Luận văn Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Các nguyên tố kim loại lớp 12 trường THPT

Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần "Các nguyên tố kim loại" lớp 12 trường THPT MS: LVHH-PPDH028 SỐ TRANG: 140 NGÀNH: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM NĂM: 2009 GIỚI THIỆU LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của học sinh, bộ công cụ đánh giá cần được bổ sung các hình thức đánh giá khác. Hình thức trắc nghiệm khách quan hiện đang trở thành một phương thức kiểm tra đánh giá được chú trọng ở nước ta hiện nay. Trắc nghiệm khách quan sẽ là một phương tiện đo lường khả năng học tập trên diện rộng nhiều kiến thức trong một khoảng thời gian ngắn, ứng dụng kiến thức để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Tuy nhiên, để có thể đáp ứng được những mục tiêu cuối cùng là đánh giá một cách chất lượng thành quả học tập học sinh thì khâu biên soạn câu trắc nghiệm là rất quan trọng và hết sức khó khăn. Các câu trắc nghiệm có giá trị cao sẽ giúp cho giáo viên phản hồi nhanh kết quả học tập, giúp họ điều chỉnh hoạt động dạy học. Chính vì vậy, giáo viên cần được tập huấn, bồi dưỡng kĩ năng xây dựng trắc nghiệm khách quan, nắm vững qui trình biên soạn đề theo hình thức trắc nghiệm. Chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần “Các nguyên tố kim loại” lớp 12 trường Trung học phổ thông”, góp phần giúp các thầy cô giáo nắm bắt các nguyên tắc, yêu cầu, mức độ nhận thức khi ra đề thi trắc nghiệm, nhằm đảm bảo có thể tự ra đề sử dụng trong quá trình dạy học, cũng như tự rèn luyện cho bản thân. 2. Mục đích nghiên cứu Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để có thể đo được mức độ đạt trình độ chuẩn của học sinh lớp 12 trung học phổ thông, đảm bảo các tiêu chí cơ bản về kiến thức và kĩ năng phần “các nguyên tố kim loại”. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học và về kiểm tra đánh giá, quan tâm hơn về trắc nghiệm khách quan và bài tập hóa học. - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về “các nguyên tố kim loại” dùng trong dạy học ở trường Trung học phổ thông. - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra chất lượng bộ câu hỏi. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Hệ thống bài tập trắc nghiệm phần “các nguyên tố kim loại” lớp 12. - Khách thể: Quá trình dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông. 5. Phạm vi nghiên cứu Kiến thức dạy học phần “kim loại” trong chương trình lớp 12. 6. Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn được ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chuẩn, sẽ giúp giáo viên sử dụng một cách có hiệu quả trong quá trình kiểm nghiệm chất lượng học tập của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa; là một nguồn tư liệu phục vụ quá trình dạy học của giáo viên. 7. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp toán học. 8. Điểm mới của luận văn Xây dựng hệ thống bài tập không đi theo chương trình giảng dạy Hóa của lớp 12 mà theo các dạng chuyên biệt.

pdf140 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Các nguyên tố kim loại lớp 12 trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4), Phương pháp giải toán Hoá học vô cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 19. Trần Kiều (2003), Chuyên đề Về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục. 20. Trần Ngọc Mai (2006), Truyện kể 109 nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục. 21. Mai Văn Ngọc (2001), Thực hành Hóa nguyên tố, TP.HCM. 22. Lê Đình Nguyên (2008), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Giáo dục. 23. Hoàng Nhâm (2003), Hóa học vô cơ, tập 1, NXB Giáo dục. 24. Hoàng Nhâm (2003), Hóa học vô cơ, tập 2, NXB Giáo dục. 25. Hoàng Nhâm (2003), Hóa học vô cơ, tập 3, NXB Giáo dục. 26. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chưong trình Sách giáo khoa Hóa học phổ thông, Hà Nội. 27. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Thị Mai Dung (1994), Tài liệu hướng dẫn Thực hành thí nghiệm, Hà Nội. 28. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học (tập 1), NXB Giáo dục. 29. Nguyễn Thị Sửu (2008), Tổ chức quá trình dạy học hóa học phổ thông, Tài liệu học tập dùng cho sinh viên cao học ĐHSP TP.HCM. 30. Vũ Văn Tảo (2005), Dạy cách học, Hà Nội. 31. Cự Thanh Toàn (2007), 1000 Bài tập trắc nghiệm hoá học - THPT, NXB Giáo dục. 32. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, TP.HCM. 33. Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Sách giáo khoa Hóa học 12 Nâng cao, NXB Giáo dục. 34. Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục. 35. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (đồng chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Trần Quốc Đắc, Nguyễn Hữu Đĩnh, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, Vũ Anh Tuấn (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 11 môn Hóa học, NXB Giáo dục. 36. Thế Trường (2003), Hóa học các câu chuyện lý thú, NXB Giáo dục. 37. Thế Trường, Phan Tất Đắc, Văn Tường (2005), Hóa học lý thú, NXB Văn hóa - thông tin Hà Nội. 38. Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh (2006), 555 câu trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM. 39. Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hoá học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm. 40. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm. 41. Nguyễn Xuân Trường (1995), Thí nghiệm vui và ảo thuật hóa học, NXB Giáo dục. 42. Nguyễn Phú Tuấn (2008), Bài tập trắc nghiệm khách quan Hóa học 10, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 43. “Học và thi”, Tài hoa trẻ số 556 , ngày 24.12.2008. 44. Một số website: van-con-xem-nhe-119815.aspx GD/Nhin_nhan_viec_doi_moi_PPDH/ danh-gia-co-tac-dong-quyet-dinh-den-chat-luong-giao-duc-pho- thong.html PHỤ LỤC 1 ĐÁP ÁN 1. Dạng 1: BÀI TẬP VỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1. A 2. B 3. B 4. B 5. D 6. A 7. B 8. A 9. B 10. B 11. D 12. D 13. C 14. B 15. D 16. A 17. D 18. B 19. A 20. B 21. B 22. C 23. B 24. A 25. C 26. D 27. C 28. B 29. B 30. A 31. B 32. A 33. A 34. C 35. A Câu 12: Cấu hình e của Cu là: 1s22s22p63s23p63d104s1 (bão hòa sớm) Câu 14: Ta có: E0Y-Z = E0Y - E0Z = E0Y - E0X + E0X - E0Z = E0Y - E0X + E0X-Z = 0,34 - (-0,76) + 0,63 = 1,73 V Câu 18: - Nhúng vào dd CuCl2, Fe sẽ đẩy Cu ra khỏi muối, Cu bám trực tiếp vào thanh Fe, dd sau pứ có khả năng dẫn điện (có ion Fe2+ và Cl-)  xảy ra sự ăn mòn điện hoá. - Tương tự nhúng vào dd CuCl2 + HCl cũng xảy ra sự ăn mòn điện hoá. - Nhúng vào HCl và FeCl3 (tạo FeCl2) không xảy ra ăn mòn điện hoá vì không có mặt kim loại thứ 2. Câu 33: Gọi x là % của đồng vị 6529 Cu  % của đồng vị 6329 Cu là (100 - x) Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình : Cu 65.x 63(100 x)M 63,546 100     x = 27,3.Vậy đồng vị 6529 Cu chiếm 27,3%. 