Luận văn Các mô hình canh tác trồng trọt và chăn nuôi trong mùa lũ năm 2004 ở huyện an phú tỉnh An Giang

Ngoài việc chuẩn bị chuồng trại, còn phải tiêm ngừa định kỳ cho bò, chủ yếu là thuê mướn thú y xã chiếm 15% hoặc là mướn những người có tay nghề là 55% tiêm cho bò để phòng ngừa bệnh lỡ mồm long móng. Khoảng 65% nông hộ chọn bò đực nuôi, 25% nông hộ nuôi bò đực lẫn cái, 10% nông hộ nuôi bò cái. Từ kết quả trên cho thấy, số hộ chọn nuôi gia súc đực chiếm tỷ lệ lớn, do bò đực mau lớn, chi phí mua thấp hơn bò cái. Sau khi mua bò từ nơi khác về, bê đã được cai sữa, lúc này bê có thể sử dụng thức ăn thô xanh và có khả năng tự kiếm ăn trên đồng cỏ. Trong giai đoạn này sức lớn của bê khá nhanh, do đó cần nhiều thức ăn mới đủ thành phần dinh dưỡng để đáp ứng yêu cầu sinh trưởng. Đối với những nông hộ sống trong vùng ngập lũ, việc cung cấp thức ăn tương đối đầy đủ như cỏ, bắp và rơm lúa. Đây là thành phần thức ăn chính cung cấp cho bò trong vùng ngập lũ.

pdf100 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các mô hình canh tác trồng trọt và chăn nuôi trong mùa lũ năm 2004 ở huyện an phú tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
40 45 95 55 7 - Làm giàn - Tỉa lá 5. Số lần/lứa 6. Loại cỏ (%) - Cỏ bông - Cỏ chỉ - Rau sam - Cỏ cú 7. Cách trị cỏ (%) - Làm bằng tay - Phun thuốc - Khác 8. Giai đoạn xuất hiện cỏ (%) - 10 NTKT - 7 NSKT - 10 NSKT - 15 NSKT - Trồng đến thu hoạch 9. Loại sâu - Sâu xanh - Sâu ăn tạp - Sâu keo - Sâu tơ - Sâu ăn trái 10. Số lần phun thuốc 11. Thời điểm phun (%) - Sáng - Chiều - Sáng và chiều 12. Lý do phun (%) - Ngừa định kỳ - Phun khi có sâu 13. Ngày phun cuối cùng trước thu 70 35 55 15 15 15 45 10 30 5 15 35 5 20 70 10 20 15 10 20 40 40 30 70 5,2 7,4 4,7 hoạch (ngày) 14. Loại bệnh (%) - Phấn trắng - Đốm lá - Đuôi lươn - Sương mai - Ngù đọt 15. Từ khi trồng đến thu hoạch (ngày) - Lần đầu tiên - Lần cuối cùng 25 30 15 10 10 46,3 89,2 Về đối tượng mua sản phẩm, theo kết quả được trình bày ở Hình 8 thì đa số nông hộ trồng rau màu sau khi thu hoạch đều bán cho bạn hàng, vì họ đến đầu tiên chiếm 45%, hơn nữa họ mua giá tương đối cao (35%). Ngoài ra, nông hộ còn hợp đồng dài hạn với người mua chiếm 15% và 5% bạn hàng ứng tiền trước cho nông hộ làm rẫy. Điều này rất thích hợp với người làm rẫy, vì theo tâm lý của người làm rẫy thì sau khi thu hoạch xong nên cân liền để sản phẩm không bị thất thoát, có tiền mặt ngay. 45 15 35 5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Đến đầu tiên Hợp đồng dài hạn Mua giá cao Ứng tiền trước Người mua % Hình 8: Đối tượng mua sản phẩm của rau màu * Về hiệu quả kinh tế, trồng màu cho năng suất và lợi nhuận cao cho nông hộ được thể hiện ở Bảng 24, mỗi vụ bà con thu lại thu nhập rất cao khoảng 87,7 triệu đồng/ha, lãi thu được là 71,7 triệu đồng/ha. Chi phí trồng màu khoảng 16 triệu đồng/ha. Trong đó, chi phí mua giống là 4,1 triệu đồng/ha, phân bón (5,7 triệu đồng/ha), thuốc bảo vệ thực vật (4,8 triệu đồng/ha), 0,1 triệu đồng/ha tiền thuê lao động và chi phí khác là 1,3 triệu đồng/ha. Nhìn chung, với chi phí thấp, trồng màu dễ bán, đem lại lợi nhuận cao cho người dân trong mùa lũ, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều hộ nông dân sống trong vùng này. Bảng 24: Trung bình chi phí đầu tư và thu nhập của nông hộ trồng rau màu 4.6. Chi phí và đầu tư khác trong sản xuất nông hộ 4.6.1. Tổng chi phí khác trong sản xuất nông hộ Ngoài những chi phí trực tiếp sản xuất mô hình (rau nhút, nấm rơm, bò vỗ béo và rau màu) còn có các chi phí chi cho các mô hình khác trong sản xuất nông hộ. Như những nông hộ làm mô hình rau nhút, ngoài trồng rau nhút ra họ còn làm những mô hình khác như trồng lúa, nuôi cá, chăn nuôi, làm rẫy, Từ kết quả điều tra được thể hiện ở Bảng 25 cho thấy, chi phí đầu tư cho mô hình khác trong sản xuất nông nghiệp khoảng 10,8 – 17,6 triệu đồng/ha/năm, trong đó cao nhất là những nông hộ trồng rau màu (17,6 triệu đồng/ha/năm) và thấp nhất là những hộ nuôi bò vỗ béo (10,8 triệu đồng/ha/năm). Ngoài ra họ còn chi cho lao động làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp khoảng 0,3 – 1,7 triệu đồng/tháng, riêng chi phí cho những hộ làm thuê ở mô hình nấm rơm không tốn chi phí, thấp nhất là những hộ làm mô hình bò vỗ béo (0,3 triệu đồng/tháng) và cao nhất là những hộ trồng rau màu với 1,7 triệu đồng/tháng. Nhìn chung, chi phí đầu tư cho những mô hình khác trong sản xuất nông hộ trên năm tương đối cao, lao động làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp trên tháng thấp thậm chí có những hộ thu lại lợi nhuận mà không tốn chi phí. 4.6.2. Tổng thu nhập khác trong sản xuất nông hộ Ngoài các mô hình sản xuất chính như rau nhút, nấm rơm, bò vỗ béo và rau màu đem lại thu nhập cao trong vùng lũ mà các mô hình sản xuất khác của những nông hộ làm những mô hình trên cũng đem lại lợi nhuận cao khoảng 34,2 – 79,9 triệu đồng/ha/năm (Bảng 25). Ở mô hình rau nhút (34,2 triệu đồng/ha/năm), nấm rơm (41,6 triệu đồng/ha/năm), bò vỗ béo (79,9 triệu đồng/ha/năm) và rau màu (43,8 triệu đồng/ha/năm). Trong khi đó thu nhập cho lao động làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp ở mô hình rau nhút là 1,8 triệu đồng/tháng, nấm rơm (0,8 triệu đồng/tháng), bò vỗ béo (0,8 triệu đồng/tháng) và rau màu là 3,9 triệu đồng/tháng. Với chi phí đầu tư không cao từ các mô hình khác hàng năm đem lại lợi nhuận cũng tương đối cao, bên cạnh đó họ còn có thu nhập thêm từ việc làm thuê. Từ những thu nhập này góp phần giúp cho đời sống của nông hộ giảm bớt khó khăn. 4.6.3. Lợi nhuận khác trong sản xuất nông hộ Theo kết quả được trình bày ở Bảng 25 cho thấy, hàng năm lợi nhuận đem lại từ các mô hình sản xuất khác trong nông hộ cũng tương đối cao trung bình từ 20 – 69,1 triệu đồng/ha. Trong đó lợi nhuận khác trong mô hình trồng rau nhút là 1,1 triệu đồng/ha, nấm rơm 0,8 triệu đồng/ha, nuôi