MS: LVVL-PPDH058
SỐ TRANG: 119
NGÀNH: VẬT LÝ
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ
TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
NĂM: 2010
GIỚI THIỆU LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong giai đoạn hiện nay, nước CHDCND Lào đang có xu thế phát triển giáo đục nhằm thúc
đẩy đất nước thoát khỏi nước chậm phát triển. Hiện đại hóa đất nước là mục tiêu hành đầu trong đường
lối xây dựng phát triển ở nước CHDCND Lào.
Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thư VIII của đảng từ ngày 18-21/03/2006 đã đề ra chủ chương
phát triển “Đến năm 2020 đất nước CHDCND Lào về cơ bản phải trở thành nước đang phát triển”.
Muốn thực hiện thành công sự nghiệp này, chúng ta phải thấy rõ nhân tố quyết định thắng lợi chính là
nhân lực con người Lào. Nều giáo đục ở CHDCND Lào không chỉ lo đào tạo cho đủ về số lượng mà
cần quan tâm đặc biệt đến chất lượng đào tạo.
Trước tình hình đó, nhiệm vụ qnan trọng đề ra cho các môn học trong trường phổ thông là phải
làm sao cho khi vào đời, bắt tay tham gia vào lao động sản xuất hoặc lao động trong một ngành khoa
học kỹ thuật nào đó, học sinh có thể nhanh chóng tiếp thu được cái mới, mau chóng thích ứng với trình
độ hiện đại của khoa học và kỹ thuật. Để làm được điều đó, ngoài việc trang bị cho học sinh vốn kiến
thức, kỹ năng tối thiểu cần thiết, các môn học cần phải tạo ra cho họ một tiềm lực để họ có thể đi xa
hơn những hiểu biết mà họ đã thu lượm được trong nhà trường. Tiềm lực đó chính là khả năng giải
quyết những vấn đề mà sản xuất và đời sống đặt ra cho họ, là khả năng tự vạch ra đường đi để đạt tới
những nhận thức mới. Tiềm lực đó nằm trong phương pháp tư duy và hành động một cách khoa học.
Do đó vấn đề bồi dưỡng cho học sinh các tự lực nhận thức khoa học đã trở thành nhiệm vụ quan trọng
của các môn học trong nhà trường phổ thông.
Trong xu thế đó, mục đich giáo dục ở nước CHDCND Lào và trên thế giới không chỉ dừng ở việc
truyển thụ cho học sinh những kiến thức, kỹ năng loài người đã tích lũy được trước đây mà còn đặc
biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho họ năng lực sáng tạo ra những tri thức mới, phương pháp mới,
cách giải thuyết vấn đề mới. Đặc biệt là người học phải đạt tới trình độ: học để biết, học để làm, học để
phát triển.
Thực tiễn cho thấy ngành giáo dục đã và đang có những cải cách to lớn chú trọng đổi mới mục
tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khao và nhất là đổi mới phương pháp: “Đổi mới mạnh mẽ
phương pháp giáo đục-đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của
người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy
học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học tự nghiên cứu cho học sinh”. Nền giáo dục ở nước
CHDCND Lào hiện nay đã sử dụng một số phương pháp dạy học mang lại những hiệu quả nhất định như phương pháp thực nghiệm, phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, phương pháp diễn giảng. Tuy
nhiên khi dạy học, học sinh vẫn còn thụ động, còn nghe nhiều hơn là tự lực học tập. Vì vậy, rất cần
phải có phương pháp tạo điều kiện và chúp học sinh tự lực hoạt động học tập nhiều hơn.
Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Định hướng cho học sinh tự lực học tập trong dạy học
chương “Quang hình học” vật lý 11 trung học phổ thông ở nước CHDCND Lào”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Đề xuất quy trình dạy học giúp học sinh tự lực học tập trong quá trình dạy học môn vật lý ở
trường trung học phổ thông. Vận dụng quy trình đã đề xuất để giảng dạy chương “QUANG HÌNH
HỌC” vật lý 11 ở trung học phổ thông ở nước CHDCND Lào nhằm nâng cao năng lực tự học của học
sinh.
3. KHÁCH THẾ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
*Quá trình dạy và học môn vật lý ở trường trung học phổ thông
*Hoạt động dạy và học vật lý của giáo viên và học sinh ở một trường trung học phổ thông ở nước
CHDCND Lào.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Có thể sử dụng phương pháp định hướng ở các mức độ khác nhau để dạy học chương “QUANG
HÌNH HỌC” nhằm làm cho học sinh tự lực học tập và nâng cao năng lực tự học môn vật lý ở trường
trung học phổ thông.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Định hướng cho học sinh tự lực học tập trong dạy học chương “QUANG HÌNH HỌC” lớp 11
trung học phổ thông tại trường trung học phổ thông Pak Se huyển Pak Se tỉnh Cham Pa Sak ở nước
CHDCND Lào
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
* Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc định hướng hành động học tập, sử dụng các cách định
hướng học tập trong các phương pháp dạy học.
* Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa vật lý phần quang hình học của nước CHDCND
Lào. Tìm hiểu thực tế dạy và học chương quang hình học ở trường phổ thong nước CHDCND Lào.
* Tìm hiểu thực tế dạy và học chương quang hình học ở trường phổ thong nước CHDCND Lào. * Tìm hiểu lý thuyết về định hướng và cách định hướng trong dạy học vật lý. Xây dựng quá
trình dạy học giúp học sinh tự lực học tập. Nghiên cứu, thiết kế hoạt động dạy học chương “QUANG
HÌNH HỌC” theo hướng tự lực học tập của học sinh qua cách định hướng của giáo viên.
* Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường trung học phổ thông tỉnh Champasak ở nước
CHDCND Lào, nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
*Nghiên cứu lý luận: tìm cơ sở cho việc định hướng hành động học tập tự lực của học sinh.
*Các phương pháp thu nhận điệu kiện như quan sát, điều tra, phỏng vấn để lấy cở sở cho việc
thiết kế các tiến trình dạy học và đánh giá chung.
*Thực nghiệm sư phạm: đề kiểm tra giả thuyết khoa học.
119 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2384 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Định hướng cho học sinh tự lực học tập trong dạy học chương Quang hình học vật lý 11 THPT ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra kết quả của mình và kết
quả thầy cung cấp.
Chỉnh sửa và ghi lại những phần
chưa thực hiện được
và kết quả thầy cung cấp.
Hoạtđộng2: xác định vị trí của ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng.
Tg Hoạt đông của GV Hoạt động của HS
15’ Yêu cầu HS trình bày các tia sáng dặt biệt.
Xét một tia tới bất kì SI, ta có thể vẽ tia ló
tương ứng theo các cách như thế nào.?
Tia tới song song với trục chính. Tia ló
tương ứng (hoặc đường kéo dài) đi qua
tiêu điểm ảnh chính F’
Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu
điểm vật chính F, tia ló tương ứng
song song với trục chính.
Tia tới qua tâm O thì đi thẳng.
HS tự lực:
2. Cách 1:
Vẽ trục phụ song song với tia tới SI.
Vẽ tia diện ảnh, cắt trục phụ nói trên
tại một tiêu điện phụ là F’.
Từ I vẽ tia ló đi qua F’.
điềm tới quang tâm thấu kính.
OF OF f
Chỉnh sửa và ghi lại những phần
chưa thực hiện được.
Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia
3. cách 2:
vẽ tiêu diện vật, các tia tới SI tại một
tiêu điểm vật phụ là 1F
vẽ trục phụ đi qua 1F
vẽ tia ló song song với trục trên.
sáng.
Hướng dẫn:xét một vật nhỏ, phẳng AB
được đặt vuông góc với trục chính. Giả sử A
ở trên trục chính.
Trước hết, xác định ảnh B’.
Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ.
khi vật A1B1 ngoài tiêu điểm, ảnh
A’1B’1 là ảnh thật ngược chiều.
khi vật A2B2 ở trong tiêu điểm, ảnh
A’2B’2 là ảnh ảo, cùng chiều.
khi vật ở tiêu diểm, ảnh ở vô cựa.
Ảnh của một vật qua thấu kính phân kì.
Hoạt động 3: các công thức của thấu kính
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
30’ Hướng dẫn HS sử Công thức thấu kính:
dụng các NV1 và
NV2 để tìm công
thức(xem cách
chứng minh của
gương cầu)
Để tổng quát hóa
các công thức đó,
ta hay các khoảng
cách hình học
bằng các trị đại số
với quy ước như
sau:
d>0 với vật thật
d<0 với vật ảo
d’>0 với ảnh thật
d’<0 với ảnh ảo
f>0 với thấu kính
hội tụ.
f<0 với thấu kình
phân kì.
k>0 nếu ảnh và vật
cùng chiều.
k<0 nếu ảnh và vật
ngược chiều.
R1,R2>0 với các
mặt lồi.
