MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước đang đ òi hỏ i phải có những đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Mục tiêu giáo dục của nước ta đã được đặt ra trong luật G iáo dục năm 2005: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộ i; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (chương 1, điều 2). Để đạt mục tiêu giáo dục như trên, cùng với những thay đổi về nội dung, cần có những đổi mới căn bản về phương pháp giáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” (chương 1, điều 5).
Về chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ, ở mục 5.2 ghi rõ: “Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, .”
Theo chủ trương đổi mới giáo dục thì cần đổi mới cả về chương trình, nội dung, sách giáo khoa, phương pháp dạy học đồng thời đổi mới cả về kiểm tra, đánh giá. Trong đó phương hướng đổi mới kiểm tra đánh giá đó là kết hợp phương thức kiểm tra truyền thống tự luận với kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm. Kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm có nhiều ưu đ iểm, tuy có một số
sách tham khảo trên thị trường nhưng trong quá trình dạy học thì cần phải phù hợp với đối tượng thực tế mà mình đang dạy học nên phải có sự biên soạn theo cách nghĩ riêng của mỗ i người và cũng để triển khai từng bước cho toàn bộ nội dung chương trình môn Toán toàn bậc trung học phổ thông. Sự nghiên cứu cũng nhằm rút ra những kinh nghiệm về biên soạn câu hỏi trắc nghiệm trong quá trình dạy học.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Biên soạn được một hệ thống câu hỏi trắc ngh iệm về “Phương pháp tọa độ trong không gian” nhằm hỗ trợ trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏ i trắc nghiệm, nghiên cứu chương trình nội dung phương pháp tọa độ trong không gian.
- Định hướng cách thức biên soạn câu hỏi trắc nghiệm.
- Biên soạn được một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về phương pháp tọa độ trong không gian.
- Chọn một phần mềm kiểm tra trắc nghiệm để sử dụng cho hệ thống câu hỏi đã biên soạn.
- Thử nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
3. Giả thuyết khoa học
Có thể biên soạn được một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về “Phương pháp tọa độ trong không gian” bám sát lí luận về TNKQ và nếu vận dụng tốt hệ thống đó một cách thích hợp thì góp phần đổi mới phương pháp dạy và học một cách có hiệu quả.
Để kiểm nghiệm cho sự đúng đắn của giả thuyết khoa học trên thì đề tài cần trả lời được các câu hỏi khoa học sau đây:
- Có thể xây dựng được hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm về phương pháp tọa độ trong không gian bám sát lí luận về kiểm tra đánh giá được hay không?
- Hệ thống câu hỏi có bảo đảm tính khoa học và phù hợp với lí luận haykhông?
4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận:
Nghiên cứu lí luận về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, thông qua các kết quả nghiên cứu đã công bố liên quan đến đề tài. Nghiên cứu chương trình nộ i dung sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, tài liệu tham khảo về phương pháp tọa độ trong không gian.
- Thử nghiệm sư phạm:
Sử dụng một phần hệ thống câu hỏi đã biên soạn được trong dạy học một số tiết, trong kiểm tra một chương thuộc nội dung phương pháp tọa độ trong không gian tại một lớp thực nghiệm (có một lớp đối chứng) ở trường trung học phổ thông. Đánh giá thực nghiệm thông qua phiếu đánh giá của giáo viên, kết quả quan sát trên lớp thực nghiệm và qua bài kiểm tra.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn được trình bày trong 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lí luận
- Chương II: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về “Phương pháp tọa độ trong không gian”
- Chương III: Thử nghiệm sư phạm
MỤC LỤC
Mục lục 1
Danh mục các chữ viết tắt 2
MỞ ĐẦU 3
Chương I – CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Quan niệm về kiểm tra đánh giá 6
1.2 Kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 7
Chương II – HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN VỀ PHưƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
2.1 Câu hỏi trắc nghiệm dùng trong dạy học bài
“Hệ tọa độ trong không gian” 43
2.2 Câu hỏi trắc nghiệm dùng trong dạy học bài
“Phương trình mặt phẳng” 54
2.3 Câu hỏi trắc nghiệm dùng trong dạy học bài
“Phương trình đường thẳng” 71
Chương III – THỬ NGHIỆM Sư PHẠM
3.1 Mục đích của thử nghiệm sư phạm 88
3.2 Nội dung, tổ chức thử nghiệm 88
3.3 Kết quả thử nghiệm sư phạm 90
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
TNKQ : Trắc nghiệm khách quan vtcp : Vectơ chỉ phương
vtpt : Vectơ pháp tuyến
127 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học hình học không gian lớp 11 THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hống câu hỏi, biên soạn các câu hỏi,
kiểm tra mức độ chính xác của các câu hỏi bằng đáp án chi tiết cho các câu.
- Cách tổ hợp các câu hỏi thành bộ đề.
-Xác định cách thức kiểm tra và đánh giá đáp ứng đƣợc mục đích, yêu cầu
kiểm tra.
- Tập huấn cho GV cách sử dụng, khai thác phần mềm Test Pro (ngoài
phần mềm Test Pro còn có một phần mềm khác cũng dùng để trộn các câu hỏi
TNKQ nhƣ phần mềm Mcmix).
+) Đối với HS:
Theo chúng tôi hiện nay kết quả bài kiểm tra TNKQ phản ánh đúng thực
chất trình độ của HS, trƣớc khi kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút bằng PP
TNKQ, GV cần phải luyện tập cho HS làm quen với PP kiểm tra này, làm quen
với cách tƣ duy để làm bài, làm quen với cách trình bày và khả năng suy nghĩ
độc lập, vì vậy GV phải tổ chức luyện tập cho HS bằng các hình thức sau:
- Dùng hình thức TN kết quả trong quá trình giảng bài mới hoặc phần
củng cố kiến thức sau mỗi bài ( dùng phiếu HT).
- Dùng hình thức TNKQ kiểm tra vấn đáp đầu giờ học, GV có thể sử dụng
hình thức TNKQ với những câu hỏi TNKQ đơn giản.
Trong quá trình ôn tập hết chƣơng, ôn tập tổng kết học kỳ, ôn tập hết
năm… GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi TNKQ kiểm tra cho HS làm bài TNKQ
thử.
3.2.2 Nội dung thực nghiệm
Thực nghiệm chủ đề: đƣờng thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan
hệ song song trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian trong
chƣơng trình sách giáo khoa Hình học 11 – THPT năm học 2007-2008.
Nội dung: Kiểm tra kiến thức và kỹ năng về đƣờng thẳng và mặt phẳng
trong không gian, quan hệ song song, quan hệ vuông góc trong không gian.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
* Mỗi tiết thực nghiệm là tiết dạy thông thƣờng nhƣng có xen kẽ trong quá
trình dạy là các câu TNKQ nhằm điều chỉnh PP dạy và học và đánh giá sơ bộ kết
quả học tập của HS.
+ Tác giả luận văn cùng với hai GV: Vƣơng Lâm - Trƣờng THPT Lƣu
Nhân Chú, Vũ Thanh Tú - Trƣờng THPT Đại Từ, Huyện Đại Từ, Thái Nguyên
đã trực tiếp dạy thực nghiệm tại các lớp 11 ban cơ bản một số tiết, cụ thể nhƣ
sau:
- Tác giả luận văn dạy thực nghiệm tại 2 lớp ban cơ bản (11A1, 11A2-
THPT Lƣu Nhân Chú) các tiết 12, 14 ( Đại cƣơng về đƣờng thẳng và mặt
phẳng): trong tiết 12 tôi cài đặt các câu hỏi 2.1, 2.4, 2.5, 2.16, trong tiết 14 tôi
cài đặt các câu hỏi 2.7, 2.8, 2.10, 2.12, 2.14. Tôi nhận thấy trong tiết 12 khi cài
đặt các câu hỏi TNKQ đa số HS đều trả lời đƣợc, chứng tỏ việc dạy của GV và
việc học của HS là phù hợp. Trong tiết 14 khi cài đặt các câu hỏi TNKQ thì đa
số HS trả lời đƣợc câu hỏi 2.14, các câu hỏi còn lại có một số ít HS biết trả lời,
chứng tỏ GV cần dành nhiều thời gian hơn để hƣớng dẫn HS biết cách vận dụng
các kiến thức đã học để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đƣớng
thẳng và mặt phẳng. GV và HS cần điều chỉnh PP dạy và học sao cho phù hợp
hơn.
