MS: LVVH-PPDH031
SỐ TRANG: 199
NGÀNH: VĂN HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN HỌC
TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
NĂM: 2010
CẤU TRÚC LUẬN VĂNLỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp phân tích tổng hợp
5.2. Phương pháp điều tra, khảo sát
5.3. Phương pháp thực nghiệm
5.4. Phương pháp thống kê
5.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
6. Giả thuyết khoa học
7. Kết cấu của luận văn
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Cơ sở ngôn ngữ học
1.1.2. Cơ sở tâm lí - ngôn ngữ
1.1.3. Cơ sở giáo dục học
1.1.4. Lí thuyết về quan điểm giao tiếp
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng
1.2.2. Thực trạng dạy và học TV lớp 11
CHƯƠNG 2 : QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP VỚI VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT 11
2.1. Nội dung chương trình TV trong SGK Ngữ Văn 11
2.2. Quan điểm giao tiếp với nội dung dạy học TV 11
2.2.1. Quan điểm giao tiếp với việc xác lập các quy tắc sử dụng TV
2.2.2. Quan điểm giao tiếp với việc xác định các kĩ năng sử dụng TV cần rèn luyện cho HS
2.3. Quan điểm giao tiếp với việc tổ chức dạy học TV 11
2.3.1. Quan điểm giao tiếp với việc lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy học TV
2.3.2. Quan điểm giao tiếp với việc lựa chọn, sử dụng các hình thức tổ chức dạy học TV
2.4. Hướng khai thác các bài học TV 11 theo quan điểm giao tiếp
2.5. Kiểm tra, đánh giá theo quan điểm giao tiếp
2.5.1. Mục đích kiểm tra, đánh giá
2.5.2. Nội dung kiểm tra, đánh giá
2.5.3. Hình thức kiểm tra, đánh giá
2.5.4. Xử lí kết quả kiểm tra, đánh giá
2.6. Giáo án thực nghiệm
2.6.1. Thiết kế giáo án thực nghiệm
2.6.2. Thuyết minh giáo án thực nghiệm
2.7. Những vấn đề về lí luận và phương pháp được giải quyết qua việc ứng dụng quan điểm giao tiếp vào việc dạy TV 11
CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp thực nghiệm
3.2. Tổ chức thực nghiệm
3.2.1. Giao nhiệm vụ thực nghiệm
3.2.2. Theo dõi tiến trình giờ dạy TV thực nghiệm
3.3. Đánh giá thực nghiệm
3.3.1. Nhận xét quá trình học tập của lớp thực nghiệm
3.3.2. Xử lí số liệu thực nghiệm
3.3.3. Kết quả thu nhận được từ phiếu tham khảo ý kiến GV và HS
3.4. Kết luận chung về thực nghiệm
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG
Phụ lục 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Phụ lục 3: THUYẾT MINH GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Phụ lục 4: ĐỀ KIỂM TRA và ĐÁP ÁN (Sau khi đã học xong nội dung bài học tại lớp)
Phụ lục 5: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
Phụ lục 6: KẾT QUẢ THU NHẬN TỪ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV VÀ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Phụ lục 7: BẢNG PHÂN PHỐI t – student
Phụ lục 8: ĐỀ THI NGỮ VĂN 11 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Phụ lục 9: BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA CỦA HỌC SINH
Phụ lục 10: BÀI TẬP VUI, TRÒ CHƠI TIẾNG VIỆT 11
199 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3506 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Dạy tiếng Việt lớp 11 theo quan điểm giao tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập Nam
Cao)
Cùng nhau đi ăn mày
(hoặc: cuối cùng là bồng
bế nhau đi ăn mày)
Đánh giá về mức độ khó
khăn của sự việc;tình huống
xấu nhất là như thế (cùng
lắm)
(Phần chữ không in đậm trong khung (bên phải) là đáp án)
162
2/ Đặt một câu (có sử dụng từ tình thái) với tình huống: Bạn đề nghị một người bạn thân
giúp đỡ mình trong một công việc cần thiết. (Gạch dưới từ tình thái và cho biết từ đó thể hiện tình
thái nào) (3đ)
……………………(HS đặt câu theo yêu cầu)……………………………………….
(Đặt câu đúng ngữ pháp, đúng nghĩa, đúng yêu cầu: 1,5 điểm; có gạch dưới từ tình thái, gạch
đúng: 0.5 điểm; nêu đúng nghĩa của từ tình thái: 1 điểm)
3/ Xác định (gạch dưới) những từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong các câu sau (3 điểm):
a) Rất có thể người ta không lấy đồng nào cả.
b) Chúng tôi xử thế này thật quả là không phải.
c) Nhà con cứ đòi ở trong ấy làm ăn, sợ có về chả chắc bà còn sống.
d) Và đáng lẽ thì Hộ phải sung sướng lắm.
(Từ ngữ được gạch dưới là đáp án)
163
Phụ lục 5: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV NGỮ VĂN
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Để phục vụ tốt hơn công việc giảng dạy TV, chúng tôi mong nhận được sự giúp đỡ của
quý Thầy/Cô qua phiếu tham khảo ý kiến. Mong Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về một số
vấn đề sau.
(Xin Thầy/Cô vui lòng đánh dấu hoặc điền số vào ô trống đầu mỗi ý Thầy/Cô chọn
hoặc viết vào phần trống)
Câu 1: Theo Thầy/Cô, nguyên nhân nào khiến HS học môn TV không tốt?
SGK, bài học chưa hấp dẫn HS.
HS không thích học TV.
HS mất căn bản TV từ các năm học trước.
GV tập trung cho việc dạy văn học.
Ý kiến khác: ………………………………………………………………………
Câu 2 : Thầy/Cô thích dạy phân môn nào nhất? Vì sao?
(Xin Thầy/Cô vui lòng đánh số theo thứ tự ưu tiên : 1=thích nhất 2 3)
Văn học TV Tập làm văn
Bởi vì: ………………………………………………………………………………
Câu 3 : Khi chấm bài kiểm tra của HS, Thầy/Cô thấy HS thường mắc những lỗi nào?
(Xin Thầy/Cô vui lòng đánh số theo thứ tự ưu tiên : 1=nhiều nhất 2 3 4=ít nhất)
Chính tả Cách dùng từ Ngữ pháp Diễn đạt
Ý kiến khác: …………………………………………………………………………
Câu 4: Thầy /Cô nhận xét như thế nào về cách học/thái độ học TV của HS?
HS học đối phó.
HS không thích học TV.
HS thích học TV.
164
Ý kiến khác: …………………………………………………………………………
Câu 5: Theo Thầy/Cô, dạy TV theo quan điểm giao tiếp là dạy như thế nào?
………………………………………………………………………………………
Câu 6: Thầy/Cô thấy phân môn nào khó dạy nhất?Vì sao?
(Xin Thầy/Cô vui lòng đánh số theo thứ tự in ưu tiên : 1=khó nhất 2 3)
Văn học TV Tập làm văn
Bởi vì: ……………………………………………………………………………
Câu 7: Nếu được thay đổi môn học, thì Thầy/Cô có bỏ môn TV không?Vì sao?
Có Không
Bởi vì: ………………………………………………………………………………
Câu 8: Thầy/Cô vui lòng đề xuất ý kiến để môn TV trở nên hấp dẫn hơn.
………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Nếu được thay đổi số lượng bài học/bài tập TV trong sách Ngữ Văn 11, Thầy/Cô sẽ
…
thêm vài bài học TV nữa. thêm bài tập TV.
bỏ bớt vài bài học TV. bỏ bớt bài tập TV.
không thêm không bớt bài học nào. không thêm không bớt bài tập nào.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY/CÔ
--------***-------
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Để phục vụ tốt hơn công việc giảng dạy TV, chúng tôi mong nhận được sự giúp đỡ của
các em qua phiếu tham khảo ý kiến. Mong các em vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề
sau.
(Xin các em vui lòng đánh dấu hoặc điền số vào ô trống đầu mỗi ý các em chọn
hoặc viết vào phần trống)
Câu 1: Nhận xét của em về các bài học TV ở sách Ngữ Văn 11 ?
Các bài học TV hay, vừa sức, dễ học.
Các bài học TV còn ít
165
Các bài học TV nhiều, có bài khó hiểu.
Ý kiến khác: ……………….......................................................................................
Câu 2 : Em thích học phân môn nào nhất?Vì sao?
(Em vui lòng đánh số theo thứ tự in ưu tiên : 1=thích nhất 2 3)
Văn học TV Tập làm văn
Bởi vì: …………………………………………………………………………
Câu 3 : Khi làm bài kiểm tra, em thấy bản thân thường mắc những lỗi nào?
