Luận văn Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học là nhu cầu không thể thiếu đối với các nước trên thế giới. Đặc biệt là với hoàn cảnh nước ta lúc này càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất luợng đội ngũ giáo viên ”. Mục tiêu của giáo dục không chỉ còn là cung cấp kiến thức, rèn luyện trí nhớ cho học sinh mà phải là dạy cho học sinh học cách học, cách tự đánh giá, học cách sống, biết độc lập suy nghĩ, biết tạo ra và làm chủ sự thay đổi, để “đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhận cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (NQ số 51/2001/QH10). R R. Singh (1991) đã viết: “Không một hệ thống giáo dục nào có thể vươn quá tầm những giáo viên làm việc cho nó”. Vì vậy, người giáo viên nói chung và giáo viên hóa học nói riêng nhất thiết phải đổi mới phương pháp dạy học. Với đề tài “Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh” chúng tôi hi vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học của nước ta hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu lý luận về Phương pháp dạy học. - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hóa học ở trường THPT. - Đề xuất việc áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học. - Xây dựng một số bài giảng hóa học lớp 10 – chương 1, 2, 3, 4 - theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả và tính khả thi của đề tài. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT. 5. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học lớp 10 trong các bài học về khái niệm, định luật, học thuyết hóa học cơ bản, trong các bài tập, luyện tập và ôn tập – chương 1, 2, 3, 4. 6. Giả thuyết khoa học Nếu dạy học hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. 7. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu cơ sở khoa học của đề tài, các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại, xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới và trong nước, các định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay, các tài liệu khác liên quan đến đề tài, - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu. - Các phương pháp điều tra cơ bản: thu thập thông tin bằng phiếu hỏi, quan sát, phỏng vấn, dự giờ, - Phương pháp chuyên gia. - Thực nghiệm sư phạm. - Xử lí kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê toán học. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương 2 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH CHƯƠNG 1, 2, 3, 4 HÓA HỌC LỚP 10 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

pdf175 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2878 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp dạy học ở lớp TN tiến hành theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS, còn ở lớp đối chứng theo phương pháp thuyết trình, giải thích hoặc minh họa. - Cung cấp giáo án, giáo án điện tử, phiếu học tập, một số đồ dùng dạy học (hình ảnh, phim mô phỏng,…), bài kiểm tra cuối tiết, … cho GV. - Khuyến khích GV sử dụng giáo án điện tử. 3.4.2. Tiến hành giảng dạy Trên cơ sở thống nhất về nội dung và phương pháp dạy học, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học, chúng tôi đã tiến hành dạy các bài ở lớp TN và ĐC đã chọn. - Thời gian thực nghiệm: học kì 1, năm học 2007 – 2008. - Tuy nhiên, vì các lớp thực nghiệm ở các ban khác nhau và hạn chế về thời gian nên chúng tôi tiến hành giảng dạy cụ thể như sau: + Ban nâng cao: thực nghiệm bài 1, bài 3, bài 4, bài 6 ở các lớp đã chọn tại 3 trường THPT Trưng Vương, Marie Curie, Ngô Quyền. + Ban cơ bản: thực nghiệm bài 2 ở các lớp đã chọn tại 2 trường THPT Trưng Vương và Trường Chinh, bài 5 ở các lớp đã chọn tại trường THPT Trưng Vương. 3.4.3. Tổ chức kiểm tra Sau khi kết thúc bài dạy, chúng tôi tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức của HS các lớp TN và ĐC. Có 5 bài kiểm tra 5’ - 10’ ứng với 5 bài TN (bài 1 – bài 5), riêng với bài 6 (Luyện tập chương 4) chúng tôi sử dụng kết quả bài kiểm tra 1 tiết được thực hiện khi kết thúc chương 4 của chính GV dạy. Nội dung chi tiết 5 bài kiểm tra được trình bày ở phụ lục 2. 3.4.4. Kết quả thực nghiệm Vì thực nghiệm với đối tượng ở hai ban khác nhau, với các bài dạy khác nhau nên ở đây chúng tôi chỉ đưa ra số liệu tổng hợp theo từng ban ứng với từng bài và xử lí thực nghiệm cũng trên số liệu đó, còn số liệu cụ thể của từng lớp sẽ trình bày ở phụ lục 3. Kết quả các bài kiểm tra được thống kê ở bảng sau: Bài 1: (ban nâng cao) Bài 2: (ban cơ bản) Bảng3.2. Số HS đạt điểm xi của bài 1 Số HS đạt điểm xi Điểm TN ĐC 0 0 0 0,5 0 0 1 0 0 1,5 0 1 2 1 0 2,5 0 0 3 0 1 3,5 0 0 4 1 7 4,5 1 3 5 5 8 5,5 5 5 6 13 17 6,5 7 6 7 10 24 7,5 14 14 8 12 14 8,5 16 12 9 29 14 9,5 1 3 10 25 9 Tổng số HS 140 138 Bảng3.3. Số HS đạt điểm xi của bài 2 Số HS đạt điểm xi Điểm TN ĐC 0 0 1 0,5 0 1 1 0 0 1,5 2 1 2 2 1 2,5 0 2 3 1 1 3,5 1 2 4 3 9 4,5 3 6 5 5 5 5,5 5 3 6 3 7 6,5 1 3 7 7 14 7,5 4 1 8 11 7 8,5 5 4 9 17 6 9,5 0 3 10 8 0 Tổng số HS 78 77 Bài 3: (ban nâng cao) Bài 4: (ban nâng cao) Bài 5: (ban cơ bản) Bài 6: (ban nâng cao) Bảng3.6. Số HS đạt điểm xi của bài 5 Số HS đạt điểm xi Điểm TN ĐC 0 0 0 0,5 0 0 1 0 0 1,5 0 0 2 0 0 2,5 0 0 3 0 0 3,5 0 0 4 0 1 4,5 0 0 5 0 0 5,5 1 1 6 0 0 6,5 1 1 7 0 0 7,5 3 10 8 2 3 8,5 2 6 9 7 6 9,5 7 1 10 7 5 Tổng số HS 30 34 Bảng 3.4. Số HS đạt điểm xi của bài 3 Số HS đạt điểm xi Điểm TN ĐC 0 0 0 1 0 0 2 0 2 3 0 3 4 3 2 5 3 4 6 1 7 7 3 15 8 20 21 9 15 1 10 95 83 Tổng số HS 140 138 Bảng3.5. Số HS đạt điểm xi của bài 4 Số HS đạt điểm xi Điểm TN ĐC 0 0 1 1 0 1 1,5 0 1 2 2 5 2,5 1 2 3 2 7 3,5 4 1 4 11 16 4,5 2 3 5 3 15 5,5 4 4 6 18 32 6,5 3 0 7 9 9 7,5 4 1 8 23 16 8,5 5 1 9 15 4 9,5 2 3 10 32 16 Tổng số HS 140 138 Bảng3.7. Số HS đạt điểm xi của bài 6 Số HS đạt điểm xi Điểm TN ĐC 0 0 0 0,5 0 0 1 0 0 1,5 0 1 2 0 0 2,5 0 0 3 0 1 3,5 0 2 4 0 8 4,5 2 5 5 6 17 5,5 8 10 6 15 14 6,5 15 17 7 16 13 7,5 10 4 8 7 12 8,5 12 7 9 19 17 9,5 16 8 10 14 2 Tổng số HS 140 138 Qua các bảng trên ta thấy: - Điểm khá – giỏi (7 điểm -10 điểm) ở các lớp TN nhiều hơn ở các lớp ĐC tương ứng. - Điểm yếu – kém (0 điểm - 4 điểm) ở các lớp ĐC lại nhiều hơn ở các lớp TN tương ứng. 3.5. Xử lí kết quả thực nghiệm 3.5.1. