Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần vận tải biển Bắc – NOSCO

- Theo dõi sát sao biến động giá trên thị trường: Các biến động giá trên thị trường nhiên liệu là cơ sở để công ty định giá cho các hợp đồng vận chuyển, ký kết với khách hàng và có phương hướng thu mua dự trữ nhiên liệu trên các tàu. - Đầu tư mua những phương tiện có công nghệ tiên tiến với hiệu suất sử dụng nhiên liệu cao. Đây là xu hướng chung của thế giới. Bán bớt tàu nhỏ, tàu già, đầu tư tàu lớn và hiện đại, phù hợp nhu cầu vận chuyển của thị trường. Chỉ đạo thực hiện đầu tư đội tàu biển 153.060 DWT với giá phù hợp đưa vào khai thác để tạo hiệu quả kinh tế cao hơn đảm bảo lợi nhuận cũng như sức cạnh tranh cao trong tương lai. - Tích cực tìm kiếm các nhà cung cấp và nhiên liệu thay thế - Tăng cường dự trữ nhiên liệu khi đoán trước những biến động lớn về giá. - Có các chế độ thưởng cho sáng kiến tiết kiệm nhiên liệu, chẳng hạn việc tái sử dụng các phế liệu hay cách thức quản lý chặt chẽ hơn về khoa học kỹ thuật đối với việc sử dụng nhiên liệu vật tư trên tàu.

doc125 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2460 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần vận tải biển Bắc – NOSCO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chi phí phụ tùng thay thế Trích sổ chi tiết TK 6212, TK 6213 của tàu Thiền Quang – Quý IV/2008 (Biểu 2.9; 2.10) Biểu 2.9. Công ty cổ phần vận tải biển Bắc Văn phòng Hà Nội Sổ chi tiết TK 6212 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu (Quý IV/2008) TK6212 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu – Tàu biển Thiền Quang – VND Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản VN đồng Nợ Có 30/10/08 CNO – 421/27 Cấp vật tư cho tàu Thiền Quang tại Indonexia tháng 10 năm 2008 – DMS/TQ/DS/X/08/155 331 167.875.902 31/10/08 * KC - TT 1543112.TT 167.875.902 31/12/08 * KC - TT 1543112.TT 22.649.304 31/12/08 BTQC – 491/31/04 Chi phí cấp vật tư tại Tawau 131.TT 1.039.021 31/12/08 BTQC – 491/31/06 Chi phí nạp gas Chi phí cấp vật tư 131.TT 131.TT 5.193.184 16.417.099 Cộng nhóm Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 190.525.206 190.525.206 Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 190.525.206 190.525.206 Ngày:…/…./….. Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập biểu Biểu 2.10 Công ty cổ phần vận tải biển Bắc Văn phòng Hà Nội Sổ chi tiết TK 6213 – Chi phí phụ tùng thay thế (Quý IV/2008) 6213 – Chi phí phụ tùng thay thế – Tàu biển Thiền Quang – VND Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản VN đồng Nợ Có 15/10/08 BTQC – 491/28/02 Chi phí cấp phụ tùng thay thế, thông báo hàng hải tại Bangkok 131.TT 16.103.949 31/10/08 * KC - TT 1543112.TT 16.103.949 10/12/08 CNO – 421/109 Cấp phụ tùng cho tàu Thiền Quang tại Jakarta ngày 26 tháng 07 năm 2008 – 15CD/205919 331 30.844.800 31/12/08 * KC - TT 1543112.TT 30.844.800 Cộng nhóm Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 46.948.749 46.948.749 Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 46.948.749 46.948.749 Ngày:…./…../…… Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập biểu 2.2.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 2.2.3.1. Tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất Tại công ty cổ phần vận tải biển Bắc tiền lương được tính theo Quyết định số 551TCCB – LĐ ngày 24/09/2007 của tổng giám đốc công ty cổ phần vận tải biển Bắc như sau: * Phương pháp tính lương Tiền lương được tính theo thời gian và chức danh thuyền viên Đối tượng áp dụng:Thuyền viên làm việc trên các tàu biển của Công ty . Nguyên tắc tính lương: Theo tháng (30 ngày / 1 tháng). Thuyền viên có ngày công tham gia không tròn tháng thì được tính lương theo cách sau: Tiền lương = x số ngày làm việc thực tế tại tàu Thời gian được tính lương Đối với thuyền viên nhập tàu / rời tàu tại nước ngoài: Tính từ ngày xuất cảng / ngày nhập cảnh tại Việt Nam Đối với thuyền viên nhập tàu tại các cảng Việt Nam: Tính từ ngày thuyền viên nhận bàn giao công việc (Căn cứ vào biên bản bàn giao) Cách trả lương - Thanh quyết toán lương hàng tháng cho thuyền viên căn cứ theo bảng chấm công của phòng thuyên viên công ty và các chứng từ có liên quan do thuyền trưởng lập và gửi từ tàu về công ty vào ngày 1 đến ngày 5 của tháng kế tiếp tháng được thanh toán lương - Tiền lương được chia làm 2 phần: + Phần tạm ứng tại tàu: Hàng tháng thuyền viên, sĩ quan được tạm ứng tại tàu theo mức sau: Sĩ quan: 200 USD / 1 tháng Thuyền viên còn lại: 100 USD / 1 tháng + Phần chuyển vào tài khoản cá nhân của thuyền viên hoặc trả cho người được thuyền viên ủy quyền Tiền lương, thu nhập của thuyền viên khi làm việc trên tàu. Tiền lương cố định Thuyền viên làm việc trên tàu được hưởng lương chức danh trong tất cả các ngày làm việc bao gồm cả khi tàu sản xuất và khi sữa chữa. Tiền lương hàng tháng của mỗi thuyền viên được tính theo chức danh và xác định theo công thức dưới đây: Thu nhập cố định = Lương cơ bản đi tàu + Lương tàu chạy tuyến nước ngoài + Lương ngoài giờ + Lương thu hút sỹ quan, thuyền viên Bảng lương Bảng lương của tàu biển được chia theo trọng tải tàu ứng với các chức danh: - Bảng lương tàu có trọng tải <= 10.000 DWT - Bảng lương tàu có trọng tải từ trên 10.000 DWT - Bảng lương tàu có trọng tải đến 20.000 DWT - Bảng lương tàu có trọng tải từ trên 20.000 DWT đến 40.000 DWT - Bảng lương tàu có trọng tải từ trên 40.000 DWT Căn cứ vào đơn giá định mức tiền lương và doanh thu vận tải hoàn thành trong kỳ và ước tính hoàn thành trong kỳ để xác định chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho thuyền viên trong kỳ. Đối với vận tải biển, thuyền viên được hưởng chế độ ăn định lượng nếu tàu hoạt động ở nước ngoài. Về lương nghỉ phép và dự trữ Tiền lương nghỉ phép: Thuyền viên làm việc trên tàu đủ theo đúng quy định được điều động rời tàu lên nghỉ thì được thanh toán lương Tiền lương cơ bản = Hệ số lương x Tiền thưởng Thời gian làm việc trên tàu của thuyền viên là 10 tháng +- 2 tháng Đến thời hạn trên, Công ty có trách nhiệm điều động, thay thế thuyền viên. Trường hợp đặc biệt, Công ty chưa thay thế thuyền viên được thì thuyền viên được hưởng thêm lương theo các mức cụ thể sau: - Từ tháng thứ 13 đến tháng thứ 18: Mỗi tháng thuyền viên được hưởng thêm 10 % mức lương cố định hàng tháng cho mỗi tháng - Từ tháng thứ 19 trở đi: Mỗi tháng thuyền viên được hưởng thêm 25% mức lương cố định cho mỗi tháng Thời gian tính thưởng cho thuyền viên được tính