(Em vui lòng đánh số theo thứ tự in ưu tiên : 1=nhiều nhất 2 3 4)
Chính tả Cách dùng từ Ngữ pháp Diễn đạt
Ý kiến khác: ……………………………………………………….....................................
Câu 4: Nhận xét của em về cách dạy các bài TV của GV trong lớp?
Có khi GV bỏ qua bài học TV.
GV dạy hơi khó hiểu.
GV dạy qua loa cho xong bài học.
GV dạy kĩ, cho thêm VD.
Ý kiến khác: ………………..................................................................................................
Câu 5: Em thấy phân môn nào khó học nhất?Vì sao?
(Xin các em vui lòng đánh số theo thứ tự ưu tiên : 1=khó nhất 2 3)
Văn học TV Tập làm văn
Bởi vì: ………………...........................................................................................................
Câu 6: Nếu được thay đổi môn học, thì em có bỏ môn TV không?Vì sao?
Có Không
Bởi vì: ………………............................................................................................................
Câu 7: Em hãy thử đề xuất ý kiến để môn TV trở nên hấp dẫn hơn.
……………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Ở học kì 1 , năm học 2009 – 2010, xếp loại học lực môn Ngữ Văn của em là …
yếu trung bình khá giỏi
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN EM
166
Phụ lục 6: KẾT QUẢ THU NHẬN TỪ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
GV VÀ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Bảng 3.3.3.1. Kết quả khảo sát câu hỏi 1 (dành cho GV)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
Tổng hợp
kết quả
1/Theo
Thầy/Cô,
nguyên
nhân nào
khiến HS
học môn
TV không
tốt?
SGK, bài học chưa hấp
dẫn HS. 1 2
1 4
HS không thích học
TV. 1
1
HS mất căn bản TV từ
các năm học trước. 3 2
1 6
GV tập trung cho việc
dạy văn học. 2
2 4
Bảng 3.3.3.2. Kết quả khảo sát câu hỏi 2 (dành cho GV)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
Tổng hợp
kết quả
2/Thầy/Cô
thích dạy
phân môn
nào nhất?
Vì sao?
Văn học 6 2 4 12
TV 1 2 3
Tập Làm
Văn
Bảng 3.3.3.3. Kết quả khảo sát câu hỏi 3 (dành cho GV)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
Tổng hợp
kết quả
3/ Khi chấm
bài kiểm tra
của HS,
Thầy/Cô thấy
HS thường
mắc những
lỗi nào?
Chính tả 2 1 3 6
Cách dùng
từ
1 1 2
Ngữ pháp 2 1 3
Diễn đạt 2 1
1 4
167
Bảng 3.3.3.4. Kết quả khảo sát câu hỏi 4 (dành cho GV)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
Tổng hợp
kết quả
4/ Thầy /Cô
nhận xét
như thế nào
về cách
học/thái độ
học TV của
HS?
HS học
đối phó. 5 3
3 11
HS thích
học TV. 1
1 2
HS không
thích học
TV.
1 1
2
Bảng 3.3.3.5. Kết quả khảo sát câu hỏi 5 (dành cho GV)
Trường
Câu hỏi
THPT Tân Châu
(7 GV)
THPT Mỹ Thới
(4 GV)
THPT Châu.V.Liêm
(4 GV)
5/
Theo
Thầy/C
ô, dạy
TV
theo
quan
điểm
giao
tiếp là
dạy
như
thế
nào?
Ý
kiến
của
các
GV
- “Không dạy theo tình
huống giả định. Chú trọng
nâng cao thực hành.”
- “Dạy kiến thức phù hợp
đối tượng, lứa tuổi,…chú ý
quá trình tiếp nhận, sản
sinh lời nói của HS (nghe
– nói – đọc – viết)”.
- “Dạy theo quan điểm
giao tiếp là phương pháp
dạy rất thực tế, thiết thực.
Vì HS ta từ trước đến nay
chú ý nhiều về lý thuyết mà
ít chú trọng thực hành.”
- “Đó là có sự giao tiếp
- “Dạy theo quan
điểm giao tiếp là có sự
giao tiếp giữa HS và
HS với nhau.”
- “Là tăng cường cho
HS làm việc với nhau,
HS này trả lời HS
khác nhận xét.”
- “Là tăng cường
hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ nói
và viết. Trong giờ
học, HS sẽ phát vấn,
nêu vấn đề tranh
luận với nhau để làm
rõ nội dung bài học.
Không đòi hỏi ghi
chép bài nhiều, chú
trọng ngôn ngữ nói,
rèn kĩ năng nói của
HS.”
- “Là dạy cho HS
cách dùng từ thông
168
trao đổi giữa GV và HS,
tạo sự gần gũi, thân thiết
làm cho tiết HS động và
HS dễ tiếp nhận hơn.”
- “Dạy theo quan điểm
giao tiếp là thực hành
nhiều trên lớp.”
qua ngôn ngữ nói và
ngôn ngữ viết. Dạy
cho HS về cách ứng
xử trong quan hệ
giao tiếp. Như vậy
có thể làm cho người
khác vui vẻ hơn khi
giao tiếp với mình.
Bảng 3.3.3.6. Kết quả khảo sát câu hỏi 6 (dành cho GV)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
Tổng hợp
kết quả
6/ Thầy/Cô
thấy phân
môn nào
khó dạy
nhất?Vì
sao?
Văn học 2
2
TV 3
3
Tập Làm
văn
4 2 4
10
Bảng 3.3.3.7. Kết quả khảo sát câu hỏi 7 (dành cho GV)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
7/ Nếu
được
thay
đổi, thì
Thầy/C
ô có bỏ
phân
môn
TV
không
Ý
kiến
của
- “TV có vai trò quan
trọng là hình thành kĩ
năng viết cho HS. Mọi
người cần giữ gìn phát huy
và làm cho TV ngày thêm
trong sáng.”
- “Môn TV giúp HS hiểu
- “TV là cơ sở cho hai
phân môn Làm văn và
Văn học.”
- “TV là môn học khó
nhưng có vai trò quan
trọng đối với HS trong
quá trình học tập,
- “Không nên bỏ
phân môn TV mà
nên thay đổi nội
dung, dung lượng
kiến thức, thời
lượng chương trình
bằng những bài tập
169
? Vì
sao?
các
GV
và vận dụng những điều đã
học để diễn đạt tốt hơn và
giáo dục cho các em tình
cảm yêu quý đối với TV.”
- “Môn TV giúp HS rèn
luyện từ ngữ, ngữ pháp,
giúp ích cho việc diễn đạt
trong tập làm văn.”
không những với môn
ngữ văn mà cả với các
môn khác.”
- “HS không học TV sẽ
không biết cách dùng từ
trong văn chương,
trong cuộc sống.”
- “TV rất cần, rất bổ
ích cho quá trình làm
văn.”
cụ thể, sinh động,
hấp dẫn hơn.”
- “TV giúp HS rèn
luyện tính cách, kĩ
năng nói viết phù
hợp.”
Bảng 3.3.3.8. Kết quả khảo sát câu hỏi 8 (dành cho GV)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
8/
Thầy/C
ô vui
lòng đề
xuất ý
kiến để
phân
môn
TV trở
nên
hấp
dẫn
hơn.
Ý
kiến
của
các
GV
- “Người dạy TV cần có
phương pháp tốt: dạy ngắn
gọn, dễ hiểu, ứng dụng nhiều
bài tập thực tế, hình ảnh sinh
động.”
- “GV cần hướng dẫn HS
cách học TV sao cho có hiệu
quả. Kích thích thái độ học
tập tích cực của các em.”
- “Các bài luyện tập khá dài,
yêu cầu làm bài trùng lặp, do
đó cần ngắn lại và tập trung
cụ thể hơn. ”
- “Ở mỗi phần giảng trong
SGK nên có một ngữ liệu, VD
- “Thêm bài tập,
thêm VD.”
- “Nên đưa những
bài học TV có tính
thiết thực vào
SGK.”
- “Nên cho nhiều
VD từ thực tế vào
SGK để minh họa
nội dung bài học. ”
- “Bố trí các bài thật
hợp lí, tăng nhiều
giờ thực hành.”
- “Biên soạn nhiều
câu chuyện hay, vui
của TV đưa vào SGK
để kích thích tư duy
HS, đồng thời giúp
HS thư giãn.”
(Các GV khác không
có ý kiến)
170
dẫn chứng, phân tích để HS
dễ hình dung.”
- “Các bài tập sau mỗi bài
học TV nên lấy từ thực tế.”
