Luận văn Chiến lược marketing cho dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng sài gòn thương tín - Sacombank

MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ, MARKETING DỊCH VỤ VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ 1 2.1 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ1 2.1.1 Khái niệm dịch vụ 2 2.1.2 Bản chất dịch vụ1 2.1.3 Đặc điểm của dịch vụ2 2.1.4 Phân loại dịch vụ4 2.1.5 Chất lượng dịch vụ5 2.1.6 Mô hình Servqual5 2.1.6.1 Năm khoảng cách chất lượng dịch vụ 5 2.1.6.2 Thành phần chất lượng dịch vụ7 2.1.6.3 Đo lường chất lượng dịch vụ: thang đo Servqual 8 2.1.7 Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế 9 2.1.8 Dịch vụ thanh toán quốc tế10 2.1.8.1 Khái niệm thanh toán quốc tế 10 2.1.8.2 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế10 2.1.8.3 Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng11 2.1.8.4 Vai trò của dịch vụ thanh toán quốc tế11 2.2 KHÁI NIỆM VỀ MARKETING DỊCH VỤ 12 2.2.1 Khái niệm 12 2.2.2 Bản chất 12 2.2.3 Thị trường hoạt động marketing dịch vụ 15 2.3 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ16 2.3.1 Ngân hàng Citi 16 2.3.2 Ngân hàng HSBC 17 2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển dịch vụ TTQT của Sacombank19 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK VÀ DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA SACOMBANK TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 22 3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ SACOMBANK VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK 22 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 22 3.1.2 Sản phẩm dịch vụ 23 3.1.3 Mạng lưới hoạt động 23 3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh24 3.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA SACOMBANK 25 3.2.1 Sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế dành cho khách hàng doanh nghiệp 25 3.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán của Sacombank trong những năm vừa qua28 3.2.2.1 Doanh số thanh toán nhập khẩu 28 3.2.2.2 Doanh số thanh toán xuất khẩu29 3.2.2.3 Doanh số thanh toán toàn ngân hàng năm 2008 29 3.2.2.4 Doanh thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế30 3.2.3 Các hoạt động marketing trong thanh toán quốc tế của Sacombank trong những năm vừa qua31 3.2.3.1 Khảo sát thị trường31 3.2.3.2 Các hoạt động xúc tiến 31 3.2.3.3 Mở rộng mạng lưới giao dịch 34 3.2.4 Hoạt động của động của phòng TTQT - phòng TT- PTSP doanh nghiệp 34 3.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SACOMBANNK 35 3.3.1 Phân tích môi trường bên ngoài 35 3.3.1.1 Môi trường vĩ mô 35 3.3.1.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam 35 3.3.1.1.2 Văn hóa - xã hội 36 3.3.1.1.3 Chính trị - Pháp luật37 3.3.1.1.4 Tình hình chung của ngành ngân hàng Việt Nam hiện nay38 3.3.1.2 Môi trường vi mô 39 3.3.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 39 3.3.1.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn42 3.3.1.2.3 Khách hàng43 3.3.2 Phân tích môi trường bên trong43 3.3.2.1 Tài chính 43 3.3.2.2 Nhân sự44 3.3.2.3 Công nghệ 44 3.3.2.4 Thương hiệu 44 3.3.2.5 Đánh giá của khách hàng đối với dịch vụ TTQT của Sacombank 45 3.3.2.5.1 Nhận xét của khách hàng về hình ảnh của Sacombank46 3.3.2.5.2 Mức độ thoả mãn của khách hàng đối với từng sản phẩm TTQT của Sacombank 47 3.3.2.5.3 Những yếu tố thúc đẩy khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT của Sacombank49 3.3.2.5.4 Nhận xét của khách hàng về nhân viên TTQT của Sacombank 50 3.3.2.5.5 Hình thức khuyến mãi được khách hàng yêu thích51 3.3.2.5.6 Đánh giá của khách hàng về cơ sở vật chất của Sacombank 51 3.3.2.5.7 Khả năng giới thiệu dịch vụ TTQT của Sacombank cho bạn bè và đồng nghiệp 52 3.4 ĐÁNH GIÁ SWOT CỦA SACOMBANNK 53 3.4.1 Những điểm mạnh53 3.4.2 Những điểm yếu53 3.4.3 Những cơ hội54 3.4.4 Những thách thức 55 CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SACOMBANK57 4.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TTQT TẠI VIỆT NAM 57 4.2 MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC57 4.3 CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP CHO DỊCH VỤ TTQT TẠI SACOMBANK58 4.3.1 Chiến lược sản phẩm58 4.3.1.1 Sản phẩm thanh toán nhập khẩu 58 4.3.1.1.1 Thanh toán nhập khẩu bằng L/C 58 4.3.1.1.2 Thanh toán nhập khẩu bằng T/T 59 4.3.1.2 Sản phẩm thanh toán xuất khẩu 59 4.3.1.2.1 Thanh toán xuất khẩu bằng L/C 59 4.3.1.2.2 Thanh toán xuất khẩu bằng T/T 60 4.3.1.3 Những chiến lược sản phẩm chung 60 4.3.2 Chiến lược giá 60 4.3.2.1 Mục tiêu chiến lược giá của Sacombank61 4.3.2.2 Căn cứ xác định giá dịch vụ thanh toán quốc tế61 4.3.2.3 Chiến lược giá62 4.3.2.3.1 Giá trên cơ sở quan hệ với khách hàng 62 4.3.2.3.2 Giá thâm nhập và phát triển thị trường62 4.3.3 Chiến lược phân phối 63 4.3.4 Chiến lược xúc tiến 65 4.3.4.1 Quảng cáo 65 4.3.4.1.1 Mục tiêu quảng cáo 65 4.3.4.1.2 Thông điệp quảng cáo66 4.3.4.1.3 Phương tiện quảng cáo 66 4.3.4.2 Giao dịch cá nhân67 4.3.4.3 Marketing trực tiếp 67 4.3.4.4 Bán chéo sản phẩm68 4.3.4.5 Khuyến mại 69 4.3.4.6 Quan hệ công chúng 70 4.3.5 Con người70 4.3.5.1 Marketing nội bộ 70 4.3.5.2 Tuyển dụng và đào tạo71 4.3.6 Quy trình 72 4.3.7 Chứng cứ hữu hình72 4.4 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO DỊCH VỤ TTQT CỦA SACOMBANK 74 4.4.1 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng74 4.4.2 Tái cơ cấu phòng TT và PTSPDN và thanh toán quốc tế 74 4.4.2.1 Tái cơ cấu phòng TT và PTSPDN 74 4.4.2.2 Tái cơ cấu phòng thanh toán quốc tế75 4.4.3 Đẩy mạnh liên kết với các ngân hàng đại lý76 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 KẾT LUẬN82 5.2 KIẾN NGHỊ 83 5.2.1 Kiến nghị với Chính Phủ 83 5.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 84 5.3 NHỮNG ĐỀ NGHỊ CHO NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 84 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf139 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3078 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chiến lược marketing cho dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng sài gòn thương tín - Sacombank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo để giải quyết các vấn đề khó khăn còn tồn tại là rất cần thiết. 4.4.1. HIỆN ĐẠI HOÁ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG  Hoàn thiện chương trình phần mềm xử lý dữ liệu Ngân hàng lõi (Core- Banking, T24-R8): hiện nay, Sacombank đã triển khai chương trình phần mềm T24- R8. Tuy nhiên, do mới đưa vào hoạt động nên chương trình vẫn chưa thông suốt và gặp nhiều sự cố. Chính điều này đã làm cho quy trình xử lý các giao dịch TTQT trong hệ thống giữa các chi nhánh và hội sở mất nhiều thời gian và không an toàn. Do đó, Sacombank cần tiếp tục hoàn thiện chương trình phần mềm T24-R8 trên toàn hệ thống để rút ngắn thời gian xử lý, đảm bảo an toàn cho các giao dịch.  Nâng cấp hệ thống SWIFT: Sacombank cần nâng cấp hệ thống SWIFT, đảm bảo hệ thống hoạt động tốt 24/24h. Cử cán bộ trực hệ thống SWIFT để có thể nhận điện từ nước ngoài về và đẩy điện trong nước đi nhanh đến mức có thể.  Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin: Sacombank cần chú trọng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin qua công tác đào tạo, đào tạo lại và tuyển dụng mới. Đồng thời, đào tạo nguồn nhân lực tại các chi nhánh có trình độ về nghiệp vụ, kỹ thuật đủ sức tiếp cận được với công nghệ mới. 4.4.2. TÁI CƠ CẤU PHÒNG TT - PTSPDN VÀ PHÒNG TTQT 4.4.2.1. Tái cơ cấu phòng TT - PTSPDN  Chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường khách hàng doanh nghiệp, nghiên cứu các chính sách khách hàng của các đối thủ cạnh tranh từ đó đưa ra những chiến lược và chính sách khách hàng phù hợp với tình hình thực tế. Ngoài ra 75 phòng TT và PTSPDN còn chịu trách nhiệm triển khai, giám sát và kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, chính sách khách hàng của mình đề ra đối với các chi nhánh trên toàn hệ thống và thực hiện báo cáo với ban tổng giám đốc.  Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dịch vụ mới và triển khai thực hiện trên toàn hệ thống. Đối với Chi nhánh/Sở giao dịch:  Tổ chức thực hiện các chiến lược, chính sách khách hàng do phòng TT và PTSPDN đề ra.  Trực tiếp tiếp thị khách hàng trong vùng thị trường hoạt động. Sơ đồ 4.1: Cơ cấu phòng TT và PTSPDN 4.4.2.2. Tái cơ cấu phòng TTQT  Trung tâm thanh toán: TTTT được thành lập để thay thế cho phòng TTQT, TTTT sẽ xử lý tất cả các giao dịch phát sinh như: hạch toán tài khoản khách hàng, nhận và kiểm tra các bộ chứng từ, tạo và xử lý điện đi nước ngoài cho các giao dịch. Do đó, nhân sự của TTTT sẽ được điều động từ các chi nhánh về hội sở để triển khai thực hiện.  Bộ phận TTQT tại các chi nhánh: bộ phận TTQT chỉ thực hiện các chức năng như: tư vấn nghiệp vụ cho khách hàng, tiếp nhận và gửi hồ sơ về hội sở để xử lý và tạo điện nháp cho khách hàng trên phần mềm riêng. PHÒNG TT VÀ PTSPDN - Nghiên cứu và đề ra chính sách, chiến lược Makerting. - Phát triển sản phẩm mới. CHI NHÁNH/SỞ GIAO DỊCH - Thực hiện các chính sách, chiến lược Marketing. - Tiếp thị khách hàng. 76 Sơ đồ 4.2: Cơ cấu phòng TTQT. 4.4.3. ĐẨY MẠNH LIÊN KẾT VỚI CÁC NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ Hiện nay, Sacombank có quan hệ đại lý với hơn 306 ngân hàng tại 81 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Với mạng lưới đại lý rộng khắp, Sacombank có nhiều thuận lợi trong việc cung cấp dịch vụ TTQT. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, toàn cầu hoá kinh tế ngày càng được mở rộng đã làm nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, đòi hỏi sự nhanh chóng và chính xác trong các giao dịch TTQT. Vì vậy, việc mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng bạn trên khắp thế giới là điều hết sức cần thiết. Với mạng lưới đại lý toàn cầu, Sacombank sẽ trực tiếp xử lý các giao dịch mà không cần thông qua ngân hàng khác, việc này sẽ tiết kiệm được chi phí, thời gian thực hiện giao dịch và hạn chế các rủi ro thanh toán có thể xảy ra. TRUNG TÂM THANH TOÁN (P.TTQT). - Xử lý trực tiếp các giao dịch thông qua chi nhánh từ khi phát sinh đến khi hoàn tất giao dịch. - Tư vấn nghiệp vụ cho chi nhánh. BỘ PHẬN TTQT TẠI CN - Tư vấn khách hàng, nhận và gửi hồ sơ về trung tâm thanh toán xử lý. 77 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 Sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO và tình trạng khủng hoảng kinh tế đang diễn ra trên thế giới đã tác động mạnh mẽ tới tình hình kinh tế nói chung và ngành tài chính ngân hàng của Việt Nam nói riêng, nó đã tạo ra nhiều khó khăn thách thức cũng như mang đến rất nhiều cơ hội cho các NHTM Việt Nam. Trước tình hình đó, Sacombank cần phải có những chiến Makerting đúng đắn cho sản phẩm dịch vụ của mình, đặc biệt là dịch vụ TTQT. Chiến lược đó sẽ được xây dựng dựa trên bảy yếu tố của Marketing hỗn hợp, bao gồm chiến lược 4P của Marketing hỗn hợp truyền thống: sản phẩm (Product), giá (Price), phân phối (Place) và xúc tiến (Promotion) và mở rộng Marketing hỗn hợp cho ngành dịch vụ, bao gồm: con người (People), quy trình (Process) và chứng cứ hữu hình (Physical Evidence). Các yếu tố trong chiến lược Marketing hỗn hợp nêu trên phải được phát triển và liên kết chặt chẽ với nhau, cũng như việc được thực hiện song song với nhau tại mọi thời điểm. Và nó cũng phải nhận được sự hỗ trợ từ môi trường bên trong và bên ngoài Sacombank. Do đó, những giải pháp giúp thực hiện chiến lược Marketing phải được thực hiện đầy đủ để chiến lược được triển khai thành công trong thời gian tới trên toàn hệ thống Sacombank. 78 BẢNG HỆ THỐNG CƠ SỞ ĐỀ RA CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC Cơ sở đề ra chiến lược Chiến lược Sản phẩm - Tiện ích của các sản phẩm L/C xuất khẩu, nhờ thu xuất khẩu, chuyển tiền nhập khẩu dịch vụ và L/C nhập khẩu chưa được thực hiện đầy đủ dẫn đến chưa thu hút được những khách hàng tiềm năng. - Điều kiện thực hiện các sản phẩm xuất khẩu phức tạp do đó làm giảm tính hấp dẫn đối với khách hàng và dẫn tới doanh số thanh toán các sản phẩm xuất khẩu thấp làm mất cân đối nguồn ngoại tệ phục vụ cho khách hàng nhập khẩu. - L/C nhập khẩu: phát triển các công cụ tài chính phái sinh, xem xét lại tỷ lệ ký quỹ phát hành L/C, phát triển các sản phẩm tài trợ nhập khẩu. - Chuyển tiền nhập khẩu: chuyển khai dịch vụ chuyển tiền nhanh, ban hành hướng dẫn các trường hợp chuyển tiền đặc biệt. - L/C xuất khẩu: phát triển các sản phẩm tài trợ L/C xuất khẩu, chiết khấu L/C xuất khẩu và dịch vụ lập bộ chứng từ xuất khẩu. - Chuyển tiền xuất khẩu: xây dựng quy trình sản phẩm tài trợ T/T xuất khẩu. 79 Giá - Phí dịch vụ TTQT của Sacombank cao hơn các đối thủ cạnh tranh trong đó có phí thu từ người thụ hưởng ở nước ngoài. - Việc thu phí dịch vụ TTQT ở các chi nhánh trong cùng khu vực không đồng bộ. - Biểu phí dịch vụ TTQT được ban hành chung cho toàn hệ thống nhưng không xác định căn cứ tính phí và chưa có những biểu phí riêng nhằm thu hút khách hàng tiềm năng. - Xác định căn cứ tính giá. - Giá trên cơ sở quan hệ với khách hàng: bao gồm giá đối với khách hàng trong nước và khách hàng là người thụ hưởng ở nước ngoài. - Giá thâm nhập và phát triển thị trường: áp dụng những mức giá khác nhau ở từng vùng thị trường khác nhau. Phân phối - Mạng lưới hoạt động của Sacombank phát triển quá nhanh trong thời gian vừa qua làm cho chất lượng hoạt động của kênh phân phối không đạt hiệu quả cao. Một số chi nhánh hoạt động với chi phí cao nhưng hiệu quả thấp gây thiệt hại cho ngân hàng. - Kênh phân phối truyền thống là hệ thống điểm giao dịch không còn là lợi thế cạnh tranh một khi các đối thủ cũng mở rộng hệ thống điểm giao dịch trên cả nước. - Đánh giá lại hoạt động của các chi nhánh yếu kém và chuyển đổi thành phòng giao dịch. Tập trung phát triển hệ thống giao dịch tại các vùng thị trường trọng điểm. - Phát triển hệ thống giao dịch ở nước ngoài để hỗ trợ cho dịch vụ TTQT. - Phát triển các kênh phân phối khác như: ngân hàng qua điện thoại, ngân hàng qua mạng Internet. 