R1,R2<0 với các
Để thành lập công thức liên hệ giữa các vị trí của vật và
ảnh (ta xét trường hợp vật thật, ảnh thật như sau)
Xét các tam giác đồng dạng BIJ và FOJ, ta có:
OJ OF
IJ IB
Xét các tam giác đồng dạng B’IJ và F’OJ, ta có :
'
'
OI OF
JI JB
Cộng hai phương trình vế với vế, ta được: mà
OJ+OI=JI, suy ra:
'
1
'
1 1
1 ; '
'
1 1 1
; , ' '
'
1 1 1
'
1 1 1
; , , ' '
'
OF OF
IB JB
OF OF OF
IB JB
IB OA JB OA
OF IB JB
OF OA OA
f OF OA d OA d
f d d
Nếu ta chia vế với hai phương trình đầu tiên ở trên, ta
được:
' ' ' 'OJ JB A B OA
OI IB AB OA
Ta được các công thức tổng quát sau, áp dụng cho mọi
trường hợp, cho cả hai loại thấu kính hội tụ và phân kì.
1 1 1
'f d d
Độ phóng đại:
' 'A B
k
AB
, ta có:
'd
k
d
Độ tụ: là một lại lượng dung để xác định khả năng làm
mặt lõm.
1R hay 2R
với mặt phẳng
hội tụ chum tia nhiều hay ít.
Công thức:
1 2
1 1 1
1D n
f R R
Hoạt động 4: thực hiện các tính toán
Tg Hoạt động của
GV
Hoạt động của HS
30’
Yêu cầu một số
HS lên bảng
HS khác không
làm dung trinh
sữa và ghi lại.
Giải 1.
a. xét vật thật: d = 30 cm, f = 20 cm
xác định tính chất, vị trí của ảnh
Ta có:
1 1 1
'f d d
Suy ra:
. 30.20
' 60
30 20
d f
d cm
d f
Vậy: ảnh thật cách thấu kính 60 cm.
Chiều và độ lớn của ảnh:
Ta có độ phóng đại ảnh;
' ' ' 60
2
30
A B d
k
AB d
Suy ra độ lớn của ảnh: ' ' 2. 2.2 4A B AB cm
Vậy: ảnh ngược chiều vật, độ lớn của ảnh ' ' 4A B cm
Vẽ ảnh:
b. xét vật thật: d = 10 cm
xác định tính chất của ảnh:
Ta có công thức vị trí:
1 1 1
'f d d
Suy ra:
. 10.20
' 20
10 20
d f
d cm
d f
Vậy: ảnh ảo, cách thấu kính 20 cm.
Chiếu và độ lớn của ảnh:
Ta có công thức độ phóng đại ảnh:
' ' ' 20
2
10
A B d
k
AB d
Suy ra độ lớn của ảnh ' ' 2. 2.2 4A B AB cm
Vậy: ảnh cùng chiều vật, độ lớn của ảnh
' ' 4A B cm
Vẽ ảnh:
Giải 2
tiêu cự của thấu kính hai mặt lồi.
Ta có công thức:
1 2
1 2
1 1 1
1 ; 1,5; 10 ; 30
1 1 1
1,5 1
10 30
15
n n R cm R cm
f R R
f
f cm
tiêu cự của thấu kính một mặt lồi, một mặt
lõm.
Ta có công thức:
1 2
1 1 1
1n
f R R
3. cúng cố:(5’)
Hướng dẫn giải bài tập câu 5 tới câu 9 trang 168 trong SGK Laos.
Đọc trước phần 22.1; 22..2 và 22.3 bài 22để chuẩn bị cho tiết sau.
2.2.7. Tiết 38: Các dụng cụ quang.
A. mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
a. Kính lúp:
Nắm được tác dụng của kính lúp và các cách ngắm chừng.
Nắm dược khái niệm độ bội giác của kính lúp và phân biệt được độ bộ giác với độ phóng
đại ảnh.
Tham gia ý kiến các dụng cụ quang học có tác dụng tạo ảnh của vật để mắt nhìn thấy dưới
góc trông 0
b. Kính hiển vi:
Nắm được cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính.
Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm
chừng vô cực.
c. Kính thiên văn:
Nắm được tác dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính thiên
văn phản xạ, cách ngắm chừng ở vô cực và cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ.
Tham gia vào việc để xuất nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn cũng như mô hình cấu tạo
kính thiên văn.
d. Mắt:
Nắm được cấu tạo của mắt về phương diện quang học, sự điều tiết của mắt.
Hiểu được các khái niệm : điểm cực viễn và điểm cực cận, khoảng thấy của mắt, mắt
không có tật, góc trông vật, năng suất phân li.
Với: 1 21,5; 10 ; 30n R cm R cm
Do đó:
1 1 1
1,5 1
10 30
30
f
f cm
Nắm được điều kiện nhìn thấy rõ của mắt và vận dụng điều kiện này để xác định năng
suất phân li của mắt.
Nắm được đặc diểm của mắt cận thị, mắt viễn thị và các cách khắc phục tật cận thị, viễn
thị.
2. Kỹ năng:
a. Kính lúp:
Học sinh tham gia xây dựng độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở điểm
cực cận và ngắm chừng ở vô cực, sau khi đã biết biểu thức về độ bội giác của kính lúp
0 0
tg
G
tg
( 0; rất nhỏ).
Rèn luyện kĩ năng tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp.
b. Kính hiển vi:
Rèn luyện kĩ năng vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và kĩ năng tính toán, xác định các đại
lượng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi.
c. Kính thiên văn:
Rèn luyện kĩ năng vẽ ảnh của vật qua kính thiên văn và kĩ năng tính toán, xác dịnh các đại
lượng liên quan dền việc sử dụng kính thiên văn
d. Mắt:
Đề xuất được cách khắc phụ tật cận thi, viễn thị bằng cách đeo kính, chọn kính cho mắt cận
thị và viễn thị.
Rèn luyện kĩ năng tính toán độ tụ của kính cận và kính viễn cần đeo cũng như điểm nhìn rõ
vật gần nhất, xa nhất khi đeo kính.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. GV: hình vẽ và phiếu học tập.
Phiếu học tập số 6
Hãy thực hiện các NV sau đây ở nhà để chuẩn bị cho tiết học bài 22.
NV 1: Đọc SGK và ghi lại các khái niệm sau: tiêu cự, độ bộ giác của kính lúp.
NV 2: Đọc phần 22.4 SGK và trình bày ngắn gọn các lập luận về cấu trúc của
kính hiểu vi.
NV 3: Đọc phần 22.5 SGK và trình bày ngắn gọn các lập luận về cấu trúc của
kính thiên văn.
NV 4: Đọc phần 22.4 SGK và trình bày ngắn gọn các lập luận về cấu trúc của
mắt.
NV 5: Các tật của mắt và cách khắc phục.
2. HS:
Hoàn thành phiếu học tập. Ôn các kiến thức về công thức thâu kính.
C. Kiến thức cơ bản.
1. Kính lúp:
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
Cách sử dụng: vật phải được đặt cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn tiêu cự.
2. Kính hiển vi:
Kính hiển vi gồm hai bộ phận chính là vật kính (còn gọi là kính vật) và thi kính (còn gọi là
kính mắt) được đặt đồng trục ở hai đầu của một ống hình trụ; khoảng cách giữa chúng không
đổi. Ngoài ra, còn có bộ phận chiếu sáng và vật cần quan sát.
Độ bội giác của kính hiển vi:
1 2
.
.
D
G
f f
3. Kính thiên văn:
Kính thiên văn khúc xạ chủ yếu gồm hai thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự dài, thị kính có
tiêu cự ngắn.
Kính thiên văn phản xạ
4. Mắt:
Mắt có cấu tạo gồm 3 bộ phận cơ bản : con ngươi, thấu kính mắt (thủy tinh thể), võng mạc.
Mắt nhìn rõ vật khi ảnh của vật cho bởi thấu kính mắt hiện rõ trên võng mạc. ảnh này là ảnh
thật, ngược chiều với vật.
Mắt cân thị là mắt nhìn xa kém hơn so với mắt bình thường.
Mắt viễn thị là mắt nhìn gần kém hơn so với mắt bính thường
D. Nhận xét vế nội dung và hướng giảng dạy.
Trong bài này. Các khái niệm độ bội giác, tiêu cự, khoảng cách, điều kiện tiêu chuẩn đã học trong
tiết trước, điều này rất thuận lợi cho HS trong việc tự học. Do đó GV cần có định hướng cho HS tự
mình ôn lại các khái niệm và vận dụng làm trước một số bài tập cụ thể ở nhà. GV kiểm tra và nhận
xét kết quả làm việc của HS trên lớp.
E. Tiến trình tiết học.
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số. (5’).
Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ.
a. Phát biểu và viết công thức để xác định tiêu cự.?
b. Nói về các tia sáng đặc biệt.?
c. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì khác nhau như thế nào.?
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các khái niệm cơ bản và cấu trúc của kính lúp (15’).
