao su
3. Ngành nghề KD:
• Trồng trọt và khai thác cao su
• Công nghiệp, hoá chất, phân bón và cao su.
• Thương nghiệp bán buôn.
• Thi công xây dựng và sửa chữa cầu đường.
• Sản xuất chén hứng mủ cao su
• Đầu tư , thi công XD các công trình dân dụng , công nghiệp , giao thông và
các công trình hạ tầng kỹ thuật cho các nhà đầu tư thuê – liên doanh sản xuất
trong các khu công nghiệp .
• Kinh doanh phát triển nhà và các công trình dịch vụ phục vụ khu công nghiệp
• Kinh doanh địa ốc .
II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán.
1. Kỳ kế toán bắt đầu từ : 01/01/2006 kết thúc 31/12/2006
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam (VND)
III. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
1. Chế độ kế toán áp dụng :
Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính .Các chuẩn mực kế
toán Việt nam do Bộ Tài chính ban hành và các văn bản hướng dẫn thực hiện .
2. Hình thức sổ kế toán áp dụng : Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.
IV. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam:
V. Các chính sách kế toán áp dụng
1 . Nguyên tắc , xác định các khoản tiền và các khoản tương đương tiền .
Trang 100
1.1 Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi đồng tiền khác
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được qui đổi ra đồng Việt nam
theo tỉ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm
cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được qui đổi theo tỉ giá bình quân
liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên
độ kế toán .
- Chênh lệch tỉ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỉ giá do đánh giá lại
số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu
hoặc chi phí tài chính trong năm .
1.2 Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền .
Là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ
dàng và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản
đầu tư đó tại thời điểm báo cáo.
2. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
- Công ty đang áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng
tồn kho. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp nhập trước –
xuất trước.
- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực
hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên
quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện
tại.
3. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ.
- Tài sản cố định được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản
cố định được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại .
- Khấu hao TSCĐ là vườn cây cao su được thực hiện theo quyết định 165/QĐ-
TCKT ngày 21.02.2005 của Tổng công ty cao su Việt Nam.
- Khấu hao TSCĐ được thực hiện theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Thời gian khấu hao được xác định phù hợp theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC
ngày 30.12.2003 của Bộ Tài chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu
hao.
4. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư.
Bất động sản đầu tư được ghi nhận theo nguyên giá.
5. Nguyên tắc ghi nhận và các khoản đầu tư tài chính
5.1 Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn : các
khoản đầu tư chứng khoán tại thời điểm báo cáo nếu :
Trang 101
- Có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản
đầu tư đó được coi là “tương đương tiền”
- Có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh được
phân loại là tài sản ngắn hạn.
- Có thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm hoặc hơn 1 chu kỳ kinh doanh được phân
loại là tài sản dài hạn.
5.2 Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác: các khoản đầu
tư khác tại thời điểm báo cáo nếu :
- Có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản
đầu tư đó được coi là “tương đương tiền”
- Có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh được
phân loại là tài sản ngắn hạn.
- Có thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm hoặc hơn 1 chu kỳ kinh doanh được phân
loại là tài sản dài hạn.
6. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay .
- Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài
sản dở dang được tính vào giá trị tài sản đó (được vốn hóa), bao gồm các khoản lãi
tiền vay , phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trội khi phát hành trái phiếu , các
khoản chi phí phụ phát sinh liên quan đến quá trình làm thủ tục vay.
- Việc vốn hoá chi phí đi vay sẽ được tạm ngừng lại trong các giai đoạn mà quá
trình đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang bị gián đoạn , trừ khi sự gián
đoạn đó là cần thiết .
- Việc vốn hoá chi phí đi vay sẽ chấm dứt khi các hoạt động chủ yếu cần thiết
cho việc chuẩn bị đưa tài sản dở dang vào sử dụng hoặc bán đã hoàn thành . Chi phí
đi vay phát sinh sau đó sẽ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ
khi phát sinh .
- Các khoản thu nhập phát sinh do đầu tư tạm thời các khoản vay riêng biệt
trong khi chờ sử dụng vào mục đích có được tài sản dở dang thì phải ghi giảm trừ
(-) vào chi phí đi vay phát sinh khi vốn hóa .
- Chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳ không được vượt quá tổng số chi phí đi
vay phát sinh trong kỳ . Các khoản lãi tiền vay và phân bổ chiết khấu hoặc phụ trội
được vốn hóa trong từng kỳ không được vượt quá số lãi vay thực tế phát sinh và số
phân bổ chiết khấu hoặc phụ trội trong kỳ đó .
7. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí khác .
- Chi phí trả trước : Chi phí trả trước phân bổ cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ
bản, cải tạo, nâng cấp TSCĐ trong kỳ được vốn hóa vào TSCĐ đang được đầu tư
hoặc cải tạo nâng cấp đó.
Trang 102
- Chi phí khác : Chi phí khác phục vụ cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, cải
tạo, nâng cấp TSCĐ trong kỳ được vốn hóa vào TSCD đang được đầu tư hoặc cải
tạo nâng cấp đó.
- Phương pháp phân bổ chi phí trả trước : Các loại chi phí trả trước nếu chỉ liên
quan đến năm tài chính hiện tại thì được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong năm tài chính .
- Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí sản xuất kinh doanh
từng kỳ hạch toán được căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí để chọn
phương pháp và tiêu thức phân bổ hợp lý.
- Phương pháp và thời gian phân bổ lợi thế thương mại.
8. Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả.
Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước vào chi phí sản
xuất ,kinh doanh trong kỳ để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế không gây đột
biến chi phí sản xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh
thu và chi phí. Khi các chi phí đó phát sinh, nếu chênh lệch với số đã trích thì kế
toán tiến hành ghi sổ bổ sung hoặc ghi giảm chi phí tương ứng với phần chênh lệch.
9. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả .
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh
lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được .
