Luận văn Đánh giá một số dõng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước của các giống L23, L18, MD7 và MD9

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ DÕNG LẠC CÓ NGUỒN GỐC TỪ MÔ SẸO CHỊU MẤT NưỚC CỦA CÁC GIỐNG L23, L18, MD7 VÀ MD9 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC 1. Đặt vấn đề Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao. Cây lạc được gieo trồng phổ biến ở hơn 100 nước với diện tích 25,6 triệu ha [13]. Hạt lạc là một trong những nguồn thực phẩm chứa nhiều chất béo và protein cần thiết cho khẩu phần ăn của con người. Ngoài ra, hạt lạc còn chứa nhiều vitamin và một lượng hydratcacbon nhất định. Hạt lạc là nguyên liệu chính để sản xuất dầu ăn, bánh kẹo, fomat, . và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Các phụ phẩm của lạc (khô dầu, thân, lá) được sử dụng làm thức ăn cho gia súc hay phân bón đều rẻ tiền. Trồng lạc có tác dụng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiện nay [12], [13]. Ở Việt Nam, cây lạc đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp, đặc biệt ở những nơi khí hậu thường xuyên biến động và điều kiện canh tác còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây, việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và áp dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất đã góp phần tăng năng suất một cách đáng kể [20]. Tuy nhiên, do điều kiện khí hậu của Việt Nam nắng nóng, mưa nhiều nên sản xuất lạc ở nước ta vẫn còn nhiều yếu tố hạn chế, một trong những nhân tố chính có ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng lạc là khô hạn. Để hạn chế ảnh hưởng của năng suất cây trồng nói chung, cây lạc nói riêng, ngoài các biện pháp tưới tiêu hợp lý cần sử dụng các giống có năng suất và khả năng chịu hạn cao, đặc biệt ở những vùng đất không chủ động nước. Vì vậy, nghiên cứu các đặc điểm nông học, chất lượng hạt và khả năng chịu hạn của các giống lạc là rất cần thiết. Một trong những hướng nghiên cứu đang được quan tâm hiện nay là sử dụng các chỉ thị phân tử và công nghệ tế bào thực vật để cải tiến đặc điểm năng suất, chất lượng hạt và khả năng chịu hạn của một số giống cây trồng, trong đó có cây lạc. Bằng kĩ thuật nuôi cấy invitro, chúng tôi đã tạo được một số dòng cây từ mô sẹo chịu mất nước của các giống lạc L18, L23, MD7 và MD9. Trên cơ sở nghiên cứu chọn dòng chịu hạn của các giống và các dòng chọn lọc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước ở quần thể R0 và thế hệ R1 [49] và với mục đích chọn tạo được các dòng lạc có các đặc điểm nông học mong muốn, chất lượng hạt và khả năng chịu hạn cao, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá một số dòng lạc chọn lọc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước của các giống L18, L23, MD7 và MD9” MỤC LỤC Trang Mở đầu . 1 Chương 1. Tổng quan tài liệu 3 1.1. Giới thiệu về cây lạc . 3 1.1.1. Nguồn gốc, phân loại, phân bố và đặc điểm sinh học cây lạc . 3 1.1.2. Giá trị kinh tế của cây lạc 4 1.1.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt Nam . 5 1.2. Hạn và cơ chế chịu hạn của thực vật . 7 1.2.1. Khái niệm về hạn và ảnh hưởng của hạn tới thực vật . 7 1.2.2. Tác động của hạn đối với cây lạc . 8 1.2.3. Cơ sơ sinh ly, sinh hoa va di truyên cua tí nh chị u han ơ cây lạc 9 1.2.3.1 Cơ sở sinh lý, hóa sinh của tính chịu hạn 9 1.2.3.2 Cơ sở phân tử của tính chịu hạn 10 1.2.4 Ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật trong đánh giá và chọn dòng chịu hạn ở lạc. 1.3. 12 Kĩ thuật RAPD trong phân tích hệ gen thực vật 13 Chương 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Vât liêu 2.1.1. Vật liệu thực vật 2.1.2. Hóa chất và thiết bị . 18 18 2.2. Phương phap nghiên cưu 19 2.2.1. Phương pháp đánh giá đặc điểm nông học các dòng chọn lọc . 19 2.2.2. Phương pháp đánh giá chất lượng hạt 20 2.2.3. Phương pháp đánh giá khả năng chịu hạn . 22 2.2.3.1. Đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn hạt nảy mầm . 22 18 2.2.3.2. Đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non 3 lá băng phương phap gây han nhân tao . 24 2.2.4. 2.2.4. Phương pháp đánh giá sự thay đổi ADN genome 25 2.2.5. Xử lý số liệu và tính toán kết quả 27 Chương 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Đặc điểm nông học của một số dòng chọn lọc 3.1.1. Đặc điểm nông học của một số dòng chọn lọc thế hệ R2 29 29 3.1.2. Đặc điểm nông học của một số dòng chọn lọc thế hệ R3 37 3.1.3. Nhận xét về đặc điểm nông học và kết quả chọn lọc ngoài đồng ruộng . 41 3.2. Chất lượng hạt của một số dòng lạc chọn lọc thế hệ R3 . 43 3.2.1. Hàm lượng lipit, protein và đường tan trong hạt của các dòng chọn lọc 43 3.2.2. Hàm lượng amino acid liên kết trong hạt của một số dòng chọn lọc và giống gốc . 3.2.3 Nhận xét về chất lượng hạt của các dòng lạc chọn lọc . 3.3. Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng chọn lọc 3.3.1 45 Khả năng chịu hạn ở giai đoạn nảy mầm các dòng chọn lọc thế hệ R4 . 49 49 3.3.1.1. Ảnh hưởng của hạn sinh lý đến hoạt độ α – amylase trong giai đoạn hạt nảy mầm 49 3.3.1.2. Ảnh hưởng của hạn sinh lý đến hàm lượng đường tan trong giai đoạn hạt nảy mầm 3.3.1.3. Môi tương quan giưa hoat đô α-amylase va ham lương đương tan . 52 55 3.3.1.4. Nhận xét về khả năng chịu hạn của các dòng lạc và giống gốc trong điều kiện hạn sinh lý ở giai đoạn hạt nảy mầm . 3.3.2. Khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non của các dòng chọn lọc thế hệ R4 . 3.3.2.1 56 Khối lượng tươi, khô của rễ, thân lá và chiều dài rễ cây non 3 lá sau khi xử lý hạn 3.3.2.2 56 57 Ảnh hưởng của hạn nhân tạo đến tỷ lệ cây sống, khả năng giữ nước và chỉ số chịu hạn tương đối của các giống lạc ở giai đoạn cây non 61 3.3.2.3 Khả năng phục hồi của các dòng chọn lọc khi gây hạn nhân tạo 63 3.3.2.4 Sự biến đổi hàm lượng proline trong giai đoạn cây non trong điều kiện hạn nhân tạo . 64 3.3.2.5. Mối tương quan giữa hàm lượng proline và chỉ số chịu hạn 66 3.3.2.6 Nhận xét về khả năng chịu hạn cua cac dòng lạc và giống gốc ơ giai đoan cây non . 3.4. 67 Đánh giá sự thay đổi ADN genome một số dòng chọn lọc bằng kĩ thuật RAPD 69 3.4.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số . 69 3.4.2. Phân tích đa hình ADN bằng kĩ thuật RAPD . 70 3.4.3. So sánh sự khác nhau của các dòng chọn lọc và giống gốc ở mức độ phân tử 3.4.4. 73 Nhận xét về đa hình RAPD 75 Kết luận . 76 Công trình đã công bố liên quan đến luận văn 77 Tài liệu tham khảo . 78

pdf96 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá một số dõng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước của các giống L23, L18, MD7 và MD9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
