Điều khiển hệ thống là bài toán can thiệp vào đối tượng điều khiển để
hiệu chỉnh, để biến đổi sao cho nó có chất lượng mong muốn. Kết quả của bài
toán điều khiển có thể là một tín hiệu điều khiển thích hợp hoặc một bộ điều
khiển tạo tín hiệu điều khiển thích hợp cho đối tượng. Các bộ điều khiển bao
gồm các cấu trúc: Điều khiển hở, điều khiển phản hồi trạng thái, điều khiển
phản hồi tín hiệu ra.
Có rất nhiều bộ điều khiển được ứng dụng thành công lại chỉ dùng được cho
hệ SISO (ví dụ: bộ điều khiển PID). Để sử dụng các bộ điều khiển đó cho hệ
MIMO, ta phải can thiệp sơ bộ trước vào hệ MIMO, biến một hệ thống
MIMO thành nhiều hệ SISO với mỗi đầu ra chỉ phụ thuộc vào một tín hiệu
đầu vào.
Bộ điều khiển phản hồi trạng thái có khả năng giữ được ổn định chất lượng
mong muốn cho đối tượng dù trong qúa trình điều khiển luôn có những tác
động nhiễu. Để ứng dụng tốt bộ điều khiển trạng thái trong việc điều khiển hệ
thống MIMO, cần sử dụng kết hợp với bộ Quan sát trạng thái để có thể lấy
chính xác và đầy đủ nhất các thông tin về chất lượng động học của đối tượng.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu trên, tác giả muốn đóng
góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu khả năng kết hợp giữa bộ quan sát
trạng thái với bộ điều khiển phản hồi trạng thái tách kênh hệ MIMO tuyến
tính để có được bộ điều khiển tách kênh phản hồi đầu ra.
Được sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy PGS.TS Nguyễn Doãn Phước –
Trưởng bộ môn Điều khiển tự động Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
ĐIỀU KHIỂN TÁCH KÊNH HỆ TUYẾN TÍNH BẰNG PHẢN HỒI ĐẦU RA THEO NGUYÊN LÝ TÁCH
Đề tài nghiên cứu thành công sẽ chứng minh khả năng kết hợp giữa bộ
quan sát trạng thái với bộ điều khiển phản hồi trạng thái tách kênh hệ M
M tuyến tính. Nói cách khác, nó sẽ chứng minh được nguyên lý tách cũng
đúng trong điều khiển tách kênh.
Dựa trên lý thuyết được nghiên cứu của đề tài sẽ thiết kế được bộ điều
khiển cho một số đối tượng tuyến tính trong thực tế và hướng ứng dụng kết
quả nghiên cứu vào thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái tách kênh cho
các đối tượng tuyến tính trong các hệ thống tự động điều khiển quá trình sản
xuất, đặc biệt là với các quá trình chưng cất.
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu đến nay bản luận văn của tôi đã
được hoàn thành. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn
Doãn Phước - Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp, người đã đưa ra hướng nghiên
cứu tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin cảm ơn tất cả các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập, nâng cao trình độ kiến thức.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình vừa qua.
Vì điều kiện về thời và khả năng của bản thân có hạn nên bản luận văn
này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong các thầy cô cùng các bạn
đồng nghiệp góp ý sửa đổi, bổ xung thêm để bản luận văn thêm hoàn thiện.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ
Thầy hướng dẫn và những người tôi đã cảm ơn. Các nội dung nghiên cứu và kết quả
trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình
nào.
Mục lục
Lời mở đầu
Mục lục
1
Chương 1. Tổng quan về bộ điều khiển tách kênh
1.1 Nội dung bài toán điều khiển tách kênh . 3
1.2 Hai phương pháp tách kênh cơ 4
bản .
Chương 2. Điều khiển tách kênh trong miền tần số và nhược điểm của nó
Mô hình ma trận hàm truyền 6
2.2 Đánh giá sự tương tác các kênh 11
2.1
Chương 3. Điều khiển tách kênh bằng phản hồi trạng thái
3.1 Điều khiển phản hồi trạng thái . 12
3.2 Thuật toán tìm các bộ điều khiển của bài toán tách kênh . 14
Chương 4. Quan sát trạng thái
4.1 Bộ quan sát Luenberger
25
4.1.1 Phân tích tính quan sát được . 25
4.1.1.1. Khái niệm quan sát được và quan sát được hoàn toàn . 25
4.1.1.2. Một số kết luận chung về tính quan sát được của hệ tuyến
tính .
26
4.1.1.3. Tính đối ngẫu và các tiêu chuẩn xét tính quan sát được của
hệ tham số hằng . 32
4.1.2 Bộ quan sát Luenberger . 35
4.1.2.1. Phương pháp thiết kế 35
4.1.2.2. Các phương pháp khác nhau phục vụ bài toán thiết kế bộ
điều khiển phản hồi trạng thái gán điểm cực 38
a. Phương pháp Ackermann 38
b. Phương pháp Roppenecker 40
c. Phương pháp Modal phản hồi trạng thái . 42
d. Bài toán điều khiển phản hồi trạng thái tối ưu
Thiết kế bộ điều khiển LQR phản hồi dương
4.2 Các bộ quan sát trạng thái tuyến tính khác .
50
58
4.2.1 Bộ quan sát Kalman 58
4.2.2 Bộ điều khiển tối ưu phản hồi đầu ra LQG . 61
4.3 Kết luận về chất lượng hệ kín: NGUYÊN LÝ TÁCH .
63
Chương 5. Nghiên cứu khả năng ghép chung bộ điều khiển phản hồi trạng thái
tách kênh với bộ quan sát trạng thái
5.1 Mô phỏng hệ MIMO tuyến tính 2 đầu vào 2 đầu ra . 65
5.1.1 Đối tượng thứ nhất 65
5.1.2 Đối tượng thứ hai 70
5.2 Mô phỏng bộ điều khiển tách kênh cho đối tượng MIMO tuyến tính 75
5.2.1 Đối tượng thứ nhất 75
5.2.2 Đối tượng thứ hai 83
5.3 Mô phỏng bộ quan sát Luenberger cho đối tượng MIMO tuyến 91
tính .