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm Để có đánh giá khách quan về việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS, chúng tôi đã tiến hành xử lí kết quả trên bằng phần mềm xử lí thống kê “SPSS for window 16.0”. Các dữ liệu được phân tích định lượng qua phép kiểm định trung bình t để xét xem sự khác nhau về điểm trung bình của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng có ý nghĩa thống kê hay không. Ở đây, chúng tôi sử dụng phép kiểm định t của hai mẫu độc lập với độ tin cậy 95%, “SPSS for window 16.0” cho bảng kết quả “Kiểm tra mẫu độc lập”. Bảng này gồm 2 khoang: kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai (Levene’s Test for Equality of Variances) và kiểm định trung bình t (t-test for Equality of Means). - Trong kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai (Levene’s Test for Equality of Variances), xét giá trị sig. : + Nếu Sig. ≥ 0,05, ta dùng kết quả ở dòng kiểm định t phương sai gộp (Equal variances assumed). + Nếu Sig.< 0,05, ta dùng kết quả ở dòng kiểm định t phương sai riêng biệt (Equal variances not assumed). - Trong kiểm định trung bình t (t-test for Equality of Means), xác định giá trị sig.(2-tailed) ứng với giá trị kiểm định t đã chọn ở trên: + Nếu Sig.(2-tailed) ≥ 0,05, ta kết luận chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm trung bình của 2 lớp, nghĩa là sự chênh lệch điểm giữa lớp đối chứng và thực nghiệm là không có ý nghĩa thống kê. + Nếu Sig.(2-tailed) < 0,05, ta kết luận có sự khác biệt về điểm trung bình của 2 lớp, nghĩa là sự chênh lệch điểm giữa lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa thống kê. 3.5.2. Xử lí kết quả thực nghiệm Từ kết quả thống kê điểm, chúng tôi tiến hành xử lí kết quả thực nghiệm theo thứ tự sau: - Xử lí kết quả bằng phần mềm xử lí thống kê “SPSS for windows” để xem các giá trị như điểm trung bình, độ lệch chuẩn,…, đồng thời xét sự chênh lệch điểm giữa lớp đối chứng và thực nghiệm có ý nghĩa thống kê hay không. - Thống kê % HS đạt điểm xi , % HS đạt điểm xi trở xuống. Từ đó vẽ đồ thị đường lũy tích. 3.5.2.1. Bài 1 * Xử lí bằng SPSS, ta được các giá trị trong bảng 3.8 và 3.9: Bảng 3.8. Các số liệu thống kê bài 1 Lớp Tổng số HS Điểm trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Độ lệch Đối chứng 140 7,957 1,6020 ,1354 Điểm số Thực nghiệm 138 7,145 1,6809 ,1431 Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 1 Kiểm định sự bằng nhau của phương sai Kiểm tra trung bình t Độ tin cậy 95% F Sig. t df Sig. (2-tailed) Sự khác nhau trung bình Sự khác nhau độ sai lệch Bậc cao Bậc thấp Kiểm định t phương sai gộp ,022 ,881 4,124 276 ,000 ,8122 ,1969 ,4245 1,1999 Điểm Kiểm định t phương sai riêng biệt 4,123 274,927 ,000 ,8122 ,1970 ,4244 1,2000 Sig. (2-tailed) = 0,000 < 0,05 (t = 4,124) Nhận xét: sự chênh lệch điểm giữa lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa thống kê. * Vẽ đồ thị đường lũy tích: 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 điểm % TN ĐC Bảng3.10. % số HS đạt điểm xi và % số HS đạt điểm xi trở xuống bài 1 % số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC 0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 1 0,0 0,0 0,0 0,0 1,5 0,0 0,7 0,0 0,7 2 0,7 0,0 0,7 0,7 2,5 0,0 0,0 0,7 0,7 3 0,0 0,7 0,7 1,4 3,5 0,0 0,0 0,7 1,4 4 0,7 5,1 1,4 6,5 4,5 0,7 2,2 2,1 8,7 5 3,6 5,8 5,7 14,5 5,5 3,6 3,6 9,3 18,1 6 9,3 12,3 18,6 30,4 6,5 5,0 4,3 23,6 34,8 7 7,1 17,4 30,7 52,2 7,5 10,0 10,1 40,7 62,3 8 8,6 10,1 49,3 72,5 8,5 11,4 8,7 60,7 81,2 9 20,7 10,1 81,4 91,3 9,5 0,7 2,2 82,1 93,5 10 17,9 6,5 100,0 100,0 Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài 1 3.5.2.2. Bài 2 * Xử lí bằng SPSS, ta được các giá trị trong bảng 3.11 và 3.12: Bảng 3.11. Các số liệu thống kê bài 2 Lớp Tổng số HS Điểm trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Độ lệch Đối chứng 78 7,160 2,2222 ,2516 Điểm số Thực nghiệm 77 6,010 2,1919 ,2498 Bảng 3.12. Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 2 Kiểm định sự bằng nhau của phương sai Kiểm tra trung bình t Độ tin cậy 95% F Sig. t df Sig. (2-tailed) Sự khác nhau trung bình Sự khác nhau độ sai lệch Bậc cao Bậc thấp Kiểm định t phương sai gộp ,027 ,869 3,243 153 ,001 1,1499 ,3546 ,4494 1,8504 Điểm Kiểm định t phương sai riêng biệt 3,243 153,000 ,001 1,1499 ,3545 ,4494 1,8503 Sig. (2-tailed) = 0,001 < 0,05 (t = 3,243) Nhận xét: sự chênh lệch điểm giữa lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa thống kê. * Vẽ đồ thị đường lũy tích: Bảng 3.13. % số HS đạt điểm xi và % số HS đạt điểm xi trở xuống bài 2 % số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC 0 0,0 1,3 0,0 1,3 0,5 0,0 1,3 0,0 2,6 1 0,0 0,0 0,0 2,6 1,5 2,6 1,3 2,6 3,9 2 2,6 1,3 5,1 5,2 2,5 0,0 2,6 5,1 7,8 3 1,3 1,3 6,4 9,1 3,5 1,3 2,6 7,7 11,7 4 3,8 11,7 11,5 23,4 4,5 3,8 7,8 15,4 31,2 5 6,4 6,5 21,8 37,7 5,5 6,4 3,9 28,2 41,6 6 3,8 9,1 32,1 50,6 6,5 1,3 3,9 33,3 54,5 7 9,0 18,2 42,3 72,7 7,5 5,1 1,3 47,4 74,0 8 14,1 9,1 61,5 83,1 8,5 6,4 5,2 67,9 88,3 9 21,8 7,8 89,7 96,1 9,5 0,0 3,9 89,7 100,0 10 10,3 0,0 100,0 100,0 0,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 120,0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 điểm % TN ĐC Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài 2 3.5.2.3. Bài 3 * Xử lí bằng SPSS, ta được các giá trị trong bảng 3.14 và 3.15: Bảng 3.14. Các số liệu thống kê bài 3 Lớp Tổng số HS Điểm trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Độ lệch Đối chứng 140 9,279 1,3361 ,1129 Điểm số Thực nghiệm 138 8,717 1,8873 ,1607 Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 3 Kiểm định sự bằng nhau của phương sai Kiểm tra trung bình t Độ tin cậy 95% F Sig. t df Sig. (2-tailed) Sự khác nhau trung bình Sự khác nhau độ sai lệch Bậc cao Bậc thấp Kiểm định t phương sai gộp 25,018 ,000 2,865 276 ,004 ,5612 ,1959 ,1755 ,9468 Điểm Kiểm định t phương sai riêng biệt 2,858 246,503 ,005 ,5612 ,1964 ,1744 ,9480 Sig. (2-tailed) = 0,000 < 0,05 (t = 2,865) Nhận xét: sự chênh lệch điểm giữa lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa thống kê. * Vẽ đồ thị đường lũy tích: Bảng 3.16. % số HS đạt điểm xi và % số HS đạt điểm xi trở xuống bài 3 % số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC 0 0,0 0,0 0,0 0,0 1 0,0 0,0 0,0 0,0 2 0,0 1,4 0,0 1,4 3 0,0 2,2 0,0 3,6 4 2,1 1,4 2,1 5,1 5 2,1 2,9 4,3 8,0 6 0,7 5,1 5,0 13,0 7 2,1 10,9 7,1 23,9 8 14,3 15,2 21,4 39,1 9 10,7 0,7 32,1 39,9 10 67,9 60,1 100,0 100,0 020 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 điểm % TN ĐC Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài 3 3.5.2.4. Bài 4 * Xử lí bằng SPSS, ta được các giá trị trong bảng 3.17 và 3.18: Bảng 3.17. Các số liệu thống kê bài 4 Lớp Tổng số HS Điểm trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Độ lệch Đối chứng 140 7,402 2,2103 ,1868 Điểm số Thực nghiệm 138 6,087 2,3412 ,1993 Bảng 3.18. Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 4 Kiểm định sự bằng nhau của phương sai Kiểm tra trung bình t Độ tin cậy 95% F Sig. t df Sig. (2-tailed) Sự khác nhau trung bình Sự khác nhau độ sai lệch Bậc cao Bậc thấp Kiểm định t phương sai gộp ,019 ,889 4,817 276 ,000 1,3152 ,2730 ,7777 1,8527 Điểm Kiểm định t phương sai riêng biệt 4,815 274,580 ,000 1,3152 ,2732 ,7774 1,8529 Sig. (2-tailed) = 0,000 < 0,05 (t = 4,817) Nhận xét: sự chênh lệch điểm giữa lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa thống kê. * Vẽ đồ thị đường lũy tích: Bảng 3.19. % số HS đạt điểm xi và % số HS đạt điểm xi trở xuống bài 4 % HS đạt điểm xI % HS đạt điểm xI trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC 0 0,0 0,7 0,0 0,7 0,5 0,0 0,0 0,0 0,7 1 0,0 0,7 0,0 1,4 1,5 0,0 0,7 0,0 2,2 2 1,4 3,6 1,4 5,8 2,5 0,7 1,4 2,1 7,2 3 1,4 5,1 3,6 12,3 3,5 2,9 0,7 6,4 13,0 4 7,9 11,6 14,3 24,6 4,5 1,4 2,2 15,7 26,8 5 2,1 10,9 17,9 37,7 5,5 2,9 2,9 20,7 40,6 6 12,9 23,2 33,6 63,8 6,5 2,1 0,0 35,7 63,8 7 6,4 6,5 42,1 70,3 7,5 2,9 0,7 45,0 71,0 8 16,4 11,6 61,4 82,6 8,5 3,6 0,7 65,0 83,3 9 10,7 2,9 75,7 86,2 9,5 1,4 2,2 77,1 88,4 10 22,9 11,6 100,0 100,0 0,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 120,0 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 điểm % TN ĐC Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích bài 4 3.5.2.5. Bài 5 * Xử lí bằng SPSS, ta được các giá trị trong bảng 3.20 và 3.21: Bảng 3.20. Các số liệu thống kê bài 5 Lớp Tổng số HS Điểm trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Độ lệch Đối chứng 30 8,833 1,1695 ,2135 Điểm số Thực nghiệm 34 8,138 1,3103 ,2247 Bảng 3.21. Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 5 Kiểm định sự bằng nhau của phương sai Kiểm tra trung bình t Độ tin cậy 95% F Sig. t df Sig. (2-tailed Sự khác nhau trung bình Sự khác nhau độ sai lệch Bậc cao Bậc thấp Kiểm định t phương sai gộp ,272 ,604 2,226 62 ,030 ,6951 ,3122 ,0710 1,3192 Điểm Kiểm định t phương sai riêng biệt 2,242 61,989 ,029 ,6951 ,3100 ,0754 1,3148 Sig. (2-tailed) = 0,03 < 0,05 (t = 2,226) Nhận xét: sự chênh lệch điểm giữa lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa thống kê. * Vẽ đồ thị đường lũy tích: Bảng 3.22. % số HS đạt điểm xi và % số HS đạt điểm xi trở xuống bài 5 % số HS đạt điểm xI % số HS đạt điểm xI trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC 0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 1 0,0 0,0 0,0 0,0 1,5 0,0 0,0 0,0 0,0 2 0,0 0,0 0,0 0,0 2,5 0,0 0,0 0,0 0,0 3 0,0 0,0 0,0 0,0 3,5 0,0 0,0 0,0 0,0 4 0,0 2,9 0,0 2,9 4,5 0,0 0,0 0,0 2,9 5 0,0 0,0 0,0 2,9 5,5 3,3 2,9 3,3 5,9 6 0,0 0,0 3,3 5,9 6,5 3,3 2,9 6,7 8,8 7 0,0 0,0 6,7 8,8 7,5 10,0 29,4 16,7 38,2 8 6,7 8,8 23,3 47,1 8,5 6,7 17,6 30,0 64,7 9 23,3 17,6 53,3 82,4 9,5 23,3 2,9 76,7 85,3 10 23,3 14,7 100,0 100,0 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 điểm % TN ĐC Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài 5 3.5.2.6. Bài 6 * Xử lí bằng SPSS, ta được các giá trị trong bảng 3.23 và 3.24: Bảng 3.23. Các số liệu thống kê bài 6 Lớp Tổng số HS Điểm trung bình Độ lệch tiêu chuẩn Độ lệch Đối chứng 140 7,633 1,5454 ,1306 Điểm số Thực nghiệm 138 6,670 1,7554 ,1494 Bảng 3.24. Kết quả kiểm tra mẫu độc lập bài 6 Kiểm định sự bằng nhau của phương sai Kiểm tra trung bình t Độ tin cậy 95% F Sig. t df Sig. (2-tailed) Sự khác nhau trung bình Sự khác nhau độ sai lệch Bậc cao Bậc thấp Kiểm định t phương sai gộp ,883 ,348 4,858 276 ,000 ,9633 ,1983 ,5730 1,3536 Điểm Kiểm định t phương sai riêng biệt 4,854 270,614 ,000 ,9633 ,1985 ,5726 1,3540 Sig. (2-tailed) = 0,000 < 0,05 (t = 4,858) Nhận xét: sự chênh lệch điểm giữa lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa thống kê. * Vẽ đồ thị đường lũy tích: Bảng 3.25. % số HS đạt điểm xi và % số HS đạt điểm xi trở xuống bài 6 % số HS đạt điểm xI % số HS đạt điểm xI trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC 0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 1 0,0 0,0 0,0 0,0 1,5 0,0 0,7 0,0 0,7 2 0,0 0,0 0,0 0,7 2,5 0,0 0,0 0,0 0,7 3 0,0 0,7 0,0 1,4 3,5 0,0 1,4 0,0 2,9 4 0,0 5,8 0,0 8,7 4,5 1,4 3,6 1,4 12,3 5 4,3 12,3 5,7 24,6 5,5 5,7 7,2 11,4 31,9 6 10,7 10,1 22,1 42,0 6,5 10,7 12,3 32,9 54,3 7 11,4 9,4 44,3 63,8 7,5 7,1 2,9 51,4 66,7 8 5,0 8,7 56,4 75,4 8,5 8,6 5,1 65,0 80,4 9 13,6 12,3 78,6 92,8 9,5 11,4 5,8 90,0 98,6 10 10,0 1,4 100,0 100,0 020 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 điểm % TN ĐC Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích bài 6 3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy: - Tỉ lệ phần trăm (%) HS trung bình, yếu, kém của các lớp TN luôn thấp hơn của các lớp ĐC. - Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá giỏi của các lớp TN luôn cao hơn của các lớp ĐC. - Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN luôn nằm bên phải và phía dưới đường lũy tích của các lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng của các lớp TN tốt hơn các lớp ĐC. Kết luận chương 3 Trong chương này chúng tôi đã trình bày nội dung của việc triển khai quá trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả cũng như khẳng định tính khả thi của phương án thực nghiệm. Từ việc phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm, kết hợp với nhận xét của các GV dạy, chúng tôi có thể kết luận: - Việc đổi mới phương pháp dạy học bằng cách phối hợp một số phương pháp dạy học cụ thể như trong các bài thực nghiệm đã thực sự tích cực hóa hoạt động của HS, giúp HS nắm vững kiến thức một cách tự giác, có khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc trong tập thể, đồng thời luôn tạo được hứng thú trong học tập cho HS. - Trong quá trình học tập theo phương pháp mới, đa số HS tham gia một cách tích cực và chủ động. Tuy nhiên, vẫn còn một số HS thiếu chủ động, chỉ làm khi GV yêu cầu hoặc chờ ý kiến các bạn, do vậy rất cần sự hướng dẫn và động viên của GV. - Tất cả các GV đều thừa nhận sự cần thiết cũng như hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS, đặc biệt là đối với HS trung bình, yếu. Song để thực hiện được, ngoài điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, đòi hỏi người GV phải nhiệt tình, phải có tâm huyết và quyết tâm đổi mới, phải đầu tư nhiều thời gian cho việc đổi mới phương pháp dạy học. