Luận văn Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã nông nghiệp Hoà Thuận huyện Chợ Mới tỉnh An Giang năm 2004

Qua quá trình điều tra, phân tích rút ra được những kết luận sau: Chủ hộ hoàn toàn là người Kinh, độ tuổi trung bình khá cao và có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hơn 20 năm. Nghề nghiệp chính của họ phần lớn là làm ruộng, ngoài ra họ còn tham gia các hoạt động PNN để tăng nguồn thu nhập. Bình quân mỗi nông hộ 4,62 nhân khẩu trong đó số nhân khẩu trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao. Nhìn chung, trình độ văn hóa các thành viên còn thấp. Thu nhập bình quân/hộ tương đối cao 26.809.230 đồng, nếu tính bình quân trên nhân khẩu là 483.570 đồng/tháng/người cao hơn chuẩn nghèo của cả nước nhưng khi trừ phần chi tiêu gia đình nhóm hộ nghèo còn lại không bao nhiêu (khoảng 67 ngàn đồng). Lúa là nguồn thu chính của nông hộ, các hoạt động chăn nuôi và dịch vụ PNN chiếm tỉ lệ thấp trong tổng thu nhưng ở nhóm hộ nghèo cả 3 nguồn thu này là nguồn thu chính và có tỷ lệ tương đương nhau

pdf83 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã nông nghiệp Hoà Thuận huyện Chợ Mới tỉnh An Giang năm 2004, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ít đất để trồng cỏ nhằm thuận tiện hay không phải mất công nhiều cho việc kiếm thức ăn cho bò, còn nhóm hộ nghèo thường thì quá ít đất mà phải trồng cỏ để tăng cường chăn nuôi bò thay vì trồng màu mà cụ thể là bắp non, vì cỏ có chu kỳ sinh trưởng ngắn lại có khả năng tái sinh. Người trồng cỏ chưa quan tâm đến giá trị kinh tế, nhưng qua tổng kết từ 10 hộ bước đầu trồng cỏ cho thấy cỏ đem lại thu 5 nhập 17.692.520 đồng/ha/năm tính theo giá hiện tại cỏ tự nhiên khoảng 200 đồng/kg và cỏ voi 500 đồng/kg. Tuy cỏ có thu nhập thấp hơn lúa, bắp non, bắp trái, xoài nhưng khi cỏ làm thức ăn cho bò thì giá trị cao hơn nhiều lần. Bảng 34: Phân tích hiệu quả kinh tế trồng cỏ Đvt:1.000 đ Chỉ tiêu Thu Chi Vật tư Lao động Tổng RAVC Lãi/vốn Lãi/ vật tư Lãi/ lao động 3 nhóm 17.692,52 4.434,69 4.258,50 8.693,19 8.999,32 1,04 2,03 2,11 Giàu 13.668,29 3.876,83 3.219,51 7.096,34 6.571,95 0,93 1,70 2,04 TB 15.000,00 2.100,00 2.400,00 4.500,00 10.500,00 2,33 5,00 4,38 Nghèo 26.222,22 6.488,89 6.977,78 13.466,67 12.755,56 0,95 1,97 1,83 Trung bình lợi nhuận trên 1 ha một năm thu 8.999.320 đồng và có lãi/vật tư và lãi/lao động tương đương nhau. Ở nhóm trung bình có lãi/vật tư, lãi/lao động cao hơn nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo, vì nhóm này chi thấp. Lợi nhuận ở nhóm hộ nghèo cao nhất do thu nhập cao vì hầu hết nhóm nghèo đầu tư cao nhằm tạo ra lượng cỏ nhiều nhất mà họ có khả năng đem lại. 4.7.5. Phân tích hiệu quả kinh tế chăn nuôi * Doanh thu Qua phỏng vấn, có 19 hộ nuôi bò, 20 hộ nuôi heo, 19 hộ nuôi gà, 12 hộ nuôi cá. Đa số chăn nuôi bò để bán thịt thời gian nuôi từ 8 – 12 tháng/năm. Như vậy, bò được nuôi suốt năm. Chăn nuôi heo thường nông dân vừa nuôi thịt vừa nuôi đẻ. Heo nuôi thịt trong vòng 8- 10 tháng có thể bán và bắt đầu nuôi lại. Trung bình/năm hộ chăn nuôi bò thu 35.789.880 đồng với 4,57 con, như vậy mỗi con thu gần 8 triệu đồng (bảng 35 ). Bảng 35: Doanh thu chăn nuôi Chỉ tiêu Số lượng Sản lượng Đơn giá/kg Thành tiền Đvt con kg 1.000 đ 1.000 đ Chung 3 nhóm Bò 4,57 1.153,58 31,00 35.789,88 Heo 8,69 874,02 18,37 15.558,57 Gà/vịt 14,87 21,87 39,33 862,83 Cá 2.533,89 610,44 7,50 4.828,33 Giàu Bò 3,71 960,76 30,40 29.207,14 Heo 12,50 674,19 15,50 10.450,00 Gà/vịt 15,67 18,21 38,00 692,00 Cá 3.875,00 783,33 10,50 8.225,00 TB Bò 4,50 1.163,52 31,80 37.000,00 Heo 10,43 1.559,39 17,80 27.757,14 5 Gà/vịt 15,13 24,86 40,00 994,50 Cá 2.066,67 533,33 4,50 2.400,00 Nghèo Bò 5,50 1.336,44 30,80 41.162,50 Heo 3,14 388,47 21,80 8.468,57 Gà/vịt 13,80 22,55 40,00 902,00 Cá 1.660,00 514,67 7,50 3.860,00 Hộ chăn nuôi heo mỗi năm thu gần 16 triệu đồng với 8,69 con, trung bình thu gần 2 triệu đồng/con, cá và gà, vịt có thu nhập không đáng kể. Ở nhóm hộ nghèo trung bình có 5,5 con/hộ cao nhất trong 3 nhóm hộ, vì vậy có doanh thu cao nhất nhưng tính trên đầu con thì nhóm hộ nghèo lại thu thấp (gần 7,5 triệu đồng/con) hơn nhóm giàu (khoảng 8,2 triệu đồng/con) và nhóm TB (khoảng 7,8 triệu đồng/con). Ở nhóm giàu có số con cao nhất vì nuôi heo theo cách heo mẹ đẻ lấy con giống lại nuôi tiếp tục để bán thịt nên doanh thu thấp. Ở nhóm hộ TB mua heo giống nuôi rồi bán thịt nên thời gian nuôi ngắn, trung bình khoảng 2,7 triệu đồng/con, còn nhóm hộ nghèo thường nuôi heo nái đẻ và bán heo con nên có số đầu con ít nhưng thu trên đầu con tương đương với nhóm hộ TB. * Chi phí Trung bình một năm hộ nuôi bò chi 26.190.120 đồng cao nhất so với các vật nuôi khác (bảng 36) trong đó chi con giống khoảng 75% trong tổng chi, thức ăn chiếm gần 15%, chuồng trại và thuốc trị bệnh, ngừa bệnh rất ít (phụ chương 8). Bảng 36: Chi phí chăn nuôi Đvt: 1.000 đ Chỉ tiêu Bò Heo Gà/vịt Cá Chung 3 nhóm Vật tư 24.038,22 6.054,55 366,45 2.811,22 Lao động 2.151,90 1.372,22 70,39 485,78 Cộng 26.190,12 7.426,77 436,84 3.297,00 Giàu Vật tư 20.449,29 5.369,37 350,25 5.405,00 Lao động 1.705,71 1.316,67 46,67 520,00 Cộng 22.155,00 6.686,04 396,92 5.925,00 TB Vật tư 25.325,25 7.274,43 369,11 996,67 Lao động 2.210,00 1.414,29 52,50 253,33 Cộng 27.535,25 8.688,72 421,61 1.250,00 Nghèo Vật tư 26.340,13 5.519,86 380,00 2.032,00 Lao động 2.540,00 1.385,71 112,00 684,00 5 Cộng 28.880,13 6.905,57 492,00 2.716,00 Hộ nuôi heo chi trung bình/năm gần 7,5 triệu đồng. Cũng giống như bò chi con giống và thức ăn rất cao nhưng heo chi thức ăn khoảng 62% trong tổng chi. Ở nhóm hộ nghèo chi thức ăn 1,1 triệu đồng/con cao nhất trong 3 nhóm, chi con giống khoảng 13%. Gà, vịt, cá được nuôi chủ yếu là để tiêu thụ gia đình nên chi phí không đáng kể vì nông hộ thường nuôi lẻ tẻ vài con xung quanh nhà. Lao động trong chăn nuôi 100% là lao động nhà. * Lợi nhuận Từ bảng 37 cho thấy trong chăn nuôi những hộ nuôi bò có lợi nhuận/năm (9.599.760 đồng) cao nhất do doanh thu cao. Mỗi năm lãi khoảng 2,1 triệu đồng/con. Ở nhóm nghèo, bò có lãi trên đầu con cao nhất. Tuy heo có doanh thu thấp hơn bò nhưng chi phí thấp nên lợi nhuận của hộ nuôi heo trên năm là 8.131.800 đồng và lãi gần 1 triệu đồng/con/năm. Bảng 37: Lợi nhuận chăn nuôi Đvt:1.000 đ Chỉ tiêu Bò Heo Gà/vịt Cá Chung 3 nhóm 9.599,76 8.131,80 425,99 1.531,33 Giàu 7.052,14 3.763,97 