Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành lãi suất của Chính phủ đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong điều kiện hội nhập

Nền kinh tếViệt Nam đã trải qua nhiều thay đổi quan trọng. Dưới ảnh hưởng của sựthay đổi các chính sách kinh tế, một nền kinh tế định hướng thị trường đang thếchỗcho kếhoạch hoá tập trung. Trong quá trình cơcấu lại kinh tế đó, sựthành lập NHPT Việt Nam được xem là chủtrương đúng đắn của Nhà nước. Đó là kết quảcủa quá trình cải cách kinh tế. Trong đó chính sách lãi suất là vấn đề không nhỏvà có những tác động cực kỳnhay nhảy đến hệthống NHPT nói riêng và toàn bộhệthống kinh tếnói chung. Lãi suất là một vấn đềrất phức tạp và nhạy cảm phải có một lãi suất huy động vốn nhưthếnào đểcó đầu vào và một mức lãi suất cho vay thích hợp đểcó đầu ra. Do đó, cùng với những yếu tốvà điều kiện kinh tếxã hội của từng vùng, từng khu vực mà Chính phủban hành chính sách lãi suất cho phù hợp. Cơchế điều hành lãi suất của Chính phủ đối với NHPT Việt Nam không nên can thiệp sâu vào việc tựchủkinh doanh, tựchịu trách nhiệm vềtài chính, tăng cường quyền chủ động trong cho vay của NHPT, giảm bớt sựcan thiệp hành chính của Chính phủ đối với ngân hàng, nhưng cũng không buông lỏng quản lý đểcho NHPT dùng công cụlãi suất cạnh tranh không đúng pháp luật, không đúng tính chất ưu đãi của Chính phủ đối với các ngành nghề, các lĩnh vực, các vùng đặc biệt khó khăn cần đến sựhỗtrợcủa Chính phủ

pdf113 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành lãi suất của Chính phủ đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong điều kiện hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện kế hoạch tín dụng đầu tư phát triển, thực hiện chuyển tiền cấp bù chênh lệch lãi suất, phí quản lý cho NHPT đúng tiến độ. - Kiến nghị với Bộ Công nghiệp: cần phải tập trung rà soát lại quy hoạch, rà soát lại các cơ sở sản xuất hiện có, trên cơ sở đó mới có kế hoạch đầu tư hợp lý, tránh lãng phí vốn và nâng cao hiệu quả kinh tế, cũng như đánh giá khả năng phát huy hiệu quả, khả năng hoàn vốn đầu tư của các dự án, xác định đúng nhu cầu vốn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả điều hành lãi suất của NHPT Việt Nam. - Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: đối với các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực nông nghiệp đang gặp khó khăn, kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo các đơn vị trong ngành nông nghiệp tập trung rà soát, đánh giá một cách đầy đủ, trung thực các vấn đề có liên quan đến việc xây dựng và triển khai thực hiện dự án, tổ chức sản xuất kinh doanh, đánh giá lại hiệu quả đầu tư các dự án, đề xuất phương án kinh doanh có hiệu quả đảm bảo sự bền vững lâu dài cho dự án. - Kiến nghị với các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ và các UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung Ương: + Công bố rộng rãi quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển và các quy trình, quy phạm tiêu chuẩn, định mức kinh tế, kỹ thuật của ngành, lĩnh vực sản phẩm, vùng lãnh thổ và các thông tin cần thiết khác trong từng thời kỳ làm cơ sở thẩm định các dự án được Nhà nước hỗ trợ đầu tư. + Chỉ đạo kiểm tra các chủ đầu tư triển khai thực hiện đầu tư theo đúng quy định của Nhà nước về đầu tư, đảm bảo tiến độ và hoàn trả vốn vay theo đúng cam kết của hợp đồng tín dụng. - 81 - + Phối hợp với NHPT Việt Nam giải quyết hậu quả đối với các dự án bị đình chỉ hoặc không trả được nợ vay thuộc phạm vi trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Bên cạnh một số kiến nghị cùng Chính phủ và các Bộ, ngành có liên quan nhằm góp phần nâng cao hiệu quả điều hành lãi suất của Chính phủ đối với NHPT Việt Nam trong điều kiện hội nhập thì chính NHPT cũng cần phải có một số giải pháp để hoàn thiện dần công tác điều hành lãi suất nói riêng và hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước nói chung. 3.2.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành lãi suất và hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam: 3.2.4.1. Thành lập Ban Nguồn vốn trên cơ sở tách chức năng điều hành và quản lý nguồn vốn từ Ban Kế hoạch - Tổng hợp và tham mưu cơ chế điều hành lãi suất với Chính phủ: Để thực hiện cơ chế điều hành lãi suất của Chính phủ, NHPT cần thành lập Ban Nguồn vốn trên cơ sở tách chức năng điều hành và quản lý nguồn vốn từ Ban Kế hoạch - Tổng hợp, đồng thời theo dõi diễn biến của lãi suất, những tác động của lãi suất đến hoạt động của NHPT để từ đó xây dựng chính sách lãi suất cho NHPT và tham mưu với Chính phủ, Bộ Tài chính. Ban Nguồn vốn chuyên nghiên cứu, theo dõi diễn biến thị trường vốn, thị trường tiền tệ, chính sách lãi suất của các tổ chức tín dụng trong nước và quốc tế để đa dạng hoá các phương thức huy động nguồn vốn, điều chỉnh mức lãi suất linh hoạt theo từng giai đoạn, thời kỳ cho phù hợp với chiến lược phát triển của NHPT, chuẩn bị đủ điều kiện về nhân lực, tài chính để tham gia thị trường mở của NHNN và tham gia thị trường liên ngân hàng. Quản lý tập trung nguồn vốn gắn huy động nguồn vốn với sử dụng nguồn vốn và tiến tới sử dụng nguồn vốn đa dạng có hiệu quả. - 82 - Là đầu mối tổng hợp và tham mưu để NHPT Việt Nam tham gia ý kiến với các Bộ, ngành, các Tỉnh, Thành phố về kế hoạch phát triển; nghiên cứu tham mưu về các cơ chế, chính sách và các quy định của Chính phủ, Bộ Tài chính, NHNN về chính sách lãi suất, các hoạt động tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. 