Trong cơ chế mới như hiện nay, vấn đề bán hàng có vị trí quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một công cụ quan trọng cho các nhà quản lý nghiên cứu để từ đó đưa ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trải qua thời gian hình thành và phát triển, công ty kinh doanh than Thanh Hoá đã dần lớn mạnh ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Công tác kế toán của công ty cũng đã đi vào nề nếp, vận hành linh hoạt và sáng tạo. Tuy nhiên, để có thể trở thành công cụ sắc bén, phục vụ cho quản lý kinh tế, công ty cần hoàn thiện hơn nữa công tác ké toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng sao cho khoa học hợp lý. Trong nội dung bài viết, em đã tổng hợp những lý luận về hạch toán kế toán bán hàngvà xác định kết quả bán hàng, nêu lên thực trạng việc hạch toán kế toán của mảng đề tài nghiên cứu này tại công ty kinh doanh than Thanh Hoá. Từ đó, em đã mạnh dạn đưa một số ý kiến, giải pháp mong rằng những ý kiến đó sẽ đóng góp phần nào đó trong việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty kinh doanh than Thanh Hoá.
99 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2076 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty kinh doanh than Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bổ cho hàng xuất
trong kỳ xuất bán trong kỳ bán trong kỳ
Trong đó:
+ Chi phí mua phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ: được phân bổ cho hàng đã bán theo tiêu thức số lượng hàng xuất bán ( kế toán căn cứ vào số lượng hàng hoá xuất kho trên thẻ kho).
Chi phí mua phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ
=
Chi phí mua của hàng tồn đầu kỳ
+
Chi phí mua của hàng nhập trong kỳ
x
Số lượng hàng đã bán
Số lượng hàng đã bán
+
Số lượng hàng tồn cuối kỳ
2.2.1.3. Khái niệm DT bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu:
2.2.1.3.1. Khái niệm doanh thu bán hàng:
Doanh thu bán hàng là số tiền công ty bán hàng hoá, dịch vụ đã được người mua chấp nhận thanh toán. Đối với mặt hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng là giá bán chưa có thuế. Đối với mặt hàng chịu thuế XK thì doanh thu bán hàng là tổng số tiền thu về.
2.2.1..3.2. Các khoản giảm trừ doanh thu:
Công ty không thực hiện CKTM, giảm giá hàng bán và không nhận lại hàng sau khi đã bán. Khi hai bên đã thoả thuận và khách hàng chấp nhận mua hàng thì khách hàng không được trả lại. Giá cả được thống nhất ngay từ đầu.
Khoản giảm trừ doanh thu của công ty chỉ có:
- Thuế XK. Vì Công ty không có hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
2.2.1.4. Tài khoản sử dụng:
Trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng công ty sử dụng chủ yếu một số tài khoản sau:
- TK 111 - Tiền mặt
- TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
- TK 131 - Phải thu khách hàng
- TK 156 - Hàng hóa
- TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
- TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- TK 632 - Giá vốn hàng bán
- TK 641 - Chi phí bán hàng
- TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
- TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
- TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Công ty bán hàng tại chính công ty thông qua các trạm trực thuộc mà không gửi các đại lý bán hộ nên công ty không có TK 157 - Hàng gửi bán
Công ty không thực hiện CKTT, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và không nhận lại hàng sau khi đã bán nên các tài khoản: TK 521, TK 531, TK 532 không được sử dụng trong công ty.
2.2.2. Kế toán chi tiết bán hàng:
2.2.2.1. Chứng từ sử dụng:
Mọi trường hợp bán hàng đều phải có đầy đủ chứng từ để làm cơ sở ghi sổ kế toán và còn là cơ sở để thanh kiểm tra, giải quyết các tranh chấp, yếu tố xảy ra trong kinh tế. Tuỳ theo phương thức bán hàng mà kế toán hạch toán bán hàng sẽ sử dụng những chứng từ kế toán sau:
- Phiếu xuất kho.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Hoá đơn GTGT.
- Hoá đơn bán hàng.
- Phiếu thu.
- Giấy báo Có.
Khi có nghiệp vụ bán hàng xảy ra, căn cứ vào các hợp đồng bán hàng hay đơn đặt hàng đã được phê duyệt bởi giám đốc hoặc khách hàng không thường xuyên đến mua hàng tại kho của các trạm, cửa hàng, phòng kinh doanh, các kế toán trạm sẽ lập hoá đơn GTGT, là căn cứ để hạch toán doanh thu và là chứng từ để xuất kho khi bán.
Hoá đơn GTGT được lập thành 3 liên:
- Liên 1 - lưu tại quỹ
- Liên 2 - giao cho khách hàng
- Liên 3 - dùng thanh toán
VD: Ngày 02/ 01/ 2009, xuất kho bán trực tiếp 499,160 tấn than cám 7a theo HĐ 54463 cho DNTN Hùng Mạnh. Giá bán chưa thuế là 582.300 đ/tấn, thuế GTGT 10%. DNTN Hùng Mạnh đã nhận đủ hàng. Ngày 31/ 01/ 2009 thanh toán toàn bộ số tiền hàng ngày 02/ 01/ 2009 bằng tiền mặt.
Kế toán lập HĐ GTGT, phiếu XK, và phiếu thu theo mẫu sau:
Mẫu 2.1 - Hoá đơn GTGT
Tập đoàn cn than - khoáng sản việt nam
Địa chỉ: 226 Lê Duẩn - Đống Đa - Hà Nội
Mã số thuế: 5700100256
TKV
Hoá đơn (gtgt)
Liên 3: Thanh toán nội bộ
Ngày 02 tháng 01 năm 2009
Mẫu số: 01GTKT - 3 LL - 11
Được sử dụng theo CV số: 10112/CT-QTTVAC ngày 26/7/2007 của Cục thuế Hà Nộ
Ký hiệu:AA/02
Số: 0030662
Đơn vị bán hàng: Công Ty KD than Thanh Hoá
Địa chỉ: 75 - Quang Trung - P.Ngọc Trạo - TP.TH Số tài khoản:710A20001
Điện thoại: ............................... MST: 0100100689007-1
Họ và tên người mua hàng: Đào Hà Vinh
Tên đơn vị: DNTN Hùng Mạnh
Địa chỉ: .................................. Số tài khoản: ......................
Hình thức thanh toán: Tiền Mặt .MST: 2800841421
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
Than cám 7a
Tấn
499,160
582.300
290.660.868
Cộng tiền hàng: 290.660.868
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 29.066.087
Tổng số tiền thanh toán: 319.726.955
Số tiền viết bằng chữ: ( Ba trăm mười chín triệu bảy trăm hai sáu nghìn chín trăm năm năm đồng )
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Đã ký
Đã ký
Đã ký
Mẫu 2.2 - Phiếu xuất kho.
