Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Kính Đáp Cầu Bắc Ninh

Trong cơ chế thị trường đòi hỏi công tác quản lý kế toán doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng phải ngày càng được củng cố và hoàn thiện thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế, tài chính góp phần đắc lực vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải biết vận dụng một cách sáng tạo lý luận vào thực tế để tổ chức công tác kế toán tài chính doanh nghiệp một cách khoa học và hợp lý, phát huy hết vai trò của kế toán trong quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau 2 tháng thực tập tại Công ty Kính Đáp Cầu Hà Nội vì điều kiện thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết có hạn. Luận văn này mới chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn đề chủ yếu về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty. Từ đó thấy được những mặt cố gắng, những ưu điểm cần phát huy, đồng thời cũng xin nêu ra một số ý kiến cá nhân của bản thân nhằm hoàn thiện hơn nữa trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty.

doc56 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Kính Đáp Cầu Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của công nhân SX trực tiếp x 100% Tổng lương cơ bản kế hoạch năm của công nhân SX trực tiếp 3. Nội dung kế toán các khoản trích theo lương. 3.1. Chứng từ sử dụng. Bảng thanh toán lương. Bảng thanh toán BHXH. Phiếu nghỉ hưởng BHXH và một số hoá đơn chứng từ liên quan. 3.2. Tài khoản sử dụng. Tài khoản 338 “phải trả, phải nộp khác “ là tài khoản dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp BHXH, BHYT,KPCĐ, trị giá tài sản chờ xử lý và các khoản vay mượn, giữ hộ TK 3381: Tài sản thừa chờ xử lý. TK 3382: Kinh phí công đoàn. TK 3383: BHXH. TK 3384: BHYT. TK 3388: Phải trả, phải nộp khác. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản như: TK 111, TK 112, TK 138, TK333 3.3.Phương pháp kế toán các khoản trích theo lương. (Xem sơ đồ 2- Hạch toán các khoản trích theo lương) a. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK 622,627,641,642. Có TK 3382: KPCĐ bằng 2% lương thực tế. Có TK 3383: BHXH bằng 15% lương thực tế. Có TK 3384: BHYT bằng 2% lương thực tế. b. Khấu trừ vào lương BHXH, BHYT. Nợ TK 334: bằng 6% lương cơ bản của CNV Có TK 3383: BHXH bằng 5% lương cơ bản của CNV. Có TK 3384: BHYT bằng 1% lương cơ bản của CNV. c. Nộp BHXH, mua BHYT, nộp KPCĐ và chi tiêu KPCĐ tại đơn vị. Nợ TK 3382: Nộp 1% cho cơ quan cấp trên , 1% cho chi tiêu tại đơn vị Nợ TK 3383: Bằng 20% lương cơ bản. Nợ TK 3384: Bằng 3% lương cơ bản. Có TK 111, 112 d.Tính số BHXH trả cho cán bộ công nhân viên (d1): Trường hợp phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH,doanh nghiệp được giữ lại một phần để trước sử dụng chi tiêu cho công nhân viên, kế toán ghi: Nợ TK 3383 Có TK 334 (d2): Trường hợp toàn bộ số trích BHXH phải nộp lên cấp trên, kế toán ghi: Nợ TK 1388 Có TK 334 e. Chi hộ BHXH cho cán bộ công nhân viên những khoản trực tiếp: Nợ TK 338 Có TK 111,112 f. Trường hợp đã trả, đã nộp BHXH, KPCĐ kể cả chi lớn hơn số phảI nộp phải trả, khi được hoàn lại kế toán ghi: Nợ TK 111,112 “ số tiền được cấp bù đã nhận” Có TK 3382, 3383 “ số được cấp bù” g. Thanh toán BHXH cho công nhân viên Nợ TK 334 Có TK 111, 112 Chương II Thực trạng tổ chức kế toán lao động- tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty kính đáp cầu I. Khái quát chung về công ty kính đáp cầu bắc ninh 1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: Để đáp ứng nhu cầu về kính xây dựng của đất nước, Đảng và Nhà Nước ta đã quyết định xây dựng Nhà máy Kính Đáp Cầu với nhiệm vụ sản xuất kính xây dựng. Dự án xây dựng nhà máy được phê duyệt từ năm 1975 nhưng đến 31/12/1984 công trình xây dựng Nhà máy Kính Đáp Cầu mới chính thhức được khởi công xây dựng. Sau một thời gian được sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô các đơn vị thi công xây dựng và lắp đặt máy thuộc Bộ Xây Dựng, đầu năm 1990 hầu hết các hạng mục công trình chính cơ bản hòn thành. Đến ngày 9/3/1990 Nhà Máy Kính Đáp Cầu đã được Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng ký quyết định thành lập số 162/BXD-TCLĐ trực thuộc Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng. Ngày 17/4/1990 những mét vuông kính đầu tiên đã được kéo lên trước sự vui mừng của cán bộ công nhân viên trong nhà máy. Ngày 30/7/1994 Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng lại quyết định số 45/BXD-TCLĐ đổi tên Nhà Máy Kính Đáp Cầu Thành Công Ty Kính Đáp Cầu. Công ty Kính Đáp Cầu là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng và được sử dụng con dấu riêng để giao dịch. Từ khi thành lập Công ty không ngừng đổi mới công nghệ, trang thiết bị, mở rộng dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng đòi hỏi cao và phức tạp của khách hàng. Song song với việc đổi mới