ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ DÕNG LÖA CHỌN LỌC THỂ HỆ R3, R4 CÓ NGUỒN GỐC TỪ MÔ SẸO CHỊU MẤT NưỚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 9
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 11
1.1. Giới thiệu về cây lúa . 11
1.1.1. Nguồn gốc và phân loại 11
1.1.2. Đặc điểm nông sinh học của cây lúa 11
1.1.3. Giá trị kinh tế . 12
1.1.4. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam 13
1.2. Hạn và cơ chế chịu hạn . 13
1.2.1. Khái niệm vê hạn . 13
1.2.2. Tác hại của hạn đối với cây lua . 14
1.2.3. Cơ sở sinh ly, sinh hoa và phân tử của tính chịu hạn ở cây lua 14
1.3. Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật trong chọn dòng tế bào . 19
1.3.1. Cơ sở khoa học của chọn dòng tế bào thực vật . 19
1.3.2. Hệ thống nuôi cấy sử dụng trong chọn dòng tế bào soma 19
1.3.3. Các phương pháp chọn dòng tế bào 20
1.3.4. Thành tựu nuôi cấy mô tế bào chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi . 21
1.3.5. Đánh giá các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh và sinh học phân tử các dòng được
hình thành qua nuôi cấy mô tế bào
22
1.4. Một số nghiên cứu về gen ức chế sinh tổng hợp giberellin ở cây lúa . 23
Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP . 26
2.1. Vật liệu, thiết bị, hóa chất và địa điểm nghiên cứu . 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Phương pháp trồng và theo dõi ngoài đồng ruộng . 28
2.2.2. Phương pháp hóa sinh . 28
2.2.3. Phương pháp nuôi cấy in vitro 30
2.2.4. Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây mạ . 32
2.2.4. Phương pháp sinh học phân tử 33
2.2.5. Phương pháp xử lý kết quả và tính toán số liệu . 37
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 38
3.1. Đặc điểm nông học các dòng lúa chọn lọc ở thế hệ R3, R4 và giống gốc có
nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước .
39
3.2. Phân tích hóa sinh các dòng chọn lọc . 45
3.2.1. Hàm lượng protein, lipit và đường tan trong hạt các dòng chọn lọc . 45
3.2.2. Đánh giá phổ điện di protein dự trữ hạt 46
3.2.3. Hàm lượng axit amin liên kết trong hạt . 47
3.3. Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng chọn lọc ở thế hệ R4 51
3.4. Phân lập và giải trình tự gen GA2ox1 ức chế sinh tổng hợp gibberellin 60
3.4.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số của dòng chọn lọc R4.05 . 60
3.4.2. Nhân gen GA2ox1 bằng kỹ thuật PCR 61
3.4.3. Biến nạp vector tái tổ hợp vào tế bào khả biến và chọn dòng plasmit tái tổ
hợp mang gen GA2ox1 .
62
3.4.4. Tách chiết plasmit tái tổ hợp 63
3.4.5. Kết quả đọc trình tự nucleotit đoạn gen GA2ox1 66
3.4.6. So sánh trình tự nucleotit của gen GA2ox1 giữa dòng R4.05 với các giống
đã công bố .
66
3.4.7. So sánh trình tự axit amin giữa dòng R4.05 với các giống đã công bố . 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 72
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN . 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
80 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá một số dòng lúa chọn lọc thế hệ R3, R4 có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gốc dao động từ 84,66% đến
90,43%, tỉ lệ tạo mô sẹo dao động từ 27,03% đến 35,48%. Dòng R4.05 có tỉ lệ tạo
mô sẹo cao nhất (90,03%), giống CR203 có tỉ lệ tạo mô sẹo thấp nhất (84,66%).
Dòng R4.05 có tỉ lệ tái sinh cao nhất (35,48%), giống KD có tỉ lệ tạo tái sinh thấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
nhất (21,43%). Nhƣ vậy tất cả các dòng chọn lọc và giống gốc đều đáp ƣ́ng cho các
nghiên cƣ́u tiếp theo liên quan đến nuôi cấy in vitro.
Bảng 3.6. Thăm dò khả năng tạo mô sẹo và tái sinh cây của
các dòng chọn lọc và giống gốc
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỷ lệ tạo mô sẹo Tỷ lệ tái sinh cây
Tỉ
lệ
tạ
o
m
ô
sẹ
o
và
tá
i s
in
h
câ
y
(%
)
KD gốc
R4.04
R4.05
R4.06
R4.07
CR203 gốc
R4.11
Hình 3.5. Khả năng tạo mô sẹo và tái sinh cây của các dòng chọn lọc và giống gốc
TT
Dòng chọn lọc và
giống gốc
Tỷ lệ tạo mô sẹo
(%)
Tỷ lệ tái sinh cây
(%)
1 KD gốc 89,88 21,43
2 R4.04 89,37 29,41
3 R4.05 88,76 35,48
4 R4.06 88,48 27,03
5 R4.07 90,43 33,33
6 CR203 gốc 84,66 28,57
7 R4.11 90,19 31,03
Tỉ lệ tạo mô sẹo Tỉ lệ tái sinh cây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
3.3.1.2. Mức độ mất nước của mô sẹo các dòng chọn lọc và giống gốc
Để đánh giá khả năng chịu hạ n của các các dòng chọn lọc và giống gốc ở
mƣ́c độ mô sẹo chúng tôi tiến hành xác định các chỉ tiêu về mƣ́c độ mất nƣớc , khả
năng chịu mất nƣớc và tái sinh cây của mô sẹo các dòng chọn lọc và giống gốc sau
xƣ̉ lý thổi khô bằng luồng khí vô trùng của box cấy .
Sau khi xử lý thổi khô mô sẹo ở các ngƣỡng thời gian 0, 2, 4, 6, 8 giờ liên tục
bằng luồng khí vô trùng của box cấy, theo dõi mức độ mất nƣớc của mô sẹo của các
giống lúa nghiên cứu chúng tôi thu đƣợc kết quả ở hình 3.6.
Kết quả cho thấy, độ mất nƣớc của mô sẹo tăng theo thời gian xƣ̉ lý thổi khô
ở tất cả các dòng chọn lọc và giống gốc . Sau 2 giờ thổi khô lƣợng nƣớc của các
dòng chọn lọc và các giống gốc đều giảm nhanh chóng (52,42% - 65,05%), dòng
R4.05 có độ mất nƣớc nhỏ nhất (52,42%), giống KD có độ mất nƣớc cao nhất
(65,05%). Sau 4 giờ thổi khô lƣợng nƣớc vẫn tiếp tục giảm ở các dòng chọn lọc và
giống gốc từ 72,71% đến 80,24%. Sau 6 đến 8 giờ thổi khô tốc độ mất nƣớc giảm
và đạt đến độ tối đa. Sau 8 giờ thổi khô , dòng R 4.05 có độ mất nƣớc nhỏ nhất
(77,28%), tiếp đến là dòng R4.04 (79,34%), dòng R3.11 là (79,55%), giống CR203
độ mất nƣớc cao nhất (82,56%). Kết quả chúng tôi thu đƣợc cũng tƣơng tƣ̣ nhƣ kết
quả của các tác giả khi chọn dòng tế bào chịu thổi khô ở thuốc lá [14], ở lúa [18].
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
0h 2h 4h 6h 8h
Tỉ
lệ
m
ất
nƣ
ớc
(%
) KD
R4.04
R4.05
R4.06
R4.07
CR203
R4.11
Hình 3.6. Tốc độ mất nƣớc của mô sẹo các dòng chọn lọc và giống gốc
sau xử lý thổi khô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
3.3.1.3. Khả năng chịu mất nước của mô sẹo
Khả năng chịu mất nƣớc của mô sẹo đƣợc đánh giá thôn g qua tỷ lệ sống sót
của mô sẹo sau thời gian nuôi phục hồi 3 tuần. Theo dõi khả năng phục hồi của mô
sẹo sau khi xử lý thổi khô đƣợc cấy trên môi trƣờng tái sinh cây chúng tôi thấy , sau
2-3 ngày nuôi phục hồi những mô sống só t đã hút nƣớc và sinh trƣởng bình thƣờng .
