Công tác kế toán đóng vai trò rất quan trọng trong việc ra các quyết định kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để phát triển và ganh đua với các doanh nghiệp bạn, Công ty cổ phần xây dựng HOA VIỆT đã có nhiều cố gắng trong việc tìm ra biện pháp cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nói chung và công tác kế toán nói riêng.
Công ty cổ phần xây dựng công trình HOA VIỆT đã rất nỗ lực trong công tác tìm hiểu và vạch ra đường lối phát triển cho Công ty. Để đưa công ty dần khẳng dịnh mình trên thị trường, bộ máy kế toán đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển đi lên của Công ty.
Trên đây là nhận thức tổng quan của em về tình hình công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiền lương. Em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến và giải pháp để hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương tại Công ty.
82 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Hoa Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
30
Cộng
334
Công ty Cổ phần Hoa Việt
Đội XDCT số 18
bảng thanh toán lương tháng 3
Bộ phận: CNTT – tổ số 2
STT
Họ và tên
Chức danh
Đơn giá
Ngày công
Lương cố định
Lcđ=Ncht*8500
Lương công nhật
Lcn=ĐG*Nc
Lương khác LK
Tổng lương
Tl=Lcđ+Lcn+Lk
Ghi chú
Ncht
Nc
1
Phạm Văn Anh
17,000
31
31
263,500
527,000
50,000
840,500
2
Hô Xuân Cường
17,000
31
31
263,500
527,000
790,500
3
Bàng Xuân Huấn
17,000
26
29
221,000
493,000
714,000
4
Nguyên Văn Hà
17,000
31
31
263,500
527,000
790,500
5
Phạm Văn Nam
17,000
30
31
255,000
527,000
782,000
6
Vũ Quốc Long
17,000
30
31
255,000
527,000
782,000
7
Nguyễn Văn Trường
17,000
31
31
263,500
527,000
790,500
8
Phạm Trung Thắng
17,000
26
28
221,000
476,000
697,000
9
Nguyễn Mạnh Tuấn
17,000
31
31
263,500
527,000
790,500
10
Vũ Đức Hải
17,000
30
30
255,000
510,000
765,000
11
Phạm Văn Sỹ
17,000
30
30
255,000
510,000
765,000
Cộng
334
2,779,500
5,678,000
50,000
8,507,500
Đơn giá tiền công của công nhân lao động trực tiếp được tính như sau:
Căn cứ vào biên bản nghiệm thu và phần phê duyệt giá trị tiền lương thanh toán cho đội là 9.100.000đ. Tổ trưởng xác định tổng quỹ lương tháng của tổ và trích 32% tiền lương. Đây là phân quỹ để sử dụng mua sắm bảo hộ lao động, làm mức lương phụ cấp..
Tổng quỹ lương tháng của tổ được xác định là:
9.100.000 (100% - 32%)=6.188.000đ/tháng
Công nhân tổ sản xuất số 2 được hệ số lương 1,09 theo quy định. Như vậy đơn giá bình quân mỗi công nhân sẽ được tính là:
Đơn giá bình quân công quy đổi 1CN là = ằ 17.000đ/công
Tiền lương công nhật của công nhân sẽ được tính:
LCN=
Số ngày thực tế làm việc của công nhân viên
x
Đơn giá bình quân công quy đổi 1CN
Khi đó trình tự tính lương như sau:
1) Ông: Phạm Văn Anh
Mức lương cố định= 31 x 8.500 = 263.500đ
Lương công nhật = 31 x 17.000=527.000đ
Do là tổ trưởng nên được hưởng mức lương khác (mức phụ cấp trách nhiệm ) là 50.000đ
Tổng lương được lĩnh là: 263.500 + 527.000 + 50.000 = 840.500đ/tháng
2) Ông: Bàng Xuân Huấn
Số ngày có mặt tại hiện trường: 26 ngày. Nhưng số công thực tế làm là 29 công.
Lương cố định của CN: 26 x 8500 = 221.000đ
Lương công nhật 29 x 17.000 = 493.000đ
Tổng lương được lĩnh là: 221.000 + 493.000 = 714.000đ/tháng
3) Ông: Phạm Văn Nam
Số ngày có mặt tại hiện trường: 30 ngày. Số ngày công thực tế 31 ngày
Lương cố định: 30 x 8500 = 255.000đ
Lương công nhật: 31 x 17000 = 527.000đ
Tổng lương được lĩnh là: 255.000 + 527 = 782.000đ/tháng
.......
Do công nhân của đội là công nhân thuê theo hợp đồng. Nên không có khoản khấu trừ BHXH, BHYT. ở các đội, lương của người lao động trực tiếp được phân bổ vào chi phí nhân công trực tiếp, lương lao động gián tiếp được phân bổ vào chi phí sản xuất chung.
Tại các đội sản xuất, bộ phận lái máy đóng vai trò quan trọng . Xong đối với bộ phận này tiền lương được tính vào chi phí sử dụng máy thi công – Tài khoản 623. Làm căn cứ để xác định giá thành của công trình.
Theo định kỳ ghi chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp ở phòng tài vụ tập hợp tất cả các chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ đã phát sinh nay tại công ty mà đơn vị đã gửi lên. Kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ và các định khoản.
Trong đội số 18 để quản lý tốt các công nhân viên thuê theo hợp đồng. Đảm bảo họ làm đúng yêu cầu, chất lượng, mỹ thuật, kỹ thuật công trình công ty cử một số cán bộ xuống công tác có nhiệm vụ hướng dẫn người lao động làm việc. Những cán bộ này là công nhân trong danh sách đối với công nhân trong danh sách thì công ty thực hiện khấu trừ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương toàn công ty kế toán ghi vào Chứng từ ghi sổ – TK 334 – ngày 30/3/2003
Công ty Cổ phần Hoa Việt
Đội XDCT số 18
chứng từ ghi sổ Số: 40
Ngày 30/3/2002
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/3/2002
Phân bổ tiền lương của đội XDCT số 18
334
622
627
52.901.500
9.051.748
61.953.248
Công ty Cổ phần Hoa Việt
Đội XDCT số 18
chứng từ ghi sổ Số: 41
Ngày 30/3/2002
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/3/2002
Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương
334
338
60.726
60.726
Cộng
60.726
60.726
Kèm theo.. chứng từ gốc
Người ghi sổ
(Ký, họ và tên)
Kế toán tổng hợp
(Ký, họ và tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ và tên)
b. Hạch toán tiền lương thời gian
Tổ chức hạch toán tiền lương theo thời gian được tiến hành cho khối cơ quan đoàn thể của Công ty. Nói cách khác, đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở công ty là cán bộ công nhân viên ở các bộ phận phòng ban của công ty.
Việc theo dõi thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên được thực hiện từng phòng ban có một bảng chấm công được lập một tháng một lần. Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng thành viên trong phòng, người phụ trách chấm công đánh dấu lên bảng chấm công ghi nhận sự có mặt của từng người trong ngày tương đương ứng từ cột 1 đến 31. Bảng chấm công được công khai trong phòng và trưởng phòng là người chịu trách nhiệm kiểm tra sự chính xác của bảng chấm công.
Cuối tháng, các bảng chấm công của từng phòng được chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong công ty ở mỗi bộ phận. Kế toán căn cứ vào để tính công cho công nhân viên khối cơ quan.
Trường hợp CBCNV chỉ làm một thời gian lao động theo quy định ngày. Vì lý do đó vắng mặt trong thời gian còn lại của ngày thì trưởng phòng căn cứ vào số thời gian làm việc của người đó, để xem có tính công ngày đó cho họ hay không.
Việc tính lương cho CBCNV ở khối cơ quan dựa vào bảng chấm công, mức lương cơ bản và các khoản khác. Các bảng tính lương sau khi lập xong phải có đủ chữ ký của Giám đốc công ty, trưởng phòng tổ chức lao động tiền lương, phòng tài vụ của công ty. Khi lập xong bảng kế toán để thanh toán tiền lương cho CNV.