2. Dạng 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI 1. C 2. A 3. C 4. B 5. C 6. C 7. C 8. B 9. C 10. A 11. D 12. C 13. C 14. A 15. B 16. C 17. A 18. 19. B 20. C 21.D 22. D 23. A 24. C 25. D 26. A 27. C 28. A 29. D 30. D 31. A 32. D 33. A 34. B 35. B 36. D 37. A 38. A 39. B 40. A Câu 7: HCl FeCl2 FeCl3 AgNO3 Fe FeCl2 + H2 X FeCl2 Fe(NO3)2 + Ag Cu X X FeCl2 + CuCl2 Cu(NO3)2+ Ag Al AlCl3 + H2 AlCl3 + Fe AlCl3 + Fe Al(NO3)3+ Ag Ni NiCl2 + H2 X FeCl2 + NiCl2 Ni(NO3)2+ Ag Câu 8: Chỉ có Mg vừa đứng trước H vừa đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 3Mg + Al2(SO4)3 → 3MgSO4 + 2Al Câu 17: ot 2 2 2 2 3 24FeCu S O 2Fe O 8CuO 8SO    4 3 2 2 2 2 2 FeCu S Fe 2Cu 2 S 15e O 4e 2O          Câu 20: Chất không tan trong H2SO4 loãng là Ag, chất tan mà không tạo khí là ZnO: Zn + Ag2O → ZnO + 2Ag a 65 b 232 Sau phản ứng chỉ còn 2 chất rắn tức là phản ứng vừa đủ  2Zn Ag O n n a b a : b 65 : 232 1: 3,57 65 232      Câu 23: Kim loại thỏa mãn phải là kim loại lưỡng tính (1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl (3) Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O (4) KAlO2 + HCl (vừa đủ) + H2O → Al(OH)3↓ + KCl Hay: (1) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2) ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2↓ + 2NaCl (3) Zn(OH)2+ 2KOH → K2ZnO2 + 2H2O (4) K2ZnO2 + 2HCl (vừa đủ) → Zn(OH)2↓ + KCl Câu 27: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 X 4 X 15 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2. Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 + 2NH3 + 2H2O. Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH Ba(OH)2 + MgCl2 → BaCl2 + Mg(OH)2. Câu 33: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl Cu(OH)2 → CuO + H2O 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O CuO + H2→ Cu + H2O Câu 34: Các phản ứng xảy ra : Zn2+ + 2OH-  Zn(OH)2 Zn(OH)2 + 2OH-  22ZnO  + 2H2O Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 Al(OH)3 + OH-  2AlO + 2H2O Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3 Fe(OH)3 kết tủa, không tan trong NaOH, NH3. Câu 36: Theo thứ tự tác dụng thì Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước nên sản phẩm chắc chắn có kim loại Ag: Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag Nếu Mg dư thì sau phản ứng sẽ có 3 kim loại  Mg phản ứng hết. Vậy kim loại thứ 2 có thể là Cu hoặc Al 3. Dạng 3: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KIM LOẠI 1. C 2. A 3. C 4. C 5. B 6. B 7. A 8. C 9. A 10.A 11. C 12. D 13. A 14. A 15. B 16. C 17. A 18. D 19. C 20. A 21. B 22. D 23. C 24. C 25. A 26. B 27. B 28. A 29. A 30. A 31. B 32. C 33. D 34. C 35. A 36. D 37. D 38. A 39. C 40. D Câu 1: Số mol khí clo phản ứng : 2Cl 10,08n 0,45mol 22,4   Gọi kim loại là M , hóa trị là n, số mol là a .ta có : ot2 n2M nCl 2MCl  a an 2 a mol Chất rắn B: CuO, Al2O3 Chất rắn C: Cu, Al2O3 Kết tủa A: Cu(OH)2, Al(OH)3 a(M + 35,5n) = 48,75 an = 0,9 an 2 =0,45 aM = 16,8  M 16,8 56 n 0,9 3    Kim loại cần tìm là Fe. Câu 3: Gọi p là số proton trung bình của 3 nguyên tố. Ta có: 67p 22,33 3    X, Y, Z nằm ở 3 chu kì 2, 3, 4 Hay: p1 = p2 - 8; p2 = p3 -18  p1 + (p1 + 8) + (p1 + 8 + 18) = 67  p1 = 11, p2 = 19; p3 = 37. Vậy X, Y, Z là Na, K, Rb. Câu 10: 2H 1,792n 0,08mol 22,4   MxOy + yH2 → xM + yH2O 0,08 0,08.x y 0,08 Áp dụng ĐLBTKL: mM = moxit + 2 2H H Om m = 4,64 + 0,08.2 - 0,08.18 = 3,36 (g)  0,08.x x.M 3,36 M. 42 y y    . Chọn nghiệm ta được: M = 56; x 3 y 4  là thoả mãn.=> kim loại là Fe. Câu 15: Gọi kim loại cần tìm là M PT: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) 0,08 0,08 M + Cl2 → MCl2 (2) 0,08 0,08 2MnO 6,96n 0,08mol 87   Từ (1), (2) ta thấy 2 2 2MnO Cl MCl n n n 0,08mol   => 2MCl 7,6M 95 0,08   ==> M + 71= 95 ===> M= 24: Mg   Câu 16: 2CuCl n = 1,2.0,1 = 0,12 mol Gọi n là hóa trị của kim loại M, a là số mol M phản ứng. Ta có: 0 n M M ne   Cu2+ + 2e → Cu a a na 0,12 0,24 0,12 Bảo toàn điện tích: na = 0,24 (1) Khối lượng miếng kim loại tăng: m = 64.0,12 - Ma =0,96  Ma = 6,72 (2) (1) và (2)  M 28 n   M là Fe, n = 2. Câu 23: Gọi M là kim loại : MCl2  M(NO3)2 Theo trên : 1 mol MCl2 biến thành 1 mol M(NO3)2, khối lượng tăng 53g Vậy khi có khối lượng tăng 2,65g sẽ có 2,65 0,05 53 (mol) MCl2 biến đổi. Suy ra : M + 71 = 10,4 0,05  M = 137. Vậy kim loại M là Ba Câu 26: Đặt công thức muối sunfat Rx(SO4)y và muối clorua là RCl2y/x. Ta có: x x R .100% 28% R 96y  Giải phương trình ta được: 56 2yR . 3 x  . Khi 2y 3 x   R = 56: Fe. Câu 28: M là 1 kim loại kiềm khi cho vào nước sẽ tạo ra khí hiđro, như vậy lượng chất rắn còn lại chính là Al dư Gọi số mol của M là x Khi cho hỗn hợp trên vào nước ta sẽ có các phản ứng 2M + 2H2O → 2MOH + H2 x x x 2 2MOH + 2Al + 2H2O → 2MAlO2 + 3H2 x x 3x 2 Theo bài có lượng chất rắn còn dư như vậy là lượng M phản ứng hết Ta có số mol khí tạo ra chính bằng số mol khí Hidro ở 2 phương trình trên x 3x 0,162x 0,08 2 2 2     => x = 0,04 => khối lượng Al phản ứng là : 0,04 x 27 =1,08 => khối lượng của M là: 3,72 - 1,08 - 1,08 =1,56 => khối lượng mol của M là : 1,56 39 0,04  . Vậy đó là kim loại Kali Câu 29: 2M + 2xHCl → 2MClx + xH2 ↑ khí thoát ra dẫn qua ống chứa CuO dư nung nóng: CuO + H2 ot Cu + H2O Khối lượng CuO giảm chính là khối lượng của Oxi trong CuO đã phản ứng nO = 0,65 mol => 2Hn 0,65mol => n M = 1,3x => M = 12x M là kim loại nên thử các giá trị x là 1,2,3 thấy x = 2, M = 24 (Mg) thỏa mãn Câu 30: Khí SO2 tạo thành được hấp thụ vào dung dịch NaOH tạo ra NaHSO3 và Na2SO3. Gọi 3 2 3NaHSO Na SO n a(mol);n b(mol)  SO2 + NaOH → NaHSO3 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 a a a b 2b b a 2b 0,6 a 0 104a 126b 37,8 b 0,3           2SOn a b 0,3mol   Gọi số mol của kim loại là x , hóa trị là n , ta có : 0 n M M ne   6 4S 2e S   x nx (mol). 