Phương pháp này có thể giúp kế toán xác định được chính xác hơn giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ nhằm cung cấp các thông tin cho việc xem xét đánh giá các hao phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp hợp lý và tiết kiệm.
5. Về việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán của doanh nghiệp
Tại công ty, công việc phần lớn vẫn là làm thủ cong, đã áp dụng máy vi tính nhưng chưa phải là phần mềm chuyên dụng. Mỗi lần cần sử dụng số liệu của kỳ trước, năm trước thì việc tìm mở sổ mất rất nhiều thời gian, chưa khoa học nên việc áp dụng công nghệ thông tin vào kế toán của công ty là rất cần thiết, nhằm góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo thông tin nhanh chóng, đầy đủ, chính xác, nâng cao khả năng cạnh tranh.
83 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất, tính chất của sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp. Xuất phát từ những đặc điểm nói trên, đối tượng tính giá thành của công ty được xác định là sản phẩm đã hoàn thành của từng đơn đặt hàng.
2. Kỳ tính giá thành
Tại công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, việc tính giá thành chỉ được tiến hành khi đơn đặt hàng đã hoàn thành. Cuối tháng, sau khi đã hoàn thành công việc vào sổ và kiểm tra kế toán, kế toán khoá sổ. Căn cứ vào mức độ hoàn thành của từng đơn đặt hàng, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm cho các đơn đặt hàng đã hoàn thành.
3. Phương pháp tính giá thành
Công ty chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng, theo đó toàn bộ chi phí phát sinh đều được tập hợp theo đơn đặt hàng không kể số lượng nhiều hay ít. Đối với chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp) phát sinh trong tháng có liên quan đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt
hàng đó theo chứng từ gốc. Đối với chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu thức tiền lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất:
Hệ số phân bổ =
Tổng chi phí sản xuất chung
Tổng tiền lương sản phẩm
Chi phí sản xuất chung
phân bổ cho đơn đặt hàng i =
Hệ
số x
Tiền lương sản phẩm của công nhân sản xuất đơn đặt hàng i
Giá thành đơn đặt hàng chính bằng toàn bộ chi phí tập hợp và phân bổ cho đơn đặt hàng. Khi đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh được coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ nên công tác đánh giá sản phẩm dở dang là khá đơn giản. Trong từng đơn, căn cứ vào chủng loại sản phẩm sản xuất mà kế toán áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn hoặc tính theo phương pháp tỷ lệ.
Trong tháng 9.2002 Công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm thực hiện sản xuất theo 3 đơn đặt hàng nhưng chỉ mới hoàn thành 2 đơn đặt hàng là đơn đặt hàng số 12 và đơn đặt hàng số 14 còn đơn đặt hàng số 15 chưa hoàn thành được coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sau đây, em xin trình bày cách tính giá thành sản phẩm cho đơn hàng12 và 14. Đơn đặt hàng số 12 là hợp đồng in ấn số 12 được kí kết giữa Công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm và xí nghiệp nước khoáng Quang Hanh với số lượng
13.000.000 ấn xuất (mẫu). Đơn đặt hàng số 14 in hai loại vỏ hộp bánh Cookies và hộp bánh Chocopies cho nhà máy bánh kẹo Hải Hà với số lượng 200.000 và150.000 hộp.
* Đối với đơn đặt hàng có một loại sản phẩm
Với đơn đặt hàng có một loại sản phẩm, công ty áp dụng tính giá thành theo phương pháp giản đơn trực tiếp. Theo đó tổng chi phí sản xuất kinh doanh tập hợp được cho đơn đặt hàng chính là tổng giá thành của sản phẩm trong đơn đặt hàng đó:
Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm =
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong đơn
Vậy tổng giá thành của đơn đặt hàng 12 chính là tổng chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và trong kỳ tập hợp được cho đơn đặt hàng 12 là 408.341.277 (Biểu số 31- trang 30 PL)
Giá thành đơn vị 408.341.277
sản phẩm = = 31,41 đ/nhãn
Nhãn khoáng Quang Hanh 13.000.000
* Đối với đơn đặt hàng bao gồm nhiều loại sản phẩm
Với đơn đặt hàng bao gồm nhiều loại sản phẩm công ty áp dụng phương pháp tỷ lệ giá thành để tính giá thành sản phẩm. Quá trình tính giá thành sản phẩm theo phương pháp này bao gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định tổng giá thành thực tế của sản phẩm (nhóm sản phẩm) theo khoản mục chi phí
Ví dụ: Tổng giá thành thực tế đơn đặt hàng 14 :
566 748 253
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
427 254 387
Chi phí nhân công trực tiếp
48 413 418
Chi phí sản xuất chung
91 080 448
Bước 2: Xác định tổng giá thành theo số lượng thực tế, giá thành theo đơn vị kế
hoạch của nhóm sản phẩm
Số liệu giá thành kế hoạch được lấy từ bảng giá thành đơn vị kế hoạch (Biểu số
32 - trang 30 PL) do phòng kế hoạch xây dựng trước khi bước vào sản xuất
Tổng giá thành theo số lượng Số lượng sản phẩm Giá thành đơn vị
thực tế, giá thành của sản phẩm = Σ ( loại i thực tế x kế hoạch của sản) (nhóm sản phẩm) sản xuất phẩm loại i
Ví dụ: Tổng giá thành kế hoạch khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của
đơn đặt hàng 14
1309,5 x 150.000 + 1069,5 x 200.000 = 410.325.000
phí
Bước 3: Xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm theo khoản mục chi
Tổng giá thành thực tế theo
Tổng giá thành thực tế khoản mục nhóm sản phẩm Giá thành kế hoạch theo khoản mục sản phẩm = x theo khoản mục
loại i Tổng giá thành theo số lượng thực tế sản phẩm loại i giá thành khoản mục nhóm sản phẩm
Ví dụ: Tổng giá thành thực tế khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm hộp bánh Chocopies
427.254.387
410.325.000
x (1.309,5 x 150.000) = 204.529.198
Bước 4: Xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm theo công thức
Giá thành thực tế đơn vị Tổng giá thành thực tế sản phẩm loại i theo khoản mục sản phẩm loại i theo =
khoản mục Số lượng sản phẩm loại i
Với đơn đặt hàng 14, do không có sản phẩm dở dang đầu kỳ nên có thể tính được giá thành thực tế căn cứ vào giá thành kế hoạch theo bảng tính giá thành sản phẩm đơn đặt hàng 14 (Biểu số 33- trang 31 PL)
PHẦN III
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY IN NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
Từ khi thành lập tới nay, công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đã đạt được nhiều thành tích trong công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành, ngày càng có uy tín trên thị trường, tạo được công ăn việc làm ổn định, tăng phần đóng góp cho ngân sách Nhà nước, hoàn thành tốt các nghĩa vu của mình. Có được thành tích như vậy là nhờ sự nỗ lực vươn lên không ngừng của tập thể công nhân viên trong công ty và đặc biệt là của ban giám đốc.
Qua thời gian tìm hiểu và tiếp cận công tác quản lý, em xin trình bày một số ưu, nhược điểm của công ty.
1. ƯU ĐIỂM
Công ty đã tổ chức được bộ máy quản lý rất gọn nhẹ, hợp lý, các phòng ban chức năng hoạt động có hiệu quả, cung cấp kịp thời các số liệu cần thiết để phục vụ công tác quản lý sản xuất, từ đó tạo điều kiện cho công ty chủ động trong sản xuất và ngày càng có uy tín trên thị trường.
