Luận văn Biện pháp phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang

MỞ ĐẦU Ngày nay, các quốc gia đều nhận thức rằng: Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi sự phát triển vì vậy muốn phát triển xã hội phải phát triển GD&ĐT để phát triển con người. Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại điều 35 đã khẳng định vai trò của giáo dục: “Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Để phát triển GD&ĐT thì nhân tố đóng vai trò vô cùng quan trọng đó là nhân tố nhà giáo, nhà giáo đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng GD&ĐT, vì vậy: Kết luận của hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về tiếp tục thực hiện Nghị Quyết Trung ương 2 khoá VIII đã xác định: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện”. Bởi vì trong quá trình GD&ĐT cán bộ quản lý, giáo viên là nhân tố giữ vai trò chủ đạo, là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển quá trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện của người học. Chính vì vậy, mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 đã xác định:“ ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý kinh doanh giỏi và công nhân kĩ thuật lành nghề trực tiếp nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy mạnh tiến độ phổ cập THCS . Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp học và trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng về yêu cầu vừa tăng về quy mô, vừa nâng cao về chất lượng hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy học; Đổi mới phương pháp quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục”. Trong Luật giáo dục đã nêu vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục là: “ Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục”. Để thực hiện mục tiêu đó một trong những giải pháp phát triển GD&ĐT là đổi mới công tác quản lý giáo dục, nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục. Giáo dục huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang nói chung và giáo dục trung học cơ sở huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang nói riêng trong những năm gần đây đã có những bước phát triển cả về quy mô và chất lượng, đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản về công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ở địa phương, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy sự phát triển KT-XH ở địa phương. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập của nước ta, thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá, hội nhập quốc tế, thời kỳ phát triển về công nghệ thông tin, kinh tế tri thức thì giáo dục huyện Bắc Mê nói chung và giáo dục trung học cơ sở nói riêng vẫn còn những hạn chế, bất cập. Có nhiều nguyên nhân gây nên những hạn chế, bất cập nêu trên, một trong những nguyên nhân chủ yếu và quan trọng là công tác quản lý giáo dục nói chung và quản lý cấp trung học cơ sở nói riêng còn bộc lộ những yếu kém, đội ngũ cán bộ quản lý chưa đồng bộ, còn hạn chế trong việc tiếp cận với khoa học công nghệ hiện đại như ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý trường học. Công tác quy hoạch CBQL giáo dục, CBQL trường THCS đã được xây dựng, trên cơ sở đó có bước chủ động hơn trong công tác đào tạo, bồi dưỡng và bổ nhiệm cán bộ quản lý giáo dục nhưng vẫn còn bộc lộ những thiếu sót như: Quy hoạch còn thụ động, chưa có tính kế thừa và phát triển, chưa có hiệu quả thiết thực, chất lượng thấp, chưa xác định rõ mục tiêu, yêu cầu về xây dựng quy hoạch CBQL. Để khắc phục những tồn tại hạn chế nêu trên, cần thiết phải có những giải pháp mang tính chiến lược và biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ CBQL trường THCS của huyện tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS phát triển đồng bộ, có chất lượng góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục THCS nói riêng và chất lượng giáo dục của huyện Bắc Mê nói chung. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài “ Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang ”, với hy vọng góp phần giải quyết những bất cập, hạn chế trong QLGD, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Phạm vi nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 5 CHưƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRưỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu 6 1.2. Những khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 8 1.3. Vị trí của giáo dục THCS trong sự nghiệp giáo dục 14 1.4. Tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ CBQL trong trường THCS 19 Kết luận chương 1 27 CHưƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRưỜNG THCS HUYỆN BẮC MÊ TỈNH HÀ GIANG 2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 28 2.2. Khái quát về giáo dục phổ thông huyện Bắc Mê tỉnh Hà giang. 29 2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS. 38 2.4. Thực trạng việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 58 Kết luận chương 2 67 CHưƠNG 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRưỜNG THCS HUYỆN BẮC MÊ TỈNH HÀ GIANG 3.1. Những định hướng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 68 3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 71 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp. 93 3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp. 94 Kết luận chương 3 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 97 2. Kiến nghị 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 .

pdf124 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp phát triển đội ngũ Cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch cán bộ nhằm sử dụng có hiệu quả và tạo sự đồng bộ trong cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ có triển vọng, cán bộ trong quy hoạch đƣợc bồi dƣỡng toàn diện, rèn luyện trong thực tiễn, khắc phục tình trạng khép kín trong tổ chức, từng ngành, từng địa phƣơng. - Việc điều động, luân chuyển CBQL cần đƣợc tuyển lựa kỹ lƣỡng, nên chọn những cán bộ quản lý có năng lực. Tiến hành điều động cũng phải trên cơ sở xây dựng kế hoạch chi tiết, đƣợc lãnh đạo đơn vị thông qua, phải giữ bí mật về thông tin để bảo đảm triển khai thuận lợi và có hiệu quả. - Giai đoạn chuẩn bị để thực hiện điều động, luân chuyển cán bộ quản lý rất quan trọng. Nó quyết định tiến trình thực hiện, tạo động lực đối với cán bộ đáp ứng yêu cầu công việc mà mục tiêu xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL của đơn vị, của ngành và địa phƣơng. * Quy trình điều động, luân chuyển CBQL - Phòng GD&ĐT tham mƣu cho UBND huyện, xây dựng kế hoạch, biện pháp điều động, luân chuyển cán bộ thuộc phạm vi quản lý của UBND huyện, làm tờ trình đề nghị UBND huyện điều động, luân chuyển cán bộ quản lý. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 - Sau khi UBND huyện thông qua kế hoạch, phòng GD&ĐT tham mƣu cho UBND huyện điều động luân chuyển từng trƣờng hợp trong từng thời điểm thích hợp. Từng thời điểm, từng đối tƣợng cụ thể đều phải làm tờ trình báo cáo và có ý kiến chỉ đạo của UBND huyện. Trƣớc khi triển khai, cần phải kiểm tra lại thấy không còn vƣớng mắc gì từ cả hai phía (nơi đi và nơi nhận công tác) thì mới tiến hành thực hiện. - Trƣớc khi điều động, luân chuyển Lãnh đạo Phòng GD&ĐT cần gặp gỡ để thông báo quyết định của UBND huyện, giải thích cho cán bộ rõ về mục đích, yêu cầu điều động, luân chuyển và nhiệm vụ sắp tới, đồng thời lắng nghe ý kiến đề xuất của cán bộ và động viên họ nhận nhiệm vụ. - Tham mƣu với UBND huyện ban hành quyết định điều động, luân chuyển và trực tiếp chuyển quyết định đến nơi thực hiện. Trong quyết định phải ghi rõ ngƣời thực hiện và các chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý đƣợc điều động, luân chuyển. Gặp gỡ lãnh đạo đơn vị cũ và đơn vị mới khi ngƣời cán bộ quản lý đi và đến nơi làm việc để tạo ra những ấn tƣợng tốt và không khí thuận lợi khi cán bộ mới đến nhận nhiệm vụ. - Xử lý các trƣờng hợp vƣớng mắc trong quá trình điều động luân chuyển nhƣ từ chối, không muốn chấp hành quyết định, chần chừ, thoái thác…Sau khi sử lý song các khúc mắc, chuyển hồ sơ cán bộ đến cơ quan quản lý mới để theo dõi, đánh giá. - Chế độ, chính sách cho cán bộ quản lý đƣợc điều động, luân chuyển Ngoài chế độ trợ cấp một lần, phụ cấp thu hút theo quy định của Chính phủ đối với cán bộ quản lý, giáo viên đƣợc điều động, luân chuyển đến công tác tại các trƣờng chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Đầu tƣ xây nhà công vụ, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho cán bộ quản lý thực hiện nhiệm vụ điều động, luân chuyển công tác xã nhà, xa gia đình. Đặc biệt là nhà công vụ, điều kiện sinh hoạt nhƣ điện nƣớc…ở các trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang còn rất thiếu thốn nhƣ hiện nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 - Kiểm tra, đánh giá Hàng năm, vào cuối năm học cần phải tiến hành kiểm tra đánh giá, xếp loại cán bộ quản lý, giáo viên để có cơ sở lựa chọn bổ nhiệm mới, bổ nhiệm lại hoặc miễn nhiệm cán bộ. Kiểm tra đánh giá công tác bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ quản lý, rà soát , đối chiếu với quy hoạch cán bộ để bổ sung, điều chỉnh quy hoạch. 3.2.4. Tạo môi trƣờng và động lực cho CBQL phát triển * Mục đích, ý nghĩa Tạo môi trƣờng và điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ quản lý phát triển nhằm thu hút, khuyến khích, động viên cán bộ quản lý giỏi, có năng lực tích cực, nhiệt tình, tận tâm, hết lòng vì công việc để hoạt động quản lý trƣờng học có hiệu quả, chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng đƣợc nâng cao, tạo động lực cho cán bộ quản lý trẻ có năng lực và triển vọng phát triển. Đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với GD&ĐT, thu hút mọi nguồn lực đầu tƣ cho phát triển giáo dục và đào tạo, đổi mới cơ chế đào tạo, sử dụng và đãi ngộ tri thức, trọng dụng nhân tài, có cơ chế chính sách đãi ngộ phù hợp, tạo môi trƣờng thuận lợi, tạo động lực cho đội ngũ cán bộ quản lý phát triển có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trƣờng THCS. * Yêu cầu; Đầu tƣ xây dựng trƣờng học, cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phù hợp với yêu cầu đổi mới của sự nghiệp GD&ĐT để tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động thuận lợi. Cải tiến chế độ tiền lƣơng đảm bảo tƣơng xứng với vị trí “ Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” để cán bộ quản lý đảm bảo cuộc sống gia đình, yên tâm công tác. Ngoài chế độ tiền lƣơng, phụ cấp chức vụ, cán bộ quản lý trƣờng học phải đƣợc hƣởng phụ cấp trách nhiệm đối với từng công việc cụ thể cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà trƣờng để họ nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 Bảo đảm chế độ, chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý nâng cao trình độ, có kinh phí chi thƣờng xuyên cho tập huấn, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý. Quản lý là một nghề, là một nghề “ Đặc biệt”. Chính vì vậy, phải có những chính sách đãi ngộ “ Đặc biệt”, hợp lý để thu hút nhân tài, giáo viên giỏi làm nghề quản lý để phát huy tài năng, khả năng của họ. Có chế độ khuyến khích cán bộ quản lý giỏi để họ tận tâm, hết lòng với công việc. Có nguồn tài chính hàng năm dành riêng cho đội ngũ cán bộ quản lý đi tham quan, học tập kinh nghiêm điển hình, các mô hình quản lý tiên tiến, hiện đại trong nƣớc. Ngoài chế độ chính sách của Nhà nƣớc, địa phƣơng, cũng cần phải có chính sách đãi ngộ, khuyến khích giáo viên giỏi, cán bộ quản lý giỏi ở các địa phƣơng khác đến công tác tại huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang để tăng cƣờng nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, cán bộ quản lý giỏi cho địa phƣơng. * Tổ chức thực hiện Xác định rõ những công việc, những đối tƣợng cần đầu tƣ, chú trọng khuyến khích, ƣu tiên đầu tƣ trọng điểm đối với những công việc mang tính cấp thiết. Xây dựng tốt kế hoạch thực hiện chế độ, chính sách đầu tƣ cho phát triển giáo dục, chính sách ƣu đãi, khuyến khích cho đội ngũ cán bộ quản lý, kế hoạch thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách. Phối hợp với các cơ quan chức năng nhƣ: Phòng Nội vụ, phòng Tài chính để tham mƣu với UBND huyện có những chính sách đãi ngộ, thu hút cán bộ quản lý, giáo viên giỏi tham gia hoạt động quản lý. Xây dựng chính sách hỗ trợ, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lý giỏi trong độ tuổi dƣới 40 cử đi học cử nhân quản lý giáo dục hoặc cử đi học trung, cao cấp chính trị. Thực hiện và chỉ đạo các trƣờng THCS thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý và giải quyết kịp thời những vƣớng mắc của cơ sở. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn, bồi dƣỡng kỹ năng, nghiệp vụ quản lý hành chính, tài chính tài sản cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trƣờng THCS. Thanh tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất việc giải quyết chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý để kịp thời ngăn chặn những vi phạm về nguyên tắc quản lý tài chính và tài sản của đơn vị. Luôn xem xét đề nghị, sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh chế độ, chính sách đầu tƣ cho giáo dục, chính sách hỗ trợ cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc. Có cơ chế phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi, tạo động lực thúc đẩy cho đội ngũ cán bộ quản lý trẻ có năng lực và triển vọng phát triển đi lên. 3.2.5. Phát triển theo cơ cấu trình độ, giới tính * Mục đích, yêu cầu Về việc đổi mới công tác cán bộ văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc có nêu: “Cán bộ phải là ngƣời có đức, có tài, có phẩm chất chính trị tốt, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng; hết lòng phấn đấu vì lợi ích của nhân dân, của dân tộc; có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định lý tƣởng và con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội; không dao động trƣớc những biến cố phức tạp, có đủ năng lực thực hiện thắng lợi đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc, có nhân cách và lối sống mẫu mực, trong sáng; có ý thức tổ chức kỷ luật cao; tôn trọng tập thể; gắn bó với nhân dân. Xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, cơ cấu hợp lý, có chất lƣợng tốt, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo kế tiếp vững vàng. Chú ý đào tạo cán bộ nữ, cán bộ các dân tộc thiểu số, chuyên gia trên các lĩnh vực; tập trung bồi dƣỡng nhân tài theo định hƣớng quy hoạch. Đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cao. Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ theo hƣớng thật sự dân chủ, khoa học, công minh. Xây dựng và hoàn thiện chế độ bầu cử, cơ chế bổ nhiệm và miễn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 nhiệm cán bộ; mở rộng quyền đề cử và tự ứng cử, giới thiệu nhiều phƣơng án nhân sự để lựa chọn. Có cơ chế chính sách bảo đảm phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng ngƣời có đức, có tài; thay thế những ngƣời kém năng lực, không đủ uy tín, kịp thời thay thế những ngƣời kém phẩm chất, hƣ hỏng, có khuyết điểm nghiêm trọng”[10,tr.53]. Phát triển cán bộ quản lý có trình độ tốt về chuyên môn, sẽ rất thuận tiện cho việc kiểm tra cấp dƣới. Nếu trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý không tốt thì sẽ gặp khó khăn trong công tác kiểm tra nội bộ trƣờng học, khó khăn trong việc phân công công tác cho cấp dƣới, không hiểu đƣợc trình độ, năng lực của cán bộ cấp dƣới khi giao việc cho cấp dƣới không phù hợp với sở trƣờng công việc nên hiệu quả quản lý trong nhà trƣờng thấp. Trong công tác quản lý giáo dục không phải lúc nào cũng theo nguyên tắc nhất định, mà phải có cách cƣ xử trong công chức để tạo thành những liên hệ phi chính thức: Đó là sự thông cảm, mến phục, và thân thiện giữa các cá nhân. những liên hệ tình cảm này tác động vào tâm lý công chức, làm thay đổi khuynh hƣớng của họ. Bầu không khí thiện cảm dễ gây cho mọi ngƣời cảm giác thoải mái, họ cảm thấy gắn liền với tập thể, có khuynh hƣớng bảo vệ quyền lợi chung, chấp nhận hy sinh cho đồng nghiệp hay tổ chức. Để tạo thành những liên hệ phi chính thức đó rất cần có cán bộ quản lý nữ trong nhà trƣờng. Ngoài ra cán bộ quản lý nữ trong nhà trƣờng có vai trò rất quan trọng đối với các trƣờng THCS nhƣ ở Bắc Mê vì ngoài việc quản lý cán bộ, giáo viên ra còn phải quản lý học sinh ở nội trú (mô hình bán trú dân nuôi), nhƣ vậy hiệu quả quản lý trong các trƣờng đƣợc nâng cao. * Yêu cầu Ngƣời CBQL trƣờng THCS phải có những yêu cầu về trình độ nhƣ sau: - Trình độ chính trị: Phải có lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nƣớc. Có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 - Có kiến thức về khoa học lãnh đạo quản lý, có trình độ đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý do trƣờng quản lý giáo dục đào tạo hoặc đƣợc đào tạo cử nhân quản lý giáo dục. - Có trình độ về văn hóa, chuyên môn, đƣợc đào tạo chính quy về chuyên môn trình độ cao đẳng sƣ phạm hoặc đại học sƣ phạm. - Trình độ ngoại ngữ và tin học: Có trình độ ngoại ngữ để sử dụng và khai thác Intenet. Đặc biệt là phải biết tiếng dân tộc tại địa phƣơng nơi công tác để tiện trong công tác xã hội hóa giáo dục. Biết sử dụng tin học văn phòng, sử dụng phần mềm quản lý gáo dục và sử dụng Intenet. Đối với các trƣờng THCS, nhất là các trƣờng có học sinh ở nội trú phải bố trí một cán bộ quản lý nữ để tiện trong công tác quản lý học sinh nữ ở nội trú. Ngƣời cán bộ quản lý nữ ngoài những yêu cầu chung của ngƣời cán bộ quản lý giáo dục cần có lòng nhiệt tình và biết tiếng dân tộc ở địa phƣơng. * Tổ chức thực hiện Xác định rõ những cán bộ nữ cần đào tạo, những đối tƣợng cán bộ nữ có năng lƣc, có trình độ, chú trọng khuyến khích, ƣu tiên đầu đối với những cán bộ nữ là ngƣời dân tộc thiểu số ở địa phƣơng. Xây dựng tốt kế hoạch thực hiện chế độ, chính sách đầu tƣ cho phát triển giáo dục, chính sách ƣu đãi, khuyến khích cho đội ngũ cán bộ quản lý nữ, có kế hoạch thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách. Phối hợp với các cơ quan chức năng nhƣ: Phòng Nội vụ, phòng Tài chính để tham mƣu với UBND huyện có những chính sách đãi ngộ, thu hút cán bộ quản lý, giáo viên giỏi là nữ, ngƣời dân tộc ở địa phƣơng tham gia hoạt động quản lý; Xây dựng chính sách hỗ trợ , khuyến khích giáo viên, cán bộ nữ ngƣời dân tộc ở địa phƣơng quản lý giỏi trong độ tuổi dƣới 40 cử đi học cử nhân quản lý giáo dục hoặc cử đi học trung, cao cấp chính trị. Thực hiện và chỉ đạo các trƣờng THCS thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý nữ là ngƣời dân tộc ở địa phƣơng và giải quyết kịp thời những vƣớng mắc của cơ sở. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn, bồi dƣỡng kỹ năng, nghiệp vụ quản lý hành chính, tài chính tài sản cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là nữ ngƣời dân tộc ở trƣờng THCS. 3.2.6. Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá CBQL * Mục đích yêu cầu Thanh tra, kiểm tra nhằm xem xét việc thực hiện các quyết định quản lý ở mức độ nào, phát hiện những trục trặc, trì trệ, xử lý những sai phạm và đánh giá thực trạng, tìm ra những nguyên nhân để đƣa ra các biện pháp khắc phục nhằm thực hiện tốt kế hoạch đề ra. Động viên, khuyến khích tính tích cực, những mặt tốt nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý để hoạt động quản lý đạt hiệu quả tốt hơn. Đồng thời kiến nghị với các cấp quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung các chính sách và quy định phù hợp để nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục. Vì vậy, thanh tra, kiểm tra, đánh giá cán bộ đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý giáo dục nói chung và trong phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS nói riêng. Trong lý luận và thực tiễn đã khẳng định: “ Lãnh đạo phải có kiểm tra, lãnh đạo mà không kiểm tra thì coi nhƣ không có lãnh đạo”. Hoạt động thanh tra, kiểm tra và đánh giá cán bộ quản lý trƣờng THCS phải tuân thủ theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở hoạt động bình thƣờng của nhà trƣờng, hoạt động cá nhân của cán bộ quản lý. Thanh tra, kiểm tra phải đi liền với đánh giá. Thanh tra, kiểm tra mà không đánh giá thì coi nhƣ không có thanh tra, kiểm tra. Việc đánh giá chất lƣợng cán bộ quản lý trƣờng THCS phải lấy kết quả hoạt động của nhà trƣờng, đặc biệt là chất lƣợng, hiệu quả giáo dục và chất lƣợng quản lý của hiệu trƣởng làm căn cứ chủ yếu. * Hình thức, nội dung thanh tra, kiểm tra Hoạt động thanh tra đƣợc thực hiện dƣới hình thức thanh tra theo chƣơng trình, kế hoạch và đột xuất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 Thanh tra theo chƣơng trình, kế hoạch đƣợc tiến hành theo chƣơng trình đã đƣợc duyệt Thanh tra đột suất đƣợc tiến hành khi phát hiện cơ quan tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền giao [16,tr.284]. Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý của thủ trƣởng cơ sở giáo dục nói chung và cán bộ trƣờng THCS nói riêng đƣợc thực hiện theo các nội dung chủ yếu sau: + Xây dựng kế hoạch giáo dục và tổ chức thực hiện kế hoạch. + Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. Bố trí, sử dụng, xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên, quản lý hồ sơ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. + Thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nhà trƣờng; + Công tác kiểm tra của hiệu trƣởng nhà trƣờng theo quy định. + Tổ chức cho cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội; thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên và học sinh. + Quản lý hành chính, tài chính, tài sản; hồ sơ, sổ sách, thu chi và sử dụng nguồn tài chính, đầu tƣ xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, bảo quản tài sản công. + Công tác tham mƣu với cơ quan quản lý cấp trên, với chính quyền địa phƣơng và công tác xã hội hóa giáo dục. + Phối hợp công tác giữa nhà trƣờng với các đoàn thể quần chúng, ban đại diện cha mẹ học sinh. * Trình tự, thủ tục thanh tra, kiểm tra - Công tác chuẩn bị + Tập hợp thông tin về đơn vị đƣợc thanh tra, kiểm tra, thu thập các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. + Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra: Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, phƣơng pháp tiến hành thanh tra, kiểm tra, dự kiến thành lập đoàn, thời gian tiến hành thanh tra, kiểm tra, dự trù kinh phí, phƣơng tiện. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 + Trình ngƣời có thẩm quyền ra quyết định thanh tra, chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày ra quyết định, trƣởng đoàn thanh tra có trách nhiệm công bố quyết định thanh tra với đối tƣợng thanh tra. + Họp đoàn thông báo quyết định thanh tra, phổ biến kế hoạch thanh tra, kiểm tra, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, xây dựng mẫu biên bản và những việc cần thiết khác. - Tiến hành thanh tra, kiểm tra. + Tổ chức công bố quyết định, thông báo kế hoạch thanh tra, kiểm tra với lãnh đạo đơn vị đƣợc thanh tra. + Nghe báo cáo của lãnh đạo đơn vị về tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học, chất vấn, trao đổi của đoàn với lãnh đạo đơn vị. + Kiểm tra hồ sơ về công tác quản lý của nhà trƣờng, của các tổ chuyên môn, tổ chức đoàn thể nếu thấy cần thiết. + Kiểm tra hoạt động sƣ phạm của giáo viên gồm: Hồ sơ chuyên môn, kế hoạch giảng dạy, giáo án lên lớp... + Hội ý tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra của từng bộ phận; chuẩn bị nội dung làm việc với đơn vị và các cơ quan liên quan. + Thông báo dự thảo báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra. - Kết thúc thanh tra, kiểm tra + Tập hợp hồ sơ cuộc thanh tra, kiểm tra và lƣu trữ theo quy định. + Báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra cho cơ quan quản lý theo quy định. - Sau thanh tra, kiểm tra + Thông báo kết quả thanh tra, kiểm tra đến đối tƣợng đƣợc thanh tra, kiểm tra, cơ quan chủ quản và các đơn vị có liên quan. + Sau khi có kết quả thanh tra, thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc cùng cấp có trách nhiệm xem xét, xử lý kết luận thanh tra theo quy định hiện hành. + có kế hoạch chỉ đạo, theo dõi việc thực hiện các kiến nghị của đoàn thanh tra. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 * Công tác bảo vệ chính trị nội bộ Song song với việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá cán bộ cần phải chú trọng bảo vệ trong sạch chính trị nội bộ. Phải thƣờng xuyên giáo dục cho cán bộ, Đảng viên nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, kiên định theo con đƣờng chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, bảo vệ thành quả cách mạng. Mỗi cán bộ, Đảng viên phải luôn tự rèn luyện mình, trong sạch về chính trị và phẩm chất đạo đức, phê phán những biểu hiện sai trái về mặt quan điểm, tƣ tƣởng cũng nhƣ về ý thức tổ chức kỷ luật trong cán bộ, Đảng viên, tăng cƣờng đoàn kết nhấ trí trong Đảng. Thực hiện nghiêm ngặt chế độ, thủ tục, quy chế quản lý cán bộ, kỷ luật phát ngôn, quan hệ với ngƣời nƣớc ngoài, bảo vệ tài liệu bí mật của Đảng và Nhà nƣớc. Quy định cử cán bộ đi tham quan, học tập và tiếp xúc với ngƣời nƣớc ngoài. Phát hiện và đề nghị xử lý kịp thời những phần tử cơ hội, thoái hóa, biến chất về chính trị và phẩm chất đạo đức, bị địch mua chuộc, thẩm tra cán bộ Đảng viên có vấn đề lịch sử không rõ ràng, chƣa đƣợc xác minh quan hệ chính trị phức tạp. 3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Sáu biện pháp nêu trên đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS. Tuy mỗi biện pháp có vị trí, vai trò và chức năng khác nhau, song nó có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau. Các biện pháp này phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ và thống nhất trong quá trình quản lý. Nếu tách bạch từng biện pháp riêng lẻ một cách tuyệt đối thì không có tác dụng đem lại lợi ích, giá trị đối với công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cũng nhƣ trong hoạt động quản lý. Trong quá trình phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cần phải chú ý vận dụng các biện pháp phát triển phù hợp với từng thời điểm, giai đoạn cụ thể, phù hợp với từng điều kiện của từng địa phƣơng, đơn vị thì đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS nói riêng và cán bộ quản lý giáo dục nói chung mới phát triển một cách Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 đồng bộ, chất lƣợng ngày càng đƣợc nâng cao, đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi ngày càng đƣợc nâng cao, đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thời kỳ CNH- HĐH đất nƣớc. 3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm Để đánh giá tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm Sử dụng sáu biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đó là: - Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL và thực hiện tốt quy hoạch cán bộ. - Tổ chức tốt việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý. - Thực hiện tốt quy trình bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ hợp lý. - Tạo môi trƣờng và động lực cho đội ngũ quản lý phát triển. - Phát triển theo cơ cấu, trình độ, giới tính. - Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá, công tác bảo vệ nội bộ chính trị. 3.4.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, dùng phiếu hỏi để trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý phòng GD&ĐT, cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên các trƣờng THCS, trò chuyện với các cán bộ quản lý trƣờng THCS có trình độ, có kinh nghiệm trong công tác quản lý giáo dục, sử dụng phiếu điều tra trƣng cầu ý kiến của: + Lãnh đạo phòng GD&ĐT: 3 ngƣời. + Nhóm trƣởng các bộ phận và chuyên viên: 17Ngƣời. + Cán bộ quản lý các trƣờng THCS: 29 ngƣời. + Tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên giỏi các trƣờng: 120 ngƣời. Tổng cộng 169 phiếu. 