- Giáo viên Vƣơng Lâm dạy thực nghiệm tại 2 lớp ban cơ bản (11A3,
11A4 – THPT Lƣu Nhân Chú) các tiết 16, 17 (Hai đƣờng thẳng chéo nhau và hai
đƣờng thẳng song song): trong tiết 16, cài đặt các câu hỏi: 2.26, 2.27, 2.29, 2.31
, trong tiết 17 cài đặt các câu hỏi: 2.22, 2.23, 2.24, 2.25, 2.32. Trong tiết 16 khi
cài đặt các câu hỏi TNKQ đa số HS trả lời đƣợc, chứng tỏ PP dạy và học của
thầy và trò là phù hợp. Trong tiết17 khi cài đặt các câu hỏi thì có một số ít HS trả
lời đƣợc. GV cần điều chỉnh PP dạy và HS cần điều chỉnh PP học sao cho có
hiệu quả hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Giáo viên Vũ Thanh Tú dạy thực nghiệm tại 2 lớp 11 ban cơ bản (11A4,
11A6 – THPT Đại Từ) các tiết 19, 20 (Đƣờng thẳng và mặt phẳng song song):
trong tiết 19 cài đặt các câu hỏi 2.28, 2.30, 2.38, 2.39, trong tiết 20 cài đặt các
câu hỏi 2.33, 2.36, 2.40, 2.43, 2.44. Trong tiết 16 khi cài đặt các câu hỏi TNKQ
đa số HS trả lời đƣợc, chứng tỏ PP dạy và học không phải điều chỉnh nhiều.
Trong tiết 20, đa số HS còn lúng túng trong việc lựa chọn phƣơng án trả lời. Cần
điều chỉnh PP dạy và học của tiết chữa bài tập sao cho phù hợp và hiệu quả hơn.
- Các giáo viên dạy thực nghiệm cho rằng việc cài đặt các câu hỏi TNKQ
trong quá trình DH làm cho không khí HT trong lớp vui vẻ hơn, giúp các em
nắm vững kiến thức hơn. Nhận xét này phù hợp với những gì mà chúng tôi đã
quan sát đƣợc trên lớp thực nghiệm.
* Thực nghiệm đƣợc tiến hành trong năm học 2007 – 2008. Tất cả các lớp
thực nghiệm đều đƣợc làm chung các bộ đề kiểm tra nhƣ nhau, gồm 2 bài, lần
lƣợt.
+ Bài thứ nhất là bài kiểm tra 15 phút. Bộ đề dùng cho bài kiểm tra TN
gồm 8 đề, mỗi đề 10 câu chấm theo thang điểm 10, cho HS làm trong thời gian
15 phút. Bộ đề dùng cho bài kiểm tra viết gồm 2 đề, mỗi đề có 1 câu 2 ý. Bài
kiểm tra 15 phút nhằm mục đích đánh giá mức độ phù hợp của đề kiểm tra đối
với HS, kiểm tra một số nội dung kiến thức trong chƣơng II (đƣờng thẳng và mặt
phẳng trong không gian, quan hệ song song).
+ Bài thứ hai là bài kiểm tra hết chƣơng. Bộ đề dùng cho bài kiểm tra TN
gồm 8 đề, mỗi đề 20 câu,chấm theo thang điểm 10, cho HS làm trong thời gian
40 phút. Bộ đề dùng cho bài kiểm tra viết gồm 2 đề mỗi đề 2 câu. Bài kiểm tra
này nhằm mục đích đánh giá kiến thức, kỹ năng giải bài tập trong chƣơng III
(vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian). Qua kết quả
kiểm tra, đánh giá sự phù hợp của bộ đề kiểm tra đã đƣợc soạn thảo và ƣu điểm
của PP kiểm tra TNKQ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
+ Sau khi kiểm tra mỗi bài, chúng tôi cùng GV THPT tổ chức chấm
chung theo đáp án và biểu điểm đã xây dựng và thông báo kết quả nhận xét, rút
kinh nghiệm cho HS.
3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ
* Cách chấm bài kiểm tra đánh giá: Vì số lƣợng bài kiểm tra thực nghiệm
còn ít nên chúng tôi dùng PP chấm bằng bảng đục lỗ, phù hợp với bảng ghi kết
quả kiểm tra của HS.
* Chúng tôi sử dụng các công thức sau để tính các tham số thống kê, từ đó
làm cơ sở để phân tích kết quả các bài kiểm tra.
+ Giá trị trung bình:
1 1 2 2 ... k kx m x m x mX
m
Hay:
1 2
1
1
( ... )
k
i i k
i
X x m n m m m
n
+ Phƣơng sai: 2 2 2
2 1 1 2 2
1 2
( ) ( ) ... ( )
...
k k
k
m x x m x x m x x
m m
Hay:
2 2
1
1
( )
k
i i
i
m x x
n
( n = m1+m2+…+mk)
Độ lệch chuẩn:
2
1
( )
k
i i
i
m x x
n
Độ biến thiên của các bài kiểm tra so với điểm trung bình:
(%)T
x
Bài kiểm tra số 1: (15 phút)
+ Bài kiểm tra TNKQ
Sau khi đã in xong bộ đề với tổng số đề của mỗi lớp bằng tổng số HS
(Trƣờng THPT Đại Từ: 11A1 có 44 HS, 11A2 có 45 HS; Trƣờng THPT Lƣu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhân Chú 11A1 có 40 HS, 11A2 có 44 HS), trong mỗi đề có sẵn một bảng để
HS điền phần trả lời của mình, chúng tôi yêu cầu GV THPT những vấn đề sau:
- Trƣớc khi HS làm bài, GV hƣớng dẫn HS cách viết các câu trả lời vào 1
bảng đã in sẵn trong đề.
- Sơ đồ phân phối đề thi cho từng lớp đảm bảo yêu cầu, các HS ngồi gần
nhau không làm cùng đề.
- Thang chấm 10 điểm, mỗi câu trả lời đúng đƣợc 1 điểm, thời gian làm
bài 15 phút.
+ Bài kiểm tra viết 15 phút
- Số lƣợng đề kiểm tra là 4 đề, các đề kiểm tra phải có nội dung kiến thức,
mức độ yêu cầu ( khó, tƣơng đối khó, dễ) tƣơng đƣơng nhau. Nội dung của đề
kiểm tra nằm trong chủ đề về đƣờng thẳng và mặt phẳng (chủ yếu kiểm tra kỹ
năng vẽ hình, xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đƣờng
thẳng và mặt phẳng trong hình chóp).
- Các câu hỏi trong đề có nội dung trùng với nội dung một số câu hỏi dùng
trong đề TNKQ.
Kết quả bài kiểm tra số 1thể hiện qua các bảng tổng hợp điểm, các tham số
thống kê:
Kết quả bài kiểm tra TNKQ tại Trƣờng THPT Lƣu Nhân Chú: Bảng 3.1
Điểm(Xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số(mi) 4 6 8 17 24 10 7 6 2
Các tham
số thống kê
x
2 T
5,81 1.85 3,4 31,8%
Xếp
loại
Yếu, kém
18/84=21,4%
Trung bình
41/84=48,8%
Khá, giỏi
25/84=29,8%
- Điểm trung bình đạt loại trung bình khá:
5,81X
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Điểm số các bài làm của HS phân phối quanh điểm trung bình là: 1,85
- Độ biến thiên của các bài kiểm tra so với điểm trung bình là: 31,8%
Phân tích: Kết quả là đa số các bài kiểm tra đều đạt kết quả từ trung bình,
khá và phổ điểm các bài kiểm tra trải rộng từ 2 điểm đến 10 điểm.
