Như vậy, kết quảcuối cùng của luận văn đã trảlời các câu hỏi nghiên
cứu của đềtài. Kết quả đạt được đóng góp một hướng nghiên cứu mới cho
các vấn đềvềđánh giá chương trình đào tạo và đánh giá nhu cầu của thị
trường lao động trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt ởnước ta và các nước trên
thếgiới đó là đánh giá các kiến thức và kỹnăng, thái độmột cách cụthểvà
giúp cho khoa GDĐB, trường ĐHSP Hà Nội cải tiến chương trình và quy
trình đào tạo của Khoa được tốt hơn. Hạn chếcủa luận văn là mới chỉđánh
giá mức độđáp ứng của cửnhân GDĐB đối với yêu cầu của thịtrường lao
động trong chuyên ngành CPTTT và chỉ ởđịa bàn Hà Nội chứchưa đánh giá
được trên địa bàn toàn quốc.
131 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân Giáo dục Đặc biệt - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đối với yêu cầu của thị trường lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp của cử nhân GDĐB đối
với yêu cầu của thị trường lao động có được sự đồng tình và nhất trí cao của
cử nhân GDĐB và cán bộ quản lý là các giải pháp sau đây:
(1). Mục tiêu đào tạo của chương trình: Giữ nguyên mục tiêu đào tạo
các chuyên gia và giáo viên GDĐB có chất lượng cao.
(2). Nội dung chương trình: Điều chỉnh việc phân bổ các tiết lý thuyết
và các tiết thực hành trong từng môn học theo hướng giảm bớt tiết lý thuyết,
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
99
tăng cường thời lượng các tiết thực hành nhằm cải thiện kỹ năng của sinh
viên; bổ xung thêm các nội dung giáo dục trẻ ADHD, trẻ LD và phương pháp
trị liệu cho trẻ khuyết tật
(3). Kiến tập thực tập: Tăng thêm thời gian cho công tác kiến tập và
thực tập; Công tác kiến tập cần được thực hiện tại cả trường mầm non và
trường tiểu học.
(4). Công tác hỗ trợ sinh viên: Tăng cường thêm nhiều sách, báo và tài
liệu tham khảo, đặc biệt là giáo trình phục vụ công tác học tập; thắt chặt quản
lý công tác học tập của sinh viên và công tác thi cử; bộ phận quản lý sinh viên
cần phải hoạt động hiệu quả hơn nữa, đáp ứng và giải quyết các nhu cầu của
sinh viên kịp thời và nhanh chóng; tăng cường thực hiện công tác lấy ý kiến
của sinh viên tốt nghiệp và cơ quan tuyển dụng lao động.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
100
PHẦN KẾT LUẬN
Đề tài: ”Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của
cử nhân tốt nghiệp khoa GDĐB, trường ĐHSP Hà Nội đối với yêu cầu công
việc của các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn Hà Nội” hoàn tất sau thời
gian nghiên cứu sáu tháng, từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2009. Đề tài luận văn
được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng là chủ yếu và
định tính là phương pháp bổ xung đã tiến hành lấy ý kiến của 100 cử nhân
GDĐB, tốt nghiệp trường ĐHSP Hà Nội các khóa 51, 54, 55 và của 134 cán
bộ quản lý các cấp đang công tác tại các trường Đại học, Cao đẳng và các
Trường, Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật có cử nhân GDĐB tốt nghiệp các
khóa học trên đang làm việc. Kết quả cuối cùng của luận văn đã trả lời được
các câu hỏi nghiên cứu mà tác giả đã đặt ra.
Về kiến thức, cử nhân GDĐB đạt mức độ đáp ứng được các yêu cầu
của thị trường lao động nhìn theo sự đánh giá của cán bộ quản lý và cử nhân
tự đánh giá. Mức độ đáp ứng về mặt kiến thức của cử nhân ở nhóm hai cơ sở
làm việc là Viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng và nhóm cơ sở là các
trường, trung tâm dạy trẻ khuyết tật là hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên, cử
nhân làm việc tại nhóm cơ sở là trường đại học và cao đẳng tự đánh giá mình
ở mức độ đáp ứng về kiến thức chuyên môn cao hơn so với số cử nhân làm
việc tại nhóm cơ sở làm việc là các trường và trung tâm dạy trẻ khuyết tật.
Không có sự khác biệt về vấn đề này giữa các khóa tốt nghiệp 51, 54 và 55, có
nghĩa, cử nhân tốt nghiệp lâu năm và cử nhân mới tốt nghiệp cũng đều có một
mức độ đáp ứng giống nhau.
Trong nhóm 3 thành tố về kiến thức thì thành tố kiến thức chung
về GDĐB được cán bộ quản lý đánh giá là có mức độ đáp ứng tốt hơn cả,
sau đó là thành tố kiến thức về chăm sóc và giáo dục trẻ CPTTT và
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
101
thành tố có mức độ đáp ứng kém nhất là thành tố kiến thức về trẻ em và
chăm sóc, giáo dục trẻ em.
Nhóm 5 tiêu chí kiến thức mà cán bộ quản lý cho rằng cử nhân GDĐB
có mức độ đáp ứng tốt nhất là: 1. Chăm sóc-giáo dục trẻ mầm non; 2. Giáo
dục trẻ tự kỷ; 3. Hình thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật; 4. Can thiệp sớm
cho trẻ CPTTT; 5. Đặc điểm tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ-giao tiếp, vận động,
hành vi...) của trẻ CPTTT.
Nhóm 5 tiêu chí kiến thức mà cán bộ quản lý cho rằng cử nhân GDĐB
có mức độ đáp ứng kém nhất là: 1. Sinh lý trẻ em; 2. Sự phát triển tâm lý trẻ
em; 3. Sinh lý thần kinh và giác quan; 4. Hình thức giáo dục chuyên biệt trẻ
khuyết tật; 5. Bệnh trẻ em.
Về kỹ năng, cử nhân GDĐB cũng đạt mức độ đáp ứng được các yêu
cầu của thị trường lao động nhìn theo sự đánh giá của cán bộ quản lý và cử
nhân tự đánh giá, song ở nhóm cơ sở làm việc là các trường, trung tâm dạy trẻ
khuyết tật mức độ đáp ứng của cử nhân GDĐB cao hơn so với cơ sở làm việc
là Viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng. Mức độ đáp ứng kỹ năng của cử
nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động của ba khóa học 51, 54
và 55 là như nhau, không có khác biệt.
Trong nhóm 3 thành tố về kỹ năng thì thành tố kỹ năng chăm sóc và
giáo dục trẻ em được cán bộ quản lý đánh giá là có mức độ đáp ứng tốt hơn
cả, sau đó là thành tố kỹ năng chăm sóc và giáo dục trẻ CPTTT và thành tố
có mức độ đáp ứng kém nhất là thành tố kỹ năng chung về GDĐB.