3.2.4.2. Đẩy mạnh huy động vốn: - Huy động vốn gắn với việc cung cấp dịch vụ thanh toán: huy động vốn từ tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế có quan hệ tín dụng với NHPT, huy động vốn từ cung cấp dịch vụ thanh toán, xây dựng chính sách hợp lý đối với khách hàng nhằm đẩy mạnh huy động vốn. - Gắn huy động vốn với hiệu quả hoạt động của các Chi nhánh trong NHPT và cơ chế lương: cơ chế xây dựng và giao kế hoạch huy động vốn cho Hội sở và Chi nhánh, xây dựng cơ chế chi phí huy động và điều chuyển vốn phù hợp, khuyến khích các Chi nhánh đẩy mạnh huy động vốn dài hạn, xây dựng quy chế tiền lương phù hợp nhằm khuyến khích hoạt động huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn. Gắn chỉ tiêu thi đua cùng doanh số huy động vốn nhằm khuyến khích các Chi nhánh, các cá nhân tích cực hơn trong công tác huy động vốn. - Qu¶n lý tËp trung nguån vèn huy ®éng t¹i Héi së chÝnh: nguån vèn ®−îc qu¶n lý tËp trung t¹i Héi së chÝnh, mét phÇn ®−îc ®Ó l¹i chi nh¸nh nh»m b¶o ®¶m nhu cÇu tÝn dông hç trî xuÊt khÈu vμ thanh to¸n kho¶n nî ng¾n h¹n; Chi nh¸nh ®−îc h−ëng phÝ ®iÒu chuyÓn vèn. TÊt c¶ c¸c nguån vèn huy ®éng vμ thu nî gèc ë Chi nh¸nh, sau khi c©n ®èi ®Þnh møc tån ng©n ®Ó l¹i chi nh¸nh, ph¶i chuyÓn ngay vÒ Héi së ®Ó qu¶n lý tËp trung. - Quan hÖ gi÷a Héi së vμ c¸c Chi nh¸nh : • Héi së cã vai trß quyÕt ®Þnh trong huy ®éng vèn vμ b¶o ®¶m nguån vèn cña NHPT. Bªn c¹nh ®ã c¸c Chi nh¸nh ph¶i coi huy ®éng vèn lμ nhiÖm vô quan träng, ph¶i cã tr¸ch nhiÖm huy ®éng vèn theo chØ ®¹o vμ kÕ ho¹ch cña NHPT. - 83 - • §iÒu hμnh nguån vèn gi÷a Héi së vμ Chi nh¸nh cÇn ®−îc x©y dùng theo h−íng (i) x¸c ®Þnh h¹n møc sö dông vèn cho chi nh¸nh c¨n cø vμo kÕ ho¹ch gi¶i ng©n; (ii) chi nh¸nh sö dông vèn v−ît h¹n møc ph¶i tr¶ phÝ sö dông vèn; (iii) nguån vèn huy ®éng dμi h¹n t¹i chi nh¸nh v−ît h¹n møc sö dông vèn, chi nh¸nh chuyÓn vÒ Héi së vμ ®−îc h−ëng phÝ ®iÒu chuyÓn vèn. PhÝ ®iÒu chyÓn vèn tõ Chi nh¸nh vÒ Héi së ®−îc x©y dùng theo h−íng khuyÕn khÝch chi nh¸nh huy ®éng dμi h¹n. - Hình thành tổ chức kinh doanh vốn: §¨ng ký víi Bé Tμi chÝnh ®Ó thùc hiÖn ho¹t ®éng kinh doanh tr¸i phiÕu, trong ®ã chøc n¨ng c¬ b¶n lμ thùc hiÖn ho¹t ®éng kinh doanh vμ b¶o l·nh ph¸t hμnh tr¸i phiÕu c«ng ty. Thμnh lËp bé phËn kinh doanh tr¸i phiÕu, nghiªn cøu phèi hîp víi c¸c NHTM vμ tæ chøc kinh doanh chøng kho¸n ®Ó ph¸t triÓn "chî" giao dÞch tr¸i phiÕu nh»m t¨ng tÝnh thanh kho¸n cña thÞ tr−êng tr¸i phiÕu. VÒ l©u dμi chuÈn bÞ ®iÒu kiÖn cÇn vμ ®ñ ®Ó thμnh lËp c«ng ty chuyªn kinh doanh vèn - C«ng ty chøng kho¸n trùc thuéc NHPT. 3.2.4.3. Nâng cao năng lực công tác thẩm định: Tiếp nhận và thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu tư. NHPT quy định cụ thể về việc thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu tư như sau: - Thẩm định các điều kiện pháp lý: qua xem xét hồ sơ pháp lý, tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư, có thể đánh gia khái quát khả năng thực hiện dự án đầu tư của chủ đầu tư, cũng như sự ủng hộ về mặt pháp lý của các cơ quan có liên quan đối với dự án. - Thẩm định về sự cần thiết phải đầu tư: nhờ có công tác này góp phần xác định, phân tích, đánh giá, và khẳng định vai trò, sự phù hợp với quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch của địa phương hoặc chủ trương đầu tư của cấp có thẩm quyền đối với dự án và Chủ đầu tư, qua phân tích đánh giá cung cầu trên thị trường về sản phẩm, hoạt động dịch vụ trên cơ sở dữ liệu và phương pháp phân tích, dự báo trong tương lai và kiểm tra khả năng cạnh tranh trên thị trường có thể khẳng định tính khả thi của phương án - 84 - tiêu thụ sản phẩm, khẳng định chắc chắn của sự cần thiết đầu tư dự án trong giai đoạn hiện tại. - Thẩm định về phương diện kỹ thuật: cần xem xét việc lựa chọn địa điểm, mặt bằng xây dựng dự án, xem xét việc lựa chọn hình thức đầu tư và công suất khả thi của dự án, nghiên cứu việc lựa chọn công nghệ, thiết bị cho dự án, qua đó đánh giá được tổng thể phương án kỹ thuật của dự án. - Thẩm định về yếu tố đầu vào: phân tích các yếu tố về nguyên vật liệu, nhiên liệu, điện nước, cơ sở hạ tầng khác phục vụ cho dự án, lao động để đảm bảo có thể đưa dự án vào hoạt động ổn định với công suất vận hành tối đa. - Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án: kiểm tra tổng mức đầu tư và tiến độ bỏ vốn, nhu cầu vốn lưu động cho quá trình vận hành dự án, sản xuất sản phẩm, chi phí giá thành và giá bán sản phẩm, cơ cấu vốn và các nguồn vốn tham gia đầu tư để xác định hiệu quả tài chính của dự án. - Thẩm định tài chính của doanh nghiệp: qua phân tích các chỉ tiêu về tài chính (IRR, NPV, PP, ...) của doanh nghiệp có thể đánh giá tổng quan về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở ổn định và có hiệu quả về kinh tế tài chính, doanh nghiệp mới có khả năng phát triển và mở rộng quy mô hoạt động trên cơ sở đầu tư dự án. 3.2.4.4. Hạn chế rủi ro tín dụng: Tiếp tục hoàn thiện và ban hành các quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ để áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống. Để nâng cao chất lượng trong tín dụng, NHPT sớm ban hành quy chế, quy trình nghiệp vụ, cần quy định cụ thể từng bước thực hiện, cách thức, đối tượng, phạm vi thực hiện, tiến hành phân cấp cho cấp dưới trong việc lựa chọn và quyết định cho vay đối với các dự án thuộc thẩm quyền. Để hạn chế rủi ro khi phân cấp, NHPT Việt Nam sớm xây dựng và ban hành Sổ tay tín dụng để làm cẩm nang cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ thừa hành. Quy chế, quy trình càng chặt chẽ, hành lang pháp lý càng vững chắc, là điều kiện thuận lợi nhất để nâng cao chất lượng trong tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng. - 85 - 3.2.4.5. Hiện đại hoá trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin: X©y dùng hÖ thèng øng dông t¸c nghiÖp lâi (core-banking): lμ øng dông nÒn t¶ng chÝnh phôc vô cho c¸c ho¹t ®éng t¹i VDB vμ sÏ lμ c«ng cô trî gióp hiÖu qu¶ cho c¸c c¸n bé nghiÖp vô cña c¸c phßng ban trong viÖc thùc hiÖn vμ ®iÒu hμnh c¸c t¸c nghiÖp cô thÓ HÖ thèng th«ng tin hç trî: bao gåm c¸c øng dông cã kh¶ n¨ng cung cÊp th«ng tin theo nhiÒu chiÒu ®Ó phôc vô cho viÖc hç trî c«ng t¸c qu¶n lý cña c¸c cÊp l·nh ®¹o. C¸c øng dông ®−îc ph©n tÝch vμ thiÕt kÕ trªn nÒn t¶ng kho d÷ liÖu (Dataware house), c¸c th«ng tin d÷ liÖu chi tiÕt sÏ ®−îc lÊy chñ yÕu tõ c¸c hÖ thèng øng dông t¸c nghiÖp lâi. HÖ thèng øng dông kh¸c: HÖ thèng qu¶n lý nh©n sù; HÖ thèng qu¶n lý tμi s¶n; HÖ thèng tra cøu c¸c v¨n b¶n ph¸p quy; HÖ thèng trang th«ng tin ®iÖn tö (Website) vμ hÖ thèng th− ®iÖn tö (email). HÖ thèng phÇn cøng: Theo tiªu chuÈn hÖ thèng më, cã kh¶ n¨ng n©ng cÊp theo nhu cÇu tõng giai ®o¹n; §¶m b¶o tÝnh ®éc lËp (phÇn cøng kh«ng phô thuéc vμo hÖ ®iÒu hμnh vμ CSDL); §ñ c«ng suÊt phôc vô nhu cÇu xö lý, dù phßng vμ ph¸t triÓn; ThiÕt bÞ cã ®é tin cËy vμ chÊt l−îng cao vμ cã kh¶ n¨ng ho¹t ®éng liªn tôc 24/24 giê; Kh¶ n¨ng dù phßng vμ phôc håi lçi tèt; HÖ thèng m¹ng vμ truyÒn th«ng: HÖ thèng m¹ng tæng thÓ sÏ ®−îc thiÕt kÕ vμ chia thμnh c¸c trung t©m vïng miÒn. Do ®Æc tÝnh ®Þa lý cña ViÖt nam, hÖ thèng m¹ng sÏ chia thμnh 03 trung t©m vïng t¹i ba miÒn B¾c- Trung – Nam. 3.2.4.6. Kiện toàn bộ máy tinh gọn, đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Bước sang giai đoạn hội nhập kinh tế, NHPT cũng đã có bước chuyển lớn, đó là xoá bỏ dần chế độ bao cấp