Công ty KD than Thanh Hoá
75 - Quang trung -P. Ngọc Trạo
Thành phố Thanh Hoá
Mẫu số: 02 - VT
Ban hành theo QĐ
số 15 / 2006 / QĐ - BTC
Ngày 20 / 03 / 2006 của Bộ trưởng BTC
Phiếu xuất kho
Ngày 02 tháng 01 năm 2009 Nợ: TK 632
Số: 129 Có: TK 156
Họ và tên người nhận hàng: Đào Hà Vinh .
Địa chỉ (bộ phận): DNTN Hùng Mạnh
Lý do xuất kho: Bán hàng
Xuất tại kho : Hàm Rồng
STT
Mặt hàng
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Than cám 7a
Tấn
499,160
578.092,7
288.560.756
Cộng
499,160
288.560.756
- Tổng số tiền (Viết bằng chữ: Hai trăm tám mươi tám triệu năm trăm sáu mươi nghìn bảy trăm năm sáu đồng)
- Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày 02 tháng 01 năm 2009
Người lập phiếu
Người nhận hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Giám đốc
Mẫu2.3 - Phiếu thu
Công ty KD than Thanh Hoá
75 Quang Trung - P.Ngọc Trạo
Thành Phố Thanh Hoá
Mẫu số: 01 - TT
Ban hành theo QĐsố 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Phiếu thu Quyển số:
Ngày 31 tháng 01 năm 2009
Số: 230
Nợ: TK111
Có: TK131
Họ tên người nộp tiền: Đào Hà Vinh
Địa chỉ: DNTN Hùng Mạnh
Lý do nộp tiền: Nộp tiền mua than cám 7a .
Số tiền: 319.726.955 đ. (Viết bằng chữ: Ba trăm mười chín triệu bảy trăm hai sáu nghìn chín trăm năm năm đồng )
Kèm theo .................... chứng từ gốc.
Ngày 31 tháng 01 năm 2009
Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ
(Ký, họ tên, (Ký, họ tên, (Ký, họ tên, (Ký, họ tên, (Ký, họ tên
đóng dấu) đóng dấu) đóng dấu) đóng dấu) đóng dấu)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Ba trăm mười chín triệu bảy trăm hai sáu nghìn chín trăm năm năm đồng
Căn cứ vào các chứng từ trên sau khi đã được kiểm tra kế toán ghi vào sổ tổng hợp và chi tiết
2.2.2.2. Sổ sách chi tiết sử dụng:
Hiện nay, công ty dùng phương pháp thẻ song song để hạc toán chi tiết hàng hoá. Các loại sổ, thẻ được kế toán sử dụng trong hạch toán kế toán bán hàng như sau:
- Thẻ kho
- Các loại sổ chi tiết: sổ chi tiết hàng hoá, sổ chi tiết giá vốn hàng bán, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua.
- Sổ tổng hợp chi tiết công nợ, bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn HH, bảng tổng hợp DT...
+ ở kho việc ghi chép tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng.
Hàng ngày khi nhận chứng từ nhập - xuất hàng hoá, thủ kho phải tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho tương ứng theo chỉ tiêu số lượng, cuối cùng phải tính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn kho của thẻ kho, sau đó thủ kho gửi chứng từ nhập xuất đã được phân loại theo từng thứ hàng hoá về phòng kế toán.
+ ở phòng kế toán: việc ghi chép tình hình Nhập - xuất - tồn kho hàng hoá do kế toán thực hiện trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết hàng hoá và ghi theo chỉ tiêu hiện vật giá trị.
Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập xuất hàng hoá do thủ kho gửi lên thì kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp và ghi vào sổ (thẻ) chi tiết hàng hoá, ghi đồng thời cả 2 chỉ tiêu số lượng và giá trị của từng thứ hàng hoá.
+ Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho, kế toán tổng hợp số liệu từ các số (thẻ) chi tiết hàng hoá để lập bảng kê tổng hợp nhập - xuất tồn kho hàng hoá theo từng nhóm, loại thành phẩm và đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp.
Có thể khái quát nội dung trình tự hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp ghi thẻ song song theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.5. Sơ đồ trình tự hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp thẻ song song
Chứng từ nhập
Thẻ kho
Sổ chi tiết
hàng hoỏ
Tổng hợp chi tiết nhập xuất
Chứng từ xuất
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra, đối chiếu
Hàng ngày kế toán của Công ty căn cứ vào các chứng từ gốc để lập sổ chi tiết các tài khoản. Cụ thể căn cứ vào chứng từ gốc là các hoá đơn bán hàng, phiếu thu, kế toán công ty lập sổ chi tiết hàng hoá theo từng mặt hàng theo các mẫu như sau:
Mẫu 2.4. Sổ chi tiết TK 632 - than cám 7a
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ CT: TK 632
Tên hàng hoá: than cám 7a
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
PX 129
02/1
Bán than cám 7a cho DNTN Hùng Mạnh
156
288.560.756
PX 130
03/1
Bán than cám 7a cho trại giam Thanh Lâm
156
20.367.589
..........................................................
.......................................................
............................................................
31/1
Kết chuyển GVHB
1.064.142.466
Cộng
1.064.142.466
1.064.142.466
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu 2.5. Sổ chi tiết TK 632 - than cám 7c
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ CT: TK 632
Tên hàng hoá: than cám 7c
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
PX 128
02/1
Bán than cám 7c cho DN Tiến nông
156
44.050.700
PX 150
04/ 1
Bán than cám 7c cho công ty TNHH Hoàng Vũ
156
78.156.806
..........................................................
.......................................................
............................................................
31/1
Kết chuyển
558.847.462
Cộng
558.847.462
558.847.462
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ CT: TK 511
Tên hàng hoá: than cám 7a
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
54463
02/1
Bán than cám 7a cho DNTN Hùng Mạnh
131
290.660.868
54464
03/1
Bán than cám 7a cho trại giam Thanh Lâm
131
21.958.533
..........................................................
.......................................................
............................................................
31/1
Kết chuyển
1.133.497.212
Cộng
1.133.497.212
1.133.497.212
Mẫu 2.6. Sổ chi tiết TK 511 - than cám 7a
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu 2.7. Sổ chi tiết TK 511 - than cám 7c
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ CT: TK 511
Tên hàng hoá: than cám 7c
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
54462
02/1
Bán than cám 7c cho DN Tiến nông
131
45.045.000
6010
04/ 1
Bán than cám 7c cho công ty TNHH Hoàng Vũ
131
76.856.406
..........................................................
.......................................................
............................................................
31/1
Kết chuyển
666.487.800
Cộng
666.487.800
666.487.800
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Từ sổ chi tiết doanh thu bán hàng và sổ chi tiết giá vốn hàng bán, kế toán vào báo cáo doanh thu than. Dựa vào Báo cáo doanh thu than công ty có thể nắm bắt được từ doanh thu thuần cho đến lãi gộp. Các nhà quản lý từ đó sẽ thấy được kết quả kinh doanh của công ty để có những chiến lược kinh doanh phù hợp.
