MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan về hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế 4
1.1 Khái niệm, vai trò của hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế 4
1.1.1 Khái niệm của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế (HðMBHHQT) 4
1.1.2 Vai trò của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. 11
1.2 ðặc ñiểm của hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế . 11
1.2.1 Chủ thể của HðMBHHQT 12
1.2.2 ðối tượng của HðMBHHQT 12
1.2.3 ðồng tiền thanh toán . 14
1.2.4 Hình thức của HðMBHHQT 14
1.2.5 Luật ñiều chỉnh hợp ñồng 15
1.3 Nguồn luật ñiều chỉnh HðMBHHQT . 16
1.3.1 ðiều ước quốc tế . 16
1.3.2 Pháp luật quốc gia . 19
1.3.3 Tập quán thương mại quốc tế về mua bán hàng hoá 21
Chương 2: Các khía cạnh trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế.
2.1 Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế . 24
2.1.1 ðàm phán trực tiếp giữa các bên 24
2.1.2 Ký kết giữa các bên vắng mặt . 27
2.1.2.1 Chào hàng (ñề nghị giao kết hợp ñồng) . 27
2.1.2.1.1 Khái niệm chào hàng . 27
2.1.2.1.2 Giá trị pháp lý của chào hàng . 29
2.1.2.1.3 Cách xác ñịnh chào hàng không thể hủy bỏ 30
2.1.2.1.4 Hoàn giá chào 32
2.1.2.2 Chấp nhận chào hàng 34
2.1.2.2.1 Khái niệm chấp nhận chào hàng . 34
2.1.2.2.2 Hiệu lực của chấp nhận chào hàng. 35
2.1.2.2.3 Huỷ bỏ chấp nhận chào hàng . 37
2.1.2.3 Thời ñiểm hợp ñồng ñược ký kết . 38
2.2 Các ñiều khoản cơ bản của hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế. . 39
2.2.1 ðiều khoản về ñối tượng của hợp ñồng 39
2.2.1.1 Tên gọi hàng hóa 39
2.2.1.2 Số lượng hàng hoá . 39
2.2.1.3 Chất lượng hàng hóa 40
2.2.2 ðiều khoản về giá cả thời gian, ñịa ñiểm giao hàng và bao bì, ñóng gói hàng hóa. 41
2.2.2.1 ðiều khoản về giá cả 41
2.2.2.2 Thời gian và ñịa ñiểm giao hàng 42
2.2.2.3 ðiều khoản về bao bì, ñóng gói hàng hóa . 45
2.2.4 ðiều khoản về trách nhiệm do vi phạm hợp ñồng và trách nhiệm ñối với hàng hóa. . 45
2.2.4.1 ðiều khoản về trách nhiệm do vi phạm hợp ñồng . 45
2.2.4.2 ðiều khoản về trách nhiệm ñối với hàng hóa 46
Kết luận 51
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2252 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các khía cạnh pháp lý trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thì việc trả
lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi ñược thực hiện trong thời hạn ñó. Ở ñiều luật này
cũng không quy ñịnh thời gian cụ thể là bao nhiêu. Khác với khoản 1 ðiều 53 Luật
thương mại Việt Nam năm 1997 với quy ñịnh thời hạn là 30 ngày, có hợp lý hay
không về thời hạn như vậy? nếu là một loại hàng hóa nào ñó có ñặc tính là lâu hư
thì thời gian như vậy là cũng khá hợp lý, nhưng nếu hàng hoá là một loại thực phẩm
cần phải ñược tiêu thụ ngay, khi có tranh chấp phát sinh về vấn ñề thời hạn này thì
người ñược chào hàng ñương nhiên sẽ viện dẫn ñiều khoản này ra, như thế thật bất
lợi cho bên chào hàng.
Khác với pháp luật Việt Nam và pháp luật của các nước châu Âu lục ñịa
cũng như Công ước Viên 1980 về HðMBHHQT, theo quy ñịnh của pháp luật Anh-
Mỹ, chào hàng chỉ cho người ñược chào hàng khả năng ký kết hợp ñồng bằng cách
chấp nhận nó, ñồng thời cho phép bên chào hàng thay ñổi, hủy bỏ hay thu hồi ñề
nghị giao kết hợp ñồng trong mọi thời ñiểm mà không phải chịu trách nhiệm ngay
cả khi trong chào hàng có quy ñịnh thời hạn cho sự trả lời33, ngoại trừ các trường
hợp trong chào hàng có quy ñịnh nghĩa vụ ñối khoản (consideration), tức là người
chào hàng nhận nghĩa vụ không thay ñổi, hủy bỏ hay thu hồi chào hàng ñể ñổi lấy
một nghĩa vụ nào ñó của phía bên kia. Theo ñó pháp luật của Anh-Mỹ cho phép
người chào hàng tự do thay ñổi, hủy bỏ hay thu hồi chào hàng, có gốc rễ từ học
thuyết “nghĩa vụ ñối khoản”. Học thuyết này là cơ sở ñể hình thành nguyên tắc cơ
bản của luật hợp ñồng Anh - Mỹ, theo nguyên tắc này một chào hàng không ñược
thể hiện trong một văn bản ñặc biệt “under seal” chỉ ràng buộc người ñề nghị trong
trường hợp, nếu người ñược chào hàng ñã thực hiện hay hứa sẽ thực hiện một nghĩa
vụ nào ñó vì lợi ích của người chào hàng34.
Với những phân tích trên cho thấy quy ñịnh như vậy ở ðiều 397 Bộ luật dân
sự Việt Nam năm 2005 và ðiều 18 CISG là rất hợp lý, nó dung hoà ñược quyền lợi
của các bên trong chào hàng. Hơn nữa, ðiều 397 ñã khắc phục ñược những hạn chế
vốn có của pháp luật nước ta mà cụ thể là Luật thương mại năm 1997. Một khẳng
ñịnh tính hợp lý ñó nữa là hiện nay, trong thực tiễn xét xữ cũng như pháp luật của
Mỹ ñang bắt ñầu hình thành xu hướng ủng hộ tính không hủy bỏ của hợp ñồng
(khoản 2 ðiều 205 Bộ luật Thương mại thống nhất Hoa Kỳ).
33 Như thế thật không công bằng với người nhận chào hàng trong trường hợp người nhận chào hàng có thành
ý và tin tưởng vào nội dung chào hàng nên ñã hành ñộng theo hướng ñó.
34 Giáo trình luật hợp ñồng thương mại quốc tế - Khoa kinh tế - Trường ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh - Nxb ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - 2005 – Tr.35-36
Việc xác ñịnh chào hàng không thể huỷ bỏ cho phép bên ñược chào hàng ñưa
ra ý kiến của mình về việc chấp nhận chào hàng trong thời hạn ñó, nếu bên ñược
chào hàng ñưa ra những sửa ñổi mới về nội dung của chào hàng thì ñây gọi là chào
hàng mới hay còn gọi là hoàn giá chào.
2.1.2.1.4 Hoàn giá chào
Sự trả lời ñược coi là chấp nhận nếu như nó thể hiện sự ñồng ý với ñề nghị
của chào hàng. ðiều này có nghĩa là người chào hàng phải ñồng ý với tất cả các
ñiều kiện của chào hàng và không ñược ñưa ra bất kỳ một ñiều kiện bổ sung, thay
ñổi hay hạn chế nào so với nội dung của chào hàng. Nếu việc trả lời chào hàng với
mục ñích chấp nhận chào hàng nhưng có sửa ñổi, bổ sung nội dung của chào hàng
thì ñược coi là hoàn giá chào. Nhưng nếu việc sửa ñổi nội dung này của người chào
hàng theo hướng có lợi cho bên chào hàng thì có xem là hoàn giá chào không?
Không thấy ðiều 19 Công ước Viên 1980 dự liệu. Nhưng theo người viết thì cho dù
những sửa ñổi bổ sung này có lợi cho bên chào hàng thì cũng xem như là hoàn giá
chào bởi vì việc ñưa vào chấp nhận chào hàng những ñiều kiện, những sửa ñổi mới
có nghĩa là bên ñược chào hàng ñã khước từ chào hàng cũ và ñưa ra chào hàng mới.
