Luận văn Đặc điểm lịch sử - văn hóa của các địa danh huyện Việt Yên, Bắc Giang

MỞ ĐẦU Địa danh là một loại cứ liệu rất có giá trị đối với việc nghiên cứu vốn từ vựng nói riêng và lịch sử của một ngôn ngữ nói chung. Ngôn ngữ là một thành tố hữu cơ của văn hoá cho nên địa danh không chỉ góp phần nghiên cứu ngôn ngữ của một vùng miền, một đất nước mà còn góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá của một dân tộc. " Nghiên cứu địa danh sẽ góp phần nghiên cứu văn hoá một vùng lãnh thổ - một trong những vấn đề đang được quan tâm hiện nay" [8 ]Địa danh không chỉ gắn bó chặt chẽ với văn hoá, mà còn có mối quan hệ khăng khít với địa lý cũng như lịch sử dân cư của một vùng nhất định . Mỗi địa danh đều gắn với những chủ thể nhất định ở các giai đoạn lịch sử nhất định . Qua địa danh nào đó ta có thể tìm thấy được quá trình lịch sử - xã hội của một dân tộc, thấy được đặc trưng văn hoá, cuộc sống sinh hoạt, thậm chí cả năng lực tri nhận, nhận thức cũng như tâm lý của họ. Trong một vùng đất có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống thì địa danh nơi đó cũng mang dấu tích của nhiều ngôn ngữ khác nhau. Có thể một vùng đất có nhiều tên gọi , mỗi tên gọi được hình thành trong những điều kiện văn hoá, lịch sử nhất định mang những dấu ấn nhất định . Nhiều địa danh mang tên con người, cây cỏ, muông thú, sự vật . đặc trưng của vùng đất mà chúng gọi tên. Những địa danh ấy đã trở thành “vật hoá thạch " ," như những đài kỉ niệm bằng ngôn ngữ độc đáo, lưu trữ các thông tin văn hóa" về thời đại mà nó chào đời , còn lưu giữ mãi về sau .[7] ; [40 ] Việt Yên thuộc vùng Kinh Bắc xưa. Đây là một vùng đất cổ của người Việt rất giàu truyền thống văn hóa, văn hiến. Nghiên cứu hệ thống địa danh Việt Yên chúng ta sẽ hiểu được trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc Việt Nam, Việt Yên đã năng động tạo nên những truyền thống tốt đẹp của mình trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội : kinh tế, văn hóa, khoa cử ., thấy được các thế hệ cha ông ngày trước đã tạo ra cho mảnh đất này nhiều công trình kiến trúc - điêu khắc độc đáo, nhiều truyền thuyết dân gian đặc sắc in dấu trong nhiều địa danh - di tích nổi tiếng. Đó là những di sản vô cùng quý giá cần được giữ gìn và phát huy trong thời đại hiện nay . MỤC LỤC Mục lục .3 Mở đầu .6 I. Lý do chọn đề tài . 6 II . Lịch sử vấn đề 7 III . Mục đích nghiên cứu 10 IV. Đối tượng nghiên cứu .10 V. Nhiệm vụ nghiên cứu . 10 VI. Phương pháp nghiên cứu 11 VII. Tư liệu và cách xử lý tư liệu . 11 VIII. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài 12 IX Kết cấu luận văn . 12 Chương 1 :ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN - LỊCH SỬ - VĂN HOÁ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG .14 1.1 Những đặc điểm về địa lí tự nhiên của huyện Việt Yên 14 1.1.1. Vị trí địa lý 14 1.1.2 . Khí hậu - thời tiết . 15 1.1.3. Giao thông thủy bộ 15 1.2 Những đặc điểm về dân cư của huyện Việt Yên .16 1.3 Những đặc điểm về lịch sử của huyện Việt Yên .18 1.4 Những đặc điểm về địa giới hành chính của huyện Việt Yên 25 1.5 Những đặc điểm về văn hóa của huyện Việt Yên . 27 1.6 TIỂU KẾT CHưƠNG 32 Chương 2 :MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỊA DANH HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH VIỆT YÊN 34 2.1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH . 34 2.1.1. Khái quát chung về định danh ngôn ngữ .34 2.1.2 Một số vấn đề lí thuyết về địa danh 36 2.1.2.1. Định nghĩa về địa danh . 36 2.1.2.2 Các cách phân loại địa danh 39 2.1.2.3 Các phương diện nghiên cứu địa danh 41 2.1.3 Đặc điểm địa danh từ góc độ định danh ngôn ngữ . 42 2.1.3.1 Về nguồn gốc của các định danh . 42 2.1.3.2. Về kiểu ngữ nghĩa của các định danh 43 2.1.3.3. Cách thức biểu thị của các định danh 43 2.1.4. Mô hình cấu tạo của phức thể địa danh 46 2.1.4.1 Thành tố chung 46 2.1.4.2 Địa danh (tên riêng ) 47 2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA ĐỊA DANH VIỆT YÊN 48 2.2.1 Phân loại địa danh Việt Yên theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên 48 2.2.2. Đặc điểm định danh của các địa danh thuộc Việt Yên 49 2.2.2.1 Đặc điểm của các địa danh thuộc Việt Yên xét theo nguồn gốc của chúng 49 2.2.2.2. Đặc điểm của các địa danh thuộc Việt Yên xét theo kiểu ngữ nghĩa của chúng . 51 2.2.2.3. Đặc điểm của các địa danh thuộc Việt Yên xét theo cách thức biểu thị của chúng 53 2.2.2.4 Đặc điểm việc chọn đặc trưng làm cơ sở cho việc đặt các địa danh thuộc Việt Yên . 56 2.2.3 Đặc điểm cấu tạo của phức thể địa danh Việt Yên 63 2.2.3.1. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh Việt Yên . 64 2.2.3.2 Về kiểu cấu tạo của địa danh Việt Yên . 68 2.2.4 Hiện tượng chuyển hoá của địa danh Việt Yên . 72 2.3. TIỂU KẾT CHưƠNG 2 . 74 Chương 3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HOÁ CỦA HUYỆN VIỆT YÊN ĐưỢC PHẢN ÁNH QUA HỆ THỐNG ĐỊA DANH 78 3.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CHUNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA . 78 3.1.1. Khái niệm “văn hóa” . 78 3.1.2. Mối quan hệ giữa “ngôn ngữ” và “văn hóa” 79 3. 2. SỰ PHẢN ÁNH ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA - LỊCH SỬ TRONG ĐỊA DANH VIỆT YÊN 80 3.2.1. Đặc trưng văn hoá được thể hiện qua các thành tố cấu tạo của địa danh Việt Yên 80 3.2.1.1 Đặc trưng địa - văn hóa được thể hiện qua các thành tố chung trong địa danh Việt Yên . 80 3.2.1.2. Tính đa tầng và hội nhập văn hóa được thể hiện qua địa danh Việt Yên 81 3.2.2.Sự thể hiện các dạng tồn tại của văn hóa trong địa danh Việt Yên . 84 3.2.2.1. Sự thể hiện của văn hóa vật thể ở Việt Yên qua hệ thống địa danh 84 3.2.2.2 Sự thể hiện của văn hóa phi vật thể ở Việt Yên qua hệ thống địa danh 85 3.2.3. Sự thể hiện các phương diện văn hóa – lịch sử trong địa danh Việt Yên . 91 3.2.3.1. Sự thể hiện phương diện văn hóa sinh hoạt của cư dân Việt Yên 91 3.2.3.2. Sự thể hiện phương diện văn hóa sản xuất của cư dân Việt Yên . 94 3.2.3.3 Sự thể hiện phương diện văn hóa lịch sử - quân sự của cư dân Việt Yên qua địa danh 96 3.3. TIỂU KẾT CHưƠNG 3 98 KẾT LUẬN . 101 Tài liệu tham khảo .