Nhóm 5 tiêu chí kỹ năng chuyên môn cử nhân GDĐB có mức độ đáp
ứng cao nhất theo ý kiến của cán bộ quản lý là: 1. Dễ dàng giao tiếp với trẻ
khuyết tật; 2. Thành thạo việc đánh giá tiến bộ trong quá trình dạy trẻ khuyết
tật; 3. Tư vấn cho gia đình trẻ khuyết tật các phưng pháp chăm sóc và giáo
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
102
dục phù hợp; 4. Sử dụng công cụ và phương pháp đánh giá nhu cầu, khả năng
của trẻ khuyết tật thành thạo; 5. Tổ chức các hoạt động giáo dục và điều
chỉnh chương trình dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường mầm non. Trong
khi đó, các tiêu chí kỹ năng cử nhân GDĐB đáp ứng mức độ kém nhất bao
gồm các tiêu chí: 1. Ứng dụng lý thuyết tâm lý trong dạy trẻ chậm phát triển
trí tuệ; 2. Phát hiện được các dấu hiện tâm bệnh ở trẻ em; 3. Thiết kế và thực
hiện các bài tâp phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ chậm phát triển trí tuệ;
4. Thiết kế bài dạy phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ chậm phát triển trí tuệ;
5. Tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với trẻ chậm phát triển trí tuệ.
Nhóm 5 tiêu chí về kỹ năng mà cử nhân tự đánh giá mình tốt nhất là:
(1). Phát hiện được các dấu hiệu bệnh ở trẻ em; (2). Điều chỉnh các hoạt
động dạy học phù hợp với trẻ tự kỷ; (3). Thiết kế và thực hiện các bài tập phát
triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ chậm phát triển trí tuệ; (4). Thành thạo kỹ
thuật can thiệp hành vi cho trẻ chậm phát triển trí tuệ; (5). Ứng dụng lý thuyết
tâm lý trong dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ. Nhóm 5 tiêu chí cử nhân tự đánh
giá mình có mức độ đáp ứng kém nhất là: (1). Ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học và quản lý các chương trình giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết
tật; (2). Đọc hiểu các tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành giáo dục đặc biệt; (3).
Đánh giá được các giai đoạn phát triển ở trẻ em; (4). Xây dựng các đề tài
nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt; (5). Thành thao việc
đánh giá tiến bộ trong quá trình dạy trẻ khuyết tật.
Về thái độ, cử nhân GDĐB đạt được ở mức độ đáp ứng tốt các yêu cầu
của thị trường lao động ở cả hai nhóm cơ sở làm việc của cử nhân GDĐB là
Viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng và nhóm cơ sở là các trường, trung
tâm dạy trẻ khuyết tật theo sự đánh giá của cán bộ quản lý và cử nhân tự đánh
giá. Mức độ đáp ứng về thái độ của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị
trường lao động ở nhóm cơ sở làm việc là viện nghiên cứu, trường đại học cao
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
103
đẳng cũng ngang bằng với nhóm cơ sở làm việc là trường, trung tâm dạy trẻ
khuyết tật và mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp không có sự khác nhau giữa
các khóa học hay nói cách khác, các khóa học khác nhau không có liên hệ nào
đối với mức độ đáp ứng về mặt thái độ nghề nghiệp của cử nhân GDĐB.
Trong nhóm 2 thành tố về thái độ thì thành tố thái độ trong quan hệ
với đồng nghiệp được cán bộ quản lý đánh giá là có mức độ đáp ứng tốt hơn
thành tố thái độ đối với công tác GDĐB trẻ khuyết tật.
Nhóm hai tiêu chí Tôn trọng trẻ khuyết tật và Ttin tưởng vào khả năng
phát triển của trẻ khuyết tật là hai tiêu chí về thái độ chuyên môn cử nhân có
sự đáp ứng tốt nhất và hai tiêu chí cử nhân có mức độ đáp ứng kém hơn trong
số 11 tiêu chí là Có trách nhiệm trong việc thiết kế vàThực hiện kế hoạch giáo
dục cá nhân cho trẻ khuyết tật và Trung thực, cẩn thận và chi tiết khi đánh
giá, chẩn đoán trẻ khuyết tật.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mối tương quan tuyến tính giữa mức
độ đáp ứng kỹ năng và tổng của mức độ đáp ứng cao hơn so với mức độ đáp
ứng kiến thức và mức độ đáp ứng thái độ: nó giải thích tới 68.7 % sự biến
thiên của tổng mức độ đáp ứng. Điều này cũng có nghĩa, để tăng cường mức
độ đáp ứng đối với yêu cầu của thị trường lao động, khoa GDĐB cần phải chú
trọng tới việc tăng cường huấn luyện về mặt kỹ năng cho sinh viên giúp cho sinh
viên có mức độ đáp ững cao hơn về mặt kỹ năng tại cơ sở làm việc của họ
Các giải pháp đưa ra nhằm tăng cường và cải thiện mức độ đáp ứng
kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu
của thị trường lao động có được sự đồng tình và nhất trí cao của cử nhân
GDĐB và cán bộ quản lý là các giải pháp sau đây:
Mục tiêu đào tạo của chương trình: Giữ nguyên mục tiêu đào tạo các
chuyên gia và giáo viên GDĐB có chất lượng cao.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
104
Nội dung chương trình: Điều chỉnh việc phân bổ các tiết lý thuyết và
các tiết thực hành trong từng môn học theo hướng giảm bớt tiết lý thuyết, tăng
cường thời lượng các tiết thực hành nhằm cải thiện kỹ năng của sinh viên; bổ
xung thêm các nội dung giáo dục trẻ ADHD, trẻ LD và phương pháp trị liệu
cho trẻ khuyết tật
Kiến tập thực tập: Tăng thêm thời gian cho công tác kiến tập và
thực tập; Công tác kiến tập cần được thực hiện tại cả trường mầm non và
trường tiểu học.
Công tác hỗ trợ sinh viên: Tăng cường thêm nhiều sách, báo và tài
liệu tham khảo, đặc biệt là giáo trình phục vụ công tác học tập; thắt chặt quản
lý công tác học tập của sinh viên và công tác thi cử; bộ phận quản lý sinh viên
cần phải hoạt động hiệu quả hơn nữa, đáp ứng và giải quyết các nhu cầu của
sinh viên kịp thời và nhanh chóng; là tăng cường thực hiện công tác lấy ý kiến
của sinh viên tốt nghiệp và cơ quan tuyển dụng lao động.