295,08 2.300,00 TB 9.464,75 19.068,43 572,89 1.150,00 Nghèo 12.282,38 1.563,00 410,00 1.144,00 Ở nhóm nghèo, heo có lãi rất thấp chưa được 500.000 đồng/con vì họ thường cho heo ăn bằng thức ăn tổng hợp nên chi phí cao. Nhóm hộ TB, hộ nuôi heo có lợi nhuận cao nhất trong các vật nuôi trung bình lãi 1,8 triệu đồng/con/năm do chi phí thấp mà nhất là thức ăn chỉ gần 500.000 đồng/con. Cá được nuôi nhiều ở hộ giàu nên nhóm hộ giàu có lợi nhuận từ cá cao nhất trong 3 nhóm hộ. Cá và gà đem lại lợi nhuận không đáng kể. * Phân tích hiệu quả kinh tế Từ bảng 38 cho thấy chăn nuôi bò có lãi/vốn 0,37 và lãi/vật tư (0,4) không cao bằng lãi/lao động (4,46). Ở nhóm hộ nghèo, hộ nuôi bò có 3 chỉ tiêu cao nhất do có doanh thu cao. Cũng như bò, heo có lãi/vốn, lãi/vật tư thấp hơn lãi/lao động và 3 chỉ tiêu này cao hơn bò. Hộ nuôi heo ở nhóm hộ TB có lãi/vốn, lãi/vật tư và lãi/lao động cao nhất trong 3 nhóm hộ do có doanh thu cao mà chi thấp đặc biệt là chi lao động trên đầu con 135.000 đồng trong khi đó nhóm nghèo chi 441.000 đồng/con. 5 Bảng 38: Phân tích hiệu quả kinh tế chăn nuôi Đvt: 1.000 đ Chỉ tiêu Tổng thu Chi Vật tư Lao động Tổng RAVC Lãi/vốn Lãi/ vật tư Lãi/ lao động 3 nhóm Bò 35.789,88 24.038,22 2.151,90 26.190,12 9.599,76 0,37 0,40 4,46 Heo 15.558,57 6.054,55 1.372,22 7.426,77 8.131,80 1,09 1,34 5,93 Gà/vịt 862,83 366,45 70,39 436,84 425,99 0,98 1,16 6,05 Cá 4.828,33 2.811,22 485,78 3.297,00 1.531,33 0,46 0,54 3,15 Giàu Bò 29.207,14 20.449,29 1.705,71 22.155,00 7.052,14 0,32 0,34 4,13 Heo 10.450,00 5.369,37 1.316,67 6.686,04 3.763,97 0,56 0,70 2,86 Gà/vịt 692,00 350,25 46,67 396,92 295,08 0,74 0,84 6,32 Cá 8.225,00 5.405,00 520,00 5.925,00 2.300,00 0,39 0,43 4,42 TB Bò 37.000,00 25.325,25 2.210,00 27.535,25 9.464,75 0,34 0,37 4,28 Heo 27.757,14 7.274,43 1.414,29 8.688,72 19.068,43 2,19 2,62 13,48 Gà/vịt 994,50 369,11 52,5 421,61 572,89 1,36 1,55 10,91 Cá 2.400,00 996,67 253,33 1.250,00 1.150,00 0,92 1,15 4,54 Nghèo Bò 41.162,50 26.340,13 2.540,00 28.880,13 12.282,38 0,43 0,47 4,84 Heo 8.468,57 5.519,86 1.385,71 6.905,57 1.563,00 0,23 0,28 1,13 Gà/vịt 902,00 380,00 112,00 492,00 410,00 0,83 1,08 3,66 Cá 3.860,00 2.032,00 684,00 2.716,00 1.144,00 0,42 0,56 1,67 4.7.6. Phân tích mô hình kết hợp Điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng đến sự phân bố cây trồng ở vùng này. Vì vậy, đất nông nghiệp thường canh tác chuyên canh như đất trồng lúa thì trồng lúa quanh năm còn đất màu thì chỉ chuyên trồng màu. Sản xuất chuyên về một loại cây nào đó người nông dân sẽ am hiểu nhiều về nó và canh tác dễ dàng hơn. Nhưng trong nông nghiệp ngày nay, đã có nhiều nghiên cứu khẳng định rằng trồng cùng loại cây trên cùng mảnh đất liên tục trong nhiều năm sẽ ảnh hưởng đến năng suất cây trồng do: đất không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng mà loại cây đó cần và sâu bệnh tấn công nhiều hơn. Cho nên, các nhà khoa học thường khuyến cáo người dân nên thay đổi loại cây trồng ở vụ sau. Qua điều tra, mô hình kết hợp giữa lúa với các loại cây trồng khác là khó áp dụng tại vùng (do điều kiện tự nhiên) chỉ có 7 hộ trồng màu: trồng kết hợp 2 vụ bắp trái với 1 vụ khoai lang, 3 vụ này có lịch thời vụ gần giống với 3 vụ lúa. Tiến hành so sánh mô hình phổ biến (3 vụ lúa) với mô hình kết hợp này để biết được mô hình này có hiệu quả, có tiên tiến hay không. Lợi tức biên tế (MBCR): + Nếu MBCR > 1 vẫn còn khả năng tăng được hiệu quả đầu tư. + Nếu MBCR = 1 hiệu quả đầu tư không thay đổi. + Nếu MBCR < 1 hiệu quả đầu tư giảm, lúc này không nên đầu tư thêm. 5 Bảng 39: Phân tích tài chính mô hình kết hợp Đvt:1.000 đ Mô hình Tổng thu Tổng chi Thu tăng thêm Chi tăng thêm MBCR RAVC Lãi/ vốn 3 vụ Lúa 35.317,35 18.693,66 2 vụ BT + 1 vụ KL 60.766,79 18.765,58 25.977,52 71,92 361,18 42.001,21 2,24 Ghi chú: BT: bắp trái; KL: khoai lang Từ bảng 39 cho thấy mô hình 2 vụ bắp trái + 1 vụ khoai lang có lợi nhuận là 42.001.210 đồng, lãi/vốn 2,24 và MBCR rất cao. Chứng tỏ có những hộ nông dân đã thấy lợi ích của việc màu có lợi hơn 3 vụ lúa mà cụ thể nhất là 2 vụ bắp trái và 1 vụ khoai lang là mô hình tiên tiến đề nghị phổ biến tại đây. 4.8. Tương hỗ giữa chăn nuôi và trồng trọt Sự tác động và hỗ trợ qua lại giữa trồng trọt và chăn nuôi cao hơn là từ chăn nuôi cho trồng trọt. Cả hai đều không có qui mô lớn trong một hộ gia đình. Có 63 hộ trên tổng số 90 hộ được phỏng vấn là gia đình có chăn nuôi và trồng trọt đi song song (bảng 40). Sự hỗ trợ giữa trồng màu và chăn nuôi bò, giữa chăn nuôi bò và trồng màu, vườn, chăn nuôi heo với lúa. Bảng 40: Tương hỗ giữa chăn nuôi và trồng trọt Đvt : hộ Khoản mục Chung 3 nhóm Giàu TB Nghèo SL % SL % SL % SL % -Trồng trọt cho chăn nuôi 44 69,84 17 80,95 13 76,47 14 63,64 -Chăn nuôi cho trồng trọt 19 30,16 7 19,05 4 23,53 8 36,36 Tổng 63 100,00 24 100,00 17 100,00 22 100,00 Tuy những phụ phẩm có giá trị thấp nhưng hiệu quả mối tương hỗ này sẽ làm tăng giá trị phụ phẩm, giá trị trung bình các sản phẩm mà trồng trọt dành cho chăn nuôi là khá lớn (823.000 đồng), chăn nuôi dành cho trồng trọt (66.000 đồng) là rất thấp. Các loại phụ phẩm của trồng trọt dành cho chăn nuôi chủ yếu là của cây lúa như tấm, cám, gạo,..dành chăn nuôi heo, cỏ và các phụ phẩm rau màu như bắp (thân lá, vỏ trái,..) rơm, dây khoai lang, các loại đậu,.. dành cho bò. Chăn nuôi dành cho trồng trọt chỉ có phân chuồng lấy từ nuôi bò để bón đất màu, đất vườn, chưa sử dụng bón cho lúa. Nhìn chung, các mô hình khép kín trong nông nghiệp được các hộ nông dân trên địa bàn áp dụng nhưng chưa tận dụng hết giá trị nguồn phân chuồng có sẵn. Để phát triển được các mô hình này, đòi hỏi phải có đủ các nguồn lực về vốn, nhân lực và trình độ kỹ thuật cao. 5 4.9. Vai trò của giới trong sản xuất nông nghiệp Từ bảng 41 cho thấy về trồng trọt nam giới tham gia sản xuất nhiều hơn nữ giới đặc biệt đối với trồng lúa, vườn. Bảng 41: Vai trò của giới trong sản xuất nông nghiệp Trồng Trọt % Lúa 100 Nam 81,79 Nữ 18,21 Màu 100 Nam 59,38 Nữ 40,63 Vườn 100 Nam 90,18 Nữ 9,82 Cỏ 100 Nam 61,43 Nữ 38,57 Chăn Nuôi Bò 100 Nam 67,37 Nữ 32,63 Heo 100 Nam 29,52 Nữ 70,48 Gà/vịt 100 Nam 21,58 Nữ 78,42 Cá 100 Nam 76,67 Nữ 23,33 Do tính đặc thù của công việc nên đòi hỏi sức lao động của nam nhiều hơn các loại cây trồng khác.Về chăn nuôi: mức độ tham gia của nữ giới nhiều hơn nam giới, nhưng đối với bò và cá thì nam giới bỏ công cắt cỏ và chăm sóc con vật nhiều. 