0,6 0,3 (mol). Mx 19,2 nx 0,6    M 19,2 32 n 0,6   Chỉ có M = 64; n = 2 là thoả mãn. Vậy M là Cu. . Câu 31: Gọi x là số mol M, a là hóa trị của M khi phản ứng HNO3, b là hóa trị của M khi phản ứng HCl a3 23M 4aH aNO 3M aNO 2aH O        NO axV 3 n 2 nM nHCl MCl H 2     2H bxV 2   ax bx a 3 3 2 b 2    Do M là kim loại nên a = 3 và b = 2. Lại có : M 71 52,48 M 56(Fe) M 62.3 100     Câu 33: Phản ứng điện phân: MCl2 → M + Cl2 nên: Mm 1,92g Áp dụng công thức: A.I.t m.n.F 1,92.2.96500m A 64g n.F I.t 3.1930      , đó là Cu. Câu 35: 3AgNOAg n n 0,2mol   Ta có: Fe,Cu 4,26 4,260,067 n 0,076 64 56     Thứ tự các phản ứng: Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag Nhận xét: ne nhận (của Ag+) = 0,2 mol  ne cho (Fe, Cu) < 0,076.2 = 0,152 < 0,2 mol  Fe, Cu phản ứng hết  trong Y chỉ còn lại Ag. Câu 36: nmuối nitrat= 0,02.0,1 = 0,002 mol Gọi n là hóa trị của kim loại X, a là số mol Fe phản ứng. Ta có: Fe → Fe2+ + 2e Xn+ + ne → X a a 2a 0,002 0,002n 0,002 Bảo toàn điện tích: 2a = 0,002n  na 1000  (1) Khối lượng dung dịch giảm cũng là khối lượng miếng kim loại tăng: m = X.0,002 - 56a = 0,16 (2) (1) và (2)  X - 28n = 80  chọn X là Mg, n = 2. Câu 39: Gọi M là kim loại hoá trị III. M + 4HNO3  M(NO3)3 + NO + 2H2O mol : 0,05 0,2  0,05 10M + 36HNO3  10M(NO3)3 + 3N2 + 18H2O mol : 0,25 0,9  0,075 Đặt a là số mol khí NO có trong hỗn hợp; b là số mol khí N2 trong hỗn hợp Theo đề ta có :   2,8a b 0,125 22,4 (1) Khối lượng trung bình của hỗn hợp khí M = 4. d = 4. 7,2 = 28,8    30a 28b 28,8 a b 30a + 28b = 28,8 . 0,125 (2) Giải hệ phương trình (1), (2) được : a = 0,05 mol; b = 0,075 mol  Tổng số mol kim loại M là : nM = 0,05 + 0,25 = 0,3 (mol) Vậy   m 8,1M 27 n 0,3 (g)  Kim loại M là Al. 4. Dạng 4: BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ - SẢN XUẤT 1. D 2. B 3. A 4. B 5. D 6. A 7. B 8. A 9. A 10. C 11. C 12.A 13. B 14. C 15. D 16. D 17. D 18.A 19. A 20. B 21. B 22. B 23. B 24. B 25. D 26. B 27. B 28. C 29. C 30. D 31. A 32. D 33. A 34. A 35. B Câu 2: 2 3Al O (tt ) 0,5.60m 0,3 100   tấn = 300 kg  2 3Al O (lt ) 300.90m 270 100   kg dpnc2 3 22Al O 4Al 3O  2.102 g 4.27 g 270 kg x (kg)  270.4.27x 142,94kg 2.102    khối lượng Al thu được: 142,94.102 145,8kg 100  Câu 13: mFe có trong gang = 800.93% = 744 tấn Vì hao hụt 1%, nên mFe cần có để luyện gang = 100744. 751,51599  tấn Đây cũng là lượng Fe có trong Fe3O4.  3 4Fe O m cần dùng = 232 .751,515 1037,81 168  tấn  mquặng = 1001037,81. 1297,2680  tấn. Câu 14:  3 Al 6,75.10 n 27 = 0,25.103 (mol) Cũng theo đề tỉ lệ mol CO : CO2 : O2 = 2 : 7 : 1 Từ đó xác định được phản ứng điện phân : 6Al2O3 ®pnc 12Al + 9O2 9C + 9O2  2CO + 7CO2 + O2 (dư) 6Al2O3 + 9C  12Al + 2CO + 7CO2 + O2 x1 x2  0,25.103 Theo trên khối lượng than chì đã bị tiêu hao là : x2 = mC = 30,25.10 .9 .12 12 = 2,25.103 (gam) = 2,25 (kg) Khối lượng Al2O3 đã bị điện phân : x1 = 2 3 3 Al O 0,25.10 .6 m .102 12 = 12,75.103 (gam) = 12,75 (kg) Câu 20: Cho quặng hòa tan trong dung dịch HCl, ta có: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2↑ + H2O MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2↑ + H2O Cô cạn dung dịch CaCl2 và MgCl2 rồi đem điện phân nóng chảy dpnc2 2CaCl Ca Cl   dpnc2 2MgCl Mg Cl   Chất rắn thu được đem hòa tan trong nước ta thu được được kim loại Mg Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2↑ Cho dung dịch HCl vào dung dịch thu được, cô cạn và điện phân nóng chảy, ta thu được kim loại Ca. Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + H2O dpnc2 2CaCl Ca Cl   Câu 26: K2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2KCl dpnc 22KCl 2K Cl   Câu 29: dpnc2 3 22Al O 4Al 3O  C + O2 → CO2 2.102 g 4.27 g 3 mol x x m (g) 8,1 g x (mol)  8,1.2.102m 15,3(g) 4.27 8,1.3x 0,225mol 4.27      khối lượng C ở anot bị đốt cháy: 0,225.12 = 2,7 (g) Câu 30: 216 kg hợp kim chứa 65% Cr  mCr = Cr216.65 140,4140,4(kg) n 2,7kmol100 52    Ta có: 1mol FeCr2O4 → 1 mol Fe + 2 mol Cr 1,35 kmol  2,7 kmol Khối lượng FeCr2O4 theo lý thuyết: 2 4FeCr O (lt )m 1,35.224 302,4(kg)  Khối lượng FeCr2O4 theo thực tế: 2 4FeCr O (tt ) 302,4.100m 336(kg) 90   Khối lượng tạp chất: 1000 - 336 = 664 (kg) % theo khối lượng của tạp chất trong quặng: 664.100% 66,4% 1000  Câu 33: Khối lượng ZnCO3.ZnS trong quặng: 3. 74 2,22100  (tấn) Ta có: ZnCO3.ZnS → 2Zn 222g 130g 2,22 tấn x (tấn)  2,22.130x 1,3 222   (tấn) Khối lượng Zn thu được: 1,3. 90 1,17 100  (tấn) Câu 34: BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O dpnc2 2BaCl Ba Cl   Câu 35: dpdd4 2 2 4 2CuSO H O Cu H SO O     (catot) (anot) 5. Dạng 5: BÀI TẬP NHẬN BIẾT - TÁCH CHẤT 1. A 2. B 3. B 4. A 5. B 6. C 7. A 8. C 9. A 10. D 11. A 12. B 13. D 14. B 15. C 16. D 17. A 18. C 19. B 20. A 21. D 22. A 23. D 24. A 25. D Câu 5: Fe Mg Ba Ag Al H2SO4 Dung dịch trắng xanh, để hồi lâu chuyển sang vàng nâu, có khí thoát ra Có khí thoát ra Kết tủa trắng và có sủi bọt khí Không hiện tượng Có khí thoát ra 2FeSO4 + 1/2O2 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 (vàng nâu) + H2O (trắng xanh) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑ Ba + H2SO4 → BaSO4↓trắng + H2↑ 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ Ta phân biệt được Fe, Ba, Ag Cho Ba vào nước rồi thả 2 kim loại còn lại vào. Kim loại nào tan thì đó là Al, còn lại là Mg. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑ Câu 6: HCl HNO3 đặc NaNO3 NaOH AgNO3 Cu không Dung dịch màu xanh, khí nâu đỏ thoát ra không không Dung dịch màu xanh, có lớp bạc bám trên miếng Cu Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 (xanh) + 2NO2 ↑(nâu đỏ) + 2H2O Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 (xanh) + 2Ag↓ Ta nhận biết được HNO3 đặc và AgNO3. Cho Fe vào 3 dung dịch còn lại. Dung dịch hòa tan Fe là HCl. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Cho Al vào 2 dung dịch cuối. Dung dịch hòa tan Al là NaOH, còn lại là NaNO3. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Câu 14: NaCl FeCl3 NH4Cl (NH4)2CO3 AlCl3 Ba Có khí không mùi thoát ra Kết tủa nâu đỏ Khí mùi khai Kết tủa trắng và khí có mùi khai Kết tủa trắng xuất hiện rồi tan Đầu tiên, Ba tác dụng với H2O trong các dung dịch Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑(không mùi) 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3↓(nâu đỏ) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3↑(mùi khai) + 2H2O Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3↓(trắng)+ 2NH3↑(mùi khai) + 2H2O 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓(trắng) 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O Câu 16: Dùng dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch NH3. Khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào cả 3 hợp kim : - Trường hợp nào không thấy bọt khí thoát ra (không có hiện tượng hoà tan) là hợp kim Cu - Ag. - Lấy hai dung dịch thu được của hai trường hợp còn lại, rồi cho tác dụng với dung dịch NH3 :  Trường hợp nào tạo kết tủa không tan trong NH3 dư thì hợp kim ban đầu là Cu - Al, vì : 3Al + 3H2SO4 l  Al2(SO4)3 + 3H2 Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O  2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4  Trường hợp nào có kết tủa tan dần trong NH3 dư