Luận văn Các giải pháp mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Ngân hàng Công thương – chi nhánh 6 thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2010

1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài. Thực hiện chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam khơng ngừng đổi mới và lớn mạnh, trong thời gian qua ngành Ngân hàng Việt Nam đã cĩ sự phát triển vượt bậc. Cơ cấu ngân hàng ngày càng đa dạng gồm Ngân hàng Thương Mại Quốc Doanh trực thuộc NHNN, Các hệ thống NH Thương Mại Cổ phần, Ngân hàng Liên Doanh, Văn phòng đại diện, Chi nhánh của Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Chính Sách Xã Hội, Hợp tác xã tín dụng, Công ty tài chính . Các loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cung cấp cho nền kinh tế ngày càng hiện đại, gĩp phần tích cực trong việc hỗ trợ các đơn vị kinh tế trong nước phát triển. Trong các loại hình dịch vụ ngân hàng, dịch vụ tín dụng giữ vai trị chủ đạo tại các tổ chức tín dụng, thu nhập từ dịch vụ tín dụng luơn chiếm tỷ trọng chủ yếu, đặc biệt tại các ngân hàng trong nước. Cùng với sự mở rộng thêm các dịch vụ mới trong thời gian qua của các ngân hàng, chất lượng dịch vụ ngày càng được cải thiện. Qua đĩ gĩp phần khẳng định tính đa dạng về phương tiện thanh tốn thay tiền mặt và khơng ngừng hồn thiện cơng nghệ ngân hàng hiện đại hướng về các nhu cầu tiện ích đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân. Sự lớn mạnh và thay đổi nhanh chĩng theo chiều hướng ngày càng hiện đại phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để hồn thành nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước trước những thời cơ và thách thức của xu thế hội nhập và tồn cầu hĩa. Ngân hàng Cơng Thương – Chi nhánh 6 là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam cĩ chức năng kinh doanh nhiều loại hình dịch vụ, cung cấp đầy đủ các loại dịch vụ cho các cá nhân, đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong các loại hình dịch vụ, hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng Cơng Thương – Chi nhánh 6 ( chiếm đến 98 % thu nhập ). Cùng với xu thế thế hội nhập quốc tế, ngành ngân hàng Việt Nam trong đĩ cĩ Ngân hàng Cơng thương Việt Nam cần tăng cường hợp tác để phát triển sản phẩm và dịch vụ ngân hàng tiên tiến khai thác thị Luận văn thạc sĩ kinh tế trường phục vụ đời sống con người, đây cũng là chủ trương của lãnh đạo Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam từng bước mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng, giảm dần tỷ trọng thu từ dịch vụ tín dụng trong cơ cấu nguồn thu của ngân hàng. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ tại NHCT-CN6, qua đĩ tìm ra các giải pháp nhằm mở rộng họat động kinh doanh dịch vụ cho ngân hàng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu : của luận văn là - thực trạng hoạt động dịch vụ ( trừ dịch vụ tín dụng ) của Ngân hàng Cơng thương VN – Chi nhánh 6 và định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng. Luận văn sẽ tập trung vào vấn đề lý luận và thực tiễn về thực trạng hoạt động và định hướng phát triển các dịch vụ ngân hàng, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nĩi chung và Chi nhánh 6 nĩi riêng. Sử dụng và phát huy tối đa các nguồn lực hiện cĩ (vốn, nhân lực, cơ sở hạ tầng, cơng nghệ ) để mở rộng tiện ích ngân hàng hỗ trợ cho các hoạt động của cá nhân, doanh nghiệp trong nền kinh tế được diễn ra thuận lợi gĩp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. - Phạm vi nghiên cứu : đề tài được đặt trong bối cảnh các ngân hàng trong nước đang chuẩn bị các nguồn lực về vốn, nhân lực, cơng nghệ mới để mở rộng thêm nhiều dịch vụ, tiện ích ngân hàng mới, qua đĩ nâng cao khả năng cạnh của ngân hàng Việt Nam, chuẩn bị những bước tích cực để tham gia hội nhập vào tổ chức thương mại thế giới. Để minh họa cho vấn đề nghiên cứu luận văn liên hệ trực tiếp đến thực trạng hoạt động dịch vụ ( trừ dịch vụ tín dụng ) của NHCT– CN6. 4. Phương pháp nghiên cứu : -Phương pháp phân tích, tổng hợp : Các bộ phận dịch vụ của Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh 6 sẽ được phân tích thành các bộ phận riêng biệt, vận dụng phương pháp đánh giá tổng hợp kết hợp với hệ thống hĩa để cĩ thể nhận định đầy đủ về tình hình hoạt động chung và nêu ra các điểm mạnh, điểm yếu trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, để đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong thời điểm hiện tại và định hướng phát triển trong tương lai. - Phương pháp so sánh đối chiếu : đối chiếu giữa lý luận và thực tiển để tìm ra và giải quyết những khĩ khăn thách thức trong việc mở rộng các loại hình dịch vụ mới Luận văn thạc sĩ kinh tế và nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng , so sánh khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh 6 và các ngân hàng khác trên cùng địa bàn để tìm ra sự khác biệt. Qua đĩ giúp ta đánh giá được năng lực hiện tại của Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh 6- TPHCM. -Ngồi ra luận văn cịn vận dụng phương pháp thống kê , thu thập và phân tích số liệu để làm rõ những nội dung liên quan. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài : Đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng cung cấp dịch vụ tại Ngân hàng Cơng thương chi nhánh 6, qua đĩ cĩ thể giúp Ban lãnh đạo ngân hàng cĩ cái nhìn tổng thể về thị trường dịch vụ ngân hàng, khả năng cạnh tranh và đường hướng phát triển trong tương lai. Ngồi ra luận văn cịn đề ra một số giải pháp để mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng phục vụ khách hàng giúp ngân hàng hoạt động cĩ hiệu quả hơn. 6. Những điểm nổi bật của luận văn : - Luận văn nghiên cứu một cách cĩ hệ thống một số vấn đề lý luận về các loại hình dịch vụ ngân hàng và định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến khai thác thị trường phục vụ đời sống con người. - Luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam nĩi chung và Chi nhánh 6 nĩi riêng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Gĩp phần hỗ trợ Nhà nước để điều tiết nền kinh tế vĩ mơ gĩp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. 7. Kết cấu của luận văn. -Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn sẽ được trình bày thành 3 chương như sau : Chương 1 : Cơ sở lý luận về các dịch vụ ngân hàng Chương 2 : Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Ngân hàng Cơng thương – Chi nhánh 6 – TPHCM hiện nay. Chương 3: Các giải pháp mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Ngân hàng Cơng Thương – Chi nhánh 6 TPHCM từ nay đến 2010.