Pháp luật của các nước khác nhau có sự ñánh giá giá trị pháp lý của chấp
nhận chào hàng có sửa ñổi, bổ sung không giống nhau. Theo quy ñịnh của ðiều 395
Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 quy ñịnh, khi bên ñược chào hàng chấp nhận
chào hàng nhưng có nêu ñiều kiện hoặc sửa ñổi chào hàng thì coi như người này ñã
ñưa ra chào hàng mới, không phụ thuộc vào tính chất và mức ñộ của những thay ñổi
hay bổ sung ñó. Quy ñịnh này cũng tìm thấy trong pháp luật của một số nước. Ví
dụ, ðiều 443 Bộ luật dân sự Liên Bang Nga. Khác với quy ñịnh của pháp luật Việt
Nam, Công ước Viên 1980 quy ñịnh rằng, trong trường hợp sự trả lời có chứa ñựng
những thay ñổi hay bổ sung nhưng những thay ñổi hay bổ sung này không làm thay
ñổi bản chất, nội dung cơ bản của chào hàng thì ñược coi là sự chấp nhận nếu như
bên chào hàng không phản ñối ngay bằng lời những thay ñổi này cho phía bên kia
(khoản 2 ðiều 19 Công ước Viên 1980). Trong trường hợp này, ñiều kiện của hợp
ñồng sẽ là những ñiều kiện ñã ñược thay ñổi, bổ sung trong chào hàng: Công ước
cũng có quy ñịnh những thay ñổi, bổ sung nào là cơ bản, khoản 3 ðiều 19 Công ước
quy ñịnh, những thay ñổi bổ sung liên quan ñến giá cả, phương thức thanh toán,
khối lượng và chất lượng của hàng hoá, ñịa ñiểm và thời gian giao hàng, phạm vi
trách nhiệm của một bên trước bên kia cũng như thủ tục giải quyết tranh chấp ñược
coi là những thay ñổi cơ bản với ñiều kiện của chào hàng. Từ ñó rút ra kết luận nếu
những sửa ñổi bổ sung mà người ñược chào hàng ñưa ra không rơi vào những quy
ñịnh của khoản 3 ðiều 19 Công ước thì sửa ñổi bổ sung ñó không có ý nghĩa như
một chào hàng mới. Còn nếu những sửa ñổi bổ sung ñó rơi vào một trong 6 nội
dung ñược Công ước quy ñịnh thì ñó là một chào hàng mới tức là lúc này người
ñược chào hàng ban ñầu sẽ trở thành người chào hàng và người chào hàng ban ñầu
sẽ trở thành người ñược chào hàng. Vì vậy hợp ñồng sẽ ñược xác lập nếu bên chào
hàng ban ñầu chấp nhận một cách vô ñiều kiện ñề nghị của bên chào hàng sau.
Một ví dụ khá quen thuộc, A gửi thư chào bán cho B một lô hàng gốm sứ,
với giá 100.000 USD/lô hàng (xem như chào hàng ñã ñầy ñủ nội dung). Thư trả lời
chấp nhận chào hàng mà B gửi cho A theo ñúng tiến ñộ, vì là mặt hàng gốm sứ dễ
vỡ nên trong thư trả lời chấp nhận B có yêu cầu A, khi giao hàng thì cung cấp cho B
thêm một ít rơm, rạ ñể lót lô hàng. Trong trường hợp này thì không thể xem ñây là
một chào hàng mới, vì nội dung sửa ñổi này không phải là những sửa ñổi cơ bản
cho nên hợp ñồng giữa A và B sẽ ñược xác lập nếu không có vấn ñề gì phát sinh sau
ñó.
Như phần trên ñã trình bày, theo tinh thần ðiều 395 Bộ luật dân sự Việt Nam
cho rằng bất cứ sự sửa ñổi bổ sung nào của người ñược chào hàng thì cũng ñược
xem là ñã ñưa ra chào hàng mới: Nếu ñứng ở góc nhìn trong nước với trình ñộ phát
triển kinh tế cũng như khả năng xây dựng và áp dụng pháp luật của chúng ta thì như
vậy cũng là hợp lý, bởi vì thực tiễn cho thấy, việc xác ñịnh ñược những thay ñổi nào
là cơ bản và không cơ bản là một vấn ñề không dễ khi có tranh chấp xảy ra giữa các
bên. Nếu ñứng ở phương diện mua bán hàng hoá quốc tế mà nhìn nhận thì quy ñịnh
ở ðiều 19 Công ước Viên 1980 lại có ưu thế hơn. ðiều ñó cho thấy pháp luật Việt
Nam chưa có sự nhất quán với pháp luật quốc tế ở nhiều khía cạnh, ñiều này cũng là
tất yếu. Việc xung ñột pháp luật này nếu có xảy ra sẽ giải quyết theo các nguyên tắc
trong tư pháp quốc tế.
2.1.2.2 Chấp nhận chào hàng
2.1.2.2.1 Khái niệm chấp nhận chào hàng
Theo quy ñịnh tại khoản 1 ðiều 18 CISG “Một lời tuyên bố hay một hành vi
khác của người ñược chào hàng biểu lộ sự ñồng ý với chào hàng cấu thành chấp
nhận chào hàng…”. Còn theo pháp luật Việt Nam vấn ñề này ñược quy ñịnh tại
ðiều 396 Bộ luật dân sự 2005 theo ñó: “chấp nhận chào hàng là sự trả lời của bên
ñược chào hàng về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của chào hàng”. Qua hai ñiều
luật ta thấy cả hai ñều có một ñiểm chung; chấp nhận chào hàng là sự thể hiện ý chí
của người ñược chào hàng ñồng ý với những ñề nghị của người chào hàng. Về mặt
pháp lý, một sự chấp nhận chỉ có giá trị làm phát sinh quan hệ hợp ñồng khi người
chào hàng nhận biết sự chấp nhận của người ñược chào hàng một cách rõ ràng35.
ðiều 396 Bộ luật dân sự 2005 chỉ dừng lại ở ñó không nói gì thêm nhưng khoản 1
ðiều 18 CISG thì khác “…Sự im lặng hoặc bất tắc vi không mặc nhiên có giá trị
một sự chấp nhận”. Như vậy, theo quy ñịnh này thì sự im lặng hay không hành
ñộng của người ñược chào hàng không mặc nhiên có giá trị như một sự chấp nhận.
Tuy Luật nước ta không có quy ñịnh cụ thể như vậy nhưng ta có thể suy luận rằng
quan ñiểm của các nhà làm luật nước ta cũng ñồng tình với quan ñiểm vừa ñược thể
hiện ở trên của CISG, ñiều này ñược thể hiện qua sự khẳng ñịnh của câu chữ trong
ðiều 396.
Một ñiểm khác nữa trong hai ñiều luật ñược dẫn là: Theo CISG thì ñể bày tỏ
sự chấp nhận của mình, ngoài việc bên ñược chào hàng phải trả lời cho bên chào
hàng biết về sự chấp nhận của mình, CISG còn chấp nhận cả trong trường hợp là chỉ
cần bằng một hành vi nào ñó của bên ñược chào hàng ñể thể hiện sự chấp nhận chào
hàng của mình, ta có thể hiểu những hành vi này là việc bên ñược chào hàng tuy
không trả lời nhưng ñã tiến hành chuẩn bị kho bãi ñể tiếp nhận hàng hoá hoặc
chuyển tiền vào tài khoản của bên ñưa ra chào hàng (trong trường hợp các bên ñã
từng có quan hệ làm ăn trước ñó)… Theo người viết, thì quy ñịnh như vậy của
Công ước Viên 1980 có vẻ hợp lý hơn và thuận lợi hơn nhiều cho bên ñược chào
hàng, (tức là bên ñược chào hàng không phải tốn công sức ñể gửi chấp nhận chào
hàng của mình cho bên chào hàng và hơn nữa cũng tiết kiệm ñược rất nhiều thời
gian) khi xuất phát từ thực tế quan hệ mua bán giữa các bên ñã có quá trình hoạt
ñộng lâu dài. Với những phân tích trên, theo người viết nếu có thể, trong thời gian
tới pháp luật nước ta nên bổ sung thêm vấn ñề này ñể hoạt ñộng giao kết hợp ñồng
giữa các bên vắng mặt ñược diễn ra một cách phổ biến hơn và thuận lợi hơn.