bò vỗ béo 0,5 triệu đồng/ha và trồng rau màu 2,2 triệu đồng/ha. Tóm lại, từ thu nhập của mô hình hàng năm, những nông hộ còn thu nhập thêm từ các mô hình sản xuất khác trong nông nghiệp và từ lao động làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp tương đối cao. Bên cạnh sự cần cù và nổ lực đã giúp cho đời sống của họ vượt qua những trở ngại và góp phần giải quyết việc làm cho nhiều hộ nông dân trong mùa lũ. Bảng 25: Chi phí đầu tư và lợi nhuận khác trong nông hộ Chi phí đầu tư và lợi nhuận (triệu đồng) Rau nhút Nấm rơm Bò vỗ béo Rau màu 1. Chi phí - Sản xuất khác trong nông hộ/ha/năm - Làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp/tháng 2. Thu nhập - Sản xuất khác trong nông hộ/ha/năm - Làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp/tháng 3. Lợi nhuận - Sản xuất khác trong nông hộ/ha/năm - Làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp/tháng 14,2 0,7 34,2 1,8 20 1,1 13,1 0 41,6 0,8 28,5 0,8 10,8 0,3 79,9 0,8 69,1 0,5 17,6 1,7 43,8 3,9 26,2 2,2 4.7. Yếu tố quyết định thành công của mô hình Yếu tố quyết định thành công của mô hình chủ yếu là dựa vào kỹ thuật, nguồn vốn và nguồn giống. Đây là những yếu tố quan trọng quyết định thành công của mô hình và được thể hiện ở Bảng 26 như sau: - Ý kiến nguồn giống có khoảng 10 – 60% số hộ chấp nhận ý kiến này, cao nhất là những hộ trồng nấm rơm (60%) và thấp nhất là hộ trồng rau nhút (10%). - Yếu tố nguồn vốn, cao nhất là những hộ nuôi bò vỗ béo (40%) và thấp nhất là hộ trồng rau nhút (10%). - Yếu tố kỹ thuật, cao nhất là những hộ trồng rau màu (40%) và thấp nhất là hộ trồng nuôi bò vỗ béo (15%) và ở mô hình bò vỗ béo có khoảng 50% số hộ cho rằng yếu tố thức ăn là quan trọng quyết định thành công của mô hình này. Ngoài ra, ở những nông hộ sản xuất của từng mô hình rau nhút, nấm rơm, nuôi bò vỗ béo và rau màu cho rằng những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công trong sản xuất như sau: - Mô hình rau nhút: giống chiếm 10%, vốn (10%), kỹ thuật (25%) và 10% yếu tố khác. - Mô hình nấm rơm: giống chiếm 60%, vốn (20%), kỹ thuật (53,3%) và 13,3% yếu tố khác. - Mô hình bò vỗ béo: giống chiếm 20%, vốn (40%), kỹ thuật (15%), thức ăn (50%) và 5% yếu tố khác. - Mô hình rau màu: giống chiếm 55%, vốn (15%), kỹ thuật (65%) và 15% yếu tố khác. Nhìn chung, yếu tố kỹ thuật là yếu tố quan trọng quyết định thành công của các mô hình, đồng thời cũng cần phải có vốn và nguồn giống đạt chất lượng tốt. Ba yếu tố trên giúp cho người nông dân an tâm sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Còn riêng mô hình nuôi bò vỗ béo thì cần phải có thêm yếu tố thức ăn, vì hiện nay ngành chăn nuôi đang được mở rộng, dẫn tới thức ăn thiếu thốn đặc biệt trong mùa lũ, cho nên yếu tố thức ăn trong mô hình này cũng rất quan trọng. Bảng 26: Yếu tố quyết định thành công của mô hình Yếu tố quyết định thành công của mô hình Bò Vỗ Béo Nấm Rơm Rau Nhút Rau màu Tần Suất % Tần Suất % Tần Suất % Tần suất % 1. Yếu tố - Nguồn giống - Nguồn vốn - Thức ăn - Kỹ thuật - Chính sách địa phương - Khác 2. Khả năng vay tiền - Khó vay - Dễ vay 4 8 10 3 0 1 1 6 20 40 50 15 0 5 5 30 9 3 0 8 0 2 2 3 60 20 0 53,3 0 13,3 13,3 20 2 2 0 5 0 2 0 3 10 10 0 25 0 10 0 15 11 3 0 13 0 3 0 9 55 15 0 65 0 15 0 45 Trong những vùng ngập lũ tình trạng thiếu vốn sản xuất xảy ra ở một số nông hộ. Để có vốn sản xuất họ phải đi vay, mượn từ các nguồn khác như ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng chính sách, tư nhân,hiện nay thủ tục vay vốn tương đối đơn giản cho những nông hộ vay vốn sản xuất, khoảng 15 - 45% ý kiến cho rằng khả năng vay tiền hiện nay rất dễ, trong đó, ý kiến ở những hộ trồng nấm rơm chiếm 20%, rau nhút (15%), bò vỗ béo (30%), rau màu (45%) và còn lại 5 – 13,3% ý kiến cho là vay tiền rất khó (Bảng 26), một phần là họ không có đất thế chấp, thủ tục vay không đơn giản. Từ đó cho thấy, hiện nay chính sách nhà nước có nhiều ưu đãi cho những nông hộ sống trong vùng ngập lũ về vay vốn sản xuất, thủ tục đơn giản để nông hộ dễ dàng mở rộng sản xuất. 4.8. Vay vốn Từ những thông tin được trình bày ở Bảng 27, vốn sản xuất chính của những nông hộ sản xuất nông nghiệp là nhờ vào đồng vốn tự có, khoảng 55 – 85% số hộ sử dụng vốn nhà, cao nhất là những hộ trồng rau nhút (85%) và thấp nhất là những hộ trồng rau màu (55%), còn lại khoảng 15 – 45% là vay vốn từ các nguồn khác nhau: ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng chính sách, tư nhân,với tổng số tiền khoảng 5 – 16,7 triệu đồng, lãi suất bình quân từ 1,12 – 9,51%, lãi suất cao nhất ở những hộ trồng nấm rơm (9,51%) và thấp nhất là hộ trồng rau màu (1,12%), thời gian vay từ 5 – 16 tháng. Đối với những hộ vay tiền của tư nhân lãi suất tương đối cao chiếm 15% hơn so với lãi suất của ngân hàng. Bảng 27: Vay vốn của nông hộ Vay vốn của nông hộ Rau nhút Nấm rơm Bò vỗ béo Rau màu 1. % số hộ không vay vốn sản xuất 2. % số hộ vay vốn sản xuất 3. Số tiền vay trung bình (triệu đồng) 4. Lãi suất trung bình (%) 5. Lãi suất tư nhân (%) 6. Thời gian vay TB (tháng) 85 15 16,7 1,2 0 5,3 66,7 33,3 10 9,5 15 8 70 30 5 1,4 0 9,6 55 45 13,8 1,1 0 16 4.9. Chi tiêu trong gia đình của nông hộ Chi tiêu trong gia đình của nông hộ hàng năm từ 12,4 – 19,6 triệu đồng/hộ và được thể hiện ở Bảng 28 như sau: - Mô hình rau nhút khoảng 15,5 triệu đồng/hộ/năm, trong đó chi tiêu cho gạo chiếm 2,9 triệu đồng, thức ăn (5,3 triệu đồng), chất đốt (0,4 triệu đồng), điện (0,4 triệu đồng), may mặc (1,1 triệu đồng), học hành (3,4 triệu đồng), y tế (0,5 triệu đồng), đám tiệc trong gia đình (0,7 triệu đồng), đám tiệc bên ngoài (0,7 triệu đồng) và 0,2 triệu đồng cho chi phí đi lại. - Mô hình nấm rơm khoảng 12,4 triệu đồng/hộ/năm, trong đó chi tiêu cho gạo chiếm 2,2 triệu đồng, thức ăn (5,4 triệu đồng), chất đốt (0,4 triệu đồng), điện (0,2 triệu đồng), may mặc (0,3 triệu đồng), học hành (1,6 triệu