Bảng 3.3.3.9. Kết quả khảo sát câu hỏi 9 (dành cho GV)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
Tổng hợp
kết quả
9/ Nếu
được thay
đổi số
lượng bài
học/bài
tập TV
trong
sách Ngữ
Văn 11,
Thầy/Cô
sẽ …
thêm vài bài
học TV nữa. 2 1
1 4
bỏ bớt vài bài
học TV.
không thêm
không bớt bài
học nào.
3
1 4
thêm bài tập
TV. 1 2
1 4
bỏ bớt bài tập
TV.
không thêm
không bớt bài
tập nào.
1 1
1 3
Bảng 3.3.3.10. Kết quả khảo sát câu hỏi 1 (dành cho HS)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
Tổng hợp
kết quả
1/ Nhận xét
của em về
các bài học
TV ở sách
Ngữ Văn
11 ?
Các bài học TV
hay, vừa sức, dễ
học.
23 25
13 61
Các bài học TV
còn ít. 40 10
11 61
Các bài học TV
nhiều, có bài
khó hiểu.
82 39
59 180
171
Bảng 3.3.3.11. Kết quả khảo sát câu hỏi 2 (dành cho HS)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
Tổng hợp
kết quả
2/ Em thích
học phân
môn nào
nhất?Vì
sao?
Văn học 118 61
73 252
TV 15 9
3 27
Tập Làm
văn
12 4
7 23
Bảng 3.3.3.12. Kết quả khảo sát câu hỏi 3 (dành cho HS)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
Tổng hợp
kết quả
3/ Khi làm
bài kiểm
tra, em thấy
bản thân
thường mắc
những lỗi
nào?
Chính tả
16
15
14
45
Cách dùng
từ
29
17
12
58
Ngữ pháp 12 8 11 31
Diễn đạt
88
34
46
168
Bảng 3.3.3.13. Kết quả khảo sát câu hỏi 4 (dành cho HS)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
Tổng hợp
kết quả
4/ Nhận xét
của em về
cách dạy
các bài TV
của GV
trong lớp?
Có khi GV
bỏ qua bài
học TV.
6 6
GV dạy qua
loa cho
xong bài
học.
18 2
20
GV dạy hơi
khó hiểu. 37 11
21 69
GV dạy kĩ,
cho thêm
VD.
84 61
62 207
172
Bảng 3.3.3.14. Kết quả khảo sát câu hỏi 5 (dành cho HS)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
Tổng hợp
kết quả
5/ Em thấy
phân môn
nào khó
nhất?Vì sao?
Văn học 27 7 5 39
TV 63 27 37 127
TLV 55 40 41 136
Bảng 3.3.3.15. Kết quả khảo sát câu hỏi 6 (dành cho HS)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(7 GV)
THPT
Mỹ Thới
(4 GV)
THPT
Châu.V.Liêm
(4 GV)
Tổng hợp
kết quả
6/ Nếu được thay
đổi, thì em có bỏ
phân môn TV
không?Vì sao?
Có 17 17 4 38
Không 128 57
79 264
Bảng 3.3.3.16. Kết quả khảo sát câu hỏi 7 (dành cho HS)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(145 HS)
THPT
Mỹ Thới
(74 HS)
THPT
Châu.V.Liêm
(83 HS)
7/ Em
hãy
thử
đề
xuất
ý kiến
để
môn
TV
trở
nên
hấp
dẫn
hơn.
Ý
kiến
của
các
HS
- “Nên cho nhiều VD mang tính
thực tế, sinh động và phù hợp
với tâm lý lứa tuổi của chúng
em.”
- “Nội dung bài học TV nên bám
sát thực tế cuộc sống hiện nay.”
- “GV cần dạy kĩ chỗ khó hiểu,
cho thêm bài tập, VD bám sát
bài học và thực tế.”
- “TV càng thực tế thì càng dễ
hiểu. Phải có những bài tập thực
tế để HS thực hành nói với
nhau.”
- “Cho nhiều VD
có liên quan đến
cuộc sống.”
- “GV đứng lớp
cần tạo sự thoải
mái cho HS, cho
thêm nhiều VD vui
vui để gây hứng thú
cho HS, tránh tình
trạng gây mê HS.”
- “Nên có nhiều
hình ảnh minh họa
trong SGK để bài
- “Trong tiết học TV
nên để cho HS thảo
luận nhóm. Cho HS
tập nói để mạnh dạn,
tự tin.”
- “GV không nên
dạy quá cứng nhắc,
rập khuôn theo SGK,
vì sách viết có nhiều
chỗ khó hiểu… GV
nên thiết kế bài
giảng đi vào vấn đề
một cách tự nhiên,
173
- “TV nên học ở phòng có máy
chiếu để xem các đoạn video clip
có tình huống giống nội dung
bài học, qua lời thoại của các
nhân vật chúng em dễ hiểu nghĩa
của câu nói, nhớ lâu nội dung
bài học, tâm lí học cũng thoải
mái.”
- “GV cần đưa ra nhiều VD thực
tế, hoặc tạo ra một tình huống
nào đó có liên quan đến bài học,
rồi cho HS trong lớp đóng vai
vào tình huống đó, như vậy sẽ
tạo nên sự hấp dẫn, sinh động và
lôi cuốn HS vào bài học.”
- “Để TV hấp dẫn HS hơn, có lẽ
các nhà soạn sách nên soạn
những bài học thiết thực, đi vào
những vấn đề trực tiếp, VD gần
gũi với HS, với đời sống hàng
ngày (thêm một chút vui cười sẽ
có hiệu quả hơn.)”
học trở nên hấp
dẫn hơn.”
- “Trong khi học
nên tổ chức thêm
vài trò chơi.”
- “Cho nhiều VD
thực tế có liên quan
đến nội dung bài
học và gần gũi với
HS.”
dễ hiểu.”
- “GV nên tìm thêm
nhiều VD hấp dẫn
liên quan đến bài
học. Như thế sẽ giúp
chúng em khắc sâu
thêm kiến thức.”
- “Trước tiên, GV
phải tạo được không
khí vui vẻ, sinh động
trong lớp học, tạo
tâm lý thoải mái cho
HS có như thế mới
hấp dẫn HS học
TV.”
- “GV nên tìm cách
để HS nhận ra
những gì mình cần
học và sử dụng nhiều
phương tiện dạy học
để dễ dàng truyền
đạt. ”
Bảng 3.3.3.17. Kết quả khảo sát câu hỏi 8 (dành cho HS)
Trường
Câu hỏi
THPT
Tân Châu
(145 HS)
THPT
Mỹ Thới
(74 HS)
THPT
Châu.V.Liêm
(83 HS)
Tổng hợp
kết quả
(302 HS)
8/ Ở học kì 1 ,năm học
2009 – 2010, xếp loại
học lực môn Ngữ Văn
của em là …
Yếu 5 4 3 12
TB 59 47 25 131
Khá 73 21 44 138
Giỏi 8 2 11 21
174
Phụ lục 7: BẢNG PHÂN PHỐI t – student
tf α
0,20 0,10 0,05 0,02 0,01 0,002
1 3,078 6,314 12,706 31,821 63,657 318,313
2 1,886 2,920 4,303 6,965 9,925 22,327
3 1,638 2,353 3,182 4,541 5,841 10,215
4 1,533 2,132 2,776 3,747 4,604 7,173
5 1,476 2,015 2,571 3,365 4,032 5,893
…
10 1,372 1,812 2,228 2,764 3,169 4,144
…
20 1,325 1,725 2,086 2,528 2,845 3,552
…
30 1,310 1,697 2,042 2,457 2,750 3,385
…
40 1,303 1,684 2,021 2,423 2,704 3,307
60 1,296 1,671 2,000 2,390 2,660 3,232
120 1,289 1,658 1,980 2,358 2,617 3,160
∞ 1,282 1,645 1,960 2,326 2,576 3,090
175
Phụ lục 8: ĐỀ THI NGỮ VĂN 11 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
SỞ GD & ĐT AN GIANG ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009-2010
TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM MÔN : NGỮ VĂN - KHỐI 11
----------- Thời gian: 90 phút
------o0o------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM - 3.0 đ ( Chọn câu trả lời đúng ):
Câu 1: Trong đoạn trích vào phủ chúa Trịnh ( Trích “Thượng kinh kí sự”- Lê Hữu Trác), qua
cách miêu tả cảnh tượng nơi phủ chúa, có thể nhận ra thái dộ của tác giả như thế nào?