Như vậy, kết quả cuối cùng của luận văn đã trả lời các câu hỏi nghiên
cứu của đề tài. Kết quả đạt được đóng góp một hướng nghiên cứu mới cho
các vấn đề về đánh giá chương trình đào tạo và đánh giá nhu cầu của thị
trường lao động trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt ở nước ta và các nước trên
thế giới đó là đánh giá các kiến thức và kỹ năng, thái độ một cách cụ thể và
giúp cho khoa GDĐB, trường ĐHSP Hà Nội cải tiến chương trình và quy
trình đào tạo của Khoa được tốt hơn. Hạn chế của luận văn là mới chỉ đánh
giá mức độ đáp ứng của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao
động trong chuyên ngành CPTTT và chỉ ở địa bàn Hà Nội chứ chưa đánh giá
được trên địa bàn toàn quốc.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
105
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo "Đào tạo theo nhu cầu xã
hội", Tp. HCM, 2007
2. Bùi Mạnh Nhị, Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại
học. B2004-CTGD-05, Hà nội, 2004
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng IX, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2001
4. Đặng Thành Hưng, Quan niệm chất lượng giáo dục và đánh giá. Viện
chiến lược và chương trình giáo dục, Hà nội, 2004.
5. Đỗ Thiết Thạch, Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng EFQM và sử dụng
vào việc nâng cao chất lượng trường TCCN-DN, cao đẳng và đại học.
Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, số 114/2005
6. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc, Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất
lượng học tập của học sinh. Chương trình Khoa học cấp Nhà nước,
KX-07-08, Hà Nội, 1996.
7. Kỷ yếu hội thảo “Đánh giá chương trình đào tạo chuyên ngành kinh tế
ngoại thương”, Đại học Ngoại thương, 2003
8. Kỷ yếu hội thảo "Đào tạo theo nhu cầu xã hội" , Bộ GD&ĐT, 2005-
2007
9. Lâm Quang Thiệp, Về cách các tiếp cận để thiết lập một hệ thống đảm
bảo chất lượng ở Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo Đảm bảo chất lượng
đào tạo ở Việt Nam, Đà Lạt, 2000
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
106
10. Lê Đức Ngọc, Bàn về nội hàm của chất lượng đào tạo đại học và sau
đại học. Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 3-4/2000
11. Lê Đức Ngọc, Đổi mới tư duy để phát triển giáo dục đại học đáp ứng
nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Báo cáo tại Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo,
Đà Lạt, 2001
12. Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học - Quan điểm và giải pháp. Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2004.
13. Lê Đức Ngọc, Phát triển giáo dục đại học làm đòn bẩy để nhanh chóng
rút ngắn khoảng cách tụt hậu, tạo nguồn nhân lực co sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và nền kinh tế tri thức nước ta phát triển.
Tham luận tại Hội thảo Toàn cầu hoá - Thời cơ và thách thức đối với
giáo dục đại học, TP. HCM, 2004
14. Lê Đức Ngọc, Tiếp tục đổi mới tư duy để cải tổ giáo dục đại học nhằm
mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, hiệu quả và hiệu suất đào tạo.
Tham luận tại Hội thảo Hội nhập và thách thức, Bộ Giáo dục - Đào tạo,
3/2004
15. Lê Phương Yên. Mối quan hệ giữa cơ sở gáo dục TCCN và cơ sở sử
dụng người tốt nghiệp. Báo cáo tổng kết đề tài B2004-CTGD-04, Hà
nội, 2004.
16. Nguyễn Đức Chính, Kiểm định Chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002
17. Nguyễn Hữu Châu, Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lý luận và
thực tiễn. Nxb Giáo dục, Hà nội, 2008
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
107
18. Nguyễn Minh Đường (Chủ nhiệm đề tài ): Báo cáo tổng kết đề tài cấp
nhà nước KX 05-10 “Thực trạng và giải pháp đào tạo lao động kỹ
thuật đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động trong nền kinh tế
thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ” Hà nội, 2005
19. Phạm Phụ, Về khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt Nam. Nxb Trẻ,
2005
20. Phạm Thành Nghị, Khái niệm và tiến trình đảm bảo chất lượng trong
giáo dục đại học. Báo cáo tại Hội thảo Đảm bảo chất lượng đào tạo ở
Việt Nam, Đà Lạt, 2000
21. Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lượng giáo dục đại học. Nxb KHXH,
Hà nội, 2000
22. Phạm Xuân Thanh, Giáo dục đại học: Chất lượng và đánh giá, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005
23. Phan Văn Kha, Các giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa đào tạo với
sử dụng nhân lực có trình độ TCCN ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài
cấp Bộ trọng điểm B003-52-TĐ50, Hà nội, 2006.
24. Tổng cục Thống kê, Thống kê doanh nghiệp năm 2007. Nxb Thống kê,
Hà Nội, 2008.
25. Trần Khánh Đức, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực
theo ISO và TQM. Nxb Giáo dục, Hà nội, 2004
26. Trần Kiều, Về chất lượng giáo dục. Kỷ yếu Hội thảo Đánh giá chất
lượng Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 2005
27. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Nhà trường và
doanh nghiệp trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Hà Nội, 2007.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
108
TIẾNG ANH
1. Glastonbury Public Schools Special Education Department, Report to
Glastonbury Board of Education, 2007.
2. Jerome V. D'Agostino, Megan E. Welsh, Nina M. Corson, Instructional
Sensitivity of a State's Standards-Based Assessment, 2007.
3. The Teacher Education Unit Assessment System, Annual Program
Review Report, Special Education Graduate Program, 2007-2008.
4. The University of Melbourne, Faculty of Education, Assessment
Research Centre, Department of Learning Assessment & Special
Education, Annual Report, 1997.
5. University of Memphis, Physical Education Department, Annual
Program Review Report 2006-2007.
6. University of Connecticut, Neag School of Education, Graduate Survey,
2000.
7. Utah State University, Department of Special Education &
Rehabilitation, Student Opinion Survey, 2004-2005
8. Western Association of Schools and Colleges, Program Outcomes for
Post Bac. in Special Education, 2008.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
109
PHỤ LỤC
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
110
PHỤ LỤC 1
PHIẾU XIN Ý KIẾN CỬA CỰU SINH VIÊN
Xin Anh/Chị trả lời một số câu hỏi dưới đây nhằm khảo sát chương trình
đào tạo của khoa Giáo dục Đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Xin vui lòng hợp tác đóng góp ý kiến bằng cách khoanh tròn vào mức độ phù
hợp hoặc ghi câu trả lời vào chỗ trống.
Thang đánh giá: 1 = Không đáp ứng được
2 = Đáp ứng một phần
3 = Hầu như là đáp ứng được
4 = Đáp ứng được
5 = Đáp ứng rất tốt
C1. Kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp Anh/Chị được học ở trong
trường đại học đáp ứng như thế nào đối với yêu cầu của cơ sở làm việc?
