Đề tài: DẠY HỌC TRI THỨC PHƯƠNG PHÁP CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ "GIẢI TOÁN CÓ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM" Ở LỚP 12 THPT
Luận vănCung cấp luận văn cách ngành dài 87 trang
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Giả thuyết khoa học 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Cấu trúc luận văn 2
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3
1.1 Về tri thức phương pháp và dạy học tri thức phương pháp. 3
1.2. Nội dung đạo hàm và ứng dụng trong chương trình toán THPT 9
1.3. Thực trạng dạy học giải toán có ứng dụng đạo hàm ở trường THPT và
việc truyền thụ tri thức phương pháp cho học sinh 14
1.4. Kết luận chương 1 16
Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRUYỀN THỤ TRI THỨC PHƯƠNG
PHÁP QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM 17
2.1. Định hướng sư phạm 17
2.2. Một số biện pháp tăng cường truyền thụ TTPP trong dạy học giải toán có ứng
dụng đạo hàm. 18
2.3. Vận dụng các biện pháp để truyền thụ tri thức phương pháp trong dạy học giải
toán có ứng dụng đạo hàm 19
2.4. Kết luận chương 2 61
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62
3.1. Mục đích và nhiệm vụ 62
3.2. Phân tích đánh giá kết quả thử nghiệm 74
3.3 Kết luận chương 3 77
KẾT LUẬN 78
87 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Dạy học tri thức phương pháp cho học sinh qua chủ đề Giải toán có ứng dụng đạo hàm ở lớp 12 THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bước 3.2: Điều kiện để y, = 0 là phương trình bậc hai thì m 0
Bước 3.3: Tính .
Bước 3.4: Điều kiện > 0
Bước 4: Kết luận với m < 0 thoả mãn điều kiện đầu bài.
Nhận xét về các bài toán cực trị thường là chúng tôi phải sử dụng phối
hợp cả 3 cách dạy.
Ví dụ 5: CMR: Với m R hàm số
3 22 3(2 1) 6 ( 1) 1y x m x m m x
luôn đạt cực trị tại x1, x2 với (x2 - x1) không phụ thuộc vào m.
1) Tri thức phương pháp
Bước 1: Tìm TXĐ: D = R
Bước 2: Tính đạo hàm y' = 6x2 - 6(2m+1)x + 6m(m+1)
Bước 3: Tìm tham biến để phương trình y' = 0 có 2 nghiệm x1, x2 thoả
mãn điều kiện x1 - x2 không phụ thuộc vào m.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
Bước 4: Kết luận
2) Cách dạy tri thức phương pháp
Với bài toán này chúng tôi kết hợp 2 cách dạy "Truyền thụ tường minh
TTPP" và "Thông báo TTPP trong quá trình hoạt động". Chúng tôi sẽ hướng
dẫn cho HS trình bày bài toán gồm 4 bước:
Bước 1: Yêu cầu HS tìm TXĐ
HS tiến hành tìm TXĐ: R
Bước 2: Tính đạo hàm hàm số: HS tiến hành
y' = 6x
2
- 6(2m +1)x + 6m(m+1)
Sau khi tính đạo hàm của hàm số GV thông báo cho HS đạo hàm của
hàm số là một tam thức bậc hai. Vậy để một tam thức bậc hai có hai nghiệm
x1, x2 thì điều kiện như thế nào? Chuyển sang bước tiếp theo.
Bước 3: Để tam thức bậc hai có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện:
x1 - x2 không phụ thuộc vào m
Chúng tôi sử dụng phương pháp: "Truyền thụ tường minh TTPP" như sau:
+) Giải phương trình y' = 0
+) tính
+) Nhận xét dấu của
+) Dấu của y' tại các nghiệm x1, x2
+) Tìm nghiệm x1, x2
+) Xét hiệu x1 - x2
HS tiến hành: Để tìm cực trị tại x1, x2 thì phải tìm nghiệm của y'.
y' = 0
6x
2
- 6(2m+1)x + 6m(m+1) = 0
Tính
= 1 > 0
y' luôn đổi dấu qua 2 nghiệm x1, x2
x1, x2 là nghiệm y' đồng thời là hai điểm cực trị.
1
2
1x m
x m
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Sau khi đã xét hiệu của x1, x2 chúng tôi sẽ thông báo cho HS thấy rằng
hiệu x1 - x2 là một hằng số và không phụ thuộc vào tham biến. Chuyển sang
bước tiếp theo.
Bước 4: Kết luận x1 - x2 = 1 không phụ thuộc vào m.
Ví dụ 6: Tìm m để hàm số
3 2 21
( 3) 4( 3) ( )
3
y x m x m x m m
đạt
cực trị x1, x2 thoả mãn điều kiện x1 < - 1 < x2.
1) Tri thức phương pháp
Bước 1: Tìm TXĐ của hàm số. TXĐ: D = R
Bước 2: Tính đạo hàm của hàm số
y' = x
2
+ 2(m+3)x + 4(m+3) = f(x)
Bước 3: Đưa về bài toán tìm m để y' = 0 có 2 nghiệm thoả mãn điều
kiện x1 < - 1 < x2
Bước 4: HS kết luận
2) Cách dạy tri thức phương pháp
Với bài này chúng tôi sử dụng 2 cách dạy "Thông báo TTPP" và
"Tập luyện những hoạt động ăn khớp". Trước hết chúng tôi sử dụng
"Thông báo TTPP" trong 4 bước dạy, ở bước 3 sẽ sử dụng "Tập luyện các
hoạt động ăn khớp".
Bước 1: Yêu cầu HS tìm TXĐ. HS tiến hành sau khi tìm TXĐ: R
chuyển sang bước tiếp
Bước 2: Tính đạo hàm của hàm số. HS tiến hành:
y' = x
2
+ 2(m+3)x + 4(m+3)
Sau khi tính đạo hàm GV thông báo các bài toán về cực trị chúng ta
phải tìm đạo hàm cấp một của hàm số. Sau đó chuyển sang bước tiếp theo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
Bước 3: Ở bước này chúng tôi kết hợp phương pháp "Tập luyện các
hoạt động ăn khớp" như sau:
+) Các điểm cực trị x1, x2 chính là nghiệm của y' = 0
+) Giải và biện luận theo tham số: với phương trình y' = 0
+) Tính
+) Biện luận
+) Điều kiện để
> 0
Sử dụng định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai để tìm m, sao cho
phương trình y' = 0 có 2 nghiệm thoả mãn điều kiện x1< -1 < x2
Để hàm số có cực trị tại x1, x2 thoả mãn điều kiện x1 < -1 < x2
2
' 0 3 4( 3) 0
( 1) 0 1 2( 3) 4( 3) 0
m m
af m m
( , (1, )
( 3)( 1) 0
7
2 7 0
2
7
2
m
m m
m m
m
7
2
m
thoả mãn điều kiện
Sau khi đã tìm m để hàm số đạt cực trị x1, x2 thoả mãn điều kiện
x1 < -1 <x2 GV thông báo cho HS thấy rằng các bài toán cực trị của
hàm bậc ba luôn sử dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai để giải. Chuyển
sang bước tiếp theo.
Bước 4: HS kết luận: 7
2
m
thoả mãn điều kiện.
2.3.3. Loại toán 3
Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
y = ax
3
+ bx
2
+ cx + d (a
0)
y = ax
4
+ bx
2
+ c (a
0)
y = 2ax +bx+c
ex+d
y = ax+b
ex+d
1) Tri thức phương pháp
*Sơ đồ khảo sát
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số
(Xét tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn (nếu có)).
