Ngày nay, trong điều kiện khắc nghiệt của thương trường, cạnh tranh về nguồn nhân lực luôn là vấn đề nóng bỏng tại các công ty. Và bởi vậy, để thu hút nhân tài, các doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực mà theo đó, mức lương thưởng cùng nhiều chế độ đãi ngộ khác luôn được lãnh đạo các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Vấn đề quản lý con người bao gồm nhiều khía cạnh : chấm công, tính lương, sàng lọc, tuyển dụng nhân viên, đào tạo, huấn luyện, đánh giá công việc của nhân viên, soạn thảo các chính sách lương thưởng, các chế độ đãi ngộ lao động
Nhưng một trong những vấn đề quan trọng nhất mà các chuyên gia quản trị nhân sự không thể bỏ qua là việc hoạch định và thực hiện các chiến lược phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài về làm việc cho công ty đồng thời không để họ thấp thỏm với tâm lý “đứng núi này trông núi nọ”.
85 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành của nhân viên trong tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g có beta = 0.118, giá trị t = 2.419, sig = 0.00
nên giả thuyết này được chấp nhận.
H 6 : Được trao quyền ra quyết định trong công việc làm cho nhân viên trung
thành với tổ chức hơn. Thành phần Trao quyền có beta = 0.115, giá trị t = 2.730,
sig = 0.00 nên giả thuyết này được chấp nhận.
Nhân viên cũng chính là khách hàng nội bộ của tổ chức nên kết quả này có thể
giải thích bằng mô hình chất lượng của Kano như sau :
Thành phần lương cao thuộc nhóm đặc tính một chiều càng tăng càng tốt. Khi
nhân viên nhận được khỏang lương phù hợp với năng lực của họ và họ cho rằng
mức lương đó là công bằng đối với vị trí công việc mà họ đảm nhận thì họ sẽ cảm
thấy được thỏa mãn hơn. Bên cạnh đó, nếu như mức lương mà họ nhận được đủ để
---46 ---
trang trãi cuộc sống của họ thì họ sẽ thỏa mái tinh thần để tập trung vào công việc,
từ đó họ sẽ gắn bó với tổ chức mà họ đang công tác hơn.
Điều kiện làm việc thuận lợi, đây là yếu tố phản ảnh một phần về môi trường
làm việc. Khi nhân viên được làm việc trong một môi trường với trang thiết bị đầy
đủ, tiện lợi, không khí thóang mái, sạch sẽ, yên tĩnh và đặc biệt họ luôn luôn cảm
thấy được an tòan thì tinh thần của họ sẽ được thỏa mái, niềm tin của họ tăng cao.
Do đó, họ sẽ cảm thấy ở nơi làm việc cũng giống như ở nhà thì họ sẽ làm việc tích
cực hơn, sẽ yêu thích nơi làm việc hơn. Từ đó họ sẽ không muốn rời xa nơi làm
việc để đến một nơi làm việc khác.
Mục tiêu phát triển của nhân viên càng gần với mục tiêu phát triển của tổ chức
thì sự trung thành của nhân viên đó đối với tổ chức sẽ gia tăng. Tuy nhiên, mục
tiêu phát triển của cả hai đều kỳ vọng là tăng theo thời gian, với tốc độ tăng trưởng
có thể khác nhau nên nhân viên sẽ trung thành với tổ chức khi cả hai có cùng mục
tiêu phát triển.
Quyết định quản lý là yếu tố thể hiện phong cách làm việc của người quản lý
đối với nhân viên. Trong một môi trường làm việc mà người quản lý luôn luôn sẵn
sàng hỗ trợ cho nhân viên khi nhân viên cần, điều này sẽ tạo được tinh thần thỏa
mái cho nhân viên. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa những người quản lý với nhân
viên cởi mở, thỏa mái, người quản lý luôn luôn là chỗ dựa tinh thần cho nhân viên
trong công việc cũng như ngoài công việc, sẽ làm cho nhân viên cảm thấy tin
tưởng hơn vào những người quản lý và tổ chức, từ đó họ sẽ trung thành hơn với tổ
chức mà mình đang làm việc.
Yếu tố khen thưởng công bằng vẫn là yếu tố cơ bản có ảnh hưởng đến sự trung
thành của nhân viên. Nếu người lao động tin tưởng rằng họ được nhận đúng phần
thưởng và được đãi ngộ tương xứng với công sức của họ đã bỏ ra, thì họ sẽ duy trì
mức năng sức cao, họ sẽ nổ lực hơn với công việc và họ sẽ gắn bó lâu dài hơn với
tổ chức.
---47 ---
Trao quyền, yếu tố này thể hiện sự tự chủ trong công việc của nhân viên, khi
một nhân viên được trao một quyền hạn nhất định để giải quyết công việc thì họ sẽ
chủ động hơn trong công việc, điều này không những phát huy được tính năng
động sáng tạo của nhân viên mà còn thể hiện sự tin tưởng của những người quản
lý đối với năng lực làm việc của nhân viên. Từ đó làm cho nhân viên sẽ tin tưởng
hơn vào phương cách làm việc của những người quản lý và họ sẽ cảm thấy thích
thú hơn với công việc hiện tại, do đó họ sẽ trung thành hơn với tổ chức mà họ
đang làm việc.
4.8 Kiểm định mức độ trung thành giữa phái nam và phái nữ
Kiểm định Independent-samples T-test sẽ cho ta biết có sự khác biệt về mức độ
trung thành giữa phái nam và nữ. Theo như kết quả trong kiểm định Levene
sig.>0.05 (sig = 0.611) nên phương sai giữa phái nam và phái nữ không khác
nhau. Vì vậy, trong kết quả kiểm định t ta sử dụng kết quả Equal varians assumed
có sig.>0.05 (sig = 0.592) nên ta kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa về trị
trung bình giữa hai phái. Do đó, ta có thể kết luận sự trung thành của phái nam và
phái nữ là như nhau.
Bảng 4.14 :Kiểm định mức độ trung thành giữa phái nam và phái nữ
Independent Samples Test
Levene's Test
for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F Sig. t df
Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Difference
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
Y Equal
variances
assumed
.258 .611 .536 450 .592 .0562 .10484 -.14988 .26218
Equal
variances
not
assumed
.535 354.71 .593 .0562 .10499 -.15032 .26263
---48 ---
4.9 Kiểm định mức độ trung thành giữa những người có trình độ khác nhau
Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt
về mức độ trung thành của nhân viên theo trình độ. Theo bảng kết quả Test of
Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa sig = 0.166 có thể nói phương sai
đánh giá về sự trung thành của các nhóm học vấn không khác nhau một cách có ý
nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig.<0.05 (sig = 0.00), nên
có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ trung thành của
nhân viên giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau. Tiếp tục phân tích sâu
ANOVA để tìm xem sự khác biệt giữa các nhóm.
Theo kết quả phân tích sâu ANOVA ta thấy chỉ có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê giữa nhóm có trình độ cao đẳng và đại học (sig = 0.001), và sự khác biệt
giữa nhóm có trình độ đại học và cao học (sig = 0.043), vì mức ý nghĩa quan sát ở
kiểm định chênh lệch trung bình cặp <0.05. Như vậy, ta có thể kết luận sự trung
thành của những người có trình độ đại học khác với những người có trình độ cao
đẳng, và sự trung thành của những người có trình độ đại học khác với những
người có trình độ cao học.