pdf193 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đặc điểm lịch sử - văn hóa của các địa danh huyện Việt Yên, Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yếu tố văn hoá sinh hoạt của cư dân Việt Yên được thể hiện trước hết qua những địa danh chỉ vị trí quần cư còn lưu lại trong hệ thống tên gọi các đơn vị dân cư có chứa các yếu tố chỉ các đối tượng địa lí tự nhiên: sông , hồ , núi , gò , đồi ... Qua các địa danh đó có thể thấy được thói quen, tiêu chí chọn địa vực cư trú của người Việt Yên là sống quây quần theo từng ngõ cho từng dòng họ , từng xóm cho sự xen cư giữa các dòng họ , từng làng cho sự hợp cư vừa theo quan hệ huyết thống vừa theo quan hệ xóm giềng. Cộng đồng người Việt ở Việt Yờn được tổ chức theo đơn vị cơ bản là làng. Những biểu hiện văn hoá sinh hoạt làng rất đặc trưng của cư dân Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 147 Yên là tục kết chạ( kết nghĩa, đi nước nghĩa ) và các hội làng với nhiều lễ hội dân gian truyền thống độc đáo , hấp dẫn. Về phương diện văn hóa sản xuất, địa danh chỉ các đơn vị dân cư ở Việt Yên cũng phần nào thể hiện dấu ấn của nền văn minh nông nghiệp lúa nước : cư trú theo làng . Người ta chọn những khu đất cao ven gò , đồi thuận tiện cho việc đi lại , sản xuất làm đất thổ cư, còn hầu hết đất đai để làm đồng ruộng . Nguồn nước trong nông nghiệp xưa chủ yếu dựa vào các rộc , ngòi , ao ...Nước sinh hoạt thì làng nào cũng có giếng công cộng ở đầu làng ...Dấu vết ấy còn lưu lại trong các địa danh : xóm Nương , xóm Gạnh , xóm Núi , ngõ Giếng , xóm Cầu ...Ngoài ra , yếu tố văn hóa sản xuất của Việt Yên còn được thể hiện qua những địa danh có liên quan đến làng nghề truyền thống . Về phương diện văn hóa lịch sử - quân sự của cư dân Việt Yên, có thể nhận thấy những địa danh mang dấu ấn lịch sử đều phản ánh văn hoá vũ trang(các sự kiện, phương tiện, vũ khí chiến đấu…) trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kì khác nhau của nhân dân Việt Yên nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung.. Đó là các địa danh : Bộ Trê , Bộ Trúc , Bộ Kháng , Bộ Lều , Bộ Trắng , Bộ Ngạch biểu thị lục bộ gắn với lục kho do Thạch tướng quân(đời Hùng Tạo Vương 16 ) lập nên để chuẩn bị chiến đấu chống giặc Ân; các địa danh vùng Vân Trung gắn với Cao Sơn - Quý Minh là bộ tướng của Hùng Vương thứ 18 khi đánh giặc đã đóng quân, dựng thành lũy tại núi Bài , và các địa danh khác: Khe Bàn , Bờ Sôi , Giếng Mật , Hang Tính, Đồng Mom, núi Khe Cung hay núi Cầu Phướn . khe Sồi , khe Cung , đồng Mác , núi Hà Tiêu, núi Xốc Xa (Xót Xa ) …; Hay Phòng tuyến sông Cầu của Lí Thường Kiệt gắn với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống. Các địa danh gắn liền với cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông thời Trần như: Núi Bình Voi ( Ninh Sơn ), Núi Tam Tầng… Núi Tam Tầng cũng là nơi diễn ra những trận quyết chiến giữa quân Tây Sơn với quân Thanh... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 148 KẾT LUẬN 1. Huyện Việt Yên nằm ở trung du của tỉnh Bắc Giang. Đặc điểm nổi bật của địa hình huyện Việt Yên là sự xen kẽ giữa các khu trũng với các khu cao cục bộ. Khoảng năm trăm năm trước, Việt Yên chủ yếu là đầm lầy, rừng rậm. Do vị trí địa lí khá thuận lợi, đất đai màu mỡ, lại thuận tiện về giao thông, nên từ xa xưa Việt Yên đã là khu vực quần cư chính của người Việt cổ. Việt Yên có 300 điểm quần cư đều là sản phẩm của lịch sử và nền sản xuất nhỏ để lại. Dân cư trong huyện đều là người Kinh . Vào thời Lý, huyện Yên Việt được thành lập trên cơ sở vùng đất ven sông Cầu đối diện với Như Nguyệt - Thị Cầu - Vạn Xuân và thuộc phủ Bình Lỗ lộ Bắc Giang. Yên Việt có nghĩa “giữ yên bình nhà nước Đại Việt” là cái tên ghi lại trang sử hào hùng của nhân dân trong huyện trong sự nghiệp chống Tống mùa xuân năm 1077. Tên gọi này được giữ cho đến tận đầu đời Minh Mệnh (1824) mới đổi thành Việt Yên như hiện nay. Việt Yên là nơi gắn với nhiều chiến công lẫy lừng trong lịch sử lâu dài của dân tộc, với nhiều cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân và sĩ phu yêu nước, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo(1884 -1913). Từ tháng 10 năm 1855, Việt Yên thuộc tỉnh Bắc Giang và nhiều lần có những thay đổi lớn về địa giới hành chính. Hiện nay Việt Yên có 17 xã. Việt Yên là vùng trọng điểm nằm gần trung tâm của một trong những chiếc nôi của con người nguyên thủy là Kinh Bắc . Người Việt hiện đại ở Bắc Giang nói chung và Việt Yên nói riêng là kết quả của sự hợp huyết của hai bộ lạc nguyên thủy: Lạc Việt và Âu Việt(Tây Âu ). Ngay từ khi nhà nước Văn Lang phát triển mạnh với nền văn hóa đồng thau Đông Sơn nổi tiếng thì bộ Vũ Ninh là địa bàn cư trú của một bộ tộc Lạc Việt. Các cuộc di dân của người Kinh lên Bắc Giang nói chung và Việt Yên nói riêng lập nghiệp từ thế kỉ XV, XVI và đầu thế kỉ XX đã khiến Việt Yên có nét văn hóa đặc trưng là hội tụ đủ các nét văn hóa của người Kinh ( Việt ) từ khắp các địa phương trong nước, đặc biệt là các tỉnh châu thổ sông Hồng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 149 Tôn giáo và tín ngưỡng ở Việt Yên cũng rất đa dạng. Phật giáo bắt rễ vào đây từ thời Lý -Trần. Làng nào ở Việt Yên cũng có chùa thờ Phật. Ngoài ra còn có Nho giáo, Đạo giáo . Phong tục tập quán của Việt Yên giống như các vùng xung quanh. Một số lễ hội Việt Yên còn giữ được nét dân tộc. 2. Có thể rút ra một số nhận xét khái quát về đặc điểm danh học của địa danh Việt Yên như sau. Việt Yên có 239 địa danh được cấu tạo bằng các yếu tố thuần Việt, (chiếm 36,65 %), trong đó số lượng địa danh chỉ các đơn vị dân cư chiếm tỉ lệ lớn nhất (59,41 %).... Tiếp đến là các địa danh chỉ đối tượng địa lí thuộc địa hình tự nhiên (chiếm 23,01 %). Cuối cùng là địa danh chỉ các công trình nhân tạo (chiếm 17,58 %).Trong số 652 địa danh thu thập được của Việt Yên, có 413 địa danh được vay mượn từ ngôn ngữ khác( chiếm 63,45 %), mà chủ yếu được vay mượn từ tiếng Hán (các từ Hán - Việt chiếm 98,06 % số từ vay mượn chỉ địa danh huyện Việt Yên ). Nguyên nhân là do sự tiếp giáp về địa lí và quan hệ lịch sử – văn hóa lâu đời trong nhiều năm Bắc thuộc. Trong quá trình sử dụng, nhiều từ gốc Hán đã được Việt hóa. Từ đó, địa danh huyện Việt Yên đã xuất hiện những tên gọi " đúp " . Trong số những địa danh "đúp "ấy, có nhiều trường hợp chúng bình đẳng với nhau, cùng song song tồn tại theo hai phong cách : tên chữ dùng trong phong cách viết, trong sổ sách hành chính, còn tên Nôm dùng trong khẩu ngữ hàng ngày. Ngoài ra, ở Việt Yên nói riêng và Bắc Giang nói chung, các làng cổ hình thành sớm từ thời Hùng Vương thường có hai tên : 1) tên Nôm: có mô hình cấu tạo: kẻ + tên riêng bằng chữ Nôm; 2) tên chữ ghi lại tên Nôm bằng chữ Hán . Xét theo kiểu ngữ nghĩa, có thể thấy các địa danh là đơn vị định danh nguyên sinh chiếm đa số. Điều này chứng tỏ khi đặt địa danh thông thường hơn cả người Việt Yên dựa trên cơ sở lựa chọn những đặc trưng " đập vào mắt " để định danh các đối tượng địa lí. Còn trong trường hợp các địa danh thuộc loại định danh thứ sinh, người Việt Yên lại chú ý trước hết vào hình dáng và vị trí của đối tượng , sau đó là mục đích sử dụng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 150 Trong địa danh huyện Việt Yên có 44 tên gọi có nội dung ý nghĩa rộng, chiếm 6,74 %. Đây là các thành tố chung biểu thị loại hình đối tượng địa lí trong phức thể địa danh. Các tên gọi của từng khách thể