Bước 2. Khảo sát sự biến thiên của hàm số
a. Xét chiều biến thiên của hàm số
- Tính đạo hàm
- Tìm các điểm tới hạn
- Xét dấu của đạo hàm
- Suy ra chiều biến thiên của hàm số
b. Tính các cực trị
c. Tìm các giới hạn của hàm số
- Khi x dần tới vô cực
- Khi x dần tới, bên trái và bên phải, các giá trị của x tại đó hàm
số không xác định
- Tìm các tiệm cận (nếu có)
d. Xét tính lồi, lõm và tìm điểm uốn của đồ thị hàm số (đối với các hàm
số trong chương trình)
- Tính đạo hàm cấp 2
- Xét dấu của đạo hàm cấp 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
- Suy ra tính lồi, lõm và điểm uốn của đồ thị
đ. Lập bảng biến thiên
(Ghi tất cả các kết quả đã tìm được vào bảng biến thiên)
Bước 3. Vẽ đồ thị
- Chính xác hoá đồ thị (xem chú ý dưới đây)
- Vẽ đồ thị
Chú ý:
* Nếu hàm số là tuần hoàn với chu kì T, thì chỉ cần khảo sát hàm số
trên một chu kì rồi cho tịnh tiến đồ thị theo trục Ox.
* Để chính xác hoá đồ thị, nên tìm giao điểm của đồ thị với các trục toạ
độ và nên lấy thêm một số điểm của đồ thị, nên vẽ tiếp tuyến ở một số điểm
đặc biệt: cực trị, điểm uốn v.v... Nêu nhận xét các yếu tố đối xứng: tâm đối
xứng, trục đối xứng (nếu có). Việc chứng minh các tính chất đối xứng là
không bắt buộc.
* Đối với các hàm số quy định trong chương trình, cần:
- Xét tính lồi, lõm và tìm điểm uốn của đồ thị các hàm số:
y = ax
3
+ bx
2
+ cx + d
y = ax
4
+ bx
2
+ c
(Các hàm số này không có tiệm cận)
- Tìm tiệm cận của các hàm số:
y = ax +b
cx +d
y = 2ax +bx +c
dx +e
(Không yêu cầu xét tính lồi, lõm của đồ thị các hàm số này).
2) Cách dạy tri thức phương pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Để truyền thụ TTPP này ở đây chúng tôi sử dụng 2 cách dạy học
"Thông báo TTPP trong quá trình hoạt động" và "Truyền thụ tường minh
TTPP" như sau:
- Nếu sử dụng cách "Truyền thụ tường minh TTPP " thì:
+) GV trình bày đủ 3 bước cho HS.
+) Hướng dẫn HS vận dụng từng bước để giải bài tập đã cho.
- Còn sử dụng cách "Thông báo TTPP trong quá trình hoạt động" thì:
+) GV ra bài tập sau đó hướng dẫn HS làm
+) Ở mỗi bước GV tổ chức HS rút ra TTPP sau đó GV chính thức thông
báo với HS về TTPP đó.
+) Kết luận cho bài tập
3) Bài tập
Ví dụ 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 - 4
1) Tri thức phương pháp
Bước 1: Tìm TXĐ
Bước 2: Yêu cầu HS xét sự biến thiên của hàm số
Bước 3: Tìm cực trị
Bước 4: Tìm giới hạn
Bước 5: Tính khoảng lồi lõm và điểm uốn của đồ thị
Bước 6: Bảng biến thiên
Bước 7: Vẽ đồ thị hàm số
2) Cách dạy tri thức phương pháp
Với bài toán này chúng tôi sử dụng cách dạy là "Truyền thụ tường mình
TTPP" với 7 bước đã nêu ở TTPP. Còn trong các bước 3, bước 5, bước 7 sẽ
kết hợp với cách dạy "Thông báo TTPP trong quá trình hoạt động"
Bước 1: Tìm TXĐ của hàm số. HS tiến hành: TXĐ: R
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
Bước 2: Xét sự biến thiên của hàm số. Để xét sự biến thiên của hàm số
cần thông báo cho HS các TTPP sau:
+) Tính đạo hàm
+) Giải phương trình y' = 0
+) Xét dấu của y' trên các khoảng xác định đã chỉ ra
+) Nhận xét dấu của y', suy ra các khoảng đồng biến và nghịch biến
HS tiến hành: Chiều biến thiên
y' = 3x
2
+ 6x = 3x(x + 2)
y' = 0
x = -2, x = 0
y' > 0 trên các khoảng (-
; -2) và (0 ; +
)
y' < 0 trên khoảng (-2; 0)
Sau khi HS xét sự biến thiên của hàm số GV thông báo đạo hàm của
hàm số là một tam thức bậc hai nên việc xét dấu ta áp dụng định lý về dấu của
tam thức bậc hai. Chuyển sang bước tiếp theo.
Bước 3: Yêu cầu HS tìm cực trị của hàm số. Thông báo cho HS thấy y'
đổi dấu qua 2 nghiệm x = -2 và x = 0 nên ta có thể thấy ngay được, x = - 2 và
x = 0 là 2 điểm cực trị của hàm số.
HS tiến hành: Hàm số đạt cực trị tại x = -2; yCĐ = y(-2) = 0
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = y(0) = -4
Sau khi tìm cực trị của hàm số, GV thông báo muốn tìm cực trị của
hàm số phải dựa vào dấu của y'. Dấu của y' thay đổi qua các nghiệm x0 thì x0
chính là điểm cực trị. Chuyển sang bước tiếp theo
Bước 4: Tính giới hạn của hàm số
3
3
3 4
y x 1lim lim
4 x
x x x
3
3
3 4
y x 1lim lim
4 x
x x x
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
Bước 5: Yêu cầu HS tính điểm lồi lõm và điểm uốn.
Chúng tôi thông báo cho HS các bước như sau:
+) Tính y"
+) Giải phương trình y" = 0
+) Xét dấu y" trên các khoảng xác định
+) Dựa vào định lý tính lồi lõm và điểm uốn của đồ thị hàm số, HS tiến hành:
y'' = 6x + 6 = 6(x + 1)
y" = 0
x = -1
x -
-1 +
y" - 0 +
Đồ thị
lồi
lõm
Sau khi xét tính lồi lõm và điểm uốn của đồ thị, chúng tôi thông báo:
Để xét tính lồi lõm của đồ thị hàm số cần phải tính đạo hàm cấp hai theo
phương pháp khoảng. Chuyển bước tiếp theo.
Bước 6: lập bảng biến thiên. Thông báo cho HS đưa dấu của y' lên bảng
biến thiên.
x -
-2 -1 0 +
y' + 0 - 0 +
y
-
0 -2
(I)
-4
+
Bước 7: Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số. Thông báo cho HS các TTPP
sau:
+) Giao với trục tung
+) Giao với trục hoành
+) Tâm đối xứng
Điểm uốn
I(-1;-2)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
HS tiến hành:
Ví dụ 2. Khảo sát và vẽ đồ thị y = -x+2
2x+1
1) Tri thức phương pháp
Bước 1: Tìm tập xác định: R\ 1
2
Bước 2: Sự biến thiên
Bước 3: Cực trị
Bước 4: Tiệm cận
Bước 5: Bảng biến thiên
Bước 6: Đồ thị
-2
0
-4
-2
-1 x
y
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
2) Cách dạy TTPP
Với bài này chúng tôi sử dụng cách dạy "Truyền thụ tường minh TTPP"
trong suốt quá trình dạy ở bước 2 và bước 3, bước 4, bước 6 kết hợp với cách
dạy "Thông báo TTPP trong quá trình hoạt động".
Bước 1: Yêu cầu HS tìm TXĐ
HS tiến hành: Tập xác định: R\ 1
2
Sau khi tìm TXĐ, GV thông báo đây là hàm phân thức, để hàm số có
nghĩa thì điều kiện mẫu phải khác 0.
Bước 2: Yêu cầu HS xét sự biến thiên của hàm số. Thông báo cho HS
để xét sự biến thiên của hàm số.
+) Tính đạo hàm
+) Giải phương trình y' = 0
+) Xét dấu của y'
HS tiến hành:
y' =
2 2
(2 1)( 1)( 2)(2) 5
(2 1) (2 1)
x x
x x
y' không xác định khi x = 1
2
y' luôn luôn âm với mọi x
1
2
Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng 1
;
2
và 1
;
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
Sau khi xét chiều biến thiên của hàm số GV thông báo đây là hàm bậc
nhất trên bậc nhất, nên dấu của đạo hàm phụ thuộc vào dấu của tử. Suy ra
hàm số chỉ có thể đồng biến hoặc nghịch biến trên TXĐ của nó.