Đội ngũ nhân viên kế toán thường xuyên được đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn. Mỗi nhân viên kế toán kiêm nhiệm một số phần hành kế toán nhưng vẫn đảm bảo công việc được giao.
Về hình thức kế toán đang áp dụng là thích hợp, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là hợp lý.
Công ty áp dụng cả hai hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. Việc tính toán này chính xác và tạo điều kiện khuyến khích công nhân viên tích cực lao động vì điều này ảnh hưởng trực tiếp đến họ.
Đối với việc quản lý vật liệu, công ty tiến hành cấp vật tư theo phiếu lĩnh vật tư. Do đó không có hiện tượng xuất thừa vật tư nên chỉ nhận lại vật tư khi không đúng yêu cầu kỹ thuật. Vì vậy, công ty đã quản lý và tiết kiệm được vật liệu.
2. NHƯỢC ĐIỂM
Nhìn chung, các tài khoản công ty sử dụng là hợp lý đối với việc hạch toán nhưng cũng còn một số tài khoản chưa được sử dụng như tài khoản dự phòng. Vật liệu đều phải mua ngoài mà giá cả thị trường biến động lên xuống nên công ty nên sử dụng tài khoản dự phòng để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh.
Các sản phẩm của công ty sản xuất theo đơn đặt hàng phong phú, đa dạng với số liệu khác nhau nên chu kỳ sản xuất của mỗi loại sản phẩm là không giống nhau. Như vậy, việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cả quy trình công nghệ là chưa hợp lý vì nếu tập hợp chi phí cho cả quy trình thì rất khó cho công tác quản lý và không biết được chi phí phát sinh ở các đối tượng là bao nhiêu. Vì vậy công ty cần cải tiến phương pháp tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp với thực tế
Việc đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng của công ty chưa xác định được chính xác mức độ là bao nhiêu phần trăm. Việc này chỉ đến cuối quý mới tiến hành đánh giá chính xác sản phẩm làm dở. Cách tính toán như vậy là chưa chính xác, gây khó khăn cho việc đánh giá sản phẩm làm dở.
Đối với giá thành, công ty mới chỉ tiến hành tính giá thành cho toàn bộ đơn đặt hàng hoàn thành trong tháng mà chưa tính giá thành chi tiết. Đơn vị nên tính giá thành chi tiết để có thể đưa ra các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm căn cứ vào tình hình thực tế của các đơn đặt hàng.
II. MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ
CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Qua khảo sát và nghiên cứu tình hình thực tế công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm em nhận thấy về cơ bản công tác kế toán đã đảm bảo tuân thủ đúng theo chế độ hiện hành, phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty cũng như đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý nói chung. Tuy nhiên trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất còn một số tồn tại và vướng mắc, nếu khắc phục được sẽ giúp công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.
Với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến như sau:
1. Về công tác ghi chép ban đầu
Hiện nay, công ty tiến hành lập chứng từ ghi sổ vào cuối mỗi tháng, điều này khiến cho toàn bộ công việc kế toán bị dồn vào cuối tháng và sẽ không phản ánh kịp thời được tình hình sản xuất của công ty. Việc sắp xếp như vậy chưa thật sự khoa học và hợp lý. Vì doanh nghiệp có quy mô nhỏ, nên kế toán căn cứ vào tình hình thực tế khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để có thể phân chia khoảng thời gian định kỳ lập Chứng từ ghi sổ 5 ngày hoặc 10 ngày một lần nhằm phân đều khối lượng công tác kế toán, tránh tồn đọng vào cuối tháng.
2. Về việc hạch toán một số nghiệp vụ chi phí sản xuất
2.1 Nội dung tập hợp chi phí của khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu được kế toán hạch toán vào khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp. Việc tập hợp chi phí vận chuyển vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là sai quy định. Việc tập hợp này có thể làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nói riêng cũng như tổng chi phí sản xuất.
Theo chế độ kế toán, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu được tính vào trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho. Vì doanh nghiệp áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước để hạch toán hàng tồn kho nên tổng chi phí vận chuyển của lần nhập nà sẽ tính vào trị giá lô vật liệu của lần nhập đó theo công thức:
Trị giá thực tế vật liệu
nhập kho =
Giá thực tế khi mua
Chi phí khi
+ thu mua +
Chi phí vận chuyển bốc dỡ
Giá thực tế vật liệu xuất kho bằng giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lần nhập cụ thể.
Trong trường hợp mua vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất không qua kho thì giá dùng để hạch toán là giá thực tế khi mua.
Tuy tỷ trọng chi phí vận chuyển là nhỏ so với tổng giá trị vật liệu nhập hoặc xuất kho nhưng để đảm bảo tính đúng đắn của các khoản mục phí cũng như tuân thủ đúng theo chế độ kế toán nên hạch toán như trên.
2.2. Việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Do đặc thù sản xuất của công ty là theo đơn đặt hàng nên khối lượng công việc phụ thuộc vào các hợp đồng ký kết được với khách hàng. Thông thường vào thời điểm cuối năm công ty ký được nhiều hợp đồng nên công việc thường nhiều. Ngược lại vào đầu năm công ty thường ít việc nên thường tổ chức cho công nhân nghỉ phép. Do vậy, nhằm ổn định chi phí sản xuất kinh doanh cũng như thu nhập giữa các kỳ kế toán, kế toán nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất và của cán bộ công nhân viên vào các tài khoản chi phí phù hợp và sẽ hạn chế những biến động của giá thành sản phẩm trong kỳ hạch toán.
Cách hạch toán như sau:
Khi tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp, kế toán hạch toán
Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 Chi phí trả trước
Trong đó:
Mức trích trước tiền
Tiền lương thực tế phải trả
Tỷ lệ
lương nghỉ phép
=
công nhân trực tiếp sản xuất
x
trích
kế hoạch
trong tháng
trước
Tỷ lệ Tổng tiền lương nghỉ phép kế hoạch năm của công nhân sản xuất trực tiếp
trích = x 100 trước Tổng tiền lương chính kế hoạch năm của công nhân sản xuất trực tiếp
Khi trả tiền lương nghỉ phép thực tế cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế
toán hạch toán
Nợ TK 335 Chi phí trả trước
Có TK 334 Chi phí nhân công trực tiếp
2.3. Về việc hạch toán các khoản thiệt hại ngừng sản xuất
Ở công ty cũng xảy ra những trường hợp sự cố ngừng sản xuất khi đó công nhân được hưởng lương thời gian. Khi đó thiệt hại ngừng sản xuất đã có ảnh hưởg không nhỏ cho công ty vì vậy công ty cần phải khắc phục tình trạng này bằng cách cho công nhân nghỉ khi có sự cố và tổ chức làm bù vào ngày khác. Nếu sự cố xảy ra thường xuyên thì nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa nhằm tránh biến động giá thành sản phẩm trong kỳ.