pdf70 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các giải pháp mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Ngân hàng Công thương – chi nhánh 6 thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Việt Nam. - Trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam còn thấp, trình độ dân trí của số đông dân cư về các hoạt động ngân hàng còn hạn chế. Với thu nhập bình quân đầu người ước đạt 630USD thấp hơn rất nhiều so với các nước phát triển trong khu vực, nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa vượt ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp và là nứớc có nền kinh tế sử dụng phương tiện thanh toán bằng tiền mặt là chủ yếu. Thói quen của người dân Việt nam khi sử dụng tiền mặt trong thanh toán chưa thể thay đổi được một mặt do các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt nam chưa thực sự tiện ích và chưa tiếp cận được mọi người dân. Đại đa số công chúng Việt Nam chưa sử dụng nên chưa biết được các tiện ích của dịch vụ ngân hàng; các dịch vụ ngân hàng (nhất là dịch vụ thẻ thanh toán) chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn với các loại hình kinh doanh chủ yếu là nhà hàng, khách sạn, các hãng sản xuất lớn…nên còn xa lạ với số đông người Việt Nam. Các cơ sở cung ứng hàng hoá, dịch vụ nhiều khi cũng có ý muốn thu tiền mặt cho Luận văn thạc sĩ kinh tế 48 - Thị trường tài chính Việt nam chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của các tổ chức tín dụng về huy động vốn và đầu tư làm hạn chế khả năng cung cấp dịch vụ ngân hàng của các TCTD. Thị trường tài chính phát triển thiếu cân bằng ( nhất là thị trường vốn dài hạn) không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn rất lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Việc hoạt động ngân hàng chủ yếu là tín dụng và vấn đề tăng trưởng tín dụng quá nóng (đặc biệt rủi ro sai lệch kỳ hạn và rủi ro thanh khoản ngày càng lớn khi các TCTD mở rộng cho vay trung, dài hạn không tương xứng với cơ cấu nguồn vốn) đã tạo ra áp lực cho hệ thống ngân hàng phát triển kém bền vững. Bên cạnh đó, mặc dù tiến trình hội nhập đang tiến đến rất gần nhưng mức độ mở cửa và cạnh tranh của các ngân hàng trong nước chưa cao. Chưa có sản phẩm dịch vụ ngân hàng nào của Việt Nam chiếm được chỗ đứng và có thị phần đáng kể trên thị trường tài chính - tiền tệ của khu vực và trên thế giới. Chính vì thế trong tương lai các ngân hàng cần có chiến lược huy động vốn với những lộ trình thích hợp, phù hợp với nhu cầu phát triển và khả năng kiểm soát của mỗi ngân hàng trong từng thời kỳ để có thể phục vụ cho việc củng cố hoàn thiện các hoạt động dịch vụ đồng thời đáp ứng được nhu cầu đầu tư vốn cho nền kinh tế. - Mặc dù đã có những tiến bộ đáng kể trong việc hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến dịch vụ ngân hàng nhưng hệ thống pháp luật ngân hàng Luận văn thạc sĩ kinh tế 49 - Năng lực điều hành chính sách tiền tệ và lãi suất của NHNN còn hạn chế: Tính hiệu ứng, tính lan toả của một số công cụ chính sách tiền tệ chưa mạnh. Cơ chế điều hành lãi suất chưa được vận hành hữu hiệu, thiếu hệ thống lãi suất chủ đạo để định hướng lãi suất thị trường. Cơ chế điều hành lãi suất Đồng Việt Nam và lãi suất ngoại tệ chưa gắn kết chặt chẽ với nhau và chưa được đặt trong quan hệ hợp lý với điều hành tỷ giá khiến cho nhu cầu đầu tư, thanh toán, nắm giữ tài sản và tích trữ giá trị bằng bất động sản, vàng, ngoại tệ còn khá phổ biến và tình trạng đô la hoá còn ở mức rất cao so với các nước trong khu vực. - Chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá còn bất cập, chưa khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch trên thị trường ngoại hối. Chính sách quản lý ngoại hối chậm được đổi mới theo hướng tự do hoá các giao dịch vãng lai và nới lỏng kiểm soát các giao dịch vốn đối với việc cung ứng của các TCTD và các nhu cầu của các tổ chức, cá nhân về dịch vụ ngân hàng (thanh toán, chuyển tiền, tín dụng và đầu tư quốc tế). Hiệu lực chính sách quản lý ngoại hối chưa cao, chưa thu hút được một khối lượng đáng kể ngoại tệ đang trôi nổi trên thị trường, ngoài tầm quản lý, kiểm soát của ngân hàng. Cơ chế điều hành tỷ giá còn có những bất hợp lý, chưa mang tính thị trường làm tăng rủi ro tỷ giá cho các giao dịch ngoại hối, đầu tư và việc nắm giữ tài sản bằng ngoại tệ. - Cơ chế quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng chưa theo kịp tiến trình hiện đại hoá ngân hàng và chưa phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế. NHNN đã từng bước hình thành môi trường chính sách thông thoáng cho hoạt động ngân hàng, nhưng vẫn chưa theo kịp yêu cầu thực tế đặt ra, nhất là về tiếp cận cung cấp dịch vụ ngân hàng, bao gồm cả điều kiện, thủ tục cấp phép đối với cung cấp dịch vụ mới và thành lập tổ Luận văn thạc sĩ kinh tế 50 2.3.2.2. Do nền tảng công nghệ phát triển thấp. - Hạ tầng công nghệ nói chung, công nghệ thông tin nói riêng và viễn thông quốc gia còn nhiều bất cập, phân tán, nhỏ lẻ và thiếu đồng bộ do đó đã không thể hỗ trợ cho quá trình phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng. Mặc dù đã có những cải tiến đáng kể song tốc độ phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngân hàng còn chậm, cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông tin truyền thông còn yếu, dung lượng đường truyền thấp, giá thành đắt, chất lượng dịch vụ không ổn định chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện hoạt động ngân hàng cũng như yêu cầu về hội nhập với khu vực và quốc tế. Mức độ tự động hoá các giao dịch ngân hàng còn thấp, nhiều qui trình nghiệp vụ ngân hàng được xây dựng trên nền tảng xử lý thủ công hoặc cơ giới hoá chưa phù hợp với phương thức tự động hoá. Hiện tại, hệ thống thanh toán quốc gia và hệ thống thanh toán trong nội bộ các ngân hàng thương mại còn nhiều bất cập và chưa được hiện đại hoá đồng bộ, hệ thống chuyển mạch của các ngân hàng cũng không đồng bộ nên không kết nối được theo mô hình nhất thể hoá mạng thanh toán quốc gia. Hệ thống thông tin quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh doanh và hoạch định chiến lược. 2.3.2.3. Do chất lượng đội ngũ CBCNV phục vụ công tác . - Qua thöïc tieãn hoaït ñoäng, ta thaáy chaát löôïng coâng taùc tuy ñaõ ñöôïc naâng leân nhöng chöa cao. Veà chuû quan caùn boä ñoù laø do naêng löïc coøn yeáu, thuï ñoäng, ít chòu nghieân cöùu vaên baûn, cheá ñoä, yeáu kyõ naêng phaân tích vaø döï ñoaùn, trình ñoä chöa ñaùp Luận văn thạc sĩ kinh tế 51 öùng ñöôïc yeâu caàu coâng taùc. Beân caïnh ñoù moät phaàn coøn laø do khoái luôïng coâng vieäc hieän nay khaù nhieàu do vaäy cuõng laøm haïn cheá quyõ thôøi gian, ñieàu kieän hoïc taäp, nghieân cöùu naâng cao trình ñoä baûn thaân. - Vôùi ñaëc ñieåm chung cuûa caùc chi nhaùnh NHCT laø ñöôïc thaønh laäp töø Ngaân haøng Nhaø nöôùc, CB-CNV coù tuoåi ñôøi bình quaân cao, trình ñoä khoâng ñoàng ñeàu vaø coøn thaáp, chöa ñaùp öùng ñöôïc yeâu caàu coâng taùc trong giai ñoaïn môùi. Do vaäy trong nhöõng naêm qua taïi Chi nhaùnh heát söùc chuù troïng ñeán coâng taùc ñaøo taïo vaø ñaøo taïo laïi, khuyeán khích CB-CNV töï ñaøo taïo reøn luyeän naâng cao trình ñoä chuyeân moân nghieäp vuï ñeå ñaùp öùng yeâu caàu coâng vieäc. Beân caïnh ñoù chi nhaùnh cuõng ñaõ maïnh daïn ñeà baït caùn boä treû, nhieät tình, coù naêng löïc trình ñoä, phaåm chaát ñaïo ñöùc toát thay theá daàn lôùp caùn boä ñaõ coù tuoåi, coù cheá ñoä ñaõi ngoä phuø hôïp vôùi coâng söùc ñoùng goùp cuûa ngöôøi lao ñoäng treân cô sôû phuø hôïp vôùi luaät lao ñoäng vaø caùc qui ñònh cuûa NHCT/VN. Ngoaøi ra chi nhaùnh cuõng raát quan taâm ñeán coâng taùc tuyeån duïng ñeå coù lôùp caùn boä môùi boå sung vaø thay theá daàn lôùp caùn boä cuõ.Vôùi nhöõng noå löïc cuûa chi nhaùnh trong vieäc naâng cao naêng löïc