GV định hướng tái tạo theo mẫu cho các HS thực hiện ở nhà bằng cách giao các nhiệm vụ tìm hiểu
và vận dụng lại một số kiến thức vật lí đã học ở tiết trước và kiến thức toán học cụ thể qua phiếu
học tập cho HS chuẩn bị trước.
GV chia nhóm để các Em giúp nhau hoàn thành phiếu học tập trên lớp, kiểm tra trực tiếp kết quả
thực hiện bằng cách yêu cầu HS trình bày một số nhiệm vụ.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
15’ Chuẩn bị phiếu học tập và giao nhiệm
vụ cho HS (tiết trước)
Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm để
kiểm tra lại kết quả thực hiện ở nhà và
giúp nhau hoàn thành các NV.
Kiểm tra việc thực hiện các NV trong
phiếu học tập qua phiếu hống kê.
Thông báo kết quả NV 1.
1. Kính lúp:
là thấu kính hội tụ có tiêu cụ nhỏ (cỡ
vài cm).
cách sử dụng; vật phải được đặt cách
thấu kính một khoảng nhỏ hơn tiêu
cự.
2. công dụng: bổ trợ cho mắt, có tác
dụng làm tăng trông bằng cách tạo
ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn
vật.
Tự mỗi cá nhân HS thực hiện các
NV được giao trong phiếu học tập
(ở nhà).
Trao đổi với các bạn trong nhóm
để hoàn thành phiếu học tập.
Nhóm trưởng thống kê kết quả
thực hiện NV của các bạn trong
nhóm và nộp cho GV.
Kiểm tra kết quả của mình và kết
quả thầy cung cấp.
Chỉnh sửa và ghi lại những phần
chưa thực hiện được.
3. độ bội giác của kính lúp.
.
'
D
G K
d l
Các trường hợp đặc biệt
a. Ngắm chừng ở cực cận:
Ta có : 'd l D G K
b. Ngắm chừng ở vô cực:
Vật đặt ở tiêu điểm vật của kính lúp.
ảnh A’B’ ở vô cực, các tia ló ra khỏi
kính là các tia song song. có giá trị
không đổi.
1
0
AB AB
tg
O F f
AB
tg f
G
ABtg
D
D
G
f
Trong đó: 0; rất nhỏ,D=OCc là
khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt.l:
khoảng cách từ mắt đến kính, d’ là
khoảng cách từ ảnh A’B’ đến kính
(d’<0). K là độ phóng đại cho bởi
kính lúp.
Chỉnh sửa và ghi lại những phần
chưa thực hiện được.
OF F
'
A
B
A
’
B
d
Goùc troâng aûnh A’B’ cuûa vaät
AB khi nhìn quakính luùp lôùn hôn
goùc troâng vaät AB khi nhìn tröïc
d
Chỉnh sửa và ghi lại những phần
chưa thực hiện được.
Hoạt động 2:
Kiểm tra kết quả NV2…(15’)
15’
Yêu cầu HS trình bày về cấu tạo
của kính hiển vi.
Yêu cầu một HS trình bày khái
niệm độ bội giác .
Hình vẽ của kính hiển vi cụ thể:
Trình bày:
Kính hiển vi gồm hai bộ phận chính là vật kính
(hay là kính vật) và thị kính (hay là kính mắt),
được đặt đồng trục ở hai đầu của một óng hình
trục; khỏng cách giữa chúng không đổi. ngoài ra,
còn có bộ phận chiếu sáng và vật cần quan sát.
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất
ngắn, khoảng vài mm, dụng để tạo ra một ảnh
thật, lớn hơn vật nhiều lần.
Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự vài
cm, được dụng như một kính lúp để quan sát ảnh
thật.
Trình bày khái niệm:
O1
B
AA’∞
B’∞
d = f
d’ = ∞
0
Dựa vào hình trên dể tính độ bội giác khi ngắm
chừng ở vô cực:
1 1
0 2
.
A Btg D
G
tg AB f
Do đó: 1 2.G K G , trong đó G2 là độ bội giác của
thị kính. Để xem độ bộ giác G khi ngắm chừng ở
vô cực
Ta có:
'
1 1 1 2
'
1 1 1
A B F F
AB O F f
Do đó:
1 2
.
.
D
G
f f
'
1 2F F , khoảng cách ở từ tiêm điểm ảnh của vật
kính đến tiêu điểm vật của thị kính gọi là độ dài
quang học của kính hiểu vi.
Hoạt động 3:
Kiểm tra kết quả NV3…(25’)
Tg
12’
Yêu cầu HS trình bày về cấu
trúc của kính thiên văn.
Các hình vẽ kính thiên văn cụ
thể như sau:
Trính bày:
Kính thiên văn khúc xạ: chủ yếu gồm hai
thấu kính hội tụ. vật kính có tiêu cụ dài, thi
kính có tiêu cụ ngắn. hai kính được lắp
đồng trục ở hai đầu của một ống hình
A
B
A2
F O
1
F'1
B
A
1
F2
O
2 F'2
1
B
2
13’
Đặt câu hỏi:
Kính thiên văn và kính hiển vi
khác nhau như thể nào.?
Yêu câu một số HS trình bày
khái niệm độ bội giác.?
Kiểm tra kết quả NV 4
Yêu cầu HS trình bày các cấu
tạo của mắt (SGK Laos)
Thông báo điều kiện để mắt
nhìn rõ vật:
Điện kiện để mắt nhìn rõ vật:
mắt nhìn rõ vật khi ảnh của vật
cho bởi thấu kính mắt hiện rõ
trục, khỏng cách giữa chúng có thể thay
đổi được.
Kính thiên phản xạ:cấu tạo của kính thiên
văn phản xạ loại lớn giản gồm có các thành
phần chính như: Gương cầu lõm. Bộ phần
đỗi hướng tia sáng để thuận tiện cho việc
quan sát thường làm gương phẳng hoặc
lăng kính. Thị kính là thấu kính hội tụ có
tiêu cụ ngắn (thường là một hệ thấu kính).
Tra lời:
Kính thiên văn sử dụng cho nhìn thấy các
vật ở xa lằm còn kính hiển vi sử dụng cho
nhìn thấy các vật nhỏ lắm mà mắt không
thấy rõ được.
Trình bày:
Gọi: 1 2;f f là tiêu cự của vật kính và thị
kính theo tứ tụ.
Ta có độ bội giác:
1 1
1 1
2 20 2
2
1
2
A B
f ftg
G
A Btg f
f
f
G
f
Trình bày: cấu tạo của mắt như hình vẽ
sau đây.
trên võng mạc, ảnh này là ảnh
thật, ngược chiều vời vật.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: nếu
khoảng cách từ vật đến mắt
thay đổi, thì muấn cho mắt nhìn
rõ vật. tiêu cự của thấu kính
mắt phải thay đổi như thế nào.?
(1) giác mạc, (2) Thủy dịch, (3) Màn móng
mắt, (4) con người, (5) Thủy tính thể, (6)
Cơ vòng, (7) Thủy tính dịch, (8) Võng mạc,
(V) Điểm vàng (vùng nhỏ màu vàng, với
ánh sáng), (M) điểm mù (không cảm nhận
ánh sáng).
Trả lời:Cần phải thay đổi sao cho tiêu cự
vật nằm ngay trên võng mạc. Điều đó được
thực hiện bằng cách thay đổi độ căng của
cơ vòng, làm thay đổi độ cong của các mắt
thủy tính thể.
Hoạt động 4:
Các tật của mắt và cách khắc phục (NV 5)…30’
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
15’
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Các tật mắt của con người có bao nhiêu
loại.?
Thông báo và yêu cầu cho HS vẽ hình.
3. Cân thị: mắt cân thị là mắt nhìn
xa kém hơn so với mắt bình thường.
điểm cực viễn(CV) của mắt cân thị
cách mắt một khoảng không lớn (cỡ
2m trợ lại, khoảng cách này phụ
thuộc vào mắt bị cận thị nặng hay
Trả lời:
Có bốn loại như: mắt cân thị; mắt viễn thị;
mắt lệch và mắt mù màu.
Vẽ hình:
O V
Kính được chọn phù hợp phải có
fk = - CV
O V
F’
CV ≡
F’
15’
nhẹ). Khi không điều tiết, thấu kính
mắt của mắt cận thị có tiêu điểm
nằm trước võng mạc; điểm cực
cận(CV) của mắt cận ở gần mắt hơn
so với mắt bình thường.
4. Cách khắc phục tật cận thị: dung
một thấu kính phân kì có dô tụ
thích hợp đeo trước mắt hay gắn nó
trước giác mạc.
5. Viễn thị: mắt viễn thị là mắt nhín
gần kém hơn. So với mắt bình
thường, điểm cực cận(CC) của mắt
viễn thị nằm xa mắt hơn. Khoảng
cách này phụ thược vào mắt bị viễn
thị nặng hay nhẹ. Khi không điều
tiết, thấu kính mắt của mắt viễn thị
có tiêu điểm nằm sau vòng mạc, khi
nhìn vật ở vô cực, mắt viễn có phải
điều tiết.