bằng cách cộng dồn thời gian trên 1 tàu hoặc khi thuyền viên được điều động sang làm việc tại tàu khác (thời gian chờ để chuyển đổi giữa 2 tàu không quá 30 ngày) Các khoản thu nhập khác Tiền khoán các công việc bảo quản, sữa chữa trên tàu Tiền khoán cho thuyền viên đảm nhận những công việc bảo quản, sữa chữa trên tàu được tính theo Bảng quy định đơn giá cho các công việc làm đặc biệt được đính kèm theo quy chế của công ty Trợ cấp quản lý và vận hành hệ thống GMDSS trên tàu - Thuyền trưởng: 700.000 đ / tháng - Thuyền phó 2: 500.000 đ / tháng - Đại phó, phó 3: 400.000 đ / tháng Toàn bộ tiền lương và thu nhập của thuyền viên sau khi trừ đi các khoản khấu trừ qua lương phần còn lại thanh toán theo đề nghị của thuyền viên (có thể nhận tại công ty khi rời tàu) hoặc được chuyển vào tài khoản cá nhân của thuyền viên hoặc trả cho người được thuyền viên ủy quyền Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công do trung tâm thuyền viên chuyển lên, kế toán lập bảng lương hàng tháng. Từ bảng lương hàng tháng, cuối tháng kế toán lập bảng phân bổ tiền lương cho tháng và đến cuối quý kế toán tập hợp vào bảng phân bổ tiền lương cho cả quý Ví dụ với tàu Thiền Quang: Trích bảng thanh toán tiền lương tháng 12/2008 – Tàu Thiền Quang (Biểu 2.11) Trích bảng phân bổ tiền lương Quý IV/2008 – Tàu Thiền Quang (Biểu 2.12) Biểu 2.11: Bảng lương tàu Thiền Quang 12/2008 TT Họ và tên Chức danh Thu nhập hàng tháng tối đa Mức hưởng lương Đối tượng hưởng lương Đối tượng tạm ứng Từ ngày Đến ngày Ngày công làm việc trên tàu Ngày công quy đổi(tháng) Mức lương thu BHXH (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) 1 Tăng tất Tôn Thuyền trưởng thuê 36.313.800 Thuê SQ 01/12/08 30/12/08 30,00 1,000 2 Nguyễn Đình Thi Đại phó 32.646.500 Công ty SQ 01/12/08 30/12/08 30,00 1,000 3.100.000 3 Nguyễn Duy Luy Phó 2 13.495.000 Công ty SQ 01/12/08 30/12/08 30,00 1,000 2.800.000 … … … … … … … … .. … … .. Cộng 504 Ngày công Tiền lương sản xuất Tổng tiền Ăn ca hỗ trợ 1.5USD Ăn ca 3.5USD Các khoản khấu trừ BHYT, BHXH 6% KP công đoàn 1% Thuế thu nhập cá nhân trên 8 triệu đến 80 triệu Ăn ca thu 1.5USD Ăn ca 3.5USD Thu Đảng phí Tổng tiền khấu trừ (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) 31 36.313.800 36.313.800 789.570 1.842.330 4.462.760 789.570 1.842.330 7.094.660 31 32.646.500 32.646.500 789.570 1.842.330 186.000 62.000 3.729.300 789.570 1.842.330 6.609.200 31 13.495.000 13.495.000 789.570 1.842.330 186.000 62.000 549.500 789.570 1.842.330 134.958 3.546.350 … … … … … … … …. …. … … … 517 211.741.892 211.741.892 13.167.990 30.725.310 1.446.000 678.569 15.400.471 13.167.990 30.725.310 134.950 61.553.290 Số tiền thực tế nhận Trong đó Địa chỉ chuyển tiền Người nhận Ký nhận Ghi chú Lương TV nhận tại tàu STT Tiền lương chuyển về TK hoặc ủy quyền Tháng 12/08 (25) (26) (27) (28) (29) (30) (31) (32) 31.851.040 3.396.000 1 28.455.040 Chuyển khoản 28.669.200 3.396.000 2 25.273.200 Thẻ ATM Ông Thi 12.580.550 3.396.000 3 9.184.550 TK 0000032110000224942 Ngân hàng đầu tư phát triển.CN Hải Phòng Vũ thị Liên CA Nghệ tĩnh ngày3/9/79 … … … … … … … … 194.081.902 40.752.000 153.329.902 TT Thuyền viên PHÒNG TCKT Lãnh đạo công ty Biểu 2.12: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG QUÝ IV/2008 STT Đối tượng Nợ các TK Số người Ngày công Ăn định lượng, ăn ca 70% VND Thưởng Lương phép, đi học, dự trữ (lương TV dự trữ) Lương đi thuê ( không đóng BHXH ) – 3341 LNH Ngày công Tiền lương 30% tiền ăn Cộng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) 1 Tàu Thiền Quang 622 61 1.798 104.683.950 98.773.932 120 97.089.400 2.966.580 100.055.980 2 Tàu Quốc T Giám 622 63 1.911 111.780.718 6 3.640.000 148.383 3.788.383 … … … …. … … ….. … … … … …. Tổng cộng 1.489.045.891 271.4783.131 80.935.739 231 257.954.600 8.195.819 264.150.419 Lương công nhân viên (có đóng BHXH) 3341-LDH Tổng cộng Có TK 334 Ngày công Tiền lương 30% tiền ăn định lượng Cộng (13) (14) (15) (16) (17) 1.687 657.337.532 41.897.970 698.935.502 996.149.464 1.911 525615490 47.757.639 594.456.397 813.554.871 … …. …. …. ….. 22.941 14.200.939.330 592.268.824 14.793.208.154 19.422.232.167 Từ bảng phân bổ tiền lương kế toán nhập chứng từ vào máy và ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và lấy đó làm căn cứ để lập sổ chi tiết theo tài khoản cấp hai tài khoản 6221 – Chi phí tiền lương Trích đăng ký chứng từ vào máy tàu Thiền quang – Quý IV/2008 (Biểu 2.13) Biểu 2.13: Đăng ký chứng từ vào máy (Kèm theo….chứng từ gốc) Số 419/Quý IV/2008 STT Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Nợ Có 1 Tàu Thiền Quang Lương thuyền viên dài hạn Tiền thưởng Tiền ăn định lượng 622 3341 3341 3341 19.422.232.167 14.793.208.154 271.4783.131 1.489.045.891 Tổng cộng 19.422.232.167 19.422.232.167 Từ chứng từ vào máy sẽ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và lập sổ chi tiết tài khoản 6221 Trích sổ chi tiết TK 6221 – Chi phí tiền lương – Tàu biển Thiền Quang (Biểu 2.14) Biểu 2.14 Công ty cổ phần vận tải biển Bắc Văn phòng Hà Nội Sổ chi tiết TK 6221 -Chi phí tiền lương (Quý IV/2008) 6221 – Chi phí tiền lương – Tàu biển Thiền Quang – VND Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản VN đồng Nợ Có 31/10/08 * KC - TT 1543112.TT 269.313.335 31/10/08 PBL – 419/10/01/02 Phân bổ tiền lương và 30% tiền ăn định lượng tháng 10 năm 2008 – Tàu Thiền Quang Phân bổ tiền lương và 30% tiền ăn định lượng tháng 10 năm 2008 – Tàu Thiền Quang Phân bổ tiền thưởng Nguyễn Ngọc Sinh – Tàu Thiền Quang 33410.LDH 33410.LDH 33410.THU 246.891.320 16.122.015 6.300.000 … … … …. … … 31/12/08 * KC - TT 1543112.TT 356.883.814 31/12/08 PBL – 419/12/01/01 Phân bổ tiền thưởng Tết duong lịch và âm lịch năm 2009 Phân bổ tiền thưởng đi tàu dài hạn của Nguyễn Văn Đại 33410.THU 33410.THU 84.200.859 8.273.073 31/12/08 PBL – 419/12/01/02 Phân bổ tiền lương và 30% tiền ăn định lượng tháng 12 năm 2008 – Tàu Thiền Quang Phân bổ tiền lương bổ sung 9 tháng đầu năm 2008 – Tàu Thiền Quang Phân bổ tiền lương và 30% tiền ăn ca định lượng tháng 12 năm 2008 – Tàu Thiền Quang Phân bổ tiền lương và 30% tiền ăn ca định lượng tháng 12 năm 2008 – Tàu Thiền Quang Phân bổ tiền lương và 30% tiền ăn ca định lượng tháng 12 năm 2008 – Tàu Thiền Quang 33410.LNH 33410.LDH 33410.LNH 33410.LDH 33410.LDH 2.368.710 39.500.000 72.089.400 139.652.492 10.799.280 Cộng nhóm Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 897.765.414 897.765.414 Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 897.765.414 897.765.414 Ngày:…./…../…… Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập biểu 2.2.3.2. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí Kế toán tự tính căn cứ vào lương, khoản chi phí này được tính theo tỷ lệ 25% trên tổng quỹ lương, trong đó công ty chịu 19% (tính vào chi phí) còn lại 6% công nhân phải chịu. Trích bảo hiểm xã hội 20% lương cơ bản, tính vào giá thành 15% trừ vào lương 5%. Trích bảo hiểm y tế 3% lương cơ bản, tính vào chi phí 2%, trừ vào lương 1%, trích kinh phí công đoàn 2% lương cơ bản tính vào chi phí 2% Căn cứ vào số lương và cách tính BHYT, BHXH, KPCĐ lập bảng phân bổ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn vào giá thành cho tháng, cuối quý tổng hợp vào giá thành của cả quý và tập hợp vào sổ chi tiết TK6222 Biểu 2.15: Phân bổ BHYT, BHXH, KPCĐ – Quý IV/2008 Tên tàu Tổng phân bổ BHYT và BHXH 17% KPCĐ 2% Tổng BHYT, BHXH, KPCĐ Tàu Thiền Quang 81.750.000 13.897.500 1.635.000 15.532.500 Tàu Quốc Tử Giám 133.500.000 22.695.000 2.670.000 25.365.000 Tàu Long Biên 120.150.000 20.425.500 2.403.000 22.828.500 … … … … … Tổng cộng 2.627.850.000 446.734.500 52.557.000 255.036.367 Biểu 2.16 Công ty cổ phần vận tải biển Bắc Văn phòng Hà Nội Sổ chi tiết TK 6222 – Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ (Quý IV/2008) TK6222 –– Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ - Tàu biển Thiền Quang – VND Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản VN đồng Nợ Có 31/12/08 * KC - TT 1543112.TT 15.532.500 31/12/08 KHAC – 550/01 Trích 17% BHYT, BHXH vào giá thành tàu Thiền Quang 3383 4.632.500 31/12/08 KHAC – 550/02 Trích 17% BHYT, BHXH vào giá thành tàu Thiền Quang 3383 4.632.500 31/12/08 KHAC – 550/03 Trích 17% BHYT, BHXH vào giá thành tàu Thiền Quang 3383 4.632.500 31/12/08 KHAC – 551/01 Trích 2% KPCĐ vào giá thành tàu Thiền Quang 33822 545.000 31/12/08 KHAC – 551/02 Trích 2% KPCĐ vào giá thành tàu Thiền Quang 33822 545.000 31/12/08 KHAC – 551/03 Trích 2% KPCĐ vào giá thành tàu Thiền Quang 33822 545.000 Cộng nhóm Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 15.532.500 15.532.500 Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 15.532.500 15.532.500 Ngày:…./…../…… Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập biểu 2.2.3.3. Tiền ăn định lượng đi biển Tiền ăn của thuyền viên là 5 USD / 1 ngày Trong đó: - Công ty trích từ giá thành hoặc chi phí kinh doanh: 70% tương đương 3,5 USD / 1 ngày / người - Người lao động góp: 30% tương đương 1,5 USD / ngày / người Công ty trợ cấp cho thuyền viên tiền ăn khoản 30% do người lao động đóng góp: - Khi tàu hoạt động tại nước ngoài = 30% x 5 USD / ngày x số ngày trong một tháng - Khi tàu hoạt động tại Việt Nam: Tính theo tiền VNĐ sau khi quy đổi tỷ giá đô la Mỹ. Số tiền này công ty chi vào lương cho thuyền viên để thuyền viên đóng góp thêm vào mức tiền ăn định lượng đảm bảo theo quyết định của Nhà Nước là 5 USD / ngày / người Đối với những chuyến tàu liên quan đến nhiều kỳ hạch toán chi phí về tiền ăn định lượng được ước tính Căn cứ vào bảng chấm công kế toán lập sổ chi tiết TK 6223 - Tiền ăn thuyền viên Ví dụ cho Tàu Thiền Quang Trích sổ chi tiết TK 6223 - Tiền ăn thuyền viên – Tàu Thiền Quang - Quý IV/2008 (Biểu 2.17) Biểu 2.17 Công ty cổ phần vận tải biển Bắc Văn phòng Hà Nội Sổ chi tiết TK 6225 – Tiền ăn thuyền viên (Quý IV/2008) TK6225 –– Tiền ăn thuyền viên - Tàu biển Thiền Quang – VND Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản VN đồng Nợ Có 31/10/08 * KC - TT 1543112.TT 37.618.035 31/10/08 PBL – 419/10/01/01 Phân bổ 70% tiền ăn định lượng tháng 10 năm 2008 – Tàu Thiền Quang 33410.ADL 37.618.035 30/11/08 * KC - TT 1543112.TT 36.304.605 30/11/08 PBL – 419/10/01/02 Phân bổ 70% tiền ăn định lượng tháng 11 năm 2008 – Tàu Thiền Quang 33410.ADL 36.304.605 31/12/08 KC – TT 1543112.TT 30.725.310 31/12/08 PBL – 419/10/01/03 Phân bổ 70% tiền ăn định lượng tháng 12 năm 2008 – Tàu Thiền Quang 33410.ADL 30.725.310 Cộng nhóm Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 104.683.950 104.683.950 Số dư đầu: Phát sinh : Số dư cuối: 104.683.950 104.683.950 Ngày:…./…../…… Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập biểu 2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung Tài khoản sử dụng: tài khoản 627 – chi phí sản xuất chung chi tiết từng tàu Nợ TK 627 – khấu hao tài sản cố định - trích trước chi phí sửa chữa lớn, sữa chữa thường xuyên - phân bổ chi phí bảo hiểm tàu - các khoản chi phí bằng tiền khác Có TK 627 – các khoản giảm chi phí sản xuất chung - kết chuyển chi phí vào tài khoản 154 2.2.4.1. Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định Phương pháp khấu hao tài sản cố dịnh công ty áp dụng là phương pháp khấu hao đường thẳng. Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành vận tải. Hàng quý, kế toán căn cứ vào thời gian hữu dụng ước tính cho từng loại tài sản, kế toán tiến hành trích khấu hao tài sản cố định. Thời gian khấu hao cho cá phương tiện vận tải thủy được xác định là 7 – 15 năm theo QĐ206- BTC. Theo đó, khấu hao mỗi quý được xác định như sau: Mức khấu hao quý = Nguyên giá tài sản cố định x tỷ lệ khấu hao năm 4 quý Do đặc thù của ngành việc nâng cấp các con tàu đã lạc hậu so với yêu cầu của thị trường là rất cần thiết. Chi phí nâng cấp được ghi tăng nguyên giá và tính khấu hao bình thường. Ta lấy ví dụ với tàu Thiền Quang, tàu này có nguyên giá là: 23.991.499.479, được sử dụng từ 12/1999 và đã khấu hao hết. Tuy nhiên đến nay vẫn trích khấu hao do đã được sữa chữa nâng cấp làm tăng nguyên giá. Hàng năm kế toán xác định chi phí khấu hao sẽ trích của mỗi quý ( bảng tính khấu hao) và là căn cứ để ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất chung quý IV. Trích bảng khấu hao tài sản cố định quý IV năm 2008 (Biểu 2.18) Biểu 2.18: Bảng tính khấu hao cơ bản Tài sản cố định - Quý 4/2008 Mã số STT Tên TSCĐ Năm đưa vào sử dụng Mức KHCB cũ Mức KHCB mới TG đã KH năm TGKH còn lại theo QĐ206 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) … … …. …. …. …. …. …. II Phương tiện vận tải 7 Tàu Quốc Tử Giám 01/2001 7 15 2.92 7.45 8 Tàu Thiền Quang 12/1999 7 15 4 7.45 … … …. …. …. …. …. …. Cộng TSCĐ toàn doanh nghiệp Tỷ lệ còn lại 31/3/2006 NGTSCĐ GTCL( Đến 01/01/08 để trích KHCB theo QĐ206) Giá trị còn lại đến 31/3/06 KHCB trích năm 2008 (Theo QĐ206) KHCB 9 tháng KHCB trích quý 4 (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) … …. …. …. …. …. …. 