Luận văn Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương

LỜI MỞ đẦU Từ nửa cuối thế kỷ XX toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thế mạnh mẽ. Thậm chí Hội nghị lần thứ 29 của Diễn đàn kinh tế thế giới tại Davos (Thuỵ Sỹ) (28/1-2/2/1999) người ta khẳng định toàn cầu hoá không còn là xu thế nữa mà đã trở thành một thực tế. Xu thế này cuốn hút tất cả các nước từ giàu đến nghèo, từ nhỏ đến lớn hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập là một yếu tố của phát triển. Nước nào không hội nhập thì không có cơ hội phát triển. Những nước hội nhập tốt, sàu rộng thì phát triển tốt. Việt Nam bước vào thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, phát triển kinh tế vì vậy chọn con đường hội nhập kinh tế quốc tế là quyết tàm của đảng và Chính phủ đã được khẳng định trong các Nghị quyết đại hội đảng, Nghị Quyết trung ương, Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị và các chỉ thị, chương trình hành động của Chính phủ. Cũng chính vì những lý do đó mà sau một thời gian dài tham gia đàm phán gia nhập WTO từ năm 1995, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này, một sàn chơi mới đã và đang mở ra trước mắt chúng ta. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra thế và lực cho nền kinh tế nước ta trên trường quốc tế. Gia nhập các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế tạo vị thế bình đẳng của nước ta với các nước trong tổ chức, từ đóng góp tiếng nói xày dựng luật chơi chung đến việc hưởng quyền lợi của một thành viên và các tranh chấp thương mại thì được xử lý theo nguyên tắc chung không bị phàn biệt đối xử. Hội nhập kinh tế quốc tế còn góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ. Việt Nam có cơ hội để xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thuỷ sản, may mặc, giày dếp, thủ công mỹ nghệ, các hàng hoá sử dụng nhiều lao động. Mở rộng qữan hệ thương mại với hơn 150 nước ở khắp các chàu lục trên thế giới. Hoà với xu thế chung của cả nước, tỉnh Bình Dương là một tỉnh rất năng động trong việc tiếp cận những chủ trương mới của đảng và Nhà nước. Toàn tỉnh có hơn 14 khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư nước ngoài hơn 7 tỷ USD. Hàng trăm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia sản xuất, kinh doanh các mặt hàng khác nhau, thu hút hàng ngân công nhàn trong và ngoài tỉnh. Mỗi năm, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng đáng kể, chủ yếu từ các khu công nghiệp - dịch vụ này. Hiện có khá nhiều ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn, từ các NHTM quốc doanh đến các NHTM cổ phần. Mỗi ngân hàng đều đã và đang nhắm đến các khách hàng trong những khu công nghiệp bằng việc cung cấp các dịch vụ truyền thống như cho vay, huy động tiền gửi, thanh toán trong nước và quốc tế mà chủ yếu là bằng phương thức tín dụng chứng từ. đặc biệt hoạt động thanh toán quốc tế trong những năm gần đày phát triển khá nhanh, một phần bởi thanh toán qữa thư tín dụng đảm bảo an toàn cho các đối tác, mặt khác ngày càng có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đổ vốn vào Việt Nam sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, việc Tổng thống Mỹ G.Bush phê chuẩn cả gói các luật trong đó có luật về Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn đối với Việt Nam hồi tháng 12 năm 2006. Tuy nằm trên một địa bàn năng động như vậy nhưng hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán bằng thư tín dụng nói riêng của Ngân hàng công thương Chi nhánh Bình Dương lại khá khiêm tốn cả về số lượng và giá trị so với các ngân hàng khác. đứng trước yêu cầu bức thiết đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu để đáp ứng yêu cầu hội nhập trong thời gian tới, cũng như góp phần vào việc thu hút thêm khách hàng, tạo nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh, việc đề ra “Những giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Dương” là thật sự cần thiết và cấp bách. Thông qữa những giải pháp đó, đề tài mong muốn đưa ra được những đề xuất có ích góp phần hoàn thiện chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế cả về số lượng và giá trị, tăng thêm nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh nói riêng và hệ thống ngân hàng công thương nói chung. 2. XÁC đỊNH VẤN đỀ NGHIÊN CỨU Tuy hoạt động thanh toán quốc tế không phải là quá mới mẽ đối với hệ thống NHTM của Việt Nam song hoạt động này chỉ thực sự phát triển mạnh kể từ sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI (1986). đất nước chuyển sang giai đoạn đổi mới, cham dứt thời kỳ tập trung bao cap trước dày, thu hút ngày càng nhiếu hơn các nhà dầu tu từ khắp nơi trến thế giới dầu tu vào Việt Nam. Kếo theo dó là hoạt dộng giao thuơng giữa Việt Nam với các nước không ngừng được phát trien, dòi hỏi hoạt dộng thanh toán quốc tế cũng không ngừng được hoàn thiện và phát trien thếm. Ngân hàng công thuơng Bình Dương được thành lập từ năm 1991, là một ngân hàng còn khá trẻ so với các NHTM quốc doanh khác trến dịa bàn cã vế bế dày kinh nghiệm và thực tiễn trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Do vậy, tat yếu còn những hạn chế vế mặt nghiệp vụ, dồng thời khã năng tu van, hỗ trq khách hàng trong hoạt dộng thanh toán quốc tế vẫn còn tồn tại nhiếu van dế cần phãi giãi quyết. Bến cạnh đó, trInh dộ khách hàng trong việc thuơng thão, ký kết các hợp dồng ngoại thuơng vẫn còn yếu, chữa luờng hết những rủi ro có the gặp phãi trong hoạt dộng này. Van dế dặt ra là làm sao giãi quyết những yếu cầu vừa nếu trến de phát trien hoạt dộng thanh toán quốc tế bằng phuơng thức TDCT cã vế số lượng và chat lượng, dem lại một nguồn thu dịch vụ có giá trị và tránh rủi ro cho chi nhánh. Dứng trước thực trạng dó, van dế nghiến cứu của dế tới này là tIm ra những giãi pháp nhằm phát trien hoạt dộng thanh toán quốc tế bằng phuơng thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng công thuơng Bình Dương nói riếng và hệ thống ngân hàng công thuơng nói chung. 3. CÀU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU De dế ra được những giãi pháp phù hợp với thực tế tại dịa phuơng, dế tới nghiến cứu di sàu tIm hieu những van dế có liến qữan dến hoạt dộng thanh toán quốc tế tại chi nhánh, cụ the giữa những câu hỏi đặt ra nhu sau:  Dàu là diểm mạnh và đâu là điểm yếu tại chi nhánh so với các ngân hàng thuơng mại khác trến cùng địa bàn trong việc thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng thu tín dụngạ Nguyến nhàn và những tồn tạiạ  Khách hàng cần được tu van những gI trước khi tiến hành thuơng lượng ký kết hợp dồng với các dối tác nước ngoài thanh toán bằng thu tín dụngạ  Giãi pháp nào cho hai van dế nếu trếnạ Trong quá trInh di tIm lời giãi cho những càu hỏi nghiến cứu vừa nếu de giãi quyết van dế nghiến cứu dặt ra, dế tới nhằm vào các mục tiếu nghiến cứu cụ the sau:  Hệ thống hoá những khái niệm cơ bãn vế thanh toán quốc tế và phuơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, tầm qữan trọng của nó trong hoạt dộng kinh tế hiện nay.  Phàn tích, dánh giá thực trạng hoạt dộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phuơng thức tín dụng chứng từ tại NHCT Bình Dương, từ dó rút ra những kết quã đã dạt được, những tồn tại, khó khăn và nguyến nhàn của những tồn tại dó tại chi nhánh.  Dế xữat những giãi pháp khắc phục những tồn tại nếu trến, dữa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát trien nghiệp vụ thanh toán bằng thu tín dụng tại chi nhánh NHCT Bình Dương. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phuơng pháp nghiến cứu dU liệu thứ cap và phuơng pháp thống kế trến cơ sở số liệu qữa các năm của chi nhánh, các số liệu thống kế, các báo cáo của ngân hàng Nhà nước, số liệu từ các tạp chí chuyến ngânh ngân hàng, các văn bãn pháp luật có liến qữan dến hoạt dộng ngân hàng de so sánh, dánh giá với các NHTM khác trến cùng dịa bàn, dồng thời sử dụng những kiến thức đã học và các tới liệu vế môn thanh toán quốc tế de dẫn dắt van dế từ những cơ sở lý thuyết dến hoạt dộng thực tế, từ dó rút ra những biện pháp khã thi phù hợp với tInh hInh tại chi nhánh. 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Với mục dích tIm ra những giãi pháp nhằm phát trien hoạt dộng thanh toán quốc tế bằng phuơng thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng công thuơng Bình Dương, luận văn di từ những khái niệm cơ bãn của hoạt dộng thanh toán quốc tế dến những tồn tại, khó khăn trong thực tế. Trến cơ sở dó, tIm ra những giãi pháp phù hợp.VI những lý do dó, bố cục của luận văn bắt dầu với Chuơng 1 là những lý luận cơ bãn vế thanh toán quốc tế và phuơng thức tín dụng chứng từ tại các NHTM. Chuơng 2 dế cập dến thực trạng hoạt dộng thanh toán quốc tế tại NHCT BInh Duơng và các NHTM trến dịa bàn tỉnh Bình Dương theo phuơng thức thu tín dụng. Trến cơ sở những tồn tại và nguyến nhàn mà chuơng 2 đã nếu ra, chuơng 3 là những giãi pháp và kiến nghị nhằm phát trien nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phuơng thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh NHCT Bình Dương. 6. Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA đỀ TÀI NGHIÊN CỨU Luận văn được nghiến cứu trến cơ sở thực trạng hoạt dộng thanh toán quốc tế của chi nhánh Ngân hàng công thuơng BInh Duơng có so sánh dánh giá với các NHTM khác trến cùng dịa bàn. Từ dó di sàu phàn tích bãn chat những khía cạnh chữa dạt, tIm ra những tồn tại, hạn chế và nguyến nhàn của nó. Dựa vào thực trạng và những lý luận đã học, kết hợp với những kinh nghiệm thực tế bãn thàn và dồng nghiệp trong quá trInh tham gia tác nghiệp, dữa ra những kiến nghị, dế xữat phù hợp với thực tế, đãm bão tướn thủ các quy tắc, thông lệ quốc tế và quy dịnh của pháp luật, mặt khác nàng cao dần tỷ trọng thu dịch vụ trến lqi nhuận hàng năm của chi nhánh. Với những ý nghĩa dó, dế tới nghiến cứu hướng dến việc ứng dụng rộng rãi không chỉ cho chi nhánh nói riếng mà còn có the áp dụng được cho các chi nhánh khác nói chung nhằm nàng cao hiệu quã công việc, dồng thời hạn chế thap nhat những rủi ro có the xãy ra trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng thu tín dụng.

pdf92 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u khoản bất lợi nhưng doanh nghiệp lại không thể từ chối vì muốn giữ khách, muốn có thêm ñối tác mới. Chính vì những ñiều này mà một khi có rủi ro xảy ra không những doanh nghiệp bị thiệt hại về vốn mà ngân hàng cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp cũng chịu thiệt theo ( về vốn hoặc uy tín bị giảm sút...). 2.5.3. Những nguyên nhân khác 2.5.3.1. Chính sách ñiều hành vĩ mô của Nhà nước: *Về tỷ giá hối ñoái: 60 Tỷ giá hối ñoái có ảnh hưởng rất lớn ñến cán cân thanh toán xuất nhập khẩu nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Việc ñiều hành tỷ giá của NHNN vì thế chiếm vai trò rất quan trọng ñối với nền kinh tế. Tuy nhiên, thời gian qua cho thấy còn nhiều vướng mắc trong vấn ñề này như:  Mặc dù việc mở rộng biên ñộ dao ñộng tỷ giá từ 0,75% lên 1% ñến nay là 2% ñã tạo ñiều kiện cho các ngân hàng tự chủ hơn trong việc niêm yết tỷ giá của ngân hàng mình. Tuy nhiên, thời gian qua tỷ giá có những biến ñộng thất thường gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. ðiển hình, vào tháng 3 năm nay, tỷ giá của các ngân hàng niêm yết ở biên ñộ -1% so với tỷ giá công bố của NHNN ở vào khoảng 15.000 VNð/USD. Lượng USD các doanh nghiệp xuất khẩu có nhu cầu bán cho các NHTM khá nhiều trong khi ñó NHNN lại không mua vào hoặc mua của các NHTM với lượng rất ít, do vậy lượng cung ngoại tệ nhiều hơn cầu ngoại tệ. Nhiều doanh nghiệp cần bán USD cho ngân hàng, các ngân hàng không có nhu cầu mua nhưng ñể phần nào hạn chế khó khăn cho các doanh nghiệp, các NHTM ñã phải lách quy ñịnh bằng cách yêu cầu doanh nghiệp chuyển sang một loại ngoại tệ khác như EUR ñể mua lại với giá thoả thuận, thấp hơn biên ñộ cho phép của NHNN. Nhưng ñến thời ñiểm tháng 6, tỷ giá lại tăng chóng mặt, tỷ lệ tăng khoảng 5,8% so với thời ñiểm tháng 3. Các doanh nghiệp nhập khẩu có nhu cầu mua USD lại ñang phải ñối mặt với tình trạng ngược lại, mua USD với tỷ giá thoả thuận cao hơn nhiều so với mức giá công bố của NHNN. Chính những ñiều này ñã gây thiệt hại cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu rất nhiều, làm hạn chế khả năng cạnh tranh của họ, làm ảnh hưởng ñến cán cân thanh toán của ñất nước.  Chính sách ñiều hành tỷ giá hối ñoái của NHNN là tỷ giá thả nổi có ñiều tiết của Nhà nước do vậy trong nhiều trường hợp nó chưa phản ánh ñúng quy luật cung cầu trên thị trường. Như vừa phân tích trên ñây, lúc thì tỷ giá công bố của NHNN cao hơn mức giá thị trường, lúc thì lại thấp hơn mức giá trên thị trường. Việc một số doanh nghiệp chuyển USD từ ngân hàng này sang ngân hàng khác ñể bán trong thời gian qua do nơi này có mức giá cao hơn ñang là một thực trạng ñáng quan tâm.  Các nghiệp vụ của thị trường hối ñoái chưa hoàn chỉnh, ña dạng và ñầy ñủ: 61 Như chúng ta ñã biết, tại các nước phát triển, những nghiệp vụ của thị trường hối ñoái rất ña dạng và phong phú như thị trường các công cụ giao sau, kỳ hạn và quyền chọn... ðể ngăn ngừa và làm giảm ñến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra cho mình, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể tìm ñến các ngân hàng nhờ họ cung cấp cho mình những công cụ giúp phòng ngừa rủi ro tốt nhất. Từ ñó, tạo cho các doanh nghiệp có sự an tâm ñể ñầu tư vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh ñó, dù pháp lệnh thương phiếu ñã ra ñời nhưng môi trường pháp lý vẫn chưa hoàn chỉnh, ñầy ñủ nên chưa thu hút ñược các doanh nghiệp tham gia thanh toán qua phương tiện này. ðây là phương tiện ñể các doanh nghiệp có thể cung cấp tín dụng lẫn nhau, vừa nhằm hạn chế bớt lượng tiền trong lưu thông. ðiều này phần nào giúp kiềm chế lạm phát cho nền kinh tế. 2.5.3.2. Chính sách kiềm chế lạm phát: Lạm phát là một căn bệnh trầm kha của nền kinh tế. ðể có thể tăng trưởng GDP, thúc ñẩy nền kinh tế phát triển ñòi hỏi lạm phát phải ñược giữ ở mức sao cho hợp lý nhất. Vừa qua, tốc ñộ lạm phát của nền kinh tế ñã vượt mức 2 con số, làm cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế của năm 2008 của Chính phủ khó ñạt ñược. ðể chống lạm phát, NHNN và chính phủ ñã ñưa ra một số giải pháp như hạn chế chi tiêu công, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các NHTM, bắt các NHTM phải mua tín phiếu bắt buộc và không ñược phép chiết khấu lại, tăng lãi suất tái chiết khấu, các NHTM không ñược cho vay quá 30%/tổng dư nợ so với năm 2007.... Tuy lạm phát ñã ñược kiềm chế nhưng nó cũng ñang nảy sinh những bất cấp mới như:  Do việc ñồng thời rút một khối lượng tiền lớn trong lưu thông về nên các NHTM ñã gặp khó khăn trong việc cung ứng vốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Một số doanh nghiệp ñã ký hợp ñồng tín dụng nhưng không ñược giải ngân do vậy ñã không thể thực hiện ñúng những hợp ñồng ñã cam kết, làm mất uy tín với bạn hàng, hoạt ñộng kinh doanh bị giảm sút.  Việc NHNN tăng lãi suất cơ bản từ 10%/năm lên 12%/năm vào tháng 5 và ñến nay ñã là 14%/năm ñã tạo ra một cuộc chay ñua lãi suất tiền gửi giữa các NHTM. Lãi suất cho vay vì thế cũng ñược ñẩy lên rất cao, hiện vào khoảng 21%/năm. Lãi 62 suất cho vay quá cao buộc các doanh nghiệp phải tiết giảm chi phí bằng nhiều cách trong ñó có việc phải sa thải bớt lượng công nhân hiện có mới mong có khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng. Trong khi ñó các hợp ñồng thương mại ñã ký trước ñó thì không thể ñiều chỉnh ñược cũng làm giảm hiệu quả hoạt ñộng của doanh nghiệp. 