6. Cách khắc phụ tật viễn thị: dúng
mợt thấu kính hội tụ có độ tụ thích
hợp đeo trước mắt hay gắn sát giác
mạc.
Đặt câu hỏi:
Muốn ảnh của vật qua thấu kính mắt
hiện rõ trên võng mạc phải làm cách
nào.?
Yêu cầu HS làm bài tập trong SGK
trang 185 – 186 câu 16 tới câu 20.
Quan sát và ghi nhớ
Trả lời: ảnh của vật qua thấu kính mắt
hiện rõ trên võng mạc. ảnh của vật ở gần
mắt hiện lên trong khoảng thấy rõ của mắt
O
V
Khi không điều tiết , thấu kính mắt
của mắt viễn thị có tiêu điểm nằm
trước võng mạc.
Kính được chọn phù hợp sẽ có
ảnh nằm ở điểm cực cận của
mắt khi vật được đặt gần mắt.
O
CV
3. Củng cố và giáo nhiệm vụ: (10’)
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi (SGK) và làm bài tập cụ thể (SGK)
Trả lời một số câu hỏi do HS đặt ra trong phiếu học tập
Đọc trước phần 1 và 2 bài 24 để chuẩn bị cho tiết học.
viễn (tốt nhất là hiện lên tại điểm cực cận
của mắt để mắt v)ễn nhìn rõ ảnh). ảnh này
là ảnh ảo đối với kính, nắm xa mắt hơn vật
Nhóm hội ý đưa ra phương án giải quyết.
Trao đổi trong nhóm chọn cách giải quết.
Tự làm.
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 . Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.
Mục đích của thực nghiệm sư phạm là kiểm tra tính hiệu quả của viết định hướng cho HS tự lực
học tập chương quan hình học ở trường trung học phổ thông theo quy trình soạn thảo đã được
xây dụng ở chương 4(SGK Laos), đồng thời trả lời cho câu hỏi:
Các cách định hướng được vận dụng có giúp HS tự lực học tập chương quang hình học
được không.?
Định hướng cho HS tự lực học tập có góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của dạy
học vật lí ở trường phổ thông .?
3.2. Thời gian, địa điểm và nội dung của thực nghiệm sư phạm.
Thực nghiệm sư phạm được tiết hành từ 15/10/2010 – 15/1/2010, theo tài liệu phân phối chương
chình THPT môn vật lí của Bộ Giáo dục và Đao tạo áp dụng từ năm học 2008 – 2009 – tại
trường THPT Pak Se, trường năng kiểu chăm pa sác – đâm đồng, huyện Pak Se, Tỉnh chăm pa
săc.
Ở các lớp thực nghiệm GV dạy theo giáo án thực nghiệm đã soạn. Các bài giảng được tiến hành
thực nghiệm thuộc chương quang hình học của chương trình vật lí lớp 11. Bao gồm:
Tiết 5: Khái niêm ánh sáng.
Tiết 6: Định luật chuyển động thẳng của ánh sáng.
Tiết 9: Sự phản xạ ánh sáng.
Tiết 13: Gương cầu.
Tiết 21: Khúc xạ ánh sáng.
Tiết 28: Thấu kính mỏng.
Tiết 38: Các dụng cụ quang.
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phậm.
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm:
Số HS được khảo sát trong quá trình trực nghiệm sư phạm bao gồm 129 HS của hai ban, lớp 6/1
và 6/2 thuộc trường năng kiểu Căm Pa Săc – Lôm đồng và trường trung học phổ thông Pak Se.
Kết quả học kì năm học 2009 – 2010 của các lớp được thống kê như sau:
Bảng 3.1: Điểm TB học kì 1 và độ lệch mẫu hiệu chỉnh
TNKC-D TPT PS
Lớp TN 6/1 CB6/2 TN 6/1 CB6/2
X
7.13 5.96 6.84 5.72
S 1.55 1.37 1.49 1.32
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích điểm tổng kết học kì 1
Số HS dặt từ điểm Xi trở xuống Số % HS đặt từ điểm Xi trở xuống
TNKCD THPTPS TNKCD THPTPS
điểm TN6.1 CB6.2 TN6.1 CB6.2 điểm TN6.1 CB6.2 TN6.1 CB6.2
1 0 0 0 0 1 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0 0 0 0 2 0.00 0.00 0.00 0.00
3 0 0 0 1 3 0.00 0.00 0.00 2.70
4 0 0 1 6 4 0.00 0.00 2.27 16.21
5 4 12 9 16 5 17.39 48.00 20.45 43.24
6 9 18 20 28 6 39.13 72.00 45.45 67.56
7 14 22 30 34 7 60.86 88.00 68.18 91.89
8 17 24 37 36 8 73.91 96.00 84.09 97.29
9 22 25 42 37 9 95.65 100.00 95.45 100.00
10 23 44 10 100.00 100.00
Biểu đồ (3.1) phân phối tần suất lũy tích điểm học kì 1 các lớp 6.1 và 6.2 của TNKCD (TRƯỜNG
NĂNG KHIỂU CĂM PA SĂC – LƠM ĐỐNG)
0.00
50.00
100.00
150.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐIỂM
S
ố
%
H
S
đ
ạ
t
đ
iể
m
từ
X
i
tr
ở
x
u
ố
n
g
TNKCD TN6.1 TNKCD CB6.2
Biểu đồ(3.2) phân phối tần suất lũy tích điểm học kì 1 các lớp 6.1 và 6.2 của trường trung học phố
thông Păc Sé (THPTPS).
0.00
50.00
100.00
150.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐIỂM
S
ố
%
H
S
đ
ạ
tđ
iể
m
từ
X
i
tr
ở
x
u
ố
n
g
THPTPS TN6.1 THPTPS CB6.2
So sánh điểm trung bình học kì và dựa vào biểu đồ (a) và (b) tôi nhận thấy: với mức ý nghĩa 5% điểm
trung bình của lớp TN6.1 (TNKCD)cao hơn CB6.2 (TNKCD), và điểm trung bình của lớp CB6.2
(TPTPS) không cao hơn điểm trung bình TN6.1 (TPTPS). Phố điểm của lớp thực nghiệm (TNKCN)
6.1 và đối chứng (TPTPS) 6.1 rộng hơn hai lớp cùng ban còn lại.
3.3.2. Tìm hiểu HS lớp thực nghiệm
Qua phát phiếu điều ra cho các HS lớp thực nghiệm tôi thu lại được 85/95 phiếu, thống kê câu
trả lời cho thấy:
Hầu hết các em được gia đình trang bị đầy đủ SGK và tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập.
Tuy nhiên cách học tập hiện tại của các em không hiểu quả và 95% HS không hài lòng về kết
quả học tập của mình ở học kì 1.
Về việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà 40% HS thường xuyên xem trước bài mới khi đến lớp,
nhưng chủ yếu là đọc sơ qua nội dung (44%), hoặc đề mục để biết mình sắp học cái gì, hoặc đọc
khi thầy(cô) yêu cầu (14%) chỉ có 18% HS được hỏi đọc kĩ và đánh dấu lại những chỗ chưa
hiểu. một số HS còn cho biết các em hầu như đi học cả hai buổi, tối về cảm thấy mệt mỏi và
buồn ngủ, nhưng lại phải chuẩn bị cho nhiều môn học hôm sau nên chủ yếu chỉ học bài cũ, làm
bài tập là chủ yếu, 6% HS thường xuyên làm thêm các bài tập ngoài yêu cầu của thầy.
Về cách học: các em thường học bài nào biết bài đó thậm chí học thuộc để trả bài không cần biết
có hiểu hay không; 5% HS thường xuyên có lien hệ lại với các kiến thức trong chương; 2%
thường xuyên đặt câu hỏi hoặc đề nghị thầy (cô) giảng lại những chỗ chưa hiểu; 24% thường
xuyên tranh luận các vấn đề học tập với bạn hoặc thầy; cô nhưng với bạn vẫn là chủ yếu, các em
nói rằng “Bài không hiểu thì có thể hỏi bạn, còn thầy thì chưa chắc vì ngại, vì không ai hỏi mà
riêng mình đi hỏi…”.
3.3.3. Quan sát các tiết học trên lớp.
Tất cả các giờ học ở các lớp thực nghiệm đều được quan sát và ghi chép về tiến trình dạy học theo các
nội dung:
Sự hợp lý của các NV học tập và phân phối thời gian cho các hoạt động của tiết học.
Kết quả thực hiện các NV và mục tiêu đã đặt ra và kết quả thực hiện các định hướng của GV
hay không trong dạy học.
Khả năng tự lực học tập qua kết quả thực hiện các NV học tập được giao và mức độ hiểu bài của
HS (thông qua chất lượng câu trả lời, bài kiểm tra các khó khăn HS và GV trong giờ học).