công nghệ công ty không ngừng nghiên cứu, mở rộng thị trường ra nước ngoài nhằm ký được các hợp đồng với các khách hàng lớn trên thế giới, với số lượng lớn, tạo công việc ổn định cho nhân viên trong công ty tăng thu nhập cải thiện đIều kiện làm việc, tăng nguồn kinh doanh trong Công ty Vì vậy trong những năm gần đây Công ty đã dạt được một số kết quả đáng kể biểu hiện thông qua các chỉ tiêu sau: Kết quả hoạt động của Công ty qua các năm. ĐVT: 1.000.000đ Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Doanh thu 95.025 119.291 130.919 Lợi nhuận 4.028 4.501 5.481 Thu nhập BQ người/tháng 1.100 1.250 1.450 Nộp ngân sách 51.363 5.917 7.358 Giá trị tổng sản lượng 85.694 85.175 124.242 Nhìn vào biểu kết quả đạt được của Công ty trong 3 năm gần đây đã phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh, nộp ngân sách Nhà Nước và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên đã tăng đáng kể. 2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ: 2.1. Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý của Công ty: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Kính Đáp Cầu( Sơ đồ 3). Bộ máy quản lý của Công ty đứng đầu là Giám đốc, giữ vai trò lãnh đạo và chịu trách nhiệm chung, là đại diện pháp nhân của Công ty trước pháp luật đại diện cho quyền lợi của toàn bộ cán bộ công nhân viên toàn Công ty, nên chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp, giữ vai trò chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chỉ đạo đến từng phòng ban, đơn vị Giúp Giám Đốc còn có 2 phó Giám đốc: - Phó Giám đốc hành chính tiêu thụ chịu trách nhiệm về bộ phận hành chính và công tác tiêu thụ sản phẩm. - Các phó Giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm về mặt sản xuất. 2.2. Quy trình công nghệ sản xuất. Công ty Kính Đáp Cầu là doanh nghiệp đầu tiên ở trong nước sản xuất kinh doanh các sản phẩm kính và sản phẩm sau kính. Sản phẩm của Công ty gồm có nhiều loại khác nhau nhưng chủ yếu là sản phẩm kính trắng. Công nghệ sản xuất do Liên Xô chuyển giao từ năm 1978, sau đó năm 1995 được cải tạo nâng cấp theo công nghệ của Hàn Quốc công suất từ 2,3 triệu m2 sản phẩm lên 3,8 triệu m2 sản phẩm trên năm. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm kính tấm xây dựng( Sơ đồ 4 ) Qua đó ta thấy: Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty trải qua nhiều giai đoạn, liên tục, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kì sản xuất ngắn và xen kẽ. 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty Kính Đáp Cầu. 3.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. - Hình thức tổ chức công tác kế toán tại Công ty là hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Cơ cấu bộ máy kế toán được phản ánh qua sơ đồ sau: ( Sơ đồ 5) Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, công tác thống kê trong phạm vi Công ty. Giúp đỡ Giám đốc tổ chức công tác thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận. Thực hiện chế độ ghi chép ban đầu chế độ quản lý trong Công ty. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận như sau: - Kế toán trưởng: Với chức năng là người giúp việc cho giám đốc và phụ trách chung chỉ đạo công tác tài chính kế toán doanh nghiệp, đối ngoại. - Kế toán chi phí và tính giá thành: Xác định chính xác đối tượng tính giá thành. Tính giá thành theo thành phẩm và phân xưởng. - Kế toán tiêu thụ sản phẩm: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh. Theo dõi từng phương thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng khách hàng, từng loại thành phẩm hàng hoá tiêu thụ. - Kế toán tiền lương, BHXH: Có nhiệm vụ tính lương vào sổ lương của cán bộ công nhân viên kịp thời, hàng tháng quyết toán kịp thời các cơ quan BHXH, phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ kịp thời, chính xác. - Kế toán TGNH: Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình tiền gửi, tiền vay ngân hàng. - Kế toán tiền mặt ( thủ quỹ): Có nhiệm vụ phản ánh tình hình tăng giảm các loại quỹ tiền mặt, vốn bằng tiền khác, tổ chức thu nộp, thanh toán với ngân sách. - Kế toán nguyên vật liệu: Tổ chức đánh giá phân loại vật liệu, CCDC, phản ánh tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu, CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh. Định kỳ tiến hành kiểm kê. - Kế toán TSCĐ: Theo dõi và phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác đầy đủ kịp thời số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tăng , giảm, phán ánh kịp thời giá trị hao mòn. Kiểm tra việc thực hiện khấu hao SCL và CPSCL phát sinh, tình hình kiểm kê đánh giá lại TSCĐ. - Bộ phận vi tính: Quản lý, bảo dưỡng máy vi tính, lưu giữ dữ liệu phần mềm an toàn bí mật. 3.2. Một số đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán tại Công ty. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển và việc áp dụng kế toán trên máy vi tính là một tất yếu. Mặt khác Công ty ngày càng phát triển quy mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng, do đó khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rất nhiều.Vì vậy hiện nay Công ty sử dụng hình thức kế toán “ Nhật ký chung”. Hiện nay Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting. Hệ thống sổ sách kế toán Công ty đang sử dụng theo hình thức kế toán nhật ký chung. Sau đây là trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung ( Sơ đồ 6) II. Thực trạng tổ chức kế toán lao động- tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty kính đáp cầu. 1. Tổ chức kế toán lao động- tiền lương tại Công ty. 1.1. Hạch toán lao động tại Công ty. * Phân loại lao động. Hiện nay đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty có 910 người tạI các bộ phận và các phân xưởng. Hầu hết các cán bộ chủ chốt của Công ty đều tốt nghiệp Đại học và làm đúng chuyên môn của mình. Đội ngũ công nhân của Công ty phần lớn đều có tay nghề cao. Đây là điều kiện thuận lợi để tạo cho sự phát triển của Công ty. Công ty tổ chức quản lý người lao động tốt, xử lý vi phạm kỷ kuật nghiêm minh, có khen thưởng động viên những công nhân làm tốt công việc của mình với tinh thần trách nhiệm cao, đội ngũ lao động của Công ty luôn hoàn thành kế hoạch được giao và đảm bảo chất lượng, cung cấp đầy đủ hàng hoá cho khách hàng. * Hạch toán thời gian lao động. Để ghi chép, theo dõi thời gian lao động, Công ty sử dụng “ Bảng chấm công” ( mẫu số 01-LĐTL). Thời gian lao động được phản ánh đầy đủ trên “ Bảng chấm công” của các dơn vị lập hàng ngày. * Hạch toán kết quả lao động. Kế toán sử dụng phiếu nghiệm thu thành phẩm, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành để hạch toán kết quả lao động. 1.2. Nội dung kế toán tiền lương tại Công ty. 1.2.1. Nội dung quỹ tiền lương. Quỹ tiền lương của Công ty bao gồm: - Tiền lương tính theo thời gian. - Tiền lương tính theo sản phẩm. - Tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan. - Tiền thưởng có tính chất thường xuyên. - Tiền phụ cấp trách nhiệm. 1.2.2. Các hình thức trả lương và phương pháp tính lương tại Công ty. Hiện nay Công ty Kính Đáp Cầu áp dụng hai hình thức trả lương là: Trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng cho hầu hết tất cả cán bộ công nhân viên trong Công Ty, còn hình thức trả lương theo thời gian được tính, trả cho nhân viên trong những ngày nghỉ, phép, lễ tết. a. Phương pháp tính lương theo thời gian. Công ty tính lương thời gian cho cán bộ công nhân viên trả vào các ngày nghỉ phép theo chế độ. - Công nhân trực tiếp sản xuất được nghỉ 14 ngày phép. - Nhân viên hành chính được nghỉ 12 ngày phép ( Cứ 5 năm công tác được nghỉ thêm 2 ngày). Lương cơ bản = Mức lương tối thiểu x hệ số cấp bậc Lương cơ bản Lương thời gian = x số ngày nghỉ phép Số ngày làm theo thời gian Ví dụ 01: Anh Lê Quang Tuấn ở phòng Kế toán có: Lương cơ bản = 290.000 x 1,92 = 556.800 Trong tháng 7 này anh Tuấn có 3 ngày nghỉ phép, vậy tiền lương thời gian của anh Tuấn sẽ được tính như sau: Lương thời gian = x 3 = 64000 Chứng từ sử dụng để hạch toán lương thời gian là bảng chấm công và một số chứng từ khác như phiếu nghỉ hưởng BHXH, Phiếu báo làm thêm giờ. b. Phương pháp tính lương theo sản phẩm. Hình thức trả lương này được Công ty áp dụng cho hầu hết cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Theo chỉ tiêu mà Tổng Công ty đưa ra: Cứ sản xuất được4.600.000 m2 kính/ năm( tương đương 383.000 m2 kính/ tháng theo kế hoạch thì được hưởng 1 hệ số lương = 600.000đ. Số tiền của 1 hệ số lương thực tế = Sản lượng thực tế x 600.000 Sản lượng kế hoạch Lương sản phẩm = Số tiền thực tế của 1 hệ số lương x Hệ số chia lương Ví dụ 02: Thực tế trong tháng 7 Công ty sản xuất được 383.000 m2 kính theo kế hoạch. Suy ra: = = 600.000 Anh Nguyễn Khắc Nhượng ở tổ nấu ca A có hệ số chia lương là 2,56. Vậy tiền lương thực tế theo sản phẩm trong tháng 7 anh sẽ nhận được là: 600.000 x 2,56 = 1.591.000 c. Phương pháp tính thưởng. Công ty Kính Đáp Cầu tính thưởng theo hệ số chia lương và hệ số hoàn thành công việc: Loại A – Hệ số 1. Loại B – Hệ số 0,95. Loại C – Hệ số 0,9. Loại 0 – Hệ số 0. Quỹ lương còn lại trong năm( 18,5% ) = 1.745.000.000 sẽ được chia như sau: = HSABC x HSCV x 12 = 29.084 Hệ số chia lương x Hệ số ABC x Số tháng làm việc trong năm 1.745.000.000 Tiền thưởng 1 hệ số = = 60.000 29.084 Vậy ta sẽ tính thưởng của từng người như sau: Ví dụ: Cô Nguyễn Thị Chiến ở phòng kế toán sẽ có số tiền thưởng trong năm là: Hệ số công việc x Hệ số ABC x Số tháng làm việc trong năm x Tiền thưởng 2,3 x 1 x 12 x 60.000 = 1.656.000 d. Phương pháp xác định tiền lương thực tế được hưởng của cán bộ công nhân viên. Tiền lương thực tế = Lương TG (lương sp) + Tiền thưởng + Lương ngừng việc + Lương nghỉ hưởng BHXH + phụ cấp TN (nếu có) Thu nhập thực lĩnh = Tiền lương thực tế - các khoản khấu trừ (BHXH, BHYT, tạm ứng) Ví dụ: Anh Nguyễn Quang Tuấn ở phòng kế toán có mức lương theo sản phẩm là 972.000, trong tháng 7 anh được hưởng 3 ngày với mức nghỉ là 100% lương = x 3 = 64000 Tổng thu nhập của anh Tuấn được hưởng sẽ là: 972.000 + 64.000 = 1.036.000 Các khoản khấu trừ vào lương của anh Tuấn là: BHXH, BHYT ( 6% ) = 33.000 Tạm ứng lương kỳ I trong tháng vào ngày 15/7/2003 là: 500.000đ Lương ký II sẽ được lĩnh là:. 