80 Con người - Mối quan hệ giữa các phòng ban, các cấp lãnh đạo và nhân viên chưa được gắn bó chặt chẽ. - Trình độ nghiệp vụ của nhân viên TTQT ở các chi nhánh không đồng đều và chênh lệch lớn giữa các chi nhánh khu vực Tp. HCM và chi nhánh ở các tỉnh, thành khác. Quá trình tuyển dụng và đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thực tế. - Kỹ năng chăm sóc khách hàng của nhân viên TTQT được khách hàng đánh giá tốt, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế như chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng và chưa thực sự quan tâm đến quyền lợi khách hàng. - Marketing nội bộ: xây dựng hình ảnh ngân hàng, tạo cho nhân viên sự hãnh diện và niềm tin vào ngân hàng, xây dựng các mối quan hệ hợp tác giữa cấp quản lý và nhân viên, thực hiện các chính sách khen thưởng động viên. - Tuyển dụng và đào tạo: xây dựng chính sách tuyển dụng phù hợp với nguồn lao động tại địa phương mà chi nhánh hoạt động, xây dựng chương trình chuẩn để đào tạo nhân viên, tổ chức các kỳ kiểm tra nghiệp vụ. Quy trình Khách hàng đánh giá quy trình và thủ tục thực hiện dịch vụ TTQT của Sacombank gọn gàng và không phiền hà. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua Sacombank đã thay đổi phần mềm ngân hàng làm ảnh hưởng đến quy trình thực hiện dịch vụ TTQT. - Soạn thảo quy trình nghiệp vụ mới sao cho phù hợp với chương trình phần mềm mới. Từng bước cắt giảm các bước thực hiện dịch vụ tới mức tối thiểu, giảm bớt các thủ tục giấy tờ không cần thiết. - Bổ sung vào quy trình những bước có thể mang lại hiệu quả công việc cao. 81 Chứng cứ hữu hình Khách hàng đánh giá cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động TTQT của Sacombank khá tốt. Tuy nhiên, do Sacombank phát triển mạng lưới nhanh nên chất lượng cơ sở vật chất không đồng đều, Sacombank chưa thống nhất kiến trúc của các toà nhà các chi nhánh, bàn làm việc của nhân viên và đồng phục nhân viên. - Tạo ra những ấn tượng đầu tiên cho khách hàng: thiết kế mặt tiền toà nhà các điểm giao dịch theo đúng chuẩn chung của toàn hệ thống, nhân viên TTQT phải ân cần, lịch thiệp, hướng dẫn tận tình và có ngoại hình ưa nhìn. - Xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp: đầu tư cơ sở vật chất, thống nhất trang phục của nhân viên 82 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN Dịch vụ đóng một vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta và cho cả nền kinh tế của đất nước. Bên cạnh đó, dịch vụ tài chính ngân hàng đóng vai trò là xương sống của nền kinh tế, nó là động lực để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, là cầu nối cho việc giao thương giữa các quốc gia trên toàn thế giới. Do đó, những kiến thức về dịch vụ và Marketing dịch vụ là rất cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển của tổ chức. Trong một môi trường mà sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt thì những chiến lược Marketing đúng đắn sẽ là chìa khoá thành công cho các doanh nghiệp và tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường tài chính ngân hàng đã mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài. Các ngân hàng nước ngoài như HSBC, ANZ đã thành lập ngân hàng tại Việt Nam với 100% vốn đầu tư nước ngoài và cung cấp không hạn chế các sản phẩm dịch vụ như các NHTM Việt Nam. Các ngân hàng nước ngoài khác cũng mở rộng quy mô hoạt động của mình lên rất nhiều. Bên cạnh đó, các NHTM Việt Nam cũng tận dụng ưu thế sân nhà để mở rộng mạng lưới của mình trên khắp cả nước. Tất cả đã tạo nên một môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt trong những năm gần đây và nhu cầu của khách hàng ngày càng khắt khe hơn. Là một trong những NHTM bán lẻ hàng đầu và có dịch vụ TTQT tốt nhất Việt Nam hiện nay, bên cạnh những cơ hội Sacombank còn phải đối đầu với những khó khăn và thách thức mới trong thời gian tới. Với chiến lược Markting hỗn hợp cho dịch vụ TTQT, Sacombank sẽ biến những khó khăn và thách thức thành cơ hội để phát triển và giữ vững được vị thế hiện tại của mình trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Chiến lược Marketing hỗn hợp cho dịch vụ TTQT được xây dựng trên bảy yếu tố của Marketing hỗn hợp, bao gồm chiến lược 4P của Marketing hỗn hợp truyền thống: sản phẩm (Product), giá (Price), phân phối (Place) và xúc tiến (Promotion) và mở rộng Marketing hỗn hợp cho ngành dịch vụ, bao gồm: con người (People), 83 quy trình (Process) và chứng cứ hữu hình (Physical Evidence). Chiến lược nêu trên sẽ mang lại sự chuyên nghiệp, sự năng động cho đội ngũ nhân viên TTQT và đem lại sự thoả mãn cho khách hàng. Ngoài ra, dịch vụ TTQT của Sacombank sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn từ những chính sách khuyến mãi và các hình thức xúc tiến đa dạng của chiến lược mang lại. Trên cơ sở những chiến lược đã vạch ra, Sacombank phải tổ chức thực hiện chiến lược sao cho đồng bộ, thống nhất từ cấp lãnh đạo đến nhân viên nghiệp vụ, các bộ phận, phòng ban trong nội bộ ngân hàng để phục vụ khách hàng tốt hơn và chiến lược Marketing phải là trung tâm của mọi hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó Sacombank cần phải có những giải pháp để thích nghi với sự thay đổi của tình hình kinh tế và các chính sách điều tiết vĩ mô của ngân hàng nhà nước. Chắc chắn những thay đổi này sẽ gây nhiều khó khăn cho Sacombank trong quá trình thực hiện chiến lược, tuy nhiên tác giả tin tưởng rằng Sacombank sẽ vượt qua mọi khó khăn và trở thành NHTM có dịch vụ TTQT tốt nhất Việt Nam trong thời gian sắp tới. 5.2. KIẾN NGHỊ 5.2.1. KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ  Thực hiện gỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan theo lộ trình gia nhập WTO, cắt giảm bớt các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá.  Tiếp tục xây dựng môi trường pháp lý lành mạnh, thông thoáng phù hợp với thông lệ quốc tế.  Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo hướng dẫn các doanh nghiệp về thông lệ, luật pháp quốc tế nhằm giúp các doanh nghiệp tránh được rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu.  Tiếp tục đơn giản hoá các thủ tục cấp phép cho các ngân hàng thương mại thực hiện các chương trình khuyến mại và mở rộng mạng lưới giao dịch. 5.2.2. KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC  Thực hiện tốt vai trò là cấp quản trị cao nhất của hệ thống ngân hàng: đổi mới công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng sao cho đạt hiệu quả cao và phù hợp với luật pháp. 84  Ban hành những hướng dẫn cụ thể hơn cho các NHTM về việc thực hiện đúng các quy định về quản lý ngoại hối trong pháp lệnh quản lý ngoại hối của nhà nước.  Điều tiết tỷ giá hối đoái phù hợp với từng thời điểm cụ thể. Cung cấp ngoại tệ cho các NHTM nhằm đảm bảo đủ ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá. Quản lý chặt chẽ hơn nữa thị trường ngoại tệ bất hợp pháp.  Tiếp tục phát triển thị trường liên ngân hàng thông qua việc tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế về kỹ thuật, trang thiết bị và kinh nghiệm tổ chức hoạt động.  