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 Kết quả đánh giá nhận thức về mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc tổng hợp theo bảng dƣới đây: Bảng 3.2: Khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS TT Các biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 01 Lập quy hoạch, kế hoach phát triển đội ngũ CBQL và thực hiện tốt quy hoạch cán bộ. 101 59,7 65 38,6 3 1,7 02 Tổ chức tốt việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL 76 44,9 93 63,1 0 0 03 Thực hiện tốt quy trình bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ hợp lý. 79 46,7 86 51,0 4 2,3 04 Tạo môi trƣờng và động lực cho đội ngũ cán bộ quản lý phát triển. 110 65,0 53 31,5 6 3,5 05 Phát triển theo cơ cấu, trình độ, giới tính. 109 64,4 60 35,6 0 0 06 Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, công tác bảo vệ chính trị nội bộ. 79 46,7 84 49,8 6 3,5 Qua kết quả trên chúng tôi thấy rằng: Đƣợc 98,2% đánh giá các biện pháp đƣa ra ở trên mang tính rất khả thi và khả thi, chỉ có phần nhỏ là 1,8% đánh giá không khả thi. Thực tế cho thấy, việc thực hiện luân chuyển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang gặp nhiều khó khăn, chính sách đãi ngộ, khuyến khích đội ngũ cán bộ quản lý còn nhiều hạn chế. Ngoài chế độ trợ cấp đi học vẫn chƣa có chế độ ƣu đãi dành riêng cho cán bộ quản lý công tác tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 Kết luận chƣơng 3 Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng và hƣớng phát triển GD&ĐT huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang, thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. Chúng tôi đề xuất sáu biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang nhằm đáp ứng các yêu cầu chủ yếu sau đây: 1. Bảo đảm đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn và từng bƣớc nâng cao trình độ trên chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, có đủ phẩm chất và năng lực quản lý, đủ sức khỏe để hoàn thành tốt nhiệm vụ. 2. Bảo đảm tính khoa học, kế thừa và phát triển, phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở địa phƣơng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 3. Bảo đảm kết hợp giữa lợi ích trƣớc mắt với đáp ứng những yêu cầu phát triển ổn định, bền vững, lâu dài của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. 4. Phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL là rất cần thiết. Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên thì đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang phát triển đồng bộ, chất lƣợng đƣợc nâng cao. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Với mục đích phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang một cách đồng bộ về cơ cấu, đủ về số lƣợng, từng bƣớc nâng cao trình độ trên chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, có đủ phẩm chất và năng lực quản lý, đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục và phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng. Đề tài đã nghiên cứu một cách hệ thống lý luận liên quan đến quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trƣờng học...khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển giáo dục THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang, thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THCS và thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS của huyện để rút ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm, những hạn chế, tồn tại của giáo dục và đào tạo huyện Bắc Mê nói chung và đội ngũ CBQL trƣờng THCS nói riêng. Trên cơ sở đó đề suất sáu biện pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. Qua khảo nghiệm, sáu biện pháp đề suất đã dƣợc đánh giá có tính khả thi cao. Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian có hạn nên đề tài này chỉ giới hạn trong khuôn khổ nghiên cứu thực trạng và các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà giang, chƣa có điều kiện nhìn nhận, đánh giá với phạm vi địa bàn rộng hơn. Tác giả luôn mong muốn, đây là những vấn đề có thể bản thân, bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đƣợc nghiên cứu. Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đƣợc thực hiện có đƣợc hiệu quả hay không, đòi hỏi phải đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là đội ngũ hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. Chúng tôi xin đề suất một số kiến nghị sau đây: 2. KIẾN NGHỊ * Đối với sở giáo dục và đào tạo Hàng năm xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc, quản lý giáo dục vào dịp hè cho đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 trƣờng THCS nói riêng. Để họ thƣờng xuyên đƣợc cập nhật những tri thức mới về quản lý nhà nƣớc và quản lý giáo dục. Ban hành các văn bản quy định về đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ đối với đội ngũ CBQL trƣờng THCS theo định kỳ 5 năm. * Đối với UBND huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang Có chính sách ƣu đãi, thu hút CBQL, giáo viên giỏi còn trẻ, sinh viên giỏi mới ra trƣờng ngƣời ngoài tỉnh đến công tác tại huyện Bắc Mê để bổ sung nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho địa phƣơng. Có chính sách đãi ngộ, khuyến khích đội ngũ CBQL, giáo viên giỏi, có triển vọng phát triển đi học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý giáo dục, đồng thời có cơ chế bổ nhiệm gắn với cơ chế đào tạo. Cần phân cấp, giao quyền chủ động hơn cho phòng GD&ĐT trong công tác tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL trƣờng THCS. * Đối với phòng GD&ĐT huyện Bắc Mê Xây dựng đề án quy hoạch tổng thể đội ngũ CBQL của toàn huyện, đội ngũ QLGD trƣờng THCS. Có phƣơng án, kế hoạch, chuẩn bị các điều kiện để điều động, luân chuyển CBQL trƣờng THCS nhằm cân đối chất lƣợng CBQL, tỷ lệ nam, nữ cân đối giữa các trƣờng, các vùng trong huyện, nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở địa phƣơng. Có kế hoạch trình Sở GD&ĐT hàng năm tổ chức mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng ngắn hạn cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS. * Đối với đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà giang Xây dựng tốt quy hoạch cán bộ nguồn cho đơn vị, đồng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, phân công ngƣời có trách nhiệm, có kinh nghiêm trong công tác quản lý dìu dắt, giúp đỡ cán bộ trong quy hoạch để họ có hƣớng phấn đấu phát triển tốt. Bản thân mỗi CBQL phải nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình, khộng ngừng rèn luyện, học tập trau rồi tri thức, đặc biệt là những kiến thức đổi mới QLGD, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng GD&ĐT trong giai đoạn mới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Quốc Bảo (1996), phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay, 2 . Bộ GD&ĐT (2007), điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, NXB giáo dục, Hà Nội. 3 . Chính phủ (201/2001), QĐ của thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “ Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010). 4. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn thị Mỹ lộc (2005), bài giảng những xu thế hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục. 5. Đảng cộng sản Việt Nam ( 1997), văn kiện hội nghị lần thứ hai ban chấp hành trung ương khoá VIII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Đảng cộng sản Việt Nam ( 1997), văn kiện hội nghị lần thứ ba ban chấp hành trung ương khoá VIII. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Đảng cộng sản Việt Nam ( 2001), văn kiện hội nghị lần thứ sáu(lần2) ban chấp hành trung ương khoá VIII. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Đảng cộng sản Việt Nam ( 2002), tài liệu phục vụ nghiên cứu các kết luận hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành trung ương khoá IX, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Đảng cộng sản Việt Nam ( 2004), chỉ thị số 40 của ban Bí thư về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý. 10. Đảng cộng sản Việt Nam ( 2006), văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Phạm Minh Hạc (1984), tâm lý giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội. 12. Phạm Minh Hạc (1986), một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 13. Nguyễn Vũ Hải – Trần Khánh Đức (2003), hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XI. 14. Nguyễn văn hộ (2006), quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, giáo trình giảng dạy thạc sĩ quản lý giáo dục. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 15. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo (2007), NXB lao động – xã hội, Hà Nội. 16. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), giáo trình khoa học quản lý, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Huyện uỷ Bắc Mê (2008), Nghị quyết của ban chấp hành Đảng bộ huyện Bắc Mê về đẩy mạnh phát triển GD&ĐT đển năm 2010 18. Trần Kiểm ( 1997), giáo trình quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội. 19. Trần Kiểm (2004), khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 20. Trần Kiểm – Bùi Minh Hiển (2006), giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường nhà trường, Đại học sƣ phạm Hà Nội. 21. Luật giáo dục (2005), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Hồ Chí Minh (1976), về đạo đức cách mạng, NXB sự thật, Hà Nội. 23. Hồ Chí Minh (1984), toàn tập, tập 4, NXB sự thật, Hà Nội. 24. Nguyễn Ngọc Quang(1989), những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, trƣờng cán bộ quản lý giáo dục trung ƣơng I, Hà Nội. 25. Phạm Hồng Quang (2006), phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. 26. Nguyễn Bá Sơn (2000), một số vấn đề về quản lý giáo dục, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Nguyễn Thị Tính (2007), quản lý chuyên môn trong các nhà trường, tài liệu chuyên ngành QLGD. 28. Nguyễn Thị Tính (2008), tập bài giảng kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục. 29. Tỉnh uỷ Hà Giang (2006), Nghị quyết ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ( khoá XIV), về đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (dành cho cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bắc mê tỉnh Hà Giang) Để có cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng THCS huyện Bắc mê tỉnh Hà Giang, từ đó có những biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS của huyện ngày càng phát triển đồng bộ, có chất lƣợng, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ở địa phƣơng. Xin Đ/C cho biết ý kiến đánh giá của mình đối với những nội dung dƣới đây( trả lời hoặc đánh dấu(x) vào ô tƣơng ứng mà Đ/C thấy phù hợp). I/ Ông (bà) cho biết một số nét về bản thân: 1. Tuổi đời …………..; Giới tính…………….; Dân tộc……….. 2. Số năm công tác……………………………………………… 3. Chức vụ hiện nay…………………………………………….. 4. Số năm giữ chức vụ hiện nay………………………………… 5. Là Đảng viên: Có □ ; Không □ 6.Trình độ chuyên môn đào tạo:……………………………….. 7. Trình độ lý luận chính trị……………………………… 8. Trình độ quản lý giáo dục:……………………………. - Đƣợc đi học , bồi dƣỡng quản lý từ năm:…………….. 9. Trình độ ngoại ngữ: A □ ; B □ ; C □ 10. Trình độ tin học: A □ ; B □ ; C □ - Biết sử dụng các phần mềm quản lý ……………… □ - Biết sử dụng Internet:……………………………….□ - Chƣa biết sử dụng máy tính…………………………□ ……………………………………………………….. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 II/ Đồng chí tự đánh giá về phẩm chất và năng lực của mình theo những tiêu trí sau: 1. Về phẩm chất TT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu 1 Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. 2 Chấp hành kỷ luật Đảng, Kỷ luật lao động. 3 Vận động gia đình và quần chúng chấp hành tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. 4 Có trách nhiệm đối với tập thể, tận tuỵ trong công việc. 5 Thực hành tiết kiệm, không tham nhũng, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. 6 Dân chủ, bình đẳng, công bằng trong quan hệ với cấp dƣới. 7 Không quan liêu, cửa quyền, hách dịch. 8 Có tinh thần tự phê bình và phê bình, có tinh thần đoàn kết nội bộ. 9 Sống trung thực, giản dị, lành mạnh. 10 Quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất của cán bộ, giáo viên và học sinh. 11 Có uy tín với tập thể và nhân dân địa phƣơng; 12 Có đủ sức khoẻ đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ. 13 Các tiêu chí khác ……………………………………………………….... ………………………………………………………… ……………………………………………………….. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 2. Về năng lực TT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá% Tốt Khá TB Yếu 1 Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có nghiệp vụ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; 2 Nắm vững, triển khai và tổ chức thực hiện tốt văn bản, chỉ thị cấp trên; 3 Có khả năng dự báo, lập kế hoạch và tổ chức lập kế hoạch; 4 Tổ chức, điều hành công việc hợp lý, hiệu quả; 5 Có năng lực quản lý tài chính, tài sản; 6 Năng lực kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm; 7 Khả năng quyết đoán , dám làm, dám chịu trách nhiệm; 8 Làm việc khoa học, biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể; 9 Năng động, sáng tạo, luôn thích ứng với sự đổi mới; 10 Có khả năng cập nhật thông tin và sử lý thông tin; 11 Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quản lý giáo dục; 12 Khả năng quy tụ, thu hút các lực lƣợng tham gia vào xây dựng và phát triển giáo dục. 13 Các tiêu chí khác ………………………………………………………………. ……………………………………………………………… …………………………………………………………… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 3. Về thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trƣờng TT Các nhiệm vụ quản lý Mức độ đánh giá% Tốt Đạt Yêu cầu Chƣa đạt yêu cầu 1 Tổ chức bộ máy của nhà trƣờng 2 Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; 3 Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh; 4 Quản lý các hoạt động chuyên môn; 5 Phân công công tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên; 6 Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh; 7 Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trƣờng; 8 Thực hiện các chế đọ chính sách đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; 9 Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trƣờng; 10 Tích cực học tập, bồi dƣỡng và tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên đi học tập, bồi dƣỡng 5. Việc thực hiện quy hoạch cán bộ quản lý TT Mức độ SL % 01 Thƣờng xuyên 02 Không thƣờng xuyên 03 Không làm vì lý do phòng đề cử Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 6.Các biện pháp để xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý TT Biện pháp SL % 01 Đào tạo cán bộ nguồn để kế cận 02 TX bồi dƣỡng và nâng cao năng lực cho cán bộ đƣơng nhiệm 03 TX làm cụng tác quy hoạch cán bộ quản lý giáo dục cấp trƣờng 04 Cử cán bộ đi học các lớp đào tạo đại học quản lý 05 Cử cán bộ đi học các lớp thạc sĩ quản lý 06 Luân chuyển cán bộ quản lý 07 Các biện pháp khác III/ Xin các Đ/C hãy đóng góp những ý kiến đề xuất khác về việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giạng. ............................................................................................................................. ..... .................................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..... Xin chân thành cảm ơn đồng chí./. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 PHỤ LỤC 2 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên trƣờng THCS huyện Bắc mê tỉnh Hà Giang) Để có cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng THCS huyện Bắc mê tỉnh Hà Giang, từ đó có những biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS của huyện ngày càng phát triển đồng bộ, có chất lƣợng, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ở địa phƣơng. Xin Đ/C cho biết ý kiến đánh giá của mình đối với những nội dung dƣới đây( trả lời hoặc đánh dấu(x) vào ô tƣơng ứng mà Đ/C thấy phù hợp). I/ Ông (bà) cho biết một số nét về bản thân: 1. Tuổi đời …………..; Giới tính…………….; Dân tộc……….. 2. Số năm công tác……………………………………………… 3. Trình độ chuyên môn đào tạo.………………………………… - Biết sử dụng Internet:……………………………….□ - Chƣa biết sử dụng máy tính…………………………□ II/ Đồng chí đánh giá về phẩm chất và năng lực của Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng ở trƣờng Đ/C đang công tác theo những tiêu chí sau: 1. Về phẩm chất TT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu 1 Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. 2 Chấp hành kỷ luật Đảng, Kỷ luật lao động. 3 Vận động gia đình và quần chúng chấp hành tốt chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. 4 Có trách nhiệm đối với tập thể, tận tuỵ trong công việc. 5 Thực hành tiết kiệm, không tham nhũng, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. 6 Dân chủ, bình đẳng, công bằng trong quan hệ với cấp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 dƣới. 7 Không quan liêu, cửa quyền, hách dịch. 8 Có tinh thần tự phê bình và phê bình, có tinh thần đoàn kết nội bộ. 9 Sống trung thực, giản dị, lành mạnh. 10 Quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất của cán bộ, giáo viên và học sinh. 11 Có uy tín với tập thể và nhân dân địa phƣơng; 12 Có đủ sức khoẻ đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ. Các tiêu chí khác 2. Về năng lực TT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá % Tốt Khá TB Yếu 1 Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có nghiệp vụ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; 2 Nắm vững, triển khai và tổ chức thực hiện tốt văn bản, chỉ thị cấp trên; 3 Có khả năng dự báo, lập kế hoạch và tổ chức lập kế hoạch; 4 Tổ chức, điều hành công việc hợp lý, hiệu quả; 5 Có năng lực quản lý tài chính, tài sản; 6 Năng lực kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm; 7 Khả năng quyết đoán , dám làm, dám chịu trách nhiệm; 8 Làm việc khoa học, biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể; 9 Năng động, sáng tạo, luôn thích ứng với sự đổi mới; 10 Có khả năng cập nhật thông tin và sử lý thông tin; 11 Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quản lý giáo dục; 12 Khả năng quy tụ, thu hút các lực lƣợng tham gia vào xây dựng và phát triển giáo dục. 13 Các tiêu chí khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 3.Về thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trƣờng TT Các nhiệm vụ quản lý Mức độ đánh giá% Tốt Đạt YC Chƣa đạt YC 1 Tổ chức bộ máy của nhà trƣờng 2 Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; 3 Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh; 4 Quản lý các hoạt động chuyên môn; 5 Phân công công tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên; 6 Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh; 7 Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trƣờng; 8 Thực hiện các chế đọ chính sách đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; 9 Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trƣờng; 10 Tích cực học tập, bồi dƣỡng và tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên đi học tập, bồi dƣỡng III/ Xin các Đ/C hãy đóng góp những ý kiến đề xuất khác về việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang ............................................................................................................................. ..... .................................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..... Xin chân thành cảm ơn đồng chí./. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 PHỤ LỤC 3 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (dành cho cán bộ quản lý phòng GD&ĐT các chuyên viên của phòng) để có cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang, từ đó có những biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS của huyện ngày càng phát triển đồng bộ, có chất lƣợng, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ở địa phƣơng. Xin Đ/C cho biết ý kiến đánh giá của mình đối với những nội dung dƣới đây (trả lời hoặc đánh dấu(x) vào ô tƣơng ứng mà Đ/C thấy phù hợp). I/ Ông (bà) cho biết một số nét về bản thân: 4. Tuổi đời …………..; Giới tính…………….; Dân tộc……….. 5. Số năm công tác……………………………………………… 6. Chức vụ hiện nay…………………………………………….. 7. Là Đảng viên: Có □ ;Không □ 6.Trình độ chuyên môn đào tạo:……………………………….. 7. Trình độ lý luận chính trị……………………………… 8. Trình độ quản lý giáo dục:……………………………. 