MS: LVVH-PPDH029
SỐ TRANG: 138
NGÀNH: VĂN HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN HỌC
TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
NĂM: 2010
CẤU TRÚC LUẬN VĂNMỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu:
1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới về phương pháp giảng dạy bộ môn Ngữ Văn hiện nay:
1.2. Xuất phát từ những khó khăn khi giảng dạy văn học trung đại ở bậc THCS:
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
2.1. Đọc- hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông.
2.2. Đọc- hiểu văn học trung đại.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài:
4. Phương pháp nghiên cứu:
5. Cấu trúc đề tài:
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG DẠY- HỌC VÀ SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS
1.1. Nhận xét về các tác phẩm văn học trung đại trong SGK Ngữ Văn.
1.2. Thực trạng dạy và học các tác phẩm văn học trung đại trước đây.
1.2.1. Thực trạng giảng dạy các tác phẩm văn học trung đại.
1.2.2. Thực trạng của việc học các tác phẩm văn học trung đại
1.3. Đổi mới giảng dạy văn học trung đại theo phương pháp đọc- hiểu ở bậc THCS.
1. 3.1. Khái niệm phương pháp đọc- hiểu.
1.3.2. Những đổi mới của việc giảng dạy tác phẩm văn học trung đại ở bậc THCS theo phương pháp đọc- hiểu.
CHƯƠNG 2: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC- HIỂU
2. 1. Những hiểu biết chung về văn học trung đại.
2.1.1. Bối cảnh lịch sử và các giai đọan phát triển của văn học trung đại từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.
2.1.2. Văn học trung đại chịu sự chi phối mạnh mẽ của tư tưởng kinh điển.
2.1.3 Đặc trưng của văn học trung đại
2.1.4. Các thể loại của văn học trung đại Việt Nam.
2.2. Tổ chức hoạt động đọc- hiểu văn bản trung đại:
2.2.1. Những yêu cầu của việc dạy đọc- hiểu các tác phẩm văn học trung đại.
2.3.Mô hình thiết kế bài học theo phương pháp đọc-hiểu.
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM.
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm.
3.1.1. Mục đích:
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm:
3.2. Kế hoạch thực nghiệm:
3.2.1. Dự kiến thời gian thực nghiệm:
3.2.2. Dự kiến công việc thực nghiệm.
3.3. Thiết kế bài học thực nghiệm
Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan
CHIẾU DỜI ĐÔ
Chị em Thúy Kiều (Nguyễn Du)
3.4. Tổ chức thực nghiệm
3.5. Biện pháp đánh giá:
3.6. Kết quả thực nghiệm- nhận xét đánh giá.
3.6.1. Kết quả thực nghiệm
3.6.2. Nhận xét đánh giá
TÀI LIỆU THAM KHẢO
138 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6538 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam ở bậc THCS theo phương pháp đọc hiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cua văn học trung đại.
Việc dẫn sử sách, Lí Công Uẩn nhằm tạo tiền đề cho lí lẽ ở phần sau: Lịch sử đã từng có
chuyện dời đô và việc dời đô đó đã có những kết quả tốt đẹp. Vì vậy, việc Lí Thái Tổ dời đô cũng
không có gì khác thường, trái quy luật, trái “mệnh trời”.
-Gv gọi Hs đọc lại đoạn 2 và hỏi: Nội dung của đọan 2 này là gì? Hs tái hiện.
Vì sao Lí Công Uẩn khẳng định rằng việc đóng đô ở Hoa Lư không còn phù hợp nữa? Qua
đó, tác giả muốn thể hiện điều gì? -> Hs suy nghĩ trả lời. Gv định hướng: Hoa Lư không còn phù
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
hợp nữa vì nó không đem lại sự phát triển thịnh vượng cho đất nước->triều đại không được lâu bền,
số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi.->-Phê phán triều đại nhà
Đinh, Lê, khẳng định rằng việc đóng đô ở Hoa Lư không còn phù hợp nữa.
-Gv hỏi tiếp: Tác giả bộc lộ cảm xúc như thế nào khi nói đến điều này?-> Hs dựa vào SGK
trả lời cá nhân. Gv kết luận: -Tác giả đã bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình: “Trẫm rất đau xót vì
việc đó”. Đó là sự trăn trở vì vận nước, sự chăm lo, thương yêu muôn dân của vua Lí Thái Tổ,
người luôn lấy đời sống của dân làm thước đo sự vững mạnh và phồn thịnh của một thời đại.
- Gv nêu câu hỏi tổng hợp: Nhìn từ lịch sử của Trung Quốc lẫn lịch sử nước ta tiêu biểu qua
hai triều Đinh, Lê, cuối cùng, tác giả khẳng định điều gì? Mong muốn dời đô của Lí Công Uẩn là
đúng hay sai? Em hãy lí giải rõ điều này?
Điều đó cho thấy, Lí Công Uẩn là một vị vua như thế nào?-> Hs suy nghĩ và trả lời độc lập. Hs
khác bổ sung. Gv rút ra kết luận: Lí Công Uẩn là
một vị vua tài giỏi, có tầm nhìn xa trông rộng. Khi
nhận thấy kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp cho
đất nước nữa, ông liền kêu gọi mọi người dời đô
đến thành Đại La. Điều đó là hoàn toàn hợp lí đối với
tình hình lúc bấy giờ.
-Gv nêu câu hỏi thảo luận chung: Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt của tác giả? Nó có tác
dụng gì?-> Hs thảo luận và đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv tổng hợp các ý
kiến và đưa ra kết luận: Cách dẫn dắt hợp tình hợp lí khiến cho mọi người đồng thuận nghe theo.
*Bước 3: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu phần cuối:
- Gv nêu câu hỏi chuyển ý: Tác giả muốn dời đô đến đâu? Hs tái hiện. Gv gọi Hs đọc. Gv
đưa hình ảnh về thành Đại La cho hs xem:
- Gv nêu câu hỏi tái hiện: Thành Đại La có những thuận lợi gì?
Em hãy giải thích nghĩa của các từ “thế rồng cuộn, hổ ngồi”.
Những từ này mang lại hiệu quả nghệ thuật gì cho đọan văn?Hs
tái hiện lại và có suy nghĩ riêng. Gv định hướng: Lí Thái Tổ
muốn dời đô đến thành Đại La bởi nơi đây hội tụ đầy đủ những
điều kiện thuận lợi cho một đất nước đang trên đà phát triển.
+Về mặt địa lí: “ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi”, bốn hướng
đều thông thoáng lại ở thế “nhìn sông dựa núi” vững vàng, “địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà
thóang”. Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội mà “muôn vật cũng rất mực phong phú tốt
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
tươi”. Thuận lợi về mặt địa lý như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao thông:
“Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước”. Nơi kinh đô này sẽ đáp ứng được vai trò
là đầu mối trung tâm về kinh tế, chính trị văn hóa của đất nước.
-Gv nêu câu hỏi phân tích: Lẽ ra, kết thúc bài chiếu phải là một mệnh lệnh, vì chiếu là để ban
bố mệnh lệnh. Nhưng, kết thúc “Chiếu dời đô” lại là một câu hỏi. Cách kết thúc như vậy mang ý
nghĩa gì?-> Hs thảo luận nhóm và trình bày. Gv bình:
Kết thúc bài chiếu không phải là một mệnh lệnh mà là một câu hỏi: “Trẫm muốn… các
khanh nghĩ như thế nào?” câu hỏi mang tính chất đối thoại, trao đổi, tâm tình đã xóa bớt khỏang
cách vua- tôi, tạo sự đồng cảm, đồng tâm nhất trí giữa người ra lệnh và người nhận lệnh, giữa vua
và thần dân, tạo nên hịêu quả cao trong hành động. Bài chiếu dời đô, vì thế, không chỉ thuyết phục
người nghe bằng lí lẽ mà còn bằng tình cảm chân thành. Giữa vua và thần dân có chung một mục
đích cao cả là sự vững mạnh của triều đại và sự no ấm, hạnh phúc của muôn dân.
- Gv nêu câu hỏi tổng hợp: Em có nhận xét gì về tâm sự, thái độ của tác giả qua bài chiếu
này?->Hs suy nghĩ độc lập. Gv định hướng: Bài Chiếu chứng tỏ tầm nhìn xa rộng, thấu tình đạt lí
của một đấng minh quân luôn hướng về vận nước, sự
tồn vong của giang sơn xã tắc khiến người đọc
cảm động.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs tổng kết.