4.10. Các trở ngại trong sản xuất Bảng 42: Ý kiến của nông hộ Nhu cầu Số hộ % Cần hỗ trợ vốn 37 33,04 Cần hỗ trợ kỹ thuật 32 28,57 Giá đầu vào và đầu ra ổn định 15 13,39 Cần giống tốt 14 12,50 Thiếu nước (vụ HT, nuôi cá, vừon, SH) 14 12,50 Tổng 112 100,00 SH: sinh hoạt 5 Qua thăm dò ý kiến của xã viên, có rất nhiều ý kiến được đưa ra xung quanh vấn đề vốn, kỹ thuật, giá vật tư, giá sản phẩm, giống cây trồng- vật nuôi, thủy lợi,trong sản xuất nông nghiệp (bảng 42 và phụ chương 9). Về vốn: qua những ý kiến ghi nhận được thì vốn là khó khăn hàng đầu trong sản xuất. Đa số xã viên mua vật tư trả chậm (62,69%) và vay vốn tín dụng, không có trường hợp vay tư nhân. Ngoài nhu cầu vốn cho sản xuất lúa, hiện nay nông hộ còn cần vốn để phát triển chăn nuôi đặc biệt là nuôi bò vì vốn đầu tư tương đối lớn. Về kỹ thuật: đa số nông hộ sản xuất lúa chỉ dựa vào kinh nghiệm bản thân là chính. Một số nông hộ ghi nhận trong vài năm gần đây sau đê bao đất bị chai cứng vì vậy họ tăng liều lượng phân hơn đặc biệt là lân và DAP. Hầu hết các nông hộ chưa sử dụng phân chuồng bón cho ruộng chỉ phần nhỏ cho rau màu, vườn. Về thị trường và giá cả: nông hộ chủ yếu bán lúa tại ruộng, phần nhỏ bán tại nhà, hầu hết bán lúa cho tư thương (gần 50%) nên dễ bị ép giá, HTX chỉ thu mua bắp non chưa có dịch vụ mua bán. Về giống: công tác phổ biến giống lúa năng suất cao chưa được quan tâm đúng mức, có đến 90,54% nông hộ tự giữ lúa để trồng cho vụ sau, HTX chưa sản xuất hay cung ứng giống lúa tốt cho xã viên. Thiếu nước sản xuất: một số nông hộ canh tác lúa vào vụ Hè thu thường bị thiếu nước điều này đã ảnh hưởng đến năng suất lúa do số lần bơm tưới của HTX ít so với Đông xuân và Thu đông nên những ruộng có mặt đất cao sẽ bị thiếu nước. Vụ màu cũng canh tác theo lúa (trừ khu vực gần kênh thủy lợi), ngoài ra vườn, ao cá và một số hộ sử dụng nước sinh hoạt từ kênh thuỷ lợi đều bị thiếu nước khi ngưng nước lúa. 5 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Qua quá trình điều tra, phân tích rút ra được những kết luận sau: Chủ hộ hoàn toàn là người Kinh, độ tuổi trung bình khá cao và có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hơn 20 năm. Nghề nghiệp chính của họ phần lớn là làm ruộng, ngoài ra họ còn tham gia các hoạt động PNN để tăng nguồn thu nhập. Bình quân mỗi nông hộ 4,62 nhân khẩu trong đó số nhân khẩu trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao. Nhìn chung, trình độ văn hóa các thành viên còn thấp. Thu nhập bình quân/hộ tương đối cao 26.809.230 đồng, nếu tính bình quân trên nhân khẩu là 483.570 đồng/tháng/người cao hơn chuẩn nghèo của cả nước nhưng khi trừ phần chi tiêu gia đình nhóm hộ nghèo còn lại không bao nhiêu (khoảng 67 ngàn đồng). Lúa là nguồn thu chính của nông hộ, các hoạt động chăn nuôi và dịch vụ PNN chiếm tỉ lệ thấp trong tổng thu nhưng ở nhóm hộ nghèo cả 3 nguồn thu này là nguồn thu chính và có tỷ lệ tương đương nhau. Kết quả phân tích hiệu quả của các mô hình canh tác: Đối với mô hình đơn: mô hình trồng khoai lang đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất nhưng mỗi năm chỉ trồng 1 vụ nên khoai lang không có doanh thu cao như bắp non (gần 51 triệu đồng/ha/năm), thêm vào đó giá cả thường không ổn định. Vì vậy, mô hình trồng bắp non là mô hình bền vững tại vùng nghiên cứu. Đối với mô hình kết hợp: mô hình 2 vụ bắp trái + 1 vụ khoai lang có lợi nhuận (42.001.210 đồng/ha/năm) cao hơn 3 vụ lúa (gần 17 triệu đồng/ha/năm) và lãi/vốn tương ứng của 2 mô hình là 2,24, 0,89. Từ đó cho thấy, đây là mô hình tiên tiến tại vùng nghiên cứu. Bên cạnh những thuận lợi về nguồn nhân lực dồi dào, có bề dày kinh nghiệm sản xuất và cơ cấu cây trồng vật nuôi tương đối đa dạng thì nông hộ cũng gặp không ít trở ngại đó là: thiếu vốn sản xuất, nhu cầu về thông tin khoa học kỹ thuật cũng như thị trường đầu ra sản phẩm chưa được quan tâm đúng mức, nó có ảnh hưởng ít nhiều đến thu nhập nông hộ. Đề tài nghiên cứu chủ yếu về tình hình: chi, thu, lợi nhuận từ sản xuất của nông hộ. Do đó, để biết được nông hộ được lợi ích gì khi vào HTX (xã viên) hơn những nông hộ không phải là xã viên và vai trò của HTX có tác động cụ thể đến đời sống của xã viên như thế nào cần tiếp tục nghiên cứu. 5.2. KIẾN NGHỊ Cần khuyến cáo nông hộ áp dụng mô hình 2 vụ bắp trái + 1 vụ khoai lang thay vào mô hình lúa 3 vụ một cách thích hợp. 6 HTX tiếp tục và phát huy hơn nữa dịch vụ nuôi bò vỗ béo. Triển khai nhanh dịch vụ cung ứng giống lúa năng suất cao cho xã viên. HTX cần đẩy mạnh công tác xây dựng thương hiệu cho các loại rau màu. Tìm kiếm thị trường đầu ra trong cũng như ngoài nước cho nông sản của vùng nhất là lúa. . 6 Phụ chương 1: PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Ο I. Thông tin tổng quát - Tên chủ hộ:...................................................Tuổi......................../Nam/Nữ - Trình độ văn hoá: Mù chữ Š ; Tiểu học Š ; Cơ sở Š Trunghọc Š Đại học Š - Dân tộc: Kinh Š ; Hoa Š ; Khmer Š ; Khác (ghi rõ)............................ - Ấp:..........................Xã.............................Huyện:.........................Tỉnh........................... - Nghề nghiệp chính:...........................................Nghề nghiệp phụ:.................................. - Năm bắt đầu làm nông nghiệp: ......................................... - Loại hộ gia đình: Nghèo Š ; Trung bình Š ; Khá Š ; Giàu Š Đặc điểm nông hộ: TT Quan hệ gia đình Nam Nữ Năm sinh Trình độ văn hóa Nghề nghiệp Thời gian phục vụ nông nghiệp Ghi chú 1 2 3 4 5 II. Đặc điểm và cách sử dụng đất 1. Sử dụng đất Đất sử dụng Diện tích (ha) Cự ly (m) Phân hạng Đặc tính 1. Vườn 2. Ruộng 3. Thổ cư 4. Ao mương 5. Khác Ghi chú: 1. Cự ly đến nhà ở: (1) gần: 200m; (2) trung bình: 200-500m; (3) xa: trên 500m 2. Phân hạng: loại 1; loại 2; loại 3; loại 4 3. Đặc tính: 1: bạc màu; 2: giàu dinh dưỡng 3.Trung bình 2. Mức độ tưới tiêu: Diện tích (ha) Phương thức tưới (A) Thuận lợi Khó khăn (B) Thời gian (C) Số lần tư?i 1. 2. 3. Ghi chú: (A)Tưới tay;tự bơm;đường nước. (B) Đủ nước ngọt quanh năm, ngập úng, hạn. (C): Số ngày hoặc tháng trong năm 6 III. Tổ chức sản xuất 1. Cơ cấu cây trồng ,sản lượng,tổng thu Loại cây trồng Diện tích (ha) Thời gian canh tác trong năm Tổng sản lượng Đơn giá Tổng thu (đồng) 2. Những hoạt động nông hộ trong năm: Lịch thời vụ Tháng/năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a. Loại cây con 1. 