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận Từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi đã giải quyết các vấn đề sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: phương pháp dạy học, phương pháp dạy học hóa học, phương pháp dạy học tích cực, xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học hiện nay. - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học hóa học và những khó khăn trong việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học hiện nay. - Đề nghị một số nguyên tắc, quy trình dạy học trong các loại bài học truyền thụ kiến thức mới về khái niệm, định luật, học thuyết hóa học cơ bản; dạy học bài tập hóa học; dạy bài ôn tập, luyện tập theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS. Đồng thời, áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy học cụ thể. - Biên soạn 8 bài dạy theo các nội dung thuộc chương trình cơ bản và nâng cao của hóa học 10, đồng thời thiết kế 47 bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong 4 chương đầu chương trình hóa học 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS. - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm 6 giáo án tại 10 lớp thuộc 4 trường THPT. Thống kê, xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm, đồng thời tiếp thu góp ý của các GV để có thể thấy rằng giả thiết khoa học của đề tài là khả thi và có hiệu quả. 2. Đề xuất Để việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS thực sự là yêu cầu không thể thiếu trong dạy học hóa học. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có một số đề xuất sau: - Sinh viên sư phạm cần được rèn luyện nghiệp vụ sư phạm: thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm, tổ, thực tập tổ chức các hoạt động dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động của HS, … trong các giờ chính khóa và ngoại khóa. - Cần có chế độ hợp lí cho các GV tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Đồng thời, GV phải được tham gia các khóa học bồi dưỡng chuyên môn gắn liền mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học. - GV cần phải đầu tư nhiều công sức, thời gian khi thiết kế một bài dạy hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS từ những nội dung trong SGK. - HS phải được làm quen, rèn luyện các hoạt động học tập tích cực ngay từ khi bắt đầu đi học. - Cần tăng cường đầu tư thiết bị, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, các phương tiện trực quan khác, cũng như các máy móc hỗ trợ thì mới phát huy hết khả năng dạy học của người GV, khả năng sáng tạo và tiếp thu kiến thức của HS trong việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS. Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy rằng: không có một phương pháp dạy học nào là hoàn hảo hay lạc hậu, muốn đổi mới phương pháp dạy học người GV cần phải phối hợp nhiều phương pháp dạy học một cách hợp lí, đồng thời cần tự mình bồi dưỡng các kiến thức chuyên môn, và rèn luyện các kĩ năng sư phạm cần thiết. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh là yêu cầu tất yếu của nền giáo dục nước nhà hiện nay. Chúng tôi hi vọng rằng luận văn có thể góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới đó. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện hơn đề tài cũng như cho công việc dạy học và nghiên cứu khoa học. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học sư phạm TP.HCM. 2. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, TP HCM. 3. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm, TP.HCM. 4. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm, TP.HCM. 5. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn về phương pháp dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8. Công ty Intel (2007), Chương trình giáo dục của Intel sách hướng dẫn kỹ năng, NXB Trẻ, TP HCM. 9. Công ty Intel (2007), Chương trình dạy học của Intel khóa học khởi đầu, NXB Trẻ, TP HCM. 10. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 11. Hoàng Thị Dung (2006), Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình hóa học lớp 10 – THPT ban cơ bản, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội. 12. Geoffrey Petty (2000), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes. 13. Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Văn Tư (2006), Cải tiến bài lên lớp ôn tập – tổng kết hóa học bằng phương pháp grap dạy học, Hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình CĐSP: Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học hóa học, Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội tháng 5/2006. 14. Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học lấy người học là trung tâm”, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, (96), tr.1. 15. Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 16. Đặng Thành Hưng (2004), “Kĩ thuật thiết kế bài học theo nguyên tắc hoạt động”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (10), tr.6. 17. Đặng Thành Hưng (2004), “Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa”, Tạp chí giáo dục, (102), tr.10. 18. Lê Thị Hương (2002), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh qua giảng dạy phần hóa kim loại trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội. 19. Trần Kiều (2006), Dự thảo “Đổi mới phương pháp dạy học”. 