A. Khâm phục B. Không đồng ý C. Thích thú D. Tò mò
Câu 2: Hai câu luận trong bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương thể hiện thái độ……… của
tác giả trước số phận éo le?
A. Thách đố, vượt lên số phận C. Trách móc, tủi phận
B. Căm tức, cay đắng D. Cô đơn, xót xa
Câu 3: Trong bài thơ “ Thu điếu” của Nguyễn Khuyến không có hình ảnh này?
A. Sóng biếc B. Mây trắng C. Lá vàng D. Trời xanh
Câu 4: Trong những câu thơ dưới đây, từ lửa nào được sử dụng theo nghĩa chuyển?
A. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm C. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
B. Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông D. Nướng dân đen trên ngọn lủa hung tàn
Câu 5: Hình ảnh “ Lữ khách trên đường nước mắt rơi” trong “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”-
Cao Bá Quát thể hiện điều gì?
A. Sự bế tắc, chưa tìm thấy lối đi của người trí thức đương thời
B. Nỗi buồn tủi, cô đơn trước cát trắng mênh mông
C. Sự mệt mỏi của lữ khách khi đi trên cát
D. Nỗi nhớ quê của lữ khách
Câu 6: Nối tác giả với phong cách nghệ thuật tương ứng
A. Nguyễn Khuyến 1. Trữ tình, đạo đức
B. Nguyễn Công Trứ 2. Trữ tình, tụ trào
C. Nguyễn Đình Chiểu 3. Ngang tàng, phá cách
176
D. Trần Tế Xương 4. Trữ tình, trào phúng kín đáo
Câu 7: Bài “ Chiếu cầu hiền” được Ngô Thì Nhậm viết vào năm nào?
A. 1787-1788 B. 1789-1790 C. 1788-1789 D. 1790-1791
Câu 8: Nhà văn, nhà thơ nào dưới đây thuộc bộ phận không công khai?
A. Nam Cao B. Tố Hữu C. Ngô Tất Tố D. Vũ Trọng Phụng
Câu 9: Nhân vật chính trong “ Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân là ai?
A. Những nhà cách mạng lúc bấy giờ C. Những thi sĩ thích du ngoạn
B. Những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử D. Những nho sĩ cuối mùa, tài hoa bất đắc chí
Câu 10: Nội dung chính của đoạn trích “ Hạnh phúc của một tang gia”-Trích Số đỏ của Vũ
Trọng Phụng là gì?
A. Sự thay đổi số phận của Xuân Tóc Đỏ
B. Sự gia nhập vào xã hội thượng lưu của Xuân Tóc Đỏ
C. Sự giả dối và lố lăng của xã hội thượng lưu thành thị trong những năm trước CMT8
D. Cảnh tượng đám ma gương mẫu trong xã hội thượng lưu
Câu 11: Trong những đặc trưng dưới đây, đặc trưng nào không là đặc trưng cơ bản của phong
cách ngôn ngữ báo chí?
A. Tính thông tin thời sự C. Tính ngắn gọn
B. Tính hình tượng, biểu cảm D. Tính sinh động, hấp dẫn
Câu 12: Trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao, khi bị Thị Nở từ chối, Chí Phèo uống
rượu nhưng chỉ thoang thoảng hương cháo hành. Điều này có ý nghĩa gì?
A. Cháo hành Thị Nở nấu rất ngon, ăn một lần là không thể quên
B. Niềm khao khát được yêu thương của Chí Phèo
C. Niềm mong mỏi được làm người của Chí
D. Chí đang nhớ Thị Nở.
II. PHẦN TỰ LUẬN: Làm văn – 7.0 đ (Thí sinh chọn một trong hai đề sau)
Câu 1: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”
của Nguyễn Tuân?
Câu 2: Diễn biến tâm trạng của nhân vật Chí Phèo ( sau khi gặp Thị Nở ) trong truyện ngắn
cùng tên của Nam Cao?
177
SỞ GD & ĐT AN GIANG ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2009-2010
TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM MÔN : NGỮ VĂN - KHỐI 11
----------- Thời gian: 90 phút
------o0o------
I. PHẦN CHUNG:
Câu 1 (2 điểm):
Nếu phải dùng một định ngữ để gọi tên bản chất nhân vật Gia-ve, anh/ chị sẽ gọi như thế
nào? Hãy chọn vài dẫn chứng trong văn bản SGK để chứng minh.
Câu 2 (2 điểm):
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tôi yêu em của Pu-skin có gì đặc biệt?
II. PHẦN RIÊNG: HS chọn một trong hai đề sau:
Câu 3a (6 điểm):
Anh/ chị hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của bản thân về hiện tượng “học tủ” của
HS hiện nay.
Câu 3b (6 điểm): Cảm nhận của anh /chị về đoạn thơ sau đây:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất.
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần.
( Vội vàng- Xuân Diệu)
178
SỞ GD – ĐT AN GIANG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUANG DIÊU
ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 120 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (03 ĐIỂM)
Câu 1: Đối tượng nào được đề cập nhiều nhất trong các sáng tác của Nam Cao trước Cách
mạng tháng Tám?
A. Giai cấp công nhân và thực dân C. Nông dân nghèo và trí thức tiểu tư sản nghèo
B. bọn địa chủ và thực tàn ác D. Bọn phong kiến và thực dân
Câu 2: Hình ảnh bãi cát dài trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” biểu tượng cho điều
gì?
A. Sự vô cùng tận của thiên nhiên C. Sự chán chường về danh lợi
B. Sự vô nghĩa của kiếp người D. Con đường công danh khoa cử
Câu 3: Cuộc đời Chí phèo là một bi kịch lớn: Bi kịch bị từ chối làm người lương thiện. Như
vậy rõ ràng Chí Phèo không thể tự quyết định đời mình, duy có một lần Chí tự quyết định
được. Đó là trường hợp nào?
A. Quyết định yêu Thị Nở
B. Quyết định tự kết liễu đời mình một cách tự do, để giữ phẩm chất lương thiện của một
con người thực sự, còn hơn sống vật vờ như một con quỷ dữ
C. quyết định đi đòi lương thiện
D. Quyết định xin đi ở tù
Câu 4: Bố cục của bài văn tế thường có bốn phần lần lượt là (Lung khởi, thích thực, ai vãn,
kết). Nội dung nào sau đây thuộc về phần thích thực.
A. Luận chung về lẽ sống chết.C.Bày tỏ lòng thương nhớ và lời cầu nguyện của người đứng tế
B. Kể công đức của người quá cố D. Nỗi niềm thương tiếc đối với người quá cố
Câu 5: Hãy cho biết nội dung nào sau đây đúng với điển cố Gót chân A-sin?
A. Đi theo vết xe đổ của người khác C. Con đường lí tưởng cần đi (giống A-sin)
B. Chỉ gót sen, một loại gót chân rất đẹp D. Điểm yếu nhất của con người
Câu 6: Vấn đề mà Nguyễn Huy Tưởng đặt ra trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
cũng như tác phẩm “Vũ Như Tô” là gì?
179
A. Mối quan hệ giữa quyền lợi giai cấp thống trị với cuộc sống nhân dân.
B. Mối quan hệ giữa tài năng và đạo đức, giữa lí tưởng cao siêu với thực tế.
C. Khẳng định sự sống còn của chế độ phong kiến gắn liền với quyền lợi nhân dân.
D. Mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống; giữa lí tưởng cao siêu với lợi ích bức thiết
của nhân dân.
Câu 7: Trần Tế Xương viết bài thơ Thương vợ, vì mục đích gì?
A. Nói lên sự vô tích sự của mình và đề cao người vợ chịu thương chịu khó.
B. Thể hiện sự yêu thương, quý trọng, cảm thông, chia sẻ của ông đối với vợ.
C. Chế giễu mình.
D. Tỏ sự đau khổ, bất lực trước đời sống khó khăn của gia đình.
Câu 8: Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, Tác giả đã nhắc đến nhiều lần cái vầng
sáng toả ra từ ánh đèn nhỏ của gánh nước nhà chị Tí. Nó có ý nghĩa gì?
A. Nó gợi lên vẻ đẹp thơ mộng của làng quê Việt Nam
B. Một thứ ánh sáng gợi nhiều thú vị
C. Nó gợi ra những kiếp người nghèo khổ, những cảnh đời lay lắt, sống vật vờ, tàn lụi
đáng thương trong màn đêm của xã hội cũ.
D. Một thứ ánh sáng gần gũi, yêu thương
Câu 9: “Cảnh tượng xưa nay chưa từng thấy” trong truyện ngắn Chữ người tử tù của nguyễn
Tuân là cảnh tượng nào sau đây?
A. Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang đậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng
tinh căng mình trên mảnh ván. Người tù viết xong một chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm
cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng. Và thầy thơ lại gầy gò, thì run
run bưng chậu mực.
B. Rồi một hôn, quản ngục mở khoá cửa buồng kín, khép nép hỏi ông Huấn…
C. Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt người đi sau khi tiếp đọc công văn…
D. Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt rỉ
vào kẻ miệng làm cho nghẹn ngào: “kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.
Câu 10: Em hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào câu nói sau đây: “Nhật kí trong tù……một
tấm lòng nhớ nước”.
180
A. Canh cánh. B. Biểu lộ. C. Thể hiện. D. phản ánh.
Câu 11: Nguyễn Huy Tưởng là nhà văn yêu nước tiến bộ. Ông đã có nhiều đóng góp cho nền
văn học hiện đại nước nhà. Hãy cho biết những đóng góp chính của Nguyễn Huy Tưởng trong
sáng tác.
A. Tiểu thuyết và thơ. B. Tiểu thuyết và truyện ngắn.
C. Tiểu thuyết và kịch. D. Tiểu thuyết và kí sự.
Câu 12: Trong đoạn thơ:
“Lặn lội thân cò …
…..dám quản công” (Trần Tế Xương)
Cụm từ nào dưới đây không phải là thành ngữ ?
A. Một duyên hai nợ B. Lặn lội thân cò.
C. Cả A và B. D. Năm nắng mười mưa
II. PHẦN TỰ LUẬN: (07 ĐIỂM)
Đề 1: Cảm nhận của anh, chị về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên
của Nam Cao. (04 điểm)
Đề 2: Anh / chị viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) suy nghĩ của mình về câu nói:
“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” ( Trích Nhật ký Đặng
Thuỳ Trâm) (03 điểm)
---------------------------------------- HẾT ----------
181
SỞ GD – ĐT AN GIANG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUANG DIÊU
ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (03 ĐIỂM)
Câu 1: Đơn vị căn bản của tiếng là:
A. Câu B. Ngữ C. Tiếng D. Từ
Câu 2: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Tràng giang của Huy Cận được thể hiện trong câu thơ
nào dưới đây?
A. Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài. C. Mênh mông trời rộng nhớ sông dài
B. Mênh mông không một chuyến đò ngang D. Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Câu 3: Hai câu thơ: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không.
Tác giả đã nói về vấn đề gì?
A. Miêu tả bức tranh thiên nhiên C. Miêu tả về bức tranh tâm trạng tác giả
B. Miêu tả về bức tranh cuộc sống D. Cả a và b đều đúng
Câu 4: Chút hoài nghi của tác giả được thể hiện qua câu nào trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”?
A. Dòng nước buồn thiu hoa bắp lai B. Có chở trăng về kịp tối nay
C. Sao anh không về chơi thôn Vĩ? D. Ai biết tình ai có đậm đà
Câu 5: Vấn đề được nghị luận trong Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh là ?
A. Vấn đề thời đại trong Thơ mới B. So sánh giữa thơ mới và thơ cũ
C. Cái “tôi” trong thơ mới D. Tinh thần Thơ mới
Câu 6: Âm điệu bao trùm của bài thơ Tràng giang của Huy Cận ?
A. Cô đơn B. Buồn
C. Cảm xúc man mác, khó tả D. Bi quan về cuộc đời
Câu 7: Cảm hứng chủ đạo trong thơ của Xuân Diệu là gì?
A. Hiện thực cuộc sống khó khăn, vất vả C. Cuộc sống con người, hạnh phúc gia
đình
182
B. Tình yêu, mùa xuân và tuổi trẻ D. Thiên nhiên, quê hương, đất nước
Câu 8: Muốn lập luận bình luận có tác dụng cần phải làm gì ?
A. Phải có lí lẽ vững chắc
B. Phải sử dụng các yếu tố lập luận như phân tích, so sánh, chứng minh
C. Phải biết vận dụng dẫn chứng trong thực tế để chứng minh quan điểm của mình là
đúng, là chính xác
D. Phải tôn trọng sự thật, có lí tưởng tiến bộ có tư tưởng dân chủ và nhân văn.
Câu 9: Trong bài “Từ ấy”, tác giả đã sử dụng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện
niềm vui khi bắt gặp lí tưởng cộng sản?
A. Mặt trời chân lí, vườn hoa lá B. Là con của vạn nhà
C. Là em của vạn kíp phôi pha D. Là anh của vạn đầu em nhỏ
Câu 10: Hồ Chí Minh sử dụng bút pháp nào trong bài thơ “Chiều tối”?
A. Bút pháp lãng mạn B. Bút pháp hiện thực
C. Bút pháp tả cảnh ngụ tình D. Bút pháp gợi tình tả cảnh
Câu 11: Pus-kin là nhà thơ, nhà văn vĩ đại của nước nào?
A. Nước Anh B. Nước Nga C. Nước Pháp D. Nước Mỹ
Câu 12: Bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh được viết theo thể loại nào?
A. Văn thuyết minh B. Văn tự sự
C. Văn nghị luận D. Văn biểu cảm
II. PHẦN TỰ LUẬN: (07 ĐIỂM) Thí sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Cảm nhận của anh, chị về niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi
đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản được thể hiện qua khổ thơ thứ nhất trong bài thơ Từ ấy của Tố
Hữu. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim…
(Tố Hữu, Thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002)
Đề 2: Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử .
183
Sở Giáo dục – Đào tạo An Giang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường THPT Tân Châu Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: NGỮ VĂN 11 - CƠ BẢN
THỜI GIAN : 90 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
I/. Trắc nghiệm: (2 điểm)
1/ Ý kiến nào sau đây đúng khi nhận xét về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ “Tự tình II”
của Hồ Xuân Hương ?
A. Người phụ nữ dám nói thực lòng mình, dám thể hiện sự chán ghét thân phận mà xã hội
đã áp đặt và ao ước có được một cuộc sống hạnh phúc.
B. Người phụ nữ không cam chịu cô đơn, bất hạnh mà xã hội và số phận đã an bài.
C. Người phụ nữ ao ước hạnh phúc nhưng không dám thoát khỏi cuộc sống an phận.
D. Người phụ nữ cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng khi nghĩ về duyên phận hồng của mình.
2/ Ý nào sau đây không đúng khi so sánh sự khác nhau giữa ngôn ngữ và tiền tệ?
A.Tiền dùng làm phương tiện trao đổi hàng hóa còn ngôn ngữ là phương tiện dùng để giao
tiếp.
B.Tiền có thể làm thay đổi hẳn bằng loại tiền khác, nhưng ngôn ngữ thì không thể thay đổi hẳn
hay tức khắc bằng một ngôn ngữ khác.
C.Tiền là phương tiện chung của xã hội còn ngôn ngữ là phương tiện riêng của mỗi cá nhân.
D.Cá nhân có thể sáng tạo khi dùng ngôn ngữ, nhưng khó thể biến đổi hay sáng tạo tiền tệ.
3/ Trong đoạn thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng-Eo sèo mặt nước buổi đò đông-Một duyên
hai nợ âu đành phận-Năm nắng mười mưa dám quản công”(Thương vợ-Trần Tế Xương) có
mấy thành ngữ ?
A. Một thành ngữ. B. Hai thành ngữ. C. Ba thành ngữ. D. Bốn thành ngữ.
4/ Hãy cho biết lí tưởng đạo đức trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu được xây dựng
chủ yếu trên cơ sở tình cảm nào ?
A.Tình cảm nhân dân và truyền thống dân tộc. C.Tình cảm gia đình và truyền thống dân tộc
184
B.Tình cảm trung quân ái quốc D.Tình cảm lứa đôi mang đậm tính nhân dân
5/ Vì sao viên quản ngục trong “Chữ người tử tù”(Nguyễn Tuân) tự nhận mình là “kẻ mê
muội” ?
A. Đã không thấy hết tài viết chữ của Huấn Cao. C. Để tỏ lòng tôn kính đối với người cho chữ
B. Đã không nhận rõ lẽ sống cao đẹp của con người D. Để tỏ thái độ khiêm tốn, nhún nhường.
6/ VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CM T8/45 đã kế thừa và phát huy truyền thống quý báu của
VH dân tộc là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo, đồng thời đem đến một đóng góp
mới của thời đại là gì ?
A.Chủ nghĩa lãng mạn. C.Tinh thần cách mạng.
B.Chủ nghĩa hiện thực. D.Tinh thần dân chủ.