- Gv nêu câu hỏi tổng hợp: Em có nhận xét gì về
cách dẫn dắt của vị vua triều Lí nước ta? Cách lập
luận, dẫn dắt như vậy có ưu điểm gì?
Em học được điều gì từ cách lập luận này?
Hs suy nghĩ và tự rút ra nhận xét. Gv định hướng.
- Gv nêu câu hỏi thảo luận: Vì sao nói “chiếu dời
đô” ra đời đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt.
Hs suy nghĩ, trao đổi. Gv định hướng. Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ, lại lấy lí lẽ khuôn thước ấy
mà soi vào thực tế của hai triều đinh, Lê để thấy rằng việc dời đô là tất yếu và cuối cùng đưa ra sự
lựa chọn, khẳng định Đại La là nơi đóng đô mới tốt nhất, tác giả của bài chiếu đã thiết lập một lập
luận chặt chẽ, sáng rõ. Hình thức văn xuôi có đan xen những câu mang sắc thái biểu cảm và những
câu văn biền ngẫu giàu nhạc điệu, cân xứng, nhịp nhàng góp phần tích cực tạo nên sức hấp dẫn của
bài chiếu.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Dời đô từ vùng núi Hoa Lư ra vùng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lý đã đủ sức
chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế và lực của dân tộc Đại Việt đã đủ sức ngang hàng với phương
bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang san về một mối,
nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường.
-Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ.
*Họat động 4: Luyện tập
- Gv nêu câu hỏi thảo luận: Em hãy chứng minh rằng Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn
bởi có sự kết hợp giữa lí và tình ->Hs thảo luận nhóm->đại diện trình bày->Gv nhận xét và chốt ý.
4. Củng cố và dặn dò:
- Học sinh làm các bài tập trên máy chiếu và soạn bài “Hịch tướng sĩ” dựa theo phần đọc-
hiểu trong SGK.
Phần thực hiện bài giảng trên lớp:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc phần dịch thơ bài “Ngắm trăng” của Hồ Chí
Minh. Cho biết tình cảm nào của tác giả thể hiện rõ trong
bài thơ?
Trả lời
Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung
dung của tác giả ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ,
tối tăm.
Gv kiểm tra
kiến thức bài học cũ của học sinh.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Ngữ văn 8 : Bài 22
TIẾT 90
CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
I. Đọc tìm hiểu chú thích:
1/Tác giả:
-Lí Công Uẩn (974 -1028) –
Lí Thái Tổ, quê ở tỉnh Bắc
Ninh .
-Ông là người thông minh,
nhân ái và sáng lập ra nhà
Lý.
TƯỢNG LÍ CÔNG UẨN ‐ Ở HÀ NỘI
- Gv giới
thiệu hình vua Lý Công Uẩn và giới thiệu một vài nét về tác giả.
-Hai slide tiếp theo, giáo viên giới thiệu cho học sinh biết thêm về tiểu sử của vị vua tài đức này.
Khi mới 20 tuổi, Lý Công
Uẩn được đưa vào triều làm
một chức quan võ. Vốn là
người thông minh, có sức
khoẻ và chí lớn, Công Uẩn từ
đó ngày càng được tin cậy
trong triều, về sau làm tới Tả
thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ
và trở thành trụ cột của nhà
tiền Lê.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Vì vậy ngay sau khi Lê
Long Đĩnh mất, mọi
triều thần mà người chủ
xướng là quan Chi Hậu
Đào Cam Mộc nhận thấy
Lý Công Uẩn là người
khoan hòa, nhân thứ và
được lòng muôn dân
nên đã tôn ông lên làm
vua. Lý Công Uẩn lên
ngôi vua, lấy niên hiệu
là Thuận Thiên, triều Lý
được thành lập. Cuộc
chuyển giao triều đại từ
họ Lê sang họ Lý đã
diễn ra một cách hoà
bình êm thấm.
- Học sinh
biết về văn bản gốc của bài thông qua trang slide này.
Đây là bản đồ cổ, giáo viên giới thiệu để học sinh hình dung rõ hơn về hai kinh đô Hoa Lư và
Đại La.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
b. Thể loại: Chiếu
Nhà vua ban chiếu
+ Mục đích: do vua dùng để ban
bốmệnh lệnh.
+ Nội dung: Tư tưởng chính trị
ảnh hưởng đến thời đại.
+ Hình thức : Được viết bằng văn
xuôi(văn vần) có xen kẽ những
câu văn biền ngẫu.
a. Hoàn cảnh ra đời:-Ra đời
năm 1010 nhằm bày tỏ ý định
dời đô từ Hoa Lư raĐại La.
2/Tác phẩm:
SƠ ĐỒ BỐ CỤC
Gv chèn
thêm hình ảnh nhà vua ban chiếu để học khắc sâu hơn về thể loại chiếu.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Ch iÕu d ê i ®«
1/ Lý do dêi ®« cò
(Tõ ®Çu … kh«ng thÓ kh«ng dêi ®æi )
2/ ý chÝ®Þnh ®« mí i
(Phần còn lại)
Gương
sáng
đời xưa
Thực tế
triều
Đinh, Lê
Lợi thế
của
thành Đại La
Quyết định
của
nhà vua
3. Bố cục:
Sơ đồ hoá
này giúp học sinh nắm rõ trình tự, bố cục và nội dung chính của bài.
Cố đô Hoa Lư
- Bức tranh
trên giúp học sinh biết về cố đô Hoa Lư.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
II. ĐỌC‐ HIỂU VĂN BẢN 1. Lý do dời đô cũ:
Tác giả đã viện dẫn sử sách
Trung Quốc về việc dời đô. Kết
quả các lần dời đô của nhà
Thương, Chu ra sao? Theo các
em, sự viện dẫn đó nhằm mục
đích gì?
Mong muốn dời đô của Lí
Công Uẩn là đúng hay sai? Em
hãy lí giải rõ điều này?
Em có nhận xét gì về cách dẫn
dắt của tác giả? Nó có tác dụng
gì?
- Nhà Thương năm lần dời đô, nhà
Chu ba lần dời đô.
a/Lịch sử các triều đại ở Trung
Quốc:
b/Thực tế lịch sử nhà Đinh,Lê
- Nhà Đinh, Lê không dời đô
- Lý do: Theo ý trời, ý dân.
- Kết quả: Đất nước thịnh vượng
-Kết quả: Triều đại không lâu bền
…
- Nghệ thuật: So sánh đối chiếu, dẫn
chứng toàn diện, tiêu biểu lập luận thấu
tình đạt lý.
=>Thái độ và quyết định của nhà vua:
Trẫm rất đau xót … không thể không dời
đổi.
- Trái ý trời, ý dân
Mục đích
của slide này là giúp học sinh hiểu được lí do dời đô của tác giả.
a/ Thuận lợi của Đại La .
-Vềmặt địa lí:Trung tâm, có núi có sông, đất
rộng bằng cao thoáng.
-Về văn hoá chính trị: Là mảnh đất thịnh
vượng,, đầu mối giao lưu.
Xứng đáng là trung tâm văn hoá, kinh tế,
chính trị.
-Vềmặt lịch sử: Nơi xưa Cao Vương đóng đô.
Đại La
Về lịch sử
Cao Vương đóng đô
Về địa lí
Trung tâm của trời đất
Về văn hoá
Mảnh đất thịnh
vượng
Hội đủ điều kiện 1 Kinh đô
Thành Đại La có
những thuận lợi gì?
Chiếu là để ban bố mệnh
lệnh. Nhưng, kết thúc
“Chiếu dời đô” lại là một
câu hỏi. Cách kết thúc như
vậy mang ý nghĩa gì?
b/ Quyết định của nhà vua
Chọn thành Đại La làm kinh đô mới.
- Gv đưa sơ
đồ hoá vào để học sinh biết những điểm thuận lợi của một kinh đô mới.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Thành Đại La
-Gv đưa
hình ảnh về thành Đại La cổ xưa.
III. TỔNG KẾT
Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt
của vị vua triều Lí nước ta? Cách
lập luận, dẫn dắt như vậy có ưu
điểm gì?
Em học được điều gì từ cách lập
luận này?
Ghi nhớ SGK.