caùn boä trong thôøi gian qua ñaõ goùp phaàn ñöa Chi nhaùnh töø moät chi nhaùnh heát söùc khoù khaên: dö nôï thaáp, chaát löôïng tín duïng keùm, hoaït ñoäng khoâng hieäu quûa phaán ñaáu vöôn leân moät Chi nhaùnh coù hoaït ñoäng taêng tröôûng oån ñònh beàn vöõng vôùi chaát löôïng hoaït ñoäng ñöôïc naâng cao, hieäu quûa hoaït ñoäng naêm sau cao hôn naêm tröôùc, trình ñoä naêng löïc caùn boä ñöôïc naâng leân roõ reät. Beân caïnh coá gaéng noå löïc cuûa CB-CNV, cuûa chi nhaùnh coøn coù söï hoå trôï giuùp ñôõ cuûa NHCT/VN trong coâng taùc ñaøo taïo, trong caûi caùch cheá ñoä tieàn löông, trong coâng taùc tuyeån duïng ... Tuy nhieân cuõng caàn phaûi nhaän thaáy raèng chaát löôïng ñoäi nguõ caùn boä ôû chi nhaùnh noùi rieâng vaø NHCT noùi chung coøn chöa ñoàng ñeàu, chöa ñaùp öùng ñöôïc yeâu caàu coâng vieäc vôùi naêng suaát, chaát löôïng cao. Ngoaøi ra coøn coù moät vaán ñeà ñaët ra maø chuùng ta caàn phaûi quan taâm, ñoù laø hieän töôïng nhieàu caùn boä gioûi, caùn boä treû coù trình ñoä chuyeân moân sau thôøi gian ñöôïc ñaøo taïo tích luõy kinh nghieäm ñaõ nghæ vieäc chuyeån sang ngaân haøng khaùc coù thu nhaäp cao hôn, ñieàu kieän laøm vieäc toát hôn. Thöïc teá cho Luận văn thạc sĩ kinh tế 52 thaáy cô cheá tieàn löông hieän nay cuûa NHCT cuõng coù nhieàu vaán ñeà caàn baøn. Do toàn taïi cuõ tröôùc ñaây, phaàn lôùn caùc Chi nhaùnh Coâng thöông ñeàu coù löïc löôïng lao ñoäng doài daøo nhöng tuoåi ñôøi cao, trình ñoä naêng löïc khoâng coøn ñaùp öùng kòp yeâu caàu hieän nay. Ñieàu naøy laøm aûnh höôûng ñeán vieäc boá trí, phaân coâng lao ñoäng taïi chi nhaùnh vaø aûnh höôûng ñeán vieäc phaân boå tieàn löông phuø hôïp vôùi naêng suaát, chaát löông vaø hieäu quûa coâng vieäc cuûa töøng caùn boä. Do ñoù tieàn löông maát ñi ñoäng cô kích thích cuûa noù. Beân caïnh ñoù, neáu so vôùi caùc heä thoáng ngaân haøng thöông maïi khaùc thì tieàn löông trong heä thoáng Coâng thöông chöa thöïc söï laø ñoäng löïc. Ñaây laø söï nhaïy caûm nhaát thôøi laøm aûnh höôûng nghieâm troïng ñeán nguoàn nhaân löïc cuûa Ngaân haøng Coâng Thöông. Vì vaäy vieäc naâng cao trình ñoä, chaát löôïng caùn boä ñoùng vai troø quan troïng vaø quyeát ñònh trong vieäc naâng cao chaát löôïng coâng taùc. Ñoàng thôøi ñoù cuõng laø nhaân toá aûnh höôûng tröïc tieáp ñeán hieäu quûa hoaït ñoäng vaø söï phaùt trieån beàn vöõng cuûa ngaân haøng. 2.3.2.4. Do mức độ phân cấp quản lý điều hành. NHCT-CN6 là Chi nhánh trực thuộc NHCTVN, vì vậy phạm vi họat động phụ thuộc vào mức ủy quyền phán quyết của Tổng Giám đốc NHCTVN. Việc ủy quyền là cần thiết để các Chi nhánh chủ động thực hiện giao dịch với khách hàng, mức phán quyết tùy thuộc vào từng đối tượng khách hàng, dịch vụ khách hàng sử dụng. Đối với trường hợp vượt quá mức ủy quyền phán quyết đều phải trình Tổng Giám đốc, trong khi đó khách hàng truyền thống của Chi nhánh chủ yếu là các Doanh nghiệp lớn, thường xuyên vay, mở L/C, bảo lãnh vượt mức phán quyết, điều này đã làm kéo dài thêm thời gian ngân hàng giải quyết hồ sơ ( thường từ 7-10 ngày ) ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng phục vụ của Chi nhánh. * Tóm lại, Chương 2 của luận văn nêu lên thực trạng họat động kinh doanh các lọai dịch vụ tại NHCT-CN6, qua đó giúp Chi nhánh nhận ra những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân của những tồn tại yếu kém đó. Luận văn thạc sĩ kinh tế 53 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH 6 TPHCM TỪ NAY ĐẾN 2010. 3.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho các loại hình hoạt động dịch vụ. 3.1.1. Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam. Thứ nhất, tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý lành mạnh, thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế trong các hoạt động thương mại nói chung, hoạt động ngân hàng nói riêng. Trong điều kiện mới, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới diễn ra sâu sắc và nhanh chóng như hiện nay cùng với lộ trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, chuẩn bị gia nhập WTO thì vấn đề hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế cho phù hợp với thông lệ quốc tế ngày càng trở nên cấp bách. Sự khác biệt về pháp luật thương mại giữa Việt Nam và thế giới hiện nay đang là một trong những yếu tố cản trở quá trình hội nhập của từng doanh nghiệp cũng như của cả nền kinh tế. Vì vậy, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, đảm bảo sự bình đẳng, an toàn cho mọi tổ chức hoạt động dịch vụ ngân hàng và tài chính trên lãnh thổ Việt Nam, gây sức ép phải đổi mới và tăng hiệu quả hoạt động lên các NHTM Việt Nam như nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, có khả năng tự bảo vệ trước cạnh tranh quốc tế trong quá trình hội nhập Thứ hai, mở cửa thị trường trong nước trên cơ sở xoá bỏ dần về số lượng, loại hình tổ chức, phạm vi hoạt động, tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài, tổng giao dịch nghiệp vụ ngân hàng, mức huy động vốn VNĐ, các loại hình dịch vụ, bảo đảm quyền kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngoài theo các cam kết song phương và đa phương. Thứ ba, Nhà nước cần có kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn trên cơ sở quy hoạch đầu tư phát triển các ngành nghề, các vùng một cách khoa học, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí diễn ra khá phổ biến ở nước ta. Việc đầu tư không tính toán kỹ nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ cũng như đầu tư dây chuyền công nghệ lạc hậu khiến cho sản phẩm làm ra có phẩm chất kém, giá thành cao, không tiêu thụ được… gây lãng Luận văn thạc sĩ kinh tế 54 phí lớn của cải xã hội, làm giảm tính cạnh tranh của nền kinh tế trong xu thế hội nhập. Ngành ngân hàng, nhất là các NHTMNN là những đơn vị đầu tư cho các doanh nghiệp này theo chỉ định của Chính phủ, đang phải chịu hậu quả về hoạt động không hiệu quả của các doanh nghiệp này với số dư nợ hàng ngàn tỷ đồng. Chính vì vậy, Nhà nước với vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế, cần có kế hoạch phát triển dài hạn các ngành kinh tế, vùng kinh tế để ngành ngân hàng cũng như các ngành kinh tế khác có thể phát triển trên cơ sở định hướng kế hoạch của nhà nước một cách hiệu quả, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các thành phần kinh tế trong xu thế hội nhập. Thứ tư, Nâng cao hiệu lực của bộ máy Nhà nước, trong đó giải pháp quan trọng nhất là giải pháp về nguồn nhân lực. Nhà nước cần ban hành và áp dụng cơ chế tuyển dụng, đào thải, đào tạo đội ngũ này một cách có khoa học, cải tiến chế độ tiền lương và có cơ chế thu hút nhân tài, tránh hiện tượng chảy máu chất xám và áp dụng công nghệ thông tin vào bộ máy quản lý nhà nước, cơ cấu lại bộ máy hành chính theo hướng gọn nhẹ, họat động hiệu quả. Thứ năm, Nhà nước cần có các giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong quá trình đổi mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thông qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đồng thời tạo lập các yếu tố thị trường cho nền kinh tế. Hiện nay một số doanh nghiệp được nhà nước bảo hộ hoặc có giấy phép độc quyền như ngành viễn thông, bưu chính, điện, xăng dầu… đang gây khó