Kiến thức chuyên môn
1 Kiến thức về trẻ em và giáo dục cho trẻ em
1.1 Sinh lý trẻ em 1 2 3 4 5
1.2 Sinh lý thần kinh và giác quan 1 2 3 4 5
1.3 Sự phát triển tâm lý trẻ em 1 2 3 4 5
1.4 Bệnh trẻ em 1 2 3 4 5
1.5 Tâm bệnh trẻ em 1 2 3 4 5
1.6 Chăm sóc-giáo dục trẻ mầm non 1 2 3 4 5
1.7 Giáo dục trẻ lứa tuổi tiểu học 1 2 3 4 5
2 Kiến thức chung về GDĐB
2.1 Mục tiêu của giáo dục đặc biệt 1 2 3 4 5
2.2 Hình thức giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
2.3 Hình thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
2.4 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục đặc biệt 1 2 3 4 5
2.5 Giao tiếp sư phạm trong giáo dục đặc biệt 1 2 3 4 5
2.6 Nguyên nhân gây khuyết tật 1 2 3 4 5
3 Kiến thức về GDĐB cho trẻ CPTTT
3.1 Đặc điểm tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ-giao tiếp, vận động,
hành vi...) của trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.2 Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.3 Phương pháp giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.4 Trẻ khó khăn về học 1 2 3 4 5
3.5 Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
111
3.6 Kiến thức về chẩn đoán, đánh giá trẻ chậm phát triên trí tuệ 1 2 3 4 5
3.7 Giáo dục trẻ tự kỷ 1 2 3 4 5
3.8 Can thiệp hành vi cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.9 Lý thuyết tâm lý trong giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
Các kiến thức khác (xin nêu rõ)
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Kỹ năng chuyên môn
1 Kỹ năng về chăm sóc và giáo dục trẻ em
1.1 Đánh giá được các giai đoạn phát triển ở trẻ em 1 2 3 4 5
1.2 Phát hiện được các dấu hiệu bệnh ở trẻ em 1 2 3 4 5
1.3 Xử lý được những bất thường trong quá trình chăm sóc trẻ em 1 2 3 4 5
1.4 Phát hiện được các dấu hiện tâm bệnh ở trẻ em 1 2 3 4 5
1.5 Tổ chức các hoạt động giáo dục và điều chỉnh chương trình
dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường mầm non 1 2 3 4 5
1.6 Tổ chức các hoạt động giáo dục và điều chỉnh chương trình
dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học 1 2 3 4 5
2 Kỹ năng về GDĐB cho trẻ khuyết tật
2.1 Xây dựng các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo
dục đặc biệt 1 2 3 4 5
2.2 Dễ dành giao tiếp với trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
2.3 Sử dụng công cụ và phương pháp đánh giá nhu cầu, khả năng
của trẻ khuyết tật thành thạo 1 2 3 4 5
2.4 Thành thao việc đánh giá tiến bộ trong quá trình dạy trẻ khuyết
tật 1 2 3 4 5
2.5 ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý các
chương trình giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
2.6 Đọc hiểu các tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành giáo dục đặc biệt 1 2 3 4 5
2.7 Tư vấn cho gia đình trẻ khuyết tật các phương pháp chăm sóc
và giáo dục phù hợp. 1 2 3 4 5
3 Kỹ năng về GDĐB cho trẻ CPTTT
3.1 Thiết kế bài dạy phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ chậm
phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.2 Sử dụng thành thạo các công cụ đánh giá khả năng và nhu cầu
của trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
112
3.3 Thiết kế các chương trình can thiệp sớm cho trẻ chậm phát
triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.4 ứng dụng lý thuyết tâm lý trong dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.5 Tỏ chức các hoạt động dạy học phù hợp với trẻ chậm phát
triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.6 Thiết kế và thực hiện các bài ctaapj phát triển ngôn ngữ và giao
tiếp cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.7 Điều chỉnh các hoạt động dạy học phù hợp với trẻ khó khăn về
học. 1 2 3 4 5
3.8 Thành thạo kỹ thuật can thiệp hành vi cho trẻ chậm phát triển
trí tuệ 1 2 3 4 5
3.9 Điều chỉnh các hoạt động dạy học phù hợp với trẻ tự kỷ 1 2 3 4 5
Các kỹ năng khác (xin nêu rõ)
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Thái độ nghề nghiệp
1 Thái độ phù hợp đối với trẻ khuyết tật và công tác giáo
dục trẻ khuyết tật
1.1 Tôn trọng trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
1.2 Tin tưởng vào khả năng phát triển của trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
1.3 Tin tưởng vào các phương pháp giáo dục đối với trẻ khuyết
tật 1 2 3 4 5
1.4 Có ý thức học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ 1 2 3 4 5
1.5 Tin tưởng vào công tác can thiệp sớm, giáo dục sớm trẻ
khuyết tật 1 2 3 4 5
1.6 Có trách nhiệm trong việc thiết kế và thực hiện kế hoạch giáo
dục cá nhân cho trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
1.7 Trung thực, cẩn thận và chi tiết khi đánh giá, chẩn đoán trẻ
khuyết tật 1 2 3 4 5
2 Thái độ đúng đắn trong đời sống và trong quan hệ
2.1 Gương mẫu trong sinh hoạt, đời sống 1 2 3 4 5
2.2 Thể hiện lòng yêu nghề 1 2 3 4 5
2.3 Có ý thức đạo đức nghề nghiệp 1 2 3 4 5
2.4 Giao tiếp tốt với đồng nghiệp 1 2 3 4 5
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
113
Các thái độ khác (xin nêu rõ)
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
II. Anh/Chị hãy cho biết ý kiến của mình về các giải pháp cải tiến chương trình đào tạo sao cho
sinh viên sau khi ra trường có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của công việc.