1.036.000 - 33.000 - 500.000 = 503.000 ( Xem biểu 3 ) 1.2.3. Chứng từ kế toán sử dụng: - Bảng chấm công (Biểu 1) - Bảng phân bổ tiền luơng và BHXH (Biểu 2) - Bảng thanh toán lương (Biểu 3) 1.2.4. Tài khoản kế toán sử dụng: - TK 334: Phải trả CBCNV - TK 111: Tiền mặt - TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp - TK 627: Chi phí sản xuất chung - TK 641: Chi phí bán hàng - TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Và một số tài khoản khác có liên quan 1.2.5. Sổ kế toán sử dụng tại Công ty. Sổ tổng hợp: sổ cái TK 334, sổ cái tài khoản 338, sổ cái TK 111, sổ cái TK 622, sổ cái TK 627, sổ cái TK 641, sổ cái TK 642. 1.2.6. Trình tự kế toán tiền lương tại Công ty (Trích số liệu tháng 7/2003) (1) Trong tháng 7 kế toán tính toán tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên và định khoản: Nợ TK 622: 1.087.292.100 Nợ TK 627: 91.196.500 Nợ TK 641: 110.429.300 Nợ TK 642: 223.192.163 Có TK 334: 1.512.110.063 (2) Kế toán tính các khoản BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của người lao động và ghi sổ nhật ký chung theo định khoản: (2a) Khối sản xuất: Nợ TK 334: 17.971.000 Có TK 3383: 14.976.000 Có TK 3384: 2.995.000 (2b) Khối quản lý: Nợ TK 334: 4.871.000 Có TK 3383: 4.058.000 Có TK 3384: 813.000 (3) Kế toán tính toán các khoản phải trả khác khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên như: các khoản tiền nhà, điện: (3a) Khối sản xuất: Nợ TK 334: 5.161.000 Có TK 1388(nhà): 1.794.000 Có TK 1388(điện): 3.367.000 (3b) Khối quản lý: Nợ TK 334: 2.913.500 Có TK 1388(nhà): 925.500 Có TK 1388(điện): 1.988.000 (4) Trên cơ sổ bảng tổng hợp thanh toán lương, kế toán vào sổ nhật ký chung để trả tiền lương cho công nhân viên và định khoản: (4a) Khối sản xuất: Nợ TK 334: 660.593.000 Có TK 111: 660.593.000 (4b) Khối quản lý: Nợ TK 334: 179.599.000 Có TK 111: 179.599.000 Sơ đồ hạch toán tiền lương tại Công ty( trích số liệu tháng 7/2003) (Xem sơ đồ 7) 2. Nội dung kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty. 2.1. Nội dung các khoản trích theo lương tại Công ty: - BHXH: Theo đúng quyết định của Nhà nước Công ty Kính Đáp Cầu trích nộp 20% trên quỹ lương cơ bản trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn 5% trừ vào thu nhập của công nhân viên. - BHYT: Công ty trích theo chế độ của Nhà nước là 3% trên quỹ lương cơ bản trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 1% khấu trừ vào thu nhập của người lao động. - KPCĐ: Công ty trích 2% trên tiền lương thực tế của người lao động và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Ví dụ 05: Tháng 7/2003 quỹ lương cơ bản của Phòng kế toán tài chính là 6.983.200đồng, quỹ lương thực tế của phòng là 16.845.000đồng BHXH phải nộp - Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 6.983.200 x 15% = 1.047.480đ trừ vào lương của CBCNV: 6.983.200 x 5% = 349.160đ Tổng số phải nộp : 1.396.640đ BHYT phải nộp - Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 6.983.200 x 2% = 139.664đ - Trừ vào lương của CBCNV : 69.832đ - Tổng số phải nộp : 209.496đ Kinh phí công đoàn phải nộp: 16.845.000 x 2% = 336.900đ Kế toán căn cứ vào các chứng từ chứng thực của bệnh viện để lập phiếu trợ cấp BHXH theo lương cơ bản và tỷ lệ % CBCNV được hưởng. Lương cơ bản + Lương bình quân 1 ngày trợ cấp BHXH = 26 + Số tiền hưởng = Lương bình quân x Tỷ lệ được x Số ngày nghỉ BHXH 1 ngày trợ cấp BHXH hưởng trợ cấp hưởng BHXH Ví dụ : Chị Vũ Minh Huệ ở phòng kế toán trong tháng 7 chị nghỉ ốm do thai sản 1 ngày và được hưởng 75% lương cơ bản (Biểu 5, 6) Lương cơ bản là: 585.800 Lương bình quân 1 ngày là: 585.800 = 22.530đ 26 Số tiền nghỉ hưởng BHXH là : 22.530 x 1 x 75% = 16.898đ 2.2. Chứng từ kế toán sử dụng: - Phiếu nghỉ hưởng BHXH (biểu 4) - Bảng thanh toán BHXH (biểu 5) -Bảng phân bổ tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ (biểu 2) 2.3. Tài khoản kế toán sử dụng: - TK 338: Phải trả, phải nộp khác. - TK 111: Tiền mặt. - TK 112: Tiền gửi ngân hàng. - TK 138: Phải thu khác. - TK 333: Thuế và các khoản phải nộp khác.Và một số TK khác có liên quan. 2.4. Sổ kế toán sử dụng tại Công ty. - Sổ cái TK 338, 334, 622, 627, 641, 642. 2.5. Trình tự hạch toán các khoản trích theo lương tại Công ty. Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán vào sổ nhật ký chung theo định khoản: (a) Nợ TK 622: 21.647.800 Nợ TK 627: 1.823.300 Nợ TK 641: 2.198.400 Nợ TK 642: 4.463.000 Có TK 3382: 30.133.343 (b) Nợ TK 622: 63.160.800 Nợ TK 627: 5.028.200 Nợ TK 641: 3.717.000 Nợ TK 642: 9.231.000 Có TK 3383: 81.137.600 (c) Nợ TK 622: 8.762.000 Nợ TK 627: 669.900 Nợ TK 641: 2.198.400 Nợ TK 642: 1.231.000 Có TK 3384: 11.158.500 Từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán tính toán các khoản khấu trừ BHXH, BHYT vào lương của CBCNV, kế toán ghi: (2a) Khối sản xuất: Nợ TK 334: 17.971.000 Có TK 3383: 14.976.000 Có TK 3384: 2.995.000 (2b) Khối quản lý: Nợ TK 334: 4.871.000 Có TK 3383: 4.058.000 Có TK 3384: 813.000 Kế toán thanh toán các khoản BHXH, BHYT, kế toán ghi: (3a) Khối sản xuất: Nợ TK 334: 17.971.000 Có TK 111: 17.971.000 (3b) Khối quản lý: Nợ TK 334: 4.781.000 Có TK 111: 4.781.000 Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương (trích số liệu tháng 7/2003) (Xem sơ đồ 8) Chương III Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Kính Đáp cầu. I. Đánh giá chung về công tác kế toán lao động - Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Bộ máy kế toán Công ty là lực lượng lao động trẻ, có trình độ chuyên môn cao (100% trình độ Đại học), nhiệt tình năng động do vậy trong công tác kế toán của Công ty thể hiện rất nhiều mặt mạnh. 1. Những ưu điểm: Thứ nhất: Công ty đã xây dựng được mô hình hạch toán khoa học, hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, chủ động trong việc sản xuất kinh doanh va tự tháo gỡ những vướng mắc tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tự tháo gỡ những vướng mắc tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ công tác nhân sự cho đến công tác quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty đều được chỉ đạo thông suốt và nhịp nhàng. Cán bộ có chuyên môn cao được sắp xếp làm việc phù hợp với khả năng, chuyên môn. Sản phẩm được sản xuất trên dây truyền hiện đại, khai thác tối đa hiệu quả của máy móc và trình độ kỹ thuật của nhân viên nên sản phẩm của Công ty ra chất lượng ngày càng cao được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Thứ hai: Bộ máy kế toán của Công ty phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Các cán bộ kế tóan của Công ty đều có trình độ cao làm đúng chuyên môn và không ngừng được trang bị thêm kiến thức để đáp ứng kịp thời của phòng kế toán. Các cán bộ trong bộ máy kế toán được phối hợp với nhau có hiệu quả. Trong đó, kế toán tiền lương luôn nhận thấy được tầm quan trọng của mình, đã phân công trách nhiệm và hướng dẫn các tổ trưởng, phụ trách các tổ, đội sản xuất quản lý tốt các chứng từ hạch toán ban đầu về tiền lương như bảng chấm công, phiếu giao việc và bảng xác định khối lượng sản phẩm được hoàn thành. Thứ ba: Công ty đã vận dụng hệ thống tài khoản đúng quy định của chế độ, kế toán doanh nghiệp do Bộ tài chính ban hành đảm bảo đúng nguyên tắc về hạch toán các nghiệp vụ phát sinh được ghi chép đầy đủ đảm bảo cho việc ghi sổ kế toán đúng tiến bộ. Bên cạnh để đạt được những thành tựu trên, em nhận thấy trong công tác kế toán tiền lương còn một vài tồn tại nhỏ sau: 2. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác tổ chức kế toán lao động - tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Thứ nhất: Về hạch toán tiền thưởng: Hiện nay, cuối năm ngoài tiền lương, CBCNV vẫn được Công ty trả thêm một khoản tiền thưởng. Khoản tiền thưởng được tính theo hệ số thưởng (như đã trình bày ở phần II thực trạng). Vì vậy đây chỉ là hệ số lương bổ sung được phân phối dựa vào phần còn lại của quỹ lương sau khi thanh toán cho CBCNV mà vẫn thừa. Cách tính này dựa trên quỹ lương theo sản phẩm nhập kho, tức là có liên quan đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất của công nhân mà kế toán tiền lương và BHXH phân bổ song nó vẫn chưa đảm bảo tính chính xác và công bằng cho tất cả người lao động trong toàn bộ Công ty. Như vậy, nó làm mất đi ý nghĩ của tiền thưởng và không tạo được động lực kích thích người lao động nâng cao hiệu quả sản phẩm làm lợi nhất cho doanh nghiệp mình. Hơn nữa bản chất của khoản tiền này là một khoản lương mà CBCNV được trả bổ sung, nó không có ý nghĩa như một khoản tiền thưởng như Công ty vẫn gọi. Thứ hai: Về hệ thống sổ kế toán. Theo chế độ kế toán hiện hành thì các doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ phải mở sổ chi tiết tài khoản TK 3382, TK 3383, TK 3384 để theo dõi riêng từng khoản KPCĐ, BHXH, BHYT. II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán lao động - tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Kính Đáp Cầu Bắc Ninh. Trong thời gian thực tập tại Công ty, em xin mạnh dạn nêu một số ý kiến để góp phần nhằm hoàn thiện công tác kế toán lao động - tiền lương và các khoản trích theo lương như sau: * ý kiến thứ nhất: Về hạch toán tiền thưởng. Như đã nói ở trên, cách tính thưởng như vậy không có tác dụng khuyến khích người lao động mấy, nó làm mất đi ý nghĩa của tiền thưởng. Thực chất của khoản tiền này là tiền lương chưa trả hết, vì vậy nó làm một khoản tiền lương phụ. Theo em Công ty nên thay đổi tên khoản lương thưởng này là khoản tiền phụ cấp lương để đúng với bản chất của khoản chi trả tiền và phù hợp với phương pháp hạch toán hiện nay của Công ty. Còn khoản tiền thưởng của người lao động vẫn có người lao động được thưởng với điều kiện họ làm thừa sản phẩm quy định và có sáng kiến trong sản xuất kinh doanh, khoản tiền này được trích ra từ quỹ khen thưởng. *ý kiến thứ hai: Công ty cũng nên mở sổ chi tiết các tài khoản 3382, 3383, 3384 để theo dõi riêng từng khoản phải thanh toán với các cơ quan BHXH, BHYT, KPCĐ. Đó là toàn bộ ý kiến đóng góp của em, sau một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty, đặc biệt tìm hiểu thực tế về công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Nhằm hoàn thiện hơn về kế toán theo hình thức và Công ty áp dụng. Kết luận Trong cơ chế thị trường đòi hỏi công tác quản lý kế toán doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng phải ngày càng được củng cố và hoàn thiện thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế, tài chính góp phần đắc lực vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải biết vận dụng một cách sáng tạo lý luận vào thực tế để tổ chức công tác kế toán tài chính doanh nghiệp một cách khoa học và hợp lý, phát huy hết vai trò của kế toán trong quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau 2 tháng thực tập tại Công ty Kính Đáp Cầu Hà Nội vì điều kiện thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết có hạn. Luận văn này mới chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn đề chủ yếu về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty. Từ đó thấy được những mặt cố gắng, những ưu điểm cần phát huy, đồng thời cũng xin nêu ra một số ý kiến cá nhân của bản thân nhằm hoàn thiện hơn nữa trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.S : Đỗ Thị Phương, các thầy cô trong khoa kết toán trường Đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội và các cán bộ công tác tại Công ty Kính Đáp Cầu đã giúp đỡ em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày tháng năm 2004. Sinh viên thực hiện. Nguyễn Thị Thu Thuỷ Mục lục Lời mở đầu 1 Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán lao độngtiền lương và các khoản trích theo lương. 3 I/ Những vấn đề chung về lao động tiền lương và các khoản trích theo lương. 3 Khái niệm, ý nghĩa của lao động và các khoản trích theo lương. Lao động. 3 Tiền lương. 3 Các khoản trích theo lương. 4 Quỹ tiền lương và các hình thức trả lương. 5 Quỹ tiền lương. 5 Hình thức trả lương. 7 Một số hình thức trả lương khác 8 II/ Nội dung kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương. 8 Nội dung hạch toán lao động. 8 Phân loại lao động. 8 Hạch toán lao động về mặt số lượng thời gian. 9 Hạch toán kết quả lao động. 10 Nội dung kế toán tiền lương. 10 Chứng từ sử dụng. 10 Tài khoản kế toán sử dụng. 11 Nội dung kế toán các khoản trích theo lương. 13 Chứng từ sử dụng. 13 Tài khoản sử dụng. 14 Phương pháp kế toán các khoản trích theo lương. 14 Chương II: Thưc trạng kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Kính Đáp Cầu. 16 I/ Khái quát chung về Công ty Kính Đáp Cầu. 16 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 16 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh donh và quy trình công nghệ. 17 Đặc điểm về tổ chức quản lý của Công ty. 17 Quy trình công nghệ. 18 Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty Kính Đáp Cầu. 18 Tổ chức bộ máy kế toán. 18 Một số đặc điểm chủ yếu của công tác kế toán tại Công ty. 19 II/ Thực trạng tổ chức kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Kính Đáp Cầu. 20 Tổ chức kế toán lao động tiền lương tại Công ty. 20 Hạch toán lao động tại Công ty. 20 Nội dung kế toán tiền lương tại Công ty. 21 Nội dung quỹ tiền lương. 21 Các hình thức trả lương và phương pháp tính lương tại Công ty. 24 Chứng từ kế toán sử dụng. 24 Tài khoản kế toán sử dụng. 24 Sổ kế toán sử dụng tại Công ty. 24 Trình tự kế toán tiền lương tại Công ty. 24 Nội dung kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty. 26 Nội dung kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty. 26 Chứng từ kế toán sử dụng. 27 Tài khoản kế toán sử dụng. 27 Sổ kế toán sử dụng tại Công ty. 28 Trình tự hạch toán các khoản trích theo lương tại Công ty. 28 Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tạiCông ty kính Đáp Cầu. 30 I/ Đánh giá chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. 