Bảng 4.15: Bảng kiểm định mức độ trung thành theo trình độ văn hóa
Test of Homogeneity of Variances
Y
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.629 4 447 .166
ANOVA
Y
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 24.167 4 6.042 5.393 .000
Within Groups 500.738 447 1.120
Total 524.905 451
---49 ---
Multiple Comparisons
Dependent Variable: Y
Tukey HSD
95% Confidence Interval
(I)
TRINHDO
(J)
TRINHDO
Mean
Difference
(I-J) Std. Error Sig.
Lower
Bound
Upper
Bound
THPT
trung cap .0275 .23053 1.000 -.6039 .6589
cao dang -.3789 .21331 .389 -.9631 .2054
dai hoc .1414 .19003 .946 -.3791 .6619
THPT
tren dai hoc -.9190 .41477 .176 -2.0551 .2170
THPT -.0275 .23053 1.000 -.6589 .6039
trung cap
cao dang -.4064 .18610 .188 -.9161 .1033
dai hoc .1139 .15887 .953 -.3212 .5490
trung cap
tren dai hoc -.9465 .40145 .129 -2.0461 .1530
THPT .3789 .21331 .389 -.2054 .9631
trung cap .4064 .18610 .188 -.1033 .9161
cao dang
dai hoc .5203(*) .13266 .001 .1569 .8836
cao dang
tren dai hoc -.5402 .39182 .642 -1.6133 .5330
THPT -.1414 .19003 .946 -.6619 .3791
trung cap -.1139 .15887 .953 -.5490 .3212
cao dang -.5203(*) .13266 .001 -.8836 -.1569
dai hoc
dai hoc
tren dai hoc -1.0604(*) .37965 .043 -2.1003 -.0206
THPT .9190 .41477 .176 -.2170 2.0551
trung cap .9465 .40145 .129 -.1530 2.0461
cao dang .5402 .39182 .642 -.5330 1.6133
dai hoc 1.0604(*) .37965 .043 .0206 2.1003
tren dai hoc
tren dai hoc
* The mean difference is significant at the .05 level.
4.10 Kiểm định mức độ trung thành giữa những người có vị trí công tác khác
nhau
Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt
về mức độ trung thành của nhân viên theo vị trí công tác. Theo bảng kết quả Test
of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa sig = 0.81 có thể nói phương sai
đánh giá về sự trung thành của các nhóm vị trí công tác không khác nhau một cách
có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
---50 ---
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig.<0.05 (sig = 0.003), nên
có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ trung thành giữa các
nhóm có vị trí công tác khác nhau. Tiếp tục phân tích sâu ANOVA để tìm xem sự
khác biệt giữa các nhóm.
Theo kết quả phân tích sâu ANOVA ta thấy chỉ có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê giữa nhóm nhân viên và tổ trưởng/chuyên viên (sig = 0.025), và nhóm
nhân viên và quản lý (sig = 0.02), vì mức ý nghĩa quan sát ở kiểm định chênh lệch
trung bình cặp <0.05. Như vậy, ta có thể kết luận sự trung thành của những người
có vị trí công tác là nhân viên khác với những người có vị trí công tác là tổ
trưởng/chuyên viên, và sự trung thành của những người có vị trí công tác là nhân
viên khác với những người có vị trí công tác là quản lý.
Bảng 4.16 : Bảng kiểm định mức độ trung thành theo vị trí công tác
Test of Homogeneity of Variances
Y
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.211 2 449 .810
ANOVA
Y
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 13.644 2 6.822 5.991 .003
Within Groups 511.261 449 1.139
Total 524.905 451
---51 ---
Multiple Comparisons
Dependent Variable: Y
Tukey HSD
95% Confidence
Interval
(I) VITRI (J) VITRI
Mean
Difference
(I-J) Std. Error Sig.
Lower
Bound
Upper
Bound
nhan vien
to truong/chuyen
vien -.3429(*) .13117 .025 -.6514 -.0345
nhan vien
quan ly -.4183(*) .15486 .020 -.7825 -.0542
nhan vien .3429(*) .13117 .025 .0345 .6514
to truong/chuyen
vien
to truong/chuyen
vien
quan ly -.0754 .18409 .912 -.5083 .3575
nhan vien .4183(*) .15486 .020 .0542 .7825
to truong/chuyen
vien .0754 .18409 .912 -.3575 .5083
quan ly
quan ly
* The mean difference is significant at the .05 level.
4.11 Kiểm định mức độ trung thành giữa những người làm việc ở các loại
hình doanh nghiệp khác nhau
Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt
về mức độ trung thành của nhân viên theo loại hình doanh nghiệp. Theo bảng kết
quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa sig = 0.153 có thể nói
phương sai đánh giá về sự trung thành của các nhóm loại hình doanh nghiệp
không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích
ANOVA có thể sử dụng được.
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig.>0.05 (sig = 0.183), nên
có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ trung thành
của nhân viên ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Như vậy, ta có thể kết luận
sự trung thành của nhân viên làm việc ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau là
như nhau.
---52 ---
Bảng 4.17:Bảng kiểm định mức độ trung thành theo loại hình doanh nghiệp
Test of Homogeneity of Variances
Y
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.621 5 446 .153
ANOVA
Y
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 8.776 5 1.755 1.517 .183
Within Groups 516.129 446 1.157
Total 524.905 451
---53 ---
Tóm tắt chương 4
Trong chương này trình bày kết quả phân tích bao gồm những nội dung sau:
Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha, phân tích
nhân tố sau khi loại bỏ các biến không đạt yêu cầu thì có 6 nhân tố được rút ra và
mô hình mới được hiệu chỉnh sau khi đã đặt tên cho biến mới gồm 6 nhân tố là :
thu nhập cao, điều kiện làm việc thuận lợi, sự phù hợp mục tiêu, quyết định quản
lý, khen thưởng công bằng và trao quyền.
Phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết của mô hình đã khẳng định
như sau : sự trung thành của nhân viên chịu sự ảnh hưởng bởi 6 nhân tố đó là : thu
nhập cao, điều kiện làm việc thuận lợi, sự phù hợp mục tiêu, quyết định quản lý,
khen thưởng công bằng và trao quyền.
Kiểm định T-test và phân tích ANOVA cho các kết quả như sau : sự trung
thành của phái nam và phái nữ là như nhau; Có sự khác biệt về sự trung thành giữa
nhóm có trình độ cao đẳng và đại học, và nhóm có trình độ đại học và cao học; Có
sự khác biệt về sự trung thành giữa nhóm nhân viên và tổ trưởng/chuyên viên, và
nhóm nhân viên và quản lý; Không có sự khác biệt về mức độ trung thành của
nhân viên làm việc ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau.
---54 ---
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết quả và đóng góp của đề tài
5.1.1 Kết quả
Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu gồm bảy nhân tố ảnh hưởng đến sự trung
thành của nhân viên đối với tổ chức gồm : Thu nhập cao, Điều kiện làm việc
thuận lợi, Sự phù hợp mục tiêu, Hỗ trợ từ cấp trên, Đồng nghiệp ủng hộ,
Khen thưởng công bằng và Trao quyền với 26 biến quan sát.