887.807.943.744 41.704.163.499 129.929.997.967 130.834.168.384 (904.170.417) 42% 26.238.087.221 6.614.657.062 11.019.996.633 887.873.431 1.967.856.543 (1.079.983.112) 42% 23.991.499.479 5.696.200.024 9.996.458.116 764.590.607 1.785.081.807 (1.020.491.200) … …. … … …. …. …. 3.422.900.742.217 130.762.769.999 131.495.246.079 (732.467.080) Trích sổ chi tiết chi phí khấu hao TSCĐ – Tàu biển Thiền Quang – Quý IV/2008 (Biểu 2.19) Biểu 2.19 Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc Văn phòng Hà Nội Sổ chi tiết 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ (Quý IV/2008) TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ – Tàu biển Thiền Quang - VND Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản VN đồng Nợ Có 31/12/08 KC-TT 1543112.TT -1.020.491.200 31/10/08 Khac-407/02 Trích KHCB TSCĐ Quý IV/2008 Văn phòng công ty 2141 -1.020.491.200 Cộng nhóm: Số dư đầu: Phát sinh: Số dư cuối: -1.020.491.200 -1.020.491.200 Số dư đầu Phát sinh: Số dư cuối: -1.020.491.200 -1.020.491.200 Ngày 31/12/08 Thủ quỹ Kế toán trưởng Người lập biểu 2.2.4.2. Kế toán chi phí sữa chữa tài sản cố định. * Kế toán chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định. Hàng năm kế toán căn cứ vào quyết định trích trước chi phí sữa chữa lớn trong năm để lập bản phân bổ chi phí trích trước cho các phương tiện trong quý IV. Đối với các tàu biển, định kỳ từ 3 đến 5 năm sẽ tiến hành sữa chữa lớn cho tàu. Thời gian sữa chữa lớn của tàu theo quy định của cơ quan đăng kiểm. Việc sữa chữa lớn là công việc nhằm khôi phục, tăng năng lực hoạt động và kéo dài thời gian sử dụng của tài sản cố định. Với tàu Thiền Quang thì chi phí trích trước đưa vào chi phí sản xuất chung quý IV năm 2008 là: 610.222.517 Khi việc sữa chữa lớn hoàn thành, kế toán căn cứ vào bảng quyết toán chi phí sữa lớn điều chỉnh với chi phí đã trích như sau: - Nếu chi phí trích trước nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh kế toán không đưa phần chênh lệch vào chi phí của năm đó mà để trên tài khoản 242 – chi phí trả trước dài hạn và tiếp tục phân bổ các năm sau quyết định cấp trên. - Nếu chi phí đã trích lớn hơn chi phí thực tế phát sinh kế toán ghi giảm chi phí đó hoặc tiếp tục để trên tài khoản 335 – chi phí phải trả cho những năm sau theo quyết định của giám đốc Chi phí sữa chữa lớn chiếm tỷ trọng rất lớn, nếu tính hết vào kỳ kinh doanh sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Do vậy, kế toán áp dụng phương pháp tập hợp và phân phối. * Kế toán chi phí sữa chữa thường xuyên tài sản cố định Đây là công việc sữa chữa nhỏ có tính chất bảo dưởng hoặc thay thế nhũng chi tiết, bộ phận nhỏ của tài sản cố định. Nó là loại hình sữa chữa nhỏ, thời gian tiến hành sữa chữa ngắn, chi phí sữa chữa chiếm một tỷ trọng không đáng kể so với tổng chi phí kinh doanh trong kỳ, vì thế được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh của kỳ hạch toán mà nghiệp vụ sữa chữa diễn ra. Biểu 2.20: Chi phí sữa chữa tàu – Quý IV/2008 STT Tên phương tiện Sữa chữa lớn Sữa chữa thường xuyên Tổng chi phí 1 Tàu Thiền Quang 610.222.517 156.536.266 766.758.783 2 Tàu Quốc Tử Giám 445.767.958 178.410.086 624.178.044 3 Tàu Long Biên (1.977.551) (6.660.063) (8.637.614) … … … … .… Tổng cộng 2.770.916.162 1.014.090.355 3.785.006.517 Căn cứ vào bảng trích chi phí sữa chữa tàu, kế toán lập sổ chi tiết cho chi phí sữa chữa lớn và sữa chữa thường xuyên. Trích sổ chi tiết TK 62752 – Chi phí sữa chữa TSCĐ-Sữa chữa thường xuyên – Tàu biển Thiền Quang (Biểu 2.21) Trích sổ chi tiết TK 62752 – Chi phí sữa chữa TSCĐ - Sữa chữa thường xuyên – Tàu biển Thiền Quang – Quý IV/2008 (Biểu 2.22) Biểu 2.21 Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc Văn phòng Hà Nội Sổ chi tiết 62752 – Chi phí sữa chữa TSCĐ-Sữa chữa thường xuyên (Quý IV/2008) TK 62752 – Chi phí sữa chữa TSCĐ - Sữa chữa thường xuyên – Tàu biển Thiền Quang - VND Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản VN đồng Nợ Có 13/10/08 CNO – 421/08 Mua tôn phục vụ sữa chữa tàu Thiền Quang tại TP Hồ Chí Minh tháng 6/2008 331 9.328.000 14/10/08 CNO – 421/15 Sữa chữa một số thiết bị cho tàu Thiền Quang tháng 6/2008 đợt tàu lên dock sữa chữa tại nhà máy Bason-TP Hồ CHí Minh 331 32.500.000 15/10/08 BTQC-491/28/02 Chi phí sữa chữa con quay la bàn tại Bangkok 131.TT 4.409.286 31/10/08 KC-TT 1543112.TT 46.237.286 31/12/08 KC-TT 1543112.TT 110.298.980 31/12/08 CNO-421/170 Sữa chữa máy Inmas C và máy MF/HF cho tàu Thiền Quang ngày 12/12/08 tại TP Hồ Chí Minh 331 17.300.000 31/12/08 CNO-421/173 Sữa chữa tàu Thiền Quang từ ngày 08/12/08 đến 17/12/08 tại TP Hồ Chí Minh 331 92.998.980 Cộng nhóm: Số dư đầu: Phát sinh: Số dư cuối: 156.536.266 156.536.266 Số dư đầu Phát sinh: Số dư cuối: 156.536.266 156.536.266 Ngày 31/12/08 Thủ quỹ Kế toán trưởng Người lập biểu Biểu 2.22 Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc Văn phòng Hà Nội Sổ chi tiết 62751 – Chi phí sữa chữa TSCĐ – Sữa chữa lớn (Quý IV/2008) TK 62751 – Chi phí sữa chữa TSCĐ – Tàu biển Thiền Quang – VND Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản VN đồng Nợ Có 28/10/08 Khac – 479/04 Phân bổ chi phí sữa chữa lớn 242 610.222.517 31/10/08 KC – TT 1543112.TT 610.222.517 Cộng nhóm: Số dư đầu: Phát sinh: Số dư cuối: 610.222.517 610.222.517 Số dư đầu Phát sinh: Số dư cuối: 610.222.517 610.222.517 Ngày 31/12/08 Thủ quỹ Kế toán trưởng Người lập biểu 2.2.4.3. Kế toán chi phí về bảo hiểm tàu Để tránh các rủi ro gây mất mát, tổn thất có thể xảy ra do tàu gặp tai nạn, công ty mua bảo hiểm cho các tàu. Hàng năm, kế toán căn cứ vào hợp đồng bảo hiểm đã ký với công ty bảo hiểm và mức phí bảo hiểm một năm để phân bổ phí bảo hiểm cho từng quý mỗi tàu. Kế toán lập bảng phân bổ phí bảo hiểm. Tại công ty cổ phần vận tải biển Bắc có hai loại bảo hiểm cần phân bổ là bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm P & I. Từ bảng phân bổ chi phí bảo hiểm phương tiện kế toán lập sổ chi tiết TK 6276 – Chi phí bảo hiểm Trích Bảng phân bổ chi phí bảo hiểm phương tiện – Quý IV/2008 (Biểu 2.23) Trích Sổ chi tiết TK 6276 – Chi phí bảo hiểm – Tàu biển Thiền Quang– Quý IV/2008 (Biểu 2.24) Biểu 2.23: Bảng phân bổ chi phí bảo hiểm phương tiện – Quý IV/2008 TT Tên phương tiện Bảo hiểm thân tàu Bảo hiểm P&I Tổng chi phí bảo hiểm Đã trích Dư cuối Quý IV Cả năm Quý IV Cả năm Quý IV Cả năm 1 Tàu Thiền Quang 256.248.454 1.024.993.816 401.304.157 1.602.653.681 657.552.611 2.627.647.497 2.627.647.497 0 2 Tàu Quốc Tử Giám 292.436.537 