Kết quả kiểm tra TNKQ 15 phút tại trƣờng THPT Đại Từ: Bảng 3.2
Điểm(Xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số(mi) 2 6 8 14 27 12 8 10 2
Các tham
số thống kê
x
2 T
6,1 1,97 3,9 32%
Xếp loại Yếu, kém
16/89=17,9%
Trung bình
41/89=46,1%
Khá, giỏi
32/89=36%
- Điểm trung bình đạt loại trung bình khá:
6,1X
- Điểm số các bài làm của HS phân phối quanh điểm trung bình là: 1,97.
- Độ biến thiên của các bài kiểm tra so với điểm trung bình là: 32%.
Phân tích: Căn cứ vào điểm trung bình và các tham số thống kê ta thấy kết
quả là đa số các bài kiểm tra đều đạt kết quả từ trung bình, khá và phổ điểm các
bài kiểm tra trải rộng từ 2 điểm đến 10 điểm.
Kết luận về bài kiểm TNKQ:
Bài kiểm tra số 1 phản ánh tƣơng đối thực chất trình độ nhận thức của các
em về chƣơng Đƣờng thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song.
Các bài kiểm tra ở cả hai trƣờng đều có phổ trải rộng từ 2 đến 10 điểm, theo PP
đánh giá các tham số thống kê ,thì bài kiểm tra số 1(TNKQ) có giá trị phù hợp
với mục tiêu đề ra về kiến thức, kỹ năng và với thời gian làm bài của HS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Kết quả bài kiểm tra viết 15 phút của trƣờng THPT Lƣu Nhân Chú: Bảng 3.3
Điểm(Xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số(mi) 4 9 17 22 12 9 9 2
Các tham
số thống kê
x
2 T
6,2 1,7 2,89 27%
Xếp loại Yếu, kém
13/84=15,5%
Trung bình
39/84=46,4%
Khá, giỏi
32/84=38,1%
- Điểm trung bình đạt loại trung bình cao hơn so với bài kiểm tra TNKQ:
6,2X
- Điểm số các bài làm của HS phân phối quanh điểm trung bình là 1,7 thấp
hơn so với bài kiểm tra TNKQ.
- Độ biến thiên của bài kiểm tra so với điểm trung bình là 27% thấp hơn so
với bài kiểm tra TNKQ.
Vậy đa số bài kiểm tra đạt từ trung bình, tỷ lệ phần trăm điểm yếu, kém
giảm, tỷ lệ điểm trung bình, khá và giỏi tăng lên so với bài kiểm tra TNKQ
Kết quả kiểm tra viết 15 phút của trƣờng THPT Đại Từ bảng 3.4
Điểm(Xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số(mi) 4 8 16 22 13 12 11 3
Các tham số
thống kê
x
2 T
6,43 1,79 3,2 27,7%
Xếp loại Yếu, kém
12/89=13,5%
Trung bình
38/89=42,7%
Khá, giỏi
39/89=43,8%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Điểm trung bình của bài kiểm tra tự luận cao hơn so với bài kiểm tra TNKQ:
x = 6,43
- Điểm số của các bài làm HS phân phối quanh điểm trung bình là 1,79
thấp hơn so với bài kiểm tra TNKQ.
- Độ biến thiên của các bài kiểm tra so với điểm trung bình là 27,7% thấp
hơn so với bài kiểm tra TNKQ.
Vậy kết quả bài kiểm tra tự luận đạt kết quả trung bình trở lên, tỷ lệ điểm
yếu kém giảm, tỷ lệ điểm khá giỏi tăng lên so với bài kiểm tra TNKQ, điểm các
bài kiểm tra có phổ trải rộng từ 3 điểm đến 10 điểm.
Kết luận về bài kiểm tra tự luận 15 phút
Kết quả bài kiểm tra 15 phút tự luận ở cả 2 trƣờng đều cao hơn hẳn bài
kiểm tra TNKQ vì:
- Khi kiểm tra bằng PP tự luận( 15 phút) HS đã đƣợc làm quen( kiểm tra
thƣờng xuyên)
- Khi làm bài kiểm tra tự luận HS còn tình trạng trao đổi bài mà GV coi
kiểm tra không hạn chế hết đƣợc. Từ đó dẫn đến nhiều bài sai giống nhau, cách
trình bày giống nhau. Do đó kết quả bài kiểm tra này vẫn chƣa đánh giá đúng
thực chất trình độ kiến thức, kỹ năng của HS.
- Với hình thức kiểm tra tự luận, thì 50% số HS trùng đề kiểm tra nên
trong quá trình làm bài nhiều em không tập trung suy nghĩ, tự giác làm bài, còn
có tƣ tƣởng chờ sự hỗ trợ của các HS khác, do đó hạn chế tính tích cực, độc lập
suy nghĩ của các em.
Tóm lại bài kiểm tra tự luận đã đánh giá đƣợc kiến thức, kỹ năng của HS,
phù hợp với mục đích yêu cầu đề ra, phù hợp với thời gian làm bài của HS.
Bài kiểm tra số 2: (45 phút)
+ Bài kiểm tra tự luận( bài thực nghiệm)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Số lƣợng đề để tiến hành kiểm tra cho mỗi lớp 2 đề ( nhƣ các bài kiểm
tra định kỳ khác, mỗi trƣờng tiến hành ở 2 lớp, 2 đề này dùng cho cả 2 trƣờng
thực nghiệm), Nội dung kiểm tra vào chủ đề quan hệ vuông góc trong không
gian .
- Các đề kiểm tra cần phải có nội dung kiến thức, kỹ năng, mức độ yêu
cầu( khó, tuơng đối khó, dễ) tƣơng đƣơng nhau. Các bài tập yêu cầu HS trình
bày lời giải đầy đủ, rõ ràng và biết cách áp dụng tính nhanh, hợp lý.
- Các câu hỏi trong các đề có nội dung trùng với nội dung một số câu hỏi
dùng trong đề kiểm tra TNKQ 40 phút.
- Chúng tôi cùng với GV thống nhất đáp án và biểu điểm cho từng đề, tổ
chức chấm chung theo đáp án và biểu điểm đã thống nhất.
+ Bài kiểm tra TNKQ:
- Số lƣợng đề tiến hành kiểm tra cho mỗi lớp là 8 mã đề, mỗi trƣờng tiến
hành ở 2 lớp, 8 mã đề dùng chung cho cả 2 trƣờng thực nghiệm.
- Các đề kiểm tra TNKQ có nội dung, hình thức nhƣ nhau, dùng phần
mềm trộn câu trắc nghiệm để tiến hành. Nội dung đề phải đảm bảo 20% câu hỏi
lý thuyết, 80% bài tập, trong mỗi đề có 20 câu hỏi, thời gian 20 phút.
- Trƣớc khi cho HS làm bài kiểm tra, GV hƣớng dẫn lại cho HS cách viết
câu trả lời của mìnhvào bảng đã in sẵn trong đề, rút kinh nghiệm cho HS những
sai sót mà HS mắc phải trong bài kiểm tra 10 phút.
- Thang điểm chấm là 10, mỗi câu trả lời đúng đƣợc 0,5 điểm, biểu điểm
và đáp án cho các câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn.
Kết quả bài kiểm tra tự luận 45 phút của trƣờng THPT Lƣu Nhân Chú:
Bảng 3.5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Điểm(Xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số(mi) 5 8 17 21 13 9 8 3
Các tham
số thống kê
x
2 T
6,2 1,76 3,1 28,4%
Xếp loại Yếu, kém
13/84=15,5%
Trung bình
38/84=45,2%
Khá, giỏi
33/84=39,3
- Điểm trung bình là .
- Điểm số các bài làm của HS phân phối quanh điểm trung bình là 1,76.
- Độ biến thiên của các bài kiểm tra so với điểm trung bình là: 28,4%.
Vậy đa số bài kiểm tra đạt kết quả trung bình.
Kết quả bài kiểm tra tự luận 45 phút của trƣờng THPT Đại Từ: Bảng 3.6
Điểm(Xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số(mi) 3 8 16 22 13 12 11 4
Các tham
số thống kê
x
2 T
6,48 1,73 3,0 26,6%
Xếp loại Yếu, kém
11/89=12,4%
Trung bình
38/89=42,6%
Khá, giỏi
40/89=45%
- Điểm trung bình là: 6,48
- Điểm số các bài làm của HS phân phối quanh điểm trung bình là 1,73
thấp.