2. 3. 4 b. Hoạt động khác 1.Buôn bán 2.Dịch vụ 3.Tiểu thủ công 4.Làm thuê 3. Kỹ thuật canh tác Vật tư Lúa HT Lúa ĐX Lúa TĐ Màu Cây ăn trái Ngày sử dụng Ghi chú 1.Phân bón 2.Thuốc sâu bệnh 3.Thuốc cỏ 4.Thuốc dưỡng Ghi chú:chỉ ghi số lượng,ngày sử dụng:............................................ 6 4. Chi phí sản xuất hàng năm - Làm đất Loại cây trồng Diện tích (ha) Đơn giá (2) Thành tiền Ngày công Tổng chi (đồng) 1. 2. ............ Ghi chú: (1): Cách thức: 1 bằng tay; 2 bằng máy; 3 trâu bò (đánh dấu vào ô tương thích) (2):Lúa ......./kg; Nông sản......../kg; Ngày công......../đồng - Gieo sạ hạt giống. Loại cây trồng Diện tích (ha) Số lượng (kgï/ha) Đơn giá Thành tiền Ngày công Tổng chi (đồng) 1. 2. ......... Ghi chú: (1): 1 Sạ tay; 2 sạ bằng máy; 3 cấy (2):Lúa ......./kg; Nông sản......../kg; Ngày công......../đồng - Phân bón Loại cây Diện tích (ha) Loại phân Số lượng (kg) Đơn giá Thành tiền Ngày công(đ) Tổng chi (đồng) 1.LúaĐX Ure Lân Kali 2.LúaHT 3.Màu - Phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại Loai cây Diện tích (ha) Tên thuốc Số lượng Đơn giá Thành tiền Công xịt Tổng chi (đồng) 1. . 2. 3. 6 Ghi chú: (1): Tên thuốc trừ sâu,bệnh, cỏ dại (2): lượng, cách thức và thời điểm xử lý - Chi phí tưới tiêu Loại cây Diện tích (ha) Đơn giá tưới/ha Thành tiền Ngày công Tổng chi (đồng) 1. 2. ........... - Thu hoạch Loại cây Diện tích (ha) Số lượng Đơn giá Thành tiền Ngày công Tổng chi (đồng) 1. 2. ........... Ghi chu :(1): Từ ngày .............đến ngày.................. (2): Bằng tay/máy móc :................... - Sử dụng sản phẩm từ trồng trọt (kg) Loại cây Tiêu thụ gia đình Giữ giống Đóng thuế Chăn nuôi Dùng khác Giá đ/kg Tổng chi 1. 2. .......... IV. Chăn Nuôi 1. Mục đích và đặc điểm vật nuôi Loại gia súc Nguồn giống (1) Phân tích số con nuôi (2) Độ tuổi nuôi (3) Mục đích nuôi (4) Cách thức nuôi (5) Thời gian nuôi (6) Tuổi hiện thời Ghi chú khác Ghi chú: (1): Ghi tên giống nội địa, nhập, lai kinh tế (2): Phái tính và số lượng (3): Độ tuổi bắt đầu nuôi : 1 năm; 1-3 năm; 3 năm(hoặc tháng) (4): Mục đích nuôi: tiêu thụ gia đình; bán, lấy sức kéo; lấy phân 6 (5)Cách thức nuôi:nuôi chuồng hay thả lang (6): Thời gian nuôi: - Nếu 1 năm: ghi ngày bắt đầu và kết thúc nuôi - Nếu 1-3 năm: Ghi ngày bắt đầu và dự trù kết thúc - Nếu 3 năm: Ghi tình trạng: sức khoẻ, cho năng suất, giảm năng suất. 2. Sản lượng thu hoạch Sử dụng Trâu, Bò Heo Dê Gà Vịt Cá Tỗng thu 1. Bán - Thịt - Trứng - Sữa - Da/lông 2.Gia đình - Thịt - Trứng - Sữa 3.Khác - Phân - Sức kéo -......... 3. Đầu tư chăn nuôi a. Con giống Loại vật nuôi Nguồn giống Tuổi lúc mua Giá con giống Vận chuyển Tổng chi (đồng) Trâu Bò Heo Dê Gà Vịt .Cá......... b. Chi phí chăn nuôi và chăm sóc Các công đoạn Trâu/Bò Heo Gà Vịt Cá Dê Chi phí(đ) A. Thức ăn 1. Lượng(kg) -Thức ăn tổng hợp - Lúa - Gạo - Tấm - Cám - Cỏ tươi - Cỏ khô - Loại khác 2. Đơn giá (đ/kg) -Thức ăn tổng hợp 6 - Lúa - Gạo - Tấm - Cám - Cỏ tươi - Cỏ khô - Loại khác B. Phòng trị bệnh - Dịch tả - Thương hàn - Tụ huyến trùng - Bệnh khác C. Xây chuồng trại - Tường xi măng - Rào che - Mái che - Loại khác D. Chi phí lao động - Mua con giống - Vận chuyển giống Các công đoạn Trâu/Bò Heo Gà Vịt Cá Dê Chi phí(đ) - Vận chuyển thức ăn - Vận chuyển bán - Xây chuồng trại E. Chăm sóc - Quét, dọn chuồng - Tắm rữa - Cho ăn - Cắt cỏ - Chăn giữ, thả lang F. Tổng lao động + Gia đình + Thuê mướn G.Chi khác H.Tổng chi phí V. Mô tả tương hổ giữa chăn nuôi và trồng trọt A.Chăn nuôi:- Thời gian: Từ .........đến.............. ở vụ nào chính trong năm - Cung cấp cho trồng trọt: Phân ........số kg.....................trị giá....................... - Sức kéo ....................... Thời gian ........................ Trị giá ............................. B.Trồng trọt:- Cung cấp cho chăn nuôi: - Thức ăn chính: 1.Loại ............................... số lượng ..........................trị giá .............. 2.Loại ............................... số lượng ..........................trị giá .............. - Phụ phẩm từ trồng trọt: 1. Loại ......................số lượng........................trị giá.................................... 2. Loại ......................số lượng........................trị giá.................................... 3. Loại ......................số lượng........................trị giá.................................... C.Thuỷ sản:Cung cấp cho......... 6 VI. Hoạt động ngoài ngành nông nghiệp Hình thức hoạt động Thời gian trong năm Giá trị (đồng) Thu nhập Số lượng người trong hộ tham gia Lý do hoạt động Buôn bán Dịch vụ Tiểu thủ CN Ngành nghề khác - Làm thuê - Cho thuê vật dụng, đất đai, phương tiện - Lương, phụ cấp VII. Nhà ở và tư liệu sinh hoạt chính của gia đình Danh mục ĐVT Năm mua Giá trị Giá hiện hành Công dụng Tổng giá trị 1. Nhà ở 2. Sân phơi 3. Nhà kho 4. Đồ dùng gia đình - Giường ngủ - Bàn ghế - Tủ - Xe gắn máy - Xe đạp - Tivi - Radio - DVD - Tủ lạnh - Máy may - Quạt điện -..................................... ...................................... .......................................... 5.Tư liệu sản xuất - Trâu bò cày kéo - Trâu bò sinh sản - Máy bơm - Đường nước - Bình xịt III. Tình hình tài chính của nông hộ trong năm 6 T h u C h i N T N T Phần dư hàng năm 1. Trồng trọt 1. Ăn uống 2. Chăn nuôi 2. Giáo dục 3. Thủy sản 3. Y tế 4. Ngành khác 4. Giao tế . Tổng Tổng IX. Thuận lợi và khó khăn của nông hộ 1. Điều kiện sinh thái nông nghiệp: ........................................................................ 2. Điều kiện lao động: Đủ ; thiếu : vào tháng .............. mùa vụ....................... 3. Điều kiện tiền vốn: Dư ; Đủ; thiếu Nếu thiếu: vay (1) Tín dụng: số tiền vay.......................lãi suất................. (2) Tư nhân: số tiền vay.......................lãi suất................. (3) Mua trả chậm:số tiền.........................lãi suất.................. (4)Vay khác: số tiền vay.......................lãi suất................. 4. Kỹ thuật: (1) Thông tin: Thiếu ; đủ; dư (2) Sự giúp đỡ của cơ quan khuyến nông: Thiếu ; đủ ; dư (3) Chỉ đạo của cơ quan nông nghiệp: Thiếu ; đủ ; dư 5. Thị trường: (1): Bán tại nhà - Loại ..............giá..................cho ai (lái buôn , người tiêu dùng , nhà nước ) - Loại ..............giá..................cho ai (lái buôn , người tiêu dùng , nhà nước ) - Loại ..............giá..................cho ai (lái buôn , người tiêu dùng , nhà nước ) (2): Bán tại xã: - Loại ..............giá..................cho ai (lái buôn , người tiêu dùng , nhà nước ) - Loại ..............giá..................cho ai (lái buôn , người tiêu dùng , nhà nước ) - Loại ..............giá..................cho ai (lái buôn , người tiêu dùng , nhà nước ) (3): Bán tại huyện: - Loại ..............giá..................cho ai (lái buôn , người tiêu dùng , nhà nước ) - Loại ..............giá..................cho ai (lái buôn , người tiêu dùng , nhà nước ) - Loại ..............giá..................cho ai (lái buôn , người tiêu dùng , nhà nước ) 6. Giao thông: Thuận lợi ; Khó khăn 7. Chính sách:.