2.5.3.3. Các yếu tố khách quan khác:  Việc ngày càng có nhiều NHTM khác ñược thành lập ñã tạo ra một áp lực cạnh tranh rất lớn cho hoạt ñộng ngân hàng nói chung, hoạt ñộng thanh toán quốc tế nói riêng. Các ngân hàng mới thành lập ra sức lôi kéo khách hàng bằng nhiều chiêu thức như giảm lãi suất, miễn phí một số dịch vụ, sẵn sàng cung ứng tín dụng ñể khách hàng trả nợ cho chi nhánh. Từ việc cung ứng tín dụng này, các ngân hàng khác trên ñịa bàn ñã dần thu hút, lôi kéo khách hàng thực hiện thanh toán quốc tế qua mình.  Môi trường pháp lý thường xuyên thay ñổi làm cho các doanh nghiệp không thể cập nhật kịp thời, các văn bản, thông tư nghị ñịnh hướng dẫn thực hiện các luật quá nhiều, chống chéo gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc nắm bắt chủ trương, chính sách của Nhà nước.  Các quy ñịnh về tiêu chuẩn chất lượng, môi trường tại các nước nhập khẩu ñã tạo ra một rào cản rất lớn ñối với các doanh nghiệp xuất khẩu của ta. Một số sản phẩm của ta khi xuất sang thị trường Châu Âu, Mỹ thường bị trả lại do không ñáp ứng ñủ tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Phương thức tín dụng chứng từ ngày càng ñược sử dụng rộng rãi và phổ biến trong thanh toán quốc tế, nó có vai trò quan trọng trong việc ñảm bảo khả năng thanh toán cho người bán mà ñặc biệt là những khách hàng mới thực hiện ký kết hợp ñồng ngoại thương với các ñối tác nước ngoài, họ chưa có sự tin tưởng vào khả năng thanh toán của ñối tác do vậy phương thức tín dụng chứng từ là một phương thức ñáng tin cậy. Nội dung chương 2 bắt ñầu bằng việc giới thiệu khát quát quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHCT Bình Dương, tình hình huy ñộng vốn, cho vay qua các năm. Bên cạnh ñó, Chương 2 cũng phân tích thực trạng hoạt ñộng thanh toán quốc tế của chi nhánh qua các năm, trong ñó chủ yếu ñi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt ñộng của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là mục tiêu trọng tâm của chương này. Trên cơ sở ñó, tìm ra những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong việc chỉ ñạo nghiệp vụ tại NHCTVN, việc thực hiện nghiệp vụ tại chi nhánh và những hạn chế xuất phát từ bản thân khách hàng. Thu dịch vụ ñang là xu hướng của các ngân hàng trong nước nói riêng và thế giới nói chung. Cơ cấu thu nhập của các ngân hàng trên thế giới ñang có sự chuyển biến rõ rệt, thu lãi tín dụng không còn là nguồn thu chính mà thay vào ñó là nguồn thu từ dịch vụ. ðây là nguồn thu có chi phí rẽ, an toàn. Chính vì vậy trên cơ sở những ưu ñiểm và các mặt hạn chế của chi nhánh, khách hàng trong việc thực hiện thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ ñã nêu trong chương 2 là tiền ñề cho việc hoạch ñịnh và thực thi những giải pháp nhằm phát triển hoạt ñộng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ sẽ ñược ñề cập trong chương tiếp theo. 64 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG 3.1. ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ðỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHCTVN TRONG GIAI ðOẠN TỪ NAY ðẾN 2015 Trong bối cảnh sự phát triển kinh tế không tách rời xu hướng hội nhập, liên kết khu vực và thế giới, tiến trình cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước ñược ñẩy nhanh, tăng cường ñầu tư về vốn, công nghệ và nguồn nhân lực của các ngân hàng thương mại cổ phần nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và khả năng cạnh tranh. Thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam sẽ mở cửa rộng hơn, sẽ có nhiều ngân hàng 100% vốn nước ngoài với kỹ năng quản trị ngân hàng hiện ñại và chất lượng phục vụ và công nghệ tiên tiến ñược thành lập tại Việt Nam trong tương lai gần. Trong bối cảnh ñó cùng với sự phát mạnh mẽ của các ñịnh chế tài chính phi ngân hàng trong nước và sự bùng nổ của thị trường chứng khoán Việt Nam, cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và giữa các ngân hàng sẽ ngày càng quyết liệt. Khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn ngân hàng hơn nên trong tương lai gần, các ngân hàng hiện nay sẽ phải chấp nhận thị phần hoạt ñộng bị chia sẻ trên tất cả lĩnh vực. NHCTVN ñã xây dựng chiến lược phát triển chung ñến năm 2015 với mục tiêu xây dựng NHCTVN thành một ngân hàng thương mại chủ lực và hiện ñại, hoạt ñộng kinh doanh có hiệu quả cao, an toàn, bền vững, tài chính lành mạnh, có kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh ña năng, mở rộng và phát triển mạnh các dịch vụ, nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, chất lượng nguồn nhân lực và quản trị ngân hàng ñạt mức tiên tiến, có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ tại Việt Nam. Riêng phương hướng phát triển hoạt ñộng kinh doanh ñối ngoại của NHCTVN trong giai ñoạn từ nay ñến 2015 như sau: Phương hướng phát triển hoạt ñộng kinh doanh ñối ngoại của NHCTVN gắn liền với phương châm kinh doanh trong giai ñoạn hiện nay là “TIN CẬY – HIỆU 65 QUẢ - HIỆN ðẠI”. Các hoạt ñộng dịch vụ và các hoạt ñộng kinh doanh ñối ngoại ñược xác ñịnh là chiến lược phát triển của NHCTVN nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ thu dịch vụ trong doanh thu và phù hợp với hướng phát triển ñúng ñắn của các ngân hàng thương mại hiện ñại. NHCTVN cần tận dụng phát huy những ñiểm mạnh sẵn có của mình là mạng lưới rộng, hiểu rõ khách hàng truyền thống và uy tín tốt trong quan hệ hợp tác kinh doanh với nhiều thành phần khách hàng. Do vậy cần tập trung nguồn lực vào ñể ñạt ñược những mục tiêu do Hội ñồng quản trị và Ban ñiều hành ñặt ra, hệ thống NHCTVN cần xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh ñối ngoại một cách ñồng bộ và toàn diện nhằm tối ưu hóa khả năng cạnh tranh và ñem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Phù hợp với chiến lược của NHCTVN là ña dạng hóa và tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ, ñịnh hướng hoạt ñộng kinh doanh ñối ngoại cho giai ñoạn từ nay ñến 2015 như sau:  Giữ vững và tăng thị phần trong hoạt ñộng kinh doanh ñối ngoại ở các mặt nghiệp vụ chính: thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, kiều hối, thanh toán thẻ.  Nghiên cứu và triển khai phương án thành lập văn phòng ñại diện hoặc chi nhánh của NHCTVN ở nước ngoài khi ñiều kiện cho phép.  ða dạng hóa và triển khai các sản phẩm dịch vụ mà khách hàng có nhu cầu bao gồm các “sản phẩm trọn gói” trong thanh toán xuất nhập khẩu.  ðào tạo và nâng cao năng lực của ñội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ.  Tổ chức và triển khai tốt các hoạt ñộng tiếp thị, chăm sóc khách hàng từ Hội sở chính tới các chi nhánh ñảm bảo cạnh tranh với bên ngoài, tính thống nhất và phối hợp chặt chẽ từ Hội sở chính ñến các chi nhánh và giữa các phòng ban trong từng nội bộ từng ñơn vị phụ thuộc NHCTVN. ðể thực hiện ñược những mục tiêu trên, cần triển khai một số công việc trong thời gian tới như sau: * ðối với Hội sở chính:  Tập trung nghiên cứu xây dựng Trung tâm thanh toán và tài trợ thương mại NHCTVN. ðây là bàn ñạp ñể NHCTVN phát triển hoạt ñộng thanh toán xuất nhập 66 khẩu có ñiều kiện chuyên môn hóa cao, giảm chi phí, áp dụng những sản phẩm mới, tạo ra lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh.  ða dạng hóa các sản phẩm dịch vụ và tiện ích của từng sản phẩm, nghiên cứu và triển khai các sản phẩm ñáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, trước mắt là các nghiệp vụ như thanh toán chuyển tiền biên mậu, bao thanh toán, biên lai tín thác, quyền chọn ngoại tệ… ðồng thời chủ ñộng nghiên cứu phát triển các loại hình sản phẩm mới.  