Căn cứ vào bảng chấm công tháng 3 của phòng tài vụ, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương.
Đơn vị: Công ty Cổ phần Hoa Việt
Bộ phận: Phòng tài vụ
Bảng chấm công
Tháng 3 năm 2003
STT
Họ và tên
Chức danh
Ngày trong tháng
Số công hưởng lương sản phẩm
Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ 100% lương
Số công nghỉ việc ngừng việc hưởng lương
Số công hưởng BHXH
1
Nguyến Đức Bình
TP
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
2
Hà Thị Anh Đào
PP
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
3
Bùi Thu Hiền
NV
x
xx
x
x
x
x
x
x
x
x
xx
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
xx
x
x
x
26
4
Chử Thu Quỳnh
NV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
26
Cộng
104
Người chấm công Phụ trách bộ phận Nguời duyệt
Đơn vị: Công ty Cổ phần Hoa Việt
Bộ phận: Phòng tài vụ
Bảng thanh toán lương
Tháng 3 năm 2003
STT
Họ và tên
Lương sản phẩm
Lương thời gian và nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương
Phụ cấp thuộc quỹ lương
Phụ cấp khác
Tổng số
Các khoản phải khấu trừ
Thực lĩnh
Ghi nhận
SC
TT
SC
TT
SC
TT
BHXH 5%
BHYT 1%
Cộng
Số tiền
1
Nguyến Đức Bình
3,54
26
2.566.500
58.000
2.624.500
51.330
10.266
61.596
2.562.904
2
Hà Thị Anh Đào
1,78
26
1.084.020
43.500
1.127.520
25.810
5.162
30.972
1.096.548
3
Bùi Thu Hiền
1,78
26
1.084.020
1.084.020
25.810
5.162
30.972
1.053.048
4
Chử Thu Quỳnh
1,46
26
889.140
889.140
21.170
4.234
25.404
863.736
Cộng
8,56
104
5.623.680
101.500
5.725.180
124.120
24.824
148.944
5.576.236
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Tiền lương ở các phòng ban của Công ty được tính theo lương thời gian với mức lương cơ bản tối thiểu quy định của nhà nước là 290.000đ. Như vậy mức lương tháng cơ bản của CBCNV sẽ được tính như sau:
=
Hệ số lương x 290.000đ x Số ngày làm trong tháng
26 (ngày)
Để đảm bảo mức sống của CBCNV công ty còn có một số quy định về hệ số lương tăng thêm. Như vậy đối với trưởng phòng sẽ được hưởng mức lương tăng thêm là: 1,5 còn với CBCNV khác thì được hưởng hệ số lương tăng thêm là 1,1.
Khi đó cách tính mức lương tăng thêm là:
=
Hệ số lương tăng thêm x 290.000đ x Hệ số lương x Số ngày làm trong tháng
26 (ngày)
Mức lương thời gian mà mỗi cán bộ công nhân viên được hưởng là
= Mức lương tháng cơ bản + Mức lương tăng thêm.
- Khoản phụ cấp ở công ty được quy định theo mức độ trách nhiệm của mỗi CBCNV. Đối với trưởng phòng thì mức phụ cấp trách nhiệm là 20% và 15% là đối với phó phòng.
Tiền lương thực lĩnh của công nhân viên thì bằng tổng số lương (Mức lương tháng cơ bản + Mức lương tăng thêm + phụ cấp) trừ đi các khoản phải khấu trừ (gồm BHXH (5%) và BHYT (1%) tính trên lương cơ bản).
Việc tính khoản khấu trừ công ty căn cứ vào quyết định số 47/HV về mua BHXH, BHYT cho CBCNV ngày 22 tháng 1 năm 2003.
Căn cứ vào quyết định số 13HV về việc xếp bậc lương cho CBCNV ngày 19 tháng 10 năm 2002 Công ty Cổ phần Hoa Việt quy định đóng BHXH, BHYT từ tháng 1 năm 2002 theo quy định của nhà nước người sử dụng lao động đóng 15% BHXH và 2% BHYT tổng cộng là 17%; còn người lao động đóng 5% BHXH và 1% BHYT, tổng cộng là 6%. Căn cứ theo hệ thống số lương mỗi CBCNV sẽ phải đóng số tiền là:
Số tiền phải đóng hàng tháng =Lương cơ bản x 6%
Lương cơ bản = hệ số lương x 290.000đ
Trình tự tính lương tại các phòng ban ở công ty như sau:
1) Ông: Nguyễn Đức Bình (Trưởng phòng)
Hệ số lương: 3,54
Lương cơ bản =
= 1.026.600 (đ/tháng)
Mức lương tăng thêm =
= 1.539.900đ/tháng
=> Mức lương thời gian hưởng trong tháng là:
1.026.600 + 1.539.900 = 2.566.500đ
Mức phụ cấp được hưởng là 20%: 290.000 x 20% = 58.000đ
Tổng số lương = 2.566.500 + 58.000 = 2.624.500đ
* Các khoản phải khấu trừ:
BHXH (5%) : 1.026.600 x 5% = 51.330
BHYT (1%) : 1.026.600 x 1% = 10.266
Cộng 61.596
Vậy số tiền thực lĩnh là: 2.624.500 – 61.596 = 2.562.904 đ/tháng
2) Bà: Hà Thị Anh Đào (phó phòng)
Hệ số lương: 1,78
Lương cơ bản =
= 516.200 (đ/tháng)
Mức lương tăng thêm =
= 567.820đ/tháng
=> Mức lương thời gian hưởng trong tháng là:
516.200 + 567.820 = 1.084.020 đ
Mức phụ cấp là: 15% x 290.000 = 43.500 đ
Tổng số lương = 1.084.020 + 43.500 = 1.527.520 đ
* Các khoản phải khấu trừ:
BHXH (5%) : 516.200 x 5% = 25.810 đ
BHYT (1%) : 516.200 x 1% = 5.162 đ
Cộng 30.972 đ
Vậy số tiền thực lĩnh là: 1.127.520 – 30.972 = 1.096.548 đ/tháng
3) Bùi Thu Hiền
Hệ số lương: 1,78
Lương cơ bản =
= 516.200 (đ/tháng)
Mức lương tăng thêm =
= 567.820đ/tháng
=> Mức lương thời gian hưởng trong tháng là:
516.200 + 567.820 = 1.084.020 đ
* Các khoản phải khấu trừ:
BHXH (5%) : 516.200 x 5% = 25.810 đ
BHYT (1%) : 516.200 x 1% = 5.162 đ
Cộng = 30.972 đ
Vậy số tiền thực lĩnh là: 1.084.020 – 30.972 = 1.053.048 đ/tháng
4) Chử Thu Quỳnh
Hệ số lương: 1,43
Lương cơ bản =
= 423.400 (đ/tháng)
Mức lương tăng thêm =
= 465.740 đ/tháng
=> Mức lương thời gian hưởng trong tháng là:
423.400 + 465.740 = 889.140 đ
* Các khoản phải khấu trừ:
BHXH (5%) : 423.400 x 5% = 21.170 đ
BHYT (1%) : 423.400 x 1% = 4.234 đ
Cộng = 25.404 đ
=> Vậy số tiền thực lĩnh là: 889.140 – 25.404 = 863.736 (đ/tháng)
Tiền lương của cán bộ công nhân viên ở khối cơ quan được hạch toán vào Tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp.