7/ “Hai đứa trẻ” là một trong những truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của
Thạch Lam, điều đó thể hiện ở:
A.Loại truyện tự sự giàu tính nghệ thuật.
B. Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, đáng trân trọng.
C.Những trang viết vừa đậm đà yếu tố hiện thực, vừa giàu sắc thái trữ tình và đậm chất thơ.
D.Lối kể chuyện xót thương da diết nhưng rất đẹp như một bài thơ.
8/ Trong truyện ngắn “Chí Phèo”(Nam Cao), những lời nói cuối cùng của nhân vật này thể
hiện tâm trạng nào?
A. Khao khát được sống cùng Thị Nở B. Căm hờn khi thấy mình đã bị lưu manh hóa
C. Uất ức, tuyệt vọng vì bị cự tuyệt quyền làm người. D. Liều chết để trả thù đời.
II/. Tự luận: ( 8 điểm )
Câu 1: (3 điểm ) Anh (chị) hãy bàn về lợi ích và hứng thú của công việc tự học.
Câu 2: ( 5 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt
Nam qua bài thơ “Thương vợ”(Trần Tế Xương)
185
Sở Giáo dục – Đào tạo An Giang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường THPT Tân Châu Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: NGỮ VĂN 11 - CƠ BẢN
THỜI GIAN : 90 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)
I. LÍ THUYẾT ( 2 điểm )
Câu 1 : Quan niệm về thời gian mà Xuân Diệu muốn chống đối trong bài thơ Vội vàng là gì?
A. Thời gian tuần hoàn C. Thời gian đời người
B. Thời gian tuyến tính D. Thời gian vũ trụ
Câu 2 : Cảm hứng xuyên suốt trong bài Tràng giang là gì?
A. Nỗi đau thân phận của người dân mất nước. C. Nỗi buồn của kẻ tha hương.
B. Nỗi buồn triền miên, nỗi sầu nhân thế. D. Cả A, B và C
Câu 3 : Cảnh Vỹ Dạ trong bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ ( Hàn-Mạc-Tử ) là cảnh :
A. Hàn Mạc Tử tưởng tượng ra vì nhà thơ chưa từng đặt chân đến đó.
B. Chỉ được miêu tả qua bức bưu thiếp mà Hoàng Cúc gửi.
C. Rất thực, rất đặc trưng của xứ Huế vì nhà thơ đã từng sống ở đây.
D. Gồm A và B
Câu 4 : Bài thơ Từ ấy rút ra từ phần nào của tập thơ cùng tên ?
A. Máu lửa B. Xiềng xích C. Giải phóng
Câu 5 : Tình thái nghĩa của câu. Về mặt ngữ pháp, tình thái không được biểu hiện bằng :
A. Các động từ C. Các tình thái từ
B. Các quan hệ từ D. Các kiểu câu
Câu 6 : Trong những câu sau, câu nào sai ?
A. Hắn bèn lấy ngay chiếc kéo ở gầm bàn và nhanh tay cắt đứt sợi dây.
B. Hắn định lấy chiếc kéo ở gầm bàn cắt đứt sợi dây nhưng lại thôi.
C. Hắn bèn lấy chiéc kéo ở gầm bàn để cắt đứt sợi dây nhưng nghĩ thế nào lại thôi.
D. Hắn quyết dùng chiếc kéo để cắt đứt sợi dây nhưng rồi lại thôi.
186
Câu 7 : Phần chính của bài bình luận là gì?
A. Xác định đối tượng bình luận.
B. Trình by đối tượng bình luận bằng cch giới thiệu, mơ tả, trích dẫn ý kiến.
C. Đề xuất ý kiến, nhận định, đánh giá.
D. Vận dụng các thao tác lập luận như phân tích,giải thích, chứng minh, so sánh để trình
bày ý kiến bình luận của mình.
Câu 8 : Cho đoạn văn sau :
“Quái lạ thứ nhất là gần trên ngàn năm nay, người nước ta, ai học Hán thì thuộc sử
Tàu làu làu, mà gần ba mươi năm lại đây, ai là nhà Tây học thì nói sử các nước ngoài luôn
luôn, mà hễ nói tới sử Nam ta, thời chỉ nghe mấy tiếng “xoàng xoàng”: Hồng Lạc, Rồng Tiên,
Đinh, Lí, Trần, Lê, lặp đi lặp lại”.
Nếu ta viết đoạn văn trên nằm trong một bài văn nghị luận, thì có thể coi đoạn văn này là :
A. Một luận điểm C. Một lí lẽ
B. Một dẫn chứng D. Vừa là dẫn chứng, vừa là luận điểm
II.TỰ LUẬN :( 8 điểm )
Câu 1: NLXH (3đ)
Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về tính ích kỉ và lòng vị tha trong xã hội ngày
nay.
Câu 2: NLVH (5đ)
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
187
SỞ GD & ĐT AN GIANG ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009 – 2010
TRƯỜNG THPT MỸ THỚI MÔN: NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I- Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) HS đọc và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
1. Hình ảnh “ bãi cát ” trong “ Bài ca ngắn đi trên bãi cát ”, tượng trưng cho :
A. Con đường danh lợi C. Con đường mưu cầu hạnh phúc
B. Con đường đời D. Tất cả đều đúng
2. Trước Cách Mạng tháng Tám, những tác phẩm của Nam Cao tập trung vào các đề tài chính:
A. Người nông dân nghèo và trí thức C. Người nông dân nghèo bị lưu manh hóa
B. Người nông dân nghèo và người trí thức nghèo D. Cả 3 ý trên đều đúng
3. Những con người được miêu tả trong tác phẩm “ Hai đứa trẻ” gợi cho người đọc cảm giác
gì?
A. Gợi sự cảm thương về những kiếp người nghèo khổ C. Cả A và B đều đúng
B. Gợi nỗi buồn về một cuộc sống như đang tàn lụi D. Cả A và B đều sai
4. Phân loại báo chí thành: nhật báo, tuần báo, bán nguyệt san, nguyệt san, niên báo,…. Là
dựa trên tiêu chí nào?
A. Theo phương tiện C. Theo tôn chỉ mục đích và lĩnh vực xã hội
B. Theo định kì xuất bản D. Theo nghề nghiệp
5. Tại sao viên quản ngục - trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù ” ( Nguyễn Tuân) - lại đối đãi
với Huấn Cao một cách rất tử tế?
A. Vì khí phách của Huấn Cao rất hiên ngang
B. Vì ông mong muốn được Huấn Cao thuận lòng cho chữ
C. Vì ông nể phục cái tài và cả khí phách của kẻ tử tù
D. Gồm B và C
6. Đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao là:
A. Xây dựng được nhân vật điển hình, bất hủ , nghệ thuật trần thuật linh hoạt,
ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc.
B. Xây dựng được nhân vật điển hình, cách kể chuyện hấp dẫn.
188
C. Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, ngôn ngữ đặc sắc.
D. Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình.
7. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong “ Bài ca ngắn đi trên bãi cát ” là :
A. Phấn khởi, tự hào để vượt qua bãi cát lớn C. Cả A và B đều đúng
B. Bế tắc, chán ghét, khao khát thay đổi cuộc sống D. Cả A và B đều sai
8. Cụm từ nào sau đây không là thành ngữ ?
A. Lòng lang dạ thú C. Dĩ hòa vi quý
B. Đi guốc trong bụng D. Nợ như chúa Chổm
9. Trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù ”, Huấn Cao đã cho viên quản ngục chữ gì?
A. Nhân C. Nhẫn
B. Thiên lương D. Không biết
10. “ Giường kia treo cũng hững hờ
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn ”
( Nguyễn Khuyến – Khóc Dương Khuê ). Điển cố được sử dụng trong câu thơ trên là :
A. Giường kia C. Giường kia và đàn kia
B. Đàn kia D. Giường và đàn
11. Tiếng khóc “ Hứt...Hứt...” là của nhân vật nào?
A. Xuân tóc đỏ C. Tuyết
B. Phán mọc sừng D. Cụ cố Hồng.
12. Bút danh Nam Cao được nhà văn ghép từ:
A. Làng Đại Hoàng và tổng Cao Đà.
B. Tổng Cao Đà và huyện Nam Sang.
C. Huyện Nam Sang và Phủ Lí Nhân.
D. Huyện Nam Sang và tổng Cao Đà.
II- Tự luận : ( 7 điểm ) HS chọn một trong hai đề sau :
Đề 1 : Phân tích bài thơ “ Câu cá mùa thu ” – Nguyễn Khuyến
Đề 2 : Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong “ Chí Phèo ” – Nam Cao.