Không khì lớp học, tính tích cực của HS (thông qua thái độ học tập, trạng thái tâm lý của các
em, sự biểu hiện trên nét mặt HS, tinh thần hăng say phát biểu ý kiến và các ý kiến của HS sau
mỗi giờ học).
Kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học của GV và kỹ năng thực hành của HS.
Các tình huống ngoài dự kiến. sau các giờ học lắng nghe các ý kiến góp ý của HS, đồng nghiệp,
để rút kinh nghiệm.
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.
3.4.1. Nhận xét quả trình giảng dạy và học tập của lớp thực nghiệm.
Quá trình thực nghiệm sư phạm tại các lớp thực nghiệm được tiến hành ở lớp học đối với những tiết
dạy không sư dụng máy chiếu. Tiến trình dạy học được tổ chức thực hiện như kế hoạch và được rút
kinh nghiệm, chỉnh sửa lại kế hoạch dạy học hợp lý hơn. Cụ thể như sau:
Bài khái niệm ánh sáng và Định luật chuyển động thẳng của ánh sáng tiến hành đúng theo kế
hoạch dự kiến.
Bài: sự phản xạ ánh sáng lớp TN 6.1 của TNKCD chậm 10 phút, GV đã chỉnh sửa theo hướng
chỉnh sửa NV và bở bớt một số phần trong kế hoạch . lớp TN 6.1 của THPTPS chậm 15 phút.
Bài : Gương cầu , lớp TN 6.1 của THPTPS chậm 10 phút. GV đã chỉnh sửa lại các NV trong
phiếu học tập theo hương giảm bớt và điều chỉnh lại một số NV cho phù hợp. lớp TN 6.1 của
TNKCD tiến hành đúng theo kế hoạch dự kiện.
Bài : Thấu kính mỏng, thực hiện đúng kế hoạch dự kiện.
Bài: Các dụng cụ quang, thực hiện đúng kế hoạch dự kiện ở lớp TN 6.1 của trường năng kiểu
Căm Pa Săc – Lâm Đồng (TNKCD), còn lớp TN 6.1 của THPTPS chậm 10 phút. GV đã chỉnh
sửa lại các NV trong phiếu học tập theo hướng giảm bớt và điều chỉnh lại một số NV cho phù
hợp.
Bên cạnh đó. Tốc độ nói của GV còn chậm, đôi chỗ diễn đạt chưa trôi chảy; nói lặp một cụm từ
sau mỗi câu, đoạn…; chưa tạo được điểm nhấn trong giọng điệu; bàn ghế tại các đại điểm học không
thuận tiện cho HS khi quay lại với nhau để thảo luận nhóm; Thói quen chỉ ghi chép lại những điều thầy
đọc hoặc ghi trên bảng cũng ảnh hướng không nhỏ đến tiến độ và hiệu quả của tiết dạy.
Về tinh thần và ý thức học tập của HS các lớp thức nghiệm: Nhìn chung các em khá tích cực
trong việc tìm hiểu và thức hiện các NV chuẩn bị cho bài học và tích cực tham gia phát biểu xây dựng
bài. Trong quá trình học tập một số em có những ý kiến hay như trong bài khái niệm ánh sáng được hỏi
“làm thế nào biết được 83.10 /v m s trong chân không”. Tuy nhiên mức độ tích cực của các HS và
giữa hai lớp thực nghiệm chưa đồng đều, đặc biệt lớp 6.1 của THPTPS còn nhiều HS khá thụ động,
thực hiện các NV theo kiểu đối phó. Một số HS còn em ngại trong việc tham gia các hoạt động của
nhóm, vắng học nhiều ở tiết 28 vắng 5 HS và tiết 38 vắng 8 HS với các lý do trời nắng HS bị mệt và
dịch thủy đậu nên ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập của các em.
Về mức độ hoàn thành các NV học tập:
a. Với nhóm NV ở nhà như học bài cũ, làm bài tập.
Quả kiểm tra bài cũ, vở bài tập, HS lớp TNKCD 6.1 học bài cũ và chuẩn bị bài mới đầy đủ,
nhưng với các câu hỏi và bài tập cuối mỗi bài các em chú trọng nhiều vào bài tập.
Ở lớp THPTPS 6.1 khá tích cực trong việc chuẩn bị bài và làm bài tập nhưng còn nhiều HS chưa
cố gắng trong học tập biểu hiện như: lười đọc SGK và suy nghĩ, các bài tập chép sách giải hoặc
của bạn một vài dòng cho có hoặc không làm bài tập. qua kiểm tra đã phát hiện một số tình trạng
như làm bài tập trước khi học đến ở lơp. Sau khi GV định hướng, giải thích các em đã hiểu và
thực hiện được, kiểm tra vở bài tập ở tiết 38, có đến 12 HS không hoặc chưa làm hết các bài tập
của chương.
b. Với NV chuẩn bị bài mới qua phiếu học tập được thống kê trong các bảng sau:
Bảng 3.3;Số %HS TNKCD thực hiện NV ở phiểu học tập số 1, 2 và 3
NV1 NV2 NV3 NV4 NV5 NV6
Đúng 23 23 16 10 17 16
Chưa đẩy đủ 0 0 7 12 6 7
Chưa làm 0 0 0 1 0 0
Bảng 3.4;Số % HS THPTPS thực hiện NV ở phiểu học tập số 1, 2 và 3
NV1 NV2 NV3 NV4 NV5 NV6
Đúng 25 44 30 9 29 20
chưa đẩy đủ 15 0 10 12 15 20
chưa làm 4 0 4 23 0 4
Bảng 3.5; Số % HS TNKCD thực hiện NV ở phiểu học tập số 4
NV1 NV2 NV3 NV4 NV5 NV6
Đúng 20 19 15 15 16 5
Chưa đẩy đủ 3 4 5 8 7 8
Chưa làm 0 0 3 0 0 10
Bảng 3.6; Số % HS THPTPS thực hiện NV ở phiểu học tập số 4
NV1 NV2 NV3 NV4 NV5 NV6
Đúng 30 25 20 23 35 10
Chưa đẩy đủ 14 19 14 17 7 10
Chưa làm 0 0 10 4 2 24
Bảng 3.7;Số % HS TNKCD thực hiện NV ở phiểu học tập số 5
NV1 NV2 NV3 NV4
Đúng 23 20 21 15
Chưa đẩy đủ 0 3 2 8
Chưa làm 0 0 0 0
Bảng 3.8;Số % HS THPTPS thực hiện NV ở phiểu học tập số 5
NV1 NV2 NV3 NV4
Đúng 44 35 30 30
Chưa đẩy đủ 0 9 14 10
Chưa làm 0 0 0 4
Bảng 3.9;Số % HS TNKCD thực hiện NV ở phiểu học tập số 6
NV1 NV2 NV3 NV4 NV5
Đúng 20 5 4 5 4
Chưa đẩy đủ 3 10 12 12 17
Chưa làm 0 8 7 6 2
Bảng 3.10;Số % HS THPTPS thực hiện NV ở phiểu học tập số 5
NV1 NV2 NV3 NV4 NV5
Đúng 35 7 6 8 5
Chưa đẩy đủ 9 20 28 24 30
Chưa làm 0 15 10 12 9
Thống kê kết quả thực hiện các nhiệm vụ trong phiếu học tập một lần nữa cho thấy sự khác biệt trong ý
thức chuẩn bị bài lớp TNKCD TN6.1 và THPTPS TN6.1 đồng thời qua đó GV cũng đã điều chỉnh lại
một số nhiệm vụ như: NV 4,6 phiếu học tập số 1,2 và 3; NV3,6 phiếu học tập số 4; NV2,4.
Các câu hỏi mà HS đạt ra khá nhiều chủ yếu là các thắc mắc xung quanh một số đại lượng mà HS buộc
phải chấp nhận mà không hiểu tại sao, cụ thể như sau:
1. Tại sao người ta gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.?
2. Tại sao nước có chiết là 1,33 . ai là người đầu tiên xác định chiết suất nước.?
3. Thế nào là phản xạ toàn phấn.? nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần.
4. So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường.
5. Giải thích tại sao kim cương và pha lê sáng long lánh. Người ta tạo ra nhiều mặt cho viên kim cương
hay các vật bằng pha lê để làm gì.?
6. Tại sao tia ánh sáng mặt trời gọi là ánh sáng trắng.?
7. Nêu tính chất quang học của quang tâm, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật. minh họa bằng đường truyền
của tia sáng cho mỗi trường hợp.
8. Đơn vị của độ tụ là điôp(đp), điôp là tên của người không .?
9. Tại sao người ta có thể tạo ra lủa với một thấu kính. ?
10. Độ tụ cho biết đặc trưng gì của thấu kính.?