- Dự phòng nợ phải thu khó đòi thể hiện phần giá trị dự kiến bị tổn thất của các
khoản nợ phải thu không được khách hàng thanh toán phát sinh đối với các khoản
phải thu tại thời điểm lập dự phòng.
- Dự phòng giảm giá đầu tư được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch
giữa giá gốc của các khoản đầu tư được hạch toán trên sổ kế toán lớn hơn giá thị
trường tại thời điểm lập dự phòng.
10. Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu.
- Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu , thặng dư vốn cổ phần , vốn
khác của chủ sở hữu :
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu : được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở
hữu
- Thặng dư vốn cổ phần : Được ghi nhận theo số chênh lệch lớn hơn (hoặc nhỏ
hơn ) giữa giá thực tế phát hành và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành lần đầu , phát
hành bổ sung hoặc tái phát hành cổ phiếu quỹ .
- Vốn khác của chủ sở hữu : Được ghi theo giá trị còn lại giữa giá trị hợp lý của
các tài sản được biếu tặng trừ (-) thuế phải nộp (nếu có )
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch đánh giá lại tài sản .
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch chênh lệch tỉ giá .
Trang 103
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái được phản ánh trên bảng cân đối kế toán là chênh
lệch tỷ giá hối đoái phát sinh hoặc đánh giá lại cuối kỳ của các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ (lãi hoặc lỗ tỷ giá ) của hoạt động đầu tư XDCB.
- Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối .
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối được ghi nhận là số lợi nhuận từ các hoạt
động của doanh nghiệp sau khi trừ (-)chi phí thuế TNDN năm nay và cá khoản điều
chỉnh của các năm trước theo qui định.
11. Nguyên tắc & phương pháp xác định doanh thu
11.1 Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn các điều kiện
sau :
- Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa
đã được chuyển giao cho người mua.
- Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người đang sở hữu
hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
- Xác định được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
11.2 Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó
được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp việc cung cấp dịch vụ liên quan
đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã
hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán của kỳ đó. Kết quả của giao dịch
cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn các điều kiện sau :
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ
- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế
toán .
- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao
dịch cung cấp dịch vụ đó.
Phần công việc cung cấp dịch vụ đã hoàn thành được xác định theo phương
pháp đánh giá công việc hoàn thành.
11.3 Doanh thu hoạt động tài chính : Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản
quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoản doanh thu hoạt động tài chính
khác được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai (2) điều kiện sau :
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn .
Trang 104
Cổ tức, lợi nhuận được chia được ghi nhận khi công ty được quyền nhận cổ tức
hoặc được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
12. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính
Chi phí tài chính được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là
tổng chi phí tài chính phát sinh trong kỳ (không bù trừ với doanh thu hoạt động tài
chính)
13. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại .
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ sở thu
nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành.
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại được xác định trên cơ sở số
chênh lệch tạm thời được khấu trừ, số chênh lệch tạm thời chịu thuế và thuế suất
thuế TNDN. Không bù trừ chi phí thuế TNDN hiện hành với chi phí thuế TNDN
hoãn lại .
14. Các nghiệp vụ dự phòng rủi ro.
Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ được đánh giá lại theo tỉ giá giao
dịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt nam công bố tại thời
điểm cuối kỳ.
15. Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác.
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán
và Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh.
Năm nay Năm trước
1- Tiền và các khoản tương đương tiền 8.000 ...
2- Các khoản phải thu ngắn hạn Năm nay Năm trước
- Phải thu khách hàng
- Trả trước cho người bán
- Các khoản phải thu khác:
10.000
2.000
...
...
...
...
- Dự phòng phải thu khó đòi (…) (…)
- Giá trị thuần của phải thu thương mại và phải
thu khác
... ...
Cộng 12.000 ...
3- Hàng tồn kho Năm nay Năm trước
- Hàng mua đang đi trên đường
- Nguyên liệu, vật liệu
...
...
...
...
Trang 105
- Công cụ, dụng cụ
- Thành phẩm
- Hàng hóa
Cộng giá gốc hàng tồn kho
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng
tồn kho
...
...
6.000
6.000
(...)
6.000
...
...
...
...
(...)
...
Năm nay Năm trước
4- Các khoản phải thu dài hạn ... ...
5- Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình:
6- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang ... ...
7- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn:
7.1- Đầu tư tài chính ngắn hạn:
- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn:
- Đầu tư ngắn hạn khác
- Giá trị thuần của đầu tư tài chính ngắn hạn
7.2- Đầu tư tài chính dài hạn:
- Đầu tư vào công ty con
- Đầu tư vào công ty liên kết
- Đầu tư vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
- Đầu tư dài hạn khác:
- Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn
- Giá trị thuần của đầu tư tài chính dài hạn
2.000
...
136.000
24.000
...
2.000
(…)
...
...
...
...
...
...
...
(…)
...
Cộng 164.000 ...
* Danh sách các công ty con, công ty liên kết, liên doanh quan trọng:
- Công ty cổ phần cao su Đồng Phú (Công ty con)
- Công ty cổ phần cao su tây Ninh (Công ty con)
- Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cao su (Công ty liên kết)
- Công ty cơ khí cao su (Công ty liên kết)
Chi tiết khoản đầu tư vào công ty liên kết 24.000 triệu đồng của tập đoàn:
Trang 106
Đầu tư vào công ty cổ phần xây dựng cao su 16.000 triệu đồng (chiếm 40 %
quyền biểu quyết); công ty cơ khí cao su 8.000 triệu đồng (chiếm 35% quyền biểu
quyết)
Chi tiết các khoản phải thu và phải trả:
Công ty Đồng Phú phải thu của Tập đoàn là 6.000 triệu đồng và phải thu của
Công ty Tây Ninh là 3.000 triệu đồng.