Chủ ñộng ña phương hóa, ña dạng hóa quan hệ hợp tác với các ngân hàng lớn có uy tín trên thế giới trên cơ sở lợi thế so sánh của từng ngân hàng, phát triển thêm quan hệ ñại lý với các ngân hàng ở các nước mà khách hàng có giao dịch. Thông qua kênh thông tin từ các ngân hàng ñại lý cung cấp, cung cấp thông tin về khách hàng nước ngoài và thị trường nước ngoài cho chi nhánh, khách hàng ñảm bảo giao dịch an toàn, nhanh chóng và hiệu quả.  Về chính sách khách hàng: trên quan ñiểm tính hiệu quả kinh doanh tổng hợp về tính hệ thống, tiếp tục thực hiện có hiệu quả chính sách ưu ñãi tín dụng xuất khẩu (ưu ñãi về lãi suất cho vay, phí dịch vụ, ñiều kiện tín dụng, coi trọng việc ổn ñịnh thị trường và giữ khách hàng, có biện pháp tích cực thu hút thêm các khách hàng tiềm năng khác. Có chính sách hợp lý ñể khai thác triệt ñể thế mạnh của chi nhánh hoạt ñộng trên các ñịa bàn/ khu vực có tiềm năng xuất khẩu lớn.  Về hoạt ñộng tiếp thị và nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường theo ñặc ñiểm của từng khu vực, chính sách xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia, các cơ chế nghiệp vụ theo từng ngành sản xuất và các sản phẩm.  Về công nghệ: Sớm thực hiện giai ñoạn 2 Hiện ñại hóa ngân hàng ñể có thể cung ứng ñược nhiều sản phẩm dịch vụ hơn, nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ và chất lượng hệ thống thông tin quản lý, tăng cường tính tự ñộng, thêm chức năng, tăng tốc ñộ xử lý và ñảm bảo an toàn, phòng ngừa rủi ro và hiện ñại hóa thủ tục nghiệp vụ.  Tăng cường ñào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán bộ gắn liền với yêu cầu nhiệm vụ ñược giao, công việc chuyên môn của từng người và nghiệp 67 vụ kinh doanh ñối ngoại ñể ñáp ứng nhu cầu dịch vụ với chất lượng cao của khách hàng. Tăng cường khả năng tư vấn của cán bộ ngân hàng trong việc giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp.  Tăng cường quản lý rủi ro: Xác ñịnh, kiểm soát chặt rủi ro trong mọi lĩnh vực hoạt ñộng kinh doanh. Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ thông tin vào công tác quản lý, phòng ngừa rủi ro và gia tăng hiệu quả kiểm soát ñộc lập của các cấp quản lý ñối với giao dịch. * ðối với các chi nhánh:  Tăng cường công tác tiếp thị lựa chọn phân loại khách hàng ñể áp dụng cơ chế chăm sóc, có bộ phận chuyên trách chăm sóc và duy trì quan hệ tốt với khách hàng chiến lược. Thay ñổi phương pháp tiếp cận khách hàng từ thụ ñộng sang chủ ñộng tìm hiểu và ñáp ứng các yêu cầu của khách hàng. Tiếp thị bằng nhiều hình thức: tại chỗ, trực tiếp, gián tiếp, trên phương tiện thông tin ñại chúng và khai thác tối ña hiệu quả tiếp thị thông qua sự giới thiệu của khách hàng ñang sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng với các khách hàng khác, với mục tiêu tạo niềm tin và sự gắn kết khách hàng về lâu dài. Thực hiện tốt công tác tư vấn khách hàng: cần phải ñược xem là một trong những yếu tố quan trọng trong việc thu hút, tạo mối quan hệ lâu dài và bền vững giữa khách hàng và chi nhánh và giúp khách hàng phòng tránh gian lận thương mại và rủi ro thanh toán trong kinh doanh.  Khuyến khích thu hút nguồn kiều hối về qua NHCTVN, ñẩy mạnh tiếp thị ñối với các công ty xuất khẩu lao ñộng, phối hợp với phòng khách hàng cá nhân nghiên cứu ñể có chính sách hỗ trợ cho khách hàng vay, ký quỹ xuất khẩu lao ñộng tại ngân hàng trên cơ sở ràng buộc khách hàng chuyển tiền qua ngân hàng trong suốt thời gian lao ñộng ở nước ngoài.  Công tác cán bộ và ñào tạo: Trên cơ sở ñặc ñiểm và thực tiễn thị trường và ñịa bàn hoạt ñộng, chi nhánh rà soát và bố trí cán bộ kinh doanh ñối ngoại ñảm bảo tính chuyên trách, ñủ cán bộ và trình ñộ chuyên môn. Chủ ñộng bằng nhiều hình thức linh hoạt thường xuyên ñào tạo cán bộ tại chỗ ñảm bảo cho cán bộ thông thạo 68 nghiệp vụ ngoại ngữ, nhiệt tình tâm huyết với công việc, phong cách giao dịch văn minh chuyên nghiệp. 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG. 3.2.1. Chế ñộ tuyển dụng, ñào tạo, ñãi ngộ và bố trí sắp xếp nhân sự: ðể có thể nâng cao chất lượng hoạt ñộng thanh toán quốc tế thì chế ñộ tuyển dụng, ñào tạo nguồn nhân lực và chính sách ñãi ngộ nhân tài cần phải ñược ñặc biệt quan tâm, cụ thể như sau:  Cần tuyển dụng nhân viên có trình ñộ chuyên môn ñúng với lĩnh vực ngân hàng quan tâm, ví dụ ñể tuyển dụng nhân viên thanh toán quốc tế cần tuyển những sinh viên tốt nghiệp từ trường ðại học ngoại thương hoặc các trường có ngành học phù hợp với chuyên môn ñó. ðiều này một phần giúp cho ngân hàng bớt ñược kinh phí ñào tạo hoặc ñào tạo lại, mặt khác với kiến thức chuyên môn phù hợp, những nhân viên này sẽ có khả năng tiếp thu kiến thức mới có liên quan ñược nhanh hơn, sâu sắc hơn từ ñó khả năng tư vấn và hỗ trợ khách hàng sẽ tốt hơn.  Tăng trưởng, trẻ hóa ñội ngũ cán bộ, nhân viên tài trợ thương mại ñáp ứng các tiêu chuẩn cán bộ-nhân viên làm nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu và có kế hoạch quy hoạch, chăm sóc, ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ có tâm huyết với nghề, với NHCTVN ñể không ngừng thu hút, nâng cao trình ñộ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ cũng như chất lượng cán bộ quản trị ñiều hành và những nhân viên, cán bộ giỏi biết kinh doanh dịch vụ ngân hàng.  Phải thường xuyên mở các lớp ñào tạo ngắn hạn hoặc cử nhân viên ñi học ñể giúp họ nắm bắt những thông tin mới ñược cập nhật, kịp thời. Không ngừng nâng cao trình ñộ chuyên môn, ngoại ngữ cho ñội ngũ nhân viên làm công tác thanh toán quốc tế.  Cần có chính sách ñãi ngộ hợp lý như: xét nâng lương, quy hoạch vào những vị trí chủ chốt hoặc ñội ngũ kế thừa sau này, chế ñộ khen thưởng kịp thời nhằm ñộng viên họ ở lại làm việc với tinh thần hăng say. Cần phải nắm bắt ñược tâm tư tình cảm của ñội ngũ nhân viên làm công tác thanh toán quốc tế, biết ñược họ suy 69 nghĩ gì, quan tâm gì, nguyện vọng của họ như thế nào?. . .có như thế mới giữ chân ñược những nhân viên giỏi, giúp họ cảm thấy an tâm, lạc quan hơn trong công việc, góp phần nâng cao chất lượng công việc chuyên môn của mình. Bên cạnh việc ñãi ngộ hợp lý thì vấn ñề kỷ luật cũng phải ñược ñặt lên hàng ñầu, có công thì thưởng có tội phải trừng, làm ñược như thế mới tạo tâm lý an tâm, tạo sự bình ñẳng giữa người lao ñộng với nhau. Từ ñó hiệu quả, chất lượng công việc mới ñược cải thiện.  Cần có sự bố trí, sắp xếp nhân sự sao cho mỗi khi khách hàng có nhu cầu tìm hiểu về hoạt ñộng thanh toán quốc tế ñều ñược giải ñáp thỏa ñáng. ðể làm ñược ñiều này ñòi hỏi ñội ngũ nhân viên làm công tác tiếp thị hoặc tiếp xúc trực tiếp khách hàng phải có kiến thức chuyên môn vững vàng, ñã qua ñào tạo. Bên cạnh ñó, các mảng nghiệp vụ khác như tín dụng, kế toán tuy không trực tiếp thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế những ñòi hỏi cũng phải có kiến thức tổng quát về nghiệp vụ này ñể khi khách hàng có thắc mắc hay có nhu cầu biết thêm thông tin có thể giải thích, tư vấn cho khách hàng. 3.2.2. Cung cấp các phương tiện hỗ trợ kỹ thuật, ñồng thời tăng cường công tác quảng cáo, thông tin tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ñại chúng: ðể ñội ngũ làm công tác thanh toán quốc tế có thể cập nhật ñầy ñủ thông tin, chính xác, kịp thời ñòi hỏi các phương tiện hỗ trợ như các tạp chí chuyên ngành, bản tin thị trường, hệ thống máy tính nối mạng Internet, máy móc hiện ñại cần phải ñược trang bị tốt. Bên cạnh ñó cũng phải kể ñến các máy fax, máy scan chứng từ bởi vì với mức ñộ cạnh tranh cao như hiện