Ưu đải....................Tư.ơng đối................không ưu đải......................... 8. Khác: ....................................................................................................................................... X. Vai trò của giới trong sản xuất nông nghiệp Công việc Mức độ tham gia Nam (%) Mức độ tham gia Nữ (%) 6 1. Trồng lúa 2. Trồng hoa màu 3. Cây ăn traí 4. Chăn nuôi - Bò - Heo - Dê - Gà,vịt - Cá 5.Khác ............ ........ ............ ............ ........... ............ ............ ............ ............ ............ XI. Đề xuất của ý kiến nông dân cần đầu tư để cải tiến sản xuất 1....................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ..2......................................................................................................................... .................................................................................................................................. .XII. Nhận định của cán bộ điều tra 1. Những khó khăn chính cần đầu tư để cải tiến sản xuất:................................................... .......................................................................................................................................2............. .................................................................................................................................. . 2. Khả năng có thể cải tiến theo hướng: a. Thâm canh theo hệ thống cây trồng, tại sao.?........................................................ ................................................................................................................................................. b. Thâm canh theo hệ thống chăn nuôi, tại sao?......................................................... ................................................................................................................................................. c. Kinh doanh tổng hợp theo hai thành phần trên, tại sao?.......................................... ................................................................................................................................................... d. Theo hướng khác:.................................................................................................... .................................................................................................................................................. ...........Ngày ..........tháng.........năm....... Hộ nông dân Cán bộ điều tra 7 Phụ chương 2: HỌ TÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ Code Tên chủ hộ Địa chỉ Tuổi Diên tích Nhóm hộ giàu 1 Nguyễn Văn Thanh Mỹ Hòa-ML 46 13,0 2 Nguyễn Thị Mai Mỹ Thuận-ML 47 60,0 3 Nguyễn Kim Sơn Mỹ Quý-ML 51 30,0 4 Nguyễn Hữu Thẩm MỸ Hòa-ML 39 18,0 5 Nguyễn Phước Thanh Mỹ Quý-ML 51 22,0 6 Nguyễn Văn Hồng Mỹ Tân-ML 62 21,0 7 Nguyễn Thanh Phong Mỹ Hòa-ML 49 20,0 8 Nguyễn Tấn Xuân Mỹ Hoà-ML 49 20,0 9 Nguyễn Văn Nhật Mỹ Hòa-ML 32 25,0 10 Nguyễn Văn Ẩn Mỹ Tân-ML 56 23,0 11 Võ Nguyên Phương Mỹ Thuận-ML 50 11,0 12 Nguyễn Văn Dũng Mỹ Tân-ML 57 12,0 13 Nguyễn Văn Nhựt Mỹ Hòa-ML 33 21,0 14 Nguyễn Văn Đậm Mỹ Quý-ML 53 18,0, 15 Huỳnh Ngọc Đức Mỹ Thuận-ML 44 11,0 16 Nguyễn Thị Bé Mỹ Hòa-ML 64 0,0 17 Nguyễn Bạch Long Mỹ Hoà-ML 39 2,0 18 Nguyễn Văn Tiểu Mỹ Thuận-ML 54 10,0 19 Nguyễn Văn Đảm Mỹ Tân-ML 50 16,0 20 Nguyễn Hữu Khắp Mỹ Hoà-ML 36 11,0 21 Ngô Văn Củng Mỹ Tân-ML 30 7,0 22 Nguyễn Văn Hướng Mỹ Quý-ML 66 15,6 23 Nguyễn Minh Thức Mỹ Tân-ML 26 9,0 24 Huỳnh Ngọc Dũng Mỹ Thuận-ML 49 2,0 25 Nguyễn Văn Chưởng Mỹ Hòa-ML 65 10,0 26 Nguyễn Hồng Vấn Mỹ Quý-ML 69 14,0 27 Nguyễn Hồng Luân Mỹ Quý-ML 51 16,0 28 Huỳnh Văn Út Mỹ Hòa-ML 45 10,0 29 Nông Tấn Khảnh Mỹ Hòa-ML 64 0,0 30 Lê Văn Hiếu Mỹ Tân-ML 61 10,0 Nhóm hộ TB 31 Nguyễn Hoàng Long Mỹ Thuận-ML 64 14,5 32 Nguyễn Quốc Khánh Mỹ Hoà_ML 54 9,5 33 Lê Văn Cửng Mỹ Thuận-ML 68 7,0 34 Bạch Văn Tông Mỹ Hòa-ML 75 11,0 35 Đoàn Văn Trẻ Mỹ Tân-ML 51 3,3 36 Võ Văn Kha Mỹ Hoà-ML 56 12,0 37 Nguyễn Văn Sang Mỹ Tân-ML 44 2,5 38 Nguyễn Văn Nhãn Mỹ Quý-ML 46 10,0 39 Phạm Thị Phấn Mỹ Quý-ML 66 6,0 40 Nguyễn Văn Nam Mỹ Tân-ML 62 2,0 41 Cao Văn Oanh Mỹ Tân-ML 72 6,0 42 Nguyễn Văn My Mỹ Quý-ML 74 8,0 43 Nguyễn Hoàng Thu Mỹ Tân-ML 54 3,0 44 Lê Văn Ngôi Mỹ Hòa-ML 74 8,8 45 Tầng Thị Thuần Mỹ Hòa-ML 54 6,0 46 Nguyễn Văn Kỉnh Mỹ Hòa-ML 73 6,5 47 Nguyễn Công Danh Thị 1-ML 70 8,6 48 Nguyễn Hùng Cường Mỹ Hòa-ML 41 6,0 49 Bùi Văn Dũng Mỹ Thuận-ML 37 8,0 7 Phụ chương 2: HỌ TÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ(tiếp theo) Code Tên chủ hộ Địa chỉ Tuổi Diên tích 50 Trần Văn Bắp Mỹ Thuận-ML 31 8,0 51 Lê Văn Đức Mỹ Hòa-ML 56 6,0 52 Nguyễn Văn Hòa Mỹ Hòa-ML 64 53 Nguyễn Văn Thành Mỹ Hòa-ML 63 54 Trần Văn Nhị Mỹ Tân-ML 70 8,5 55 Đinh Ngọc Minh Mỹ Hòa-ML 35 5,0 56 Nguyễn Văn Thẳng Mỹ Tân-ML 47 5,0 57 Trần Văn Lành Mỹ Tân-ML 31 7,5 58 Nguyễn Thị Thu Nhi Mỹ Hòa-ML 61 4,2 59 Nguyễn Thị Nguyên Mỹ Hoà-ML 65 2,0 60 Nguyễn Bá Sàng Mỹ Hòa-ML 57 Nhóm hộ nghèo 61 Trần Văn Thành Mỹ Hoà-ML 52 7,0 62 Nguyễn Văn Bé Mỹ Hòa-ML 41 6,0 63 Trần Văn Quân Mỹ Hoà-ML 46 7,0 64 Cao Hồng Xuân Mỹ Tân-ML 47 2,0 65 Huỳnh Ngọc Trí Mỹ Thuận-ML 54 2,0 66 Võ Văn Ly Mỹ Thuận-ML 29 67 Huỳnh Trung Hậu Thị 1-ML 32 5,5 68 Nguyễn Ngọc Đức Mỹ Hòa-ML 40 2,0 69 Lê Hoàng Châu Mỹ Thuận-ML 50 2,0 70 Trần Thanh Bình Mỹ Tân-ML 49 3,5 71 Nguyễn Trường Gian Mỹ Tân-ML 39 72 Lê Văn Đoan Mỹ Thuận-ML 39 3,0 73 Võ Văn Ơi Mỹ Thuận-ML 51 74 Lê Hồng Tử Mỹ Quý -ML 52 75 Lâm Thị Điệp Mỹ Hòa-ML 65 1,0 76 Trần Minh Châu Mỹ Quý-ML 49 1,3 77 Nguyễn Thành Liêm Mỹ Hoà-ML 46 2,0 