Bước 3: Tìm cực trị của hàm số. HS tiến hành:
Hàm số đã cho không có cực trị
Sau khi tìm cực trị của hàm số, GV thông báo vì y' chỉ có một dấu trên
TXĐ nên hàm số này không có cực trị.
Bước 4: Tìm tiệm cận của hàm số. GV thông báo các bước tìm tiệm cận
như sau:
+ Tìm tiệm cận đứng theo công thức đã học
+ Tìm tiệm cận ngang theo công thức đã học
HS tiến hành:
Giới hạn
11
22
2
lim lim 2 1
xx
x
y
x
11
22
2
lim lim 2 1
xx
x
y
x
Đường thẳng x = 1
2
là tiệm cận đứng.
2 1
lim lim 2 1 2
xx
x
y
x
Đường thẳng y = 1
2
là tiệm cận ngang.
Bước 5: Yêu cầu HS lập bảng biến thiên. HS tiến hành:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
O
I
1
2
1
2
2
2 x
X
y Y
Bảng biến thiên
x -
1
2
+
y' - -
y
1
2
+
-
1
2
Bước 6: Vẽ đồ thị của hàm số. GV thông báo
+) Tìm giao của trục tung
+) Tìm giao của trục hoành
+) Vẽ các đường tiệm cận
+) Tìm tâm đối xứng
HS tiến hành:
Đồ thị cắt trục tung tại điểm A(0; 2) và cắt trục hoành tại điểm B(2; 0).
Chú ý: Giao điểm của hai tiệm cận là I 1 1
;
2 2
. Nếu tịnh tiến hệ trục
toạ độ theo véc tơ
OI
thì theo công thức đổi trục:
1
x=- +X
2
1
y=- +Y
2
ta đưa hàm số đã cho
về dạng Y =
5
4X
Đó là hàm số lẻ cho
nên đồ thị có tâm đối xứng
là điểm I.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
2.3.4. Loại toán 4
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
1) Tri thức:
+ Khái niệm về điểm tới hạn
+ Định nghĩa về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
Cho hàm số y = f(x) trên tập D nếu:
x
D: f(x)
M
x0 D f(x0) = M
Ký hiệu: M = max f(x)
Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên tập D nếu:
x
D: f(x)
m
x0 D: f(x0) = m
Ký hiệu: M = min f(x)
+ Hiểu được khái niệm về giá trị nhỏ nhất và giá trị giá trị lớn nhất của
hàm số trên một khoảng.
+ Hiểu được khái niệm về giá trị lớn nhất và giá trị giá trị nhỏ nhất của
hàm số trên một đoạn.
2) Tri thức phương pháp
Bài toán: Cho hàm số y = f(x). Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất
của hàm số trên một đoạn [a, b]
Bước 1: Tìm các điểm tới hạn x1, x2, …, xn của f(x) trên đoạn [a, b]
Bước 2: Tính f(a), f(x1), f(xn), f(b)
Bước 3: Tìm số lớn nhất M, nhỏ nhất m trong các số trên
a,b a,b
M = max f(x) m = min f(x)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
3) Cách dạy tri thức phương pháp
Đối với loại toán này chúng tôi sử dụng cách dạy "tường minh" như sau:
Thông báo cho HS tuân thủ 3 bước trên, yêu cầu HS nắm vững phương
pháp và sử dụng các kỹ năng thành thạo.
Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
f(x) = 2x
3
+ 3x
2
- 1 trên đoạn [-2; 1
2
]
1) Tri thức phƣơng pháp
Bước 1: Tính đạo hàm
Bước 2: Tìm các điểm tới hạn
Bước 3: Tính giá trị của các điểm tới hạn thuộc [-2; 1
2
] và giá trị các
đầu mút x = -2, x = -
1
2
.
Bước 4: Kết luận
2. Cách dạy TTPP
Chúng tôi sử dụng cách dạy "tường minh" như sau:
Bước 1: Tính đạo hàm. HS tiến hành tính đạo hàm f'(x) = 6x2 + 6x
Bước 2: Tìm các điểm tới hạn. Bằng cách giải phương trình f'(x) = 0
HS tiến hành f'(x) = 0
1
0
x
x
x=0 (loại)
Bước 3: Tính f(-2), f(-1), f(
1
2
)
HS tiến hành:
f(-2) = -5 f(-1) = 0 f(
1
2
) =
1
2
Bước 4: Kết luận:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
1
2;
2
max f(x) =f(-1) = 0
1
2;
2
min f(x) f(-2) = -5
Ví dụ 2: Giải phương trình
4 4x-2 + 4-x =2
1) Tri thức phương pháp
Đặt f(x) =
4 4x-2 + 4-x
Bước 1: TXĐ: 4 0
2 0
x
x
2
2 4
4
x
x
x
Bước 2: Xét dấu của f'(x) trên bảng biến thiên
f'(x) =
3 34 4
1 1 1
0
4 ( 2) (4 )
x x
3 34 4(4 ) ( 2) 4 2
3
x x x x
x
x 2 3 4
f'(x) + 0 -
f(x)
4 2
2
4 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Bước 3: Kết luận
Nhìn bảng biến thiên: f(x) = 2 = f(3)
x = 3
2) Cách dạy tri thức phương pháp
Đây là dạng toán giải phương trình vô tỷ nếu không hướng dẫn TTPP
cho HS, các em sẽ ngộ nhận cách giải thông thường đó là làm mất căn bậc
bốn. Chúng tôi sẽ sử dụng cách dạy "Thông báo TTPP trong quá trình hoạt
động" để hướng dẫn các em tìm ra phương pháp giải.
Bước 1: Yêu cầu HS tìm tập xác định của phương trình. HS tiến hành:
TXĐ: 2 0
2 4
4 0
x
x
x
Bước 2: Cho HS nhận xét vế trái chính là 1 hàm số
Đặt f(x) =
4 42 4 x x
còn vế phải là hằng số.
Phải chăng ta có thể đưa bài tập giải phương trình về bài tập tìm giá trị
lớn nhất của f(x) =
4 42 4 x x
trên TXĐ của nó.
HS tiến hành đi tìm giá trị lớn nhất của hàm số:
f(x) =
4 42 4 x x
Ở phần này ta áp dụng cách dạy "Tường minh TTPP" cho HS là: Muốn
tìm giá trị lớn nhất của hàm số phải tuân thủ theo các bước đã đưa ra.
+) Tìm f'(x)
+) Tìm điểm tới hạn
+) Lập bảng biến thiên và nhận xét về giá trị lớn nhất của hàm số, từ đó
suy ra giá trị của x.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
Ví du 3: Tìm m để phương trình: x + 22 1 x m có nghiệm
1) Tri thức phương pháp
Bước 1: Tìm TXĐ D = R
Bước 2: Nhận xét vế trái của phương trình là một hàm số, vế phải là
tham biến m.
Để tìm m phương trình có nghiệm ta sẽ đưa về bài toán tìm giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Đặt f(x) = x + 22 1x
f'(x) = 1 +
2
2
2 1
x
x
f'(x) = 0
22 1x
= -2x
1 2
2
0
2 1 4
0 1
2 1 2
x
x x
x
x
x
[
x -
1
2
+
f'(x) - 0 +
f(x) -
1
2
+
Bước 3: Kết luận
Với m 1
2
phương trình có nghiệm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
2) Cách dạy tri thức phương pháp
Với bài toán này là bài toán biện luận nghiệm, thường HS sử dụng
phương pháp
( ) ( )f x g x
2
( ) 0
( ) ( )
g x
f x g x
đưa về tam thức bậc hai để biện luận cho phương trình có nghiệm.