Gương sáng đời xưa
Thực tế triềuĐinh, Lê
Quyết định của nhà vua
Lợi thế của thành Đại La
LÝ do dêi ®«
Ý chí định đô
mới
NhÊt thiÕt
ph¶i dêi
®«
§¹i La lμ
n¬i tèt
nhÊt ®Ó
®Þnh ®«
- Sơ đồ hoá
giúp học sinh củng cố bài học một cách có hệ thống hơn.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
THẢO LUẬN NHÓMIV Luyện tập:
1.Chứng minh sự đúng đắn vê ̀ việc dời đô
của Lí Công Uẩn ?
- Thăng Long là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, của đất nước từ
khi Lí Công Uẩn dời đô đến nay.
Thủ đô Hà nội luôn là trái tim của tổ quốc.
Thăng Long – Hà Nội luôn vững vàng trong mọi thử thách (trải qua
các cuộc chiến tranh từ xưa đến nay).
2. Vì sao nói “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự
cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
A/ Triều đình nhà Lí đủ lớn mạnh chấm dứt nạn phong kiến cát cứ.
B/ Dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc.
C/ Định đô ở Thăng Long là nguyện vọng của nhân dân xây dựng
một đất nước độc lập, tự cường.
D/ Cả ba ý trên.
D
- Các câu
hỏi trên nhằm kiểm tra mức độ đọc- hiểu của học sinh về bài học.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Bài tập:
3. Học tập cách viết đoạn văn biền ngẫu thuyết minh về thắng
địaĐại La và viết một đoạn văn như thế giới thiệu một danh
lam, di tích thắng cảnh ở quê em bằng văn xuôi.
‐Bài mới: Soạn và chuẩn bị bài “Hịch tướng sĩ”
Chị em Thúy Kiều
(Nguyễn Du)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Cảm nhận được bức chân dung xinh xắn, đẹp đẽ của hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân,
được Nguyễn Du khắc họa với bút pháp nghệ thuật tài hoa, độc đáo.
-Thấy được một số biện pháp nghệ thuật như sử dụng hình ảnh ước lệ, ẩn dụ, điển cố, ngôn
từ… một cách chủ động sang tạo để miêu tả chân dung nhân vật.
-Biết vận dụng bài học vào miêu tả nhân vật.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Kiến thức trọng tâm: Ñoaïn trích Chò em Thuyù Kieàu söû duïng buùt phaùp ngheä thuaät öôùc leä,
laáy veû ñeïp cuûa thieân nhieân ñeå gôïi taû veû ñeïp cuûa con ngöôøi, khaéc hoaï roõ neùt chaân dung chò em
Thuyù Kieàu. Ca ngôïi veû ñeïp, taøi naêng cuûa con ngöôøi vaø döï caûm veà kieáp ngöôøi taøi hoa baïc meänh
laø bieåu hieän cuûa caûm höùng nhaân vaên ôû Nguyeãn Du.
+ Phương tiện: tranh ảnh minh hoạ về chị em Thuý Kiều, máy projector.
+ Phương pháp đọc- hiểu.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
-HS: Soạn câu hỏi đọc- hiểu trong SGK .
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học trên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu một vài nét tiêu biểu về đại thi hào Nguyễn Du.
-Nếu có một bạn muốn em giới thiệu tác phẩm Truyện Kiều cho bạn ấy biết, em sẽ giới thiệu
như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs đọc- hiểu chú thích:
Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc và giải thích từ khó.
Việc đọc trong quá trình dạy văn có một vai trò lớn trong quá trình dạy Văn. Nó có tác động
lớn đến quá trình cảm nhận tác phẩm về sau của học sinh. Cho nên, giáo viên cần hướng dẫn kĩ
phần này.
Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” là một bức tranh miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều, được
viết theo thể lục bát. Cho nên, đối với đoạn trích này nên đọc với nhịp 4/2; 3/3; 2/2/2 (câu 6), nhịp
4/4 (câu 8). Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự vui tươi, trong sang và trân trọng.
Học sinh tiến hành đọc. Giáo viên nhận xét.
Bước 2: Học sinh tìm hiểu vị trí và đại ý của đoạn trích.
Giáo viên nêu câu hỏi tái hiện: Căn cứ vào đoạn trích vừa đọc, kết hợp với phần tóm tắt Truyện
Kiều đã học, em cho biết đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” nằm ở phần nào của tác phẩm Truyện
Kiều? -> Học sinh dựa vào chú thích SGK trả lời.
Bước 3: Xác định bố cục của đoạn trích.
Giáo viên nêu câu hỏi định hướng: Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và nhận xét kết cấu ấy có liên
quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật?-> Học sinh thảo luận nhóm và nêu ý kiến. Giáo
viên rút ra kết luận:
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs
đọc- hiểu văn bản:
*Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh
đọc- hiểu 4 câu đầu
Gv đưa hình minh hoạ về chân dung chị
em Thuý Kiều và nêu câu hỏi thảo luận: Qua cách
giới thiệu của Nguyễn Du, em có nhận xét gì về
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
vẻ đẹp của hai chị em? Hãy phân tích rõ điều đó và chỉ ra nét độc đáo về nghệ thuật khi miêu tả hai
chị em.
Gv gợi ý: Nguyễn Du giới thiệu vẻ đẹp của hai chị em qua những từ ngữ, câu thơ nào? Em
hình dung như thế nào về vẻ đẹp của hai chị em qua những từ ngữ, câu thơ ấy? Tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tà vẻ đẹp của hai chị em.
Học sinh trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv
định hướng:
Bước 2: Gv hướng dẫn học sinh đọc hiểu 16 câu tiếp theo
Gv nêu câu hỏi thảo luận: Người ta thường nhận xét: Vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp của
một người con gái phúc hậu. Qua cách miêu tả của tác giả, em hãy phân tích điều đó?=>Hs thảo
luận và trình bày ý kiến của mình. Gv rút ra nhận xét.
Gv nêu câu hỏi thảo luận: Qua vẻ đẹp của Thuý Vân, Nguyễn Du đã dự báo như thế nào về
cuộc sống của nàng? Dấu hiệu nào cho biết rõ điều đó? ->. Học sinh thảo luận và trình bày phần
chuẩn bị. Gv nhận xét và đưa ra định hướng.
Gv nêu câu hỏi tổng hợp: Nguyễn Du tập trung miêu tả điểm nổi bật gì ở Kiều?
Nhận xét số câu Nguyễn Du dung để miêu tả Kiều so với số câu miêu tả Thuý Vân? Vì sao có
sự khác biệt ấy?
Nhận xét chung về vẻ đẹp của Kiều. Qua các từ ngữ trong bài, em có dự cảm như thế nào về
cuộc đời nàng Kiều?
-> Học sinh trả lời. Gv bình và chốt ý.
-Bước 3: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu 4 câu cuối
Gv nêu câu hỏi thảo luận: 4 câu thơ cuối nhấn mạnh thêm vẻ đẹp gì của hai chị em? Phân
tích.=> Hs thảo luận, đại diện cá nhân trả lời. Gv tóm tắt ý chính.
Bước 4: Tổng kết
Gv nêu câu hỏi thảo luận: Qua đoạn thơ, em có nhận xét gì về nghệ thuật tả người của
Nguyễn Du? Qua cách miêu tả ấy, bức chân dung của Thuý Vân và Thuý Kiều hiện lên như thế
nào?=> Hs thảo luận và trả lời theo nhóm. Gv tổng kết và gọi hs đọc ghi nhớ.
4. Củng cố và dặn dò:
-Đọc diễn cảm và học thuộc lòng đoạn trích
- Nắm vững nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích
-Soạn bài “Cảnh ngày xuân” dựa theo câu hỏi đọc- hiểu SGK.
* Phần thực hiện bài giảng trên lớp:
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Em hãy nêu một vài nét tiêu biểu về đại thi hào Nguyễn Du.
Nếu có một bạn muốn em giới thiệu tác phẩm Truyện Kiều cho bạn ấy biết, em sẽ
giới thiệu như thế nào?
- Gv giới thiệu hình tương ứng với từng câu hỏi để giúp học sinh nhớ lại về tác giả và tác phẩm
Truyện Kiều đã học ở bài trước.
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
- Gv giới
thiệu hình ảnh minh hoạ về hai chị em Thuý Kiều để giúp học sinh có những ấn tượng ban đầu về
văn bản.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc vui tươi, nhịp nhàng, thể hiện sự trân trọng
những nét đẹp của hai chị em Thuý Kiều.