đồng), đám tiệc trong gia đình (1,0 triệu đồng), đám tiệc bên ngoài (0,8 triệu đồng) và 0,4 triệu đồng cho chi phí đi lại. - Mô hình bò vỗ béo khoảng 16,4 triệu đồng/hộ/năm, trong đó chi tiêu cho gạo chiếm 3,7 triệu đồng, thức ăn (5,9 triệu đồng), chất đốt (0,6 triệu đồng), điện (0,3 triệu đồng), may mặc (0,5 triệu đồng), học hành (1,4 triệu đồng), y tế (1,3 triệu đồng), đám tiệc trong gia đình (0,9 triệu đồng), đám tiệc bên ngoài (0,7 triệu đồng) và 1,2 triệu đồng cho chi phí đi lại. - Mô hình rau màu khoảng 19,6 triệu đồng/hộ/năm, trong đó chi tiêu cho gạo chiếm 2,7 triệu đồng, thức ăn (6,1 triệu đồng), chất đốt (1,3 triệu đồng), điện (0,3 triệu đồng), may mặc (0,4 triệu đồng), học hành (4,5 triệu đồng), y tế (1,9 triệu đồng), đám tiệc trong gia đình (1,0 triệu đồng), đám tiệc bên ngoài (0,8 triệu đồng), chi phí đi lại (0,2 triệu đồng) và 0,4 triệu đồng cho chi phí khác. Bảng 28: Chi tiêu trong gia đình của nông hộ Chi tiêu trong gia đình (triệu đồng/hộ/năm) Rau nhút Nấm rơm Bò vỗ béo Rau màu Tổng chi 1. Gạo 2. Thức ăn 3. Chất đốt 4. Điện 5. May mặc 6. Học hành 7. Y tế 8. Đám trong gia đình 9. Đám tiệc bên ngoài 10. Đi lại 11. Khác 15,5 2,9 5,3 0,4 0,4 1,1 3,4 0,5 0,7 0,7 0,2 0 12,4 2,2 5,4 0,4 0,2 0,3 1,6 0 1 0,8 0,4 0 16,4 3,7 5,9 0,6 0,3 0,5 1,4 1,3 0,9 0,7 1,2 0 19,6 3,7 5,9 0,6 0,3 0,5 1,4 1,3 0,9 0,7 1,2 0 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Chủ hộ ở độ tuổi trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao từ 35 – 60%, đây là độ tuổi có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, cộng thêm trình độ học vấn và diện tích đất sản xuất thấp, hơn nữa số nhân khẩu trong hộ tương đối cao nên rất khó khuyến cáo trong việc áp dụng kỹ thuật canh tác mới. Đời sống của nông hộ sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt và phương tiện sản xuất chính của họ chủ yếu là bình xịt và máy bơm nước ở 4 mô hình. Rau nhút rất dễ trồng, có thể trồng được quanh năm, chi phí đầu tư thấp, dễ tiêu thụ, đem lại lợi nhuận tương đối và ít gặp trở ngại trong sản xuất. Ngoài ra việc trồng rau nhút cũng góp phần giải quyết được nguồn lao động nhàn rỗi trong mùa lũ. Đa số nông hộ sản xuất nấm rơm đều có ít đất canh tác, chủ yếu là thuê mướn đất ruộng, nguồn nước tưới lấy từ sông và chất lượng nước không bị nhiễm phèn. Nền chọn chủ yếu là nơi bằng phẳng và nguồn vật liệu chính từ thân rơm. Chi phí chi cho việc trồng nấm tương đối cao, tốn công chăm sóc, nhưng cho năng suất và lợi nhuận cao bình quân 43,2 triệu đồng/ha/vụ. Nuôi bò vỗ béo trong nông hộ ít gặp khó khăn, đem lại lợi nhuận cao, tuy nhiên tốn nhiều chi phí cho đầu tư ban đầu, cho nên đa số nông hộ phải vay mượn từ nơi khác. Bên cạnh đó, do ngành chăn nuôi ngày càng mở rộng nên tình trạng thiếu thức ăn đang là yếu tố gây trở ngại lớn đối với bà con vùng lũ. Với chi phí thấp, trồng màu dễ bán, đem lại lợi nhuận cao cho người dân trong mùa lũ, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều hộ nông dân sống trong vùng này. Ngoài thu nhập của mô hình hàng năm những nông hộ còn thu nhập thêm từ các mô hình sản xuất khác trong nông nghiệp và từ lao động làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp tương đối cao. Bên cạnh đó sự cần cù và nổ lực đã giúp cho đời sống của họ vượt qua những trở ngại và góp phần giải quyết việc làm cho nhiều hộ nông dân trong mùa lũ. Yếu tố kỹ thuật là yếu tố quan trọng quyết định thành công của các mô hình đồng thời cũng cần phải có vốn và nguồn giống đạt chất lượng tốt. Ba yếu tố trên giúp cho người nông dân an tâm sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao. 5.2. Đề nghị Cần phổ biến các mô hình trồng rau nhút, nấm rơm, nuôi bò vỗ béo và trồng rau màu đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân tại địa phương. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, hướng dẫn nông dân áp dụng kỹ thuật mới. Khuyến khích và thành lập hội nông dân để họ học tập trao đổi kinh nghiệm sản xuất lẫn nhau ở trong và ngoài địa phương. Cung cấp thông tin giá cả, giống đạt chất lượng, đảm bảo đầu ra và giá bán cho sản phẩm. Bên cạnh đó, nhà nước phải có chương trình hổ trợ một phần vốn sản xuất và giảm lãi suất của ngân hàng. TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh An Giang. 2004. Niên giám thống kê 2003. Dương Ngọc Thành, Nguyễn Phước Tuyên, Huỳnh Hiệp Thanh. 2004. Sự chuyển đổi hệ thống canh tác từ lúa sang đa canh màu và cây công nghiệp ngắn ngày tại vùng ngập lũ tỉnh An Giang và Đồng Tháp. Kỹ yếu hội thảo khoa học. Xây dựng luận cứ khoa học cho những giải pháp tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và môi trường theo hướng chung sống với lũ ở đồng bằng Sông Cửu Long. TPHCM, 7/8/2004 trang 121. Dương Văn Nhã. 2004. Nghiên cứu tác động đê bao đến đời sống kinh tế - xã hội và môi trường tại một số khu vực có đê bao ở tỉnh An Giang. Báo cáo khoa học. Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (VNRP). Nguyễn Văn Phương và Vũ Quang Cảnh. 2004. Hoạt động kinh tế mùa nước nổi. Kỹ yếu hội thảo khoa học. Xây dựng luận cứ khoa học cho những giải pháp tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và môi trường theo hướng chung sống với lũ ở đồng bằng Sông Cửu Long. TPHCM, 7/8/2004 trang 245 - 246. Phòng xây dựng và phát triển nông thôn huyện An Phú. 2004. Báo cáo tình hình mực nước lũ tại huyện An Phú năm 2004. Phòng xây dựng và phát triển nông thôn huyện An Phú. 2004. Sơ kết tình hình thực hiện đề án 31 năm 2004. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 2003. Báo cáo sơ kết phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân trong mùa nước nổi năm 2002 và định hướng phát triển năm 2003 tỉnh An Giang. Tỉnh Ủy An Giang. 2004. Kết quả thực hiện các chương trình phòng, chống lũ và “sống chung với lũ” tỉnh An Giang 2001 – 2003. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh An Giang. 