nay, không thể cứ ñòi hỏi khách hàng phải ñem chứng từ ñến ngân hàng ñể nhân viên ngân hàng kiểm tra xem có sai sót gì không? Nếu sai lại phải ñem về chỉnh sữa, ñiều này vừa gây mất thời gian, vừa tốn chi phí cho khách hàng. Vì vậy, xu hướng sắp tới là khách hàng chỉ việc scan hoặc fax chứng từ ñến ngân hàng và ngân hàng kiểm tra, trả lời cho khách hàng biết. Quảng cáo ngày càng chiếm vai trò rất quan trọng, là một khâu trong chiến lược phát triển của các ngân hàng. ðể thông tin của ngân hàng ñến ñược với khách 70 hàng, báo chí, các phương tiện truyền thông khác tivi, ñài phát thanh là công cụ rất hiệu quả. Vì vậy, ñể tăng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của chi nhánh cần phải có chiến lược quảng bá sản phẩm một cách sâu rộng ñến khách hàng nhất là ñối tượng khách hàng nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế… thông qua các hình thức như ñến tận nơi giới thiệu về sản phẩm thanh toán quốc tế của chi nhánh, phát các tờ rơi, ñặt quan hệ với ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất ñể từ ñó xúc tiến tiếp xúc, làm việc với các doanh nghiệp ñóng trong ñó. 3.2.3. Chiến lược trong việc thu hút khách hàng mới và giữ khách hàng truyền thống: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñang diễn ra nhanh chóng, ngày càng có nhiều hơn các Hiệp ñịnh, Hiệp ước ñược ký kết giữa ta và các nước trong khu vực và trên thế giới trong ñó có việc cho phép thành lập các ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Bình Dương là một ñịa bàn khá năng ñộng nằm trong tứ giác:Thành phố Hồ Chí Minh, ðồng Nai, Vũng Tàu, Bình Dương. Hiện nay, trên ñịa bàn ñã có trên dưới 20 ngân hàng thương mại ñược thành lập và còn một số ngân hàng khác vẫn ñang trong quá trình xin giấy phép thành lập. Cạnh tranh giữa các ngân hàng vì thế cũng trở nên gay gắt hơn. Các ngân hàng mới ra sức thu hút khách hàng của các ngân hàng cũ còn các ngân hàng cũ tìm mọi cách ñể giữ chân khách hàng của mình. ðể làm ñược ñiều ñó cần phải:  Không ngừng nghiên cứu thị trường, nghiên cứu chính sách, quy trình nghiệp vụ, tình hình hoạt ñộng kinh doanh và thanh toán xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại là các ñối thủ cạnh tranh trên ñịa bàn ñể hoàn thiện kỹ năng tư vấn, xử lý nghiệp vụ trong thanh toán xuất nhập khẩu và phục vụ thỏa mãn mọi nhu cầu ngày một cao của khách hàng xuất nhập khẩu.  Không ngừng ñào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho ñội ngũ nhân viên hiện có, làm tốt công tác tuyển dụng mới những nhân viên có trình ñộ chuyên môn cao, có thâm niên công tác trong cùng lĩnh vực. Bố trí ñúng người ñúng việc, có chính sách tiền lương, phụ cấp hợp lý. 71  Có chiến lược rõ ràng cho từng nhóm khách hàng về lãi suất, về ưu ñãi tín dụng, về dịch vụ và phí....ñể có thể thu hút ñược khách hàng. Có thể áp dụng những ưu ñãi thêm cho khách hàng có thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu qua ngân hàng như:giảm hoặc không thu phí thông báo L/C, kiểm tra bộ chứng từ qua Fax cho khách hàng trước khi xuất trình bản gốc ñể tránh cho khách hàng khỏi phải ñi lại nhiều lần,. . . .  ðối với những khách hàng có chu kỳ sản xuất kinh doanh theo thời vụ như các doanh nghiệp ngành nông sản, bên cạnh vấn ñề cấp vốn dưới hình thức tín dụng, cần chú trọng áp dụng những chính sách chiết khấu hợp lý như nâng mức ñược phép chiết khấu lên, chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu ñể giúp khách hàng có ñủ vốn ñể quay vòng, ñồng thời giúp doanh nghiệp có thêm nguồn ñể thu mua hàng dự trữ, phục vụ cho vụ mùa sau. 3.2.4. Tư vấn khách hàng trong việc lựa chọn loại ngoại tệ trong thanh toán: Xu hướng chung không chỉ ñối với khách hàng trong nước mà cả khách hàng quốc tế ñều muốn sử dụng ñồng ðô là Mỹ trong việc mua bán, thanh toán lẫn nhau. ðây không phải là ñiều mới mẽ bởi vì nước Mỹ là một nước có tiềm lực tài chính hùng mạnh nhất thế giới, ñồng tiền của nó ñã ñược sử dụng như là ñồng tiền thanh toán trong nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên, trong những năm trở lại ñây nền kinh tế của Mỹ có dấu hiệu rơi vào suy thoái, giá trị ñồng tiền vì thế cũng trở nên bấp bênh hơn. Tỷ giá USD/VNð biến ñộng không lường trước ñược. Vì thế cần phải tư vấn cho các doanh nghiệp thuyết phục khách hàng của họ nên chuyển sang thanh toán bằng ñồng tiền khác như EUR, GBP…. ñể hạn chế những tổn thất có thể xảy ra do biến ñộng tỷ giá USD. 3.3. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI NHCTVN 3.3.1. Nâng cấp, trang bị thêm hệ thống công nghệ thông tin hiện ñại, hoàn chỉnh hệ thống phần mềm: Công nghệ thông tin ngày càng ñóng vai trò quan trọng, thiết yếu trong nền kinh tế cũng như trong cuộc sống của mọi người. ðặc biệt ñối với ngành ngân hàng 72 thì càng không thể thiếu ñược. ðể hệ thống chuyển tiền, thanh toán giữa các ngân hàng trong và ngoài nước thực hiện ñược ñều phải thông qua mạng lưới thông tin liên lạc. Các máy chủ phải mạnh, phần mềm phải tốt ñể có thể thực hiện nghiệp vụ nhanh chóng, kịp thời. Trong thời gian sắp tới, cần phải: Hạn chế ñến mức thấp nhất có thể tình trạng “time-out” bằng cách làm việc với bên Bưu ñiện và các bên liên quan trong việc thuê bao ñường truyền tốc ñộ cao. Thuê ñường truyền dự phòng trong trường hợp ñường truyền chính không hoạt ñộng ñược. Sắp xếp, bố trí ñường mạng nội bộ sao cho ngắn nhất ñể ñường truyền ñạt tốc ñộ tối ña. Khẩn trương hoàn thiện tiện ích hoàn phí cho khách hàng trong chương trình Trade Finance, tránh không ñể phải hoàn phí bên hệ thống BDS. Hệ thống máy chủ phải ñảm bảo ñủ mạnh và thường xuyên ñược nâng cấp ñể hoạt ñộng ổn ñịnh, ưu tiên cung cấp các máy tính có cấu hình mạnh phục vụ cho công tác tạo ñiện, chuyển ñiện giữa các chi nhánh với Trung ương và ngược lại. Nâng cấp chế ñộ bảo mật ñịnh kỳ cho toàn hệ thống, ñảm bảo lưu trữ ñầy ñủ, an toàn thông tin khách hàng, ñồng thời ngăn chận việc xâm nhập vào hệ thống mạng máy chủ của các hacker. Quy ñịnh chế ñộ bảo mật mật khẩu của toàn bộ nhân viên trong hệ thống, không ñược phép sử dụng chung hoặc chia sẻ mật khẩu của mình cho người khác. Bên cạnh ñó, cần có biện pháp xử lý thích ñáng ñối với những trường hợp sai phạm. Cập nhật ñầy ñủ, thường xuyên các thông tin CIC của NHNN về những tổ chức, cá nhân lừa ñảo, rửa tiền trong nước và quốc tế; những thay ñổi về tên, ñịa chỉ, mã Swift; việc sáp nhập, giải thể của các ngân hàng quốc tế…ñể cung cấp kịp thời cho các chi nhánh. 3.3.2. Chế ñộ tuyển dụng, ñào tạo và ñãi ngộ nhân tài công nghệ thông tin: Chảy máu chất xám ñã và ñang là vấn ñề làm ñau ñầu các nhà quản trị, nhất là ñội ngũ nhân viên công nghệ thông tin có tay nghề cao. Không ít những kỹ sư ñược 73 ñào tạo qua trường lớp, có một mức lương rất cao nhưng họ vẫn sẵn sàng từ bỏ chỗ làm cũ, chuyển sang chỗ làm mới. ðể ngăn chận ñiều này xảy ra cần phải: Có chính sách lương phù hợp với từng vị trí, chức năng công việc của từng người. Bố trí nhân sự phù hợp với từng chuyên ngành của họ. Có chính sách khen thưởng, ñộng viên kịp thời những nhân viên có thành tích xuất sắc trong công việc, ñồng thời áp dụng biện pháp kỷ luật hoặc sa thải những nhân viên có thái ñộ làm việc tiêu cực, thụ ñộng. Kịp thời ñào tạo, cập nhật kiến thức mới cho ñội ngũ nhân viên làm công tác công nghệ thông tin. Cung cấp trang thiết bị cần thiết ñể ñội ngũ này có thể tận dụng những kiến thức mà mình ñã học áp dụng vào thực tế, sáng tạo, phát triển những sản phẩm mới phục vụ công tác chuyên môn ñược tốt hơn. Liên kết với các tổ chức tin học quốc tế trong việc ñào tạo, cung cấp những kiến thức mới ñể bổ sung, cập nhật kịp thời. 3.3.3. Mở văn phòng ñại diện ở nước ngoài tiến