Công ty Tây Ninh phải thu của Tập đoàn là 6.000 triệu đồng và phải trả cho
Công ty Đồng Phú là 3.000 triệu đồng.
Tập đoàn phải trả cho công ty Đồng Phú 6.000 triệu đồng và công ty Tây
Ninh 6.000 triệu đồng.
Năm nay Năm trước
8- Chi phí trả trước dài hạn ... ...
9- Phải trả người bán và người mua trả tiền trước
- Phải trả người bán
- Người mua trả tiền trước
20.000
5.000
...
...
Cộng 25.000 ...
10- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước ... ...
11- Các khoản phải trả, phải nộp khác
- Quĩ quản lý của cấp trên
- Cổ tức phải trả
- Các khoản phải trả, phải nộp khác
Cộng
...
...
5.000
5.000
...
...
...
...
12- Doanh thu Năm nay Năm trước
12.1- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Tổng doanh thu
+ Doanh thu bán hàng
+ Doanh thu cung cấp dịch vụ
...
130.000
130.000
...
...
...
...
...
- Các khoản giảm trừ doanh thu
- Doanh thu thuần
Trong đó: + Doanh thu thuần trao đổi hàng hóa
+ Doanh thu thuần trao đổi dịch vụ
...
130.000
...
...
...
...
...
Trang 107
12.2- Doanh thu hoạt động tài chính 2.000
- Lãi tiền gửi, tiền cho vay
- Lãi đầu tư trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu
- Cổ tức, lợi nhuận được chia
- Lãi bán ngoại tệ
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá
- Lãi bán hàng trả chậm
12.3- Doanh thu hoạt động tài chính khác
...
...
2.000
...
...
...
3.000
...
...
...
...
...
...
...
13- Giá vốn hàng bán Năm nay Năm trước
- Giá vốn của thành phẩm đã cung cấp
- Giá vốn của hàng hóa đã cung cấp
- Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp
96.000
...
...
...
...
...
Cộng ... ...
14- Chi phí bán hàng 3.000 ...
15- Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.000 ...
16- Chi phí tài chính
- Chi phí hoạt động tài chính
- Lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn
17- Chi phí hoạt động khác
1.500
...
2.200
...
...
Cộng ... ...
18- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và lợi
nhuận sau thuế trong kỳ
Năm nay Năm trước
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
- Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận kế
toán để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN
+ Các khoản điều chỉnh tăng
+ Các khoản điều chỉnh giảm
- Tổng thu nhập chịu thuế
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
...
...
...
...
26.300
7.364
18.936
...
...
...
...
...
...
...
VII- Những thông tin khác
Trang 108
1- Những khoản nợ ngẫu nhiên, khoản cam kết và những thông tin tài chính khác.
2- Thông tin so sánh (những thay đổi về thông tin năm trước).
3- Những thông tin khác.
(Phần lớn các chính sách kế toán của công ty cổ phần cao su Đồng Phú và công ty
cổ phần cao su tây Ninh giống với chính sách kế toán của Tập đoàn nên phần thuyết
minh của công ty cổ phần cao su Đồng Phú và công ty cổ phần cao su Tây Ninh, tác
giả chỉ trình bày phần thông tin bổ sung)
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán
và Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh – Công ty cổ phần cao su Đồng Phú.
Năm nay Năm trước
1- Tiền và các khoản tương đương tiền 15.000 ...
2- Các khoản phải thu ngắn hạn
- Phải thu khách hàng
- Trả trước cho người bán
- Các khoản phải thu khác:
11.000
3.000
...
...
...
...
- Dự phòng phải thu khó đòi (…) (…)
- Giá trị thuần của phải thu thương mại và phải
thu khác
... ...
Cộng 14.000 ...
Chi tiết các khoản phải thu và phải trả:
Công ty Đồng Phú phải thu của Tập đoàn là 6.000 triệu đồng và phải thu
của Công ty Tây Ninh là 3.000 triệu đồng.
3- Hàng tồn kho Năm nay Năm trước
- Hàng mua đang đi trên đường
- Nguyên liệu, vật liệu
- Công cụ, dụng cụ
- Thành phẩm
- Hàng hóa
Cộng giá gốc hàng tồn kho
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng
tồn kho
...
...
...
...
10.000
10.000
(...)
10.000
...
...
...
...
...
...
(...)
...
Trang 109
Năm nay Năm trước
4- Các khoản phải thu dài hạn ... ...
5- Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình:
6- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang ... ...
7- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn:
7.1- Đầu tư tài chính ngắn hạn:
- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn:
- Đầu tư ngắn hạn khác
- Giá trị thuần của đầu tư tài chính ngắn hạn
7.2- Đầu tư tài chính dài hạn:
- Đầu tư vào công ty con
- Đầu tư vào công ty liên kết
- Đầu tư vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
- Đầu tư dài hạn khác:
- Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn
- Giá trị thuần của đầu tư tài chính dài hạn
Năm nay
6.000
...
...
10.000
...
15.000
(…)
...
Năm trước
...
...
...
...
...
...
(…)
...
Cộng 31.000 ...
* Danh sách các công ty con, công ty liên kết, liên doanh quan trọng:
- Công ty cổ phần KCN Hố Nai (Công ty liên kết)
- Công ty TNHH CSHT Bình Phước (Công ty liên kết)
8- Chi phí trả trước dài hạn ... ...
9- Phải trả người bán và người mua trả tiền trước
- Phải trả người bán
- Người mua trả tiền trước
Năm nay
10.000
Năm trước
...
...
Cộng 10.000 ...
10- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước ... ...
11- Các khoản phải trả, phải nộp khác
- Quĩ quản lý của cấp trên
- Cổ tức phải trả
...
...
...
...
Trang 110
- Các khoản phải trả, phải nộp khác
Cộng
...
...
...
...
12- Doanh thu Năm nay Năm trước
12.1- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Tổng doanh thu
+ Doanh thu bán hàng
+ Doanh thu cung cấp dịch vụ
...