và chuyển sang cơ chế tự chủ về tài chính. Và thực tế hiện nay cho thấy các TCTD, các NHTM, không còn cạnh tranh nhau bởi ưu đãi về mức lãi suất mà chỉ còn cạnh tranh nhau qua cách phục vụ khách hàng trước và sau khi giao dịch tín dụng với ngân hàng. Đây là một trong những điểm yếu của NHPT, do phần lớn cán bộ viên chức trong hệ thống NHPT đã quen phong - 86 - cách làm việc theo cơ chế bao cấp, xử lý công việc chậm, chỉ đợi khách hàng đến tìm mình chứ không chủ động tìm đến khách hàng. Do vậy, để NHPT có thể tồn tại và phát triển bền vững trong điều kiện hội nhập hiện nay, điều quan trọng trước hết là phải chấn chỉnh lại phong cách làm việc, phục vụ khách hàng theo phương châm “khách hàng là thượng đế”, NHPT cần giảm biên chế đối với những cán bộ xử lý công việc chậm, năng lực, nghiệp vụ yếu kém, vẫn không tháo bỏ được tư tưởng và phong cách làm việc theo cơ chế bao cấp. Đồng thời đào tạo những cán bộ trẻ có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ và trong giao tiếp với khách hàng. - Đào tạo trong nước: đào tạo tiền công vụ; đào tạo theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên; đào tạo về ngoại ngữ, tin học; đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới - Đào tạo nước ngoài: mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo đối với các tổ chức tài trợ của các nước trong khu vực và trên thế giới nhằm tập trung đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và chuyên môn nghiệp vụ có trình độ cao, các chuyên gia đầu ngành làm cơ sở, tiền đề cho việc phát triển đội ngũ cán bộ này trong những năm tiếp theo của giai đoạn năm 2010- 2020. - Đào tạo tiểu giáo viên: mỗi đơn vị cần phải lựa chọn một số cán bộ có trình độ, khả năng tiếp thu và truyền đạt đi tham dự các lớp đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng ở trong và ngoài nước, sau đó cán bộ này sẽ có trách nhiệm truyền đạt, hướng dẫn, giới thiệu lại những kiến thức, nội dung được đào tạo, tập huấn với Lãnh đạo và cán bộ viên chức trong đơn vị. Trong giai đoạn này, cơ cấu tổ chức sẽ được kiện toàn lại từ Trung ương đến Chi nhánh đảm bảo tinh gọn, hiệu quả. Về dài hạn, NHPT cần xây dựng, tổ chức bộ máy để chỉ đạo, điều hành và tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động nghiệp vụ mới, đảm bảo tính chuyên nghiệp và có hiệu quả. - 87 - KÕt luËn -------- Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều thay đổi quan trọng. Dưới ảnh hưởng của sự thay đổi các chính sách kinh tế, một nền kinh tế định hướng thị trường đang thế chỗ cho kế hoạch hoá tập trung. Trong quá trình cơ cấu lại kinh tế đó, sự thành lập NHPT Việt Nam được xem là chủ trương đúng đắn của Nhà nước. Đó là kết quả của quá trình cải cách kinh tế. Trong đó chính sách lãi suất là vấn đề không nhỏ và có những tác động cực kỳ nhay nhảy đến hệ thống NHPT nói riêng và toàn bộ hệ thống kinh tế nói chung. Lãi suất là một vấn đề rất phức tạp và nhạy cảm phải có một lãi suất huy động vốn như thế nào để có đầu vào và một mức lãi suất cho vay thích hợp để có đầu ra. Do đó, cùng với những yếu tố và điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng, từng khu vực mà Chính phủ ban hành chính sách lãi suất cho phù hợp. Cơ chế điều hành lãi suất của Chính phủ đối với NHPT Việt Nam không nên can thiệp sâu vào việc tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về tài chính, tăng cường quyền chủ động trong cho vay của NHPT, giảm bớt sự can thiệp hành chính của Chính phủ đối với ngân hàng, nhưng cũng không buông lỏng quản lý để cho NHPT dùng công cụ lãi suất cạnh tranh không đúng pháp luật, không đúng tính chất ưu đãi của Chính phủ đối với các ngành nghề, các lĩnh vực, các vùng đặc biệt khó khăn cần đến sự hỗ trợ của Chính phủ. Với mong muốn là nâng cao hiệu quả hoạt động vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua cơ chế điều hành lãi suất của Chính phủ đối với NHPT, nhằm khẳng định được vai trò của NHPT là công cụ của Chính phủ trong việc điều hành kinh tế vĩ mô, thực hiện có hiệu quả chính sách lãi suất cũng như chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tạo sự - 88 - bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu, tạo vốn mồi để huy động thêm nhiều nguồn vốn trong nền kinh tế cho đầu tư phát triển, đa dạng hoá các công cụ nợ trên thị trường vốn, từng bước lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, xoá bỏ dần sự bao cấp về tài chính, từng bước tự chủ về tài chính và tiến dần đến tự do hoá tài chính. Như vậy, cần phải ph¸t huy nh÷ng thÕ m¹nh cña NHPT, h¹n chÕ vμ kh¾c phôc c¸c nh−îc ®iÓm tån t¹i, triÓn khai tèt c¸c nghiÖp vô míi cña Ng©n hμng lμ yªu cÇu cÊp thiÕt nh»m hoμn thμnh tèt nhÊt nh÷ng nhiÖm vô ChÝnh phñ giao. Nh÷ng nhãm gi¶i ph¸p lín trªn ®©y cÇn ®−îc qu¸n triÖt vμ thùc hiÖn kiªn ®Þnh trong toμn bé ho¹t ®éng cña NHPT nh»m tõng b−íc ph¸t huy vai trß cña mét tæ chøc tμi trî ph¸t triÓn, ®¶m b¶o sù ph¸t triÓn vμ bÒn v÷ng, thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ, gãp phÇn thùc hiÖn c¸c môc tiªu ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña ®Êt n−íc. - 89 - TÀI LIỆU THAM KHẢO -------***------- 1. Sự phát triển các học thuyết kinh tế - TS. Nguyễn Văn Trình - Đại học Quốc gia TP.HCM - Khoa Kinh tế - NXB Lao động - Xã Hội 2002. 2. Những vấn đề cơ bản của các Lý thuyết kinh tế - PTS. Đinh Sơn Hùng Trường ĐHKT TP.HCM - 1997. 3. Kinh tế học vi mô - Robert S. Pindyck, Daniel L.Rubinfeld - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - NXB Thống kê Hà Nội 1999. 4. Kinh tế học vĩ mô - N.Gregory Mankiw - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - NXB Thống kê. 5. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính - Frederic S.Mishkin - NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1999. 6. Khai thác nguồn vốn tín dụng Nhà nước ưu đãi cho đầu tư phát triển - PGS.TS. Thái Bá Cẩn - Bộ Tài chính, Học viện Tài chính - NXB Tài Chính Hà Nội 12-2002. 7. Nghị Định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006, Nghị Định 106/2004/NĐ- CP ngày 1/4/2004, Nghị Định 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. 8. Quyết định 108/2006/QĐ-TTg về việc thành lập NHPT Việt Nam, Quyết định 110/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động của NHPT Việt Nam. 9. Các quy chế, quy trình nghiệp vụ của NHPT Việt Nam. 10. Các tạp chí Quỹ HTPT, tạp chí Ngân hàng, tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, Thời báo Kinh tế năm 2003-2006. 