khăn cho quá trình hội nhập của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Chính vì vậy, để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, Nhà nước cần phải là đầu mối phối hợp các chính sách của các ngành, các cấp giải quyết các vướng mắc của quá trình này, đồng thời có các định hướng, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp sau cổ phần hóa. Đây chính là yếu tố quan trọng tạo ra sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập. Thứ sáu, Nhà nước cũng cần có giải pháp khuyến khích người dân, trước mắt là trong phạm vi cán bộ công chức Nhà nước, sử dụng các dịch vụ như trả lương và thanh toán khác qua tài khoản cá nhân tại ngân hàng, chi trả các khoản chi phí dịch vụ như điện nước, điện thoại qua tài khoản, qua đó để thấy được sự an toàn cũng như tiện ích của việc sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Luận văn thạc sĩ kinh tế 55 Thứ bảy, Bộ Tài chính cần có giải pháp và kế hoạch cấp vốn cho các NHTMNN phù hợp với tốc độ tăng trưởng hoạt động của các Ngân hàng này, đảm bảo an toàn chung cho cả hệ thống đồng thời ban hành các chuẩn mực kế toán mới phù hợp với thông lệ quốc tế, thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính bắt buộc đối với các doanh nghiệp, tiến tới công khai và minh bạch tài chính của các doanh nghiệp, tạo lòng tin chho công chúng và tạo điều kiện cho sự phát triển của thị trường chứng khoán. 3.1.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Từng bước đổi mới cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức năng của hệ thống NHNN nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả điền hành vĩ mô của NHNN, nhất là trong việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các tổ chức tài chính. - Thực hiện tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng theo các đề án đã được Chính phủ phê duyệt và phù hợp với những cam kết với các tổ chức tài chính quốc tế nhằm tạo ra các ngân hàng quy mô lớn, hoạt động an toàn, hiệu quả, có đủ sức cạnh tranh. Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống Ngân hàng dài hạn với những lộ trình thích hợp nhằm nâng cao dần năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng. - Giảm dần bảo hộ, can thiệp vào các hoạt động của các NHTM trong nước, đặc biệt về hoạt động tín dụng và cơ chế tái cấp vốn, tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các NHTM trong kinh doanh, giảm dần bao cấp đối với các NHTMNN, áp dụng đầy đủ hơn các quy chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Tuy nhiên, điều quan trọng là cải cách ngân hàng phải phối hợp đồng bộ với cải cách doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhà nước, trong đó trọng tâm là gắn xử lý nợ của hệ thống ngân hàng với xử lý nợ của doanh nghiệp nhà nước. - Xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế như quản trị rủi ro, quản trị tài sản Nợ - tài sản Có, quản trị vốn, kiểm tra, kiểm toán nội bộ; xây dựng quy trình tín dụng hiện đại và sổ tay tín dụng theo chuẩn mực quốc tế; xây dựng hệ thống kế toán và thiết lập các chỉ tiêu, báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế; xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn Luận văn thạc sĩ kinh tế 56 và hiệu quả kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế vaà thực tiễn Việt Nam. - Xây dựng kế hoạch chuyển đổi tự do VNĐ, từng bước thực hiện thanh toán bằng VNĐ trên lãnh thổ Việt Nam, tạo lập môi trường kinh doanh tiền tệ và cung ứng dịch vụ ngân hàng theo cơ chế thị trường. - Làm đầu mối trong việc phối hợp với các ban ngành, tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động Ngân hàng, tạo ra môi trường thông thoáng cho các NHTM phát triển hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời để các NHTM Việt Nam quen với môi trường cạnh tranh quốc tế. Một số giải pháp quan trọng để hoàn thiện môi trường pháp lý mà NHNN cần thực hiện là giải pháp về nguồn nhân lực, công tác rà soát, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động Ngân hàng và chế độ công khai hóa các văn bản quy phạm pháp luật. - Với vai trò là cấp quản trị cao nhất của hệ thống Ngân hàng, NHNN cần đổi mới công tác thanh tra, giám sát đối với hoạt động của các NHTM nói chung, hệ thống NHTM theo hướng hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế. Việc điều hành, thực thi chính sách tiền tệ cũng cần được cải tiến theo hướng sử dụng các công cụ gián tiếp, hạn chế dần các công cụ hành chính trực tiếp, tránh can thiệp trực tiếp vào hoạt động của các NHTM nhằm tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các NHTM. - Với vai trò cấp quản lý trực tiếp và toàn bộ các Ngân hàng, NHNN cần đứng ra tư vấn và làm đầu mối nhận sự giúp đỡ, tư vấn của các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế về công nghệ Ngân hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn hệ thống, tránh việc đầu tư đơn lẻ, dàn trải, kém hiệu quả như việc đầu tư vào hệ thống thanh toán thẻ của một số NHTM vừa qua. - NHNN cần phổ biến nội dung và yêu cầu của từng lộ trình trong hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến các NHTM, các cam kết khi gia nhập WTO chủ động phổ biến kiến thức về kinh doanh và luật pháp của Mỹ đến các NHTM để các Ngân hàng có thể đánh giá và hiểu đối thủ cạnh tranh. Tóm lại: Để chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam cần cải tổ cơ cấu một cách mạnh mẽ và triệt để để trở thành một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, có khả năng cạnh tranh cao, hoạt động an toàn và hiệu quả, Luận văn thạc sĩ kinh tế 57 huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3.1.3. Đối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam. 3.1.3.1. Đối với hoạt động kinh doanh : Phải xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh mới, nhất là chú trọng việc mở rộng quy mô hoạt động, hiện đại hóa công nghệ, chú trọng hoạt động Marketing, đa dạng hóa và nâng cao tiện ích các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại dựa trên kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Cải cách bộ máy quản lý điều hành theo tư duy kinh doanh mới, xây dựng chuẩn hóa và văn bản hóa toàn bộ các quy trình nghiệp vụ của các hoạt động chủ yếu, thực hiện cải cách hành chính doanh nghiệp; xác định trách nhiệm rõ ràng, tuân thủ triệt để các quy trình và văn bản đã được xây dựng. 3.1.3.2. Đối với cơ chế quản trị điều hành : - Phát huy tối đa dân chủ và trí tuệ tập thể, tăng cường trách nhiệm cá nhân trách nhiệm người đứng đầu; Gắn quyền lợi với trách nhiệm và quyền hạn. - Chuẩn hóa và nâng cao chất lượng hệ thống thông tin , báo cáo nội bộ ; Mở rộng các kênh thông tin phản hồi từ cấp cơ sở , từ cấp thực hiện lên cấp quản lý , điều hành ; Mở rộng các kênh tiếp nhận thông tin phản ánh từ khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ của NHCTVN đến cấp có thẩm quyền để kịp thờI có các quyết sách nhanh nhạy , hiệu quả . - Giải quyết tốt mối quan hệ phân cấp, ủy quyền, cộng đồng trách nhiệm giữa Trụ sở chính và chi nhánh, Sở giao dịch; Nâng cao trách nhiệm và quyền hạn của chi nhánh và cán bộ trực tiếp phục vụ khách hàng . 