189
SỞ GD & ĐT AN GIANG ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 – 2010
TRƯỜNG THPT MỸ THỚI MÔN: NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Ông là một trong những nhà nho Việt Nam đầu tiên nuôi ý tưởng đi tìm một con
đường cứu nước mới. Ông là ai ?
A. Phan Bội Châu B. Tản Đà C. Huy Cận D. Hàn Mặc Tử
Câu 2: Câu có mấy thành phần nghĩa cơ bản?
A. Bốn B. Một C. Ba D. Hai
Câu 3: Nguyễn Kim Thành là tên khai sinh của nhà thơ nào sau đây ?
A. Tố Hữu B. Huy Cận C. Hàn Mặc Tử D. Xuân Diệu
Câu 4: “ Không thể sống mãi như thế được !” . Đây là câu nói của ai trong tác phẩm “ Người
trong bao ” của Sê-khốp ?
A. I-va-nứt B. Bê-li-cốp C. Cô-va-len-cô D. Va-ren-ca
Câu 5: Nhận định nào dưới đây không chính xác?
A. Muốn bình luận có ích thì phải tôn trọng sự thật, có lý tưởng tiến bộ, có tư tưởng dân
chủ và nhân văn.
B. Bình luận mang tính khách quan nên thường đúng và có sức thuyết phục cao.
C. Bình luận là sự bàn bạc và đánh giá đúng sai, thật giả, hay dở, lợi hại của các hiện
tượng, sự vật, chủ trương, tư tưởng, sản phẩm của con người.
D. Trong đời sống, bình luận có mặt trong các thể loại báo chí như xã luận, bình luận thời
sự,bình luận văn học, trả lời phỏng vấn, trao đổi ý kiến,…
Câu 6: Đơn vị cơ bản của TV là gì?
A. Câu B. Từ C. Cụm từ D. Tiếng
Câu 7: Bài thơ là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lý tưởng cộng sản.
Đó là bài:
A. Vội vàng B. Từ ấy C. Tôi yêu em D. Đây thôn Vĩ Dạ
190
Câu 8: Tình thái từ nào dưới đây hàm ý phỏng đoán về một sự việc mà người nói còn nửa tin
nửa ngờ?
A. Chắc B. Nhỉ C. Mà D. Mất
Câu 9: Nhà thơ nào sau đây được mệnh danh là “ Mặt trời của thi ca Nga ” ?
A. Huy- gô B. Tago C. Puskin D. Sê-khốp
Câu 10: Về mặt ngôn ngữ, văn bản chính luận thường:
A. Sử dụng phong phú một lớp từ thuật ngữ.
B. Sử dụng phong phú một lớp từ khoa học
C. Sử dụng phong phú một lớp từ chính trị
D. Sử dụng phổ biến các từ thuật ngữ, từ khoa học và các từ ngữ chính trị xã hội
Câu 11: Hoài Thanh được Nhà Nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
năm nào ?
A. 1999 B. 2002 C. 2001 D. 2000
Câu 12: Phần chính của bài bình luận là gì ?
A. Trình bày đối tượng bình luận bằng cách giới thiệu, mô tả, trích dẫn ý kiến
B. Đề xuất ý kiến, nhận định đánh giá
C. Vận dụng các thao tác lập luận như phân tích,giải thích,chứng minh,so sánh để trình
bày ý kiến bình luận của mình.
D. Xác định đối tượng bình luận.
II. TỰ LUẬN: HS chọn một trong hai đề sau :
Đề 1: Anh (chị) suy nghĩ gì về vấn đề giao thông hiện nay ? Hãy viết bài tham gia
cuộc vận động tìm giải pháp đảm bảo an toàn giao thông.
Đề 2: Trình bày cảm nhận của anh (chị ) về vẻ đẹp cổ điển và vẻ đẹp hiện đại trong bài
thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh?------------------------------
191
Phụ lục 9: BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA CỦA HỌC SINH
Bảng 1. Bảng tổng hợp điểm số của các HS ở lớp TN và ĐC
Điểm nhóm 1 nhóm 2 nhóm 3
Xi ni-TN ni-ĐC ni-TN ni-ĐC ni-TN ni-ĐC
1 0 5 0 4 0 0
1,5 1 26 0 2 0 0
2 6 22 2 11 0 1
2,5 7 16 1 7 0 1
3 10 19 1 7 0 3
3,5 22 16 2 4 0 3
4 20 18 11 6 0 9
4,5 15 6 6 3 1 10
5 23 12 15 21 8 13
5,5 12 3 15 10 8 13
6 20 4 16 19 13 20
6,5 1 0 12 10 19 14
7 8 2 19 17 22 17
7,5 2 0 4 9 22 18
8 1 0 9 13 22 17
8,5 0 0 4 1 19 8
9 0 0 15 3 14 1
9,5 0 0 9 2 5 1
10 0 0 12 0 0 0
n = 148 149 153 149 153 149
nX ii * = 672 454,5 1028,5 803 1120 929
TB
Cộng: = 4,54054054 3,05033557 6,7222222 5,389261745 7,3202614 6,2348993
192
Bảng 2. Bảng tổng hợp điểm kiểm tra của nhóm 1
Bài học NGỮ CẢNH
Trường THPT TÂN CHÂU CHÂU VĂN LIÊM MỸ THỚI
Lớp 11A2 11A8 11A4 11A9 11C8 11C3 11B8 11B10
Giáo án TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
sỉ số
Điểm 36 40 36 33 39 39 37 37
1 đ 5
1,5 đ 4 8 14 1
2 đ 3 3 3 7 3 9
2,5 đ 3 2 5 5 2 6
3 đ 8 3 7 4 2 3 2
3,5 đ 5 6 4 8 1 8 6
4 đ 2 6 7 4 5 3 6 5
4,5 đ 2 2 5 1 5 3 3
5 đ 11 5 5 2 5 2 2 3
5,5 đ 5 3 3 1 3
6 đ 11 1 6 1 3 2
6,5 đ 1
7 đ 3 1 1 2 2 1
7,5 đ 1 1
8 đ 1
8,5 đ
9 đ
9,5 đ
10 đ
193
Bảng 3. Bảng tổng hợp điểm kiểm tra của nhóm 2
Bài học PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Trường THPT TÂN CHÂU CHÂU VĂN LIÊM MỸ THỚI
Lớp 11A2 11A8 11A4 11A9 11A1 11C3 11B8 11B10
Giáo án TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
sỉ số
Điểm 36 40 36 33 44 39 37 37
1 đ 4
1,5 đ 1 1
2 đ 1 2 3 1 1 5
2,5 đ 2 1 1 2 2
3 đ 1 3 2 2
3,5 đ 1 2 1 1 1
4 đ 1 1 1 4 5 5
4,5 đ 1 3 2 2 1
5 đ 1 3 3 5 7 10 4 3
5,5 đ 3 2 3 4 6 3 3 1
6 đ 1 4 5 2 7 10 3 3
6,5 đ 4 6 3 3 5 1
7 đ 2 8 11 6 1 5 3
7,5 đ 1 7 2 3
8 đ 2 4 2 2 2 2 3 5
8,5 đ 3 1 1
9 đ 5 2 5 1 3 2
9,5 đ 5 1 1 1 1 2
10 đ 6 2 2 2
194
Bảng 4. Bảng tổng hợp điểm kiểm tra của nhóm 3
Bài học NGHĨA CỦA CÂU
Trường TÂN CHÂU CHÂU VĂN LIÊM MỸ THỚI
Lớp 11A2 11A8 11A4 11A9 11A1 11C2 11B8 11B10
Giáo án TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
sỉ số
Điểm 36 40 36 33 44 39
37 37
1 đ
1,5 đ
2 đ 1
2,5 đ 1
3 đ 1 2
3,5 đ 3
4 đ 2 2 5
4,5 đ 3 1 1 6
5 đ 1 3 2 3 7 5
5,5 đ 5 2 5 2 6 1
6 đ 1 7 4 3 2 7 6 3
6,5 đ 4 6 5 3 5 3 5 2
7 đ 4 8 5 1 5 6 8 2
7,5 đ 5 6 6 6 7 4 4 2
8 đ 7 3 7 5 7 5 1 4
8,5 đ 6 2 4 2 9 2 2
9 đ 5 3 1 6
9,5 đ 3 2 1
10 đ
195
Phụ lục 10: BÀI TẬP VUI, TRÒ CHƠI TIẾNG VIỆT 11
BÀI TẬP VUI CHO TỪNG BÀI HỌC TIẾNG VIỆT 11
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân: GV có thể cho một số câu (câu nói hoặc câu văn,
thơ), yêu cầu HS phân biệt đâu là ngôn ngữ chung, đâu là lời nói cá nhân để kiểm tra mức độ
hiểu bài của HS (sau khi HS vừa học xong bài học). Hoặc GV đưa ra một số câu thơ của Hồ
Xuân Hương (câu thơ có cách dùng từ độc đáo, rất riêng của Xuân Hương), câu văn trong tác
phẩm của Nguyễn Tuân… để đố HS tìm ra sự khác thường trong các câu đã cho, yêu cầu HS
viết lại các câu đó theo cách nói, cách viết bình thường … từ đó GV dẫn dắt HS đến với bài
học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.