11. Báo cáo kết quả hoạt động các năm 2003, 2004, 2005, 2006 của Quỹ HTPT (nay là NHPT Việt Nam). 12. Các thông tin trên internet. …. - 90 - PHỤ LỤC CHÍNH PHỦ —— Số: 151/2006/NĐ-CP CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ______________________________________________ Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước __________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn cứ Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 02 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 5 năm 2004; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính, NGHỊ ĐỊNH : Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh 1. Phạm vi điều chỉnh của Nghị định, gồm: a) Tín dụng đầu tư, bao gồm: cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư; b) Tín dụng xuất khẩu, bao gồm: cho vay xuất khẩu (cho nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu vay), bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng. 2. Đối tượng điều chỉnh, bao gồm: a) Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư (sau đây gọi là chủ đầu tư); 2 b) Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước có hợp đồng xuất khẩu hoặc các tổ chức nước ngoài nhập khẩu hàng hóa thuộc diện có vay vốn, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu; c) Ngân hàng Phát triển Việt Nam và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan trong quá trình thực hiện tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Điều 2. Nguyên tắc tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu 1. Cho vay, bảo lãnh những dự án đầu tư, hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu hàng hoá do Việt Nam sản xuất, có thu hồi vốn trực tiếp. 2. Một dự án đầu tư chỉ được áp dụng một hình thức của tín dụng đầu tư; một hợp đồng xuất khẩu hoặc nhập khẩu chỉ được áp dụng một hình thức của tín dụng xuất khẩu nếu hội đủ các điều kiện theo quy định. 3. Dự án đầu tư, hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu khi vay vốn, bảo lãnh phải được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay. 4. Chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu vay vốn hoặc được bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư phải sử dụng vốn vay đúng mục đích; trả nợ gốc và lãi vay theo hợp đồng tín dụng đã ký; thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư và các quy định của Nghị định này. 5. Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư và Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu do Chính phủ quy định. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. “Nhà xuất khẩu" là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế Việt Nam xuất khẩu hàng hoá do Việt Nam sản xuất. 2. “Nhà nhập khẩu nước ngoài" (sau đây viết tắt là nhà nhập khẩu) là tổ chức nước ngoài mua hàng hoá do Việt Nam sản xuất. 3. “Thời hạn cho vay” là khoảng thời gian từ khi rút vốn lần đầu đến khi trả hết nợ vay theo hợp đồng tín dụng. 3 4. “Thời hạn ân hạn” là khoảng thời gian thực hiện dự án, thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu mà chủ đầu tư, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu chưa phải trả nợ gốc; nhưng phải trả nợ lãi. 5. “Thời hạn trả nợ” là khoảng thời gian từ khi trả nợ khoản vay lần đầu tiên cho đến khi trả hết nợ vay theo hợp đồng tín dụng. 6. “Kỳ hạn trả nợ” là khoảng thời gian quy định cho từng lần trả nợ trong thời hạn trả nợ. 7. “Cho vay” là việc Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho các chủ đầu tư, nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu vay vốn để thực hiện dự án đầu tư, hợp đồng xuất khẩu hoặc hợp đồng nhập khẩu hàng hoá. 8. “Bên bảo lãnh” là Ngân hàng Phát triển Việt Nam. 9. “Bên được bảo lãnh” là chủ đầu tư, nhà xuất khẩu được Ngân hàng Phát triển Việt Nam bảo lãnh. 10. “Bên nhận bảo lãnh” là các tổ chức cho chủ đầu tư, nhà xuất khẩu vay vốn hoặc bên mời thầu các hợp đồng xuất khẩu. 11. “Bảo lãnh vay vốn” là cam kết của Ngân hàng Phát triển Việt Nam với tổ chức cho vay vốn về việc sẽ trả nợ thay cho chủ đầu tư, nhà xuất khẩu trong trường hợp chủ đầu tư, nhà xuất khẩu không trả hoặc trả nợ không đủ cho bên nhận bảo lãnh. 12. “Bảo lãnh dự thầu” là cam kết của Ngân hàng Phát triển Việt Nam với bên mời thầu, để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của nhà xuất khẩu. Trường hợp nhà xuất khẩu phải nộp phạt do vi phạm quy định đấu thầu mà không nộp hoặc nộp không đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ thực hiện thay. 13. “Bảo lãnh thực hiện hợp đồng” là cam kết của Ngân hàng Phát triển Việt Nam với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của nhà xuất khẩu theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp nhà xuất khẩu vi phạm hợp đồng và phải bồi thường thiệt hại cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ thực hiện thay. 14. “Hỗ trợ sau đầu tư” là việc Nhà nước hỗ trợ một phần lãi suất cho chủ đầu tư vay vốn của các tổ chức tín dụng để đầu tư dự án, sau khi dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng và trả được nợ vay. 4 Điều 4. Kế hoạch tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước 1. Kế hoạch tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước được thông báo hàng năm, bao gồm các chỉ tiêu sau: a) Tổng mức tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; b) Nguồn vốn để thực hiện tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; c) Ngân sách nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất, hỗ trợ sau đầu tư. 2. Ngân hàng Phát triển Việt Nam báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về kế hoạch tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước hàng năm và kế hoạch dài hạn để tổng hợp chung trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Chương II TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC Mục 1 CHO VAY ĐẦU TƯ Điều 5. Các hình thức cho vay đầu tư 1. Cho vay các dự án đầu tư trong nước. 2. Cho vay các dự án đầu tư ra nước ngoài. Điều 6. Đối tượng cho vay Đối tượng cho vay là chủ đầu tư có dự án đầu tư thuộc Danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư được ban hành kèm theo Nghị định này. Điều 7. Điều kiện cho vay 1. Thuộc đối tượng quy định tại Điều 6 Nghị định này. 2. Thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật. 3. Chủ đầu tư có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ. 