3.1.3.3. Đối với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ , cơ chế tiền luơng : Quan điểm đổi mới hệ thống cơ chế này nhằm tạo lập và nuôi dưỡng được nguồn nhân lực có chất lượng cao trong hệ thống NHCTVN. Phải đảm bảo thực sự dân chủ, khách quan theo nguyên tắc, phương pháp kinh tế thị trường ; Chú trọng tiêu chí lấy hiệu quả công việc thực tế để đánh giá bổ nhiệm và miễn nhiễm cán bộ; Mở rộng áp dụng trả lương khóan, lương thỏa thuận theo cơ chế thị trường ; Cụ thể hóa các chính sách thu hút , trọng dụng được những cán bộ giỏi , có phẩm chất tốt ; Có cơ chế tuyển dụng cán bộ có trình độ , năng lực , tài đức từ thị trường bên ngòai để bổ sung nguồn Luận văn thạc sĩ kinh tế 58 nhân lực có chất lượng cao cho NHCTVN, đặc biệt là trưởng , phó phòng , giám đốc , phó giám đốc đơn vị thành viên ; trưởng , phó phòng ban Trụ sở chính ; Xây dựng tiêu chuẩn “con người mới” phù hợp với yêu cầu phát triển mới của NHCTVN ; Tích cực giải quyết vấn đề thừa , thiếu lao động cho từng đơn vị trên cơ sở xác định rõ định biên lao động theo khối lượng và yêu cầu công việc cụ thể ; Đổi mới cơ chế tuyển dụng , Trụ sở chính chỉ ban hành các cơ chế , tiêu chí tuyển dụng ; Mở rộng giao quyền cho cấp trực tiếp sử dụng cán bộ được quyền trực tiếp tuyển dụng cán bộ và tự chịu trách nhiệm . 3.1.3.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ nhằm tăng tỷ trọng thu dịch vụ , giảm tỷ trọng thu từ họat động tín dụng . - Tăng cường đầu tư phát triển các phần mềm ứng dụng và trang bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến , hiện đại ; đổi mới các quy trình nghiệp vụ theo tiêu chuẩn chất lượng ISO ; Cải tiến cơ chế tổ chức , quản lý và phương thức phục vụ nhằm tạo lập các “ưu thế mớ” mang tính thương hiệu đặc trưng của sản phẩm dịch vụ NHCTVN. - Mở rộng và phát triển các nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư , trái phiếu , cổ phiếu , đầu tư mua chứng khóan ( cổ phiếu , trái phiếu ) trên thị trường sơ cấp . - Trước mắt cần tập trung nâng cao chất lượng các sản phẩm có khả năng tăng được nguồn vốn huy động với giá rẻ, tăng nguồn thu phí dịch vụ và thúc đẩy hỗ trợ phát triển các sản phẩm dịch vụ khác có liên quan . - Xác định thị trường dịch vụ các sản phẩm ngân hàng hiện đại tập trung chủ yếu ở các thành phố, đô thị lớn; Chọn một số chi nhánh ở Hà Nội và thành phố HCM để chỉ đạo thí điểm ( Nâng cao chỉ tiêu kế họach về tỷ trọng thu dịch vụ) . 3.1.3.5. Tăng cường quản trị rủi ro và kiểm tra , kiểm sóat tất cả các họat động kinh doanh . - Củng cố tổ chức và họat động của ủy ban quản lý rủi ro và Phòng quản lý rủi ro thị trường , rủi ro tác nghiệp ở Trụ sở chính đi vào họat động có hiệu quả ; Coi quản lý rủi ro là một trong những nộI dung quan dung quan trọng của công tác quản trị ngân hàng ở mọi cấp mọi nghiệp vụ ; Áp dụng từng bước kỹ thuật công nghệ quản trị rủi ro theo các nguyên tắc thông lệ quốc tế tốt nhất . - Nâng cao chất lượng , hiệu quả họat động của Ban kiểm sóat HĐQT và Ban kiểm tra, kiểm sóat nội bộ của Tổng giám đốc, đảm bảo mọi họat động kinh doanh của NHCTVN đều được kiểm tra , kiểm sóat , kiểm tóan kịp thời . Luận văn thạc sĩ kinh tế 59 - Chủ động phát hiện sớm , ngăn chặn có hiệu quả và xử lý nghiêm minh các sai phạm trong họat động kinh doanh . 3.1.3.6. Đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị các điều kiện và phương án để cổ phần hóa NHCTVN trong năm 2007 và chủ động tham gia quá trình hội nhập quốc tế . 3.1.3.7. Tổng kết đánh giá tình hình rủi ro trong kinh doanh và tội phạm kinh tế trong họat động ngân hàng , phân tích nguyên nhân , đề ra giải pháp để phòng chống có hiệu quả . 3.1.3.8. Tổng kết dự án hiện đại hóa giai đọan 1, triển khai có hiệu quả giai đọan II , đảm bảo đáp ứng 3 mục tiêu cơ bản : phục vụ tốt khách hàng , quản lý an tòan tài sản và yêu cầu quản trị điều hành của NHCTVN. 3.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, tăng tính cạnh tranh và hội nhập quốc tế trong họat động kinh doanh dịch vụ của NHCT-CN6 từ nay đến 2010. 3.2.1. Xây dựng lại qui trình phục vụ tại NHCT-CN6 TPHCM. - Tiếp tục bổ sung, hòan thiện hệ thống cơ chế , đảm bảo mọi họat động kinh doanh đều phải có quy chế , quy trình nghiệp vụ hướng dẫn rõ ràng , làm căn cứ pháp lý để thực hiện. - Đối với cơ chế : tháo gỡ các khó khăn, ách tắc không phù hợp với thực tế; Bỏ các thủ tục giấy tờ hành chính trong quy trình nghiệp vụ; Có lộ trình giải quyết các khó khăn , tồn tại đối với các khách hàng vẫn còn khả năng trả nợ ; Nâng cao các tiêu chuẩn , điều kiện theo các tiêu chuẩn , thông lệ tốt nhất để hội nhập quốc tế ; Quản lý, kiểm sóat chặt chẽ được các rủi ro trong họat động nghiệp vụ; Nâng cao tính chuyên môn hóa và chuyên nghiệp hóa của các bộ phận phục vụ khách hàng. 3.2.2. Phát triển nguồn nhân lực của NHCT-CN6 TPHCM. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng, đào tạo và đào tạo lại cán bộ thực hiện tốt các nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại; tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế, nhất là những cán bộ tham gia trực tiếp vào quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán bộ thanh tra giám sát. Do vaäy, ñeå xaây döïng ñöôïc ñoäi nguõ CB gioûi, chuyeân nghieäp, bieát kinh doanh, coù ñaïo ñöùc, coù trình ñoä naêng löïc ñaùp öùng ñöôïc yeâu caàu coâng vieäc vôùi naêng suaát chaát löông cao, caàn chuù troïng caùc maët sau: Luận văn thạc sĩ kinh tế 60 - Phaûi xaây döïng chieán löôïc phaùt trieån nguoàn nhaân löïc , coù caùc keá hoaïch phaùt trieån ngaén haïn, trung vaø daøi haïn. Caàn phaûi thöïc hieän coâng taùc saép xeáp, toå chöùc laïi boä maùy, tinh giaûn bieân cheá ñoái vôùi nhöõng lao ñoäng doâi dö. Coù nhö vaäy môùi ñaûm baûo ñaùp öùng ñöôïc nguoàn nhaân löïc cho hieän taïi vaø laâu daøi, ñaûm baûo tính lieân tuïc, keá thöøa vaø töøng böôùc treû hoùa ñoäi nguõ CB. Coù cô cheá tuyeån duïng phuø hôïp, chuù troïng phaùt hieän nhöõng taøi naêng töø khi caùc em coøn ngoài treân gheá nhaø tröôøng ñeå coù keá hoaïch boài döôõng, söû duïng sau naøy. - Thöôøng xuyeân giaùo duïc, reøn luyeän phaåm chaát ñaïo ñöùc cho CB. Töøng böôùc xaây döïng ñoäi nguõ caùn boä tín duïng coù ñaïo ñöùc, coù naêng löïc chuyeân moân ñaùp öùng yeâu caàu nhieäm vuï ñöôïc giao. Caûi caùch vaø hoaøn thieän qui cheá quaûn lyù caùn boä , coi troïng caû naêng löïc trí tueä vaø tinh thaàn taïo ñieàu kieän cho moïi ngöôøi phaùt huy heát khaû naêng baûn thaân ñeå phuïc vuï cô quan ngaøy caøng toát hôn. - Tieâu chuaån hoùa ñoäi nguõ caùn boä : Thöïc hieän treû hoùa ñoäi nguõ CB vôùi caùc tieâu chuaån veà trình ñoä chuyeân moân, ngoaïi ngöõ, vi tính, vôùi caùc kyõ naêng phaân tích ñaùnh giaù ñaûm baûo hoaøn thaønh toát nhieäm vuï ñöôïc giao. - Toå chöùc ñaøo taïo vaø ñaøo taïo laïi ñoäi nguõ caùn boä nhaèm boå sung kòp thôøi nhöõng kieán thöùc môùi. Chuù troïng naâng cao tính hieäu quûa, tính thieát thöïc cuûa coâng taùc ñaøo taïo vaø ñaøo taïo laïi. Khuyeán khích CB töï ñaøo taïo naâng cao trình ñoä baèng cheá ñoä hoã trôï kinh phí. Söï phaùt trieån cuûa ñoäi nguõ nhaân vieân coù theå ñem laïi lôïi ích cho ngaân haøng vaø baûn thaân caùc nhaân vieân. Qua coâng taùc ñaøo taïo CB seõ naâng cao trình ñoä chuyeân moân, hoïc taäp theâm