ñến việc thành lập chi nhánh. Trước mắt cần xúc tiến việc mở văn phòng ñại diện tại một số nước trong khu vực như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…Trên cơ sở có văn phòng ñại diện tại nước sở tại, việc nắm bắt thông tin, chủ trương chính sách của nước ñó sẽ thuận tiện hơn, ñồng thời việc ñặt quan hệ ñại lý với các ngân hàng thương mại tại nước ñó cũng thuận lợi hơn. Thời gian trước mắt, nguồn vốn cũng như nguồn nhân lực chưa ñáp ứng ñược yêu cầu mở chi nhánh nhưng trong tương lai NHCTVN nên tiến hành cổ phần hoá nhanh, kêu gọi thêm nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước ñể xúc tiến mở chi nhánh tại nước ngoài, có thể là Trung Quốc bởi vì ñây là một thị trường có tiềm năng rất lớn ñối với các doanh nghiệp trong nước nói chung và các ngân hàng nói riêng. Một thị trường với hơn 1,2 tỷ người, tốc ñộ tăng GDP qua các năm ñạt mức 7,5% trở lên sẽ hứa hẹn nhiều triển vọng cho ngành ngân hàng trong việc cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế. 3.3.4. Có chính sách riêng cho từng chi nhánh tại những ñịa bàn khác nhau 74 ðể các chi nhánh có hoạt ñộng thanh toán xuất nhập khẩu hoạt ñộng hiệu quả ñòi hỏi NHCTVN phải có những chính sách cụ thể, riêng biệt cho từng chi nhánh tại nơi ñó. Cụ thể như sau: ðưa tiêu chí phát triển thu dịch vụ từ hoạt ñộng thanh toán quốc tế vào một trong những tiêu chí ñể ñánh giá xếp loại chi nhánh vào cuối năm. ðối với những ñịa bàn mà ngành nông sản phát triển mạnh, tập trung nhiều doanh nghiệp lớn, NHCTVN cần có kế hoạch cấp vốn kịp thời ñể chi nhánh giải ngân cho doanh nghiệp hoạt ñộng kịp thời vụ. Một mặt vừa ñảm bảo tăng trưởng dư nợ, mặt khác còn giúp doanh nghiệp thực hiện thu mua, sản xuất chế biến và giao hàng kịp tiến ñộ hợp ñồng. Cần xem xét mức phán quyết của từng chi nhánh sao cho hợp lý, nên ưu tiên mức phán quyết cao cho những chi nhánh có hoạt ñộng thanh toán quốc tế phát triển mạnh, ñội ngũ nhân viên, quản lý có trình ñộ chuyên môn cao. ðối với những khách hàng lớn, khách hàng chiến lược của chi nhánh, NHCTVN có thể ñứng ra cung cấp dịch vụ xuất nhập khẩu trọn gói cho khách hàng từ khâu tư vấn phát hành L/C, lập chứng từ theo quy ñịnh của L/C, hợp ñồng liên kết với các doanh nghiệp vận chuyển/ñại lý hãng tàu/ñại lý giao nhận hàng hóa, công ty bảo hiểm…ñể cung cấp cho khách hàng những dịch vụ liên quan ñến xuất nhập khẩu hàng hóa. Có chính sách ñộng viên, khuyến khích, ưu ñãi ñối với những chi nhánh có thành tích xuất sắc trong nghiệp vụ. Kịp thời ñộng viên khen thưởng ñối với những cá nhân có ñóng góp lớn cho chi nhánh. Bên cạnh ñó, chế ñộ lương bổng, công tác quy hoạch cán bộ cho ñội ngũ làm công tác thanh toán quốc tế phải thường xuyên ñược ñưa ra xem xét. Có như thế mới ñộng viên, khích lệ tinh thần cho ñội ngũ nhân viên ñể họ hăng hái, nhiệt huyết hơn trong công việc. 3.3.5. Rà soát, chỉnh sửa những ñiểm còn bất cập trong quy trình nghiệp vụ thanh toán Tín dụng chứng từ: Thứ nhất, ñối với nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất cần cho phòng thanh toán xuất nhập khẩu có quyền chủ ñộng hơn trong việc ñề nghị phòng khách 75 hàng cấp hạn mức chiết khấu bộ chứng từ ñối với những khách hàng mới, chưa quan hệ tín dụng với chi nhánh thay vì phòng khách hàng phải ñi thẩm ñịnh và thực hiện quy trình như một món vay, ñòi hỏi khách hàng phải có tài sản thế chấp. Giá trị bộ chứng từ hàng xuất ñã là tài sản thế chấp cho ngân hàng do ñó việc yêu cầu khách hàng phải có tài sản thế chấp khác là không thật sự cần thiết. Thứ hai, ñối với nghiệp vụ phát hành thư tín dụng trả chậm và mức ký quỹ khi mở L/C, nên cho phép các chi nhánh ñược phát hành thư tín dụng trả chậm có thể với thời hạn ngắn dưới 60 ngày, ñiều này vừa ñảm bảo tính cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trên ñịa bàn vừa ñáp ứng ñược yêu cầu của khách hàng. Riêng mức ký quỹ thì tùy vào mối quan hệ giữa khách hàng với chi nhánh, tùy vào năng lực tài chính, kinh nghiệm, uy tín và chất lượng hoạt ñộng của từng khách hàng mà chi nhánh sẽ chủ ñộng ñề ra mức ký quỹ cho phù hợp, thậm chí miễn ký quỹ nếu là khách hàng uy tín, quan hệ tiền gửi thanh toán thường xuyên. Thứ ba, cần sớm ban hành quy trình nghiệp vụ cho sản phẩm “Bao thanh toán”, “ Biên lai tín thác” cũng như phối hợp với các chuyên gia, nhà cung cấp phần mềm hiện ñại hóa ngân hàng ñể cài ñặt chương trình quản lý các sản phẩm dịch vụ kể trên vào Module Trade Finance. 3.4. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI NHNN, CÁC CƠ QUAN KHÁC 3.4.1. ðối với NHNN: 3.4.1.1. Thực hiện chính sách tỷ giá hối ñoái linh hoạt, phù hợp: Thứ nhất, xác ñịnh bề rộng của dải băng. Chiều rộng dự kiến của dải băng tùy thuộc vào mức ñộ ñộc lập của một chính sách tiền tệ. Phạm vi tỷ giá lệch khỏi ngang giá trung tâm càng lớn, tức là khung càng rộng thì mức ñộ tự chủ chính sách tiền tệ của NHTW càng cao. ðến lượt mình, sự hữu ích của một chính sách tiền tệ tự chủ trong việc giảm thiểu tính dễ biến ñộng lại tùy thuộc vào các công cụ ổn ñịnh khác chẳng hạn như một chính sách tài khoá linh hoạt, và phụ thuộc vào nguồn gốc của các cú sốc ñối với nền kinh tế. Hơn lúc nào hết, NHTW hiện nay cần phải ñược Chính phủ trao cho một quyền hành rộng rãi hơn ñể thực thi một chính sách tiền tệ linh hoạt. Cơ sở cho nhận ñịnh trên là chính sách tài khoá ở nước ta bị giới hạn khá 76 nghiêm ngặt, bằng mọi giá không vượt quá thâm hụt 3% trên GDP, trong ñiều kiện chỉ có 5/56 tỉnh thành có thu ngân sách ñiều tiết về trung ương. Các bài học quản lý kinh tế vĩ mô ở các nước ñã chỉ ra rằng, trong ñiều kiện không tự chủ ñược chính sách tài khóa thì chỉ còn một cửa duy nhất là tăng tính linh hoạt trong chính sách tiền tệ của NHTW bằng cách mở tương ñối rộng dải băng tỷ giá. Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước ñang phát triển như Israel, Colombia, Chi lê, Indonesia, Malaysia chúng tôi cho rằng chiều rộng của khung tỷ giá ở Việt Nam có thể sẽ lên ñến con số 7% hoặc hơn nữa. Trong một số trường hợp cần thiết, Chính phủ sẽ áp dụng những biện pháp can thiệp trực tiếp vào dải băng bằng cách sử dụng dự trữ quốc gia tác ñộng lên thị trường ngoại hối, hoặc can thiệp gián tiếp thông qua chính sách lãi suất, thuế và các biện pháp kiểm soát khác. Những ñiểm sáng tạo trong dải băng tỷ giá Việt Nam là (1) ñồng Việt Nam neo tỷ giá theo một rổ tiền tệ bao gồm USD, euro, yen Nhật chứ không theo USD như hiện nay (2) dải băng tỷ giá tính theo bình quân gia quyền trong rổ tiền tệ, nghĩa là nếu như có những thời ñiểm tỷ giá ñồng Việt Nam và USD vượt qua biên ñộ 7% nhưng tỷ giá ñồng Việt Nam và Euro, tỷ giá ñồng Việt Nam và Yen Nhật thấp hơn 7% thì NHTW vẫn không can thiệp vào tỷ giá ñồng Việt Nam và USD và (3) biên ñộ dải băng thực chỉ có các quan chức NHTW nắm biết và quản lý linh hoạt trong từng giai ñoạn. Thứ hai, xác ñịnh ngang giá trung tâm hướng vào tỷ giá thực tế cân bằng dài hạn. Các kinh nghiệm của Chilê, Colombia và các nước ðông Á cho thấy việc ấn ñịnh ngang giá trung tâm là nhằm mục tiêu duy trì tính cạnh tranh của hàng hóa nội ñịa trên thị trường thế giới. Ngang giá trung tâm nên xác ñịnh theo tỷ giá thực cân bằng dài hạn ñể ngăn chận các dự kiến về các tái sắp xếp riêng rẽ của thị trường. Trong ñiều kiện dự trữ ngoại hối của chúng ta còn thấp lại ñi kèm với thâm hụt liên tục cán cân tài khoản vãng lai thì ñiều chỉnh ngang giá không chỉ theo chênh lệch giữa lạm phát trong nước và nước ngoài mà còn phải chú ý ñến các thay ñổi trong các tỷ giá thực tế cân bằng cơ bản, thường là do các thay ñổi thường xuyên trong các yếu tố cơ bản của nền kinh tế thay ñổi, như là thay ñổi trong tỷ lệ xuất nhập khẩu, tiến trình thực hiện AFTA và hiệp ñịnh thương mại Việt Mỹ, mức thâm hụt 77 ngân sách và các ñiều kiện trong các thị trường tài chính bên ngoài. Những nghiên cứu gần ñây của IMF càng bổ sung thêm cho nhận ñịnh trên khi cả 5 nền kinh tế ðông Nam Á gần gũi với chúng ta là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan ñều theo dấu khá sát các giá trị cân bằng dài hạn trong suốt các thời kỳ các dòng vốn quốc tế chảy vào các quốc gia này. (3) 3.4.1.2. Bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện các nghiệp vụ của thị trường hối ñoái:  Cần sớm ban hành các thông tư, quy ñịnh hướng dẫn ñầy ñủ, cụ thể việc thực hiện các nghiệp vụ thị trường hối ñoái ñể các ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp nắm bắt, hiểu biết ñầy ñủ và thực hiện. Về lâu dài cần mở rộng các ñối tượng, tiêu chuẩn ñược phép thực hiện các nghiệp vụ này cho các ngân hàng thương mại như nguồn nhân lực, quy mô cơ sở hạ tầng, trình ñộ công nghệ ngân hàng…Có như vậy mới giúp cho các doanh nghiệp có thêm nhiều sự lựa chọn và công cụ ñể vừa ña dạng hoá hoạt ñộng ñầu tư vừa phòng ngừa những rủi ro.  