2.1.2.2.2 Hiệu lực của chấp nhận chào hàng.
Về mặt pháp lý, một chấp nhận chào hàng chỉ có giá trị pháp lý khi nó ñược
gửi tới tay người chào hàng. Bên cạnh ñó chấp nhận chào hàng phải thỏa mãn các
yêu cầu sau:
+ Chấp nhận phải vô ñiều kiện: Chấp nhận vô ñiều kiện là sự chấp nhận hoàn
toàn nội dung của người chào hàng ñưa ra. Theo quy ñịnh của Công ước Viên 1980,
trong một số trường hợp mặc dù người ñược chào hàng không chấp nhận toàn bộ
chào hàng mà ñưa ra một ñiều kiện mới thì việc chấp nhận này cũng có giá trị như
một chấp nhận vô ñiều kiện, nếu những ñiều kiện mới do người ñược chào hàng ñưa
35 Diệp Ngọc Dũng - Tập bài giảng Luật thương mại quốc tế - Khoa Luật Trường ðại học Cần Thơ - 2002 –
Tr.28
ra không làm thay ñổi nội dung chủ yếu của chào hàng (Khoản 2 ðiều 19 Công ước
Viên 1980)
+ Chấp nhận phải ñược gửi cho người chào hàng trong thời hạn ñã ghi trong
chào hàng hoặc trong thời gian hợp lý: ðể cho chấp nhận ñủ ñiều kiện phát sinh
hiệu lực pháp lý, chấp nhận phải ñược gửi cho người chào hàng trong khoảng thời
gian ñã ghi trong chào hàng. Nếu thời gian không ñược quy ñịnh cụ thể trong chào
hàng thì chấp nhận phải ñược gửi cho người chào hàng trong thời gian hợp lý. Tính
hợp lý về mặt thời gian ñể cho chào hàng có giá trị pháp lý ñược xác ñịnh là: Nếu
chào hàng bằng miệng thì phải ñược chấp nhận ngay (trừ trường hợp ñặc biệt); nếu
chào hàng bằng các phương tiện thông tin khác thì thời gian hợp lý là thời gian có
tính ñến các tình tiết của giao dịch như tốc ñộ của các phương tiện thông tin mà
người chào hàng ñã sử dụng36.
Vấn ñề hiệu lực của chấp nhận chào hàng còn ñược quy ñịnh tại Khoản 1
ðiều 21 CISG. Theo ñó: “Một chấp nhận chào hàng muộn màng cũng có hiệu lực
của một chấp nhận nếu người chào hàng phải thông báo miệng không chậm trễ cho
người nhận chào hàng hoặc gửi cho người này một thông báo về việc ñó”. Ở ñây
câu chữ của Công ước thật không dễ hiểu, nhưng nếu ñi sâu phân tích thì vấn ñề sẽ
là; lẽ ra theo quy ñịnh thì một chào hàng muộn sẽ không có giá trị là một chấp nhận
chào hàng và nó sẽ trở thành một chào hàng mới. Khi ñó nếu người ñưa ra chào
hàng ban ñầu ngay lập tức trả lời bằng miệng hoặc gửi một thông báo về việc chấp
nhận chào hàng sau ñó của mình cho người nhận chào hàng ban ñầu thì chấp nhận
chào hàng này vẫn có giá trị hiệu lực. Ở nước ta, vấn ñề này chẳng những có quy
ñịnh mà còn ñược quy ñịnh rất dễ hiểu tại Khoản 1 ðiều 397 Bộ luật dân sự năm
2005 quy ñịnh rằng: “…Trong trường hợp thông báo chấp nhận chào hàng ñến
chậm vì lý do khách quan mà bên chào hàng biết hoặc buộc phải biết về lý do khách
quan này thì thông báo chấp nhận chào hàng vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp bên
chào hàng trả lời ngay không ñồng ý với chấp nhận ñó của bên ñược chào hàng”.
Tuy ñiều này quy ñịnh ngược lại so với Công ước Viên nhưng suy cho cùng ý nghĩa
của chúng là như nhau. Có thể nói chung lại là: Chấp nhận chào hàng không có hiệu
lực nếu bên chào hàng nhận ñược sự chấp nhận ñó sau khi hết thời hạn chờ trả lời
và ñược coi là chào hàng mới trừ trường hợp bên chào hàng thông báo ngay cho bên
ñược chào hàng về việc chấp nhận của mình.
Trong thực tiễn ký kết hợp ñồng có những trường hợp chấp nhận chào hàng
ñược gửi sớm và theo ñiều kiện thương mại thông thường nó phải ñến tay người
36 Diệp Ngọc Dũng - Tập bài giảng Luật thương mại quốc tế - Khoa Luật Trường ðại học Cần Thơ - 2002 –
Tr.29
chào hàng trong thời hạn do người chào hàng hay do pháp luật quy ñịnh nhưng
người chào hàng nhận ñược sau khi hết thời hạn nói trên vì một lý do nào ñó. Nếu
theo quy ñịnh của Khoản 1 ñiều 18 CISG và khoản 1 ðiều 397 Bộ luật dân sự Việt
Nam năm 2005 thì quy ñịnh như vậy có công bằng giữa người ñưa ra chào hàng và
người ñược chào hàng hay chưa? Theo người viết thì trong một chừng mực nào ñó
quy ñịnh như vậy là nghiêng về bảo vệ lợi ích của người chào hàng. Sẽ rõ hơn qua
ví dụ: Ngày 30 tháng 5 là thời hạn cuối cùng mà bên chào hàng quy ñịnh trong chào
hàng của mình, ngày 25 tháng 5 bên ñược chào hàng gửi sự chấp nhận của mình và
họ tin rằng, theo ñiều kiện thương mại bình thường chấp nhận của họ sẽ ñến tay
người nhận trước ngày 30 tháng 5, tuy nhiên vì một lý do nào ñó ñến ngày 30 tháng
5 bên chào hàng không nhận ñược sự chấp nhận. Vào ngày 30 tháng 5, bởi vì tin
rằng bên chào hàng ñã nhận ñược sự chấp nhận của mình và nghĩ là hợp ñồng ñã
ñược ký kết, bên ñược chào hàng (là người mua) ñã tiến hành các ñộng tác như
chuyển tiền vào tài khoản của người bán ñồng thời thuê phương tiện vận chuyển
ñến kho của bên chào hàng ñể nhận hàng. Ngày 2 tháng 6 người mua ñến kho người
bán và biết rằng, hàng hoá ñã ñược bán cho người khác vì không nhận ñược sự chấp
nhận của người mua vào ngày 30 tháng 5. Rõ ràng trong trường hợp này người mua
bị thiệt hại do những hành vi trung thực và thiện chí của mình. Suy cho cùng trong
trường hợp này thì người mua vẫn ñược cả hai hệ thống pháp luật bảo vệ (nhưng sự
bảo vệ này mang tính muộn màng) vì thư chấp nhận chào hàng của người ñược
chào hàng ñến trễ là vì lý do khách quan nên buộc bên chào hàng phải biết. ðể hạn
chế tối ña những tranh chấp dẫn ñến kiện tụng ñòi bồi thường thiệt hại cho người
mua trong trường hợp này tốt hơn hết là luật nên quy ñịnh thêm: khi thời hạn ñược
quy ñịnh trong chào hàng kết thúc, nếu không nhận ñược sự trả lời, bên chào hàng
nên thông báo ngay cho bên ñược chào hàng biết bằng một phương tiện thông tin
nào ñó nhanh chống nhất. Vì hành ñộng này của người chào hàng một lần nữa thể
hiện ñược nguyên tắc tôn trọng và thiện chí trong việc ký kết và thực hiện hợp
ñồng.
2.1.2.2.3 Huỷ bỏ chấp nhận chào hàng
Theo ðiều 22 CISG thì: “Chấp nhận chào hàng có thể bị huỷ bỏ nếu thông
báo về việc huỷ chào hàng tới nơi người chào hàng trước hoặc cùng một lúc khi
chấp nhận có hiệu lực”. Tức là chấp nhận chào hàng có thể bị huỷ bỏ nếu thông báo
chấp nhận chào hàng tới người chào hàng trước hoặc cùng lúc với chấp nhận. Quy
ñịnh này cũng áp dụng trong trường hợp mà trước ñó người ñược chào hàng ñã
không chấp nhận chào hàng và bày tỏ quan ñiểm ñó thông qua một thông báo chính
thức ñối với người chấp nhận nhưng ngay sau ñó họ ñã thay ñổi ý kiến của mình là
chấp nhận chào hàng và gửi chấp nhận cho người chào hàng37.
Sẽ rõ hơn qua ví dụ, ngày 10 tháng 3 A gửi thư chào bán cho B, trong chào
hàng có quy ñịnh ngày 30 tháng 3 sẽ hết thời hạn trả lời. Ngày 20 tháng 3 B gửi thư
không chấp nhận chào hàng mà A ñưa ra, sau ñó B suy nghĩ lại ñến ngày 21 tháng 3
B liền gửi thư chấp nhận chào hàng của A bằng một phương tiện khác nhanh hơn
thư ngày 20 tháng 3, tất nhiên chấp nhận chào hàng này của B sẽ không bị huỷ bỏ
nếu sau ñó không có vấn ñề gì phát sinh.
Ở vấn ñề liên quan ñến việc huỷ bỏ chào hàng, pháp luật nước ta có hai ñiểm
mới ñược quy ñịnh tại ðiều 398 và 399 của Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005.
Theo ñó, trong trường hợp bên chào hàng hay bên chấp nhận chào hàng chết hay
mất năng lực hành vi dân sự sau khi ñã có sự trả lời thì chấp nhận chào hàng vẫn có
giá trị pháp lý. Mà ñiều này không ñược thấy quy ñịnh trong pháp luật của một số
nước cũng như trong Công ước Viên 1980 . Người viết cho rằng trong trường hợp
này giá trị pháp lý của chấp nhận chào hàng nói trên ñược xác ñịnh tuỳ thuộc vào
từng hoàn cảnh cụ thể38.