Nhƣ̃ng mô sống sót có màu trắng ngà , sau 3 tuần kích thƣớc khối mô sẹo đã lớn hơn
so với khối mô lúc đầu đem xƣ̉ lý . Nhƣ̃ng mô bị chết có màu đen hoặc màu trắng ,
kích thƣớc không thay đổi. Những tế bào có khả năng chịu mất nƣớc trong điều kiện
thiếu nƣớc cực đoan là những tế bào có khả năng chống chịu tốt 18. Tỷ lệ sống sót
của mô sẹo sau xử lý thổi khô là một trong những chỉ tiêu để đánh giá khả năng chịu
hạn của các giống. Tỷ lệ sống sót của mô sẹo các giống đƣợc thể hiện ở hình 3.7.
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
0h 2h 4h 6h 8h
Thời gian xử lý (giờ)
Tỉ
lệ
số
ng
só
t (
%
)
KD R4.04 R4.05 R4.06
R4.07 CR203 R4.11
Hình 3.7. Khả năng sống sót của mô sẹo sau khi xử lý thổi khô
Kết quả ở hình 3.7 cho thấy, tỷ lệ sống sót của mô sẹo tỷ lệ nghịch với th ời
gian xƣ̉ lý thổi khô . Thời gian xƣ̉ lý thổi khô càng dài tỷ lệ sống sót của mô sẹo
càng giảm. Sau 2 giờ thổi khô dòng R4.05 có nguồn gốc từ giống KD tỉ lệ sống sót
là 92,86%, đến 6 giờ là 13,33%. Ngƣợc lại, giống KD lại có khả năng sống sót của
mô sẹo thấp hơn qua các ngƣỡng xử lý 2, 4, 6, 8 giờ thổi khô là 68,75%, 31,25%,
6,67%, 2,22%. Riêng dòng R4.04 có tỷ lệ sống sót ở ngƣỡng 8 giờ cao nhất
(5,88%). Sau 8 giờ thổi khô dòng R4.11 có tỉ lệ sống sót là 4,17%, trong khi đó
giống đối chứng CR203 lại không có mô sẹo nào sống sót. Những nghiên cứu ở lúa,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
thuốc lá cho thấy tỷ lệ sống sót của tế bào sau khi bị xử lý bởi các điều kiện cực
đoan là một chỉ tiêu đánh giá sức chịu đựng của tế bào, làm cơ sở cho việc xác định
ngƣỡng chọn dòng tế bào chống chịu [3]; [18]; [20].
3.3.1.4. Khả năng tái sinh cây từ mô sẹo sau khi xử lý mất nước
Khả năng tái sinh cây sau 6 tuần nuôi của các mô sẹo sống sót sau khi xƣ̉ lý
mất nƣớc đƣợc trình bày ở hình 3.8.
Kết quả trên cho thấy, trên môi trƣờng phục hồi và tái sinh mô sẹo sống sót
sau 2, 4, 6, giờ thổi khô hầu hết các dòng chọn lọc đều có khả năng tái sinh cây cao
hơn so với giống gốc sau 6 tuần nuôi cấy . Sau 8 giờ thổi khô các dòng chọn lọc và
giống gốc đều không có khả năng tái sinh. Dòng R4.05 có nguồn gốc từ giống KD
có tỉ lệ tái sinh cao nhất ở các ngƣỡng thời gian xử lí thổi khô. Ở ngƣỡng 2 giờ thổi
khô dòng R4.05 có tỉ lệ tái sinh cao nhất (42,86%), tiếp đến dòng R4.04 (34,63%),
giống đối chứng KD có tỉ lệ tái sinh là 18,75%. Dòng R4.11 có tỉ lệ tái sinh là
33,33% cao hơn so với đối chứng (25,81%). Ở ngƣỡng 6 giờ thổi khô giống KD
không có tỉ lệ tái sinh, dòng R4.05 có tỉ lệ tái sinh là 6,67% tiếp đến là dòng R4.04
(5,71%), dòng R4.11 (4,00%).
0
10
20
30
40
50
0h 2h 4h 6h 8h
Thời gian xử lý (giờ)
Tỉ
lệ
tái
si
nh
(%
) KD
R4.04
R4.05
R4.06
R4.07
CR203
R4.11
Hình 3.8. Khả năng tái sinh cây tƣ̀ mô sẹo sau khi xƣ̉ lý thổi khô
* Nhận xét về khả năng chịu hạn ở mƣ́c độ mô sẹo
- Các dòng chọn lọc và giống gốc đều có khả năng tạo mô sẹo tƣ̀ hạt và tái
sinh cây đáp ƣ́ng cho nghiên cƣ́u tiếp liên quan đến nuôi cấy in vitro.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
- Mô sẹo của dòng chọn lọc và giống gốc đều bị mất nƣ ớc nhanh khi xử lý
thổi khô ở ngƣỡng thời gian 2, 4 giờ.
- Khả năng chịu mất nƣớc của các dòng chọn lọc ở các ngƣỡng thời gian xử
lý thổi khô đều cao hơn so với giống gốc.
- Mô sẹo của các giống sau xƣ̉ lý thổi khô đều còn giƣ̃ đƣợc khả năng tái
sinh cây. Dòng R4.05 có nguồn gốc từ giống KD có tỉ lệ tái sinh cao nhất ở các
ngƣỡng thời gian xử lí thổi khô.
3.3.2. Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng chọn lọc dƣới tác động của
hạn nhân tạo ở giai đoạn cây mạ
3.3.2.1. Tỷ lệ thiệt hại của các dòng chọn lọc và giống gốc dưới tác động của hạn
nhân tạo
Tỷ lệ thiệt hại của các dòng chọn lọc và giống gốc đƣợc xác định trên cơ sở
theo dõi số cây héo, cây chết sau 3, 5, 7 ngày hạn, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.7
và hình 3.9.
Bảng 3.7. Tỷ lệ thiệt hại ở giai đoạn cây mạ trong điều kiện gây hạn nhân tạo (%)
Bảng 3.7 cho thấy, sau 3, 5, 7 ngày gây hạn tất cả các dòng chọn lọc và
giống gốc đều chịu ảnh hƣởng của hạn, tỷ lệ thiệt hại do hạn gây ra tăng theo thời
gian gây hạn. Sau 3 ngày gây hạn, lá non bắt đầu có hiện tƣợng quăn lại, còn thân
và rễ không ảnh hƣởng gì. Sau 5 ngày hạn, mức độ ảnh hƣởng đó tăng lên rõ rệt.
Tên dòng/giống Hạn 3 ngày Hạn 5 ngày Hạn 7 ngày
KD 2,84 15,04 39,37
R4.04 2,65 13,20 34,51
R4.05 2,26 10,83 32,94
R4.06 3,26 13,27 37,57
R4.07 2,94 12,96 37,32
CR203 2,67 14,25 35,19
R4.11 2,94 12,21 31,07
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
Đặc biệt sau 7 ngày, tất cả các dòng chọn lọc và giống gốc đều bị héo lá và số lƣợng
cây bị chết cũng tăng lên cao.
Sau 3 ngày gây hạn dòng R4.06 có nguồn gốc từ giống KD có tỷ lệ thiệt hại
cao nhất là 3,26% tăng 0,42% so với giống gốc (2,84%). Dòng R4.05 có nguồn gốc
từ giống KD có tỷ lệ thiệt hại thấp nhất sau 3, 5, 7 ngày gây hạn tăng từ 2,26% -
32,94%. Sau 3 ngày gây hạn dòng R4.11 có nguồn gốc từ CR203 có tỷ lệ thiệt hại là
2,94% tăng 0,27% so với đối chứng (2,67%). Sau hạn 5 ngày, dòng R4.05 có tỷ lệ
thiệt hại thấp nhất là 10,83% thấp hơn 4,21% so với đối chứng (15,04%). Dòng
R4.11 có nguồn gốc từ CR203 sau 5 ngày gây hạn tỷ lệ thiệt hại là 12,21% giảm
2,21% so với đối chứng (14,25%). Sau 7 ngày gây hạn, dòng R4.05 có tỷ lệ thiệt hại
thấp nhất là 32,94% giảm 6,43% so với đối chứng(39,37%). Sau 7 ngày gây hạn
dòng R4.04 có tỷ lệ thiệt hại là 34,51% giảm 4,86% so với đối chứng (39,37%). Sau
7 ngày gây hạn tỷ lệ thiệt hại của dòng R4.11 có nguồn gốc từ CR203 là 31,07%
giảm 4,12% so với đối chứng (35,19%).