30 Những ưu điểm. 30 Những vấn đề còn tồn tại trong công tác tổ chức kế toán 31 lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. II/ Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Kính Đáp Cầu Bắc Ninh. 32 Kết luận. 33 Sơ đồ 7: hạch toán tiền lương tại công ty (trích số liệu tháng 7/2003) TK111 tk334 tk 622,627,641,642 (4) (1) tk 338 (2) tk 138 (3) Sơ đồ 8: hạch toán toán các khoản trích theo lương (trích số liệu tháng 7/2003) tk 338 tk 334 tk111 (2) (3) tk 622,627,641,642 (1) Biểu 8: Công ty kính Đáp Cầu Bắc Ninh Bộ phận: Phòng Tài chính - Kế toán Mẫu số: 05 - LĐTL QĐ số 114I/TC-QĐ-CĐ Ngày 1/1/1995 Bộ Tài chính Bảng thanh toán tiền thưởng Năm 2003 TT Họ và tên Xếp loại ABC Hệ số chia thưởng Số tháng làm việc trong năm Hệ số thưởng Số tiền Ký nhận 1 Nguyễn Thị Ninh A 8,0 12 60.000 5.760.000 2 Nguyễn Thị Chiến A 2,3 12 60.000 1.656.000 3 Nguyễn Thị Phương A 2,3 12 60.000 1.656.000 4 Phạm Thị Thu A 2,0 12 60.000 1.440.000 5 Phạm Quốc Khánh A 2,5 12 60.000 1.800.000 6 Nguyễn Mai Anh A 2,5 12 60.000 1.800.000 7 Vũ Minh Huệ A 2,2 12 60.000 1.584.000 8 Chu Thị Hạnh A 1,8 12 60.000 1.296.000 9 Hoàng Thị Hằng A 1,8 12 60.000 1.296.000 10 Nguyễn Quang Tuấn A 1,8 12 60.000 1.296.000 Cộng 60.000 19.584.000 Biểu 7: Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Công ty kính Đáp Cầu Sổ Nhật ký chung Tháng 07/2003 Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 01/07 PT 1 Nộp tiền mua tấm lợp HĐ số 211 Tiền Việt Nam Phải thu của khách hàng 1111 131 12.575.068 12.575.068 01/07 PT 2 Nộp tiền mua tấm lợp HĐ số 214 Tiền Việt Nam Phải thu của khách hàng 1111 131 10.405.054 10.405.054 01/07 PT 3 Nộp tiền mua tấm lợp HĐ số 217 Tiền Việt Nam Phải thu của khách hàng 1111 131 800.008 800.008 03/07 PC 01 Hạch toán Chi phí NCTT Chi phí NCTT Phải trả cho CNV 622 334 1087.292.100 1087.292.100 03/07 PC 02 Hạch toán chi phí nhân viên PX Chi phí NVPX Phải trả cho CNV 627 334 91.196.500 91.196.500 03/07 PC 03 Hạch toán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng Phải trả cho CNV 641 334 110.429.300 110.429.300 03/07 PC 04 Hạch toán chi phí NVQL Chi phí NVQL Phải trả cho CNV 642 334 223.192.163 223.192.163 30/07 PC 01 Khấu trừ BHXH- BHYT và lương CNV (2 khối) Phải trả cho CNV BHXH - BHYT 334 338 22.842.000 22.842.000 30/07 PC 02 Thanh toán các khoản khấu trừ khác vào lương CNV Phải trả cho CNV Các khoản phải trả khác 334 138 8.074.500 8.074.500 30/07 PC 03 Thanh toán lương cho CNV (2 khối) Phải trả cho CNV Tiền Việt Nam 334 111 840.192.000 840.192.000 Cộng chuyển sang trang sau: 2.416.998.693 2.416.998.693 (phụ lục 1) Kế hoạch sản xuất sản phẩm năm 2003 STT Tên sản phẩm ĐVT Số lượng sản phẩm Đơn giá cố định Thành tiền (VNĐ) 1 Kính trắng XD - QTC 4.600.000 18.500 85.100.000.000 2 Kính mờ QTC m2 150.000 23.600 3.540.000.00 3 Kính gương các loại m2 700.00 32.000 22.400.000.000 4 Kính phản quang m2 50.0000 95.000 4.750.000.000 5 Tấm lợp Fibrô xi măng m2 1.214.286 14.000 17.000.004.000 Cộng m2 132.790.400.000 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Kế toán trưởng Kế toán CP và tính giá thành Kế toán thành phẩm tiêu thụ Kế toán TGNH Kế toán tiền lương Kế toán TSCĐ Kế toán tiền mặt (thủ quĩ) Kế toán tiền mặt (thủ quĩ) Bộ phận vi tính Nhân viên thống kê phân xưởng Sơ đồ 6 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung Chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết Nhật kí chung Bảng chi tiết phát sinh Sổ cái Bảng đối chiếu phát sinh Báo cáo kế toán * Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Kết quả hoạt động của Công ty qua các năm. Năm Doanh thu Lợi nhuận Thu nhập BQ ng/tháng Nộp ngân sách Giá trị tổng sản lượng 2001 95.025 4.028 1.100 51.363 85.694 2002 119.291 4.501 1.250 5.917 85.175 2003 130.919 5.481 1.450 7.358 124.242 (Phụ lục 4) Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (1) TK 621 "Chi phí NVL trực tiếp" TK 152 Chú thích : (1) Giá thành thực tế NVL xuất dùng cho sản xuất Phương pháp kết toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" (2) (1) TK 334 TK 155 Chú thích: (1): Tiền công trả cho công nhân trực tiếp sản xuất (2): Kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào sản phẩm chịu chi phí. (Phụ lục 5) - Phương pháp kết toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung TK 627 "Chi phí quản lý doanh nghiệp" (5) (1) TK 334, 338 TK115 TK 152, 153 (2) TK 214 (3) TK 111, 112, 331 Chú thích: (1) Tập hợp chi phí nhân công (2) Tập hợp chi phí vật liệu, dụng cụ cho sản xuất và quản lý doanh nghiệp (3) Tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ sản xuất và văn phòng (4) Tập hơp chi phí quản lý doanh nghiệp vào các đối tượng chịu chi phí. Phương pháp kết toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên (1) TK 621 TK155 TK622 (2) TK642 (3) Chú thích: (1) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp (2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (3) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp (Phụ lục 2) Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Kính Đáp Cầu Giám đốc Công ty Phòng xây dựng cơ khí Phòng KCS Phòng kế toán Phòng kế hoạch Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc hành chính tiêu thụ Văn phòng Phòng kinh doanh Đội sửa