thì hợp kim ban đầu là Cu - Zn, vì : Zn + H2SO4 l  ZnSO4 + H2 ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + (NH4)2SO4 Zn(OH)2 + 4NH3  [Zn(NH3)4](OH)2 tan Câu 23: HCl HNO3 đặc NaNO3 NaBr Ag Không hiện tượng Có khí nâu đỏ thoát ra Không hiện tượng Không hiện tượng Ag + 2HNO3 đặc  AgNO3 + NO2(nâu đỏ) + H2O Ta nhận biết được HNO3 đặc. Dùng dung dịch vừa tạo thành cho vào 3 dung dịch còn lại: - Xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3 + HCl  AgCl(trắng) + HNO3  nhận biết HCl. - Xuất hiện kết tủa vàng: AgNO3 + NaBr  AgBr(vàng) + NaNO3  nhận biết NaBr. Còn lại là NaNO3. Câu 24: NaCl MgCl2 AlCl3 FeCl2 Na Sủi bọt khí Sủi bọt khí và kết tủa trắng Sủi bọt khí, kết tủa trắng xuất hiện rồi tan Sủi bọt khí, kết tủa trắng xanh, để 1 thời gian hóa nâu đỏ. Ban đầu, Na tác dụng với H2O trong dung dịch các chất 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 (trắng) + 2NaCl 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 (trắng) + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NaCl 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 (nâu đỏ) 6. Dạng 6: BÀI TẬP VỀ GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG 1. D 2. B 3. D 4. A 5. D 6. B 7. A 8. D 9. B 10. B 11. C 12. B 13. A 14. C 15. D 16. C 17. B 18. B 19. A 20. A 21. C 22. D 23. D 24. D 25. C 26. D 27. 28. 29. C 30. C 31. B 32. B 33. B 34. C 35. D Câu 14: K2Cr2O7 + 2KOH → 2K2CrO4 + H2O (da cam) (vàng) CrCl2 + 3Cl2 + 8NaOH → Na2CrO4 + 6NaCl + 4H2O CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3(lục xám) + 3NaCl Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O Na[Cr(OH)4] + HCl → Cr(OH)3(lục xám) + NaCl + H2O Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O Câu 21: Miếng nhôm (đã cạo sạch màng bảo vệ Al2O3) khử H2O rất chậm và khó nhưng lại khử H2Odễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh vì trong nước nhôm tạo lớp màng bảo vệ Al(OH)3. Lớp màng này bị tan trong dung dịch kiềm mạnh: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Câu 22: Khi quấn vài vòng dây đồng vào đinh sắt rồi để trong môi trường ẩm ướt sẽ dễ dàng tạo nên sự ăn mòn điện hóa nên sắt sẽ bị gỉ sét nhiều nhất . Câu 23: * Cu phản ứng chậm với H2SO4 đặc nguội tạo ra dung dịch xanh lam và khí SO2: Cu + H2SO4 đặc nguội → CuSO4 + SO2 + H2O Giấy hoá đen do chất hữu cơ xenlulôzơ trong thành phần chính của giấy báo tác dụng với H- 2SO4 đặc nguội. (C6H10O5)n + H2SO4 đặc nguội → 4nC + H2SO4.5nH2O * Còn lại chất rắn là nhôm không tan trong H2SO4 đặc nguội. Cho bột Fe vào dd CuSO4 thì màu xanh của dd nhạt dần, ngược lại khi cho bột Cu vào dd Fe2(SO4)3 thì dd không màu trở thành có màu xanh đậm dần .Do phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4. Câu 24: Zn không phản ứng với muối nitrat, nhưng trong môi trường kiềm thì có khả năng khử ion 3NO thành NH3. 23 2 3 24Zn NO 7OH 4ZnO NH (khai) 2H O         Câu 31: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑(không mùi) a (mol) a (mol) 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑ b (mol) b/2 (mol) Sau thí nghiệm, không còn chất rắn có nghĩa là Ba(OH)2 sinh ra sẽ hòa tan hết Al và có thể còn dư  a b 2   b 2a : số mol Al nhỏ hơn hoặc bằng 2 lần số mol Ba. 7. Dạng 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH 1. A 2. A 3. B 4. B 5. A 6. B 7. C 8. B 9. D 10. D 11. D 12. A 13. D 14. C 15. B 16. A 17. C 18. B 19. D 20. A 8. Dạng 8: BÀI TẬP VỀ ỨNG DỤNG CỦA KIM LOẠI 1. C 2. C 3. D 4. B 5. C 6. B 7. A 8. B 9. D 10. C 11. B 12. A 13. B 14. C 15. D 16. B 17. D 18. A 19. D 20. C 21. D 22. C 23. D 24. D 25. D 26. B 27. A 28. C 29. A 30. D 9. Dạng 9: BÀI TẬP TÍNH TOÁN TỔNG HỢP 1. A 2. A 3. B 4. A 5. B 6. C 7. B 8. B 9. C 10. A 11. C/B 12. D 13. D 14. B 15. B 16. C 17. C 18. C 19. C 20. C 21. B 22. D 23. A 24. A 25.A 26. B 27. A 28. A 29. B 30. C 31. D 32. A 33. A 34. B 35. B 36. A 37. B 38. A 39. A 40. B Câu 2: Zn  Zn2+ + 2e  Zn(NO3)2  3NO n 2a  a a 2a a Cr  Cr3+ + 3e  Cr(NO3)3  3NO n 3b  b b 3b b  3NO (muoi) n 2a 3b   Ta có: hhkhi 5,2M 34,67 0,15   trong đó 1 khí không màu hóa nâu ngoài không khí là NO  khí còn lại là N2O. Gọi x, y lần lượt là số mol của NO và N2O x y 0,15 x 0,1mol30x 44y 5,2 y 0,05mol         Mà: 5 2 N 3e N    5 1 22N 8e N   0,1 0,3 0,1 0,1 0,4 0,05  3NO (oxh) n 0,1 0,1 0,2    Áp dụng bảo toàn e: 2a + 3b = 0,3 + 0,4 = 0,7  3NO (muoi) n 2a 3b   = 0,7 Vậy 3NO (pu) n 0,7 0,2 0,9(mol)    Câu 3: Al 11,34n 0,42mol 27   ; 3 2 3 2FeCl CuClFe Cu n n 1,2.0,3 0,36mol;n n 0,5.0,3 0,15mol       Ta có pt: Al  Al3+ + 3e (1) Cu2+ + 2e  Cu (2) 0,42 1,26 0,15 0,3 0,15 Fe3+ + 3e  Fe (3) x 3x x Nếu Fe3+ chuyển hóa hết 0,36 mol thành Fe thì không thoả điều kiện bảo toàn e. ta có quá trình : Fe3+ + 1e  Fe2+ (4) y y y Hai kim loại cuối cùng là Cu, Fe. Gọi x là số mol Fe3+ ở pt (3), y là số mol Fe3+ ở pt (4). Ta có: theo bảo toàn e: 1,26 = 0,3 + 3x + y  3x + y = 0,96 Và: x + y = 0,36 Giải hpt, ta có: x 0,3mol y 0,06mol    nFe = x = 0,3 mol  Cu Fem m m 0,15.64 0,3.56 26,4(g)     Câu 7: Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (1) Al + OH- + H2O   2 23AlO H2 (2) Al tan ít trong nước nhưng tan hết trong dung dịch Ba(OH)2. Đặt x, y là số mol Ba và Al có trong m gam hỗn hợp X, theo đề ta có :       137x .100 62,844 137x 27y 12,32 x 1,5y 0,55 22,40   x 0,1mol y 0,3mol Vậy m = 0,1.137 + 0,3.27 = 21,8 (gam) Theo phản ứng (1) và (2) ta có : 2Ba(OH) n = 0,1 mol   OHn 0,2  nAl bị tan = 0,2 mol. Do đó nAl còn lại = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol). Vậy khối lượng chất rắn Y là 0,1.27 = 2,7 (gam). Cũng theo (1), (2) tổng số mol H2 bay ra là : 0,1 + 0,2 . 32 = 0,4 (mol)  2H V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít). Câu 16: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có m sau pư = mAl + 2 3Fe Om = 5,4 + 4,8 = 10,2g Câu 17: Phản ứng của hỗn hợp với dung dịch NaOH giải phóng H2 : 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 x  3 x 2 Theo trên và đề : 3 6,72x 2 22,4  x = 0,2 (mol) Phản ứng của hỗn hợp với HCl có giải phóng H2 : Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 y  y 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 x  3 2 x Theo trên và đề :   3 13,44y x. 0,3 2 22,4  y = 0,3 Vậy khối lượng của các chất trong hỗn hợp là : mMg = 24.0,3 = 7,2(g) mAl = 27.0,2 = 5,4(g) 2 3Al O m = 16 - (7,2 + 5,4) = 3,4(g)  Thành phần khối lượng : %Mg = 7,2.100 16 = 45% %Al = 5,4.100 16 = 33,75% % Al2O3 = 3,4.100 16 = 21,25%. Câu 18: Đặt số mol NO = a (mol) Theo đề : 2N O n = 2a (mol) và 2N n = 2a mol  Tổng số mol khí = 5a = 11,2 22,4 = 0,5 (mol)  a = 0,1 mol. Các phản ứng : Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + H2O 0,1 0,1  0,1 8Al + 30 HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 8 3 . 