Mẫu 2.8. Báo cáo DT than theo chủng loại
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
báo cáo doanh thu than theo chủng loại
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: Đồng
Chủng loại
Lượng
Tiền vốn
Doanh thu
Lãi gộp
Than cám 7a
1.950.600
1.064.142.466
1.133.497.212
69.354.746
Than cám 7b
748,890
425.832.630
451.056.447
25.223.817
Than cám 7c
1.307,780
558.847.462
666.487.800
107.640.338
................
................
................
Cộng:
6.355,930
3.580.108.851
3.916.797.708
336.688.857
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Dựa trên sổ chi tiết thanh toán với người mua kế toán có thể theo dõi tình hình công nợ của từng khách hàng. Quá trình hạch toán công nợ được thực hiện như sau:
Mẫu 2.9. Sổ chi tiết TK 131
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ CT: TK 131
Tên khách hàng: DNTN Hùng Mạnh
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
0
54463
2/1
Bán than cám 7a cho DNTN Hùng Mạnh
511
3331
290.660.868
29.066.087
PT 185
31/ 1
DNTN Hùng Mạnh trả tiền hàng bằng tiền mặt
111
319.726.955
Cộng
319.726.955
319.726.955
Số dư cuối kỳ:
0
Người ghi sổ KT trưởng Giám đốc
Căn cứ vào sổ chi tiết thanh toán với người mua kế toán vào Báo cáo công nợ hàng bán:
Mẫu 2.10. Báo cáo công nợ hàng bán TK 131
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV.
Công ty KD than Thanh Hoá.
báo cáo công nợ hàng bán TK 131
Đến ngày 31 tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Khách hàng
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Cty CP XM Hệ Dưỡng
1.514.551.687
852.227.541
1.514.551.687
852.227.541
DNTN Hùng Mạnh
_
319.726.955
319.726.955
_
..........
...................
....
...............
.................
..............
.....
..........
...................
....
...............
.................
..............
.....
..........
...................
....
...............
.................
..............
.....
Cộng:
1.928.171.983
4.271.570.005
4.216.042.750
1.983.699.238
2.2.3. Hạch toán tổng hợp bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty KD than Thanh Hóa:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán vào Nhật ký chung và các Nhật ký đặc biệt: Nhật ký bán hàng và Nhật ký thu tiền. Từ các Nhật ký, kế toán vào Sổ Cái các TK liên quan.
Mẫu 2.11: Sổ Nhật ký chung
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ NHậT Ký CHUNG
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SH TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
PX 127
2/1
Bán than viên cho khách sạn đường sắt
632
650.000
156
650000
PX 128
2/1
Bán than cám 7c cho DN Tiến nông
632
44.050.700
156
44.050.700
PX 129
2/1
Bán than cám 7a cho DNTN Hùng Mạnh
632
288.560.756
156
288.560.756
PX 130
3/1
Bán than cám 7a cho trại giam Thanh Lâm
632
20.367.589
156
20.367.589
.......................................................
............................................................
Bảng phân bổ tiền lương
31/1
Lương cán bộ công nhân viên
641
642
334
28.710.500
38.850.000
67.560.500
Bảng phân bổ tiền lương
31/ 1
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
641
642
334
338
5.454.995
7.381.500
4.053.630
16.890.125
PXK 160
31/1
Công cụ dụng cụ
641
642
13.287.856
8.560.780
153
21.848.636
.........................................................
Cộng chuyển sang trang sau
.................
...............
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Khi có nghiệp vụ xuất kho hàng bán, phần giá vốn hàng bán chưa tính được vì công ty tính trị giá hàng xuất bán trong kỳ theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ nên các số liệu về giá vốn hàng bán ghi trên sổ Nhật ký chung đến cuối kỳ mới có căn cứ để ghi.
Mẫu 2.12. Sổ Cái TK 632
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ cái
TK: Giá vốn hàng bán
SH: 632
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
PX 127
2/1
Bán than viên cho khách sạn đường sắt
156
650.000
PX 128
2/1
Bán than cám 7c cho DN Tiến nông
156
44.050.700
PX 129
2/1
Bán than cám 7a cho DNTN Hùng Mạnh
156
288.560.756
PX 130
3/1
Bán than cám 7a cho trại giam Thanh Lâm
156
20.367.589
..........................................................
.......................................................
............................................................
PKC 358
31/ 1
Kết chuyển
911
3.580.108.851
Cộng
3.580.108.851
3.580.108.851
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu 2.13. Sổ Cái TK 156
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ cái
TK: Hàng hoá
SH: 156
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
5.149.905.666
PX 127
2/1
Bán than viên cho khách sạn đường sắt
632
650.000
PX 128
2/1
Bán than cám 7c cho DN Tiến nông
632
44.050.700
PX 129
2/1
Bán than cám 7a cho DNTN Hùng Mạnh
632
288.560.756
PX 130
3/1
Bán than cám 7a cho trại giam Thanh Lâm
632
20.367.589
PN 240
4/ 1
Mua than cám 6b cuả công ty kho vận Hòn Gai nhập kho
331
397.138.560
.......................................................
............................................................
Cộng
7.669.928.365
4.052.947.047
Số dư cuối kỳ
8.766.886.984
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu 2.14: Sổ Nhật ký Đặc biệt - Sổ Nhật ký hàng bán
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ NHậT Ký hàng bán
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ TK131
Ghi Có các TK
SH
NT
TK 511
TK 3331
54461
2/ 1
Bán than viên cho khách sạn đường sắt
770.000
700.000
70.000
54462
2/ 1
Bán than cám 7c cho DN Tiến Nông
49.549.500
45.045.000
4.504.500
54463
2/ 1
Bán than cám 7a cho DNTN Hùng Mạnh
319.726.955
290.660.868
29.066.087
54464
3/ 1
Bán than cám 7a cho trại giam Thanh Lâm
24.154.386
21.958.533
2.195.853
54465
3/ 1
Bán than cám 4a cho XM Hệ Dưỡng
657.867.771
598.061.610
59.806.161
...............................................
................................................
54570
31/ 1
Bán than cám 4a cho XM Tam Điệp
160.560.873
145.964.430
14.596.443
Cộng
4.271.570.005
3.883.245.459
388.324.546
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu 2.15. Sổ Nhật ký Đặc biệt - Sổ Nhật ký thu, chi tiền mặt
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
NHậT Ký thu, chi tiền mặt
Tháng 01 năm 2009
ĐVT: đồng
NT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
01/ 01
180
Trạm thành phố nộp tiền hàng
131
255.584.290
03/ 01
181
04/ 01
182
Bán than bùn cho Lê Văn Thanh thu bằng tiền mặt
511
3331
30.267.954
3.026.795
05/ 01
183
Trạm Lễ Môn nộp tiền hàng: DN Tiến Nông
131
49.549.500
..............................................
..............................................
.............................................
..............................................
..............................................
................................................