Ngày 30/3/2003 kế toán tổng hợp các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền lương, tiến hành ghi sổ về các nghiệp vụ đó
Quá trình ghi sổ tổng hợp kế toán tiền lương của công ty như sau:
Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương toàn công ty tháng 3/2003 kế toán lập CTGS:
Công ty Cổ phần Hoa Việt
Khối cơ quan
chứng từ ghi sổ
Số: 45
Ngày 30/3/2003
Đơn vị: đ
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/3/03
Lương phải trả CNV
Khối cơ quan
334
642
29.910.265
29.910.265
Cộng
29.910.265
29.910.265
Người ghi sổ
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
Công ty Cổ phần Hoa Việt
Khối cơ quan
chứng từ ghi sổ
Số: 46
Ngày 30/3/2003
Đơn vị: đ
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
v
30/3/03
Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương
334
338
795.354
795.354
Cộng
795.354
795.354
Người ghi sổ
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
Căn cứ vào các bảng thanh toán tiền lương tổ, đội của từng phòng ban kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lương toàn công ty và bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 3 năm 2003.
Bảng: 6
Công ty cổ phần hoa việt
Bảng tổng hợp thanh toán lương toàn công ty
Tháng 03 năm 2003
STT
Họ và tên
Lương thời gian
Lương khoán
Phụ cấp
Tổng lương
Các khoản phải khấu trừ
Tổng lĩnh
SC
TT
SC
TT
BHXH 5%
BHYT 1%
Cộng
I
Các phòng ban
29.910.265
662.795
132.559
795.354
29.114.919
Ban lãnh đạo
102
11.021.115
377.000
1.398.115
253.750
50.750
304.500
11.093.615
Phòng KH – KT
130
7.067.010
101.500
7.168.510
158.485
31.697
190.182
6.978.328
Phòng hành chính
130
5.516.960
101.500
5.618.460
126.440
25.288
151.728
5.466.732
Phòng tài vụ
104
5.623.680
101.500
5.725.180
124.120
24.824
148.944
5.576.236
II
Các đội sản xuất
Đội XDCT số 18
61.953.248
50.605
10.121
60.726
61.892.522
Lương công nhân trực tiếp
1772
52.901.500
52.901.500
50.605
10.121
60.726
52.840.774
Lương công nhân quản lý
149
9.051.748
9.051.748
9.051.748
Đội XDCT số 68
69.080.000
58.580
11.716
70.296
69.009.704
Lương công nhân trực tiếp
1863
51.788.000
51.788.000
25.810
5162
30.972
51.757.028
Lương công nhân quản lý
721
17.292.000
17.292.000
32.770
6554
39.324
17.252.676
Đội XDCT số 9
57.748.000
111.360
22.272
133.632
57.614.368
Lương công nhân trực tiếp
1020
47.678.000
47.678.000
52.200
10.440
62.640
47.615.360
Lương công nhân quản lý
210
10.070.000
10.070.000
59.160
11.832
70.992
9.999.008
Tổng cộng
466
28.228.765
5734
188.781.248
681.500
218.691.513
883.340
176.668
1060.008
217.631.503
Bảng: 7
Công ty cổ phần hoa việt
Bảng phân bổ tiền lương và bhxh
Tháng 03 năm 2003
Ghi có TK
TK 334 – Phải trả CNV
TK 338 – Phải trả phải nộp khác
Tổng
Đối tượng sử dụng lao động
Lương
Các khoản khác
Cộng TK 334
KPCĐ 2%
BHXH 15%
BHYT 2%
Cộng TK 338
TK 662 CPNCTT
152.367.500
3.047.350
22.855.125
3.047.350
28.949.825
181.317.325
Đội XDCT số 18
52.901.500
52.901.500
1.058.030
7.935.225
1.058.030
10.051.285
62.952.785
Đội X
DCT số 68
51.788.000
51.788.000
1.035.760
7.768.200
1.035.760
9.939.720
61.627.720
Đội XDCT số 9
47.678.000
47.678.000
953.560
7.151.700
953.560
9.058.820
56.736.820
TK 627 CPSXC
36.413.748
728.275
5.462.062
728.275
6.918.612
43.332.360
Đội XDCT số 18
9.051.748
9.051.748
181.035
1.357.762
181.035
1.719.832
10.771.580
Đội XDCT số 68
17.202.000
17.202.000
345.840
2.593.800
345.840
3.285.480
20.577.480
Đội XDCT số 9
10.070.000
10.070.000
201.400
1.510.500
201.400
1.913.300
11.983.300
TK 642 CPQLDN
29.910.265
29.910.265
598.205
4.486.540
598.205
5.682.950
35.593.215
Tổng cộng
218.691.513
218.691.513
4.373.830
32.803.727
4.373.830
41.551.387
260.242.900
Căn cứ vào bảng tổng hợp và bảng phân bổ lương, BHXH Kế toán tiền hành ghi sổ công ty cổ phần Hoa Việt.
Chứng từ ghi sổ
Số 58
Ngày 30/3/03
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/3/03
Phân bổ tiền lương cho CNV vào CPSXKD
334
218.691.513
+ Chi phí NCSXTT
622
152.367.500
+ CP quản lý
627
36.413.748
+ CN các phòng ban
642
29.910.265
Cộng
218.691.513
218.691.513
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Công ty Cổ phần Hoa Việt
Chứng từ ghi sổ
Số 59
Ngày 30/3/03
Đơn vị: đ
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/3/03
Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương
334
1.060.008
338
1.060.008
Cộng
1.060.008
1.060.008
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Công ty Cổ phần Hoa Việt
Chứng từ ghi sổ
Số 60
Ngày 30/3/03
Đơn vị: đ
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
30/3/03
Phân bổ BHXH, BHYT vào CPSXKD
338
41.551.387
622
26.949.826
627
6.918.612
642
5.682.950
Cộng
41.551.387
41.551.387
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào bảng các chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp đăng ký số liệu vào sổ “Đăng ký chứng từ ghi sổ”. Sổ đăng ký CTGS của công ty được lập theo mẫu số 502 – SKT/DN, ban hành theo quyết định số 1177/TC/CĐ/CT ngày 23 tháng 12 năm 1996 của Bộ tài chính.
Công ty Cổ phần Hoa Việt
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Năm 2003
Đơn vị: đ
Chứng từ
Nội dung
Số hiệu
Số
Ngày
58
30/3/03
Phân bổ tiền lương cho CNV
218.691.513
59
30/3/03
Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương
1.060.008
60
30/3/03
Phân bổ BHXH, BHYT vào CPCSX
41.551.387
Cộng
361.302.98
Khi tiến hành thanh toán tiền lương cho CBCNV thì kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương. Khi thanh toán CNV sau khi nhận lương phải ký xác nhận vào bảng thanh toán lương. Khi đó kế toán lập phiếu chi và định khoản.
c. Thủ tục trích BHXH, BHYT phải trả CNV.
Quỹ BHXH là khoản tiền đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động cho tổ chức xã hội đã để trợ cấp trong cả trường hợp họ mất đi khả năng lao động như ốm đau, thai sản, mất sức.
Theo chế độ hiện hành BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán. Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệp trong các trường hợp họ bị ốm, tai nạn, nghỉ đẻ Được tính toán trên cơ sở mức lương ngày của họ và thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi người lao động nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ BHXH cho từng người và từ các phiếu nghỉ BHXH kế toán lập bảng thanh toán BHXH. BHXH trích được trong kỳ sau khi trừ đi các khoản phụ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp phần còn lại phải nộp vào quỹ BHXH.
Theo quyết định số 1141 ngày 1/11/1994 của Bộ tài chính chứng từ kế toán BHXH gồm:
- Biên bản xác nhận tai nạn lao động
- Thanh toán trợ cấp BHXH
.
Căn cứ vào các chứng từ tính BHXH theo chế độ quy định kế toán tập hợp thanh toán trợ cấp BHXH cho từng công nhân viên theo từng mức lương và tỷ lệ % trợ cấp BHXH được hưởng.