Hỗ trợ các NHTM trong việc cung cấp các công cụ tài chính phái sinh nhằm giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 5.3. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CHO NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Với hạn chế về mặt thời gian nên bài viết còn nhiều thiếu sót và nó cần phải được bổ sung cho những công trình nghiên cứu tiếp theo, những điểm cần bổ sung có thể như sau:  Cập nhật số liệu cho nghiên cứu đầy đủ.  Mở rộng phạm vi nghiên cứu trên toàn hệ thống Sacombank.  Mở rộng phạm vi nghiên cứu đối với các sản phẩm dịch vụ khác ngoài dịch vụ TTQT như: tín dụng, bảo lãnh... PHỤ LỤC 1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA SACOMBANK ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng nhân sự. Trung tâm đào tạo. Phòng đầu tư. KHU VỰC Văn phòng khu vực CHI NHÁNH/SỞ GIAO DỊCH CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC BAN KIỂM SOÁT VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÁC HỘI ĐỒNG VÀ CÁC UỶ BAN BAN ĐIỀU HÀNH KHỐI ĐIỀU HÀNH KHỐI GIÁM SÁT KHỐI TIỀN TỆ KHỐI DOANH NGHIỆP TRUNG TÂM THẺ KHỐI HỖ TRỢ KHỐI CÁ NHÂN KHỐI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Phòng kế hoạch Phòng chính sách Phòng tài chính kế toán Phòng kinh doanh vốn Phòng kinh doanh ngoại hối Phòng sản phẩm tiền tệ Trung tâm kinh doanh tiền tệ phía Bắc Phòng phân tích ứng dụng Phòng phát triển ứng dụng Phòng kỹ thuật hạ tầng Trung tâm dữ liệu Phòng tiếp thị và phát triển SP DN Phòng thanh toán quốc tế Phòng định chế tài chính Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ Phòng rủi ro Phòng thẩm định Phòng tiếp thị cá nhân Phòng sản phẩm cá nhân Phòng hành chánh quản trị Phòng xây dựng cơ bản Phòng ngân quỹ và thanh toán Phòng đối ngoại. PHỤ LỤC 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK (Đơn vị tính: tỷ đồng) 1. Vốn điều lệ 2. Tổng tài sản 272 505 740 1,250 2,089 5,116 4,449 86% 47% 67% 113% 69% 15% 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% VỐN ĐIỀU LỆ TĂNG TRƯỞNG 4,296 7,304 10,395 67,469 24,764 14,456 63,364 156% 6% 70% 71% 39%42% 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% 160% 180% TỔNG T ÀI SẢN TĂNG TRƯỞNG 3. Vốn huy động 4. Dư nợ cho vay 3,737 6,354 9,176 58,635 12,272 21,514 54,791 70% 75% 155% 34% 44% 7% 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% 160% 180% VỐN HUY ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG 3,253 4,715 5,986 8,425 14,539 33,70834,317 45% 41% 73% 27% 136% -2% 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 -20% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% 160% DƯ NỢ CHO VAY TĂNG TRƯỞNG 5. Lợi nhuận trước thuế 79 125 198 306 543 1,452 1,091 77% -25% 55% 58% 58% 167% 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 -50% 0% 50% 100% 150% 200% LỢI NHUẬN TRƯỚC T HUẾ TĂNG T RƯỞNG PHỤ LỤC 3 DOANH SỐ TTQT CỦA SACOMBANK 1. Doanh số thanh toán L/C nhập khẩu Đơn vị tính: USD 2006 2007 2008 Khu vực Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Hà Nội 66,049,605 8.66 157,075,718 14.07 185,838,702 13.45 Miền Bắc 29,398,036 3.86 44,348,097 3.97 73,036,101 5.29 Miền Trung 10,425,420 1.37 21,541,897 1.93 48,031,450 3.48 Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 46,904,003 6.15 69,556,606 6.23 55,317,399 4.00 TP.HCM 539,827,205 70.80 750,176,343 67.21 902,398,324 65.33 Miền Tây 69,841,495 9.16 73,388,302 6.58 116,752,563 8.45 Toàn ngân hàng 762,445,764 100.00 1,116,086,963 100.00 1,381,374,539 100.00 Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT năm 2008 của Sacombank. 2. Doanh số thanh toán nhờ thu nhập khẩu Đơn vị tính: USD 2006 2007 2008 Khu vực Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Hà Nội 4,737,024 8.89 10,367,041 9.72 12,432,341 10.47 Miền Bắc 1,136,562 2.13 3,689,957 3.46 6,899,317 5.81 Miền Trung - - 116,952 0.11 38,230 0.03 Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 2,811,752 5.28 3,144,997 2.95 3,319,550 2.79 TP.HCM 43,358,901 81.38 65,383,753 61.33 78,034,251 65.69 Miền Tây 1,237,159 2.32 23,899,773 22.42 18,070,437 15.21 Toàn Ngân hàng 53,281,398 100.00 106,602,473 100.00 118,794,126 100.00 Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT năm 2008 của Sacombank 3. Doanh số thanh toán chuyển tiền nhập khẩu Đơn vị tính: USD 2006 2007 2008 Khu vực Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Hà Nội 49,330,458 19.76 81,924,755 16.70 104,066,321 15.62 Miền Bắc 11,445,314 4.58 70,811,257 14.44 101,455,201 15.22 Miền Trung 9,810,842 3.93 15,280,009 3.12 34,645,149 5.20 Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 4,087,465 1.64 14,430,571 2.94 18,564,835 2.79 TP.HCM 170,903,780 68.46 293,567,52 6 59.85 383,311,20 9 57.52 Miền Tây 4,066,069 1.63 14,478,978 2.95 24,407,610 3.66 Toàn Ngân hàng 249,643,928 100.00 490,493,09 6 100.00 666,450,32 5 100.00 Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT năm 2008 của Sacombank. 4. Doanh số thanh toán L/C xuất khẩu Đơn vị tính: USD 2006 2007 2008 Khu vực Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Hà Nội 946,758 3.70 4,868,406 11.54 10,872,069 6.53 Miền Bắc 397,905 1.55 2,498,144 5.92 5,824,680 3.50 KV Miền Trung 1,420,292 5.55 4,020,920 9.53 5,719,321 3.43 Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 3,662,263 14.30 4,756,991 11.28 14,558,351 8.74 TP.HCM 18,457,890 72.09 22,027,925 52.22 124,266,701 74.62 Miền Tây 719,196 2.81 4,010,067 9.51 5,295,890 3.18 Toàn Ngân hàng 25,604,304 100.00 42,182,453 100.00 166,537,012 100.00 Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT năm 2008 của Sacombank. 5. Doanh số thanh toán nhờ thu xuất khẩu Đơn vị tính: USD 2006 2007 2008 Khu vực Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Hà Nôi 838,100 20.77 2,556,037 52.37 3,617,342 23.22 Miền Bắc - - 102,160 2.09 5,960 0.04 Miền Trung - - - - 48,000 0.31 Đông Nam Bộ và Tây Nguyên 253,322 6.28 634,476 13.00 4,413,754 28.33 TP.HCM 2,865,168 71.02 1,445,329 29.61 4,478,449 28.74 Miền Tây 77,603 1.92 142,967 2.93 3,018,127 19.37 Toàn Ngân hàng 4,034,193 100.00 4,880,969 100.00 15,581,632 100.00 Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT năm 2008 của Sacombank. 