trong cùng một loại hình đối tượng địa lí là những tên gọi có nội dung ý nghĩa hẹp . Việt Yên có 608 tên gọi có nội dung ý nghĩa hẹp , chiếm 93,26%... Xét theo cách thức biểu thị: Việt Yên có 237 địa danh biểu thị đối tượng địa lí theo lối hoà kết,(chiếm 36,35 %). Có 415 địa danh biểu thị đối tượng địa lí theo lối phân tích( chiếm 63,65 %). Số lượng các địa danh rõ lí do hoàn toàn ở Việt Yên chiếm đa số(77,76%), các địa danh chỉ rõ lí do một phần chiếm số lượng nhỏ (22,24%) . Trong huyện Việt Yên những địa danh có thể giải thích được lí do một cách trực tiếp thường là các địa danh thuần Việt và là những tổ hợp được đặc ngữ hóa, còn những địa danh giải thích được lí do một cách gián tiếp thường là các địa danh Hán- Việt ( 405 / 652 địa danh ). Xét về các đặc trưng thường được chọn làm cơ sở cho việc đặt các địa danh thuộc Việt Yên: Người Bắc Giang nói chung và người Việt Yên nói riêng khi đặt địa danh thường dựa vào những yếu tố, đặc điểm có liên quan đến đối tượng địa lí được biểu thị. Đối với người Việt Yên, khi gọi tên một đối tượng địa lí, người ta đã lồng thể hiện ý thức của mình đối với ngoại cảnh xung quanh qua cách đặt địa danh. Những đặc trưng thường được người Việt Yên chọn làm cơ sở cho việc đặt các địa danh là các đặc trưng: hình thức; vị trí không gian của đối tượng địa lí so với đối tượng khác; đặc điểm, tính chất; đặc trưng kích thước / kích cỡ của đối tượng địa lí; tên người hoặc tên dòng họ cư trú; sự vật đặc thù có ở khu vực địa lí được định danh; dựa theo những huyền thoại, truyền thuyết và những biến cố lịch sử xảy ra tại địa phương; gọi theo tổ chức quản lí hoặc các phong trào thi đua; theo nghề nghiệp chủ yếu của cư dân trong vùng; dùng số đếm hoặc chữ cái. Mỗi địa danh bao giờ cũng được tồn tại trong một phức thể. Mô hình cấu tạo của phức thể địa danh Việt Yên là mô hình cấu trúc điển hình của địa danh các làng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 151 miền Bắc: bao gồm hai bộ phận là thành tố chung và địa danh ( tên riêng ). Mỗi bộ phận này tối đa là 3 yếu tố . Tuyệt đại đa số các thành tố chung trong các phức thể địa danh huyện Việt Yên đều là các từ đơn. Trong địa danh Việt Yên có 44 thành tố chung thì có 39 thành tố chung được cấu tạo đơn yếu tố ( gồm một âm tiết có nghĩa ), 5 thành tố chung có cấu tạo phức ( từ hai âm tiết có nghĩa trở lên) . Trong đó thành tố chung có cấu tạo đơn chỉ địa hình tự nhiên chiếm đại đa số. Đây là hệ quả Việt Yên vốn là một vùng đất cổ lâu đời của người Việt. Các thành tố chung trong địa danh Việt Yên không chỉ thực hiện chức năng đi kèm mà còn có khả năng chuyển hoá thành các yếu tố trong địa danh (tên riêng ) ở các vị trí khác nhau( vị trí 1 và vị trí 2 ). Có 147 trường hợp thành tố chung chuyển hóa thành địa danh, chiếm tỉ lệ 22,54 %. Trong đó có 117 trường hợp giữ vị trí thứ 1 ( 79,59% ) , 30 trường hợp giữ vị trí thứ 2 (chiếm 40,41%) . Đặc biệt có những trường hợp thành tố chung đứng độc lập tạo thành tên riêng. Địa danh Việt Yên có đầy đủ các đặc điểm với các cách cấu tạo đơn và cấu tạo phức. Có 237/652 địa danh cấu tạo đơn(chiếm 36,35 %) .Trong đó có 54 địa danh chỉ địa hình tự nhiên, 141 địa danh chỉ các đơn vị dân cư, 42 địa danh chỉ các công trình xây dựng; 415 địa danh được cấu tạo phức(chiếm 63,65%).Trong các địa danh có cấu tạo phức, các yếu tố cấu tạo địa danh có thể có quan hệ đẳng lập hay chính phụ. Địa danh Việt Yên chủ yếu được cấu tạo theo quan hệ chính phụ (98,56%), còn quan hệ đẳng lập chỉ chiếm số lượng rất nhỏ( 1,44% ). Địa danh Viềt Yên chủ yếu là các tên gọi Hán Việt ( 405 / 652 địa danh ), sau đó là tên gọi thuần Việt. 3. 44 thành tố chung trong các phức thể địa danh cho thấy bức tranh địa - văn hóa của Việt Yên: với 82 núi , 1 ngàn , 2 đồi , 7 gò , 1 đèo nhô lên khỏi mặt đất ; 3 khe , 7 rừng; 7 sông , 2 suối , 2 máng , 3 ao , 8 hồ , 1 thác , 1 kênh , 1 rộc ...dùng để chứa và dẫn nước phục vụ sản xuất ; các cánh đồng canh tác , 15 làng , 177 thôn, 91 xóm , 16 ngõ, 2 trại , 3 ấp ... các cầu cống , đường quốc lộ , đường liên tỉnh , liên huyện phục vụ cho việc đi lại ...Các con số nói trên đã phản ánh Việt Yên là một vùng đất trung du khá trù phú mà địa hình nổi bật là xen kẽ giữa các khu trũng với các khu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 152 cao cục bộ, dân cư đông đúc, phồn thịnh, cư trú theo các tổ chức truyền thống của người Việt là làng , thôn xóm , trại , ấp ... Địa danh Việt Yên không những biến đổi do sự chia tách, sát nhập các đơn vị hành chính mà còn do ảnh hưởng của các yéu tố văn hoá như tâm lí, phong tục , quan niệm... Ngoài ra , sự biến đổi ý nghĩa với những cách hiểu khác nhau của địa danh Việt Yên còn do hiện tượng đồng âm , đa nghĩa của các yếu tố cấu tạo nên địa danh. Chúng góp phần thể hiện tính đa tầng , đa hệ , tính hội nhập trong văn hóa và ngôn ngữ được thể hiện đậm nét trong hệ thống địa danh Việt Yên . Hệ thống địa danh huyện Việt Yên phản ánh rất rõ nét sự tồn tại của các di sản văn hoá vật thể thông qua các yếu tố chỉ các công trình xây dựng như chùa, đình , đền , miếu , nhà thờ , am ... Về phương diện văn hoá phi vật thể, tôn giáo ở Việt Yên rất đa dạng, bao gồm Phật giáo , Nho giáo, Đạo giáo và Thiên chúa giáo. Các địa danh nơi đây đã phản ánh đậm nét sự tồn tại và ảnh hưởng của các tôn giáo này, đặc biệt là đạo Phật, đối với đời sống tinh thần của cư dân Việt Yên.Trong địa danh huyện Việt Yên, dấu ấn tín ngưỡng được thể hiện qua:Tín ngưỡng thờ thần, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng,Tín ngưỡng thờ người có công với nước,Tín ngưỡng thờ đá,Tín ngưỡng thờ mẫu, Tín ngưỡng thờ tổ nghề. Yếu tố văn hoá sinh hoạt của cư dân Việt Yên được thể hiện trước hết qua những địa danh chỉ vị trí quần cư còn lưu lại trong hệ thống tên gọi các đơn vị dân cư có chứa các yếu tố chỉ các đối tượng địa lí tự nhiên: sông , hồ , núi , gò , đồi ... Các địa danh Việt Yên cho thấy thói quen, tiêu chí chọn địa vực cư trú của cư dân nơi đây là sống quây quần trong mỗi ngõ theo từng dòng họ , từng xóm với sự xen cư giữa các dòng họ , theo từng làng với sự hợp cư vừa theo quan hệ huyết thống vừa theo quan hệ xóm giềng. Cộng đồng người Việt ở Việt Yờn được tổ chức theo đơn vị cơ bản là làng. Những biểu hiện văn hoá sinh hoạt làng rất đặc trưng của cư dân Việt Yên là tục kết chạ( kết nghĩa, đi nước nghĩa ) và các hội làng với nhiều lễ hội dân gian truyền thống độc đáo , hấp dẫn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 153 Về phương diện văn hóa sản xuất, địa danh chỉ các đơn vị dân cư ở Việt Yên cũng phần nào thể hiện dấu ấn của nền văn minh nông nghiệp lúa nước : cư trú theo làng . Người ta chọn những khu đất cao ven gò , đồi thuận tiện cho việc đi lại , sản xuất làm đất thổ cư, còn hầu hết đất đai để làm ruộng . Nguồn nước trong nông nghiệp xưa chủ yếu dựa vào tựu nhiên: các rộc , ngòi , ao ...Nước sinh hoạt thì có giếng công cộng ở đầu làng ...Dấu vết ấy còn lưu lại trong các địa danh : xóm Nương , xóm Gạnh , xóm Núi , ngõ Giếng , xóm Cầu ...Ngoài ra , yếu tố văn hóa sản xuất của Việt Yên còn được thể hiện qua những địa danh có liên quan đến làng nghề truyền thống . Về phương diện văn hóa lịch sử - quân sự của cư dân Việt Yên, có thể nhận thấy những địa danh mang dấu ấn lịch sử đều phản ánh văn hoá vũ trang(các sự kiện, phương tiện, vũ khí chiến đấu…) trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kì khác nhau của nhân dân Việt Yên nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung. Đó là các địa danh gắn với các cuộc kháng chiến chống giặc Ân thời vua Hùng; cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời nhà Lý, hay cụôc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông ( TK XIII) thời Trần, chóng giặc Mãn Thanh thời Tây Sơn…. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh 2005 , Hán Việt từ điển , Nxb Văn hóa đân tộc , Hà Nội 2. Nguyễn Văn Âu 2000 , Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam , Nxb Đại học quốc gia , Hà Nội 3. Ban chỉ đạo cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bắc Giang, 2001 ,Làng văn hóa tỉnh Bắc Giang , Nhà in Đại học sư phạm Hà Nội 4. Ban chỉ đạo cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Bắc Giang, 2003 ,Làng văn hóa tỉnh Bắc Giang , Nhà in Đại học sư phạm Hà Nội 5. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Việt Yên 1991, Lịch sử Đảng bộ huyện Việt Yên ,tập 1 , Nhà in Bắc Giang 6 .Ban chấp hành Đảng bộ huyện Việt Yên , 1996, Lịch sử Đảng bộ huyện Việt Yên , Nhà in Tạp chí cộng sản . 7. Ban chấp hành Đảng bộ xã Việt Tiến , 2004, Lịch sử Đảng bộ xã Việt Tiến,Công ti cổ phần in Bắc Giang 8. Ban chấp hành Đảng bộ xã Hương Mai , 2004, Lịch sử Đảng bộ xã Hương Mai, Công ti cổ phần in Bắc Giang 9. Danh sách các làng Miền Bắc , Tài liệu đánh máy , Thư viện KHXH tỉnh Bắc Giang 10. Trần Trí Dõi , 2000 ,Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 11. Phạm Đức Dương , 2000 , Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam á, NXB KHXH Hà Nội 12. Lê Hồng Dương chủ biên, 1982, Địa chí Hà Bắc , Xí nghiệp in Hà Bắc 13 .Đảng ủy , UBND xã Quảng Minh , 2000 , Quảng Minh những chặng đường lịch sử , NXB Chính trị quốc gia 14. Đảng ủy , UBND xã Việt Tiến , 2004 , Lịch sử Đảng bộ xã Việt Tiến , Công ty cổ phần in Bắc Giang 15.Lâm Giang , 1995, Thân Nhân Trung con người và sự nghiệp , Sở VHTT Hà Bắc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 155 16.Hoàng Xuân Hãn , Lí Thường Kiệt , lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lí , 17.Hà Thị Hồng , 2008, Khảo sát địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn , Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ , Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 18.Hội đồng sử học Hà Bắc , 1985, Nội san sử học Hà Bắc , Hội nghị khoa học 12/07/1985 19.Từ Thu Mai , 2004 , Nghiên cứu địa danh Quảng Trị , Luận án tiến sĩ ngôn ngữ , Trường Đại Học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội 20.Phan Ngọc , 1994, Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới , NXB văn hóa thông tin HN 21.Nhiều tác giả, Văn nghệ dân gian Bắc Giang , tập 2 , Công ty cổ phần in Bắc Giang 22. Nhiều tác giả, Văn nghệ dân gian Bắc Giang , tập 3 , Công ty cổ phần in Bắc Giang 23.Nhiều tác giả, 2005 , Di sản văn hóa Bắc Giang, Công ty cổ phần in Bắc Giang 24.Hoàng Phê (chủ biên ) 2001 , Từ điển Tiếng Việt , Trung tâm từ điển học , Hà Nội -- Đà Nẵng 25. Phòng địa chính huyện Việt Yên, 1995, Bản đồ hành chính huyện Việt Yên 26. Nhật Nham Trịnh Như Tấu biên soạn, 1937, Bắc Giang địa chí 27.Trần Ngọc Thêm , 1998 , Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam , NXB thành phố Hồ Chí Minh 28 .Bùi Thiết , 1996 , Địa danh văn hóa Việt Nam , tập 1 , NXB thanh niên HN 29.Nguyễn Đức Tồn , 2008 , Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy,Nxb KHXH 30.Nguyễn Kim Thản , 1993, Việt Nam những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa , Hà Nội 31.Dương Thị The-- Phạm thị Thoa ,1981, Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX thuộc các tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra , Viện nghiên cứu Hán Nôm , NXB Khoa học xã hội , Hà Nội. 32. Khổng Đức Thiêm , 1984, Khởi nghĩa Yên Thế 1884-1913 , NXB Sở văn hóa TT BG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 156 33.Phạm Thị Thu Trang (2008), Khảo sát địa danh quận Ba Đình - Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, ĐH KHXH và NV, Hà Nội. 34. Nguyễn Kiên Trường ,1996 , Mô hình Kẻ + X trong tên làng xã cổ truyền , Tạp chí văn hóa dân gian 2, 7 35. Nguyễn Kiên Trường 1996, Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng , Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn , Trường Đại Học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội 36.Sở văn hóa thông tin Bắc Giang ,2006, Địa chí Bắc Giang ,Địa lý và kinh tế , XN in Trung tâm thông tin thương mại 37. Sở văn hóa thông tin Bắc Giang ,2006, Địa chí Băc Giang , Từ điển , XN in Trung tâm thông tin thương mại 38.Sở văn hóa thông tin Bắc Giang ,2006, Địa chí Băc Giang ,Lịch sử và Văn hóa , XN in Trung tâm thông tin thương mại 39.Sở văn hóa thông tin Bắc Giang ,2006, Địa chí Băc Giang , Di sản Hán Nôm , XN in Trung tâm thông tin thương mại 40. Đinh Xuân Vịnh , 2002 , Sổ tay địa danh Việt Nam , Xưởng in tin học và đới sống HN 41. Viện sử họcViệt Nam ,1986, Đại Việt Sử Kí Toàn Thư, bản dịch NXB Khoa học –xã hội Hà Nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 157 PHô Lôc 1 C¸ch chän ®Æc tr•ng lµm c¬ së ®Æt ®Þa danh qua mét sè ®Þa ph•¬ng T T Các đặc trưng được lựa chọn làm cơ sở đặt tên các địa danh Địa danh Việt Yên Địa danh Bắc Kạn Địa danh Quảng Trị 1 Hình thức + + + 2 Vị trí + + + 3 Tính chất + + + 4 Kíchthước/ Kích cỡ + + + 5 Màu sắc + + + 6 Tên người hoặc dòng họ cư trú + + + 7 loại cây cối đượctrồng hoặc mọc nhiều tại khu vực + + + 8 con vật nuôi hoặc xuất hiện nhiều ở đó + + + 9 đối tượng địa líđặc thù cógiá trị khu biệt + + + 10 gọi theo huyền thoại, truyền thuyết và những biến cố lịch sử xảy ra tại địa phương + + + 11 phương thức xây dựng, địa hình kiến tạo của đối tượng + + + 12 chất liệu kiến tạo + + + 13 thời gian thành lập + + + 14 tổ chức quản lí hoặc các phong trào thi đua + _ + 15 nghề nghiệp chủ yếu của cư dân + + + Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 158 16 số đếm hoặc chữ cái + + + 17 ghép các yếu tố Hán Việt + + + 18 tín ngưỡng của dân chúng trong vùng + + + 19 đặt tên theo âm thanh phát ra từ đối tượng _ + + 20 đặt tên theo nhiệt độ của đối tượng + + + 21 các sinh hoạt văn hoá dân gian _ + + 22 những khó khăn , dịch bệnh con người trên đối tượng phải trải qua _ + + ( Ghi chú : - không ; + có ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 159 PHô Lôc 2 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN VIỆT YÊN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 160 PHỤ LỤC 3 MỘT SỐ SINH HOẠT VĂN HOÁ CỦA VIỆT YÊN Hội làng ở Thổ Hà -Việt Yên: THỐNG KÊ ĐỊA DANH HUYỆN VIỆT YÊN 1 . Địa danh địa hình tự nhiên a. Sơn danh - Núi : 82 T T Địa danh-vị trí hiện nay T T Địa danh-vị trí hiện nay T T Địa danh-vị trí hiện nay 1 1 - VT 29 Trâu Ghẻ -TrS 57 Bài – HN 2 6 - VT 30 ải-TrS 58 Quảng Phúc – NT 3 Cầu - VT 31 Nhẫm ( Núi Cả)- TrS 59 Mỏ Thổ - MĐ 4 Lậy - VT 32 Con Voi ( Tượng Sơn ) -TrS 60 Kem -- MĐ 5 Chà Mâu - VT 33 Đồn -TS 61 Chùa Đài- MĐ 6 Con Voi - HM 34 Trầu Chè-TS 62 Thiết Sơn- MĐ 7 Bài Xanh - VT 35 Quả -TS 63 Nghiêu – ThL 8 Đồn - VT 36 Bình Voi-TS 64 Mã Yên – TS 9 ải- VT 37 Bổ Đà -TS 65 Nham Biền – Vtr 10 Dinh - VT 38 Con Cóc -TS 66 Đèo Lai ( Cổ Đèo ) NT 11 Mác- VT 39 Phượng Hoàng -TS 67 Trùng _ QM 12 Xẻ- VT 40 Bộ Không-TS 68 Kẻ – QM 13 Bàn Cờ Tiên ( Thác Tiên) - VT 41 Bộ Trắng-TS 69 Cửa ải – ( Khả Lí- QM) 14 Chúc Tay ( Khao Túc) - VT 42 Bộ Kháng -TS 70 Đồn – TrS 15 Đầu Hổ - VT 43 Bộ Lều-TS 71 Bờ Sôi – VTr 16 Vân Cốc - VT 44 Bàn Cờ Tiên -TS 72 Giếng Mật – VTr 17 Ngọc Cầu - VT 45 Văn Chỉ -TS 73 Khe Cung – VTr 18 Cấm- VT 46 Cao Biền -TS 74 Khe Bàn – VTr 19 Hang Chè - VT 47 Con Voi-TS 75 Hang Tính- VTr 20 Chùa Hang- VT 48 Núi Trê-TS 76 Đồng Mom- VTr 21 Vồi- VT 49 Bộ Ngạch-TS 77 Cầu Phướn- VTr 22 Khe Báo- VT 50 Bộ Trúc-TS 78 Hà Tiêu- VTr 23 Bé - BS 51 Tiên Lát ( Ngũ Phúc) -TS 79 Nóc Chính- VTr 24 Đầu Cầu 52 Tự Kháng-TS 80 Xốc Xa ( Xót xa) – VTr 25 Nghè - BS 53 Chùa Khám-TS 81 2 ( La Má)- VTr Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 161 26 Chùa - BS 54 Tam Tầng -QC 82 Đất – TS 27 Bồ Nông- BS 55 Hiểu -QC 28 Con Rùa ( Kim Quy) –TrS 56 Đồng Mã-QC - Ngàn : 1 1 Hoe ( ThL) - Đồi : 2 1 Lạc Sơn ( QM) 2 Con Chó ( TrS) - Khe : 3 1 Sồi ( VTr) 3 Sum ( VTr) 2 Chéo ( VTr) - Gò : 7 1 Con Diệc ( TS) 4 Hình Nhân ( TS) 7 Đống ( MN) 2 Con Cú ( TS) 5 Bái Tứơng ( TS) 3 Ba Nấm ( TS) 6 Mộ Tiên( TS) - Đèo : 1 1 Trũng Môn ( TS) - Rừng : 6 1 Bác Hồ ( NT) 4 Phủ Xe ( KL) 7 2 Đống ( MN) 5 Nghẹ Vầu (KL) 3 Ngò ( SH) 6 Cò ( BS) b. Thủy danh : - Sông : 7 1 Cầu 4 máng Bích Động ( sông Đào ) 7 máng Mật Ninh 2 Bắc Cầu ( ngòi Đa Mai , Sông Như Thiết ) 5 Hoàng Mai 3 Khả Lí 6 máng Minh Đức - Hồ : 8 1 Chàng ( VT) 4 Kép ( VT) 7 Dĩnh Sơn ( TrS) 2 Núi ( VT) 5 Dục Quang ( BS) 8 Tăng Quang ( BS) 3 Bích Động 6 ải Quang ( TrS) - Suối : 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 162 1 Tóp ( khe Cung - VTr) 2 Tiên ( VTr) - Thác : 1 1 Tiên ( VTr) -ngòi :6 1 Cầu Quân ( NT) 3 Xuân Lai ( NT) 5 Cầu Sim ( HT) 2 Lái Nghiên ( ThL) 4 Sim ( MĐ) 6 Song Khê ( HT,HN,VT, QM) -Kênh :1 1 N3 – chàng -Rộc :1 1 làng Cầu ( SH) - Máng dẫn nước :2 1 Trung Sơn 2 Minh Đức - Ao :3 1 Gạo ( NS) 2 Miếu ( TS) 3 Giời ( NT) c. Địa danh các vùng đất nhỏ phi dân cư - Cánh đồng : 6 1 Trung Đồng ( VTr) 3 Đông Tiến 5 Mom ( VTr) 2 Quang Biểu 4 Cũ ( VTr) 6 Mác ( VTr) - Khu vườn : 2 1 Lò ( Thón – QM) 2 Hạnh ( Dinh – MN) - Bãi : 3 1 Nương Không( Khả Lí) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 163 2 Vậng ( Mật Ninh) 3 Rừng ( Mật Ninh) 2. Các đơn vị dân cư : a. Địa danh đơn vị dân cư do chính quyền hành chính đặt : - Huyện :1 1 Việt Yên - Thị trấn : 2 1 Nếnh 2 Bích Động - Xã : 17 1 Bích Sơn 7 Ninh Sơn 1 3 Trung Sơn 2 Hoàng Ninh 8 Quang Châu 1 4 Tự Lạn 3 Hồng Thái 9 Quảng Minh 1 5 Vân Trung 4 Hương Mai 10 Tăng Tiến 1 6 Vân Hà 5 Nghĩa Trung 11 Thượng Lan 1 7 Việt Tiến 6 Minh Đức 12 Tiên Sơn 1 8 - Phố : 7 1 Chàng - VT 2 Sen Hồ - QM 3 Phúc Lâm- HN 4 Tam Tầng - QC 5 1 – BĐ 6 2– BĐ 7 3– BĐ b. Địa danh các đơn vị dân cư có từ thời chính quyền phong kiến - Làng T T Địa danh-vị trí hiện nay T T Địa danh-vị trí hiện nay 1 ải Quang - TrS 9 Dĩnh Sơn ( TrS) 2 Trại Xe - TrS 10 Yên Ninh ( Nếnh ) - HN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 164 3 Dương Quang- TrS 11 Thổ Hà - VH 4 Khả Lí - QM 12 Mỏ Thổ – MĐ 5 Núi - VT 13 Phúc Lâm - HN 6 Chàng ( Kẻ Chàng )- VT 14 Vàng – BS 7 Vân - VH 15 Gia – TrS 8 Me( Kẻ Me) - HN -Thôn : 177 T T Địa danh-vị trí hiện nay TT Địa danh-vị trí hiện nay TT Địa danh-vị trí hiện nay 1 Núi 1 - VT 60 Hậu– MĐ 11 9 Dương –BĐ 2 Núi 6- VT 61 Kem– MĐ 12 0 Trung – BĐ 3 Cầu - VT 62 Thượng-TT 12 1 Đông – BĐ 4 Lậy- VT 63 Trung Đồng( Thung Đồng) - VTr 12 2 Chằm -TT 5 Chà Mâu- VT 64 Vân Cốc 1- VTr 12 3 Đồn Lương - BS 6 Nguộn - TL 65 Vân Cốc 2- VTr 12 4 Tăng Quang- BS 7 Dâm- - TL 66 Vân Cốc 3- VTr 12 5 Thượng Lát - TS 8 Đầu - TL 67 Vân Cốc 4- VTr 12 6 Hạ Lát- TS 9 Rãnh- TL 68 Bài Xanh - VTr 12 7 Kim Sơn- TS 10 Trước - TL 69 Chúc Tay- VTr 12 8 Phù Tài- TS 11 Đông 1- TL 70 Chằm -TT 12 9 Lương Tài- TS 12 Đông 2- TL 71 ải Quang - TrS 13 0 Kim Viên- TS 13 Quế Võ - TL 72 Nhẫm - TrS 13 1 Thần Chúc- TS 14 Nội Duệ- TL 73 Dĩnh Sơn- TrS 13 2 Chu Xá - QC 15 Xuân Tiến- TL 74 Dương Huy- TrS 13 3 Đạo Ngạn 1- QC 16 Đồng Niên- TL 75 Đồng- TrS 13 Đạo Ngạn 2- QC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 165 4 17 Xuân Lâm- TL 76 Nguyễn- TrS 13 5 Quang Biểu- QC 18 Tân Lập - TL 77 Quả- TrS 13 6 Đông Tiến- QC 19 Lửa Hồng- TL 78 Sơn Hải- TrS 13 7 Nam Ngạn- QC 20 Cầu - TL 79 Minh Sơn- TrS 13 8 Tam Tầng- QC 21 Đồng ích - HM 80 Cống Kiệm- TrS 13 9 Núi Hiểu- QC 22 Mai Thượng 1- HM 81 Núi- TrS 14 0 Khả Lí Thượng( Kẻ Xe, ải Xe) - QM 23 Mai Thượng 2- HM 82 Chợ- TrS 14 1 Khả Lí Hạ ( Đông Đình Thôn) - QM 24 Mai Thượng 3- HM 83 Tân Sơn- TrS 14 2 Mật Ninh- QM 25 Mai Hạ - HM 84 Sơn Quang- TrS 14 3 Sen Hồ ( Liên Hồ) - QM 26 Việt Hoà - HM 85 Mai Vũ - NS 14 4 Đông Long- QM 27 Xuân Hoà - HM 86 Cao Lôi ( Kẻ Chối) - NS 14 5 Đình- QM 28 Xuân Bầu - HM 87 Hữu Nghi- NS 14 6 Cả- QM 29 Xuân Lạn - HM 88 Nội Ninh- NS 14 7 Kẻ- QM 30 Tam Hợp - HM 89 Ninh Động- NS 14 8 Hoàng Mai - HN 31 Xuân Minh- HM 90 Giá Sơn- NS 14 9 Yên Ninh ( Kẻ Nếnh) - HN 32 Đồng Sơn- HM 91 Phúc Linh- NS 15 0 My Điền (Me Điền , Kẻ Me) - HN 33 Đống Mối - HM 92 Thượng - BS 15 1 Phúc Lâm ( Châm)- HN 34 Song Lạn - HM 93 Văn Xá - BS 15 2 Ninh Khánh- HN 35 Phúc Long - TT 94 Kiểu- BS 15 3 Như Thiết - HT 36 Bảy - TT 95 Vàng - BS 15 4 Bãi Bò- HT 37 Chùa- TT 96 Tự- BS 15 Trại - TS Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 166 5 38 Hồng Lãm - HT 97 Chùa – MĐ 15 6 Đìa - BS 39 Bùng - HT 98 Rèn– MĐ 15 7 Giữa - BS 40 Trung- NT 99 Bình Minh– MĐ 15 8 Ngõ Bãi - QM 41 Nghĩa Vũ ( Mụa) - NT 10 0 Đức Thắng– MĐ 15 9 Dền _MĐ 42 Lộc ( Tĩnh Lộc) - NT 10 1 THiết Nham– MĐ 16 0 Trại Đồng – MĐ 43 Lai- NT 10 2 Minh Hưng– MĐ 16 1 Thón - QM 44 Yên Sơn- NT 10 3 Ngân Sơn– MĐ 16 2 Núi Trùng - QM 45 