nhieàu kyõ naêng môùi ñeå laøm vieäc toát hôn. - Caûi thieän moâi tröôøng laøm vieäc : Xaây döïng moâi tröôøng laøm vieäc chuyeân nghieäp ñaûm baûo cho CB coù ñöôïc moät moâi tröôøng laøm vieäc thaät söï bình ñaúng, naêng ñoäng nhaèm phaùt huy nhöõng khaû naêng, sôû tröôøng voán coù cuûa moãi ngöôøi. - Naâng cao thu nhaäp cho CBCNV, ñaûm baûo cho moïi ngöôøi yeân taâm hoaøn thaønh coâng taùc. Ñoåi môùi cô cheá tieàn löông , tieàn thöôûng ñaûm baûo phaân phoái coâng baèng ñuùng vôùi trình ñoä, naêng löïc vaø nhieäm vuï ñöôïc giao. Toå chöùc tieàn löông coâng Luận văn thạc sĩ kinh tế 61 baèng vaø hôïp lyù seõ taïo ra hoøa khí côûi môû giöõa nhöõng ngöôøi lao ñoäng, hình thaønh khoái ñoaøn keát thoáng nhaát, treân ñöôùi moät loøng, moät yù chí vì söï nghieäp phaùt trieån cuûa Chi nhaùnh 6 vaø vì lôïi ích cuûa baûn thaân hoï. Chính vì vaäy, maø ngöôøi lao ñoäng tích cöïc laøm vieäc baèng caû nhieät tình haêng say vaø hoï coù quyeàân töï haøo veà möùc löông hoï ñaït ñöôïc. Ngöôïc laïi, khi coâng taùc toå chöùc tieàn löông thieáu coâng baèng vaø hôïp lyù seõ laøm naûy sinh nhöõng maâu thuaãn noäi boä giöõa nhöõng ngöôøi lao ñoäng vôùi nhau, coù khi gaây neân söï phaù hoaïi ngaàm daãn ñeán laõng phí. - Xaây döïng taäp theå ñoaøn keát, gaén boù nhaèm phaùt huy söùc maïnh taäp theå, thu huùt moïi ngöôøi vaøo coâng vieäc, giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä hoaøn thaønh nhieäm vuï ñöôïc laõnh ñaïo Chi nhaùnh giao. Ngoaøi ra caàn khuyeán khích söï saùng taïo trong taäp theå nhö daønh thôøi gian ñeå moïi ngöôøi tìm ra nhöõng yù töôûng ñeå laøm vieäc vaø phuïc vuï khaùch haøng ngaøy caøng toát hôn. - Toå chöùc thöôøng xuyeân caùc buoåi hoäi thaûo, hoïc taäp kinh nghieäm, hoïc taäp göông ñieån hình tieân tieán. 3.2.3. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. - Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng, nhất là hệ thống thông tin quản lý cho toàn hệ thống ngân hàng phục vụ công tác điều hành kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý nguồn vốn, tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ, hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa. - Để không ngừng hoàn thiện, mở rộng và phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng nhằm phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, tăng vị thế của ngân hàng trên thị trường. Việc đổi mới và hiện đại hóa công nghệ cho hệ thống NHTM Việt Nam là đòi hỏi có tính cấp thiết. - Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống kênh giao dịch và thanh toán hiện đại. Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống các kênh giao dịch và thanh toán ATM, Telephone banking (giao dịch ngân hàng thông qua máy điện thoại), Internetbanking. Hệ thống Telephone Banking phải đảm bảo khách hàng có thể thực hiện hầu hết các giao dịch ngân hàng, từ việc truy cứu thông tin đến kiểm tra nhật ký tài khoản, đăng ký sử dụng Luận văn thạc sĩ kinh tế 62 dịch vụ mới, thanh toán và các dịch vụ khác liên quan đến thẻ. Đồng thời, hệ thống này phải được xây dựng trên cơ sở bảo mật nhiều tầng, bảo đảm tính an toàn và riêng tư cho các giao dịch. Hiện tại, do hạn chế về vốn đầu tư, về trình độ cán bộ ngân hàng nên không thể nôn nóng tiến hành hiện đại hóa công nghệ tràn lan ở tất cả các NHTM. Bởi làm như vậy sẽ dẫn đến vốn đầu tư quá lớn, hiệu quả sử dụng thấp mà lại nhanh chóng bị lạc hậu. Do vậy, trước hết cần tập trung đầu tư hiện đại hóa công nghệ ngân hàng đạt trình độ quốc tế ở hội sở, mạng lưới giao dịch tại các thành phố lớn và trung tâm công nghiệp, trong đó ưu tiên khâu thanh toán và xử lý thông tin … Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án hiện đại hóa công nghệ ngân hàng Thế giới tài trợ. Cần khuyến khích các chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam chuyển giao công nghệ ngân hàng hiện đại cho các NHTM ở trong nước. - Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện công nghệ thanh toán và thông tin ngân hàng. Xây dựng và hoàn thiện công nghệ thanh toán ngân hàng theo mô hình thanh toán tập trung trong từng hệ thống, kết nối giữa các hệ thống với trung tâm thanh toán quốc gia, kết nối hệ thống thanh toán của các NHTM với khách hàng, xây dựng và hoàn thiện hệ thống thanh toán bù trừ, bao gồm hệ thống thanh toán các giao dịch có giá trị cao phục vụ các tổ chức; các giao dịch có giá trị thấp phục vụ nhu cầu cá nhân; hệ thống bù trừ ATM. Tất cả các hệ thống nêu trên phải đáp ứng được yêu cầu về tốc độ thanh toán và sự tiện lợi trong giao dịch, chống rủi ro trong thanh toán. - Phát triển và hoàn thiện hệ thống thông tin ngân hàng, tăng cường hoạt động trao đổi thông tin với khách hàng qua mạng kết nối, qua các trang web … Hệ thống thông tin của mỗi ngân hàng phải thông tin đa năng như : thông tin về các nghiệp vụ ngân hàng, về khách hàng, về quản lý ngân hàng… - Tích lũy và tập trung vốn cho việc đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng hiện đại. Vốn là điều kiện tiên quyết cho các ngân hàng đổi mới và hiện đại hóa công nghệ. Tuy nhiên, việc đổi mới và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng đồng thời phải đảm bảo cho các ngân hàng mở rộng quy mô, nâng cao vị thế, tăng khả năng cạnh tranh,tăng mức chịu đựng và chống đỡ rủi ro. Vì vậy, nâng cao vốn tự có cho các dự án tài trợ về tư vấn, vốn, kỹ thuật … của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, các Ngân hàng nước ngòai. Luận văn thạc sĩ kinh tế 63 3.3. Đa dạng hóa các loại hình hoạt động dịch vụ tại NHCT-CN6 – TPHCM từ nay đến 2010. Các giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh hướng về khách hàng. 3.3.1. Hệ thống hóa công tác nghiên cứu thị trường. Chi nhánh cần phải quan tâm hơn nữa vào công tác nghiên cứu thị trường. - Nghiên cứu môi trường vĩ mô: các ngân hàng cần phải thiết lập các phòng ban nhằm phục vụ cho công tác này như: Phòng tổng hợp phân tích kinh tế, Phòng marketing và các phòng nghiệp vụ có liên quan như phòng thông tin tín dụng, kế toán nguổn vốn… - Nghiên cứu môi trường ngành: lập hồ sơ theo dõi động thái về lãi suất, tỷ giá, giá dịch vụ, dự án đầu tư, tín dụng, chính sách huy động vốn, đầu tư công nghệ, triển khai sản phẩm mới… của các đối thủ cạnh tranh quan trọng, phân tích điểm mạnh điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh. - Nghiên cứu khách hàng: Các NHTM cần phải nghiên cứu tổng thể về khách hàng. Bộ phận nghiên cứu khách hàng có nhiệm vụ: xây dựng chiến lược, chính sách đối với khách hàng; tổ chức nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng, phân loại khách hàng nhằm xây dựng chiến lược khách hàng, chiến lược tiếp thị tổng thể. Các thông tin này vừa phục vụ cho những quyết định định hướng chiến lược dài hạn như phát triển các dịch vụ mới, cải tổ máy, lập các chi nhánh mới, phòng ban mới… vừa phục vụ cho việc ta quyết định hàng ngày như thay đổi lãi suất huy động, lãi suất cho vay, tỷ giá hối đoái, các quyết định đầu tư, chu chuyển vốn. 3.3.2. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng. 3.3.2.1. Đẩy mạnh công tác huy động vốn : - Linh động hơn nữa trong việc sử dụng các hình thức huy động như : hình thức tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước, tạo tâm lý tránh trượt giá hoặc có thể dùng kỳ phiếu có thời hạn loại ký danh hoặc không ký danh, lãi suất cao hơn một chút so với lãi suất tiết kiệm thông thường. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển các hình thức phát hành giấy tờ có giá như: tín phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi … có thể kèm theo các hình thức khuyến mãi dự thưởng… Luận văn thạc sĩ kinh tế 64 - Mở rộng hình thức tiền gửi lưỡng tính như tài khoản tiền gửi kỳ hạn gửi một lần, rút nhiều lần hay gửi nhiều lần rút một lần. Tài khoản gửi một lần rút nhièu lần có tính kế hoạch cao và rất phù hợp với tiền gửi cho các dự án đầu tư hay quản lý tài chính thay khách hàng. - Đẩy mạnh tiếp xúc, mở rộng quan hệ với các tổ chức tổng công ty, công ty nước ngoài có tiềm năng tiền gửi lớn như điện lực, dầu khí, bưu chính viễn thông, các công ty bảo hiểm…,tăng cường hình thức nối mạng thanh toán điện tử với các đơn vị trên tạo tiền đề đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn. - Áp dụng dịch vụ AutoInvest cho hình thức tiền gửi doanh nghiệp: khi tài khoản thanh toán của doanh nghiệp vượt quá một số dư nhất định đã được thỏa thuận trước, phần vượt quá sẽ tự động được chuyển sang tài khoản đầu tư tự động (AutoInvest) để được hưởng lãi suất cao hơn. - Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các đối tác nước ngoài thông qua việc tìm kiếm, khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trung dài hạn với chi phí hợp lý để hỗ trợ thêm nguồn vốn huy động trong nước. 3.3.2.2. Mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Để nâng cao chất lượng tín dụng, trước hết cần khắc phục những yếu kém trong hoạt động này, cụ thể là: - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, quyền tự chủ và chịu trách nhiệm của các NHTM. Các ngân hàng phải có quyền tự chủ trong quyết định cho vay và chịu trách nhiệm vể khoản vay của mình. Chính vì vậy, việc tách bạch cho vay chính sách, chỉ định ra khỏi hoạt động của NHTM là cần thiết. - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát tín dụng, bảo lãnh trong các NHTM thông qua việc xây dựng chính sách tín dụng và cẩm nang tín dụng. Có biện pháp thiết thực để kiểm soát tốc độ tăng trưởng đang có nguy cơ rủi ro hệ thống. Tổng kiểm tra đánh giá để bổ sung đầy đủ căn cứ pháp lý cho hồ sơ tín dụng như: điều kiện vay vốn, tài sản đảm bảo… - Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng thông qua việc thường xuyên rà soát, đánh giá, phân loại khách hàng, phân loại nợ vay. Sàng lọc để hạn chế cho cay đối với các khách hàng làm ăn kém hiệu quả. Nhanh chóng thiếp lập chiến lược khách hàng theo hướng đa dạng hóa đối tượng khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống. Luận văn thạc sĩ kinh tế 65 - Đa dạng hóa các hình thức tín dụng và đầu tư, để tạo sự phù hợp với tính năng động của thị trường và sự lựa chọn của khách hàng như cho vay dự án, cho vay đồng tài trợ, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng thuê mua… - Thực hiện cơ cấu lại khách hàng theo hướng chuyển mạnh và nâng cao tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn và dư nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và dân cư, mở rộng cho vay tiêu dùng, đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là một thị trường lớn đầy tiềm năng mà các NHTM Việt Nam cần phải khai thác một cách hiệu quả. - Đặc biệt, các NHTM Việt Nam cần mở rộng hình thức chiết khấu chứng từ có giá. Hình thức này chưa được áp dụng phổ biến ở Việt Nam nhưng lại rất phổ biến trên thế giới do độ rủi ro thấp, tính an toàn cao hơn so với nghiệp vụ cho vay thông thường. Ở Việt Nam hiện nay, việc chiết khấu mới chỉ ở phạm vi hẹp: chiết khấu chứng từ có giá, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu , khoảng 2% so với tổng dư nợ. Do vậy, để phát triển nghiệp vụ này, NHNN cần ban hành hướng dẫn về việc chiết khấu thương phiếu, các cơ sở pháp lý để thực hiện hình thức này trong giao dịch mua bán của các doanh nghiệp. Đồng thời cần ban hành quy chế chiết khấu, tái chiết khấu của TCTD đối với khách hàng, làm cơ sở pháp lý để ngân hàng ,mở rộng nghiệp vụ tín dụng này. 3.3.2.3. Hoàn thiện và mở rộng hoạt động thanh toán: Ngân hàng cần nghiên cứu và áp dụng những sản phẩm mới, trong đó chú trọng vào việc xây dựng hệ thống thanh toán qua ngân hàng, phục vụ tốt cho việc mua bán, thương mại điện tử, sử dụng séc thanh toán cả nội địa và quốc tế. - Hoàn thiện công tác liên ngân hàng để thanh toán nhanh, chính xác và an toàn. - Khuyến khích cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng, thực hiện trả lương cho cán bộ công nhân viên chức. - Phối hợp với các công ty điện lực, cấp nước, bưu điện, công ty công ích, trường đại học… thực hiện thanh toán các chi phí điện nước, điện thoại của các tầng lớp dân cư, chi phí học tập của sinh viên qua ngân hàng. - Phát triển hơn nữa dịch vụ tư vấn tài chính, lắp đặt phần mềm quản lý tài chính cho các khách hàng lớn. - Thực hiện rộng rãi hơn hình thức ngân hàng tại nhà, thông qua mạng internet để phát đi các lệnh giao dịch. Luận văn thạc sĩ kinh tế 66 3.3.2.4. Tăng cường xúc tiến quảng cáo. Theo quan điểm của các nhà kinh doanh ngân hàng thế giới, khi dân chúng hiểu biết về nghiệp vụ ngân hàng và tên tuổi ngân hàng đó nhiều hơn thì khả năng họ sử dụng các dịch vụ ngân hàng tăng lên rất nhiều. Chính vì vậy, các NHTM cần tăng cường hơn nữa công tác quảng cáo: - Thường xuyên tuyên truyền quảng cáo nâng cao uy tín vị thế của ngân hàng. - Sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để khách hàng hiểu rõ hơn sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, từ đó giúp khách hàng gần gũi nhận thức sử dụng các sản phẩm của ngân hàng. Hiện nay, các thành tựu mà các NHTM đạt được chủ yếu đăng trên các báo chuyên ngành. Nên mở rộng hơn các kênh truyền thông như các báo Sài Gòn Giải Phóng, Tuổi trẻ, Người lao động,… những tờ báo có lượng đọc giả nhiều. - Có thể xây dựng các đoạn phim ảnh tài liệu, phóng sự viết về ngân hàng. Từ đó kết hợp với truyền hình, báo chí xây dựng các chương trình tư vấn dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. - Mỗi sản phẩm của ngân hàng nên được thiết kế giới thiệu qua tờ rơi một cách cụ thể, chi tiết các yêu cầu, quyền lợi của khách hàng, nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu thông tin về ngân hàng. 3.3.2.5. Cải thiện công tác chăm sóc khách hàng. Với mô hình phân phối kinh doanh định hướng khách hàng, Chi nhánh sẽ dễ dàng hơn trong việc quản lý nắm bắt toàn bộ các hoạt động dịch vụ mà khách hàng sử dụng để có chính sách phục vụ riêng. Yêu cầu chung về công tác khách hàng: - Cán bộ Ngân hàng phải quán triệt nhận thức “ Sự thành đạt của khách hàng chính là sự thành đạt của Ngân hàng” để từ đó thiết lập cơ chế nghiệp vụ hướng về khách hàng. - Cần nâng cao kỹ năng giao tiếp và phục vụ khách hàng: các cán bộ giao dịch cần phải học qua các lớp đào tạo, huấn luyện về kỹ năng giao tiếp với khách hàng, đặc biệt là kỹ năng phỏng vấn khách hàng, kỹ năng đàm phán , kỹ năng marketing… Các thủ tục giao dịch cũng cần được đơn giản hóa thông qua việc áp dụng chính xác các