2.1.2.3 Thời ñiểm hợp ñồng ñược ký kết
Việc xác ñịnh thời ñiểm hợp ñồng ñược ký kết có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng
trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế vì nó là cơ sở ñể xác ñịnh thời
ñiểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên ñối với nhau…Theo pháp luật Việt
Nam thì việc xác ñịnh thời ñiểm hợp ñồng ký kết ñược quy ñịnh khác nhau tuỳ theo
mỗi phương thức giao kết hợp ñồng, chẳng hạn trong trường hợp giao kết thông qua
chào hàng thì thời ñiểm này ñược xác ñịnh tại khoản 1 ðiều 404 Bộ luật dân sự việt
Nam 2005. Theo ñó: “hợp ñồng ñược giao kết vào thời ñiểm bên chào hàng nhận
ñược chấp nhận chào hàng”. Còn theo ðiều 23 CISG thì: “thì hợp ñồng ñược coi là
ñã ký kết kể từ lúc sự chấp nhận chào hàng có hiệu lực”. Tức là, thời ñiểm bên chào
hàng nhận ñược thông báo chấp nhận toàn bộ các ñiều kiện ghi trong chào hàng và
cũng là thời ñiểm chấp nhận chào hàng có hiệu lực. Nếu là giao kết hợp ñồng giữa
các bên có mặt thì thời ñiểm hợp ñồng ñược giao kết là thời ñiểm mà các bên cùng
ký kết vào hợp ñồng. Rõ ràng ở vấn ñề này Luật Việt Nam và Công ước Viên 1980
quy ñịnh tương ñói phù hợp với nhau.
37 Diệp Ngọc Dũng - Tập bài giảng Luật thương mại quốc tế - Khoa Luật Trường ðại học Cần Thơ - 2002 –
Tr.29
38 Giáo trình luật hợp ñồng thương mại quốc tế - Khoa kinh tế - Trường ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh - Nxb ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - 2005 – Tr.39
Một ví dụ ñể xác ñịnh rõ hơn về thời ñiểm hợp ñồng ñược giap kết. Ngày 1
tháng 1 X gửi thư chào hàng cho Y và Y nhận ñược thư chào hàng vào ngày 10
tháng 1. ðến ngày 15 tháng 1 Y gửi thư chấp nhận chào hàng mà không có yêu cầu
gì khác so với chào hàng ban ñầu của X tức là Y chấp nhận một cách vô ñiều kiện
chào hàng mà X ñưa ra. ðến ngày 25 tháng 1 X nhận ñược thư chấp nhận chào hàng
của y. Vậy thời ñiểm hợp ñồng ñược ký kết là ngày 25 tháng 1 và ñịa ñiểm là nơi cư
trú của X nếu hai bên không có thay ñổi gì khác.
Chào hàng và chấp nhận chào hàng là những khía cạnh pháp lý quan trọng
trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế. Vì chào hàng và chấp nhận chào
hàng có diễn ra suông sẻ thì mới ñưa ñến việc hợp ñồng ñược ký kết giữa các bên.
Nhưng bên trong chào hàng cần có những ñiều khoản gì ñể khi nhận ñược chào
hàng bên ñược chào hàng chấp nhận chào hàng một cách vô ñiều kiện, ñể ñưa ñến
hợp ñồng ñược giao kết và ñược thực hiện nhanh chống ñưa ñến lợi nhuận tối ưu
cho các bên ñó mới là ñiều quan trọng hơn cả.
2.2 Các ñiều khoản cơ bản của hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Theo nguyên tắc tự do ký kết hợp ñồng, các bên ñược tuỳ ý quy ñịnh các
nghĩa vụ của họ sao cho phù hợp với pháp luật với quyền lợi của các bên. Hợp ñồng
mua bán hàng hoá quốc tế ñặc biệt quan trọng và phức tạp vì các bên ở cách xa
nhau, giá trị tạo ra từ hợp ñồng là rất lớn, hơn nữa tiền tệ thậm chí là ngôn ngữ ñều
rất khác nhau. ðặc biệt là sự khác nhau về luật lệ, chính sự khác nhau về luật lệ nên
trong quy ñịnh của mõi quốc gia sẽ thể hiện quan ñiểm khác nhau về các nội dung
gọi là cơ bản của hợp ñồng.Theo Luật Việt Nam thì những nội dung của hợp ñồng
ñược quy ñịnh tại ðiều 404 Bộ luật dân sự năm 2005, còn theo quy ñịnh của Công
ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế thì ñược gọi là cơ bản ñược tìm thấy
tại Khoản 3 ðiều 19. ðể tránh phát sinh tranh chấp và bảo ñảm việc thi hành hợp
ñồng ñược nghiêm chỉnh, trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế các
bên nên quy ñịnh rõ những nội dung nội dung cơ bản của hợp ñồng. Dĩ nhiên, ngoài
các ñiều khoản gọi là cơ bản các bên có thể thỏa thuận thêm các ñiều khoản phụ
khác nếu thấy cần thiết. Vì lý do trên trong phần này người viết sẽ lần lượt trình bày
về ñối tương, giá cả, thời gian và ñịa ñiểm giao hàng, bao bì, ñóng gói hàng hoá,
cũng như sẽ trình bày về trách nhiệm do vi phạm hợp ñồng và trách nhiệm ñối với
hàng hoá.
2.2.1 ðiều khoản về ñối tượng của hợp ñồng
2.2.1.1 Tên gọi hàng hóa
Trong ñiều khoản này, hàng hoá cần ñược ghi một cách ñầy ñủ, rõ ràng,
chính xác. Trên thực tế, cùng là một loại hàng hoá mà ñặc biệt là nông sản có nhiều
tên gọi khác nhau nên nếu không ghi rõ ràng tên thương mại của hàng hoá thì dể
dẫn ñến sự hiểu nhằm. Nếu ñối tượng của việc mua bán gồm nhiều mặt hàng, chủng
loại hàng khác nhau thì nhất thiết phải ghi rõ danh mục của các mặt hàng ñó. Danh
mục các mặt hàng này có thể ñược coi là phụ lục của hợp ñồng.
2.2.1.2 Số lượng hàng hoá
ðây là một trong những ñiều khoản quan trọng của hợp ñồng, bởi vì nó liên
quan ñến việc xác ñịnh rõ ñối tượng của hợp ñồng mua bán cũng như trách nhiệm
và nghĩa vụ của các bên. Việc lựa chọn ñơn vị ño lường phải căn cứ vào tính chất
của hàng hoá, vào tập quán thương mại quốc tế ñối với từng mặt hàng cụ thể.
Dựa vào tính chất của hàng hoá, có thể dùng các ñơn vị ño phổ biến như sau:
kg, tấn ñối với các loại hàng là nông sản chẳng hạn; lýt, mét khối ñối với các loại
hàng như gỗ, chất lỏng và các loại hàng hoá khác cần phải ñược xác ñịnh bằng thể
tích; ñối với một số loại hàng hoá có thể sử dụng ñơn vị tính như: bao nhiêu cái, bao
nhiêu chiếc, bao nhiêu ñôi,bao nhiêu kiện…
Ví dụ, hợp ñồng mua bán dép giữa quốc gia A và quốc gia B. Theo ñó hai
bên thoả thuận A sẽ giao cho B 400 chiếc dép loại người lớn. ðến hẹn A cũng tiến
hành giao cho B 400 chiếc dép như ñã thoả thuận, khi nhận hàng thì B mới phát
hiện 400 chiếc dép của A giao chỉ là những chiếc dép cùng một bên. Rõ ràng chiếu
theo hợp ñồng thì A không làm sai, A vẫn giao ñúng số lượng hàng cho B. Nhưng
chiếu theo ñặc tính của loại hàng hoá này thì A ñã cố tình gây sóc cho B (dép chỉ
một bên làm sao mang ñược). Vì thế ñể tránh phát sinh tranh chấp trong quan hệ
làm ăn của các bên. Trong trường hợp này các bên nên thoả thuận là 200 ñôi dép
hoặc 400 ñôi dép.
Theo nguyên tắc, số lượng của hàng hoá có thể ñược xác ñịnh bởi một số liệu
cụ thể hoặc có thể ñược quy ñịnh trong một giới hạn. Ví dụ, số lượng gạo là ñối
tượng của việc mua bán là 10.000 tấn ± 2%. Do tính chất của một số loại hàng hoá
nên cần phải quy ñịmh tỷ lệ dung sai, như ñối với hàng hoá có sự bốc hơi hay có sự
thay ñổi ñộ ẩm.