3. Về hệ thống sổ sách sử dụng trong công ty
3.1. Sổ Cái tài khoản
Việc công ty sử dụng sổ Cái như hiện nay là chưa đúng với mẫu quy định và chưa đầy đủ. Sổ Cái của công ty thiếu cột phản ánh ngày tháng ghi sổ. Như đã biết, mỗi cột đảm nhận một chức năng riêng, mặc dù cột ngày tháng ghi sổ chỉ phản ánh về mặt thời gian nhưng cũng rất quan trọng bởi đó là căn cứ để kiểm tra, đối chiếu các số liệu ghi trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. Nếu thiếu cột này việc tìm kiếm kiểm tra các số liệu sẽ gặp nhiều khó khăn và tốn nhiều thời gian.Do vậy để theo dõi một cách chi tiết chính xác hơn, để phục vụ tốt cho việc quản trị nội bộ, sổ Cái tài khoản nên có thêm cột này để hoàn chỉnh và đúng mẫu sổ quy định của Bộ Tài chính. (Biểu số 37- trang 34)
3.2 Mẫu bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Về cơ bản mẫu bảng chi phí nguyên vật liệu tại công ty là đúng. Tuy nhien như dã trình bày ở phần hai, công ty cần phải lập nhiều bảng phân bổ khác nhau như bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, chi phí vận chuyển,.. theo kiến nghị trên phần chi phí vận chuyển được tính vào giá vật liệu, chi phí gia công được theo dõi trên TK 154, trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ còn chi phí vật liệu chính, chi phí vật liệu phụ. Vậy để tiết kiệm thời gian cũng như nhằm tổng hợp được các chi phí phát sinh đúng đắn, em xin nêu ra cách hạch toán như sau
- Căn cứ vào các phiếu xuất kho vật tư theo từng đơn hàng cụ thể, kế toán vật tư lập bảng kê phiếu xuất kho theo từng đối tượng sử dụng. Cách lập như sau:
Cột 1: Ghi ngày tháng xuất kho nguyên vật liệu
Cột 2: Số hiệu phiếu xuất kho
Cột 3: Ghi tên vật tư
Cột 4: Mã số
Cột 5: Đơn vị tính
Cột 6: Số thực xuất trên phiếu xuất kho
Cột 7: Ghi giá thực xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước
Cột 8: Ghi tổng số tiền mỗi loại nguyên vật liệu xuất kho.
(Biểu số 34- trang 32 PL)
- Bảng tổng hợp phát sinh xuất theo đối tượng sử dụng vật tư được lập vào cuối tháng căn cứ vào bảng kê phiếu xuất kho theo đối tượng sử dụng vật tư và số
vật liệu phụ phân bổ cho từng đối tượng (Biểu số 35- trang 32 PL). Phương pháp lập tương tự ở trên.
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ được lập căn cứ vào bảng tổng hợp phát sinh xuất theo đối tượng và bảng tổng hợp chứng từ phát sinh Có TK 153 (Biểu số 36- trang 33 PL).
4. Việc tính giá thành phục vụ công tác quản trị doanh nghiệp
Công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm thực hiện tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng. Tuy nhiên việc tính giá thành sản phẩm chỉ được tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành. Đối với các đơn đặt hàng có thời gian sản xuất ngắn, khối lượng sản xuất ít thì chu kỳ của một đơn đặt hàng có thể trong một hoặc vài tháng do đó có thể không ảnh hưởng đến công tác ra quyết định quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên đối với các đơn đặt hàng có thời gian sản xuất dài, khối lượng sản xuất lớn có thể kéo dài hơn một năm thì việc cung cấp các thông tin về hao phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung là hoàn toàn không có. Điều này ảnh hưởng đến việc xem xét hiệu quả của hoạt động kinh doanh cũng như không thể kiểm soát được mức tiêu hao nguyên liệu, tiền lương là hợp lý hay chưa. Trong một số trường hợp cần thiết, theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp công ty có thể tính giá thành theo giá thành đơn vị kế hoạch. Việc tính giá thành theo giá thành kế hoạch căn cứ vào số lượng sản phẩm nhập kho và giá thành đơn vị kế hoạch. Tuy nhiên việc tính toán này không chính xác do căn cứ vào giá thành kế hoạch không phản ánh được chính xác chi phí thực tế bỏ ra cũng như số lượng sản phẩm hoàn thành chỉ tính cho khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho chứ không tính đến sản phẩm dở dang.
Theo em công ty có thể thay bằng phương pháp tính giá thành theo mức độ
hoàn thành của từng đơn đặt hàng bằng cách
- Cuối kỳ hạch toán chi phí tiến hành tổng hợp sản phẩm đã hoàn thành nhập kho và số lượng sản phẩm dở dang, đồng thời tính ra tổng chi phí thực tế bỏ ra cho đơn đặt hàng này.
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí nên công ty hoàn toàn có thể đánh giá theo phương pháp này
Chi phí nguyên Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tổng
vật liệu trực tiếp
=
x
khối lượng
tính cho sản phẩm
Tổng khối lượng sản phẩm
sản phẩm
dở dang
hoàn thành + dở dang
dở dang
Chi phí nguyên
Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tổng
vật liệu trực tiếp
=
x
khối lượng
tính cho sản phẩm Tổng khối lượng sản phẩm sản phẩm
hoàn thành hoàn thành + dở dang hoàn thành
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Chi phí nguyên vật liệu trực
= tiếp tính cho sản phẩm hoàn +
thành
Tổng chi phí chế biến (chi phí nhân công trực tiếp + chi phí sản xuất chung
Giá thành Tổng giá thành sản phẩm
đơn vị =
sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành
Phương pháp này có thể giúp kế toán xác định được chính xác hơn giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ nhằm cung cấp các thông tin cho việc xem xét đánh giá các hao phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp hợp lý và tiết kiệm.
5. Về việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán của doanh nghiệp
Tại công ty, công việc phần lớn vẫn là làm thủ cong, đã áp dụng máy vi tính nhưng chưa phải là phần mềm chuyên dụng. Mỗi lần cần sử dụng số liệu của kỳ trước, năm trước thì việc tìm mở sổ mất rất nhiều thời gian, chưa khoa học nên việc áp dụng công nghệ thông tin vào kế toán của công ty là rất cần thiết, nhằm góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo thông tin nhanh chóng, đầy đủ, chính xác, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Để có thể áp dụng được kế toán máy trong đơn vị, doanh nghiệp phải có sự
chuẩn bị thông qua các bước
- Trang bị hệ thống máy cùng phần mềm kế toán
- Đào tạo kiến thức tin học cho nhân viên kế toán
- Mã hoá đối tượng quản lý
- Thiết kế lại mẫu sổ kế toán: hiện nay doanh nghiệp còn áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Hình thức này còn phải sử dụng rất nhiều sổ phức tạp. các phần mềm kế toán có nhiều hình thức kế toán khác nhau nhưng để thuận tiện
nhất cho việc quản lý thì doanh nghiệp nên áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung.
Trên đây là một số ý kiến và nhận xét nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm qua thời gian thực tập tai công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm .
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152, 111, 112, 331 TK 621
TK 154
xxx
Vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 133 TK 152
Thuế GTGT của Vật liệu không dùng hết nhập kho vật tư mua ngoài
xuất dùng trực tiếp cho sản xuất
hoặc kết chuyển kỳ sau
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lương và phụ cấp phải trả cho
công nhân trực tiếp sản xuất
TK 338 Kết chuyển chi phí nhân công
Các khoản trích theo với tiền trực tiếp vào chi phí lương của công nhân trực tiếp
- 44 -
sản xuất
TK 335
Trích trước tiền lương nghỉ phép vào chi phí
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí trả trước
TK 111, 112, 331, 334 TK 142 TK 627, 641, 642, 241
Chi phí trả trước thực tế Phân bổ chi phí vào phát sinh các kỳ hạch toán
TK 641, 642 TK 911
Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí quản lý doanh nghiệp
phát sinh trong kỳ vào tài khoản xác định kết quả
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí phải trả
TK 334 TK 335 TK 622
- 45 -
ngừng
Tiền lương phép, lương ngừng việc Trích trước lương nghỉ phép, lương
thực tế phải trả việc của công nhân trực tiếp sản xuất
TK 627, 641, 642
TK 111, 112, 241, 331, .. Tính trước chi phí phải trả vào chi phí
kinh doanh
Các chi phí phải trả khác thực tế
phát sinh
TK 721
Chi phí phải trả lớn hơn số thực tế
phát sinh
Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
TK 334, 338 TK 627 TK 138, 152
Chi phí nhân viên phân xưởng
Các khoản ghi giảm
TK 152, 153 chi phí sản xuất chung
Chi phí vật liệu công cụ, dụng cụ
TK 1421, 335 TK 154
Chi phí trả trước, phải trả Phân bổ kết chuyển chi phí
TK 214
Khấu hao tài sản cố định
sản xuất chung
- 46 -
TK 111, 112, 331
Chi phí khác bằng tiền
TK 133
Thuế GTGT của
dịch vụ mua ngoài
Sơ đồ 6: Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa
TK 152, 153, 334, 338, 241,.. TK 142 TK
821
Số thiệt hại tính vào chi phí bất thường
Chi phí sửa chữa sản phẩm TK 627 hỏng phát sinh Số thiệt hại tính vào giá thành
chính phẩm
TK 138, 152, 111, 112 Giá trị thu hồi hoặc bồi thường
Sơ đồ 7: Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa
TK 154, 155, 157, 632, .. TK 138 TK 821
Số thiệt hại tính vào chi phí bất thường
Chi phí sửa chữa sản phẩm TK 627 hỏng không sửa chữa được Số thiệt hại tính vào giá thành
chính phẩm
- 47 -
TK 138, 152, 111, 112 Giá trị thu hồi hoặc bồi thường
Sơ đồ 8: Thiệt hại ngừng sản xuất trong kế hoạch
TK 152, 334, 338, 111, 214,.. TK 335 TK 627,
642
Chi phí thực tế phát sinh khi Trích trước chi phí về ngừng ngừng sản xuất sản xuất trong kế hoạch
Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
TK 621 TK 154 TK 152, 138
Kết chuyển chi phí nguyên Các khoản ghi giảm chi phí vật liệu trực tiếp
TK 622 TK 155
Kết chuyển nhân công trực tiếp Nhập kho
TK 627 TK 157
Kết chuyển chi phí sản xuất chung Giá thành thực tế Gửi bán
sản phẩm
TK 632
Bán trực tiếp
Sơ đồ 10: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
Chi phí nguyên vật liệu chính
Chi phí chế
biến bước 1
- 48 -
Giá trị sản phẩm dở dang bước 1
Giá thành nửa thành phẩm bước 1
+ − =
Giá thành nửa
thành phẩm +
bước 1
Chi phí chế
−
biến bước 2
Giá trị sản phẩm dở dang bước 2
Giá thành nửa thành phẩm bước 2
......
Giá thành nửa thành phẩm
bước (n-1) +
Chi phí chế
biến bước n −
Giá trị sản phẩm dở dang
=
bước n =
Tổng giá thành sản phẩm
Sơ đồ 11: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Chi phí nguyên vật liệu chính tính cho thành phẩm
Chi phí bước 1 tính cho thành phẩm Chi phí bước 2 tính cho thành phẩm Chi phí bước tính cho thành phẩm Chi phí bước n tính cho thành phẩm
Tổng giá thành thành phẩm
Sơ đồ 12: Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
CÔNG TY
Phân xưởng in opset
Phân xưởng thành phẩm
Các tổ
máy in
Tổ tuyển chọn
Tổ bế hộp
(dập hộp)
Tổ phục vụ in
Tổ xén, bao gói
Tổ phục vụ
thành phẩm
Sơ đồ 13 : Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
của công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Error!
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng kế
hoạch vật tư
Phòng thống kê kế toán
Phòng tổ chức lao
động và hành chính
Phòng kỹ
thuật
Phòng cơ điện
Sơ đồ 14 : Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
tại công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Error!
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán tài sản cố định, vật liệu, vốn và quỹ
Kế toán tiêu thụ và
thanh toán
Kế toán chi phí và giá thành, lương và kế toán tổng hợp
Thủ quỹ kiêm thống kê
Sơ đồ 15 : Quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
tại công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Chứng từ gốc, bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
Chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ Cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu
Sơ đồ 16:
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức chứng từ ghi sổ
tại công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Chứng từ gốc, bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng phân bổ vật liệu, tiền lương,
Sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627, TK 154
Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái TK 621, 622, 627,
154
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu
Biểu số 1
Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu phản ánh quá trình phát triển của công ty In Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Đơn vị tính: Đồng
STT
CHỈ TIÊU
Năm 2001
Năm 2002
1
Doanh thu bán hàng
20 576 027 407
23 478 775 056
2
Các khoản giảm trừ
873 621 916
1 752 994 500
3
Doanh thu bán hàng thuần
19 702 405 491
21 725 780 556
4
Giá vốn hàng bán
15 431 933 695
16 314 575 163
5
Lãi gộp
4 270 471 796
5 411 205 393
6
Chi phí bán hàng
116 663 700
121 164 567
7
Chi phí quản lý doanh nghiệp
1 617 813 461
1 734 522 260
8
Lợi nhuận trước thuế
2 535 994 635
2 555 518 566
9
Lợi nhuận hoạt động tài chính
40 212 262
4 766 674
10
Lợi nhuận hoạt động bất
thường
0
29 180 066
11
Tổng lợi nhuận trước thuế
2 576 206 897
2 589 465 306
12
Các khoản nộp ngân sách
1 645 988 892
1 671 652 702
13
Thu nhập bình quân/ người
/tháng
1 369 065
1 470 489
14
Nguồn vốn kinh doanh
4 783 984 137
6 386 061 753
Biểu số 2
Số: 89
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 08 tháng 09 năm 2002
Họ và tên người nhận: Lê Văn Nghĩa - Tổ trưởng tổ máy in Đức I
Lý do xuất: Xuất dùng sản xuất sản phẩm theo hợp đồng 12
T T
Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật tư
(sản phẩm, hàng hoá
M ã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Giấy Dupplex
250g/m
Ram
90
90
160 263
14 423
670
2
Mực đỏ sen Nhật
Kg
15
15
107 206
1 608 090
3
Mực nhũ sen Nhật
Kg
15
15
138 290
2 074 350
Tổng
18 106
110
chẵn
Thành tiền: Mười tám triều một trăm linh sáu nghìn một trăm mười đồng
Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Biểu số 4
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ PHÁT SINH BÊN CÓ TK 152
( Từ ngày 1.9 đến ngày 30.9 năm 2002)
Đơn vị tính: đồng
Tên vật tư
Tổng số tiền
Các TK ghi Nợ
TK 1388
TK 621
TK 627
TK 642
1. Giấy
- Giấy Duplex 250 g/m
- Giấy Duplex 350 g/m
- Giấy Duplex 450 g/m
- Giấy Lutxe 80 g/m
- Giấy trắng Bãi Bằng
- Giấy Kinsta
- Giấy..