Nhưng với bài này chúng tôi sẽ hướng dẫn HS sử dụng giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất để giải quyết. Chúng tôi phối hợp 2 cách dạy "Thông báo
TTPP trong quá trình hoạt động " và "Truyền thụ tường minh TTPP".
Với phương pháp “Thông báo tri thức trong quá trình hoạt động”
như sau:
Bước 1: Nhận dạng bài toán. đây là bài toán biện luận nghiệm để
phương trình có nghĩa phải tìm TXĐ. HS tiến hành.
Bước 2: Nhận thấy việc biện luận theo phương pháp đã học ở lớp 10 không
thể giải được. Vậy ta phải sử dụng ứng dụng đạo hàm để giải quyết bài toán.
Đưa bài toán về tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
f(x) = 22 1x x
Sử dụng "cách dạy tường minh TTPP" để hướng dẫn tìm giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất của hàm số f(x).
- Bước 2.1: Tính đạo hàm sử dụng các công thức đạo hàm sau:
'( )
( ) '
2 ( )
u x
u x
u x
HS tiến hành
2
2
'( ) 1
2 1
x
f x
x
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
- Bước 2.2: Xét dấu đạo hàm theo phương pháp khoảng.
+ Tìm nghiệm phương trình f'(x) = 0.
+ Sắp xếp các nghiệm lên bảng biến thiên từ thấp tới cao.
+ Sử dụng phương pháp khoảng suy ra dấu của f'(x).
HS tiến hành: f'(x) = 1 +
2
2
2 1
x
x
f'(x) = 0
22 1x
= -2x
1 2
2
0
2 1 4
0 1
2 1 2
x
x x
x
x
x
x -
1
2
+
f'(x) - 0 +
f(x) -
1
2
+
Bước 3: Dựa vào bảng biến thiên cho HS kết luận
Để phương trình f(x) = m có nghiệm khi điều kiện của m như thế nào?
Bước 4: Kết luận với 1
2
m
phương trình có nghiệm.
2.3.5. Loại toán 5
Cho đồ thị (C) y = f(x)
Viết phương trình tiếp tuyến biết:
a. Tiếp tuyến đó song song đường với thẳng y = a1x + b1
b. Biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng y = a2x + b2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
1. Tri thức phương pháp
a. Viết phương trình tiếp tuyến song song với đường thẳng y = a1x + b1
Bước 1: Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng cho
trước y = a1x + b1
Bước 2: Tìm hệ số góc của đường thẳng
Bước 3: áp dụng điều kiện tiếp xúc của đường thẳng y = ax + b với đồ
thị hàm số y = f(x)
Bước 4: Kết luận
b. Viết phương trình tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = a2x + b2
Bước 1: Viết phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng
cho trước y = a1x + b1
Bước 2: Tìm hệ số góc của đường thẳng.
Bước 3: áp dụng điều kiện tiếp xúc của đường thẳng y = ax + b với đồ
thị hàm số y = f(x)
Bước 4: Kết luận.
2. Cách dạy TTPP
a. Tiếp tuyến đó song song đường thẳng y = a1x + b1
Chúng tôi sử dụng cách dạy "Truyền thụ tường minh TTPP” như sau:
Bước 1: Cho (d1): y = a1x + b1
(d2): y = a2x + b2
để d1 // d2 thì 1 2
1 2
a a
b b
Để
1 2d d
thì a1.a2 = -1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
Vậy khi viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến đó song song hoặc
vuông góc với đường thẳng cho trước tức là bài toán đã cho ta hệ số góc.
Bước 2: Để tìm b ta áp dụng điều kiện để đường thẳng y = ax + b tiếp
xúc với đồ thị hàm số y = f(x)
Khi và chỉ khi '( )
(1)
( )
a f x
ax b f x
Bước 3: Hướng dẫn HS giải hệ (1) và kết luận cho bài toán.
Bước 4: Kết luận
b. Ở bài này chúng tôi sử dụng cách dạy "Truyền thụ tường minh
TTPP" trong suốt quá trình giải. Ở bước 3 chúng tôi kết hợp với "Thông báo
TTPP trong quá trình hoạt động".
Bước 1: Yêu cầu HS viết phương trình đường thẳng vuông góc với
đường thẳng cho trước y = a1x + b1.
HS tiến hành: y =
1
x b
a
Bước 2: Tìm hệ số góc của phương trình đường thẳng.
HS tiến hành: k =
1
a
Sau khi tìm hệ số góc cho đường thẳng, GV thông báo vì 2 đường
thẳng vuông góc với nhau nên tích của hai hệ số góc bằng -1.
Bước 3: Yêu cầu HS tìm điều kiện để đường thẳng y =
1
x b
a
tiếp
xúc với đồ thị hàm số y = f(x).
HS tiến hành:
Để đường thẳng y =
1
x b
a
tiếp xúc với đồ thị hàm số y = f(x).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
1
( )
1
'( )
x b f x
a
f x
a
Trong bước này, GV thông báo cho HS cách giải hệ để tìm hệ số b
Sau khi tìm được hệ số b, GV thông báo cho HS cách giải hệ bằng
phương pháp thế đã học.
Bước 4: Yêu cầu HS kết luận
* Bài tập áp dụng
Ví dụ 1: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = x4 - 2x2 + 4x vuông góc
với đường thẳng: y = 1
3
4
x
1. Tri thức phương pháp
Bước 1: Viết phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng:
y = 1
3
4
x
Bước 2: Điều kiện để đường thẳng tiếp xúc với đồ thị C.
Bước 3: Giải hệ điều kiện
Bước 4: Kết luận
2. Cách dạy tri thức phương pháp
Khi làm bài tập áp dụng chúng tôi sử dụng cách dạy "Dạy học tường
minh TTPP":
- Yêu cầu HS tuân thủ 4 bước đã dạy ở trên.
- Trình bày từng bước một.
Bước 1: Gọi phương trình tiếp tuyến là (d): y = ax + b
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
Do tiếp tuyến vuông góc đường thẳng cho trước: 1
3
4
y x
Nên 1
.( ) 1 4
4
a a
(d): y = 4x + b
Bước 2: Điều kiện để (d) tiếp xúc với đồ thị (C)
Khi hệ sau có nghiệm: (1) 4 2
3
4 2 4 1 (2)
4 4 4 4 (1)
x b x x x
x x
Bước 3: Giải hệ phương trình (1) 4x3 - 4x = 0
0
1
1
x
x
x
* Với x = 0 phương trình tiếp tuyến là: y = 4x - 1
* Với x = -1 phương trình tiếp tuyến là: y = 4x - 2
* Với x = 1 phương trình tiếp tuyến là: y = 4x - 2
Vậy chỉ có 2 tiếp tuyến đó là; y = 4x - 2 và y = 4x - 1.
Ví dụ 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):
4 3 21 1 1
5
4 3 2
y x x x x
song song với đường thẳng y = 2x - 1.
1. Tri thức phương pháp
Bước 1: Tìm hệ số góc của đường thẳng song song với đường thẳng
y = 2x - 1.
Bước 2: Điều kiện tiếp xúc của đường thẳng với đồ thị C.
Bước 3: Giải hệ tìm b
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
2. Cách dạy tri thức phương pháp
Khi giải bài tập này chúng tôi sử dụng cách dạy "Dạy học tường minh
TTPP" là:
+ Yêu cầu HS thực hiện 3 bước đã trình bày ở trên.
+ Trình bày từng bước một.