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Hạn 3 ngày Hạn 5 ngày Hạn 7 ngày
KD
R4.04
R4.05
R4.06
R4.07
CR203
R4.11
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ thiệt hại do hạn gây ra sau 3, 5, 7 ngày hạn
Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ thiệt hại do hạn chứng tỏ tỷ lệ thiệt hại do hạn tăng
dần theo thời gian gây hạn. Tỷ lệ thiệt hại là chỉ số biểu hiện độ mất nƣớc của cây
trong thời gian gây hạn, do đó chỉ số này càng cao thì độ mất nƣớc của các dòng
chọn lọc càng lớn và ngƣợc lại. Do vậy các dòng có tỷ lệ thiệt hại cao thì khả năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
chịu hạn của cây kém. Sau 7 ngày gây hạn thì tỷ lệ thiệt hại thấp nhất là dòng R4.05
(32,94%), tiếp đến là dòng R4.04 (34,51%) có nguồn gốc từ KD. Dòng có tỷ lệ thiệt
hại cao nhất sau 7 ngày gây hạn là R4.06 (37,57%).
3.3.2.2. Chỉ số chịu hạn tương đối
Tính chống chịu của cây trồng nói chung và khả năng chịu hạn nói riêng là
tính trạng đa gen. Vì vậy, chúng tôi tiến hành phân tích các chỉ tiêu khác nhau, nhƣ
tỷ lệ cây không héo, tỷ lệ cây hồi phục, tỷ lệ khối lƣợng khô của rễ/thân lá trƣớc và
sau khi xử lý hạn ở các ngƣỡng hạn 3, 5, 7 ngày. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.8
và hình 3.10.
Bảng 3.8. Chỉ số chịu hạn của các dòng chọn lọc thế hệ R4
Tên mẫu
chỉ số
KD R4.04 R4.05 R4.06 R4.07 CR203 R4.11
%CKH sau
3 ngày hạn
91,49 90,21 93,22 90,21 91,18 91,10 91,18
%HP sau 3
ngày hạn
97,30 100,00 100,00 94,44 91,11 95,00 98,00
%CKH sau
5 ngày hạn
76,88 78,49 82,10 78,35 76,67 75,29 81,11
%HP sau 5
ngày hạn
80,95 90,00 93,33 88,89 86,67 83,00 87,77
%CKH sau
7 ngày hạn
26,58 28,05 33,63 29,44 29,32 30,02 35,60
%HP sau 7
ngày hạn
43,40 45,78 47,36 46,39 44,59 45,99 52,38
T trƣớc gây
hạn hạn
83,33 85,11 84,44 80,00 82,50 71,15 77,55
T sau 3 ngày
hạn
46,67 77,78 70,64 72,65 60,78 56,14 62,50
T sau 5 ngày
hạn
65,83 88,37 71,62 78,75 69,12 59,52 66,18
T sau 7 ngày
hạn
88,46 122,86 113,33 106,06 95,31 93,94 108,33
Chỉ số
CHTĐ Sn
7682,12 10285,02 9697,60 9148,95 8223,66 7724,96 9004,75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
Từ kết quả ở bảng 3.8 chúng tôi tính toán đƣợc chỉ số chịu hạn tƣơng đối của
các dòng chọn lọc và giống gốc ở giai đoạn cây mạ. Những dòng có chỉ số chịu hạn
tƣơng đối càng lớn thì có khả năng chịu hạn càng cao và ngƣợc lại. Dòng R4.04 có
nguồn gốc từ KD có khả năng chịu hạn tốt nhất với chỉ số Sn là 10285,02; tiếp đến
là R4.05 có chỉ số là Sn là 9697,60; dòng R4.07 có khả năng chịu hạn kém nhất so
với các dòng chọn lọc của KD (Sn = 8223,66) nhƣng vẫn cao hơn so với giống gốc
KD (Sn = 7682,12). Dòng R4.11 có nguồn gốc từ CR203 với chỉ số Sn là 9004,75
có khả năng chịu hạn tốt hơn so với đối chứng (Sn = 7724,96).
Khả năng chịu hạn của các dòng và giống gốc còn đƣợc biểu diễn bằng đồ thị
hình rada 10 chiều liên quan đến các tính trạng nghiên cứu ở các ngƣỡng thời gian
xử lý khác nhau sau 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày gây hạn. Hình 3.10 biểu diễn khả năng
chịu hạn của các dòng chọn lọc và giống gốc cho thấy, giống R4.04 có khả năng
chịu hạn tốt nhất (có diện tích hình rada lớn nhất). Dòng kém chịu hạn nhất là R4.07
(diện tích hình rada nhỏ nhất). Nhìn chung các dòng có khả năng chịu hạn cao hơn
so với giống gốc KD và CR203 (diện tích hình rada của giống KD nhỏ nhất).
0
20
40
60
80
100
120
140
%CKH sau 3 ngày hạn
%HP sau 3 ngày hạn
%CKH sau 5 ngày hạn
%HP sau 5 ngày hạn
%CKH sau 7 ngày hạn
%HP sau 7 ngày hạn
T trƣớc gây hạn (%)
T sau 3 gày hạn (%)
T sau 5 ngày hạn (%)
T sau 7 ngày hạn (%)
KD R4.04 R4.05 R4.06 R4.07 CR203 R4.11
Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn khả năng chịu hạn của các dòng lúa chọn lọc thế hệ R4
(CKH: Cây không héo; HP: Hồi phục)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
* Nhận xét về khả năng chịu hạn của các dòng lúa chọn lọc và giống gốc ở giai
đoạn cây mạ
- Các dòng chọn lọc và giống gốc có phản ứng khác nhau đối với hạn, biểu
hiện ở tỷ lệ thiệt hại do hạn gây ra và chỉ số chịu hạn tƣơng đối ở giai đoạn cây non.
Tỷ lệ thiệt hại của các dòng chọn lọc và giống gốc tăng dần theo thời gian xử lý
hạn. Những dòng có tỉ lệ thiệt hại thấp thì chỉ số chịu hạn tƣơng đối cao và ngƣợc
lại. Dòng chọn lọc R4.04 có chỉ số chịu hạn tƣơng đối cao nhất 10285,02, tiếp đến
là dòng R4.05 có chỉ số chịu hạn 9697,60.
- Có sự phù hợp về kết quả đánh giá khả năng chịu hạn ở mức độ mô sẹo với
kết quả đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn mạ 3 lá. Trong số các dòng chọn lọc
có dòng R4.05 là có những đặc điểm trội hơn cả (thấp cây, năng suất cao, chất
lƣợng gạo và khả năng chịu hạn tốt). Dựa vào các vấn đề đã nghiên cứu chúng tôi
chọn ra dòng R4.05 để nghiên cứu sâu hơn nữa ở mức độ phân tử (phân lập và giải
trình tự gen liên quan đến tính trạng thấp cây).
3.4. Phân lập và giải trình tự gen GA2ox1 ức chế sinh tổng hợp gibberellin
Qua nghiên cứu về đặc điểm nông học, hoá sinh và khả năng chịu hạn của
các dòng lúa chọn lọc so với giống gốc ở thể hệ R3, R4 chúng tôi đã chọn ra dòng
R4.05 có những đặc điểm nổi bật hơn cả (thời gian sinh trƣởng ngắn, chiều dài bông
tăng, số nhánh hữu hiệu/khóm, số hạt chắc trên bông, khối lƣợng 1000 hạt và năng
suất cao hơn so với đối chứng và các dòng khác), đặc biệt là dòng chọn lọc R4.05
có chiều cao cây thấp (93cm – 94cm) để tiến hành phân lập và giải trình tự gen liên
quan đến tính trạng thấp cây.