713 561 091
135 670 087
73 625 500
100 904 263
15 976 800
5 176 410
109 020 920
44 765 908
15 976 800
10 980 706
663 618 773
135 670 500
73 625 500
100 904 263
98 040 214
3 675 650
3 675 650
1 500 760
1 500760
2. Mực
- Mực đỏ sen Nhật
- Mực nhũ sen Nhật
- Mực trắng sen Nhật
- Mực xanh Nhật
- Mực Champion
- Mực Apex 6
- Mực nhũ ánh 5 sao
- Mực..
94 672 816
9 433 592
21 740 936
9 327 480
7 465 583
7 965 840
5 310500
9 900 816
94 672 816
9 433 592
21 740 936
9 327 480
7 465 583
7 965 840
5 310500
9 900 816
3. Vật liệu phụ
- Axeton
- Amiang
- Bản Diazo 1610 -1240
- Cao su opset Đức
1,5 m x 1,95 m
- Dầu hoả
- Dầu nhờn 5152P
- Dầu pha mực
- ..
80 234 341
655 124
72 000
9 664 769
1 254 600
504 580
1 105 440
1 564 350
79 084 065
655 124
72 000
9 664 769
1 254 600
504 580
879 960
1 564 350
1 150 276
225 480
Tổng
888 468 248
44 765 908
837 375 654
4 825 926
1 500 760
Biểu số 5
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH Tháng 9 năm 2002
STT
Ghi Nợ TK
(Đối tượng sử dụng)
Ghi Có TK
TK 1521- Giấy
TK 1521- Mực
Tổng TK 1521
1
TK 1388
44 765 908
44 765 908
2
TK 621
663 618 773
94 672 816
758 291 589
- ĐH 12
146 759 285
28 401 543
175 160 828
- ĐH 14
296 646 374
41 847 950
338 494 324
- ĐH 15
220 213 114
24 423 323
244 636 437
3
TK 627
3 675 650
3 675 650
4
TK 642
1 500 760
1 500 760
Tổng
713 561 091
94 672 816
808 233 907
Biểu số 6
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU PHỤ
Tháng 9 năm 2002
Đối tượng phân bổ
Cơ sở phân bổ
Hệ số phân bổ
Số phân bổ
ĐH 12
174 293 378
0,105
18 300 805
ĐH 14
336 559 324
0,105
35 338 728
ĐH 15
242 853 985
0,105
25 444 532
Tổng
753 706 687
79 084 065
Biểu số 7
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ VẬN CHUYỂN
Tháng 9 năm 2002
Đối tượng phân bổ
Cơ sở phân bổ
Hệ số phân bổ
Số phân bổ
ĐH 12
174 293 378
0,004
697 175
ĐH 14
336 559 324
0,004
1 346 237
ĐH 15
242 853 985
0,004
1 064 088
Tổng
753 706 687
3 107 500
Biểu số 8
BẢNG KÊ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Tháng 9 năm 2002
ST
T
Đơn đặt hàng
Chi phí nguyên
vật liệu chính
Dịch vụ và lao
vụ khác
Số phân bổ vật
liệu phụ
Cộng
1
ĐH 12
174 293 378
25 887 450
18 300 805
218 481 633
2
ĐH 14
336 559 324
55 356 335
35 338 728
427 254 387
3
ĐH 15
242 853 687
30 623 410
25 444 532
298 930 927
Cộng
753 706 687
111 876 195
79 084 065
944 666 947
Biểu số 10
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 30 tháng 9 năm 2002
ST T
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
1
Xuất vật liệu cho vay
1388
152
44 765 908
2
Xuất vật liệu cho sản xuất trực tiếp
621
152
837 375 654
3
Xuất vật liệu cho quản lý phân xưởng
627
152
4 825 926
4
Xuất vật liệu cho quản lý doanh nghiệp
642
152
1500 760
Cộng
888 468 248
Biểu số 11
Bộ Nông nghiệp và PTNT SỔ CÁI TK 621
Cty In Nông nghiệp và Công nghiệp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
thực phẩm Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
CTGS
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
0
65
30.9
Xuất vật liệu cho sản xuất T9/2002
152
837 375 654
71
30.9
Chi phí gia công thuê ngoài và chi
phí vận chuyển
111
111 876 195
72
30.9
Thu hồi phế liệu bằng tiền
111
4 584 902
93
30.9
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp vào TK 154
154
944 666 947
Cộng phát sinh
949 251 849
949 251 849
Dư cuối kỳ
0
Biểu số 14
SỔ CHI TIẾT TK 622
Đối tượng sử dụng: Đơn đặt hàng 12
Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính : Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng số tiền
Chi tiết các khoản ghi Nợ
TK 622
Số
NT
Nợ
Có
TK334
TK338
Dư đầu kỳ
0
BP BL
30.9
Tính lương của công nhân sản xuất theo đơn hàng 12
334
27 158 164
27 158 164
BP BL
30.9
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của c. nhân sản xuất
338
2 271 463
2 271 463
BK CP
30.9
K.c chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm
154
29 429 627
Tổng phát sinh
29 429 627
29 429 627
27 158 164
2 271 463
Dư cuối kỳ
0
Biểu số 15
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 66
Ngày 30 tháng 9 năm 2002
ST T
Diễn giải
Số hiệu
Số tiền
Nợ
Có
1
Tính lương công nhân sản xuất trong T9/ 2002
622
334
96 392 174
2
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
622
338
8.160.664
Tổng
104 552 838
Biểu số 16
Bộ Nông nghiệp và PTNT SỔ CÁI TK 622
Cty In Nông nghiệp và Công nghiệp Chi phí nhân công trực tiếp thực phẩm Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
CTGS
Diễn giải
TK
đối ứn g
Số tiền
Số
hiệu
NT
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
0
66
30.9
Tính lương công nhân sản xuất T9/2002
334
96 392 174
66
30.9
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí
338
8 160 664
93
30.9
K.c chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154
154
104 552 838
Tổng phát sinh
104 552 838
104 552 838
Dư cuối kỳ
0
Biểu số 17
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 67
Ngày 30 tháng 9 năm 2002
ST T
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
1
Trích lương nhân viên phân xưởng vào chi phí
627
334
4 707 942
2
Trích các khoản theo lương vào chi phí
627
338
632 029
Tổng
5 339 971
Biểu số 18
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ PHÁT SINH BÊN CÓ TK 153
Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
Tên vật tư
Tổng số
tiền
TK ghi Nợ
TK 1381
TK 142
TK 627
TK 642
.
Crotomat 3p-380-50v
1 710 000
1 710 000
Crotomat 10A -220
49 000
24 500
24 500
Cơlê chùm
160 000
160 000
Cơlê dẹt
85 500
85 500
Bóng đèn 75 W
75 000
60 000
15 000
Kéo cắt
63 600
21 200
42 400
Máy dập ghim
122 000
122 000
Thước 5 m
41 200
41 200
Thước là
86 800
86 800
Thước máy cắt xén
68 250
68 250
Lưỡi dao máy ma
1 08 000
1 08 000
..
Tổng
16 015 068
21 200
0
15 924 368
69 500
Biểu số 19
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 68
Ngày 30 tháng 9 năm 2002
ST T
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
1
Công cụ dụnh cụ thiếu khi kiểm kê
1381
153
21 200
2
Xuất công cụ dụng cụ cho sản xuất
627
153
15 924 368
3
Xuất công cụ dụng cụ cho quản lý doanh nghiệp
642
153
69 500
Tổng
16 015 068
Biểu số 21
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 69
Ngày 30 tháng 9 năm 2002
ST T
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
1
Trích khấu hao T9/2002 cho sản xuất
627
214
92 446 047
2
Trích khấu hao T9/2002 cho quản lý
642
214
14 935 023
Tổng
107 399 079
Biểu số 22
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 71
Ngày 30 tháng 9 năm 2002
ST T
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
.