20. Phan Trọng Luận (1994), Về khái niệm “Học sinh là trung tâm”, Kỷ yếu hội thảo: Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng hoạt động hóa người học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội tháng 12/1994. 21. Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội. 22. Vũ Hồng Nhung (2006), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học (phần phi kim – Hóa học 10 – Ban cơ bản), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội. 23. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội. 24. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, Đại học Sư phạm TP HCM. 25. Đoàn Việt Triều (2006), Nâng cao chất lượng bài lên lớp bằng phương pháp grap dạy học môn hóa học trung học cơ sở, Hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình CĐSP: Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học hóa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội tháng 5/2006. 26. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2006), Bài tập Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội. 27. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội. 28. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương, Đỗ Tất Hiển (2004), Hóa học 8, NXB Giáo dục, Hà Nội. 29. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga (2006), Sách giáo viên Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội. 30. Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2007), Hóa học 9, NXB Giáo dục, Hà Nội. 31. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006), Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 32. Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng (2006), Bài tập Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 33. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền (2006), Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 34. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 – 2007) môn Hóa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 35. Nguyễn Xuân Trường, Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Sách giáo viên Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 36. Nguyễn Phú Tuấn (2006), “Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí Thế giới trong ta, (6) Hà Nội. 37. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội. 38. Phạm Văn Tư (2006), Dạy học bằng grap nội dung góp phần bồi dưỡng phương pháp suy nghĩ và tự học cho người học, Hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình CĐSP: Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học hóa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội tháng 5/2006. 39. Viện khoa học giáo dục (1999), Một số vấn đề về phương pháp dạy học, Hà Nội. 40. Phạm Viết Vượng (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội. * Internet: 1. (25/7/2007), Nghiên cứu khoa học giáo dục trong giai đoạn tới. 2. (25/7/2007), Đổi mới giáo dục và người lãnh đạo: Phần 1: Thế giới thay đổi – Giáo dục thay đổi. 3. (18/7/2007), Dạy học ôn tập. PHỤ LỤC Phụ lục 1. Sự tìm ra thành phần nguyên tử Giải quyết vấn đề Năm Người tìm ra Đặt vấn đề Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận vấn đề Nguyên tử không chia nhỏ được nữa hay được tạo nên từ những phần tử nhỏ hơn? Nghiên cứu sự phóng điện giữa hai điện cực (U=15kV), đặt trong một ống gần như chân không. Màn huỳnh quang trong ống phát sáng do những tia phát ra từ cực âm. Tia phát ra từ cực âm gọi là tia âm cực chứng tỏ ngtử có cấu tạo phức tạp. Tia âm cực có phải là vật chất có thực hay không? Đặt một chong chóng nhẹ trên đường đi của tia âm cực. Chong chóng quay. Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động rất nhanh. 1987 J.J Thomson (Anh) Chùm hạt vật chất có trong tia âm cực có mang điện hay không? dương hay âm? Đặt ống phóng tia âm cực giữa hai bản điện cực mang điện tích trái dấu. Tia âm cực lệch về phía điện cực dương. Tia âm cực là chùm hạt mang điện âm. Những hạt tạo thành tia âm cực gọi là electron (e). 1911 E.Rutherford (Anh) Nguyên tử trung hòa về Cho các hạt α bắn phá Hầu hết các hạt α đều Nguyên tử phải chứa phần điện, ngtử có phần mang điện âm thì phải có phần mang điện dương. một lá vàng mỏng và dung màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của hạt α . xuyên thẳng qua lá vàng, nhung có một số ít hạt đi lệch hướng ban đầu, và một số rất ít hạt bị bật lại phía sau. mang điện dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước ngtử→ ngtử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân . Xung quanh hạt nhân có các e tạo nên vỏ ngtử. 1918 E.Rutherford (Anh) Hạt nhân ngtử còn phân chia được nữa không? Bắn hạt α vào hạt nhân ngtử nitơ. Xuất hiện hạt nhân ngtử oxi và một loại hạt mang điện dương. Hạt mang điện dương gọi là proton (p) là một thành phần cấu tạo nên hạt nhân ngtử. 1932 J. Chadwick (học trò của E.Rutherford) Bắn hạt α vào hạt nhân ngtử beri . Xuất hiện hạt nhân ngtử cacbon và một loại hạt không mang điện. Hạt không mang điện gọi là nơtron (n) là một thành phần cấu tạo nên hạt nhân ngtử. Phụ lục 2. Đề kiểm tra của các bài thực nghiệm Bài 1 Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron và proton. B. proton và nơtron. C. electron và nơtron. D. electron, proton và nơtron. Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron và proton. B. proton và nơtron. C. electron và nơtron. D. electron, proton và nơtron. Câu 3: Phát biểu đúng là A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron C. Có thể chứng minh sự tồn tại của các electron bằng thực nghiệm D. Khối lượng của một nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử Câu 4: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và electron có A. proton. B. nơtron. C. 2 điều A và B. D. không có gì. Câu 5: Điện tích chung của nguyên tử là A. dương. B. âm. C. trung hòa. Câu 6: Hạt proton có điện tích A. cùng điện tích với hạt electron. B. bằng điện tích của electron về giá trị tuyệt đối nhưng ngược dấu. C. bằng không. Câu 7: Cho biết 1u = 1,6605.10-27 kg, nguyên tử khối của oxi bằng 15,999 đvC. Khối lượng (kg) của một nguyên tử oxi là A. 2,6760.10-26 kg B. 2,6566.10-26 kg C. 2,6770.10-26 kg D. 2,6560.10-26 kg Bài 2: gồm 4 đề Đề 1 I- Trắc nghiệm (5 đ) 1/ Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc: A. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. B. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. C. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. Cả A, B, C. 2/ Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 lần lượt là A. 8 và 18. B. 8 và 8. C. 18 và 8. D. 18 và 18. 3/ Trong các câu sau đây, câu sai là A. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. C. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp e trong nguyên tử. 4/ Nguyên tử các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp e trong nguyên tử là A. 8. B. 5. C. 6. D. 3. 5/ Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là A. 4 và 3. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 3 và 3. II- Tự luận ( 5 đ) Cho biết nguyên tố Natri ở chu kì 3, nhóm IA trong BTH. Xác định số e hóa trị, số lớp e, số e, số p của nguyên tử Na. Đề 2 I- Trắc nghiệm (5 đ) 1/ Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là A. 4 và 3. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 3 và 3. 2/ Trong các câu sau đây, câu sai là A. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. C. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp e trong nguyên tử. 3/ Nguyên tử các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp e trong nguyên tử là A. 8. B. 5. C. 6. D. 3. 4/ Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 lần lượt là A. 8 và 18. B. 8 và 8. C. 18 và 8. D. 18 và 18. 5/ Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc: A. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. B. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. C. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. Cả A, B, C. II- Tự luận ( 5 đ) Cho biết nguyên tố Nhôm ở chu kì 3, nhóm IIIA trong BTH. Xác định số e hóa trị, số lớp e, số e, số p của nguyên tử Al. Đề 3 I- Trắc nghiệm (5 đ) 1/ Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc: A. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. B. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. C. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. Cả A, B, C. 2/ Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là A. 4 và 3. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 3 và 3. 3/ Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 lần lượt là A. 8 và 18. B. 8 và 8. C. 18 và 8. D. 18 và 18. 4/ Trong các câu sau đây, câu sai là A. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. C. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp e trong nguyên tử. 5/ Nguyên tử các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp e trong nguyên tử là A. 8. B. 5. C. 6. D. 3. II- Tự luận ( 5 đ) Cho biết nguyên tố Neon ở chu kì 2, nhóm VIIIA trong BTH. Xác định số e hóa trị, số lớp e, số e, số p của nguyên tử Ne. Đề 4 I- Trắc nghiệm (5 đ) 1/ Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc: A. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. B. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. C. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. Cả A, B, C. 2/ Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là A. 4 và 3. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 3 và 3. 3/ Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 lần lượt là A. 8 và 18. B. 8 và 8. C. 18 và 8. D. 18 và 18. 4/ Nguyên tử các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp e trong nguyên tử là A. 8. B. 5. C. 6. D. 3. 5/ Trong các câu sau đây, câu sai là A. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. C. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp e trong nguyên tử. II- Tự luận ( 5 đ) Cho biết nguyên tố Lưu huỳnh ở chu kì 3, nhóm VIA trong BTH. Xác định số e hóa trị, số lớp e, số e, số p của nguyên tử S. Bài 3 Cho các kí hiệu, từ, cụm từ sau: sp, sp3 , tứ diện, tam giác, hình chữ nhật, 90o, 120o, 180o, 1 AOs + 3 AOp, 1 AOs + 2 AOp, 2 AOs + 2 AOp Điền kí hiệu, hoặc từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau: Phân tử Kiểu lai hóa Các obitan trộn lẫn Góc liên kết Dạng hình học của phân tử BF3, C2H4 , AlCl3 sp2 ---------------- 120o ------------------ BeH2, C2H2, BeCl2 ------- 1 AOs + 1 AOp ---------- đường thẳng CH4, H2O, NH3, ankan khác sp3 ---------------- 109o28’ ------------------ Bài 4 Câu 1: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa – khử là A. tạo ra chất kết tủa. B. tạo ra chất khí. C. có sự thay đổi màu sắc của các chất. D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. Câu 2: Phân loại các phản ứng sau: A. Na + H2O  NaOH + 3/2 H2 B. BaCl2 + H2SO4  BaSO4+ 2 HCl C. NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3+ H2O D. CaC2 + 2 H2O  C2H2+ Ca(OH)2 Câu 3: Cho các hoá chất: Cu, dd KOH, dd AgNO3 , FeCl3 . Từ các hoá chất cho sẵn hãy viết 1 phản ứng oxi hoá - khử và 1 phản ứng không phải 1 phản ứng oxi hóa – khử. Bài 5 Viết công thức e và công thức cấu tạo của các phân tử trong bảng sau: Công thức phân tử Công thức e Công thức cấu tạo SiF4 H2CO3 H2SO4 Phụ lục 3. Điểm chi tiết các bài kiểm tra của HS các lớp TN và ĐC  Trường THPT Trưng Vương * Lớp 10A1 (TN) STT Họ và tên TN1 TN3 TN4 TN6 1 Trần Huỳnh Anh 8 8 9 10 2 Trần Nguyên Anh 8 9 7 8 3 Nguyễn Hoàng Bảo 8 8 8 8,8 4 Nguyễn Yến Chi 7 8 6 7 5 Đinh Thị Thủy Chung 7 6 6 8,8 6 Trần Thị Diễm 9 4 9 9,5 7 Kiều Nguyễn Hạnh Dung 10 10 8 9,3 8 Nguyễn Thị Dung 10 8 9 9 9 Lê Trí Dũng 8 9 9 9,5 10 Trương Nhật Duy 8 10 8 9,5 11 Phạm Hồng Đạt 9 10 10 10 12 Phạm Tuấn Đạt 10 10 8 9,8 13 Nguyễn Chi Giang 9 9 7 8,8 14 Nguyễn Trung Hiếu 10 9 8 8,3 15 Võ Quang Hiểu 9 10 8 9,5 16 Ngô Thị Thanh Hoa 8 9 8 8,8 17 Lưu Thái Hòa 8 5 8 9 18 Nguyễn Khải Hoàn 9 9 8 8,3 19 Tô Minh Hoàng 9 9 6 8,8 20 Nguyễn Trần Anh khoa 6 5 6 8,8 21 Nguyễn Hoài Xuân Lan 9 10 9 9,5 22 Đặng Thị Kiều Ngân 9 9 7 9,3 23 Bùi Trọng Nghĩa 7 10 8 9,8 24 Nguyễn Gia Bảo Ngọc 10 9 7 9,3 25 Nguyễn Trọng Nhân 10 9 6 9,3 26 Phạm Võ Ý Nhi 9 9 9 8,8 27 Vương Yến Nhi 9 10 8 9,5 28 Nguyễn Tấn Phát 9 10 8 9 29 Vũ Hồng Phúc 7 7 5 6,5 30 Tăng Thị Thúy Phượng 8 9 8 9,8 31 Trần Tiến Thành 9 8 10 10 32 Đậu Thị Thanh Thảo 8 5 8 9,3 33 Nguyễn Đỗ Minh Thắng 9 10 8 8,5 34 Hoàng Thu Thủy 7 10 10 10 35 Phạm Trung Tín 9 9 9 9,8 36 Trần Thiên An thịnh 9 9 7 9 37 Nguyễn Thị Thu Trang 10 8 