Hoàn toàn không đồng ý = 1
Không đồng ý về cơ bản = 2
Đồng ý một phần = 3
Đồng ý về cơ bản = 4
Hoàn toàn đồng ý = 5
1 Mục tiêu chương trình
(1) Giữ nguyên 1 2 3 4 5
(2) Chỉ đào tạo các giáo viên giáo dục đặc biệt 1 2 3 4 5
(3) Chỉ đào tạo chuyên gia làm việc trong lĩnh vực giáo dục đặc
biệt 1 2 3 4 5
2 Nội dung chương trình
(1) Giảm bớt phần kiến thức 1 2 3 4 5
(2) Tăng phần kỹ năng 1 2 3 4 5
(3) Thêm vấn đề mới như giáo dục trẻ tăng động, giảm chú ý 1 2 3 4 5
(4) Thêm vấn đề giáo dục trẻ khó khăn về học 1 2 3 4 5
(5) Tăng cường các phương pháp trị liệu cho trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
3 Phương pháp giảng dạy trong chương trình
(1) Dạy học sử dụng nhiều phương tiện trực quan 1 2 3 4 5
(2) Dành nhiều thời gian cho việc rèn luyện kỹ năng dạy học 1 2 3 4 5
(3) Khuyến khích sự tích cực chủ động của sinh viên 1 2 3 4 5
4 Kiến tập sư phạm
(1) Tăng thêm thời gian 1 2 3 4 5
(2) Kiến tập tại các trường mầm non 1 2 3 4 5
(3) Kiến tập tại các trường tiểu học
(4) Kiến tập ở cả trường mầm non và tiểu học 1 2 3 4 5
5 Thực tập sư phạm:
(1) Tăng thêm thời gian 1 2 3 4 5
(2) Thực tập tại các trường phổ thông 1 2 3 4 5
(3) Thực tập tại các trường đại học, cao đẳng 1 2 3 4 5
(4) Thực tập tại trường chuyên biệt 1 2 3 4 5
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
114
6 Công tác phục vụ học tập
(1) Tăng cường tài liệu tham khảo, sách, báo và tạp chí 1 2 3 4 5
(2) Bộ phận quản lý sinh viên hoạt động cần sâu sát với sinh
viên hơn nhằm nắm bắt và giải quyết các yêu cầu của sinh
viên nhanh chóng
1 2 3 4 5
(3) Thắt chặt việc quản lý sinh viên về ý thức học tập và thi cử 1 2 3 4 5
(4) Thường xuyên tổ chức lấy ý kiến của cơ quan tuyển dụng lao
động 1 2 3 4 5
(5) Tăng cường mối quan hệ với các địa điểm thực hành 1 2 3 4 5
7 Cớ sở vật chất
(1) Phòng học đảm bảo các yêu cầu về âm thanh, ánh sáng và
diện tích 1 2 3 4 5
(2) Trang thiết bị học tập cần phải được đáp ứng đầy đủ 1 2 3 4 5
10 Các vấn đề khác (xin nêu rõ)
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………
1 2 3 4 5
IV. Cơ quan có phải đào tạo lại Anh/Chị sau khi nhận vào làm việc không?
Có (1) Không (2) Người được tuyển
dụng phải tự đào tạo
(3)
Tại sao?
Trái nghề (1) Trình độ chuyên môn chưa đáp
ứng (2)
Các lý do khác (xin
nêu rõ)
Nếu có thì đào tạo lại những mặt nào? (xin vui lòng liệt kê rõ)
Kỹ năng (1) Chuyên môn (2) Các mặt khác (xin nêu
rõ)
Xin vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
1. Giới tính: Nam c Nữ c
2. Là sinh viên khóa: Khoa Giáo dục Đặc biệt
3. Nơi công tác:
4. Chức vụ:
5. Thời gian công tác trong lĩnh vực Giáo dục đặc biệt
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
115
Dưới 2 năm c 3-5 năm c 5-10 năm c trên 10 năm c
6. Tham gia các khóa tập huấn về giáo dục đặc biệt:
Có c Không c
7. Trình độ: Đại học c Sau đại học c
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
116
PHỤ LỤC 2
PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ
Xin quý Thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về các cán bộ, giáo viên tốt
nghiệp khoa Giáo dục Đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đang công tác tại
cơ sở của mình.
(Xin quý Thầy/Cô đóng góp ý kiến bằng cách khoanh tròn vào mức độ phù hợp hoặc
ghi các câu trả lời vào các chỗ trống.)
Thang đánh giá: 1 = Không đáp ứng được
2 = Đáp ứng một phần
3 = Hầu như là đáp ứng được
4 = Đáp ứng được
5 = Đáp ứng rất tốt
C1. Kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp của cử nhân giáo dục đặc
biệt được học ở trong trường đại học đáp ứng như thế nào đối với yêu cầu tại cơ sở
làm việc của quý Thầy/Cô?
Kiến thức chuyên môn
1 Kiến thức về trẻ em và giáo dục cho trẻ em 1 2 3 4 5
1.1 Sinh lý trẻ em 1 2 3 4 5
1.2 Sinh lý thần kinh và giác quan 1 2 3 4 5
1.3 Sự phát triển tâm lý trẻ em 1 2 3 4 5
1.4 Bệnh trẻ em 1 2 3 4 5
1.5 Tâm bệnh trẻ em 1 2 3 4 5
1.6 Chăm sóc-giáo dục trẻ mầm non 1 2 3 4 5
1.7 Giáo dục trẻ lứa tuổi tiểu học 1 2 3 4 5
2 Kiến thức chung về GDĐB 1 2 3 4 5
2.1 Mục tiêu của giáo dục đặc biệt 1 2 3 4 5
2.2 Hình thức giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
2.3 Hình thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
2.4 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục đặc biệt 1 2 3 4 5
2.5 Giao tiếp sư phạm trong giáo dục đặc biệt 1 2 3 4 5
2.6 Nguyên nhân gây khuyết tật 1 2 3 4 5
3 Kiến thức về GDĐB cho trẻ CPTTT 1 2 3 4 5
3.1 Đặc điểm tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ-giao tiếp, vận động,
hành vi...) của trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.2 Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.3 Phương pháp giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.4 Trẻ khó khăn về học 1 2 3 4 5
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
117
3.5 Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ chậm phát triển trí
tuệ 1 2 3 4 5
3.6 Kiến thức về chẩn đoán, đánh giá trẻ chậm phát triên trí tuệ 1 2 3 4 5
3.7 Giáo dục trẻ tự kỷ 1 2 3 4 5
3.8 Can thiệp hành vi cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
3.9 Lý thuyết tâm lý trong giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 1 2 3 4 5
Các kiến thức khác (xin nêu rõ)
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Kỹ năng chuyên môn
1 Kỹ năng về chăm sóc và giáo dục trẻ em 1 2 3 4 5
1.1 Đánh giá được các giai đoạn phát triển ở trẻ em 1 2 3 4 5
1.2 Phát hiện được các dấu hiệu bệnh ở trẻ em 1 2 3 4 5
1.3 Xử lý được những bất thường trong quá trình chăm sóc trẻ
em 1 2 3 4 5
1.4 Phát hiện được các dấu hiện tâm bệnh ở trẻ em 1 2 3 4 5
