Luận văn Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn xã Kim Giang, Cẩm Giàng, Hải Dương

Từthực tếhoạt động tín dụng địa phương chúng tôi đưa ra một sốkết luận nhưsau: - Trong những năm qua các tổchức tín dụng chính thống đã cho hộ nông dân vay với lượng vốn khá lớn trong đó chủyếu từNHNN&PTNT và quỹtín dụng nhân dân. Các tổchức tín dụng chính thống đã đầu tưcho vay ở tất cảcác lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng, lượng vốn vay tiêu dùng chỉchiếm tỷlệnhỏtrong tổng lượng vốn cho vay. Qua đó cho thấy các tổchức tín dụng chính thống không chỉ đáp ứng nhu cầu vềsản xuất mà còn đáp ứng nhu cầu khác nhưtiêu dùng Các tổchức này chủyếu cho vay ngắn hạn, lượng vốn vay trung hạn chiếm tỷlệnhỏ. Nhưvậy mục đích cho vay phát triển theo chiều sâu của các tổchức tín dụng trong xã chưa được đáp ứng thoả đáng. Về lãi suất cho vay nhìn chung là phù hợp với quy định của nhà nước. Thủtục đi vay nói chung là thông thoáng hơn trước, nhưng bên cạnh đó thủtục đi vay của người nghèo vẫn còn phức tạp. Vì thếnhững năm tới tổchức tín dụng chính thống cần đơn giản hơn thủtục cho vay đểcho hộnông dân trong xã được vay vốn dễdàng hơn. - Doanh sốcho vay, khối lượng dưnợcủa các tổchức tín dụng có tăng nhưng vẫn còn ởmức trung bình. Lượng vốn vay bình quân/lượt hộchưa cao, công tác thu nợcủa ngân hàng khá tốt lên nguồn vốn của ngân hàng được đảm bảo. Các tổchức đoàn thể: Hội nông dân, hội phụnữngoài vốn của các chương trình dựán, hội phụnữcòn huy động vốn cho các thành viên vay. Lượng vốn tuy không nhiều nhưng cũng góp phần trong việc xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho lực lượng lao động dưthừa trong địa phương.

pdf76 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn xã Kim Giang, Cẩm Giàng, Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có số lượng vay thấp nhất trong ba loại hộ. Số lượng vay bình quân khoảng 2-2,5 triệu ñồng. Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 25%. Các hộ nghèo chủ yếu là hộ thuần nông. Hầu như không có nghề phụ gì ñể làm thêm. Mà các hộ nghèo vay vốn chủ yếu ñể giải quyết nhu cầu trước mắt : như ñầu tư trồng trọt , mua phân bón , thuốc bảo vệ thực vật….Nhưng mức ñầu tư không ñáng kể, chăn nuôi chủ yếu mang tính chất tiết kiệm bỏ ống. Vì thế số hộ nghèo vay vốn thưòng ít do lượng vốn vay còn phụ thuộc vào thực lực kinh tế, khả năng hoàn trả của người vay. C. Lượng vốn vay theo thời hạn của các tổ chức tín dụng. Theo bảng tổng kết lượng vốn vay theo thời hạn của các tổ chức tín dụng thì lượng vốn vay theo thời hạn qua ba năm chủ yếu là vốn ngắn hạn. Nguồn vốn ngắn hạn này tăng ñều qua ba năm với mức tăng bình quân 1,05%. Mức tăng không lớn nhưng nó cũng thể hiện sự tin tưởng, tín nhiệm vào tổ chức tín dụng về nhu cầu về vốn ngắn hạn tại xã Kim Giang. Lượng vốn vay trung hạn tăng nhanh qua ba năm từ 1907 năm 2005 lên 2512 Năm 2007 tương ứng tăng 14,97% mỗi năm. Sự tăng lên là do một số hộ nông dân ñã mạnh dạn vay vốn ñầu tư chuyển ñổi thay ñất nông nghiệp thành ñất nuôi trồng thuỷ sản, các khu trang trại, nghành nghề. Lượng vốn vay dài hạn của các tổ chức tín dụng vẫn chưa có do nguồn vốn huy ñộng không có nguồn dài hạn. Ta thấy doanh số cho vay ñều tăng qua các năm, bình quân mỗi năm tăng 3,16%, ñiều này chứng tỏ người dân rất cần vốn và do lãi suất quy ñịnh ngày càng phù hợp hơn. Uy tín của các tổ chức tín dụng ngày càng nâng cao. Chính quyền cơ sở tạo ñiều kiện thuận lợi cho người ñi vay . Trong ñó nguyên nhân quan trọng hơn cả là việc lãi suất của chính phủ phù hợp với ñiều kiện hiện tại của các hộ lên ñã ñem lại chuyển biến trong công tác tín dụng. 46 Bảng 7 : Lượng vốn cho vay theo thời hạn của các tổ chức tín dụng ðơn vị tính: Triệu ñồng Nguồn: Ngân hàng nông nghiệp và PTNT, NHPVNN, HPN, HND, QTD D. Thời hạn và lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng chính thống. Thời hạn và lãi suất cho vay tuỳ theo ñịnh của nhà nước ở từng thời ñiểm cụ thể và lợi ích vay vốn của nông hộ. Lãi suất của NHNN&PTNT do ngân hàng trung ương quy ñịnh, lãi suất của NHPVNN và các tổ chức ñoàn thể phụ thuộc vào chương trình dự án ñầu tư phát triển kinh tế xã hội của nhà nước. NHNN&PTNT là tổ chức có doanh số cho vay qua các năm là lớn nhất và là một tổ chức tín dụng lớn nhất trên ñịa bàn, chuyên doanh trong khu vực nông nghiệp nông thôn. Bằng mọi giải pháp huy ñộng nguồn vốn ñể ñẩy mạnh tăng dần vốn trung và dài hạn trong cơ cấu cho vay. NHNN&PTNT Kim Giang ñã ñiều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp với ñiều kiện hoàn cảnh thực tế. NHNN&PTNT ñã giảm dần mức lãi suất hàng năm xuống từ 0,95% còn 0,75% ñể cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác. NHNN&PTNT hạ lãi suất cho vay sẽ tác ñộng ñến doanh số cho vay và số lượt hộ vay vì lãi suất là một công cụ hết sức quan trọng trong hoạt ñộng tổ chức tín dụng là yếu tố tác ñộng trực tiếp ñến quyết ñịnh của khách hàng. Ngân hàng cần xem xét ñiều chỉnh lãi suất ñến mức hợp lý nhất ñể vừa có tác dụng kích thích nông hộ vay vốn vừa ñảm bảo cho ngân hàng. So sánh (%) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 06/05 07/06 BQ Doanh số cho vay 13154 13647 13998 103.75 102.57 103.16 Vay ngắn hạn 11247 11325 11486 100.69 101.42 101.05 Vay trung hạn 1907 2322 2512 121.76 108.18 114.97 Vay dài hạn Chỉ tiêu bình quân Vay ngắn hạn/Doanh số cho vay 85.5 82.98 82.05 Vay trung hạn/Doanh số cho vay 14.49 17.01 17.94 47 Bảng 8 : Thời hạn và lãi suất cho vay của các tổ chưc tín dụng chính thống 2005 2006 2007 Diễn giải Thời hạn(tháng) Lãi suất(%/tháng) Thời hạn(tháng) Lãi suất(%/tháng) Thời hạn(tháng) Lãi suất(%/tháng) NHNN&PTNT 1 1.0 1-3 0.95 1-3 0.75 NHPVNN 1-3 0.8 1-3 0.7 1-3 0.65 Hội nông dân 1 1.0 1-2 0.8 1-2 0.7 Hội phụ nữ 1 1.0 1 0.8 1-2 0.7 QTDND 1-3 0.95 1-3 0.8 1-3 0.7 Nguồn : Ngân hàng NN và PTNT, ngân hàng phục vụ người nghèo HND, HPN,Quỹ tín dụng 48 NHPVNN là tổ chức cho nông hộ vay vốn theo chương trình dự án của Nhà Nước. Mức lãi suất cho vay thấp hơn các tổ chức tín dụng khác. Nguồn vốn cho vay chủ yếu mang tính chất xã hội góp phần xoá ñói giảm nghèo hỗ trợ nông dân phát triển không mang tính chất kinh doanh. Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức cho vay vốn lớn thứ hai trên ñịa bàn. Tổ chức hoạt ñộng nhằm tạo cho các hộ vay vốn với lãi suất vừa phải. ðể phát triển quỹ ngày càng lớn mạnh và không làm cho các nông hộ quá phiền phức về lãi suất lên lãi suất của quỹ giảm từ 0,95% xuống còn 0,7% ñể phù hợp với quá trình phát triển và ñể các nông hộ tăng hiệu quả từ ñồng vốn vay của quỹ . 