8
Chi phí gia công thuê ngoài = chi phí vận chuyển
621
111
9
Chi tiền mặt cho sản xuất
627
111
42 457 348
..
..
Tổng
2 103 576
998
Biểu số 25
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung
Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
Ghi Nợ TK 154
Ghi Có TK 627
Cơ sở phân bổ
Số phân bổ
ĐH 12
18 096 593
54 365 800
ĐH 14
30 317 696
91 080 448
ĐH 15
15 859 266
47 644 421
Tổng
64 273 555
193 090 669
Biểu số 26
Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
ST T
Số ĐH
Chi phí phát sinh trong kỳ
Cộng
TK 621
TK622
TK627
1
ĐH 12
218 481 633
29 429 627
54 365 800
302 277 060
2
ĐH 14
427 254 387
48 413 418
91 080 448
566 748 253
3
ĐH 15
298 930 927
26 709 793
47 644 421
373 285 141
Tổng
944 666 947
104 552 838
193 090 669
1 242 310 454
Biểu số 28
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 93
Ngày 30 tháng 9 năm 2002
ST T
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
1
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
154
621
944 666 947
2
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
154
622
104 552 838
3
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
154
627
193 090 669
Tổng
1 242 310 454
Biểu số 29
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 94
Ngày 30 tháng 9 năm 2002
ST T
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
1
K.c chi phí sản xuất kinh doanh dở dang vào giá thành
sản phẩm nhập kho
155
154
975 089 530
Tổng
975 089 530
Biểu số 30
Bộ Nông nghiệp và PTNT SỔ CÁI TK 154
Cty In Nông nghiệp và Công nghiệp Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang
thực phẩm Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
CTGS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số
N. T
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
106 064 217
93
30.9
K.c chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
621
944 666 947
93
30.9
K.c chi phí nhân công trực tiếp
622
104 552 838
93
30.9
K.c chi phí sản xuất chung
627
193 090 669
94
30.9
K.c chi phí sản xuất vào giá thành sản
phẩm nhập kho
155
975 089 530
Tổng phát sinh
1 242 310 454
975 089 530
Dư cuối kỳ
373 285 141
Biểu số 31
Bảng tính giá thành sản phẩm
Đơn đặt hàng 12
Khoản mục chi phí
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Số dư
cuối kỳ
Tổng giá
thành sản phẩm
Giá thành
đơn vị
sản phẩm
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
79 548 165
218 481 633
0
298 029 798
22,925
2. Chi phí nhân công trực tiếp
11 667 064
29 429 627
0
41 096 691
3,161
3. Chi phí sản xuất chung
14 848,988
54 365 800
0
69 214 788
5,324
Tổng
106 064 217
302 277 060
0
408 341 277
31,41
Biểu số 32
Bảng giá thành kế hoạch năm 2002 (trích)
Tên sản phẩm
Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Tổng giá thành đơn vị
.
Nhãn khoáng
Q.Hanh
Hộp bánh
Chocopies
Hộp bánh Cookies
23,79
1309,5
1069,5
3,35
159,7
140,3
5,36
305,8
240,2
32
1775
1450
Biểu số 34
Bảng kê phiếu xuất kho theo đối tượng sử dụng vật tư
Tháng 9 năm 2002
Đối tượng sử dụng: Đơn đặt hàng 12
N T
Số hiệu PXK
Tên vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượn g
Đơn giá
Thành tiền
5.
9
PXK
74
- Giấy Duplex 250 g/m
- Mực đỏ sen Nhật
- Mực nhũ sen Nhật
90
15
15
160 263
107 206
138 209
14 423 670
1 608 090
2 074 350
..
Tổng
xxx
175 160 828
Biểu số 35
Bảng tổng hợp phát sinh xuất theo đối tượng sử dụng
Tháng 9 năm 2002
STT
Đối tượng sử dụng
Đơn vị tính
Số lượng
Thành tiền
1
Đơn đặt hàng 12
- Nguyên vật liệu chính
- Nguyên vật liệu phụ
175 160 828
18 300 805
2
Đơn đặt hàng 14
- Nguyên vật liệu chính
- Nguyên vật liệu phụ
338 494 324
35 338 728
3
Đơn đặt hàng 15
- Nguyên vật liệu chính
- Nguyên vật liệu phụ
244 636 437
25 444 532
Tổng
888 468 248
Biểu số 36
Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu
Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: đồng
S T T
Ghi Nợ TK
Ghi Có TK
TK 152 - Nguyên vật liệu
Cộng Có
TK 152
TK 153
TK 1521 -
Chi phí vật liệu chính
TK 1522
Chi phí vật liệu phụ
1
TK 1381
21 200
2
TK 1388
44 765 908
44 765 908
3
TK 621
- Đơn đặt hàng 12
- Đơn đặt hàng 14
- Đơn đặt hàng 15
758 291 589
175 160 828
338 494 324
244 636 437
79 084 065
18 300 805
35 338 728
25 444 532
837 375 654
193 461 633
373 833 052
270 080 969
4
TK 627
3 675 650
1 150 276
4 825 926
15 924 368
5
TK 642
1 500 760
1 500 760
69 500
Tổng
808 233 907
80 234 341
888 468 248
16 015 068
Biểu số 37
Bộ Nông nghiệp và PTNT SỔ CÁI TK .. Cty In Nông nghiệp và Công nghiệp Chi phí
thực phẩm Đối tượng hạch toán: Sản phẩm đơn đặt
hàng
Tháng năm 200..
Đơn vị tính: Đồng
N T ghi sổ
CTGS
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
..