1.5 Tổ chức các hoạt động giáo dục và điều chỉnh chương trình
dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường mầm non 1 2 3 4 5
1.6 Tổ chức các hoạt động giáo dục và điều chỉnh chương trình
dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học 1 2 3 4 5
2 Kỹ năng về GDĐB cho trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
2.1 Xây dựng các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo
dục đặc biệt 1 2 3 4 5
2.2 Dễ dành giao tiếp với trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
2.3 Sử dụng công cụ và phương pháp đánh giá nhu cầu, khả
năng của trẻ khuyết tật thành thạo 1 2 3 4 5
2.4 Thành thao việc đánh giá tiến bộ trong quá trình dạy trẻ
khuyết tật 1 2 3 4 5
2.5 ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý các
chương trình giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
2.6 Đọc hiểu các tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành giáo dục đặc
biệt 1 2 3 4 5
2.7 Tư vấn cho gia đình trẻ khuyết tật các phương pháp chăm
sóc và giáo dục phù hợp. 1 2 3 4 5
3 Kiến thức về GDĐB cho trẻ CPTTT 1 2 3 4 5
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
118
3.1 Thiết kế bài dạy phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ CPTTT 1 2 3 4 5
3.2 Sử dụng thành thạo các công cụ đánh giá khả năng và nhu
cầu của trẻ CPTTT 1 2 3 4 5
3.3 Thiết kế các chương trình can thiệp sớm cho trẻ CPTTT 1 2 3 4 5
3.4 Ứng dụng lý thuyết tâm lý trong dạy trẻ CPTTT 1 2 3 4 5
3.5 Tỏ chức các hoạt động dạy học phù hợp với trẻ CPTTT 1 2 3 4 5
3.6 Thiết kế và thực hiện các bài tập phát triển ngôn ngữ và giao
tiếp cho trẻ CPTTT 1 2 3 4 5
3.7 Điều chỉnh các hoạt động dạy học phù hợp với trẻ khó khăn
về học. 1 2 3 4 5
3.8 Thành thạo kỹ thuật can thiệp hành vi cho trẻ CPTTT 1 2 3 4 5
3.9 Điều chỉnh các hoạt động dạy học phù hợp với trẻ tự kỷ 1 2 3 4 5
Các kỹ năng khác (xin nêu rõ)
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Thái độ nghề nghiệp
1 Thái độ phù hợp đối với trẻ khuyết tật và công tác giáo
dục trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
1.1 Tôn trọng trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
1.2 Tin tưởng vào khả năng phát triển của trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
1.3 Tin tưởng vào các phương pháp giáo dục đối với trẻ khuyết
tật 1 2 3 4 5
1.4 Có ý thức học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ 1 2 3 4 5
1.5 Tin tưởng vào công tác can thiệp sớm, giáo dục sớm trẻ
khuyết tật 1 2 3 4 5
1.6 Có trách nhiệm trong việc thiết kế và thực hiện kế hoạch giáo
dục cá nhân cho trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
1.7 Trung thực, cẩn thận và chi tiết khi đánh giá, chẩn đoán trẻ
khuyết tật 1 2 3 4 5
2 Thái độ đúng đắn trong đời sống và trong quan hệ công
việc 1 2 3 4 5
2.1 Gương mẫu trong sinh hoạt, đời sống 1 2 3 4 5
2.2 Thể hiện lòng yêu nghề 1 2 3 4 5
2.3 Có ý thức đạo đức nghề nghiệp 1 2 3 4 5
2.4 Giao tiếp tốt với đồng nghiệp 1 2 3 4 5
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
119
Các thái độ khác (xin nêu rõ)
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
II. Quý Thầy/Cô hãy cho biết ý kiến của mình về các giải pháp cải tiến chương trình đào tạo
sao cho sinh viên sau khi ra trường có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của công việc.
Hoàn toàn không đồng ý = 1
Không đồng ý về cơ bản = 2
Đồng ý một phần = 3
Đồng ý về cơ bản = 4
Hoàn toàn đồng ý = 5
1 Mục tiêu chương trình
(1) Giữ nguyên 1 2 3 4 5
(2) Chỉ đào tạo các giáo viên giáo dục đặc biệt 1 2 3 4 5
(3) Chỉ đào tạo chuyên gia làm việc trong lĩnh vực giáo dục đặc
biệt 1 2 3 4 5
2 Nội dung chương trình
(1) Giảm bớt phần kiến thức 1 2 3 4 5
(2) Tăng phần kỹ năng 1 2 3 4 5
(3) Thêm vấn đề mới như giáo dục trẻ tăng động, giảm chú ý 1 2 3 4 5
(4) Thêm vấn đề giáo dục trẻ khó khăn về học 1 2 3 4 5
(5) Tăng cường các phương pháp trị liệu cho trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5
3 Phương pháp giảng dạy trong chương trình
(1) Dạy học sử dụng nhiều phương tiện trực quan 1 2 3 4 5
(2) Dành nhiều thời gian cho việc rèn luyện kỹ năng dạy học 1 2 3 4 5
(3) Khuyến khích sự tích cực chủ động của sinh viên 1 2 3 4 5
4 Kiến tập sư phạm
(1) Tăng thêm thời gian 1 2 3 4 5
(2) Kiến tập tại các trường mầm non 1 2 3 4 5
(3) Kiến tập tại các trường tiểu học
(4) Kiến tập ở cả trường mầm non và tiểu học 1 2 3 4 5
5 Thực tập sư phạm:
(1) Tăng thêm thời gian 1 2 3 4 5
(2) Thực tập tại các trường phổ thông 1 2 3 4 5
(3) Thực tập tại các trường đại học, cao đẳng 1 2 3 4 5
(4) Thực tập tại trường chuyên biệt 1 2 3 4 5
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
120
6 Công tác phục vụ học tập
(1) Tăng cường tài liệu tham khảo, sách, báo và tạp chí 1 2 3 4 5
(2) Bộ phận quản lý sinh viên hoạt động cần sâu sát với sinh
viên hơn nhằm nắm bắt và giải quyết các yêu cầu của sinh
viên nhanh chóng
1 2 3 4 5
(3) Thắt chặt việc quản lý sinh viên về ý thức học tập và thi cử 1 2 3 4 5
(4) Thường xuyên tổ chức lấy ý kiến của cơ quan tuyển dụng lao
động 1 2 3 4 5
(5) Tăng cường mối quan hệ với các địa điểm thực hành 1 2 3 4 5
7 Cớ sở vật chất
(1) Phòng học đảm bảo các yêu cầu về âm thanh, ánh sáng và
diện tích 1 2 3 4 5
(2) Trang thiết bị học tập cần phải được đáp ứng đầy đủ 1 2 3 4 5
10 Các vấn đề khác (xin nêu rõ)
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………
1 2 3 4 5
IV. Cơ quan của quý Thầy/Cô có phải đào tạo lại cử nhân GDĐB khi nhận vào làm việc
không?
Có (1) Không (2) Người được tuyển
dụng phải tự đào tạo
(3)
Tại sao?