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.
Mai cốt cách, tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt, đoan trang,
Mây thua nước tóc,tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm,liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương,
Khúc nghề tay lựa nên trương,
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân,
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
Êm đềm trướng rủmàn che,
Tường đông ong bướm, đi về mặc ai.
- Phần này
nhằm giúp học sinh cách đọc và tập trung hơn vào bài học.
Các slide tiếp theo nhằm giúp học sinh đọc- hiểu văn bản.
Căn cứ vào đoạn trích vừa đọc, kết
hợp với phần tóm tắt Truyện Kiều đã
học, em cho biết đoạn trích “Chị em
Thuý Kiều” nằm ở phần nào của tác
phẩm Truyện Kiều?
I. Đọc‐ hiểu chú thích
Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn
thơ và nhận xét kết cấu ấy có
liên quan như thế nào với trình
tựmiêu tả nhân vật?
1. Vị trí đoạn trích:
- Nằm trong phần 1: Gặp gỡ và đính
ước, từ câu 15 đến câu 38.
2. Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: 4 câu đầu-> vẻ đẹp chung của
hai chị em.
+Phần 2: 16 câu tiếp theo-> nét đẹp
riêng của hai chị em.
+Phần 3: 4 câu cuối-> cuộc sống của hai
chị em
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
a. Giới thiệu hai chị em Thuý Kiều
…hai ả tố nga
….mai cốt cách, tuyết tinh thần
…mỗi người một vẻ…
nghệ thuật ẩn dụ tượng trưng
Chị em Thuý Kiều có vóc dáng
thanh tao, tâm hồn trong trắng
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.
Mai cốt cách, tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười.
Qua cách giới thiệu của Nguyễn Du,
em có nhận xét gì về vẻ đẹp của hai chị
em? Hãy phân tích rõ điều đó và chỉ ra
nét độc đáo về nghệ thuật khi miêu tả
hai chị em.
II. Đọc‐ hiểu văn bản
a. Chân dung Thuý Vân
…trang trọng khác vời
…khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở
nang
…hoa cười ngọc thốt
….mây thua nước tóc, tuyết nhường
màu da…
Dùng hình ảnh ước lệ, tượng trưng,
so sánh, ẩn dụ để đặc tả hình dáng
bên ngoài.
Thuý Vân mang một vẻ đẹp đoan
trang, phúc hậu, dự báo một cuộc
sống bình yên.
2. Nét đẹp riêng của hai chị em.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt, đoan trang,
Mây thua nước tóc,tuyết nhường màu da.
Người ta thường nhận xét: Vẻ đẹp của
Thuý Vân là vẻ đẹp của một người con
gái phúc hậu. Qua cách miêu tả của tác
giả, em hãy phân tích điều đó?
Qua ngòi bút miêu tả của mình,
Nguyễn Du đã có dự báo gì về cuộc
đời của Thuý Vân? Dấu hiệu nào cho
em biết điều đó?
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
b. Chân dung Thuý Kiều
- Nhan sắc:
…làn thu thuỷ nét xuân sơn
….hoa ghen….liễu hờn
…nghiêng nước nghiêng thành…
chỉ tả khái quát, tả điểm bằng ước
lệ và tượng trưng
- Tài năng
…pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm
…làu bậc ngũ âm
…nghề riêng ăn đứt hồ cầm một
chương
Làm thơ, vẽ, ca hát,đánh đàn, soạn
nhạc.
Kiều là một tài sắc vẹn toàn.
Nguyễn Du tập trung miêu tả điểm
nổi bật gì trong vẻ đẹp của Kiều?
Nhận xét số câu thơ Nguyễn Du
dùng miêu tả Thuý Kiều so với miêu tả
Thuý Vân? Vì sao có sự khác biệt này?
Tìm các từ ngữ mang tính dự báo số
phận của Kiều? Nhận xét chung về vẻ
đẹp của Kiều.
3. Cuéc sèng cña hai chÞ em:
...phong l−u rÊt mùc hång quÇn..
...ªm ®Òm tr−íng rñ mμn che
...t−êng ®«ng ong b−ím ®i vÒ mÆc ai
Cuéc sèng phong l−u, khu«n phÐp,
đức hạnh mẫu mực của hai chị em
Thuý Kiều.4 câu thơ cuối nhấn mạnh
thêm vẻ đẹp gì của hai chị em?
Phân tích.
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
Êm đềm trướng rủmàn che,
Tường đông ong bướm, đi về mặc ai.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
III. Tổng kết
Ghi nhớ ( sgk / 83)
Ñoaïn thô Chò em Thuyù Kieàu söû duïng buùt phaùp ngheä thuaät
öôùc leä, laáy veû ñeïp cuûa thieân nhieân ñeå gôïi taû veû ñeïp cuûa con ngöôøi,
khaéc hoaï roõ neùt chaân dung chò em Thuyù Kieàu. Ca ngôïi veû ñeïp, taøi
naêng cuûa con ngöôøi vaø döï caûm veà kieáp ngöôøi taøi hoa baïc meänh laø
bieåu hieän cuûa caûm höùng nhaân vaên ôû Nguyeãn Du.
- Phần này
nhằm giúp học sinh biết cách tổng hợp những kiến thức đã học.
Bμi tËp tr¾c nghiÖm
1) Khoanh trßn vμo nh÷ng c©u tr¶ lêi ®óng cho c©u hái sau: Thμnh
c«ng ®Æc s¾c trong nghÖ thuËt t¶ ng−êi cña NguyÔn Du ë ®o¹n trÝch
ChÞ em Thuý KiÒu lμ g×?
A. Dïng bót ph¸p −íc lÖ t−îng tr−ng cæ ®iÓn
B. NghÖ thuËt ®ßn bÈy, bè côc c©n ®èi hμi hoμ.
C. T¶ c¶nh ngô t×nh.
D. Miªu t¶ ngÇm dù b¸o sè phËn cña nh©n vËt.
2) C¶m høng nh©n v¨n cña t¸c gi¶ thÓ hiÖn trong ®o¹n trÝch lμ:
A. §Ò cao, ca ngîi vÎ ®Ñp vÒ nhan s¾c, tμi n¨ng vμ t©m hån con
ng−êi.
B. Dù c¶m vÒ kiÕp ng−êi tμi hoa nh−ng b¹c mÖnh.
C. Lªn ¸n chÕ ®é phong kiÕn.
D. Bao gåm A vμ B
- Hai bài
tập trên giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Dặn dò
- Hoïc thuoäc loøng ñoaïn trích “ Chò em Thuùy Kieàu” . Phaân tích
veû ñeïp hai nhaân vaät Thuùy Kieàu, Thuyù Vaân .
- Söu taàm nhöõng caâu thô mieâu taû ñaëc saéc caùc nhaân vaät chính
dieän : Kim Troïng , Töø Haûi
- Soaïn baøi “ Caûnh ngaøy xuaân “ ( Trích trong “Truyeän Kieàu” cuûa
Nguyeãn Du )
3.4. Tổ chức thực nghiệm
Sau khi đã lên kế hoạch thực nghiệm, chúng tôi tiến hành gặp gỡ giáo viên để trao đổi, lập
nhóm thực nghiệm và thống nhất quy trình thực nghiệm. Đồng thời, gửi bài soạn thực nghiệm và
thực nghiệm đối chứng cho giáo viên nghiên cứu trước. Sau đó, chúng tôi sẽ có thêm một buổi gặp
gỡ với giáo viên nữa để giải đáp những băn khoăn, vướng mắc của giáo viên và đi đến thống nhất
cuối cùng.
Công việc tiếp theo là quá trình dạy thực nghiệm. Để đảm bảo tính khách quan, chúng tôi đã
trực tiếp đi dự giờ. Tuy không dự được hết các tiết thực nghiệm (do trùng giờ ở các lớp) nhưng qua
những tiết dự, chúng tôi cơ bản đánh giá được chất lượng của bài soạn thực nghiệm, trình độ tổ
chức hướng dẫn của giáo viên và khả năng tiếp nhận của học sinh.
Sau tiết thực nghiệm, giáo viên các lớp sẽ cho học sinh làm bài kiểm tra TNKQ và thu lại cho
chúng tôi để xem xét và đánh giá. Sau đợt thực nghiệm, chúng tôi họp nhóm để rút kinh nghiệm.