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố, kết quả các biến
quan sát được đưa vào phân tích hồi quy nhóm thành 6 nhân tố. Trong đó, một
nhân tố mới được tạo ra dựa trên sự kết hợp của các biến quan sát thuộc hai thành
phần : Hỗ trợ từ cấp trên và Đồng nghiệp ủng hộ được đặt tên là nhân tố Quyết
định quản lý.
Kết quả phân tích hồi quy đa biến đã xác định sự trung thành của nhân viên
chịu sự ảnh hưởng bởi 6 nhân tố đó là : thu nhập cao, điều kiện làm việc thuận lợi,
sự phù hợp mục tiêu, quyết định quản lý, khen thưởng công bằng và trao quyền.
Trong đó, thành phần Quyết định quản lý có ảnh hưởng quan trọng nhất đối với
sự trung thành của nhân viên, kế đến là thành phần Sự phù hợp mục tiêu, tiếp
theo là thành phần Điều kiện làm việc thuận lợi, tiếp theo là thành phần Trao
quyền, tiếp theo là thành phần Khen thưởng công bằng và cuối cùng là thành
phần Thu nhập cao.
Kiểm định giả thuyết của mô hình đã khẳng định như sau : Thu nhập cao sẽ
làm cho nhân viên trung thành với tổ chức hơn; điều kiện làm việc thuận lợi làm
cho nhân viên trung thành với tổ chức hơn; sự phù hợp mục tiêu làm cho nhân
viên trung thành với tổ chức hơn; quyết định quản lý phù hợp làm cho nhân viên
trung thành với tổ chức hơn; khen thưởng công bằng làm cho nhân viên trung
---55 ---
thành với tổ chức hơn và được trao quyền ra quyết định trong công việc làm cho
nhân viên trung thành với tổ chức hơn.
Kiểm định T-test và phân tích ANOVA cho các kết quả như sau : sự trung
thành của phái nam và phái nữ là như nhau. Có sự khác biệt về sự trung thành giữa
nhóm có trình độ cao đẳng và đại học, và nhóm có trình độ đại học và cao học. Có
sự khác biệt về sự trung thành giữa nhóm nhân viên và tổ trưởng/chuyên viên, và
nhóm nhân viên và quản lý. Mức độ trung thành của nhân viên làm việc ở các loại
hình doanh nghiệp khác nhau là như nhau.
5.1.2 Đóng góp của đề tài
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, do đó
doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trong cuộc chạy đua này thì phải có
sự chuẩn bị về nhiều mặt như tài chính, uy tín, cơ sở vật chất… nhưng quan trọng
nhất là nguồn nhân lực. Việc xây dựng chính sách nhân sự cạnh tranh để giữ chân
những nhân viên có năng lực và thu hút nhân tài sẽ kéo theo hệ quả khác là tổ
chức sẽ có nhiều ý tưởng mới giải quyết công việc tốt hơn, nhân viên trung thành
với tổ chức sẽ làm cho doanh số doanh nghiệp gia tăng và giảm đáng kể một số chi
phí đó chính là yếu tố cạnh tranh so với đối thủ.
Chính sách quản lý nhân sự nếu được xây dựng dựa trên tình hình thực tế sẽ
khách quan và mang tính khả thi cao. Phạm vi của đề tài chỉ tập trung nhận dạng
các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành của nhân viên và trên cơ sở đó tổ chức
điều chỉnh lại cho phù hợp nhằm hướng đến mục đích là : khi nhân viên trung
thành với tổ chức sẽ tòan tâm tòan ý tập trung vào công việc và ra sức đóng góp
công sức của mình để xây dựng tổ chức. Kết quả mang lại cho tổ chức là xây dựng
môi trường làm việc tích cực, có sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhân viên trong
quá trình làm việc, giảm chi phí tuyển dụng, huấn luyện nhân viên mới. Bên cạnh
đó, nhân viên sẽ có khuynh hướng làm việc tốt hơn cả những gì khách hàng mong
đợi và luôn có tinh thần làm việc cao ở khả năng tốt nhất của họ. Cả hai đặc điểm
---56 ---
này đều rất quan trọng trong việc giữ lại cho công ty những khách hàng trung
thành và đem về doanh thu cao.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn và giải pháp
5.2.1 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu hồi quy cho thấy sự trung thành của nhân viên phụ thuộc
vào các yếu tố : thu nhập cao, điều kiện làm việc thuận lợi, sự phù hợp mục tiêu,
quyết định quản lý, khen thưởng công bằng và trao quyền. Bên cạnh đó, nghiên
cứu cũng xác định được tầm quan trọng của các biến độc lập đối với biến phụ
thuộc như sau : Thành phần Quyết định quản lý được đánh giá là có ảnh hưởng
quan trọng nhất đối với sự trung thành của nhân viên, kế đến là thành phần Sự
phù hợp mục tiêu, tiếp theo là thành phần Điều kiện làm việc thuận lợi, tiếp
theo là thành phần Trao quyền, tiếp theo là thành phần Khen thưởng công bằng
và cuối cùng là thành phần Thu nhập cao.
Kết quả kiểm định T-test cho thấy sự trung thành của nhân viên trong doanh
nghiệp giữa phái nam và phái nữ là như nhau không có sự khác biệt.
Phân tích ANOVA cho thấy có sự khác nhau về mức độ trung thành giữa
những người có trình độ cao đẳng và những người có trình độ đại học, những
người có trình độ đại học mức độ trung thành khác với những người có trình độ
cao học.
Theo kết quả phân tích ANOVA ta thấy những người làm việc ở vị trí tổ
trưởng/chuyên viên và quản lý thì mức độ trung thành của họ cũng khác với những
người làm việc ở vị trí nhân viên, còn những người làm việc ở vị trí tổ
trưởng/chuyên viên và những người làm việc ở vị trí quản lý thì mức độ trung
thành giữa họ là giống nhau.
Cũng theo kết quả phân tích ANOVA cho thấy, mức độ trung thành của nhân
viên làm việc ở những loại hình doanh nghiệp khác nhau là như nhau.
---57 ---
Với kết quả này giúp cho các nhà quản lý xây dựng các chính sách về nhân sự
cho phù hợp trong điều kiện cho phép. Khi nhân viên trung thành với doanh
nghiệp sẽ làm cho doanh số gia tăng và giảm đáng kể chi phí.