Me- NT 10 4 Ngân Đài– MĐ 16 3 Giếng - NK 46 Nghĩa Xuân- NT 10 5 Mỏ Thổ – MĐ 16 4 Đình - QM 47 Nghĩa Hạ- NT 10 6 Chằm - ThL 16 5 Trong- Qm 48 ổi Một- NT 10 7 Thượng- ThL 16 6 Văn Hồ - QM 49 ổi Hai- NT 10 8 Hạ- ThL 16 7 Giữa - QM 50 Trại Dược- NT 10 9 Hà- ThL 16 8 Đình - PL 51 Trại Đồng- NT 11 0 Nguộn- ThL 16 9 Giếng - PL 52 Nghinh Xuân- NT 11 1 Kim Sơn- ThL 17 0 Chầm - PT 53 Trại Đồi – MĐ 11 2 Bói- ThL 17 1 Làng Cầu - SH 54 Cầu – MĐ 11 3 Ruồng- ThL 17 2 Lạc Sơn – SH QM 55 Đanh– MĐ 11 4 Vân( Yên Viên, An Viên ) - VH 17 3 Đồng Sau - BS 56 Nghĩa Thượng– MĐ 11 5 Thổ Hà - VH 17 4 Tăng Quang - BS 57 Lán– MĐ 11 6 Vạn ( Vạn Vân) 17 5 Đồng Cử – Lát 58 Kè– MĐ 11 Thượng – BĐ 17 Traị Cung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 167 7 6 59 Cầu Treo– MĐ 11 8 Tân –BĐ 17 7 Phúc Tằng- TT -Xóm : 91 T T Địa danh-vị trí hiện nay T T Địa danh-vị trí hiện nay T T Địa danh-vị trí hiện nay 1 Bùng _ HLãm HT 32 Sơn Hải – Dĩnh Sơn 63 1 – SQuang TrS 2 Chay - ĐLiễn - HT 33 Hương Sơn – Dĩnh Sơn 64 2– SQuang TrS 3 Giữa_ HLãm HT 34 Bùi Cáp - VT 65 3– SQuang TrS 4 Nguộn_ HLãm HT 35 Trong Làng - NS 66 4– SQuang TrS 5 Sến_ HLãm HT 36 Mang( miêng) - MN 67 5– SQuang TrS 6 Đinh- ĐLiễn - HT 37 Đình Cả _ MN 68 6– SQuang TrS 7 Lĩnh- ĐLiễn - HT 38 Đoài - MN 69 1- VT 8 Chùa- ĐLiễn - HT 39 Thón - MN 70 2- VT 9 Bãi Bò – Như Thiết HT 40 Kẻ- MN 71 3- VT 10 Cầu Gia – Như Thiết HT 41 Chùa - MN 72 4- VT 11 Si – Như Thiết HT 42 Ba Trại – Chàng 73 5- VT 12 Vườn– Như Thiết HT 43 Cầu Mới– Chàng 74 6- VT 13 Đồng - VH 44 Cầu Đông 75 7- VT 14 Núi _ VH 45 Chùa – Hà VT 76 8- VT 15 Bùi Hến - VT 46 Dưới– Hà VT 77 9- VT 16 Long- Mật Ninh 47 Dù– Hà VT 78 Chùa ( Khả lí Thượng) 17 Bãi Cây Xanh- Mật Ninh 48 Gò Găng – Núi VT 79 Cũ( Khả lí Thượng) 18 Bãi Cây Đa- Mật Ninh 49 Hàn Yên – Núi VT 80 Trong( Khả lí Thượng) 19 Đông Trong- Mật Ninh 50 Khoát– Núi VT 81 Trại( Khả lí Thượng) 20 Đông Ngoài- Mật Ninh 51 Tam Tầng - QC 82 thị( Khả lí Thượng) 21 Dinh- Mật Ninh 52 Bài Cả - VTr 83 Giữa ( Khả lí Thượng) 22 Bẩy – PT TT 53 Kế - QM 84 Đình( Khả lí Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 168 Thượng) 23 Càng – PT TT 54 Cũ - - Mật Ninh 85 Trong Làng ( Khả lí Hạ) 24 Chằm – PT TT 55 Trong- Mật Ninh 86 Ngõ Trên( Khả lí Hạ) 25 Trung – Yên Hà ThL 56 Trại- Mật Ninh 87 Ngoài( Khả lí Hạ) 26 Chằm– Yên Hà ThL 57 Thị- Mật Ninh 88 Đầu Đình ( Khả lí Hạ) 27 Hạ– Yên Hà ThL 58 Giữa - Mật Ninh 89 Trại Ngoài( Khả lí Hạ) 28 Thượng– Yên Hà ThL 59 Đình- Mật Ninh 90 Đầu ải( Khả lí Hạ) 29 Đồng – Dĩnh Sơn 60 Nương- Mật Ninh 91 Phố Ga ( hoàng Mai) 30 Ninh Sơn - DS 61 Núi- Mật Ninh 31 Núi – Dĩnh Sơn 62 Cầu - SH -Trại :2 1 Cầu Bạc - TrS 2 Ông Thuỳ -TrS - ấp : 3 1 Mới - TrS 2 Đồng Thích - TrS 3 Tam Sơn - TrS - Ngõ : 16 1 Chẽ – Mật Ninh 7 Đằng Cầu– Mật Ninh 1 3 Đình– Ninh Sơn 2 Thị– Mật Ninh 8 Đình – Phúc Lâm 1 4 Văn Hồ– Ninh Sơn 3 Vườn Thầy – Mật Ninh 9 Giếng – Phúc Lâm 1 5 Nếnh Trần- SH 4 Đồng Phác – Mật Ninh 1 0 Giếng – Ninh Sơn 1 6 Nếnh Sen- SH 5 Tây – Mật Ninh 1 1 Trong – Ninh Sơn 1 7 6 Gạnh– Mật Ninh 1 2 Giữa– Ninh Sơn 1 8 3 . Địa danh các công trình nhân tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 169 a. Địa danh các công trình giao thông :19 - Đường : 6 1 269 –KL –BĐ 2 272 - ĐNẻo - PL 3 284- _ ĐV- VY 4 Qốc lộ 37 5 Quốc lộ 1A (cũ) 6 Bờ Hồ ( Thanh Niên ) - Cầu : 9 1 Làng Vàng _ BS 4 Mỏ Thổ – MĐ 7 Sộp - TrS 2 Dục Quang - BS 5 Sim – MĐ 8 Bạc - TrS 3 Tăng Quang – BĐ 6 Treo – MĐ 9 Ngói - ThL - Cống : 4 1 Cộc - MN 2 Chàng _ VT 3 Rõng - QM 4 Vối - TrS b. Địa danh các công trình xây dựng khác :142 -Chợ : 10 1 Chàng - VT 5 Cầu Bài - VTr 9 Nếnh 2 Thổ Hà - VH 6 Nhẫm - TrS 10 Lai - NTr 3 Rãnh ( Chợ Sàn )- TL 7 Vạn - VH 11 4 Phúc Tằng( Tam Bảo )TT 8 Bích Động 12 -Chùa : 73 1 Kép - VT 26 Kem _ VTr 51 Ninh Sơn – Nội Ninh 2 Núi ( Linh Hương Tự) - VT 27 Chàng- VT 52 Thôn Ninh Động 3 Hà ( Bảo Sơn Tự ) -VT 28 Thác Tiên- Vtr 53 Phúc Ninh - Ns 4 Chàng( Hương Long Tự) - VT 29 Chúc Tay -- Vtr 54 Bổ Đà( Quán Âm, Tứ Ân Tự) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 170 5 Thôn Nguộn - TL 30 Trung Đồng( Sùng Nghiêm Tự , Tân Phúc Tự, Minh Linh Trung Tự , chùa Bài Cả) - Vtr 55 Khám - TS 6 Linh Hương- TL 31 Dục Quang -BS 56 Núi Đất - TS 7 Linh Quang - TL 32 Thôn Kiểu - BS 57 Núi Lùn - TS 8 Phúc Lâm( Râm) - TL 33 ải Quang - TS 58 Linh Chi – Lát Thượng 9 Xuân Mai- TL 34 Bảo Quang - Ts 59 Vân Sơn 10 Thôn Đồng ích - HM 35 Dĩnh Sơn - TrS 60 Thạch Long- TS 11 Hương Minh-HM 36 Dương Huy- TrS 61 Quang Biểu - QC 12 Kim Sơn-HM 37 Đồng ( Đồng Thôn Tự ) - TrS 62 Nam Ngạn - QC 13 Xuân Lạn-HM 38 Nguyễn- TrS 63 Kẻ - QM 14 Bầu -HM 39 Phúc Quả ( Chùa Cao)- TrS 64 Khả Lí Thượng 15 Phúc Tằng( Sùng Quang Tự) - TT 40 Bảo Mai - NS 65 Khả Lí Hạ 16 Bài Xanh( Bài Thượng Tự ) VTr 41 Như Thiết ( Sùng Nham Tự) - HT 66 Sen Hồ - QM 17 Minh Linh - HM 42 Sùng Ân( Điêu Liễn) 67 Trùng - QM 18 Ninh Khánh - HN 43 Sùng Nghiêm( Hùng Lãm ) - HT 68 Thiết Sơn – MĐ 19 Thôn Phúc Lâm- HN 44 Thôn lai - NT 69 Mỏ Thổ – MĐ 20 Thánh Minh( My Điền)- HN 45 Thôn Mụa - NT 70 Ngân Đài –MĐ 21 Đình Chám- HT 46 Phúc Lâm - HN 71 Quảng Lâm- VH 22 Phúc Quang ( Chùa Bùng , Bồng)- HT 47 Thôn Hạ - ThL 72 THổ Hà ( Đoan Minh Tự_ 23 Bạch Thiên- ThL 48 Hiển Quang - ThL 73 Trung – BĐ 24 Diệu Nghiêm- ThL 49 Thôn Đông – BĐ 25 Vân ( Diên Phúc Tự ) VH 50 Hùng Khánh - NS - Đền : 15 1 Thôn Hà - VT 6 Thượng- TS 11 Thôn Hoàng Mai- HN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 171 2 Bà Chúa Lãm - VTr 7 Ao Miếu- TS 12 Thôn Như Thiết - HT 3 Bà Chúa Kho - TS 8 Can Vang - TS 13 Thượng- VH 4 Hạ - TS 9 Thôn Tam Tầng- QC 14 Trung - VH 5 Trung - TS 10 Phủ Xe - QM 15 Vân ( Đền Chính ) - VH - Đình : 38 1 Chàng - VT 14 Dương Quang - TrS 27 Mang - QM 2 Kép - VT 15 Thôn Đồng - TrS 28 Mật Ninh ( Đình Cả) 3 Thôn Núi - Vt 16 Quả - TrS 29 Sen Hồ ( Vọng Trần Đình, Vọng Liên Đình) 4 Mai Thượng - HM 17 Thôn Hữu Nghi - NS 30 Hoàng Mai - HN 5 Mai Hạ- HM 18 Mai Vũ - NS 31 My Điền - HN 6 Xuân Lạn - HM 19 Ninh Động- NS 32 Phúc Lâm - HN 7 Chằm - TT 20 Phúc Linh- NS 33 Tiến Sĩ - HN 8 Bài Xanh - Vtr 21 Lát Hạ - TS 34 Đại Liễn - HT 9 Trung Đồng ( Bài Cả ) 22 Chu Xá - QC 35 Như Thiết - HT 10 Văn Xá - BS 23 Đạo Ngạn - QC 36 Thôn Chùa – MĐ 11 Thượng -BS 24 Quang Biểu - QC 37 Dinh- MN 12 Dĩnh Sơn - TrS 25 Khả Lí Thượng _ QM 38 Yên Hà - ThL 13 Thôn Hạ- ThL 26 Thôn Nguộn- ThL - Miếu : 3 1 Trịnh Mẫu - TT 2 Bà Cô - TS 3 đạo Ngạn _ QC - Am : 1 1 Tứ Đức - TS - Nhà thờ : 3 1 Lạc Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 172 2 Nếnh Sen 3 Nếnh Trần - Khu di tích: 1 1 Núi Đồn - VTr - Ga: 1 1 Sen Hồ - Bến đò : 1 1 Vân- VH - Đê: 6 1 Đa Mai ( Thành nhà Mạc ) 3 Đạo Ngạn 5 Nam Ngạn 2 Quang Biểu 4 Thần Chúc 6 Nội Ninh - Thành : 4 1 Nhà Mạc ( Thành Tứ Đời ) 3 Bờ Hồ – MĐ 2 Nẻo An – MĐ 4 Vọng Tiêu – MĐ - Khu công nghiệp : 3 1 Đình Chám 2 Hồng Thái 3 Quang Châu - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 173 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 174 PHô Lôc 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 175 PHỤ LỤC 3 MỘT SỐ SINH HOẠT VĂN HOÁ CỦA VIỆT YÊN Hội làng ở Thổ Hà -Việt Yên: THỐNG KÊ ĐỊA DANH HUYỆN VIỆT YÊN 1 . Địa danh địa hình tự nhiên a. Sơn danh - Núi : 82 T T Địa danh-vị trí hiện nay T T Địa danh-vị trí hiện nay T T Địa danh-vị trí hiện nay 1 1 - VT 29 Trâu Ghẻ -TrS 57 Bài – HN 2 6 - VT 30 ải-TrS 58 Quảng Phúc – NT 3 Cầu - VT 31 Nhẫm ( Núi Cả)- TrS 59 Mỏ Thổ - MĐ 4 Lậy - VT 32 Con Voi ( Tượng Sơn ) -TrS 60 Kem -- MĐ 5 Chà Mâu - VT 33 Đồn -TS 61 Chùa Đài- MĐ 6 Con Voi - HM 34 Trầu Chè-TS 62 Thiết Sơn- MĐ 7 Bài Xanh - VT 35 Quả -TS 63 Nghiêu – ThL 8 Đồn - VT 36 Bình Voi-TS 64 Mã Yên – TS 9 ải- VT 37 Bổ Đà -TS 65 Nham Biền – Vtr 10 Dinh - VT 38 Con Cóc -TS 66 Đèo Lai ( Cổ Đèo ) NT 11 Mác- VT 39 Phượng Hoàng -TS 67 Trùng _ QM 12 Xẻ- VT 40 Bộ Không-TS 68 Kẻ – QM 13 Bàn Cờ Tiên ( Thác Tiên) - VT 41 Bộ Trắng-TS 69 Cửa ải – ( Khả Lí- QM) 14 Chúc Tay ( Khao Túc) - VT 42 Bộ Kháng -TS 70 Đồn – TrS 15 Đầu Hổ - VT 43 Bộ Lều-TS 71 Bờ Sôi – VTr 16 Vân Cốc - VT 44 Bàn Cờ Tiên -TS 72 Giếng Mật – VTr 17 Ngọc Cầu - VT 45 Văn Chỉ -TS 73 Khe Cung – VTr 18 Cấm- VT 46 Cao Biền -TS 74 Khe Bàn – VTr 19 Hang Chè - VT 47 Con Voi-TS 75 Hang Tính- VTr 20 Chùa Hang- VT 48 Núi Trê-TS 76 Đồng Mom- VTr 21 Vồi- VT 49 Bộ Ngạch-TS 77 Cầu Phướn- VTr 22 Khe Báo- VT 50 Bộ Trúc-TS 78 Hà Tiêu- VTr 23 Bé - BS 51 Tiên Lát ( Ngũ Phúc) -TS 79 Nóc Chính- VTr 24 Đầu Cầu 52 Tự Kháng-TS 80 Xốc Xa ( Xót xa) – VTr 25 Nghè - BS 53 Chùa Khám-TS 81 2 ( La Má)- VTr Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 176 26 Chùa - BS 54 Tam Tầng -QC 82 Đất – TS 27 Bồ Nông- BS 55 Hiểu -QC 28 Con Rùa ( Kim Quy) –TrS 56 Đồng Mã-QC - Ngàn : 1 1 Hoe ( ThL) - Đồi : 2 1 Lạc Sơn ( QM) 2 Con Chó ( TrS) - Khe : 3 1 Sồi ( VTr) 3 Sum ( VTr) 2 Chéo ( VTr) - Gò : 7 1 Con Diệc ( TS) 4 Hình Nhân ( TS) 7 Đống ( MN) 2 Con Cú ( TS) 5 Bái Tứơng ( TS) 3 Ba Nấm ( TS) 6 Mộ Tiên( TS) - Đèo : 1 1 Trũng Môn ( TS) - Rừng : 6 1 Bác Hồ ( NT) 4 Phủ Xe ( KL) 7 2 Đống ( MN) 5 Nghẹ Vầu (KL) 3 Ngò ( SH) 6 Cò ( BS) b. Thủy danh : - Sông : 7 1 Cầu 4 máng Bích Động ( sông Đào ) 7 máng Mật Ninh 2 Bắc Cầu ( ngòi Đa Mai , Sông Như Thiết ) 5 Hoàng Mai 3 Khả Lí 6 máng Minh Đức - Hồ : 8 1 Chàng ( VT) 4 Kép ( VT) 7 Dĩnh Sơn ( TrS) 2 Núi ( VT) 5 Dục Quang ( BS) 8 Tăng Quang ( BS) 3 Bích Động 6 ải Quang ( TrS) - Suối : 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 177 1 Tóp ( khe Cung - VTr) 2 Tiên ( VTr) - Thác : 1 1 Tiên ( VTr) -ngòi :6 1 Cầu Quân ( NT) 3 Xuân Lai ( NT) 5 Cầu Sim ( HT) 2 Lái Nghiên ( ThL) 4 Sim ( MĐ) 6 Song Khê ( HT,HN,VT, QM) -Kênh :1 1 N3 – chàng -Rộc :1 1 làng Cầu ( SH) - Máng dẫn nước :2 1 Trung Sơn 2 Minh Đức - Ao :3 1 Gạo ( NS) 2 Miếu ( TS) 3 Giời ( NT) c. Địa danh các vùng đất nhỏ phi dân cư - Cánh đồng : 6 1 Trung Đồng ( VTr) 3 Đông Tiến 5 Mom ( VTr) 2 Quang Biểu 4 Cũ ( VTr) 6 Mác ( VTr) - Khu vườn : 2 1 Lò ( Thón – QM) 2 Hạnh ( Dinh – MN) - Bãi : 3 1 Nương Không( Khả Lí) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 178 2 Vậng ( Mật Ninh) 3 Rừng ( Mật Ninh) 2. Các đơn vị dân cư : a. Địa danh đơn vị dân cư do chính quyền hành chính đặt : - Huyện :1 1 Việt Yên - Thị trấn : 2 1 Nếnh 2 Bích Động - Xã : 17 1 Bích Sơn 7 Ninh Sơn 1 3 Trung Sơn 2 Hoàng Ninh 8 Quang Châu 1 4 Tự Lạn 3 Hồng Thái 9 Quảng Minh 1 5 Vân Trung 4 Hương Mai 10 Tăng Tiến 1 6 Vân Hà 5 Nghĩa Trung 11 Thượng Lan 1 7 Việt Tiến 6 Minh Đức 12 Tiên Sơn 1 8 - Phố : 7 1 Chàng - VT 2 Sen Hồ - QM 3 Phúc Lâm- HN 4 Tam Tầng - QC 5 1 – BĐ 6 2– BĐ 7 3– BĐ b. Địa danh các đơn vị dân cư có từ thời chính quyền phong kiến - Làng T T Địa danh-vị trí hiện nay T T Địa danh-vị trí hiện nay 1 ải Quang - TrS 9 Dĩnh Sơn ( TrS) 2 Trại Xe - TrS 10 Yên Ninh ( Nếnh ) - HN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 179 3 Dương Quang- TrS 11 Thổ Hà - VH 4 Khả Lí - QM 12 Mỏ Thổ – MĐ 5 Núi – VT 13 Phúc Lâm - HN 6 Chàng ( Kẻ Chàng )- VT 14 Vàng – BS 7 Vân – VH 15 Gia – TrS 8 Me( Kẻ Me) - HN -Thôn : 177 T T Địa danh-vị trí hiện nay TT Địa danh-vị trí hiện nay TT Địa danh-vị trí hiện nay 1 Núi 1 - VT 60 Hậu– MĐ 11 9 Dương –BĐ 2 Núi 6- VT 61 Kem– MĐ 12 0 Trung – BĐ 3 Cầu – VT 62 Thượng-TT 12 1 Đông – BĐ 4 Lậy- VT 63 Trung Đồng( Thung Đồng) - VTr 12 2 Chằm -TT 5 Chà Mâu- VT 64 Vân Cốc 1- VTr 12 3 Đồn Lương - BS 6 Nguộn - TL 65 Vân Cốc 2- VTr 12 4 Tăng Quang- BS 7 Dâm- - TL 66 Vân Cốc 3- VTr 12 5 Thượng Lát - TS 8 Đầu – TL 67 Vân Cốc 4- VTr 12 6 Hạ Lát- TS 9 Rãnh- TL 68 Bài Xanh - VTr 12 7 Kim Sơn- TS 10 Trước - TL 69 Chúc Tay- VTr 12 8 Phù Tài- TS 11 Đông 1- TL 70 Chằm -TT 12 9 Lương Tài- TS 12 Đông 2- TL 71 ải Quang - TrS 13 0 Kim Viên- TS 13 Quế Võ - TL 72 Nhẫm - TrS 13 1 Thần Chúc- TS 14 Nội Duệ- TL 73 Dĩnh Sơn- TrS 13 2 Chu Xá - QC 15 Xuân Tiến- TL 74 Dương Huy- TrS 13 3 Đạo Ngạn 1- QC 16 Đồng Niên- TL 75 Đồng- TrS 13 Đạo Ngạn 2- QC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 180 4 17 Xuân Lâm- TL 76 Nguyễn- TrS 13 5 Quang Biểu- QC 18 Tân Lập - TL 77 Quả- TrS 13 6 Đông Tiến- QC 19 Lửa Hồng- TL 78 Sơn Hải- TrS 13 7 Nam Ngạn- QC 20 Cầu – TL 79 Minh Sơn- TrS 13 8 Tam Tầng- QC 21 Đồng ích - HM 80 Cống Kiệm- TrS 13 9 Núi Hiểu- QC 22 Mai Thượng 1- HM 81 Núi- TrS 14 0 Khả Lí Thượng( Kẻ Xe, ải Xe) - QM 23 Mai Thượng 2- HM 82 Chợ- TrS 14 1 Khả Lí Hạ ( Đông Đình Thôn) - QM 24 Mai Thượng 3- HM 83 Tân Sơn- TrS 14 2 Mật Ninh- QM 25 Mai Hạ - HM 84 Sơn Quang- TrS 14 3 Sen Hồ ( Liên Hồ) - QM 26 Việt Hoà - HM 85 Mai Vũ - NS 14 4 Đông Long- QM 27 Xuân Hoà - HM 86 Cao Lôi ( Kẻ Chối) - NS 14 5 Đình- QM 28 Xuân Bầu - HM 87 Hữu Nghi- NS 14 6 Cả- QM 29 Xuân Lạn - HM 88 Nội Ninh- NS 14 7 Kẻ- QM 30 Tam Hợp - HM 89 Ninh Động- NS 14 8 Hoàng Mai - HN 31 Xuân Minh- HM 90 Giá Sơn- NS 14 9 Yên Ninh ( Kẻ Nếnh) - HN 32 Đồng Sơn- HM 91 Phúc Linh- NS 15 0 My Điền (Me Điền , Kẻ Me) - HN 33 Đống Mối - HM 92 Thượng - BS 15 1 Phúc Lâm ( Châm)- HN 34 Song Lạn - HM 93 Văn Xá - BS 15 2 Ninh Khánh- HN 35 Phúc Long - TT 94 Kiểu- BS 15 3 Như Thiết - HT 36 Bảy – TT 95 Vàng - BS 15 4 Bãi Bò- HT 37 Chùa- TT 96 Tự- BS 15 Trại - TS Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 181 5 38 Hồng Lãm - HT 97 Chùa – MĐ 15 6 Đìa - BS 39 Bùng - HT 98 Rèn– MĐ 15 7 Giữa - BS 40 Trung- NT 99 Bình Minh– MĐ 15 8 Ngõ Bãi - QM 41 Nghĩa Vũ ( Mụa) – NT 10 0 Đức Thắng– MĐ 15 9 Dền _MĐ 42 Lộc ( Tĩnh Lộc) – NT 10 1 THiết Nham– MĐ 16 0 Trại Đồng – MĐ 43 Lai- NT 10 2 Minh Hưng– MĐ 16 1 Thón - QM 44 Yên Sơn- NT 10 3 Ngân Sơn– MĐ 16 2 Núi Trùng - QM 45 Me- NT 10 4 Ngân Đài– MĐ 16 3 Giếng - NK 46 Nghĩa Xuân- NT 10 5 Mỏ Thổ – MĐ 16 4 Đình - QM 47 Nghĩa Hạ- NT 10 6 Chằm - ThL 