Dưới đây là những ý kiến nhận xét của giáo viên thực nghiệm:
Hầu hết các giáo viên thực nghiệm đều nhận thấy phương pháp đọc- hiểu là một phương
pháp mới có nhiều ưu điểm được thể hiện trên những mặt sau:
-Câu hỏi đa dạng, phong phú, phù hợp với trình độ, đặc trưng của các lớp nên có thể đánh giá
chính xác mức độ đọc- hiểu của học sinh trong quá trình hoạt động trên lớp cũng như qua kết quả
bài kiểm tra.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
-Học sinh có sự chuẩn bị tốt bài ở nhà nên khi đến lớp các em bắt nhịp rất nhanh vào nội
dung bài học.
-Thay vì như trước đây, giáo viên phải hoạt động nhiều, chủ yếu là diễn giảng để các em có
thể hiểu được những văn bản cổ này, nhưng qua những tiết đã thực nghiệm, hoạt động của học sinh
được phát huy tối đa, giáo viên chỉ là người điều khiển, hướng dẫn và định hướng.
-Giờ học sôi nổi, các em mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước những câu hỏi nêu vấn đề
của giáo viên.
-Việc dạy đọc- hiểu theo thể loại giúp các em biết phân tích tác phẩm theo đặc trưng của thể
loại đó và có thể đọc- hiểu được các văn bản cùng loại khác. Hơn thế nữa, nó còn củng cố thêm kiến
thức tập làm văn cho các em. Chẳng hạn, khi thực nghiệm dạy bài Chiếu dời đô, giáo viên hỏi học
sinh:
+Xét về kiểu văn, Chiếu dời đô thuộc kiểu văn gì? Em hãy nêu đặc điểm của kiểu văn này?
Hoặc:
+Phương thức biểu đạt chính của Chiếu dời đô là nghị luận (có luận điểm, luận cứ và lập
luận chặt chẽ, thuyết phục nhưng sau khi học xong văn bản này, các em còn thấy ngoài phương thức
biểu đạt chính ấy, tác giả còn kết hợp với những yếu tố biểu đạt nào nữa không? Điều đó đã tạo nên
những hiệu quả gì? Từ đó, em rút ra được điều gì khi làm văn nghị luận?
Bài giảng có kết hợp với những hình ảnh, âm thanh trực quan sinh động đã tạo được sự thu
hút đối với học sinh.
Tuy nhiên, trong quá trình thực nghiệm, giáo viên vẫn còn khá lúng túng khi phải thực hiện
bài giảng trên máy chiếu.
Học sinh chưa quen với những câu hỏi nêu vấn đề ở mức độ khó, mang tính chất tổng hợp
nên khả năng trả lời của các em chưa có độ chính xác.
3.5. Biện pháp đánh giá:
-Căn cứ vào những tiêu chí sau:
+ Ý kiến của giáo viên qua giờ dạy.
+Quá trình dự giờ.
+Hoạt động của học sinh trên lớp.
+Bài kiểm tra, đánh giá của học sinh.
-Cách đánh giá bài kiểm tra.
Những bài được giải quyết hoàn hảo, học sinh có kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức cao,
bài có chiều sâu, thể hiện được tư duy sáng tạo sẽ đạt được điểm giỏi (9-10). Những bài học sinh
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
giải quyết được vấn đề, biết tổng hợp, khái quát kiến thức nhưng chưa thật phong phú sẽ đạt điểm
khá (7-8). Những bài về cơ bản giải quyết được vấn đề, nhưng kĩ năng tổng hợp khái quát chưa tốt,
bài làm chưa hoàn hảo sẽ đạt điểm trung bình (5-6). Những bài giải quyết được một phần câu hỏi,
khả năng tổng hợp, tư duy khái quát còn hạn chế sẽ đạt điểm yếu (3-4). Những bài chưa giải quyết
được vấn đề, khả năng khái quát kiến thức yếu sẽ đạt điểm kém (1-2)
3.6. Kết quả thực nghiệm- nhận xét đánh giá.
3.6.1. Kết quả thực nghiệm
Bài “Chị em Thúy Kiều”- Nguyễn Du.
Bảng 3.1. Kết quả bài dạy thực nghiệm.
Trường Lớp Số
bài
Xếp loại
G K TB Y K
SL % SL % SL % SL % SL %
Trường
THCS Đông
Hòa
9A 1 38 2 5.6 16 42.10 18 47.36 2 5.38
9A 3 37 3 8.1 17 45.94 16 43.24 1 2.72
9A2 38 3 7.89 21 55.26 14 36.84
Trường
THCS Lý
Thường
Kiệt
9A 34 2.94 7.89 17 50 13 38.23 3 8.83
Bảng 3.2. Kết quả bài thực nghiệm đối chứng
Trường Lớp Số
bài
Xếp loại
G K TB Y K
SL % SL % SL % SL % SL %
Trường
THCS Đông
Hòa
9A4
37
1 2.7 11 29.73 20 54.05 5 13.52
9A5 36 1 2.78 13 36.11 17 42.32 5 18.89
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Bảng 3.3. Tổng hợp, so sánh kết quả bài thực nghiệm với bài đối chứng
Đối tượng Thực nghiệm Đối chứng Kết quả
Loại SL %
SL
%
Tăng>/
Giảm SL %
G 9 6.25
2
1.12 > 5
K 68 47.22 67 37.64 > 1
TB 61 42.36 63 46.63 < 22
Y 6 4.17 24 13.48 < 18
K 2 1.13 < 2
0
10
20
30
40
50
60
70
Giỏi Khá TB Yếu Kém
Thực nghiệm
Đối chứng
Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng
9A6 38 11 28.85 19 50 8 21.05
Trường
THCS Lý
Thường Kiệt
9B 34 15 44.11 16 47.05 3 8.84
9C 34 17 50 11 32.35 3 8.84 2 8.81
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Bài: “Chiếu dời đô”- Trần Quốc Tuấn.
Bảng 3.4. Kết quả bài dạy thực nghiệm.
Bảng 3.5. Kết quả bài thực nghiệm đối chứng
Trường Lớp Số
bài
Xếp loại
G K TB Y K
S
L
% SL % SL % SL % SL %
THCS Đông
Hòa
8A5 38 5 13.16 19 50 13 34.21 1 2.63
8A3 38 5 13.16 22 57.89 8 21.05 3 7.9
8A2 38 6 15.79 20 52.63 12 31.58
Trường THCS
Lý Thường Kiệt
8C 34 4 11.76 17 50 12 35.29 1 5.95
Trường Lớp Số
bài
Xếp loại
G K TB Y K
S
L
% SL % SL % SL % SL %
Trường
THCS Đông
Hòa
8A4 38 5 13.16 9 23.68 17 44.74 5 13.16
8A1 38 2 5.26 15 39.47 18 47.36 3 7.89
8A6 38 1 2.63 20 52.63 14 36.84 3 7.89
Trường
THCS Lý
8B 34 3 8.82 12 35.29 15 44.12 4 11.77
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Bảng
3.6.
Tổng hợp, so sánh kết quả bài thực nghiệm với bài đối chứng
Đối tượng Thực nghiệm Đối chứng Kết quả
Loại SL %
SL
%
Tăng>/
Giảm SL %
G 20 13.51
11
6.04 > 9
K 78 52.79 79 43.41 < 1
TB 45 30.41 73 40.11 < 28
Y 5 3.39 16 8.79 < 11
K 3 1.65 < 3
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Giỏi Khá TB yếu Kém
Thực nghiệm
Đối chứng
Biểu đồ
so sánh kết quả thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng.
Thường Kiệt 8A 34 23 67.65 9 26.47 1 2.94 1 2.
94
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Bài Qua đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan
Bảng 3.7. Kết quả bài dạy thực nghiệm.