4.1.2.2 Tình hình cho vay của các hình thức tín dụng không chính thống Trước ñây hình thức tín dụng không chính thống phát triển rất mạnh ở ñịa phương trên ñịa bàn xã Kim Giang. Nhưng từ khi có chính sách cho vay của Nhà Nước thì hình thức vay tư nhân cũng giảm về quy mô và số lượng. Các hộ vay tư nhân trước ñây phải chịu mức lãi suất rất cao nhưng không còn cách nào khác vì cần vốn. Mức lãi suất của tư nhân giảm khi chính sách của Nhà Nước cho vay tới các nông hộ. Hiện nay ở xã Kim Giang hình thức tín dụng không chính thống tồn tại dưới dạng vay tư nhân, anh em, bạn bè, chơi họ hụi , mua bán chịu. Các tổ chức tín dụng không chính thống cho hộ nông dân vay vốn chủ yếu với thời gian ngắn. Tư nhân là hình thức cho vay với lãi suất cao nhất, thủ tục cho vay ñơn giản, lượng vốn vay tuỳ từng trường hợp cụ thể từ vài trăm ngàn ñến hàng trục triệu ñồng. Trên ñịa bàn xã Kim Giang hình thức chơi họ, hụi diễn ra khá phổ biến dưới hai dạng ñó là họ tiền và họ thóc. Tham gia chơi họ thường là bạn bè thân tín, bạn bè làm ăn. Trong họ có người ñứng ñầu gọi là chủ họ, chủ họ là người có trách nhiệm ñôn ñốc các thành viên ñóng họ. Mức vốn góp ban ñầu, thời gian và lãi suất cho vay do chính những người chơi thoả thuận và quyết 49 ñịnh. Lượng vốn của họ có thể từ vài trăm ngàn ñến hàng trục triệu. Hình thức mua chịu cũng diễn ra song song. Số hộ mua chịu cũng khá nhiều nhưng lượng vốn không lớn. Phần lớn các hộ mua chịu trong thời gian ngắn( khoảng vài tháng) như những hộ chăn nuôi thường mua chịu con giống, thức ăn gia súc. Hộ trồng trọt mua chịu phân bón ….Mua bán chịu thường là những người thân quen trong làng xã những người thường mua hàng của nhau. Sau khi thu hoạch và bán ñược sản phẩm các hộ nhìn chung ñếu thanh toán sòng phẳng ít gây ra sự thất tín cho nên hình thức chiếm dụng vốn này có xu hướng tồn tại lâu dài. Bảng 9 : Thời hạn và lãi suất cho vay của các hình thức tín dụng không chính thống. 2006 2007 diễn giải thời hạn (tháng) Lãi suất (%/tháng) thời hạn (tháng) Lãi suất (%/tháng) 1. thư nhân 2. hụi họ 3. mua chịu ≤ 12 6 – 18 ≤ 6 1.0 - 1.2 0.0 – 1.0 0.0 – 0.5 ≤ 12 6 – 18 ≤ 6 1.0 – 1.2 0.0 – 1.0 0.0 – 0.6 Tổng hợp từ số liệu ñiều tra 4.1.3 Tình hình dư nợ và thu nợ của các tổ chức tín dụng ở xã kim giang Các tổ chức tín dụng như hội nông dân, hội phụ nữ cho vay vốn theo các chương trình dự án nhà nước. Hoạt ñộng của các tổ chức này chủ yếu mang tính xã hội không mang tính kinh doanh, nguồn vốn cho vay không nhiều, trường hợp nợ quá hạn xảy ra rất ít. Nhìn chung kết quả hoạt ñộng tín dụng của tổ chức này là tương ñối tốt. Các tổ chức tín dụng như ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thì tình hình dư nợ và thu nợ là một cái nhìn tổng quan hoạt ñộng của ngân hàng trên ñịa bàn xã Kim Giang ñược thể hiện qua bảng 50 Bảng 10 : Tình hình dư nợ và thu nợ của NHNN& PTNT So sánh (%) chỉ tiêu 2005 2006 2007 06/05 07/06 BQ 1. Tổng dư nợ -Dư nợ ngắn hạn - ðư nợ trung hạn +Nợ quá hạn 2. Doanh số thu nợ 3. Chỉ tiêu bình quân -Nợ quá hạn/tổng dư nợ -Nợ trung hạn /tổng dư nợ -Nợ ngắn hạn/ tổng dư nợ -Doanh số thu nợ/tổng dư nợ 2685 1452 1233 5 2536 0.18 45.92 54.07 94.45 2714 1563 1151 6 2641 0.22 42.41 56.59 97.31 2795 1568 1227 2 2706 0.07 38.35 56.10 96.82 101.08 107.65 93.35 120.00 104.14 102.98 100.32 106.60 33.3 102.46 102.03 103.98 99.98 76.67 103.30 Nguồn : Ngân hàng NN và PTNT Qua bảng ta thấy dư nợ của ngân hàng ở xã Kim Giang năm 2005 là 2685 triệu ñồng năm 2006 là 2714 triệu ñồng tăng 1,08% và sang năm 2007 là 2795 triệu ñồng. Tỷ lệ tăng bình quân qua ba năm là 2,03%. Dư nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ và có xu hướng tăng lên qua các năm bình quân tăng 3,98%. Tổng dư nợ tăng lên là do doanh số cho vay tăng lên , nợ quá hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng dư nợ chiếm 0,18%. Qua ñây ta thấy uy tín phục vụ khách hàng của ngân hàng và cán bộ tín dụng phụ trách xã tương ñối tốt, hơn nữa nó cũng chứng tỏ rằng tín dụng của ngân hàng ñã giúp cho các hộ phát triển kinh tế có hiệu quả nên tỷ lệ nợ quá hạn là rất ít. Ta thấy dư nợ ngắn hạn ngày càng tăng là do nhưng năm gần ñây 51 các hộ ñầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñạt hiệu quả tăng. Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ tăng qua các năm. Từ 2536 triệu ñồng năm 2005 lên 2641 triệu ñồng năm 2006 và ñến năm 2007 thì ñạt 2706 triệu ñồng ðể ñạt ñược doanh số thu nợ cao như vậy thì cán bộ tín dụng phải luôn luôn theo dõi sát sao việc sử dụng vốn của hộ, kịp thời nhắc nhở, ñốc thúc khách hàng trả nợ ñúng hạn, ñầy ñủ. Ngoài ra với những khoản nợ quá hạn thì cán bộ tín dụng phải xem xét bằng biện pháp nghiệp vụ kiểm tra từng trường hợp cụ thể ñể ñưa vào khoản nợ sử lý theo quy chế ñã ban hành. Khoản nợ ở xã chiếm tỷ lệ rất nhỏ. ðối với nợ quá hạn, giải pháp của NHNN&PTNT là giãn nợ cho các hộ có nợ quá hạn và thu dần thành nhiều ñợt hoặc khoanh nợ cho những trường hợp còn một chút khả năng trả nợ và xoá nợ cho những trường hợp gặp rủi ro nhất và hoàn toàn không còn khả năng trả nợ. Sau thời gian giãn nợ mà khách hàng không trả ñược nợ thì ngân hàng chuyển toàn bộ số dư nợ gốc của hợp ñồng tín dụng ñó sang nợ quá hạn với mức lãi suất bằng 130% mức lãi suất trong hợp ñồng. Ngân hàng áp dụng biện pháp này ñể tránh gặp rủi ro và những ñối tượng hộ ỳ theo quyết ñịnh của hội ñồng quản trị tín dụng . Như vậy việc thu nợ của ngân hàng có ý nghĩa rất to lớn và quan trọng trong hoạt ñộng của ngân hàng, ñảm bảo sự an toàn trong hoạt ñộng kinh doanh tiền, ñánh giá ñược mức ñộ sử dụng vốn có hiệu quả của ngân hàng và hỗ trợ nông dân nâng cao công tác tín dụng. Ngược lại vấn ñề nợ quá hạn luôn là lỗi no của ngân hàng và cả khách hàng. Nợ quá hạn với lãi suất cao là quá nặng với khách hàng còn ñối với ngân hàng nợ quá hạn làm ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Với kết quả ñạt ñược về doanh số thu nợ và tỷ lệ nợ quá hạn trên ñịa bàn xã Kim Giang chứng tỏ ngân hàng hoạt ñộng có hiệu quả . 