Ngoài ra các bên cần phải thoả thuận rõ là có hay không có tính trọng lượng
của bao bì vào khối lượng của hàng hóa. Trong thực tiễn mua bán hàng hoá quốc tế
bao giờ cũng nói rõ hai loại trọng lượng: Trọng lượng cả bì và trọng lượng tịnh.
2.2.1.3 Chất lượng hàng hóa
ðây là ñiều khoản quan trọng nhất của mọi HðMBHH, ñặc biệt là mua bán
hàng hoá quốc tế. ðiều khoản về chất lượng của hàng hoá là thoả thuận của các bên
liên quan ñến việc xác ñịnh chất lượng và cách thức kiểm tra chất lượng của hàng
hoá.Thông thường trong ñiều khoản này cần phải quy ñịnh cụ thể:
Thứ nhất, những yếu tố chủ yếu về quy cách, phẩm chất của hàng hóa và
phương pháp xác ñịnh. Trong thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế có nhiều cách xác
ñịnh chất lượng của hàng háo:
- Chất lượng ñược xác ñịnh theo mẫu hàng ( thường là ba mẫu). Theo cách
này chất lượng của hàng hóa ñược xác ñịnh theo mẫu do người bán ñưa ra trước ñó.
Xác ñịnh chất lượng theo cách này thường ñược áp dụng ñối với các loại hàng ñặc
thù không có một tiêu chuẩn quốc tế thống nhất hay không thể mô tả ñược. Ví dụ
như hàng thủ công mỹ nghệ.
- Chất lượng hàng hóa ñược xác ñịnh theo tiêu chuẩn của các cơ quan có
thẩm quyền cho loại hàng hóa nhất ñịnh, như tiêu chuẩn về kých thước, công suất,
phương pháp sản xuất…
- Chất lượng còn ñược xác ñịnh theo quy cách của hàng hóa hay tài liệu kỹ
thuật, ví dụ, theo sơ ñồ bản vẽ, bản thuyết trình về tính năng, tác dụng của hàng hóa.
Thứ hai, nghĩa vụ của các bên trong việc xác ñịnh thời gian, ñịa ñiểm và cách
thức kiểm tra chất lượng. Thông thường ñịa ñiểm kiểm tra chất lượng của hàng hóa
do các bên tự thỏa thuận có tính ñến tính chất của từng loại hàng và ñiều kiện giao
hàng. Hàng hóa có thể ñược kiểm tra toàn bộ hay một phần theo xác suất tùy theo
tính chất của hàng hóa. ðối với hàng không ñặc ñịnh thường kiểm tra theo xác suất
(gạo, ñường, hàng may mặt…), ñối với hàng ñặc ñịnh thì kiểm tra toàn bộ. Các bên
có thể thuê các cơ quan chức năng hay các giám ñịnh viên thực hiện việc kiểm tra
chất lượng của hàng hóa39.
39 Giáo trình luật hợp ñồng thương mại quốc tế - Khoa kinh tế - Trường ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh - Nxb ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - 2005 – Tr.177
2.2.2 ðiều khoản về giá cả thời gian, ñịa ñiểm giao hàng và bao bì, ñóng
gói hàng hóa.
2.2.2.1 ðiều khoản về giá cả
Vì là mua bán hàng hoá quốc tế, nên giá cả cần phải ñược xác ñịnh trên cơ sở
quốc tế và xuất phát từ ñiều kiện giao hàng. Thông thường giá cả thường ñược thể
hiện bằng một loại ngoại tệ mạnh như USD của Hoa Kỳ hay ñồng EURO châu Âu.
Theo nguyên tắc, giá cả cần phải ñược quy ñịnh rõ, ñúng và chính xác. Trong nhiều
trường hợp người mua yêu cầu người bán ghi giá ít hơn giá thực tế ñể trốn thuế
nhập khẩu ở nước mình, hoặc ngược lại ñể tránh việc kiểm soát ngoại tệ của nước
mình, người mua cũng có thể yêu cầu người bán ghi giá cao hơn giá thực tế ñể
chuyển phần trên lệch vào tài khoản của người mua ở nước ngoài.
Mặc dù pháp luật nước ta chưa có quy ñịnh về hậu quả pháp lý của việc hạ
thấp hay nâng cao giá ghi trong hợp ñồng so với giá thực tế ñược các bên thoả
thuận, tuy nhiên, trong thực tiễn hoạt ñộng mua bán hàng hoá quốc tế, việc trong
hợp ñồng ghi giá không ñúng với thực tế thường dẫn ñến việc hợp ñồng không có
hiệu lực pháp lý40.
Trong ñiều khoản này nếu cần thiết các bên cũng nên thoả thuận khi nào thì
bên mua sẽ ñược giảm giá và mức giảm giá ra sao. Có thể giảm giá khi mua với số
lượng lớn hay do trả tiền ngay chẳng hạn, do hàng hóa bị thất thoát hoặc do mối
quan hệ làm ăn lâu dài của các bên…
2.2.2.2 Thời gian và ñịa ñiểm giao hàng
ðây là ñiều khỏan quan trọng của HðMBHHQT bởi vì nó liên quan ñến một
số quyền và nghĩa vụ của các bên, cũng như thời ñiểm chuyển quyền sở hữu và
thời ñiểm chuyển rủi ro. Như ta ñã biết, một số mặt hàng có giá cả luôn thay ñổi vì
thế việc quy ñịnh thời gian và ñịa ñiểm giao hàng còn có ý nghĩa xác ñịnh giá của
hàng hóa41.
Khi thỏa thuận ñiều khoản giao hàng các bên thường sử dụng các thuật ngữ
thương mại của INCOTERMS. Và INCOTERMS chỉ có giá trị pháp lý bắt buộc các
bên thực hiện khi họ có thỏa thuận, dẫn chiếu ñến trong hợp ñồng. Tuy nhiên, khi
các bên thỏa thuận nhất thiết phải thỏa thuận cụ thể INCOTERMS của năm nào. Vì
INCOTERMS ñã qua nhiều lần sửa ñổi và sửa ñổi gần ñây nhất là INCOTERMS
2000. Một ñiều cần lưu ý là văn bản sửa ñổi sau không ñương nhiên thay ñổi hay
40 Lvdd
41Giáo trình luật hợp ñồng thương mại quốc tế - Khoa kinh tế - Trường ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh - Nxb ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - 2005 –tr.178
phủ nhận văn bản trước. Hiện tại các ấn bản của INCOTERMS vẫn ñược sử dụng
như nhau, mà có khi cùng một nội dung ñiều chỉnh mà các ấn bản này lại quy ñịnh
khác nhau. Vì thế khi thỏa thuận hợp ñồng các bên nhất thiết phải quy ñịnh rõ ràng,
hiện nay ñược sử dụng nhiều nhất là hai ấn bản cuối (INCOTERMS 1990 và 2000).
Thông thường, ñiều kiện giao hàng phụ thuộc phần lớn vào khả năng của
người bán. ðối với những chủ thể có khả năng tài chính dồi dào, có nhiều kinh
nghiệm trong thương trường thì giao hàng với ñiều kiện CIF (Cost, Insurance and
Freight - tiền hàng, phí bảo hiểm và cướcc phí) và mua hàng với ñiều kiện FOB (
Free on Board – Giao lên tàu). Với thương nnhân Việt Nam thì ngược lại, mua hàng
thì chọn ñiều kiện CIF, bán hàng thì lại chọn FOB. tại sao có sự lựa chọn như vậy?
người viết sẽ tiến hành ñi sâu vào từng ñiều kiện và sau ñó sẽ tìm thấy câu trả lời.
Có thể hiểu một cách sơ lược sau:
- FOB: ðiều kiện này chỉ áp dụng cho vận tải ñường biển và thủy nội ñịa,
giao lên tàu có nghĩa là người bán giao hàng xong khi hàng hóa ñã ñược ñưa qua
khỏi lan can tàu tại cảng bốc hàng ñã quy ñịnh. Nếu trong quá trình bốc hàng mà
hàng hóa bị rơi trong lan can tàu người mua thì rủi ro này sẽ thuộc về người mua,
nếu phía ngoài lan can tàu thì người bán phải chịu rủi ro này. Còn nếu hàng hóa rơi
ñúng trên lan can tàu thì sao? Lúc này có lẻ phải xác ñịnh theo phần nhiều phần ít,
nếu lệch về phía bên nào nhiều thì chắc rủi ro sẽ thuộc về bên ñó, thiết nghĩ việc xác
ñịnh mức lệch này không phải ñơn giản vì thế nhất thiết ở ñiểm này các bên nên
quy ñịnh rõ trong hợp ñồng.
- Còn ñiều kiện CIF: cũng chỉ áp dụng cho vận tải biển và thủy nội ñịa.
Hàng hóa ñược xác ñịnh là giao xong khi ñã qua khỏi lan can tàu tại cảng gửi hàng.