- Độ biến thiên của các bài kiểm tra so với điểm trung bình là 26,6%.
Vậy kết quả bài kiểm tra tự luận 45 phút đạt kết quả từ trung bình trở lên,
điểm các bài kiểm tra có phổ rộng từ 3 điểm đến 10 điểm.
Kết luận về bài kiểm tra tự luận .
- Khi kiểm tra bằng PP tự luận( kiểm tra 45 phút) HS đã đƣợc làm quen(
kiểm tra thƣờng xuyên).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Khi làm bài kiểm tra tự luận HS còn tình trạng trao đổi bài mà GV coi
kiểm tra không hạn chế hết đƣợc. Từ đó dẫn đến nhiều bài sai giống nhau, cách
trình bày giống nhau. Do đó kết quả bài kiểm tra này vẫn chƣa đánh giá đúng
thực chất trình độ kiến thức, kỹ năng của HS.
- Với hình thức kiểm tra tự luận, thì 50% số HS trùng đề kiểm tra nên
trong quá trình làm bài nhiều em không tập trung suy nghĩ, tự giác làm bài, còn
có tƣ tƣởng chờ sự hỗ trợ của các HS khác, do đó hạn chế tính tích cực, độc lập
suy nghĩ của các em.
Tóm lại bài kiểm tra tự luận đã đánh giá đƣợc kiến thức, kỹ năng của HS,
phù hợp với mục đích yêu cầu đề ra, phù hợp với thời gian làm bài của HS.
Kết quả bài kiểm tra TNKQ của trƣờng THPT Lƣu Nhân Chú: Bảng 3.7
Điểm(Xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số(mi) 4 5 17 22 9 13 11 3
Các tham
số thống kê
x
2 T
6,49 1,76 3,1 27,1%
Xếp loại Yếu, kém
9/84=10,7%
Trung bình
39/84=46,4%
Khá, giỏi
36/84=42,9%
+ Phân tích kết quả ta có:
- Điểm trung bình đạt loại trung bình và khá cao hơn, tỷ lệ điểm yếu kém giảm
so với các bài kiểm tra trƣớc: 6,49
- Điểm số các bài làm của HS phân phối quanh điểm trung bình là 1,76.
- Độ biến thiên của các bài kiểm tra so với điểm trung bình là 27,1%.
Vậy đa số bài kiểm tra đạt từ trung bình trở lên, tỷ lệ điểm khá giỏi tăng,
tỷ lệ điểm yếu kém giảm so với các bài kiểm tra trƣớc.
Kết quả bài kiểm tra TNKQ của Trƣờng THPT Đại Từ: Bảng 3.8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Điểm(Xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số(mi) 3 7 18 23 12 11 12 3
Các tham
số thống kê
x
2 T
6,51 1,67 2,8 25,7%
Xếp loại Yếu, kém
10/89=11,2%
Trung bình
41/89=46,1%
Khá, giỏi
39/89=42,7%
+ Phân tích kết quả ta có:
- Điểm trung bình đạt loại trung bình và khá cao hơn, tỷ lệ điểm yếu kém
giảm so với các bài kiểm tra trƣớc: 6,51
- Điểm số các bài làm của HS phân phối quanh điểm trung bình là 1,67.
- Độ biến thiên của các bài kiểm tra so với điểm trung bình là 25,7%.
Vậy đa số bài kiểm tra đạt từ trung bình trở lên, tỷ lệ điểm khá giỏi tăng,
tỷ lệ điểm yếu kém giảm so với các bài kiểm tra trƣớc.
Kết luận về bài kiểm tra TNKQ
- Kết quả bài kiểm tra TNKQ ở cả 2 trƣờng có cao hơn so với các bài kiểm
tra trƣớc, tỷ lệ HS yếu kém giảm, tỷ lệ HS khá giỏi tăng. Điều đó chứng tỏ HS đã
bƣớc đầu làm quen với PP kiểm tra TNKQ.
- Bài kiểm tra TN hạn chế đƣợc tình trạng quay cóp, trao đổi bài. Nội
dung kiểm tra trải rộng cho cả chƣơng, nên tránh đƣợc tình trạng học tủ, học
lệch. Do đó kết quả bài kiểm tra đã phản ánh thực chất trình độ, kiến thức, kỹ
năng của các em HS trong chƣơng III.
Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra thực nghiệm và đối chứng (đơn vị tính %).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trƣờng THPT Lƣu Nhân Chú
Trƣờng THPT Đại Từ
Thực nghiệm Đối chứng
Thực nghiệm Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Phân tích các tham số đặc trƣng của bộ TNKQ
+ Sắp xếp các bài kiểm tra thành 3 loại:
- Loại 1: Gồm 27% bài có điểm ở mức cao nhất.
- Loại 2: Gồm 46% bài có điểm ở mức trung bình.
- Loại 3: Gồm 27% bài có điểm ở mức thấp.
+ Lập bảng thống kê cách chọn câu trả lời ở mỗi câu hỏi của HS.
- Tính độ khó và độ phân biệt của các câu hỏi trong bộ TNKQ với các công
thức:
Công thức tính độ khó:
.100%
R
P
n
Trong đó: R là số HS làm đúng câu hỏi và
n là số HS dự kiểm tra.
Công thức tính độ phân biệt:
H L
D
N
. Trong đó: H, L, N lần lƣợt là số HS
trong nhóm điểm cao, điểm thấp, mỗi nhóm(cao hoặc thấp) trả lời đúng câu hỏi
TN.
Bảng phân loại độ khó, độ phân biệt của bộ câu hỏi TNKQ
Câu hỏi Tổng số HS (89) Tổng số
HS chọn
đúng
Cột 2
trừ
cột 4
Độ
khó
(%)
Độ
phân
biệt
Nhóm điểm
cao chọn
đúng
Nhóm điểm
TB chọn
đúng
Nhóm điểm
thấp chọn
đúng
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Câu 1 22 20 11 53 11 59,5 0,45
Câu 2 22 39 21 82 1 92,1 0,04
Câu 3 20 27 7 84 3 90,7 0,54
Câu 4 23 37 23 83 0 93,3 0,00
Câu 5 20 22 13 55 7 61,8 0,29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Câu 6 19 21 11 51 8 57,3 0,33
Câu 7 18 25 7 50 10 56,2 0,42
Câu 8 23 20 8 51 15 57,3 0,63
Câu 9 18 32 6 53 12 59,5 0,50
Câu 10 14 29 3 46 11 51,7 0,56
Câu 11 21 40 19 80 2 90,0 0,08
Câu 12 19 34 11 54 8 60,7 0,33
Câu 13 19 19 6 44 13 49,4 0,54
Câu 14 17 22 7 46 10 51,7 0,42
Câu 15 16 20 4 40 12 44,9 0,50
Câu 16 13 17 1 31 12 34,8 0,50
Câu 17 13 21 2 36 11 40,1 0,46
Câu 18 12 14 4 30 8 33,7 0,33
Câu 19 9 18 1 28 8 31,5 0,33
Câu 20 12 13 2 27 10 30,3 0,42
+ Căn cứ vào cách tính độ khó, độ phân biệt của Dƣơng Thiệu Tống và
Nguyễn Phụng Hoàng, chúng tôi có bảng xếp loại các câu hỏi kiểm tra TNKQ:
Bảng xếp loại các câu hỏi kiểm tra TNKQ
Xếp loại Độ khó (P) Độ phân biệt (D)
Khó Trung bình Dễ Tốt Trung bình Kém
Câu hỏi
số
20
19
18 13 12 8
16 10 11 6
17 14 9 3
15 7 5
1
2
4
8 19 20
13 10
11 9 17
4 15 14
7
12 5 16
6 18
1
2
4
Với bộ đề kiểm tra TNKQ nhƣ trên đã đánh giá đƣợc kết quả HT của HS
và những mục đích đề ra. Trong 20 câu hỏi trong 1 đề kiểm tra TNKQ chỉ có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3/20 câu hỏi có độ dễ, độ phân biệt kém. Trong quá trình thử nghiệm và rút kinh
nghiệm chúng tôi đã sửa chữa và tiếp tục hoàn thiện.