5.3.1 Đối tượng thứ nhất 91
5.3.2 Đối tượng thứ hai 99
5.4 Nghiên cứu mô phỏng khả năng ghép chung bộ điều khiển phản hồi trạng
thái tách kênh với bộ quan sát trạng thái 105
5.4.1 Đối tượng thứ nhất 105
5.4.2 Đối tượng thứ hai 112
Kết luận . 119
Danh mục tài liệu tham khảo
Danh mục các hình vẽ, đồ thị sử dụng trong luận văn
Tóm tắt luận văn
132 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Điều khiển tách kênh hệ tuyến tính bằng phản hồi đầu ra theo nguyên lý tách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên
Giả sử ta thay đổi tín hiệu đầu vào 1 và giữ nguyên tín hiệu đầu vào 2.
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Nhận xét: Khi thay đổi tín hiệu vào 1 thì cả 2 tín hiệu đầu ra đều thay đổi.
Hình 5.3: Đáp ứng của hệ khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10 s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Giả sử ta thay đổi tín hiệu đầu vào 2 và giữ nguyên tín hiệu đầu vào 1.
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Hình 5.4: Đáp ứng của hệ khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8 s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét: Khi thay đổi tín hiệu vào 2 thì cả 2 tín hiệu đầu ra đều thay đổi.
Tương tự, ta có thể thay đổi 1 trong hai tín hiệu đầu vào đến những giá trị
biên độ và thời gian khác nhau nhưng đều nhận thấy kết quả là đáp ứng của
hệ thay đổi cả ở 2 đầu ra.
Vậy có thể kết luận rằng, ở hệ MIMO tuyến tính các đầu vào có sự ảnh hưởng
đến tất cả các đáp ứng đầu ra. Mỗi sự thay đổi của tín hiệu đầu vào đều làm
thay đổi tín hiệu đầu ra.
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5.1.2. Đối tượng thứ hai
Xét đối tượng MIMO2:
0 0 2 0 1
1 0 4 1 2
0 1 3 1 1
1 0 1
0 1 1
d x
x u
dt
y x
Sử dụng phần mềm Matlab Simulink để mô phỏng hệ. Sơ đồ mô phỏng như
sau:
Hình 5.5: Sơ đồ simulink mô phỏng đối tượng MIMO 2
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Với A, B, C là các khối Matrix Gain.
Ma trận A =
0 0 2
1 0 4
0 1 3
Ma trận B =
0 1
1 2
1 1
Ma trận C =
1 0 1
0 1 1
Sử dụng 2 khối tín hiệu đầu vào dạng Step.
1 khối Mux, 1 khối DeMux, 1 khối Scope và 1 khối cộng tín hiệu trong sơ đồ.
Giả sử đầu tiên ta cho 2 tín hiệu đầu vào lần lượt là:
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thòi gian 10s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Giả sử ta thay đổi tín hiệu đầu vào 1 và giữ nguyên tín hiệu đầu vào 2.
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Hình 5.6: Đáp ứng của hệ MIMO 2 khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10 s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét: Khi thay đổi tín hiệu vào 1 thì cả 2 tín hiệu đầu ra đều thay đổi.
Giả sử ta thay đổi tín hiệu đầu vào 2 và giữ nguyên tín hiệu đầu vào 1.
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8s
Hình 5.7: Đáp ứng của hệ MIMO 2 khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10 s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Nhận xét: Khi thay đổi tín hiệu vào 2 thì cả 2 tín hiệu đầu ra đều thay đổi.
Tương tự, ta có thể thay đổi 1 trong hai tín hiệu đầu vào đến những giá trị
biên độ và thời gian khác nhau nhưng đều nhận thấy kết quả là đáp ứng của
hệ thay đổi cả ở 2 đầu ra.
Vậy có thể kết luận rằng, ở hệ MIMO tuyến tính các đầu vào có sự ảnh hưởng
đến tất cả các đáp ứng đầu ra. Mỗi sự thay đổi của tín hiệu đầu vào đều làm
thay đổi tín hiệu đầu ra.
Hình 5.8: Đáp ứng của hệ MIMO 2 khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8 s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5.2. Mô phỏng bộ điều khiển tách kênh cho đối tượng MIMO tuyến tính
5.2.1. Đối tượng thứ nhất
Tiếp theo, ta sẽ sử dụng Matlab Simulink để mô phỏng chứng minh lý thuyết
thiết kế bộ điều khiển tách kênh Falb – Wolovich cho đối tượng MIMO1
tuyến tính. 1 1 0 1 0
1 2 1 0 0
0 1 3 0 1
0 1 0
0 0 1
d x
x u
dt
y x
Theo lý thuyết đã trình bày về thiết kế bộ điều khiển tách kênh theo phương
pháp Falb – Wolovich, ta có thể tìm được các bộ điều khiển cho đối tượng 1
như sau:
Xét đối tượng 1 đã cho có hai tín hiệu vào, hai tín hiệu ra và ba biến trạng thái
mô tả bởi: 1 1 0 1 0
1 2 1 0 0
0 1 3 0 1
0 1 0
0 0 1
d x
x u
dt
y x
Trước hết, ta xác định bậc tương đối r1, r2 của hệ.
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
0
1
0
c
1
1 0
(0 1 0) 0 0 0 0
0 1
T
c B
1
1 1 0 1 0
(0 1 0) 1 2 1 0 0 1 1 0
0 1 3 0 1
T T
c AB
Vậy r1 = 2
2
0
0
1
c
Vậy r2 = 1
Tiếp theo ta tính
E =
1 1
2
1 1 1 1
0 1 0 1
T
T
c AB
E
c B
Bây giờ ta chọn các hằng số b1, b2 và a10 , a11, a20 với điều kiện b1 = a10 cũng
như b2 = a20 để không có sai lệch tĩnh, và từng kênh là ổn định, chẳng hạn
như:
b1 = a10 = 2 , b2 = a20 = 3 , a11 = 1
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Với các tham số được chọn thì:
L = 2
1 1 110 11
2 220
2 0 2 6 4
,
0 3 0 1 0
T T T
T T
a c a c A c A
F
a c c A
Suy ra các bộ điều khiển cần tìm là:
1
1 1 2 0 2 3
0 1 0 3 0 3
M E L
1
1 1 2 6 4 2 5 4
0 1 0 1 0 0 1 0
R E F
Vậy ta có bộ điều khiển R và M được đưa thêm vào hệ MIMO để hệ trở thành
tách kênh.