83,54 5 4,92±0,26 3,32±0,11 67,50 0,62±0,02 0,37±0,05 59,89 7 5,14±0,32 2,46±0,19 47,89 0,71±0,01 0,29±0,03 40,57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 R4.23 3 4,63±0,20 4,22±0,06 91,28 0,54±0,01 0,44±0,02 80,86 5 4,78±0,06 3,29±0,07 68,78 0,64±0,02 0,37±0,01 58,12 7 5,15±0,08 2,27±0,10 44,04 0,72±0,02 0,26±0,01 36,28 R4.24 3 4,37±0,21 4,51±0,10 103,20 0,55±0,02 0,44±0,04 79,39 5 4,85±0,08 3,39±0,08 69,97 0,64±0,02 0,36±0,03 57,07 7 5,22±0,12 2,47±0,03 47,32 0,69±0,03 0,29±0,03 41,55 R4.26 3 4,74±0,15 4,79±0,10 101,06 0,54±0,01 0,39±0,01 71,60 5 4,88±0,06 3,71±0,14 75,97 0,63±0,01 0,31±0,01 49,47 7 5,66±0,16 2,65±0,11 46,79 0,71±0,01 0,26±0,01 37,26 MD9 3 4,41±0,04 4,75±0,09 107,70 0,56±0,01 0,43±0,02 76,65 5 4,77±0,10 3,79±0,18 79,58 0,63±0,01 0,33±0,02 51,85 7 5,67±0,21 2,58±0,11 45,59 0,70±0,02 0,26±0,02 37,32 R4.30 3 4,56±0,17 4,67±0,23 102,49 0,55±0,01 0,40±0,01 71,69 5 4,95±0,03 3,64±0,21 73,54 0,64±0,01 0,35±0,01 54,40 7 5,59±0,15 2,53±0,13 45,20 0,72±0,02 0,25±0,01 35,02 - Kết quả cho thấy, các dòng lạc có sự khác nhau về các chỉ tiêu nghiên cứu so với giống gốc trong đó một số dòng có khối lượng thân lá cao nhất là: dòng R4.13 của giống L23, dòng R4.15 của giống L18, dòng R4.26 của giống MD7, giống L23 gốc. Qua các giai đoạn xử lý hạn, ở tất cả các giống đều quan sát thấy trọng lượng rễ tươi và thân lá tươi, trọng lượng rễ khô, thân lá khô giảm đi nhanh chóng. Dòng R4.14 của giống L18 ở thời điểm hạn 3 ngày có trọng lượng rễ tươi là 0,59 gram sau hạn 7 ngày giảm còn 0,18 gram, trọng lượng thân lá tươi giảm từ 4,23 gram (hạn 3 ngày) giảm chỉ còn 2,45 gram (hạn 7 ngày). Dòng R4.13 của giống L23 ở thời điểm hạn 3 ngày có trọng lượng rễ tươi là 0,43 gram, giảm còn 0,25 gram sau hạn 7 ngày, trọng lượng thân lá tươi giảm từ 4,67 gram (hạn 3 ngày) chỉ còn 2,46 gram (hạn 7 ngày), … Bảng 3.15: Khối lượng tươi, khô của rễ cây non 3 lá sau khi xử lý hạn Dòng giống TGXL (ngày) Khối rượng rễ tươi (g) Khối lượng rễ khô (g) ĐC Xử lý hạn % so ĐC ĐC Xử lý hạn % so ĐC L23 3 0,41±0,03 0,38±0,03 92,68 0,083±0,009 0,077±0,003 92,77 5 0,43±0,03 0,29±0,02 67,44 0,090±0,010 0,057±0,003 63,33 7 0,49±0,03 0,19±0,01 38,78 0,103±0,009 0,037±0,003 35,92 R4.4 3 0,45±0,03 0,42±0,03 93,33 0,093±0,009 0,077±0,003 82,80 5 0,55±0,03 0,37±0,03 67,27 0,113±0,009 0,057±0,003 50,44 7 0,61±0,04 0,29±0,02 47,54 0,127±0,012 0,037±0,003 29,13 R4.9 3 0,49±0,03 0,45±0,03 91,84 0,103±0,009 0,077±0,003 74,76 5 0,55±0,03 0,35±0,02 63,64 0,113±0,009 0,057±0,003 50,44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 7 0,67±0,04 0,28±0,02 41,79 0,137±0,012 0,037±0,003 27,01 R4.11 3 0,45±0,03 0,43±0,03 95,56 0,093±0,009 0,077±0,003 82,80 5 0,55±0,03 0,35±0,02 63,64 0,113±0,009 0,057±0,003 50,44 7 0,62±0,04 0,26±0,02 41,94 0,127±0,012 0,037±0,003 29,13 R4.13 3 0,45±0,03 0,43±0,03 95,56 0,093±0,009 0,077±0,003 82,80 5 0,52±0,03 0,34±0,02 65,38 0,107±0,012 0,057±0,003 53,27 7 0,56±0,03 0,25±0,02 44,64 0,117±0,012 0,037±0,003 31,62 L18 3 0,58±0,03 0,52±0,04 89,66 0,120±0,010 0,073±0,007 60,83 5 0,61±0,04 0,25±0,02 40,98 0,127±0,012 0,067±0,003 52,76 7 0,72±0,04 0,15±0,01 20,83 0,150±0,015 0,047±0,003 31,33 R4.14 3 0,67±0,04 0,59±0,04 88,06 0,137±0,012 0,073±0,007 53,28 5 0,69±0,04 0,34±0,02 49,28 0,143±0,013 0,040±0,001 27,97 7 0,73±0,04 0,18±0,01 24,66 0,150±0,015 0,037±0,003 24,67 R4.15 3 0,45±0,03 0,43±0,03 95,56 0,093±0,009 0,077±0,003 82,80 5 0,54±0,03 0,23±0,02 42,59 0,113±0,009 0,037±0,003 32,74 7 0,62±0,04 0,15±0,01 24,19 0,127±0,012 0,030±0,001 23,62 R4.16 3 0,56±0,03 0,53±0,04 94,64 0,117±0,012 0,077±0,003 65,81 5 0,62±0,04 0,32±0,02 51,61 0,127±0,012 0,047±0,003 37,01 7 0,67±0,04 0,18±0,01 26,87 0,137±0,012 0,037±0,003 27,01 MD7 3 0,47±0,03 0,42±0,03 89,36 0,097±0,007 0,073±0,007 75,26 5 0,49±0,03 0,34±0,02 69,39 0,103±0,009 0,057±0,003 55,34 7 0,53±0,03 0,25±0,02 47,17 0,110±0,010 0,037±0,003 33,64 R4.23 3 0,49±0,03 0,45±0,03 91,84 0,103±0,009 0,077±0,003 74,76 5 0,56±0,03 0,34±0,02 60,71 0,117±0,012 0,047±0,003 40,17 7 0,71±0,04 0,19±0,01 26,76 0,147±0,012 0,047±0,003 31,97 R4.24 3 0,46±0,03 0,44±0,03 95,65 0,093±0,009 0,077±0,003 82,80 5 0,53±0,03 0,28±0,02 52,83 0,110±0,010 0,047±0,003 42,73 7 0,43±0,03 0,19±0,01 44,19 0,090±0,010 0,037±0,003 41,11 R4.26 3 0,54±0,03 0,53±0,04 98,15 0,113±0,009 0,083±0,007 73,45 5 0,57±0,03 0,35±0,02 61,40 0,117±0,012 0,047±0,003 40,17 7 0,48±0,03 0,25±0,02 52,08 0,100±0,010 0,047±0,003 47,00 MD9 3 0,55±0,03 0,49±0,03 89,09 0,113±0,009 0,073±0,007 64,60 5 0,59±0,03 0,37±0,03 62,71 0,120±0,010 0,057±0,003 47,50 7 0,43±0,03 0,19±0,01 44,19 0,090±0,010 0,037±0,003 41,11 R4.30 3 0,48±0,03 0,45±0,03 93,75 0,100±0,010 0,077±0,003 77,00 5 0,52±0,03 0,35±0,02 67,31 0,107±0,012 0,057±0,003 53,27 7 0,55±0,03 0,25±0,02 45,45 0,113±0,009 0,037±0,003 32,74 Trọng lượng rễ và thân lá tươi ở các giống nghiên cứu đều giảm so với đối chứng. Ở hạn 7 ngày, trọng lượng thân lá tươi giảm thấp nhất là 45,44% (1 - 54,56% ) (dòng R4.9 của giống L23)44,54%, cao nhất là 55,46% (1 – 44,54%) (dòng R4.14 của giống L18). Trọng lượng rễ tươi giảm từ 47,92% (dòng R4.26 của giống MD7) đến 79,17% (giống L18 gốc). Kết quả cho thấy, các dòng lạc đều có sự trênh lệch về các chỉ tiêu nghiên cứu, trong số đó, các dòng chọn lọc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 của giống L18 có các chỉ tiêu cao hơn so với các dòng khác và giống gốc. Khối lượng của rễ và thân lá giảm đi nhanh chóng là do hiện tượng mất nước của cây qua các giai đoạn xử lý bởi hạn. Kết quả nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước đây trên lạc [36]. Dưới tác động của hạn, hàm lượng nước trong tế bào giảm gây tổn thương chất nguyên sinh và các bào quan của tế bào , làm tổn thương đến các quá trình sống của cây. Ở các dòng khác nhau có những phản ứng khác nhau để làm giảm hoặc tránh tổn thương do hạn. Quan sát kết quả thí nghiệm cho thấy, ở ngày gây hạn thứ nhất chưa có ảnh hưởng nhiều , đến ngày thứ 3 các lá có hiện tượng cuộn lại và héo ở một số dòng, khối lượng thân, lá bắt đầu giảm, đặc biệt ở giai đoạn 7, 9 ngày gây hạn. Để đánh giá một cách trực quan hơn, tiến hành đo chiều dài của rễ của các dòng và giống gốc ở các giai đoạn gây hạn. Kết quả thu được trình bày trong bảng 3.16. Bảng 3.16. Chiều dài rễ của các dòng lạc ở giai đoạn cây non thế hệ R4 Dòng giống TGXL (ngày) Chiều dài rễ (cm) Dòng /giống Chiều dài rễ (cm) Xử lý hạn Đối chứng % so ĐC Xử lý hạn Đối chứng % so ĐC L23 3 5,57±0,37 5,43±0,39 102,45 R4.16 5,59±0,18 5,46±0,17 102,44 5 6,60±0,25 6,27±0,19 105,32 5,73±0,23 5,40±0,32 106,17 7 6,97±0,18 6,57±0,23 106,09 7,20±0,15 6,80±0,10 105,88 R4.4 3 4,47±0,22 4,33±0,24 103,08 MD7 4,99±0,13 4,85±0,16 102,75 5 5,83±0,15 5,50±0,36 106,06 6,50±0,15 6,17±0,23 105,41 7 6,50±0,35 6,10±0,38 106,56 6,57±0,18 6,17±0,22 106,49 R4.9 3 5,00±0,25 4,87±0,27 102,74 R4.23 5,01±0,11 4,87±0,08 102,74 5 6,60±0,38 5,47±0,23 106,10 6,77±0,24 6,43±0,17 105,18 7 6,60±0,06 6,20±0,06 106,45 6,40±0,55 6,00±0,50 106,67 R4.11 3 5,47±0,27 5,33±0,30 102,50 R4.24 5,53±0,20 5,40±0,17 102,47 5 5,47±0,20 6,27±0,45 105,32 5,93±0,22 5,60±0,23 105,95 7 6,40±0,17 6,00±0,21 106,67 6,60±0,15 6,20±0,12 106,45 R4.13 3 4,10±0,10 3,97±0,12 103,36 R4.26 6,33±0,15 6,20±0,15 102,15 5 6,60±0,38 5,13±0,17 106,49 6,90±0,23 6,57±0,30 105,08 7 6,10±0,12 5,70±0,10 107,02 