Tóm lại: Từ những kết quả trên qua thống kê và biểu đồ cho thấy:
- Đối với những câu hỏi mà những HS trả lời đúng trong bài tự luận (thực
nghiệm) thì cũng có kết quả đúng trong bài kiểm tra TNKQ (đối chứng) và
ngƣợc lại số nhũng câu hỏi trong bài kiểm tra TNKQ HS không có kết quả đúng
thì trong tự luận HS cũng không làm đƣợc hoặc làm không đúng. Điều đó chứng
tỏ các kết quả đúng trong bài kiểm tra TNKQ không phải là sự đoán mò mà HS
có tƣ duy logic đúng đắn và HS nắm đƣợc kiến thức, kỹ năng trong chƣơng trình
đã đƣợc học.
- PP kiểm tra TNKQ có khả năng thực thi, nếu GV vận dụng PP này đúng
kỹ thuật, GV có sự thay đổi về PP giảng dạy, kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên và
HS có sự thay đổi PP học để đáp ứng đƣợc yêu cầu kiểm tra TNKQ.
3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Sau khi đƣa PP kiểm tra đánh giá bằng TNKQ vào thực nghiệm sƣ phạm ở
2 trƣờng THPT của Thái Nguyên, kết quả thu đƣợc từ thực nghiệm là : Điểm số
các bài kiểm tra, tham số thống kê ( Phƣơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên)
đã cho thấy kết quả thu đƣợc là thực chất, không phải là ngẫu nhiên, mà thực sự
có tính khoa học. Từ đó có thể rút ra kết luận sau:
- Việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ trong DH hiệu quả hơn ở chỗ: nó
giúp HS nắm đƣợc bản chất vấn đề hơn, có đƣợc nhanh chóng thông tin phản hồi
của HS và thông qua kết quả phản ánh ở câu TNKQ phản hồi ấy sẽ nhanh chóng
hơn, tiện lợi hơn trợ giúp kiểm tra đánh giá nhanh hơn.
- PP kiểm tra, đánh giá bằng TNKQ có khả năng thực thi và có nhiều ƣu
điểm so với PP kiểm tra tự luận.
- PP kiểm tra, đánh giá TNKQ góp phần đổi mới PP kiểm tra đánh giá kết
quả HT của HS, nhằm đổi mới PP giảng dạ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
KẾT LUẬN
Luận văn đã có đƣợc những kết quả chủ yếu sau đây:
1. Luận văn đã trình bày tổng quan về kiểm tra đánh giá về câu hỏi TNKQ
qua đó thấy đƣợc cần phải hiểu đúng hơn, đầy đủ hơn về ý nghĩa của kiểm tra
đánh giá, thấy đƣợc tính ƣu việt của PP kiểm tra bằng TNKQ.
2. Luận văn đƣa ra đƣợc những căn cứ cần thiết, những tƣ tƣởng chỉ đạo
cho việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm. Từ đó soạn ra đƣợc những dạng câu hỏi
trắc nghiệm cho ba chủ đề: đại cƣơng về đƣờng thẳng và mặt phẳng trong không
gian, quan hệ song song trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian
trong chƣơng trình và nội dung Hình học không gian lớp 11 THPT.
3. Biên soạn đƣợc 76 câu trắc nghiệm khách quan cụ thể phục vụ cho việc
dạy học.
4. Tổ chức triển khai thực nghiệm sƣ phạm đƣợc nhiều bài ở 6 lớp 11 của
2 trƣờng THPT trong tỉnh Thái Nguyên.
5. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên Toán các
trƣờng THPT, sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng ngành Toán.
Những kết quả trên cho thấy:
Việc hiểu thấu đáo các PP kiểm tra đánh giá kết quả HT của HS là hết sức
cần thiết để tránh nhấn mạnh hoặc xem nhẹ một PP nào để sử dụng từng PP
đúng lúc, đúng chỗ nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.
Với những ưu thế của PP TNKQ so với PP tự luận, hy vọng rằng PP
TNKQ sẽ được áp dụng rộng rãi trong các nhà trường vào kiểm tra đánh giá kết
quả HT của HS góp phần đổi mới PP DH, PP kiểm tra đánh giá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Luận văn góp một viên gạch trên con đƣờng nghiên cứu, áp dụng PP
TNKQ vào quá trình DH môn Toán ở trƣờng phổ thông nhằm nâng cao chất
lƣợng đào tạo.
Ý kiến đề xuất:
-Nên biên soạn câu hỏi trắc nghiệm một cách cẩn thận, cụ thể, có hệ
thống, câu hỏi phải mạch lạc sáng sủa, từ ngữ chính xác, dùng những câu hỏi
đơn giản, tìm những chỗ gây hiểu lầm mà chƣa phát hiện đƣợc trong câu hỏi…
- Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm hợp lý sao cho có hiệu quả nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
LUẬN VĂN
BÙI VĂN NGHỊ - VŨ THANH TUYẾT: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm
về đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng (Hình học 11) – Making multtipe
choice questions on a line perpendicular to surface (11
th
grade Geometry)
Tạp chí Giáo dục (Tạp chí Lí luận – Khoa học giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào
tạo), số 197 kì 1 – 9/2008, xuất bản năm 2008
Số trang của bài báo: 35, 36, 39.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
PHỤ LỤC
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
(E) Qua hai đƣờng thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng.
(F) Qua một đƣờng thẳng và một điểm không thuộc nó xác định duy nhất một mặt phẳng.
(G) Qua hai đƣờng thẳng xác định duy nhất một mặt phẳng.
(H) Qua ba điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
(E) Nếu hai mặt phẳng có một đƣờng thẳng chung thì chúng trùng nhau.
(F) Nếu hai mặt phẳng có ba điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau.
(G) Nếu hai mặt phẳng có vô số điểm chung thì chúng trùng nhau.
(H) Nếu hai mặt phẳng có ba điểm chung không thẳng hàng thì chúng trùng nhau.
Câu 3: Lựa chọn phƣơng án đúng. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định khi
(E) biết nó đi qua một điểm và một đƣờng thẳng chứa điểm đó.
(F) biết nó đi ba điểm không thẳng hàng.
(G) biết nó đi qua một đƣờng thẳng.
(H) biết nó đi qua hai đƣờng thẳng.
Câu 4: Cho hình chóp ngũ giác S.ABCDE (đáy là ngũ giác lồi). Gọi M là trung điểm SD. Cắt
hình chóp bởi một mp(MAB). Thiết diện là hình nào sau đây?
(A) tam giác (B) tứ giác (C) ngũ giác (D) lục giác
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một tứ giác lồi. Cắt hình chóp bởi một mặt phẳng (P)
bất kỳ. Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P) không thể là đa giác nào dƣới đây?
(A) tam giác (B) tứ giác (C) ngũ giác (D) lục giác
Câu 6: Lựa chọn phƣơng án đúng. Cho hình chóp S.ABC. Các điểm M,N,P tƣơng ứng trên SA,
SB, SC sao cho MN, NP, PM cắt mp(ABC) tƣơng ứng tại các điểm I, J, K. Khi đó:
(E) I, J, K tạo thành tam giác;
(F) I, J, K thẳng hàng;
(G) I, J, K không cùng thuộc một mặt phẳng;
(H) Cả ba ý trên đều sai.
Câu 7: Tính chất nào dƣới đây là tính chất đƣợc thừa nhận?
Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì khi đó chúng còn có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
(E) vô số điểm chung nằm trên cùng một đƣờng thẳng.
(F) ba điểm chung không thẳng hàng.
(G) vô số điểm chung nằm.
(H) một điểm chung nữa.
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành. Gọi I, J, K lần lƣợt là trung điểm
của các cạnh AB, BC và SD. Khi đó thiết diện do mp(IJK) cắt hình chóp là hình nào trong các
hình sau?
(A) Tam giác (B) Hình bình hành (C) Ngũ giác (D) Hình thang
Câu 9: Lựa chọn phƣơng án đúng. Trong không gian cho 4 điểm phân biệt, không đồng phẳng
và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó có thể xác định đƣợc nhiều nhất bao nhiêu mặt
phẳng đi qua 3 trong số 4 điểm trên?