Gen OsGA2ox1 điều khiển quá trình sinh tổng hợp gibberellin ở cây lúa, đây
là gen liên quan đến tính trạng chiều cao cây. Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến
hành phản ứng PCR trên mẫu ADN đƣợc tách chiết từ dòng chọn lọc R4.05.
3.4.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số của dòng chọn lọc R4.05
Kết quả kiểm tra chất lƣợng và xác định nồng độ ADN cho thấy mẫu ADN
thu đƣợc có chất lƣợng tốt. Quan sát sản phẩm điện di trên gel agarose cho thấy
ADN tập trung một băng chính, không bị đứt gãy (hình 3.11). Đo OD 260nm và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
280nm, chúng tôi đã xác định đƣợc hàm lƣợng ADN trong dung dịch là 371,7ng/ml
và tỉ lệ OD260/OD280 là 1,86.
Hình 3.11. Kết quả điện di kiểm tra ADN tổng số của dòng R4.05
Nhƣ vậy, kết quả tách chiết ADN từ lá lúa đã thu đƣợc mẫu ADN sạch và có
trọng lƣợng phân tử lớn, đủ tiêu chuẩn để tiến hành các phản ứng tiếp theo.
3.4.2. Nhân gen GA2ox1 bằng kỹ thuật PCR
Dựa vào tài liệu nghiên cứu của tác giả Lê Xuân Đắc [7], chúng tôi đã sử
dụng mồi đặc hiệu để nhân và phát hiện gen GA2ox1, chiều dài gen OsGA2ox1 trên
NST số 5 là 5876 nucleotit từ vị trí 28748 đến 34623, trong đó đoạn gen chức năng
bao gồm 3 exon tại các vị trí: exon1 có 443 nucleotit (28748…29190), exon2 có
427 nucleotit (33401…33827) và exon3 có 279 nucleotit (34345…34623). Nhƣ vậy
chiếu dài của đoạn gen cấu trúc OsGAox1 là 1149 nucleotit và mã hoá cho 382 axit
amin (Sakamoto & CS., 2001) [49].
Cặp mồi đặc hiệu nhân gen ký hiệu là EX2-3-F và EX2-3-R [7] có trình tự:
Mồi xuôi: EX2-3-F 5’CTCACTCTGTTGCAGTGCTATTG3’
Mồi ngƣợc: EX2-3-R 5’CTATGCTTTTCCCTCACTGGCN3’
Nhiệt độ gắn mồi là 530C, kích thƣớc đoạn gen cần nhân ƣớc tính
1238nucleotit.
Chiều dài gen OsGA2ox1 là tƣơng đối lớn (5876 nucleotit), kết quả bƣớc
đầu chúng tôi chỉ thành công nhân đoạn gen có chứa exon2 và exon3 khi sử dụng
cặp mồi EX2-3-F và EX2-3-R.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
Kết quả điện di sản phẩm PCR nhân đoạn gen GA2ox1 trên hình 3.12 cho
thấy, ở mẫu nghiên cứu xuất hiện phân đoạn ADN đặc hiệu có kích thƣớc ƣớc tính
khoảng 1,24kb, hàm lƣợng của sản phẩm đủ lớn để sử dụng cho việc tách dòng gen.
3.4.3. Biến nạp vector tái tổ hợp vào tế bào khả biến và chọn dòng plasmit tái
tổ hợp mang gen GA2ox1
Sau khi tiến hành phản ứng PCR và chạy điện di trên gel agarose 1% để xác
định băng có kích thƣớc khoảng 1,24kb, băng này đƣợc cắt và làm sạch ADN từ
bản gel để thu sản phẩm ADN sạch. ADN có chứa đoạn gen GA2ox1 đƣợc gắn vào
vector tách dòng pBT sử dụng bộ kit pGEM-T System (hình 3.13). Đây là vector cải
biến từ vector pUC-18 đƣợc thiết kế tại Viện Công nghệ sinh học (Phan Trọng
Hoàng & CS., 2005) [9].
Hình 3.13. Sơ đồ vector pBT đƣợc cải biến từ vector pUC18
Trộn lẫn vector pBT với sản phẩm PCR dƣới tác dụng của enzym T4 ligase,
vector tái tổ hợp đƣợc tạo thành.
Hình 3.12. Kết quả PCR nhân gen GA2ox1 với cặp mồi EX2-3-F và EX2-3-R
1. Thang ADN chuẩn; 2. Dòng R4.05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
Vector tái tổ hợp đƣợc biến nạp vào tế bào khả biến E.coli DH5α bằng
phƣơng pháp sốc nhiệt. Sản phẩm biến nạp đƣợc nuôi phục hồi trong môi trƣờng
LB đặc có bổ sung 100mg/l ampicillin (Ap) và X-gal 0,004‰, IPTG 100μM. Trên
môi trƣờng chọn lọc này, các khuẩn lạc có chứa vector tái tổ hợp sẽ có màu trắng và
các khuẩn lạc không chứa vector tái tổ hợp sẽ có màu xanh (hình 3.14).
Hình 3.14. Kết quả biến nạp vector tái tổ hợp và tế bào khả biến E.coli DH5α
Những khuẩn lạc xanh xuất hiện là do vector pBT lac-operon hoạt động bình
thƣờng, không có đoạn gen lạ nào chèn vào, khi có chất cảm ứng của IPTG sẽ tổng
hợp enzym
-galactosidase, enzym này sẽ chuyển hoá cơ chất X-gal thành hợp chất
có màu xanh. Còn những khuẩn lạc trắng có thể là do nhận đƣợc plasmit mang lac
operon không hoạt động. Chính vì vậy, khi có chất cảm ứng IPTG thì gen không
tổng hợp enzym
-galactosidase và không xảy ra sự chuyển hoá X-gal. Lac operon
bị bất hoạt là do đoạn ADN ngoại lai xen vào giữa promoter của operon gen lacZ.
Chính vì vậy lac operon không thể điều khiển gen cấu trúc phiên mã, nên không có
sự dịch mã thành enzym đƣợc. Các khuẩn lạc trắng mang plasmit tái tổ hợp đƣợc
chọn bằng phƣơng pháp colony-PCR để phục vụ cho bƣớc tiếp theo.
Chúng tôi chọn 3 khuẩn lạc trắng riêng rẽ để tiến hành phản ứng colony-PCR
với cặp mồi pUC18, xác định khuẩn lạc có plasmit mang đoạn gen GA2ox1. Vì 2
mồi này nằm trên vector tách dòng có chiều dài 200bp, nên nếu khuẩn lạc có
plasmit mang đoạn gen GA2ox1, thì sản phẩm PCR sẽ cho một băng có kích thƣớc
khoảng 1,4kb. Sản phẩm colony-PCR đƣợc điện di kiểm tra trên gel agarose 0,8%
(hình 3.15).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
Kết quả điện di sản phẩm colony-PCR trên hình 3.15 cho thấy, sản phẩm
colony-PCR của các khuẩn lạc đều cho kết quả dƣơng tính, các mẫu đều có một
băng duy nhất kích thƣớc khoảng 1,4kb. Nhƣ vậy, kết quả bƣớc đầu đã chọn đƣợc
dòng plasmit mang gen GA2ox1 tái tổ hợp. Các dòng mang plasmit có gen GA2ox1
đƣợc nhân lên để tách plasmit.
3.4.4. Tách chiết plasmit tái tổ hợp
Nuôi khuẩn lạc trắng đã chọn bằng colony-PCR mang gen GA2ox1 (có băng
có kích thƣớc khoảng 1,4kb) trong 3ml môi trƣờng LB lỏng rồi tách phục vụ cho
việc xác định trình tự. Tế bào đƣợc thu bằng cách ly tâm, rồi hoà tan trong TELT,
lysozym đƣợc bổ sung nhằm phá vỡ màng tế bào vi khuẩn. Bổ sung izopropanol
làm kết tủa ADN, protein. Làm sạch ADN bằng cồn 80%. Sau đó ủ với ARNase
trong 2 giờ để loại hết ARN. Cuối cùng, plasmit tiếp tục đƣợc tinh sạch để đọc trình
tự nucleotit. Plasmit tinh sạch đƣợc điện di kiểm tra trên gel agrarose 0,8%.