5.2.2 Kiến nghị một số giải pháp để áp dụng kết quả nghiên cứu
Theo kết quả nghiên cứu, chúng ta đã nhận dạng được những yếu tố ảnh hưởng
đến sự trung thành của nhân viên đó là : thu nhập cao, điều kiện làm việc thuận
lợi, sự phù hợp mục tiêu, quyết định quản lý, khen thưởng công bằng và trao
quyền. Dựa theo kết quả này, chúng ta thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả trong công tác quản trị nhân sự như sau :
Thứ nhất, doanh nghiệp phải xây dựng một hệ thống lương cạnh tranh, tùy vào
loại hình hoạt động của doanh nghiệp mà có kế hoạch khảo sát, phân tích và xác
định mức thu nhập cho hợp lý. Việc phân phối thu nhập phải gắn với tính chất và
mức độ phức tạp của công việc. Tiền lương phải gắn liền với sự phát triển kinh tế
và mức sống của người lao động. Hàng năm doanh nghiệp cần xem xét đánh giá
để điều chỉnh mức lương cho hợp lý và phải hướng đến cải thiện cuộc sống của
người lao động.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống lương công bằng,
đồng nhất và rõ ràng, tránh tình trạng trong cùng một công ty mà chế độ giành cho
người mới vào khác hòan tòan với người cũ, tạo nên hai hệ thống lương. Công
bằng thể hiện ở sự công bằng nhóm, công bằng cá nhân với những hòan cảnh công
việc như nhau. Về mặt tâm lý, nhân viên luôn so sánh kết quả làm việc của mình
với thu nhập của người khác, do đó việc trả lương không công bằng sẽ tạo cho họ
cảm giác không hài lòng và họ sẽ không trung thành với tổ chức. Mặc khác, doanh
nghiệp cần phải thực hiện việc đánh giá nhân viên một cách chính xác, khoa học
trả lương theo năng lực và hiệu quả làm việc gắn liền với điều kiện và hòan cảnh
hòan thành công việc cụ thể.
---58 ---
Thứ hai, doanh nghiệp cần phải cung cấp cho nhân viên môi trường làm việc lý
tưởng cùng những phương tiện thích hợp chẳn hạn như : môi trường làm việc
thóang mát, sạch đẹp, nhiệt độ ánh sáng phù hợp, các công cụ, dụng cụ hỗ trợ
công việc tương đối đầy đủ, để nhân viên đầu tư tài năng nhiều hơn cho doanh
nghiệp. Đặc biệt là phải tạo ra một môi trường làm việc sao cho tất cả nhân viên
đều cảm thấy an tòan tại nơi làm việc.
Thứ ba, doanh nghiệp cần phải xây dựng mục tiêu phát triển một cách cụ thể,
rõ ràng và phải truyền thông điệp này đến từng nhân viên. Đây là việc làm có ý
nghĩa rất quan trọng để nhân viên có thể cùng công ty đạt đến mục tiêu. Bên cạnh
đó, doanh nghiệp cần phải thực hiện nhiều phương cách khác nhau để định hướng
cho nhân viên hướng vào mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra.
Thứ tư, các nhà quản lý phải thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ nhân viên, vì việc
quan tâm đến nhân viên là rất quan trọng. Một nhà quản lý giỏi phải biết phát huy
hết năng lực và sự nhiệt tình trong công việc của các nhân viên. Bên cạnh các kỹ
năng chuyên môn, nhà quản lý cần có uy tín trong việc thu phục nhân tâm đồng
thời biết đồng cảm với nhân viên và nắm bắt tâm lý của họ. Nhà quản trị nhân sự
cần thường xuyên tham khảo ý kiến của nhân viên trong việc giải quyết các vấn đề
nảy sinh trong công việc, chia sẻ những thông tin kinh doanh với nhóm để nhân
viên thấy được mối liên quan giữa công việc họ đang làm và kết quả mà công ty
đang đạt được. Có như vậy, các nhân viên sẽ cảm thấy mình được coi trọng, cảm
thấy trong sự phát triển của công ty luôn có phần đóng góp nào đó của mình. Bên
cạnh sự quan tâm, coi trọng nhân viên, nhà quản trị nhân sự nên tổ chức những
hoạt động mang tính chất vui chơi, giải trí tại công ty để đánh dấu những dịp đặt
biệt và cố gắng tạo ra một môi trường thân thiện để mọi người có thể cười vui
trong văn phòng cũng như dành thời gian để tìm hiểu một chút về gia đình và cuộc
sống riêng tư của họ. Và không chỉ riêng những người làm công tác nhân sự mới
cần trang bị các kiến thức và kỹ năng quản lý cần thiết, những người làm công tác
quản lý nói chung, trưởng bộ phận các phòng ban vẫn phải làm công tác nhân sự
---59 ---
trong phạm vi quản lý của họ để thúc đẩy, tạo động lực cho các nhân viên cấp
dưới cùng đạt được mục tiêu chung.
Thứ năm, các doanh nghiệp phải xem xét và kết luận một cách công bằng và
khách quan về việc nhân viên có thực hiện nhiệm vụ theo đúng các yêu cầu đề ra
hay không, từ đó thưởng công xứng đáng cho các cá nhân xuất sắc vì những cố
gắng của họ trong công việc. Doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống phân phối
thu nhập và chính sách thăng tiến, đề bạt cho phù hợp với mong muốn của nhân
viên, vì khi phân phối thu nhập được xem là công bằng dựa trên nhu cầu công
việc, cấp độ kỹ năng của cá nhân, và những tiêu chuẩn phân phối trong cộng đồng
… thì kết quả sẽ làm cho nhân viên thỏa mãn hơn. Bên cạnh đó, doanh nghiệp
cũng cần đưa ra cơ hội thăng tiến cho tất cả nhân viên là bình đẳng nhau, bởi vì
nếu như nhân viên nhận thức rằng các quyết định đề bạt trong tổ chức là công
bằng thì họ sẽ cảm thấy thỏa mãn hơn.
Thứ sáu, doanh nghiệp cần tạo ra một môi trường tin tưởng lẫn nhau cho cả đôi
bên. Nhân viên rất cần sự nhìn nhận, trân trọng từ nhà quản lý thể hiện qua việc
trao quyền tự quyết, tạo cơ hội để tự nghiên cứu, học hỏi và đóng góp vào thành
công chung của doanh nghiệp. Các nhà quản lý cần giao phó công việc dựa trên
các điểm yếu và điểm mạnh của nhân viên. Cần cho nhân viên học những nghiệp
vụ mà họ cần. Nên biết công việc đó yêu cầu như thế nào và trao quyền cho những
nhân viên có thể đảm nhận tốt công việc đó. Các nhà quản lý cũng nên nhận ra
rằng công việc không thể hoàn tất khi bạn làm chỉ có một mình. Khi giao việc cho
nhân viên, cần hiểu rằng ủy quyền một cách hiệu quả cũng có nghĩa là chấp nhận
những biến cố ngoài ý muốn có thể kèm theo. Nhà quản lý có thể không nhận
được kết quả như mong đợi nhưng cần phải chấp nhận nó và chấp nhận những sai
phạm đã xảy ra.
---60 ---
5.3 Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
5.3.1 Hạn chế
Bên cạnh những đóng góp đã đề cập ở trên, nghiên cứu này còn tồn tại một số
mặt hạn chế nhất định sau :
Thứ nhất, sự trung thành của nhân viên chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố,
nhưng trong bài nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu sáu yếu tố đó là : thu
nhập cao, điều kiện làm việc thuận lợi, sự phù hợp mục tiêu, quyết định quản lý,
khen thưởng công bằng và trao quyền. Bên cạnh đó, đối tượng nghiên cứu chỉ giới
hạn ở những lớp học ban đêm tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.
Thứ hai, là hạn chế của phương pháp phân tích dữ liệu, nghiên cứu này sử
dụng công cụ phân tích hồi quy đa biến để xác định mối quan hệ giữa các biến độc
lập là : thu nhập cao, điều kiện làm việc thuận lợi, sự phù hợp mục tiêu, quyết định
quản lý, khen thưởng công bằng, trao quyền và biến phụ thuộc là sự trung thành.