4. Chủ đầu tư có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trả được nợ; được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ và chấp thuận cho vay. 5 5. Chủ đầu tư phải bảo đảm đủ nguồn vốn để thực hiện dự án và các điều kiện tài chính cụ thể của phần vốn đầu tư ngoài phần vốn vay tín dụng đầu tư của Nhà nước. 6. Chủ đầu tư thực hiện bảo đảm tiền vay theo các quy định tại Nghị định này. 7. Chủ đầu tư phải mua bảo hiểm tài sản tại một công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc trong suốt thời hạn vay vốn. 8. Trường hợp dự án đầu tư ra nước ngoài theo Hiệp định giữa hai Chính phủ và dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ thì thực hiện theo Điều 11 Nghị định này. Điều 8. Mức vốn cho vay 1. Mức vốn cho vay đối với mỗi dự án tối đa bằng 70% tổng mức vốn đầu tư của dự án đó (không bao gồm vốn lưu động). 2. Mức vốn cho vay đối với từng dự án do Ngân hàng Phát triển Việt Nam quyết định theo quy định tại khoản 1 Điều này. 3. Trường hợp đặc biệt, dự án nhất thiết phải vay với mức cao hơn 70% tổng mức vốn đầu tư của dự án (không bao gồm vốn lưu động) mới đủ điều kiện để thực hiện, thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam đề nghị Bộ Tài chính để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Điều 9. Thời hạn cho vay 1. Thời hạn cho vay được xác định theo khả năng thu hồi vốn của dự án và khả năng trả nợ của chủ đầu tư phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của dự án nhưng không quá 12 năm. 2. Một số dự án đặc thù (dự án Nhóm A, trồng cây thông, cây cao su) cần có thời gian vay vốn trên 12 năm mới đủ điều kiện thực hiện thì thời hạn cho vay tối đa là 15 năm. 3. Ngân hàng Phát triển Việt Nam quyết định thời hạn cho vay đối với từng dự án theo quy định tại khoản 1 và 2 Điều này. 6 Điều 10. Đồng tiền và lãi suất cho vay 1. Đồng tiền cho vay là đồng Việt Nam. Việc cho vay bằng ngoại tệ được thực hiện bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi đối với một số dự án có nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị mà chủ đầu tư có khả năng cân đối ngoại tệ trả nợ. 2. Lãi suất cho vay đầu tư bằng đồng Việt Nam bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm cộng 0,5%/năm. 3. Đối với các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn và dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã thuộc Chương trình 135 và các xã biên giới thuộc Chương trình 120, các xã vùng bãi ngang, lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm. 4. Lãi suất cho vay bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, giao Bộ Tài chính quyết định theo nguyên tắc có ưu đãi trên cơ sở lãi suất Sibor 6 tháng cộng thêm tỷ lệ %. 5. Lãi suất cho vay được xác định tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng lần đầu tiên và không thay đổi cho cả thời hạn vay vốn. 6. Lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn ghi trong hợp đồng tín dụng. 7. Bộ trưởng Bộ Tài chính công bố lãi suất cho vay đầu tư để Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện. Số lần công bố lãi suất hàng năm tối đa là 2 lần. Điều 11. Cho các dự án vay theo Hiệp định của Chính phủ và dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ 1. Điều kiện, lãi suất, thời hạn, mức vay và những nội dung có liên quan đến khoản vay của dự án được thực hiện theo các quy định ghi trong Hiệp định. 2. Trường hợp Hiệp định không quy định cụ thể về điều kiện, lãi suất, thời hạn, mức vay và bảo đảm tiền vay thì thực hiện theo quy định về cho vay đầu tư tại Nghị định này. 3. Các dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ thực hiện theo quy định về cho vay đầu tư của Nghị định này. 7 Mục 2 HỖ TRỢ SAU ĐẦU TƯ Điều 12. Đối tượng được hỗ trợ sau đầu tư Đối tượng được hỗ trợ sau đầu tư là các chủ đầu tư có dự án trong Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư, gồm: 1. Các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. 2. Các dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn. 3. Các dự án đầu tư tại: địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã thuộc chương trình 135 và các xã biên giới thuộc chương trình 120, các xã vùng bãi ngang. Điều 13. Điều kiện hỗ trợ sau đầu tư 1. Dự án thuộc đối tượng hỗ trợ sau đầu tư quy định tại Điều 12 Nghị định này. 2. Được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định và ký kết hợp đồng hỗ trợ sau đầu tư. 3. Dự án đầu tư đã hoàn thành đưa vào sử dụng và đã trả được nợ vay. Điều 14. Mức hỗ trợ sau đầu tư 1. Mức hỗ trợ sau đầu tư bằng chênh lệch giữa lãi suất vay vốn đầu tư của các tổ chức tín dụng và 90% lãi suất vay vốn đầu tư áp dụng cho các đối tượng quy định tại Điều 10 Nghị định này. 2. Ngân hàng Phát triển Việt Nam cấp hỗ trợ sau đầu tư theo kết quả trả nợ của chủ đầu tư. Mục 3 BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐẦU TƯ Điều 15. Đối tượng được bảo lãnh Chủ đầu tư có dự án thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư theo quy định tại Nghị định này và có nhu cầu được bảo lãnh để vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác. 8 Điều 16. Điều kiện bảo lãnh 1. Thuộc đối tượng bảo lãnh tín dụng đầu tư quy định tại Điều 15 Nghị định này. 2. Hội đủ các điều kiện được quy định tại các khoản 2, 3, 4, 6 và 7 Điều 7 Nghị định này. Điều 17. Thời hạn bảo lãnh Được xác định phù hợp với thời hạn vay vốn theo hợp đồng tín dụng giữa chủ đầu tư với tổ chức tín dụng. Điều 18. Mức bảo lãnh và phí bảo lãnh 1. Mức bảo lãnh tương ứng với mức vốn vay, nhưng không vượt quá tổng mức đầu tư của dự án (không bao gồm vốn lưu động). 2. Chủ đầu tư được bảo lãnh không phải trả phí. Điều 19. Trách nhiệm tài chính khi chủ đầu tư không trả được nợ Trường hợp chủ đầu tư không trả được nợ vay theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký thì: 1. Sau thời hạn 60 ngày kể từ ngày khoản vay đến hạn, chủ đầu tư không trả được nợ, tổ chức tín dụng có yêu cầu bằng văn bản gửi Ngân hàng Phát triển Việt Nam trả nợ thay. 2. Ngân hàng Phát triển Việt Nam có trách nhiệm trả nợ cho tổ chức tín dụng thay chủ đầu tư phần vốn vay quá hạn đã nhận bảo lãnh khi nhận được yêu cầu trả nợ thay. 3. Chủ đầu tư phải nhận nợ bắt buộc và có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam về số tiền trả nợ thay với lãi suất phạt bằng 150% lãi suất vay vốn của tổ chức tín dụng. Chương III TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Mục 1 CHO VAY XUẤT KHẨU Điều 20. Các hình thức cho vay xuất khẩu 1. Cho nhà xuất khẩu vay, bao gồm cho vay trước hoặc sau khi giao hàng. 9 2. Cho nhà nhập khẩu vay. Điều 21. Đối tượng cho vay Nhà xuất khẩu có hợp đồng xuất khẩu và nhà nhập khẩu có hợp đồng nhập khẩu hàng hoá thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu được ban hành kèm theo Nghị định này. Điều 22. Điều kiện cho vay 1. Thuộc đối tượng vay vốn theo quy định tại Điều 21 của Nghị định này. 2. Nhà xuất khẩu đã ký kết hợp đồng xuất khẩu. Nhà nhập khẩu có hợp đồng nhập khẩu đã ký kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Việt Nam. 3. Phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định và chấp thuận cho vay. 4. Nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ. 5. Ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này: a) Nhà xuất khẩu phải thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay tại Nghị định này; phải mua bảo hiểm tài sản tại một công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc trong suốt thời hạn vay vốn; b) Nhà nhập khẩu phải được Chính phủ hoặc Ngân hàng trung ương của nước bên nhà nhập khẩu bảo lãnh vay vốn. Điều 23. Mức vốn cho vay 1. Mức cho vay tối đa bằng 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu đã ký hoặc giá trị L/C đối với cho vay trước khi giao hàng hoặc trị giá hối phiếu hợp lệ đối với cho vay sau khi giao hàng. 2. Mức vốn cho vay đối với từng trường hợp do Ngân hàng Phát triển Việt Nam quyết định theo quy định tại khoản 1 Điều này. Điều 24. Thời hạn cho vay 1. Thời hạn cho vay xác định theo khả năng thu hồi vốn phù hợp với đặc điểm của từng hợp đồng xuất khẩu và khả năng trả nợ của nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu nhưng không quá 12 tháng. 10 2. Trường hợp cần thiết, thời hạn cho vay trên 12 tháng thì nhà xuất khẩu mới đủ điều kiện thực hiện hợp đồng xuất khẩu, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đề nghị Bộ Tài chính xem xét, quyết định. Điều 25. Đồng tiền và lãi suất cho vay 1. Đồng tiền cho vay là đồng Việt Nam (VNĐ). Việc cho vay bằng ngoại tệ được thực hiện bằng đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi đối với hợp đồng xuất khẩu có nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu mà nhà xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệ để trả nợ. 2. Lãi suất cho vay tín dụng xuất khẩu bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, giao Bộ Tài chính quyết định theo nguyên tắc phù hợp với lãi suất thị trường. 3. Lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn theo hợp đồng tín dụng. 4. Bộ trưởng Bộ Tài chính công bố lãi suất cho vay tín dụng xuất khẩu để Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện. Số lần công bố lãi suất hàng năm tối đa là 2 lần. Điều 26. Thực hiện giải ngân, thu nợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam trực tiếp giải ngân, thu nợ hoặc ủy thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng hoạt động hợp pháp ở trong nước và ngoài nước thực hiện giải ngân và thu nợ. Mục 2 BẢO LÃNH TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Điều 27. Đối tượng bảo lãnh Đối tượng bảo lãnh là nhà xuất khẩu có hợp đồng xuất khẩu hàng hoá thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu, nhưng không vay vốn tín dụng xuất khẩu của nhà nước. Điều 28. Điều kiện bảo lãnh 1. Thuộc đối tượng bảo lãnh theo quy định tại Điều 27 Nghị định này và có nhu cầu bảo lãnh để vay vốn của các tổ chức tín dụng khác. 2. Có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ. 11 3. Hội đủ các điều kiện quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 22 Nghị định này. Điều 29. Thời hạn bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh phù hợp với thời hạn vay vốn theo Hợp đồng tín dụng đã ký giữa nhà xuất khẩu với tổ chức tín dụng nhưng tối đa là 12 tháng. Điều 30. Mức bảo lãnh, phí bảo lãnh 1. Mức bảo lãnh cho nhà xuất khẩu vay vốn không quá 85% giá trị hợp đồng xuất khẩu hoặc giá trị L/C. 2. Nhà xuất khẩu được bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh bằng 1%/năm trên số dư tín dụng được bảo lãnh. Điều 31. Trách nhiệm tài chính khi nhà xuất khẩu không trả được nợ được áp dụng theo quy định tại Điều 19 Nghị định này. Mục 3 BẢO LÃNH DỰ THẦU VÀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Điều 32. Đối tượng bảo lãnh Nhà xuất khẩu tham gia dự thầu hoặc thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu. Điều 33. Điều kiện bảo lãnh 1. Thuộc đối tượng theo quy định tại Điều 32 Nghị định này, có nhu cầu bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 2. Có tài liệu hợp pháp chứng minh yêu cầu của phía nước ngoài về bảo lãnh dự thầu hoặc bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 3. Nhà xuất khẩu được bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu phải có năng lực tài chính để tham gia dự thầu hoặc thực hiện hợp đồng xuất khẩu được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định và chấp thuận bảo lãnh. Điều 34. Thời hạn bảo lãnh Thời hạn bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu phù hợp với thời hạn thực hiện nghĩa vụ của nhà xuất khẩu. 12 Điều 35. Mức bảo lãnh, phí bảo lãnh 1. Mức bảo lãnh tối đa không quá 3% giá dự thầu đối với bảo lãnh dự thầu và tối đa không quá 15% giá trị hợp đồng xuất khẩu đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 2. Nhà xuất khẩu được bảo lãnh phải trả phí bảo lãnh là 0,5%/năm trên giá trị bảo lãnh nhưng tối đa bằng 100 triệu đồng/1 hợp đồng bảo lãnh. Điều 36. Trách nhiệm tài chính của nhà xuất khẩu khi Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho bên nước ngoài Nhà xuất khẩu được bảo lãnh phải nhận nợ bắt buộc số tiền Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã trả cho bên nước ngoài và phải chịu lãi suất phạt bằng 150% lãi suất cho vay tín dụng xuất khẩu tính trên số tiền nhận nợ. Chương IV BẢO ĐẢM TIỀN VAY, TRẢ NỢ VAY VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƯ VÀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Điều 37. Bảo đảm tiền vay 1. Các chủ đầu tư, khi vay vốn hoặc được bảo lãnh được dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay và bảo lãnh. Trường hợp tài sản hình thành từ vốn vay không đủ điều kiện bảo đảm tiền vay và bảo lãnh, chủ đầu tư phải sử dụng tài sản hợp pháp khác để bảo đảm tiền vay và bảo lãnh với giá trị tối thiểu bằng 15% tổng mức vay vốn và bảo lãnh. 2. Nhà xuất khẩu khi vay vốn hoặc được bảo lãnh tín