Cộng phát sinh tháng
Số dư cuối tháng
Cộng luỹ kế từ đầu quý
Biểu số 3 SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU Tháng 9 năm 2002
Tên vật liệu: Mực đỏ sen Nhật
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Nhập
Xuất
Tồn
Số
NT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Dư đầu kỳ
32
107 206
3 430 592
PX7
1
1.9
Xuất cho Tổ máy Đức theo
ĐH 12
621
10
107 206
1 072 060
22
107 206
2 358 532
PN2
3
3.9
Nhập của cty Tin học- TTXVN
331
50
105 500
5 275 000
22
50
107 206
105 500
2 358 532
5 275 000
PX7
4
5.9
Xuất cho tổ máy Đúc 1 theo
ĐH 12
621
15
107 206
1 608 090
7
50
107 206
105 500
6 025 442
PX7
5
5.9
Xuất cho tổ máy Đức 3 theo
ĐH 12
621
7
8
107 206
105 500
750 442
844 000
42
105 500
4 431 000
PX8
0
7.9
Xuất cho tổ máy Pôn theo
ĐH 12
621
8
105 500
844 000
34
105 500
3 587 000
PX8
1
7.3
Xuất cho tổ máy Đức 4 theo
ĐH 12
621
13
105 500
1 371 500
21
105 500
2 215 500
PN2
7
8.9
Nhập của cty TNHH Ngọc
Châu
112
40
104.000
4 160 000
21
40
105 500
104 000
2 215 500
4 160 000
PX8
9
12.9
Xuất cho tổ máy Đức 1 theo
ĐH 14
621
6
105 500
633 000
15
40
105 500
104 000
5 742 500
PX9
0
12.9
Xuất cho tổ máy Đức 2 theo
ĐH 14
621
6
105 500
633 000
9
40
105 500
104 000
5 109 500
PX9
12.9
Xuất cho tổ máy Đức 3 theo
ĐH 14
621
6
105 500
633 000
3
40
105 500
4 476 500
104 000
1
PX9
1
12.9
Xuất cho tổ máy Đức 3 theo
ĐH 14
621
3
3
105 500
104 000
316 500
312 000
37
104 000
3 848 000
PX9
5
15.9
Xuất cho tổ máy Pôn theo
ĐH 14
621
4
104 000
416 000
33
104 000
3 432 000
Tổng phát sinh
90
9 435 000
9 433 592
Dư cuối kỳ
33
104 000
3 432 000
Biểu số 9
SỔ CHI TIẾT TK 621
Đối tượng: Đơn đặt hàng 12
Tháng 9 năm 2002
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng số tiền
Chi tiết TK 621
Số
NT
Nợ
Có
Vật liệu chính
Vật liệu phụ
Dịch vụ và
lao vụ
khác
Dư đầu kỳ
0
HĐ 56
4.9
Thanh toán tiền chế bản phim
111
12 375 000
12 375 000
HĐ 57
6.9
Thanh toán tiền vận chuyển giấy,
láng bóng sản phẩm
111
12 815 275
12 815 275
BPB
VLC
30.9
Chi phí nguyên vật liệu chính
1511
175 160 828
175 160 828
BPBC
PVC
30.9
Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu
111
697 175
697 175
BPB
VLP
30.9
Chi phí vật liệu phụ
1522
18 300 805
18 300 805
PT 64
30.9
Thu tiền phế liệu
111
867 450
(867 450)
BKCP
30.9
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp
154
218 481 633
Tổng phát sinh
219 349 083
219 389 083
174 293 378
18 300 805
25 887 450
Dư cuối kỳ
0
Đơn vị tính: Đồng
Biểu số 12
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
TT
Đối tượng sử dụng
TK334
Ăn ca
Thưởng
Phụ cấp
Tổng lương
Các khoản trích theo lương
Tổng
BHXH
Tổng lương
Lương sản
phẩm
Lương thời
gian
TK 3382
TK 3383
TK 3384
1
Tổ máy Đức 1
5 635 628
707 654
545000
192 315
14 400
7 094 997
141 900
323 403
43 120
508 423
7 603 420
2
Tổ máy Đức 2
6 028 453
665 750
28 800
6 723 003
134 460
404 268
53 902
592 630
7 315 633
3
Tổ máy Đức 3
6 607 734
205 495
596 500
27 975
14 400
7 425 104
148 502
421 984
56 265
626 751
8 051 855
4
Tổ máy Đức 4
6 250 685
406 236
587 000
14 400
7 258 321
145 166
499 538
66 605
711 309
7 969 630
5
Tổ máy Pôn
3 479 350
2 728 653
460 250
14 400
6 682 653
133 653
331 200
44 160
509 013
7 191 666
6
Tổ máy Tiệp
2 949 725
2 572 800
475 000
(72 467)
14 400
5 939 458
118 789
228 379
30 451
377 619
6 317 077
7
Tổ phục vụ opset
5 970 487
135 000
7
6 105 487
122 110
295 573
39 410
457 093
6 562 580
8
Tổ máy xén Tiệp 1
5 057 472
545 337
598 750
28 800
6 230 359
124 607
340 422
45 390
510 419
6 740 778
9
Tổ máy xén Tiệp 2
5 947 268
820 891
579 000
14 400
7 361 559
147 231
415 224
55 363
617 818
7 979 377
10
Tổ máy bế hộp 1
6 765 463
171 533
665 750
14 400
7 617 146
152 343
540 549
72 073
764 965
8 382 111
11
Tổ máy bế hộp 2
6 494 327
159 056
655 500
14 400
7 323 283
146 466
498 007
66 401
710 874
8 034 157
12
Tổ phục vụ th.phẩm
9 615 879
608 000
10 223 879
204 478
592 382
78 984
875 844
11 099 723
13
Tổ tuyển chọn
9 057 450
1 320 675
28 800
10 406 925
208 139
608 618
81 149
897 906
11 304 831
Ghi Nợ TK 622
64 273 555
23 904 021
7 865 175
147 823
201 600
96 392 174
1 927 844
5 499 547
733 273
8 160 664
104 552 838
Ghi Nợ TK 627
4 293 942
270 000
144 000
4 707 942
155 893
420 120
56 016
623 029
5 339 971
Ghi Nợ TK 642
40 686 200
4 772 500
345 600
46 414 300
803 744
1 148 750
299 833
3 352 327
49 766 627
Tổng
64 273 555
68 884 163
12 907 675
147 823
691 200
147 514 416
2 887 481
8 168 417
1 089 122
12 145 020
159 660 436
Biểu số 13
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 9 năm 2002
TT
Đối tượng sử dụng
TK334
TK 338
HĐ 12
HĐ 14
HĐ15
Lương sản phẩm
Số phân bổ
lương
Lương sản phẩm
Số phân bổ
lương
Số phân bổ
BHXH,..
Lương sản phẩm
Số phân bổ
lương
Số phân bổ
BHXH,..
Lương sản phẩm
Số phân bổ
lương
Số phân bổ
BHXH,..
1
Tổ máy Đức 1
5 635 628
1 459 639
508 423
1 291 540
334 450
116 517
1 761 008
456 020
456 020
2 583 080
668 899
233 036
2
Tổ máy Đức 2
6 028 453
694 550
592 630
3 075 620
354 348
302 351
2 952 833
340 202
340 202
3
Tổ máy Đức 3
6 607 734
817 370
626 751
2 470 935
305 652
234 371
2 196 065
271 651
271 651
1 940 734
240 067
184 081
4
Tổ máy Đức 4
6 250 685
1 007 636
711 309
1 725 320
278 129
196 336
3 475 650
560 289
560 289
1 049 715
169 218
119 455
5
Tổ máy Pôn
3 479 350
3 203 303
509 013
1 482 650
1 365 018
216 905
1 996 700
1 838 285
1 838 285
6
Tổ máy Tiệp
2 949 725
2 989 733
3770619
2 949 725
2 989 733
377 619
7
Tổ phục vụ opset
6 105 487
457 093
2 190 431
163 988
2 699 811
202 123
1 215 245
90 982
8
Tổ máy xén Tiệp 1
5 057 472
1 172 887
510 419
5 057 472
1 172 887
510 419
9
Tổ máy xén Tiệp 2
5 947 268
1 414 291
617 818
5 947 268
1 414 291
617 818
10
Tổ máy bế hộp 1
6 765 463
851 683
764 965
6 765 463
851 683
764 965
11
Tổ máy bế hộp 2
6 494 327
828 956
710 874
6 494 327
828 956
710 874
12
Tổ phục vụ th.phẩm
10 223 879
875 844
2 505 886
214 671
5 587 022
478 620
2 130 971
182 553
13
Tổ tuyển chọn
9 057 450
1 349 475
897 906
2 103 260
313 366
208 506
4 675 650
696 628
463 518
2 278 540
339 481
225 882
Tổng
64 273 555
32 118 619
8 160 664
18 096 593
9 061 571
2 271 463
30 317 696
14 130 547
3 965 174
15 859 266
8 926 501
1 924 027
Đơn vị tính: Đồng
Biểu số 20 (trích)
BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ (TRÍCH PHẦN TÍNH VÀO SẢN XUẤT) Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
S
T T
Tên TSCĐ
Nước s.x
Năm s.d
Nguyên giá
H.mòn luỹ
kế
Giá trị còn lại
T.g.s.