quy trình nghiệp vụ và giảm thiểu thời gian cho khách hàng bằng cách xây dựng các tời khai đơn giản, dễ hiểu, dễ khai báo nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ thông tin cần thiết. Cần Luận văn thạc sĩ kinh tế 67 thiết phải xây dựng một văn minh giao dịch với khách hàng và cần được tuyên truyền thống nhất một cách rộng rãi trong toàn hệ thống. - Tăng cường tính chuyên nghiệp trong giao tiếp với khách hàng: chủ động tìm kiếm khách hàng, nắm bắt các mặt mạnh mặt yếu của khách hàng để có thể tư vấn khách hàng các giải pháp về vốn, công nghệ, nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm thiể rủi ro cho doanh nghiệp. - Định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm phân loại khách hàng theo tiêu chí khách hàng bán buôn hay bán lẻ. Trong đó, cần xây dựng các chỉ tiêu về tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, tiềm năng phát triển của doanh nghiệp, đã sử dụng sản phẩm nào của Ngân hàng…từ đó giúp Ngân hàng có thể điều chỉnh chính sách cho phù hợp với từng khách hàng. - Có chính sách ưu đãi về vật chất cụ thể cho từng nhóm khách hàng. Đối với các khách hàng có uy tín, giao dịch thường xuyên, khách hàng truyền thống với các giao dịch tín dụng, thanh toán, tiền gửi tại Chi nhánh có số dư lớn thì nên dành các ưu đãi như : chính sách lãi suất ưu đãi, giảm phí dịch vụ, miễn giảm mức ký quỹ khi mở L/C. Đối với khoản rút hoặc nộp tiền lớn Ngân hàng có xe đến tận nơi chuyên chở. - Tổ chức các hội nghị khách hàng là dịp lắng nghe các ý kiến phản hồi của khách hàng đang sử dụng dịch vụ của Chi nhánh, tìm hiểu và khơi thông nhưng nhu cầu mới, bày tỏ lòng cảm ơn của Chi nhánh đối với khách hàng, tuyên dương những khách hàng lớn bằng phần thưởng, quà tặng vì đã có doanh số sử dụng dịch vụ cao. Tạo mối gắn bó giữa cán bộ ngân hàng và khách hàng qua các chương trình bắt thăm may mắn, chương trình văn nghệ và nhân dịp này giới thiệu các sản phẩm dịch vụ mới, công nghệ mới. 3.4. Lộ trình và bước đi của NHCT-CN6 về mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ từ nay đến 2010. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của NHCT-CN6 theo chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh chung của NHCTVN. 3.4.1. Định hướng phát triển kinh tế của NHCTVN đến năm 2010: Trước thực tế khách quan đòi hỏi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sức ép cạnh tranh ở khu vực và thề giới ngày càng tăng, một số chỉ tiêu kinh tế và phát triển của NHCTVN đến năm 2010 được vạch ra là : Luận văn thạc sĩ kinh tế 68 - Tốc độ tăng trưởng phương tiện thanh toán đạt mức bình quân hàng năm khoảng 15-20%. - Giảm tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán từ 24% hiện nay xuống mức 19-20%. - Hoàn thiện hệ thống liên ngân hàng (thanh toán tổng và thanh toán lẻ). - Hòan thành việc kết nối thanh tóan thẻ liên thông giữa các ngân hàng liên minh vào cuối năm 2006. - Hòan chỉnh chương trình hiện đại hóa ngân hàng được đưa vào sử dụng năm 2005 theo hướng mở rộng các lọai dịch vụ, tăng thêm các tiện ích cho khách hàng. - Tăng tốc độ huy động vốn 20-25%/năm. - Tốc độ tăng cho vay đối với nền kinh tế 16-20%. Phấn đấu đến năm 2010 dư nợ cho vay đạt 100.000 tỷ đồng, trong đó tín dụng trung dài hạn duy trì 30% tổng dư nợ cho vay. - Vốn tự có trên tổng tài sản có đạt trên 8% . - Chất lượng tín dụng : tỷ lệ nợ quá hạn dưới 4%. - Khả năng sinh lời (ROE) của hệ thống NHCT bình quân 14-16%. - Nâng tỷ trọng cán bộ ngân hàng có trình độ đại học và trên đại học từ 50% vào năm 2005 lên 70% vào năm 2010. 3.4.2 Lộ trình và bước đi của NHCT-CN6 về mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ từ nay đến 2010. 3.4.2.1. Mục tiêu kinh tế của NHCT- Chi nhánh 6 đến 2010. - Tốc độ tăng trưởng Doanh thu hàng năm 10%, Lợi nhuận tăng trưởng hàng năm 5% . - Thu từ dịch vụ hằng năm tăng 2%/năm, đến 2010 thu từ dịch vụ chiếm tỷ trọng 15% trong tổng thu của Chi nhánh. - Tốc độ tăng trưởng phương tiện thanh toán đạt mức bình quân hàng năm khoảng 15-20%. - Giảm tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán từ 24% hiện nay xuống mức 18%. - Tăng tốc độ huy động vốn 15%/năm. Luận văn thạc sĩ kinh tế 69 - Tốc độ tăng cho vay đối với nền kinh tế 10%. Phấn đấu đến năm 2010 dư nợ cho vay đạt 1.200 tỷ đồng, trong đó tín dụng trung dài hạn duy trì 20% tổng dư nợ cho vay. - Chất lượng tín dụng : tỷ lệ nợ quá hạn dưới 2%. 3.4.2.2. Lộ trình và bước đi của NHCT-CN6 về mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ từ nay đến 2010. - Năm 2006 : Trên cơ sở chương trình hiện đại hóa đã thực hiện trong năm 2005, Chi nhánh tập trung nghiên cứu , triển khai các lọai hình dịch vụ hiện đại , đặc biệt nâng cao chức năng thanh tóan của thẻ ATM, chi trả tiền lương cho nhân viên của các khách hàng qua thẻ, từng bước ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử ( Internet banking, Mobile banking, Home banking …) - Năm 2007 : Thành lập điểm giao dịch tại số 413 Kinh Dương Vương – Quận Bình Tân, đồng thời triển khai rộng rãi dịch vụ ngân hàng điện tử đến các khách hàng. - Năm 2008 : Thành lập thêm 01 điểm giao dịch tại Khu dân cư Bình Phú Quận 6 để mở rộng địa bàn họat động, giữ vững thị phần cho Chi nhánh. - Năm 2009 : Cổ phần hóa ngân hàng theo đề án đã được Thủ tướng Chính phủ, NHNNVN phê duyệt. - Năm 2010 : Chi nhánh 6 trở thành ngân hàng mạnh, hiện đại, có uy tín trên địa bàn, cung cấp dịch vụ đa dạng phục vụ cho mọi thành phần kinh tế. * Tóm lại, Chương 3 của luận văn trình bày một số giải pháp giúp NHCT-CN6 mở rộng các sản phẩm dịch vụ, tiện ích ngân hàng nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đề ra lộ trình và bước đi phù hợp. Luận văn thạc sĩ kinh tế 70 LỜI KẾT LUẬN. Tóm lại: Thị trường tài chính Việt nam đang và sẽ ngày càng phát triển cả về qui mô, hình thức, chất lượng và cấu trúc tham gia thị trường. Theo lộ trình gia nhập WTO, Việt nam đang và sẽ thực hiện đối xử công bằng giữa các TCTD trong nước và TCTD nước ngoài về các dịch vụ ngân hàng theo hướng loại bỏ căn bản các hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng trong nước; Hoàn thiện các loại hình TCTD, phương thức và hình thức cung cấp dịch vụ ngân hàng có hiệu quả để bảo đảm khả năng tiếp cận của các thành phần khách hàng đến với dịch vụ ngân hàng, đồng thời hỗ trợ cho các đối tượng ưu tiên có khả năng tạo ra tăng trưởng và năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế. Phát triển dịch vụ ngân hàng là một nhiệm vụ trọng yếu trong chiến lược phát triển của ngành ngân hàng nói chung nhằm cải thiện rõ rệt nền văn minh ngân hàng ở Việt nam và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường hàng hoá, dịch vụ đời sống trong xã hội với các dịch vụ ngân hàng. Do vậy, ngành ngân hàng cần phải tập trung phấn đấu hoàn thành tốt các kế hoạch và mục tiêu của chính sách tiền tệ, triển khai tích cực và có hiệu quả các đề án cải cách và đổi mới hệ thống ngân hàng Việt Nam, tiếp tục hoàn thiện và thực thi mạnh mẽ chiến lược phát triển và hội nhập quốc tế nhằm góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Luận văn thạc sĩ kinh tế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf45352.pdf
Tài liệu liên quan