Kết quả điện di trên hình 3.16 cho thấy, các mẫu ADN plasmit tinh sạch đều
có các băng rõ nét, đảm bảo chất lƣợng và số lƣợng để tiến hành đọc trình tự
nucleotit của đoạn GA2ox1.
Hình 3.15. Kết quả điện di sản phẩm colony-PCR
M. Thang ADN chuẩn 1kb; 1-3. Dòng R4.05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
Hình 3.16. Kết quả điện di plasmit tinh sạch chứa đoạn gen GA2ox1
Để khẳng định lại các plasmit cần tìm có gắn đoạn gen sản phẩm PCR hay
không, chúng tôi đã chọn ADN plasmit đã tinh sạch của mẫu thí nghiệm để tiến
hành cắt bằng enzym giới hạn BamHI ở 370C trong 2 giờ. Vị trí của enzym này
trong vector là nằm ở hai đầu đoạn gắn. Theo lý thuyết, nếu phản ứng cắt enzym
xảy ra thành công thì sẽ thu đƣợc 2 phân đoạn ADN có kích thƣớc khoảng 2700bp
là của vector pBT và phần còn lại của gen GA2ox1 khoảng 1240bp.
Kết quả phân tích bằng enzym giới hạn cho thấy plasmit pBT tái tổ hợp
mang đoạn ADN đã xen đƣợc vào, với kích thƣớc phân tử tƣơng đƣơng với sản
phẩm PCR (hình 3.17).
Hình 3.17 cho thấy, sau khi phản ứng cắt bằng enzym giới hạn BamHI xảy ra
và điện di trên gel agarose 0,8%, mẫu nghiên cứu có 2 băng, băng trên có kích
thƣớc khoảng 2,7kb tƣơng ứng với kích thƣớc của vector, và băng dƣới có kích
thƣớc khoảng 1,24kb tƣơng đƣơng với kích thƣớc của đoạn gen GA2ox1. Nhƣ vậy,
đoạn gen GA2ox1 đã đƣợc tách dòng và đủ điều kiện để tiến hành đọc trình tự.
Hình 3.17. Kết quả điện di sản phẩm cắt plasmit tái tổ hợp bằng enzym BamHI
1. Thang ADN chuẩn; 2. Dòng R4.05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
3.4.5. Kết quả đọc trình tự nucleotit đoạn gen GA2ox1
Tiến hành xác định trình tự nucleotit của gen GA2ox1 ở mẫu nghiên cứu
dòng R4.05 trên máy xác định trình tự tự động theo cả chiều xuôi và chiều ngƣợc.
Kết quả xác định trình tự đƣợc xử lý bằng phần mềm DNAstar và BioEdit.
Kết quả phân tích trình tự gen ở dòng R4.05, đoạn gen GA2ox1 tách dòng
đƣợc có kích thƣớc đúng so với dự tính (hình 3.18). So sánh trình tự này với dữ liệu
có trong NCBI, cho thấy đây chính là trình tự gen mã hoá cho enzym GA2-oxidase
của GA2ox1. Đoạn gen tách dòng đƣợc có chiều dài 1238 nucleotit, chứa exon2 và
exon3 với tổng số 706 nucleotit, mã hoá cho 234 axit amin, số nucleotit thuộc intron
là 532. Nhƣ vậy, nghiên cứu này đã bƣớc đầu thành công trong việc tách dòng và
xác định trình tự gen GA2ox1 ở dòng R4.05.
3.4.6. So sánh trình tự nucleotit của gen GA2ox1 giữa dòng R4.05 với các giống
đã công bố
Dựa vào kết quả giải trình tự của R4.05 chúng tôi so sánh với trình tự gen
của các giống Tám xoan Hải Hậu và TĐB06 đã đƣợc công bố trên Genbank. Hai
trình tự gen GA2ox1 đã đăng ký bản quyền trên ngân hàng gen thế giới với mã số là
EF164903 (của giống TĐB06) và EF164904 (của giống Tám xoan) [7]. Kết quả cho
thấy có 11 vị trí sai khác giữa các giống lúa (bảng 3.19).
Bảng 3. 9. Thống kê các nucleotit sai khác giữa dòng R4.05 với các giống đã công
bố trên Genbank
STT Vị trí Tám xoan Hải Hậu TĐB06 R405
1 418 T C C
2 426 C T T
3 519 A A T
4 713 A G G
5 803 G A A
6 893 A G G
7 922 C C T
8 1032 A G A
9 1198 T A A
10 1215 C A A
11 1217 C G T
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
Giữa 3 giống so sánh trình tự nucleotit cho thấy có sự tƣơng đồng cao
(99,3% - 99,7%), sự sai khác ở 11 vị trí. Trong đó TĐB06 và R4.05 có độ tƣơng
đồng là 99,7%, khác nhau ở 4 vị trí ( 519, 922, 1032 và 1217). Giữa Tám xoan Hải
hậu và R4.05 tƣơng đồng là 99,3% và khác nhau ở 10 vị trí (418, 426, 519, 713,
803, 893, 922, 1198, 1215 và 1217) (bảng 3.9, 3.10, hình 3.18).
Bảng 3.10. So sánh mức độ tƣơng đồng đoạn gen GA2ox1 của dòng R4.05 với các
giống đã công bố trên Genbank
Giống
Tám xoan Hải
Hậu
TĐB06 R4.05
Tám xoan Hải Hậu 100 99,2 99,3
TĐB06 100 99,7
R4.05 100
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|
Tam xoan
CTCACTCTGTTGCAGTGCTATTGTGAATGAGTACATTGAAGCCATGAAGAAGCTCGCATGTGAGATCCTGGACCTGTTAGGAGAGGGGCTAGGTCTCAAG
TDB06
....................................................................................................
R405.
....................................................................................................
110 120 130 140 150 160 170 180 190 200
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|
Tam xoan
GACCCCAGATACTTCAGCAAGCTTACCACAAACGCTGACAGTGACTGCCTCCTGAGGATCAACCACTACCCTCCATCATGCAACATTCACAAACTTGACC
TDB06
....................................................................................................
R405.
....................................................................................................
210 220 230 240 250 260 270 280 290 300
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|
Tam xoan
ATGATGACCAATGCAATATCAAGAGCCTTGTTAGCACCAAGGCTAGCAATGGTGGGAATCTGATGGCAGGTGGGCGCATTGGGTTCGGCGAGCACTCTGA
TDB06
....................................................................................................
R405.
....................................................................................................
310 320 330 340 350 360 370 380 390 400
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|
Tam xoan
CCCGCAGATCCTTAGCTTGCTCCGAGCAAACGATGTGGAAGGGCTACAGGTGTTTGTGCCGGACCACGAGGGCAAGGAGATGTGGGTTCAGGTGCCATCG
TDB06
....................................................................................................
R405.
....................................................................................................
410 420 430 440 450 460 470 480 490 500
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|
Tam xoan
GACCCATCGGCCATTTTTGTCAATGCTGGTGATGTCCTCCAGGTAGTCACAGTAAATGACTAGAGCAAAAAAAAACAGCATTACATATATCAGAATAAGG
TDB06
.................C.......T..........................................................................
R405.
.................C.......T..........................................................................
510 520 530 540 550 560 570 580 590 600
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|
Tam xoan
TTTACTATTATCAAAAGAAATTATTTCATAGATTATAAAAGGACCGCAAAGAAATTATTTCATAGATTATAAAAGGACCGCATTGACTATCATATGATTT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
TDB06
....................................................................................................
R405.
..................T.................................................................................
610 620 630 640 650 660 670 680 690 700
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|
Tam xoan
ACAAATTATGTGGCTTTCTTCCAGTTATTCATAAAAAATGTTTCTTTGCTCACTGCAAAACACACAGGAAAGTAATATATATTTAATCATTTGATTCATA
TDB06
....................................................................................................
R405.
....................................................................................................