Tuy nhiên, phép phân tích này không xác định được các mối quan hệ giữa các biến
độc lập với nhau nên kết quả có thể không phản ánh chính xác mối quan hệ giữa
các yếu tố này.
5.3.2 Các nghiên cứu tiếp theo
Mục đích tiếp theo của đề tài sau khi đo lường được sự trung thành của nhân
viên là xem xét về doanh thu và chi phí để khẳng định :
- Khi nhân viên trung thành với doanh nghiệp thì nhân viên sẽ có khuynh hướng
làm việc tốt hơn cả những gì khách hàng mong đợi và luôn có tinh thần làm
việc cao ở khả năng tốt nhất của họ. Cả hai đặc điểm này đều rất quan trọng
trong việc giữ lại cho công ty những khách hàng trung thành và đem về doanh
thu cao.
- Những nhân viên trung thành sẽ ở lại làm việc với công ty lâu dài, từ chối
những lời chào mời từ đối thủ, không chủ động tìm công việc mới và luôn giới
---61 ---
thiệu công ty của mình là những chỗ làm tốt. Cả bốn thái độ này đều có ảnh
hưởng tích cực đến phía cột chi phí trong bảng cân đối kế tóan của công ty, vì
công ty sẽ tránh được những khỏan chi phí đáng kể cho việc thay thế nhân
viên.
Sự trung thành của nhân viên chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, nhưng trong
bài nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu sáu yếu tố đó là : thu nhập cao, điều
kiện làm việc thuận lợi, sự phù hợp mục tiêu, quyết định quản lý, khen thưởng
công bằng và trao quyền. Bên cạnh đó, đối tượng nghiên cứu chỉ giới hạn ở những
lớp học ban đêm tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Các nghiên cứu sâu hơn
chắc chắn sẽ được tiếp tục thực hiện, bởi đây là công cụ lý thuyết về quản trị nhân
sự rất quan trọng.
Phép hồi quy không xác định được mối liên hệ giữa các biến độc lập nên kết
quả có thể chưa phản ánh chính xác mối liên hệ giữa các biến. Nên lập lại nghiên
cứu này với công cụ phân tích cao hơn sẽ cho kết quả cao hơn.
---62 ---
Tóm tắt chương 5
Trong chương này trình bày kết quả nghiên cứu được từ chương 4 từ đó nêu ra
những đóng góp nghiên cứu của đề tài. Tiếp theo là nêu lên ý nghĩa thực tiễn của
đề và kiến nghị một số giải cơ bản được áp dụng từ kết quả nghiên cứu. Cuối cùng
là nêu lên những hạn chế của đề tài và kiến nghị những hướng nghiên cứu tiếp
theo.
---63 ---
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Business-Edge (2004), Tạo động lực làm việc, Nhà xuất bản Trẻ.
2. Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học
quốc gia TP.HCM.
3. Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Ảnh hưởng của văn
hóa tổ chức và phong cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng
trung thành của họ đối với tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường
Đại học kinh tế TP.HCM.
4. Nguyễn Văn Điệp (2007), Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn và sự
gắn kết của nhân viên Liên hiệp hợp tác xã thương mại Tp.HCM, Luận văn thạc
sĩ, Trường Đại học kinh tế TP.HCM.
5. Vũ Khải Hòan (2006), Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tại Saigontourist, Luận văn thạc sĩ,
Trường Đại học bách khoa TP.HCM.
6. Paul Hersey & Ken Blanc Hard (2001), Quản trị hành vi tổ chức, Nhà xuất
bản thống kê.
7. Võ Văn Huy (1997), Ứng dụng SPSS for Windows, Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật.
8. Bùi Nguyên Hùng & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2004), Quản lý chất
lượng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM.
9. Nguyễn Hữu Lam (1998), Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản giáo dục.
10. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường,
Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM.
11. Nguyễn Đình Thọ (2008), Nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp ngành Quản
trị kinh doanh thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản văn hóa thông tin.
---64 ---
12. Hòang Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, Nhà xuất bản thống kê.
13. Trần Thị Thu Trang (2006), Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo mới về
chất đến sự thỏa mãn và lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức, Luận
văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP.HCM.
Tiếng Anh
14. Guidestar Reasearch (2005), Driving Employee Satisfaction, Commitment
and Loyalty.
15. Joseph F.Hair Jr, Rolp E.Anderson, Ronald L.Tatham, William C.Black
(1992), Multivariate Data Analysis, Macmillan Publishing Company.
16. Paul D.Leedy & Jeanne Ellis Ormrod (2005), Practical Research, Pearson
Education, Inc.
17. Man Power Inc. (2002), International Loyalty Survey.
Internet
18.
19.
---65 ---
Phụ lục A
DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
Xin chào Anh/chị …
Tôi tên là Phan Quốc Dũng, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của
Trường Đại học kinh tế Tp.HCM. Hiện nay tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp
với đề tài là : “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự trung thành của nhân viên
trong tổ chức”. Mong anh/chị … dành chút thời gian để thảo luận với tôi về vấn
đề này.
Nội dung của buổi thảo luận này là nhằm tìm kiếm những nhân tố ảnh hưởng
đến sự trung thành của nhân viên.
Nội dung đối với các nhà quản lý
1. Anh chị nghĩ thế nào về mối liên hệ giữa sự trung thành của nhân viên với
doanh số và chi phí của doanh nghiệp ?
2. Theo anh/chị, yếu tố nào ảnh hưởng đến sự trung thành của nhân viên ? Vì sao
? (gợi ý các thang đo).
3. Theo anh/chị yếu tố nào là quan trọng nhất và yếu tố nào là kém quan trọng
nhất ?
4. Theo anh/chị, ngoài những điểm đã đề cập ở trên còn có yếu tố nào có thể làm
nhân viên trung thành với doanh nghiệp không ? Vì sao ?
Nội dung đối với nhân viên
1. Theo anh/chị, yếu tố nào ảnh hưởng đến sự trung thành của nhân viên ? (Gợi ý
một số thang đo).
2. Các yếu tố mà các anh/chị đã đề cập ở trên thì yếu tố nào là quan trọng nhất ?
Vì sao ?
3. Yếu tố nào quyết định đến việc anh/chị quyết định làm việc tại đây ?
---66 ---
4. Nếu anh/chị là trưởng phòng nhân sự, anh/chị sẽ thay đổi gì để cho nhân viên
trung thành hơn với doanh nghiệp ?
Kết thúc
Cuộc trao đổi của chúng ta dừng lại tại đây, xin chân thành cảm ơn anh/chị đã
giành thời thảo luận với chúng tôi.
---67 ---
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Thân gửi các anh/chị.
Tôi đang làm đề tài nghiên cứu về Quản trị nhân sự, rất mong anh/chị giành ít thời
gian để điền vào bản phỏng vấn này.
Xin chân thành cảm ơn, chúc anh/chị sức khỏe, thành công và hạnh phúc!
Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của anh/chị bằng dấu “X” vào số điểm
đối với mỗi phát biểu sau đây. Với quy ước về điểm của thang đo như sau:
Thang đo mức độ đồng ý
1: hòan tòan không đồng ý
2: hơi không đồng ý
3: phân vân không biết có đồng ý hay không (trung lập)
4: hơi đồng ý
5: hòan tòan đồng ý (phát biểu hòan tòan đúng)
I – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN
Thu nhập/lương cao Mức độ đồng ý
Mức lương hiện tại của tôi là tương xứng với năng lực làm việc của tôi 1 2 3 4 5
Tôi hòan toàn sống tốt với mức lương hiện tại của tôi 1 2 3 4 5
Tôi cho rằng công ty tôi đang làm việc trả lương rất công bằng 1 2 3 4 5
Điều kiện làm việc thuận lợi Mức độ đồng ý
Trang thiết bị hỗ trợ cho công việc của tôi tại nơi tôi làm việc rất tốt 1 2 3 4 5
Phòng ốc nơi tôi làm việc thóang mát làm cho tôi cảm thấy rất thỏa mái 1 2 3 4 5
Nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn ở công ty rất phù hợp với công việc của tôi 1 2 3 4 5
Tôi cảm thấy rất an tòan tại nơi làm việc của tôi 1 2 3 4 5
Sự phù hợp mục tiêu Mức độ đồng ý
Tôi cảm thấy năng lực bản thân phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức 1 2 3 4 5
Tôi cam kết thực hiện mục tiêu của tổ chức đề ra 1 2 3 4 5
Tôi đồng ý với đường lối kinh doanh của tổ chức 1 2 3 4 5
Mục tiêu phát triển của tôi tương đồng với mục tiêu của tổ chức 1 2 3 4 5
Hỗ trợ từ cấp trên Mức độ đồng ý
Tôi luôn luôn có sự hỗ trợ từ cấp trên trực tiếp trong mọi lĩnh vực 1 2 3 4 5
Cấp trên luôn luôn hỗ trợ tôi khi vấn đề vừa nẩy sinh 1 2 3 4 5
Tôi thường nhận được sự hỗ trợ của cấp trên khi sự việc xấu đi 1 2 3 4 5
Đồng nghiệp ủng hộ Mức độ đồng ý
Cấp trên của tôi luôn lắng nghe ý kiến và quan tâm đến lợi ích của nhân viên 1 2 3 4 5
Cấp trên của tôi luôn tỏ ra là người hiểu biết, thân thiện và dễ tiếp cận 1 2 3 4 5
---68 ---
Khen thưởng công bằng Mức độ đồng ý
Tôi được xét thưởng công bằng trong việc hòan thành vai trò của tôi 1 2 3 4 5
Tôi được xét thưởng công bằng qua trách nhiệm công việc 1 2 3 4 5
Tôi được xét thưởng công bằng qua những nổ lực bỏ ra 1 2 3 4 5
Tôi được xét thưởng công bằng khi làm việc dưới áp lực cao 1 2 3 4 5
Tôi được xét thưởng công bằng khi hòan thành tốt công việc 1 2 3 4 5
Trao quyền Mức độ đồng ý
Cấp trên phân công công việc và để tôi tự thực hiện 1 2 3 4 5
Cấp trên trao quyền cho tôi ra quyết định 1 2 3 4 5
Cấp trên tin vào khả năng ra quyết định của tôi 1 2 3 4 5
Cấp trên khuyến khích tôi sử dụng quyền quyết định được trao 1 2 3 4 5
Cấp trên tin vào sự đánh giá kết quả công việc của tôi 1 2 3 4 5
Sự trung thành Mức độ đồng ý
Tôi sẵn lòng giới thiệu với mọi người về công ty của mình như một nơi làm
việc tốt
1 2 3 4 5
Tôi tự hào giới thiệu với mọi người về sản phẩm/dịch vụ của công ty 1 2 3 4 5
Tôi sẽ ở lại làm việc lâu dài với công ty mặc dù có nơi khác đề nghị mức lương
hấp dẫn hơn
1 2 3 4 5
II – THÔNG TIN CÁ NHÂN. Anh/chị vui lòng cho biết các thông tin cá nhân sau:
1. Xin cho biết anh/chị đang công tác với loại hình doanh nghiệp nào?
Chưa đi làm Cty TNHH Cty cổ phần Doanh nghiệp tư nhân
Cty nhà nước Cty liên doanh 100% vốn nước ngoài
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Tuổi: 41 tuổi
4. Mức thu nhập trung bình một tháng (đồng):
3 – 4 triệu >4 – 6 triệu > 6triệu
5. Vị trí công tác: Nhân viên Tổ trưởng/chuyên viên Quản lý
6. Trình độ văn hóa:
THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học
---69 ---
Phụ lục B
KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU
I. Đánh giá thang đo
1.1 Cronbach Alpha của các thành phần độc lập
1.1.1 Thành phần thu nhập cao
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
Mean Std Dev Cases
1. Q1.1 3.0618 1.3405 453.0
2. Q1.2 2.8720 1.2869 453.0
3. Q1.3 3.0155 1.3542 453.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
SCALE 8.9492 10.7076 3.2722 3
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Alpha
if Item if Item Total if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
Q1.1 5.8874 5.2594 .5938 .6729
Q1.2 6.0773 5.6865 .5483 .7230
Q1.3 5.9338 5.0487 .6285 .6320
Reliability Coefficients
N of Cases = 453.0 N of Items = 3
Alpha = .7594
---70 ---
1.1.2 Thành phần điều kiện làm việc thuận lợi
****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ******
_
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
Mean Std Dev Cases
1. Q2.1 3.3841 1.2614 453.0
2. Q2.2 3.4128 1.2742 453.0
3. Q2.3 3.5033 1.2420 453.0
4. Q2.4 3.6755 1.1911 453.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
SCALE 13.9757 16.5282 4.0655 4
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Alpha
if Item if Item Total if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
Q2.1 10.5916 9.6536 .6741 .7876
Q2.2 10.5629 9.3661 .7102 .7709
Q2.3 10.4724 9.5241 .7124 .7703
Q2.4 10.3002 10.6884 .5676 .8324
Reliability Coefficients
N of Cases = 453.0 N of Items = 4
Alpha = .8351
---71 ---
1.1.3 Thành phần sự phù hợp mục tiêu
****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ******
_
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
Mean Std Dev Cases
1. Q3.1 3.7726 1.2117 453.0
2. Q3.2 4.1236 1.0338 453.0
3. Q3.3 3.5563 1.1520 453.0
4. Q3.4 3.4614 1.1603 453.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
SCALE 14.9139 12.7470 3.5703 4
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Alpha
if Item if Item Total if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
Q3.1 11.1413 7.5552 .5590 .7570
Q3.2 10.7903 8.0024 .6285 .7237
Q3.3 11.3576 7.5754 .6063 .7311
Q3.4 11.4525 7.5713 .5997 .7345
Reliability Coefficients
N of Cases = 453.0 N of Items = 4
Alpha = .7883
---72 ---
1.1.4 Hỗ trợ từ cấp trên
****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ******
_
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
Mean Std Dev Cases
1. Q4.1 3.4238 1.2162 453.0
2. Q4.2 3.3598 1.1903 453.0
3. Q4.3 3.5982 1.1491 453.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
SCALE 10.3819 9.0463 3.0077 3
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Alpha
if Item if Item Total if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
Q4.1 6.9581 4.3500 .6341 .7415
Q4.2 7.0221 4.1101 .7293 .6376
Q4.3 6.7837 4.8027 .5804 .7940
Reliability Coefficients
N of Cases = 453.0 N of Items = 3
Alpha = .8009
---73 ---
1.1.5 Đồng nghiệp ủng hộ
****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ******
_
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
Mean Std Dev Cases
1. Q5.1 3.8035 1.0554 453.0
2. Q5.2 3.7770 1.1507 453.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
SCALE 7.5806 4.2042 2.0504 2
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Alpha
if Item if Item Total if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
Q5.1 3.7770 1.3241 .7271 .