78 Nguyễn Văn Trung Mỹ Hoà-ML 42 2,5 79 Lê Thị Thuý Mỹ Hoà-ML 37 2,7 80 Dương Hoàng Thọ Mỹ Hoà-ML 81 Nguyễn Văn Tâm Mỹ Hòa-ML 38 82 Bạch Ngọc Hường Mỹ Hòa-ML 63 83 Hùynh Ngọc Ẩn Mỹ Hòa-ML 52 84 Lê Văn Mơi Mỹ Tân-ML 60 85 Trần Minh Tâm Thị 1-ML 46 2,5 86 Nguyễn Văn Khấu Mỹ Tân-ML 65 0,0 87 Nguyễn Văn Nằng Mỹ Tân-ML 40 88 Hồ Thanh Long Mỹ Quý-ML 39 1,0 89 Lý Phú Thành Mỹ Quý -ML 49 90 Trần Văn Xi Mỹ Hòa-ML 44 0,0 7 Phụ chương 3: THÔNG TIN NÔNG HỘ Chỉ Tiêu Chung 3 nhóm Giàu Trung bình Nghèo SL % SL % SL % SL % 1. Giới tính chủ hộ Nam 82,00 91,11 28,00 93,33 26,00 86,67 28,00 93,33 Nữ 8,00 8,89 2,00 6,67 4,00 13,33 2,00 6,67 2. Nhóm tuổi chủ hộ 90,00 100,00 30,00 100,00 30,00 100,00 30,00 100,00 20 - 30 2,00 2,22 1,00 3,33 0,00 0,00 1,00 3,33 31 -40 18,00 20,00 6,00 20,00 4,00 13,33 8,00 26,67 41 - 50 25,00 27,78 9,00 30,00 4,00 13,33 12,00 40,00 51 - 60 20,00 22,22 7,00 23,33 7,00 23,33 6,00 20,00 61 - 70 20,00 22,22 7,00 23,33 10,00 33,33 3,00 10,00 71 - 80 5,00 5,56 0,00 0,00 5,00 16,67 0,00 0,00 3. KNSX chủ hộ (năm) KNSXNN-TB 23,40 23,90 26,80 18,97 KNSXNN-Max 50,00 48,00 50,00 34,00 KNSXNN-Min 4,00 6,00 7,00 4,00 4. Trình độ văn hóa chủ hộ 90,00 100,00 30,00 100,00 30,00 100,00 30,00 100,00 Cấp 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Cấp I 38,00 42,22 6,00 20,00 14,00 46,67 18,00 60,00 Cấp II 31,00 34,44 13,00 43,33 10,00 33,33 8,00 26,67 Cấp III 20,00 22,22 10,00 33,33 6,00 20,00 4,00 13,33 Đại học 1,00 1,11 1,00 3,33 0,00 0,00 0,00 0,00 5. Nghề nghiệp chính chủ hộ 90,00 100,00 30,00 100,00 30,00 100,00 30,00 100,00 Lúa 61,00 67,78 26,00 86,67 23,00 76,67 12,00 40,00 Vườn 10,00 11,11 1,00 3,33 2,00 6,67 7,00 23,33 Chăn nuôi 11,00 12,22 2,00 6,67 1,00 3,33 8,00 26,67 Màu 6,00 6,67 1,00 3,33 4,00 13,33 1,00 3,33 Làm thuê 2,00 2,22 0,00 0,00 0,00 0,00 2,00 2,22 6. Nghề nghiệp phụ chủ hộ 134,00 100,00 41,00 100,00 41,00 100,00 52,00 100,00 Lúa 13,00 9,70 2,00 4,88 4,00 9,76 7,00 13,46 Vườn 27,00 20,15 13,00 31,71 8,00 19,51 6,00 11,54 Chăn nuôi 34,00 25,37 11,00 26,83 12,00 29,27 11,00 21,15 Màu 15,00 11,19 3,00 7,32 5,00 12,20 7,00 13,46 Cỏ 8,00 5,97 3,00 7,32 1,00 2,44 4,00 7,69 Làm thuê 8,00 5,97 1,00 2,44 2,00 4,88 5,00 9,62 Dịch vụ 7,00 5,22 1,00 2,44 1,00 2,44 5,00 9,62 Nhân viên 9,00 6,72 3,00 7,32 4,00 9,76 2,00 3,85 TTCN 8,00 5,97 3,00 7,32 1,00 2,44 4,00 7,69 Buôn bán 5,00 3,73 1,00 2,44 3,00 7,32 1,00 1,92 7. Ngề nghiệp thành viên/hộ 2,37 100,33 2,20 100,00 2,60 100,00 2,33 100,00 7.1. NN 1,13 47,82 1,07 48,48 1,13 43,59 1,20 51,43 Lúa 0,42 17,82 0,53 24,24 0,53 20,51 0,20 8,57 Vườn 0,09 3,75 0,07 3,03 0,10 3,85 0,10 4,29 Chăn nuôi 0,32 13,60 0,23 10,61 0,13 5,13 0,60 25,71 Màu 0,29 12,19 0,23 10,61 0,33 12,82 0,30 12,86 Cỏ 7.2. PNN 0,01 1,24 0,47 52,51 0,00 1,13 0,00 51,52 0,03 1,47 1,28 56,41 0,00 1,13 0,00 48,57 Làm thuê 0,08 3,28 0,00 0,00 0,03 1,28 0,20 8,57 Công nhân 0,21 8,91 0,47 21,21 0,03 1,28 0,13 5,71 Nhân viên 0,16 6,56 0,07 3,03 0,40 15,38 0,00 0,00 Thợ-TTCN 0,28 11,72 0,30 13,64 0,20 7,69 0,33 14,29 Buôn bán 0,16 6,56 0,03 1,52 0,27 10,26 0,17 7,14 7 Dịch vụ 0,33 14,06 0,27 12,12 0,50 19,23 0,23 10,00 Nội trợ 0,03 1,41 0,00 0,00 0,03 1,28 0,07 2,86 Phụ chương 4: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI Chỉ Tiêu Chung 3 nhóm Giàu Trung bình NghèoSL % SL % SL % SL % 1. Đất ruộng/ha Diện tích TB 0,77 1,53 0,62 0,18 Max 6,00 6,00 1,45 0,70 Min 0,00 0,00 0,00 0,00 1.1. Đặc tính (số hộ) 74,00 100,00 28,00 100,00 27,00 100,00 19,00 100,00 Tốt 32,00 43,24 10,00 35,71 12,00 44,44 10,00 52,63 TB-Xấu 42,00 56,76 18,00 64,29 15,00 55,56 9,00 47,37 1.2. Cự ly (số hộ) 74,00 100,00 28,00 100,00 27,00 100,00 19,00 100,00 Xa 50,00 67,57 20,00 71,43 19,00 70,37 11,00 57,89 Trung bình 13,00 17,57 5,00 17,86 4,00 14,81 4,00 21,05 Gần 11,00 14,86 3,00 10,71 4,00 14,81 4,00 21,05 2. Đất Vườn/ha Diện tích TB 0,09 0,13 0,12 0,04 0,00 Max 0,80 0,60 0,80 0,20 0,02 Min 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2.1. Đặc tính (số hộ) Tốt 10,00 24,39 4,00 25,00 4,00 25,00 2,00 22,22 TB-Xấu 31,00 75,61 12,00 75,00 12,00 75,00 7,00 77,78 3. Đất màu/ha TB 0,10 0,19 0,09 0,02 Max 0,80 0,80 0,64 0,44 Min 0,00 0,00 0,00 0,00 7 Phụ chương 5: TƯ LIỆU SINH HOẠT GIA ĐÌNH VÀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT A: Tư liệu sinh hoạt gia đình Nhóm giàu Đvt: triệu đồng Code Nhà ở Sân phơi Nhà kho Giường ngủ Bàn ghế Tủ Xe gắn máy Xe đạp Tivi Radio DVD Tủ lạnh 1 699,0 15,0 8,0 10,0 6,0 90,0 1,0 1,0 1,5 2 85,2 3,0 1,5 3,0 70,0 3 285,0 3,0 6,0 5,0 5,0 30,0 0,2 4,0 4 145,5 5,0 6,0 8,0 60,0 0,5 1,0 5 45,6 0,0 1,8 1,5 2,0 45,0 0,1 1,8 6 69,9 2,0 1,0 2,0 25,0 0,1 1,5 0,4 1,0 7 29,8 4,0 3,0 3,0 45,0 1,2 8 79,5 6,0 5,0 4,0 30,0 0,3 0,5 1,0 9 32,8 1,0 1,0 0,5 13,0 0,1 0,8 10 5,5 4,3 0,1 3,0 8,2 0,3 0,6 1,5 11 73,9 2,1 0,5 1,0 0,5 0,6 0,6 12 9,8 1,0 2,0 2,0 30,0 0,1 1,5 0,7 13 10,6 2,0 1,0 1,0 9,3 0,2 1,5 14 25,5 4,0 5,0 10,0 6,0 0,5 0,8 1,2 15 45,5 5,0 4,5 3,0 3,5 0,3 1,2 16 145,9 3,0 5,0 4,0 26,0 0,2 0,9 0,6 17 155,0 4,5 5,5 2,2 13,5 1,2 0,5 0,3 18 85,6 4,5 10,0 6,0 8,0 1,2 0,6 3,2 0,5 19 10,0 2,0 0,6 1,0 20,0 0,7 20 55,5 4,5 1,0 5,0 8,0 1,0 2,0 1,0 21 71,9 3,0 1,0 6,0 7,0 0,3 22 45,0 2,0 0,5 0,1 1,4 0,4 23 28,5 2,3 1,2 0,7 8,8 0,2 1,0 24 82,1 3,1 1,0 2,9 11,2 0,6 2,3 1,2 25 55,5 2,5 2,5 2,7 0,5 0,1 26 28,5 1,8 0,2 0,5 12,0 0,4 2,0 1,0 27 12,5 2,0 1,0 1,0 4,0 0,2 2,0 28 66,5 1,2 1,8 1,0 8,8 0,8 1,8 29 2,5 2,0 1,0 1,2 45,0 5,0 0,5 1,5 30 25,5 1,5 2,0 2,0 0,2 0,8 TB 83,8 0,9 0,0 3,3 2,5 3,1 20,9 0,3 1,4 0,0 0,5 Phụ chương 5: TƯ LIỆU SINH HOẠT GIA ĐÌNH VÀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT (tiếp theo) A: Tư liệu sinh hoạt gia đình Nhóm hộ TB Đvt: triệu đồng Code Nhà ở Sân phơi Nhà kho Giường ngủ Bàn ghế Tủ Xe gắn máy Xe đạp Tivi Radio DVD Tủ lạnh 31 11,6 2,5 4,3 1,4 2,6 8,2 1,0 0,9 32 19,8 2,0 1,0 1,0 1,8 20,0 0,1 0,3 0,0 33 69,9 1,0 0,4 3,0 7,0 0,3 1,0 1,5 34 15,5 1,2 0,8 0,2 0,6 35 0,4 1,2 0,8 1,5 2,0 0,1 0,8 36 9,9 1,0 1,0 2,0 11,0 0,6 1,5 0,1 0,1 37 31,0 3,0 1,0 2,5 15,0 0,3 1,3 0,4 38 15,3 1,1 1,0 0,5 10,0 0,2 1,0 39 60,0 3,0 2,0 1,0 9,0 0,3 0,5 1,0 40 10,5 1,0 0,2 0,5 8,0 0,6 41 8,8 1,2 0,4 0,6 0,1 0,5 7 42 11,6 0,0 1,2 1,1 1,8 11,2 0,4 1,2 43 11,0 0,8 0,2 1,5 4,0 1,8 2,7 1,5 44 9,8 1,0 2,0 3,0 1,2 0,5 45 48,5 2,5 3,0 1,8 0,9 0,1 46 14,8 2,0 1,5 2,0 30,0 0,5 0,8 47 17,5 1,5 0,5 0,7 6,8 0,1 0,5 48 28,3 