Trái nghề (1) Trình độ chuyên môn chưa đáp
ứng (2)
Các lý do khác (xin
nêu rõ)
Nếu có thì đào tạo lại những mặt nào? (xin vui lòng liệt kê rõ)
Kỹ năng (1) Chuyên môn (2) Các mặt khác (xin nêu
rõ)
Xin vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
1. Nơi công tác:
2. Chức vụ:
3. Thời gian công tác trong lĩnh vực Giáo dục đặc biệt
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
121
Dưới 5 năm c 5-10 năm c trên 10 năm c
4. Trình độ: Cao đẳng, Đại học c Sau đại học c
5. Quý Thầy/Cô hiện tai đang quản lý bao nhiêu cựu sinh viên khoa Giáo dục Đặc
biệt hệ chính quy?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
122
PHỤ LỤC 3
CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ
Câu hỏi 1. Kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp của cử nhân
giáo dục đặc biệt được học ở trong trường đại học đáp ứng như thế nào đối
với yêu cầu tại cơ sở làm việc của quý Thầy/Cô?
Theo Thầy/Cô vì sao cử nhân GDĐB lại đạt được ở mức độ đó?
Câu hỏi 2. Quý Thầy/Cô hãy cho biết ý kiến của mình về các giải pháp cải tiến
chương trình đào tạo sao cho sinh viên sau khi ra trường có thể đáp ứng tốt nhất các
yêu cầu của công việc.
Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
1. Nơi công tác:
2. Chức vụ:
3. Thời gian công tác trong lĩnh vực Giáo dục đặc biệt
4. Trình độ:
5. Quý Thầy/Cô hiện tai đang quản lý bao nhiêu cựu sinh viên khoa Giáo dục Đặc
biệt hệ chính quy?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
123
PHỤ LỤC 4.
CÂU HỎI PHỎNG VẤN CỬ NHÂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
Câu hỏi 1. Kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp Anh/Chị
được học ở trong trường đại học đáp ứng như thế nào đối với yêu cầu của cơ
sở làm việc?
Vì sao anh chị lại đạt mức độ đáp ứng đó?
Câu hỏi 2. Anh/Chị hãy cho biết ý kiến của mình về các giải pháp cải tiến
chương trình đào tạo sao cho sinh viên sau khi ra trường có thể đáp ứng tốt
nhất các yêu cầu của công việc?
Xin Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
1. Giới tính:
2. Là sinh viên khóa: Khoa Giáo dục Đặc biệt
3. Nơi công tác:
4. Chức vụ:
5. Thời gian công tác trong lĩnh vực Giáo dục đặc biệt
6. Tham gia các khóa tập huấn về giáo dục đặc biệt:
7. Trình độ:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
124
PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA BẢNG HỎI DÀNH
CHO NGƯỜI QUẢN LÝ
Kết quả chạy lần 1
Quanli
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Item Estimates (Thresholds) 13/ 10/09 21: 2
all on qlkt1 (N = 30 L = 54 Probability Level= .50)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Summary of item Estimates
=========================
Mean -.10
SD .47
SD (adjusted) .44
Reliability of estimate .89
Fit Statistics
===============
Infit Mean Square Outfit Mean Square
Mean 1.00 Mean 1.00
SD .17 SD .17
Infit t Outfit t
Mean -.03 Mean -.04
SD 1.55 SD 1.22
0 items with zero scores
0 items with perfect scores
==============================================================================================
Quanli
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Case Estimates 13/ 10/09 21: 2
all on qlkt1 (N = 30 L = 54 Probability Level= .50)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Summary of case Estimates
=========================
Mean .21
SD .40
SD (adjusted) .36
Reliability of estimate .80
Fit Statistics
===============
Infit Mean Square Outfit Mean Square
Mean 1.00 Mean 1.00
SD .22 SD .22
Infit t Outfit t
Mean -.06 Mean -.01
SD 1.27 SD .99
0 cases with zero scores
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
125
Quanli
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Item Fit 13/ 10/09 21: 2
all on qlkt1 (N = 30 L = 54 Probability Level= .50)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
INFIT
MNSQ .63 .67 .71 .77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 1.60
----------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+
1 item 1 . | * .
2 item 2 . * | .
3 item 3 . * .
4 item 4 . * | .
5 item 5 . * | .
6 item 6 . * | .
7 item 7 . * | .
8 item 8 . * | .
9 item 9 . | * .
10 item 10 . | * .
11 item 11 . * | .
12 item 12 . | * .
13 item 13 . | * .
14 item 14 . | * .
15 item 15 . | * .
16 item 16 . * .
17 item 17 . | * .
18 item 18 . | * .
19 item 19 . * | .
20 item 20 . | * .
21 item 21 . | * .
22 item 22 * . | .
23 item 23 . * | .
24 item 24 . | * .
25 item 25 . * | .
26 item 26 . | * .
27 item 27 . | * .
28 item 28 . | * .
29 item 29 . * | .
30 item 30 . * | .
31 item 31 . * | .
32 item 32 . | * .
33 item 33 . | * .
34 item 34 . * | .
35 item 35 . * | .
36 item 36 . | * .
37 item 37 * . | .
38 item 38 . | * .
39 item 39 . | * .
40 item 40 . * | .
41 item 41 * . | .
42 item 42 . * | .
43 item 43 . * | .
44 item 44 . | * .
45 item 45 . | * .
46 item 46 . | . *
47 item 47 . | * .
48 item 48 . * | .
49 item 49 . | * .
50 item 50 . * | .
51 item 51 . * | .
52 item 52 . | *.
53 item 53 . * | .
54 item 54 . * | .
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
126
Kết quả chạy lần 2
Quanli
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Item Estimates (Thresholds) 5/ 11/9 21:42
all on qlkt1 (N = 134 L = 50 Probability Level= .50)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Summary of item Estimates
=========================
Mean -.10
SD .45
SD (adjusted) .43
Reliability of estimate .88
Fit Statistics
===============
Infit Mean Square Outfit Mean Square
Mean .99 Mean .99
SD .14 SD .14
Infit t Outfit t
Mean -.07 Mean -.08
SD 1.28 SD 1.01
0 items with zero scores
0 items with perfect scores
==============================================================================================
Quanli
-------------------------------------------------------------------------------------------
--------------
Case Estimates
5/ 11/9 21:42
all on qlkt1 (N = 134 L = 50 Probability Level= .50)
-------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Summary of case Estimates
=========================
Mean .20
SD .38
SD (adjusted) .34
Reliability of estimate .78
Fit Statistics
===============
Infit Mean Square Outfit Mean Square
Mean .99 Mean .99
SD .23 SD .22
Infit t Outfit t
Mean -.09 Mean -.05
SD 1.24 SD .97
0 cases with zero scores
0 cases with perfect scores
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
127
Quanli
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Item Fit 5/ 11/9 21:42
all on qlkt1 (N = 134 L = 50 Probability Level= .50)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
INFIT
MNSQ .63 .67 .71 .77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 1.60
----------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+----
1 item 1 . | * .