16 5 Trong- Qm 48 ổi Một- NT 10 7 Thượng- ThL 16 6 Văn Hồ - QM 49 ổi Hai- NT 10 8 Hạ- ThL 16 7 Giữa - QM 50 Trại Dược- NT 10 9 Hà- ThL 16 8 Đình - PL 51 Trại Đồng- NT 11 0 Nguộn- ThL 16 9 Giếng - PL 52 Nghinh Xuân- NT 11 1 Kim Sơn- ThL 17 0 Chầm - PT 53 Trại Đồi – MĐ 11 2 Bói- ThL 17 1 Làng Cầu - SH 54 Cầu – MĐ 11 3 Ruồng- ThL 17 2 Lạc Sơn – SH QM 55 Đanh– MĐ 11 4 Vân( Yên Viên, An Viên ) - VH 17 3 Đồng Sau - BS 56 Nghĩa Thượng– MĐ 11 5 Thổ Hà - VH 17 4 Tăng Quang - BS 57 Lán– MĐ 11 6 Vạn ( Vạn Vân) 17 5 Đồng Cử – Lát 58 Kè– MĐ 11 Thượng – BĐ 17 Traị Cung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 182 7 6 59 Cầu Treo– MĐ 11 8 Tân –BĐ 17 7 Phúc Tằng- TT -Xóm : 91 T T Địa danh-vị trí hiện nay T T Địa danh-vị trí hiện nay T T Địa danh-vị trí hiện nay 1 Bùng _ HLãm HT 32 Sơn Hải – Dĩnh Sơn 63 1 – SQuang TrS 2 Chay - ĐLiễn - HT 33 Hương Sơn – Dĩnh Sơn 64 2– SQuang TrS 3 Giữa_ HLãm HT 34 Bùi Cáp - VT 65 3– SQuang TrS 4 Nguộn_ HLãm HT 35 Trong Làng - NS 66 4– SQuang TrS 5 Sến_ HLãm HT 36 Mang( miêng) - MN 67 5– SQuang TrS 6 Đinh- ĐLiễn - HT 37 Đình Cả _ MN 68 6– SQuang TrS 7 Lĩnh- ĐLiễn - HT 38 Đoài - MN 69 1- VT 8 Chùa- ĐLiễn - HT 39 Thón - MN 70 2- VT 9 Bãi Bò – Như Thiết HT 40 Kẻ- MN 71 3- VT 10 Cầu Gia – Như Thiết HT 41 Chùa - MN 72 4- VT 11 Si – Như Thiết HT 42 Ba Trại – Chàng 73 5- VT 12 Vườn– Như Thiết HT 43 Cầu Mới– Chàng 74 6- VT 13 Đồng - VH 44 Cầu Đông 75 7- VT 14 Núi _ VH 45 Chùa – Hà VT 76 8- VT 15 Bùi Hến - VT 46 Dưới– Hà VT 77 9- VT 16 Long- Mật Ninh 47 Dù– Hà VT 78 Chùa ( Khả lí Thượng) 17 Bãi Cây Xanh- Mật Ninh 48 Gò Găng – Núi VT 79 Cũ( Khả lí Thượng) 18 Bãi Cây Đa- Mật Ninh 49 Hàn Yên – Núi VT 80 Trong( Khả lí Thượng) 19 Đông Trong- Mật Ninh 50 Khoát– Núi VT 81 Trại( Khả lí Thượng) 20 Đông Ngoài- Mật Ninh 51 Tam Tầng - QC 82 thị( Khả lí Thượng) 21 Dinh- Mật Ninh 52 Bài Cả - VTr 83 Giữa ( Khả lí Thượng) 22 Bẩy – PT TT 53 Kế - QM 84 Đình( Khả lí Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 183 Thượng) 23 Càng – PT TT 54 Cũ - - Mật Ninh 85 Trong Làng ( Khả lí Hạ) 24 Chằm – PT TT 55 Trong- Mật Ninh 86 Ngõ Trên( Khả lí Hạ) 25 Trung – Yên Hà ThL 56 Trại- Mật Ninh 87 Ngoài( Khả lí Hạ) 26 Chằm– Yên Hà ThL 57 Thị- Mật Ninh 88 Đầu Đình ( Khả lí Hạ) 27 Hạ– Yên Hà ThL 58 Giữa - Mật Ninh 89 Trại Ngoài( Khả lí Hạ) 28 Thượng– Yên Hà ThL 59 Đình- Mật Ninh 90 Đầu ải( Khả lí Hạ) 29 Đồng – Dĩnh Sơn 60 Nương- Mật Ninh 91 Phố Ga ( hoàng Mai) 30 Ninh Sơn - DS 61 Núi- Mật Ninh 31 Núi – Dĩnh Sơn 62 Cầu - SH -Trại :2 1 Cầu Bạc - TrS 2 Ông Thuỳ -TrS - ấp : 3 1 Mới - TrS 2 Đồng Thích - TrS 3 Tam Sơn - TrS - Ngõ : 16 1 Chẽ – Mật Ninh 7 Đằng Cầu– Mật Ninh 1 3 Đình– Ninh Sơn 2 Thị– Mật Ninh 8 Đình – Phúc Lâm 1 4 Văn Hồ– Ninh Sơn 3 Vườn Thầy – Mật Ninh 9 Giếng – Phúc Lâm 1 5 Nếnh Trần- SH 4 Đồng Phác – Mật Ninh 1 0 Giếng – Ninh Sơn 1 6 Nếnh Sen- SH 5 Tây – Mật Ninh 1 1 Trong – Ninh Sơn 1 7 6 Gạnh– Mật Ninh 1 2 Giữa– Ninh Sơn 1 8 3 . Địa danh các công trình nhân tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 184 a. Địa danh các công trình giao thông :19 - Đường : 6 1 269 –KL –BĐ 2 272 – ĐNẻo - PL 3 284- _ ĐV- VY 4 Qốc lộ 37 5 Quốc lộ 1A (cũ) 6 Bờ Hồ ( Thanh Niên ) - Cầu : 9 1 Làng Vàng _ BS 4 Mỏ Thổ – MĐ 7 Sộp - TrS 2 Dục Quang - BS 5 Sim – MĐ 8 Bạc - TrS 3 Tăng Quang – BĐ 6 Treo – MĐ 9 Ngói - ThL - Cống : 4 1 Cộc – MN 2 Chàng _ VT 3 Rõng - QM 4 Vối – TrS b. Địa danh các công trình xây dựng khác :142 -Chợ : 10 1 Chàng - VT 5 Cầu Bài - VTr 9 Nếnh 2 Thổ Hà - VH 6 Nhẫm - TrS 10 Lai - NTr 3 Rãnh ( Chợ Sàn )- TL 7 Vạn - VH 11 4 Phúc Tằng( Tam Bảo )TT 8 Bích Động 12 -Chùa : 73 1 Kép – VT 26 Kem _ VTr 51 Ninh Sơn – Nội Ninh 2 Núi ( Linh Hương Tự) – VT 27 Chàng- VT 52 Thôn Ninh Động 3 Hà ( Bảo Sơn Tự ) –VT 28 Thác Tiên- Vtr 53 Phúc Ninh - Ns 4 Chàng( Hương Long Tự) - VT 29 Chúc Tay -- Vtr 54 Bổ Đà( Quán Âm, Tứ Ân Tự) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 185 5 Thôn Nguộn - TL 30 Trung Đồng( Sùng Nghiêm Tự , Tân Phúc Tự, Minh Linh Trung Tự , chùa Bài Cả) - Vtr 55 Khám - TS 6 Linh Hương- TL 31 Dục Quang -BS 56 Núi Đất - TS 7 Linh Quang - TL 32 Thôn Kiểu - BS 57 Núi Lùn - TS 8 Phúc Lâm( Râm) – TL 33 ải Quang - TS 58 Linh Chi – Lát Thượng 9 Xuân Mai- TL 34 Bảo Quang - Ts 59 Vân Sơn 10 Thôn Đồng ích – HM 35 Dĩnh Sơn - TrS 60 Thạch Long- TS 11 Hương Minh-HM 36 Dương Huy- TrS 61 Quang Biểu - QC 12 Kim Sơn-HM 37 Đồng ( Đồng Thôn Tự ) - TrS 62 Nam Ngạn - QC 13 Xuân Lạn-HM 38 Nguyễn- TrS 63 Kẻ - QM 14 Bầu –HM 39 Phúc Quả ( Chùa Cao)- TrS 64 Khả Lí Thượng 15 Phúc Tằng( Sùng Quang Tự) - TT 40 Bảo Mai - NS 65 Khả Lí Hạ 16 Bài Xanh( Bài Thượng Tự ) VTr 41 Như Thiết ( Sùng Nham Tự) - HT 66 Sen Hồ - QM 17 Minh Linh - HM 42 Sùng Ân( Điêu Liễn) 67 Trùng - QM 18 Ninh Khánh - HN 43 Sùng Nghiêm( Hùng Lãm ) - HT 68 Thiết Sơn – MĐ 19 Thôn Phúc Lâm- HN 44 Thôn lai - NT 69 Mỏ Thổ – MĐ 20 Thánh Minh( My Điền)- HN 45 Thôn Mụa - NT 70 Ngân Đài –MĐ 21 Đình Chám- HT 46 Phúc Lâm - HN 71 Quảng Lâm- VH 22 Phúc Quang ( Chùa Bùng , Bồng)- HT 47 Thôn Hạ - ThL 72 THổ Hà ( Đoan Minh Tự_ 23 Bạch Thiên- ThL 48 Hiển Quang - ThL 73 Trung – BĐ 24 Diệu Nghiêm- ThL 49 Thôn Đông – BĐ 25 Vân ( Diên Phúc Tự ) VH 50 Hùng Khánh - NS - Đền : 15 1 Thôn Hà - VT 6 Thượng- TS 11 Thôn Hoàng Mai- HN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 186 2 Bà Chúa Lãm - VTr 7 Ao Miếu- TS 12 Thôn Như Thiết - HT 3 Bà Chúa Kho - TS 8 Can Vang - TS 13 Thượng- VH 4 Hạ - TS 9 Thôn Tam Tầng- QC 14 Trung - VH 5 Trung - TS 10 Phủ Xe - QM 15 Vân ( Đền Chính ) - VH - Đình : 38 1 Chàng - VT 14 Dương Quang - TrS 27 Mang - QM 2 Kép – VT 15 Thôn Đồng - TrS 28 Mật Ninh ( Đình Cả) 3 Thôn Núi - Vt 16 Quả - TrS 29 Sen Hồ ( Vọng Trần Đình, Vọng Liên Đình) 4 Mai Thượng - HM 17 Thôn Hữu Nghi - NS 30 Hoàng Mai - HN 5 Mai Hạ- HM 18 Mai Vũ - NS 31 My Điền - HN 6 Xuân Lạn - HM 19 Ninh Động- NS 32 Phúc Lâm - HN 7 Chằm - TT 20 Phúc Linh- NS 33 Tiến Sĩ - HN 8 Bài Xanh - Vtr 21 Lát Hạ - TS 34 Đại Liễn - HT 9 Trung Đồng ( Bài Cả ) 22 Chu Xá - QC 35 Như Thiết - HT 10 Văn Xá - BS 23 Đạo Ngạn - QC 36 Thôn Chùa – MĐ 11 Thượng -BS 24 Quang Biểu - QC 37 Dinh- MN 12 Dĩnh Sơn - TrS 25 Khả Lí Thượng _ QM 38 Yên Hà - ThL 13 Thôn Hạ- ThL 26 Thôn Nguộn- ThL - Miếu : 3 1 Trịnh Mẫu - TT 2 Bà Cô - TS 3 đạo Ngạn _ QC - Am : 1 1 Tứ Đức - TS - Nhà thờ : 3 1 Lạc Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 187 2 Nếnh Sen 3 Nếnh Trần - Khu di tích: 1 1 Núi Đồn - VTr - Ga: 1 1 Sen Hồ - Bến đò : 1 1 Vân- VH - Đê: 6 1 Đa Mai ( Thành nhà Mạc ) 3 Đạo Ngạn 5 Nam Ngạn 2 Quang Biểu 4 Thần Chúc 6 Nội Ninh - Thành : 4 1 Nhà Mạc ( Thành Tứ Đời ) 3 Bờ Hồ – MĐ 2 Nẻo An – MĐ 4 Vọng Tiêu – MĐ - Khu công nghiệp : 3 1 Đình Chám 2 Hồng Thái 3 Quang Châu -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc.pdf
Tài liệu liên quan