31/ 01
229
Đạt: TCHC nộp hoàn ứng
141
500.000
31/ 01
230
Trạm Hàm Rồng nộp tiền hàng: DNTN Hùng Mạnh
131
319.726.955
Cộng:
2.386.093.664
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu 2.16. Sổ Nhật ký đặc biệt - Sổ Nhật ký thu, chi tiền gửi ngân hàng
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
NHậT Ký thu, chi tiền gửi ngân hàng
Tháng 01 năm 2009
ĐVT: đồng
NT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
04/ 01
LCC
Công ty Đức Lộc
131
208.000.000
10/ 01
GNT
Thúy nộp tiền vào tài khoản
111
1.100.000.000
13/ 01
LCC
Công ty TNHH Âu Lạc
131
160.560.800
16/ 01
LCC
Công ty CP xi măng Hệ Dưỡng
131
400.000.000
.................................................
.................................................
...............................................
...............................................
....................................................
.................................................
30/ 01
GNT
Thúy nộp tiền vào tài khoản
111
500.000.000
Cộng:
4.683.039.665
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu 2.17. Sổ Cái - TK 511
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ Cái
TK: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
SH: 511
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
54461
2/ 1
Bán than viên cho khách sạn đường sắt
131
700.000
54462
2/ 1
Bán than cám 7c cho DN Tiến Nông
131
45.045.000
54463
2/ 1
Bán than cám 7a cho DNTN Hùng Mạnh
131
290.660.868
54464
3/ 1
Bán than cám 7a cho trại giam Thanh Lâm
131
21.958.533
54465
3/ 1
Bán than cám 4a cho XM Hệ Dưỡng
131
598.061.610
54466
4/ 1
Bán than bùn cho Lê Văn Thanh thu bằng TM
111
30.267.954
.......................................................
................................................
54570
31/ 1
Bán than cám 4a cho XM Tam Điệp
131
145.964.430
PKC 359
31/ 1
Kết chuyển
911
3.916.797.708
Cộng
3.916.797.708
3.916.797.708
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu2.18: Sổ Cái - TK 131
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ Cái
TK: Phải thu khách hàng
SH: 131
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ:
1.928.171.983
54461
2/ 1
Bán than viên cho khách sạn đường sắt
511
3331
700.000
70000
54462
2/ 1
Bán than cám 7c cho DN Tiến Nông
511
3331
45.045.000
4.504.500
54463
2/ 1
Bán than cám 7a cho DNTN Hùng Mạnh
511
3331
290.660.868
29.066.087
54464
3/ 1
Bán than cám 7a cho trại giam Thanh Lâm
511
3331
21.958.533
2.195.853
54465
3/ 1
Bán than cám 4a cho XM Hệ Dưỡng
511
3331
598.061.610
59.806.161
...............................................
................................................
31/ 1
Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt
111
4.216.042.750
Cộng
4.271.570.005
4.216.042.750
Số dư cuối kỳ:
1.983.699.238
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu 2.19 : Sổ Cái - TK 641
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ Cái
TK: Chi phí bán hàng
SH: 641
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Bảng phân bổ TL
31/1
Tiền lương cán bộ CNV
334
28.710.500
Bảng phân bổ TL
31/ 1
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
5.454.995
PXK 160
31/ 1
Chi phí công cụ dụng cụ
153
13..287.856
Bảng tổng hợp HĐGTGT
31/ 1
Dịch vụ mua ngoài
331
91.222.249
Bảng tổng hợp PC
31/ 1
Chi phí khác bằng tiền
111
27.652.473
PKC 362
31/ 1
Kết chuyển
911
166.328.073
Cộng
166.328.073
166.328.073
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu 2.20: Sổ Cái - TK 642
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ Cái
TK: Chi phí quản lý doanh nghiệp
SH: 642
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Bảng phân bổ TL
31/ 1
Tiền lương cán bộ CNV
334
38.850.000
Bảng phân bổ TL
31/ 1
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
7.381.500
PXK 160
31/ 1
Chi phí công cụ dụng cụ
153
8.560.780
Bảng tổng hợp HĐGTGT
31/ 1
Dịch vụ mua ngoài
331
60.230.000
Bảng tổng hợp PC
31/ 1
Chi phí khác bằng tiền
111
20.798.320
PKC 363
31/ 1
Kết chuyển
911
135.820.600
Cộng
135.820.600
135.820.600
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu 2.21: Sổ Nhật ký chung
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ NHậT Ký CHUNG
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SH TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
.........................................................
.........................................................
PKC 359
31/01
Kết chuyển
511
3.916.797.708
911
3.916.797.708
PKC 358
31/01
Kết chuyển
911
3.580.108.851
632
3.580.108.851
PKC 362
31/01
Kết chuyển
911
166.328.073
641
166.328.073
PKC 363
31/01
Kết chuyển
911
135.820.600
642
135.820.600
PKC
364
31/01
Kết chuyển
911
9.671.251,52
821
9.671.251,52
PKC 365
31/01
Lợi nhuận chưa phân phối
911
24.868.932,48
421
24.868.932,48
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu 2.22. Sổ Cái - TK 911
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ Cái
TK: Xác định kết quả kinh doanh
SH: 911
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
PKC 359
31/01
Kết chuyển DTBH và CCDV
511
3.916.797.708
PKC 358
31/01
Kết chuyển GVHB
632
3.580.108.851
PKC 362
31/01
Kết chuyển CPBH
641
166.328.073
PKC 363
31/01
Kết chuyển CPQLDN
642
135.820.600
PKC 364
31/01
Kết chuyển CP thuế TNDN
821
9.671.251,52
PKC 365
31/01
Lợi nhuận chưa phân phối
421
24.868.932,48
Cộng
3.916.797.708
3.916.797.708
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Mẫu 2.23. Sổ Cái - TK 421
Công ty CPKD than Miền Bắc - TKV
Công ty KD than Thanh Hoá
Sổ Cái
TK: Lợi nhuận chưa phân phối
SH: 421
Tháng 1 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
PKC 365
31/01
Kết chuyển
911
24.868.932,48
Người ghi sổ KT trưởng Giám Đốc
Chương III: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kế toán bán hàng tại công ty KD than Thanh Hoá.
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng, xác định kết quả bán hàng tại công ty:
Kế toán là việc ghi chép, phản ánh tính toán một cách tổng hợp, có hệ thống bằng các phương pháp riêng để cung cấp những thông tin cần thiết về hoạt động kinh tế tài chính giúp cho các nhà kinh doanh có được phương án kinh doanh hiệu quả nhất. Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của cơ chế thị trường đòi hỏi phải có một hệ thống kế toán phù hợp. Sự ra đời của hệ thống kế toán mới là một bước ngoặt cho sự phát triển của ngành kế toán nước ta.
Qua thời gian thực tập tại Công kinh doanh than Thanh Hoá trên cơ sở những kiến thức được trang bị tại trường, yêu cầu của công tác quản lý kinh doanh hiện nay và tình hình thực tế công tác kế toán tại Công ty, em xin đưa ra một số nhận xét về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng tại công ty nói riêng.