180.000
180.000
...
...
...
...
...
- Các khoản giảm trừ doanh thu
- Doanh thu thuần
Trong đó: + Doanh thu thuần trao đổi hàng hóa
+ Doanh thu thuần trao đổi dịch vụ
...
180.000
...
...
...
...
...
12.2- Doanh thu hoạt động tài chính 3.000
- Lãi tiền gửi, tiền cho vay
- Lãi đầu tư trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu
- Cổ tức, lợi nhuận được chia
- Lãi bán ngoại tệ
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá
- Lãi bán hàng trả chậm
12.3- Doanh thu hoạt động tài chính khác
...
...
3.000
...
...
...
8.000
...
...
...
...
...
...
...
13- Giá vốn hàng bán Năm nay Năm trước
- Giá vốn của thành phẩm đã cung cấp
- Giá vốn của hàng hóa đã cung cấp
- Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp
135.000
...
...
...
...
...
Cộng ... ...
14- Chi phí bán hàng 2.500 ...
15- Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.000 ...
16- Chi phí tài chính
- Chi phí hoạt động tài chính
- Lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn
17- Chi phí hoạt động khác
1.000
...
5.000
...
...
Cộng ... ...
Trang 111
18- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và lợi
nhuận sau thuế trong kỳ
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
- Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận kế
toán để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN
+ Các khoản điều chỉnh tăng
+ Các khoản điều chỉnh giảm
- Tổng thu nhập chịu thuế
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
...
...
...
...
39.500
11.060
28.440
...
...
...
...
...
...
...
VII- Những thông tin khác.
1- Những khoản nợ ngẫu nhiên, khoản cam kết và những thông tin tài chính khác.
2- Thông tin so sánh (những thay đổi về thông tin năm trước).
3- Những thông tin khác.
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán
và Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh – Công ty cổ phần cao su Tây Ninh.
Năm nay Năm trước
1- Tiền và các khoản tương đương tiền 5.000 ...
2- Các khoản phải thu ngắn hạn
- Phải thu khách hàng
- Trả trước cho người bán
- Các khoản phải thu khác:
7.000
1.000
...
...
...
...
- Dự phòng phải thu khó đòi (…) (…)
- Giá trị thuần của phải thu thương mại và phải
thu khác
... ...
Cộng 8.000 ...
Chi tiết các khoản phải thu và phải trả:
Công ty Tây Ninh phải thu của Tập đoàn là 6.000 triệu đồng và phải trả
cho Công ty Đồng Phú là 3.000 triệu đồng.
3- Hàng tồn kho Năm nay Năm trước
Trang 112
- Hàng mua đang đi trên đường
- Nguyên liệu, vật liệu
- Công cụ, dụng cụ
- Thành phẩm
- Hàng hóa
Cộng giá gốc hàng tồn kho
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng
tồn kho
...
...
...
...
11.000
11.000
(...)
11.000
...
...
...
...
...
...
(...)
...
Năm nay Năm trước
4- Các khoản phải thu dài hạn ... ...
5- Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình:
6- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang ... ...
7- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn:
7.1- Đầu tư tài chính ngắn hạn:
- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn:
- Đầu tư ngắn hạn khác
- Giá trị thuần của đầu tư tài chính ngắn hạn
7.2- Đầu tư tài chính dài hạn:
- Đầu tư vào công ty liên kết
- Đầu tư vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
- Đầu tư dài hạn khác:
- Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn
- Giá trị thuần của đầu tư tài chính dài hạn
6.000
...
12.000
...
8.000
(…)
...
...
...
...
...
...
(…)
...
Cộng 26.000 ...
* Danh sách các công ty con, công ty liên kết, liên doanh quan trọng:
- Công ty cổ phần KCN Mộc Bài (Công ty liên kết)
- Công ty CP xây dựng Tây Ninh (Công ty liên kết)
Năm nay Năm trước
8- Chi phí trả trước dài hạn ... ...
Trang 113
9- Phải trả người bán và người mua trả tiền trước
- Phải trả người bán
- Người mua trả tiền trước
6.000
2.000
...
...
Cộng 8.000 ...
10- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước ... ...
11- Các khoản phải trả, phải nộp khác
- Quĩ quản lý của cấp trên
- Cổ tức phải trả
- Các khoản phải trả, phải nộp khác
Cộng
...
...
...
...
...
...
...
...
12- Doanh thu Năm nay Năm trước
12.1- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Tổng doanh thu
+ Doanh thu bán hàng
+ Doanh thu cung cấp dịch vụ
...
150.000
150.000
...
...
...
...
...
- Các khoản giảm trừ doanh thu
- Doanh thu thuần
Trong đó: + Doanh thu thuần trao đổi hàng hóa
+ Doanh thu thuần trao đổi dịch vụ
...
150.000
...
...
...
...
...
12.2- Doanh thu hoạt động tài chính 1.000
- Lãi tiền gửi, tiền cho vay
- Lãi đầu tư trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu
- Cổ tức, lợi nhuận được chia
- Lãi bán ngoại tệ
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá
- Lãi bán hàng trả chậm
12.3- Doanh thu hoạt động tài chính khác
...
...
1.000
...
...
...
5.000
...
...
...
...
...
...
...
13- Giá vốn hàng bán Năm nay Năm trước
- Giá vốn của thành phẩm đã cung cấp
- Giá vốn của hàng hóa đã cung cấp
- Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp
120.000
...
...
...
...
...
Trang 114
Cộng ... ...
14- Chi phí bán hàng 2.000 ...
15- Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.000 ...
16- Chi phí tài chính
- Chi phí hoạt động tài chính
- Lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn
17- Chi phí hoạt động khác
600
...
3.000
...
...
Cộng ... ...
18- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và lợi
nhuận sau thuế trong kỳ
Năm nay Năm trước
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
- Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận kế
toán để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN
+ Các khoản điều chỉnh tăng
+ Các khoản điều chỉnh giảm
- Tổng thu nhập chịu thuế
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
...