Thực hành về thành ngữ, điển cố: HS đã có những hiểu biết cơ bản về thành ngữ, điển cố.
Do đó, GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi phân biệt thành ngữ và điển cố. GV cho nhiều
câu thành ngữ, điển cố và câu gần giống thành ngữ, điển cố; yêu cầu HS phân biệt đâu là
thành ngữ và đâu là điển cố. Sau khi HS phân biệt xong, GV yêu cầu HS thử giải thích các
thành ngữ, điển cố theo sự hiểu biết của các em (GV có thể cho điểm công đối với HS trả lời
đúng để kích thích tinh thần học tập của HS). GV có thể gợi ý, hướng dẫn HS khái quát lại
khái niệm thành ngữ và điển cố. (GV gọi vài HS phát biểu, HS khác nhận xét câu trả lời của
bạn. Cuối cùng, GV nhận xét các câu trả lời của HS và hướng dẫn HS thực hành các bài tập
trong SGK).
Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng: GV đưa ra một số từ (trong đó có từ nhiều
nghĩa, từ lóng, từ địa phương), yêu cầu HS phân biệt, giải thích nghĩa của từ. GV có thể cho
các từ lóng mà ngày nay HS và nhiều người hay sử dụng, yêu cầu HS giải thích nghĩa của từ
và tìm từ có nghĩa tương đương với từ đã cho. Có thể là các từ: "Bó tay" (chịu thua, không
thực hiện được việc gì đó. VD: "Đến thánh cũng phải bó tay" ), "cùi bắp" (chê sự vật, sự việc
nào đó không tốt, tệ. VD: "Cái điện thoại này cùi bắp dữ lắm"), "cửa" (bày tỏ một thái độ
chối từ, không hài lòng. VD: "Chuyện đó mày làm gì có cửa"), "luộc" (đánh, chém ; ăn cắp…
VD: "Chiếc xe đó đã bị luộc đồ"), "chai" (triệu đồng), "k" (ngàn đồng), "nổ" (chỉ sự nói to,
nói nhiều; có ý khoe khoang, khoác lác thái quá. VD: "Tên đó là vua nổ"), "cơm, phở" (Cơm
là vợ ; phở là bồ nhí, vợ nhỏ. VD: "Lâu lâu chán cơm thèm phở vậy mà"), "làm luật" (chỉ
196
việc nộp tiền hối lộ. VD: "Hôm nay bị làm luật hết hai triệu"), "hàng khủng" (chỉ cái gì đó
khác thường. VD: "Con nhỏ đó chơi toàn hàng khủng") … GV có thể yêu cầu HS cho thêm
VD.
Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu: Với bài học này, GV có thể tổ chức
bài tập vui: HS hãy sắp xếp các từ, cụm từ đã cho thành một câu hoàn chỉnh vừa có nghĩa vừa
đúng ngữ pháp. Các từ, cụm từ đã cho có thể được sắp xếp thành mấy câu? Sau đó GV yêu
cầu HS đảo vị trí các bộ phận trong câu (thay đổi trật tự từ) và nhận xét câu mới vừa được đổi.
Bài tập này vừa giúp GV kiểm tra được kĩ năng đặt câu của HS vừa giúp các em nhận ra: ý
nghĩa của câu sẽ thay đổi khi ta thay đổi trật tự cú pháp của chúng. Hoặc GV đưa ra các câu
(câu đúng và câu sai) yêu cầu HS nhận xét từng câu, khẳng định câu đúng, chỉ ra chỗ sai của
câu sai và sửa lại cho đúng. Trò chơi này giúp GV kiểm tra được kiến thức ngữ pháp của HS
và giúp HS tự nhận ra chỗ mình còn yếu, còn mơ hồ về ngữ pháp.
Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản:
HS đã được học về ba kiểu câu trong văn bản (câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng
ngữ chỉ tình huống) ở trung học cơ sở. Do đó, GV có thể ôn lại kiến thức cho HS bằng cách
cho HS chơi một trò chơi ngắn là: Phân biệt câu. Các câu đã cho sau đây thuộc kiểu câu nào?
Ngữ liệu có thể là các câu trong văn bản văn học hoặc các câu nói trong thực tế. GV nên cho
các câu thuộc nhiều kiểu văn bản (nhiều hơn ba kiểu câu trong văn bản đã cho ở bài học, để
"gây nhiễu" ; để tránh trường hợp HS đoán câu đã cho chỉ thuộc một trong ba kiểu câu, dẫn
đến HS dễ dàng nhận ra, thiếu sự suy nghĩ, đắn đo). Hoặc trò chơi ghép các từ, cụm từ đã cho
thành một kiểu câu. Sau đó hỏi HS: Có thể sắp xếp câu ấy thành kiểu câu khác không? Tại
sao?. GV nên đưa ra từ hoặc cụm từ dư thừa, để khi HS sắp xếp sẽ phải suy nghĩ và chọn từ
cho phù hợp để ghép thành câu, loại được từ, cụm từ không cần thiết trong câu.
TRÒ CHƠI CHUNG CHO CÁC BÀI HỌC TIẾNG VIỆT 11
Trò chơi ô chữ: GV có thể thiết kế ô chữ trên bảng phụ hoặc trên giấy. Nếu thiết kế ô
chữ trên powerpoint và sử dụng máy chiếu thì càng tốt. Nội dung ô chữ có thể là: tên các kiểu
197
câu, tên bài học, tên các thành phần cấu tạo câu, tên các biện pháp tu từ … Nội dung có thể
liên quan đến bài học sắp học hoặc liên quan đến thực tế cuộc sống …
Trò chơi Đômino: GV cắt giấy cứng hình chữ nhật (cắt 28 hình chữ nhật), vẽ đường
thẳng chia hình chữ nhật thành hai phần bằng nhau, mỗi phần viết một chữ (lưu ý: ghi các chữ
có thể ghép được với nhiều chữ khác). Bốn tổ sẽ cử đại diện lên bảng chơi, mỗi HS được bảy
miếng (14 chữ), GV đọc một chữ bất kì có trong ngân hàng chữ đã cho, ai giữ một miếng giấy
hình chữ nhật có chữ ấy ở cả hai đầu thì được đi trước (phía sau mỗi miếng giấy hình chữ nhật
có dán keo hai mặt để HS dán lên bảng), HS tiếp theo sẽ tìm chữ ghép nối đuôi theo (nếu HS
đó không có thì bỏ vòng, đến em kế tiếp). HS nào ghép hết trước thì sẽ thắng. Phần thưởng có
thể là kẹo, bánh. Để chiến thắng trò chơi này, HS phải tùy theo tình hình mà tính toán. Trò
chơi vui, kích thích suy nghĩ HS, tạo không khí vui vẻ trong lớp học.
Trò chơi nghe gợi ý đoán chủ đề: GV chuẩn bị bốn tờ giấy, mỗi tờ giấy có 10 chủ đề.
Mỗi tổ cử hai HS lên bảng, một em sẽ đóng vai trò là người gợi ý (cầm tờ giấy và gợi ý cho
bạn theo chủ đề GV đã cho), em còn lại có nhiệm vụ nghe bạn gợi ý, sau đó trả lời (câu trả lời
phải khớp với chủ đề đã cho trong tờ giấy), mỗi câu trả lời đúng được một điểm. Sau khi bốn
tổ hoàn thành trò chơi, GV tổng kết điểm số và phát thưởng cho cặp HS có điểm số cao nhất
(nếu có cặp cùng số điểm thì chia đều phần thưởng). Trò chơi này giúp HS gợi ý trau dồi khả
năng diễn đạt, phát triển ngôn ngữ ; giúp HS đoán chủ đề có kĩ năng suy nghĩ nhanh, phán
đoán nhanh … Trò chơi này cũng góp phần tạo không khí thoải mái, vui tươi trong lớp học,
dần dần HS yêu thích giờ học TV và học tốt TV hơn, giao tiếp có hiệu quả hơn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVVHPPDH031.pdf