Người bán còn phải trả cước phí và phí tổn cần thiết ñể ñưa hàng tới cảng ñến quy
ñịnh, nhưng rủi ro về mất mát và hư hao ñối với hàng hóa ñược chuyển từ người
bán sang người mua sau khi hàng ñã qua khỏi lan can tàu tại cảng gửi hàng. Ngoài
ra người bán còn có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho người mua. Vì thế, nếu thương
nhân Việt Nam mua với ñiều kiện FOB tức là phải mang phương tiện vận tải ñến
tận nước người bán ñể nhận hàng và chấp nhận rủi ro kể từ khi hàng hóa ñã qua
khỏi lan can tàu cho ñến khi hàng ñược chuyển về ñến Việt Nam. Với kỹ thuật ñóng
tàu của nước ta hiện nay thì khả năng tạo ra những con tàu ñi biển với một lượng
hàng hóa tương ñối lớn và chạy suốt một khoảng thời gian dài là rất hạn chế và hơn
nữa rủi ro trong trường hợp này là thuộc về người mua. Cho nên nếu sử dụng ñiều
kiện này ñể mua hàng thì xác suất rủi ro ñối với hàng hóa là rất lớn và kéo dài. Cho
nên ñể những khả năng trên không thể xảy ra các thương nhân Việt Nam không sử
dụng FOB ñể mua hàng mà chỉ dùng ñiều kiện này trong trường hợp xuất khẩu
hàng hóa, lúc này gánh nặng về rủi ro trong vận chuyển như ñã phân tích thì thuộc
về người mua.
Còn nếu thương nhân bán với ñiều kiện CIF thì phải trả thêm phần cước phí
và phí tổn. Ngoài ra còn phải có thêm nghĩa vụ là mua bảo hiểm cho người mua
hưởng, vì thế nếu chọn CIF ñể xuất khẩu thì gánh nặng về phí tổn sẽ tăng lên cũng
cần xem xét là hệ thống bảo hiểm của Việt Nam có ñủ sức mạnh về nghiệp vụ cũng
như khả năng thanh toán dễ tạo lòng tin cho khách hàng khi mua bảo hiểm hay
chưa? ðây cũng là một lý do khiến cho thương nhân Việt Nam không chọn CIF ñể
xuất khẩu mà chỉ chọn ñiều kiện này trong nhập khẩu.
Với những lý do trên nên ở Việt Nam các thương nhân thường chọn ñiều
kiện CIF ñể nhập khẩu và ñiều kiện FOB ñể xuất khẩu. Theo ñánh giá của các công
ty bảo hiểm Việt Nam thì trong những năm gần ñây chỉ có khoản 17% khối lượng
hàng xuất nhập khẩu mua bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam, là do khi bán với FOB
thì thương nhân Việt Nam không có nghĩa vụ phải mua bảo hiểm, và mua hàng với
CIF thì bảo hiểm hàng hóa ñã ñược người bán ở nước ngoài mua.
Nếu thương nhân Việt Nam ñã chọn ñiều kiện CIF ñể nhập khẩu thì cần lưu
ý rằng: ðiều kiện này không bao giờ ñược sử dụng cho các phương thức vận tải
khác ngoài vận tải biển và thủy nội ñịa. Bởi vì việc phân ñịnh rủi ro giữa người bán
và người mua là dựa vào lan can tàu. Nếu không có lan can tàu thì không có thể xác
ñịnh ñược việc này vì thế nhất ñịnh ñiều kiện CIF phải ñi liền với vận tải biển và
thủy nội ñịa.
Một vấn ñề khá quan trọng nữa là trong CIF người mua phải luôn tính ñến sự
cần thiết ñể hạn chế việc lựa chọn của người bán trong vấn ñề thuê phương tiện vận
chuyển và ñừng quên việc yêu cầu người bán mua bảo hiểm.
+ Rủi ro trong quá trình vận chuyển sẽ trhuộc về người mua. Mà người trả
tiền thuê phương tiện vận chuyển lại thuộc về người bán, hai vấn ñề này ñi ngược
nhau. Nếu việc trả tiền thuê phương tiện càng ít thì người bán càng thu ñược nhiều
lợi nhuận hơn sau hợp ñồng. Mà ñể trả tiền thuê phương tiện ít thì có thể nói là
phương tiện ñược thuê ñó rất có khả năng thiếu chất lượng, không ñảm bảo ñộ an
toàn cho chuyến hàng, lúc này xác suất rủi ro ñối với người mua sẽ tăng lên. Cho
nên ñể bảo vệ quyền lợi người mua nhất thiết phải lưu ý ñến việc hạn chế sự lựa
chọn phương tiện vận chuyển của người bán trong ñiều kiện này.
+ Bên mua phải thỏa thuận là là mức bảo hiểm mà người bán mua cho mình
là ở mức nào? mức cao nhất, mức trung bình, hay mức thấp nhất. Nếu vấn ñề này có
bị quên thì INCOTERMS cũng bảo vệ người mua bằng cách quy ñịnh mức bảo
hiểm mà người bán phải mua cho người nhập khẩu trong trường hợp này là ở mức
thấp nhất.
- Ngoài các ñiều kiện trong nhóm F, nhóm C. Thương nhân Việt Nam cũng
có thể chọn các ñiều kiện trong nhóm D, nhưng thường thì chi phí phải bỏ ra trong
mua bán với nhóm D là cao hơn nhiều so với nhóm F và nhóm C. Vì thế giá thành
sản phẩm sẽ tăng rất cao có thể dẫn ñến tình trạng là hàng hóa sẽ không tiêu thụ
ñược ở Việt Nam. Với lý do ñó nên các ñiều kiện ở nhóm D thường không là sự lựa
chọn ưu tiên của thương nhân Việt Nam.
Còn việc quy ñịnh ñịa ñiểm giao hàng cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng
không những về mặt pháp lý mà còn trong khía cạnh thương mại, bởi trong hợp
ñồng mua bán hàng hóa quốc tế chi phí vận chuyển trong nhiều trường hợp chiếm
ñến 40% - 50% giá trị của hàng hóa. Thông thường ñịa ñiểm giao hàng do các bên
quy ñịnh trong hợp ñồng bằng cách lựa chọn ñiều kiện giao hàng theo
INCOTERMS42.
Cũng xin lưu ý rằng, khi các bên thỏa thuận sử dụng các ñiều kiện trong
INCOTERMS ñể mua bán hàng hóa quốc tế thì không nhất thiết là mọi thỏa thuận
ñều phải giống với INCOTERMS một cách toàn bộ, mà các bên có quyền thỏa
thuận, giải thích vượt ra khỏi những nội dung của INCOTERMS và những giải
thích những quy ñịnh riêng ñó sẽ có hiệu lực cao hơn cả giải thích trong
INCOTERMS. Là vì luật quốc tế luôn luôn tôn trọng pháp luật quốc gia và tôn
trọng những gì xuất phát từ sự thỏa thuận của các bên.
2.2.2.3 ðiều khoản về bao bì, ñóng gói hàng hóa
ðối với mỗi loại hàng hóa ñòi hỏi phải có một bao bì hoặc ñược ñóng gói
phù hợp bởi vì bao bì và quy cách ñóng gói ảnh hưởng ñến chất lượng và nhiều khi
ảnh hưởng ñến cả giá cả hàng hóa, ñặc biệt là trong hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế trong trường hợp hợp ñồng không có quy ñịnh khác, người bán có nghĩa vụ
ñóng gói bằng cách nào ñể hàng hóa ñến nơi an toàn cũng như có thể dễ dàng xếp
dỡ trong thời gian quá cảnh hay tại ñiểm ñến43.
42 Giáo trình luật hợp ñồng thương mại quốc tế - Khoa kinh tế - Trường ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh - Nxb ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - 2005 – tr.178
43 Mục 20 – Các ñiều kiện giao hàng chung của khối SEV 1968/1975 quy ñịnh cụ thể những yêu cầu ñối với
bao bì, ñóng gói của hàng hóa, cụ thể: Nếu trong hợp ñồng không có quy ñịnh ñặc biệt ñối với bao bì, người
bán phải giao hàng trong loại bao bì ñược sử dụng cho xuất khẩu tại nước người bán, bao bì phải bảo quản
ñược hàng hóa trong quá trình vận chuyển cũng như trong trường hợp có thể chuyển tài trong ñiều kiện bốc
dỡ bình thường. Trong mọi trường hợp phải tính ñến thời gian và phương thức vận chuyển.