9 9,8 38 Trương Hoàng Bảo Trân 9 10 9 9,8 39 Phạm Thanh Trúc 9 10 8 9 40 Đinh Viết Trung 9 10 8 9 41 Nguyễn Huy Tuấn 7 10 10 9,8 42 Nguyễn Ngọc Anh Tuấn 9 10 9 9,8 43 Hà Đắc Tuệ 9 8 7 8,3 44 Cao Thị Thanh Tuyền 10 8 9 9,8 45 Dương Thị Tường Vy 9 10 9 8,8 46 Lương Trúc Xuân 9 9 8 9,3 47 Nguyễn Thị Thanh Xuân 10 10 10 10 * Lớp 10A2 (ĐC) STT Họ và Tên TN1 TN3 TN4 TN6 1 Lê Nguyễn Vân Anh 8 5 7 8,8 2 Trần Tuấn Anh 4 7 5 6,3 3 Nguyễn Thị Lan Chi 9 10 9 9,3 4 Trần Trọng Danh 4 6 5 7,8 5 Trịnh Hồng Đức 6 7 4 8,8 6 Đinh Văn Được 6 3 2 6,8 7 Phạm Vũ Khánh Hân 9 6 7 9 8 Phạm Minh Hiếu 8 10 8 8 9 Huỳnh Thị Thanh Hòa 7 8 7 9 10 Nguyễn Vũ Hoàng 7 7 6 8,3 11 Phạm Thái Hoàng 7 8 6 9,5 12 Huỳnh Hữu Hùng 5 6 4 6 13 Hứa Ngọc Huy 8 7 7 9,5 14 Lê Thị Huyền 6 8 5 9,3 15 Nguyễn Nhật Khanh 4 6 4 6,8 16 Trần Đăng Khoa 4 4 4 7 17 Trịnh Phương Minh Khôi 5 6 3 6,8 18 Nguyễn Ngọc Lâm 3 10 5 5,3 19 Trần Thị Bích Liên 8 8 7 9 20 Lê Xuân Thị Loan 6 10 9 10 21 Mai Đăng Hoàng Long 9 7 5 6,8 22 Phạm Ngọc Long 8 8 8 8,3 23 Võ Thị Phương Mai 7 10 7 8,8 24 Trương Tiến Minh 7 10 8 8,8 25 Phạm Thị Ánh Mỹ 5 7 9 9,8 26 Nguyễn Trọng Nghĩa 5 5 6 8,3 27 Nguyễn Tuyết Ngọc 8 6 5 5 28 Phạm Bá Nhâm 8 10 7 9,5 29 Nguyễn Duy Nhất 7 7 6 4,8 30 Phương Nguyễn Hữu Nhật 8 10 8 8,5 31 Nguyễn Thị Nhung 7 10 6 8,8 32 Cù Nguyễn Thiên Phúc 4 7 4 6 33 Lê Nguyễn Thục Quyên 8 6 6 9,3 34 Lê Xuân Quỳnh 7 7 7 9 35 Nguyễn Cao Thành 7 4 4 4,3 36 Phạm Phương Thảo 7 7 6 9,5 37 Đoàn Minh Xuân Thi 9 8 6 7,8 38 Nguyễn Đức Thịnh 6 10 5 9,3 39 Phạm Thị Phương Thu 6 5 5 6,3 40 Lê Dạ Anh Thư 7 7 7 8,3 41 Nguyễn Ngọc Bích Trâm 7 7 6 7,3 42 Nguyễn Thị Tuyết Trinh 6 10 4 4,5 43 Đỗ Trần Thanh trúc 7 8 5 8,8 44 Phan Xuân Trung 9 10 8 8,8 45 Cao Duy Vân 6 3 3 4 * Lớp 10A9 (TN) STT Họ và tên TN2 TN5 1 Nguyễn Ngọc Hồng Ân 8 9,5 2 Nguyễn Song Ngọc Chung 9 7,3 3 Trần Hoàng Diễm 9 6,3 4 Lưu Thị Thùy Dương 7 9,5 5 Lê Bá Khôi 10 8,3 6 Nguyễn Xuân Vy 8 9,5 7 Nguyễn Bá Minh 9 10 8 Huỳnh Cẩm My 9 9,5 9 Võ Phạm Quế My 7 10 10 Lương Thị Thúy Ngân 9 10 11 Lê Tịnh Nghi 7 8,8 12 Nguyễn Trọng Nghĩa 9 9,3 13 Đào Minh Nguyệt 10 9 14 Nguyễn Đào Thảo Nhi 9 8,8 15 Trương Lê Ý Nhi 5 9 16 Trần Huỳnh Minh Nhựt 8 10 17 Hoàng Ngọc Phúc 9 8 18 Dư Tố Quyên 8 9,5 19 Phan Thanh Sang 8 7,5 20 Trịnh Thị Nam Thanh 8 9,3 21 Nguyễn Tâm thanh Thảo 9 10 22 Nguyễn Thị Thanh Thảo 8 7,3 23 Phạm Thị Minh Thảo 9 10 24 Lê Duy Thuấn 6 9 25 Nguyễn Duy Thuận 9 10 26 Nguyễn Thy Bảo Trâm 8 5,3 27 Trần Ngọc Trâm 9 9 28 Nguyễn Nhật Bảo Trân 7 8 29 Trần Ái Uyên 9 9 30 Nguyễn Trần Lộc Xuân 7 8,3 * Lớp 10A13 (ĐC) STT Họ và tên TN2 TN5 1 Quan Thị Ngọc An 6 8,3 2 Nguyễn Hoàng Tú Anh 5 10 3 Phí Thị Xuân Anh 6 10 4 Nguyễn Tăng Gia Bảo 6 6,8 5 Nguyễn Ngọc Dung 6 8,8 6 Đoàn Thị Trang Đài 7 8,8 7 Cao Thị Khánh Hà 4 8,5 8 Hà Kim Hằng 7 9 9 Nguyễn Thị Lan Hân 8 9 10 Trần Kim Hiếu 7 10 11 Liêu Tiểu Huệ 7 10 12 Nguyễn Thanh Huyền 4 9,5 13 Vũ Huỳnh Phương Khanh 8 9,3 14 Bùi Ngọc Thùy Linh 5 9,3 15 Vương Gia Linh 7 8,3 16 Trần Mai Ly 8 10 17 Trương Kim Mỹ 6 9,3 18 Nguyễn Tuyết Ngân 5 9,8 19 Phạm Nguyễn Bảo Ngọc 7 9,5 20 Nguyễn Thiện Nhân 9 9,5 21 Phạm Nguyễn Yến Nhi 9 10 22 Trương Huỳnh Như 4 9,3 23 Tăng Tiểu Phi 4 8 24 Nguyễn Trần Hoàng Phúc 8 10 25 Lê Thị Anh Phương 4 8,8 26 Nguyễn Thiị Thanh Phương 7 8 27 Võ Mai Quyên 7 9,8 28 Nguyễn Đoàn Phương Thanh 3 7,5 29 Nguyễn Ngọc Bích Thanh 7 9,3 30 Nguyễn Gia Vĩnh Thành 8 10 31 Lê Thị Thanh Thảo 7 9,5 32 Lương Kim Thoa 7 8,3 33 Lê Thị Thanh thủy 8 8,3 34 Trần Thị Thủy Tiên 7 9,5  Trường THPT Marie Curie * Lớp 10A2 (TN) STT Họ và tên TN1 TN3 TN4 TN6 1 Nguyễn Tuấn Anh 8,5 10 7 7,3 2 Dương Quế Anh 8,5 10 2,8 6,5 3 Nguyễn Ngọc Trâm Anh 4 8 4 6 4 Trần Lê Vân Anh 8,5 10 7,5 5,5 5 Võ Nguyễn Thiên Ân 10 8 7 7,6 6 Lê Văn Bách 9 8 3,5 8,5 7 Nguyễn Thanh Bình 10 10 5 6,8 8 Huỳnh Tư Cường 10 10 5,5 6,3 9 Đỗ Thùy Dương 8,5 10 8,5 7 10 Nguyễn Trọng Đạt 8,5 10 8 9,5 11 Phạm Thị Ngọc Hà 8,5 10 4 7,3 12 Nguyễn Hữu Hải 9 10 2,5 5,8 13 Vũ Tuấn Hải 10 8 3 6,3 14 Mạc Gia Hỉ 8,5 8 5,5 6,3 15 Trần Ngọc Hiền 8,5 10 7,5 6,6 16 Nguyễn Trung Hiếu 9 10 8,8 6,8 17 Võ Thành Hiếu 8,5 10 6,5 8 18 Nguyễn Huy Hoàng 10 4 6 5,8 19 Nguyễn Xuân Hùng 10 10 8,5 8,3 20 Trần Đức Huy 7,5 7 7 6 21 Phạm Thị Mỹ Kim 2 10 9 6 22 Phạm Hồng Ngọc Mai 10 10 6,3 8,3 23 Nguyễn Hoàng Mỹ 7,5 10 4,5 6 24 Nguyễn Thị Kim Ngọc 8,5 10 8 6,5 25 Nguyễn Xuân Quang Nhật 10 7 3,3 4,5 26 Đinh Phan Ninh 10 10 1,8 5,8 27 Đào Nguyên Phúc 7,5 10 3,5 5 28 Đặng Hoàng Phúc 10 10 6 9,3 29 Võ Thị Yến Phương 7,5 10 6,5 5,8 30 Lê Quân 10 10 8,5 9,3 31 Nguyễn Hoàng Minh Quân 8,5 10 10 8,3 32 Sapidah 7,5 10 5,5 5,3 33 Nguyễn Phương Thành 6 10 7,5 7,3 34 Trần Thái Thành 7 10 10 7,5 35 Nguyễn Sơn Thảo 8,5 10 8 7,3 36 Phạm Quốc Thịnh 6 4 5 7,8 37 Tôn Trường Thịnh 7,5 8 8,5 7,8 38 Lê Nguyễn Hiếu Thuận 7,5 10 8 8,5 39 Nguyễn Ngọc Thùy 10 10 9 8,1 40 Nguyễn Quỳnh Trang 6 10 5,5 5,8 41 Võ Thị Khánh Trang 9 8 9,8 8,5 42 Đặng Nguyễn Phương Trâm 7,5 10 9,5 7 43 Nguyễn Tấn Trung 10 10 4,5 4,5 44 Trần Nguyên Tùng 10 8 9,5 7,5 45 Bùi Minh Vương 8,5 10 8,5 8,5 46 Nguyễn Thúy Vy 10 10 2 5,3 47 Nguyễn Hoàng Thúy Vy 8,5 8 8 6,3 48 Trần Thị Thanh Vy 7,5 10 7,5 5,8 49 Trần Phan Như Ý 10 10 3,5 6,5 * Lớp 10A8 (ĐC) STT Họ và tên TN1 TN3 TN4 TN6 1 Huỳnh Ngọc Thái An 10 10 8 5,5 2 Lê Thị Thuơng Anh 10 8 8 5 3 Vũ Tuấn Anh 10 10 8 5,5 4 Dương Trung Chánh 9 7 9 3,5 5 Nguyễn Trần Ý Châu 6 8 8 6,5 6 Lê Thị Hoàng Diễm 9 10 5 6 7 Đỗ Vũ Ngọc Diệp 10 8 5 6,5 8 Võ Nguyễn Tiến Dũng 8,5 10 8,5 4,5 9 Phan Hoàng Tài Đức 8,5 10 8 5 10 Lâm Dương Thanh Hà 9,5 10 8 5 11 Lê Thị Ngân Hà 8,5 10 3,5 4 12 Diệp Oanh Hảo 6 10 5,5 4 13 Nguyễn Trần Thanh Hằng 9,5 7 8 6 14 Âu Trường Hi 7,5 2 4 5 15 Trần Thị Thảo Hiền 9 10 4,5 8 16 Ngô Thị Thanh Hiếu 8,5 10 9,5 7 17 Nguyễn Đức Huy 7,5 10 6 5 18 Nguyễn Ngọc Hồng Khanh 1,5 10 3 5 19 Phạm Đăng Khoa 6 10 2 4 20 Lê Viết Thiên Kim 7,5 10 8 5 21 Lê Bá Ký 7 8 2,5 5 22 Hàng Ngọc Thiên Lam 9 10 5 6 23 Trương Bạch Lên 9 10 8 3 24 Phan Ngọc Luân 10 10 7,5 5,5 25 Nguyễn Hoàng Nam 7,5 8 10 6 26 Đào Hoàng Thiên Ngân 7,5 10 4,5 6,5 27 Lâm Phương Ngân 4,5 10 2 5 28 Bùi Hữu Nghĩa 10 10 0 6 29 Lê Hoàng Thảo Nguyên 10 10 5,5 6,5 30 Huỳnh Thị Yến Nhi 8,5 3 3 7 31 Nguyễn Thùy Nhi 8,5 