52 4.1.4 kết quả và khả năng mở rộng quỹ tín dụng trên dịa bàn xã Bảng 11 : Một số kết quả hoạt ñộng tín dụng của QTD ðơn vị tính: Triệu ñồng So sánh(%) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 06/05 07/06 BQ 1.Tổng doanh số cho vay 2.Doanh số thu nợ 3. Dư nợ 4. Dư nợ quá hạn 5.Nợ quá hạn/tổng dư nợ 6.Doanh số thu nợ/tổng dư nợ 4319 2412 1901 6 0.32 126.88 4436 2436 1997 3 0.15 121.98 4610 2551 2056 3 0.14 124.07 102.70 100.99 105.05 50.00 103.92 104.72 102.95 100.00 103.31 102.86 104.00 75.00 Nguồn: Quỹ tín dụng nhân dân Qua bảng ta thấy hoạt ñộng tín dụng của quỹ tín dụng xã ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh. Doanh số cho vay tăng ñếu qua các năm bình quân tăng 3,31% từ 4319 triệu ñồng năm 2005 lên 4610 triệu ñồng năm 2007. ðiều ñó chứng tỏ quỹ tín dụng ñã phát triển về số lượng hay ñã tạo ñược uy tín, sự tin tưởng của người dân ñịa phương về hoạt ñộng của quỹ. Doanh số thu nợ bình quân tăng qua ba năm 2,86%. Năm 2005 doanh số thu nợ ñạt 2412 triệu ñồng chiếm 126,88% tổng dư nợ năm 2006 tăng lên 2436 triệu ñồng ñạt 121,98% và ñến năm 2007 ñạt 124,07% tương ñương với 2551 triệu ñồng. Qua ñó cho thấy công tác thu nợ của quỹ tín dụng trên ñịa bàn là rất tôt ñảm bảo nguồn vốn kinh doanh của quỹ. Như vậy quỹ tín dụng ñảm bảo sự an toàn trong kinh doanh tiền và hiệu quả sử dụng vốn. 53 Dư nợ của quỹ tín dụng xã Kim Giang có xu hướng tăng lên qua các năm. Bình quân 3 năm tăng 4%. Mức dư nợ tuy có tăng nhưng so với toàn quỹ thì vẫn ở mức trung bình. Mức dư nợ càng cao thì thì thu nhập của quỹ càng cao. Làm ñược ñiều này thì quỹ phải có biện pháp tăng doanh số cho vay lên cao hơn nữa thì kết quả ñạt ñược cao hơn. Tỷ lệ nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng tín dụng. Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn của quỹ ở xã Kim Giang là rất thấp chỉ 0,14%. ñiều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của người dân và công tác thu nợ của quỹ là khá tốt. Tạo ra sự thuận lợi cho hoạt ñộng của quỹ tín dụng phát triển ngày càng mạnh hơn. Qua kết quả hoạt ñộng tín dụng của quỹ tín dụng xã Kim Giang ñã có ñược nhưng kết quả khả quan. ðó một phần nhờ sự cố gắng của tập thể cán bộ quỹ và một phần nhờ thủ tục, quy chế của hoạt ñộng ñược cải thiện phù hợp với ñiều kiện hiện tại của xã giúp các nông hộ rễ ràng tiếp cận với tín dụng hơn. Tuy nhiên hoạt ñộng của quỹ vẫn còn tồn tại một số vấn ñề chưa ñạt, lượng vốn huy ñộng ñược ít, số lượng vốn vay chưa cao. Vì thế trong thời gian tiếp quỹ tín dụng phải cố gắng khắc phục những hạn chế ñó. Làm ñược ñiều ñó thì hoạt ñộng kinh doanh của quỹ sẽ ñạt ñược nhiều kết quả, ñưa các nông hộ phát triển cao về ñời sống vật chất góp phần cải thiện khu vực nông thôn xã Kim Giang nói riêng và tình hình khu vực nông thôn nói chung. Ngoài NHNN&PTNT và quỹ tín dụng nhân dân hoạt ñộng tín dụng tại xã còn có các tổ chức khác như tổ chức ñoàn thể hội nông dân, hội phụ nữ các tổ chức này là cầu nối trung gian nhận vốn của các chương trình dự án sau ñó cho các hộ vay. Các tổ chức này hoạt ñộng không chuyên nghiệp, không mang tính chất kinh doanh. Khi các chương trình dự án ngừng hoạt ñộng thì các tổ chức này cũng ngừng cho vay. Nguồn vốn cho vay chủ yếu mang tính chất xã hội do vậy tôi không ñi sâu nghiên cứu kết quả hoạt ñộng của các tổ chức này. 54 ðây là kết quả về mặt kinh tế của các tổ chức tín dụng. Như vậy có thể nói kết quả tích cực của các tổ chức tín dụng tới kinh tế nông nghiệp nông thôn là rất tốt. 4.2 kết quả sử dụng tín dụng từ phía tiếp nhận tín dụng 4.2.1 hiệu quả của tín dụng ñến phát triển kinh tế , xã hội trên ñịa bàn xã kim giang 4.2.1.1 hiệu quả của tin dụng dến phát triển kinh tế của xã kim giang Bảng 12: Tác ñộng kinh tế của hoạt ñộng tín dụng tại xã. So sánh(%) Chỉ tiêu dvt 2005 2006 2007 06/05 07/06 Bq 1. Tổng giá trị sx toàn xã Tr ñ 25632 27936 29507 108.98 105.63 107.30 2.Tổng GTSX CN- TTCN Tr ñ 1925 2637 3549 136.98 134.58 135.78 3. Tổng GTSX TM-DV Tr ñ 784 823 873 104.97 106.07 105.52 4. Tổng GTSX nông nghiệp - Giá trị sản xuất chăn nuôi Tr ñ 22923 1467 24476 1529 25085 1578 106.77 104.22 102.48 103.20 104.63 103.71 5. Sản lượng lương thực quy ra thóc Tấn 5337 5349 5372 100.22 100.43 100.33 6. Tông ñàn lợn Con 3420 3500 3540 102.33 101.14 101.74 7. Tổng ñàn gia cầm Con 11200 12500 13000 111.60 104.00 107.80 8. Tổng ñàn trâu bò Con 140 143 147 102.14 102.79 102.47 9. Thu nhập bình quân Tr ñ 2.41 2.50 2.63 103.73 105.20 104.47 10. Năng suất lúa Tạ/ ha 65.2 65.5 65.6 100.46 100.15 100.31 11. sản lượng cá Tấn 19 21 25 110.52 119.04 114.78 12. Hệ số sử dụng ruộng ñất Lần 2.80 2.83 2.84 101.07 100.35 100.71 Nguồn: Ban thống kê xã Kim Giang Trong những năm qua hoạt ñộng của các tổ chức tín dụng ở xã Kim Giang ñã góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế của toàn xã. Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo ñịnh hướng XHCN vốn vay của các tổ chức tín dụng thực sự là ñòn bẩy kinh tế, là ñộng lực thúc ñẩy sản xuất phát triển, cải thiện ñiều kiện ñầu tư như mua giống tốt, 55 mua phân bón, thức ăn gia súc … nhờ ñó góp phần tăng hiệu quả sản xuất. Thực tế xã Kim Giang là một xã nông nghiệp với lao ñộng chủ yếu làm nông nghiệp, quy mô sản xuất của hộ nhỏ sản xuất công nghiệp -tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển. Vì thế mức tích luỹ ñể tái sản xuất mở rộng chưa cao. Vốn vay tín dụng là nhân tố quan trọng ñể thực hiện các quy trình ứng dụng tiến bộ KHKT, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, ñẩy nhanh phát triển kinh tế nhờ ñó ñời sống của nhân dân ngày càng nâng cao. Qua bảng trên ta thấy tổng giá trị sản xuất toàn xã qua ba năm tăng 7,3% , thu nhập bình quân ñầu người tăng 4,47%. Giá trị sản xuất chăn nuôi phát triển mạnh nhờ nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng ñể ñầu tư cho các công ñoạn của quá trình chăn nuôi. Như ñàn gia cầm năm 2007 là 13000 con tăng 1800 con Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại nhưng năm gần ñây có sự tăng trưởng mạnh. Lượng vốn vay cho sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tăng 35,78%. Từ nguồn vốn vay này các hộ trong xã ñã mạnh dạn ñầu tư cải tiến công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm như ñồ gỗ và gỗ dân dụng , nghề cơ khí cũng tiếp tục phát triển chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài xã. Ngoài những ngành nghề trên còn phát triển ña dạng về dịch vụ với nhiều chủng loại mặt hàng từ các cụm dân cư ñến nơi trung tâm trong toàn xã ñáp ứng nhu cầu cơ bản phụ vụ sản xuất tiêu dùng. Cùng với sự phát triển ñó nghành nghề thương mại dịch vụ bình quân tăng 5,52% góp phần nâng cao ñời sống phục vụ nhu