2003. Địa chí An Giang. PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Bản đồ hành chính tỉnh An Giang Phụ chương 2 CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Mã số:_______Mô hình canh tác rau nhút Người phỏng vấn:_________________________________Ngày:___________________ Tỉnh:__________, Huyện:____________, Xã______________, ấp_________________ PHẦN I: - Đặc điểm nông hộ: f. Họ tên người được phỏng vấn: ___________________________________________________________ g. Họ tên người chủ hộ: ___________________________________________________________ h. Số năm kinh nghiệm thực hiện mô hình này: ___________________________________________________________ i. Tổng số người sống trong hộ hiện tại: ___________________________________________________________ STT Quan hệ chủ hộ Tuổi Nam(1) hoặc nữ(2) Trình độ văn hoá Nghề nghiệp Nơi làm 1 Chủ hộ Quan hệ với chủ hộ: (1)Chồng , (2) Vợ, (3) con, (4) cháu, (5)rể, (6)dâu, 7(ba), (8) mẹ Nghề nghiệp: (1)Nông dân, (2)lao động trong nông nghiệp, (3) dịch vụ trong nông nghiệp, (4)Công nhân viên nhà nước , (5) hoc sinh, (6). Làm ngành nghề khác. 2. Tài sản nông hộ: 2.1 Diện tích đất của nông hộ STT Sử dụng đất Diện tích (m2) Quyền sở hữu (*) Năm có được Nguồn gốc (**) Giá mua (ngàn đồng) 1 Đất thổ cư 2 Đất ruộng 3 Đất vườn 4 Ao, Mương 5 Khác Tổng cộng * Quyền sở hữu: (1) Có giấy chủ quyền, (2) Chưa có giấy chủ quyền ** Nguồn gốc: (1) Thừa kế từ ông bà, (2) Mua, (3) được cấp, (4) thuê mướn, (5) Đất cầm cố, (6) mượn 2.2. Phương tiện sản xuất và vật dụng gia đình: STT Loại Số lượng STT Loại Số lượng 1 Máy cày, xới 9 TV 2 Máy suốt 10 Radio 3 Máy sấy 11 Đầu vidio 4 Bình xịt 12 Xe hon da 5 Sân phơi 13 Xe đạp 6 Kho trữ lúa 14 Máy quạt nước 7 Xuồng 15 8 Máy bơm nước 16 3. Nguồn thông tin cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Nguồn Các thông tin Ai thu nhận các thông tin (*) Số lần (**) Từ những nông dân khác Bà con thân nhân TV Radio Báo/tạp chí Tổ chức chính phủ/kỹ thuật viên Dịch vụ buôn bán vật tư nông nghiệp Các người nghiên cứu, thí nghiệm và điều tra Hợp tác xã Lãnh đạo địa phương Các nguồn khác (liệt kê) * : R=Chủ hộ S=Vợ (Chồng) O=Người khác (liệt kê) ** : O=Thường xuyên S=Vài lần N=Chưa bao giờ PHẦN II: MÔ HÌNH TRỒNG CÂY THỦY SINH 1. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT : Ông (Bà) trồng bắt đầu loại rau này trong mùa lũ năm nào?...........................................  Trồng liên tục trong mùa lũ  Trồng quanh năm Tại sao:............................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Tại sao trồng loại rau này mà không trồng loại rau khác?............................................... .......................................................................................................................................... 1.1. Phương pháp canh tác: Hoạt động Phương pháp thực hiện Thời gian Chuẩn bị đất Tu sửa bờ Cấy Tiêu Bón phân Xịt thuốc Làm sạch rong Thu hoạch Hoạt động khác 1.2. Chi phí đầu tư: * Đất/ ruộng trồng: 10. Diện tích:ha 11. Nguồn:  Đất nhà  Đất thuê Giá thuê:.. * Giống: Tên giống Số lượng giống (kg/công) Giống nhà Giống mua Giá giống (đồng/kg) (Nếu giống nhà, quy đổi thành tiền theo giá giống cùng thời điểm) - Tiêu chuẩn cây giống: . ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. - Cách trồng: Khoảng cách: Bụi cách bụi............................. m Hàng cách hàng........................m - Mô tả cách trồng: - Mực nước thích hợp để trồng :........................... m * Lao động: Công việc Số người Lao động Nam Nữ Nhà Thuê Giá thuê (đ/người) Vệ sinh đồng ruộng Trồng Chăm sóc cây Vận chuyển Các hoạt động khác (ghi rõ) (Nếu nguồn cung cấp từ gia đình thì quy đổi theo giá thuê mướn tại thời điểm) * Có xuất hiện sâu bệnh gì trong quá trình trồng:............................................................ ........................................................................................................................................ *Phân bón và thuốc : Loại sử dụng Số lượng (kg/ công) Giá (đồng/ kg) Số lần (lần /vụ) Công lao động Nhà Thuê Giá (đ/người) Phân bón Thuốc BVTV * Các chi phí khác 5. Xăng, dầu:...... đồng/mùa vụ 6. Chi phí phát sinh:đồng/mùa vụ. Cụ thể: ... c. Thu hoạch Thu hoạch (lần/vụ) Số lượng (kg) Giá bán (đồng/kg) Công lao động Nhà Thuê Giá (đồng/người) Thời điểm bán Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7 * Nơi bán:  Tại nhà  Chợ  Khác * Đối tượng:  Bạn hàng  Hàng xóm  Khác • Kết hợp trồng cây thuỷ sinh với mô hình khác:  Không  Có Nếu có thì mô hình kết hợp là:......................................................................................... Lý do chọn mô hình này:.................................................................................................. * Mô hình kết hợp: Loại mô hình kết hợp Giống (đồng) Chi phí đầu tư (đồng) Sản lượng (đồng) Giá bán (đồng) Cá Tôm ............ • Hiệu quả kinh tế của cây thuỷ sinh: Khoản Mục Rau nhút (đồng) Mô hình kết hợp (đồng) Ghi chú I. Tổng chi phí 1. Giống 2. Lao động Nhà Thuê 3. Phân bón 4. Thuốc BVTV 5. 6. 7. II. Tổng thu nhập (không tính công lao động nhà) III. Lợi nhuận (Tính cả công lao động nhà) 6. Những trở ngại chính trong việc trồng cây thuỷ sinh: Trở ngại Lý do Cách giải quyết Đất Giống Lao động Giá mua Giá bán Thuê mướn đất Ngập lũ Kiến thức Phương pháp canh tác Nguồn vốn Vấn đề khác 7. Trước đây khi chưa trồng loại cây này trong mùa lũ ông (bà) làm gì? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 8. Những nhận định chung về mô hình trồng loại cây này trong mùa lũ: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 9. Ông (bà) có đề nghị gì nhằm phát triển rộng mô hình này trong những năm tới : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ PHẦN III: MÔ HÌNH NẤM RƠM I. Thông tin tổng quát Q1. ông/bà chất nấm trên nền đất: 1. Đất ruộng 2. Đất vườn 3. Doc theo lộ 4. Khác:.................................................................................................. Q2. Nền chất nấm: 1. Nhà 2. Thuê 3.Mượn Q3. Diện tích nền chất nấm Diện tích (ha) Giá thuê nếu có (đồng) Đất nhà Đất Thuê Đất mượn Q4 Loại đất: 1. Sét 2. sét pha thịt 3. Thịt 4. cát pha 5. Cát pha thịt 6. khác:................................................................................................... Q5. Nguồn nước tưới: 1. Sông  2. kênh mương 3. Nước giếng Q6. Chất nước : 1 Không nhiễm phèn 2. Phèn nặng 3. phèn nhẹ 4. ngọt 5. Sạch 6. Dơ 7. Không biết II. Hoạt động sản xuất 2.1. Thời vụ Q7. Thời vụ thích hợp nhất trong trồng nấm: Từ tháng ............ đến tháng Q8. Thời vụ trồng nấm của gia đình: 1.cả năm 2. Sau vụ trồng lúa  3.mùa lũ 2.2. Nơi trồng mấm Q9. Bố trí nơi trồng nấm: 1. Ngoài trảng 2.Dưới tán cây 3. Trong mát không có nắng Q10. Hướng trồng nấm ông bà có quan tâm không:  1 có quan tâm 2. không quan tâm Nếu có hướng chọn là: .................................................................................... 2.3. Vật liệu trồng mấm Q11. Nguồn gốc rơm: 1. Của nhà  3. Người khác cho  4. Cắt gốc rạ Q12. Mua / xin rơm từ: 1. Tại chỗ 2. Xã khác trong huyện 4. Huyện khác Q13. Dạng rơm khi mua/ xin: 1. Vừa mới suốt 2. Rơm cũ 3. Khác Q14. Loại rơm mà ông/ bà cho là chất nấm tốt: 1. Gốc rạ 2. Thân lúa 3. Cả thân và gốc 4. Khác: ........................................................... Q15. Lượng rơm dùng: . Tấn (công) Q16. Giá rơm: . Đồng/ công Q17. Ông/ bà có ngâm rơm không: 1. Có 2. Không a. Nếu có lý do: b. Thời gian ngâm: ........................... giờ Q18. Ông/ bà có pha hoá chất ngâm không : 1. Có 2. Không Q19. Hóa chất bổ sung vào ST T Lọai hóa chất Liều lượng Thời gian sử dụng Cách sử dụng Q20. Ủ rơm: 1. có 2. Không 3. Ủ có đậy 4. Ủ không đậy Q21. Ông/ bà có đảo rơm khi ủ không: 1. có 2. Không Q22. Số lần đảo: Thời gian: ngày Q23. Nhiệt độ của đóng ủ ...................độ 0C Q24. Cách nhận biết rơm chín: .............................................................................. ................................................................................................................................. 4. Bố trí trồng nấm Q25. Cách chọn nền chất: Q26. Xử lý nền chất mô: 1. có 2. không Nếu có xử lý thì cho biết thông tin sau: ST T Lọai hóa chất Liều lượng Thời gian xử lý Cách xử lý Q27.a. Tổng số mô trồng nấm chất được:. Mô. Hoặc có thể là bao mhiêu mét mô gia đình chất là : ............................. m b.Dạng mô: 1.Mô đơn 2. Mô đôi 3. Mô ba 4. Khác c. Kích thước mô: Rộng mô:.. Cao mô:....................... d. Khoảng cách giửa các mô: Nếu là mô đơn:..... e. Nếu là mô đôi hoặc mô ba:...... f. Đối với mô đôi và mô ba thì khoảng cách trong của hai mô đơn ....... Q28. Ông bà có bó rơm khi chất không: 1. Có 2. Không Q29. Chiều cao lớp rơm đáy trước khi rãi meo: . Q30. Chiều cao lớp rơm trên sau khi rãi meo:. Q31. Sau khi chất mô xong có phơi nắng mô không: 1. Có 2. Không Q32. Thời gian phơi:.. Q33. Nhiệt độ thích hợp nhất của mô để nấm phát triển: .........................0C Q34. Cách nhận biết nhiệt độ thích hợp của nông dân:...................................... ............................................................................................................................ 2.4 Meo Nấm Q35. Tên giống meo sử dụng: nơi sản xuất.................................. Q36. Kinh nghiệm nhận giống meo tốt: ............................................................................................................................ Q37. Tuổi meo trồng (ngày sau khi ra lò):ngày Q38. Lượng meo sử dụng trên mét mô: .chai Q39. Vị trí rãi meo: 1.Giữa mô 2. Hai bên lếp 3. Khác:.................. Q40. Cách rãi meo giống:1. Rãi đều 2. Rãi có khoảng cách 3. Khoảng cách.. 2.5 Phủ áo mô Q41. Sau khi chất mô có phủ áo mô không: 1 Có 2. Không Q42. Thời gian từ lúc chất mô đến khi bắt đầu phủ áo mô:ngày Q43. Vật liệu phủ áo mô là gì: Q44. Trở tơ: Có Không Q45.a.Thời gian từ khi chất mô đến lần trở tơ thứ nhất: b.Thời gian từ khi chất mô đến lần trở tơ thứ hai: c. Thời gian từ khi chất mô đến lần trở tơ thứ ba: 2.6 Chăm sóc và thu hoạch Q46. Thời gian tưới sau khi chất mô:ngày Q47. Cách tưới: 1. Thùng 2. Máy bơm Q48. Số lần tưới trong ngày:........................ lần Q49. Thời điểm tưới: 1. Sáng sớm 2. Trưa 3. Chiều 4. Khác:..... Q50. Lượng nước tưới mỗi lần: ........................... lít/mét mô Q51. Thời gian tưới sau khi phủ áo rơm:............... ngày Q52. Bổ sung dinh dưỡng thuốc: 1. Có 2. Không STT Loại dinh dưỡng Liều lượng Thời gian bổ sung Cách bổ sung Q53. Cách phòng trừ sâu bệnh STT Loại sâu bệnh Cách gây hai thuốo phòng trừ Liều lượng 2.7 Thu hoạch Q54. Thời gian từ lúc rãi meo đến khi bắt đầu thu hoạch:. ngày Q55. Thời gian từ khi rãi meo đến mỗi giai đoạn: Rãi meo Đinh ghim:........... ngày Đinh ghim Dạng nút: .......... ngày Dạng nút Dạng trứng ......... ngày Dạng trứng Dạng kéo dài: ...... ngày Dạng kéo dài Dạng trưởng thành: ......... ngày Q56. Cách nhận diện nấm khi chuẩn bị thu hoạch: Q57. Nấm có màu đen hay màu trắng thì kỹ thuật có gì khác nhau? Q58. Số đợt thu họach / vụ:.. lần/vụ Q59. Số ngày thu hoạch/ đợt:.. ngày Q60. Thời gian từ khi chất mô đến thu hoạch đợt nhất:năng suất Thời gian từ đợt nhất đến thu hoạch đợt hai:..... năng suất Thời gian từ đợt thứ 2 đến thu hoạch đợt ba:...năng suất... Q61. Năng suất đạt được toàn vụ:.kg Q62. Cách thu hoạch: 1.Lãi 2. Cắt nguyên bụi 3. Nhổ nguyên bụi Khác Q63. Chi phí ST T Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Rơm 2 Meo 3 Dinh dưỡng 4 Công chất 5 Công hái 6 Công tưới 7 Công chuyên chở nguyên liệu 8 Thuốc xứ lý 9 Vôi xử lý 10 Xăng, nhớt 11 Tiền thuê đất 12 Khác 13 Tổng chi 14 Năng suất nấm 15 Lợi nhuận PHẦN VI: CHĂN