710 720 730 740 750 760 770 780 790 800
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|
Tam xoan
AGGCTGCAGCACTACTGAACAATGTTTCTTTTGTCAAAAAAAATGCAACACTGATATGTTTGTTATTTTCAGACTCAAATTCATTGTATTGCTGCAATTC
TDB06
.............G......................................................................................
R405.
.............G......................................................................................
810 820 830 840 850 860 870 880 890 900
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|
Tam xoan
TTGCCAGCTGACAAAAAAATCTCTTTCTATCCTGCAACTACCGCTGTTTTACTCAACTTAAAAAAACAAATCACTAAAACATGATGCTGTAAACCTGGAC
TDB06
..A.........................................................................................G.......
R405.
..A.........................................................................................G.......
910 920 930 940 950 960 970 980 990 1000
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|
Tam xoan
ATAGTTTTGCATTCCTGACATTCTTCGGCTTATCCTTTCTTTGGCCTTTATTTCTTCAGGCTCTGACAAATGGGAGGCTGATAAGTATCCGGCACAGGGT
TDB06
.....................C..............................................................................
R405.
....................................................................................................
1010 1020 1030 1040 1050 1060 1070 1080 1090 1100
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|
Tam xoan
AATTGCAACCGCCTGCAGGCCAAGGCTGTCCACAATATACTTCGCATCACCACCCCTGCATGCACGAATCTCGGCACTCCCAGAGACAATCACAGCCAGC
TDB06
...............................G....................................................................
R405.
....................................................................................................
1110 1120 1130 1140 1150 1160 1170 1180 1190 1200
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|
Tam xoan
AGCCCACGCCGATACCGATCATTCACCTGGGCTGAGTACAAGACGACAATGTACTCACTCCGCCTGAGCCACAGCCGCCTAGAACTCTTCAAAATTGTCG
TDB06
.................................................................................................A..
R405.
.................................................................................................A..
1210 1220 1230
....|....|....|....|....|....|....|...
Tam xoan ATGATGACAGCGACCACGCCAGTGAGGGAAAAGCATAG
TDB06 ..............A.G.....................
R405. ..............A.T.....................
Hình 3.18. Trình tự nucleotit đoạn gen GA2ox1 tách dòng đƣợc của dòng R4.05 so
với các giống đã công bố trên Genbank
Tam xoan: Trình tự của giống tám xoan Hải Hậu trên Genbank
TDB06: Trình tự của giống TĐB06 trên Genbank
R4.05: Trình tự của dòng R4.05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
3.4.7. So sánh trình tự axit amin giữa dòng R4.05 với các giống đã công bố
Sử dụng trình tự đoạn gen GA2ox1 đã tách dòng đƣợc sau khi loại bỏ phần
intron, ghép các phần exon đã thu đƣợc đoạn gen cấu trúc của gen GA2ox1 có tổng
số 706 nucleotit. Sử dụng phần mềm BioEdit dịch mã giả thuyết đoạn gen này sang
protein, kết quả thu đƣợc 234 axit amin (hình 3.19).
Khi so sánh, tổng hợp các vị trí axit amin sai khác về trình tự axit amin của
dòng R4.05 so với giống Tám xoan và TĐB06, kết quả đƣợc trình bày trong bảng
3.11. Kết quả so sánh trình tự axit amin giữa giống Tám xoan Hải Hậu và dòng
R4.05 cho thấy, có 3 vị trí sai khác nhau (137, 222, 228). Khi so sánh giữa giống
TĐB06 với R4.05 có 2 vị trí sai khác (167 và 128).
Nhƣ vậy, khi so sánh với giống Tám xoan Hải Hậu ta thấy, trình tự
nucleotit của gen GA2ox1 của dòng R4.05 có sự sai khác nhiều hơn so với giống
TĐB06 (10 vị trí – 4 vị trí). Tƣơng tự nhƣ vậy, trình tự axit amin của dòng R4.05 có
4 vị trí sai khác so với giống Tám xoan Hải Hậu, so với giống TĐB06 có 2 vị trí sai
khác. Có thể sự sai khác trình tự nucleotit dẫn đến thay đổi một số axit amin làm
cho enzym GA2-oxidase-1 kém hoạt động hoặc bất hoạt gây nên kìm hãm quá trình
sinh tổng hợp giberelin. Đây có thể là một trong những nguyên nhân tạo ra giống
lúa thấp cây. Giống lúa TĐB06 có chiều cao cây 90cm - 110cm, Tám xoan Hải Hậu
có chiều cao 150cm [7], Dòng R4.05 có chiều cao 93cm - 95cm.
Bảng 3.11. So sánh sự sai khác về axit amin ở một số vị tri giữa dòng R3.05 với các
giống đã công bố trên Genbank
STT
Giống
Vị trí
Tám xoan TĐB06 R4.05
1 137 A V V
2 167 T A T
3 222 V D D
4 228 H K N
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
10 20 30 40 50 60 70 80
....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....
Tam xoan GCTATTGTGAATGAGTACATTGAAGCCATGAAGAAGCTCGCATGTGAGATCCTGGACCTGTTAGGAGAGGGGCTAGGTCTCAAG
A I V N E Y I E A M K K L A C E I L D L L G E G L G L K
TDB06 .....................................................................................
A I V N E Y I E A M K K L A C E I L D L L G E G L G L K
R405. .....................................................................................
A I V N E Y I E A M K K L A C E I L D L L G E G L G L K
90 100 110 120 130 140 150 160 170 180
|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....
Tam xoan GACCCCAGATACTTCAGCAAGCTTACCACAAACGCTGACAGTGACTGCCTCCTGAGGATCAACCACTACCCTCCATCATGCAACATTCACAAACTTGACC
D P R Y F S K L T T N A D S D C L L R I N H Y P P S C N I H K L D
TDB06 ....................................................................................................
D P R Y F S K L T T N A D S D C L L R I N H Y P P S C N I H K L D
R405. ....................................................................................................
D P R Y F S K L T T N A D S D C L L R I N H Y P P S C N I H K L D
190 200 210 220 230 240 250 260 270 280
|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....
Tam xoan ATGATGACCAATGCAATATCAAGAGCCTTGTTAGCACCAAGGCTAGCAATGGTGGGAATCTGATGGCAGGTGGGCGCATTGGGTTCGGCGAGCACTCTGA
H D D Q C N I K S L V S T K A S N G G N L M A G G R I G F G E H S D
TDB06 ....................................................................................................
H D D Q C N I K S L V S T K A S N G G N L M A G G R I G F G E H S D
R405. ....................................................................................................
H D D Q C N I K S L V S T K A S N G G N L M A G G R I G F G E H S D
290 300 310 320 330 340 350 360 370 380
|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....
Tam xoan CCCGCAGATCCTTAGCTTGCTCCGAGCAAACGATGTGGAAGGGCTACAGGTGTTTGTGCCGGACCACGAGGGCAAGGAGATGTGGGTTCAGGTGCCATCG
P Q I L S L L R A N D V E G L Q V F V P D H E G K E M W V Q V P S
TDB06 ....................................................................................................
P Q I L S L L R A N D V E G L Q V F V P D H E G K E M W V Q V P S
R405. ....................................................................................................
P Q I L S L L R A N D V E G L Q V F V P D H E G K E M W V Q V P S
390 400 410 420 430 440 450 460 470 480
|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....
Tam xoan GACCCATCGGCCATTTTTGTCAATGCTGGTGATGTCCTCCAGGCTCTGACAAATGGGAGGCTGATAAGTATCCGGCACAGGGTAATTGCAACCGCCTGCA
D P S A I F V N A G D V L Q A L T N G R L I S I R H R V I A T A C
TDB06 .................C.......T..........................................................................
D P S A I F V N V G D V L Q A L T N G R L I S I R H R V I A T A C
R405. .................C.......T..........................................................................
D P S A I F V N V G D V L Q A L T N G R L I S I R H R V I A T A C
490 500 510 520 530 540 550 560 570 580
|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|...|.
Tam xoan GGCCAAGGCTGTCCACAATATACTTCGCATCACCACCCCTGCATGCACGAATCTCGGCACTCCCAGAGACAATCACAGCCAGCAGCCCACGCCGATACCGA
R P R L S T I Y F A S P P L H A R I S A L P E T I T A S S P R R Y R
TDB06 ..............G......................................................................................