cầu của nhân dân trong toàn xã. Nhờ có nguồn vốn vay theo chương trình xoá ñói giảm nghèo của chính phủ mà những hộ nghèo trong xã có ñiều kiện ñể phát triển sản xuất tạo việc làm tăng thu nhập. Năm 2007 toàn xã ñã giảm ñược 6 hộ nghèo lên mức trung bình và không còn hộ ñói . Như vậy trong quá trình chuyển ñổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông 56 thôn sang kinh tế hàng hoá thì không thể thiếu vai trò tạo vốn của các tổ chức tín dụng ñể phát huy tiềm năng về nhân lực, vật lực, tài lực của nhân dân phục vụ quá trình phát triển kinh tế của xã. 4.2.1.2 Hiệu quả của các hoạt ñộng tín dụng ñến các vấn ñề xã hội trên ñịa bàn xã Kim Giang Vốn tín dụng có vai trò rất quan trọng trong nông nghiệp nông thôn. Vốn tín dụng là ñòn bẩy kinh tế là ñộng lực thúc ñẩy sản xuất phát triển ñể từng bước cải thiện ñời sống của nhân dân. Trên thực tế nếu nông dân chưa thoát khỏi cảnh nghèo ñói thì ñất nước chưa thoát khỏi cảnh nghèo nàn. Nền kinh tế có vững chắc thì tình hình chính trị xã hội mới ổn ñịnh. Vì vậy vốn tín dụng là yếu tố gián tiếp tạo ra những kết quả về mặt xã hội. Hoạt ñộng tín dụng tại xã Kim Giang ngoài việc tạo ra những kết quả về mặt kinh tế thì còn tạo ra những mặt tích cực trong xã hội. nhờ có nguồn vốn tín dụng mà các hộ ñã mạnh dạn ñầu tư mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến công nghệ lên ñã thu hút nhiều lao ñộng vào sản xuất tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao ñộng dư thừa trong xã hội tránh ñược tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, trộm cắp …Vì thế tình hình an ninh, chính trị xã hội trong những năm qua tương ñối ổn ñịnh. ðược sự quan tâm của ñảng và nhà nước ñã có nhưng chính sách ñầu tư tín dụng hỗ trợ vốn cho những hộ nghèo ñói ñể họ có ñiều kiện vay vốn phát triển sản xuất. Vì vậy hầu hết các hộ nghèo trong xã ñều ñược vay vốn ñể phát triển sản xuất tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cải thiện ñời sống. Vì những lý do ñó tín dụng rất quan trọng trong việc xoá ñói giảm nghèo ở trong xã. Hiệu quả của hoạt ñộng tín dụng cũng ảnh hưởng trực tiếp ñến vấn ñề môi trường. Khi các hộ ñược vay vốn sản xuất thì ñã tác ñộng trực tiếp ñến môi trường sinh thái. Nhận thức ñược ñiều ñó do mức sống của nông hộ ñược cải thiện, nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật giúp bà con nông dân hiểu ñược nguồn gốc bản chất của quá trình thay ñổi môi trường sinh thái lên các nông 57 hộ trong xã ñã tự biết bảo vệ môi trường. Không làm ảnh hưởng sấu ñến môi trường sinh thái như vứt thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi hay xả rác vô ý thứ ra môi trường. 4.2.2 kết quả sử dụng tín dụng tại các hộ sử dung tín dụng 4.2.2.1 Kết quả sử dụng tín dụng tại các hộ vay từ tín dụng chính thống A. Tình hình vay vốn của các hộ ñiều tra ðể có số liệu chúng tôi tiến hành ñiều tra 50 hộ vay vốn từ tín dụng chính thống trong toàn xã. kết quả thu ñược ở biểu 11 Bảng 13 : Doanh số vay vốn và số hộ vay vốn từ các tổ chức tín dụng chính thống qua các hộ ñiều tra Lượng vốn vay Số hộ Chỉ tiêu Số lượng ( Tr ñ) Cơ cấu( %) Số lượng ( Tr ñ) Cơ cấu(%) Tổng số 254.5 100 50 100 1. NHNN&PTNT 2. NHPVNN 3. Hội nông dân 4. Hội phụ nữ 5. Quỹ tín dụng ND 115 8.5 9 10 112 45.18 3.33 3.53 3.92 44.04 16 5 7 8 14 32.00 10.00 14.00 16.00 28.00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra Tổng doanh số vay vốn của 50 hộ ñiều tra là 254,5 triệu ñồng. Trong ñó vốn vay lớn nhất là NHNN&PTNT là 115 triệu ñồng chiếm 45,18% tổng doanh số cho vay tương ứng với 16 hộ.Với 5 hộ vay từ NHPVNN có số vốn là 8,5 triệu ñồng chiếm 3,33%.Các hộ vay từ tổ chức ñoàn thể là hội nông dân hội phụ nữ với số vốn là 19 triệu ñồng. Còn quỹ tín dụng nhân dân xã cho 14 hộ vay là 112 triệu ñồng chiếm 44.04%. Qua thực tế tìm hiểu thì thấy các hộ giàu thường mạnh dạn vay vốn và thường vay với lượng vốn lớn. Hộ trung bình và hộ nghèo số vốn vay nhỏ phù 58 hợp với quy mô sản xuất ñiều kiện kinh tế và khả năng hoàn trả của họ. Lượng vốn vay của hộ phân theo thời hạn và theo mục ñích sử dụng ñược thể hiện trong biểu 12 Bảng 14 : Lượng vốn vay của hộ ñiêu tra từ các tổ chức tín dụng chính thống theo thời hạn và mục ñích sử dụng Chỉ tiêu Số lượng (Tr ñ) Cơ cấu(%) -Theo thời hạn vay Tổng số 254.5 100 +Vay ngắn hạn 195.5 76.82 +Vay trung hạn 59 24.18 - Theo mục ñích sử dụng Tổng số 254.5 100 +Trồng trọt 50 19.65 + Chăn nuôi 64.5 25.34 +Thương mại dịch vụ 52 20.44 +Ngành nghề 88 34.57 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra Nhìn vào bảng ta thấy vốn ngắn hạn chiếm tỷ lệ tương ñối cao 76,82% tổng vốn vay ứng với số tiền 195,5 triệu ñồng. Còn lại là trung hạn. Theo mục ñích sử dụng thì ta thấy các hộ vay vốn ñể ñầu tư vào các ngành như trồng trọt, chăn nuôi, thương mại -dịch vụ, ngành nghề. Trong ñó vốn ñầu tư vào ngành nghề là lớn nhất chiếm 34,57% tổng vốn vay tương ñương với số tiền 88 triệu ñồng. Nghề chủ yếu ở xã là nghề mộc. Mà ñể ñầu tư một xưởng mộc ban ñầu các hộ thường phải bỏ ra với số lượng vốn lớn từ 10-15 triệu ñồng vì thế số vốn vay thường lớn. Tiếp sau là các hộ vay cho chăn nuôi với 64,5 triệu ñồng ứng với 25,34%. Trồng trọt số vay là ít nhất 50 59 triệu ñồng. Từ kết quả trên cho thấy trong số 50 hộ ñiều tra thì số vốn vay ñầu tư cho ngành nghề và chăn nuôi là lớn nhất thấp nhất là trồng trọt. ðiều này nói lên xu hướng tiến bộ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu nông nghiệp nói giêng ở xã. Trên thực tế quá trình vay vốn của nông hộ diễn ra như sau : Khách hàng có nhu cầu vay vốn có thể gặp trực tiếp cán bộ tín dụng phụ trách ñịa bàn hoặc thông qua các tổ chức, các hội ñể trình bày về nhu cầu vay vốn của mình. Cán bộ tín dụng sau khi biết chính xác về nhu cầu của khách hàng sẽ ñến gặp khách hàng ñể ñiều tra năng lực của khách hàng về tài chính, về pháp lý…ðồng thời thu thập những thông tư về khách hàng ñó thông qua các tổ chức các hội mà khách hàng ñó tham gia. Sau khi ñiều tra cán bộ tín dụng nhận thấy rằng khách hàng ñó hoàn toàn có ñủ những ñiều kiện cần thiết về ñảm bảo vay trả vốn sẽ góp ý bàn bạc với khách hàng hướng ñầu tư và hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn. Hồ sơ vay gồm : Sổ vay vốn, ñơn xin vay vốn (có chữ ký khách hàng và người thừa kế, có xác nhận của chính quyền ñịa phương) và giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ñối với những hộ có nhu cầu vay dưới 15 triệu ñồng. Nếu