...
...
...
25.400
7.112
18.288
...
...
...
...
...
...
...
VII- Những thông tin khác
1- Những khoản nợ ngẫu nhiên, khoản cam kết và những thông tin tài chính khác.
2- Thông tin so sánh (những thay đổi về thông tin năm trước).
3- Những thông tin khác.
Bảng 1.5 : Mẫu sổ kế toán hợp nhất
Trang 115
Mẫu số 1-S HN
(Ban hành theo TT số 23/2005/TT-BTC
ngày 30/03/2005 của Bộ Tài chính)
SỔ KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Năm 2006
BCTC và
các phiếu kế
toán
Ngày
tháng Tài sản
Nguồn
vốn Tăng Giảm Tài sản
Nguồn
vốn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
I - Hợp nhất Bảng CĐK 460,000 460,000 309,980 309,980
1- Tài sản ngắn hạn 103,000 200 15,660 87,540
- Tiền 28,000 0 0 28,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 8,000 8,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 15,000 15,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 5,000 5,000
- Các khoản phải thu 34,000 200 15,160 19,040
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 12,000 12,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 14,000 200 9,160 5,040
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 8,000 6,000 2,000
- Hàng tồn kho 27,000 0 500 26,500
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 6,000 500 5,500
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 10,000 10,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 11,000 11,000
- Tài sản ngắn hạn khá 14,000 0 0 14,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 2,000 2,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 6,000 6,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 6,000 6,000
2- Tài sản dài hạn 357,000 4,360 138,920 222,440
- Tài sản cố định 150,000 (400) 1,960 147,640
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 20,000 0 560 19,440
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 70,000 (400) 500 69,100
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 60,000 0 900 59,100
+ Nguyên giá 184,500 0 2,100 182,400
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 25,000 600 24,400
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 85,000 500 84,500
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 74,500 1,000 73,500
+ Khấu hao lũy kế (34,500) 400 140 (34,760)
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn (5,000) 40 (4,960)
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú (15,000) 400 (15,400)
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh (14,500) 100 (14,400)
Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam
Địa chỉ: 236 Nam kỳ khởi nghĩa Q.3
Diễn giải
Các khoản
mục đối
ứng liên
quan đến
bút toán
điều chỉnh
Các khoản mục
báo cáo tài chính
công ty mẹ, công
ty con
Khoản mục hợp
nhất
ĐVT : triệu đồng
Chứng từ sử dụng để
hợp nhất Điều chỉnh
Trang 116
- Đầu tư vào công ty co 136,000 160 136,160 0
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 136,000 160 136,160 0
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 0
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 0
- Đầu tư vào công ty liê 46,000 4,600 0 50,600
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 24,000 4,600 28,600
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 10,000 10,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 12,000 12,000
- Tài sản dài hạn khác 25,000 0 800 24,200
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 2,000 2,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 15,000 800 14,200
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 8,000 8,000
1- Nợ phải trả 50,000 0 15,000 0 35,000
- Phải trả người bán 43,000 0 15,000 0 28,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 25,000 12,000 13,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 10,000 10,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 8,000 3,000 5,000
- Phải trả khác 7,000 0 0 0 7,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 5,000 5,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 0
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 2,000 2,000
2- Vốn chủ sỡ hữu 410,000 61,240 196,260 0 274,980
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu 340,000 0 180,000 0 160,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 160,000 160,000
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 100,000 100,000 0
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 80,000 80,000 0
- Cổ phiếu quỹ 0 0 800 0 (800)
Tập đoàn 800 (800)
- Lợi nhuận chưa phân phối 70,000 5,100 15,320 0 59,780
Bảng CĐKT 31/12/06 Tập đoàn 20,000 4,800 1,660 23,140
Bảng CĐKT 31/12/06 Đồng Phú 30,000 200 7,520 22,680
Bảng CĐKT 31/12/06 Tây Ninh 20,000 100 6,140 13,960
- Lợi ích của cổ đông thiểu số 56,140 140 0 56,000
Tập đoàn 0
Đồng Phú 26,140 80 26,060
Tây Ninh 30,000 60 29,940
II- Hợp nhất Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của tập đoàn
1. Doanh thu thuần 460,000 0 0 8,000 452,000 0
Bảng KQKD 31/12/06 Tập đoàn 130,000 130,000
Bảng KQKD 31/12/06 Đồng Phú 180,000 6,000 174,000
Bảng KQKD 31/12/06 Tây Ninh 150,000 2,000 148,000
2. Giá vốn hàng bán 351,000 0 0 8,000 343,000 0
Bảng KQKD 31/12/06 Tập đoàn 96,000 8,000 88,000
Bảng KQKD 31/12/06 Đồng Phú 135,000 135,000
Bảng KQKD 31/12/06 Tây Ninh 120,000 120,000
3. Chi phí quản lý DN 18,000 0 400 140 18,260 0
Bảng KQKD 31/12/06 Tập đoàn 6,000 40 5,960
Bảng KQKD 31/12/06 Đồng Phú 7,000 400 7,400
Bảng KQKD 31/12/06 Tây Ninh 5,000 100 4,900
4. Thu nhập khác 16,000 0 0 1,000 15,000 0
Bảng KQKD 31/12/06 Tập đoàn 3,000 1,000 2,000
Bảng KQKD 31/12/06 Đồng Phú 8,000 8,000
Bảng KQKD 31/12/06 Tây Ninh 5,000 5,000
Trang 117
PHỤ LỤC SỐ 02
MỘT SỐ MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TẬP ĐOÀN
Bảng 2.1 : Bảng cân đối kế toán hợp nhất.
Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam Mẫu số B01-DN/HN
Ban hành theo thông tư số 23/2005/TT-BTC
ngày 30/03/2005 của Bộ trưởng BTC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Năm 2006
ĐVT : triệu đồng
I.Tài sản ngắn hạn 100 87,540 0
-Tiền 110 28,000
-Các khoản phải thu 130 19,040
-Hàng tồn kho 140 26,500
-Tài sản ngắn hạn khác 150 14,000
II. Tài sản dài hạn 200 222,440 0
-Tài sản cố định 221 147,640
Nguyên giá 222 182,400
Hao mòn lũy kế 223 34,760
-Đầu tư vào công ty con 251
-Đầu tư vào công ty liên kết 252 50,600
-Tài sản dài hạn khác 260 24,200
Cộng tài sản 309,980 0
I. Nợ phải trả 300 35,000 0
-Phải trả người bán 312 28,000
-Phải trả khác 319 7,000
II. Vốn chủ sở hữu 400 274,980 0
-Vốn đầu tư của CSH 411 160,000
-Cổ phiếu quỹ (800)
-Lợi nhuận chưa PP 420 59,780
-Lợi ích của cổ đông thiểu số 56,000
Cộng nguồn vốn 309,980 0
Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
Trang 118
Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất
Mẫu số B02-DN/HN
Ban hành theo thông tư số 23/2005/TT-BTC
ngày 30/03/2005 của Bộ trưởng BTC
Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT
Năm 2006
Doanh thu bán hàng 10 452,000
Giá vốn hàng bán 11 343,000
Lợi nhuận gộp về bán hàng 20 109,000
Doanh thu hoạt động tài chính 21 6,000
Chi phí hoạt động tài chính 22 4,100
Chi phí bán hàng 24 7,500
Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 18,260
Lợi nhuận hoạt động SXKD 30 83,240
Lợi nhuận hoạt động tài chính 1,900
Doanh thu hoạt động khác 31 15,000
Chi phí hoạt động khác 32 10,200
Lợi nhuận hoạt động khác 40 4,800
Năm trướcNăm nayChỉ tiêu Mã số
Trang 119
Bảng 2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất
Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam Mẫu số B03-DN/HN
Ban hành theo thông tư số 23/2005/TT-BTC
ngày 30/03/2005 của Bộ trưởng BTC
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT
Năm 2006
Trang 120
I. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ 01 424,000
2. Tiền chi trả cho nhà cung cấp hàng hóa 02 (240,000)
3. Tiền chi trả cho người lao động 03 (125,200)
4. Tiền chi trả lãi vay 04 (2,400)
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 05 (24,700)
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 4,500
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07 (3,200)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 33,000
II. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư 0
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ 21 (10,700)
2. Tiền thu từ nhượng bán TSCĐ 22 2,800
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ 23 (2,000)
4. Tiền thu cho vay, bán các công cụ nợ 24 0
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 (17,000)
6. Tiền thu hồi từ góp vốn vào đơn vị khác 26 1,000
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia 27 500
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 (25,400)
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 0
1. Tiền thu phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp 31 0
2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu 32 (7,000)
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 2,000
4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (2,000)
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 (1,900)
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 (1,200)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 (10,100)
Năm nay Năm trướcChỉ tiêu Mã số
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 50 (2,500)
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 30,500
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 70 28,000
Trang 121
Bảng 2.4 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất
Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam Mẫu số B04-DN/HN
Ban hành theo thông tư số 23/2005/TT-BTC
ngày 30/03/2005 của Bộ trưởng BTC
BẢNG THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Năm 2006
I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1. Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần
2. Lĩnh vực kinh doanh: Cao su
3. Ngành nghề KD:
• Trồng trọt và khai thác cao su
• Công nghiệp, hoá chất, phân bón và cao su.
• Thương nghiệp bán buôn.
• Thi công xây dựng và sửa chữa cầu đường.
• Sản xuất chén hứng mủ cao su
• Đầu tư , thi công XD các công trình dân dụng , công nghiệp , giao thông và
các công trình hạ tầng kỹ thuật cho các nhà đầu tư thuê – liên doanh sản xuất
trong các khu công nghiệp .
• Kinh doanh phát triển nhà và các công trình dịch vụ phục vụ khu công nghiệp
• Kinh doanh địa ốc .
II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán.
1. Kỳ kế toán bắt đầu từ : 01/01/2006 kết thúc 31/12/2006
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam (VND)
III. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
1. Chế độ kế toán áp dụng :
Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính .Các chuẩn mực kế
toán Việt nam do Bộ Tài chính ban hành và các văn bản hướng dẫn thực hiện .
2. Hình thức sổ kế toán áp dụng : Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.
IV. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam.
V. Các chính sách kế toán áp dụng.
Trang 122
1. Nguyên tắc xác định các khoản tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang
chuyển.
- Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền: là các khoản đầu tư ngắn
hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dể dàng thành tiền và không có
nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời
điểm báo cáo.
- Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử
dụng trong kế toán: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra
đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá bình quân liên ngân hàng
tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và
chênh lệch tỷ giá do đánh giá số sư các khoản mục có gốc ngoại tệ tại thời điểm
cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính.
2. Ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác.
- Các khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, phải thu nội
bộ và các khoản thu khác tại thời điểm báo cáo nếu: có thời hạn thu hồi hoặc thanh
toán dưới 1 năm được phân loại là Tài sản ngắn hạn; có thời hạn thu hồi hoặc thanh
toán trên một năm được phân loại là tài sản dài hạn.
- Dự phòng phải thu khó đòi thể hiện phần giá trị dự kiến bị tổn thất của các
khoản nợ phải thu có khả năng không được khách hàng thanh toán đối với các
khoản phải thu tại thời điểm lập Báo cáo tài chính.