Sau đó chúng tôi sử dụng cách dạy "Thông báo TTPP trong quá trình
hoạt động" là:
Bước 1: Gọi (d): y = ax = b. Vì (d) song song với đường thẳng y = 2x -
1 ta có điều gì? HS tiến hành: (d) song song y = 2x -1
a = 2 Vậy (d): y = 2x + b
Bước 2: Điều kiện để (d) tiếp xúc với đồ thị
4 3 21 1 1
5
4 3 2
y x x x x
như thế nào? HS tiến hành:
Điều kiện để (d) tiếp xúc với đồ thị
4 3 21 1 1
5
4 3 2
y x x x x
là
4 3 2
3 2
1 1 1
5 2 (1)
4 3 2
1 2 (2)
x x x x x b
x x x
Bước 3: Yêu cầu HS giải hệ để tìm b. HS tiến hành:
(2) (x - 1)(x2 + 1) = 0 x = 1 thay vào (1) b = - 67
12
Vậy phương trình tiếp tuyến; y = 2x - 67
12
Ví dụ 3: Cho đồ thị (C); 1
3
x
y
x
. Tìm toạ độ các giao điểm của các tiếp
tuyến vuông góc với đường thẳng (): y = x + 2001 với trục hoành.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
1) Tri thức phương pháp
Bước 1: Tìm hệ số góc
Bước 2: Viết phương trình tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (
)
Bước 3: Tìm toạ độ giao điểm của tiếp tuyến với trục hoành
2. Cách dạy tri thức phương pháp
Ở ví dụ này, chúng tôi sử dụng cách dạy "Thông báo tri thức trong quá
trình hoạt động" như sau:
Bước 1: Tìm hệ số góc của tiếp tuyến. HS tiến hành:
Do tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (): y = x + 2001 nên tiếp
tuyến có hệ số góc k = -1.
Sau khi tìm hệ số góc, GV thông báo do tiếp tuyến vuông góc với
đương thẳng () nên tích 2 hệ số góc luôn bằng -1
Bước 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) vuông góc với
đường thẳng (
). HS tiến hành:
Hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến với (C) là nghiệm của phương trình.
2
2
1
'( ) 1 1
( 3)
1
6 5 0
5
y x
x
x
x x
x
* Với x = 1 có phương trình tiếp tuyến y = -1(x-1)+y(1) y = -x.
Vậy tiếp tuyến y = -x
* Với x = 5 có phương trình tiếp tuyến là y = (-1)(x-5) + y(5)
y = 8 - x
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
Sau khi HS viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) vuông góc
với đường thẳng (
), GV thông báo: để viết phương trình tiếp tuyến ta cần
phải biết hoành độ tiếp điểm, hệ số góc của tiếp tuyến.
Bước 3: Tìm toạ độ giao điểm của tiếp tuyến với trục Ox. HS tiến hành:
* y = -x giao với Ox tại gốc toạ độ vì khi y = 0 ta có x = 0
* y = 8 - x giao với Ox là A(8;0) vì khi y = 0 ta có x = 8
Sau khi tìm toạ độ của tiếp tuyến với Ox, GV thông báo để tìm toạ độ
tiếp tuyến với Ox, ta giải hệ, hệ gồm phương trình tiếp tuyến với phương trình
đường thẳng Ox.
Bước 4: Kết luận. HS tiến hành: vậy toạ độ cần tìm là A(8;0)
Ví dụ 4: Cho (C): y = -x4 = 2mx2 - 2m + 1
Tìm m để các tiếp tuyến với đồ thị tại A(1; 0), B(-1;0) vuông góc với nhau.
1) Tri thức phương pháp
Bước 1: Tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại A(1;0)
Bước 2: Tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại B(-1;0)
Bước 3: Điều kiện để 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau
Bước 4: Kết luận
2) Cách dạy TTPP
Chúng tôi sử dụng cách dạy "Thông báo TTPP trong quá trình hoạt
động" như sau:
Bước 1: Yêu cầu HS tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại A(1;0).
HS tiến hành: k1 = f'(1) = 4m-4
Sau khi HS tìm được k1 , GV thông báo để tìm k1 cần tuân thủ những
bước sau:
+) Tính đạo hàm
+) Tính f'(1) = k1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
Bước 2: Yêu cầu HS tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại A(-1;0).
HS tiến hành: k2 = f'(-1) = -4m+4
Sau khi HS tìm được k2 , GV thông báo để tìm k2 cần tuân thủ những
bước sau:
+) Tính đạo hàm
+) Tính f'(-1) = k2
Bước 3: Tìm điều kiện để 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau.
HS tiến hành: Nếu các tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau
y'(1).y'(-1) = -1
(4m-4)(-4m + 4) = -1
-16m2 + 32m - 15 = 0
5
4
3
4
m
m
Sau khi HS đã tìm được các giá trị của tham biến, GV thông báo điều
kiện để 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau khi k1.k2 = -1 Giải phương trình đó,
suy ra giá trị của m.
Bước 4: Yêu cầu HS kết luận
5
4
3
4
m
m
thoả mãn điều kiện của bài toán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Với mục đích chú trọng truyền thụ TTPP cho HS trong dạy học "giải
toán có ứng dụng đạo hàm", ở chương 2, chúng tôi đã đề ra định hướng sư
phạm, một số biện pháp dạy học và xây dựng hệ thống bài tập qua từng chủ
đề kiến thức với mức độ từ đơn giản đến phức tạp, trong đó đã chỉ ra những
TTPP cần thiết phải truyền thụ, dự kiến cách dạy và gợi ý về việc sử dụng
TTPP vào việc giải toán có ứng dụng đạo hàm.
Sau khi đề ra giải pháp truyền thụ TTPP đối với nội dung"giải toán có
ứng dụng đạo hàm", ở chương tiếp theo, chúng tôi sẽ trình bày về việc tiến
hành thử nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả
thi của kết quả nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
Chƣơng 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ
3.1.1. Mục đích thử nghiệm
Kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập
đã xây dựng nhằm truyền thụ TTPP trong dạy học giải toán có ứng dụng đạo
hàm cho học sinh lớp 12 - THPT.
3.1.2. Nội dung và phƣơng pháp thử nghiệm
3.1.2.1. Nội dung thử nghiệm
Tiến hành dạy một số tiết lý thuyết và bài tập có sử dụng dạy học TTPP
cho HS qua chủ đề "giải toán có ứng dụng đạo hàm" ở lớp 12 THPT. Sử dụng
các hệ thống bài tập đã xây dựng ở chương 2.
Chúng tôi đã phổ biến các kiến thức lý thuyết, phương pháp giải các
dạng bài tập và hệ thống bài tập qua từng chủ đề kiến thức:
+) Xác định sự đồng biến và nghịch biến của hàm số y = f(x)
+) Tìm cực trị của hàm số
+) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
+) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
+) Các bài toán về tiếp tuyến
Với nội dung giảng dạy thử nghiệm theo các chủ đề nêu trên nhằm mục
đích cho HS nắm chắc phương pháp giải một số dạng toán thường gặp và biết
cách vận dụng vào giải bài tập trong mỗi chủ đề đã nêu một cách linh hoạt,
sáng tạo đồng thời tạo cho các em có thói quen tìm tòi, khám phá và mở rộng
các kiến thức kĩ năng ngoài phạm vi SGK.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
3.1.2.2. Về phương pháp thử nghiệm
Chúng tôi vận dụng một số phương pháp dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực của HS. Theo hướng này thì GV đóng vai trò là người tổ chức và
điều khiển HS thực hiện nội dung thử nghiệm.
- Thiết kế giáo án, thiết kế đề kiểm tra.
- Tổ chức dạy thực nghiệm.
- Thu thập số liệu để xử lý và rút ra các nhận xét.
3.1.3. Tổ chức thử nghiệm
Chọn lớp thử nghiệm là lớp 12A và 12B ở trường THPT Lương Ngọc
Quyến (năm học 2007 - 2008). Trong đó lớp 12B là lớp thử nghiệm, lớp 12A là
lớp đối chứng. Cả hai lớp đều là lớp bình thường, kết quả thử nghiệm như sau:
Giáo viên thực nghiệm Nguyễn Thị Mai Liên của trường THPT Lương
Ngọc Quyến.
Số tiết thử nghiệm: 6 tiết.
- Tiết 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số.
- Tiết 2: Bài tập về sự đồng biến và nghịch biến của hàm số.
- Tiết 3: Cực đại và cực tiểu.
- Tiết 4: Bài tập về cực đại và cực tiểu.