Sử dụng Matlab – Simulink để mô phỏng hệ ta có sơ đồ mô phỏng như sau:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Với A, B, C, R, M là các khối Matrix Gain.
Ma trận A =
1 1 0
1 2 1
0 1 3
Ma trận B =
1 0
0 0
0 1
Ma trận C =
0 1 0
0 0 1
Ma trận R =
2 5 4
0 1 0
Hình 5.9: Sơ đồ simulink mô phỏng bộ điều khiển tách kênh cho
đối tượng MIMO 1
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ma trận M =
2 3
0 3
Sử dụng 2 khối tín hiệu đầu vào dạng Step.
1 khối Mux, 1 khối DeMux, 2 khối cộng tín hiệu, 1 khối Scope và 1 khối tích
phân trong sơ đồ.
Giả sử đầu tiên ta cũng cho 2 tín hiệu đầu vào lần lượt là:
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thòi gian 10s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Giả sử tiếp theo ta thay đổi tín hiệu đầu vào 1 và giữ nguyên tín hiệu đầu vào
2.
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Hình 5.10: Đáp ứng của hệ tách kênh khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10 s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét: Khi ta thay đổi tín hiệu đầu vào 1 của hệ thì tín hiệu đầu ra 1 thay
đổi còn tín hiệu đầu ra 2 giữ nguyên.
Giả sử tiếp theo ta thay đổi tín hiệu đầu vào 2 và giữ nguyên tín hiệu đầu vào
1.
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8s
Hình 5.11: Đáp ứng của hệ tách kênh MIMO 1 khi
cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10 s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Nhận xét: Khi ta thay đổi tín hiệu đầu vào 2 của hệ thì tín hiệu đầu ra 2 thay
đổi còn tín hiệu đầu ra 1 giữ nguyên.
Hình 5.12: Đáp ứng của hệ tách kênh MIMO 1 khi
cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8 s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tương tự, ta có thể thay đổi 1 trong hai tín hiệu đầu vào đến những giá trị
biên độ và thời gian khác nhau nhưng đều nhận thấy kết quả là đáp ứng đầu ra
của hệ chỉ thay đổi khi có sự thay đổi của tín hiệu đầu vào tương ứng.
Vậy có thể kết luận rằng, ở hệ điều khiển tách kênh Falb – Wolovich các đầu
ra chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào tương ứng.
5.2.2 Đối tượng thứ hai
Tiếp theo, ta sẽ sử dụng Matlab Simulink để mô phỏng chứng minh lý thuyết
thiết kế bộ điều khiển tách kênh Falb – Wolovich cho đối tượng MIMO tuyến
tính MIMO2.
0 0 2 0 1
1 0 4 1 2
0 1 3 1 1
1 0 1
0 1 1
d x
x u
dt
y x
Theo lý thuyết đã trình bày về thiết kế bộ điều khiển tách kênh theo phương
pháp Falb – Wolovich, ta có thể tìm được các bộ điều khiển cho đối tượng 2
như sau:
Xét đối tượng 2 đã cho có hai tín hiệu vào, hai tín hiệu ra và ba biến trạng thái
mô tả bởi:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
0 0 2 0 1
1 0 4 1 2
0 1 3 1 1
1 0 1
0 1 1
d x
x u
dt
y x
Trước hết, ta xác định bậc tương đối r1, r2 của hệ.
1
1
0
1
c
1
0 1
(1 0 1) 1 2 1 0 0
1 1
T T
c B
Vậy r1 = 1
2
0
1
1
c
Vậy r2 = 1
Tiếp theo ta tính
E = 1 1
2
1 0
1 0 3 01
1
0 3 0 13 0
3
T
T
c B
E
c B
Bây giờ ta chọn các hằng số b1, b2 và a10 , a20 với điều kiện b1 = a10 cũng như
b2 = a20 để không có sai lệch tĩnh, và từng kênh là ổn định, chẳng hạn như:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
b1 = a10 = 2 , b2 = a20 = 1
Với các tham số được chọn thì:
L =
1 110
2 220
2 0 2 1 1
,
0 1 1 2 6
T T
T T
a c c A
F
a c c A
Suy ra các bộ điều khiển cần tìm là:
1
1 0
2 0 2 0
1
0 1 0 0,33330
3
M E L
1
1 0
2 1 1 2 1 1
1
1 2 6 0,3333 0,6667 20
3
R E F
Vậy ta có bộ điều khiển R và M được đưa thêm vào hệ MIMO để hệ trở thành
tách kênh.
Sử dụng Matlab – Simulink để mô phỏng hệ ta có sơ đồ mô phỏng như sau:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Với A, B, C, R, M là các khối Matrix Gain.
Ma trận A =
0 0 2
1 0 4
0 1 3
Ma trận B =
0 1
1 2
1 1
Hình 5.13: Sơ đồ simulink mô phỏng bộ điều khiển tách kênh đối tượng
MIMO 2
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ma trận C =
1 0 1
0 1 1
Ma trận R =
2 1 1
0,3333 0,6667 2
Ma trận M =
2 0
0 0,3333
Sử dụng 2 khối tín hiệu đầu vào dạng Step.
1 khối Mux, 1 khối DeMux, 2 khối cộng tín hiệu, 1 khối Scope và 1 khối tích
phân trong sơ đồ.
Giả sử đầu tiên ta cũng cho 2 tín hiệu đầu vào lần lượt là:
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thòi gian 8s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Giả sử tiếp theo ta thay đổi tín hiệu đầu vào 1 và giữ nguyên tín hiệu đầu vào
2.