vốn vay lớn hơn 15 triệu thì phải kèm theo dự án ñầu tư, hợp ñồng kinh tế. Hiện nay ngân hàng giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ñể chứng nhận là hộ có vay vốn của ngân hàng chứ không phải ñể thế chấp. Sau khi khách hàng hoàn tất hồ sơ cán bộ tín dụng kiểm tra lại và lộp cho ban, phòng kinh doanh . Ban, phòng kinh doanh có nhiệm vụ thẩm tra lại tính pháp lý của hồ sơ vay sau chuyển hồ sơ lên ban giám ñốc(hoặc chủ tịch hội ñồng) trình và ký duyệt. Hồ sơ ñược hoàn chỉnh và chuyển về phòng ban kinh doanh và ñồng 60 thời báo cho khách hàng biết ñể ñến ngân hàng lấy tiền. Trong quá trình làm hồ sơ vay vốn cho khách hàng khâu tìm hiểu ñiều tra những thông tin về khách hàng của cán bộ tín dụng là rất quan trọng. Ngoài việc cán bộ tín dụng có uy tín thì cần lập một mạng lưới khách hàng ñáng tin cậy làm cơ sở cho việc mở rộng phạm vi vay vốn. Cán bộ tín dụng cần tìm hiểu năng lực pháp nhân của khách hàng, nguồn thu nhập thường xuyên, dự ñịnh sử dụng vốn có hợp lý hay không… Những thông tin thu thập ñược kết hợp với kinh ngiệm nghề nghiệp của bản thân mỗi cán bộ tín dụng sẽ nhận ñịnh khách hàng có ñủ ñiều kiện vay vốn hay không và tiếp tục tiến hành các công việc tiếp. Như vậy về tình hình vay vốn của 50 hộ ñiều tra nhìn chung mức vay vốn bình quân/ hộ ñạt mức trung bình. Tuy nhiên với việc phát triển kinh tế thì mức vay ñó còn hạn chế. Thủ tục vay nói chung là ñơn giản.` B. kết quả và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ Tác ñộng của vốn vay ñến việc làm rất lớn. Các hộ sau khi vay vốn thường mở rộng quy mô sản xuất, sản xuất thêm sản phẩm mới . Việc làm cho người lao ñộng sẵn có trong gia ñình ñược sử dụng ñầy ñủ hơn, số ngày lao ñộng thực tế ñược huy ñộng nhiều hơn, giảm bớt số ngày nhàn dỗi của lao ñộng trong hộ. Tác ñộng ñến tăng thu nhập của nông hộ. Mục ñích cuối cùng của việc vay vốn tín dụng là tăng thu nhập cho hộ nông dân. Xét thu nhập của hộ trước và sau khi vay vốn qua bảng 15 61 Bảng 15 : Thu nhập của hộ trước và sau khi vay vốn So sánh Diễn giải Trước khi vay(trñ) Sau khi vay (trñ) số tuyệt ñối (trñ) số tương ñối (lần) I Theo nghành nghề 1, trồng trọt Ruộng, vườn 2.15 3.5 +1.35 1.63 2, Chăn nuôi Lợn 1.4 2.62 +1.22 1.87 Gà, vịt 2.73 4.89 +2.16 1.79 Trâu, bò 5.5 11.2 +5.7 2.04 3,ngành nghề Mộc 9.85 16.55 +6.7 1.68 4, Thương mại-dịch vụ 8.65 13.64 +4.99 1.57 II theo nhóm hộ Giàu 12.85 21.63 +8.78 1.68 Trung bình 7.2 9.4 +2.2 1.31 nghèo 2.1 2.5 +0.4 1.19 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra Qua ñiều tra trực tiếp và tính toán cụ thể chúng tôi thấy hầu hết các hộ ñều sử dụng vốn vay có hiệu quả. Chăn nuôi là ngành ñem lại thu nhập cao nhất cho các hộ sau khi vay vốn. Các hộ chủ yếu là nuôi lợn, gà vịt, trâu bò. Trước ñây khi chưa vay vốn thì các hộ thường nuôi với số lượng ít. Sau khi vay vốn thu nhập của hộ chăn nuôi lợn tăng 1,87 lần. Gà, vịt tăng 1,79 lần ñặc biệt trâu bò tăng cao nhất 2,04 lần. Khi có vốn các hộ thường mở rộng xây mới chuồng trại, tăng quy mô chăn nuôi ñầu tư thức ăn ñể rút ngắn thời gian nuôi nhưng vẫn ñảm bảo chất lượng và sản lượng sản phẩm. 62 Ngành nghề và thương mại dịch vụ cũng có thu nhập tăng sau khi vay vốn trong ñó mộc tăng 1,68 lần, thương mại dịch vụ tăng 1,57 lần. ngành trồng trọt cũng tăng mạnh 1,63 lần. Các hộ sau khi vay vốn ñều có thu nhập tăng. Tăng cao nhất là các hộ giàu 1,68 lần do họ mạnh dạn ñầu tư lớn, phát triển quy mô lên tạo hiệu quả cao. Sau ñó ñến các hộ trung bình (1,31 lần). hộ nghèo tuy có thu nhập thấp nhất sau khi vay vốn (1,19 lần ) nhưng nó cũng ñóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các hộ nghèo ñể ñưa hộ nghèo lên mức sống của hộ trung bình. Hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ Khi vay ñược vốn thì việc ñầu tiên của hộ là làm thế nào ñể sử dụng vốn vay một cách có hiệu quả nhất, ñây là hiệu quả về mặt kinh tế của hộ nhưng nó lại là hiệu quả xã hội mà các tổ chức tín dụng mang lại. Hơn nữa các hộ sử dụng vốn có hiệu quả thì khả năng trả nợ ñối với các hộ ñược ñảm bảo, ñiều ñó làm cho hiệu quả hoạt ñộng tín dụng ñược nâng lên. Hạn chế ñược rủ ro từ các khoản nợ quá hạn. 63 Bảng 16 : Kết quả và hiệu quả sử dụng vốn vay của các loại hộ. chỉ tiêu ðVT Hộ Giàu Hộ trung bình Hộ nghèo 1. Tổng vốn sử dụng Trñ 21.00 7.50 2.43 vốn tự có Trñ 10.00 3.20 0.63 vốn vay Trñ 11.00 4.30 1.80 2. Chi phí Trñ 55.30 18.2 5.61 3. Giá trị sản xuất Trñ 75.20 18.67 6.43 4. Thu nhập Trñ 22.37 6.94 1.58 5. Tỷ lệ vốn vay/Tổng vốn xử dụng % 52.38 57.33 74.07 6. Giá trị sản xuất tạo ra từ 1 ñồng vốn ð 3.58 2.49 2.65 1 ñồng chi phí ð 1.35 1.03 1.15 7. Thu nhập tạo ra từ 1 ñồng vốn ð 1.07 0.93 0.65 1 ñồng chi phí ð 0.40 0.38 0.28 8. Tỷ suất thu nhập/ vốn % 107.00 9.3 65 9. Lãi suất ñi vay % 9.00 8.40 7.8 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra Qua bảng ta thấy hầu hết các hộ ñều sử dụng vốn vay có hiệu quả vì tỷ suất thu nhập/ vốn của các loại hộ luôn lớn hơn lãi suất ñi vay. Những hộ nghèo có tổng vốn sử dụng, số vốn vay ñầu tư vào sản xuất thấp nhất trong các loại hộ. Số vốn vay chiếm 74,07% tổng vốn sử dụng. Như vậy cho biết vốn tự có của hộ nghèo rất ít. Qua ñiều tra thực tế các hộ nghèo chủ yếu sử dụng vốn vay ñể ñầu tư cho trồng trọt chăn nuôi (lơn, gà vịt). Do chu kỳ sản xuất dài quay vòng vốn chậm lên giá trị sản xuất do một ñồng vốn tạo ra ñạt thấp hơn hộ giàu (ñạt 2,65 ñồng ) nhưng lại cao hơn hộ trung bình. 64 Giá trị sản xuất do một ñồng chi phí tạo ra ở mức trung bình thấp hơn hộ giàu và cao hơn hộ trung bình. Thu nhập tạo ra từ mọt ñồng chi phí và một ñồng vốn còn ở mức thấp (thấp nhất trong các loại hộ). Nguyên nhân là do lượng vốn ít, sản xuất với quy mô nhỏ chu kỳ sản xuất dài vòng quay vốn chậm. Nhưng nó cũng phần nào giúp các hộ nghèo giải quyết ñược khó khăn ñể thoát khỏi cảnh nghèo ñói. Mức sử dụng vốn của các hộ trung bình cao hơn hộ nghèo, tỷ lệ chi phí vốn của hộ nghèo là 2,3 còn của hộ trung bình là 2,41. tỷ lệ chi phí vốn càng cao chứng tỏ mức tuần hoàn càng cao, khả năng sinh lời nhiều hơn. ðồng vốn mang lại của hộ trung bình cao hơn so với các hộ nghèo. Một ñồng vốn chỉ mang lại cho hộ nghèo 0,65 ñồng thu nhập thì ở hộ trung bình thu nhập do một ñồng vốn mang lại là 0,93 ñồng. Vốn vay của các hộ trung bình cũng khá cao chiếm 57,33% tổng vốn sử dụng. Như vậy khẳng ñịnh người dân thực sự thiếu vốn. ðối với hộ giàu là những hộ ñược ñánh giá có khả năng