dụng xuất khẩu phải thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định hiện hành của pháp luật; được miễn tài sản thế chấp khi bảo lãnh dự thầu hoặc bảo lãnh thực hiện hợp đồng. 3. Chủ đầu tư, nhà xuất khẩu không được chuyển nhượng, bán, cho thuê, cho mượn hoặc thế chấp, cầm cố tài sản bảo đảm khi chưa trả hết nợ. Trường hợp chủ đầu tư, nhà xuất khẩu không trả được nợ hoặc giải thể, phá sản, Ngân hàng Phát triển Việt Nam được áp dụng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật đối với các tổ chức tín dụng để thu hồi nợ. Điều 38. Trả nợ vay 1. Chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký. 13 2. Trong thời gian ân hạn, chủ đầu tư chưa phải trả nợ gốc nhưng phải trả lãi theo hợp đồng tín dụng đã ký. 3. Sau thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày đến hạn trả nợ, chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu vay vốn không trả được nợ vay của kỳ hạn đó thì số nợ gốc và lãi chậm trả phải chịu lãi suất quá hạn theo quy định. 4. Trường hợp nhà nhập khẩu không trả được nợ hoặc trả nợ không đủ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam có trách nhiệm thu hồi nợ từ các tổ chức bảo lãnh của nước nhập khẩu theo đúng hợp đồng bảo lãnh. Điều 39. Rủi ro, xử lý rủi ro 1. Rủi ro được xem xét xử lý nợ tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu bao gồm: a) Rủi ro bất khả kháng: thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ, rủi ro chính trị, chiến tranh trực tiếp gây thiệt hại tài sản của chủ đầu tư hoặc nhà xuất khẩu; chủ đầu tư, nhà xuất khẩu bị phá sản, giải thể; chủ đầu tư, nhà xuất khẩu bị chết, mất tích không có người thừa kế trong trường hợp chủ đầu tư, nhà xuất khẩu vay vốn là cá nhân; b) Khó khăn về tài chính của doanh nghiệp nhà nước nhất thiết phải được xử lý khi thực hiện chuyển đổi sở hữu. 2. Biện pháp xử lý rủi ro được xem xét áp dụng gồm: điều chỉnh thời hạn trả nợ, gia hạn nợ, khoanh nợ, xoá nợ (gốc, lãi). Điều 40. Phân loại nợ, trích, lập quỹ dự phòng rủi ro 1. Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện việc phân loại nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 2. Ngân hàng Phát triển Việt Nam được lập Quỹ dự phòng rủi ro để xử lý các rủi ro do các chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu không trả được nợ. 3. Tiền trích lập Quỹ dự phòng rủi ro được hạch toán vào chi phí hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. 4. Mức trích lập và sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro được quy định tại cơ chế tài chính của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. 14 Điều 41. Thẩm quyền xử lý rủi ro 1. Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam điều chỉnh thời hạn trả nợ, kỳ hạn trả nợ và mức trả nợ trong mỗi kỳ hạn, gia hạn nợ, tổng thời gian gia hạn nợ không vượt quá 1/3 thời hạn cho vay đã ký trong hợp đồng tín dụng đầu tiên và tổng thời hạn vay vốn không vượt thời hạn vay vốn tối đa theo quy định của Nghị định này. 2. Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định khoanh nợ, xoá nợ lãi cho chủ đầu tư, nhà xuất khẩu trên cơ sở đề nghị của Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam. 3. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thẩm tra, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định các trường hợp xóa nợ gốc trên cơ sở đề nghị của Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Chương V NGUỒN VỐN THỰC HIỆN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ VÀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC Điều 42. Vốn ngân sách nhà nước 1. Vốn điều lệ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. 2. Ngân sách nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất, hỗ trợ sau đầu tư. 3. Vốn ngân sách nhà nước cấp cho các chương trình, mục tiêu của Chính phủ. Điều 43. Vốn huy động 1. Phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam và kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi theo quy định của pháp luật. 2. Vay của Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện, Bảo hiểm xã hội và các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước. 3. Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật. 4. Việc huy động vốn bằng ngoại tệ phải xem xét trên cơ sở nhu cầu thực tế sử dụng vốn và ý kiến tham gia của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 15 Chương VI TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ CHỦ ĐẦU TƯ, NHÀ XUẤT KHẨU, NHÀ NHẬP KHẨU Điều 44. Bộ Tài chính 1. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan trình Chính phủ ban hành các cơ chế, chính sách liên quan về tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. 2. Hướng dẫn hoặc ban hành theo thẩm quyền các cơ chế, chính sách liên quan về tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước để Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện; giám sát hoạt động về tài chính của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. 3. Quyết định theo thẩm quyền về lãi suất cho vay, xử lý rủi ro và thời hạn cho vay xuất khẩu trên 12 tháng. 4. Kiểm tra, giám sát Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong việc: vay vốn và trả nợ các nguồn vốn huy động; sử dụng vốn để cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư, cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng, cho vay nhập khẩu và thu nợ; thực hiện một số nhiệm vụ do Thủ tướng Chính phủ giao. 5. Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hàng năm đánh giá tình hình thực hiện chính sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và kết quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Điều 45. Bộ Kế hoạch và Đầu tư 1. Tổng hợp kế hoạch tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và dài hạn; trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định về kế hoạch tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước hàng năm; phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng chính sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. 2. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm cho hoạt động tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. 3. Phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong việc vay vốn, nhận nợ và trả nợ các nguồn vốn huy động, sử dụng vốn để thực hiện tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; xử lý rủi ro tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định. 16 Điều 46. Bộ Thương mại 1. Xây dựng và trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược và các chương trình phát triển hàng xuất khẩu trong từng thời kỳ; phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng chính sách tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. 2. Công bố rộng rãi thông tin về thị trường xuất khẩu; đề xuất các giải pháp và hướng dẫn thực hiện để mở rộng, phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Điều 47. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, ngoại hối, tín dụng và thanh toán có liên quan đến tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. 2. Phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Điều 48. Ngân hàng Phát triển Việt Nam 1. Tổ chức thực hiện chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo đúng quy định tại Nghị định này. 2. Đề xuất với cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. 3. Xử lý rủi ro theo thẩm quyền và chịu trách nhiệm về tính chính xác, minh bạch trong các đề xuất xử lý rủi ro lên các cơ quan thẩm quyền xem xét, quyết định. 4. Thu nợ gốc và lãi vốn tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu theo quy định. Điều 49. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện theo chức năng và thẩm quyền 1. Công bố quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển và các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật của ngành, lĩnh vực, sản phẩm, vùng lãnh thổ làm căn cứ thực hiện chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. 17 2. Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát để các chủ đầu tư triển khai thực hiện đầu tư theo đúng quy định của Nhà nước về đầu tư; giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực hiện chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Điều 50. Chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu 1. Cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời các thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn, bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư, tình hình sử dụng vốn vay cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam. 2. Sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ đầy đủ, đúng hạn và thực hiện đầy đủ các nội dung đã cam kết trong các hợp đồng tín dụng, bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư. 3. Doanh nghiệp nhà nước được Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho vay, bảo lãnh khi thực hiện chuyển đổi sở hữu phải thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam để giải quyết khoản nợ vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu theo quy định của pháp luật. Chương VII BÁO CÁO, THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 51. Thanh tra, kiểm tra, báo cáo 1. Các hoạt động tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu theo quy định tại Nghị định này đều phải chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 2. Việc thanh tra, kiểm tra có thể thực hiện ở từng khâu hoặc ở tất cả các khâu của quá trình đầu tư xây dựng, sản xuất, kinh doanh và hoàn trả vốn vay. 3. Thủ trưởng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện việc kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện chính sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước thuộc phạm vi quản lý. 4. Định kỳ hàng quý hoặc đột xuất, Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực hiện tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, đồng thời gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục Thống kê. 18 Điều 52. Xử lý vi phạm 1. Tổ chức, cá nhân vay vốn, được bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư, nếu vi phạm các quy định của Nghị định này, gây thiệt hại về tài sản, tiền vốn thì phải bồi thường và xử lý theo quy định của pháp luật. 2. Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu trách nhiệm trước pháp luật về thực hiện chính sách tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; mọi hành vi vi phạm các quy định của Nghị định này đều bị xử lý theo quy định của pháp luật. Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 53. Hiệu lực thi hành Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Bãi bỏ Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu và các quy định khác có liên quan đến tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Điều 54. Các trường hợp đã ký hợp đồng 1. Đối với các dự án vay vốn tín dụng đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư đã ký hợp đồng với Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước đây là Quỹ Hỗ trợ phát triển) trước ngày Nghị định này có hiệu lực, tiếp tục được thực hiện theo các cam kết ghi trong hợp đồng đã ký. 2. Các hợp đồng vay vốn tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng đã ký với Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước đây là Quỹ Hỗ trợ phát triển) trước ngày Nghị định này có hiệu lực, tiếp tục được thực hiện theo các cam kết ghi trong hợp đồng đã ký. Điều 55. Trách nhiệm hướng dẫn thực hiện Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các Bộ, ngành có liên quan căn cứ chức năng và thẩm quyền để hướng dẫn thực hiện Nghị định này. 2 III Công nghiệp (Không phân biệt địa bàn đầu tư) 1 Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khoáng sản: - Phôi thép, gang có công suất tối thiểu 200 nghìn tấn/năm; - Sản xuất Alumin có công suất tối thiểu 300 nghìn tấn/năm; sản xuất nhôm kim loại có công suất tối thiểu 100 nghìn tấn/năm; - Sản xuất fero hợp kim sắt có công suất tối thiểu 1 nghìn tấn/năm; - Sản xuất kim loại màu có công suất tối thiểu 5 nghìn tấn/năm; - Sản xuất bột màu đioxit titan có công suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm. 2 Dự án sản xuất động cơ Diezel từ 300CV trở lên 3 Dự án đầu tư đóng mới toa xe đường sắt và lắp ráp đầu máy xe lửa 4 Dự án đầu tư bào chế, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc xin thương phẩm và thuốc chữa bệnh HIV/AIDS 5 Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ công suất nhỏ hơn hoặc bằng 100MW; xây dựng nhà máy điện từ gió 6 Dự án đầu tư sản xuất DAP và phân đạm IV Các dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã thuộc chương trình 135 và các xã biên giới thuộc chương trình 120, các xã vùng bãi ngang V Các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ; các dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf47543.pdf
Tài liệu liên quan