11. Tại sao mắt có thể nhìn rõ các vật ở các khoảng cách khác nhau.?
12. Mắt không có tật có thể nhìn thấy rõ vật đặt cách mất ở mọi khoảng cách không .? vì sao.?
13. Kính thiên văn dung để làm gì.? Tại sao kính tiên văn có thể làm được việc đó?
14. Góc trông một vật là gì và phụ thuộc vào các yếu tố nào?
15. Năng suất phân li của mắt là gì?
16. Giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lơn.?
c. Với nhóm NV trên lớp gồm có trình bày, thảo luận một số NV trong phiếu học tập và NV mới
dưới sự hướng dẫn của GV các em thực hiện khá tích cực và hoàn thành khá tốt các NV và nội dung
bài tập. Tuy nhiên, có một số NV dự kiến thời gian và cách đưa ra nhiệm vụ của GV chưa phù hợp gây
khó khăn cho HS trong quá trình thực nghiệm.
Với các hoạt động theo nhóm, các em đã tự giác thực hiện, có phối hợp, trao dổi với nhau nhưng
thời gian trao đổi ít nên chưa hỗ trợ nhiều cho nhau. Với các NV ở nhà có thể khuyến khích HS trao đổi
trước vào thời gian rảnh như 15 phút đầu giờ, ra chơi để kết quả thực hiện tốt hơn. Bên cạnh đó một số
HS còn ngại khi phải hỏi bạn, đặc biệt là trao đổi giữa nam và nữ, các em không thích cách chia nhóm
theo dãy bàn như GV dung mà mong muốn tự chọn nhóm.
3.4.2. Các bài kiểm tra và kết quả xử lý
Trong chương quang hình học, ngoài các điểm kiểm tra miệng, GV cho HS làm hai bài kiểm
tra: Bài kiểm tra 15 phút, thực hiện ở tiết 9 và 13, kiểm tra khả năng ghi nhớ, tái hiện, giải thích một số
kiến thức đã được học. Bài kiểm tra 15 phút có 10 ý, mỗi ý 1 điểm; Bài kiểm tra 1 tiết, thực hiện ở tiết
21 và 28. Kiểm tra khả năng ghi nhớ, nhận biệt và vận dụng kiến thức làm các bài tập trong chương
gồm 8 câu hỏi trắc nghiệm và 2 bài tập tự luận.
Trong quá trình xử lý số liệu tôi sử dụng Microsoft Excel để lấy và tính toán các số liệu
Kết quả bài kiểm tra 15 phút.
Bảng 3.11:Bảng thống kê số HS đạt điểm Xi bài kiểm tra 15 phút.
TNKCD THPTPS
điểm TN6.1 CB6.2 TN6.1 CB6.2
1 0 0 0 0
2 0 0 0 0
3 0 0 0 2
4 0 0 2 3
5 2 6 9 11
6 2 7 10 12
7 4 6 12 5
8 10 4 6 3
9 2 1 4 1
10 3 1 1 0
Tổng 23 25 44 37
Bảng 3.12: Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút.
TNKCD THPTPS
điểm TN6.1 CB6.2 TN6.1 CB6.2
1 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0.00 0.00 0.00 0.00
3 0.00 0.00 0.00 5.40
4 0.00 0.00 4.54 8.10
5 8.69 24.00 20.45 29.72
6 8.69 28.00 22.72 32.43
7 17.39 24.00 27.27 13.51
8 43.47 16.00 13.63 8.10
9 8.69 4.00 9.09 2.70
10 13.04 4.00 2.27 0.00
Tổng 100 100.00 100 100.00
Bảng 13:Bảng phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra 15 phút.
TNKCD THPTPS
điểm TN6.1 CB6.2 TN6.1 CB6.2
1 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0.00 0.00 0.00 0.00
3 0.00 0.00 0.00 5.40
4 0.00 0.00 4.54 13.51
5 8.69 24.00 25.00 43.24
6 17.39 52.00 47.72 75.67
7 34.78 76.00 75.00 89.18
8 78.26 92.00 88.63 97.29
9 86.95 96.00 97.72 100.00
10 100.00 100.00 100.00
Biểu đồ (3.3) phân phối tần suất điểm kiểm kiểm tra 15 phút.
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
S
ố
%
H
S
đ
ạ
t
đ
iể
m
X
i
TNKCD TN6.1 TNKCD CB6.2
THPTPS TN6.1 THPTPS CB6.2
Biểu đồ (3.4) phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra 15 phút
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
S
ố
%
H
S
đ
ạ
t
đ
iể
m
X
i
tr
ở
x
u
ố
n
g
TNKCD TN6.1 TNKCD CB6.2
THPTPS TN6.1 THPTPS CB6.2
Bảng 14: thống kê số HS đạt điểm Xi bài kiểm tra 1 tiết.
TNKCD THPTPS
điểm TN6.1 CB6.2 TN6.1 CB6.2
1 0 0 0 0
2 0 0 0 0
3 0 0 0 2
4 0 0 1 4
5 2 7 9 11
6 4 7 11 10
7 8 5 10 4
8 5 3 7 4
9 2 2 4 2
10 2 1 2 0
Tổng 23 25 44 37
Bảng 15:Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 1 tiết.
TNKCD THPTPS
điểm TN6.1 CB6.2 TN6.1 CB6.2
1 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0.00 0.00 0.00 0.00
3 0.00 0.00 0.00 5.40
4 0.00 0.00 2.27 10.81
5 8.69 28.00 20.45 29.72
6 17.39 28.00 25.00 27.02
7 34.78 20.00 22.72 10.81
8 21.73 12.00 15.9 10.81
9 8.69 8.00 9.09 5.40
10 8.69 4.00 4.54 0.00
Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00
Biểu đồ (3.5) Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra 1 tiết.
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
40.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
S
ố
%
H
S
đ
ạ
t
đ
iể
m
X
i
TNKCD TN6.1
TNKCD CB6.2
THPTPS TN6.1
THPTPS CB6.2
Bảng 3.16: Bảng phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra 1 tiết.
TNKCD THPTPS
điểm TN6.1 CB6.2 TN6.1 CB6.2
3 0.00 0.00 0.00 5.40
4 0.00 0.00 2.27 16.21
5 8.69 28.00 22.72 45.94
6 26.08 56.00 47.72 72.97
7 60.86 76.00 70.45 83.78
8 82.6 88.00 86.36 94.59
9 91.34 96.00 95.45 100.00
10 100.00 100.00 100.00
Biểu đồ (3.6) Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra 1 tiết.
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8
Điểm
S
ố
%
H
S
đ
ạ
t
đ
iể
m
X
i
tr
ở
x
u
ố
n
g
TNKCD TN6.1
TNKCD CB6.2
THPTPS TN6.1
THPTPS CB6.2
Bảng 3.17: Điểm trung bình và độ lệch mẫu của bài kiểm tra 15 phút.
TNKC-D THPT PS
Lớp TN 6/1 CB6/2 TN 6/1 CB6/2
X
7.73 6.60 6.61 5.75
S 1.43 1.35 1.45 1.52
Bảng 3.18: Điểm trung bình và độ lệch mẫu của bài kiểm tra 1 tiết.
TNKC-D THPT PS
Lớp TN 6/1 CB6/2 TN 6/1 CB6/2
X
7.30 6.56 6.75 5.81
S 1.38 1.44 1.48 1.50
3.4.3. nhận xét và kiểm định giá trị trung bình các bài kiểm tra
Qua các bài kiểm tra và số liệu thống kê trên tôi nhận thấy:
Điểm trung bình kiểm tra 1 tiết của các lớp thực nghiệm cao hơn với mức ý nghĩa 1%. Chúng tỏ với
yêu cầu ghi nhớ và tái hiện lại những kiến thức đã học trong tuần đầu tiên, việc định hướng cho HS tự
lực trong học tập. đã mang lại hiệu quả tức thời, HS lớp thức nghiệm có khả năng ghi nhớ và tái hiện
tốt hơn lớp bình thường.
Kết quả bài kiểm tra 1 tiết cho thấy:
lớp TN6.1 của TNKCD(trường năng kiếu Chăm Pa Sắc – Lôm đồng) có điểm trung bình cao
hơn lớp CB6.2 với mức ý nghĩa 1% (7.30 > 6.56 ). Nhưng không cao hơn với các mức ý nghĩa
1% và 5% và Z0= 1.81.
lớp CB6.2 của TPTPS có điểm trung bình nhỏ hơn lớp TN6.1 với mức ý nghĩa 1% ( 5.81 < 6,75
và Z0 = 2.81 > 2.58).
qua phần tự luận bài kiểm tra 1 tiết. Tôi cũng nhận thấy kỹ năng xử lý số liệu thì nghiệm và vẽ
đồ thị của HS còn nhiều hạn chế: khi xử lý số liệu, các em tính tích góc và kết luận luôn chúng
bằng nhau (trong khi kết quả khác nhau) mà không xét đến độ chênh lệnh giữa các kết quả; khi
vẽ độ thị các em mắc phải một số lỗi như không ghi tên trục, đơn vị, chia khoảng cách trên mỡi
trục chưa hợp lý, nối các điểm với nhau bằng đường thẳng. Đây là điều mà bản than tôi không
dự tính trước để hướng dẫn các em kĩ hơn ở tiết bài học. Qua chấm bài, chỉ có một HS làm chọn
vẹn phần tự luận này.