d còn lại
Mức trích
k.h năm
2002
K.h tháng 9
1
Máy in Heizenberg
Đức
1995
1.293 084 450
775 229 070
516 919 380
4
129 204 845
10 767 070
2
Máy dập hộp
Italia
1996
1 611 267 940
966 760 764
644 507 176
4
161 126 794
13 427 233
3
Máy hút ẩm Hitachi
Nhật
1996
13 000 000
11 142 857
1 857 143
1
1 875 143
154 762
4
Máy in Morolard
Đức
1996
2 397 734 427
1 438 640 656
959 093 771
4
239 773 442
19 981 120
5
Máy mài dao xén
T.quố
c
1999
44 000 000
33 000 000
11 000 000
1
11 000 000
916 667
6
Máy bế hộp
TYLM750
Nhật
1996
662 359 000
496 769 250
165 589 750
2
82 794 875
6 899 573
7
Máy bế hộp XHOA
Nhật
1997
12 834 000
10 695 000
2 139 000
1
2 139 000
178 250
8
Máy cắt kêm bằng
T.quố
c
1999
8 509 500
6 382 125
2 127 375
1
2 127 375
177 281
9
Máy cắt kẽm tròn
T.tiên
1999
10 044 000
7 533 000
2 511 000
1
2 511 000
209 250
1
0
Ô tô tải
Nga
1999
248 886 220
149 331 732
99 554 488
2
49 772 244
4 148 104
1
1
Nhà xưởng
1984
330 769 308
79 472 834
251 296 474
4
62 824 118
5 235 343
1
2
Nhà kho 1 tầng
1989
449 818 172
130 703 827
319 0114 345
5
63 822 869
5 318 572
Tổng
12 325 987 218
7 862 955 370
5 463 031 848
1 109 352 564
92 446 047
Biểu số 23
SỔ CHI TIẾT TK 627
Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng số tiền
Chi tiết chi phí sản xuất chung
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Lương và trích theo lương
Chi phí
vật liệu và công cụ d.cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác
bằng tiền
Số dư đầu kỳ
0
PC 87
PC 95
PXK 72
PXK 76
PC 102
PXK 82
PC 105
PXK 85
PC 111
PC 115
PC 139
BPBL BPBL BPBKH BKCP
1.9
1.9
4.9
5.9
8.9
8.9
12.9
12.9
13.9
15.9
30.9
30.9
30.9
30.9
30.9
Chi phí đóng khuôn giấy Chi phí mua lốp xe nâng Xuất bóng đèn cho sản xuất Xuất kho cờlê chùm
Chi phí tiếp khách phân xưởng T.toán chi phí sửa chữa máy T.toán chi phí sửa chữa xe nâng Xuất dao cắt + giẻ lau máy p.x Chi mua quần áo bảo hộ lao động T.toán sửa chữa dao cắt giấy
..
Chi trả tiền điện, nước, điện thoại Tính lương nhân viên phân xưởng Trích các khoản theo lương
Trích khấu hao tài sản cố định
K.chuyển chi phí sx vào TK 154
111
111
153
153
111
111
111
153
141
111
112
334
338
214
154
150 000
715 600
75 000
160 000
500 000
1 156 380
2 125 072
1 705 880
5 000 000
616 000
20 273 850
4 707 942
632 029
92 446 047
193 090 669
4 707 942
632 029
150 000
715 600
75 000
160 000
1 705 880
5 000 000
92 446 047
1 156 380
2 125 072
616 000
20 273 850
500 000
Tổng phát sinh Nợ
193 090 669
193 090 669
5 339 971
33 639 968
92 446 047
31 612 009
30 052 647
Dư cuối kỳ
0
Biểu số 24
Bộ Nông nghiệp và PTNT SỔ CÁI TK 627
Cty In Nông nghiệp và Công nghiệp Chi phí sản xuất chung thực phẩm Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
CTGS
Diễn giải
Tổng số tiền
Chi tiết Nợ TK
S
ố
N
T
Nợ
Có
TK 6271
TK 6272
TK6274
TK 6277
TK6278
Dư đầu kỳ
0
6
5
30.9
Xuất vật liệu cho quản
lý phân xưởng
4 825 926
4 825 926
6
7
30.9
Lương và các khoản
trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng
5 339 971
5 339 971
6
8
30.9
Chi phí công cụ dụng
cụ xuất cho phân xưởng
15 924 368
15 924 368
6
9
30.9
Chi phí khấu hao tài
sản cố định
92 446 047
92 446 047
7
1
30.9
Chi phí bằng tiền mặt
cho phân xưởng
36 692 348
7 889 675
28 802 674
7
3
30.9
Chi tiền gửi cho phân
xưởng sản xuất
31 612 009
31 612 009
7
5
30.9
Chi tiền tạm ứng cho
phân xưởng sản xuất
6 250 000
5 000 000
1 250 000
9
3
30.9
Kết chuyển chi phí sản
xuất chung vào TK 154
193 090 669
Tổng phát sinh trong kỳ
193 090 669
193 090 669
5 339 971
33 639 968
92 446 047
31 612 009
30 052 674
Dư cuối kỳ
0
Biểu số 27
SỔ CHI TIẾT TK 154
Đối tượng : Đơn đặt hàng 12
Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
Chứng
từ
Diễn giải
TK đối ứng
Tổng số tiền
Chi tiết Ghi Có TK
S
ố
N
T
Nợ
Có
TK 621
TK 622
TK 627
Dư đầu kỳ
106 064
217
BK CP
30.9
K.c chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
621
218 481
633
218 481
633
BP B
30.9
K.c chi phí nhân công trực tiếp
622
29 429
627
29 429
627
BP B
30.9
K.c chi phí sản xuất chung
627
54 365
800
54 365
800
BK CP
30.9
K.c chi phí sản xuất kinh doanh
vào giá thành sản phẩm nhập kho
155
408 341
277
Cộng phát sinh
302 277
060
408 341
277
Dư cuối kỳ
0
Biểu số 33
Bảng tính giá thành sản phẩm
Đơn đặt hàng 14
Tháng 9 năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
Khoản mục chi phí
Hộp bánh Chocopies
Hộp bánh Cookies
Tổng giá thành đơn
đặt hàng 14
KH
T.T
KH
T.T
KH
T.T
Giá
thành đơn vị sản phẩm
Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm
Tổng giá thành sản phẩm
Giá
thành đơn vị sản phẩm
Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm
Tổng giá thành sản phẩm
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1 309,5
196 425 000
1 363,528
204 529 198
1 069,5
213 900 000
1 113,626
222 725 189
410 325 000
427 254 387
2. Chi phí nhân công trực tiếp
159,7
23 955 000
148,642
22 296 326
140,3
28 060 000
130,585
26 117 092
52 015 000
48 413 418
3. Chi phí sản xuất chung
305,8
45 870 000
296,586
44 487 916
240,2
48 040 000
232,963
46 592 532
93 910 000
91 080 448
Tổng
1 775
266 250 000
180,756
271 313 440
1 450
290 000 000
1 477,074
295 434 813
556 250 000
556 748 253
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8289.doc