6. Doanh số thanh toán quốc tế toàn ngân hàng năm 2008 Đơn vị tính: USD Năm 2007 Năm 2008 Năm 2008 so với 2007 Nghiệp vụ Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tăng trưởng (%) Xuất khẩu 410,775,531 18.37 741,669,186 24.68 330,893,655 180.55 L/C 42,182,145 10.27 166,537,011 22.45 124,354,559 394.80 Nhờ Thu 4,880,969 1.19 15,581,632 2.10 10,700,663 319.23 TT 363,712,110 88.54 559,550,543 75.46 195,838,433 153.84 Nhập khẩu 1,713,181,906 76.63 2,125,725,447 70.72 412,543,541 124.08 L/C 1,116,086,963 65.15 1,381,374,539 64.98 265,287,576 123.77 Nhờ thu 106,602,473 6.22 118,794,126 5.59 12,191,653 111.44 TT 490,492,471 28.63 625,556,781 29.43 135,064,310 127.54 Dịch vụ khác 111,556,394 4.99 138,333,324 4.60 26,776,930 124.00 Nhận tiền từ nước ngoài 111,556,394 100 138,333,324 100.00 26,776,930 124.00 TỔNG 2,235,513,831 100.00 3,005,727,957 100.00 770,214,126 134.45 Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT năm 2008 của Sacombank. PHỤ LỤC 4 CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA SACOMBANK Đơn vị tính: % CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 2008 2007 2006 2005 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) (tối thiểu 8%) 12,16 11,07 11,82 15,40 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn 31,48 25,50 15,54 19,10 Dư nợ cho vay / Tổng tài sản 49,96 54,00 59,00 58,00 Dư nợ cho vay / Nguồn vốn huy động 57,00 63,00 68,00 69,00 Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dư nợ 0,34 0,24 0,72 0,55 Tỷ lệ nợ quá hạn / Tổng dư nợ 0,99 0,39 0,95 0,88 Thu nhập phí tín dụng / Tổng thu nhập hoạt động 37,00 51,00 33,00 30,00 Chi phí điều hành / Tổng chi phí 25,00 23,00 27,00 28,00 Tài sản có sinh lời / Tổng tài sản 82,00 85,00 79,00 81,00 Biên tế lãi suất (NIM) 3,12 3,39 4,08 4,04 LN sau thuế / VCSH bình quân (ROE) 20,35 25,64 17,41 16,47 LN sau thuế / Tổng TS bình quân (ROA) 1,49 2,91 2,08 1,89 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008 của Sacombank. PHỤ LỤC 5 NHẬN DẠNG THƯƠNG HIỆU CỦA SACOMBANK TẠI VIỆT NAM Ngân hàng Tự trả lời (%) Khi được gợi ý (%) Vietcombank 31 84 ACB 29 79 Dong A bank 33 81 Agribank 33 81 Incombank 24 73 Sacombank 17 58 BIDV 14 52 Techcombank 10 43 Saigonbank 6 32 Eximbank 5 26 Southern bank 2 3 VIB bank 5 26 Others (43 ngân hàng khác) 25 100 Nguồn: Báo cáo nghiên cứu thị trường của công ty TNS-tháng 02/2008 PHỤ LỤC 6 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Kính thưa quý khách hàng ! Nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ khách hàng tốt hơn là công việc thường xuyên của Sacombank nói chung cũng như nhiệm vụ của từng nhân viên của Sacombank nói riêng. Với mục đích khảo sát ý kiến quý khách hàng để phục vụ cho một đề tài nghiên cứu, tôi rất mong quý khách hàng dành ít thời gian quý báu để trả lời bảng câu hỏi dưới đây, ý kiến của khách hàng là nguồn thông tin quan trọng đối với tôi. Xin vui lòng hỗ trợ tôi hoàn thành công việc này! 1. Theo quý công ty mô tả nào sau đây đúng với Sacombank (quý công ty có thể có nhiều lựa chọn). Ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam hiện nay. Ngân hàng thương mại cổ phần có mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch nhiều nhất Việt Nam hiện nay. Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam. Ngân hàng đầu tiên niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán. Ngân hàng có sản phẩm dịch vụ về tài chính đa dạng nhất. Ngân hàng đầu tiên có chi nhánh ở nước ngoài. 2. Quý công ty vui lòng cho biết mức độ đồng ý của công ty theo thang điểm từ 1-4 đối với mỗi nhận xét dưới đây về Sacombank. Thang điểm 1-4: (1) Hoàn tòan không đồng ý. (2) Không đồng ý. (3) Đồng ý. (4) Rất đồng ý. ….. Chúng tôi hiểu rõ về Sacombank và các sản phẩm của dịch vụ do Sacombank cung cấp. ….. Sacombank là ngân hàng có phong cách làm việc chuyên nghiệp. ….. Sacombank đã hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh của công ty chúng tôi. ….. Hình ảnh của Sacombank ngày càng được nâng cao. ….. Sacombank có dịch vụ thanh toán quốc tế tốt nhất hiện nay. 3. Quý công ty đã sử dụng dịch vụ nào trong các dịch vụ thanh toán quốc tế liệt kê dưới đây và vui lòng cho biết mức độ hài lòng (theo thang điểm) của quý công ty đối với dịch vụ đó. (Vui lòng đánh dấu vào dịch vụ công ty đã sử dụng vào cột A và cho điểm mức độ hài lòng vào cột B). Thang điểm 1-4: (1) Hoàn tòan không hài lòng. (2) Không hài lòng. (3) Hài lòng. (4) Rất hài lòng. A B Dịch vụ thanh toán quốc tế Đã sử dụng Mức độ hài lòng Các dịch vụ thanh toán nhập khẩu: Chuyển tiền Chuyển tiền trả trước thanh toán hàng hóa Chuyển tiền trả sau thanh toán hàng hóa Chuyển tiền thanh toán dịch vụ Thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ (L/C) L/C trả ngay L/C trả chậm Thanh toán bằng phương thức nhờ thu Nhờ thu trơn Nhờ thu kèm chứng từ (D/P, D/A) 4. Quý công ty cho biết mức độ thường xuyên giao dịch với Sacombank cho dịch vụ thanh toán quốc tế. Không giao dịch trên 3 tháng. Khá thường xuyên. Thường xuyên. Rất thường xuyên 5. Quý công ty vui lòng cho biết yếu tố nào sau đây thúc đẩy công ty sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế của Sacombank (quý công ty có thể có nhiều lựa chọn). Thủ tục gọn gàng, không phiền hà. Xử lý hồ sơ nhanh và chính xác. Đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ và tư vấn tận tình. Giá dịch vụ của Sacombank cạnh tranh. Yêu cầu của đối tác nước ngoài. Có quan hệ tín dụng với Sacombank. Sacombank có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn. Sacombank có mạng lưới rộng, dễ dàng giao dịch. Sacombank có uy tín trên trường quốc tế. Công nghệ ngân hàng hiện đại. 6. Quý công ty cho biết dịch vụ thanh toán quốc tế do Sacombank cung cấp có đáp ứng yêu cầu của quý công ty. Rất hài lòng. Các dịch vụ thanh toán xuất khẩu: Thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ (L/C) Thông báo L/C Nhờ thu theo L/C Chiết khấu L/C Tài trợ L/C Thanh toán bằng phương thức nhờ thu Nhờ thu trơn Nhờ thu kèm chứng từ (D/P, D/A) Chuyển tiền từ nước ngoài về Hài lòng. Không hài lòng. Hoàn toàn không hài lòng. 7. Quý công ty cho biết hình thức khuyến mãi nào sau đây của Sacombank cho dịch vụ thanh toán quốc tế mà quý công ty yêu thích? Giảm phí dịch vụ. Quà tặng lưu niệm. 8. Quý công ty biết được thông tin về các chương trình khuyến mãi của Sacombank cho dịch vụ thanh toán quốc tế thông qua các phương tiện truyền thông nào? (quý công ty có thể có nhiều lựa chọn). Nhân viên của Sacombank thông báo qua điện thoại. Thông báo trực tiếp khi giao dịch. Báo chí. Băng-rôn được treo tại địa điểm giao dịch. Thư thông báo của Sacombank. 9. Quý công ty vui lòng cho biết ý kiến về những nhận xét đối với nhân viên thanh toán quốc tế của Sacombank? Thang điểm 1-4: (1) Hoàn tòan không đồng ý. (2) Không đồng ý. (3) Đồng ý. (4) Rất đồng ý. ….. Có nghiệp vụ vững vàng. ….. Giao tiếp lịch sự, thân thiện và nhiệt tình. ….. Xử lý công việc một cách chính xác và nhanh chóng. ….. Cách phục vụ chuyên nghiệp. ….. Quan tâm đến quyền lợi của công ty chúng tôi. ….. Luôn đáp ứng yêu cầu của công ty chúng tôi một cách kịp thời. ….. Tư vấn nghiệp vụ cho công ty chúng tôi tận tình và chu đáo. ….. Cung cấp kịp thời cho công ty chúng tôi những thông tin hữu ích. 10. Theo quý công ty, Sacombank có nên cung cấp thêm sản phẩm nào khác cho dịch vụ thanh toán quốc tế không? Có. Không. Nếu có, xin cho biết yêu cầu của quý công ty:……………………………………… …………………………………............................................................................ ..... 