NUÔI GIA SÚC 1. Nhà, chuồng trại Ghi chú: nguồn tiền:1 = tự có (tiết kiệm), 2 = vay từ ngân hàng, 3 = vay của tư nhân, 4 = vay từ tín dụng nông thôn, 5 = Vay mượn từ thân nhân, bạïn bè, 6 = nguồn khác 2. Quy mô nuôi Loại gia súc Số lượng Thời gian nuôi Phương thức nuôi Ghi chú: Phương thức nuôi 1= nuôi nhốt hoàn toàn, 2= nuôi thả, 3= nuôi kết hợp thả trong mùa thu hoạch lúa, 4= khác Loại gia súc nuôi (chính để sử dụng phụ phẩm từ hoa màu) .số lượng (con) 3. Phương pháp nuôi Hoạt động Lọai gia súc 1 Lọai gia súc 2 Phương pháp áp dụng Thời gian (TKT,SKT ) Phương pháp áp dụng Thời gian (TKT,SAT) Chuần bị chuồng trại Tiêm ngừa Xổ lãi Nuôi thú con Diện tích (m2) Chi phí X.dựng Năm X.dựng Nguồn tiền Nhà Chuồng trại chăn nuôi Các thứ khác Nuôi thú mang thai Nuôi đực giống Nuôi thú cho thịt Vỗ béo Bán gia súc 4. Chi phí nuôi gia súc Loại gia súc Số lượng Chi phí (đồng) Nơi mua 5. Chi phí thức ăn Loại thức ăn Gia súc 1: Gia súc 2: Mua Gia đình Mua Gia đình S.lượ ng Chi phí(đ) S.lượn g Ước lượng(đ) S.lượ ng Chi phí(đ) S.lượ ng Ước lượng(đ) 6. Lao động đầu tư Công việc Gia súc 1: Gia súc 2: Gia đình Thuê mướn Gia đình Thuê mướn PxDx Hr PxDx Hr Giá (đ) Thức ăn(đ) PxDxHr PxDx Hr Giá (đ) Thức ăn(đ) 7.Năng suất Loại gia súc Sản lượng Sử dụng gia Số lượng bán Giá bán (kg) đình (kg) (kg) (đ/kg) 8. Những trở ngại chính trong họat động sản xuất hiện tại Trở ngại chính Lý do Cách khắc phục Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Họat động khác của nông hộ (bao gồm phi nông nghiệp) 9. Kế họach trong thời gian tới của nông hộ trong khả năng có thể thực hiện Kế hoạch Bằng cách nào có thể thực hiệc được Lý do (Mua thêm đất, bán đất, phát triển nuôi bò, mở rộng vườn, mở rộng mua bán, mua máy cày làm dịch vụ,) 10. So sánh thử hiệu quả của mô hình đang áp dụng so với các mô hình còn độc canh khá -Hiệu quả hơn rất nhiều: Tại sao?................................................................................................. - Không khác hơn?........................................................................................ Tại sao?................................................................................................. - Kém hơn: Tại sao?................................................................................................. Tại sao vẫn còn áp dụng mô hình này 11. Các đề xuất để phát triển mô hình sản xuất này trong tương lai ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... PHẦN V: SỬ DỤNG CHO MÔ HÌNH RAU MÀU 1. Chuẩn bị giống và đất trồng 2. Xử lý đất Loại thuốc Số lượng (kg) Vôi Số lượng (kg) ......................... ........................ ......................... .......................... ......................... ......................... .......................... .......................... 3. Bón phân: Lượng phân bón và cách bón (kg/...................m2) Kể rõ Loại phân Thời kỳ Ure a Super Lân KCl DAP NPK Phân bón lá Phân khác - Lót - Thúc ................. ................. ....... ....... ....... ....... ....... ............. ............. ............. ............. ............. ........ ........ ........ ........ ........ .......... .......... .......... .......... .......... ............... ............... ............... ............... ............... .................. .................. .................. .................. .................. ................. ................. ................. ................. ................. TÊN RAU Lượng giống (kg/1.000m2) Giá giống Kích thước lô trồng (m) Dài Rộng Sâu Mương tưới (m) Rộng Sâu ........... ........... ........... ........... .. ................ ................ ................ ............ ................ ................ ................ ............ ......... ......... ......... . .......... .......... ...... .......... .......... .......... ......... ......... ......... . .......... .......... ........ ..... Cộng chung ....... ... ........... ........ ... .......... . .............. .................. ..... ................. .. Tổng cộng /1.000m2 ....... ... ........... ........ ... .......... . .............. .................. ..... ................. .. Đơn giá Cách dùng phân: 1. Phun 2. Tưới 3. Rãi Thời gian cách ly phân N cuối cùng trước khi thu hoạch:............................ngày 4. Tưới nước Phương tiện tưới 1. Máy 2.Thùng3.Gàu 4.Khác....... Cách tưới 1.Phun 2.Tưới tràn 3.Tưới thấm Số lần tưới/ngày - Mùa nắng ............................................................................................. ...................... 5. Chăm sóc Chỉ tiêu Làm cỏ Vun gốc Giàn Tỉa lá chân - Phương tiện - Số lần/lứa - Giai đoạn (NSKT) - Kết hợp với ................ ................ ................ ................ ................ ................ .... ................ ................ ................ ................ ................ ................ .... ................ ................ ................ ................ ................ ................ .... .................. .................. .................. .................. .................. .......... 6. Phòng trừ dịch hại chính Loại cỏ Cách trị G/đ xuất hiện ............................. ............................. ............................. ............................. .... .............................. .............................. .............................. .............................. ... .................................................. .................................................. .................................................. .......................................... Loại sâu Loại thuốc Nồng độ Số lần phun G/đ xuất hiện ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... .............. .............. .............. .............. .............. .............. ............ ............ ............ ............ ............ ............ ............... ............... ............... ............... ............... ............... ........................... ........................... ........................... ........................... ........................... .................... Thời điểm phun thuốc sâu: sáng......................, trưa..................., chiều....................... Lý do phun: ngừa định kỳ........................., phun khi có sâu........................................ Ngày phun cuối cùng trước khi thu hoạch:.................................................................. Loại bệnh Loại thuốc Nồng độ Số lần phun G/đ xuất hiện ....................... ....................... ....................... ....................... ................. ................. ................. ................. .............. .............. .............. .............. .................. .................. .................. .................. .................. .................. .................. .................. 7. Thu hoạch: Thu hoạch vào tháng..dl? đến tháng.dl? Từ trồng đến thu hoạch lứa đầu tiên: ngày, đến thu lần cuối .ngày. - Năng suất: Từng lứa(kg/1.000m2) Ngày sau khi trồng . Lứa 1 (tháng............):.................................. . Lứa 2 (tháng............): ................................. . Lứa 3 (tháng............):.................................. . Lứa 4 (tháng............): ................................. . Lứa 5 (tháng............):.................................. . Lứa 6 (tháng............): ................................. . . Lứa 7 (tháng............):.................................. . Lứa 8 (tháng............): ................................. Tổng cộng:................................................... 8. Bán sản phẩm Lần bán Sản lượng (kg) Ước lượng thời gian bán Số lượng bán (kg) Giá bán (đồng/k g) Loại người mua (*) Lý do bán cho những người này (**) 1 / / 2 / / 3 / / 4 / / Ghi chú: (*) Người mua: PA= tư nhân/bạn hàng sáo; Go= công ty nhà nước.; Lo= thị trường địa phương; Mi=nhà máy xây lúa; Loại khác (.................................................................................................... ) Lý do bán cho những người này: 1=đến đầu tiên 2=hợp đồng dài hạn. 3= mua giá cao 4=cho ứng tiền trước 5=cung cấp và hướng dẫn kỹ thuật 8. HIỆU QUẢ KINH TẾ (sản xuất /1.000m2) 8.1 Tổng chi phí: 8.1.1. Chi phí vật tư: - Giống: ........................................................................... - Phân bón: ........................................................................... - Thuốc BVTV: ........................................................................... Tổng chi:............................................................................................ 8.1.2. Lao động đầu tư cho các công việc sản xuất Rau màu Hoạt động Gia đình Thuê PxDxHr PxDxHr Giá thuê Tổng chi phí thuê mướn Chuẩn bị đất Gieo sạ, cấy, cấy dậm Tưới nước Bón phân Xịt thuốc Làm cỏ Chăm sóc (tỉa cành, thụ phấn,) Thu hoạch Gom, vác, chuyển Tồn trử Bán Ghi chú: Nếu lao động nữ xin ghi trong dấu ngoặc P = số người D = số ngày H = số giờ /ngày 8.2. Doanh thu: - Năng suất tổng cộng (kg/1.000m2): ......................................................... - Gíá bán/đơn vị sản phẩm:.............................................................. Tổng thu:......................................................................................... 8.3. Lãi thuần: ................................................................................................. PHẦN VI: 1. Chi phí và đầu tư khác trong sản xuất nông nghiệp: đơn vị: 1000 đồng/ lao động Nguồn diện tích/ số con Đầu tư Sản lượng và thu nhập (đồng) Giống Vật tư, Phân, thuốc Số LĐ thuê Giá thuê LĐ gia đình chi khác Sản lượng Đơn giá Thành tiền Luá Đ-X Lúa H-T Hoa màu Cây ăn trái Cá Tôm Gia cầm Gia súc khác 2. Làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp Đơn vị tính: 1000đồng Lĩnh vực Loại công việc Số người làm Thời gian Tổng thu nhập Chi phí Thu nhập Làm thuê trong nông nghiệp Dịch vụ trong nghiệp Lao động phi nôngnghiệp Thu nhập khác 3. Yếu tố quyết định thành công của mô hình. Yếu tố Lý do Vấn đề được giải quyết Vấn đề tồn tại Nguồn vốn Nguồn giống Thức ăn Kỹ thuật Chính sách địa phương Khác 4. Tài chính Khả năng vay tiền (ngân hàng, quỹ của nhà nước, tư nhân) có dễ dàng và thuận lợi hơn trước đây không.............................................................................................................. Lý do tại sao tốt hơn, hoặc xấu hơn....................................................................................... 5. Vay vốn: Nguồn vay Số tiền vay Lãi suất vay Thời gian vay Thời gian trả Mụch đích vay Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng chính sách (người nghèo) Ngân hàng cổ phần (..) Tư nhân Ông (Bà) có nhận vốn vay đúng thời hạn như hợp đồng đã ký không?................................ Lý do:..................................................................................................................................... Nếu không được vay vốn, sẽ ảnh hưởng gì đến sản xuất....................................................... Lý do tại sao không vay vốn sản xuất.................................................................................... ................................................................................................................................................ 