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Đáp ứng đầu ra 1
Đáp ứng đầu ra 2
Hình 5.14: Đáp ứng của hệ tách kênh MIMO 2 khi
cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8 s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 89
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét: Khi ta thay đổi tín hiệu đầu vào 1 của hệ thì tín hiệu đầu ra 1 thay
đổi còn tín hiệu đầu ra 2 gần như giữ nguyên.
Giả sử tiếp theo ta thay đổi tín hiệu đầu vào 2 và giữ nguyên tín hiệu đầu vào
1.
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 6 ở thời gian 10s
Đáp ứng đầu ra 1
Đáp ứng đầu ra 2
Hình 5.15: Đáp ứng của hệ tách kênh MIMO 2 khi
cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8 s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Nhận xét: Khi ta thay đổi tín hiệu đầu vào 2 của hệ thì tín hiệu đầu ra 2 thay
đổi còn tín hiệu đầu ra 1 giữ nguyên.
Đáp ứng đầu ra 1
Đáp ứng đầu ra 2
Hình 5.16: Đáp ứng của hệ tách kênh MIMO 2 khi
cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 6 ở thời gian 10 s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tương tự, ta có thể thay đổi 1 trong hai tín hiệu đầu vào đến những giá trị
biên độ và thời gian khác nhau nhưng đều nhận thấy kết quả là đáp ứng đầu ra
của hệ chỉ thay đổi khi có sự thay đổi của tín hiệu đầu vào tương ứng.
Vậy có thể kết luận rằng, ở hệ điều khiển tách kênh Falb – Wolovich các đầu
ra chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào tương ứng.
5.3. Mô phỏng bộ quan sát Luenberger cho đối tượng MIMO tuyến tính
5.3.1. Đối tượng thứ nhất 1 1 0 1 0
1 2 1 0 0
0 1 3 0 1
0 1 0
0 0 1
d x
x u
dt
y x
Thuật toán tìm bộ điều khiển L của bộ quan sát trạng thái Luenberger cho hệ
trên gồm 2 bước:
1. Chọn trước n giá trị s1,...sn có phần thực âm ứng với thời gian T mong
muốn để quan sát tín hiệu vào ra. Các giá trị s1,...sn được chọn nằm
càng xa trục ảo về phía trái(có phần thực càng nhỏ càng tốt) so với giá
trị riêng của A thì thời gian T sẽ càng ngắn và do đó sai lệch e(t) càng
nhanh tiến về 0.
2. Sử dụng các phương pháp đã biết như Roppenecker, Modal... để tìm bộ
điều khiển LT phản hồi trạng thái gán điểm cực s1,...sn cho đối tượng:
dx/dt=A
T
x + C
T
u
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
G/s ta chọn phương pháp Modal phản hồi trạng thái để tìm bộ điều khiển tĩnh
R(chÝnh lµ LT) phản hồi trạng thái gán điểm cực s1, s2, s3. Ở đây ta có giá trị
riêng của ma trận hệ thống là những giá trị g làm cho det(gI - AT) = 0.
Tương đương:
0)
310
121
011
100
010
001
det(
g
Tương đương: g3 + 6g2 + 9g + 2 = 0
Suy ra: g1 = -3,7321
g2 = -0,2679
g3 = -2
Ta có: A
T
=
310
121
011
; C
T
=
Suy ra C
T
có hạng là 2. Vậy ta có thể dịch chuyển được 2 điểm cực. Đối
tượng có 3 điểm cực là g1= -3,7321; g2 = -0,2679; g3 = -2
Ta sẽ sử dụng thuật toán để xác định R (chính là LT) chuyển g1 = -3, 7321 tới
s1 = -5 và chuyển g2 = -0, 2679 tới s2 = -1.
Bây giờ ta xác định b1 là véc tơ riêng bên trái của đối tượng ứng với g1 = -
3,7321
Ta có:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
b1
T
(g1I – A
T
) = 0
T
suy ra b1
T
b1
T (
7321,300
07321,30
007321,3
-
310
121
011
)= 0T
Tương đương:
b1
T (
2,7321 1 0
1 1,7321 1
0 1 0,7321
)= 0T
Suy ra: Chọn b1 =
1
2,7321
3,7321
Tiếp theo ta xác định b2 là véc tơ riêng bên trái của đối tượng ứng với g2 = -
0,2679
Ta có:
b2
T
(g2I – A
T
) = 0
T
suy ra b2
T
(
2679,000
02679,00
002679,0
-
31
121
011
)=
0T
Tương đương:
b2
T (
0,7321 1 0
1 1,7321 1
0 1 2,7321
)= 0T
Suy ra: Chọn b2 =
1
0,7321
0, 2681
Tiếp theo ta có:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 94
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Mr
-1
=
1 2,7321 3,7321
1 0,7321 0,2681
Tr =
1
0 0
1 2,7321 3,7321 1 0
0 1
0 0
1 0,7321 0,2681 1 0
0 1
= 12,7321 3,7321
0,7321 0,2681
=
0,2681 3,73211
0,7321 2,73213,4647
=
0,0774 1,077
0,2113 0,7886
Sr =
10
05
; Gr =
2679,00
07321,3
Vậy R = -Tr(Sr - Gr)Mr
-1
=
-
0,0774 1,0772
0,2113 0,7886
7321,00
02679,1 1 2,7321 3,7321
1 0,7321 0,2681
=
0,6905 0,8455 0,1548
0,8452 0,3093 1,1546
= L
T
Suy ra: Bộ điều khiển L =
0,6905 0,8452
0,8455 0,3093
0,1548 1,1546
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Sử dụng Matlab – Simulink để mô phỏng bộ quan sát Luenberger cho hệ
MIMO, sơ đồ mô phỏng như sau:
Với A, B, C, A1, B1, C1, L là các khối Matrix Gain.
Ma trận A =
1 1 0
1 2 1
0 1 3
=A1
Hình 5.17: Sơ đồ simulink mô phỏng bộ quan sát trạng thái cho đối
tượng MIMO 1
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ma trận B =
1 0
0 0
0 1
=B1
Ma trận C =
0 1 0
0 0 1
=C1
L =
0,6905 0,8452
0,8455 0,3093
0,1548 1,1546
Sử dụng 2 khối tín hiệu đầu vào dạng Step.