R P R L S A I Y F A S P P L H A R I S A L P E T I T A S S P R R Y R
R405. .....................................................................................................
R P R L S T I Y F A S P P L H A R I S A L P E T I T A S S P R R Y R
590 600 610 620 630 640 650 660 670 680
...|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|....|...
Tam xoan TCATTCACCTGGGCTGAGTACAAGACGACAATGTACTCACTCCGCCTGAGCCACAGCCGCCTAGAACTCTTCAAAATTGTCGATGATGACAGCGACCACGCC
S F T W A E Y K T T M Y S L R L S H S R L E L F K I V D D D S D H A
TDB06 ..............................................................................A................A.G....
S F T W A E Y K T T M Y S L R L S H S R L E L F K I D D D D S D K A
R405. .............................................................................. A................A.T...
S F T W A E Y K T T M Y S L R L S H S R L E L F K I D D D D S D N A
690 700
.|....|....|....|.
Tam xoan AGTGAGGGAAAAGCATAG
S E G K A *
TDB06 ..................
S E G K A *
R405. ..................
S E G K A *
Hình 3.19. Trình tự nucleotit đoạn gen GA2ox1 và trình tự axit amin tƣơng ứng
của dòng R4.05 so với các giống đã công bố trên Genbank
Tam xoan: Trình tự của giống tám xoan Hải Hậu trên Genbank
TDB06: Trình tự của giống TĐB06 trên Genbank
R405: Trình tự của dòng R4.05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
* Nhận xét kết quả tách dòng gen GA2ox1 ở dòng R4.05
- Đã tách dòng và đọc trình tự gen GA2ox1 của dòng R4.05 dài 1238
nucleotit. So sánh với trình tự gen của giống Tám xoan Hải Hậu trên Genbank cho
thấy, ở đoạn gen này có 10 vị trí sai khác (418, 426, 519, 713, 803, 893, 922, 1198,
1215 và 1217), mức độ tƣơng đồng là 99,3%. So sánh với giống TĐB06 trên
Genbank có 4 vị trí sai khác (519, 922, 1032 và 1217), mức độ tƣơng đồng 99,7%.
- Đoạn mã hoá của gen GA2ox1 có tổng số 706 nucleotit, tƣơng ứng với 234
axit amin. So sánh trình tự axit amin giữa giống Tám xoan Hải Hậu và dòng R4.05
cho thấy, giữa 2 giống có 3 vị trí sai khác nhau (137, 222, 228), so sánh giữa giống
TĐB06 với dòng R4.05 có 2 vị trí sai khác (167 và 128).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Đánh giá đặc điểm nông học của các dòng chọn lọc và giống gốc ở thế hệ R3 và
R4, các dòng chọn lọc có nhiều đặc điểm nổi bật hơn so với giống gốc (chiều cao
cây cao, chiều dài bông, số nhánh hữu hiệu/khóm, khối lƣợng 1000 hạt...). Mức
độ biến động của nhiều tính trạng nông học có sự ổn định trong thế hệ R3, R4
cho phép rút ngắn thời gian chọn lọc.
2. Hàm lƣợng protein, đƣờng tan và lipit của hầu hết các dòng chọn lọc có xu hƣớng
tăng cao hơn so với giống gốc. Các dòng chọn lọc và giống gốc không có sự sai
khác về thành phần protein dự trữ, nhƣng hàm lƣợng một số loại protein có sự
thay đổi so với giống gốc. Hàm lƣợng các axit amin tổng số trong hạt các dòng
chọn lọc cao hơn so với giống gốc từ 1,93% đến 11,18%.
3. Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng chọn lọc ở mức độ mô sẹo cho thấy
phần lớn các dòng chọn lọc đã có sự gia tăng khả năng chịu hạn. Đặc biệt là các
dòng R4.04, R4.05 có nguồn gốc từ giống KD.
4. Các dòng chọn lọc và giống gốc có phản ứng khác nhau đối với hạn, tỷ lệ thiệt
hại của các dòng chọn lọc và giống gốc tăng dần theo thời gian xử lý hạn. Dòng
R4.04 và R4.05 có chỉ số chịu hạn tƣơng đối cao nhất 10285,02 và 9697,605.
5. Đã tách dòng và xác định đƣợc trình tự đoạn gen GA2ox1 có kích thƣớc 1238
nucleotit ở dòng chọn lọc R4.05. Đoạn gen cấu trúc này có kích thƣớc 706
nucleotit mã hoá cho 234 axit amin.
6. Xác định đƣợc 11 vị trí sai khác của đoạn gen GA2ox1 ở dòng R4.05 so với
giống Tám xoan Hải Hậu và giống TĐB06 đã đƣợc công bố trên Genbank. Trong
số 234 axit amin đƣợc mã hoá từ gen GA2ox1 thì xác định 4 vị trí sai khác so với
Tám xoan Hải Hậu và giống TĐB06.
7. Từ các dòng chọn lọc qua 4 thế hệ đã chọn đƣợc 2 dòng nổi bật R4.04 và R4.05
với đặc điểm năng suất cao, hàm lƣợng protein, đƣờng tan, axit amin liên kết
trong hạt cao, khả năng chịu hạn cao hơn so với giống gốc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
ĐỀ NGHỊ
1. Tiếp tục theo dõi dòng chọn lọc R4.04 và R4.05 ở các thế hệ tiếp theo để đƣa vào
khảo nghiệm.
2. Tiếp tục nghiên cứu về gen GA2ox1 nhằm tìm hiểu về vai trò của GA2ox1 và
khả năng ứng dụng trong công tác tạo giống cây trồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
1. Nguyễn Thị Tâm, Võ Văn Ngọc (2009), “Một số đặc điểm hoá sinh của các dòng
lúa chọn lọc thế hệ R4 có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nƣớc”, Gửi báo cáo Hội
nghị Công nghệ Sinh học, tổ chức tại Thái Nguyên 11/2009.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Trần Bình, Võ Thị Ngọc Điệp, Lê Thị Muội (1995), “Nghiên cứu khả năng
chịu lạnh và chịu khô ở mô sẹo lúa của các giống có nguồn gốc sinh thái khác
nhau”, Tạp chí Sinh học, 17(1): tr.25 – 29.
2. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1997), Ứng dụng công nghệ tế bào
thực vật trong cải tiến giống cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen và chọn dòng chống chịu ngoại
cảnh bất lợi ở cây lúa, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
4. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tƣờng (1998), Thực hành
hoá sinh học, NXB Giáo dục, tr.54-55.
5. Phan Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Nguyễn Thị Tỵ (1998), “Xác định thành phần
axit amin bằng phƣơng pháp dẫn xuất hoá với O–phthaldialdyhyd và 9-
luorenylmethyl chlorofomat trên hệ máy HP amino quant series II”, Kỷ yếu Viện
Công nghệ Sinh học. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.454-461.
6. Nguyễn Hữu Cƣờng, Nguyễn Thị Kim Anh, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê
Trần Bình (2003), “Mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng prolin và tính chống chịu ở
lúa”, Tạp chí Công nghệ Sinh học,1(1), tr.85-93.
7. Lê Xuân Đắc (2007), Nghiên cứu biện pháp công nghệ sinh học thực vật nhằm
cải biến tính trạng chiều cao cây lúa, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.
8. Trần Kim Đổng, Nguyễn Quang Phổ, Lê Thị Hoa (1991) Giáo trình sinh lý cây
trồng, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội
9. Phan Trọng Hoàng, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình, Chu Hoàng Hà (2005), “Sử
dung enzym XcmI để thiết kế vector pBT phục vụ tách dòng và đọc trình tự
gen”, Tạp chí Công nghệ Sinh học 3(4): tr.459-463.
10. INGER, IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa, Xuất
bản lần thứ 4. Tài liệu dịch của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.
11. Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
12. Trần Thị Phƣơng Liên (1999), Nghiên cứu đặc tính hoá sinh và sinh học phân
tử của một số giống đậu tương có khả năng chịu nóng, chịu hạn ở Việt Nam,
Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.