1.169.746.149 552.655.357 2.207.153.063 845.091.894 3.376.899.212 3.376.899.212 0 3 Tàu Long Biên 368.642.717 1.474.570.870 546.149.556 2.199.810.159 914.792.273 3.674.381.029 3.674.381.029 0 . … … … … … … … … … Tổng cộng 4.738.109.826 12.004.150.310 4.265.546.579 15.875.847.969 9.003.556.405 27.879.998.279 27.879.998.279 0 Biểu 2.24 Công ty cổ phần vận tải Biển Bắc Văn phòng Hà Nội Sổ chi tiết 6276 – Chi phí bảo hiểm (Quý IV/2008) TK 6276 – Chi phí bảo hiểm – Tàu biển Thiền Quang - VND Ngày Chứng từ Diễn giải Tài khoản VN đồng Nợ Có 28/10/08 Khac – 479/08/01 Trích bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với người thứ 3 Phân bổ CP Bhiểm thân tàu Phân bổ CP Bhiểm P&I 242.BHT 242.BHT 242.BHT 18.485.703 229.152.138 409.914.770 31/10/08 KC – TT 1543112.TT 657.552.611 Cộng nhóm: Số dư đầu: Phát sinh: Số dư cuối: 657.552.611 657.552.611 Số dư đầu Phát sinh: Số dư cuối: 657.552.611 657.552.611 Ngày 31/12/08 Thủ quỹ Kế toán trưởng Người lập biểu 2.2.4.4. Kế toán các khoản chi phí bằng tiền khác Các khoản chi phí còn lại khác bao gồm: cảng phí, đăng kiểm, phí kiểm dịch, phí kiểm kiện, thông tin, bốc xếp, cước vận chuyển, giải phóng tàu nhanh, đóng mở VSHH, tiền đò, bảo hiểm trách nhiệm, chi khác. Cảng phí, bến bãi: là khoản tiền phải trả cảng về các dịch vụ mà cảng đã thực hiện liên quan đến việc ra vào, đỗ tàu tại cảng như: trọng tải phí, phí neo đậu… Chi phí hoa hông môi giới: chi phí này dành cho những người môi giới tìm nguồn hàng cho công ty. Các khoản chi phí này khi phát sinh được tính ngay một lần vào giá thành. Đối với những chuyến tàu liên quan đến nhiều kỳ hạch toán, nếu trong kỳ tàu đã xếp hàng xong và rời bến, kế toán ước tính cảng phí và các chi phí liên quan đến quá trình xếp hàng phải trả người cung cấp Căn cứ vào hóa đơn, phòng vật tư chuyển lên kế toán vào sổ chi tiết tài khoản 6278 – Chi phí bằng tiền khác 2.2.5. Tổng hợp chi phí tính giá thành dịch vụ Cuối mỗi quý kế toán thực hiện tổng hợp chi phí từ các sổ chi tiết để lên bảng tổng hợp giá thành của từng tàu và của toàn doanh nghiệp. Việc tổng hợp chi phí được thực hiên bằng cách cộng phát sinh Nợ và Có của mỗi tài khoản chi phí của các tàu trong quý. Tổng chi phí được đưa vào giá thành được xác định bằng công thức: Chi phí đưa vào giá thành = Phát sinh bên Nợ - Phát sinh bên Có Đối tượng tính giá thành là phần dịch vụ được thực hiện trong quý không kể địch vụ được bát đùa từ quý trước hay có thể kết thúc ở quý sau. Tại công ty cổ phần vận tải biển Bắc không xác định giá trị dịch vụ dở dang đàu quý hay cuối quý mà đơn vị của tính giá thành là phần dịch vụ đã thực hiện trọn ven mỗi quý. Từ đó, việc tính giá thành tại NOSCO chỉ được thực hiện vào cuối mỗi quý sau khi đã xác định được các chi phí trong quý. Giá thành dịch vụ được xác định bằng tổng các chi phí phát sinh đã bỏ ra để thực hiện dịch vụ trong quý bao gồm chi phi chi cho nhiên vật liệu, chi cho lao động và các khoản cước, phí chung khác… - Ví dụ tính giá thành dịch vụ mà tàu Thiền Quang trong quý IV/2008 đã thực hiện Kế toán lập bảng tổng hợp giá thành của từng tàu mỗi quý và cả năm hoạt động. Bảng tổng hợp theo các khoản mục chi phí: chi phí cố định và chi phí biến đổi Chi phí cố định bao gồm: khấu hao, bảo hiểm phương tiện, sữa chữa lớn, lương thuyền viên, tiền ăn định lượng thuyền viên, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Chi phí biến đổi bao gồm: nhiên liệu, vật tư phụ tùng, sữa chữa thường xuyên, cảng phí, đại lý phí, thông tin, chi khác. Ví dụ: Trích bản tổng hợp giá thành quý IV năm 2008 (Biểu 2.25) Biểu 2.25: Bảng tính giá thành dịch vụ vận tải – Quý IV/2008 STT Nội dung chi phí Tổng cộng Thiền Quang Quốc Tử Giám Long Biên … Chi phí cố định 28.428.173.806 1.265.265.792 1.049.796.611 1.479.049.174 … 1 Khấu hao 1.383.529.162 (1.020.491.200) (1.079.983.112) (646.023.043) … 2 Bảo hiểm phương tiện 9.003.556.405 657.552.611 845.091.894 914.792.273 … 3 Sữa chữa lớn 2.770.916.162 610.222.517 445.767.958 1.977.551 … 4 Lương thuyền viên 13.664.517.852 897.765.414 701.774.153 1.076.547.723 … 5 Tiền ăn định lượng thuyền viên 1.350.617.858 104.683.950 111.780.718 112.881.272 ….. 6 BHXH, KPCĐ, BHYT 255.036.367 15.532.500 25.365.000 22.828.500 … Chi phí biến đổi 69.747.981.341 2.402.287.364 816.345.622 1.796.723.987 … 7 Nhiên liệu 37.279.924.797 1.427.766.097 37.128.429 792.515.629 … 8 Vật tư, phụ tùng 6.487.907.717 277.017.307 180.456.560 460.716.352 … 9 Sữa chữa thường xuyên 1.014.090.355 156.536.266 178.410.086 (6.660.063) … 10 Cảng phí 10.020.832.784 183.106.961 295.936.196 26.108.758 …. 11 Đại lý phí 0 … 12 Thông tin 1.298.180.406 11.389.844 23.313.367 18.378.437 … 13 Chi khác 13.647.045.282 346.470.889 101.100.984 505.664.874 … Tổng cộng giá thành 98.176.155.147 3.667.553.156 1.866.142.233 3.275.773.161 … Sau khi tổng hợp giá thành kế toán kết chuyển toàn bộ sang giá vốn trong kỳ. Tài khoản 154 không có số dư. Nosco lập bản báo cáo giá thành theo từng quý và năm. Công ty sử dụng tài khoản 154 để tổng hợp chi phí và tính giá thành nhưng không mở sổ cái tài khoản 154, chi lập và tập hợp các bảng tổng hợp giá thành các quý. Biểu 2.26: Sổ chi tiết TK 1543112 Chi phí SXKD - Tàu Thiền Quang – Quý IV/2008 Ngày CT Diễn giải TK VN đồng Nợ Có 31/12/08 KC - TT Kết chuyển xác định CPSXKD CP nhiên liệu 6211.TT 1.427.766.097 CP NL, VL 6212.TT 190.525.206 CP phụ tùng thay thế 6213.TT 46.948.749 CP tiền lương 6221.TT 897.765.414 CP BHXH, KPCĐ, BHYT 6222.TT 75.145.476 Tiền ăn thuyền viên 6223.TT 104.683.950 … … … … … … CP khấu hao TSCĐ 6274.TT - 1.020.491.200 Vận tải đường biển quốc tế - Tàu Thiền Quang 6323112.TT 3.667.553.156 PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN TẠI CÔNG TY CP VẬN TẢI BIỂN BẮC. 3.1. Đánh giá tổng quát công tác kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận chuyển tại Công ty 3.1.1. Thành tựu đạt được Trước hết, có thể thấy công tác kế toán nói chung và kế toán giá thành nói riêng tại Nosco đang được tổ chức khá tốt và chặt chẽ với nhiều ưu điểm trong công tác tổ chức chứng từ và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh. Về hình thức sổ Chứng từ ghi sổ tại phần hành kế toán tổng hợp chi phí giá thành đã được sử dụng khá linh hoạt và phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty, thể hiện ở khâu chứng từ, luân chuyển chứng từ làm căn cứ ghi sổ cũng như việc đối chiếu các sổ sách kế toán. Việc thiết kế các trang sổ kế toán chi phí giá thành cũng không