Bảng 3.8. Kết quả bài thực nghiệm đối chứng
Bảng3.9. Tổng hợp, so sánh kết quả bài thực nghiệm với bài đối chứng
Trường Lớp Số
bài
Xếp loại
G K TB Y K
S
L
% SL % SL % SL % SL %
Trường THCS
Đông Hòa
7A4 41 7 17.03 23 56.10 9 21.95 2 4.92
7A3 39 4 10.06 25 64.10 9 23.08 1 2.56
7A5 40 2 5 21 52.5 13 32.5 4 10
Trường THCS
Lý Thường Kiệt
7A 37 5 13.51 21 56.76 10 27.02 1 2.7
Trường Lớp Số
bài
Xếp loại
G K TB Y K
SL % SL % SL % SL % SL %
Trường THCS
Đông Hòa
7A1 40 1 2.5 14 35 20 50 5 12.5
7A2 38 1 2.63 15 39.47 18 47.37 4 10.53
7A6 40 2 5 14 35 22 55 2 5
Trường THCS
Lý Thường Kiệt
7B 35 1 2.86 12 34.29 15 42.86 7 20
7C 35 1 2.86 15 42.85 14 40 4 14.29
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Đối tượng Thực nghiệm Đối chứng Kết quả
Loại SL %
SL
%
Tăng>/
Giảm SL %
G 18 11.46 6 3.19 > 9
K 90 61.22 70 37.23 > 1
TB 41 27.89 89 47.34 < 28
Y 8 5.44 23 12.23 < 11
K
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Giỏi Khá TB Yếu Kém
Thực nghiệm
Đối chứng
Biểu đồ
so sánh kết quả thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng.
Bảng 3.10: Tổng hợp kết quả ba bài thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Xếp loại
Đối tượng
G K TB Y K
SL % SL % SL % SL % SL %
Thực nghiệm 47 10.49 235 52.46 147 32.70 19 4.35
Đối chứng 19 3.48 216 39.56 245 44.37 63 11.54 5 1.05
Bảng 3.11: So sánh kết quả ba bài thực và thực nghiệm đối chứng.
Đối tượng.
Xếp loại
Thực nghiệm Đối chứng Tỷ lệ đạt được của bài
thực nghiệm
SL % SL % Tăng>
Giảm<
SL %
G 47 10.49 19 3.48 > 28
K 235 52.46 216 39.56 > 19
TB 147 32.70 245 44.37 < 98
Y 19 4.35 63 11.54 < 44
K 5 1.09 < 5
Bảng 3.12: Xếp loại, đánh giá kết quả ba bài thực nghiệm và thực nghiệm đối
chứng.
Xếp loại Đạt loại khá giỏi Đạt từ TB trở lên Loại yếu kém
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Đối tượng
SL % SL % SL %
Thực nghiệm 282 54.55 147 28.43 19 17.02
Đối chứng 235 45.45 245 47.38 66 7.17
0
50
100
150
200
250
300
Giỏi TB trở lên Yếu Kém
Thực nghiệm
Đối chứng
Biểu đồ so
sánh về số lượng giữa kết quả của ba bài thực nghiệm và kết quả đối chứng.
3.6.2. Nhận xét đánh giá
Căn cứ vào bảng so sánh kết thực nghiệm và kết quả đối chứng, chúng tôi nhận thấy, khi áp
dụng phương pháp đọc- hiểu vào trong giảng dạy các văn bản văn học trung đại, kết quả khả quan
hơn.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Học sinh tham gia tích cực vào bài học do có sự chuẩn bị bài trước ở nhà, cộng với những
phương tiện trực quan sinh động mà giáo viên đã sử dụng, trình chiếu trên máy chiếu. Cụ thể, tỉ lệ
khá giỏi chiếm của thực nghiệm cao hơn so với các lớp được đối chứng.
Giáo viên trở về đúng vai trò của mình, là người hướng dẫn, dẫn dắt các em chứ không phải
là “người rót kiến thức” như trước đây.
Hoạt động đa dạng, phát huy tích cực tính tư duy sáng tạo, năng động, chủ động ở học sinh,
phù hợp với tâm lí lứa tuổi của các em.
1.Tác phẩm văn học là một trong những sản phẩm tinh thần vô cùng độc đáo của nhân loại.
Dù ở dân tộc nào, thời đại nào, cũng đều sản sinh ra những tác giả nổi tiếng với những tác phẩm để
đời. Tuy nhiên để lưu giữ được những tác phẩm ấy không phải là chuyện dễ dàng đặc biệt là những
tác phẩm ra đời cách đây hàng thế kỉ, bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Có khi là do khoảng
cách không gian, thời gian, có khi là sự khác biệt về mặt ngôn ngữ, cũng có khi lại do thị hiếu của
người đời,… Đáng lo ngại hơn khi trong những năm gần đây, học sinh- thế hệ trẻ tương lai, càng
ngày càng “thờ ơ, lạnh nhạt” với môn Văn nói chung và văn học trung đại nói riêng. Điều đó nói lên
rằng nếu không có biện pháp thay đổi thì một ngày nào đó không xa, những tác phẩm có giá trị sẽ
mất dần. Đứng trước tình hình đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã không ngừng cải cách thay đổi về nội
dung cũng như hình thức giảng dạy, trong đó thay đổi phương pháp giảng dạy là vấn đề được đưa
lên hàng đầu. Theo tinh thần mới, phương pháp hiện đại phải phát huy được tính chủ động, năng
động, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy- học, giúp học sinh tự nắm bắt tri thức và biết vận
dụng những tri thức đó để tự giải mã các tác phẩm cùng loại.
Hiện nay, nhiều phương pháp mới đã được ứng dụng vào trong giảng dạy. Có thể nói những
phương pháp này đã phần nào thay đổi được cơ bản diện mạo dạy và học Văn. Học sinh được xem
là nhân vật trung tâm của hoạt động dạy- học nên giáo viên cũng chú ý nhiều hơn đến hoạt động của
các em, tạo điều kiện cho các em tham gia xây dựng bài học và vì vậy chất lượng dạy học cũng
được nâng lên. Tuy nhiên, xét về bản chất, các tiết dạy này vẫn còn nặng về hình thức, mặc dù trong
giờ dạy có sự tham gia của học sinh nhưng nhìn chung những hoạt động này chỉ mang tính trang sức
chứ chưa thật sự phát huy được tính chủ động, khả năng sáng tạo. Giáo viên vẫn chưa từ bỏ được
thói quen truyền thụ thông tin theo kiểu một chiều. Do vậy, con đường tìm kiếm một phương pháp
thích hợp để giảng dạy tác phẩm văn chương vẫn là con đường đầy chông gai và thử thách, vẫn là
một đề tài mở cho tất cả mọi người, đặc biệt là tầng lớp giáo viên đang trực tiếp nghiên cứu và
giảng dạy.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
2.Văn học trung đại không phải là một đề tài mới mẻ nhưng giảng dạy những tác phẩm ấy
như thế nào để học sinh hiểu và yêu mến vẫn là một câu hỏi khó. Trên cơ sở kế thừa những kinh
nghiệm của những bậc tiền bối đi trước, người viết đã mạnh dạn tiếp cận và nghiên cứu đề tài
“Giảng dạy văn học trung đại theo phương pháp đọc- hiểu ở bậc THCS”. Đây là một đề tài khó và
rộng bởi nó tập hợp rất nhiều tác phẩm tinh hoa với đủ thể loại khác nhau trải dài trong suốt mười
thập kỉ. Hơn thế nữa, “việc cảm thụ đã khó, việc truyền thụ lại càng khó hơn” (Phan Trọng Luận).
Cho nên, đến với đề tài “Giảng dạy văn học trung đại theo phương pháp đọc- hiểu”, người viết chỉ
dám ví đề tài này như là một giọt nước nhỏ trong biển nước mênh mông, cùng chung tay góp sức để
tìm ra con đường tiếp cận thích hợp nhất cho văn học trung đại.
Phương pháp đọc- hiểu quan tâm đến vấn đề giao tiếp của học sinh. Học snh không chỉ giao
tiếp với giáo viên, với bạn học đồng lứa mà còn giao tiếp với tác giả thông qua văn bản. Điều đó có
nghĩa là các em có thể đồng thể nghiệm cùng với tác giả, có những suy nghĩ, cảm xúc riêng của
mình về văn bản Chính điều này đã kéo theo nhiều sự thay đổi trong giờ dạy Văn.
Khác với các phương pháp trước đây, phương pháp đọc- hiểu xem học sinh là đối tượng hoạt
động chính của hoạt động dạy- học, còn giáo viên chỉ xuất hiện với tư cách là người hướng dẫn,
giúp đỡ các em trên con đường tìm kiếm tri thức. Trong giờ học, các em được xem như là những
người thợ xây thực thụ, các em phải tự mình xây dựng nên ngôi nhà tri thức dựa trên những định
hướng, gợi ý của giáo viên. Nói như vậy không có nghĩa là hạ thấp vai trò của giáo viên bởi dù cho
có ở thời đại tiên tiến, hiện đại đi chăng nữa, người giáo viên vẫn không thể thay thế được. Họ luôn
là người dẫn đường, chỉ lối cho các em, giúp các em tiếp cận tri thức một cách nhanh nhất.