Trong một số trường hợp người mua có thể từ chối nhận hàng nếu chúng
không ñược ñóng gói phù hợp với chỉ dẫn trong tập quán thương mại. Việc giao
hàng trong bao bì hay ñược ñóng gói phù hợp ñối với người mua có ý nghĩa quan
trọng, nhất là dưới góc ñộ kinh tế. Bao bì, ñóng gói phải phù hợp với những yêu cầu
của pháp luật hiện hành của quốc gia người mua. Ở một số nước, có một số loại bao
bì bị cấm hay hạn chế sử dụng. Hiện nay ở nhiều nước việc gắn nhãn hiệu lên bao bì
ñược quy ñịnh một cách nghiêm ngặt. Trong trường hợp có nghi ngờ người bán nên
tham khảo trước với người mua44.
2.2.4 ðiều khoản về trách nhiệm do vi phạm hợp ñồng và trách nhiệm ñối
với hàng hóa.
2.2.4.1 ðiều khoản về trách nhiệm do vi phạm hợp ñồng
Trong ñiều khoản này, các bên có thể thoả thuận mức phạt do chậm thực
hiện nghĩa vụ. Trong HðMBHHQT, bên không thực hiện hoặc thực hiện không
ñúng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu không chứng minh
ñược không thực hiện hoặc thực hiện không ñúng nghĩa vụ do các trường hợp bất
khả kháng gây ra. Vì vậy, trong ñiều khoản này các bên thường thoả thuận các
trường hợp miễn trừ trách nhiệm.
Theo Công ước Viên 1980 thì bên vi phạm ñược miễn trách nhiệm trong các
trường hợp sau:
Trường hợp bất khả kháng
Là trường hợp mà thiệt hại xảy ra do những trở ngại ngoài khả năng kiểm
soát của bên vi phạm hợp ñồng. Với ñiều kiện, những trở ngại này bên vi phạm ñã
không thể lường trước ñược hết trong quá trình giao kết hợp ñồng, ñồng thời không
thể tránh ñược và không thể khắc phục ñược hậu quả khi nó xảy ra. Theo quy ñịnh
của Công ước thì bên vi phạm hợp ñồng có thể thoát khỏi trách nhiệm nếu rơi vào
trường hợp bất khả kháng. Tuy nhiên ñể ñược hưởng quyền miễn trách nhiệm bên
vi phạm phải chứng minh ñược mình ở trong trường hợp bất khả kháng là thực tế.
Trường hợp do lỗi của người thứ ba
Bên vi phạm hợp ñồng cũng ñược miễn trách nhiệm trong trường hợp việc vi
phạm hợp ñồng do lỗi của người thứ ba (người ñược bên vi phạm giao cho hoàn
thành giao cho toàn bộ hoặc một phần hợp ñồng). Trong ñó người thứ ba ñã không
hoàn thành nghĩa vụ của mình và hậu quả của nó ñã gây ra thiệt hại. Tuy nhiên, bên
44 Giáo trình luật hợp ñồng thương mại quốc tế - Khoa kinh tế - Trường ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh - Nxb ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - 2005 – tr.180
vi phạm hợp ñồng do lỗi của người thứ ba chỉ ñược miễn trách nhiệm khi người thứ
ba này bị rơi vào trường hợp bất khả kháng như ñã ñược phân tích ở phần trên45.
ðiều 80 Công ước Viên 1980 còn quy ñịnh một trường hợp mà bên vi phạm cũng
ñược miễn trách ñó là trường hợp “bàn tay bẩn” tức là khi một bên kết ước có
những hành vi là nguyên nhân khiến cho bên kia phải vi phạm hợp ñồng. Theo ðiều
80 Công ước thì “Một bên không ñược viện dẫn một sự không thực hiện nghĩa vụ
của bên kia trong chừng mực mà sự không thực hiện nghĩa vụ ñó là do những hành
vi hay sơ suất của chính họ”.
Trong HðMBHHQT các bên ñừng bao giờ quên ñưa vào trong hợp ñồng
ñiều khoản “trách nhiệm sản phẩm”. ðiều khoản này xác ñịnh ai là người chịu trách
nhiệm trong trường hợp hàng hóa vì có khuyết tật mà gây thiệt hại cho người khác.
Thông thường trong những trường hợp nói trên thì nhà sản xuất phải chịu trách
nhiệm bồi thường.
2.2.4.2 ðiều khoản về trách nhiệm ñối với hàng hóa
Trong thế giới hiện ñại ngày nay khi mà hầu hết các nước, ñặc biệt là các
nước phát triển dành sự quan tâm ñặc biệt ñến thương mại công bằng, ñến sức khỏe
của con người thì luật pháp có khuynh hướng hướng ñến sự ñiều chỉnh những quan
hệ phát sinh từ chất lượng của sản phẩm, tức là xác ñịnh trách nhiệm của người bán
hay của người mua trong trường hợp hàng hóa, do những khuyết tật của mình ñã
gây ra thiệt hại cho người khác. Về vấn ñề này, có thể nói pháp luật của Việt Nam
nói chung, các quy ñịnh về pháp luật của hợp ñồng nói riêng chưa có sự ñiều chỉnh.
Vì vậy ñể tránh những rủi ro ñáng tiếc các doanh nghiệp Việt Nam chúng ta khi ký
kết HðMBHHQT cần phải có sự thỏa thuận trước trong hợp ñồng về việc phân chia
trách nhiệm46.
45 Giáo trình luật hợp ñồng thương mại quốc tế - Khoa kinh tế - Trường ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh - Nxb ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - 2005 – tr.34
46 Giáo trình luật hợp ñồng thương mại quốc tế - Khoa kinh tế - Trường ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh - Nxb ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - 2005 – tr.181.
Tóm lược
Như ở phần mở ñầu người viết ñã trình bày, do bài viết không có chương
mục cụ thể nào nói về giải pháp hoàn thiện những vấn ñề bất cập. ðể tiện việc theo
dõi, người viết sẽ tóm lược lại những bất cập và những giải pháp hoàn thiện ñã ñược
phân tích trong toàn bộ nội dung của ñề tài. Thật ra trong toàn bộ bài viết của mình
những vấn ñề mà người viết ñóng góp ý kiến hoàn thiện là không nhiều, với lý do:
vì ñây là một vấn ñề tương ñối mới chưa từng ñược nghiên cứu trong các khoá
trước. Hơn nửa, ñề tài là “các khía cạnh trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng hoá
quốc tế” ñể phát hiện ra ñược những thiếu sót bất cập ngoài việc nghiên cứu, so
sánh, phân tích các ñiều, khoản của pháp Luật người viết cũng cần phải có kiến thức
thực tế về các khía cạnh này. Tuy nhiên, với trình ñộ phát triển kinh tế ở khu vực
ðồng bằng sông Cửu Long hiện nay thì có thể nói việc tiếp cận với các vấn ñề này
thật sự là một việc không ñơn giản, vì thế ít nhiều cũng phần nào hạn chế kiến thức
của người viết về lĩnh vực này. Mặc dù vậy, người viết vẫn cố gắn hết sức ñể ñi sâu
nghiên cứu, tìm ra những trường hợp áp dụng pháp luật nào sẽ có nhiều ưu ñiểm
cũng như tìm ra một số bất cập và ñưa ra hướng khắc phục những bất cập này. Vẫn
biết là những giải pháp này không có ý nghĩa gì trong việc góp phần hoàn thiện
pháp luật nước nhà, nhưng người viết tin rằng nó cũng phần nào tháo gỡ ñược một
số vướng mắc nào ñó cho những ai có quan tâm. Theo ñó, có một số ý kiến sau:
Tại phần khái niệm của hợp ñồng người viết có ñưa ra ý kiến là trong trường
hợp “xác ñịnh tính chất quốc tế của HðMBHHQT dựa trên một trong ba căn cứ vừa
nêu theo quy ñịnh của pháp luật Việt Nam có thể nói là khá ñầy ñủ, có thể bao quát
ñược các trường hợp phát sinh trên thực tế”. Tức là trong trường hợp này các
thương nhân nên chọn pháp luật Việt Nam ñể áp dụng.
Tiếp theo ñó tại phần 1.3.1 (trang 18 của Luận văn ), người viết có lý giải tại
sao nên áp dụng ðiều ước quốc tế và hạn chế việc áp dụng các quy phạm của pháp
luật quốc gia. Ở ñoạn cuối trang 26 của luận văn, tác giả có ñề xuất Luật Việt Nam
nếu có thể thì nên quy ñịnh thêm ở phần này.
Ở phần cuối của khái niệm chấp nhận chào hàng người viết cũng có kiến
nghị: “pháp luật nước ta nên bổ sung thêm vấn ñề này ñể hoạt ñộng giao kết hợp
ñồng giữa các bên vắng mặt ñược diễn ra một cách phổ biến hơn và thuận lợi hơn”.
Trong ñoạn cuối của phần hiệu lực của chấp nhận chào hàngểntang 37 Luận
văn này) tác giả có ñưa ra ý kiến: “khi thời hạn ñược quy ñịnh trong chào hàng kết
thúc, nếu không nhận ñược sự trả lời, bên chào hàng nên thông báo ngay cho bên
ñược chào hàng biết bằng một phương tiện thông tin nào ñó nhanh chống nhất. Vì
hành ñộng này của người chào hàng một lần nữa thể hiện ñược nguyên tắc tôn trọng
và thiện chí trong việc ký kết và thực hiện hợp ñồng”.