Q5.2 3.8035 1.1140 .7271 .
Reliability Coefficients
N of Cases = 453.0 N of Items = 2
Alpha = .8402
---74 ---
1.1.6 Khen thưởng công bằng
****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ******
_
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
Mean Std Dev Cases
1. Q6.1 3.1700 1.2829 453.0
2. Q6.2 3.2296 1.2103 453.0
3. Q6.3 3.2517 1.2789 453.0
4. Q6.4 3.1965 1.2739 453.0
5. Q6.5 3.4989 1.2823 453.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
SCALE 16.3466 30.7668 5.5468 5
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Alpha
if Item if Item Total if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
Q6.1 13.1766 20.2298 .7704 .9136
Q6.2 13.1170 20.2407 .8320 .9019
Q6.3 13.0949 19.6879 .8320 .9014
Q6.4 13.1501 20.2164 .7793 .9118
Q6.5 12.8477 19.9391 .8019 .9074
Reliability Coefficients
N of Cases = 453.0 N of Items = 5
Alpha = .9244
---75 ---
1.1.7 Thành phần trao quyền
****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ******
_
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
Mean Std Dev Cases
1. Q7.1 3.7925 1.1565 453.0
2. Q7.2 3.2914 1.2791 453.0
3. Q7.3 3.5011 1.1761 453.0
4. Q7.4 3.5143 1.2076 453.0
5. Q7.5 3.6799 1.1661 453.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
SCALE 17.7792 23.6326 4.8613 5
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Alpha
if Item if Item Total if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
Q7.1 13.9868 17.4777 .4982 .8880
Q7.2 14.4879 15.1044 .6932 .8444
Q7.3 14.2781 14.9180 .8069 .8157
Q7.4 14.2649 15.0359 .7622 .8264
Q7.5 14.0993 15.5366 .7328 .8343
Reliability Coefficients
N of Cases = 453.0 N of Items = 5
Alpha = .8705
---76 ---
1.2 Cronbach Alpha của thành phần sự trung thành
****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ******
_
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
Mean Std Dev Cases
1. Y1 3.7168 1.2563 452.0
2. Y2 3.8429 1.1417 452.0
3. Y3 3.1748 1.3144 452.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
SCALE 10.7345 10.4748 3.2365 3
Item-total Statistics
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Alpha
if Item if Item Total if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
Y1 7.0177 4.6782 .7763 .7041
Y2 6.8916 5.3253 .7299 .7584
Y3 7.5597 5.0807 .6188 .8657
Reliability Coefficients
N of Cases = 452.0 N of Items = 3
Alpha = .8399
---77 ---
II. Phân tích nhân tố
2.1 Bước 1 :
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.910
Approx. Chi-Square 6921.962
df 325
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. .000
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings(a)
Factor Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 9.796 37.679 37.679 9.408 36.184 36.184 7.252
2 2.172 8.352 46.031 1.784 6.860 43.044 5.893
3 2.025 7.789 53.820 1.655 6.365 49.409 6.851
4 1.493 5.742 59.561 1.109 4.265 53.674 4.978
5 1.168 4.494 64.055 .700 2.693 56.367 6.251
6 1.092 4.199 68.255 .675 2.595 58.962 4.261
7 .852 3.275 71.530
8 .807 3.102 74.632
9 .669 2.572 77.205
10 .595 2.289 79.493
11 .547 2.102 81.595
12 .543 2.087 83.682
13 .497 1.912 85.594
14 .438 1.684 87.278
15 .423 1.626 88.904
16 .387 1.487 90.392
17 .334 1.286 91.678
18 .331 1.272 92.950
19 .299 1.151 94.101
20 .287 1.103 95.204
21 .263 1.012 96.216
22 .245 .941 97.158
23 .228 .877 98.035
24 .190 .732 98.767
25 .170 .654 99.421
26 .150 .579 100.000
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.
---78 ---
Pattern Matrix(a)
Factor
1 2 3 4 5 6
Q6.2 .933
Q6.3 .868
Q6.5 .812
Q6.1 .778
Q6.4 .742
Q7.3 .915
Q7.4 .824
Q7.2 .788
Q7.5 .671
Q7.1 .322
Q5.1 .814
Q4.2 .778
Q5.2 .676
Q4.1 .657
Q4.3 .606
Q2.3 .861
Q2.2 .817
Q2.1 .734
Q2.4 .532
Q3.2 .760
Q3.3 .680
Q3.4 .649
Q3.1 .582
Q1.3 .776
Q1.2 .685
Q1.1 .604
Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a Rotation converged in 7 iterations.
---79 ---
2.2 Bước 2 :
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.909
Approx. Chi-Square 6680.400
df 300
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. .000
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings(a)
Factor Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 9.517 38.068 38.068 9.136 36.545 36.545 7.131
2 2.071 8.283 46.351 1.699 6.796 43.341 5.512
3 2.006 8.025 54.376 1.634 6.535 49.876 6.576
4 1.492 5.968 60.344 1.110 4.438 54.314 4.839
5 1.168 4.671 65.015 .701 2.805 57.119 5.960
6 1.091 4.365 69.380 .669 2.674 59.793 4.492
7 .827 3.310 72.690
8 .775 3.102 75.791
9 .618 2.473 78.265
10 .562 2.247 80.511
11 .543 2.170 82.682
12 .522 2.089 84.771
13 .440 1.759 86.530
14 .423 1.693 88.224
15 .413 1.653 89.876
16 .335 1.339 91.215
17 .334 1.336 92.551
18 .320 1.279 93.830
19 .288 1.152 94.982
20 .263 1.053 96.035
21 .246 .983 97.018
22 .229 .916 97.934
23 .192 .766 98.701
24 .171 .683 99.383
25 .154 .617 100.000
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.
---80 ---
Pattern Matrix(a)
Factor
1 2 3 4 5 6
Q6.2 .930
Q6.3 .870
Q6.5 .812
Q6.1 .775
Q6.4 .740
Q7.3 .903
Q7.4 .823
Q7.2 .771
Q7.5 .653
Q5.1 .815
Q4.2 .766
Q5.2 .678
Q4.1 .653
Q4.3 .594
Q2.3 .863
Q2.2 .812
Q2.1 .729
Q2.4 .533
Q3.2 .715
Q3.3 .701
Q3.4 .670
Q3.1 .543
Q1.3 .755
Q1.2 .693
Q1.1 .654
Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a Rotation converged in 7 iterations.