Quy định về mức hưởng BHXH ở công ty như sau:
* Đối với trợ cấp ốm đau: Khi có xác nhận của y tế vì lý do ốm đau của người lao động:
- Quy định về thời gian hưởng trợ cấp ốm đau trong 1 năm như sau:
Tại các phòng ban: Nếu người lao động đóng BHXH dưới 15 năm thì được nghỉ 30ngày/năm. Nếu đóng BHXH trên 15 năm thì được nghỉ 45 ngày/năm.
Tại các phân xưởng công trường sản xuất nặng nhọc thì nghỉ 40 ngày nếu người lao động đóng BHXH dưới 15 năm. Còn nghỉ 60 ngày/năm nếu đóng BHXH trên 15 năm.
Mức trợ cấp trong khoảng thời gian trên là 75% lương cơ bản.
Mức trợ cấp =
Lương cơ bản
x Số ngày nghỉ x 75%
26
- Về thời gian nghỉ: nghỉ 15 ngày đối với con dưới 36 tháng tuổi, nghỉ 12 ngày đối với con trên 36 tháng tuổi. Mức trợ cấp 75% lương cơ bản.
* Chế độ trợ cấp thai sản đối với lao động nữ sinh con thứ nhất, thứ 2.
- Thời gian nghỉ: nghỉ khám thai 3 lần, mỗi lân 1 ngày. Trường hợp đặc biệt nghỉ 60 ngày, nếu thai trên 3 tháng nếu sinh đôi nghỉ 120 ngày, đối với khối phòng ban. Còn nghỉ 150 ngày đối với các đội sản xuất. Nếu sinh 1 lần nhiều con thì từ con thứ 2 người mẹ được nghỉ thêm 39 ngày.
Mức trợ cấp 100% lương cơ bản.
Người lao động nếu có 20 năm đến 30 năm đóng BHXH được cấp 1 tháng lương, nếu đóng BHXH từ 30 đến 50 năm được hưởng trợ cấp 2 tháng lương, nếu BHXH trên 35 năm được hưởng trợ cấp 3 tháng lương.
- Mức trợ cấp được hưởng mỗi tháng là 55% trên lương đóng BHXH bình quân năm. Cứ thêm 1 năm đóng BHXH được cộng thêm 2% và tối đa là bằng 75% lương đóng BHXH bình quân.
Để thanh toán tiền lương và tiền công hàng tháng kế toán phải lập các bảng trừ vào lương của người lao động toàn Công ty. Khi người lao động nghỉ ốm hay nghỉ đẻ, ban y tế cơ quan thấy cần thiết cho nghỉ để điều trị thì lập Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH để làm căn cứ xác định số ngày được nghỉ của người lao động để tính trợ cấp BHXH trả thay lương theo chế độ quy định.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bộ y tế
Số: KB/BA
Giấy chứng nhận
Nghỉ ốm hưởng BHXH
Họ và tên: Bùi Đức Cường Tuổi: 52
Đơn vị công tác: Phó giám đốc kỹ thuật
Lý do nghỉ việc: ốm
Số ngày nghỉ: 2 ngày (từ 02/2 đến 04/2/2003)
Xác nhận của phụ trách đơn vị
Số ngày thực nghỉ 2 ngày
(ký, họ tên, đóng dấu)
Ngày 28 tháng 2 năm 2002
Bác sĩ
(ký tên, đóng dấu)
Phần sau trang giấy là phần thanh toán do kế toán thực hiện khi phiếu gửi kèm theo bảng chấm công của tổ có người nghỉ BHXH.
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH.
Mã số:
Họ và tên: Bùi Đức Cường Tuổi: 52
Nghề nghiệp, chức vụ: Phó Giám đốc
Đơn vị công tác: Công ty CPHV
Thời gian đóng BHXH : 7 năm
Tiền lương đóng BHXH : 1.160.000đ
Số ngày nghỉ: 2 ngày
Mức trợ cấp: 44.615 x 2 ngày x 75% = 66.923đ
Viết bằng chữ: (Sáu mươi sáu nghìn, chín trăm hai ba đồng).
Người lĩnh tiền
Thủ trưởng đơn vị
Việc tính mức trợ cấp nghỉ ốm của bác Cường được tính như sau:
Mức lương ngày = = 44.615(đ/ngày)
Do nghỉ ốm bác được hưởng 75% lương.
44615 x 75% = 33461,25đ
Nghỉ 2 ngày: 33.461,25 x 2 = 44615đ
Vậy mức trợ cấp nghỉ ốm của bác Cường là: 44.615đ/2ngày
Trợ cấp ốm đau thai sản khi người ốm đau thai sản nghỉ việc thanh toán trợ cấp giữa người lao động gián tiếp hay trực tiếp theo quy định của BHXH.
Trường hợp thanh toán cho chị Hưng nhân viên phòng hành hcính của công ty Cổ phần Hoa Việt nghỉ việc do thai sản sẽ được thực hiện như sau:
Phiếu nghỉ hưởng BHXH
Họ tên: Nguyễn Thị Hưng Tuổi: 25
Tên cơ quan ytế
Ngày đến khám
Lý do
Số ngày nghỉ
Xác nhận y tế
Y tế bộ phận
Từ
Đến
Tổng số
Bệnh viện nhi
30/3/03
Sinh con
2/4/03
2/8/03
4tháng
Phần trợ cấp BHXH
Họ và tên: Nguyễn Thị Hưng
Nghề nghiệp: nhân viên
Tiền lương đóng BHXH : 423.400đ
Số ngày nghỉ: 3tháng
Mức trợ cấp: 100%
Tổng số tiền trợ cấp: 423.400 x 4 = 1.693.600đ
Bằng chữ: (Một triệu sáu trăm chín mươi ba nghìn sáu trăm đồng)
Người lĩnh tiền
Kế toán
Ngày . tháng . năm
Thủ trưởng đơn vị
Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí các phiếu hưởng BHXH lên phòng kế toán và tiến hành lập bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH để thanh toán BHXH cho người lao động.
Quá trình hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương ngoài TK334 còn có TK338 và các tài khoản chi tiết của TK này.
Căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ để dựa vào chứng từ ghi sổ lập sổ cái TK334 và TK338.
Công ty cổ phần Hoa Việt
Mẫu số: S03 – SKT/DNN
Ban hành theo quyết định số
1177 TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ tài chính
Sổ cái
Năm 2003
Tên tài khoản: phải trả CNV
TK: 334
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải
SHTK ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
30/1/03
01
29/1
Trả lương T1 cho đội 18
111
50.410.000
30/1/03
02
29/1
Trả lương T1 cho các ban
111
30.097.650
25/2/03
04
20/2
Tạm ứng lương cho đội số 9
141
50.000.000
30/3/03
59
30/3
Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương
338
1.060.008
30/3/03
61
30/3
Chi lương T3 cho CNV
..
111
217.631.505
Cộng
Ngày tháng năm
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Công ty cổ phần Hoa Việt
Mẫu số: S03 – SKT/DNN
Ban hành theo quyết định số
1177 TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ tài chính
Sổ cái
Năm 2003
Tên tài khoản: phải trả CNV
TK: 338
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải
SHTK ĐƯ
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
21/1/03
01
18/1
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
111
10.586.990
1.060.008
30/1/03
03
29/1
Khấu trừ BHXH, BHYT
..
334
1.060.008
30/3/03
59
30/3
Khấu trừ BHXH, BHYT vào lương
334
4/4/03
62
30/3
Nộp BHXH, BHYT
..
111
41.551.387
Cộng
Ngày tháng năm
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
d. Hạch toán các khoản thu nhập của người lao động.
Trong quá trình lao động không chỉ có nguyên khoản lương được hưởng hàng tháng tương ứng với sức lao động của mình bỏ ra mà còn có một số khoản thu nhập khác như: khen thưởng. v. v. các khoản này sẽ là đòn bẩy kinh tế khuyến khích lao động hoàn thành nhiệm vụ và nâng cao hiệu quả lao động.