0,2  0,2 10Al + 36 HNO3  10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O 10 3 .0,2  0,2 Theo trên ta có : Al 8 10 n 0,1 .0,2 .0,2 3 3    = 1,3 (mol) Do đó mAl = 35,1 gam. Câu 19: Na + O2 → rắn A 2H O 2O => rắn A phải có Na2O và Na2O2. 4Na + O2 → 2Na2O (0,2 - 0,1) 0,05mol 2Na + O2 → Na2O2. 0,1 0,05 2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2↑ 0,05 0,025 Na2O + H2O → NaOH mA = 2 2 2Na O Na Om m 0,05.62 0,05.78 7(g)    Câu 21: 2H 1,792n 0,08mol 22,4   2H+ + 2e → H2 0,16 0,16 0,08 =>Số mol e thu = 0,16 mol Khi nung với oxi , oxi cũng thu 0,16 mol e: O2 + 4e → 2O2- 0,04 0,16 => 2O n 0,04mol => 2O m 0,04x32 1,28(g)  =>m = (2,84-1,28).2=3,12g Câu 23: Số mol nhôm là: Al 4,05n 0,15mol27  Khối lượng tăng thêm chính là khối lượng khí oxi phản ứng. => Số mol oxi phản ứng: 2O 1,344n 0,042mol 32   Ta có phương trình: 4Al + 3 O2 → 2Al2O3 0,056 0,042 (mol) * Phần trăm miếng nhôm đã bị oxi hóa là: 0,056 .100% 37,33% 0,15  . Câu 25: Gọi x là số mol của O2. Ta có: Cu → Cu2+ + 2e O2 + 4e → 2O2- 0,15 mol 0,3 mol x mol 4x mol .Fe → Fe3+ + 3e 6 4S 2e S   y mol 3y mol 0,6 0,3 mol Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có: 0,3 + 3y = 4x + 0,6 => 3x - 4y = 0,3.(1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta được: mCu + mFe + moxi = mhhsaup.u  0,15.64 + 56.x + 32.y = 63,2 => 56x + 32y = 53,6.(2) Từ (1) và (2) ta được: y = 0,7 mol và x = 0,45 mol. Câu 30: Gọi x là khối lượng Ba cần lấy Phản ứng hoà tan bari vào nước : Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 137g  171g 2g x(g)  y(g) z(g) Từ trên cho ta :  171y .x 137 ;  2z .x 137 1 lít nước nặng 1000 gam, nên khối lượng dung dịch sau khi hoà tan :   dd 2xm 100 x 137 Vậy    171 / 137. x. 100 C% 4,93% 100 x 2x / 137 Giải phương trình trên được x = 41,3 gam. Câu 31: Các phản ứng, với Al 10,8n 0,427  (mol), 3 4Fe O 34,8 n 0,15 232   (mol), 2H 10,752 n 0,48 22,4   (mol) và 8x là số mol Al tham gia phản ứng 8Al + 3Fe3O4  9Fe + 4Al2O3 (1) 8x  3x 9x 4x Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2) 9x 9x 9x 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (3) (0,4-8x)  (0,6-12x) (0,6-12x) Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (4) (0,15-3x)  (0,6-12x) Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O (5) 4x  12x Tính hiệu suất phản ứng theo Al (có thể tính theo Fe3O4) : Theo các phản ứng (2), (3) và đề, ta có : 9x + (0,6-12x)  2H n 0,48  x = 0,04. Vậy hiệu suất  0,04.8 .100H 80% 0,4  Theo (2), (3), (4), (5) :        2 4H SO n 9x (0,6 12x) 0,6 12x 12x= 1,08 (mol) Vậy 2 4ddH SO V đã dùng = 1,08 . 98 .100 464,21 20 .1,14 (mol) Câu 33: Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 2 2 4muoi H H SO m m m m   Mặt khác, 2 2 4H H SO 1,008n n 0,045(mol) 22,4    . * Vậy m = 7,32 - 0,045.(98 - 2) = 3(g). Câu 34: Ta có: khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có chất rắn E gồm 3 kim loại Khi cho tác dụng với HCl tạo ra 0,672 (l) khí => Trong dung dịch còn dư Fe ( Cu và Ag không tác dụng với HCl ) Như vậy số mol của Fe dư là : 0,672 0,03mol 22,4  Như vậy trong chất rắn E có 0,03 x 56 = 1,68(g) là Fe => khối lượng của Ag và Cu là 8,12 -1,68 = 6,44 (*) Theo bài có số mol Fe là 2,8 0,05mol 56  => Fe phản ứng là 0,02 Số mol của Al là 0,81 0,03mol 27  Gọi số mol của Cu(NO3)2 là : x, số mol của AgNO3 là : y Theo (*) ta có phương trình : 64 x +108 y = 6,44 (I) Mặt khác Al → Al3+ + 3e Cu2+ + 2e → Cu 0,03 0,03x3 x 2x x Fe → Fe2+ + 2e Ag+ + 1e → Ag 0,02 0,02x2 y y y Dựa vào định luật bảo toàn điện tích ta có: 2x +y = 0,03x3 + 0,02x2 = 0,13 (II) Từ (I) và(II) => x = 0,05 ; y= 0,03 => 3 2MCu(NO ) 0,05C 0,25M 0,2   , 3MAgNO 0,03C 0,15M 0,2   Câu 36: Số gam hỗn hợp đã phản ứng : 1,575.60% = 0,945 (gam) Đặt x, y là số mol của Al và Mg, theo đề ta có : 27x + 24y = 0,945 (1) Các phản ứng : Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O x  x 3Mg + 8HNO3  3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O y  2y 3 Từ trên, theo đề ta có :  2y 0,728x 3 22,4 = 0,0325 (2) Từ (1) và (2) cho ta x = 0,025 ; y = 0,01125 Vậy mAl = 27.0,025 = 0,675(g)  71,43% mMg = 24.0,01125 = 0,27(g)  28,57%. Câu 37: Số mol của AgNO3: 0,1 .0,2 = 0,02 mol Số mol của Cu(NO3)2: 0,18 . 0,2 = 0,036 mol Số mol của Fe : 2,8 : 56 = 0,05 mol Vì Fe yếu hơn Zn trong dãy điện hóa nên không thể đẩy ra khỏi dd được Fe + 2AgNO3 = Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + Cu(NO3)2 = Fe(NO3)2 +Cu => Khối lượng của Ag : 0,02 . 108 = 2,16 g => Khối lượng của Cu : 0,036 . 64 = 2,304 g Vậy khối lượng rắn = 2,16 +2,304 = 4,464 g Câu 38: * Gọi số mol của NO và NO2 là x, y. Ta có hệ sau: x y 0,3 x 0,1mol 30x 46y 12,2 y 0,2mol         * Gọi số mol của Fe và Cu là a, b. Ta có hệ sau: 3a 2b 0,5(btdt) a 0,1mol 56a 64b 12 b 0,1mol          3 3 3 2 Fe Fe(NO ) Cu Cu(NO ) n n 0,1mol n n 0,1mol      3 3 3 2 Fe(NO ) Cu(NO ) m 0,1.242 24,2(g) m 0,1.188 18,8(g)     Vậy khối lượng muối nitrat sinh ra là 43 gam Câu 39: Sau phản ứng thu được 2 kim loại là Ag và Cu. Gọi số mol Fe phản ứng là x (mol), số mol Cu phản ứng là y (mol) Khối lượng Cu dư là z (g). Ag+ + e  Ag Fe  Fe2+ + 2e Cu  Cu2+ + 2e 0,4 0,4 x 2x y 2y Ta có hệ phương trình: 2x 2y 0,4 x y 0,1mol 108(2x 2y) z 49,6 z 6,4(g) 56x 64y z 18,4              Khối lượng Fe ban đầu là: 5,6g Khối lượng Cu ban đầu là: 12,8g Câu 40: Số mol H+ dung dịch axit : H n 0,05.(1,8.2 1) 0,23mol    Hai kim loại khi phản ứng với hỗn hợp axit trên đều có hoá trị II. Giả sử tất cả kim loại là Fe , khi đó số mol là : 8 0,143 56  Khi đó số mol H+ cần cho phản ứng = 2. nkim loại = 0,286 mol Do đó kim loại không tan hết và axit phản ứng hết cho ra 0,23 0,115mol 2  H2  2H V 0,115.22,4 2,576(lit)  PHỤ LỤC 2 KIỂM TRA NỘI DUNG “KIM LOẠI” Thời gian: 60 phút Đề 1 Câu 1: X, Y là 2 kim loại lần lượt có cấu hình e cuối cùng là 3p1 và 3d104s1. Khi cho 8, 3 gam hh X, Y vào dd HCl dư thu được 6,72 lít khí (dktc). Tên của X, Y và khối lượng của X, Y lần lượt là A. Al; Cu và 5,4g; 2,9g. B. Al, Cu và 2,7g; 5,6g. C. Fe, Al và 5,4g; 2,9g. D. Cu, Fe và 5,4g; 2,9g. Câu 2: Trong một loại quặng boxit có 60% nhôm oxit. Nhôm luyện từ quặng oxit đó còn chứa 2% tạp chất. Hiệu suất phản ứng là 90%. Lượng Al thu được khi luyện 0,5 tấn quặng boxit là A. 134,368 kg. B. 145,8 kg. C. 136,386 kg. D. 150,5 kg. Câu 3: Trong các hợp chất NaCrO2, K2CrO4, (NH4)2Cr2O3 số oxi hóa của Cr lần lượt là A. +2, +6, +3. B. +3, +2, +6. C. +3, +6, +2. D. +2, +3, +6. Câu 