Mở rộng các ñối tượng mua bán của nghiệp vụ thị trường hối ñoái, không chỉ bó buộc trong những sản phẩm truyền thống là vàng và ngoại tệ mà bổ sung thêm những sản phẩm khác như hàng hoá, các chứng khoán. 3.4.1.3. Chính sách tiền tệ của NHNN: Trước mắt do tình hình lạm phát còn khá cao nên việc NHNN sử dụng các biện pháp kiểm chế, kiểm soát lạm phát như duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao, yêu cầu các NHTM mua tín phiếu bắt buộc và không ñược chiết khấu lại, tăng lãi suất chiết khấu, khống chế dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng… là thật sự cần thiết và có hiệu quả. Tuy nhiên, về lâu dài các chính sách này cần ñược ñiều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế, cụ thể:  ðiều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất tái chiết khấu ñể tăng nguồn vốn cho các ngân hàng có thể cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vay.  ðiều hành lãi suất theo chỉ số lạm phát cơ bản thay vì chỉ số giá tiêu dùng vì lạm phát cơ bản ñã loại trừ những yếu tố biến ñộng bất thường của giá xăng dầu, 3 Theo TKTPT ngày 06/07/2006 “Giải pháp cho việc ñiều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam” 78 lương thực-thực phẩm, trong khi chỉ số giá tiêu dùng bao gồm cả những biến ñộng này. Nếu lãi suất huy ñộng cao hơn chỉ số giá tiêu dùng, ñể ñảm bảo cho người gửi tiền có lãi thì không người vay nào chịu mức lãi suất này. Vì vậy, cần phải xác lập lại, tiến tới ñiều hành lãi suất theo lạm phát cơ bản ñể có cơ sở giảm lãi suất huy ñộng và lãi suất cho vay. (4) 3.4.2. ðối với Chính phủ, các cơ quan khác:  Hoàn thiện hệ thống luật pháp về thanh toán xuất nhập khẩu trước hết là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Cần có văn bản luật hoặc dưới luật quy ñịnh rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của các bên tham gia cũng như cách thức xử lý trong trường hợp có xung ñột giữa quy tắc quốc tế và luật pháp quốc gia trong thanh toán quốc tế nói chung và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng.  Chính phủ và các bộ ngành cần hoạch ñịnh chiến lược lâu dài cho hoạt ñộng xuất nhập khẩu hàng hóa; các chủ trương, chính sách của Chính phủ và các bộ ngành không nên thay ñổi thường xuyên làm cho các doanh nghiệp không thể ứng phó kịp thời hoặc bị tổn thất.  Cần nâng cấp hệ thống các bãi chứa container, sắp xếp container hợp lý tạo ñiều kiện giải phóng hàng hóa cho doanh nghiệp một cách nhanh nhất; Khơi thông, nạo vét các cảng sông, cảng biển tạo ñiều kiện cho tàu bè cập cảng ñược dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng; Cải tiến thủ tục khai báo hải quan, rút ngắn thời gian kiểm hóa hàng ñể các doanh nghiệp nhanh chóng ñược nhập hoặc xuất hàng hóa. 3.5. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ðỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. 3.5.1. Phát triển năng lực quản trị chiến lược của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp ðể tồn tại và phát triển trong tình hình hiện nay ñòi hỏi ñội ngũ quản lý của doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hơn nữa trình ñộ chuyên môn, rèn luyện các kỹ năng phân tích, dự báo những biến ñộng xấu có thể xảy ra ảnh hưởng ñến 4 “Xoay trở giảm lãi suất” - PGS-TS. Trần Hoàng Ngân – Báo Tuổi trẻ thứ tư 20-8-2008 79 hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ðội ngũ quản lý cần phải có tầm nhìn chiến lược về lâu dài chứ không chỉ trong ngắn hạn. ðể làm ñược ñiều ñó cần phải: Thứ nhất, tiến hành sắp xếp bố trí hợp lý ñội ngũ cán bộ quản lý và lao ñộng hiện có ở các doanh nghiệp. Cần phát hiện người có năng lực, bố trí họ vào những công việc phù hợp với ngành nghề, trình ñộ và năng lực sở trường. Bổ sung những cán bộ, lao ñộng ñủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, ñồng thời thay thế những cán bộ, nhân viên không ñủ năng lực, không ñủ tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật và ñạo ñức. ðây là giải pháp quan trọng ñể nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công tác của ñội ngũ cán bộ hiện có mà chưa cần ñến việc ñào tạo, bồi dưỡng. Thứ hai, bản thân ñội ngũ chủ doanh nghiệp, giám ñốc và cán bộ quản lý trong doanh nghiệp phải không ngừng tự học ñể nâng cao trình ñộ chuyên môn và kỹ năng cần thiết phục vụ công tác quản lý. Về lâu dài phải xây dựng một tầm nhìn chiến lược trong việc cạnh tranh, quản lý tổ chức, phát triển thương hiệu, cần chú trọng ñặc biệt những kỹ năng như phân tích kinh doanh, dự ñoán và ñịnh hướng chiến lược, lý thuyết và quản trị chiến lược, quản trị rủi ro và tính nhạy cảm trong quản lý. Thứ ba, ñội ngũ quản lý phải thường xuyên trau dồi trình ñộ ngoại ngữ (mặc dù có thể sử dụng người phiên dịch nhưng cần có ngoại ngữ tối thiểu và nên hạn chế sự phụ thuộc hoàn toàn vào phiên dịch). ðây là một trong những ñiểm yếu của ñại bộ phận các doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh ñó, cần phải có những kiến thức cơ bản về văn hoá, xã hội, lịch sử trong kinh doanh quốc tế, cách thức giao tiếp quốc tế và xử lý những tình huống xảy ra do sự khác biệt về văn hoá trong kinh doanh. 3.5.2. Bồi dưỡng khả năng kinh doanh quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ñang diễn ra hết sức nhanh chóng và quyết liệt ñòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng chủ ñộng nắm bắt những cơ hội ñể 80 phát triển. Tuy nhiên, không phải lúc nào cơ hội cũng trở thành hiện thực nếu không biết, không hiểu rõ về nó, ñể làm ñược như vậy, các doanh nghiệp cần: Cần phải có sự am hiểu nhất ñịnh về luật pháp quốc tế của những nước muốn hướng ñến. Song không phải ai cũng có thể nắm bắt và hiểu rõ ñược luật pháp quốc tế do vậy ñối với những hợp ñồng có giá trị lớn, tốt nhất nên thuê những luật sư có tên tuổi, có bằng cấp quốc tế tư vấn trước khi ký kết hợp ñồng ñể tránh xảy ra những tình huống ñáng tiếc do không am hiểu luật. Mỗi một lĩnh vực hay ngành kinh doanh quốc tế ñều có những thông lệ của riêng nó, chẳng hạn trong L/C có bản Quy tắc và Thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (UCP600) , do vậy ñòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nắm vững những thông lệ này ñể tránh sự bở ngỡ hoặc hiểu sai quy ñịnh ñó. Cần tìm hiểu kỹ những thông tin về khách hàng, về phong tục tập quán và văn hóa của nước ñối tác, ñâu là những ñiểm mạnh- ñâu là ñiểm yếu của họ, so sánh với ta như thế nào ñể từ ñó có những ñối sách phù hợp khi ñàm phán ký kết hợp ñồng. Cuối cùng, một ñiều ñóng vai trò hết sức quan trọng trong sự thành công của