Ngoài chính sách khen thưởng thì còn phải nói đến chính sách xử lý vi phạm trong quá trình hoạt động. Do không làm triệt để quá trình xây dựng nên phân phối lượng công việc bị trì trệ dẫn đến thất thoát nguồn tài chính của công ty.
Đối với khối cơ quan công ty nếu nghỉ nhiều ngày không có lý do thì người lao động phải chịu số tiền phạt theo quy định. Nếu nghỉ quá số ngày giới hạn cao nhất người lao động có thể bị đình chỉ công tác buộc phải thôi việc. Khi nghỉ quá số ngày giới hạn về số ngày quy định nghỉ thì trưởng phòng báo cáo với phòng tổ chức hành chính, phòng này theo dõi quy định phát và lập biên bản xứ lý với sự có mặt của người lao động làm chứng và dựa vào đó để định mức phạt, ghi só tiền phạt vào biên bản. Khi lập biên bản và các thủ tục xong, trưởng phòng TC-HC ký tên và nộp lên phòng tài vụ công ty để tiến hành thanh toán khấu trừ vào lương của người lao động. Vì quyền lợi của mình nên người lao động luôn phải tuân theo quy định, chế độ làm việc nghiêm túc của công ty đề ra.
Việc hạch toán ghi sổ các tài khoản phạt với người lao động được tiến hành tương tự với trình tự hạch toán các khoản trích theo lương với nguyên tắc ghi giảm lương người lao động và ghi tăng các khoản thu cho công ty.
Tóm lại việc tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần Hoa Việt được tiến hành ở phòng tài vụ của công ty, kế toán ở các đội cũng tham gia vào việc hạch toán tiền lương nhưng có vai trò như một kế toán chi tiết tiền lương ở từng đơn vị. Việc ghi sổ sách tập trung tại phòng tài vụ công ty tiện cho việc kiểm tra đối chiếu so sánh số liệu kế toán trên công ty. Đồng thời công ty luôn phải chỉ đạo, đôn đốc các đội trực thuộc để tránh tình trạng xấu đối với quá trình hoạt động của công ty.
Phần IV
Phân tích và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương nầng cao hiệu quả sử dụng lao động ở công
ty cổ phần Hoa Việt
I. Phân tích cách tính và thanh toán lương ở công ty CPHV.
1. Cách tính lương khoán cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Trong Công ty Cổ phần Hoá Việt lương của bộ phận trực tiếp phụ thuộc vào khối lượng công việc hoàn thành của bộ phận đó.
Căn cứ vào “Phiếu giao việc” và “Biên bản nghiệm thu” Công ty thanh toán tiền công cho đội trong đợt đó. Việc giữ lại 30% tổng giá trị nghiệm thu để làm phí bảo hành công trình đã làm nâng cao tính trách nhiệm trong quá trình thi công của mỗi tổ, đội, đồng thời nó cùng đảm bảo lợi cường hoá tránh thiệt hại cho Công ty trong những trường hợp rủi ro. Tuy nhiên khoản tiền này cũng sẽ được hoàn lại cho công nhân khi họ hoàn thành công trình hay khi hợp đồng lao động của họ kết thúc.
Như đối với tổ sản xuất số 2 thuộc đội XDCT số 18, căn cứ vào tổng khối lượng giá trị công trình hoàn thành trong tháng 3 trên biên bản nghiệm thu gửi về công ty, sau khi trừ đi 30% phí bảo hành công trình thì tổ sẽ được thanh toán là 9.100.000đ. Khi nhận được quyết định thanh toán trên công ty gửi xuống kế toán tổ đội sẽ có nhiệm vụ tính toán xác định số tiền thực tế trả cho công nhân viên trong tháng và số tiền sẽ giữ lại tại quỹ của tổ, đội làm chi phí để mua bảo hộ lao động hay tính mức lương phụ cấp cho tổ trưởng Số tiền giữ lại tại quỹ được tính bằng 32% tổng giá trị được thanh toán tức là trong 9.100.000đ thì tổ trưởng có trách nhiệm giữ lại 2.912.000đ làm quỹ cho tổ mua sắm trang bị bảo hộ lao động cho công nhân. Tuy nhiên cần xem xét lại tỉ lệ trích này.
Ta thấy rằng cứ hàng tháng khi tính lương cho công nhân tổ giữ lại 32% tiền lương phục vụ cho mua bảo hộ lao động và trả phụ cấp chức vụ cho tổ trưởng theo quy định là 50.000đ/tháng. Khi xem xét kỹ công việc mà tổ số 2 đảm nhận trách nhiệm thì thấy rằng: công nhân trong tổ là những người chuyên thực hiện những bước cuối của quá trình làm đường đó là láng nhựa và rải đá răm như vậy ta có thể thấy bảo hộ lao động cần cho bộ phận này là quần áo bảo hộ, giầy, khẩu trang và găng tay, mũ. Việc trích 32% để làm quỹ phục vụ cho nhu cầu này có thể nói là chưa hợp lý nhưng ta chưa thể khẳng định có nên hạ tỉ lệ đó bởi còn phải xem xét nhiều khía cạnh trọng nội bộ tổ, mới có thể rút ra nhận xét đúng đắn.
Tổng quỹ lương tháng của tổ được xác định là:
(Giá trị được thanh toán – 32% giữ tại quỹ)
= ( 9.100.000 – 2.912.000) = 6.188.000đ
Khi đó đơn giá mỗi công của công nhân trực tiếp là:
Đơn giá bình quân công 1 CN =
Hệ số 1,09 được sử dụng để tính trả cho chủ nhân công. Hay nói cách khác người chủ nhân công được hưởng một mức lương được xác định bằng khoảng chênh lệch giữa giá trị tiền lương thực tế để tính đơn giá bình quân và giá trị tiền lương thực tế đó chia cho 1,09. Khoản hệ số 1,09 này được xác định do sự thoả thuận giữa công nhân và người chủ công nhân. Người chủ nhân công (hay trong xây dựng còn gọi là chủ thầu) có thể coi như là tổ trưởng tuy nhiên nhiệm vụ của người này không giống tổ trưởng. Với người tổ trưởng họ có nhiệm vụ theo dõi quản lý hướng dẫn công nhân làm việc, còn chủ nhân công thì họ có nhiệm vụ cũng quản lý đôn đốc nhưng là quản lý về số lượng công nhân mà đã ký kết trong hợp đồng lao động. Để đảm bảo hoàn thành đúng như những yêu cầu đã ký kết trong hợp đồng. Như vậy cũng có nghĩa là tiền công mà người chủ nhân công được hưởng phục thuộc vào tiền lương của công nhân trực tiếp, phụ thuộc vào khối lượng mà đội công nhân đó thực hiện được. Điều này tạo nên mối liên kết chặt chẽ giữa người chủ công nhân và đội công nhân của mình. Bởi tiền công mà người chủ hưởng tương ứng với công sức của họ và chính vì gắn với lợi ích của mình nên bắt buộc họ phải làm hết sức mình thực hiện tốt các biện pháp bắt buộc để công nhân của họ phải tuân thủ theo mọi quy định hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng.
Về thủ tục thanh toán tiền lương cho công nhân trực tiếp thì khi thanh toán yêu cầu có các chứng từ hợp lệ như: Hợp đồng kinh tế giữa giám đốc công ty với chủ thể đơn vị nhận khoán. Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành trong tháng có chữ ký của Giám sát công trình của tổ trưởng và Đội trưởng. Căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc định mức lao động của từng công việc mà phòng tài vụ – tổ chức kế toán tiền lương có trách nhiệm thanh toán lương cho người lao động.
Thời gian làm các thủ tục thanh toán lương tại các đơn vị từ 25 á30 hàng tháng, công ty trả lương từ ngày mông 2 đến mồng 5 của tháng sau.