1 khối Mux, 3 khối cộng tín hiệu, 2 khối Scope và 2 khối tích phân trong sơ
đồ.
Giả sử ta cho 2 tín hiệu đầu vào lần lượt là:
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Đặt điểm xuất phát của khối tích phân của đối tượng bằng 1. Điểm xuất phát
của khối tích phân trong bộ quan sát bằng 0.
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Khối Scope cho ta biết đáp ứng đầu ra của hệ và đáp ứng đầu ra đọc được
thông qua bộ quan sát Luenberger.
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 97
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét: Các đáp ứng đầu ra quan sát thông qua bộ quan sát Luenberger
hoàn toàn trùng khớp với các đáp ứng đầu ra của hệ. ở phần đầu của đáp ứng
không trùng nhau do ta đặt điểm xuất phát khác nhau (0 và 1).
Hình 5.18: Đáp ứng của hệ MIMO 1 và đáp ứng thu được của bộ quan
sát
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 98
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Khối Scope1 cho ta biết các biến trạng thái của hệ và các biến trạng thái của
hệ quan sát được thông qua bộ quan sát Luenberger:
Nhận xét: Các biến trạng thái quan sát được thông quan bộ quan sát trạng
thái Luenberger hoàn toàn trùng khớp với các biến trạng thái của hệ. ở phần
đầu của biến trạng thái không trùng nhau do ta đặt điểm xuất phát khác nhau
(0 và 1).
Hình 5.19: Biến trạng thái của hệ MIMO 1 và biến trạng thái quan sát
được thông qua bộ quan sát trạng thái
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Vậy thông qua kết quả mô phỏng bộ quan sát Luenberger cho hệ MIMO
tuyến tính có thể kết luận rằng, bộ quan sát trạng thái Luenberger đã quan sát
được chính xác trạng thái của hệ.
5.3.2. Đối tượng thứ hai 0 0 2 0 1
1 0 4 1 2
0 1 3 1 1
1 0 1
0 1 1
d x
x u
dt
y x
G/s ta chọn phương pháp Modal phản hồi trạng thái để tìm bộ điều khiển tĩnh
R(chÝnh lµ LT) phản hồi trạng thái gán điểm cực s1, s2, s3. Ở đây ta có giá trị
riêng của ma trận hệ thống là những giá trị g làm cho det(gI - AT) = 0.
Tương đương:
1 0 0 0 1 0
det( 0 1 0 0 0 1 ) 0
0 0 1 2 4 3
g
Tương đương: g3 + 3g2 + 4g + 2 = 0
Suy ra: g1 = -1 + i
g2 = -1 – i
g3 = -1
Ta cã: AT =
0 1 0
0 0 1
2 4 3
; C
T
=
1 0
0 1
1 1
Suy ra CT cã h¹ng lµ 2. VËy ta cã thÓ dÞch chuyÓn ®•îc tèi ®a 2 ®iÓm cùc. §èi
t•îng cã 3 ®iÓm cùc lµ g1 = -1 + i ; g2 = -1 – I; g3 = -1 ;
Ta sÏ sö dông thuËt to¸n ®Ó x¸c ®Þnh R(chÝnh lµ LT) chuyÓn g1 = -1+i tíi
s1 = -2 + i, chuyÓn g2 = -1 - i tíi s2 = -2 - i
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vµ gi÷ nguyªn ®iÓm cùc cßn l¹i: s3 = g3 = -1
B©y giê ta x¸c ®Þnh b1 lµ vÐc t¬ riªng bªn tr¸i cña ®èi t•îng øng víi
g1 = -1+i
Ta có:
b1
T
(g1I – A
T
) = 0
T
suy ra b1
T
(
1 i 0 0
0 1 i 0
0 0 1 i
-
0 1 0
0 0 1
2 4 3
)= 0T
Tương đương:
b1
T
(
1 i 1 0
0 1 i 1
2 4 2 i
)= 0T
Suy ra: Chọn b1 =
1
2
1
i
i
Tiếp theo, ta xác định b2 là véctơ riêng bên trái của đối tượng ứng với g2 = -1
- i
Ta có:
b2
T
(g2I – A
T
) = 0
T
suy ra b2
T
(
1 - i 0 0
0 1 - i 0
0 0 1 - i
-
0 1 0
0 0 1
2 4 3
)= 0T
Tương đương:
b2
T
(
1 - i 1 0
0 1 - i 1
2 4 2 i
)= 0T
Suy ra: Chọn b2 =
1
2
1
i
i
Tiếp theo ta có:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Mr
-1
=
1
2
T
T
b
b
=
1 2 1
1 2 1
i i
i i
Tr =
1
1 0
1 2 1 0 1
1 1
1 0
( 1 2 1 0 1 )
1 1
i i
i i
= 13
3
i i
i i
= 3 31
3
det( )
3
i i
i i i i
i i
=
3 31
6
i i
i ii
=
0,1667 + 0,5i 0,1667 - 0,5i
0,1667 0,1667
Sr = 1 0
0 1
i
i
; Gr = 2 0
0 2
i
i
Vậy R = -Tr(Sr - Gr)Mr
-1
=
-
0,1667 + 0,5i 0,1667 - 0,5i
0,1667 0,1667
1 0
0 1
1 2 1
1 2 1
i i
i i
=
0,6666 0,3332 0,3334
0,3334 0,6668 0,3334
= L
T
Suy ra: Bộ điều khiển L =
0,6666 0,3334
0,3332 0,6668
0,3334 0,3334
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Sử dụng Matlab – Simulink để mô phỏng bộ quan sát Luenberger cho hệ
MIMO, sơ đồ mô phỏng như sau:
Với A, B, C, A1, B1, C1, L là các khối Matrix Gain.
Ma trận A =
0 0 2
1 0 4
0 1 3
=A1
Ma trận B =
0 1
1 2
1 1
=B1
Ma trận C =
1 0 1
0 1 1
=C1
Hình 5.20: Sơ đồ simulink mô phỏng bộ quan sát đối tượng MIMO 2
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
L =
0,6666 0,3334
0,3332 0,6668
0,3334 0,3334
Sử dụng 2 khối tín hiệu đầu vào dạng Step.