11. Xin quý công ty cho biết địa điểm mà quý công ty đang giao dịch có thuận lợi về mặt địa lý cho quý công ty không? Có. Không. Nếu không, xin cho biết ý kiến của quý công ty:....................................................... …………………………………………………………………………………… … 12. Quý công ty cho biết ý kiến về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế tại đại điểm mà quý công ty đang giao dịch? Rất hài lòng. Hài lòng. Không hài lòng. Hoàn toàn không hài lòng. 13. Quý công ty có định giới thiệu dịch vụ thanh toán quốc tế của Sacombank cho đồng nghiệp hay bạn bè của mình không? Rất có thể. Có thể. Ít có khả năng. Hoàn toàn không. Xin chân thành cảm ơn quý công ty đã dành thời gian để hoàn thành bảng câu hỏi này. Xin quý công ty cho biết thêm những thông tin sau: Tên công ty :………………………………………………………… Tên người trả lời: ………………………………………………………. Điện thoại : …………………… Chức vụ : …………………… Ngày : …………………… Các ý kiến nêu trên của quý công ty rất có ý nghĩa đối với tôi. Tôi mong muốn theo dõi các vấn đề nêu ra từ khảo sát lần này cũng như các chương trình khảo sát khác. Nếu quý công ty có ý kiến khác về dịch vụ thanh toán quốc tế của Sacombank, về bảng câu hỏi này hay cần thông tin thêm, vui lòng nêu ra dưới đây. Ý kiến thêm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Hoặc liên hệ : TRƯƠNG MINH TRUNG Cán bộ quan hệ khách hàng doanh nghiệp- Sacombank-Chi nhánh Chợ Lớn. Điện thoại: 0919 077 447. Email: trungtm1983@gmail.com. PHỤ LỤC 7 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ghi chú: N: Số lượng mẫu được trả lời hoàn thiện. %: phần trăm trên tổng số mẫu trả lời hoàn thiện. Min (minimum): giá trị nhỏ nhất. Max (maximum): giá trị lớn nhất. Mean: giá trị trung bình. 1. Sự quan tâm của khách hàng đến Sacombank Lựa chọn Ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam hiện nay 39 Ngân hàng thương mại cổ phần có mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch nhiều nhất Việt Nam hiện nay. 46 Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam. 35 Ngân hàng đầu tiên niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán. 38 Ngân hàng có sản phẩm dịch vụ về tài chính đa dạng nhất. 32 Ngân hàng đầu tiên có chi nhánh ở nước ngoài. 33 2. Nhận định của khách hàng về Sacombank N Min Max Mean Chúng tôi hiểu rõ về Sacombank và các sản phẩm của dịch vụ do Sacombank cung cấp. 83 1 4 2.87 Sacombank là ngân hàng có phong cách làm việc chuyên nghiệp. 83 2 4 3.02 Sacombank đã hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh của công ty chúng tôi. 83 1 4 3.36 Hình ảnh của Sacombank ngày càng được nâng cao. 83 1 4 3.11 Sacombank có dịch vụ thanh toán quốc tế tốt nhất hiện nay. 83 1 4 2.57 2.87 3.02 3.36 3.11 2.57 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Chúng tôi hiểu rõ về Sacombank và các sản phẩm của dịch vụ do Sacombank cung cấp. Sacombank là ngân hàng có phong cách làm việc chuyên nghiệp. Sacombank đã hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh của công ty chúng tôi. Hình ảnh của Sacombank ngày càng được nâng cao. Sacombank có dịch vụ thanh toán quốc tế tốt nhất hiện nay. 3. Mức độ thoả mãn của khách hàng đối với từng sản phẩm TTQT của Sacombank N % Min Max Mean Chuyển tiền trả trước thanh toán hàng hóa 51 61.40 2 4 3.43 Chuyển tiền trả sau thanh toán hàng hóa 44 53.00 2 4 3.52 Chuyển tiền thanh toán dịch vụ 8 9.60 1 4 3.44 L/C trả ngay 52 62.70 2 4 3.65 L/C trả chậm 16 19.30 3 4 3.56 Nhờ thu trơn nhập khẩu 4 4.80 3 4 3.25 Nhờ thu kèm chứng từ nhập (D/P, D/A) 26 31.30 3 4 3.56 Thông báo L/C 17 20.50 2 4 3.67 Nhờ thu theo L/C 12 14.50 3 4 3.82 Chiết khấu L/C 13 15.70 2 4 3.57 Tài trợ L/C 2 2.40 4 4 4.00 Nhờ thu trơn xuất khẩu 1 1.20 3 3 3.00 Nhờ thu kèm chứng từ xuất khẩu (D/P, D/A) 3 3.60 3 4 3.67 Chuyển tiền từ nước ngoài về 5 6.00 3 4 3.80 3.43 3.52 3.44 3.65 3.56 3.25 3.56 3.67 3.82 3.57 4.00 3.00 3.67 3.80 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 Chuyển tiền trả trước thanh toán hàng hóa Chuyển tiền trả sau thanh toán hàng hóa Chuyển tiền thanh toán dịch vụ L/C trả ngay L/C trả chậm Nhờ thu trơn nhập khẩu Nhờ thu kèm chứng từ nhập (D/P, D/A) Thông báo L/C Nhờ thu theo L/C Chiết khấu L/C Tài trợ L/C Nhờ thu trơn xuất khẩu Nhờ thu kèm chứng từ xuất khẩu (D/P, D/A) Chuyển tiền từ nước ngoài về 4. Mức độ thường xuyên giao dịch với Sacombank cho dịch vụ thanh toán quốc tế N % Không giao dịch trên 3 tháng. 1 1.20 Khá thường xuyên. 14 16.90 Thường xuyên. 30 36.10 Rất thường xuyên 38 45.80 Tổng cộng 83 100.00 1.2% 16.9% 36.1% 45.8% Không giao dịch trên 3 tháng. Khá thường xuyên. Thường xuyên. Rất thường xuyên 5. Yếu tố thúc đẩy khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế của Sacombank N % Thủ tục gọn gàng, không phiền hà. 51 61.4 Xử lý hồ sơ nhanh và chính xác. 53 63.9 Đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ và tư vấn tận tình. 51 61.4 Giá dịch vụ của Sacombank cạnh tranh. 37 44.6 Yêu cầu của đối tác nước ngoài. 20 24.1 Có quan hệ tín dụng với Sacombank. 46 55.4 Sacombank có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn. 15 18.1 Sacombank có mạng lưới rộng, dễ dàng giao dịch. 37 44.6 Sacombank có uy tín trên trường quốc tế. 24 28.9 Công nghệ ngân hàng hiện đại. 9 10.8 61.4 63.9 61.4 44.6 24.1 55.4 18.1 44.6 28.9 10.8 0 10 20 30 40 50 60 70 Thủ tục gọn gàng, không phiền hà. Xử lý hồ sơ nhanh và chính xác. Đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ và tư vấn tận tình. Giá dịch vụ của Sacombank cạnh tranh. Yêu cầu của đối tác nước ngoài. Có quan hệ tín dụng với Sacombank. Sacombank có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn. Sacombank có mạng lưới rộng, dễ dàng giao dịch. Sacombank có uy tín trên trường quốc tế. Công nghệ ngân hàng hiện đại. 6. Nhận định chung về dịch vụ thanh toán quốc tế do Sacombank cung cấp N % Rất hài lòng. 46 55.40 Hài lòng. 35 42.20 Không hài lòng. 2 2.40 Tổng Cộng 83 100.00 55.4 42.2 2.4 Rất hài lòng. Hài lòng. Không hài lòng. 7. Hình thức khuyến mãi của Sacombank cho dịch vụ thanh toán quốc tế mà quý khách hàng yêu thích N % Giảm phí dịch vụ 73 88.00 Quà tặng lưu niệm 10 12.00 Tổng Cộng 83 100.00 88.00 12.00 Giảm phí dịch vụ Quà tặng lưu niệm 8. Thông tin về các chương trình khuyến mãi của Sacombank cho dịch vụ thanh toán quốc tế thông qua các phương tiện truyền thông N % Nhân viên của Sacombank thông báo qua điện thoại 50 60.20 Thông báo trực tiếp khi giao dịch 53 63.90 Báo chí 7 8.40 Băng-rôn được treo tại địa điểm giao dịch 17 20.50 Thư thông báo của Sacombank 53 63.90 60.2 63.9 8.4 20.5 63.9 0 10 20 30 40 50 60 70 Nhân viên của Sacombank thông báo qua điện thoại. Thông báo trực tiếp khi giao dịch. Báo chí. Băng-rôn được treo tại địa điểm giao dịch. Thư thông báo của Sacombank. 