Tóm lại việc trả lương và thanh toán lương cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất được diễn ra hàng tháng khi công ty nhận được biên bản nghiệm thu khối lượng công trình. Việc giữ lại 30% làm phí bảo hành công trình có ý nghĩa rất lớn. Nó có tác dụng như vật làm tin giữa công nhân và công ty. Buộc người lao động với trách nhiệm của họ. Đảm bảo chất lượng công trình cả về kỹ thuật, mỹ thuật. Tuy nhiên còn vấn đề trích quỹ tổ trong tổng số tiền lương công nhân được thanh toán chiếm 32% là cần xem xét và tính toán lại. Tuy chưa thể kết luận ngay bởi việc kết luận còn phụ thuộc vào tình hình thực tế, trong nội bộ tổ, đội, đồng thợi phụ thuộc cả vào công việc của mỗi tổ đội đang làm và một số yếu tố khác. Nhưng nếu tỉ lệ này có thể giảm xuống thì sẽ tốt hơn bởi làm cho thu nhập của người lao động khả quan hơn, còn xứng đáng hơn với công sức mà họ đã bỏ ra. Và như vậy thì sẽ khuyến khích họ hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình.
2. Cách tính và thanh toán tiền lương, tiền công cho cán bộ công nhân viên ở các phòng ban.
Đối với cán bộ công nhân viên tại các phòng ban công ty thực hiện trả lương theo thời gian, căn cứ vào hệ số cấp bậc lương, số ngày công thực tế và mức lương cơ bản tối thiểu theo quy định của nhà nước.
Công ty tính mức lương cơ bản tối tiểu theo quy định là: 290.000đ/tháng
Khi đó tiền lương cơ bản của CBCNV trong tháng được tính.
Tiền lương cơ bản trong tháng
=
Hệ số lương x 290.000 x ngày công làm việc thực tế
26 (ngày)
Hệ số lương được công ty xác định căn cứ vào phân loại từng đối tượng cụ thể theo trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của công việc đang làm để trả lương nhằm đảm bảo việc trả lương theo đúng quy định của công văn số 4302/LĐ-TBXH ngày 29/12/1998 của Bộ LĐ-TBXH hướng dẫn.
Cụ thể mức độ phân loại theo cấp bậc, chức vụ trình độ chuyên môn như sau:
Giám đốc
Phó giám đốc
Kế toán trưởng
Trưởng phòng
Phó phòng
Cán bộ chuyên môn (Đại học, Cao đẳng, Trung học, Sơ cấp)
Ngoài tiền lương cơ bản trong tháng thì để đảm bảo mức sống cho CBCNV thì công ty còn có một số quy định về mức phụ cấp chức vụ (phụ cấp trách nhiệm) và cho phép mỗi CBCNV được hưởng thêm một mức lương gọi là mức lương tăng thêm, thông qua hệ số tăng thêm.
+ Mức phục cấp chức vụ được quy định như sau:
- Giám đốc:
40%
- Phó giám đốc:
30%
- Trưởng phòng:
20%
- Phó phòng:
15%
Các mức phụ cấp này được tính trên mức lương cơ bản tối thiểu.
Việc quy định các khoản phụ cấp chức vụ này có tác động kích thích CBCNV nâng cao tinh thần trách nhiệm, có ý thức với chức vụ của mình trong công ty, mức phụ cấp chức vụ này, mặt khác, cũng thể hiện được tính xứng đáng của người được nhận nó. Bởi nó gắn liền với trách nhiệm của họ, giúp họ tin tưởng vào tiền công, tiền lương mà công ty trả cho họ là phụ hợp với sức lực mà họ đã bỏ ra. Tạo ra niềm tin cho họ vào công ty để chỉ chú ý vào công việc của mình cho thật tốt.
+ Mức lương tăng thêm được công ty tính như sau:
Mức lương
=
Tiền lương cơ bản
Hệ số
tăng thêm
trong tháng
tăng lương
Hệ số tăng lương được quy định : đối với những người thuộc ban lãnh đạo như Giám đốc, Phó giám đốc, trưởng phòng thì được hưởng hệ số tăng thêm là 1,5 còn các CBCNV khác thì được hệ số tăng lương là 1,1.
Hệ số tăng lương được sử dụng để tính mức lương tăng thêm cho CBCNV, nó có tác dụng như một đòn bẩy trong việc khuyến khích tính làm việc hăng say của CNV.
Trả lương cho CBCNV tại các phòng ban được diễn ra và cuối tháng. Từ ngày 25 phụ trách việc chấm công tại mỗi phòng phải gửi bảng chấm công và các chứng từ có liên quan về phòng tài vụ của công ty. ở đây kế toán lương và các khoản trích theo lương sẽ tính toán số tiền phải trả cho công nhân viên trong tháng. Công ty sẽ tiến hành trả lương từ ngày mồng 2 đến mồng 5 của tháng sau.
Để đảm bảo độ tin cậy cho người lao động, để họ yên tâm công tác đạt kết quả cao trong công việc, thực hiện tốt trách nhiệm của mình công ty luôn đảm bảo tính sòng phẳng trong việc trả lương. Trong một số trường hợp hãn hữu, vì một lý do nào đó làm việc trả lương bị chậm lại thì chỉ tối đa là 3 ngày sau công ty sẽ trả hết cho CNV.
3. Tính trả BHXH, BHYT cho CNV.
Việc tính BHXH, BHYT công ty căn cứ vào quyết định số 47/HV về mua BHXH, BHYT cho CBCNV ngày 22/1/2003.
Khi trong tháng có trường hợp được hưởng lương BHXH thì cần phải lập ngay phiếu hưởng BHXH, và phần trợ cấp BHXH có chữ ký xác nhận của thủ trưởng đơn vị rồi gửi về phòng tài vụ của công ty để thanh toán.
Chế độ hưởng BHXH được thực hiện theo quy chế của nhà nước quy định về hưởng BHXH. Như:
- Đối với trợ cấp ốm đau thì mức độ trợ cấp trong khoảng thời gian nghỉ là 75% lương cơ bản.
- Đối với chế độ trợ cấp thai sản thời gian nghỉ là 4 tháng và mức độ cấp là 100% lương cơ bản.
Tuy nhiên trong một số trường hợp ở công ty có thể do sự tự nguyện xin phép được đi làm sớm hơn quy định (đối với CNV sinh con ). Nếu đảm bảo sức khoẻ tốt có chứng nhận sức khoẻ của bác sỹ thì công ty vẫn tạo điều kiện cho họ đi làm, xong CNV vẫn phải hoàn thành tốt công việc của mình.
II – Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và nâng cao việc sử dụng hiệu quả lao động ở công ty cổ phần hoa việt.
Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương.
Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu về thông tin kế toán kịp thời chính xác và đầy đủ là hết sức cần thiết. Trong một doanh nghiệp, kế toán có vai trò rất qua trọng trong việc thu thập xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Cho nên mỗi doanh nghiệp cần tổ công tác kế toán khoa học sử dụng phương pháp kỹ thuật hạch toán phù hợp, áp dụng hình thức kế toán tiên tiến sao cho thích ứng với đặc điểm, quy mô của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý.
Công tác kế toán tiền lương góp phần cung cấp những thông tin về việc sử dụng lao động và phản ánh các khoản chi phí cho việc sử dụng lao động đó. Do vậy, việc hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán tiền lương là một trong những yếu tố tác động tích cực tới quá trình sinh lời và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp.
a. Đánh giá về công tác kế toán tiền lương tại công ty Cổ phần Hoa Việt.