13. Nguyễn Hoàng Lộc, H. T. T Ngọc, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1992), Nghiên
cứu khả năng chịu mất nƣớc ở mô sẹo thuốc lá nuôi cấy in vitro”, Tạp chí Sinh
học, 14, tr.31 –37.
14. Nguyễn Hoàng Lộc (1993), Chọn dòng chịu muối NaCl và chịu mất nước ở
thuốc lá (Nicotiana tabacum L). Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Viện công nghệ
sinh học, Hà Nội.
15. Nguyễn Hoàng Lộc (2005), “Phân tích thành phần điện di protein hạt và trình tự
gen chịu hạn ở các dòng lúa chọn lọc in vitro”. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn
quốc, tr.11358-1361.
16. Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
17. Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1995), Sử dụng công nghệ tế bào
thực vật để chọn dòng chịu mất nước ở lúa, Kỷ yếu Viện Công nghệ Sinh học,
Nxb KH và KT, Hà Nội.
18. Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả năng chịu hạn và chọn dòng chịu hạn
ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện công
nghệ sinh học, Hà Nội.
19. Rubin BA (1978), Cơ sở sinh lý học thực vật, Nxb khoa học kỹ thuật,tr.165-187.
20. Nguyễn Thị Tâm (2004), Nghiên cứu khả năng chịu nóng và chọn dòng chịu
nóng ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện
Công nghệ Sinh học, Hà Nội.
21. Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật – nghiên cứu và ứng
dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Mai Thọ Trung , Lê Song Dƣ̣ , Ngô Thị Đào (1990), Trồng trọt chuy ên khoa,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý kết quả nghiên cứu thực
nghiệm trong nông lâm nghư nghiệp trên máy vi tính, Nxb Nông nghiệp, Hà nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
24. Đỗ Năng Vịnh (2005), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
25. Nguyễn Tƣờng Vân, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1994), “Chọn dòng chịu
muối ở lúa bằng công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật”, Kỷ yếu Viện CNSH, NXB
KH & KT, Hà Nội, tr.19-27.
26. Nguyễn Thị Vinh, Lê Duy Thành, Lê Trần Bình, Lê Thị Muôi (1995), “Gây tạo
các dòng lúa chống chịu phèn bằng kỹ thuật chọn lọc biến dị dòng soma”, Tạp
chí Di truyền và ứng dụng, 4: tr.21 – 27.
Tiếng Anh
27. Bates L.S. (1973), Rapid determination of free protein for water-stress studies”,
Plant and Soil, 39, pp.205-207.
28. Bohnert H.J, Jensen R.G. (1996), “Strategies for enginnering water stress
tolerance in plants”, Tibtech, 14, pp. 89 – 97.
29. Boston R. S, Viitanen P. V and Vierling E., 1996. Molecular chaperones and
protein foling in plant. Plant Mol. Biol., 32, pp. 191-222
30. Chodari K. V., Ramakrishna W., Tamhankar S.A., Hendre R.R., Gupta V.S.,
(1998), Identification of minor variation in rice somaclonal variants, Plant Cell
Rep, 18, pp. 55-58.
31. Collin H.A., Dix P.J. (1990), “Culture systems and selection procedure”, in:
Plant cell line selection, VCH Verlagsgesellschaft.
32. FAO (1976), Hand book on human requirements in foodstuff, Geneve.
33. Foolad M.R., Siva A., and Rodriguez L. R. (1995), Application of polymerase
chain reaction (PCR) to plant genome analysis, In: Tissue and organ culture,
Fundamental method, Springer Verlag, Berlin, Heidelberg, pp. 281- 298.
34. Gamborg O.L, Phillip G.C. (Eds) (1995), Basal media for plant cell and tissue
culture. Pages 301-306 in: Plant Cell, Tissue and Organ Culture. Fundamental
methods, Springer Heidelberg.
35. Hanson A. D., Hizt W. D. (1982), Metabolic responses of mesophytes to plant
water deficits, Ann Rev Plant Physoil, 33, pp. 163-203.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
36. Henry R.J. (1997), Molecular and biochemical characterization of somaclonal
variation, In: Somaclonal Variation and Induced for Crop Improvement, Jain
S.M., Brar D.S., Ahloowalia B.S.(eds), Kluwer Acard Publ, Netherlands, pp.
134-139.
37.
38. Ingram K.I,Bueno F.D, Namuco O.S, Yambao E.B, Beyrouty C.A. (1994), Rice
root straists for drought resistance and their genetic.
39. Itoh H., Tasumi T., Sakamoto T., Otomo K., Toyomasu T., Kitano H., Ashikari
M., Ichihara S., Matsuoka M. (2004), “A rice semi-dwarf gene, Tan-ginbozu
(D35), encodes the gibberellin biosynthesis enzym, zent-kaurene oxidase”, Plant
Mol Biol, 54: pp.533-547.
40. Jain S.M. (1997), Somaclonal variation and mutagenesis for crop improvement,
Matalouden Tutkimuskuksen Julkaisuja, MTTK, Jokioinen, Finland, 18, pp.
122-133.
41. Khush G. S. (1997), “Origin, dispersal, cultivation and variation of rice”, Plant
Mol Biol, 35, pp.25-34.
42. Konzak C.K., (2001), Breeding in Crop Plant – Mutations and In Vitro Mutatio
Breeding, Crop Science, 41: pp.253-256.
43. Laemmli J. K (1970), Natura, 27: pp.680 – 688.
44. Mc Kersie B.D. and Leshem Y.Y., 1994. Heat stress. In: Stress and stress
coping in cultivated plants. Kluwer Acad Pub.
45. Meier C., Bouquin T., Nielsen M.E. (2001), “Gibberellin response mutants
indentified by luciferase imaging”, Plant Journal, 25(5): pp.509-519.
46. Murashige T., and Skoog F. C. (1962), “A revised medium for rapid growth and
bioassays with tobacco tissue culture” Physiologia plantarum 15: pp.473-497.
47. Nguyen H. T., Babu C. R., Blum A. (1997), Breredinh for drought in rice:
Physiology and Molecular Genetic Consideration, Crop Sci, 37,pp.1426-1434.
48. Rahman M., Malik T.A., Iqbal M.J., Zafar Y., Alam K., Perveen Z., Rehman S.,
(1998), Salt impact on somaclonal variation in rice, Rice Bio Quar, 35,pp.13-14.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
49. Sakamoto T., Kobayashi M., Itoh H., Tagiri A., kayano T., Tanaka H., Iwahori
S., and Matsuoka M. (2001), “Expression of a gibberellin 2-oxidase gene around
the shoot apex is related to phase transition in rice”, Plant physiol 125 (3):
pp.1508-1516.
50. Sakamoto T., Morinaka Y., Ishyama K., Kobayashy M., Itoh H., Kayano T.,
Iwahori S., Matsuoka M., Tanaka H. (2003), “Genetic manipulation of
gibberellin metabolism in transgenic rice”, Nature Biotechnology, 2:pp.909-913.
51. Sakamoto T., Miura K., Itoh H., Tatsumi T., Ueguchi-Tanaka M., Ishyama K.,
Kobayashy M., Agrawal G.K., Takeda S., Abe K., Miyao A., Hirochika H.,
Kitano H., Ashikari M., Matsuoka M. (2004), “An overview of gibberellin
metabolism enzym genes and their related mutants in rice”, Plant Physiol, 134:
pp.1642-1645.
52. Sambrook J., Russell D.W., (2001), “Molecular Cloning: A Laboratory
Manual” Cold spring Harbor, New York: Cold spring Harbor Laboratory Press.
53. Spilmeyer W., Ellis M.H., Chandler P.M. (2002), “Semidwarf (sd-1), “green
revolution” rice, contains a defective gibberellin 20-oxidase gene”, Proc Natl
Acad Sci USA, 99: pp.9043-9048.
54. Yamaguchi S., Sun T.P., Kawaide H., and Kamiya Y. (1998), “The GA2 locus
of Arabidopsi thaliana encodes ent-kaurene synthase of gibberellin
biosynthesis”, Plant physiol, 116: pp.271-278.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc509.pdf