4: Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3; AgNO3. C. Fe(NO3)2; AgNO3. D. Fe(NO3)3; Fe(NO3)2; AgNO3. Câu 5: Cho m (g) kim loại nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với 150ml dd HCl, thu được 1,2g khí hiđrô và 187,5 g dd muối X có nồng độ 45,6%. Kim loại đó là A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 6: Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách A. ngâm trong rượu. B. ngâm trong dầu hoả. C. ngâm trong xút. D. cất trong bình tối. Câu 7: : Hiện tượng xảy ra khi nhúng một thanh sắt vào một cốc đựng axit H2SO4 đặc một thời gian, sau đó nhúng tiếp vào cốc đựng H2SO4 loãng là A. thanh sắt bị ăn mòn trong H2SO4 loãng, không tan trong H2SO4 đặc. B. thanh sắt bị ăn mòn trong H2SO4 đặc, không tan trong H2SO4 loãng. C. trong cả hai trường hợp thanh sắt đều bị ăn mòn. D. trong cả hai trường hợp thanh sắt đều không bị ăn mòn. Câu 8: Dd FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất có thể dùng để có thể loại bỏ được tạp chất là A. Na dư. B. bột Al dư. C. bột Fe dư. D. bột Cu dư. Câu 9: Ứng dụng mô tả dưới đây không thể là ứng dụng của kim loại kiềm A. mạ bảo vệ kim loại. B. tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy. C. chế tạo tế bào quang điện. D. điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện. Câu 10: Cho 5,5 gam hh bột Fe, Mg, Al vào dd AgNO3 dư thu được x gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dd sau phản ứng, lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. x có giá trị A. 48,6 gam. B. 10,8 gam. C. 32,4 gam. D. 28 gam. Câu 11: Crom được điều chế bằng phương pháp A. điện phân Cr2O3 nóng chảy : 2Cr2O3 ®pnc 4Cr + 3O2. B. điện phân dung dịch CrCl3 : 2CrCl3 ®p 2Cr + 3Cl2. C. nhiệt nhôm : Cr2O3 + 2Al  2Cr + Al2O3. D. thuỷ luyện : 2CrCl3 + 3Mg  2Cr + 3MgCl2. Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron bất thường là A. Ca. B. Mg. C. Zn. D. Cu. Câu 13: Cặp kim loại bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ là A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Al và Cr. D. Mn và Cr. Câu 14: Điện phân dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catôt thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Trong các nguyên tố sau, M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al. Câu 15: Trước khi cho Al tác dụng với dd muối của các kim loại yếu hơn, ta phải loại bỏ lớp oxit bằng cách A. lau sạch lá Al bằng H2O. B. dùng giấy nhám mịn chà lá Al. C. nhúng vào dung dịch NaOH. D. dùng khăn vải tẩm axit lau lá Al. Câu 16: Khi người thợ hàn hoạt động cũng như khi cắt kim loại bằng mỏ hàn (dùng nhiệt độ cao của mỏ hàn điện để kim loại nóng chảy và đứt ra), ngoài các hạt kim loại chói sáng bắn ra còn có mùi khét rất khó chịu. Mùi khét này chủ yếu là mùi của A. oxit kim loại. B. ozon tạo ra từ oxi ở nhiệt độ cao. C. các tạp chất trong kim loại cháy tạo ra (như do tạp chất S cháy tạo SO2). D. hơi kim loại bốc hơi ở nhiệt độ cao. Câu 17: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng, có thể nhận biết được những kim loại A. Ba, Ag. B. Fe, Al. C. Al, Ag. D. nhận biết được tất cả. Câu 18: Trong vỏ trái đất, kim loại có nhiều nhất là A. nhôm. B. sắt. C. đồng. D. không xác định được. Câu 19: Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O2 dư thu được sản phẩm rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu được 0,025 mol O2 . Khối lượng của A là A. 3,9 gam. B. 6,2 gam. C. 7,0 gam. D. 7,8 gam. Câu 20: Người ta tiến hành nhiệt phân quặng đolomit (CaCO3.MgCO3), những hóa chất và phương pháp phải dùng để có thể điều chế được hai kim loại canxi và magie riêng biệt là A. HCl – điện phân dung dịch. B. H2O, HCl – điện phân nóng chảy. C. H2O – điện phân nóng chảy. D. H2O, H2SO4 – điện phân nóng chảy. Câu 21: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của nhóm sau đây chỉ gồm toàn kim loại là A. nhóm I (trừ hidro). B. nhóm I (trừ hidro) và II. C. nhóm I (trừ hidro), II và III. D. nhóm I (trừ hidro), II, III và IV. Câu 22: Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dd ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối là A. Fe. B. Mg. C. Al. D. cả A, B và C đều không đúng. Câu 23: Trong quá trình biến đổi 10,4 gam một muối clorua thành muối nitrat của một kim loại hoá trị 2 thấy khối lượng thay đổi 2,65 gam. Tên kim loại là A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Zn. Câu 24: Cho một dd A gồm NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2. Thêm một ít bột Zn vào không có hiện tượng gì. Sau đó nhỏ tiếp một ít dd NaOH vào. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa xuất hiện. B. có khí màu nâu bay ra. C. có khí không màu bay ra và hóa nâu trong không khí. D. có khí mùi khai bay ra. Câu 25: Có thể phân biệt hai kim loại Al và Zn bằng 2 thuốc thử là A. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và khí CO2 . C. dung dịch NH3, dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl và dung dịch NH3. Câu 26: Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit để hàn kim loại. Thành phần của hỗn hợp tec mit gồm A. Al2O3 và Fe3O4. B. Al và Fe2O3. C. Al và FeO. D. Al và Fe3O4. Câu 27: Thực hiện pư nhiệt nhôm với 3,24 gam Al và m gam Fe3O4. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hòa tan các chất thu được sau pư nhiệt nhôm bằng dd Ba(OH)2 có dư thì không thấy chất khí tạo ra và cuối cùng còn lại 15,68 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là A. 18,56 gam. B. 10,44 gam. C. 8,12 gam. D. 116,00 gam. Câu 28: Để điều chế Fe trong công nghiệp nên dùng phương pháp A. điện phân dung dịch FeCl2. B. khử Fe2O3 bằng Al. C. khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. D. Mg + FeCl2 cho ra Fe. Câu 29: Một pin điện hoá được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa – khử Al3+/Al và Cu2+/Cu. Phản ứng hóa học xảy ra khi pin hoạt động là A. 2Al3+ + 3Cu2+ → 2Al + 3Cu. B. 