quá rập khuôn theo mẫu của chế độ mà có sự vận dụng linh hoạt phù hợp với diều kiện ghi chép và tổng hợp thông tin kế toán tại công ty. Hệ thống tài khoản kế toán chi phí giá thành được mở hợp lý và đảm bảo yêu cầu của chế độ kế toán quy định đồng thời phù hợp với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận tải biển. Đối tượng và phương pháp kế toán trong tổng hợp giá thành đơn giản, thuận tiện cho việc ghi chép và lập báo cáo kịp thời theo quy định của công ty. Việc hạch toán các khoản phí đặc biệt các khoản phí ước tính đảm bảo linh hoạt và hợp lý như trích trước các khoản chi lớn, dự phòng cho việc sút giảm doanh thu và phân bổ chi phí có tính chất sử dụng trong nhiều kỳ. Việc hạch toán chi phí nhiên liệu trực tiếp về thực chất là kiểm kê định kỳ, kế toán chỉ ghi hàng ngày các nghiệp vụ mua nhiên liệu. Đến cuối tháng mới cân đối với lượng nhiên liệu tồn trên các phương tiện để ghi số xuất dung. Tuy nhiên trong hạch toán vẫn chỉ sử dụng tài khoản 621 cho các nghiệp vụ kết chuyển tồn đầu quý, mua thêm trong quý và còn lại cuối quý trong khi chế độ cần sử dụng thêm tài khoản 611. Như vậy thể hiện sự vận dụng linh hoạt chế độ của kế toán công ty làm giảm nhẹ công tác kế toán. Do dặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty nên việc tổ chưacs bộ máy theo hình thức kế toán phân tán là hợp lý. Cuối mỗi quý, các đơn vị cơ sở, chi nhánh sẽ thực hiện việc báo sổ kế toán về công ty. Ban lãnh đạo và kế toán trưởng vẫn thường xuyên xuống các đơn vị cơ sở, các chi nhánh để đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện công tác kế toán ở từng đơn vị, chi nhánh. 3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân Ngoài những ưu điểm trên, tại công ty vẫn còn tồn tại một số ít nhược điểm chưa hợp lý trong công tác kế toán. Như việc hạch toán các khoản chi phí chưa thực sự hợp lý với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, với các khoản chi phí lớn việc tập hợp chưa đồng đều giữa các kỳ.. Tuy nhiên, đây là điều khó tránh khỏi trong thực tế. Vì vậy công ty cần khắc phục những nhược điểm trong thời gian tới để hoàn thiện công tác kế toán của công ty, đem lại hiệu quả và lợi nhuận lớn nhất cho công ty. 3.2. Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận chuyển tại Công ty 3.2.1. Về tổ chức sổ sách kế toán Nosco tổ chức sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ. Theo hình thức này, những sổ sách kế toán công ty cần mở để theo dõi phần hạch toán chi phí giá thành: - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Các sổ chi tiết chi phí 621, 622, 627 - Sổ cái TK 621, 622, 627, 154 (631) - Thẻ tính giá thành Tuy nhiên tại Nosco hiện nay trong công tác hạch toán chi phí tính giá thành không sử dụng sổ cái tài khoản 154 và thẻ tính giá thành, từ đó ảnh hưởng tới việc tập hợp đối chiếu số phát sinh và tính giá thành từng quý. 3.2.2. Về đối tượng hạch toán giá thành Đối tượng hạch toán giá thành hiện thời tại công ty là phần dịch vụ mỗi tàu thực hiện được một quý trong khi Nosco ký các hợp đồng theo chuyến. Trong thực tế, các chuyến hàng của một tàu có thể khác nhau về tuyến đường, chi phí nhân công, chi phí dừng đỗ, thời gian nghỉ tại các cảng hay điều kiện an toàn, điều kiện thời tiết…Thực chất đây chỉ là liệt kê các chi phí phát sinh trong quý và không có mối liên hệ với kế quả: chẳng hạn với lượng chi phí đã bỏ ra thì doanh nghiệp đã thực hiện vận chuyển được bao nhiêu tấn hàng trong bao nhiêu hải lý. Do đó, việc tổng hợp chung các chi phí của nhiều chuyến trong một quý sẽ ít có ý nghĩa về quản trị, đặc biệt trong việc định giá cho hợp đòng cũng như các phương pháp để hạ giá thành. Đây là điều quan trọng để giúp doanh nghiệp có thể thích ứng với thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay trên thế giới cũng như trong nước. Từ đó, công ty nên có thêm việc hạch toán giá thành theo từng hợp đồng hoặc từng chuyến vận chuyển cho khách hàng. Đối tượng hạch toán giá thành sẽ là từng đơn hàng. Đơn vị giá thành là một đơn hàng. Giá thành của từng chuyến bao gồm tất cả các chi phí đã phát sinh để tạo nên dịch vụ hoàn thành, cụ thể: - chi phí nhiên liệu trực tiếp: kế toán hạch toán tương tự như khi hạch toán giá thành theo từng quý: là nhiên vật liệu đã bỏ ra để thực hiện dịch vụ nhưng chỉ tập hợp chi phí nhiên vật liệu trực tiếp cho một đơn hàng cụ thể - Chi phí nhân công trực tiếp: kế toán tính tiền lương thuyền viên thay vì số ngày trong tháng sẽ là số ngày của chuyến. - chi phí sản xuất chung bao gồm 2 loại phí sau: + chi phí cần phân bổ bao gồm: khấu hao, trích trước sữa chữa, tiền bảo hiểm phương tiện…một quý tàu có thể thực hiện nhiều đơn đặt hàng. Do đó các chi phí này có thể phân bổ cho các chuyến theo tiêu thức số ngày tàu chậy một chuyến hoặc lượng nhiên liệu tiêu thụ một chuyến. Chẳng hạn trong quý IV/2008 tàu Thiền Quang thực hiện được 4 đơn đặt hàng: chuyến hàng thứ nhất được bắt đầu vào 17/09 đến 12/10, chuyến thứ hai mất 35 ngày, chuyến thứ ba mất 18 ngày. Chuyến thứ tư đang thực hiện và cuối tháng 12 chưa hoàn thành. Chi phí khấu hao có thể được phân bổ như sau: Chi phí khấu hao phân bổ cho chuyến 1 = Khấu hao một quý x 12 ngày 90 ngày Tương tự tính được chi phí khấu hao phân bổ cho chuyến hàng thứ 2, thứ 3 và thứ 4. Chi phí còn lại là cước, cảng phí…của chuyến nào sẽ được hạch toán thẳng vào chi phí cho chuyến đó. Việc báo cáo hàng quý về giá thành trong tháng có thể được thực hiện như sau: Giá thành của quý báo cáo = Chi phí dở dang quý trước + Chi phí phát sinh trong quý - Chi phí dở dang quý này Chi phí dở dang của quý là các chi phí đã chi cho các đơn hàng trong quý nhưng dịch vụ chưa hoàn thành cũng được xác định theo từng yếu tố giống như trên. Và ta có bảng tính giá thành theo đơn đặt hàng như sau: Biểu 3.1: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG Đối tượng: Hợp đồng số HĐ 0235 Ngày bắt đầu:17/09 Ngày hoàn thành: 12/10 Số lượng 10000 tấn hàng Quý Tên tàu Chi phí nhiên liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Cộng Quý IV/2008 Thiền Quang Tổng giá thành Giá thành đơn vị Việc hạch toán giá thành theo đơn đặt hàng có thể giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc lập các báo cáo quản trị và định giá cho hợp đồng dịch vụ. Mặt khác, giá thành của dịch vụ tại Nosco trong quý được đưa thẳng vào giá vốn do đó cách hạch toán theo chuyến như trên sẽ tương thích hơn với doanh thu. 3.2.3. Về cách phân loại chi phí Dù phân loại chi phí theo tiêu chuẩn nào thì trước hết cách phân loại chi phí đó phải khoa học, chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý trong doanh nghiệp. Việc phân loại chi phí một cách khoa học và hợp lý không những có ý nghĩa trong công tác quản lý chi phí mà còn đáp ứng yêu cầu của công tác hạch toán, kiểm tra và đề ra các biện pháp cụ thể. Trong cách phân loại chi phí của Nosco chưa tách chi phí lãi vay dài hạn ra thành một khoản mục mà cho vào chi khác. Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn, bởi công ty đầu tư một khoản rất lớn vào phương tiện vận tải bằng nguồn vốn vay dài hạn, nên cần được theo dõi riêng theo một khoản mục tưng tự như khoản mục chi phí bảo hiểm phương tiện. 3.2.4. Về hạch toán chi phí lao động trực tiếp Khi hạch toán chi phí lao động trực tiếp, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp từ bảng thanh toán lương thuyền viên do phòng lao động gửi tới, do đó có thể gặp nhiều nhầm lẫn và không có tác dụng tự kiểm tra giữa tính toán các chi phí trích theo lương với việc ghi sổ sách tổng hợp. Bên cạnh đó thì theo phân công ở Nosco kế toán lương và các khoản trích theo lương được hạch toán bởi hai người, do đó kế toán trước khi vào sổ chi phí nhân công trực tiếp nên mở thêm bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương từ bảng thanh toán lương như sau: Biểu 3.2: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Cho tháng…. Nợ Có TK 334 – phải trả TV TK 338 – Phải trả khác TK 111 Tổng cộng TL Thưởng … Cộng BHXH BHYT KPCĐ Cộng TK 622 Tàu… TK 334 TK 338 TK 431 … Cộng Bảng phân bổ tiền lương là căn cứ để ghi sổ chi tiết tài khoản 622 và theo dõi cân đối với các sổ theo dõi tài khoản 334, 338. 3.2.5. Về phương pháp trích khấu hao tài sản cố định Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định hiện nay tại Nosco chưa thực sự phù hợp với doanh thu. Chi phí khấu hao tài sản cố định là chi phí chiếm tỷ trọng lớn ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận. Đặt trong điều kiện công ty vừa hoàn thnhf quá trình cổ phần hóa và chuẩn bị lên sàn giao dịch cùng với tình hình hoạt động của ngành vận tải biển nói chung thì việc trích khấu hao như hiện nay sẽ dẫn tới kết quả kinh doanh của công ty khi lên báo cáo sẽ không ổn định: có sự tăng, giảm lớn nếu trong quý có phương tiện lên đà sữa chữa, ví dụ như tàu Quốc Tử Giám trong quý IV/2008. Phương tiện này mặc dù không tạo ra doanh thu cho công ty nhưng khấu hao vẫn rất lớn, thực tế đem lại những khó khăn khi đánh giá về kết quả hoạt động vì doanh thu và giá thành trong quý nhiều khi không được xác định tương thích với nhau, gây ra biến đọng lợi nhuận của quý và ảnh hưởng tới lợi nhuận của cả năm. Vì chi phí khấu hao tài sản cố định là chi phí tương đối lớn và có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, do đó công ty có thể sử dụng phương pháp khấu hao tài sản cố định theo sản phẩm thực hiện. Theo đó: Mức khấu hao 1tháng = số thời gian sử dụng phương tiện x GT tính khấu hao Số thời gian đăng ký trích khấu hao Hoặc: Mức trích khấu hao tháng = Số hải lý tàu đã đi được x GT tính khấu hao Tổng số hải lý dự kiến cho tàu Trong đó: tổng số hải lý dự kiến cho tàu là thông số về mặt ký thuật được tính toán dự trù cẩn thận khi công ty mua mới các phương tiện vận tải. Nó phụ thuộc vào tuổi thọ, công suất của tàu, khả năng hao mòn vô hình của phương tiện. Chỉ tiêu này có thể tính: Tổng số hải lý dự kiến cho tàu = số năm hoạt động dự kiến x công suất hoạt động một năm x hệ số hao màn vô hình của tàu. 3.2.6. Về phương pháp tính giá thành. Khi đối tượng tính giá thành hiện nay là phần dịch vụ đã thực hiện trong quý thì công thức đúng cho việc tính toán giá thành là: Giá thành DV trong quý = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ _ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Trong đó chi phí sản xuất dở dang là các chi phí đã bỏ ra quý này cho phần dịch vụ quý sau. Tại Nosco về bản chất kế toán có xác định các chi phí dở dang theo phương pháp nguyên vật liệu chinh: đó là việc cộng giá trị nhiên liệu tồn trên tàu quý trước và trừ khỏi chi phí giá trị nhiên liệu tồn trên tàu cuối quý. Tuy nhiên, về hình thức không thấy xuất hiện khoản chi phi dở dang trên tài khoản 154 cuối kỳ mà hạch toán tại chi phí nhiên liệu tồn kho – tài khoản 152. Từ đó em xin đề xuất ý kiến là: Cuối quý thay vì bút toán kết chuyển chi phí nhiên liệu tồn trên các phương tiện Nợ TK 152 – giá trị nhiên liệu dầu nhờn trên tàu cuối quý Nợ TK 154 - giá trị nhiên liệu dầu nhờn tiêu thụ trong quý Có TK 621 – chi phí nhiên liệu dầu nhờn trong quý (tồn đầu + mua thêm) Đồng thời kết chuyển hết Nợ TK 632 Có TK 154 – toàn bộ hiên liệu dầu nhờn tiêu thụ trong quý Kế toán sẽ thực hiện: kết chuyển toàn bộ nhiên liệu ở tài khoản 621 sang tài khoản 154 là: Nợ TK 154 Có TK 621 – toàn bộ chi phí chi cho nhiên liệu dầu nhờn trong quý Đồng thời chỉ kết chuyển nhiên liệu dầu nhờn đã tiêu thụ trong tháng vào tài khoản 632. Phần dư nợ tài khoản 154 cuối tháng là chi phí dở dang chuyển sang quý sau. Do đó, quý sau không cần có bút toán kết chuyển đầu kỳ từ 152 sang 621. Khi lên báo cáo, tài khoản 152 chỉ phản ánh lượng hàng tồn trong kho trên đất liền của công ty. Tài khoản 154 phản ánh phần nhiên liệu và dầu nhờn tồn trên các phương tiện để dự trữ cho sản xuất kỳ sau với ý nghĩa là chi phí sản xuất dở dang của quý hạch toán. Và từ tổng giá thành dịch vụ hoàn thành của quý ta có thể tính được giá thành đơn vị theo công thức sau: Giá thành đơn vị của sản phẩm dịch vụ = Tổng giá thành dịch vụ Tổng sản lượng dịch vụ hoàn thành Đơn vị tính cho đơn vị sản phẩm hàng hoá vận chuyển là: Tấnkm hàng hóa vận chuyển. 