một thương vụ có lẽ là việc lựa chọn ñối tác. Một ñối tác tốt, ñáng tin cậy thì khả năng xảy ra rủi ro là rất thấp và ngược lại một ñối tác mà ta chưa hiểu rõ về họ thì rất có khả năng xảy ra rủi ro. Do vậy, phải có sự ñầu tư tìm hiểu về ñối tác của mình trước thông qua một số bạn hàng của họ, qua hệ thống cảnh báo rủi ro của các tổ chức quốc tế, qua mạng Internet hay qua các báo ñài… ñể có sự chủ ñộng trong việc lựa chọn ñối tác, nhằm hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra. 3.5.3. Tuyển dụng nguồn nhân lực có trình ñộ chuyên môn Trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ rủi ro mà các doanh nghiệp thường gặp phải ñó là việc không lập ñược bộ chứng từ hoàn hảo hoặc xuất trình bộ chứng từ trễ so với quy ñịnh của L/C. ðiều này do một phần doanh nghiệp khi ký kết hợp ñồng ñã không lường trước hết những biến ñộng trong quá trình sản xuất như giá cả nguyên vật liệu, nhân công, sự phụ thuộc vào các hãng tàu,…dẫn ñến việc giao hàng trễ. Tuy nhiên, việc lập bộ chứng từ hoàn hảo lại phụ thuộc vào trình ñộ của người lập chứng từ hay dịch vụ làm hộ chứng từ. ða phần những người này chỉ làm 81 những công việc liên quan ñến giao hàng, họ không rành về nghiệp vụ thư tín dụng do vậy họ thường lập chứng từ sai và bị nhân viên ngân hàng yêu cầu sửa lại, gây tốn kém thời gian và không ñáp ứng kịp thời hạn xuất trình chứng từ yêu cầu trong L/C. ðể hạn chế ñến mức thấp nhất những rủi ro do người lập chứng từ gây ra, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải tuyển dụng những nhân viên chuyên làm về mảng thanh toán xuất nhập khẩu, ñã có kinh nghiệm thực tế, nếu có thể nên tuyển những nhân viên thanh toán quốc tế ñã từng làm việc tại các ngân hàng vì có như vậy vừa giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro do lập sai bộ chứng từ, vừa giảm chi phí do phải thuê dịch vụ làm hộ bộ chứng từ. 3.5.4. Cải thiện năng lực tài chính của doanh nghiệp: Năng lực tài chính giữ vai trò quan trọng trong hoạt ñộng của doanh nghiệp. Vốn càng lớn khả năng thương lượng, ký kết hợp ñồng của doanh nghiệp sẽ lớn. Khả năng chịu ñựng những biến ñộng của môi trường kinh doanh cũng tốt hơn. Vì vậy ñể doanh nghiệp hoạt ñộng ngày càng hiệu quả hơn ñòi hỏi phải không ngừng bổ sung, cải thiện năng lực tài chính của doanh nghiệp thông qua các hình thức như: Thứ nhất, bổ sung vốn từ lợi nhuận ñể lại của doanh nghiệp qua các năm. Tuy nhiên, muốn làm ñược ñiều này ñỏi hỏi doanh nghiệp phải hoạt ñộng có hiệu quả cao, mặt khác nguồn vốn này thường không lớn. Thứ hai, chuyển ñổi loại hình kinh doanh của doanh nghiệp từ công ty trách nhiệm hữu hạn sang công ty cổ phần ñể kêu gọi góp vốn từ các tổ chức cá nhân khác thông qua hình thức góp vốn, phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Thứ ba, liên kết, sáp nhập với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành. Tham gia hiệp hội các doanh nghiệp thuộc cùng lĩnh vực kinh doanh vừa ñể có thêm nhiều thông tin hữu ích vừa có nguồn hỗ trợ về vốn hoặc các hình thức khác. 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Từ những phân tích về tình hình hoạt ñộng thanh toán tín dụng chứng từ của NHCT Bình Dương qua các năm trên cơ sở so sánh, ñánh giá với các NHTM khác trên ñịa bàn và rút ra ñược một số những hạn chế làm giảm hiệu quả hoạt ñộng của chi nhánh nói chung và nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng. ðể có thể nâng cao vị thế của chi nhánh và giành thị phần cao trong lĩnh vực thanh toán quốc tế thì ñòi hỏi những hạn chế mà chương 2 ñã nêu ra phải ñược giải quyết thấu ñáo. Chính vì lẽ ñó, chương 3 ñã cho thấy ñịnh hướng phát triển hoạt ñộng kinh doanh ñối ngoại của hệ thống NHCTVN từ nay ñến năm 2015 trong ñó có nêu lên những nhiệm vụ chủ yếu của Hội sở chính và của các chi nhánh. Trên cơ sở bức tranh tổng thể ñó mà từng chi nhánh mà cụ thể là NHCT Bình Dương sẽ có những hướng ñi phù hợp với tình hình thực tế của ñịa phương mình. Những khó khăn hạn chế ñó có thể là khách quan, từ bên ngoài như hạn chế từ phía NHCTVN, hạn chế xuất phát từ phía khách hàng và cũng có những hạn chế xuất phát từ bản thân NHCT Bình Dương. Bằng việc nhận biết ñược những hạn chế, khó khăn ñó, chương 3 ñã ñưa ra ñược những giải pháp ñể khắc phục hạn chế nhằm giúp cho hoạt ñộng thanh toán quốc tế nói chung và nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng ngày càng phát triển 83 BƯỚC CHI NHÁNH TRUNG TÂM TT VÀ TTTM CÁC BỘ PHẬN LIÊN QUAN Sửa ñổi khác và các loại ñiện khác Sửa ñổi tăng tiền Tiếp nhận hồ sơ xin phát hành L/C & sửa ñổi L/C Phê duyệt và cấp hạn mức phát hành L/C & sửa ñổi L/C ðăng ký và phát hành L/C Sửa ñổi L/C (nếu có) Nhận chứng từ từ NH thương lượng/ Khách hàng Kiểm tra chứng từ Từ chối bộ chứng từ Chờ ý kiến khách Gửi trả chứng từ Thanh toán/ chấp nhận & giao chứng từ cho KH Lưu hồ sơ Các phòng KH-TSC phê duyệt hoặc trình BLð/HðTD phê duyệt việc phát hành L/C (Vượt mức UQPQ của chi nhánh) Kiểm soát, chỉnh sửa và phê duyệt Kiểm soát, chỉnh sửa và phê duyệt Lưu hồ sơ Trình BLð với hồ sơ vượt mức UQPQ BCT sai sót KH không chấp nhận sai sót KH chấp nhận sai sót 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 PHỤ LỤC 1; LƯU ðỒ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ L/C NHẬP KHẨU 84 BƯỚC CHI NHÁNH TRUNG TÂM TT VÀ TTTM CÁC BỘ PHẬN LIÊN QUAN PHỤ LỤC 2: LƯU ðỒ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ L/C XUẤT KHẨU 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trình và nhận uỷ quyền của TSC trong trường hợp số tiền chiết khấu vượt mức UQPQ của CN Xác thực L/C & sửa ñổi L/C do ngân hàng khác thông báo Ý kiến của phòng ðịnh chế tài chính Các NH khác Nhận L/C & sửa ñổi L/C Thông báo L/C cho khách hàng Nhận bộ chứng từ + L/C và sửa ñổi L/C gốc Kiểm tra chứng từ Hoàn thiện và gửi chứng từ ñi ñòi tiền Chiết khấu chứng từ Theo dõi tình trạng bộ chứng từ và tra soát Nhận báo Có và hạch toán Lưu hồ sơ Nhận L/C & sửa ñổi L/C phát hành bằng Swift/ Telex/ Thư ( ðã ñược xác thực) Xác nhận L/C & sửa ñổi L/C (Nếu ñược yêu cầu) Nhận báo Có từ ngân hàng giữ TK Nostro Lưu hồ sơ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS. Trầm Thị Xuân Hương (2006), “Thanh toán quốc tế ”, NXB Thống kê, Tp.Hồ Chí Minh. [2] PGS.TS. Trần Hoàng Ngân, TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), “Thanh toán quốc tế”, NXB Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh. [3] GS.NGƯT. ðinh Xuân Trình (2006), “Giáo trình thanh toán quốc tế”, NXB Lao ñộng – Xã hội, Hà Nội. [4] Nguyễn Trọng Thùy (2003), “Toàn tập UCP - Quy tắc & Thực hành thống nhất tín dụng chứng từ”, NXB Thống Kê, Tp. Hồ Chí Minh. [5] Bộ Thương mại (2004), “Tài liệu bồi dưỡng kiến thức cơ bản về Hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội. [6] Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt ñộng kinh doanh ñối ngoại 1991-2006 của NHCTVN. [7] Báo cáo thường niên của NHCT Bình Dương, từ năm 2003 ñến 2007. [8] Báo cáo thường niên của NHNN tỉnh Bình Dương, năm 2005, 2006, 2007. [9] Quyết ñịnh số.202/Qð-NHCT22 ngày 17 tháng 11 năm 2006 ban hàng Quy trình nghiệp vụ chiết khấu chứng từ xuất khẩu( Mã số QT.22.03). [10] Công văn số.2725/CV-NHCT5 ngày 29/9/1999 của NHCTVN “V/v hướng dẫn một số ñiểm trong việc mở và thanh toán L/C at sight”. [11] Công văn số.2601/CV-NHCT5 ngày 24/8/2001 của NHCTVN “V/v hướng dẫn thực hiện quy chế mở L/C trả chậm”. [12] PGS.TS. Trần Hoàng Ngân, “Xoay trở giảm lãi suất”, Báo Tuổi trẻ thứ tư 20/8/2008. [13] Tạp chí Kinh tế phát triển (TCKTPT) ngày 06/07/2006 “Giải pháp cho việc ñiều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVTS NGUYEN DUC LONGK.15.pdf
Tài liệu liên quan