Trong công tác tổ chức hạch toán kế toán công ty đã thực hiện tương đối nghiêm túc với quy định của chế độ về hệ thống chứng từ sổ sách về tiền lương không ngừng hoàn thiện bộ máy kế toán. Việc ghi sổ được kế toán tiến hành thực hiện ngay sau mỗi khoảng thời gian quy định cho việc hạch toán ghi sổ. Việc tổ chức công tác kế toán tiền lương đã được thống nhất từ trên công ty xuống các đội trực thuộc. Các nội dung phần hành kế toán được giao cho người quản lý cụ thể. Kế toán ở các đơn vị thành viên đã hỗ trợ tích cực cho kế toán trên công ty trong việc tính toán và hoàn tất chứng từ chuyển lên cho kế toán tổng hợp công ty ghi vào sổ sách.
Trong quá trình hạch toán công ty đã sử dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ” rất phù hợp với đặc điểm của ngành và của công ty, cùng với đội ngũ có trình độ cao để xử lý các nghiệp vụ kế toán phát sinh.
Trong công tác tổ chức lao động tiền lương công ty đã có những cố gắng trong việc xây dựng hình thức trả lương cho người lao động trên nguyên tắc đảm bảo sự phân phối theo lao động. Lại là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên công ty đã khuyến khích người lao động hăng hái làm việc thông qua việc thực hiện nghiêm túc hình thức trả lương cũng như các khoản phụ cấp. Ngoài ra việc khoản thực hiện hình thức khoản quỹ lương cho các đơn vị tạo cho đơn vị chủ động hạch toán kịp kế hoạch sản xuất cho đơn vị mình.
Đồng thời lãnh đạo công ty cũng có điều kiện thực hiện các chiến dịch kinh doanh mới. Còn đối với hình thức trả lương theo thời gian công ty đã thực hiện đúng theo quy định của nhà nước về mức lương cơ bản, về sự phân phối hệ số lương đúng với chức năng chuyên môn của từng người. Tính toán đưa ra hệ số tăng lương làm cho đời sống của CBCNV được ổn định hơn, đó cũng là biện pháp giúp tăng lòng tin của CBCNV vào công ty, giúp họ phấn khởi trong lao động hoàn thành tốt công việc của mình, tận tâm với trách nhiệm chung của công ty.
Tuy nhiên, trên những mặt tích cực mà công ty đã đạt được trong công tác kế toán nói chung và công tác tổ chức hạch toán tiền lương nói riêng, công ty còn có nhiều tồn tại cần phải khắc phục như: Trong việc tính lươngcho lao động trực tiếp ở các đơn vị đã khong xét đến cấp bậc thợ của người lao động trong việc xây dựng định mức lao động khiến cho hình thức trả lương theo sản phẩm chưa phát huy được đầy đủ tác dụng của nó. Người lao động chưa được xem xét đánh giá đúng trình độ nên chưa có ý thức sáng tạo, làm việc chưa hết khả năng. Tiền lương của người lao động gián tiếp và các cán bộ CNV trong văn phòng thì chỉ đơn thuần mới gắn với thời gian lao động nên k. có ý nghĩa gắn liền với việc tăng năng suất lao động của công ty, đối với tiền lương trảcho người lao động trực tiếp thì công ty đã đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động thì lương của CBCNV trong các phòng ban lại chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động. Do đó chưa phát huy được hết chức năng của tiền lương cho sự phát triển sản xuất và chưa phát huy được khả năng sẵn có của người lao động.
b. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương.
Tổ chức hạch toán kịp thời, chính xác và đầy đủ thu nhập của người lao động thực hiện phân phối thu nhập trong nội bộ doanh nghiệp là yêu cầu đòi hỏi ngay cả những doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả cũng phải quan tâm đến nhất là đối với công ty đang công tác kế toán tiền lương là việc làm cần thiết. Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương theo hướng phải đảm bảo công bằng cho người lao động. Công ty xây dựng hình thức trả lương theo sản phẩm cho lao động trực tiếp nhưng để hình thức này phát huy hiệu quả, công ty phải có định mức lao động cụ thể cho từng công việc, từng cấp bậc thợ, vừa có căn cứ kỹ thuật phù hợp với điều kiện lao động cụ thể của công ty.
Hơn nữa ta thấy so với công nhân viên ở khối cơ quan có tiền lương tháng cao hơn hẳn so với tiền lương của công nhân viên trực tiếp sản xuất. Lý do làm cho tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất thấp như vậy là do trong quá trình tính đơn giá công đã có quá nhiều khoản tính khấu trừ. Khi có quyết định thanh toán của công ty đơn vị đã trích 32% để làm quỹ mua bảo hộ lao động và trả phụ cấp chức vụ cho tổ trưởng. Sau đó khi tính đơn giá lại chi thêm 1,09 để tính khoản chênh lệch xác định số tiền trả cho chủ nhân công. Đó là lý do làm cho tiền lương của công nhân sản xuất bị giảm.
Để đảm bảo tính xác đáng, công bằng và hợp lý trong việc trả lương cho công nhân trực tiếp vẫn đảm bảo chi phí nhân công của công ty như định mức đã được xác định trong kế hoạch thi công công ty có thể nghiên cứu và phân phối thu nhập ở các đơn vị như sau:
- Sau khi nhận quyết định thanh toán của công ty thì tổ trưởng tiến hành xác định số tiền thực tế trả cho CNV trong tháng và số tiền giữ tại quỹ (32%). 32% này sẽ được sử dụng để:
+ Mua bảo hộ lao động
+ Trả lương cho chủ thầu (thay cho việc phải trích 1,09 từ lương của CNV).
+ Trả phụ cấp chức vụ cho tổ trưởng.
Khi đó đơn giá tiền công của công nhân được xác định là:
Đơn giá công bình quân 1CN =
Cụ thể đơn giá công bình quan ở tổ số 2 - Đôi XDCT số 18 là:
Đơn giá công bình quân 1CN =
ằ 18.526,95
ằ 18.527đ/công
Như vậy ta thấy so với cách tính trước với cách tính này mỗi công nhân sẽ có mức lương tăng thêm là 18.527 – 17.000 = 1.527đ/công. Do vậy tiền lương tháng của công nhân sẽ tăng lên.
Cụ thể khi đó tiền lương tháng của công nhân sản xuất trực tiếp được tính lại là:
Bảng thanh toán lương tháng 3 – khi áp dụng cách tính mới.
Bộ phận: CNTT – tổ số 2
STT
Họ và tên
Chức danh
Đơn giá
Ngày công
Lương cố định
Lcđ = Ncht * 8.500
Lương công nhật
LCN = ĐG * Nc
Lương khác Lk
Tổng lương
Ghi chú
Ncht
Nc
1.
Phạm Văn Anh
CN
18.526,95
31
31
263.500
574.335
50.000
2.
Hồ Xuân Cường
CN
18.526,95
31
31
263.500
574.335
837.835
3.
Băng Xuân Huấn
CN
18.526,95
26
29
221.000
537.282
758.282
4.
Nguyễn Văn Hà
CN
18.526,95
31
31
263.500
574.335
837.835
5.
Phạm Văn Nam
CN
18.526,95
30
31
255.000
574.335
829.335
6.
Vũ Quốc Long
CN
18.526,95
30
31
255.000
574.335
829.335
7.
Nguyễn Văn Trường
CN
18.526,95
31
31
263.500
574.335
837.835
8.
Phạm Trung Thăng
CN
18.526,95
26
28
221.000
518.755
739.755
9.
Nguyễn Mạnh Tuấn
CN
18.526,95
31
31
263.500
574.335
837.835
10.
Vũ Đức Hải
CN
18.526,95
30
30
255.000
555.809
810.809
11.
Phạm Văn Sỹ
CN
18.526,95
30
30
255.000
555.809
810.809
Cộng
334
2.779.500
6.188.000
50.000
9.017.500
So sánh bảng thanh toán lương khi thay đổi cách tính và bảng tính lương cũ của tổ sản xuất số 2. Đội XDCT số 18 ta thấy tổng lương của công nhân viên đã tăng lên so với tổng lương được tính theo cách cũ. Điều đó có nghĩa lương của mỗi công nhân đã được tăng lên.