(A)1 (B)2 (C)3 (D)4
Câu 10: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC. Trên đƣờng thẳng CD, lấy
điểm P sao cho CP=2CD (nhƣ hình vẽ). Khi đó thiết diện tạo bởi mp(MNP) và tứ diện là:
(E) tam giác MNR
(F) tam giác MNP
(G) tam giác MNQ
(H) tứ giác MNRQ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Câu 1: Chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau: Đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng
khi đƣờng thẳng đó vuông góc với
(E) một đƣờng thẳng nằm trong mặt phẳng
(F) hai đƣờng thẳng nằm trong mặt phẳng
(G) hai đƣờng thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng
(H) hai đƣờng thẳng song song nằm trong mặt phẳng
Câu 2: Chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau:
Hai đƣờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì:
(A) chéo nhau; (B) trùng nhau (C) cắt nhau (D) song song
N
C
D
A
B
M Q P
R
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC,
( )SA ABC
,
AB BC
. Gọi H, K lần lƣợt là hình chiếu
của A lên SB, SC. Hình chiếu của SA lên mp(SBC) là?
(A) SC, vì
( )AK SBC
(B) SH, vì
AH SB
(C) SB, vì
( )AH SBC
(D) SK, vì
AK SC
Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
(A) Hai đƣờng thẳng cùng vuông góc với đƣờng thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
(B) Hai đƣờng thẳng cùng vuông góc với đƣờng thẳng thứ ba thì song song với nhau.
(C) Hai đƣờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đƣờng thẳng thứ ba thì cắt nhau.
(D) Hai đƣờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD, có
( )SA ABCD
, ABCD là hình chữ nhật, O là trung điểm
AC, H là hình chiếu của B trên AC. Chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau:
Góc giữa SB và mp(SAC) là góc:
(E) BSA (B) BSC (C) BSO (D) BSH
Câu 6: Cho tứ diện ABCD, có AB, AC, AD vuông góc với nhau từng đôi. Gọi DH là đƣờng
cao của tam giác BCD. Chọn cặp đƣờng thẳng không vuông góc với nhau trong các cặp đƣờng
thẳng sau:
(A) AD, BC (B) AD, AH (C) AB, DC (D) AB, DH
Câu 7: Cho hình lập phƣơng ABCD.A’B’C’D’. Chọn câu sai trong các câu sau:
Hình chiếu vuông góc của A’C
(E) trên mp (ABCD) là AC (B) trên mp (BCC’B’) là B’C
(C) trên mp (DCC’D’) là D’C’ (D) trên mp (ADD’A’) là A’D
Câu 8: Cho hình chóp S.ABC,
( )SA ABC
,
AB BC
. Gọi H, K lần lƣợt là hình chiếu
của A trên SB, SC. Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
(A)
( )BC SAB
(B)
( )AH SBC
(C)
( )SC AHK (D) ( )AB SBC
Câu 9: Lựa chọn phƣơng án đúng.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,
( ),SA ABCD 2SA a
. Góc giữa đƣờng thẳng SC và mp(ABCD) là?
(A) 30
0
(B) 60
0
(C) 45
0
(D) 90
0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a.
( )SA ABCD
, SA=b.
Khoảng cách từ điểm A tới mp(SBC) bằng kết quả nào trong các kết quả sau?
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC,
( )SA ABC
. Tam giác ABC vuông tại B, SA=AB=a. Góc
tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là góc có số đo bằng:
(E) 300 (B) 450 (C) 600 (D) 900
Câu 12: Tứ diện SABC có
( )SA ABC
, tam giác ABC vuông tại A. Gọi AH là đƣờng
cao của tam giác SAB. Mệnh đề nào sau đây sai?
(A)
SA BC
(B)
AH BC
(C)
AB SC
(D)
AH AC
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, chiều cao SA. Gọi H và K
lần lƣợt là hình chiếu của điểm A xuống SB và SD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
(A)
( )CD SAD (B) ( ) ( )SBC ABC
(C)
( )SC AHK
(D)
( )AH SBC
Câu 14: Lựa chọn phƣơng án sai
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và có cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng (ABC). Khi đó:
(A) BC SC (B)BC AB (C) BC SB (D)BC SA
Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, 6
3
a
SA
,
( )SA ABCD
. Góc giữa SC và mp(ABCD) bằng góc nào trong các góc sau?
(A) 45
0
(B) 30
0
(C) 60
0
(D) 900
Câu 16: Cho hình chóp S.ABC có
( )SA ABC
, tam giác ABC và tam giác SBC là hai tam
giác cân. I là trung điểm của BC. Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
(A) Góc giữa hai mặt phẳng mp(ABC) và mp(SBC) là góc SBA
(B) Góc giữa hai mặt phẳng mp(ABC) và mp(SBC) là góc SCA
(C) Góc giữa hai mặt phẳng mp(ABC) và mp(SBC) là góc giữa hai đƣờng thẳng SA và BC
(D) Góc giữa hai mặt phẳng mp(ABC) và mp(SBC) là góc giữa hai đƣờng thẳng SI và AI
2 2( ) A a b
2 2
( )
a b
B
ab
2 2
( )
2
a b
C
2 2
( )
ab
D
a b
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Câu 17: Cho hình lập phƣơng ABCD.A’B’C’D’, gọi O là trung điểm BD (hình vẽ). Mặt
phẳng (BDC’) vuông góc với đƣờng thẳng nào sau đây:
(A) A’C (B) A’O (C) A’B’ (D) B’C
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có SA=SB=SC=SD, đáy ABCD là hình bình hành tâm O.
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
(E) SO, AB vuông góc
(F) SO, BD vuông góc
(G) SO, AC vuông góc
(H) SO, SA vuông góc
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD,
( )SA ABCD
, ABCD là hình thang vuông ở A và B,
1
2
AB BC AD
. Gọi (P) là mặt phẳng qua trung điểm M của BC, vuông góc với AC.
Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P) là hình nào sau đây:
(A) tam giác (B) hình thang vuông (C) tứ giác thƣờng (D) hình chữ nhật
Câu 20: Cho hình lập phƣơng ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là trung điểm BD, gọi H là hình chiếu
của O trên A’C (hình vẽ). Kết quả nào dƣới đây giải thích đƣợc theo định lí ba đƣờng vuông
góc, là sai:
(A)
'A C BH
vì A’C vuông góc với hình chiếu OH của BH trên mp (BDC’)
(B)
'BD A C
vì BD vuông góc với hình chiếu AC của A’C trên mp(ABCD)
(C)
'BC A B
vì BC vuông góc với hình chiếu AB của A’B trên mp(ABCD)
(D)
' 'BD A C
vì BD vuông góc với hình chiếu AC của A’C’ trên mp(ABCD)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (TỰ LUẬN)
Đề 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB
a, Tìm
( ) ( )SAD SBC
.
b, Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SBC. Xác định giao điểm N của đƣờng
thẳng DM với mp(SAC). Từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SDM).
Đề 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi
a, Tìm
( ) ( )SAC SBD
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
b, Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc cạnh SC. Tìm giao điểm của AM và mp(SBD).
Đề 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi
a, Tìm
( ) ( )SAB SCD
.
b, Gọi M, N, P theo thứ tự là các điểm trên các cạnh SA, SB, SC nhƣng không trùng với các
đầu mút của các đoạn thẳng này. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(MNP).
Đề 4: Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền
trong của tam giác SAB.
a, Tìm
( ) ( )SDM ABCD
b, Tìm giao điểm của đƣờng thẳng DM và mp(SAC).
THANG ĐIỂM
Thang điểm của bốn đề là nhƣ nhau:
Vẽ hình chính xác: 2 điểm
a, 3,5 điểm
b, 4,5 điểm.
ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN 1 TIẾT
Đề 1:
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a. Cạnh bên
( )SA ABCD
, SA = a.
a, Gọi M là trung điểm của SB. Chứng minh rằng AM vuông góc với mp(SBC). Từ đó tính
khoảng cách từ điểm M đến mp(SBC).
b, Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác
đều,
( ) ( )SAB ABCD
.
a, Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Chứng minh rằng SI vuông góc với mp(ABCD).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
b, Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD).