sử dụng vốn cao hơn so với hộ khác, họ có kinh nghiệm và kỹ thuật trong sản xuất tương ñối khá. Vì thế mà vòng luân chuyển của họ cao hơn nhiều so với hộ nghèo và hộ trung bình. Với 21 triệu ñồng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của hộ giàu, họ ñã ñưa tổng vốn ñầu tư lên 55,3 triệu ñồng, tỷ suất sử dụng vốn là 2,63 lần. Chính vì thế mà thu nhập của hộ giàu cao nhất Qua bảng trên ta thấy hầu hết các hộ ñều sử dụng vốn vay một cách có hiệu quả ñem lại lợi nhuận mặc dù ở các mức ñộ khác nhau. Vốn tín dụng ñã bước ñầu giúp các hộ có ñiều kiện sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, tận dụng nguồn lao ñộng dư thừa góp phần tăng thu nhập cải thiện ñời sống gia ñình góp phần phát triển nông thôn. 4.2.2.2 Kết quả sử dụng tín dụng tại các hộ vay từ tín dụng không chính thống Qua thực tế tìm hiểu tại ñịa bàn xã cho thấy các hộ ở trong xã chủ yếu vay vốn từ tín dụng chính thống. Ngoài ra hệ thống tín dụng không chính 65 thống vẫn còn tồn tại và phát triển tín dụng không chính thống với nhiều hình thức khác nhau. Trong số 50 hộ ñiều tra có 7 hộ là vay cả tín dụng chính thống và không chính thống. Trong ñó 2 hộ vay tiêu dùng, 3 hộ vay sản xuất, 2 hộ vay kinh doanh. Các hộ vay tín dụng không chính thống với số vốn không lớn chỉ 20 triệu ñồng. Các hộ vay với mục ñích tiêu dùng vào những việc như ñóng học phí cho con cái, mua sắm ñồ dùng, mua ñất ñai…Qua tìm hiểu thực tế các hộ cho biết vì công việc ñột xuất mà vay của ngân hàng mất nhiều thời gian cho lên các hộ vay tư nhân. Các hộ vay tiêu dùng không vào mục ñích kinh doanh cho nên không tạo ra ñược lợi nhuận. ðiều ñó gây khó khăn cho việc sử dụng vốn từ ñó làm ảnh hưởng ñến sự phát triển kinh tế hộ. Những hộ vay với mục ñích sản xuất kinh doanh là những hộ ñang trong quá trình sản xuất thiếu vốn lên vay bổ sung thêm ñể tiếp tục ñầu tư cho quá trình sản xuất. Ngoài ra các hộ còn thường xuyên mua chịu ñể phục vụ cho sản xuất chăn nuôi. Sau khi thu sản phẩm sẽ trả nợ. Qua phân tích trên ta thấy tín dụng chính thống giữa vai trò chủ ñạo, nhưng không thể phủ nhận ñược sự tồn tại khách quan của tín dụng không chính thống. Hai loại tín dụng nay luôn tồn tại song song với nhau trong hệ thống tín dụng. Tín dụng chính thống và không chính thống ñều có ưu, nhược ñiểm riêng. Tín dụng chính thống nằm dưới sự quản lý giám sát của chính phủ, còn tín dụng không cính thống thì do các chủ thể phi chính phủ quản lý. Song nhìn chung trên ñịa bàn xã tín dụng chính thông và không chính thống không mâu thuẫn với nhau ngược lại còn bổ sung, hỗ trợ nhau ñể ñáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân trong xã. Như vậy mức ñộ ñáp ứng nhu cầu vốn của các tổ chức tín dụng là khác nhau với những hộ khác nhau. Ở những hộ giàu do có những kinh nghiệm, uy tín và ñặc biệt là khả năng hoàn trả vốn, lãi cho các tổ chức tín dụng cao, ñúng hẹn lên ñược vay với số lượng lớn. Ngược lại ở những hộ nghèo do quá 66 trình sản xuất kinh doanh nhiều khi gặp rủi ro lên khả năng hoàn vốn, nợ quá hạn hay diễn ra vì vậy họ vay vốn gặp khó khăn hơn. Nhưng nhìn chung các tổ chức tín dụng ñã ñáp ứng nhu cầu cho việc vay vốn của nông hộ ñầy ñủ. 4.3 Một số giải pháp nâng cao kết quả hoạt ñộng tín dụng Hoạt ñộng tín dụng của các tổ chức ở xã Kim Giang ñã ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh. Nhưng trong quá trình hoạt ñộng vẫn còn gặp phải những khó khăn thiếu, sót cần khắc phục. ðể ñẩy mạnh nâng cao kết quả hoạt ñộng tín dụng trên ñịa bàn xã chúng tôi ñưa ra một số giải pháp sau: 4.3.1 Về phía tổ chức tín dụng - Thủ tục và hình thức cho vay Thủ tục cho vay vốn của các tổ chức tín dụng nhìn chung ñã ñơn giản hơn trước song cần phải cải tiến thủ tục cho vay theo hướng ñơn giản, gọn nhẹ hơn phù hợp với trình ñộ nông dân ñể họ không cảm thấy phiền hà khi vay vốn. Quá trình xét duyệt cho họ nghèo vay vốn còn qua nhiều cấp, hồ sơ giấy tờ hành chính phiền hà gây chậm trễ ảnh hưởng ñến kế hoạch sản xuất của hộ nghèo. NHNN, NHPVNN nên ñẩy mạnh việc cho vay vốn theo phương pháp gián tiếp thông qua các tổ chức ñoàn thể tại ñịa phưong. Phương pháp cho vay này khá ñơn giản có thể cho nhiều hộ vay, ñồng thời giảm bớt ñược công sức thẩm tra, thẩm ñịnh dự án của cán bộ tín dụng và công sức ñi lại của nhân dân. NHNN&PTNT nên kết hợp với các tổ chức ñoàn thể ở xã cho các hộ vay vốn dưới hình thức hiện vật bằng cách bán chụi phân, giống , thức ăn gia súc …cho các hộ chứ không lên chỉ cho vay vốn bằng tiền mặt như bây giờ. - Mức cho vay Trong nhưng năm qua các tổ chức tín dụng chính thống ñã ñáp ứng ñược khá nhiều những nhu cầu vốn của nông hộ trong xã, nhưng với mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn thì nhìn chung lượng vốn vay còn chưa cao. Vì vậy trong những năm tới các tổ chức tín dụng cần phải có biện 67 pháp cho các hộ nông dân ñược vay vốn nhiều hơn nữa ñể giúp họ thuận lợi trong việc thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh của mình. Mức cho vay phải linh ñộng phù hợp với từng trường hợp cụ thể tránh áp ñặt một cách cứng nhắc. Do có sự thẩm tra trực tiếp của cán bộ tín dụng về ñiều kiện vay vốn của hộ nên tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà NHNN&PTNT có thể cho vay ở mức cao ñể khuyến khích sản xuất. - ðội ngũ cán bộ tín dụng Các tổ chức tín dụng cần có kế hoạch bồi dưỡng, ñào tạo ñể nâng cao trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ, trình ñộ quản lý kinh tế, trình ñộ quản lý tài chính tiền tệ cho ñội ngũ cán bộ tín dụng. - Về công tác huy ñộng vốn Nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư còn khá nhiều các tổ chức tín dụng cần ña dạng hoá các hình thức huy ñộng vốn ñẩy mạnh việc huy ñộng vốn nhất là vốn trung và dài hạn. Cần tổ chức tuyên chuyền rộng rãi ñến người dân, nâng cao uy tín của ngân hàng ñể người dân thực sự tin tưởng và gửi tiền vào ngân hàng, quỹ tín dụng. 4.3.2 Về phía hộ vay vốn - Nắm bắt thông tin thị trường, giá cả, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể trước khi vay vốn. Bản thân từng bước nâng cao sự hiểu biết về pháp luật, thị trường và sản xuất kinh doanh. - Tìm hiểu học hỏi các kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm làm ăn của các hộ giàu, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. - Các hộ nên sử dụng vốn vay ñúng mục ñích, ñầu tư ñúng ngành nghề ñã chọn. Không lên dùng vốn vay ñể mua sắm, tiêu dùng dẫn ñến việc làm ăn thua