6. CHI TIÊU GIA ĐÌNH: Đơn vị tính: 1000đồng STT Loại Số tiền tiêu (tháng, năm) STT Loại Số tiền tiêu (tháng, năm) 1 Gạo 7 Y tế, bệnh 2 Thức ăn 8 Đám tiệc trong gia đình 3 Chất đốt 9 Đám tiệc, giao tế bên ngoài 4 Điện, dầu thắp 10 Đi lại 5 May mặc 11 Khác 6 Học hành 7. Khả năng tiếp cận thị Trường: Tại sao Ông(bà) chọn loại sản phẩm này để sản xuất? Lý do Đồng ý (đánh dấu check) Không đồng ý (đánh dấu check) Giá cao Dể bán Có sẳn giống Hợp đồng với người bán Kỹ thuật sản xuất Do điều kiện đất đai và nước tốt Khác: Ông(bà) có chế biến sản phẩm sau khi thu hoạch để bán không? Có:....., Không...... Tên của loại sản phẩm mà Ông(bà) chế biến......................................................................... Ông(bà) thường bán cho ai và ở đâu:..................................................................................... a. Bán tại đồng(nhà): Người mua Có hoặc không Người Mua Có hoặc không Người thu gom Người bán sĩ Tiêu thụ trong xóm Người chế biến Người bán lẽ Khác b. Bán ở chợ: Người mua Có hoặc không Người Mua Có hoặc không Người bán sĩ Người chế biến Người bán lẽ Khác Nếu bán ở chợ thì cho biết thêm chi tiết về cấp độ và tên chợ, và khoảng cách từ nhà đến chợ. (v) Cấp độ chợ Tên chợ Khoảng cách giữa nhà và chợ Xã Huyện Tỉnh Làm thế nào để chọn người bán? Lý do Lý do 1 Giá cao 4 Cung cấp nhiều dịch vụ 2 Quen biết 5 Người mua có thái độ tốt 3 Cung cấp tín dụng 6 Khác(cụ thể) Làm thế nào mà Ông(bà) biết thông tin giá cả để bán? Cách thức Cách thức 1 Thăm dò giá cả ở chợ 5 Xem TV 2 Hỏi hàng xóm 6 Đọc báo 3 Hỏi những người thương buôn 7 Khác(cụ thể) 4 Nghe radio Tập huấn kỹ thuật: a.1. Trong thời gian vừa qua Ông(Bà) có tham gia tập huấn không?.................................... a.2. Nếu không thì tại sao?..................................................................................................... ................................................................................................................................................ a.3. Với điều kiện gì thì được mời dự?.................................................................................. a.4. Tham dự được bao nhiêu lần........................................................................................... a.5. Tập huấn về kỹ thuật gì?................................................................................................. a.6. Cơ quan nào thực hiện.................................................................................................... a.7. Ông(Bà) có áp dụng vào trong sản xuất không?............................................................. a.8. Nếu không thì tại sao?..................................................................................................... ................................................................................................................................................ a.9. Nếu có thì hiệu quả của việc áp dụng kỹ thuật mới như thế nào so với trước đây?.................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ a.10. Thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng kỹ thuật mới?............................................. ................................................................................................................................................ a.11. Ông(Bà) có giới thiệu, truyền đạt lại những kỹ thuật mới cho người khác biết không?.................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ a.12. Nếu không thì tại sao?................................................................................................... ................................................................................................................................................ Tác động của các mô hình canh tác đến môi trường: Trước khi chuyển đổi sang hệ thống canh tác mới thì bà con có sử dụng nước trực tiếp từ kênh, rạch cho sinh hoạt vào mùa vụ canh tác trong năm được không?.................... ................................................................................................................................................ Lý do được hoặc không?........................................................................................................ ................................................................................................................................................ Còn hiện nay thì Ông(Bà) có sử dụng nước từ kênh, rạch cho sinh hoạt được không?........ ................................................................................................................................................ Lý do được hoặc không?........................................................................................................ ................................................................................................................................................ Việc sử dụng phân , thuốc hóa học hiện nay thì nhiều hay ít hơn so với trước khi chuyển đổi hay thâm canh tăng vụ......................................................................................... So với trước đây thì hiện nay môi trường tại địa phương(đất, nước...) thay đổi theo chiều hướng nào: tăng________, giảm_________, không thay đổi__________ Lý do tại sao?......................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Nhận xét của người phỏng vấn:............................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Phụ chương 3 Mô hình Xe máy Xe đạp Rau nhút 35 70 Rau màu 40 75 Nấm rơm 53,3 46,7 Bò vỗ béo 40 90 Mô hình Ti vi Radio Đầu video Rau nhút 55 55 25 Rau màu 85 75 35 Nấm rơm 60 73,3 20 Bò vỗ béo 65 40 20 Mô hình Máy cày Máy bơm nước Máy quạt nước Rau nhút 0 55 0 Rau màu 5 70 20 Nấm rơm 0 53,4 13,3 Bò vỗ béo 0 25 35 Mô hình Bình xịt Xuồng Rau nhút 85 60 Rau màu 90 25 Nấm rơm 46,7 26,7 Bò vỗ béo 25 35 Đối tượng mua sản phẩm rau nhút Tỷ lệ (%) - Tư nhân 5 - Bạn hàng 95 Đối tượng mua sản phẩm rau màu Tỷ lệ (%) - Đến đầu tiên - Hợp đồng dài hạn - Mua giá cao - Ứng tiền trước 45 15 35 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1189.pdf