Đối với lao động gián tiếp việc tính lương cần phải gắn với việc áp dụng phương pháp phân phối theo lao động. Tiền lương thời gian công ty áp dụng để trả cho công nhân viên khối cơ quan và bộ phận gián tiếp đổi mới đơn thuần là cách tính tiền lương giản đơn, tuy có ưu điểm là để tính toán xong nó lại không gắn với kết quả lao động do đó nó không phản ánh trung thực được sức lao động của công nhân, không kích thích được hết sức làm việc của họ cũng như họ không tích cực phát huy sáng kiến có lợi cho doanh nghiệp. Tiền lương của bộ phận gián tiếp cao xong do “mức tăng lương” công ty đặt ra chứ không phải mức khuyến khích do hoàn thành kế hoạch. v. v . Do đó không tác động mấy đến người lao động lại không mang đúng tính chất của ngành xây dựng. Công ty có thể xem xét lại giữa “hệ số tăng lương” và việc quy định mối liên hệ giữa mức lương của bộ phận gián tiếp được hưởng và khối lượng thi công nghiệm thu trong đợt. Việc công ty trả lương cho cán bộ công nhân viên ở bộ phận gián tiếp vừa căn cứ vào chính sách lương và mức lương bình quan của công việc hoàn thành ở đơn vị sẽ khuyến khích cán bộ quản lý công ty nghiêm túc nghiên cứu lập kế hoạch và chỉ đạo hợp lý, sáng tạo nhằm nâng cao mức lương bình quân đó lên cũng chính là nâng cao mức lương bình quân của toàn công ty.
Khi đó tiền lương của bộ phận gián tiếp được tính là:
Tổng lương tháng
=
Lương
+
Phụ cấp
+
Mức lương trích từ khối lượng
Thời gian
(nếu có
Công trình nghiệm thu
Mức lương trích từ khối lượng công trình nghiệm thu trong đợt này được trích theo một tỷ lệ do công ty tính toán sao cho hợp lý vơí tình hình của công ty.
Trong điều kiện nếu công ty tổ chức công tác kế toán bằng máy vi tính thì hệ thống chứng từ kế toán nói chung và chứng từ kế toán tiền lương nói riêng phải được thay đổi bởi chứng từ kế toán hiện hành chưa có những quy định về chứng từ trong điều kiện kế toán bằng máy vi tính Do đó nếu có sử dụng máy công ty nên mời các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán này để tìm hiểu và đạo tạo lại đội ngũ kế toán trước khi chuyển đổi từ kế toán thư công sang kinh tế trên máy vi tính.
Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
Đánh giá sử dụng lao động của công ty.
Công ty cổ phần Hoa Việt là công ty hoạt động trong ngành xây dựng với quy mô vừa và nhỏ. Công nhân chính thức trong công ty là 30 người chỉ hoạt động trong lĩnh vực quản lý, còn công nhân trực tiếp thì đại đa số là công nhân thuê ngoài và tuỳ theo công trình làm việc để thuê nhân công ngoài với số lượng nhiều hay ít. Công ty đã xây dựng bộ máy kế toán thống nhất từ công ty tới các đơn vị thành viên. Bộ máy kế toán của công ty có 4 người, từng người được phân công phụ trách những công việc cụ thể. Kế toán trưởng trên công ty chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về tài chính của công ty. Đối với kế toán ở các đơn vị thành viên thì có một kế toán chính có nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ về nội dung và giúp kế toán chính kiểm tra chứng từ trước khi ghi sổ.
Việc sắp xếp lao động kế toán của công ty như vậy giúp cho bộ máy kế toán ở công ty và các đơn vị thành viên liên kết chặt chẽ với nhau. Điều này giúp cho lãnh đạo công ty khi cần thiết có thể biết được tình hình thực hiện kế hoạch của công ty giao cho mỗi đơn vị thành viên đang được tiến hành như thế nào? thông qua các chứng từ mà kế toán đơn vị gửi lên.
Về cơ cấu lao động thì số lượng lao động gián tiếp ở khối cơ quan như vậy là phu hợp với quy mô của công ty. Còn lao động trực tiếp thì chưa hợp lý. Công ty nên có một số lao động trực tiếp trong danh sách để tiến hành đào tạo chuyên sâu, phục vụ thường xuyên công tác của công ty.
Công ty chưa quản lý hiệu quả quỹ lương và nó được thể hiện trong quá trình phân phối thu nhập trong công ty. Lương của người lao động trực tiếp thấp, trong khi đó lương của khối cơ quan lại cao không tương xứng với tiền lương là một yếu tố thể hiện sự hạn chế khả năng sử dụng lao động.
Phương hướng nâng cao việc sử dụng lao động.
Lao động là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh do vậy, việc vẫn còn tồn tại những hạn chế làm ảnh hưởng đến khả năng sử dụng lao động thì công ty cần có những biện pháp để hạn chế và khắc phục.
Để việc sử dụng lao động có hiệu quả thì đầu tiên là cần quản lý có hiệu quả lao động. Việc quản lý lao động thì gồm có quản lý về thời gian và quản lý về số lượng. Quản lý về thời gian được thể hiện trên các bảng chấm công. Công ty cần thiết lập lại sự nghiêm túc trong việc chấm công cho bộ phận lao động tại khối cơ quan đoàn thể và cán bộ quản lý đơn vị. Bởi thực tế việc chấm công này rất hình thức đôi khi không được chính xác. Để giải quyết tình trạng này, ban lãnh đạo công ty có thể kiểm tra theo dõi kỹ hơn, đồng thời xử phạt những đối tượng vi phạm quy định của công ty. Với lao động trực tiếp việc quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và tiến độ thi công công trình. Do vậy bảng chấm công cần phải được lập chặt chẽ, trên bảng chấm công của tổ, đội nên có thêm cột số ngày công nhân có mặt tại hiện trường thi công. Và việc có mặt của công nhân nên được thể hiện ngay trên bảng chấm công chứ không chỉ thể hiện trên sổ tay, sổ theo dõi như trước, để tránh tình trạng rắc rối cho việc xác định ngày có mặt của công nhân viên khi tính công, tính tiền lương.
Ngoài việc quản lý tốt thì để sử dụng có hiệu quả lao động công ty cần chú ý đến chất lượng lao động. Việc tuyển lao động có kiến thức hiểu biết sâu rộng về chuyên môn nghiệp vụ sẽ giúp cho công việc hoàn thanhf có hiệu quả và tốc độ hơn. Do vậy công ty cần mở lớn bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho công nhân viên ở khối cơ quan và đào tạo chuyên sâu cho những cán bộ kỹ thuật nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trực tiếp sản xuất để đảm bảo chất lượng lao động luôn luôn đáp ứng được nhu cầu của công ty và những sản phẩm công ty làm ra luôn đảm bảo về chất lượng, kỹ thuật và mỹ thuật.
Kết luận
Công tác kế toán đóng vai trò rất quan trọng trong việc ra các quyết định kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để phát triển và ganh đua với các doanh nghiệp bạn, Công ty cổ phần xây dựng hoa việt đã có nhiều cố gắng trong việc tìm ra biện pháp cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nói chung và công tác kế toán nói riêng.
Công ty cổ phần xây dựng công trình hoa việt đã rất nỗ lực trong công tác tìm hiểu và vạch ra đường lối phát triển cho Công ty. Để đưa công ty dần khẳng dịnh mình trên thị trường, bộ máy kế toán đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển đi lên của Công ty.
Trên đây là nhận thức tổng quan của em về tình hình công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiền lương. Em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến và giải pháp để hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương tại Công ty.
Do kiến thức còn hạn chế và chưa từng có kinh nghiệm trong thực tế em mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo hơn nữa của các thầy, các cô đặc biệt là cô Hoàng Hồng Lê.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 14 tháng 10 năm 2003.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT518.doc