- Tiết 5: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
- Tiết 6: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
Thời gian thử nghiệm: Được xếp vào giờ lý thuyết và bài tập giữa năm
(2007 - 2008).
3.1.4. Giáo án minh hoạ
Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Đ6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
Tiết 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
I. Mục tiêu
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đấp
- Phương pháp thuyết trình
2. Kiến thức: Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
3. Về kỹ năng: Biết vận dụng các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ
thị của hàm số vào bài tập cụ thể.
4. Về tư duy
- Tư duy hàm.
- Qui lạ về quen
5. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị về phƣơng tiện dạy học
1. Các dụng cụ dạy học như: bảng, phấn, thước kẻ.
2. Phương tiện tranh vẽ minh hoạ đồ thị.
III. Phƣơng pháp dạy học
Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Tình huống học tập
GV nêu vấn đề bằng cách cho HS làm bài tập: Xét sự biến thiên và
khoảng lồi lõm, điểm uốn của hàm số y = x4 - 2x2 + 2
Giải quyết vấn đề qua các hoạt động:
Hoạt động 1: Xét sự biến thiên của hàm số nhằm kiểm tra kiến thức cũ,
đồng thời là hoạt động để dẫn tới giải quyết các bài tập.
Hoạt động 2: Đưa ra các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của
hàm số.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
Hoạt động 3: Làm ví dụ minh hoạ của hoạt động 2.
Hoạt động 4: Đưa ra các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm
số y = ax b
ex d
.
Hoạt động 5: Làm ví dụ minh hoạ của hoạt động 4.
B. Tiến trình bài học
* Kiểm tra bài cũ: Xét chiều biến thiên của hàm số, tìm cực trị, xét khoảng
lồi lõm và điểm uốn của hàm số y =x4 - 2x2 + 2
Hoạt động 1: Xét sự biến thiên của hàm số nhằm kiểm tra kiến
thức cũ, đồng thời là hoạt động để dẫn tới giải quyết các bài tập
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Ví dụ: Xét chiều biến thiên, tìm cực đại
của hàm số: y =x4 - 2x2 + 2
Gọi HS lên bảng làm bài tập đồng
thời gọi một HS đứng tại chỗ trả
lời câu hỏi.
GV: Để xét chiều biến thiên, tìm
cực trị của hàm số y = f(x) ta phải
tuân thủ các bước như thế nào?
HS:
Bước 1: Tìm TXĐ
Bước 2: - Tính đạo hàm
- Tìm nghiệm của đạo
hàm
- Xét dấu đạo hàm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
1. TXĐ: R, hàm số chẵn
2. Sự biến thiên:
y' = 4x
3
- 4x = 4x(x
2
- 1)
y' = 0 x 1
x 0
x - -1 0 1 +
y' - 0 + 0 - 0 +
y + 2 +
1 1
3. Cực trị
Hàm số đạt cực tiểu tại: xCT = -1,yCT = 1
Hàm số đạt cực tiểu tại: xCT = 1,yCT = 1
Hàm số đạt cực đại tại: xCĐ = 0,
yCĐ = 2
x (-, -1) (0, 1) hàm số nghịch biến
x (-1, 0) (1, +) hàm số đồng biến
Bước 3: Lập bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên suy ra cực trị
của hàm số và khoảng đồng biến,
nghịch biến của hàm số.
GV nhận xét bài của HS sau khi
HS về chỗ.
+ Sử dụng cách dạy "Truyền thụ
tường minh TTPP" như sau:
Bước 1: Đây là hàm đa thức, đồng
thời là hàm chẵn nên TXĐ: R
Bước 2: Sử dụng công thức tính đạo
hàm xét dấu đạo hàm theo phương
pháp khoảng với các bước.
+ Tìm nghiệm đạo hàm
+ Sắp xếp các nghiệm từ thấp đến
cao lên bảng biến thiên.
dấu của y'.
Bước 3: Từ bảng biến thiên và áp
dụng định lý về sự đồng biến và
nghịch biến của hàm số suy ra
khoảng đồng biến và nghịch biến,
giá trị cực đại của hàm số.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
Hoạt động 2: Đưa ra các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- HS tập trung lắng nghe
- Các bước khảo sát và vẽ đồ thị.
1. TXĐ
2. Xét sự biến thiên của hàm số
a) Tìm giới hạn tại vô lực và giới hạn vô
cực (nếu có) của hàm số.
b) Lập bảng biến thiên của hàm số bao
gồm tính đạo hàm của hàm số, xét dấu
đạo hàm, xét chiều biến thiên và tìm cực
trị của hàm số (nếu có), điền các kết quả
vào bảng.
c) Tính khoảng lồi lõm và điểm uốn.
- GV sử dụng phương pháp tường
minh đưa ra các bước khảo sát và
vẽ đồ thị của hàm số:
y = ax
4
+ bx
2
+ c (a 0)
y = ax b
ex d
+ GV sử dụng cách dạy " tường
minh" đưa ra các bước khảo sát và
vẽ đồ thị của hàm số:
y = ax
4
+ bx
2
+c (a 0) là:
Bước 1: Nhận dạng hàm số: đây là
hàm phân thức nên tập xác đinh D = R
Bước 2: Xét dấu của đạo hàm bằng
phương pháp khoảng
Sử dụng cách dạy "Thông báo
TTPP trong quá trình hoạt động"
để xét dấu đạo hàm bằng phương
pháp khoảng như sau:
Tìm nghiệm của y' tức là cho y' = 0
4ax3 + 2bx = 0
Sau đó đưa ra các nghiệm trên
bảng biến thiên để xuy ra các
khoảng đồng biến và nghịch biến,
nhận xét các điểm cực đại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
3. Vẽ đồ thị của hàm số
a) Vẽ các đường tiệm cận của đồ thị.
b) Xác định một số điểm đặc biệt của đồ
thị chẳng hạn từ giao điểm của đồ thị với
các trục toạ độ (trong trường hợp đồ thị
không cắt trục toạ độ hoặc tìm toạ độ
giao điểm phức tạp thì bỏ qua).
c) Nhận xét về đồ thị chỉ ra trục và tâm
đối xứng của đồ thị.
Bước 3. Sử dụng cách dạy “Truyền
thụ tường minh TTPP” để tính lồi
lõm và điểm uốn.
- Tính y'' = 12 ax2 + 2b
- Xét dấu y''
- Từ đó suy ra các khoảng lồi lõm
và điểm uốn
Bước 4: Vẽ đồ thị tuân thủ các
bước vẽ đồ thị của hàm số đã học
Hoạt động 3: Làm ví dụ minh hoạ của hoạt động 2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Ví dụ 1: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
4
2x 3y x
2 2
1. TXĐ: R
2. Sự biến thiên của hàm số
y' = -2x
3
- 2x
y' = 0 -2x (x2 + 1) = 0 x = 0
y' > 0 trên khoảng (-, 0)
y' < 0 trên khoảng (0, +)
GV sử dụng cách dạy “Tường
minh TTPP" để giải quyết ví dụ,
yêu cầu HS tuân thủ các bước của
khảo sát.
Sử dụng cách dạy "Thông báo
TTPP trong quá trình hoạt động"
như sau:
Bước 1: TXĐ của hàm số, HS tiến
hành D = R.
Bước 2: Xét sự biến thiên của
hàm số, yêu cầu HS:
- Tính đạo hàm
- Tìm nghiệm của đạo hàm
- Xét dấu đạo hàm.
khoảng đồng biến và nghịch biến.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
Cực trị: Điểm cực đại x = 0, yCĐ =y(0) = 3
2
Không có điểm cực tiểu.
Giới hạn:
4
2 4x
1 1 3
lim lim x
2 x 2x
Tương tự
x
lim y
Đồ thị không có tiệm cận.