1 khối Mux, 3 khối cộng tín hiệu, 2 khối Scope và 2 khối tích phân trong sơ
đồ.
Giả sử ta cho 2 tín hiệu đầu vào lần lượt là:
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Khối Scope cho ta biết so sánh giữa đáp ứng đầu ra của hệ và đáp ứng đầu ra
đọc được thông qua bộ quan sát Luenberger.
Nhận xét: đáp ứng đầu ra quan sát được thông qua bộ quan sát trạng thái gần
như trùng khớp với đáp ứng đầu ra của hệ. (ở đoạn đầu của đáp ứng không
trùng khớp do ta chọn điểm xuất phát của khối tích phân là khác nhau)
Hình 5.21: Đáp ứng của hệ MIMO 2 và đáp ứng quan sát được
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 104
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Khối Scope1 cho ta biết so sánh giữa các biến trạng thái của hệ và các biến
trạng thái đọc được thông qua bộ quan sát Luenberger.
Nhận xét: Các biến trạng thái quan sát được thông qua bộ quan sát trạng thái
trùng khớp với các đường đặc tính trạng thái của hệ. (ở đoạn đầu của đặc
tính không trùng khớp do ta chọn điểm xuất phát của khối tích phân là khác
nhau)
Vậy thông qua kết quả mô phỏng bộ quan sát Luenberger cho hệ MIMO
tuyến tính có thể kết luận rằng, bộ quan sát trạng thái Luenberger đã quan sát
được chính xác trạng thái của hệ.
Hình 5.22: Biến trạng thái của hệ MIMO 2 và các biến trạng thái quan
sát được thông qua bộ quan sát trạng thái
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 105
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5.4. Nghiên cứu mô phỏng khả năng ghép chung bộ điều khiển phản hồi
trạng thái tách kênh với bộ quan sát trạng thái
5.4.1. Đối tượng thứ nhất 1 1 0 1 0
1 2 1 0 0
0 1 3 0 1
0 1 0
0 0 1
d x
x u
dt
y x
Qua các kết quả nghiên cứu mô phỏng trên, ta có thể đi đến khả năng ghép
chung bộ điều khiển phản hồi trạng thái tách kênh với bộ quan sát trạng thái.
Sử dụng phần Matlab – Simulink để mô phỏng ta có sơ đồ như sau:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Với A, B, C, A1, B1, C1,R, M L là các khối Matrix Gain.
Ma trận A =
1 1 0
1 2 1
0 1 3
=A1
Ma trận B =
1 0
0 0
0 1
=B1
Ma trận C =
0 1 0
0 0 1
=C1
Hình 5.23: Sơ đồ simulink mô phỏng hệ sử dụng ghép bộ quan sát trạng
thái và bộ điều khiển phản hồi trạng thái tách kênh đối tượng MIMO 1
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 107
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
L =
0,6905 0,8452
0,8455 0,3093
0,1548 1,1546
Ma trận R =
2 5 4
0 1 0
Ma trận M =
2 3
0 3
Sử dụng 2 khối tín hiệu đầu vào dạng Step.
1 khối Mux, 4 khối cộng tín hiệu, 3 khối Scope và 2 khối tích phân trong sơ
đồ.
Giả sử ta cho 2 tín hiệu đầu vào lần lượt là:
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 108
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Giả sử tiếp theo ta thay đổi tín hiệu đầu vào 1 và giữ nguyên tín hiệu đầu vào
2.
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Hình 5.24: Đáp ứng đầu ra của hệ ghép chung khi cho
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Đáp ứng đầu ra 1
Đáp ứng đầu ra 2
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 109
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét: Khi ta thay đổi tín hiệu đầu vào 1 của hệ thì tín hiệu đầu ra 1 thay
đổi còn tín hiệu đầu ra 2 giữ nguyên. Đáp ứng của hệ hoàn toàn trùng khớp
với đáp ứng mô phỏng khi chưa sử dụng bộ quan sát. Bộ quan sát Luenberger
đưa vào sơ đồ không làm ảnh hưởng đến hệ.
Giả sử tiếp theo ta thay đổi tín hiệu đầu vào 2 và giữ nguyên tín hiệu đầu vào
1.
Hình 5.25: Đáp ứng đầu ra của hệ ghép chung khi cho
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Đáp ứng đầu ra 1
Đáp ứng đầu ra 2
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 110
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Nhận xét: Khi ta thay đổi tín hiệu đầu vào 2 của hệ thì tín hiệu đầu ra 2 thay
đổi còn tín hiệu đầu ra 1 giữ nguyên. Đáp ứng của hệ hoàn toàn trùng khớp
với đáp ứng mô phỏng khi chưa sử dụng bộ quan sát. Bộ quan sát Luenberger
đưa vào sơ đồ không làm ảnh hưởng đến hệ. Các biến trạng thái quan sát
Hình 5.26: Đáp ứng đầu ra của hệ ghép chung khi cho
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8s
Đáp ứng đầu ra 1
Đáp ứng đầu ra 2
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 111
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
được của bộ quan sát Luenberger vẫn hoàn toàn trùng khớp với các biến trạng
thái của hệ.
Quan s át và so sánh các biến trạng thái của hệ và các biến trạng thái quan
sát được thông qua bộ quan sát Luenberger (Quan sát trên Scope 2, đặt điểm
xuất phát trong khối tích phân của mô hình đối tượng bằng 1 và điểm xuất
phát trong khối tích phân của mô hình bộ quan sát bằng 0) ta có:.
So sánh các biến trạng thái quan sát được và các biến trạng thái của hệ, ta vẫn
thấy được sự trùng khớp.