2 item 2 . * | .
3 item 3 . * | .
4 item 4 . * | .
5 item 5 . * | .
6 item 6 . * | .
7 item 7 . * | .
8 item 8 . * | .
9 item 9 . | * .
10 item 10 . | * .
11 item 11 * | .
12 item 12 . | * .
13 item 13 . | * .
14 item 14 . | * .
15 item 15 . | * .
16 item 16 . * | .
17 item 17 . | * .
18 item 18 . | * .
19 item 19 . * | .
20 item 20 . | * .
21 item 21 . | * .
23 item 23 . * | .
24 item 24 . | * .
25 item 25 . * | .
26 item 26 . | * .
27 item 27 . * .
28 item 28 . |* .
29 item 29 . * | .
30 item 30 . * | .
31 item 31 . * | .
32 item 32 . | * .
33 item 33 . | * .
34 item 34 . * | .
35 item 35 . * | .
36 item 36 . * .
38 item 38 . | * .
39 item 39 . | * .
40 item 40 . * | .
42 item 42 . * | .
43 item 43 . * | .
44 item 44 . | * .
45 item 45 . | * .
47 item 47 . | * .
48 item 48 . * | .
49 item 49 . * .
50 item 50 . * | .
51 item 51 . * | .
52 item 52 . | * .
53 item 53 . * | .
54 item 54 . * | .
==============================================================================================
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
128
PHỤ LỤC 6
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA BẢNG HỎI DÀNH
CHO CỬ NHÂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
Kết quả chạy lần 1
Sinhvien
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Item Estimates (Thresholds) 13/ 10/09 21: 2
all on kienthuc1 (N = 30 L = 41 Probability Level= .50)
Summary of item Estimates
=========================
Mean -.20
SD .56
SD (adjusted) .50
Reliability of estimate .78
Fit Statistics
===============
Infit Mean Square Outfit Mean Square
Mean .95 Mean .95
SD .14 SD .14
Infit t Outfit t
Mean -.42 Mean -.29
SD 1.24 SD .93
0 items with zero scores
0 items with perfect scores
==============================================================================================
Sinhvien
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Case Estimates 13/ 10/09 21: 2
all on kienthuc1 (N = 30 L = 41 Probability Level= .50)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Summary of case Estimates
=========================
Mean .12
SD .41
SD (adjusted) .36
Reliability of estimate .76
Fit Statistics
===============
Infit Mean Square Outfit Mean Square
Mean .94 Mean .95
SD .29 SD .28
Infit t Outfit t
Mean -.43 Mean -.24
SD 1.57 SD 1.19
0 cases with zero scores
0 cases with perfect scores
==============================================================================================
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
129
Sinhvien
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Item Fit 13/ 10/09 21: 2
all on kienthuc1 (N = 30 L = 41 Probability Level= .50)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
INFIT
MNSQ .63 .67 .71 .77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 1.60
----------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+
1 item 1 . * | .
2 item 2 . | * .
3 item 3 . * | .
5 item 5 . | * .
6 item 6 . | * .
7 item 7 . | * .
8 item 8 . * | .
9 item 9 . * | .
10 item 10 . * | .
11 item 11 . * | .
12 item 12 * . | .
13 item 13 * . | .
14 item 14 . | * .
15 item 15 . | * .
16 item 16 * . | .
17 item 17 . * | .
18 item 18 . * | .
20 item 20 . * | .
21 item 21 . * | .
23 item 23 . | . *
31 item 31 . * | .
33 item 33 . |* .
35 item 35 . * | .
36 item 36 . * | .
37 item 37 . * | .
38 item 38 . * | .
39 item 39 . * | .
41 item 41 . * | .
42 item 42 . * | .
43 item 43 . * | .
44 item 44 . | * .
45 item 45 . *| .
46 item 46 . | * .
47 item 47 . | * .
48 item 48 . | * .
49 item 49 . * | .
50 item 50 . * | .
51 item 51 . | * .
52 item 52 . | * .
53 item 53 . | * .
54 item 54 . * | .
==================================================================================================
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
130
Kết quả chạy lần 2
Sinhvien
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Item Estimates (Thresholds) 5/ 11/9 21:42
all on kienthuc1 (N = 100 L = 37 Probability Level= .50)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Summary of item Estimates
=========================
Mean -.22
SD .60
SD (adjusted) .52
Reliability of estimate .77
Fit Statistics
===============
Infit Mean Square Outfit Mean Square
Mean .97 Mean .97
SD .11 SD .12
Infit t Outfit t
Mean -.24 Mean -.15
SD 1.02 SD .76
0 items with zero scores
0 items with perfect scores
Sinhvien
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Case Estimates 5/ 11/9 21:42
all on kienthuc1 (N = 100 L = 37 Probability Level= .50)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Summary of case Estimates
=========================
Mean .09
SD .41
SD (adjusted) .35
Reliability of estimate .72
Fit Statistics
===============
Infit Mean Square Outfit Mean Square
Mean .96 Mean .97
SD .30 SD .28
Infit t Outfit t
Mean -.29 Mean -.14
SD 1.48 SD 1.13
0 cases with zero scores
0 cases with perfect scores
==============================================================================================
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
131
Sinhvien
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Item Fit 5/ 11/9 21:42
all on kienthuc1 (N = 100 L = 37 Probability Level= .50)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
INFIT
MNSQ .63 .67 .71 .77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 1.60
----------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+--------+
1 item 1 . * | .
2 item 2 . | * .
3 item 3 . * | .
5 item 5 . | * .
6 item 6 . | * .
7 item 7 . | * .
8 item 8 . * | .
9 item 9 . * | .
10 item 10 . * .
11 item 11 . * | .
14 item 14 . | * .
15 item 15 . | * .
17 item 17 . * | .
18 item 18 . * | .
20 item 20 . * .
21 item 21 . * | .
31 item 31 . * | .
33 item 33 . * | .
35 item 35 . * | .
36 item 36 . * | .
37 item 37 . * | .
38 item 38 . * | .
39 item 39 . * | .
41 item 41 . * | .
42 item 42 . * | .
43 item 43 . * .
44 item 44 . | * .
45 item 45 . *| .
46 item 46 . | * .
47 item 47 . | * .
48 item 48 . | * .
49 item 49 . * | .
50 item 50 . * | .
51 item 51 . | * .
52 item 52 . | * .
53 item 53 . | * .
54 item 54 . * | .
==============================================================================================
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luan van TNDo Nghiem Thanh Phuong DLDG2005.pdf