1,0 1,0 1,5 8,0 0,2 0,8 0,1 49 9,7 2,0 1,0 2,0 0,5 0,8 50 9,9 1,0 0,9 0,9 8,0 0,7 1,0 51 25,5 1,8 0,3 2,0 8,0 0,8 0,8 52 40,5 1,5 0,5 2,0 4,0 1,7 0,8 53 60,0 1,0 1,5 3,0 1,0 1,5 0,6 54 4,0 0,5 0,1 1,0 0,3 0,2 0,4 0,5 55 6,5 0,5 2,5 2,5 2,5 3,0 0,2 2,0 1,0 56 11,7 1,0 0,2 1,5 9,6 0,4 0,5 57 10,2 0,9 0,5 0,9 0,4 1,2 58 35,5 1,5 1,5 2,0 0,2 0,5 59 49,8 1,8 1,2 0,5 8,0 1,0 1,2 0,1 0,5 60 46,5 2,0 1,5 0,1 3,0 0,2 0,5 TB 23,5 0,1 0,1 1,6 1,0 1,6 6,5 0,4 0,9 0,0 0,2 Phụ chương 5: TƯ LIỆU SINH HOẠT GIA ĐÌNH VÀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT (tiếp theo) A: Tư liệu sinh hoạt gia đình Nhóm hộ nghèo Đvt: triệu đồng Code Nhà ở Sân phơi Nhà kho Giường ngủ Bàn ghế Tủ Xe gắn máy Xe đạp Tivi Radio DVD Tủ lạnh 61 7,5 2,0 2,0 1,0 1,0 62 8,5 0,8 0,2 1,0 63 6,0 1,5 2,0 0,8 1,0 64 9,1 2,0 2,0 2,0 8,0 0,3 0,8 65 23,1 0,6 0,2 0,4 0,4 1,5 0,9 66 10,2 1,9 2,0 67 6,3 0,6 0,4 0,4 0,3 0,8 68 24,7 2,5 3,0 0,8 8,0 0,8 69 21,3 1,2 0,3 1,5 12,3 1,8 1,2 70 3,5 0,3 0,3 1,0 0,3 0,8 71 16,5 0,7 0,4 1,0 7,0 0,2 1,0 72 8,5 1,0 1,4 1,0 0,4 73 11,2 2,9 0,5 0,8 7,0 0,4 74 4,5 0,2 0,3 0,6 0,2 1,5 75 22,0 0,5 1,5 1,0 3,5 0,3 0,5 76 10,8 4,5 0,8 5,5 3,0 0,4 2,0 77 8,0 0,8 0,1 2,0 7,0 0,2 1,5 0,0 78 2,8 1,2 0,1 0,7 8,0 0,2 1,0 0,1 79 5,1 1,3 0,3 1,0 0,9 0,3 80 25,0 1,5 7,0 0,2 81 6,5 0,3 0,3 1,0 0,1 82 4,5 1,0 0,7 0,5 0,1 0,8 83 5,5 0,5 0,3 0,3 0,1 0,1 84 7,5 0,9 0,6 0,5 7,1 0,7 85 3,9 0,5 1,0 0,1 86 8,0 1,0 1,0 2,0 3,0 0,3 0,5 7 87 20,2 2,0 0,9 0,7 0,3 0,2 88 9,1 0,5 1,2 0,1 0,05 89 6,4 0,9 0,1 1,0 0,9 0,7 0,5 90 0,1 0,3 0,1 0,1 TB 10,2 0,0 0,0 1,2 0,5 1,1 2,7 0,2 0,7 0,0 0,1 Phụ chương 5: TƯ LIỆU SINH HOAT GIA ĐÌNH VÀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT (tiếp theo) B: Tư liệu sản xuất Đvt: triệu đồng Nhóm giàu Nhóm TB Nhóm nghèo Code Máy bơm Trâu/ bò Bình Xịt Khác Tổng* Cod e Máy bơm Trâu/ bò Bình Xịt Khác Tổng* Cod e Máy bơm Trâu/ bò 1 0,5 836,5 31 0,2 32,8 61 2 0,3 0,8 164,1 32 0,3 1,0 47,6 62 1,0 3 0,5 341,7 33 0,3 84,5 63 4 0,7 2,0 232,5 34 0,3 18,7 64 0,3 5 0,2 0,4 103,7 35 0,8 0,6 8,3 65 0,5 6 0,2 0,4 105,6 36 0,2 0,2 29,7 66 7 0,1 0,6 86,8 37 0,8 0,3 55,7 67 8 0,8 0,2 130,6 38 0,5 30,3 68 9 0,3 49,6 39 0,3 77,2 69 10 0,4 12,3 36,9 40 1,0 0,0 22,0 70 11 0,6 0,5 81,3 41 0,6 12,4 71 0,1 12 0,8 0,3 48,3 42 0,1 29,2 72 0,5 13 0,4 26,1 43 0,2 23,9 73 0,8 14 0,4 53,6 44 19,6 74 0,5 15 0,4 0,5 64,4 45 57,0 75 0,1 16 0,3 186,1 46 0,2 52,2 76 17 0,1 185,3 47 0,7 28,4 77 18 0,3 119,9 48 0,3 41,7 78 19 34,6 49 0,3 16,5 79 20 0,1 0,3 78,8 50 0,5 23,0 80 21 0,1 89,3 51 0,3 40,4 81 19,0 22 0,3 49,9 52 2,0 0,3 54,2 82 0,7 23 0,5 43,5 53 0,2 69,9 83 24 1,5 0,3 107,9 54 0,3 7,4 84 25 0,5 0,3 64,7 55 0,5 21,4 85 26 0,3 2,0 48,8 56 0,5 25,5 86 1,5 27 0,1 0,1 23,1 57 0,4 14,9 87 28 0,4 82,4 58 0,3 41,5 88 29 0,1 0,0 7,5 70,4 59 64,8 89 30 1,0 0,3 33,4 60 0,3 54,6 90 TB 0,26 0,0 0,4 0,7 91,44 TB 0,2 0,0 0,3 0,0 36,8 TB 0,2 0,6 (*): Tổng = giá trị tư liệu sinh hoạt gia đình + giá trị tư liệu sản xuất Phụ chương 6: CHI PHI TRỒNG MÀU (ha) Đvt:1.000 đ Chỉ tiêu Bắp non Bắp trái Khoai lang KhácSL % SL % SL % SL % Chung 3 nhóm 7 VẬT TƯ 17.573,28 57,69 12.665,39 64,67 5.611,96 56,49 4.696,11 49,75 Xăng/dầu 2.215,51 7,27 1.867,78 9,54 823,22 8,29 75,05 0,80 Giống 4.031,49 13,23 1.003,94 5,13 1.093,77 11,01 654,51 6,93 Phân bón 7.180,19 23,57 5.058,24 25,83 1.839,07 18,51 1.484,09 15,72 Thuốc BVTV 1.573,34 5,16 2.997,02 15,30 678,92 6,83 829,57 8,79 Làm đất 1.411,83 4,63 998,82 5,10 778,18 7,83 1.509,10 15,99 Tưới tiêu 1.160,91 3,81 739,59 3,78 398,79 4,01 143,79 1,52 Tổng LĐ 12.888,76 42,31 6.919,71 35,33 4.322,46 43,51 4.743,65 50,25 Thuê 1.137,36 3,73 678,50 3,46 2.395,93 24,12 434,07 4,60 Nhà 11.751,39 38,58 6.241,21 31,87 1.926,52 19,39 4.309,58 45,65 Tổng chi 30.462,03 100,00 19.585,10 100,00 9.934,41 100,00 9.439,76 100,00 Giàu VẬT TƯ 16.781,38 57,43 14.789,33 71,63 6.844,09 63,99 5.646,65 66,35 Xăng/dầu 1.931,03 6,61 3.013,10 14,59 854,55 7,99 225,14 2,65 Giống 4.417,24 15,12 1.218,34 5,90 1.959,09 18,32 315,20 3,70 Phân bón 6.640,00 22,72 4.675,30 22,64 2.055,00 19,21 1.612,26 18,94 Thuốc BVTV 1.474,14 5,04 3.616,69 17,52 684,55 6,40 600,38 7,05 Làm đất 1.685,34 5,77 1.018,92 4,93 754,55 7,05 2.687,30 31,57 Tưới tiêu 633,62 2,17 1.246,97 6,04 536,36 5,01 206,38 2,42 Tổng LĐ 12.439,66 42,57 5.858,81 28,37 3.851,82 36,01 2.864,29 33,65 Thuê 1.419,17 4,86 1.405,30 6,81 3.169,43 29,63 669,23 7,86 Nhà 11.020,48 37,71 4.453,50 21,57 682,39 6,38 2.195,06 25,79 Tổng chi 29.221,03 100,00 20.648,13 100,00 10.695,91 100,00 8.510,94 100,00 TB VẬT TƯ 17.297,18 57,16 10.848,00 65,48 5.507,78 62,14 3.941,67 49,22 Xăng/dầu 2.532,94 8,37 960,00 5,79 671,11 7,57 0,00 0,00 Giống 4.878,82 16,12 788,00 4,76 822,22 9,28 1.233,33 15,40 Phân bón 7.044,24 23,28 4.616,00 27,86 2.122,22 23,94 1.520,00 18,98 Thuốc BVTV 811,76 2,68 2.664,00 16,08 832,22 9,39 1.038,33 12,97 Làm đất 1.188,24 3,93 1.340,00 8,09 700,00 7,90 150,00 1,87 Tưới tiêu 841,18 2,78 480,00 2,90 360,00 4,06 0,00 0,00 Tổng LĐ 12.964,71 42,84 5.720,00 34,52 3.355,56 37,86 4.066,67 50,78 Thuê 627,71 2,07 242,83 1,47 1.802,99 20,34 632,98 7,90 Nhà 12.336,99 40,77 5.477,17 33,06 1.552,57 17,52 3.433,69 42,88 Tổng chi 30.261,88 100,00 16.568,00 100,00 8.863,33 100,00 8.008,33 100,00 Nghèo VẬT TƯ 18.641,27 58,43 12.358,83 57,38 4.484,00 43,77 4.500,00 38,14 Xăng/dầu 2.182,54 6,84 1.630,24 7,57 944,00 9,22 0,00 0,00 Giống 2.798,41 8,77 1.005,46 4,67 500,00 4,88 415,00 3,52 Phân bón 7.856,35 24,63 5.883,42 27,32 1.340,00 13,08 1.320,00 11,19 Thuốc BVTV 2.434,13 7,63 2.710,38 12,58 520,00 5,08 850,00 7,20 Làm đất 1.361,90 4,27 637,52 2,96 880,00 8,59 1.690,00 14,32 Tưới tiêu 2.007,94 6,29 491,80 2,28 300,00 2,93 225,00 1,91 Tổng LĐ 13.261,90 41,57 9.180,33 42,62 5.760,00 56,23 7.300,00 61,86 Thuê 1.365,20 4,28 387,36 1,80 2.215,38 21,63 0,00 0,00 Nhà 11.896,71 37,29 8.792,97 40,82 3.544,62 34,60 7.300,00 61,86 Tổng chi 31.903,17 100,00 21.539,16 100,00 10.244,00 100,00 11.800,00 100,00 Phụ chương 8: CHI PHI TRỒNG CỎ (ha) Đvt:1.000 đ Chỉ tiêu Chung 3 nhóm Giàu TB NghèoSL % SL % SL % SL % VẬT TƯ 4.434,69 51,01 3.876,83 54,63 2.100,00 46,67 6.488,89 48,18 Giống 1.275,51 14,67 1.304,88 18,39 600,00 13,33 1.522,22 11,30 7 Phân bón 1.733,33 19,94 912,20 12,85 600,00 13,33 3.733,33 27,72 Thuốc BVTV 543,54 6,25 614,63 8,66 100,00 2,22 