Trên ñây là một số ý kiến của tác giả về việc hoàn thiện phần nào ñó những
quy ñịnh của pháp luật trong phạm vi “các khía cạnh pháp lý trong giao kết hợp
ñồng mua ban hàng hoá quốc tế”. Ngoài những ý kiến ñóng góp ñược liệt kê, trong
bài viết còn có một số ý kiến khác.
Tuy tác giả có chỉ ra một số hạn chế khi sử dụng Công ước Viên 1980, vì là
một ðiều ước mang tính quốc tế nên phạm vi áp dụng là tưong ñối rộng cho nên
không thể tránh khỏi một số hạn chế trong phạm vi pháp luật của một quốc. Tuy
nhiên, so với những hạn chế thì những ñóng góp mà Công ước Viên ñem lại trong
hoạt ñộng mua bán hàng hoá quốc tế là rất lớn. Bởi thế, cho nên theo người viết thì
Việt Nam nên sớm gia nhập vào Công ước Viên 1980 vì việc gia nhập Công ước
Viên 1980 sẽ ñem lại cho Việt Nam một số lợi ích sau:
- Có ñược một khung pháp lý thống nhất về hợp ñồng mua bán hàng hoá
quốc tế, giảm bớt chi phí và tranh chấp cho việc lựa chon luật áp dụng của hợp
ñồng.
- Có ñược một khung pháp lý hiện ñại, công bằng và an toàn cho các bên
trong hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế.
- Tăng cường hoạt ñộng trao ñổi hàng hoá giữa Việt Nam và nhiều quốc gia
khác trên thế giới: với tính chất là một văn bản pháp luật Công ước Viên ñã thống
nhất hoá ñược nhiều mâu thuẩn giữa các hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới,
ñóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các xung ñột pháp luật trong mua ban
hàng hoá quốc tế và thúc ñẩy thương mại quốc tế phát triển. Việt Nam ñang trên
con ñường hội nhập một cách chủ ñộng vào nền kinh tế thế giới, ñẩy mạnh các hoạt
ñộng thương mại quốc tế, trong ñó mua bán hàng hoá vẫn là hoạt ñộng sôi nổi nhất
trong tiến trình trao ñổi hàng hoá với các ñối tác nước ngoài, việc áp dụng các văn
bản pháp luật quốc gia gặp nhiều khó khăn, bất lợi, làm phát sinh những xung ñột
pháp luật với các nước khác và cũng khó khăn khi giải quyết những tranh chấp. Khi
gia nhập Công ước Viên 1980 Việt Nam sẽ thống nhất ñược nguồn luật áp dụng
trong mua bán hàng hóa với các nước ñối tác khi ký kết HðMBHHQT. Khi ñó, các
thành viên Việt Nam và thương nhân nước ngoài sẽ cùng chung tiếng nói, cùng
chung một cơ sở pháp lý và các mối quan hệ mua bán sẽ gắn chặt hơn, lâu bền và
rộng mở hơn, ñặc biệt là tránh ñược những tranh chấp phát sinh.
- Nâng cao mức ñộ tham gia vào các ðƯQT ña phương về thương mại, tăng
cường hội nhập của Việt Nam. Vì những lý do trên, Việt Nam nên sớm gia nhập
vào Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế.
KẾT LUẬN
--- ----
Trong xu thế toàn cầu hoá hội nhập nền kinh tế quốc tế như hiện nay - cơ hội
ñể mở ra quan hệ hợp tác giữa các nước với nhau trong ñó có Việt Nam. Sự kiện
trên cũng tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng mua bán hàng hoá quốc tế của nước
ta ngày càng có bước nhảy vọt từ hoạt ñộng ở những khu vực nhỏ ñến tham gia hoạt
ñộng mua bán ở các khu vực lớn của thế giới như: EU, AFTA, APEC,..hoạt ñộng
mua bán hàng hoá quốc tế cũng ñem lại lợi nhuận ñáng kể cho nền kinh tế ñất nước.
ðiều ñó khẳng ñịnh vai trò của mua bán hàng hoá quốc tế ñối với phát triển kinh tế
là rất quan trọng.
Thực tế trong quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, chủ thể giao kết hợp ñồng
ñến từ các quốc gia khác nhau, thậm chí ngay cả việc ký kết và thực hiện hợp ñồng
cũng liên quan ñến lãnh thổ của các nước. ðiều ñó tất yếu sẽ dẫn ñến sự khác nhau
về luật lệ, vì thế ñể ñảm bảo hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế ñược xác lập
nhanh chóng thì luật lệ quốc tế nói chung và luật lệ các nước ở một chừng mực nào
ñó cần có những quy ñịnh thống nhất, rõ ràng về các khía cạnh pháp lý trong giao
kết hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế. Tuy nhiên, vì những lý do khác nhau vấn
ñề này trên thực tế ñến nay vẫn chưa ñược thống nhất. Giữa các ngành luật trong
cùng một hệ thống pháp luật ở nước ta ñôi khi những mâu thuẩn, chồng chéo vẫn
tồn tại, cho nên những hạn chế khi nước ta bước vào nền kinh tế thế giới cũng là tất
yếu. Quan trọng hơn hết là làm thế nào ñể ta có thể khắc phục ñược những hạn chế,
những bất cập những thiếu sót ñó ñể có thể hoà nhập vào nền kinh tế thế giới một
cách thuận lợi từ ñó mới kích thích ñược các thương nhân ñẩy mạnh hoạt ñộng mua
bán của mình sang các thị trường mới với các ñối tác ở nước ngoài, cũng từ ñó sẽ
thay ñổi ñược cách nhìn của quốc tế ñặc biệt là các thương nhân nước ngoài về nền
pháp luật Việt Nam. Nếu một nền pháp luật thông thoáng và thống nhất tất sẽ ñạt
ñược những gì mà chúng ta ñã ñặt ra ở trên.
Với những lý do trên, theo người viết thì trong thời gian tới pháp luật nước ta
nên tạo ra một hành lang pháp lý thông thoáng, minh bạch, công bằng và phù hợp
với Công ước quốc tế mà Việt Nam ñã tham gia ký kết, nếu là những Công ước mà
Việt Nam chưa tham gia thì tranh thủ ñiều kiện tham gia nhằm góp phần tạo niềm
tin cho các thương nhân. ðể họ tìm ñến hoạt ñộng mua bán hàng hoá quốc tế ngày
càng rộng rãi hơn ñó cũng là ñiều kiện ñể Việt Nam hội nhập tốt hơn vào môi
trường WTO.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
---- ----
Văn bản pháp luật
Bộ luật dân sự năm 2005.
Luật thương mại năm 2005.
Luật thương mại năm 1997.
Sách, báo, tạp chí.
Giáo trình Tư pháp quốc tế - Trường ðại học luật Hà Nội - Nhà xuất bản Tư
pháp năm 2002.
Giáo trình Tư pháp quốc tế - Trường ðại học luật Hà Nội - Nhà xuất bản
Công an nhân dân - năm 2002.
Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Nhà xuất bản Tư pháp – năm 2006.
Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Bộ môn Luật kinh tế, trường ðại học
kinh tế quốc dân – Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật – năm 1999.
Luật thương mại quốc tế - Nhà xuất bản thống kê - năm 2000.
Nguyễn Mạnh Bách - Luật dân sự Việt Nam diễn giải các hợp ñồng dân sự
thông dụng – Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – năm 1997.
Thạc sĩ Diệp Ngọc Dũng – Giáo trình Luật thương mại quốc tế, khoa Luật,
trường ðại học Cần Thơ – năm 2002.
Thạc sĩ Diệp Ngọc Dũng, Cao Nhất Linh – Giáo trình Tư pháp quốc tế, khoa
Luật, trường ðại học Cần Thơ – năm 2002.
Dương Hữu Hạnh - Luật và các tổ chức thương mại quốc tế diễn giải – Nhà
xuất bản Thống kê – năm 2004.
Nguyễn Vũ Hoàng - Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 11 (187) – năm 2003.
Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Văn Luyện, Tiến sĩ Lê Thị Bích Thọ, Tiến sĩ
Dương Anh Sơn – Giáo trình Luật hợp ñồng thương mại quốc tế - Khoa kinh tế,
trường ðại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2005.
James R. Pinnells - Xuất khẩu và hợp ñồng xuất khẩu – Nhà xuất bản trẻ -
1999
Các trang web
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Camp193C KHamp205A C7840NH PHamp193P Lamp221 TRONG GIAO K7870T H7906P 2727890NG M.PDF