Trong văn học trung đại, phần khó nhất khiến học sinh khó cảm nhận được (theo chủ quan
của nhiều người) chính là ngôn ngữ. Những sáng tác của văn học ngày trước chủ yếu bằng chữ Hán
và chữ Nôm, hai loại chữ hoàn toàn xa lạ với chữ viết ngày nay. Cho nên khi tiếp cận các tác phẩm
này, phương pháp đọc- hiểu sẽ giúp học sinh trước tiên là hiểu thật kĩ nghĩa của từng từ, từng câu
(đặc biệt là những từ, những câu then chốt) trong bài để từ đó các em dễ dàng hiểu nghĩa, ý nghĩa
của văn bản hơn. Điểm nổi bật của phương pháp đọc- hiểu là dạy văn bản theo đặc trưng thể loại.
Thông qua việc tìm hiểu từ ngữ kết hợp với đặc trưng về thể loại, giáo viên có thể tích hợp giữa
kiến thức của phân môn Tiếng Việt với phân môn Tập làm văn, giúp củng cố kiến thức cho học
sinh.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Tuy nhiên nếu chỉ tập trung vào văn bản mà quên đi những yếu tố tác động xung quanh văn
bàn thì sẽ không đánh giá được đầy đủ về giá trị của văn bản. Vì vậy, phương pháp đọc- hiểu cũng
tập trung khai thác các yếu tố ngoài văn bản.
3.Phương pháp đọc- hiểu khi được ứng dụng vào thực tiễn đã thực sự phát huy được vai trò
chủ thể của học sinh. Các em trở nên năng động và sáng tạo hơn trong suốt quá trình học. Nhiều
giáo viên sau khi tham gia vào thực nghiệm đã khẳng định đây là phương pháp hữu hiệu để giảng
dạy văn học trung đại. Học sinh học tốt hơn bởi các em biết chuẩn bị bài soạn ở nhà. Lên lớp, trước
những câu hỏi đa dạng và hình thức hoạt động phong phú mà giáo viên đưa ra, các em cảm thấy
hứng thú hơn và tham gia xây dựng bài nhiệt tình hơn.
Ngoài ra, giáo viên cũng làm cho bài học sinh động, hấp dẫn nhờ có sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin. Nhờ vậy, chất lượng môn Văn được cải thiện một cách rõ rệt, đáp ứng được yêu cầu đổi
mới mà Bộ Giáo dục đề ra.
4.Thông qua việc vận dụng phương pháo đọc- hiểu vào việc giảng dạy văn học trung đại ở
bậc THCS, để đạt hiệu quả tốt hơn nữa, chúng tôi xin đề xuất những ý kiến sau:
Giáo viên cần tìm hiểu kĩ văn bản trước khi lên lớp và tăng cường ứng dụng công nghệ thông
tin vào trong giờ học.
Khi giảng dạy tác phẩm văn học trung đại, cần xác định rõ thể loại của văn bản đó. Phân tích,
giảng bình thơ trung đại nói chung, thơ luật Đường nói riêng cần bám vào kết cấu thể loại, chữ
nghĩa, thanh âm, nhịp điệu. Phân tích thơ luật Đường thì càng phải bám vào chữ nghĩa nhiều hơn
bởi nó hết sức hàm súc, cô đọng, ý tại ngôn ngoại. Đặc biệt cần chú ý khai thác tối đa cách mở bài,
kết bài và nhất là các nhãn tự, tức các từ có tính chất chìa khóa quan trọng, có như thế mới làm nổi
bật được cái thần của bài thơ. Đồng thời cũng cần chú ý đến vấn đề Việt hoá thơ luật Đường (thơ
Nôm Đường luật) đã được kết tinh ở các nhà thơ tài hoa như Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh
Quan, Nguyễn Khuyến, Tú Xương… Khi phân tích, giảng bình tác phẩm thơ trữ tình trung đại chữ
Hán của Việt Nam cần đối chiếu bản phiên âm nguyên tác với bản dịch nghĩa và bản dịch thơ (nếu
người dạy đọc được, viết được nguyên tác chữ Hán thì càng tốt), có thế mới có điều kiện hiểu sâu,
hiểu chính xác tác phẩm, để phân tích tốt và đúng hướng hơn. Đối với truyện, giáo viên cần giúp
học sinh nắm được cốt truyện, diễn biến câu chuyện xoay quanh nhân vật chính, nhân vật trung tâm
để tìm ra giá trị tư tưởng của tác phẩm.
Khuyến khích HS đọc các tác phẩm cùng thể loại, so sánh đối chiếu để tìm ra những cái tinh
hoa của hình tượng tác phẩm, đọc để tích lũy, đọc để trải nghiệm, và đọc để bồi bổ kiến thức văn
chương
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
Bên cạnh đó, chúng ta cần cải tiến cách thi cử phù hợp với yêu cầu và chuẩn kiến thức. Thi
cử phải kết hợp hài hoà giữa những gì học sinh được học và những gì là sáng tạo riêng của người
học.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Sách:
1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007) - Giáo trình triết học, NXB Lý luận chính trị.
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2005)- Tài liệu bồi dưỡng thay SGK lớp 10 THPT.
3. Đinh Gia Khánh tuyển tập (2007) - Văn học trung đại Việt Nam (tập 2) Nxb GD.
2. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương - Văn học Việt Nam thế kỉ X đến nửa đầu
thế kỉ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội,1997.
3. Đoàn Thị Thu Vân và những người khác (2008) - Văn học Trung đại Việt Nam (Thế kỉ X -
cuối thế kỉ XIX). - H. : Giáo dục.
4. Đỗ Ngọc Thống- Đổi mới việc dạy và học môn Ngữ Văn ở THCS (2002), NXB Giáo dục,
Hà Nội.
5. Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985)- Cơ sở lí luận văn học (tập 2), NXB Đại học và Trung học
Chuyên nghiệp, Hà Nội.
6. Hồ Ngọc Đại (1985) - Bài học là gì? NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Hữu Sơn và những người khác (1997)- Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam,
NXB Giáo dục.
8. Lã Nhâm Thìn (2007) - Thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo dục.
9. Nguyễn Thanh Hùng, Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb GD.
10. Lê Thu Yến ch.b (2003) - Tái bản lần thứ 2, Văn học Việt Nam - văn học trung đại : những
công trình nghiên cứu. NXB Giáo dục.
11. Lê Thu Yến (2002)- Nhà văn trong Nhà trường- Nguyễn Du, Nxb Giáo dục.
12. Lê Trí Viễn (1996)- Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB. Khoa học xã hội.
13. Lê Trí Viễn (1987)- Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Đăng Na (2007)- Con đường giải mã văn học trung đại, NXb GD.
15. Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch (1964) -Hoàng Lê nhất thống chí (dịch giới thiệu), NXB
Văn học.
16. Nguyễn Cảnh Toàn (2002)- Bàn về văn hoá giáo dục, NXB Giáo dục.
17. Nguyễn Công Lý (2005)- Văn học Phật giáo thời Lý- Trần- Diện mạo và đặc điểm, NXB
Khoa học Xã hội.
18. Nguyễn Huệ Chi (1977)- Thơ văn Lý- Trần- tập 1, 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
19. Nguyễn Hữu Sơn (2005) -Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm con người và tiến trình
phát triển - H.: Khoa học Xã hội.
20. Nguyễn Thanh Hùng (2008)- Giáo trình phương pháp dạy học ngữ Văn ở THCS, Nxb
ĐHSP.
21. Nguyễn Thanh Hùng (2002)- Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Thanh Hùng (2001)- Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo dục.
23. Nguyễn Thị Mai Hoa, Đinh Chí Sáng (2005)- Một số kiến thức- kĩ năng và bài tập nâng cao
Ngữ Văn 6, 7, 8,9- NXB Giáo dục.