Đề 2:
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các cạnh bên đều bằng
nhau và bằng
3a
. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.
a, Chứng minh rằng
( )SO ABCD
. Từ đó tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD).
b, Chứng minh rằng
( )BD SAC
.
Câu 2: Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông cân đỉnh B và AC=2a,
( )SA ABC
và SA=a.
a, Chứng minh rằng
( ) ( )SAB SBC
.
b, Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SBC).
THANG ĐIỂM
Thang điểm ở các đề là nhƣ nhau:
Câu 1: Hình vẽ 1 điểm Câu 2: Hình vẽ 1 điểm
a, 2 điểm b, 2 điểm a, 2 điểm b, 2 điểm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Họ và tên:……………………………..
Lớp:……..
Trƣờng:……………………..
Câu hỏi Lựa chọn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A
A D B C
D B C
A D B C
A
A D B C
D B C
A
A D B C
D B C
A
A D B C
D B C
A
A D B C
D B C
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đậu Thế Cấp, Trần Minh Quới,Nguyễn Văn Quí, 1000 câu hỏi trắc
nghiệm - Toán 11- NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007.
2. Phạm Đức Quang,Phan Thị Luyến, Dƣơng Văn Hƣng, Nguyễn Thế
Thạch, Nguyễn Văn Tuynh, Bài tập Toán 11 phần trắc nghiệm khách
quan-NXB Giáo dục, 2007
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, Hà Nội,
2003.
4. Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Toán nâng cao tự luận và trắc nghiệm
Hình học 11 – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
5. Lê Hồng Đức, Lê Hữu Trí, Lê Bích Ngọc, 40 đề kiểm tra trắc nghiệm
toán 11 – NXB Đại học Sƣ phạm, 2007
6. Phan Hoàng Ngân,Bài tập trắc nghiệm Hình học 11- NXB Đại học Sƣ
phạm, 2007.
7. Nguyễn Văn Lộc, 500 bài tập cơ bản và nâng cao Toán 11-tập 2. Tự luận
và trắc nghiệm (chương trình chuẩn và nâng cao)- NXB Đại học Quốc gia
TP. Hồ Chí Minh, 2007.
8. Trần Anh Dũng, Nguyễn Thành Dũng, Bài tập trắc nghiệm Hình học
11-NXB Giáo dục, 2008.
9. Nguyễn Văn Nho, Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 11-NXB Đại học
Sƣ phạm, 2007.
10. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết hội nghị lần thứ IV BCHTƯ khoá
VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo - Tạp chí NCGD,
2/1994.
11. Hà Thị Đức, Kiểm tra, đánh giá khách quan kết quả HT của HS một
khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả DH ở trường phổ thông- Tạp
chí thông tin khoa học số 25, 1991.
12. Phạm Gia Đức, Đỗ Huy Thái, Đề cương Giáo trình Phương pháp giảng
dạy môn toán- Tủ sách sƣ phạm, 1972.
13. Phạm Gia Đức, Đổi mới PP DH môn toán trường THPT - Tạp chí
NCGD, 7/1995.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm trong
kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục, 1999.
16. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục – Hà Nội, 1995.
17. Trần Bá Hoành, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tạp chí NCGD,
7/1995.
18. Jean Cardinet, Đánh giá học tập và đo lường ( Tài liệu của ban dự án
Việt - Bỉ), Hà Nội ,11/1999.
19. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy môn toán, Hà Nội, 2006.
20. Trần Kiều, Đổi mới đánh giá- Đòi hỏi bức thiết của đổi mới PP DH, Tạp
chí NCGD số 1- 1995, trang 18 – 20.
22. Nguyễn Hữu Long, Vận dụng kết hợp phương pháp Test và phương pháp
kiểm tra truyền thống trong dạy học tâm lý học, ĐHSP Hà Nội I, 1978.
23. Nguyễn Hữu Long, Test trong công nghệ dạy học - Tạp chí ĐH và
THCN, số 8, 1995, trang 13- 14.
26. Lê Thống Nhất, Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn toán của học
sinh như thế nào - Tạp chí NCGD, 8/1996.
28. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc, Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất
lượng HT của HS phổ thông – Hà Nội, 1996.
29. Nghiêm Xuân Nùng (Biên dịch), Lâm QuangThiệp ( Hiệu đính): Trắc
nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục – Hà Nội, 1996.
30. Patrich Griffin, Trắc nghiệm và đánh giá ( Tài liệu dung cho các lớp tập
huấn tại thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội ), 2/1994.
31. Quentin Stodola, Kaluer Stordahl, Trắc nghiệm và đo lường cơ bản
trong giáo dục - Vụ Đại học, Hà Nội, 1995.
35. Lâm Quang Thiệp: Giới thiệu về đo lường và đánh giá trong giáo dục –
Hà Nội, 2003.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37. Dƣơng Thiệu Tống: Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập,
ĐHKHKT TP. Hồ Chí Minh, 1995.
38. Vụ Đại học, Bộ giáo dục, Trắc nghiệm và đánh giá, 1994.
- 118 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
PHỤ LỤC
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
(A) Qua hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng.
(B) Qua một đường thẳng và một điểm không thuộc nó xác định duy nhất một mặt phẳng.
(C) Qua hai đường thẳng xác định duy nhất một mặt phẳng.
(D) Qua ba điểm không thẳng hàng xác định duy nhất một mặt phẳng.
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
(A) Nếu hai mặt phẳng có một đường thẳng chung thì chúng trùng nhau.
(B) Nếu hai mặt phẳng có ba điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau.
(C) Nếu hai mặt phẳng có vô số điểm chung thì chúng trùng nhau.
(D) Nếu hai mặt phẳng có ba điểm chung không thẳng hàng thì chúng trùng nhau.
Câu 3: Lựa chọn phương án đúng. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định khi
(A) biết nó đi qua một điểm và một đường thẳng chứa điểm đó.
(B) biết nó đi ba điểm không thẳng hàng.
(C) biết nó đi qua một đường thẳng.
(D) biết nó đi qua hai đường thẳng.
Câu 4: Cho hình chóp ngũ giác S.ABCDE (đáy là ngũ giác lồi). Gọi M là trung điểm SD. Cắt
hình chóp bởi một mp(MAB). Thiết diện là hình nào sau đây?
(A) tam giác (B) tứ giác (C) ngũ giác (D) lục giác
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một tứ giác lồi. Cắt hình chóp bởi một mặt phẳng (P)
bất kỳ. Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P) không thể là đa giác nào dưới đây?
(A) tam giác (B) tứ giác (C) ngũ giác (D) lục giác
Câu 6: Lựa chọn phương án đúng. Cho hình chóp S.ABC. Các điểm M,N,P tương ứng trên SA,
SB, SC sao cho MN, NP, PM cắt mp(ABC) tương ứng tại các điểm I, J, K. Khi đó:
(A) I, J, K tạo thành tam giác;
(B) I, J, K thẳng hàng;
(C) I, J, K không cùng thuộc một mặt phẳng;
(D) Cả ba ý trên đều sai.
- 119 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Câu 7: Tính chất nào dưới đây là tính chất được thừa nhận?
Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì khi đó chúng còn có
(A) vô số điểm chung nằm trên cùng một đường thẳng.
(B) ba điểm chung không thẳng hàng.
(C) vô số điểm chung nằm.
(D) một điểm chung nữa.
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, BC và SD. Khi đó thiết diện do mp(IJK) cắt hình chóp là hình nào trong các
hình sau?
(A) Tam giác (B) Hình bình hành (C) Ngũ giác (D) Hình thang
Câu 9: Lựa chọn phương án đúng. Trong không gian cho 4 điểm phân biệt, không đồng phẳng
và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt
phẳng đi qua 3 trong số 4 điểm trên?