3. Nguyên tắc vốn hóa các khoản chi phí đi vay và các chi phí khác.
- Chi phí đi vay liên quan đến việc đầu tư xây dựng hoặc mua sắm tài sản dở
dang được tính vào giá trị của tài sản đó. Việc vốn hóa chi phí đi vay sẽ chấm dứt
khi các hoạt động chủ yếu cần thiết cho việc chuẩn bị đưa tài sản dở dang vào sử
dụng đã hoàn thành. Chi phí đi vay phát sinh sau đó sẽ được ghi nhận là chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
- Tỷ lệ vốn hóa chi phí đi vay được sử dụng để xác định chi phí đi vay được
vốn hóa trong kỳ được căn cứ vào tỷ lệ giữa giá trị đầu tư xây dựng cơ bản dở dang
và giá trị tài sản phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc nguồn vốn đi vay.
Trang 123
- Nguyên tắc vốn hóa các khoản chi phí khác:
+ Chi phí trả trước: Chi phí trả trước phân bổ cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ
bản, cải tạo, nâng cấp tài sản cố định trong kỳ được vốn hóa vào tài sản cố định
đang được đầu tư hoặc cải tạo nâng cấp đó.
+ Chi phí khác: chi phí khác phục vụ cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, cải
tạo, nâng cấp TSCĐ trong kỳ được vốn hóa vào tài sản cố định đang đầu tư hoặc cải
tạo, nâng cấp đó.
- Phương pháp phân bổ chi phí trả trước: Các loại chi phí trả trước nếu chỉ liên
quan đến năm tài chính hiện tại thì được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong năm tài chính. Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí sản
xuất kinh doanh từng kỳ hạch toán được căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi
phí để chọn phương pháp và tiêu thức phân bổ hợp lý.
4. Các khoản đầu tư tài chính.
- Khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết được kế toán theo phương
pháp giá gốc.
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn. Các
khoản đầu tư chứng khoán tại thời điểm báo cáo, nếu:
+ Có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản
đầu tư đó được coi là “tương đương tiền”
+ Có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh được
phân loại là tài sản ngắn hạn.
+ Có thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm hoặc hơn 1 chu kỳ kinh doanh được phân
loại là tài sản dài hạn.
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác: Các khoản
đầu tư khác tại thời điểm báo cáo, nếu:
+ Có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản
đầu tư đó được coi là “tương đương tiền”
+ Có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh được
phân loại là tài sản ngắn hạn.
Trang 124
+ Có thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm hoặc hơn 1 chu kỳ kinh doanh được phân
loại là tài sản dài hạn.
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn: Dự phòng
giảm giá đầu tư được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của
các khoản đầu tư được hạch toán trên sổ kế toán lớn hơn giá trị thị trường của chúng
tại thời điểm lập dự phòng.
5. Ghi nhận chi phí phải trả, trích trước chi phí sửa chửa lớn, chi phí bảo hành sản
phẩm, trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ để đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi
phí. Khi các chi phí đó phát sinh, nếu có chênh lệch với số đã trích, kế toán tiến
hành ghi bổ sung hoặc ghi giảm chi phí tương ứng với phần chênh lệch.
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích theo tỷ lệ từ 1 đến 3% (tùy
theo điều kiện cụ thể của từng đơn vị thành viên) trên quỹ tiền lương làm cơ sở
đóng bảo hiểm xã hội và được hạch toán vào chi phí quản lý trong kỳ.
6. Ghi nhận các khoản chi phí trả trước, dự phòng.
- Các chi phí trả trước chỉ liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh năm tài
chính hiện tại được ghi nhận là chi phí trả trước ngắn hạn.
- Các chi phí sau đây đã phát sinh trong năm tài chính nhưng được hạch toán
vào chi phí trả trước dài hạn để phân bổ dần vào kết quả hoạt động kinh doanh:
+ Công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn.
+ Chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh một lần quá lớn.
7. Nguồn vốn chủ sở hữu.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp được phân phối theo quy định tại
nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03.12.2004 của chính phủ ban hành Quy chế
tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp
khác.
8. Và các chính sách kế toán đã được xây dựng trong phần 3.2.1.
Trang 125
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán
và Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh.
Năm nay Năm trước
1- Tiền và các khoản tương đương tiền 28.000 ...
2- Các khoản phải thu ngắn hạn
- Phải thu khách hàng
- Trả trước cho người bán
- Các khoản phải thu khác:
13.040
6.000
...
...
...
...
- Dự phòng phải thu khó đòi (…) (…)
- Giá trị thuần của phải thu thương mại và phải
thu khác
... ...
Cộng 19.040 ...
3- Hàng tồn kho
- Hàng mua đang đi trên đường
- Nguyên liệu, vật liệu
- Công cụ, dụng cụ
- Thành phẩm
- Hàng hóa
Cộng giá gốc hàng tồn kho
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng
tồn kho
...
...
...
...
26.500
26.500
(...)
26.500
...
...
...
...
...
...
(...)
...
4- Các khoản phải thu dài hạn ... ...
5- Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình:
6- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang ... ...
7- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn:
7.1- Đầu tư tài chính ngắn hạn:
- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn:
- Đầu tư ngắn hạn khác
- Giá trị thuần của đầu tư tài chính ngắn hạn
14.000
...
...
...
Trang 126
7.2- Đầu tư tài chính dài hạn:
- Đầu tư vào công ty con
- Đầu tư vào công ty liên kết
- Đầu tư vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
- Đầu tư dài hạn khác:
- Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn
- Giá trị thuần của đầu tư tài chính dài hạn
Năm nay
50.600
...
24.200
(…)
...
Năm trước
...
...
...
...
(…)
...
Cộng 88.800 ...
* Danh sách các công ty con, công ty liên kết, liên doanh quan trọng:
- Công ty cổ phần cao su Đồng Phú (Công ty con)
- Công ty cổ phần cao su tây Ninh (Công ty con)
- Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cao su (Công ty liên kết)
- Công ty cơ khí cao su (Công ty liên kết)
- Công ty TNHH CSHT Bình Phước (Công ty liên kết)
- Công ty cổ phần KCN Hố Nai (Công ty liên kết)
Năm nay Năm trước
8- Chi phí trả trước dài hạn ... ...