9. Trình độ ngoại ngữ: A □ ; B □ ; C □ 10. Trình độ tin học: A □ ; B □ ; C □ - Biết sử dụng các phần mềm quản lý ……………… □ - Biết sử dụng Internet:……………………………….□ - Chƣa biết sử dụng máy tính…………………………□ ……………………………………………………….. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 II/ Đồng chí đánh giá về phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý ở các trƣờng THCS huyện Bắc mê tỉnh Hà Giang theo những tiêu trí sau: 1.Về phẩm chất TT Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu 1 Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. 2 Chấp hành kỷ luật Đảng, Kỷ luật lao động. 3 Vận động gia đình và quần chúng chấp hành tốt chính sách của Đảng, pháp luật của nhà Nƣớc. 4 Có trách nhiệm đối với tập thể, tận tuỵ trong công việc. 5 Thực hành tiết kiệm, không tham nhũng, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. 6 Dân chủ, bình đẳng, công bằng trong quan hệ với cấp dƣới. 7 Không quan liêu, cửa quyền, hách dịch. 8 Có tinh thần tự phê bình và phê bình, có tinh thần đoàn kết nội bộ. 9 Sống trung thực, giản dị, lành mạnh. 10 Quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất của cán bộ, giáo viên và học sinh. 11 Có uy tín với tập thể và nhân dân địa phƣơng; 12 Có đủ sức khoẻ đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ. Các tiêu chí khác ………………………………………………………… ………………………………………………………… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 2. Về năng lực. T T Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá% Tốt Khá TB Yếu 1 Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có nghiệp vụ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; 2 Nắm vững, triển khai và tổ chức thực hiện tốt văn bản, chỉ thị cấp trên; 3 Có khả năng dự báo, lập kế hoạch và tổ chức lập kế hoạch; 4 Tổ chức, điều hành công việc hợp lý, hiệu quả; 5 Có năng lực quản lý tài chính, tài sản; 6 Năng lực kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm; 7 Khả năng quyết đoán , dám làm, dám chịu trách nhiệm; 8 Làm việc khoa học, biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể; 9 Năng động, sáng tạo, luôn thích ứng với sự đổi mới; 10 Có khả năng cập nhật thông tin và sử lý thông tin; 11 Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quản lý giáo dục; 12 Khả năng quy tụ, thu hút các lực lƣợng tham gia vào xây dựng và phát triển giáo dục. 13 Các tiêu chí khác ……………………………………………………… ……………………………………………………… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 3.Về thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trƣờng TT Các nhiệm vụ quản lý Mức độ đánh giá% Tốt Đạt Yêu cầu Chƣa đạt yêu cầu 1 Tổ chức bộ máy của nhà trƣờng 2 Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; 3 Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh; 4 Quản lý các hoạt động chuyên môn; 5 Phân công công tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên; 6 Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh; 7 Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trƣờng; 8 Thực hiện các chế đọ chính sách đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; 9 Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trƣờng; 10 Tích cực học tập, bồi dƣỡng và tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên đi học tập, bồi dƣỡng 4. Việc thực hiện quy hoạch cán bộ quản lý TT Mức độ SL % 01 Thƣờng xuyên 02 Không thƣờng xuyên 03 Không làm vì lý do phòng đề cử Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 5. Các biện pháp nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bác mê tỉnh Hà Giang. TT Các biện pháp SL % 01 Khảo sát thực trạng đội ngũCBQL trƣờng THCS trên địa bàn 02 Rà soát lại kết quả quy hoạch cán bộ quản lý hàng năm 03 Xem xét lại dự báo phát triển giáo dục ở địa phƣơng 04 Đề ra mục tiêu phấn đấu xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý 05 Xây dựng các biện pháp và giải pháp thực hiện 06 Huy động các nguồn lực tham gia xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. 6. Các biện pháp để xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL. TT Biện pháp SL % 01 Đào tạo cán bộ nguồn để kế cận 02 TX bồi dƣỡng và nâng cao năng lực cho cán bộ đƣơng nhiệm 03 TX làm cụng tác quy hoạch cán bộ quản lý giáo dục cấp trƣờng 04 Cử cán bộ đi học các lớp đào tạo đại học quản lý 05 Cử cán bộ đi học các lớp thạc sĩ quản lý 06 Luân chuyển cán bộ quản lý 07 Các biện pháp khác C©u 7: Hµng n¨m Phßng Gi¸o dôc ®· tiÕn hµnh nh÷ng biÖn ph¸p nµo sau ®©y ®Ó n©ng cao n¨ng lùc cho c¸n bé qu¶n lý gi¸o dôc cÊp THCS: a. Tæ chøc c¸c líp tËp huÊn ®Ó n©ng cao n¨ng lùc cho c¸n bé qu¶n lý b. Tæ chøc Héi nghÞ vµ nghe b¸o c¸o s¸ng kiÕn ®iÓn h×nh trong qu¶n lý c. Mêi chuyªn gia giái b¸o c¸o c¸c chuyªn ®Ò vÒ qu¶n lý gi¸o dôc vµ qu¶n lý nhµ tr•êng. d. Tæ chøc tham quan c¸c ®¬n vÞ tiªn tiÕn e. KhuyÕn khÝch ®éng viªn c¸n bé tù häc n©ng cao tr×nh ®é f. C¸c biÖn ph¸p kh¸c Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 C©u 8: §¬n vÞ ®ång chÝ cã thùc hiÖn lu©n chuyÓn c¸n bé qu¶n lý cÊp THCS kh«ng? Cã Kh«ng NÕu cã th× viÖc lu©n chuyÓn ®•îc thùc hiÖn a. T•¬ng ®•¬ng víi cÊp qu¶n lý b. Kh«ng t•¬ng ®•¬ng C©u 9: Thêi gian ®Ó Phßng thùc hiÖn lu©n chuyÓn c¸n bé qu¶n lý cÊp THCS a. 5 n¨m b. 10 n¨m c. 15 n¨m d. 20 n¨m C©u 10 : §ång chÝ cho biÕt nh÷ng khã kh¨n mµ ®ång chÝ th•êng hay gÆp ph¶i trong x©y dùng ph¸t triÓn ®éi ngò c¸n bé qu¶n lý cÊp THCS a. Phßng kh«ng ®•îc tù chñ bæ nhiÖm c¸n bé QLGD b. NhËn thøc cña tæ chøc chÝnh quyÒn ch•a ®óng vÒ ®éi ngò c¸n bé QLGD cÊp tr•êng c. Do c«ng t¸c quy ho¹ch kh«ng tiÕn hµnh th•êng xuyªn d. Khã thùc hiÖn kh©u lu©n chuyÓn e. ThiÓu kinh phÝ f. C¸c khã kh¨n kh¸c C©u 11. Xin các Đ/C hãy đóng góp những ý kiến đề xuất khác về việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bắc mê tỉnh Hà Giạng. ............................................................................................................................. ..... .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn đồng chí./. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 Phô lôc 4 PhiÕu hái ý kiÕn chuyªn gia vÒ c¸c biÖn ph¸p x©y dùng ph¸t triÓn ®éi ngò CBQL tr•êng THCS Xin ®ång chÝ vui lßng ®ánh giá về tính khả thi của các biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS trªn ®Þa bµn huyÖn B¾c Mª TØnh Hµ Giang. TT Các biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 01 Lập quy hoạch, kế hoach phát triển đội ngũ CBQL và thực hiện tốt quy hoạch cán bộ. 02 Tổ chức tốt việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý. 03 Thực hiện tốt quy trình bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ hợp lý. 04 Tạo môi trƣờng và động lực cho đội ngũ cán bộ quản lý phát triển. 05 Phát triển theo cơ cấu, trình độ, giới tính. 06 Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, công tác bảo vệ chính trị nội bộ. Xin ch©n thµnh c¸m ¬n.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc.pdf
Tài liệu liên quan