* Tính lồi lõm của đồ thị:
y'' = -6x
2
- 2 = -2(3x
2
+ 1) < 0 x R.
x - +
y'' -
ĐTHS Lồi
Bảng biến thiên
x - 0 +
y' + 0 -
y 3/2
- -
3. Đồ thị
Giao với trục hoành: A (1, 0); B (-1, 0)
Giao với trục tung: C (0, 3/2)
- Tìm cực trị của hàm số.
- Giới hạn:
x
lim y
- Tính lồi lõm của đồ thị gồm các
bước:
+ Tính y''.
+ Xét dấu y''
- Dựa vào các bước đã làm ở trên
lập bảng biến thiên
Bước 3: Vẽ đồ thị
+ Tìm giao với trục hoành
Cho y = 0 4
2x 3x 0
2 2
x4 + 2x2 - 3 = 0
x = 1
+ Giao với trục tung:
Cho x = 0 y = 3
2
.
x
y
3/2
1 -1 0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
Hoạt động 4:
Đưa ra các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax b
ex d
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
y = ax b
ex d
gồm 3 bước:
- Bước 1: Tìm TXĐ
- Bước 2: Xét sự biến thiên
- Bước 3: Vẽ đồ thị
GV từ các bước khảo sát và vẽ đồ
thị của các hàm số đã đưa ở hoạt
động 2, đặt câu hỏi cho HS: để
khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
ax b
y
ex d
gồm bao nhiêu bước?
Sử dụng cách dạy "Truyền thụ tường
minh TTPP" và "Thông báo TTPP
trong quá trình hoạt động" để dạy
cho HS.
TTPP khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
ax b
y
ex d
như sau:
1. TXD: R\ {
d
e
} Bước 1: Nhận dạng hàm số đây là
hàm phân thức, điều kiện để hàm
số có nghĩa là mẫu khác không
2. Sự biến thiên
- Tính đạo hàm 2
2
2
( ) '( ) ( ) '( )
' ( )
( )
( ) ( )
( )
( )
ax b ax b ex d ex d ax b
y
ex d ex d
a ex d e ax b
ex d
ad eb
ex d
Bước 2: Để xét sự biến thiên phải
tính đạo hàm
ax b
y
ex d
bằng công
thức hàm hợp
+ Nhận xét về dấu của đạo hàm
Từ dấu của y' khoảng đồng
biến và nghịch biến tính cực
trị của hàm số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
+ Dấu của y' phụ thuộc và dấu của tử, hàm
số không có cực trị
+ Giới hạn: hàm số có 2 đường tiệm cận
Tiệm cận đứng x =
d
e
vì
lim
d
x
e
ax b
ex d
Tiệm cận ngang là đường thẳng y =
a
e
vì
0
lim
x
ax b a
ex d e
Lập bảng biến thiên
+ Về giới hạn: chúng tôi sử dụng
cách dạy "Tập luyện những hoạt
động ăn khớp với những TTPP"
như sau:
+ Tìm tiệm cận ngang?
+ Tìm là tiệm cận đứng?
3. Vẽ đồ thị:
+ Vẽ các đường tiệm cận
+ Tìm giao trục tung
+ Tìm giao trục hoành
Bước 3:
Vẽ đồ thị tuân thủ các bước vẽ đồ
thị đã nêu ở hoạt động 2
Hoạt động 5: Làm ví dụ minh hoạ của hoạt động 4
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số:
x 2
y
2x 1
1. TXĐ: R\ {-1/2}
GV sử dụng cách dạy "Thông
báo TTPP trong quá trình hoạt
động" dẫn dắt HS trong quá
trình khảo sát và vẽ đồ thị.
Bước 1: Đây là hàm phân thức
TXĐ của hàm số là gì?
2. Xét sự biến thiên
a) Chiều biến thiên
2 2
2x 1 1 x 2 2 5
y'
2x 1 2x 1
Bước 2: Sự biến thiên : Yêu cầu
HS tính đạo hàm.
Có nhận xét gì về dấu của đạo
hàm.
+ Từ dấu của y' khoảng đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
y < 0 x 1
2
Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng
(-, 1
2
) và ( 1
2
, +)
b) Cực trị: Hàm số đã cho không có cực trị.
c) Giới hạn:
1 1
x x
2 2
x 2
lim y lim
2x 1
1 1
x x
2 2
x 2
lim y lim
2x 1
x = 1
2
là tiệm cận đứng.
x x
x 2 1
lim y lim
2x 1 2
đường thẳng y= 1
2
là tiệm cận ngang.
biến và nghịch biến của hàm số
cực trị của hàm số.
Ở phần giới hạn: chúng tôi sử dụng
cách dạy "Tập luyện những hoạt
động ăn khớp với những TTPP"
như sau:
+ Tìm tiệm cận đứng?
+ Tìm tiệm cận ngang?
d) Bảng biến thiên
x
- 1
2
+
y' - -
y
1
2
+
- 1
2
+ Trong bảng biến thiên: HS
lưu ý điền các đầu mút của x
- và x +.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
3. Đồ thị cắt tục tung tại A(0, 2)
Cắt tục hoành tại B (2, 0)
Giao của 2 tiệm cận là I( 1
2
; 1
2
)
Bước 3: Vẽ đồ thị
Ở phần này chúng tôi sử dụng
cách dạy “Tường minh TTPP"
tuân thủ theo các bước vẽ đồ
thị.
+ Tìm giao với trục hoành.
+ Tìm giao với trục tung
+ Vẽ các đường tiệm cận.
Yêu cầu HS xem các biểu thức
trong SGK.
GV bằng cách sử dụng cách dạy
"Thông báo tri thức trong quá
trình hoạt động" nhắc lại cho
HS các bước khảo sát.
C. Củng cố
Yêu cầu HS nắm được các bước của khảo sát hàm số và vẽ đồ thị của
hàm số
Bài tập về nhà 1, 2, 3
3.2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM
3.2.1. Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh
Khi đã truyền thụ TTPP ở giải toán có ứng dụng đạo hàm, nhìn chung
HS có khả năng tiếp thu và nắm được cách giải bài tập như xét tính đơn điệu
của hàm số, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, khảo sát sự biến
thiên và vẽ đồ thị hàm số.
2
2
0
I
1
2
1
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
Một số bài chưa tự giải được thì một số em đã giải được khi có sự
hướng dẫn, gợi ý của GV. Sau đợt thử nghiệm HS nắm chắc được phương
pháp giải các bài tập cơ bản về ứng dụng đạo hàm.
3.2.2. Kết quả kiểm tra
A. Đề kiểm tra (thời gian 45’)
Bài 1: a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
y=x
3
+3x
2
-2
b) Biện luận bằng đồ thị số nghiệm của phương trình
y=x
3
+3x
2
-2=m
Bài 2: Cho y = 1
1
x
x
(C)
a) Chứng minh rằng (C) tồn tại những điểm mà tiếp tuyến tại đó song
song với nhau
b) Từ đó em có thể phát biểu dạng bài toán tổng quát và rút ra phương
pháp giải loại bài tập tương tự như ở ý a.
Biểu điểm
Bài 1: 5 điểm
a) 2,5 điểm
b) 2,5 điểm
Bài 2: 5 diểm
a) 2,5 điểm
b) 2,5 điểm
Những ý định sư phạm về đề kiểm tra:
Bài 1.
a. Với dạng toán này chúng tôi yêu cầu HS phải đạt được 2 yêu cầu:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
- Về TTPP: Phải nắm được quy trình khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
thông qua các bước (đây là TTPP)
- Về kỹ năng: HS biết vận dụng quy trình khảo sát và vẽ đồ thị hàm
số đã cho để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
b. Với dạng toán này không chỉ đòi hỏi HS hiểu mà còn phải biết "ứng
dụng đạo hàm để giải các bài toán biện luận nghiệm".
Bài 2. Đây là dạng toán "ứng dụng đạo hàm" đòi hỏi HS hiểu, biết, vận
dụng TTPP để giải. Riêng ở ý b các em phải nêu được bài toán tổng quát, đây
là bài dành cho HS khá và giỏi.