So sánh điểm tổng hợp chương quang hình học với điểm một tiết
3.5. Kết luật chương 3
Quá trình thực nghiệm sư phạm cho thấy việc định hướng cho HS tự lực trong học tập chương
quang hình học đã có những tác dụng nhất định:
Đã số các em tự giác thực hiện các NV học tập được giao: tích cực, mạnh dạn trước và và hơn
các lớp DC trong quá trình treo đổi, thảo luận, phát biểu xây dụng bài; hỗ trợ lẫn nhau trong việc
học.
Sau tiết học đầu còn nhiều bỡ ngỡ, các em đã nhanh chóng thích nghi và tự lực thực hiện các
hành động theo định hướng của GV. Viêc ghi nhớ và tái hiện lại những kiến thức đã học tốt hơn
tuy nhiên ở mức độ vận dụng, mở rộng còn nhiều hạn chế.
Việc giao nhiệm vụ và định hướng thực hiện trước cho HS, giúp HS có thời gian chuẩn bị, đưa
ra những thắc mắc, câu hỏi, rút ngắn được thời gian thảo luận trên lớp. Nếu được chuẩn bị cẩn
thận, có thể định hướng hiểu quả hành động học tập của HS.
KẾT LUẬN
Sau quá trình nghiên cứu đã thực hiện được các kết quả nghiên cứu chính sau :
1. Đã tìm hiểu về mặt lý luận các cơ sở tâm lý học của việc định hướng cho học sinh tự lực học
tập và tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh.
2. Từ các cách định hướng của một số tác giả trong và ngoài nước Việt nam đã trình bày,
người nghiên cứu đã lựa chọn một số cách định hướng phù hợp với tình hình thực tiễn của các trường
học ở nước CHDCND Lào để áp dụng.
3. Đã nghiên cứu tình hình dạy và học chương quang hình học ở trường học nước CHDCND
Lào và áp dụng các cách định hướng đã lựa chọn để xây dựng các tiến trình dạy học các kiến thức cụ
thể trong chương quang hình học, lấy đó như một giáo án để có thể sử dụng trực tiếp để dạy học.
4. Đã thực nghiệm sư phạm với các tiến trình đã soạn thảo để đánh giá hiệu quả của các tiến
trình và kiểm tra giả thuyết. Kết quả là học sinh đã tự lực học tập, đã tích cực, vui vẻ học tập và kết quả
thu được đã tốt hơn so với lớp đối chứng.
5. Tuy nhiên, việc sử dụng các loại định hướng đã lựa chọn chưa được đầy đủ, chủ yếu tập
trung kiểu định hướng theo mẫu và tái tạo. Những kiểu định hướng đòi hỏi học sinh phải sáng tạo còn
hạn chế do trình độ học sinh và năng lực tư duy còn thấp. Thời gian thực nghiệm sư phạm còn hạn chế
nên chưa thể đưa ra những kết luận có tính khoa học cao.
6. Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu thêm để khẳng định tính khoa học của các kết luận về
việc định hướng cho học sinh và để có thể áp dụng vào thực tiễn dạy học ở các trường PT nước
CHDCND Lào.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ giáo dục đào tạo (2006). Tài liệu bồ dưỡng GV thực hiện chương trình
và SGK lớp 11, NXB Giáo dục.
2. Đậu Thế Cấp (2006). Xác suất thống kê lý thuyết và bài tập. NXB Giáo dục.
3. hoàng Chúng (1982). Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. NXB Giáo dục.
4. nguyễn Văn Chường (2007), “Các lý thuyết học tập cơ sở tâm lý của đổi mới phương pháp dạy
học”. tạp chí Giáo dục, (số 153).
5. Lương Thế Dũng. Nguyễn Ngọc Minh (2006), Nâng cao năng lực cho GV THPT về đổi mới
phương pháp dạy học, Tại liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho GV cốt cán THPT, Dụ án phát
triến giáo dục THPT – Trường Đại học Quy nhơn.
6. Đại học cần thơ (2004), Nghiên cứu viết tài liệu dực vào năm định hướng của Marzano và tư
tưởng của Forgaty.
7. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiệp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề về phương pháp dạy học vật
lý ở trường phổ thong, Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ III , NXB Giáo
dục.
9. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức của HS theo hướng phát triển năng
lực tìm tòi sáng tạo, giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, Tài liêu bồi dưỡng thường xuyên chu
kỳ III 2004 – 2007, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh (tài liệu lưu hành nội bộ).
10. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động học tập vật lý tích cực, tự lực và sáng tạo cho
HS trung học phổ thong, Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán trường THPT, Trường Đại học sư phạm
TP Hồ Chí Minh (tài liệu lưu hành nội bộ).
11. Madeline HunTer, Robin HunTer (2005), Làm chủ phương pháp giảng dạy, NXB Đại học quốc
gia TP Hồ Chí Minh.
12. Nguyễn Văn Khải, Triệu Thị Chín (2006), “Sử dụng phiếu học tập.
13. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục.
14. Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), “Tổ chức hoạt động học tác trong học tập theo hình thức thảo
luận nhóm”, Tạp chí Giáo dục, (số 26).
15. Phan Trọng Ngọ (2002), “Một số luận điểm tâm lý học của L.X.VYGOTSKI và khả năng ứng
dụng vào lĩnh vực dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (số 36).
16. Phan Trọng Ngọ (2002), “Ứng dụng lý luận của A.N.LEONCHIEV về hoạt động tâm lý vào
lĩnh vực dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (số 38).
17. Phan Trọng Ngọ (2002), “Vân dụng lý luận của P.La. Galperin về các bước hình thành hành
động trí tuệ vào dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (số 26).
18. Lê Thị Thanh Thảo (2006), Những cơ sở lý luận của dạy học hiện đại, Bài giảng chuyên đề sau
đại học, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh.
19. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy
học vật lý ở trường phổ thong, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), phương pháp dạy học vật lý ở
trường phổ thong, NXB Đại học sư phạm.
21. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Cương, Đinh Quang Báo, Đổi mới phương pháp dạy học các môn
khoa học tự nhiên ở trường THPT theo hướng hoạt động hóa người học, Đề tài B94-27-OII-PP
thuộc chương trình cấp ngành đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người
học.
22. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt
động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sư phạm.
23. Lê Công Triêm, Lê Văn Giáo, Lê Thúc Tuấn (2006), Thiết kế bài dạy học và trắc nghiệm khách
quan môn vật lý THPT, Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ II, NXB Giáo
dục.
24. Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Văn Phán, Phạm Huy Trường. câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lý
11 nâng cao. NXB Hà Nội.
25. Lê Văn Thông. Phương pháp giải toán vật lý luyện thi vào đại học.
NHÀ XUẤT BẢN TRẺ.
26. http:// chihao. Info/forum/.
27. Pageid=33,638897&schema=PORTAL.
28. .
29. .
30. .
Tiếng Lào
31. UNESCO(2005). Kế hoạch thực hiện mục tiêu giáo gục cho mọi người từ năm 2003-2015. NXB
Giáo dục.
32. Physics lớp 11 SGK laos. NXB Giáo dục 2005.
33. Physics lớp 11 SGK laos. NXB Giáo dục 1979.
PHỤ LỤC
PHIẾU TÌM HIỂU CÁCH HỌC
Các em hãy đọc kỹ các câu hỏi và làm theo hướng dẩn. Thực hiện đúng sẽ giúp các em nhìn nhận lại
cách học của mình và thầy cô biết cách hướng dẫn các em học tập tốt hơn.
Phần 1: Trả lời ngắn bằng cách ghi có hoặc không hoặc ghi con số vào phần… của các câu từ 1 đến 5.
7. Em có biết cách để học tốt một môn học không? ………..
8. Cách đó có giúp em học tốt hơn không? ……..
9. Mỗi ngày trung bình em có bao nhiêu thời gian để học bài ở nhà …..
10. Em có đủ sách, vở và các dụng cụ học tập không ? …….
11. Em có hài long về thành tích học tập của mình ở học kì 1 không ? …….
Phần 2: Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng của các câu từ 6 đến 13 với các mức độ sau: Thường xuyên:
Nếu đã thực hiện nhiều lần.
Không: Nếu chưa thực hiện lần nào.