lỗ gây kho khăn cho việc trả nợ. - Có kế hoạch trả gốc và lãi hợp lý, tránh tình trạng ñể tồn ñọng, nhất là việc chuyển thành nợ quá hạn. 68 4.3.3 Về phía chính quyền ñịa phương - Chính quyền ñịa phương căn cứ vào ñường nối phát triển của ñảng và nhà nước, kết hợp với ñiều kiện cụ thể ở ñịa phương ñể xây dựng các dự án phát triển mang tính ñặc thù cho ñịa phương. Xác ñịnh ngành nghề mũi nhọn ngành nghề chủ yếu ñể khuyến khích các hộ ñầu tư vốn vào sản xuất. - Kết hợp chặt chẽ với các tổ chức tín dụng ñể việc cho vay thuận lợi hơn, tích cực tham gia vào hoạt ñộng tín dụng bằng cách ñứng ra bảo lãnh tín chấp ñể cho hộ nông dân vay vốn dễ dàng hơn. - Thường xuyên cung cấp thông tin về thị trường, giá cả cho hộ nông dân, ñặc biệt là việc khai thác thị trường ñầu ra cho các sản phẩm của hộ nông dân. 4.3.4 Về phía chính sách - Ổn ñịnh giá cả thị trường, nhất là hàng nông sản. Có chế ñộ ñãi ngộ và hỗ trợ ñầu ra cho hộ sản xuất. - Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn là yêu cầu cấp thiết, cấp bách nhưng hiệu quả kinh tế lại không cao, do ñó lãi suất cao thì người sản xuất gặp bất lợi. Cho lên chính phủ cần xem xét ñể hạ lãi suất sao cho phù hợp với ñiều kiện sản xuất ở khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn. 69 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ thực tế hoạt ñộng tín dụng ñịa phương chúng tôi ñưa ra một số kết luận như sau: - Trong những năm qua các tổ chức tín dụng chính thống ñã cho hộ nông dân vay với lượng vốn khá lớn trong ñó chủ yếu từ NHNN&PTNT và quỹ tín dụng nhân dân. Các tổ chức tín dụng chính thống ñã ñầu tư cho vay ở tất cả các lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng, lượng vốn vay tiêu dùng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng lượng vốn cho vay. Qua ñó cho thấy các tổ chức tín dụng chính thống không chỉ ñáp ứng nhu cầu về sản xuất mà còn ñáp ứng nhu cầu khác như tiêu dùng…Các tổ chức này chủ yếu cho vay ngắn hạn, lượng vốn vay trung hạn chiếm tỷ lệ nhỏ. Như vậy mục ñích cho vay phát triển theo chiều sâu của các tổ chức tín dụng trong xã chưa ñược ñáp ứng thoả ñáng. Về lãi suất cho vay nhìn chung là phù hợp với quy ñịnh của nhà nước. Thủ tục ñi vay nói chung là thông thoáng hơn trước, nhưng bên cạnh ñó thủ tục ñi vay của người nghèo vẫn còn phức tạp. Vì thế những năm tới tổ chức tín dụng chính thống cần ñơn giản hơn thủ tục cho vay ñể cho hộ nông dân trong xã ñược vay vốn dễ dàng hơn. - Doanh số cho vay, khối lượng dư nợ của các tổ chức tín dụng có tăng nhưng vẫn còn ở mức trung bình. Lượng vốn vay bình quân/lượt hộ chưa cao, công tác thu nợ của ngân hàng khá tốt lên nguồn vốn của ngân hàng ñược ñảm bảo. Các tổ chức ñoàn thể: Hội nông dân, hội phụ nữ ngoài vốn của các chương trình dự án, hội phụ nữ còn huy ñộng vốn cho các thành viên vay. Lượng vốn tuy không nhiều nhưng cũng góp phần trong việc xoá ñói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho lực lượng lao ñộng dư thừa trong ñịa phương. 70 - Ngoài các tổ chức tín dụng chính thống hoạt ñộng trên ñịa bàn thì còn có tổ chức tín dụng không chính thống hoạt ñộng dưới nhiều hình thức khác nhau. Ngoài vay vốn từ tín dụng chính thống các hộ con tạo cho mình nguồn vốn bằng cách chơi họ hụi, mua bán chụi …Các hộ vay vốn với nhiều mục ñích khác nhau như kinh doanh, tiêu dùng nhưng nhìn chung các hình thức này ñều ñem lại hiệu quả cho người ñi vay và người cho vay. - Các tổ chức tín dụng hoạt ñộng ñã ñem lại những kết quả ñáng khích lệ về phát triển kinh tế, xã hội trên ñịa bà xã. Nhờ có vốn tín dụng ñã tạo ñiều kiện cho các ngành nghề phát triển thu hút lao ñộng lên ñã làm hạn chế tệ nạn xã hội, tình hình an ninh chính trị trong xã ñược ñảm bảo. Nhờ có nguốn vốn cho vay xoá ñói giảm nghèo mà vấn ñề nghèo ñói ñược giải quyết. - Nhìn chung các hộ sử dụng vốn có hiệu quả. Hộ giàu có tỷ suất thu nhập/vốn ñạt cao nhất trong các loại hộ sau ñến hộ trung bình. ðối với hộ nghèo vốn vay ñã làm cơ sở cho họ vươn lên thoát khỏi cảnh nghèo ñói tiến dần làm giàu xây dựng nông thôn no ấm, hạnh phúc, văn minh. - Trong các loại hình hoạt ñộng tín dụng thì loại hình hoạt ñộng có hiệu quả nhất là NHNN&PTNT. Hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng là cơ bản nhất trên ñịa bàn với số lượng vốn cho vay lớn, các ñối tượng ñược vay vốn rộng lên ñã khuyến khích các tổ chức và cá nhân vay vốn phát triển sản xuất. - Các loại hình tín dụng trong ñịa bàn hoạt ñộng tích cực giúp người dân tiếp cận nhanh, lắm bắt các thông tin, các chính sách rễ ràng nhờ sự tuyên truyền rộng rãi tới từng ñối tượng, cá nhân. Chính ñiều này làm cho hệ thống tín dụng thực sự cần thiết trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn - Hoạt ñộng của các tổ chức tín dụng còn chưa huy ñộng ñược nguồn vốn nhàn rỗi của người dân, hơn nữa các tổ chức tín dụng ñôi khi còn hoạt ñộng chồng chéo. - ðể phát triển các hoạt ñộng tín dụng cần làm cho người dân hiểu rõ về hoạt ñộng, lãi suất và tiếp cận nó nhanh, chính xác, giải quyết các thủ tục vay 71 ñơn giản hơn. Làm ñược ñiều ñó trong tương lai các hoạt ñộng tín dụng tại ñịa bàn xã Kim Giang phát triển mạnh. 5.2 Kiến nghị - Các quỹ tín dụng thường xuyên thông tin, tư vấn, hướng dẫn kịp thời về diễn biến lãi suất của nguồn vốn vay ñến các nông hộ trong ñịa bàn ñể những người dân biết và lựa chọn phương thức vay và tổ chức vay. - Các quỹ tín dụng cho nông hộ vay vốn với số lượng lớn hơn nữa ñể ñáp ứng ñủ cho hộ nông dân kinh doanh sản xuất. Kế hoạch thực hiện ñề tài: + 08/01/2009 – 20/1/2009: Tìm tài liêu, chọn ñề tài và viết ñề cương sơ bộ + 05/02/2009 – 09/05/2009: Xuống ñiểm thực tập, tiến hành nghiên cứu + 10/05/2009 – 23/05/2009: Về trường hoàn chỉnh luận văn và nộp Giáo viên hướng dẫn TS. NGUYỄN HỮU NGOAN Sinh viên thực hiện DƯƠNG VĂN ðÀI 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hữu Ngoan. Thống kê nông nghiệp. NXB NN-HN 2. Lê Hữu Ảnh. Tài chính nông nghiệp. NXB NN-HN 3. Ban chấp hành trung ương ñảng cộng sản việt nam (2000), củng cố hoàn thiện và phát triển hệ thống tín dụng nhân dân. 4. Trần Minh ðạt (2001). Tăng cường vai trò của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam trong việc khai thác và sử dụng các nguồn vốn phục vụ CNH-HðH nông nghiệp nông thôn. 5. Nguyễn Vũ Bình (2003) “Nâng cao hiệu quả của hệ thống quỹ tin dụng nhân dân phục vụ quá trình phát triển kinh tế nông thôn việt nam”.Thị trường tài chính tiền tệ 6. Quách Thị Cúc (2003), “Quỹ tín dụng nhân dân trên ñường hoàn thiện Và phát triển”,thị trường tài chính tiền tệ. 7. Nguyễn Tiến Cường (2003), “Thực trạng và giải pháp nâng cao sức mạnh hệ thống tín dụng”, thị trường tài chính tiền tệ. 8. Kim Thị Dung(2001), Tín dụng không chính thức và vai trò của nó ñối với kinh tế hộ nông dân. Nghiên cứu kinh tế. 9. Trần Minh ðạt (2001) “ Tăng cường vai trò của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trong việc khai thác và sử dụng nguồn vốn phục vụ CNH- HðH nông nghiệp nông thôn” . Tài chính 4/2001. 