(A)1 (B)2 (C)3 (D)4
Câu 10: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC. Trên đường thẳng CD, lấy
điểm P sao cho CP=2CD (như hình vẽ). Khi đó thiết diện tạo bởi mp(MNP) và tứ diện là:
(A) tam giác MNR
(B) tam giác MNP
(C) tam giác MNQ
(D) tứ giác MNRQ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Câu 1: Chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
khi đường thẳng đó vuông góc với
(A) một đường thẳng nằm trong mặt phẳng
(B) hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng
(C) hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng
N
C
D
A
B
M Q P
R
- 120 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
(D) hai đường thẳng song song nằm trong mặt phẳng
Câu 2: Chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau:
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì:
(A) chéo nhau; (B) trùng nhau (C) cắt nhau (D) song song
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC,
( )SA ABC
,
AB BC
. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu
của A lên SB, SC. Hình chiếu của SA lên mp(SBC) là?
(A) SC, vì
( )AK SBC
(B) SH, vì
AH SB
(C) SB, vì
( )AH SBC
(D) SK, vì
AK SC
Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
(A) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
(B) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
(C) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì cắt nhau.
(D) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD, có
( )SA ABCD
, ABCD là hình chữ nhật, O là trung điểm
AC, H là hình chiếu của B trên AC. Chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau:
Góc giữa SB và mp(SAC) là góc:
(A) BSA (B) BSC (C) BSO (D) BSH
Câu 6: Cho tứ diện ABCD, có AB, AC, AD vuông góc với nhau từng đôi. Gọi DH là đường
cao của tam giác BCD. Chọn cặp đường thẳng không vuông góc với nhau trong các cặp đường
thẳng sau:
(A) AD, BC (B) AD, AH (C) AB, DC (D) AB, DH
Câu 7: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Chọn câu sai trong các câu sau:
Hình chiếu vuông góc của A’C
(A) trên mp (ABCD) là AC (B) trên mp (BCC’B’) là B’C
(C) trên mp (DCC’D’) là D’C’ (D) trên mp (ADD’A’) là A’D
Câu 8: Cho hình chóp S.ABC,
( )SA ABC
,
AB BC
. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu
của A trên SB, SC. Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
(A)
( )BC SAB
(B)
( )AH SBC
(C)
( )SC AHK (D) ( )AB SBC
- 121 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Câu 9: Lựa chọn phương án đúng.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,
( ),SA ABCD 2SA a
. Góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD) là?
(A) 30
0
(B) 60
0
(C) 45
0
(D) 90
0
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a.
( )SA ABCD
, SA=b.
Khoảng cách từ điểm A tới mp(SBC) bằng kết quả nào trong các kết quả sau?
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC,
( )SA ABC
. Tam giác ABC vuông tại B, SA=AB=a. Góc
tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là góc có số đo bằng:
(A) 300 (B) 450 (C) 600 (D) 900
Câu 12: Tứ diện SABC có
( )SA ABC
, tam giác ABC vuông tại A. Gọi AH là đường
cao của tam giác SAB. Mệnh đề nào sau đây sai?
(A)
SA BC
(B)
AH BC
(C)
AB SC
(D)
AH AC
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, chiều cao SA. Gọi H và K
lần lượt là hình chiếu của điểm A xuống SB và SD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
(A)
( )CD SAD (B) ( ) ( )SBC ABC
(C)
( )SC AHK
(D)
( )AH SBC
Câu 14: Lựa chọn phương án sai
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và có cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng (ABC). Khi đó:
(A) BC SC (B)BC AB (C) BC SB (D)BC SA
Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, 6
3
a
SA
,
( )SA ABCD
. Góc giữa SC và mp(ABCD) bằng góc nào trong các góc sau?
(A) 45
0
(B) 30
0
(C) 60
0
(D) 900
2 2( ) A a b
2 2
( )
a b
B
ab
2 2
( )
2
a b
C
2 2
( )
ab
D
a b
- 122 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Câu 16: Cho hình chóp S.ABC có
( )SA ABC
, tam giác ABC và tam giác SBC là hai tam
giác cân. I là trung điểm của BC. Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
(A) Góc giữa hai mặt phẳng mp(ABC) và mp(SBC) là góc SBA
(B) Góc giữa hai mặt phẳng mp(ABC) và mp(SBC) là góc SCA
(C) Góc giữa hai mặt phẳng mp(ABC) và mp(SBC) là góc giữa hai đường thẳng SA và BC
(D) Góc giữa hai mặt phẳng mp(ABC) và mp(SBC) là góc giữa hai đường thẳng SI và AI
Câu 17: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, gọi O là trung điểm BD (hình vẽ). Mặt
phẳng (BDC’) vuông góc với đường thẳng nào sau đây:
(A) A’C (B) A’O (C) A’B’ (D) B’C
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có SA=SB=SC=SD, đáy ABCD là hình bình hành tâm O.
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
(A) SO, AB vuông góc
(B) SO, BD vuông góc
(C) SO, AC vuông góc
(D) SO, SA vuông góc
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD,
( )SA ABCD
, ABCD là hình thang vuông ở A và B,
1
2
AB BC AD
. Gọi (P) là mặt phẳng qua trung điểm M của BC, vuông góc với AC.
Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P) là hình nào sau đây:
(A) tam giác (B) hình thang vuông (C) tứ giác thường (D) hình chữ nhật
Câu 20: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là trung điểm BD, gọi H là hình chiếu
của O trên A’C (hình vẽ). Kết quả nào dưới đây giải thích được theo định lí ba đường vuông
góc, là sai:
(A)
'A C BH
vì A’C vuông góc với hình chiếu OH của BH trên mp (BDC’)
(B)
'BD A C
vì BD vuông góc với hình chiếu AC của A’C trên mp(ABCD)
(C)
'BC A B
vì BC vuông góc với hình chiếu AB của A’B trên mp(ABCD)
(D)
' 'BD A C
vì BD vuông góc với hình chiếu AC của A’C’ trên mp(ABCD)
- 123 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (TỰ LUẬN)
Đề 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB
a, Tìm
( ) ( )SAD SBC
.
b, Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SBC. Xác định giao điểm N của đường
thẳng DM với mp(SAC). Từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SDM).
Đề 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi
a, Tìm
( ) ( )SAC SBD
.
b, Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc cạnh SC. Tìm giao điểm của AM và mp(SBD).
Đề 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi
a, Tìm
( ) ( )SAB SCD
.
b, Gọi M, N, P theo thứ tự là các điểm trên các cạnh SA, SB, SC nhưng không trùng với các
đầu mút của các đoạn thẳng này. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(MNP).
Đề 4: Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền
trong của tam giác SAB.
a, Tìm
( ) ( )SDM ABCD
b, Tìm giao điểm của đường thẳng DM và mp(SAC).
THANG ĐIỂM
Thang điểm của bốn đề là như nhau:
Vẽ hình chính xác: 2 điểm
a, 3,5 điểm
b, 4,5 điểm.
- 124 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN 1 TIẾT
Đề 1:
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a. Cạnh bên
( )SA ABCD
, SA = a.
a, Gọi M là trung điểm của SB. Chứng minh rằng AM vuông góc với mp(SBC). Từ đó tính
khoảng cách từ điểm M đến mp(SBC).
b, Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác
đều,
( ) ( )SAB ABCD
.
a, Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Chứng minh rằng SI vuông góc với mp(ABCD).
b, Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD).
Đề 2:
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các cạnh bên đều bằng
nhau và bằng
3a
. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.
a, Chứng minh rằng
( )SO ABCD
. Từ đó tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD).
b, Chứng minh rằng
( )BD SAC
.
Câu 2: Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông cân đỉnh B và AC=2a,
( )SA ABC
và SA=a.
a, Chứng minh rằng
( ) ( )SAB SBC
.
b, Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SBC).
THANG ĐIỂM
Thang điểm ở các đề là như nhau:
Câu 1: Hình vẽ 1 điểm Câu 2: Hình vẽ 1 điểm
a, 2 điểm b, 2 điểm a, 2 điểm b, 2 điểm
- 125 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Họ và tên:……………………………..
Lớp:……..
Trường:……………………..
Câu hỏi Lựa chọn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A D B C
A
A D B C
D B C
A D B C
A
A D B C
D B C
A
A D B C
D B C
A
A D B C
D B C
A
A D B C
D B C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc.pdf