3.1.1. Đánh giá chung về công tác kế toán:
Trước cơ chế cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường, xu hướng hội nhập và quốc tế hoá là thách thức lớn đối với hầu hết các doanh nghiệp, trong đó có Công ty kinh doanh than Thanh Hoá. Công ty phải chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, phải đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi. Do vậy, việc tiêu thụ hàng hoá luôn được ban lãnh đạo của công ty quan tâm và tìm mọi biện pháp đẩy mạnh.
Là một doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam , hoạt động trong nền kinh tế thị trường mặc dù gặp không ít khó khăn, thử thách, song bằng nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi, công ty không ngừng lớn mạnh, trưởng thành cả về quy mô năng lực cũng như khẳng định được vị thế của mình trên thị trường.
Hệ thống quản lý nói chung, bộ phận tài chính kế toán nói riêng đã trở thành một công cụ đắc lực, phản ánh và cung cấp thông tin kịp thời về tình hình biến động hàng hoá, giúp ban lãnh đạo công ty đưa ra quyết định đúng đắn.
Chế độ kế toán hiện nay đơn vị áp dụng Căn cứ vào Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp. Công ty kinh doanh than Thanh Hoá đã áp dụng chế độ kế toán mới tương đối tốt và đã đi vào quy cũ.
Trong quá trình hạch toán, bộ phận kế toán đã cố gắng hạn chế việc ghi chép trùng lặp tăng khả năng đối chiếu đồng thời đảm bảo được tính thống nhất của các số liệu kế toán.
Bộ máy của công ty được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý thực hiện chuyên môn hoá và không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, đội ngũ cán bộ nhân viên tập trung, đây là hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểm kinh doanh và tính chất quy mô của công ty.
Bên cạnh đó, bộ máy kế toán của công ty những cán bộ kế toán có trình độ nghiệp vụ chuyên sâu cùng với sự phân công việc hợp lý là một trong những nhân tố giúp việc xử lý thông tin kế toán được thông suốt, kịp thời, nhanh chóng, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế hiện nay. Các phòng ban luôn có mối quan hệ chặt chẽ với phòng kế toán tạo điều kiện cho công việc được nhịp nhàng, ăn khớp đồng thời giúp Giám đốc nắm được các thông tin kế toán một cách nhanh chóng, kịp thời để từ đó đưa ra quyết định đúng đắn.
3.1.2. Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng, xác định kết quả bán hàng tại Công ty KD than Thanh Hoá.
3.1.2.1. Ưu điểm:
Nhìn chung công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty KD than Thanh Hoá đã được tổ chức khoa học, phù hợp nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho công tác quản lý kinh doanh. Cụ thể:
* Về hoá đơn chứng từ và luân chuyển chứng từ.
Công ty sử dụng và chấp hành nghiêm chỉnh mọi hoá đơn chứng từ theo đúng mẫu và quy định của Bộ tài chính. Mỗi nghiệp vụ phát sinh đều được phản ánh trên các loại hoá đơn, chứng từ phù hợp cả về số lượng, nguyên tắc ghi chép cũng như yêu cầu của công tác quản lý chứng từ. Các chứng từ là những cơ sở ban đầu để thực hiện việc hạch toán do đó các chứng từ đều được đánh số thứ tự thời gian và được kiểm tra thường xuyên đảm bảo phản ánh đầy đủ những thông tin về nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc kiểm tra này giúp cho việc phân loại, tổng hợp thông tin kinh tế để ghi sổ chi tiết và tổng hợp.
Các chứng từ được lưu giữ cẩn thận tại phòng kết toán nên rất nhanh chóng trong việc tìm kiếm, kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết.
Trình từ luân chuyển chứng từ của Công ty đảm bảo cho chứng từ lập ra có cơ sở thực tế, cơ sở pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán tại công ty.
* Về hệ thống tài khoản sử dụng:
Trên cơ sở hệ thống tài khoản thống nhất do Nhà nước ban hành, căn cứ vào quy mô và đặc điểm kinh doanh của mình Công ty KD than Thanh hoá đã lựa chọn những tài khoản phù hợp vào vận dụng công tác hạch toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán nhằm cung cấp và phản ánh thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời và toàn diện cho Giám đốc về tình hình tài sản , nguồn vốn và tình hình lãi lỗ của doanh nghiệp.
* Về hệ thống sổ sách kế toán.
Các sổ kế toán dùng để hạch toán tình hình bán hàng rõ ràng, phản ánh được số liệu chi tiết và tổng hợp. Vì vậy việc hạch toán kế toán và lập báo cáo được thực hiện có nề nếp, quản lý chặt chẽ các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và kết qủa tại công ty.
* Về phương thức thanh toán.
Công ty áp dụng phương pháp bán hàng rất linh hoạt với nhiều hình thức thanh toán được chấp nhận nên đã tạo điều kiện đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hoá, thu hút được một lượng lớn khách hàng đến công ty.
* Về phần bán hàng.
Đây là phần quan trọng nhất kế toán tại Công ty kinh doanh than Thanh Hoá. Phần này đã quản lý tốt lượng vốn lưu động hàng hoá và chuyển thành vốn lưu động bằng tiền, nâng cao hiệu quả kinh doanh... Đồng thời đưa ra những thông tin về doanh thu, giá vốn, số lượng, đơn giá của từng mặt hàng giúp nhà quản lý đưa ra những biện pháp kinh doanh có hiệu quả.
Nhìn chung, công tác tiêu thụ hàng hoá mà công ty đã cung cấp được thông tin thiết thực cho Gám đốc, đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước đúng quy định. Thường xuyên có sự đối chiếu kiểm tra giữa kế toán bán hàng và kế toán các phần khác, đảm bảo cho việc hạch toán được tiến hành chính xác, thuận tiện.
Tuy nhiên, đi sâu và tìm hiểu công tác bán hàng tại Công ty kinh doanh than Thanh Hoá bên cạnh những ưu điểm vẫn còn tồn tại những hạn chế mà công ty cần nghiên cứu để cải thiện, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác kế toán trong quá trình quản lý kinh doanh của công ty.
3.1.2.2. Những tồn tại:
* Về hoá đơn chứng từ và luân chuyển chứng từ.
Đối với các nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá, nhân viên bán hàng lập báo cáo bán lẻ hàng hoá gửi về trên thực tế không theo qui định thống nhất lúc thì 7 ngày, lúc thì 10 ngày, thậm trí hàng tháng mới gửi về. Mặt khác tại các cửa hàng bán lẻ chủ yếu đủ các chủng loại than , nhân viên bán hàng nhiều lúc báo cáo không đúng chủng loại than gây ra sự kho khăn cho kế toán trong công tác theo dõi và hạch toán hàng hoá.
* Về hệ thống sổ sách kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, nhân viên thống kê tại các trạm thực hiện việc báo sổ cho kế toán công ty. Nhưng thực hiện tại các cửa hàng vẫn chưa có các thẻ theo dõi bán hàng một cách khoa học và thống nhất. Số liệu chưa được chính xác và kịp thời. Điều đó đã gây khó khăn cho việc tổng hợp số liệu ghi sổ của kế toán công ty. Hệ thống sổ sách còn khá cồng kềnh và chưa đủ các sổ chi tiết.