10. Vũ Bá ðịnh (2001), “ðầu tư cho nông nghiệp, nông thôn”. Tài chính 6/2001. 11. Huỳnh Trung Hiếu (2003), “ Cần chỉnh sửa, bổ sung một số cơ chế, chính sách ñể tạo thuận lợi hơn cho hoạt ñộng và phát triển của hệ thống QTDND cơ sở” Ngân hàng 2003 12. Bùi Chính Hưng (2003) Giải pháp phát triển QTDND ở việt nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, ðại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 13. ðỗ Minh Hoàng (2003) “ hệ thống quỹ tín dụng nhân dân với luật tổ chức tín dụng”. Thị trường tài chính tiền tệ. 14. Phạm Thị Khanh. “ Phát triển thị trường tín dụng nông thôn việt nam”. Nghiên cứu kinh tế 7/2003. 15. Trần Quang Khánh. “ Một số vấn ñề mô hình tổ chức của quỹ tín dụng nhân dân”. Ngân hàng 10/2003. 16. Cao Suỹ Kiêm. “ Một số giải pháp ñầu tư vốn phục vụ CNH- HðH và phát triển nông nghiệp, nông thôn việt nam hiện nay”, ngân hàng 1998 17. Ngân hàng nhà nước việt nam (1993) “ Quy chế hoạt ñộng của QTDND cơ sở, Hà Nội. 18. Phạm Hữu Phương. “luật các tổ chức tín dụng ñối với hoạt ñộng của 73 QTDND”. Ngân hàng 2003. 19. Nguyễn Xuân Sơn. “Một số ưu thế của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân trong thị trường tài chính, tín dụng ở nông thôn” ngân hàng 16/1999 20. Vũ Thị Thập. “ Một số bài học kinh nghiêm về củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương”, Ngân hàng 2/2004. 21. Lê Khắc Trí. “ xu hướng và một số giải pháp góp phần phát triển thị trường tín dụng nông thôn trong thời gian tới”. ngân hàng 9/2002. Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi KHOA kinh tÕ & PTNT    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC “ ðánh giá hiệu quả hoạt ñộng tín dụng phục vụ cho phát triển nông nghiệp và nông thôn trên ñịa bàn xã Kim Giang, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.” Hä vµ tªn : d−¬ng v¨n ®µi Líp : Kinh tÕ A – K50 Niªn khãa : 2005-2009 Khoa : KT & PTNT Gi¸o viªn h−íng dÉn : ts. NguyÔn h÷u ngoan 75 Hµ Néi – 2009 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ðẦU ........................................................................................ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài........................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài ............................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................. 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ................................................................... 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI .................. 4 2.1 Cơ sở lý luận ........................................................................................ 4 2.1.1 Một số khái niệm về TD, phát triển NN&NT................................ 4 2.1.2 Vai trò của TD ñối với phát triển NN&NT ................................... 5 2.1.3. Các hình thức tín dụng trong NN&NT.......................................... 7 2.1.4 Hiệu quả hoạt ñộng tín dụng ........................................................ 12 2.2 Cơ sở thực tiễn .................................................................................. 13 2.2.1 Tín dụng nông thôn ở một số nước trên thế giới ......................... 13 2.2.2 Hoạt ñộng tín dụng ở Việt Nam .................................................. 18 PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 28 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu............................................................. 28 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên – kinh tế - xã hội ........................................... 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 34 3.2.1 Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu ......................................................... 34 76 3.2.2 Thu thập tài liệu.......................................................................... 35 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu........................................................... 35 3.2.4 Phương pháp phân tích ................................................................ 36 3.2.5 phương pháp chuyên gia .............................................................. 36 3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................... 36 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 38 4.1 tình hình hoạt ñộng của các tổ chức tín dụng trên ñịa bàn xã kim giang... 38 4.1.1 Hệ thống tổ chức tín dụng có liên quan ñến ñịa bàn..................... 38 4.1.2 tình hình cho vay của các tổ chức tín dụng .................................. 40 4.1.3 tình hình dư nợ và thu nợ của các tổ chức tín dụng ở xã kim giang ... 49 4.2 kết quả sử dụng tín dụng từ phía tiếp nhận tín dụng............................ 54 4.2.1 hiệu quả của tín dụng ñến phát triển kinh tế , xã hội trên ñịa bàn xã kim giang.............................................................................................. 54 4.2.2 kết quả sử dụng tín dụng tại các hộ sử dung tín dụng................... 57 4.3 một số giải pháp nâng cao kết quả hoạt ñộng tín dụng........................ 66 4.3.1 về phía tổ chức tín dụng............................................................... 66 4.3.2 về phía hộ vay vốn....................................................................... 67 4.3.3 về phía chính quyền ñịa phương .................................................. 68 4.3.4 về phía chính sách........................................................................ 68 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 69 5.1 Kết luận............................................................................................. 69 5.2 Kiến nghị........................................................................................... 71

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTH067.pdf
Tài liệu liên quan