611,11 4,54 Làm đất 474,15 5,45 606,10 8,54 500,00 11,11 222,22 1,65 Tưới tiêu 408,16 4,70 439,02 6,19 300,00 6,67 400,00 2,97 LAO ĐỘNG 4.258,50 48,99 3.219,51 45,37 2.400,00 53,33 6.977,78 51,82 Nhà 4.258,50 48,99 3.219,51 45,37 2.400,00 53,33 6.977,78 51,82 Thuê 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Tổng chi 8.693,20 100,00 7.096,34 100,00 4.500,00 100,00 13.466,67 100,00 Phụ chương 9: CHI PHÍ CHĂN NUÔI Đvt: 1.000 đ Doanh mục Bò Heo Gà/vịt CáSL % SL % SL % SL % Chung 3nhóm VẬT TƯ 24.038,22 91,78 6.054,55 81,52 366,45 83,89 2.811,22 85,27 Giống 19.852,98 75,80 981,35 13,21 61,78 14,14 1.225,50 37,17 Vận chuyển 86,58 0,33 0,00 0,00 0,00 0,00 51,39 1,56 Chuồng/ao 241,96 0,92 272,22 3,67 0,00 0,00 135,06 4,10 Thức ăn 3.730,65 14,24 4.636,63 62,43 304,68 69,74 1.348,11 40,89 Thuốc 126,05 0,48 164,34 2,21 0,00 0,00 51,17 1,55 LĐGĐ 2.151,90 8,22 1.372,22 18,48 70,39 16,11 485,78 14,73 Tổng chi 26.190,33 100,00 7.426,77 100,00 436,84 100,00 3.297,00 100,00 Giàu VẬT TƯ 20.449,29 92,30 5.369,37 80,31 350,25 88,25 5.405,00 91,22 Giống 16.171,43 72,99 588,33 8,80 78,33 19,74 2.412,50 40,72 Vận chuyển 12,86 0,06 0,00 0,00 0,00 0,00 17,50 0,30 Chuồng/ao 157,14 0,71 266,67 3,99 0,00 0,00 152,50 2,57 Thức ăn 4.000,71 18,06 4.419,33 66,10 271,92 68,51 2.693,00 45,45 Thuốc 107,14 0,48 95,03 1,42 0,00 0,00 129,50 2,19 LĐGĐ 1.705,71 7,70 1.316,67 19,69 46,67 11,76 520,00 8,78 Tổng chi 22.155,00 100,00 6.686,03 100,00 396,92 100,00 5.925,00 100,00 TB VẬT TƯ 25.325,25 91,97 7.274,43 83,72 369,11 86,47 996,67 79,73 Giống 21.250,00 77,17 1.608,57 18,51 69,00 17,57 390,00 31,20 Vận chuyển 187,50 0,68 0,00 0,00 0,00 0,00 6,67 0,53 Chuồng/ao 300,00 1,09 321,43 3,70 0,00 0,00 66,67 5,33 Thức ăn 3.462,50 12,57 5.187,86 59,71 300,11 69,78 533,33 42,67 Thuốc 125,25 0,45 156,57 1,80 0,00 0,00 0,00 0,00 LĐGĐ 2.210,00 8,03 1.414,29 16,28 52,50 12,30 253,33 20,27 Tổng chi 27.535,25 100,00 8.688,71 100,00 421,61 100,00 1.250,00 100,00 Nghèo VẬT TƯ 26.340,13 91,20 5.519,86 79,93 380,00 77,24 2.032,00 74,82 Giống 22.137,50 76,65 747,14 10,82 38,00 7,72 874,00 32,18 Vận chuyển 59,38 0,21 0,00 0,00 0,00 0,00 130,00 4,79 Chuồng/ao 268,75 0,93 228,57 3,31 0,00 0,00 186,00 6,85 Thức ăn 3.728,75 12,91 4.302,71 62,31 342,00 69,51 818,00 30,12 Thuốc 145,75 0,50 241,43 3,50 0,00 0,00 24,00 0,88 LĐGĐ 2.540,00 8,79 1.385,71 20,07 112,00 22,76 684,00 25,18 Tổng chi 28.880,75 100,00 6.905,57 100,00 492,00 100,00 2.716,00 100,00 7 Phụ chương 10: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ Các ý kiến nông hộ % 1. Điều kiên sinh thái 100,00 Thuận lợi 63,33 Khó khăn 36,67 2. Điều kiện lao động Đủ 55,56 Thiếu 44,44 Các tháng thiếu lao động Tháng 1 Tháng 2 2,27 Tháng 3 4,02 Tháng 4 2,55 Tháng 5 Tháng 6 3,44 Tháng 7 5,89 Tháng 8 Tháng 9 2,06 Tháng 10 3,67 Tháng 11 2,12 Tháng 12 Mùa vụ thiếu Mùa thu hoạch 92,92 Mùa gieo sạ 7,08 3.Điều kiện vốn 100,00 Dư 6,67 Đủ 28,89 Thiếu 64,44 4. Vay vốn 100,00 Tín dụng 37,31 Tư nhân 0,00 Mua trả chậm 62,69 5. Điều kiện giao thông 100,00 Thuận lợi 77,78 Khó khăn 22,22 6. Thông tin kỹ thuật 100,00 Đủ 40,00 Thiếu 60,00 6.1. Cơ quan khuyến nông 100,00 Đủ 25,56 Thiếu 74,44 6.2. Cơ quan nhà nước 100,00 Đủ 16,67 Thiếu 83,00 7.Thị trường Bán tại ruộng (thương lái mua) 100,00 36,03 Bán tại nhà (thương lái mua) 10,29 Bán tại HTX 44,85 Bán tại chợ 8,83 8. Chính sách nhà nước 100,00 Ưu đãi 35,56 Không ưu đãi 64,44 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Agromas. 2003. Hội thảo đánh giá tình hình sau thu hoạch và kinh tế ở cấp nông hộ tại HTX.NN Hoà Thuận. Khoa NN-TNTN trường Đại Học An Giang. Duy Hưng. 28.03.2005. Trang mới của công cuộc xoá đói giảm nghèo [trực tuyến]. Tỉnh uỷ Khánh Hoà. Đọc từ: Dulich/2005/03/66965/ (đọc ngày 01.06.2005). Hồng Vân. 05.08.2004. Mô hình kinh tế hợp tác xã của một số nước châu Á [trực tuyến]. Bộ công nghiệp. Đọc từ: cuoithang/2004/8/13584.ttvn. (đọc ngày 03.08.2005). HTX.NN Hoà Thuận. 2003. Báo cáo tổng kết của HTX.NN Hoà Thuận từ năm 1997 - 2003. Lê Minh Tùng. 2003. "Nông nghiệp" trong Địa chí An Giang. UBND tỉnh An Giang. Nguồn tin:An Giang. 14.11.2003. Các mô hình kinh tế hợp tác, HTX ở An Giang trên bước đường hội nhập cơ chế thị trường [trực tuyến]. Bộ Nông Nghiệp-PTNT. Đọc từ: detail.asp?tn=tn&id=937753 (đọc ngày 22.11.2004). Nguồn tin: NNVN. 04.09.2003. Kinh tế hợp tác và hợp tác xã là con đường tất yếu của sản xuất hàng hoá [trực tuyến]. Bộ Nông Nghiệp-PTNT.Đọc từ: (đọc ngày 22.11.2004). Nguyễn Văn Sánh. 1996. Giáo trình lý thuyết nghiên cứu & phát triển hệ thống canh tác. Trường Đại Học Cần Thơ: Viện nghiên cứu & phát triển hệ thống canh tác. Quốc Phong. 08.07.2005. Khi "chuẩn nghèo" được nâng cấp [trực tuyến]. Báo Thanh Niên. Đọc từ: (đọc ngày 10.07.2005). 8 SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM. 2002. The Comprehensive Poverty Reduction And Growth Strateg (CPRGS). Thanh Quang. 11.23.2004. HTX.NN Thành Lợi - TT Cái Dầu Châu Phú phát huy hiệu quả kinh tế hợp tác... [trực tuyến]. UBND tỉnh An Giang. Đọc từ: (đọc ngày 03.08.2005). TTXVN. 28.06.2005. An Giang: 80% Hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quả [trực tuyến]. Bộ NN & PTNT. Đọc từ: 1953&LinksFrom= (đọc ngày 01.07.2005). UBND tỉnh An Giang. 2003. Địa chí An Giang. UBND TT Mỹ Luông. 2004. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2004 và phương hướng nhiệm vụ chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 2005. Vô danh. 2005. HTX vì sự toàn cầu hoá bình đẳng: tạo cơ hội cho tất cả mọi người [trực tuyến]. Liên minh HTX Việt Nam. Đọc từ: (đọc ngày 04.07.2005). Võ-Tòng Xuân. 2001. "Nông nghiệp: chiến lược phát triển thị trường" trong Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (chủ biên). Đánh thức con rồng ngủ quên kinh tế Việt Nam đi vào thế kỷ 21. NXB TPHCM. Trung tâm kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương. Thời báo kinh tế Sài Gòn. Võ-Tòng Xuân. 2005. Đừng để mặc nông dân. Thời báo kinh tế Sài Gòn. Sở thương mại thành phố HCM. Số 739 – 740: 16-17. 8 Võ-Tòng Xuân. 2005. Nông dân cũng phải hội nhập. Thời báo kinh tế Sài Gòn. Sở thương mại thành phố HCM. Số 744: 37-38. Xuân Quyên. 05.02.2005. Hợp tác để làm giàu [trực tuyến]. Doanh nghiệp tư nhân Việt Linh. Đọc từ : (đọc ngày 10.06.2005). 8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1199.pdf
Tài liệu liên quan