10 5 5,5 32 Trương Ngọc Lan Nhi 7,5 10 2,5 5,5 33 Trần Hoàng Oanh 9 10 9,5 6 34 Trần Thị Thanh Phương 10 8 5,5 7 35 Tăng Hồng Quế Quân 8,5 10 8 5 36 Huỳnh Thị Kim Quy 4,5 10 1 5 37 Nguyễn Minh Sang 7 7 5 5 38 Lý Xuân Thảo 7 10 3 5 39 Nguyễn Bình Phương Thảo 10 10 4 6,5 40 Nguyễn Thị Hồng Thắm 9 8 4,5 5,5 41 Trịnh Quốc Thịnh 8,5 10 10 4,5 42 Lương Thị Xuân Thùy 5 10 8 5 43 Nguyễn Tô An Thúy 6 10 6 4 44 Hồ Nguyễn Vũ Thường 8,5 10 2 4 45 Huỳnh Ngọc Thiên Trang 6 8 3 4 46 Huỳnh Nguyễn Anh Trúc 7,5 10 3 5 47 Phạm Thanh Trúc 7,5 10 5,5 6 48 Vũ Đình Tuấn Tú 8,5 5 1,5 4 49 Nguyễn Hoàng Vinh 4 10 9,5 6 50 Lê Thị Khánh Vy 7,5 10 5 5,5  Trường THPT Trường Chinh * Lớp 10A14 (TN) STT HOÏ TEÂN HOÏC SINH TN2 1 NGUYEÃN HOØA TRANG ANH 3,5 2 NGUYEEÃN TUAÁN ANH 5 3 TRAØN HOAØNG BAÛO CHAÂU 5,5 4 PHAÏM NGOÏC CÖÔØNG 10 5 VUÕ HAÛI ÑOÂNG DÖÔNG 4,5 6 NGUYEÃN THUØY DUNG 7,5 7 HUYØNH ANH DUÕNG 5 8 LAÂ TAÁN ÑAÏT 7,5 9 TRAAÀN HOAØI ÑOÂNG 1,5 10 NGUYEÃN TRUNG ÑÖÙC 8,5 11 NGUYEÃN SONG TRÖÔØNG GIANG 5,5 12 NGUYEÃN THANH HAÈNG 5 13 PHAN THÒ HÖÔØNG 9 14 NGOÂ VIEÁT HUY 8,5 15 VUUÕ QUOÁC HUY 9 16 LEÂ NGOÏC HUYEÀN 4 17 NGUYEÃN THAØNH TOÂN LEÃ 7,5 18 PHAN THÒ HOØA LOAN 6,5 19 NGUYEÃN THAÛO LY 5 20 PHAN VUÕ THÒ LY 8,5 21 NGOOÏ THÒ NGA 8,5 22 CAO HÖÕU NHAÂN 4 23 PHAN DUY NHÒ 10 24 HOAØNG NY 10 25 NGUYEÃN QUANG PHUÙ 10 26 TRAÀN HOAØNG VÓNH PHUÙ 2 27 BUØI THÒ NHÖ QUYØNH 9 28 LEEÂ HÖÕU TAØI 5,5 29 NGUYEÃN CAÛNH TUAÁN THANH 4,5 30 LEÂ VAÊN THAØNH 10 31 NGUYEÃN THÒ THANH THAÛO 4,5 32 PHAÏM ÑÖÙC THIEÄN 8 33 CAO VAÊN THIEÄP 6 34 PHAÏM THÒ LAN THY 9 35 PHAN THÒ THUÛY TIEÂN 2 36 NGUYEÃN VAÊN TRUNG TÍN 6 37 NGUYEÃN HAØ HUYEÀN TRANG 10 38 TRAÀN HAÛI THUØY TRANG 7,5 39 LEÂ THÒ TUYEÁT TRING 4 40 LÖÔNG HOAØNG THAÛO TRINH 5,5 41 LEÂ XUAÂN TUAÁN 1,5 42 LEÂ MINH TUÙ 8,5 43 HUYØNH THI HÖÔNG UYEÅN 5,5 44 HOAØNG VAÊN VINH 8 45 HOAØNG LEÂ CHAÂU 3 46 NGUYEÃN THÒ BÍCH NGOÏC 8 47 PHAÏM THÒ TIEÁN 7 48 ÑAØO THÒ THANH XUAÂN 7 * Lớp 10A4 (ĐC) STT HOÏ TEÂN HOÏC SINH TN2 1 TRAÀN ÑOÃ HOÀNG AÂN 9 2 ÑAËNG THÒ NGOÏC AÙNH 7 3 NGUYEÃN NAM BAÛO 6,5 4 NGUYEÃN NGOÏC BAÛO 8,5 5 LEÂ ÑÖÙC CÖÔØNG 4 6 NGUYEÃN HAÛI ÑAÊNG 8 7 ÑOÃ HÖÕU ÑAÏT 9 8 PHAÏM MINH ÑÖÙC 4,5 9 BUØI NGOÏC GIANG 5 10 NGUYEÃN THÒ HAØ GIANG 9 11 LEÂ THÒ THU HAÈNG 4,3 12 VUÕ THÒ THU HAØ 2,5 13 VUÕ THÒ HAÛI 6 14 LEÂ TAÁN HIEÁU 5 15 NGUYEÃN TAØI HÖNG 4,5 16 TRAÀN QUOÁC HÖÕU 4,5 17 LEÂ VAÊN KHÖÔNG 3,5 18 DÖÔNG THÒ MY LY 2 19 NGUYEÃN THIÒ HIEÀN LY 8,5 20 HUYØNH NHAÄT MINH 4,5 21 PHAÏM HOAØNG NAM 3,5 22 VUÕ THÒ THANH NHAÕ 8,5 23 ÑAËNG THÒ THUØY NHUNG 6,5 24 VOÕ THÒ NHUNG 5,5 25 BUØI TAÁN PHAÙT 4,5 26 VOÕÕ THÒ MINH PHÖÔNG 0 27 NGUYEÃN NGOÏC TAÂM 4 28 TRAÀN MINH THAÉNG 9,5 29 NGUYEÃN THÒ PHÖÔNG THAÛO 9,5 30 THAÏCH THÒ KIM THAÛO 8,5 31 ÑOAØN VUÕ ÑAN THUØY 9,5 32 LEÂ COÂNG TOAØN 5,5 33 NGUYEÃN TRAÀN KIEÀU TRANG 6 34 HUYØNH ANH TRÍ 0,5 35 TRAÀN THÒ KIEÀU TRINH 4 36 VAÊN HUØNG TRÖÔØNG 4 37 NGUYEÃN TAAÁN TUØNG 5,5 38 NGUYEÃN NGOÏC TUÙ 2,5 39 PHAÏM HUYØNH QUANG TUYEÁN 1,5 40 LEÂ KIM TUYEÀN 7 41 NGUYEÃN THÒ HOAØNG VI 7,5 42 NGUYEÃN THI THAÛO VY 6,5 43 NGUYEÃN VAÊN CAO 9  Trường THPT Ngô Quyền * Lớp 10A8 (TN) STT Hoï Vaø Teân TN1 TN3 TN4 TN6 1 Hoà Xuaân An 5,5 10 10 7 2 Nguyeãn Quyønh Anh 5,5 10 4 5,5 3 Nguyeãn Thò Quyønh Anh 9 10 4 7 4 Phaïm Thò Phöông Anh 5,5 10 4 7 5 Nguyeãn Voõ Hoaøng AÂn 5,5 10 10 7 6 Nguyeãn Leâ Kim Cöông 6,5 10 6 7,5 7 Döông Caåm Dieäp 6 10 10 6 8 Chu Thò Phöông Dung 6,5 10 6 6,5 9 Phaïm Ngoïc Ñöùc 7,5 10 10 7 10 Nguyeãn Thò Haûi 9,5 10 10 9,5 11 Mai Traàn Hoaøn Haûo 7,5 10 6 9 12 Ngoâ Minh Haïnh 9 10 4 9 13 Voõ Thò Thuùy Haèng 5 10 6 5 14 Nguyeãn Thò Hoàng Hoa 5 10 10 5 15 Nguyeãn Thò Thanh Hoa 5 10 10 7 16 Ñaëng Huy Hoaøng 6 8 10 6 17 Ñaëng Thò Thu Hoàng 8 10 10 9 18 Ñoã Xuaân Huy 6 10 6 5,5 19 Ñoã Thu Höôøng 6,5 8 10 7 20 Buøi Thò Thuøy Linh 4,5 10 4 5 21 Nguyeãn Minh Thanh Loan 6,5 10 4 5 22 Buøi Höõu Long 8 10 10 7 23 Ñaøo Phan Hoaøng Nam 6 10 4 7,5 24 Nguyeãn Thò Myõ Nga 7 10 10 7 25 Leâ Kim Ngaân 7 10 10 6 26 Döông Thò Bích Ngoïc 5,5 10 10 6 27 Nguyeãn Hoàng Ngoïc 6,5 10 10 7 28 Nguyeãn Hoaøng Thaûo Nguyeân 6 10 6 6,5 29 Phan Thò Thaûo Nguyeân 7 10 10 5,5 30 Traàn Thò Kim Oanh 8 10 6 6,5 31 Nguyeãn Duy Quang 6 10 6 5,5 32 Nguyeãn Hoaøng Quaân 6,5 10 4 8 33 Nguyeãn Thaønh Sôn 6 10 10 8 34 Voõ Coâng Thaønh 5 10 10 6 35 Vuõ Theá Thaéng 6 10 10 6,5 36 Nguyeãn Xuaân Thu 5 10 4 5 37 Ñoã Thò Anh Thö 9 10 10 8,5 38 Huyønh Ñoaøn Minh Toaøn 6 10 6 7 39 Nguyeãn Thò Minh Trang 6,5 10 10 6,5 40 Thaùi Baûo Traâm 8,5 10 6 7,5 41 Taï Traàn Mai Trinh 7,5 8 10 5,5 42 Voõ Taán Trung 7,5 10 10 9 43 Mai Khaùnh Vy 8,5 10 10 9 44 Nguyeãn Thò Haûi Yeán 7,5 10 6 6,5 * Lớp 10A9 (ĐC) STT Hoï Vaø Teân TN1 TN3 TN4 TN6 1 Nguyeãn Traàn Thuøy An 5 10 4 3,5 2 Voõ Nguyeãn Thuøy Döông 8 8 6 6,5 3 Phan Ngoïc Long Giang 5,5 10 6 9 4 Nguyeãn Thò Dieãm Haïnh 7 10 6 8 5 Buøi Thò Thanh Haèng 9,5 10 4 8 6 Nguyeãn Thanh Haèng 6,5 10 6 5,5 7 Nguyeãn Minh Hoaøng 8 10 6 9 8 Nguyeãn Thò Thanh Hoàng 6,5 10 10 8,5 9 Nguyeãn Quang Huy 7,5 10 6 6,5 10 Ñaøo Thò Thu Höông 7,5 10 2 9 11 Ñaøm Haûi Ñoâng Kha 5,5 8 10 6 12 Nguyeãn Ñaëng Xuaân Khang 6 10 10 6,5 13 Nguyeãn Leâ Khoâi 4,5 10 10 7 14 Leâ Nöõ Sao Kim 6 10 6 6,5 15 Buøi Phöông Linh 4 10 6 8 16 Nguyeãn Ngoïc Duy Linh 8,5 10 10 9 17 Nguyeãn Kim Luyeän 9 10 10 9 18 Nguyeãn Giang Nam 8 10 6 8 19 Buøi Kim Ngaân 7 10 6 6,5 20 Hoaøng Thò Nhö Ngoïc 6 8 6 6 21 Leâ Hoaøng Thaûo Nguyeân 6,5 10 4 7 22 Traàn Löu Ñöùc Nhaân 7 10 6 8 23 Mai Thò Moäng Nhi 5,5 10 6 6,5 24 Nguyeãn Thò Quyønh Nhö 6,5 10 6 6,5 25 Nguyeãn Thò Tuyeát Oanh 5 10 4 1,5 26 Traàn Hoaøng Oanh 6 10 6 7 27 Nguyeãn Mai Phöông 5 10 4 6,5 28 Ñaëng Minh Quaân 8 8 10 7,5 29 Nguyeãn Thò Thanh Taâm 9 10 10 7,5 30 Ñoã Hoaøng Taân 7,5 10 6 8 31 Leâ Mai Thanh 5,5 10 6 4,5 32 Loäc Thò Nhö Thaûo 7 8 6 7 33 Voõ Ngoïc Thieän 7 10 10 8,5 34 Leâ Minh Thoâng 7,5 10 4 8 35 Nguyeãn Thò Xuaân Thu 6,5 10 10 5,5 36 Ñieâu Thò Thanh Thuaän 7,5 10 6 9 37 Phaïm Thò Thanh Thuûy 7 8 10 7,5 38 Ñoaøn Thò Kim Thy 6,5 10 6 6 39 Nguyeãn Haø Hoaøng Truùc 5,5 9 4 6,5 40 Nguyeãn Thanh Tuaán 7 10 6 6,5 41 Nguyeãn Thò Caåm Tuù 8,5 10 10 7 42 Phaïm Anh Tuù 7 10 10 6 43 Phaïm Thò Hoàng Vaân 8 10 10 8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVHHPPDH002.pdf