24. Nguyễn Lộc (chủ biên) ( 1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, 2,3, Nxb GD.
25. Nguyễn Trọng Hoàn (2005)- Đọc- hiểu văn bản Ngữ Văn 6, 7,8, 9, NXB Giáo dục.
26. Nguyễn Viết Chữ (2008)- Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb
ĐHSP.
27. Nhiều tác giả (2002- 2003)- Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng thay sách Ngữ Văn THCS lớp 6,
7, 8,9, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
28. Nhiều tác giả (1980)- Nguyễn Trãi: Khí phách và tinh hoa của dân tộc, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.
29. Phan Trọng Luận (2003)- Văn chương bạn đọc sáng tạo- NXB ĐHQG Hà Nội.
30. Phan Trọng Luận (1978)- Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở phổ thông (tập 1), NXB
Giáo dục.
31. Phương Lựu (2007)- Giáo trình Lí luận văn học, Nxb GD.
32. Phương Lựu (1985)- Về quan niệm văn chương cổ- NXB Giáo dục Hà Nội.
33. Trần Bá Hoành (2000)- Đổi mới phương pháp dạy học ở THCS, Hà Nội.
34. Trần Đình Chung (2005)- Hệ thống câu hỏi đọc- hiểu văn bản Ngữ văn 7, NXB Giáo dục.
35. Trần Đình Sử (1999) -Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục.
36. Trần Đình Sử (2002)- Thi pháp Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG.
37. Trần Nho Thìn (2003)- Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb GD.
38. Trần Thanh Đạm-Huỳnh Lý-Hoàng Như Mai-Phan Sĩ Tấn- Đàm Gia Cẩn (1971)- Vấn đề
giảng dạy văn học theo loại thể, Nxb GD.
39. Trịnh Xuân Vũ (1995)- Văn chương và Phương pháp giảng dạy văn chương,
ĐHSPTPHCM.
40. Sách giáo khoa và Sách giáo viên Ngữ Văn bậc THCS (2007), Nxb GD.
41. Xuân Diệu (1966)- Thi hào dân tộc Nguyễn Du- NXB Văn học.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
42. Võ Đại Mau, Võ Thị Diễm Phương b.s (2003)- Văn học cổ điển Việt Nam thế kỷ XIX, NXB
T.P. Hồ Chí Minh : Đại học Quốc gia T.P. Hồ Chí Minh,.
43. C. Mac, Lênin, Ăngghen (1977)- Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật.
44. Lênin (1977)- Bàn về văn hoá văn học, NXB Hà Nội.
45. V.A NhiKonxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học ở trường PT, tập I, Ngọc Toàn-
Bùi Lê dịch, Nxb GD.
46. Z.IaRez (chủ biên)(1983), phương pháp dạy học văn học, Nxb GD.
Luận văn:
47. Nguyễn Thụy Giang Thủy (2009) - Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong
đọc - hiểu văn bản văn học lớp 11 - chương trình cơ bản, TS. Trần Thanh Bình (hướng dẫn), Trường
ĐHSP Tp. HCM,.
48. Nguyễn Thị Yến Trinh (2008) -Tổ chức hoạt động dạy đọc - hiểu tác phẩm tự sự Việt Nam
theo đặc trưng loại thể trong chương trình Ngữ văn lớp 11: Luận văn thạc sĩ Giáo dục học chuyên
ngành Lý luận và Phương pháp dạy học môn Văn/; PGS. TS. Trần Hữu Tá (hướng dẫn), Trường
ĐHSP Tp. HCM
49. Nguyễn Duy Thanh (2009)- Thiết kế một số bài học đọc - hiểu văn bản văn học Việt Nam
hiện đại theo thể loại (ngữ văn 11 nâng cao): Luận văn Thạc sĩ giáo dục học chuyên ngành Lí luận
và phương pháp dạy học môn Văn; TS. Trần Thanh Bình (hướng dẫn), ĐHSP Tp.HCM.,.
Tạp chí:
50. Hùynh Văn Hoa-“Cần hình thành cho học sinh cách đọc hiểu tác phẩm nghị luận trung
đại” -Tạp chí Giáo dục số 160, tháng 4/ 2007
51. Hùynh Văn Hoa- “Yêu cầu của việc đổi mới dạy học tác phẩm nghị luận trung đại ở trung
học phổ thông”,Tạp chí giáo dục,2006.
52. Trần Thanh Bình -“Mấy ý kiến về đọc- hiểu văn bản văn học Việt Nam lớp 10 (Chương trình
chuẩn)”, Tạp chí Dạy và học ngày nay số 11/2007.
53. Nguyễn Thanh Hùng- “Đọc hiểu văn chương”-tạp chí Giáo dục số 92, tháng 7/2004.
54. Quách Duy Bình-“Mấy suy nghĩ về đọc hiểu văn bản văn học” - tạp chí Dạy và học ngày
nay số 7/2007.
55. Hoàng thị Mai-“Dạy học văn nghị luận, một thể loại khó trong chương trình Sách giáo khoa
Ngữ văn lớp 8”
56. Nguyễn Huy Quát-“Đọc hiểu thơ trữ tình trong mối quan hệ với hoàn cảnh cảm hứng tác
giả”-Tạp chí Giáo dục số 182- kì 2-1/2008.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
57. Nguyễn Thanh Hùng- “Những khái niệm then chốt của vấn đề đọc hiểu văn chương”, Tạp
chí Giáo dục số 100, tháng 11/2004.
58. Nguyễn Thanh Hùng-“Con đường nâng cao hiệu quả đọc hiểu cho học sinh”, Tạp chí Giáo
dục số 140- kì 2-6/2006.
59. Nguyễn Trọng Hoàn-“Một số ý kiến về đọc hiểu văn bản ngữ văn ở trường phổ thông”- Tạp
chí Giáo dục số 143- kì 1-8/2006
60. Nguyễn Trọng Hoàn - “Dạy đọc- hiểu văn bản môn Ngữ văn Trung học Cơ sở”- Tạp chí
Giáo dục, 2002.
61. Nguyễn Trọng Hoàn, Hình thành năng lực đọc cho học sinh trong dạy học Ngữ Văn, TC
Giáo dục, 2004, Số 79.
62. Nguyễn Trọng Hoàn, Xác định tâm thế nhập cuộc cho học sinh bằng lời dẫn, lời kể sáng tạo
của giáo viên trong dạy học tác phẩm văn chương, TC Nghiên cứu giáo dục, 2000, Số 314.
63. Phạm Văn Đồng- dạy Văn là một quá trình rèn luyện toàn diện- Nghiên cứu giáo dục số 28,
từ 1- 4, 1973.
64. Phan Trọng Luận, Một số quan điểm về cơ chế dạy và học tác phẩm Văn, TC Nghiên cứu
Văn học, 1986, số 173.
65. Phan Trọng Luận, Công nghệ thông tin với việc giảng dạy các môn KHXH và môn Văn
trong nhà trường, TC Nghiên cứu giáo dục, số 315.
66. Phan Trọng Luận, Tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương trong nhà trường, TC Nghiên cứu
giáo dục, 2000, số 332.
67. Phan Trọng Luận, Về chất lượng dạy học, TC Nghiên cứu giáo dục, 1992, số 240.
68. Trần Đình Sử, Đọc- hiểu văn bản- Khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạy Văn
hiện nay, TC Giáo dục, 2005.
69. Trần Đình Sử- Môn Văn- Thực trạng và giải pháp, TC Giáo dục, 2006.
70. Trần Nho Thìn -Khảo và luận một số thể loại tác gia - tác phẩm văn học Trung đại Việt
Nam. TC Văn học, 2002, số 10, [75-78]
71. Trần Thị Hồng Thu- “Mô hình đọc- hiểu theo đặc trưng loại thể với việc hình thành và bồi
dưỡng kĩ năng đọc hiểu văn bản văn chương cho học sinh Trung học Phổ thông.”- tạp chí Giáo dục
số 162- kì 1- 5/2007
72. Trần Thị Bảo Thu “Dạy đọc hiểu văn chương và vận dụng vào các đoạn trích Truyện Kiều
trong chương trình Ngữ Văn 10”, 2008.
Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu
73. Vũ Nho- Đổi mới phương pháp dạy học Văn ở THCS- những điều cần làm rõ, Nghiên cứu
Giáo dục số 4, 1999.
Trang web:
74. http:// www.vietnamnet.com.vn.
75.
76. htttp://www.daihocsupham.com.vn.
77.
78.
79.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVVHPPDH029.pdf