Hình 5.27: Biến trạng thái của hệ và biến trạng thái quan sát được
thông qua bộ quan sát trạng thái
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 112
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tương tự, ta có thể thay đổi 1 trong hai tín hiệu đầu vào đến những giá trị
biên độ và thời gian khác nhau nhưng đều nhận thấy kết quả là đáp ứng đầu ra
của hệ chỉ thay đổi khi có sự thay đổi của tín hiệu đầu vào tương ứng. Đáp
ứng của hệ hoàn toàn trùng khớp với đáp ứng mô phỏng khi chưa sử dụng bộ
quan sát. Các biến trạng thái quan sát được của bộ quan sát Luenberger vẫn
hoàn toàn trùng khớp với các biến trạng thái của hệ. Bộ quan sát Luenberger
đưa vào sơ đồ không làm ảnh hưởng đến hệ.
5.4.2. Đối tượng thứ hai
Xét đối tượng MIMO2
0 0 2 0 1
1 0 4 1 2
0 1 3 1 1
1 0 1
0 1 1
d x
x u
dt
y x
Sử dụng phần Matlab – Simulink để mô phỏng sơ đồ ghép chung bộ điều
khiển phản hồi trạng thái tách kênh với bộ quan sát trạng thái. Ta có sơ đồ
như sau:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 113
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Với A, B, C, A1, B1, C1,R, M L là các khối Matrix Gain.
Ma trận A =
0 0 2
1 0 4
0 1 3
=A1
Ma trận B =
0 1
1 2
1 1
=B1
Hình 5.28: Sơ đồ simulink mô phỏng hệ ghép bộ quan sát trạng thái với
bộ điều khiển phản hồi trạng thái tách kênh đối tượng MIMO 2
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 114
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ma trận C =
1 0 1
0 1 1
=C1
L =
0,6666 0,3334
0,3332 0,6668
0,3334 0,3334
Ma trận R =
2 1 1
0,3333 0,6667 2
Ma trận M =
2 0
0 0,3333
Sử dụng 2 khối tín hiệu đầu vào dạng Step.
1 khối Mux, 4 khối cộng tín hiệu, 2 khối Scope và 2 khối tích phân trong sơ
đồ.
Giả sử ta cho 2 tín hiệu đầu vào lần lượt là:
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 8 ở thời gian 5s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng đầu ra của hệ (quan sát trên khối Scope) như
sau:
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 115
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Giả sử tiếp theo ta thay đổi tín hiệu đầu vào 1 và giữ nguyên tín hiệu đầu vào
2.
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 8 ở thời gian 5s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Đáp ứng đầu ra 1
Đáp ứng đầu ra 2
Hình 5.29: Đáp ứng của hệ ghép chung khi cho
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 8 ở thời gian 5s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 116
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét: Khi ta thay đổi tín hiệu đầu vào 1 của hệ thì tín hiệu đầu ra 1 thay
đổi còn tín hiệu đầu ra 2 gần như giữ nguyên. Đáp ứng của hệ hoàn toàn trùng
khớp với đáp ứng mô phỏng khi chưa sử dụng bộ quan sát. Bộ quan sát
Luenberger đưa vào sơ đồ không làm ảnh hưởng đến hệ.
Giả sử tiếp theo ta thay đổi tín hiệu đầu vào 2 và giữ nguyên tín hiệu đầu vào
1.
Đáp ứng đầu ra 1
Đáp ứng đầu ra 2
Hình 5.30: Đáp ứng của hệ ghép chung khi cho
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 8 ở thời gian 5s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 117
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 6 ở thời gian 10s
Chạy mô phỏng, ta có đáp ứng của hệ như sau:
Nhận xét: Khi ta thay đổi tín hiệu đầu vào 2 của hệ thì tín hiệu đầu ra 2 thay
đổi còn tín hiệu đầu ra 1 giữ nguyên. Đáp ứng của hệ hoàn toàn trùng khớp
với đáp ứng mô phỏng khi chưa sử dụng bộ quan sát. Bộ quan sát Luenberger
đưa vào sơ đồ không làm ảnh hưởng đến hệ.
Đáp ứng đầu ra 1
Đáp ứng đầu ra 2
Hình 5.31: Đáp ứng của hệ ghép chung khi cho
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 6 ở thời gian 10s
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Ch•¬ng 5: Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ghÐp chung bé ®iÒu khiÓn ph¶n håi tr¹ng th¸i
t¸ch kªnh víi bé quan s¸t tr¹ng th¸i
Page: 118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
So sánh giữa biến trạng thái quan sát được và biến trạng thái của hệ, ta vẫn có
được sự chính xác của bộ quan sát:
Tương tự, ta có thể thay đổi 1 trong hai tín hiệu đầu vào đến những giá trị
biên độ và thời gian khác nhau nhưng đều nhận thấy kết quả là đáp ứng đầu ra
của hệ chỉ thay đổi khi có sự thay đổi của tín hiệu đầu vào tương ứng. Đáp
ứng của hệ hoàn toàn trùng khớp víi ®¸p øng m« pháng khi ch•a sö dông bé
quan s¸t. Bé quan s¸t Luenberger ®•a vµo s¬ ®å kh«ng lµm ¶nh h•ëng ®Õn hÖ.
Hình 5.32: Biến trạng thái của hệ và biến trạng thái quan sát được
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
kÕt luËn chung
Page: 119
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Khi ghép chung bộ điều khiển phản hồi trạng thái tách kênh với bộ quan sát
trạng thái Luenberger các kênh vẫn được tách riêng. Các đáp ứng đầu ra của
hệ chỉ phụ thuộc các đầu vào tương ứng. Vậy điều này cho thấy, ở hệ tuyến
tính, việc thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái tách kênh vẫn tách được
thành hai bài toán riêng biệt gồm bài toán thiết kế bộ điều khiển phản hồi
trạng thái tách kênh và bài toán thiết kế bộ quan sát trạng thái.
Kết quả nghiên cứu của luận văn được ứng dụng để thiết kế các bài toán điều
khiển phản hồi trạng thái tách kênh các đối tượng MIMO tuyến tính.