Bên cạnh đó thực tế tại các cửa hàng nhân viên thống kê chỉ lập một thẻ theo dõi bán hàng để ghi cho tất cả các loại than bán ra. Để theo dõi được chi tiết cho từng nhóm hàng.
*Về phương thức bán hàng
Công ty chủ động tìm kiếm khách hàng, chưa có chính sách nhằm thu hút khách hàng tự đến với mình. Công ty mới tổ chức bán buôn qua kho và bán lẻ hàng hoá mà chưa tổ chức những phương thức bán hàng khác nhằm đẩy mạnh tiến độ tiêu thụ hàng hoá.
* Về thanh toán công nợ:
Hiện nay, công ty có quan hệ thường xuyên, rộng rãi với nhiều khách hàng. Phương thức bán hàng thu tiền ngay với các khách hàng là rất ít, công ty thường chấp nhận cho khách hàng thanh toán chậm. Những khách hàng của công ty hầu hết đều là những khách hàng quen thuộc thường mua với giá trị lớn nên được công ty kéo dài thời hạn thanh toán. Mặt khác, công ty không sử dụng hình thức chiết khấu thanh toán nên việc thanh toán của các khách hàng càng bị trì trệ. Thời gian trả chậm của các khách hàng là quá lớn dẫn tới công ty bị chiếm dụng vốn trong thời gian dài. Điều này dẫn tới các khoản phải thu của khách hàng bị tồn đọng quá nhiều làm ảnh hưởng tới thời gian quay vòng của vốn, có thể làm giảm cơ hội kinh doanh của công ty.
* Về chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua:
Công ty không thực hiện CKTT, CKTM, GGHM
* Về ứng dụng công nghệ tin học:
Chế độ kế toán của công ty hiện nay đang áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Song, do hình thức này mới được công ty áp dụng từ ngày 01/01/2009 còn trước đó công ty áp dụng hình thức sổ NKCT nên công ty vẫn chưa đưa kế toán máy vào mà chỉ sử dụng phần mềm máy tính trên chương trình Word -Excel.
* Về việc hạch toán dự phòng phải thu khó đòi:
Do công ty hiện nay chủ yếu áp dụng hình thức thanh toán chậm cho các khách hàng nhưng công ty vẫn chưa trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi.
Nhất là trong nền kinh tế hiên nay có sự cạnh tranh cao và có nhiều rủi ro thì việc lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi là rất cần thiết. Nếu trích lập được khoản dự phòng này công ty sẽ tránh phải gặp khó khăn khi không thu hồi được nợ của khách hàng trong trường hợp có rủi ro xảy ra với khách hàng.
3.2. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại đơn vị:
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán bán hàng:
Hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng nói riêng là một trong những vấn đề hết sức phức tạp, có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý kinh doanh nói chung và trong hoạt động bán hàng nói riêng. Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng tăng, thông qua việc kiểm định tính toán ghi chép, phân loại và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng hệ thống các phương pháp khoa học của kế toán, chứng từ, tài khoản , tính giá và tổng hợp cân đối để có thể biết được thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời và toàn diện về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra các báo cáo tài chính của doanh nghiệp còn cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính, triển vọng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp để có những quyết định đầu tư đúng đắn trong từng thời kỳ. Đồng thời, số liệu kế toán là nguồn thông tin quan trọng để Nhà nước, cơ quan cấp trên điều hành vĩ mô nền kinh tế và kiểm soát hoạt động của các ngành, các lĩnh vực. Do đó việc hoàn thiện và đổi mới không ngừng công tác kế toán nói chung và kế toán bán hàng nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý trong cơ chế hiện nay là việc làm hết sức cần thiết.
Việc hoàn thiện còn góp phần vào việc sử dụng đúng tài khoản để phản ánh nghiệp vụ phát sinh tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra kế toán, đồng thời giúp bạn hàng những người quan tâm đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thể hiểu rõ về doanh nghiệp.
Hoàn thiện quá trình này còn giúp hoàn thiện sổ sách sử dụng nó. Việc ghi chép, phản ánh tổng hợp được chi tiết cho từng tháng, quý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, đối chiếu số liệu. Về kế toán chi tiết ở công ty đòi hỏi phải sử dụng một hệ thống các sổ , hoàn thiện nó giúp cho việc theo dõi kiểm tra, xác định chính xác thời điểm tăng giảm hàng hoá tồn kho và tình hình thanh toán các khoản công nợ, đảm bảo kết cấu sổ gọn nhẹ , giảm bớt khối lượng công việc ghi chép mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin kinh tế cần thiết cho các đối tượng sử dụng thông tin này.
3.2.2. Nội dung hoàn thiện công tác kế toán bán hàng tại Công ty KD than Thanh Hoá:
Qua tình hình thực tế tại Công ty KD than Thanh Hoá trong thời gian thực tập và trên cơ sở lý luận đã được học tại trường về hạch toán bán hàng, em xin đưa ra một số đề xuất nhỏ nhằm góp phần không ngừng hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng, khắc phục những tồn tại ở Công ty.
* Hoàn thiện hoá đơn chứng từ và luân chuyển chứng từ:
Để việc phản ánh nghiệp vụ phát sinh kịp thời nhanh chóng giảm bớt khối lượng công việc kế toán vào cuối tháng thì đối với hình thức bán hàng tại các cửa hàng bán lẻ, công ty nên quy định rõ thời điểm nộp báo cáo bán lẻ theo định kỳ vào các ngày trong tuần. Đồng thời yêu cầu nhân viên bán hàng tại trạm thực hiện đúng quy định về việc nộp báo cáo bán hàng về Công ty và phải ghi rõ ràng đầy đủ về số lượng hàng hoá đã bán để kế toán có thể cập nhật thông tin về số hàng hoá tại cửa hàng.
* Về sổ sách kế toán:
Công ty nên lập thẻ bán hàng chi tiết cho các trạm trực thuộc và yêu cầu các kế toán trạm báo cáo đầy đủ, kịp thời và chính xác về số liệu.
Mở sổ chi tiết cho từng chủng loại than, và thiết kế các chỉ tiêu doanh thu, giá vốn ngay trên sổ chi tiết để cung cấp doanh thu và lãi gộp trong từng chủng loại than này cho nhà quản trị.
Mẫu sổ chi tiết có thể được thiết kế như sau :
Sổ chi tiết
Tháng.......... năm...........
Kho..........................................................................
Loại than....................................................................