12. Khi học bài ở nhà, Em có khi nào dừng lại và hỏi liệu mình có hiểu những gì vữa học không?
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không
13. Em có tự xem trước bài mới để chuẩn bị cho tiết học mới không?
14. Em có xem lại bái học mới ngay sau buổi học không?
15. Em có làm them các bài tập người yêu cầu của thầy không?
16. Em có lập sơ đồ lien hệ giữa các kiến thức trong chương không?
17. Em có đặt câu hỏi hoặc đề nghị thầy cô giảng rõ hơn không?
18. Em có tranh luận với bạn hoặc thầy cô không?
19. Em có ghi chèn thêm giữa các hành hoặc ngoài lề những chú ý, ví dụ vào sách giáo khoa
hoặc vở ghi không?
Phần 3: Chọn và Khoanh tròn vào các phương án A,B,D,D hoặc ghi cách mình thường làm vào phương
án E, của các câu từ 14 đến 17.
20. Khi học bài cũ ở nhà em thường học như thế nào?
A. Chỉ học thuộc lòng, trả lời câu hỏi và bài tập dễ.
B. Trả lời các câu hỏi và bài tập trước, học thuộc sau.
C. Chỉ xem sơ qua bài cũ và làm bài tập.
D. Trả lời các câu hỏi và làm bài tập, chỉ học bài nếu chưa lên bảng.
E. Cách khác: ……………………………………………………………
21. Khi học bài hoặc làm bài gặp chỗ không hiểu em thường làm như thế nào?
A. Đánh dấu chỗ không hiểu, hôm sau hỏi thầy hoặc hỏi bạn.
B. Xem lại bài học, sách giáo khoa, sách tha khảo.
C. Bỏ qua và học phần khác.
D. Làm mọi cách đến khi hiểu mới thôi.
E. Cách khác…………………………………………………………….
22. Để chuẩn bị cho bài học mới em thường làm những gì?
A. Đọc lướt qua toàn bộ bài để biết mình sắp học về nội dung gì.
B. Chỉ đọc và thục hiện các nhiệm vụ neu1 thầy cô yêu cầu.
C. Độc kỹ và đánh dấu những chỗ không hiễu.
D. Xem qua tựa đề bài học tiếp theo là gì.
E. Cách khác:………………………………………………………………
23. Trong tiết học trên lớp em ghi chép như thế nào?
A. Chỉ ghi lại những phần thầy đọc và ghi trên bảng.
B. Ghi tóm tắt cách lập luận và những ý thầy đọc, ghi trên bảng.
C. Chỉ ghi những ví dụ và những điều thầy lưu ý không có trong sách.
D. Cố gắng ghi nhanh những phần thầy đọc, ghi trên bảng; cách lập luận và các ví dụ.
E. Cách khác:………………………………………………………………..
Nếu không ngại các em có thể cho biết (không bắt buộc).
Họ và tên:……………………….
Lớp:………………………………
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn : Vật lý (lơp 11)
1. Trong các mệch đề sau đây, mệch đề nào đúng:
A. Hình (a) mô tả chùm tia sáng song song.
B. Hình (b) mỏ tả chum tia sáng hội tụ.
C. Hình (c) mỏ tả chum tia sáng phân kỳ.
D. Trong một môi trường trong suất, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
2. Nói về gương phẳng, mệch đề nào sau đây đúng:
A. khi tia tới không dổi phương mà gương quay góc thì tia phẳng xạ quay góc .
B. Khi tia tới không đổi phương mà gương quay góc 2 thì tia phẳng xạ quay góc .
C. Khi tia tới không đổi phương mà gương quay góc thì tia phẳng xạ quay góc 2 .
D. Ảnh của một qua gương phẳng là ảnh thật.
3. Nhận xét về vật và ảnh ở hình vẽ sau, M đối xứng với N qua gương phẳng (P). Trong các mệch
đề sau đây, mệch đề nào đúng:
A. N là vật, M là ảnh.
B. N là vật thật, M là ảnh ảo.
C. M là vật thật, N là ảnh ảo.
D. M là vật ảo, N là ảnh thật.
4. Cho hình vẽ, ( ) là trục chính của gương cầu. mệch nào sau đây đúng:
Hình a Hình b
Hình c
N
M
P
A. M là vậy thật, N là ảnh thật, gương là gương lõm.
B. M là vật thật, N là ảnh ảo, gương là gương lồi
C. M là vật thật, N là ảnh ảo, gương là gương lõm.
D. A,B,C đều đúng.
5. Nói về sự tạo ảnh qua gương cầu lõm, mệch đề nào sau đây đúng (f là tiêu cự của gương, d là
khoảng cách từ vật đến gương).
A. khi 2f d f , ta có ảnh thật ngược chiều với vật và bé hơn vật.
B. khi 2d f , ta có ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
C. Vật ảo luôn luôn cho ảnh thật.
D. A,B,C đều đúng.
Đặt vật AB vuông góc với trục chính một gương cầu lõm cho ảnh ' ' 2A B AB khoảng cách giữa
ảnh và vật là 36 cm. hãy trả lời các câu hỏi sau: 6 ;7.
6. Khoảng cách giữa vật và ảnh thật đến gương nhận các giá trị nào sau đây:
A. vật cách gương là 36 cm, ảnh cách gương là 72 cm.
B. vật cách gương là 72 cm, ảnh cách gương là 36 cm.
C. vật cách gương là 48 cm, ảnh cách gương là 84 cm.
D. A,B đều đúng.
7. Khoảng cách giữa vật và ảnh ảo đến gương nhận các giá trị nào sau đây:
A. Vật cách gương là 24 cm, ảnh cách gương là 12 cm.
B. Vật cách gương là 12 cm, ảnh cách gương là 24 cm.
C. Vật cách gương là 12 cm, ảnh cách gương là 24 cm.
D. Vật cách gương là 12 cm, ảnh cách gương là 48 cm.
M
N
8. Cho biết ( ) là trục chính của gương cầu, S là đỉnh của gương. Mệch đề nào sau đây
đúng:
A. Gương cầu lõm, P là vật, Q là ảnh ảo của P.
B. Gương cầu lõm, P là vật, Q là ảnh thật của P.
C. Gương cầu lồi, P là vật, Q là ảnh ảo của P.
D. Gương cầu lõm, Q là vật, P là ảnh ảo của Q.
9. Ở hình vẽ, có M là vật, ( ) là trục chính của gương cầu lồi, N là ảnh của M qua gương và ở xa
( ) hơn M. những mệch nào sau đây đúng:
A. M là vật thật, N là ảnh ảo.
B. M là vật ảo, N là ảnh thật khi M ở ngoài tiêu điểm.
C. (M) là vật ảo,(N) là ảnh thật khi (M) ở trong tiêu điểm.
D. A, B, C đều đúng.
10. Một gương cầu lõm tiêu cự f=20 cm. vật AB ở trước gương vuông góc với trục chính cho ảnh
A’B’ cách AB là 42 cm. hệ thức lien hệ giữa d và d’ nào sau đây sai:
A. d – d’ = 42 B. d’ – d = 42
C. d + d’ = 42 D. ' 42d d
ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết
1. Một lăng kinh bằng thủy tinh chiết suât n, goc chiết quang A. tia sáng tới một mặt bên có thể ló
ra khỏi mặt bên thứ hai khi:
A. Góc chiết quang A có giá trị bất kì.
B. Góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thủy tinh.
C. Góc chiết quang A là góc vuông.
P Q S
M
N
D. Góc chiết quang A lớn hơn hai lần góc giới hạn của thủy tinh.
2. Lăng kính có góc chiết quang 60A , chum sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu
là 42mD
.Góc tới có giá trị là:
A. 51i C. 21i
B. 30i D. 18i
3. Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ.
A. luôn nhỏ hơn vật.
B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn cùng chiều với vật.
D. có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật.
4. Một thấu kính mỏng , phẳng- lồi, làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,5 đạt trong không khí, biết
độ tụ của kính là 5D dp . Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:
A. R = 10 cm. C. R = 6 cm.
B. R = 8 cm. D. R = 4 cm.
5. kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thuộc:
A. Nhỏ. C. lớn.
B. Rất nhỏ. D. Rất lớn.
6. đội bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
A.
D
G
f
. C.
1 2.
D
G
f f
B. 1 2
f f
G
D
D. 1
2
f
G
f
7. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 1 120f cm và thị kính có tiêu cự 2 5f cm . Độ bội
giác của kính khí người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là:
A. 20 lần C. 25 lần.
B. 124 lần. D. 30 lần.
8. Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. nếu xem TV mà không muốn đeo kính, người đó
phải ngồi cách màn xa nhất là:
A. 0,5 m. C. 1,5 m
B. 1,0 m D. 2,0 m
9. Một mắt có võng mạc cách thủy tinh thể một đoạn 15 mm. Hãy tìm tiêu cự và tụ số của thủy thể
khi nhìn vật AB trong 2 trường hợp.
a. Vật AB ở vô cực. b. Vật AB cách mắt 80 cm.
10. Một kính thiên văn được điều chỉnh ngắm chừng ở vô cực. khoảng cách giữa vật kính và thị
kính là 122 cm. vật kính có tụ số là 50 dp.
Tìm độ bội giác ?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVVLPPDH058.pdf