9. Ý kiến về những nhận xét đối với nhân viên thanh toán quốc tế của Sacombank N Min Max Mean Có nghiệp vụ vững vàng 83 1 4 3.08 Giao tiếp lịch sự, thân thiện và nhiệt tình 83 2 4 3.36 Xử lý công việc một cách chính xác và nhanh chóng 83 2 4 3.31 Cách phục vụ chuyên nghiệp 83 2 4 3.22 Quan tâm đến quyền lợi của công ty chúng tôi 83 1 4 2.98 Luôn đáp ứng yêu cầu của công ty chúng tôi một cách kịp thời 83 1 4 2.90 Tư vấn nghiệp vụ cho công ty chúng tôi tận tình và chu đáo 83 1 4 3.01 Cung cấp kịp thời cho công ty chúng tôi những thông tin hữu ích 83 1 4 2.80 3.08 3.36 3.31 3.22 2.98 2.90 3.01 2.80 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 Có nghiệp vụ vững vàng. Giao tiếp lịch sự, thân thiện và nhiệt tình. Xử lý công việc một cách chính xác và nhanh chóng. Cách phục vụ chuyên nghiệp. Quan tâm đến quyền lợi của công ty chúng tôi. Luôn đáp ứng yêu cầu của công ty chúng tôi một cách kịp thời. Tư vấn nghiệp vụ cho công ty chúng tôi tận tình và chu đáo. Cung cấp kịp thời cho công ty chúng tôi những thông tin hữu ích. 10. Sacombank cung cấp thêm sản phẩm cho dịch vụ thanh toán quốc tế N % Không cung cấp sản phẩm 83 100 Cung cấp sản phẩm 0 0 Tổng cộng 83 100 11. Nhận xét của khách hàng về địa điểm giao dịch N % Thuận lợi giao dịch 83 100 Không thuận lợi giao dịch 0 0 Tổng cộng 83 100 12. Nhận xét của khách hàng về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế N % Rất hài lòng. 53 63.90 Hài lòng. 26 31.30 Không hài lòng. 4 4.80 Tổng cộng 83 100.00 63.90 31.30 4.80 Rất hài lòng. Hài lòng. Không hài lòng. 13. Giới thiệu dịch vụ thanh toán quốc tế của Sacombank cho đồng nghiệp hay bạn bè N % Rất có thể. 49 59.00 Có thể. 30 36.20 Ít có khả năng. 4 4.80 Tổng Cộng 83 100.00 59.00 36.20 4.80 Rất có thể. Có thể. Ít có khả năng. PHỤ LỤC 8 CAM KẾT WTO CỦA VIỆT NAM TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG Ngành/Phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia B. Dịch vụ ngân hàng và tài chính khác 1. Các cam kết về dịch vụ ngân hàng và tài chính khác chịu sự ràng buộc bởi các quy định về thành lập, luật lệ và quy định trong nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ quan liên quan của Việt Nam phù hợp với Điều VI và đoạn 2 của Phụ lục về dịch vụ tài chính của GATS. 2. Phạm vi hoạt động và loại hình dịch vụ của mỗi loại hình tổ chức tín dụng quy định dưới đây chịu sự điều chỉnh của các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam. a. Nhận tiền gửi và các khoản tiền khác từ công chúng b. Cho vay các loại, kể cả tín dụng cho tiêu dùng, tín dụng cầm cố, mua nợ và tài trợ giao dịch thương mại c. Cho thuê tài chính d. Mọi dịch vụ thanh toán và chuyển tiền, kể cả tín dụng, thẻ tín dụng, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng; (1) Chưa cam kết, trừ dịch vụ thông tin tài chính, B(k) và (l) (2)Không hạn chế (3)Không hạn chế, ngoại trừ: (a) các tổ chức tín dụng nước ngoài chỉ được phép hiện diện tại Việt Nam dưới các hình thức sau: (a.i) đối với ngân hàng thương mại nước ngoài: văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng thương mại nước (1) Chưa cam kết, trừ dịch vụ thông tin tài chính, B(k) và (l) (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế, ngoại trừ: (a) Điều kiện để thành lập và hoạt động tại Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh, công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, công ty tài chính liên doanh, công ty cho Ngành/Phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia e. Bảo đảm và cam kết h. Môi giới tiền tệ i. Quản lý tài sản, như là quản lý tiền mặt hoặc giấy tờ có giá, mọi hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, dịch vụ giữ tiền và tín thác j. Dịch vụ quyết toán và thanh toán bù trừ đối với tài sản tài chính kể cả chứng khoán, sản phẩm dẫn xuất và các phương tiện có thể thanh toán khác k. Dịch vụ tư vấn, trung gian và các dịch vụ tài chính tương tự đối với mọi hoạt động được liệt kê từ phần tiểu mục (a) đến (k) trừ tiểu mục (f) và (g), bao gồm các báo cáo tín dụng và phân tích, nghiên cứu đầu tư, ngoài, ngân hàng thương mại liên doanh trong đó phần vốn góp của phía nước ngoài không quá 50% vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài, công ty tài chính liên doanh và công ty tài chính 100% vốn nước ngoài. 5 năm sau khi gia nhập, cho phép thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam (a.ii) đối với công ty tài chính nước ngoài: văn phòng đại diện, công ty tài chính liên doanh, công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh và công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài. (a.iii) đối với công ty cho thuê tài chính nước ngoài: thuê tài chính 100% vốn nước ngoài và công ty cho thuê tài chính liên doanh phải nộp đơn xin giấy phép. (b) Điều kiện để thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam: - Ngân hàng mẹ có tổng tài sản có trên 20 tỷ USD vào cuối năm trước khi nộp đơn; - Vốn do Ngân hàng mẹ cấp tối thiểu là 15 triệu USD; - Ngân hàng mẹ có văn bản bảo lãnh mọi trách nhiệm và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam. (c) Điều kiện thành lập ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam và nước ngoài là: - Ngân hàng mẹ có tổng tài sản có trên 10 tỷ USD Ngành/Phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia đầu tư gián tiếp và tư vấn, tư vấn về việc mua và tư vấn về cơ cấu lại, chiến lược doanh nghiệp l. Cung cấp và chuyển giao thông tin tài chính, xử lý dữ liệu tài chính và các phần mềm liên quan do từ nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác. văn phòng đại diện, công ty cho thuê tài chính liên doanh và công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài. (c) Trong vòng 4 năm kể từ khi gia nhập, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ các pháp nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng theo mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp cho chi nhánh phù hợp với lộ trình sau. Năm thứ 1: 600% (vốn được cấp) Năm thứ 2: 700% Năm thứ 3: 900% Năm thứ 4: Đối xử quốc gia đầy đủ Trong vòng 6 năm kể từ khi gia nhập, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi bằng đồng Việt vào cuối năm trước khi nộp đơn; - Vốn pháp định tối thiểu của ngân hàng liên doanh là 10 triệu USD. (d) Điều kiện thành lập công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài, công ty tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính liên doanh với nước ngoài: - Tổ chức tín dụng nước ngoài có tổng tài sản có trên 10 tỷ USD vào cuối năm trước khi nộp đơn; - Vốn pháp định của hiện diện thương mại không dưới 5 triệu USD; - Các nhà đầu tư phải kinh doanh có lãi trong 3 năm liên tục gần nhất. (4) Chưa cam kết trừ các Ngành/Phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia Nam từ các thể nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng theo mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp cho chi nhánh phù hợp với lộ trình sau. Năm thứ 1: 500% (vốn được cấp) Năm thứ 2: 650% Năm thứ 3: 800% Năm thứ 4: 900% Năm thứ 5: 1000% Năm thứ 6: Đối xử quốc gia đầy đủ (d) Về tham gia cổ phần: - Việt Nam có thể hạn chế việc tham gia cổ phần của các tổ chức tín dụng nước ngoài tại các ngân hàng quốc doanh được cổ phần hoá. - Mức góp vốn, mua cổ phần của các tổ chức và cá nhân nước ngoài tại các cam kết chung Ngành/Phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam tối đa bằng 30% vốn điều lệ của ngân hàng đó. (e) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: - không được mở các điểm giao dịch dưới bất kỳ hình thức nào ngoài trụ sở chi nhánh của mình; - không được đặt các máy giao dịch tự động (ATM) ngoài trụ sở chi nhánh cho tới khi mà các ngân hàng Việt Nam được phép làm như vậy; - Tham gia kết nối mạng ATM khi được sự cho phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. (f) Sau 4 năm kể từ khi gia nhập, các tổ chức tín dụng nước ngoài được phép phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia. Ngành/Phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia (4) Chưa cam kết trừ các cam kết chung PHỤ LỤC 9 DANH SÁCH KHÁCH HÀNG ĐƯỢC KHẢO SÁT STT KHÁCH HÀNG NGƯỜI TRẢ LỜI CHỨC VỤ 1 DNTN H and H Trần Anh Hiếu Giám đốc 2 Cty TNHH TMSX Trại Việt Nguyễn Thị Minh Thư Tp.XNK 3 Cty TNHH Đức Quân Nguyễn Bích Vân NV XNK 4 Cty TNHH Đại Toàn Thắng Trương Huyền Mi NV Kế toán 5 Cty TNHH Khang Mai Lâm Chí Thịnh NV XNK 6 Cty TNHH Hoàng Phượng Nguyễn Thị Hạnh NV Kế toán 7 Cty TNHH Kiến Việt Nguyễn Thị Hằng NV Kế toán 8 Cty TNHH Đông Nam Phát Nguyễn Bích Ngọc NV Kế toán 9 Cty CP XNK An Bang Anh Lộc NV XNK 10 Cty TNHH Toàn Phát Trần thị Hạnh NV Kế toán 11 Cty TNHH XNK Hoàng Lâm Phạm Thị Phi Phượng NV Kế toán 12 Cty TNHH Hồng Hà Cửu Long Ngô Xuân Thuỷ Giám đốc 13 Cty TNHH Phương Chung Ngọc Tú Giám đốc 14 Cty TNHH TM Việt Quang Nguyễn Thị Gái NV XNK 15 Cty TNHH T & T Bùi Đức Tú Giám đốc 16 Cty TNHH RKW LOTUS Phùng Tấn Hải Giám đốc 17 Cty CP N và M Bùi Thanh Vũ NV 18 Cty TNHH Nam Nhật Tiên Võ Duy Hưng NV 19 Cty TNHH Ngọc Biển Phạm Kim Khang NV 20 Cty TNHH Nguyễn Thi Lưu Quốc Vương NV 21 Cty TNHH Cao Minh Sơn Trần Minh Sơn Giám đốc 22 Cty TNHH Đất Thép Nguyễn Phương Nhi NV XNK 23 Cty TNHH Phước Sinh Bùi Thái Phương NV 24 Cty TNHH Tâm Tuấn Trần Minh Ngọc NV 25 Cty CP Tôn Đông Á Minh Tú NV 26 Cty TNHH Trung Nam Nguuyễn văn Dậu NV 27 Cty TNHH Nhựa Đạt Hoà Nguyễn Xuân Duy NV XNK 28 Cty TNHH Tiến Hưng Hương Thảo NV Kế toán 29 Cty TNHH XNK Nam Hải Trần Minh Hải Giám đốc 30 Cty TNHH Bách Tùng Bùi Tuấn Dũng K.toán trưởng 31 Cty TNHH Đồng Tâm Vũ Minh Đức NV XNK 32 Cty TNHH Kim Hoàn Vũ Quỳnh Anh NV Kế toán 33 Cty TNHH Tân An Nga Nguyễn Thị Nga Giám đốc 34 Cty CP Ô tô Trường Hải Lê Thuỳ Linh NV Kế toán 35 Cty TNHH Toàn Đại Hưng Tạ Xuân Dung K.toán trưởng 36 Cty CP Thép Vạn Thành Lê Thị Tường Vi NV KD 37 Cty TNHH Phương Hồ Bùi Thanh Phương Giám đốc 38 DNTN Hoàng Huy Châu Mỹ Phượng Chủ DN 39 HTX TM Tấn Thành Phan Văn Hùng C.nhiệm HTX 40 Cty TNHH Việt Mã Vũ Tú Anh Giám đốc 41 Cty TNHH Hưng Đại Sanh Thái Vĩnh Cường NV 42 Cty TNHH Trường Thịnh Vũ Văn Thiều Giám đốc 43 DNTN Vạn Phước Thành Nguyễn quốc Huệ NV XNK 44 Cty CP Nhựa Tân Tiến Lâm Thanh Xuân NV KD 45 Cty TNHH Huy Nguyên Nguyễn Văn Khải Giám đốc 46 Cty CP Đông Tâm Nguyễn T. Thanh Trang NV Kế toán 47 Cty TNHH Việt Delta Nguyễn Thị Trang K.toán trưởng 48 Cty TNHH Quang Doanh Nguyễn Mai Trang NV Kế toán 49 Cty TNHH KT Việt Phát Nguyễn Hoàng Ngân NV Kế toán 50 Cty TNHH Thiên Tín Minh Hạnh K.toán trưởng 51 Cty TNHH Minh Hưng Ngọc Phi NV XNK 52 Cty TNHH Phương Thi Trương Khải Hồng NV 53 Cty TNHH Vĩnh Cường Nguyễn Ngọc Phượng NV 54 Cty TNHH Nhật Long Trần Thị Phượng NV 55 Cty TNHH Tân Nguyên Vũ Nguyễn Thị Nết NV XNK 56 Cty TNHH Tân Liên Minh Phan Thị Hồng NV 57 Cty CP Ngọc Tùng Trần Thanh Bình GĐ. TChính 58 Cty TNHH Kim Nguyên Nguyễn Ngọc Linh Giám đốc 59 Cty TNHH Tân Mỹ Long Mỹ Linh P.Giám Đốc 60 Cty TNHH Phú Vinh Bùi Thị Thanh K.toán trưởng 61 Cty CP Đại Đồng Tiến Lưu Ngọc Loan GĐ. TChính 62 Cty TNHH Tân Nhật Việt Trần Thanh Nguyên K.toán trưởng 63 Cty TNHH Thiện Thành Hùng Minh Giám đốc 64 Cty TNHH Tân Việt Hoa Nguyễn Thị Dung K.toán trưởng 65 Cty CP Minh Phú Đỗ Minh Phú P.Giám Đốc 66 Cty CP thép Nguyễn Minh Nguyễn Ngọc Vân Tp.XNK 67 Cơ sở Hưng Thái Trần văn Nghĩa NV 68 Cty TNHH Kim Huy Hoàng Nguyễn Hữu Hiếu Giám đốc 69 Cty TNHH Nam Phương Nguyễn Văn Tâm NV XNK 70 Cty TNHH Long Thành Nguyễn Thị Bạch Giám đốc 71 Cty TNHH Phước Nhật Nguyễn Minh Phương K.toán trưởng 72 Cty CP TBĐ Tuấn Ân Lê T. Tuyết Trinh GĐ. TChính 73 Cty TNHH Hải Lan Ngọc Yến Giám đốc 74 Cty TNHH Nam Đài Trang Đài Giám đốc 75 Cty TNHH Trung Thành Anh Thành Giám đốc 76 Cty TNHH Việt Thành Võ Kim Khánh NV 77 Cty TNHH Thái Lợi Giang Thiện Phát Giám đốc 78 Cty TNHH Phong Luân Nguyễn Hữu Hào Giám đốc 79 Cty CP Thép Việt Thành Minh Triết NV XNK 80 Cty TNHH Bảo Quân Minh Toàn NV XNK 81 Cty TNHH Cường Vinh Tú Linh K.toán trưởng 82 Cty TNHH Tân Kiên Gia Mẫn NV XNK 83 Cty TNHH Tín Hán Nguyễn Văn Long Giám đốc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Alan C.Shapiro (1999), Quản trị tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Thống Kê, trang 558. 2. Đặng Trúc Chi (2008), Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn. 3. TS. Hà Nam Khánh Giao (2004), Marketing Dịch vụ-Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ, Nhà xuất bản Thống Kê, trang 1-27. 4. Ngân hàng TMCP Á Châu, Báo cáo thường niên năm 2008. 5. Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2008. 6. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, Báo cáo thường niên năm 2008. 7. NGƯT-TS. Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), Giáo trình Marketing ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê. 8. Nguyễn Đình Thọ- Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing- Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, trang 93. 9. TS Nguyễn Thị Minh Hiền, TS. Nguyễn Thế Khải, Phạm Quốc Khánh, Nguyễn Thị Hoài Thu (1999), Marketing dịch vụ tài chính, Nhà xuất bản Thống Kê. 10. TS. Ngô Thị Ngọc Huyền (2000), Định hướng phát triển ngoại thương trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đến 2010, Nhà xuất bản Thống kê, TPHCM. 11. Nguyễn Duy Nghĩa (2009), “Ngoại Thương 2009- Dự báo tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính”, Thời báo kinh tế Việt Nam-Kinh tế 2008-2009, Việt Nam và Thế Giớ), trang 51. 12. PGS.TS Lưu Văn Nghiêm (2008), Marketing Dịch vụ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, trang 5-29. 13. Lê Văn Hùng (2009), “Tổng quan thị trường tài chính- Cơ hội trong khủng hoảng”, Thời bào kinh tế Việt Nam-Kinh tế 2008-2009, Việt Nam và Thế Giới, trang 24. 14. Vũ Thị Bích Hường (2008), Xây dựng chiến lược Marketing của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh hướng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2007-2010. Tiếng Anh: 1. Citi bank, Annual report 2008, Page 127. 2. Hong Kong and Shanghai Banking Corporation, Annual report 2008, Page 135. 3. Philip Kotler (1994), Marketing Management, Prentice-Hall International, 8th edition. 4. K. Douglas Hoffman and John E. G. Bateson (2006), Service Marketing– Concept, Strategies & Cases, Thson South-Western, 3rd Edition, Page 224. Trang Web: 1. www.wto.org 2. www.sbv.gov.vn 3. www.gso.gov.vn 4. www.moit.gov.vn 5. www.sacombank.com.vn 6. www.acb.com.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChienLuocMarketingChoTTQTTaiSacombank.pdf
Tài liệu liên quan