B. KẾT QUẢ KIỂM TRA
Điểm
Lớp
4đ’ 5đ’ 6đ’ 7đ’ 8đ’ 9đ’ 10đ’
tổng
số
12A 10 3 6 8 11 7 4 49
% 20,5 6,12 12,7 16,32
22,4
5
14,2 8,02 100%
12B 2 4 6 10 18 2 7 49
% 4,1 6,12 12,3 20,4
36,7
3
4,1 16,25 100%
3.2.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
1. Nhận xét về mặt định tính
Nhờ quan sát qua giảng dạy trên lớp và tình hình làm bài kiểm tra,
chúng tôi nhận thấy phần lớn HS có kỹ năng tính toán đạo hàm khá tốt, vận
dụng được tri thức đã học để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (câu 1a) và biện
luận số nghiệm (câu 1b)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
Trong câu 2, đa số HS đều không làm được vì phương pháp để giải các
bài toán về tiếp tuyến HS chưa thành thạo ở (câu 2, ý b), đây là câu sử dụng
về số tính chất hình học, GV chưa truyền thụ TTPP cho HS nên các em còn
lúng túng về cả kỹ năng và phương pháp giải.
2. Nhận xét về mặt định lượng
0
5
10
15
20
25
30
35
40
4 5 6 7 8 9 10
Líp 12A
Líp 12B
Qua kết quả chấm điểm bài kiểm tra và thống kê điểm số, chúng tôi đưa ra
một số nhận xét:
Từ 4 đến 5 điểm lớp 12A có 13/49 HS, lớp 12B có 6/49 HS
Từ 5 đến 7 điểm lớp 12A có 14/49 HS, lớp 12B có 16/49 HS
Từ 7 đến 10 điểm lớp 12A có 22/49 HS, lớp 12B có 27/49 HS
Theo bảng thống kê trên ta nhận thấy lớp 12B là lớp thử nghiệm nắm
vững kiến thức, phương pháp giải các bài tập về ứng dụng đạo hàm như khảo
sát và vẽ đồ thị hàm số, các bài toán về tiếp tuyến...Có một số em có lời giải
tương đối tốt và ngắn gọn, còn lớp 12A nhiều em còn chưa nắm rõ qui trình
khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
Như vậy giải pháp truyền thụ cho HS tri thức phương pháp để giải
toán về ứng dụng đạo hàm lớp 12 bước đầu đã có tính khả thi và hiệu quả
nhất định trong thực tiễn.
3.3..KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
- Qua thực nghiệm cho thấy quy trình và cách thức tiến hành thực
nghiệm là hợp lý.
- Nội dung thực nghiệm là phù hợp.
- Kết quả xử lý thực nghiệm cho thấy các biện pháp đã đề ra trong
chương 2 là khả thi và bước đầu có tác dụng giúp HS nắm được và biết vận
dụng TTPP vào giải toán có ứng dụng đạo hàm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã thu được kết quả chính sau:
1. Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về TTPP và dạy học TTPP trong dạy học
môn toán nói chung và dạy học giải toán có ứng dụng đạo hàm ở lớp 12 -
THPT nói riêng.
2. Đánh giá thực tiễn việc truyền thụ TTPP cho HS ở trường THPT và
trong dạy học giải toán có ứng dụng đạo hàm.
3. Cụ thể hoá một số TTPP thường gặp ở nội dung giải toán có ứng
dụng đạo hàm.
4. Đưa ra một số giải pháp dạy học TTPP thông qua một số biện pháp
sư phạm.
Những kết quả thử nghiệm sư phạm đã chứng tỏ giải pháp đã xây dựng
có tính hiệu quả và khả thi, giả thuyết khoa học của luận văn chấp nhận được
và mục đích nghiên cứu đã hoàn thành.
Với những kết quả trên, hy vọng những vấn đề đã được trình bày trong
luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho GV đang giảng dạy Toán lớp 12
ở trường THPT, góp phần giúp HS nắm vững và vận dụng được TTPP khi giải
các bài toán có ứng dụng đạo hàm.
Tuy nhiên do phạm vi và điều kiện nghiên cứu của một luận văn thạc sĩ
và trình độ người viết có hạn, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót rất
mong được sự góp ý của các thầy cô cùng các bạn độc giả để luận văn được
hoàn chỉnh hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Quang Anh - Nguyễn Thành Dũng - Trần Thái Hùng - Phạm Tấn
Phước: Giải đề thi tuyển sinh Đại học - NXB Hồ Chí Minh, 1994.
2. Phan Đức Chính - Vũ Dương Thuỵ - Tạ Mân - Đào Tam - Lê Thống Nhất:
Các bài giảng luyện thi môn toán (tập 3) - NXB Giáo dục, 1999.
3. Hoàng Chúng: Các bài toán cực trị - NXB Giáo dục - Hà Nội, 1993.
4. Hoàng Chúng: Phương pháp dạy toán ở trường THCS - NXB Giáo dục -
Hà Nội, 1998.
5. Văn Như Cương - Ngô Thúc Lanh: Tài liệu hướng dẫn giảng dạy toán 12 -
NXB Giáo dục, 2000.
6. Đề tuyển sinh môn Toán - NXB Giáo dục, 1993.
7. Nguyễn Đức Đồng - Lê Hoàn Hoá - Võ Khắc Thường - Lê Quang Tuấn -
Nguyễn Văn Vĩnh: Phương pháp giải toán khảo sát hàm số - NXB TP
Hồ Chí Minh, 1999.
8. Phạm Gia Đức - Nguyễn Mạnh Cảng - Bùi Huy Ngọc - Vũ Dương Thuỵ:
Phương pháp giảng dạy môn Toán - NXB Giáo dục , 1998.
9. Trần Văn Hạo - Nguyễn Cam - Nguyễn Mộng Hy - Trần Đức Huyên - Cam
Duy Lễ - Nguyễn Sinh Nguyên - Nguyễn Vũ Thanh: Chuyên đề luyện thi
vào Đại học - NXB Giáo dục, 2001.
10. Trần Văn Hạo - Cam Duy Lễ - Ngô Thúc Lanh - Ngô Xuân Sơn: Sách
giáo khoa Giải tích lớp11
11. Nguyễn Thái Hoè: Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán - NXB
Giáo dục - Hà Nội, 1997.
12. Phan Huy Khải: Các bài toán về hàm số - NXB Hà Nội, 1997.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
13. Nguyễn Bá Kim: Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động - NXB Giáo,
1999.
14. Nguyễn Bá Kim: Phương pháp dạy học môn toán - NXB Đại học sư
phạm, 2007.
15. Ngô Thúc Lanh - Ngô Xuân Sơn - Vũ Tuấn: Sách giáo khoa giải tích 12.
16. Trần Luận: Vận dụng tư tưởng sư phạm của G.Pôlya xây dựng nội dung
và phương pháp dạy học trên cơ sở các hệ thống bài tập theo chủ đề
nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh chuyên toán cấp II - Luận
án phó tiến sĩ - Hà Nội, 1996.
17. Trần Phương: Ba thập kỷ Đề thi toán vào các trường Đại học Việt Nam -
NXB Hà Nội, 2001.
18. Trần Phương: Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học môn toán Hàm
số - NXB Hà Nội, 2002.
19. Pôlya G: Giải một bài toán như thế nào (bản dịch) - NXB Giáo dục - Hà
Nội, 1975.
20. Pôlya G: Sáng tạo toán học (bản dịch) - NXB Giáo dục - Hà Nội, 1976.
21. Hoàng Minh Thịnh: Luận văn Thạc sĩ “Rèn luyện kỹ năng ứng dụng đạo
hàm để chứng minh bất đẳng thức cho học sinh lớp 12 trường THPT”-
Hà Nội, 2008.
22. Thái Duy Tuyên: Một số vấn đề hiện đại lý luận dạy học - Viện KHGD -
Hà Nội,1992.
23. Tuyển tập 30 năm Tạp chí toán học và tuổi trẻ - NXB Giáo dục, 1997.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV_08_SP_GD_NTML.pdf