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu. C. 2Al3+ + 3Cu → 2Al + 3Cu2+. D. 2Al + 3Cu → 2Al3+ + 3Cu2+. Câu 30: Cho các chất: (1) clo; (2) hiđro; (3) lưu huỳnh; (4) cacbon; (5) nước; (6) dung dịch kiềm; (7) oxit sắt; (8) axit Trong điều kiện thích hợp, nhôm phản ứng được với những chất A. (2), (7), (8). B. (3), (4), (6). C. (1), (5), (7). D. tất cả. Câu 31: Cho cùng một lượng kim loại M vào dd HNO3 dư và dd HCl dư thấy thể tích khí NO thu được bằng thể tích khí H2 ở cùng điều kiện và khối lượng muối clorua bằng 52,48% khối lượng muối nitrat. Kim loại M là A. Cu. B. Fe. C. Mn. D. Zn. Câu 32: Cột sắt ở Newdheli, Ấn Độ đã có tuổi trên 1500 năm. Cột sắt bền do được chế tạo bởi A. một loại hợp kim bền của sắt. B. sắt tinh khiết. C. có lớp oxit bền vững. D. sắt khó bị oxi. Câu 33: Cho m g hh gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học phản ứng hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 7,32 g rắn. Vậy giá trị m có thể bằng A. 3 g. B. 5,016 g. C. 2,98 g. D. kết quả khác. Câu 34: Để điều chế được kim loại Ba từ BaCO3, phương pháp sau đây đúng là A. cho tác dụng với HCl rồi lấy BaCl2 thu được đem điện phân nóng chảy. B. cho tác dụng với HCl rồi lấy dd BaCl2 thu được tác dụng với kim loại K. C. nung BaCO3 ở nhiệt độ cao rồi dùng CO khử BaO thu được ở nhiệt độ cao. D. cho tác dụng với HCl rồi điện phân có màng ngăn dung dịch BaCl2 thu được. Câu 35: Trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố: Al, Na, Mg, Fe (ở trạng thái cơ bản) có số electron độc thân lần lượt là A. 1, 1, 0, 4. B. 3, 1, 2, 2. C. 1, 1, 2, 8. D. 3, 1, 2, 8. Câu 36: Cho hh dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dd có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi pư kết thúc, thu được hh hai kim loại và dd (X). Vậy A. hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã pư hết và hai kim loại Mg, Al cũng pư hết. B. hai kim loại Mg, Al pư hết, Cu(NO3)2 có pư, tổng quát còn dư Cu(NO3)2. C. hai kim loại Mg, Al pư hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư. D. một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al. Câu 37: Đem nung 14,52 gam một muối nitrat của một kim loại cho đến khối lượng không đổi, chất rắn còn lại là một oxit kim loại, có khối lượng giảm 9,72 gam so với muối nitrat. Kim loại trong muối nitrat trên là A. Cu. B. Zn. C. Ag. D. Fe. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 12g hh X gồm Fe, Cu bằng dd HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hh B gồm NO và NO2 có khối lượng là 12,2g. Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 43g. B. 34g. C. 3,4g. D. 4,3g. Câu 39: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có A. Cu. B. Cu(OH)2. C. CuO. D. CuS. Câu 40: Fe bị ăn mòn khi tiếp xúc với kim loại M trong không khí ẩm. M có thể là A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Cu. KIỂM TRA NỘI DUNG “KIM LOẠI” Thời gian: 60 phút Đề 2 Câu 1: Để làm sạch các vật dùng bằng đồng khi lớp ngoài bị oxi hóa, người ta dùng dung dịch A. HCl loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. dung dịch NH3 loãng. D. H2SO4 đặc, nguội. Câu 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Kim loại sau đây được dùng để loại bỏ tạp chất là A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 3: Khi cho một lá nhôm vào dung dịch NaOH và NaNO3 ta thấy hỗn hợp khí bay ra. Hỗn hợp khí đó là A. N2 và O2. B. H2 và N2. C. NO và H2. D. NH3 và H2. Câu 4: Khi cho một miếng natri có hình dạng bất kì vào chậu nước có pha thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng không xảy ra trong thí nghiệm này là A. miếng natri trở nên có dạng hình cầu. B. dung dịch thu được làm quỳ tím hoá hồng. C. trong quá trình phản ứng, miếng natri chạy trên mặt nước. D. viên natri bị nóng chảy và nổi trên mặt nước. Câu 5: Tính kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg – Ca - Ba– Sr A. tăng. B. giảm. C. vừa tăng vừa giảm. D. không thay đổi. Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố hóa học có cấu hình electron 2 2 6 2 6 11s 2s 2p 3s 3p 4s là A. Ca B. K C. Mg D. Na Câu 7: Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm dần A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al. C. Al, Mg, Na, K. D. Na, K, Mg, Al. Câu 8: Với dd FeCl3, để điều chế được Fe bằng phương pháp thủy luyện, ta nên dùng kim loại A. Mg. B.Cu. C. Ni. D. Sn. Câu 9: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688lít NO ở đktc và dung dịch A. Khối lượng Fe(NO3)3 trong dung dịch A là A. 36,3 gam. B. 30,72 gam. C. 14,52 gam. D. 16,2 gam. Câu 10: Ứng dụng của crom dưới đây không hợp lý là A. crom là kim loại cứng nhất , có thể dùng để cắt thủy tinh. B. crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng , không gỉ , chịu nhiệt. C. crom là kim loại nhẹ , nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hành không. D. điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn , bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ thép. Câu 11: Một loại bạc có lẫn một ít đồng. Có thể loại bỏ đồng trong loại bạc đó bằng cách: (1) Cho loại bạc này vào dung dịch AgNO3 dư, Cu tan hết, sau đó lọc lấy Ag. (2) Cho loại bạc này vào dung dịch HCl, Cu tan hết, lọc lấy Ag. (3) Đun nóng loại bạc này trong, rồi cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl, Ag không tan ta lọc lấy Ag. (4) Cho loại bạc này vào dung dịch HNO3, Cu tan Ag không tan, lọc lấy Ag. Cách làm đúng là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. Cả (1), (2), (3) và (4). Câu 12: Mô tả phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 là A. bề mặt thanh kim loại có màu trắng. B. dung dịch bị từ vàng nâu qua xanh. C. dung dịch có màu vàng nâu. D. khối lượng thanh kim loại tăng. Câu 13: Thí nghiệm Cu tác dụng với khí Cl2 được thực hiện trong lọ đựng khí Cl2 có lớp cát mỏng dưới đáy lọ. Tác dụng của lớp cát là A. cát xúc tác cho phản ứng xảy ra nhanh hơn. B. hút hơi nước lẫn trong khí Cl2. C. nhận biết sản phẩm tạo thành. D. tránh nứt bình do nhiệt lượng toả ra lớn. Câu 14: Phản ứng sau đây không đúng là A. Cr + 2F2  CrF4. B. 2Cr + 3Cl2 t 2CrCl3. C. 2Cr + 3S t Cr2S3. D. 3Cr + N2 t Cr3N2. Câu 15: Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dung dịch HCl đặc dư . Khí thoát ra tác dụng hết với kim loại kiềm thổ M tạo ra 7,6 gam muối. M là kim loại A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. Câu 16: Nguyên tử kim loại kiềm có số electron ở phân lớp s của lớp electron ngoài cùng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho các nguyên liệu sau: quặng manhetit, than cốc, chất chảy (cát hoặc đá vôi), không khí. Số nguyên liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất gang là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Hoà tan hoàn toàn x gam Al trong dung dịch HNO3, thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N2O và N2 với tỉ lệ số mol nNO : 2 2N O Nn : n = 1 : 2 : 2. Giá trị của x là A. 38,9g. B. 40,05g. C. 35,1g. D. 32,7g. Câu 19: Có thể dùng bình bằng nhôm để đựng A. dung dịch xô đa. B. dung dịch nước vôi. C. dung dịch giấm. D. dung dịch HNO3 đặc (đã làm lạnh). Câu 20: Để nhận biết mỗi kim loại Na, Ca và Al, trình tự tiến hành là A. dùng H2O, lọc, dùng Na2CO3. B. dùng H2SO4 đặc nguội, dùng nước. C. dùng H2O, lọc, dùng phenolphtalein. D. dùng H2O, lọc, quỳ tím. Câu 21: Miếng