9- Phải trả người bán và người mua trả tiền trước
- Phải trả người bán
- Người mua trả tiền trước
21.000
7.000
...
...
Cộng 28.000 ...
10- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước ... ...
11- Các khoản phải trả, phải nộp khác
- Quĩ quản lý của cấp trên
- Cổ tức phải trả
- Các khoản phải trả, phải nộp khác
Cộng
...
...
7.000
7.000
...
...
...
...
12- Doanh thu
12.1- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Tổng doanh thu
+ Doanh thu bán hàng
452.000
452.000
452.000
...
...
...
Trang 127
+ Doanh thu cung cấp dịch vụ ... ...
- Các khoản giảm trừ doanh thu
- Doanh thu thuần
Trong đó: + Doanh thu thuần trao đổi hàng hóa
+ Doanh thu thuần trao đổi dịch vụ
...
452.000
...
...
...
...
...
12.2- Doanh thu hoạt động tài chính 6.000
- Lãi tiền gửi, tiền cho vay
- Lãi đầu tư trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu
- Cổ tức, lợi nhuận được chia
- Lãi bán ngoại tệ
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá
- Lãi bán hàng trả chậm
12.3- Doanh thu hoạt động khác
...
...
6.000
...
...
...
15.000
...
...
...
...
...
...
...
13- Giá vốn hàng bán Năm nay Năm trước
- Giá vốn của thành phẩm đã cung cấp
- Giá vốn của hàng hóa đã cung cấp
- Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp
343.000
...
...
...
...
...
Cộng 343.000 ...
14- Chi phí bán hàng 7.500 ...
15- Chi phí quản lý doanh nghiệp 18.260 ...
16- Chi phí tài chính
- Chi phí hoạt động tài chính
- Lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn
17- Chi phí hoạt động khác
4.100
...
10.200
...
...
Cộng 40.060 ...
18- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và lợi
nhuận sau thuế trong kỳ
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
- Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận kế
toán để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN
+ Các khoản điều chỉnh tăng
...
...
...
...
...
...
Trang 128
+ Các khoản điều chỉnh giảm
- Tổng thu nhập chịu thuế
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
...
89.940
25.536
64.404
...
...
...
...
VII- Những thông tin khác
1- Những khoản nợ ngẫu nhiên, khoản cam kết và những thông tin tài chính khác.
2- Thông tin so sánh (những thay đổi về thông tin năm trước).
3- Những thông tin khác.
Trang 129
PHỤ LỤC SỐ 03
CÁC CÔNG TY CON CỦA
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM.
1. Các Tổng công ty do Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ
100% vốn điều lệ, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, bao gồm:
+ Tổng công ty Cao su Đồng Nai.
+ Tổng công ty Công nghiệp cao su.
+ Tổng công ty Cao su Việt Lào.
2. Công ty con do Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ 100% vốn
điều lệ:
+ Công ty Cao su Dầu Tiếng (hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con).
+ Công ty Tài chính cao su (Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên)
3. Các công ty do Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ trên 50%
vốn điều lệ, bao gồm:
3.1. Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn:
+ Công ty cổ phần Cao su Hoà Bình;
+ Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển khu công nghiệp Hố Nai;
+ Công ty cổ phần Sông Côn;
+ Công ty TNHH BOT 741 Bình Dương;
+ Công ty CP Cao su Đồng Phú;
+ Công ty CP Cao su Tây Ninh.
3.2. Các công ty sẽ cổ phần hoá:
+ Công ty Cao su Bà Rịa;
+ Công ty Cao su Phước Hòa;
+ Công ty Cao su Bình Long;
+ Công ty Cao su Lộc Ninh;
+ Công ty Cao su Phú Riềng;
+ Công ty Cao su Tân Biên;
+ Công ty Cao su Krông Buk;
Trang 130
+ Công ty Cao su Eah Leo;
+ Công ty Cao su Chư Păh;
+ Công ty Cao su Chư Prông;
+ Công ty Cao su Mang Yang;
+ Công ty Cao su Chư Sê;
+ Công ty Cao su Kon Tum;
+ Công ty Cao su Bình Thuận;
+ Công ty Cao su Quảng Trị;
+ Công ty Cao su Quảng Nam;
+ Công ty Cao su Quảng Ngãi;
+ Công ty Cao su Hà Tĩnh;
+ Công ty Cao su Thanh Hoá;
+ Công ty Cơ khí cao su;
4. Các công ty liên kết do Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ
dưới 50% vốn điều lệ:
4.1. Các công ty cổ phần:
+ CTCP Kho vận và Dịch vụ hàng hoá;
+ CTCP Kỹ thuật xây dựng cơ bản và Địa ốc cao su;
+ CTCP Đầu tư Xây dựng cao su;
+ CTCP Xây dựng và Tư vấn đầu tư;
+ CTCP Dịch vụ Thương mại và Du lịch cao su;
+ CTCP Fico ciment Tây Ninh;
+ CTCP Khu Công nghiệp Nam Tân Uyên;
+ CTCP Đầu tư và Xây dựng cầu Hàn;
+ CTCP Đầu tư phát triển đô thị & Khu công nghiệp Geruco;
+ CTCP Thống Nhất;
+ CTCP Thuỷ điện Cửa Đạt;
4.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn
+ CT TNHH BOT Cơ sở hạ tầng Đồng Tháp;
Trang 131
4.3. Liên doanh:
+ Xí nghiệp Liên doanh Visorutex.
5. Các đơn vị sự nghiệp có thu do Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam giữ
100% vốn:
+ Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam;
+ Trường trung học Kỹ thuật nghiệp vụ Cao su;
+ Trung tâm Y tế Cao su;
+ Tạp chí Cao su Việt Nam.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 47148.pdf