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tổng doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ
doanh thu
Doanh thu thuần
Giá vốn
Lợi nhuận gộp
Số
Ngày
Chiết khấu thương mại
Giảm giá
Hàng bị trả lại
Cộng
* Phần mềm kế toán:
Hiện nay, khoa học kỹ thuật đã tiến nhưng bước dài, tin học đã là một yếu tố không thể thiếu đối với hầu hết các ngành nghề. Do đặc thù Công ty là một Công ty trực thuộc Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam, ở dưới lại có nhiều trạm trực thuộc, thiết nghĩ Công ty nên sử dụng phần mềm kế toán để công việc hạch toán được nhanh hơn, đầy đủ hơn và chính xác hơn. Phần mềm kế toán sẽ là một công cụ đắc lực cho bộ phận kế toán và ban lãnh đạo công ty. Đặc biệt, nó sẽ giúp bộ phận kế toán theo dõi công nợ tốt hơn, trong điều kiện đặc thù của công ty có nhiều khách hàng trả chậm khi mua hàng. Một tính năng khác cũng rất hữu ích của kế toán máy là tìm kiếm thông tin nhanh khi cần thiết.
Các phần mềm kế toán chủ yếu viết theo hình thức kế toán Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, với quy mô và hình thức kế toán Nhật ký chung đang được áp dụng tại Công ty việc áp dụng kế toán máy là rất phù hợp.
* Về chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán:
Khi bán hàng công ty áp dụng hình thức thanh toán trả chậm cho khách hàng là chủ yếu, do đó công ty thường xuyên bị chiếm dụng vốn. Để hạn chế, công ty nên áp dụng hình thức chiết khấu thanh toán trên từng khoản nợ cụ thể, chiết khấu thương mại đối với những khách hàng mua với số lượng lớn, giảm giá đối với một số mặt hàng bị kém về phẩm chất. Điều này sẽ có ảnh hưởng lớn đến tâm lý khách hàng, khuyến khích khách hàng mua với số lương nhiều hơn, thời hạn thanh toán nhanh hơn nếu chính sách này có lợi cho họ và cho cả doanh nghiệp.
Công ty nên gửi thông báo tới khách hàng khi gần tới hạn thanh toán mang tính chất nhắc nhở khách hàng thanh toán đúng hạn. Đối với số nợ quá hạn thì công ty nên áp dụng một tỷ lệ lãi suất để tính lãi trên số nợ thanh toán chậm.
Nhằm khuyến khích khách hàngthanh toán nhanh chóng công ty thực hiện chiết khấu thanh toán cho khách hàng trên TK 635 - chi phí tài chính, chi tiết tài khoản này là TK 6354 thể hiện phần chiết khấu thanh toán. Để thực hiện tốt điều này, công ty nên áp dụng điều khoản bán trả chậm với khách hàng.
- Nếu thực hiện chiết khấu cho khách hàng, trong từng trường hợp cụ thể kế toán sẽ hạch toán:
Nợ TK 6354 : chiết khấu thanh toán cho khách hàng
Có TK 111, 112: thanh toán phần chiết khấucho khách hàng bằng tiền
Có TK 131 : Số chiết khấu thanh toán ghi giảm số nợ phải thu
của khách hàng
Có TK 3388 : phần chiết khấu thanh toán chấp nhận cho khách
hàng nhưng chưa trả.
- Nếu như chấp nhận CKTM cho khách hàng, kế toán hạch toán:
Nợ TK 521: phần CKTM
Nợ TK 3331: Thuế GTGT đầu ra (giảm thuế)
Có TK 111, 112: số CKTM đã trả bằng tiền
Có TK 131: số CKTM khấu trừ vào số nợ phải thu của khách hàng
- Khi thực hiện giảm giá cho khách hàng với mặt hàng nào đó, kế toán thể hiện tren TK 532 - Giảm giá hàng bán. Khi phát sinh nghiệp vụ giảm giá hàng bán, cả bên bán và bên mua đều phải lập biên bản ghi rõ quy cách, phẩm chất, số lượng, lý do giảm, giá bán thực và mức giá giảm. Kế toán hạch toán khoản giảm giá hàng bán như sau:
Nợ TK 532: phần giá giảm của số hàng bán
Nợ TK 3331: Thuế GTGT đầu ra (giảm thuế)
Có TK 111, 112 : số giảm giá đã trả
Có TK 131 : số giảm giá chấp nhận cho khách hàng trừ vào số
nợ phải thu của khách hàng
Khoản CKTM và GGHB đó được coi là khoản giảm trừ doanh thu. Đến cuối tháng, sẽ có bút toán kết chuyển số CKTM hay số tiền giảm giá cho khách hàng: Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521: Phần CKTM phát sinh trong kỳ
Có TK 532: Phần giảm giá hàng bán trong kỳ
* Phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi.
Do phương thức thanh toán của khách hàng tại công ty chủ yếu là trả chậm do đó công ty bị chiếm dụng vốn, mang lại nhiều rủi ro trong kinh doanh, do đó công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi.
Những khoản phải thu mà người nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ gọi là phải thu khó đòi.
Lập dự phòng phải thu khó đòi tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ để dự kiến trước số nợ có khả năng khó đòi, khi có những bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi, khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản. .. không thể hoặc khó có khả năng thanh toán, đơn vị đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần vẫn không thu được nợ.
Theo chế độ kế toán hiện hành, việc lập dự phòng phải thu khó đòi phải được lập chi tiết theo từng đối tượng, theo từng nội dung, từng khoản nợ.
- Phải có chứng từ gốc, hoặc giấy xác nhận của từng đối tượng về số tiền còn nợ chưa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, đảm bảo thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ....
-Trong quá trình bán hàng khi áp dụng phương thức thanh toán trả chậm thì các khoản phải thu có thể bị khó đòi. Các khoản phải thu được coi là khó đòi khi thoả mãn điều kiện sau:
+ Nợ phải thu đã quá thời hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, Các khế ước vay nợ trong cam kết nợ khác.
+ Nợ phải thu chưa đến hạn thu mà tở chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn, bị truy tố, đang thi hành án hoặc đã chết.
Khi phát sinh phải thu khó đòi có thể xử lý theo một trong hai phương pháp là xoá bỏ trực tiếp hoặc dự phòng, đối với những tài khoản phải thu khó đòi kéo dài nhiều năm, doanh nghiệp đã cố gắng làm hết mọi biện pháp để thu nợ nhưng vẫn không được và khách nợ thực sự không còn khả năng thanh toán thì doanh nghiệp có thể xoá những khoản nợ phải thu khó đòi trên sổ kế toán và chuyển ra theo dõi chi tiết ở TK 004 - "Nợ phải thu khó đòi đã xử lý" . Việc xoá các khoản nợ phải thu khó đòi phải được sự đồng ý của Hội đồng quản lý doanh nghiệp và cơ quan quản lý tài chính. Số nợ nàyđược theo dõi trong thời hạn quy định của cơ chế tài chính, chờ khả năng có điều kiện thanh toán, số liệu được về nợ khó đòi đã xử lý. Nếu sau khi đã xoá nợ, khách hàng có khả năng thanh toán và doanh nghiệp đã đòi được nợ đã xử lý thì số nợ thu được sẽ hạch toán vào TK 711 "Thu nhập khác".
- Nguyên tắc lập dự phòng phải thu khó đòi
+ Chỉ được lập dự phòng nợ phải thu khó đòi khi có đầy đủ chứng cứ khẳng định khoản phải thu khó đòi.
+ Việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi không được vượt quá 20 % tổng công nợ phải thu và phải đảm bảo doanh nghiệp không bị lỗ.
+Việc lập dự phòng được tiến hành một lần vào cuối niên độ kế toán (31/12) trước khi lập báo cáo.
. Phương pháp xác định dự phòng phải thu khó đòi có hai phương pháp:
- Phương pháp tính trực tiếp: Số dự phòng phải thu khó đòi dược tính trên tỉ lệ % tổng công nợ phải thu.
- Phương pháp phân tích tuổi của từng khoản phải thu:
. Phương pháp kế toán:
Để phản ánh tình hình trích lập và sử dụng dự phòng nợ phải thu khó đòi kế toán sử dụng TK 139 - " Dự phòng nợ phải thu khó đòi"
Kết cấu TK 139 như sau:
Bên nợ:
- Phản ánh số dự phòng dùng để bù đắp khoản thiệt hại khi khoản phải thu khó đòi bị mất.
- Phản ánh số dự phòng phải thu khó đòi được hoàn nhập.
Bên có:
Phản ánh số dự phòng nợ phải thu khó đòi được trích nhập.
Dư có: Phản ánh số dự phòng nợ phải thu khó đòi được trích lập.
Cuối kỳ khi lên bảng cân đối kế toán số dư có TK 139 được phản ánh bên tài sản của bảng cân đối kế toán và được ghi bằng mực đỏ.
Trình tự hạch toán:
+ Cuối niên độ kế toán (31/12) căn cứ vào số dự phòng phải thu khó đòi được trích lập kế toán ghi.
Nợ TK 642 (6426): số dự phòng phải thu khó đòi.
Có TK 139
+ Sang niên độ kế toán tiếp theo:
- Xoá nợ các khoản phải thu khó đòi được, kế toán ghi:
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp (nếu chưa lập dự phòng).
Có TK 131 - phải thu của khách hàng; hoặc.
Có TK 138 - phải thu khác.
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 nợ khó đòi đã được xử lý.
Nếu có khoản phải thu khó đòi mà công ty đã xóa sổ nhưng sau đó lại thu hồi được thì kế toán ghi nhận giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được:
Nợ TK 111, 112: phần thu hồi được
Có TK 711: thu nhập khác.
Đồng thời, ghi vào bên Có TK 004 nợ khó đòi đã xử lý
+ Cuối niên độ kế toán
- Nếu số cần dự phòng mới lớn hơn số đã dự phòng kế toán lập dự phòng bổ sung.
Nợ TK 642 Số dự phòng bổ sung
Có TK 139
- Nếu số cần dự phòng mới nhỏ hơn số đã dự phòng, kế toán ghi giảm chi phí phần chênh lệch.
Nợ TK 139 dự phòng phải thu khó đòi.
Có TK 642 (6426) chi phí quản lý (Chi tiết dự phòng)
VD: Số dư trên TK 131, TK 139 đầu kỳ của công ty như sau:
TK 131 (công ty Đức Lộc): 300.000.000
TK 131 (công ty Vinh Chung): 200.000.000
TK 131 (công ty TNHH Hồng Hà): 100.000.000
TK 139 (công ty Đức Lộc): 50.000.000
TK 139 (công ty Vinh Chung): 40.000.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ như sau:
1. Dự phòng nợ phải thu khó đòi cần tính cho năm tới của công ty Đức Lộc 60.000.000 vì tình hình tài chính của công ty Đức Lộc khó khăn.
2. Dự phòng cần tính cho công ty Vinh Chung năm tới là 30.000.000.
3. Khoản phải thu của công ty TNHH Hồng Hà được phép xóa sổ vì công ty bị phá sản.
4. Khoản phải thu khó đòi của công ty Sao Mai cách đây 3 năm đã xóa sổ 80.000.000. Công ty Sao Mai đã thanh toán cho đơn vị bằng tiền mặt.
Kế toán sẽ hạch toán như sau:
1. Nợ TK 642: 10.000.000
Có TK 139 (công ty Đức Lộc): 10.000.000
2. Nợ TK 139 (công ty Vinh Chung): 10.000.000
Có TK 642: 10.000.000
3. a) Nợ TK 004: 100.000.000
b) Nợ TK 642: 100.000.000
Có TK 131: 100.000.000
4. a) Có TK 004: 80.000.000
b) Nợ TK 111: 80.000.000
Có TK 711: 80.000.000
* Về phương thức bán hàng:
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, do đó việc mở rộng thị trường là việc rất khó khăn. Doanh nghiệp cần có phương thức bán hàng phong phú hơn nhằm tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Công ty nên có hình thức mở các đại lý, khuyến khích hộ kinh doanh ở các vùng xa, đây là hình thức bán hàng rất phổ biến và thu được hiệu quả cao.
3.3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện:
Để thực hiện các giải pháp hoàn thiện cần sự đồng ý "của công ty mẹ"- Tập đoàn Than - khoáng sản Việt Nam tạo điều kiên giúp đỡ công ty thực hiện các giải phấp đó. Đồng thời sụ kết hợp của các trạm than là rất quan trọng, họ làm tốt công tác của họ cũng là yếu tố giúp công ty thực hiện.
Công ty phải có người có kinh nghiệm tổ chức, có trách nhiêm công việc cao để thực hiện các giải pháp đó sao cho phù hợp với diều kiện của công ty mình, phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực chế độ kế toán của Việt Nam.
Kết luận
Trong cơ chế mới như hiện nay, vấn đề bán hàng có vị trí quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một công cụ quan trọng cho các nhà quản lý nghiên cứu để từ đó đưa ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trải qua thời gian hình thành và phát triển, công ty kinh doanh than Thanh Hoá đã dần lớn mạnh ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Công tác kế toán của công ty cũng đã đi vào nề nếp, vận hành linh hoạt và sáng tạo. Tuy nhiên, để có thể trở thành công cụ sắc bén, phục vụ cho quản lý kinh tế, công ty cần hoàn thiện hơn nữa công tác ké toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng sao cho khoa học hợp lý. Trong nội dung bài viết, em đã tổng hợp những lý luận về hạch toán kế toán bán hàngvà xác định kết quả bán hàng, nêu lên thực trạng việc hạch toán kế toán của mảng đề tài nghiên cứu này tại công ty kinh doanh than Thanh Hoá. Từ đó, em đã mạnh dạn đưa một số ý kiến, giải pháp mong rằng những ý kiến đó sẽ đóng góp phần nào đó trong việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty kinh doanh than Thanh Hoá.
Do trình độ và thời gian nghiên cứu bước đầu còn hạn chế, do vậy bản luận văn của em còn nhiều thiếu sót, chưa được hoàn chỉnh. Em rất mong được sự xem xét đánh giá, chỉ bảo của thầy cô và của các anh chị trong Công ty để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các anh chị trong Công ty đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành bài luận văn./.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thanh Hoá, ngày 15 tháng 06 năm 2009
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Thuỳ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21204.doc