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ làm tiền đề cho việc chứng minh bằng lý
thuyết khả năng ghép chung giữa bộ quan sát trạng thái và bộ điều khiển
phản hồi trạng thái tách kênh cho đối tượng tuyến tính và đối tượng phi
tuyến.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC BẢN VẼ VÀ ĐỒ THỊ
SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
Hình 1.1: Mô tả nhiệm vụ tách kênh
Hình 1.2: Mô tả phương pháp tách kênh theo Falb - Wolovich
Hình 2.1: Thiết kế bộ điều khiển tách kênh theo Smith - McMillan
Hình 3.1a: Bộ điều khiển đặt ở vị trí mạch truyền thẳng
Hình 3.1b: Vị trí bộ điều khiển đặt ở mạch hồi tiếp
Hình 3.2: Mô tả thuật toán tách kênh
Hình 3.3. Xem hệ MIMO như các hệ MISO nối song song với nhau
Hình 4.1: Bộ quan sát trạng thái của Luenberger
Hình 4.2: Thiết kế bằng phản hồi trạng thái
Hình 4.3: Thiết kế bằng phản hồi tín hiệu ra
Hình 4.4: Thiết kế bằng phản hồi trạng thái
Hình 4.5: Thiết kế bằng phản hồi trạng thái
Hình 4.6a: Sơ đồ khối của hệ
Hình 4.7: Điều khiển cascade
Hình 4.8: Thiết kế bằng phản hồi trạng thái
Hình 4.9: Thiết kế bằng phản hồi trạng thái
Hình 4.10: Sử dụng kết hợp bộ quan sát trạng thái và bộ điều khiển phản hồi
trạng thái
Hình 4.11: Bộ quan sát trạng thái của Kalman
Hình 4.12: Hệ thống điều khiển LQG(linear quadratic Gaussian)
Hình 4.13: Hệ kín phản hồi trạng thái sử dụng bộ quan sát trạng thái
Hình 5.1: Sơ đồ simulink mô phỏng đối tượng MIMO 1
Hình 5.2: Đáp ứng của hệ khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Hình 5.3: Đáp ứng của hệ khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Hình 5.4: Đáp ứng của hệ khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8s
Hình 5.5: Sơ đồ simulink mô phỏng đối tượng MIMO 2
Hình 5.6: Đáp ứng của hệ MIMO 2 khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Hình 5.7: Đáp ứng của hệ MIMO 2 khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Hình 5.8: Đáp ứng của hệ MIMO 2 khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8s
Hình 5.9: Sơ đồ simulink mô phỏng bộ điều khiển tách kênh cho đối tượng
MIMO 1
Hình 5.10: Đáp ứng của hệ tách kênh khi cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Hình 5.11: Đáp ứng của hệ tách kênh MIMO 1 khi
cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Hình 5.12: Đáp ứng của hệ tách kênh MIMO 1 khi
cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8s
Hình 5.13: Sơ đồ simulink mô phỏng bộ điều khiển tách kênh đối tượng
MIMO 2
Hình 5.14: Đáp ứng của hệ tách kênh MIMO 2 khi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8s
Hình 5.15: Đáp ứng của hệ tách kênh MIMO 2 khi
cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8s
Hình 5.16: Đáp ứng của hệ tách kênh MIMO 2 khi
cho tín hiệu đầu vào
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 6 ở thời gian 10s
Hình 5.17: Sơ đồ simulink mô phỏng bộ quan sát trạng thái cho đối tượng
MIMO 1
Hình 5.18: Đáp ứng của hệ MIMO 1 và đáp ứng thu được của bộ quan
Hình 5.19: Biến trạng thái của hệ MIMO 1 và biến trạng thái quan sát được
thông qua bộ quan sát trạng thái
Hình 5.20: Sơ đồ simulink mô phỏng bộ quan sát đối tượng MIMO 2
Hình 5.21: Đáp ứng của hệ MIMO 2 và đáp ứng quan sát được
Hình 5.22: Biến trạng thái của hệ MIMO 2 và các biến trạng thái quan sát
được thông qua bộ quan sát trạng thái
Hình 5.23: Sơ đồ simulink mô phỏng hệ sử dụng ghép bộ quan sát trạng thái
và bộ điều khiển phản hồi trạng thái tách kênh đối tượng MIMO 1
Hình 5.24: Đáp ứng đầu ra của hệ ghép chung khi cho
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Hình 5.25: Đáp ứng đầu ra của hệ ghép chung khi cho
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tín hiệu step 2 : biên độ = 1 ở thời gian 10s
Hình 5.26: Đáp ứng đầu ra của hệ ghép chung khi cho
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 5 ở thời gian 8s
Hình 5.27: Biến trạng thái của hệ và biến trạng thái quan sát được thông qua
bộ quan sát trạng thái
Hình 5.28: Sơ đồ simulink mô phỏng hệ ghép bộ quan sát trạng thái với bộ
điều khiển phản hồi trạng thái tách kênh đối tượng MIMO 2
Hình 5.29: Đáp ứng của hệ ghép chung khi cho
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 8 ở thời gian 5s
Hình 5.30: Đáp ứng của hệ ghép chung khi cho
tín hiệu step 1 : biên độ = 3 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 8 ở thời gian 5s
Hình 5.31: Đáp ứng của hệ ghép chung khi cho
tín hiệu step 1 : biên độ = 2 ở thời gian 1s
tín hiệu step 2 : biên độ = 6 ở thời gian 10s
Hình 5.32: BiÕn tr¹ng th¸i cña hÖ vµ biÕn tr¹ng th¸i quan s¸t ®•îc
§iÒu khiÓn t¸ch kªnh hÖ tuyÕn tÝnh b»ng ph¶n håi ®Çu ra theo nguyªn lý t¸ch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Doãn Phước: Lý thuyết điều khiển tuyến tính. NXB Khoa
học và kỹ thuật, 2005
[2] Nguyễn Doãn Phước: Lý thuyết điều khiển nâng cao. Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, 2005
[3] Nguyễn Phùng Quang: Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều
khiển tự động. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2003
[4] Hoàng Minh Sơn: Cơ sở điều khiển quá trình. Nhà xuất bản Bách
Khoa, 2007
[5] Gasparyan,O.N: Linear and Nonlinear Mutivariable Feedback
Control. John Wiley & Son Ltd, 2008
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1LV_09_DHKTCN_TDH_HOANG DUC QUYNH.pdf