---81 ---
III. Phân tích hồi quy
3.1 Sử dụng phương pháp ENTER
Variables Entered/Removed(b)
Model
Variables
Entered
Variables
Removed Method
1 Q6, Q1, Q2,
Q4, Q3,
Q5(a)
. Enter
a All requested variables entered.
b Dependent Variable: Y
Model Summary
Model R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of
the Estimate Change Statistics
R Square
Change F Change df1 df2 Sig. F Change
1 .694(a) .482 .475 .78171 .482 69.000 6 445 .000
a Predictors: (Constant), Q6, Q1, Q2, Q4, Q3, Q5
ANOVA(b)
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 252.982 6 42.164 69.000 .000(a)
Residual 271.923 445 .611
Total 524.905 451
a Predictors: (Constant), Q6, Q1, Q2, Q4, Q3, Q5
b Dependent Variable: Y
Coefficients(a)
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -.013 .185 -.069 .945
Q1 .097 .041 .098 2.373 .018 .679 1.472
Q2 .134 .043 .127 3.098 .002 .696 1.437
Q3 .272 .055 .226 4.936 .000 .557 1.796
Q4 .285 .056 .239 5.131 .000 .537 1.861
Q5 .115 .047 .118 2.419 .016 .488 2.049
Q6 .119 .044 .115 2.703 .007 .643 1.555
a Dependent Variable: Y
---82 ---
Collinearity Diagnostics(a)
Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions
(Constant) Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6
1 1 6.726 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00
2 .084 8.961 .03 .66 .01 .01 .02 .04 .05
3 .062 10.455 .05 .03 .31 .00 .00 .23 .21
4 .043 12.518 .20 .20 .34 .00 .00 .36 .13
5 .037 13.549 .13 .03 .29 .05 .11 .08 .60
6 .026 16.127 .58 .08 .01 .16 .37 .29 .00
7 .024 16.814 .02 .00 .03 .77 .49 .01 .00
a Dependent Variable: Y
Coefficients(a)
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig. Correlations
B Std. Error Beta Zero-order Partial Part
1 (Constant) -.013 .185 -.069 .945
Q1 .097 .041 .098 2.373 .018 .404 .112 .081
Q2 .134 .043 .127 3.098 .002 .458 .145 .106
Q3 .272 .055 .226 4.936 .000 .572 .228 .168
Q4 .285 .056 .239 5.131 .000 .579 .236 .175
Q5 .115 .047 .118 2.419 .016 .530 .114 .083
Q6 .119 .044 .115 2.703 .007 .472 .127 .092
a Dependent Variable: Y
3.2 Sử dụng phương pháp STEPWISE
Variables Entered/Removed(a)
Model
Variables
Entered
Variables
Removed Method
1
Q4 . Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = .100).
2
Q3 . Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = .100).
3
Q5 . Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = .100).
4
Q2 . Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = .100).
5
Q6 . Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = .100).
6
Q1 . Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = .100).
a Dependent Variable: Y
---83 ---
Model Summary
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
1 .579(a) .335 .334 .88069
2 .650(b) .423 .420 .82149
3 .672(c) .452 .448 .80137
4 .684(d) .467 .462 .79097
5 .689(e) .475 .470 .78575
6 .694(f) .482 .475 .78171
a Predictors: (Constant), Q4
b Predictors: (Constant), Q4, Q3
c Predictors: (Constant), Q4, Q3, Q5
d Predictors: (Constant), Q4, Q3, Q5, Q2
e Predictors: (Constant), Q4, Q3, Q5, Q2, Q6
f Predictors: (Constant), Q4, Q3, Q5, Q2, Q6, Q1
ANOVA(g)
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 175.879 1 175.879 226.762 .000(a)
Residual 349.025 450 .776
Total 524.905 451
2 Regression 221.898 2 110.949 164.406 .000(b)
Residual 303.006 449 .675
Total 524.905 451
3 Regression 237.200 3 79.067 123.119 .000(c)
Residual 287.705 448 .642
Total 524.905 451
4 Regression 245.247 4 61.312 98.000 .000(d)
Residual 279.657 447 .626
Total 524.905 451
5 Regression 249.540 5 49.908 80.835 .000(e)
Residual 275.364 446 .617
Total 524.905 451
6 Regression 252.982 6 42.164 69.000 .000(f)
Residual 271.923 445 .611
Total 524.905 451
a Predictors: (Constant), Q4
b Predictors: (Constant), Q4, Q3
c Predictors: (Constant), Q4, Q3, Q5
d Predictors: (Constant), Q4, Q3, Q5, Q2
e Predictors: (Constant), Q4, Q3, Q5, Q2, Q6
f Predictors: (Constant), Q4, Q3, Q5, Q2, Q6, Q1
g Dependent Variable: Y
---84 ---
Coefficients(a)
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig.
B Std. Error Beta
1 (Constant) 1.092 .170 6.417 .000
Q4 .692 .046 .579 15.059 .000
Q3
Q5
Q2
Q6
Q1
2 (Constant) .349 .183 1.911 .057
Q4 .448 .052 .375 8.622 .000
Q3 .434 .053 .359 8.258 .000
Q5
Q2
Q6
Q1
3 (Constant) .311 .178 1.744 .082
Q4 .345 .055 .288 6.269 .000
Q3 .361 .053 .299 6.755 .000
Q5 .209 .043 .215 4.881 .000
Q2
Q6
Q1
4 (Constant) .150 .182 .825 .410
Q4 .315 .055 .264 5.747 .000
Q3 .304 .055 .252 5.524 .000
Q5 .190 .043 .195 4.449 .000
Q2 .155 .043 .146 3.587 .000
Q6
Q1
5 (Constant) .058 .184 .318 .750
Q4 .283 .056 .237 5.061 .000
Q3 .281 .055 .232 5.064 .000
Q5 .159 .044 .163 3.609 .000
Q2 .152 .043 .144 3.546 .000
Q6 .116 .044 .113 2.637 .009
Q1
6 (Constant) -.013 .185 -.069 .945
Q4 .285 .056 .239 5.131 .000
Q3 .272 .055 .226 4.936 .000
Q5 .115 .047 .118 2.419 .016
Q2 .134 .043 .127 3.098 .002
Q6 .119 .044 .115 2.703 .007
Q1 .097 .041 .098 2.373 .018
a Dependent Variable: Y
---85 ---
Excluded Variables(f)
Collinearity
Statistics
Model Beta In t Sig.
Partial
Correlation Tolerance
Q1 .236(a) 5.997 .000 .272 .887
Q2 .258(a) 6.338 .000 .287 .818
Q3 .359(a) 8.258 .000 .363 .679
Q5 .299(a) 6.734 .000 .303 .683
1
Q6 .239(a) 5.529 .000 .252 .742
Q1 .175(b) 4.577 .000 .211 .843
Q2 .169(b) 4.101 .000 .190 .730
Q3
Q5 .215(b) 4.881 .000 .225 .630
2
Q6 .164(b) 3.862 .000 .180 .696
Q1 .118(c) 2.857 .004 .134 .701
Q2 .146(c) 3.587 .000 .167 .718
Q3
Q5
3
Q6 .116(c) 2.688 .007 .126 .644
Q1 .096(d) 2.296 .022 .108 .680
Q2
Q3
Q5
4
Q6 .113(d) 2.637 .009 .124 .643
Q1 .098(e) 2.373 .018 .112 .679
Q2
Q3
Q5
5
Q6
a Predictors in the Model: (Constant), Q4
b Predictors in the Model: (Constant), Q4, Q3
c Predictors in the Model: (Constant), Q4, Q3, Q5
d Predictors in the Model: (Constant), Q4, Q3, Q5, Q2
e Predictors in the Model: (Constant), Q4, Q3, Q5, Q2, Q6
f Dependent Variable: Y
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- su trung thanh cua nhan vien trong to chuc.pdf