6,57±0,12 6,17±0,15 106,49 L18 3 6,06±0,12 5,93±0,12 102,25 MD9 4,93±0,26 4,80±0,26 102,78 5 6,60±0,15 6,27±0,07 105,32 5,33±0,12 5,20±0,06 106,41 7 7,33±0,41 6,93±0,39 105,77 6,33±0,15 5,93±0,13 106,74 R4.14 3 5,21±0,29 5,07±0,26 102,63 R4.30 5,27±0,03 5,13±0,07 102,60 5 5,97±0,28 5,63±0,23 105,92 5,90±0,12 5,57±0,17 105,99 7 6,47±0,17 6,07±0,18 106,59 6,90±0,20 6,50±0,25 106,15 R4.15 3 5,14±0,39 5,01±0,40 102,59 5 5,60±0,17 5,27±0,09 106,33 7 6,60±0,21 6,20±0,17 106,45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 Thực vật nói chung và cây lạc nói riêng , bộ rễ dài , mập có vai trò qua trọng trong cơ chế tránh mất nước của cây . Kết quả bảng 3.14 cho thấy, chiều dài rễ của các dòng chọn lọc và giống gốc đều tăng nhiều từ 1 ngày gây hạn đến 5 ngày hạn, còn từ 5 ngày hạn đến 7 ngày chiều dài rễ tăng ít hơn, các dòng lạc khác nhau có chiều dài, độ mập và số lượng rễ khác nhau. Trong các dòng và giống gốc nghiên cứu thì giống L 18 gốc (có bộ rễ dài nhất 7,33cm), dòng R4.3 của giống L18 (có bộ rễ dài 7,20 cm) ở giai đoạn 7 ngày hạn là cao hơn cả. Giống có chiều dà i rễ thấp nhất là dòng R 4.13 của giống L23 đạt 6,10cm ở giai đoạn 7 ngày hạn. Chiều dài rễ của các dòng chọn lọc và giống gốc đều tăng so với đối chứng nhưng tăng không nhiều cao nhất là R4.13 của giống L23 (tăng 7,02%) ở giai đoạn hạn 7 ngày. 3.3.2.2. Ảnh hƣởng của hạn nhân tạo đến tỷ lệ cây sống, khả năng giữ nƣớc và chỉ số chịu hạn tƣơng đối của các giống lạc ở giai đoạn cây non thế hệ R4. Giai đoạn cây non là một trong các thời kì mẫn cảm của lạc đối với điều kiện khô hạn. Ở các dòng và giống gốc khác nhau sẽ có phản ứng khác nhau để tránh làm tổn thương cho cây. Do đó, tiến hành theo dõi sự sinh trưởng của cá c dòng lạc trong thời gian gây hạn nhân tạo sau 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày và 9 ngày chúng tôi xác định tỷ lệ cây sống , khả năng giữ nước. Các chỉ tiêu này tương quan thuận với khả năng chịu hạn của cây , chỉ số này của giống càng cao thì chỉ số chịu hạn tương đối củ a dòng đó càng cao và khả năng chịu hạn càng cao và ngược lại. Theo dõi thí nghiệm cho thấy, ở 3 ngày sau khi xử lý bởi hạn, cây non bắt đầu bị ảnh hưởng nhưng ở mức độ thấp, một số cây có hiện tượng héo. Sau 5 ngày và 7 ngày hạn, mức độ ảnh hưởng tăng lên rõ rệt. Đặc biệt sau 7 ngày hạn, tất cả các dòng lạc và giống gốc nghiên cứu đều bị héo lá, số lượng cây bị chết tăng lên. Tỷ lệ cây sống cao nhất là dòng R4.14 của giống L18 (tỷ lệ cây sống 53,33% , khả năng giữ nước 42,21% ở giai đoạn 7 ngày) và dòng R4.11 của giống L23 (tỷ lệ cây sống 53,33% , khả năng giữ nước 47,24% ở giai đoạn 7 ngày). Thấp hơn cả là dòng R4.16 của giống L18 (tỷ lệ cây sống 13,33% , khả năng giữ nước 31,95% ở giai đoạn 7 ngày) và dòng R4.22 của giống MD7 (tỷ lệ cây sống 13,33% , khả năng giữ nước 35,10% ở giai đoạn 7 ngày). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 Từ kết quả về tỷ lệ sống sót và khả năng giữ nước chúng tôi tính toán chỉ số chịu hạn tương đối của các dòng lạc và giống gốc nghiên cứu ở giai đoạn cây non ba lá. Những dòng có chỉ số chịu hạn tương đối lớn thì khả năng chịu hạn càng cao. Qua bảng 3.15 cho thấy, các dòng và giống gốc có khả năng chịu hạn khác nhau cụ thể: dòng R4.11 của giống L23 có khả năng chịu hạn tốt nhất có chỉ số chịu hạn tương đối là 13383,63 tiếp đến là dòng R4.14 của giống L18, dòng R4.9 của giống L23, dòng R4.13 của giống L 23 và chịu hạn kém nhất là dòng R4.23 của giống MD7 chỉ số ch ịu hạn tương đối là 3542,66, tiếp theo là dòng R4.17 của giống L18, dòng R4.13 của giống L23, dòng R4.26 của giống MD7. Bảng 3.17: Tỷ lệ cây sống, khả năng giữ nước và chỉ số chịu hạn tương đối của các giống lạc ở giai đoạn cây non thế hệ R4 Dòng /Giống Tỷ lệ cây sống (%) Khả năng giữ nước (%) Chỉ số chịu hạn tương đối (S) 3 ngày 5 ngày 7 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày L23 28,89±5,88 20,00±3,85 15,56±3,85 95.54 67,70 36,06 3758,82 R4.4 88,89±5,88 53,33±3,85 40,00±5,88 97,47 77,23 50,99 11969,59 R4.9 86,67±3,85 60,00±3,85 46,67±3,85 94,56 78,66 53,05 12701,36 R4.11 88,89±5,88 66,67±3,85 53,33±3,85 99,09 73,13 47,24 13383,63 R4.13 86,67±6,67 60,00±3,85 46,67±3,85 96,33 71,87 43,70 11960,33 L18 88,89±5,88 55,56±8,01 51,11±5,88 95,53 71,22 45,08 11997,39 R4.14 88,89±5,88 73,33±3,85 53,33±3,85 91,57 70,75 42,21 12912,25 R4.15 86,67±7,70 60,00±3,85 40,00±3,85 94,32 67,62 47,30 11512,48 R4.16 42,22±4,44 20,00±3,85 13,33±3,85 96,50 63,50 35,10 4360,92 MD7 82,22±5,88 73,33±3,85 46,67±3,85 81.34 47,98 31,95 12651,3 R4.23 40,00±7,70 20,00±3,85 13,33±3,85 91,34 67,98 41,95 3543,66 R4.24 88,89±5,88 53,33±3,85 40,00±3,85 98,48 68,28 47,05 11450,18 R4.26 80,00±3,85 37,78±5,88 28,89±3,85 98,76 74,56 47,20 9414,54 MD9 68,89±5,88 40,00±3,85 33,33±2,22 95,64 77,77 45,46 8991,2 R4.30 93,33±3,85 40,00±3,85 46,67±3,85 95,65 73,00 45,22 11003,2 Chỉ số chịu hạn tương đối còn được tính bằng diện tích đồ thị hình rada (hình 3.7 và 3.8), đồ thị rada thể hiện khả năng chịu hạn cảu các giống lạc ở giai đoạn cây non ở thời điểm 3 ngày, 5 ngày và 7 ngày gây hạn. Trong đó, dòng R4.11 của giống L23 có diện tích rada lớn n hất có khả năng chịu hạn cao nhất , dòng R4.23 của giống MD7 có diện tích hình rada nhỏ nhất nên khả năng chịu hạn kém nhất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 1 2 3 4 5 6 MD7 R4.23 R4.24 R4.26 Hình 3.7. Đồ thị hình rada biểu thị khả năng chịu hạn của các dòng và giống gốc MD7 ở giai đoạn cây non. 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 1 2 3 4 5 6 L23 R4.4 R4.9 R4.11 R4.13 Hình 3.8. Đồ thị hình rada biểu thị khả năng chịu hạn của các dòng và giống gốc L23 ở giai đoạn cây non. 1: Tỷ lệ sống 3 ngày hạn (%) 4: Khả năng giữ nước 5 ngày hạn (%) 2: Khả năng giữ nước 3 ngày hạn (%) 5: Tỷ lệ sống 7 ngày hạn(%) 3: Tỷ lệ sống 5 ngày hạn(%) 6: Khả năng giữ nước 7 ngày hạn (%) 3.3.2.3. Khả năng phục hồi của các dòng chọn lọc khi gây hạn nhân tạo Để có thêm cơ sở đánh giá về khả năng chịu hạn của các dòng của các giống lạc nghiên cứu, chúng tôi tiến hành tưới nước phục hồi các dòng và giống gốc ở giai đoạn hạn 3 ngày, hạn 5 ngày, hạn 7 ngày. Kết quả được trình bày ở bảng 3.18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 Theo dõi thí nghiệm phục hồi cho thấy, ở 3 ngày sau khi xử lý bởi hạn, cây non bắt đầu bị ảnh hưởng nhưng ở mức độ thấp, một số cây có hiện tượng héo nhưng còn khả năng phục hồi cao. Sau 5 ngày và 7 ngày hạn, mức độ ảnh hưởng của hạn tăng lên làm tỷ lệ phục hồi giảm đi. Đặc biệt sau 7 ngày hạn, tất cả các giống lạc nghiên cứu đều bị héo lá, số lượng cây bị chết tăng lên nên tỷ lệ phục hồi thấp nhất. Tại giai đoạn hạn 3 ngày tỷ lệ phục hồi cao nhất là dòng R4.11, R4.13 của giống L23 (100%). Tại giai đoạn hạn 7 ngày tỷ lệ phục hồi cao nhất là dòng R3.14 của giống L18 (tỷ lệ cây sống 56,67%) và dòng R4.23 của giống MD7 (tỷ lệ phục hồi 13,33%) là thấp nhất. Phân tích mối tương quan giữa tỷ lệ sống sót và khả năng phục hồi chúng tôi kết luận tỷ lệ sống sót và phục hồi có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ theo phương trình tương quan Y = 0,97X + 10,34 với hệ số tương quan R = 0,97. Bảng 3.18. Khả năng phục hồi của các dòng lạc chọn lọc sau khi gây hạn nhân tạo. Giống Khả năng phục hồi (%) 3 ngày hạn 5 ngày hạn 7 ngày hạn L23 34,44 26,26 26,67 R4.4 92,25 66,67 55,56 R4.9 94,44 66,67 52,94 R4.11 100,00 61,11 60,00 R4.13 100,00 72,22 46,67 L18 93,33 61,11 56,67 R4.14 93,33 75,56 66,67 R4.15 93,33 66,66 53,33 R4.16 54,44 26,66 26,67 MD7 86,67 80,00 53,33 R4.23 53,33 36,36 13,33 R4.24 93,33 61,11 55,56 R4.26 94,44 44,44 33,33 MD9 73,33 55,56 33,33 R4.30 100,00 61,11 53,33 3.3.2.4 Sự biến đổi hàm lƣợng proline trong giai đoạn cây non trong điều kiện hạn nhân tạo. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, thực vật thường xuyên chịu tác động của các yếu tố bất lợi của môi trường. Để tồn tại trong những điều kiện bất lợi bắt buộc cây trồng phải có những cơ chế thích nghi. Một trong những phản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 ứng thích nghi tích cực trước các yếu tố bất lợi là sự biến đổi mạnh của một số chất liên quan tới sự gia tăng ASTT như đường tan, glycinebetain, các amino acid tự do (proline, prolinbetain). Trong các chất liên quan đến sự gia tăng ASTT, proline đóng vai trò quan trọng và đang được quan tâm nghiên cứu. Sự gia tăng hàm lượng proline ở thực vật nói chung và cây lạc nói riêng được xem như là một trong những chỉ tiêu để đánh giá khả năng chịu hạn [36]. Do đó, để có thêm cơ sở đánh giá về khả năng chịu hạn của các dòng của các giống lạc nghiên cứu, chúng tôi tiến hành định lượng proline ở thân lá của các cây non ở giai đoạn trước hạn, 3, 5 và 7 ngày hạn. Kết quả được trình bày ở bảng 3.19. Bảng 3.19. Hàm lượng proline của thân lá của các dòng lạc ở giai đoạn cây non các dòng chọn lọc thế hệ R4 Giống Hàm lượng proline (% khối lượng tươi) Trước hạn 3 ngày 5 ngày 7 ngày L23 0,23±0,07 0,36±0,06 0,54±0,04 0,61±0,03 R4.4 0,35±0,04 0,60±0,04 0,92±0,04 0,93±0,05 R4.9 0,40±0,07 0,69±0,08 1,03±0,10 1,07±0,03 R4.11 0,45±0,06 0,79±0,01 1,19±0,03 1,21±0,04 R4.13 0,35±0,06 0,60±0,03 0,93±0,07 0,95±0,02 L18 0,44±0,04 0,77±0,06 1,15±0,06 1,17±0,11 R4.14 0,46±0,02 0,79±0,04 1,18±0,02 1,23±0,06 R4.15 0,42±0,06 0,74±0,02 1,12±0,07 1,12±0,02 R4.16 0,23±0,02 0,35±0,02 0,55±0,07 0,56±0,08 MD7 0,42±0,04 0,77±0,06 1,18±0,09 1,14±0,06 R4.23 0,19±0,03 0,32±0,07 0,48±0,06 0,51±0,10 R4.24 0,41±0,01 0,71±0,04 1,06±0,10 1,10±0,13 R4.26 0,38±0,02 0,68±0,06 1,03±0,09 1,03±0,14 MD9 0,36±0,02 0,64±0,03 0,96±0,03 0,98±0,09 R4.30 0,45±0,06 0,79±0,02 1,13±0,04 1,22±0,02 Kết quả ở bảng trên cho thấy hàm lượng proline khác nhau giữa các giống và có sự biến động ở các mức xử lý khác nhau. Hàm lượng proline của các dòng chọn lọc hầu hết đều tăng dần trong 7 ngày gây hạn và cao nhất ở thời điểm 7 ngày hạn. Tại thời điểm này , hàm lượng proline cao nhất là dòng R4.14 của giống L18 (1,23%), thấp nhất là dòng R4.16 của dòng L18 (0,56%). Hàm lượng p roline thấp nhất ở thời điểm trước hạn , tại thời điểm này hàm lượng proline cao nhất là dòng R4.14 của giống L18 (0,49%), thấp nhất là dòng R4.23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 của giống MD7 (0,19%). Tại thời điểm trước hạn, dòng R4.11 của giống L23 hàm lượng proline tăng 1,96 lần so với giống gốc và tăng 2,69 lần ở thời điểm hạn 7 ngày. Giống L23 gốc có hàm lượng proline thấp nhất ( trước hạn 0,23%, hạn 3 ngày đạt 0,36%, hạn 5 ngày đạt 0,54% và hạn 7 ngày đạt 0,61%. Sự tăng cường tổng hợp proline là một chỉ tiêu quan trọng ph ản ánh khả năng chống chịu của cây trồng khi gặp điều kiện hạn hán , phản ứng này giúp cây duy trì được áp lực thẩm thấu và cấu trúc thành tế bào , đảm bảo sự trao đổi nước khi cây sống trong môi trường khô hạn . Ở tất cả các dòng lạc nghiên cứu , hàm lượng proline đều tăng, sự gia tăng hàm lư ợng proline của các dòng lạc sau khi gây hạn chứng tỏ các dòng lạc có phản ứng một cách tích cực trước sự thay đổi của môi trường. Điều này thể hiện rõ trên hình 3.9 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 3 5 7 9 Ngày xử lý hạn Hà m lƣợ ng Pr oli ne L18 R3.1 R3.2 R3.3 MD7 R3.23 R3.24 R3.26 Hình 3.9. Sự biến động hàm lượng proline ở giai đoạn cây non của các dòng thuộc giống MD7, L18 và giống gốc 3.3.2.5. Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng proline và chỉ số chịu hạn Phân tích mối tương quan giữa khả năng chịu hạn và hàm lượng proline của cây lạc 3 lá giai đoạn trước khi gây hạn và sau khi gây hạn cho thấy phạm vi nghiên cứu, khả năng chịu hạn của mỗi giống phụ thuộc tuyến tính vào hàm lượng proline. Hệ số tương quan giữa khả năng chịu hạn tương đối và hàm lượng proline và phương trình của sự phụ thuộc đó được trình bày ở bảng 3.20. Kết quả ở bảng 3.20 cho thấy khả năng chịu hạn có mối tương quan chặt chẽ với hàm lượng proline với hệ số tương quan dao động trong khoảng 0,9 < R <1. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Hữu Cường và cs (2003) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 [3], Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Vân Anh (2005) khi nghiên cứu về lúa [32]. Trong các chất liên quan đến sự gia tăng áp suất thẩm thấu thì proline đóng một vai trò hết sức quan trọng. Khi gặp hạn, proline được tổng hợp nhằm ra tăng sức chống chịu [62], [66]. Có thể xem proline như là một chất chỉ thị về khả năng chịu hạn cuả thực vật, hay sự tích luỹ proline là biểu hiện của phản ứng thích nghi của thực vật trong điều kiện cung cấp nước khó khăn. Bảng 3.20. Tương quan giữa chỉ số chịu hạn và hàm lượng proline Giai đoạn Phương trình hồi quy Hệ số tương quan (R) Trước hạn Y = 34488,3X – 2549,46 0,915 Hạn 3 ngày Y = 17976,92X – 1317,01 0,914 Hạn 5 ngày Y = 12443,27X – 1798,8 0,929 Hạn 7 ngày Y = 12432,62X – 2103,5 0,916 3.3.2.6. Nhận xét về khả năng chịu hạn của các dòng lạc và giống gốc ở giai đoạn cây non Từ các kết quả nghiên cứu về khả năng chịu hạn của các dòng lạc chọn lọc ở giai đoạn cây non có thể rút ra một số kết luận: (1) Các dòng chọn lọc có phản ứng khác nhau đối với hạn, biểu hiện ở các chỉ tiêu: khả năng giữ nước qua các giai đoạn xử lý bởi hạn , chiều dài rễ và chỉ số chịu hạn tương đối của cá c dòng lạc ở giai đoạn cây non . Dòng R4.11 của giống L23 có khả năng chịu hạn cao nhất , dòng R4.23 của giống MD7 có khả năng chịu hạn kém nhất. (2) Khả năng chịu hạn của các dòng chọn lọc liên quan đến hàm lượng proline . Khi gặp hạn cây tăng cường tổng hợp proline. Sự gia tăng hàm lượng proline có mối tươ ng quan thuận chặt chẽ với khả năng chịu hạn của cá c giống lúa ở giai đoạn cây non. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 A B C D E F G Hình 3.10. Một số hình ảnh giai đoạn cây non, chiều dài rễ của các dòng chọn lọc thế hệ R4 trước và sau khi gây hạn và phục hồi. A,B:Các dòng chọn lọc trước hạn và sau hạn 5 ngày D: Dòng R4.1, R4.2 sau hạn 5 ngày và ĐC C: Dòng R4.1 sau hạn 5 ngày và ĐC E,F,G:Sự tăng chiều dài rễ sau hạn 5 ngày Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 3.4. Đánh giá thay đổi ADN genome bằng kĩ thuật RAPD Trong những năm gần đây, các kỹ thuật sinh học phân tử hiện đại đã và đang được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong các nghiên cứu như: Phân tích và đánh giá bộ genome của thực vật nhằm xác định những thay đổi của các dòng chọn lọc ở mức độ phân tử [40], [60], sử dụng các chỉ thị phân tử hỗ trợ cho chọn giống cây trồng góp phần rút ngắn thời gian chọn tạo giống, đánh giá một cách hữu hiệu tính đa dạng di truyền giữa các loài và trong phạm vi một loài [44], [60]... Các dòng lạc tái sinh từ mô sẹo chịu mất nước được trồng ở vụ thu đông 2009, chúng tôi đã chọn được 4 dòng lạc: R4.9, R4.11, R4.13 của giống L23, R4.14 của giống L18 có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước. Đây là những dòng có một số đặc điểm nông học sai khác so với giống gốc, có khả năng chịu hạn cao hơn so với các dòng khác và giống gốc để phân tích đặc điểm genome bằng kỹ thuật RAPD, làm cơ sở cho các nghiên cứu chọn lọc tiếp theo. 3.4.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số Bằng quy trình tách chiết ADN đã trình bày ở trên chúng tôi thu được ADN của 4 dòng lạc và 2 giống gốc. Sau đó tiến hành điện di kiểm tra trên gel agarose 0,8%. Kết quả cho thấy các mẫu ADN tách chiết từ lá lạc chỉ có 1 băng duy nhất, sắc nét, có phân tử lượng cao. Từ kết quả đo trên máy quang phổ ở bước sóng 260 và 280 (nm), chúng tôi đã xác định được hàm lượng và độ tinh sạch của dung dịch ADN chiết từ lá của 4 dòng lạc và hai giống gốc. R4.9 R4.11 R4.13 L23 R4.14 L18 Hình 3.11. Kết quả tách chiết ADN tổng số của các giống lạc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 Bảng 3.21 cho thấy tỉ số OD260/280 ở tất cả các mẫu đều là từ 1,8 đến 2,0. Hàm lượng ADN trong các mẫu đạt từ 312,5 đến 805,0 ng/µl. Điều này một lần nữa khẳng định các mẫu ADN tách chiết đều tinh sạch, đạt tiêu chuẩn để tiến hành phản ứng RAPD và các thí nghiệm sinh học phân tử khác. Bảng 3.21. Hàm lượng và độ tinh sạch của ADN tổng số từ các dòng chọn lọc Tên mẫu Hàm lượng AND (ng/ml) Tỉ số OD260/280 L18 420,0 1,81 R4.14 515,0 1,81 L23 805,0 1,97 R3.9 312,5 1,86 R3.11 427,5 1,87 R3.13 407,5 1,83 3.4.2. Phân tích đa hình ADN bằng kĩ thuật RAPD ADN của 4 dòng chọn lọc và 2 giống gốc được phân tích với 10 mồi ngẫu nhiên có độ dài 10 bp (ký hiệu là M1, M2, M3, M4, M5). Kết quả thống kê các phân đoạn ADN được nhân bản từ ADN hệ gen của các dòng lạc và giống gốc được trình bày ở bảng 3.22. Bảng 3.22. Tổng số phân đoạn ADN được nhân bản ngẫu nhiên trong phản ứng RAPD với 5 mồi ngẫu nhiên Dòng/giống L18 R4.14 L23 R4.9 R4.11 R4.13 Tổng M1 4 4 4 4 4 2 22 M2 4 3 4 4 4 4 23 M3 8 7 8 8 8 8 47 M4 9 8 9 9 9 9 53 M5 5 9 7 7 9 8 45 Tổng 30 31 32 32 34 30 189 Sản phẩm RAPD với các mồi khác nhau được điện di trên gel agarose 0,8% để phân tích tính đa hình ADN của 6 mẫu cây nghiên cứu. Số lượng các phân đoạn AND nhân bản với mỗi cặp mồi dao động từ 22 đến 53 phân đoạn. Kích thước các phân đoạn ADN được nhân bản trong khoảng từ 0,25 – 2,5kb. Tổng số phân đoạn ADN nhân bản của 5 đoạn mồi là 189 phân đoạn. Bảng 3.22 cho thấy, trong số 5 mồi phân tích, số phân đoạn của 6 mẫu lạc với mồi M4 là nhiều nhất (53 phân đoạn) và ít nhất là mồi M1 (22 phân đoạn). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 Tổng số phân đoạn được nhân bản của các mẫu lạc dao động từ 30 đến 34 phân đoạn. Tính đa hình thể hiện ở sự xuất hiện hay không xuất hiện của các phân đoạn khi so sánh giữa các dòng với nhau và với giống gốc trong cùng 1 mồi. Đánh giá tính đa hình thông qua giá trị PIC. Giá trị PIC càng lớn thì tính đa hình của mồi đó càng cao. Bảng 3.23. Tỷ lệ phần trăm phân đoạn đa hình khi sử dụng 5 mồi RAPD Mồi Số phân đoạn nhân bản Số phân đoạn đa hình Số phân đoạn đơn hình Tỷ lệ % số phân đoạn đa hình Giá trị PIC M1 4 2 2 50,00 0,15 M2 4 1 3 25,00 0,08 M3 8 1 7 12,50 0,04 M4 9 2 7 22,22 0,07 M5 9 4 5 44,44 0,25 Tổng 34 10 24 29,41 Kết quả ở bảng 3.23 cho thấy, tổng số phân đoạn ADN của 6 mẫu lạc khi phân tích với 5 mồi ngẫu nhiên là 34 phân đoạn. Trong đó số phân đoạn đa hình là 10 (chiếm 29,41%), số phân đoạn không đa hình là 23 (chiếm 70,59%). Mồi M1 có tỷ lệ % số phân đoạn đa hình cao nhất (50%), mồi M3 có tỷ lệ % số phân đoạn đa hình thấp nhất (12,50%). Khi phân tích hàm lượng thông tin đa hình (giá trị PIC) nhận thấy các mồi có cho tính đa hình thấp (PIC < 0,5), nhưng cả 5 mồi đều cho tính đa hình. Giá trị PIC cao nhất là ở mồi M5 (0,25) và thấp nhất là ở mồi M3 (0,04). Kết quả điện di kiểm tra sản phẩm PCR-RAPD trên gen 0,8% của 5 mồi được thể hiện dưới đây: Mồi M1. Mồi M1 cho tổng số 4 phân đoạn ADN của 6 mẫu lạc thu được là 22. Kích thước các phân đoạn dao động trong khoảng từ 0,6 – 1,3kb. Trong đó có 2 phân đoạn thể hiện tính đa hình. Đó là ở kích thước 0,6 và 0,75kb ở mẫu R4.13 không xuất hiện phân đoạn ADN được nhân bản, trong khi đó ở các mẫu còn lại đều xuất hiện. Mồi M2. Mồi M2 cho 4 phân đoạn ADN nhân bản. Kích thước các phân đoạn dao động trong khoảng từ 0,35 – 1,0kb. Trong đó có 1 phân đoạn thể hiện tính đa hình: Ở kích thước 0,35 ở mẫu R4.14 không xuất hiện phân đoạn ADN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 được nhân bản, trong khi đó ở các dòng khác và giống gốc xuất hiện phân đoạn ADN nhân bản. M L18 L23 R4.14 R4.9 R4.11 R4.13 M L18 L23 R4.14 R4.9 R4.11 R4.13 2,0 1,5 1,0 0,75 0,5 0,25 2,0 1,5 1,0 0,75 0,5 0,25 Hình 3.12. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR-RAPD của 6 mẫu lạc mới mồi M1 và M2 (←: xuất hiện, →: không xuất hiện) Mồi M3. Mồi M3 cho 8 phân đoạn ADN nhân bản. Kích thước các phân đoạn dao động trong khoảng từ 0,3 – 2,7kb. Trong đó có 1 phân đoạn thể hiện tính đa hình: Ở kích thước 0,75 ở mẫu R4.14 không xuất hiện phân đoạn ADN được nhân bản, trong khi đó ở các mẫu khác xuất hiện phân đoạn ADN nhân bản. M L18 L23 R4.14 R4.9 R4.11 R4.13 M L18 L23 R4.14 R4.9 R4.11 R4.13 3,0 2,0 1,5 1,0 0,75 0,5 0,25 2,0 1,5 1,0 0,75 0,5 0,25 Hình 3.13. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR-RAPD của 6 mẫu lạc mới mồi M3 và M4 (←: xuất hiện, →: không xuất hiện) Mồi M4. Trên phạm vi vùng phân tích thu được tổng số 55 phân đoạn ADN với kích thước trong khoảng 0,5 – 1,6kb. Trong số 9 phân đoạn có 2 phân đoạn thể hiện tính đa hình: Ở kích thước 0,8 và 0,85 ở mẫu R4.14 không xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 hiện phân đoạn ADN được nhân bản, trong khi đó ở các mẫu khác đều xuất hiện phân đoạn. Mồi M5. Mồi M5 cho 7 phân đoạn ADN nhân bản. Kích thước các phân đoạn dao động trong khoảng từ 0,3 – 2,0kb. Ở kích thước 2,0kb, giống L18 gốc và dòng R4.9 của giống L23 không xuất hiện các phân đoạn ADN trong khi đó các dòng và giống gốc còn lại xuất hiện. Ở kích thước 1,0kb, dòng R4.9 và R4.13 của giống L23 không xuất hiện các phân đoạn ADN trong khi đó các dòng và giống gốc còn lại xuất hiện. Ở kích thước 0,4kb, giống L23 gốc và L18 gốc không xuất hiện các phân đoạn ADN trong khi đó các dòng và giống gốc còn lại xuất hiện. Sự xuất hiện và biến mất các phân đoạn chứng tỏ các dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước đã có sự thay đổi kiểu gen. M L18 L23 R4.14 R4.9 R4.11 R4.13 2,0 1,5 1,0 0,75 0,5 0,25 Hình 3.14. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR-RAPD của 6 mẫu lạc mới mồi M5 (←: xuất hiện, →: không xuất hiện) 3.4.3. So sánh sự khác nhau của các dòng chọn lọc so với giống gốc ở mức độ phân tử Các số liệu số phân tích PCR-RAPD được xử lý và phân tích trong chương trình NTSYSpc version 2.1 nhằm tìm ra khoảng cách di truyền giữa các mẫu lạc nghiên cứu thông qua hệ số tương đồng di truyền và biểu đồ hình cây. Hệ số khác nhau phản ánh quan hệ di truyền giữa các dòng lạc và giống gốc. Các dòng càng giống nhau về mặt di truyền thì hệ số khác nhau càng gần 0 và ngược lại. Kết quả bảng phân tích cho thấy, hệ số sai khác di truyền của dòng R4.14 tạo được so với giống gốc là 0,205883. Như vậy, dòng R4.14 mới tạo được đã Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 thể hiện mức độ sai khác. Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy dòng R4.14 có nhiều đặc điểm khác biệt so với giống gốc như: vỏ trơn còn giống gốc vỏ nhăn, kích thước lá, chiều cao cây, khả năng chịu hạn ở giai đoạn nảy mầm và cây non cao hơn so với giống gốc. Như vậy, dòng R4.14 tạo được cũng có sự khác biệt nhất định Bảng 3.24. Hệ số sai khác di truyền của 3 dòng (giống L23) và giống gốc Dòng/ giống L23 gốc R4.9 R4.11 R4.13 L23 gốc 0,000000 R4.9 0,117647 0,000000 R4.11 0,058824 0,058824 0,000000 R4.13 0,147059 0,088235 0,088235 0,000000 Bảng 3.24 cho thấy mức độ sai khác của hệ gen giữa 3 dòng thuộc giống L23 và giống gốc dao động từ 0,058824 đến 0,147059. Như vậy, hệ số đồng dạng di truyền của 4 dòng lạc và giống gốc dao động trong khoảng từ 0,8529412 đến 0,9411765. Trong đó, dòng R4.9 có độ sai khác thấp nhất so với giống gốc (0,058824), dòng R4.13 có sự sai khác lớn nhất so với giống gốc (0,147059). Như vậy, cả 3 dòng cây mới tạo được đã thể hiện mức độ sai khác so với giống gốc tuy nhiên là sai khác không lớn. So sánh hệ số sai khác di truyền giữa các dòng cho thấy, sự khác biệt lớn nhất tìm thấy ở dòng R4.9 và R4.13, R4.13 và R4.11 (đều là 0,88235), hai dòng R4.9 và R4.11 có sự sai khác thấp hơn (0,058824). Như vậy, trong 6 mẫu lạc nghiên cứu đã có sự phân tách giữa các dòng mới tạo được và giống gốc đồng thời giữa các dòng mới tạo được cũng có sự khác biệt nhất định. Hình 3.15 cho thấy mức độ sai khác giữa các dòng và giống gốc. Các dòng và giống gốc có hệ số tương đồng được xếp vào 1 nhóm, các nhóm có sự liên hệ với nhau. - Nhánh 1: Gồm giống L23 gốc và dòng R4.11 có hệ số tương đồng 0,9411765 - Nhánh 2: Gồm 2 dòng R4.9 và R4.13 có hệ số tương đồng 0,9117647 Nhánh 1 và nhánh 2 có mối hệ số tương đồng khoảng 92% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 Hình 3.15. Sơ đồ mô tả quan hệ di truyền của 3 dòng lạc và giống L23 gốc Như vậy, khi sử dụng 5 mồi ngẫu nhiên để phân tích đã chỉ ra sự đa dạng di truyền của cả 4 dòng lạc và 2 giống gốc. Sự đa hình của sản phẩm RAPD là kết quả của sự thay đổi các điểm gắn mồi (ví dụ: đột biến điểm) hoặc do sự thay đổi NST trong các vùng được nhân bản sẽ gây ra sự thay đổi về kích thước hay ngăn cản sự nhân bản của AND mẫu. Do đó, các đa hình được ghi nhận do sự có mặt hay vắng mặt của một sản phẩm nhân bản từ một locus. Kĩ thuật RAPD là một phương pháp hiệu quả trong việc phân tích nguồn gốc các loài, xác định các đặc tính của cây có nguồn gốc từ nuôi cấy tế bào [41]. 3.4.4. Nhận xét về đa hình RAPD (1) Phân tích tính đa hình của 6 mẫu lạc với 5 mồi ngẫu nhiên thì cả 5/5 mồi có tính đa hình nhưng có tính đa hình thấp PIC < 0,5. Hệ số sai khác di truyền giữa các dòng chịu mất nước so với giống gốc L23 dao động từ 0,058824 đến 0,147059. So sánh hệ số sai khác di truyền giữa các dòng cho thấy, sự khác biệt lớn nhất tìm thấy ở dòng L23 gốc và dòng R4.13. Hệ số sai khác di truyền giữa dòng R4.14 so với giống gốc L18 là 0,7941176. (2) Biểu đồ hình cây và hệ số tương đồng di truyền của 4 mẫu lạc nghiên cứu của giống L23 được xếp thành 2 nhánh chính: Nhánh 1: Gồm giống L23 gốc và dòng R4.11. Nhánh 2: Gồm 2 dòng R4.9 và R4.13. Những kết quả này chứng tỏ các dòng tạo ra từ mô sẹo chịu mất nước của giống lạc địa phương L18 và L23 đã có những thay đổi ở mức phân tử trong bộ gen. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1. Nghiên cứu các tính trạng nông học của các dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước thế hệ R2, R3, chúng tôi đã lựa chọn được một số dòng lạc có triển vọng: Giống L23: R3.9, R3.11, R3.13; Giống L18: R3.14; Giống MD7: R3.23, R3.26. Giống MD9: R3.30. 2. Hàm lượng protein, lipit, đường tan của nhiều dòng chọn lọc có xu hướng tăng so với giống gốc. Hàm lượng amino acid không thay thế trong protein của các dòng chọn lọc cao hơn so với giống gốc và tiêu chuẩn FAO như dòng R3.26 của giống MD7. Một số dòng chọn lọc có chất lượng hạt cao hơn so với giống gốc như dòng R3.26 của giống MD7, dòng R3.16 của giống L18 và kém nhất là dòng R3.28 của giống MD9. 3. Hàm lượng đường tan và hoạt độ của α-amylase ở giai đoạn nảy mầm của các giống lúa có mối tương quan thuận chặt chẽ , liên quan đến khả n ăng chịu hạn của từng dòng. Ở giai đoạn cây non, sự biến động h àm lượng proline và đường tan ở có tương quan thuận với khả năng chịu hạn của các dòng lạc. Dòng R4.11 của giống L23 có chỉ số c hịu hạn tương đối cao nhất (13383,63) và thấp nhất là dòng L23 gốc (3758,82). Một số dòng lạc chịu hạn cao bao gồm dòng R4.9, R4.11, R4.13 của giống L23, R4.25 của giống MD7, R4.14, R4.15 của giống L18. 4. Sử dụng kỹ thuật RAPD với 5 mồi ngẫu nhiên để so sánh hệ gen của một số dòng R4 có nguồn gốc từ giống L23 và L18 cho thấy: - Có 5/5 mồi cho tính đa hình - Hệ số sai khác di truyền giữa các dòng chịu mất nước so với giống gốc L23 dao động từ 0,058824 đến 0,147059. Hệ số sai khác di truyền giữa dòng R4.14 so với giống gốc L18 là 0,7941176. Điều đó khẳng định các dòng có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước có sự thay đổi trong ADN genome. 5. Một số dòng ưu việt, được đánh giá cao: - Về năng suất: dòng R4.4, R4.13 của giống L23; giống MD7: R4.26; dòng R3.30 của giống MD9. - Về chất lượng hạt: dòng R4.26 của giống MD7. - Về khả năng chịu hạn: Dòng R4.11 của giống L23, R4.14 của giống L18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 Đề nghị 1. Dòng R4.11 của giống L23, R4.14 của giống L18 có khả năng chịu hạn tốt nhất trong số các dòng chọn lọc, dòng R3.23 của giống MD7 có chất lượng hạt tốt, dòng R4.26 của giống MD7 mang một số biến dị tốt như quả 3 hạt nhiều, nên cần có những nghiên cứu đánh giá tiếp theo. 2. Tiếp tục trồng và theo dõi sự ổn định các tính trạng nông học của các dòng lạc thu được qua các thế hệ để có các nghiên cứu đánh giá tiếp theo đặc biệt là các nghiên cứu về chỉ thị phân tử . CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1. Vũ Thị Thu Thủy, Đinh Tiến Dũng, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2009), Đặc điểm nông học và hóa sinh hạt của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên - Tập 59, số 11, 2009. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen và chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi ở lúa, NXB Đại học quốc gia HN. 2. Nguyễn Thị Thanh Bình, Hoàng Thị Hằng, Nông Văn Hải (2004), “Ngiên cứu đa hình một số giống dâu tằm bằng kĩ thuật RAPD”, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng. 3. Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Thị Kim Anh, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình (2003), “Mối tương quan giữa hàm lượng prolin và tính chống chịu ở lúa”, Tạp chí công nghệ sinh học, 1(1), tr.85-93. 4. Nguyễn Khoa Chi (1987), Cây đậu phộng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 4 - 59. 5. Phan Văn Chi và CS (1997), “Sử dụng một số primers ngẫu nhiên để xác định RAPDs ở lúa DT-33 và Tám thơm”, Tạp chí di truyền học và ứng dụng, 4, trang 15 - 18. 6. Phạm Thị Trân Châu và CS (1977), Thực hành hoá sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Thị Đào, Phạm Văn Toản, Gowda C. L. (2000), Kỹ thuật đạt năng xuất lạc cao ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 2 -138. 8. Nguyễn Lân Dũng (1979), Một số phương pháp nghiên cứu Vi sinh vật học, tập 3, NXB Hà Nội, trang 116 – 120. 9. Ngô Văn Dương (2009), “Đánh giá chất lượng và khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn Hà Giang”, luận văn thạc sỹ sinh học, trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên. 10. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình cây lạc, NXB Nông nghiệp. 11. Lê Xuân Đắc, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình (1999), “Sử dụng kỹ thuật RAPD để đánh giá tính đa hình AND của một số dòng chọn lọc từ mô sẹo của giống lúa C71”, Hội nghị công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr. 1341-1347. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 12. Trần Văn Điền, (1990), Giáo trình cây lạc, Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông ngiệp Hà Nội. 13. Nguyễn Danh Đông, Ngô Ngọc Đăng, Nguyễn Thế Côn, Dương Văn Nghĩa, Lê Quang Hanh, Ngô Đức Dương (1984), Cây Lạc, NXB Hà Nội. 14. 15. 16. 17. Nguyễn Thị Thu Hoài (2005), “Nghiên cứu khả năng chịu hạn và mối quan hệ di truyền của một số giống lúa cạn địa phương”, Luận văn Thạc sỹ sinh học , trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ sinh học, trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên. 18. Hoàng Tú Hằng (2009), “Đánh giá một số dòng lạc thế hệ R1, R2 có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước của các giống L08, L23, LCB, LTB, LBK”, Luận văn Thạc sỹ sinh học , trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ sinh học, trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên. 19. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Thị Phòng, Nguyễn Thih Hồng Châu, Lê Thị Muội (2004), “Phân tích các dòng cây tái sinh từ mô sẹo giống lúa C71 sau biến nạp gen TPS”, Tạp chí CNSH, 2(2), tr 235-244. 20. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (1995) Cây lạc, NXB Nông nghiệp. 21. Nguyễn Thị Thu Giang (2008), “Đánh giá khả năng chịu hạn và tạo vật liệu khởi đầu cho dòng chịu hạn từ các giống lạc L08, L23, L24, LTB, LCB, LBK bằng kĩ thuật nuôi cấy invitro”, Luận văn thạc sĩ sinh học, trường ĐHSP – Đại Học Thái Nguyên. 22. Nguyễn Thu Giang, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2008), “Đặc điểm phản ứng của các giống lạc L24, LCB, L23, LBK, LTB,L08 trong điều kiện hạn sinh lý ở giai đoạn hạt nảy mầm”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Số 2(46), tr. 97- 104. 23. Nguyễn Thiên Lương, Phan Quốc Gia, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Xuân Thu, Phạm Thị Thủy, Vũ Thị Ngọc Phượng (2009), Kết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 quả đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc 2008, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 7/2009, trang 67 - 72. 24. Ngô Thị Liêm, Chu Hoàng Mậu (2006), “Đặc điểm phản ứng các giống lạc trong điều kiện hạn sinh lý” Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (84), tr 82 – 87. 25. Ngô Thị Liêm (2006), “Nghiên cứu sự đa dạng di truyền và khả năng chịu hạn của một số giống lạc” Luận văn Thạc sĩ Sinh học - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên. 26. Nguyễn Thị Hoa Lan (2004), “Ngiên cứu thành phần hóa sinh hạt và tính đa dạng di truyền của một số giống lạc” Luận văn Thạc sĩ Sinh học - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên. 27. Trần Thị Phương Liên (1999), “Nghiên cứu đặc tính hóa sinh và sinh học phân tử của một số giống đậu tương có khả năng chịu nóng, chịu hạn ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, tr. 18 - 36. 28. Quách Thị Liên, Nguyễn Đức Thành (2004), “Sử dụng các chỉ thị RAPD và ADN lục lạp trong nghiên cứu quan hệ di truyền của một số xuất xứ cây Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv”. Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2004. 464-468. 29. Lê Đình Lương, Quyền Đình Thi (2002), Kỹ thuật di truyền và ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội. 30. Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học trong sinh học, NXB Khoa học tự nhiên, Hà Nội. 31. Chu Hoàng Mậu, Nông Thị Man, Lê Xuân Đắc, Đinh thị Phòng, Lê Trần Bình (2000), “Ứng dụng kỹ thuật phân tích hiện tượng đa hình các phân đoạn AND được nhân bản ngẫu nhiên (RAPD) vào việc đánh giá bộ gen của các dòng đậu xanh đột biến”, Tạp chí Sinh học, 21 (3), tr.15-23. 32. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Vân Anh (2005), “Khảo sát chất lượng hạt và khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương ở vùng núi phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (17), tr. 19 -23. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 33. Chu Hoàng Mậu (2005), Cơ sở và phương pháp sinh học phân tử , Nxb Giáo dục. 34. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội, tr. 86 – 127. 35. Nguyễn Thị Thu Ngà, Nguyễn Thị Tâm (2007), “Ảnh hưởng của hạn sinh lý đến một số chỉ tiêu sinh hóa ở giai đoạn nảy mầm của một số giống lạc”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (6), tr 34 – 39. 36. Nguyễn Thị Thu Ngà, Nguyễn Thị Tâm (2007), “Đánh giá khả năng chịu hạn ở mức độ mô sẹo và giai đoạn cây non của các giống lạc”, Báo cáo khoa học tại hội nghị toàn quốc 2007 - Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb KH&KT, tr. 805 - 808 37. Thân Mỹ Ngọc (2009), Phân tích di truyền của một số dòng lạc được tạo ra bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật, Luận văn Thạc sĩ Sinh học - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên. 38. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Đức Thành, Trần Thuỳ Linh (2007), “Kết quả phân tích đa dạng di truyền loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.) bằng chỉ thị phân tử RAPD” Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, 14/2007, 44-48. 39. Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1996), “Xác định nhanh khả năng chịu hạn của lúa ở giai đoạn mạ bằng phương pháp gây hạn nhân tạo”, Tạp chí di truyền và ứng dụng, 3, tr.5-8. 40. Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội, Nguyễn Thị Hải Hà, Lê Duy Thành, Nguyễn Văn Viết (2003), “Nghiên cứu đa dạng tập đoàn giống lúa có tính kháng khác nhau với bệnh bạc lá vi khuẩn Xanthomonas oryzae bằng kỹ thuật RAPD”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr 571-574. 41. Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả năng chịu hạn và chọn dòng chịu hạn ớ lúa bằng công nghệ tế bào thực vật, Luận án tiến sỹ sinh học, Hà Nội. 42. Hà Thị Phúc, Đặng Quang Hưng, Phạm Bảo Yên, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Vũ Minh Hạnh, Phan Tuấn Nghĩa (2005), “Nghiên cứu sự đa hình di Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 truyền của một số loài thực thu thập từ Mã Đà và Cát Tiên (Đồng Nai)”, Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng,1,2005. 43. Hoàng Thị Sản (2006), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục. 44. Nguyễn Thị Tâm (2004), Nghiên cứu khả năng chịu nóng và chọn dòng chịu nóng ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội. 45. Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2003), “Nghiên cứu thành phần hóa sinh hạt và tính đa dạng di truyền của một số giống đậu xanh có khả năng chịu hạn khác nhau”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên, tr. 48 - 67. 46. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thúy Hạnh, Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), “Nghiên cứu quan hệ di truyền của một số loài thuộc họ Dầu” (Dipterocarpaceae) ở Việt Nam dựa trên đa hình ADN genome và lục lạp” Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống”, tr 1379-1382, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 47. Bùi Văn Thắng, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình, Nguyễn Văn Thắng, Trần Văn Dương (2003) “Đánh giá tính đa dạng di truyền của một số giống lạc trong tập đoàn giống chống bệnh gỉ sắt bằng kĩ thuật RADP”, Hội nghị CNSH toàn quốc. 48. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây lạc, NXB Lao động, Hà Nội, trang 2 – 86. 49. Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2009), “Chọn dòng tế bào chịu hạn ở lạc (Arachis hypogaea L.) bằng phương pháp nuôi cấy invitro”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 7/2009, 14 – 19. 50. Bùi Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Mạnh Quỳnh (2006), “Ảnh hưởng của hạn sinh lý đến một số chỉ tiêu hóa sinh ở hạt nảy mầm của một số giống lúa”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 12(2), tr. 29 - 33. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 51. Tạ Quốc Tuấn, Trần Văn Lợt (2006), Cây đậu phộng, kỹ thuật trồng và thâm canh, NXB Nông Nghiệp. 52. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm ngư nghiệp trên máy vi tính, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 53. Nguyễn Văn Viết, Tạ Kim Bính, Nguyễn Thị Yến (2006), Kỹ thuật trồng một số giống lạc và đậu tương trên đất cạn miền núi, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 54. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1997), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà nội, trang 125 – 224. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 55. Abdul B., Finch R. P, Coking E.C., 1999, “Plant regenration from protoplast of wild rice (Oia rufipogon Giff)”, Plant cell Rep, 10, pp. 200 – 203. 56. Adkind S. W., Kunanuvatchaidach R., Godwin I. D., 1995. “Somacional variation in rice% drought tolerant and other agronomic chacracters”. Australian journal of Botany 4 (2), pp. 201- 209. 57. Bates L.S., 1973, “Rapid determination of free protein for water-stress studies”, Plant and Soil, 39, pp. 205-207. 58. Buitink J., Satour P., Leprince O., 2006, Medicago truncatula Em6 mRNA,complete cds, EMBL Genbank, Accession DQ206172. 59. Chen T. H, Muranta N., 2002, “Ehancement of tolerance of a family of plant dehydrin protein”. Physiol plant, pp. 795 – 803. 60. Dinh Thi Phong, Le Thi Muoi, Le Tran Binh, 2001, “RAPD variability in rice (Oryza sativa L.) plants derived from desisccation-tolerance calli”, Euphytica 00, pp. 1-7. 61. Doyle J.J and J.L. Doyle 1987. Phytochemistry Bulletin, pp. 11-15. 62. Delauney A., Verma DPS., 1993, “Proline biosynthesis and osmoregulation in plan”, Plant J, 4, pp. 215 – 223. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 63. Foolad M. R., Siva A. and Rodriguer L. R, 1995, Application of polymerase chain reaction (PCR) to plant genome analysis. In: Plant Cell, Tissue and Organ Culture. Fundamental methods. Springer Verlag, Berlin, Heideberg, p. 281-298. 64. Galau G.A., Wang H.Y.-C., Hughes D.W., 2005, “Gossypium hirsutum water- stress proteactant protein” (Lea2A-A) mARN, complete cds, EBML Genbank, Accession M83303. 65. Goyal K., Walton L.J., Tunnaclffe A., 2005, “LEA protein prevent protein aggregation due to water stress” Biochemical Journal, 388, pp. 151 – 157. 66. Hu ACA., Delauney AJ., Verma DPS., 1992, “A bifunctional enzyme (P5CS) catalyses the first two steps in proline biosynthesis in plants”, Proc Natl Acad Sci USA, 83, pp. 1203 – 1207. 67. Li S.N., Heky L.E. 1986, “Rice tisue culture and application to breeding. In: Induction of high totipotent haploid and diploid callus from diference genotypes of rice (Oryza sativa L.)”, Cereal Res commun 14, pp. 197-203. 68. Moretzohn M.C., Hopkins M.S., Mitchell S.E., Kresovich S., Valls F., Ferreira M.E., 2004, “Genetic diversity of peanut (Arachis hypogaea L.) and it’s wild relatives based on the analysis of hypervariable region of the genome”, BMC Plant Biol, 14, 4(1), 11. 69. Mundy J., Chua H. N., 1988, “Abscisi acid and water stress induce the expresion of a novel rice gene” EMBOJ, 8, 2279-2286. 70. Raina SN V., Kojima T., Ogihara Y., Singh K,P., Devarumath R.M., 2001, "RAPD and ISSR figerprints as useful genetic markers for analysis of genetic diversity, varietal identification, and phylogenetic relationships in peanut (Arachis hypogaea L.) cultirs and wild species" Genome, 44(5), 763- 772. 71. Wangxia W., Basia V., Oded S., Arie A. 2004, “Role of plant heat shock proteins and molecular chaperones in the abiotic stess response”, Plant science, 9(5), pp.244 – 252. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 72. Xilong L., Karen S.S., Zhu Z.K., 2002, “Cell signaling during cold, drought and alt stress”, The plant cell, pp. 165 – 183. 73. Yi-Jiun C., Mun-Feng W., Yuhe-Hsiang Y., Ming F. T., Tsai-Yun L., 2004, “Developemental expresion of three mungbean HSC70 and substrante-binding specificyti of the encoded protein” Plan and Cell physitology, 45 (11), pp 1603-1614.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV2010_SP_DinhTienDung.pdf
Tài liệu liên quan