nhôm (đã cạo sạch màng bảo vệ Al2O3) khử H2O rất chậm và khó nhưng lại khử H2O dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh là vì A. nhôm có tính khử kém hơn so với kim loại kiềm và kiềm thổ. B. nhôm là kim loại có thể tác dụng với dung dịch kiềm. C. trong nước nhôm tạo lớp màng bảo vệ Al(OH)3, lớp màng này bị tan trong dung dịch kiềm mạnh. D. nhôm là kim loại có hiđroxit lưỡng tính. Câu 22: Nguyên tố M, thuộc phân nhóm IIA. Cho 68,5 gam M tác dụng hết với nước thu đựơc 6,16 lít khí H2 ở 27,30C; 1atm. M là nguyên tố A. Be. B. Ca. C. Mg. D. Ba. Câu 23: Cho sơ đồ biến đổi sau: (1) X + HCl → Y + H2. (2) Y + dung dịch NaOH → Z↓ + T. (3) Z + dung dịch KOH → dung dịch M + ... (4) dung dịch M + HCl (vừa đủ) → Z↓ + … Trong số các kim loại sau đây (Fe, Zn, Al, Mg, Cu), kim loại thỏa mãn được các biến đổi là A. Al, Zn. B. Al. C. Mg, Fe. D. Al, Cu. Câu 24: Trong cầu muối của pin điện hóa Zn - Cu xảy ra sự di chuyển của các A. ion. B. electron. C. nguyên tử Cu. D. nguyên tử Zn. Câu 25: Khối lượng Cu điều chế được từ 1 tấn pirit đồng (chứa 65% Cu, hiệu suất quá trình bằng 80%) là A. 0,52 tấn. B. 0,31 tấn. C. 0,21 tấn. D. 0,19 tấn. Câu 26: Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, có 2,688 lit H2 (đkc) thoát ra. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%. Câu 27: Vật liệu thường được dùng để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, bó bột khi bị gãy xương là hợp chất của kim loại A. Ca. B. Na. C. Al. D. Mg. Câu 28: Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3. B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4NO3. C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí D. cả A và B đều đúng. Câu 29: Hòa tan 15,6g kim loại M bằng V lít dung dịch HCl 2M (lấy dư 10%). Khí thoát ra được dẫn qua ống chứa CuO (dư) nung nóng thấy khối lượng CuO giảm 10,4g. Kim loại M là A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al. Câu 30: Có các quá trình sau: (1) Điện phân NaOH nóng chảy (2) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (3) Điện phân NaCl nóng chảy (4) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là A. (1), (3). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (1), (2) và (4). Câu 31: Cho bari kim loại vào các dung dịch sau: (X1) NaHCO3 (X2) CuSO4 (X3) (NH4)2CO3 (X4) NaNO3 (X5) MgCl2 (X6) KCl (X7) NH4Cl (X8) Fe(NO3)2 Với dung dịch gây kết tủa là A. (X1), (X2), (X3), (X5), (X8). B. (X1), (X3), (X4), (X6), (X7). C. (X2), (X3), (X5), (X7), (X8). D. (X1), (X3), (X5), (X6), (X8). Câu 32: Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.nH2O, thường có lẫn tạp chất Fe2O3 và SiO2. Để làm sạch nguyên liệu, hoá chất cần dùng là A. dung dịch NaOH đặc. B. dung dịch NaOH loãng. C. dung dịch HCl và khí CO2. D. dung dịch NaOH đặc và khí CO2. Câu 33: Cho m g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học phản ứng hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 7,32 g rắn. Vậy giá trị m có thể bằng A. 3 g. B. 5,016 g. C. 2,98 g. D. kết quả khác. Câu 34: Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực than chì, đặt mảnh giấy quỳ tím ẩm ở cực dương. Màu của giấy quỳ A. chuyển sang đỏ. B. chuyển sang xanh. C. chuyển sang đỏ sau đó mất màu. D. không đổi. Câu 35: Hoà tan 4,26gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch X và chất rắn Y. Trong Y có A. Ag. B. Ag, Cu. C. Ag, Fe. D. Ag, Fe, Cu. Câu 36: Khi hoà tan hoàn toàn 1,575 gam hỗn hợp gồm bột nhôm và magie trong HNO3 thì có 60% hỗn hợp phản ứng, tạo ra 0,728 lít khí NO (đktc). Thành phần % của Al và Mg trong hỗn hợp là A. 71,43% và 28,57%. B. 69,5% và 30,5%. C. 73,28% và 26,72%. D. 65,03% và 34,97%. Câu 37: Cho bột Fe vào H2SO4 đặc, nóng cho đến khi Fe không còn tan được nữa. Sản phẩm thu được là A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4 và Fe2(SO4)3. D. do sắt bị thụ động nên không phản ứng. Câu 38: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M (hoá trị II) và Fe trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc).Mặt khác khi hoà tan 12,8 gam hỗn hợp trên trong dd HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO (đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Ca. Câu 39: Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 5,6g và 12,8g. B. 11,2g và 7,2g. C. 14g và 4,4g. D. 8,4g và 10g. Câu 40: Khi hoà tan một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH, phản ứng đầu tiên xảy ra sẽ là A. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2. B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. C. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O. D. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O. Câu 41: Phản ứng nhiệt nhôm là A. phản ứng của nhôm với khí oxi. B. dùng CO để khứ nhôm oxit. C. phản ứng của nhôm với các oxit kim loại. D. phản ứng nung nóng Al(OH)3. Câu 42: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng A. tác dụng với nước. B. tác dụng với Oxi. C. tác dụng với dung dịch axit. D. tác dụng với dung dịch muối. Câu 43: Ba nguyên tố X, Y, Z ở cùng nhóm A và ở ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 70. Ba nguyên tố đó là A. Be, Mg, Ca. B. Sr, Cd, Ba. C. Na, K, Rb. D. Mg, Ca, Sr. Câu 44: Chất khử oxit sắt trong lò cao là A. H2. B. CO. C. Al. D. Na. Câu 45: Để phân biệt 5 mẫu kim loại riêng biệt Fe, Mg, Ba, Ag, Al thì người ta có thể dùng 1 trong những dung dịch sau đây A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3. D. NaOH. Câu 46: Hiện tượng xảy ra khi cho dây sắt nóng đỏ vào bình đựng khí clo A. có khói trắng. B. có khói nâu. C. có khói đen. D. có khói tím. Câu 47: Để bảo vệ nồi hơi (supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn , người ta có thể lót những kim loại sau đây vào mặt trong của nồi hơi là A. Zn hoặc Mg. B. Zn hoặc Cr. C. Ag hoặc Mg. D. Pb hoặc Pt. Câu 48: Sau khi thực hiện thí nghiệm Pb tác dụng với axit axetic, chất được dùng để nhận biết ion Pb2+ được tạo thành là A. dung dịch H2S. B. dung dịch KI. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NH3. Câu 49: Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 60g trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336ml H2 (đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. M là kim loại A. Zn. B. Fe. C. Ca. D. Mg. Câu 50: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được x gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng , lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. x có giá trị A. 48,6 gam. B. 10,8 gam. C. 32,4 gam. D. 28 gam.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVHHPPDH028.pdf
Tài liệu liên quan