3.3. Phương hướng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại NOSCO Giá thành của dịch vụ có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, góp phần quyết định mức lợi nhuận mà công ty thu được. Giảm giá thành trên cơ sở ổn định chất lượng dịch vụ không chỉ mang lại lợi nhuận tăng thêm cho doanh nghiệp mà còn đem lại biện pháp cạnh tranh hiệu quả nhất trong điều kiện hiện nay. Mối quan hệ giữa chi phí, giá thành với kết quả kinh doanh tại Nosco được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau: Một số chỉ tiêu hiệu quả liên quan đến chi phí – giá thành tại NOSCO STT Năm Chỉtiêu 2007 2008 1 Tổng doanh thu 356.366.212.883 953.063.361.525 2 Tổng chi phí sản xuất 246.244.090.767 657.381.753.289 3 LN thuần sau thuế 37.650.296.964 83.780.354.259 4 LN thuần Tổng chi phí SX 15,29% 12,74% 5 Doanh thu Tổng chi phí SX 147,7% 144,98% Có thể thấy các chỉ số về hiệu quả trong việc sử dụng chi phí sản xuất của NOSCO trong hai năm gần đây là khá tốt. Tuy nhiên, năm 2008 chỉ số lợi nhuận thuần / tổng chi phí giảm 2,55% là do tổng chi phí sản xuất tăng, sự gia tăng này là do trong những năm gần đây có sự gia tăng đột biến trong giá nhiên liệu dầu nhờn và quyết định tăng mức lương tối thiểu của Nhà nước. Nhìn chung, chỉ số này so với toàn ngành là khá cao, chứng tỏ Công ty đã sử dụng chi phí khá hiệu quả. Trong bối cảnh kinh tế Thế giới đang trong thời kỳ khủng hoảng thì việc hạ giá thành là rất cần thiết. Sau đây, tôi xin đề nghị một số phương hướng làm giảm giá thành tại NOSCO như sau: Thứ nhất, về phương hướng tiết kiệm chi phí nhiên vật liệu trực tiếp. Có thể thấy mức độ biến động lớn của chi phí nhiên liệu trực tiếp làm ảnh hưởng quan trọng đến giá thành dịch vụ của công ty. Do đó, công ty có thể áp dụng các biện pháp sau: - Theo dõi sát sao biến động giá trên thị trường: Các biến động giá trên thị trường nhiên liệu là cơ sở để công ty định giá cho các hợp đồng vận chuyển, ký kết với khách hàng và có phương hướng thu mua dự trữ nhiên liệu trên các tàu. - Đầu tư mua những phương tiện có công nghệ tiên tiến với hiệu suất sử dụng nhiên liệu cao. Đây là xu hướng chung của thế giới. Bán bớt tàu nhỏ, tàu già, đầu tư tàu lớn và hiện đại, phù hợp nhu cầu vận chuyển của thị trường. Chỉ đạo thực hiện đầu tư đội tàu biển 153.060 DWT với giá phù hợp đưa vào khai thác để tạo hiệu quả kinh tế cao hơn đảm bảo lợi nhuận cũng như sức cạnh tranh cao trong tương lai. - Tích cực tìm kiếm các nhà cung cấp và nhiên liệu thay thế - Tăng cường dự trữ nhiên liệu khi đoán trước những biến động lớn về giá. - Có các chế độ thưởng cho sáng kiến tiết kiệm nhiên liệu, chẳng hạn việc tái sử dụng các phế liệu hay cách thức quản lý chặt chẽ hơn về khoa học kỹ thuật đối với việc sử dụng nhiên liệu vật tư trên tàu. Thứ hai, về phương hướng sử dụng hiệu quả chi phí nhân công trực tiếp. - Nâng cao chất lượng của lao động thông qua các công tác tuyển chọn đầu vào, đào tạo tay nghề, có thể tổ chức các khóa học nghề tại phương tiện theo phương thức kèm cặp cho các sinh viên ngành hàng hải mới ra trường…Công ty có thể liên hệ và phối hợp với các trường đào tạo trong ngành hàng hải các kiến thức cần thiết và thực hành các kỹ năng vận dụng. Có biện pháp đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng Dự án trường đào tạo và Nhà máy sửa chữa tàu biển - Nâng cao tinh thần cống hiến và ý thức trách nhiệm của người lao động thông qua cơ chế trả lương công khai và cách tính lương đơn giản. Nosco đã sử dụng bảng lương theo trọng tải của tàu. Đây là một cách thức trả lương theo tính chất công việc, cần chú trọng hơn cách trả lương theo chất lượng công việc mà người lao động cống hiến, thúc đẩy được sự tăng cao năng suất - Tổ chức và thực hiện thường xuyên hơn công tác luân chuyển lao động để tạo điều kiện cho họ tự động học hỏi nâng cao kinh nghiệm. Do tính chất công việc của ngành đường biển đòi hỏi tính kinh nghiệm và trình độ chuyên nghiệp cao, từ đó có thể tổ chức những buổi truyền đạt kinh nghiệm hay cách thức truyền đạt kinh nghiệm của những người lâu năm trong nghề cho các thuyền viên mới trong công ty. Việc làm này có thể được bố trí thực hiện vào những ngày tàu neo đậu chờ hàng tại các cảng, đồng thời có chính sách khuyến khích phù hợp, lập thành các biên bản có ghi kinh nghiệm đã truyền đạt. Thứ ba, về hướng tiết kiệm chi phí sản xuất chung. - Tìm cách giảm thời gian dừng đỗ các cảng biển - Làm tốt công tác tìm hàng, trả hàng, tính toán thời gian chính xác để bớt thời gian chờ đợi hàng - Làm tốt công tác tự bảo dưỡng và sữa chữa, tự kiểm tra phương tiện hàng ngày để giảm thiểu khả năng ngừng sản xuất vì sự cố KẾT LUẬN Ngành giao thông vận tải là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, nó đóng vai trò hết sức quan trọng góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Chính vì vậy việc đổi mới, hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của ngành giao thông vận tải là mối quan tâm lớn của nước ta hiện nay. Trong những năm gần đây ngành giao thông vận tải, đặc biệt là ngành vận tải biển đã có những bước đột phá trong cả số lượng lẫn chất lượng vận chuyển. Và Nosco là một công ty như vậy, 15 năm với những thành tích đã đạt được bằng chính nội lực của mình, Công ty đã có những bước đột phá, tạo dựng được uy tín và khẳng định thương hiệu Nosco trên thị trường vận tải biển thế giới, phấn đầu đưa công ty gia nhập đội ngũ doanh nghiệp 1000 tỷ đồng trước năm 2010. Để có được thành tích như vậy thì bộ phận kế toán, bộ phận phục vụ tốt nhất cho công tác quản lý kinh tế trong công ty đã đóng góp một phần không nhỏ. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần vận tải biển Bắc, tôi đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu về công tá kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty, em nhận thấy bên cạnh những thành tựu đáng khích lệ trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành vận tải biển ở công ty, vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế nhất định cần khắc phục để hoàn thiện hơn công tác kế toán tại công ty. Như phương hướng hoàn thiện đã trình bày ở trên, việc tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải biển Nosco là có tính khả thi. Em hi vọng phần nào phương hướng hoàn thiện trên sẽ đem lại lợi ích trong việc quản lý kinh tế ở công ty đạt hiệu quả tốt hơn. Mặc dù được sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Quốc Trung và các cán bộ phòng kế toán công ty nhưng do trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, cộng với kiến thức thực tế còn quá ít ỏi, nên việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành vận chuyển vẫn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em mong được sự đóng góp ý kiến, sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ kế toán trong công ty cổ phần vận tải biển Bắc để bài làm của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp (Trường ĐH kinh tế quốc dân) 2. Hệ thống kế toán áp dụng cho tổng công ty hàng hải Việt Nam 3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh 4. Chế độ chứng từ kế toán 5. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành trong kinh doanh dịch vụ 6. Tạp chí kế toán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21286.doc
Tài liệu liên quan