chữa công trình Phòng kỹ thuật Phòngthí nghiệm Phân xưởng năng lượng Phân xưởng cơ khí PX phối liệu PX lò máy PX gốm PX kính an toàn PX kính gương PX tâm lợp Từ Sơn Khách sạn suối Hoa Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Các chi nhánh Biểu 5: Tên cơ sở y tế Cty kính Số KB/BA Ban hành theo mẫu tại CV Số 93 TC/CĐKT ngày 20/7/1999 của Bộ Tài chính Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH Quyển số: Số: 082 Họ và tên: Vũ Minh Huệ tuổi: 30 Đơn vị công tác: Công ty kính Đáp Cầu Lý do nghỉ việc: ốm do thai sản Số ngày cho nghỉ: 01 ngày (Từ ngày 25/7/2003 đến hết ngày 25/7/2003) Xác nhận của phụ trách đơn vị Số ngày thực nghỉ 01 ngày (Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu) Ngày 26 tháng 7 năm 2003 Y bác sĩ KCB (Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu) Biểu 6: Phần thanh toán Số sổ BXH: 2196003093 1. Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH: 01 ngày 2. Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ: ngày 3. Lương tháng đóng BHXH: 585.800 đồng 4. Lương bình quân ngày: 22.530 đồng 5. Tỷ lệ % lương BHXH: 75% 6. Số tiền hưởng BHXH: 16.898 đồng Cán bộ cơ quan BHXH (Ký ghi rõ họ tên) Ngày 26 tháng 7 năm 2003 Phụ trách của đơn vị (Ký ghi rõ họ tên) Ghi chú: Phần mặt sau, căn cứ ghi là giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH hoặc giấy ra viện. Phụ lục 2 TCT thuỷ tinh và gốm xây dựng Công ty kính đáp cầu Sổ Cái tài khoản Tài khoản: 338 - Kinh phí công đoàn Từ ngày: 01/08/2003 đến ngày 31/08/2003 Số dư có đầu kỳ: 21.835.105 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 21/08 PT Nộp tiền BHXH, BHYT T7/03 1111 22.842.000 30/08 PKT 17 Khấu trừ BHXH vào lương T7/03 3348 4.058.000 30/08 PKT 17 Khấu trừ BHYT vào lương T7/03 3348 813.000 30/08 PKT 18 Khấu trừ BHXH vào lương T7/03 3347 14.976.000 30/08 PKT 18 Khấu trừ BHYT vào lương T7/03 3347 2.995.000 30/08 PKT 25 HTCP nhân viên bán hàng T7/03 64111 2.198.400 30/08 PKT 26 HTCP nhân viên bán hàng T7/03 64111 3.7176.000 30/08 PKT 27 HTCP nhân viên bán hàng T7/03 64111 495.200 30/08 PKT 28 HTCP nhân công TT T7/03 622 21.647.800 30/08 PKT 29 HTCP nhân công TT T7/03 622 63.160.800 30/08 PKT 30 HTCP nhân công TT T7/03 622 8.762.400 30/08 PKT 39 HTCP nhân viên quản lý T7/03 6421 4.463.843 30/08 PKT 40 HTCP nhân viên quản lý T7/03 6421 9.231.000 30/08 PKT 41 HTCP nhân viêm quản lý T7/03 6421 1.231.000 30/08 PKT50 HTCP nhân viên PX T7/03 627 1.823.300 30/08 PKT 51 HTCP nhân viên PX T7/03 627 5.028.200 30/08 PKT 52 HTCP nhân viên PX T7/03 627 669.900 Tổng phát sinh nợ: 22.842.000 Tổng phát sinh có: 8.549.585 Số dư nợ cuối kỳ: 43.285.520 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng . Năm 2003 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Phụ lục 1 TCT thuỷ tinh và gốm xây dựng Công ty kính đáp cầu Sổ cái tài khoản Tài khoản: 334 - Phải trả CNV Từ ngày: 01/08/2003 đến ngày 31/08/2003 Số dư nợ đầu kỳ: 1.874.996.181 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 18/08 PKT 116 Chi lương tháng 07/03 khối CQuan- Khách vãng lai 1111 179.599.000 18/08 PC 117 Chi lương tháng 07/03 khối sản xuất - khách vãng lai. 1111 660.593.300 30/08 PKT 21 Khấu trừ tiền điện + nhà vào lương T7/03 - tiền xe + điện thoại + điện nước khấu trừ lương. 1388 5.161.000 30/08 PKT 21 Khấu trừ tiền điện + nhà vào lương T6/03 - tiền xe + điện thoại + điện nước khấu trừ lương. 1388 2.913.000 30/08 PKT 23 Khấu trừ BHXH + BHYT vào lương T7/03 3383 14.976.000 30/08 PKT 23 Khấu trừ BHXH + BHYT vào lương T7/03 3384 2.995.000 30/08 PKT 24 Khấu trừ BHXH + BHYT vào lương T7/03 3383 4.058.000 30/08 PKT 24 Khấu trừ BHXH + BHYT vào lương T7/03 3384 813.000 30/08 PKT 25 HTCP nhân viên bán hàng T7/03 64111 110.429.000 30/08 PKT 26 HTCP nhân viên quản lý T7/03 6421 223.192.163 30/08 PKT 27 HTCP nhân công TT kính trắng T7/03 6221011 542.281.000 30/08 PKT 28 HTCP nhân công TT Kính gương T7/03 622202 122.870.000 30/08 PKT 29 HTCP nhân công TT kính mài T7/03 622207 4.190.200 30/08 PKT 30 HTCP nhân công TT gương mài T7/03 622208 174.000 30/08 PKT 39 HTCP nhân công TT kính an toàn T7/03 622305 41.912.500 30/08 PKT 40 HTCP nhân công TT kính cán T7/03 622307 213.852.000 30/08 PKT 41 HTCP nhân công TT tấm lợp T7/03 622406 162.012.000 31/08 PKT 42 HTCP nhân viên PX kính trắng T7/03 62711 60479.000 31/08 PKT 43 HTCP nhân viên PX kính gương T7/03 62712 30.717500 Tổng phát sinh nợ : 159.124.100 Tổng phát sinh có : 427.503.071 Số dư nợ cuối kỳ : 2.143.375.152 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng . Năm 2003 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Biểu 3: Công ty kính Đáp Cầu Đơn vị: Phòng Kế toán - TC Bảng thanh toán lương Tháng 07 năm 2003 TT Họ và tên Hệ số LCB Lương sản phẩm Công Lương sản phẩm Lương TG Tổng cộng Khấu trừ Còn được lĩnh Ký nhận Xếp loại ABC Hệ số chia lương Công Tiền lương SP Phụ cấp Công Tiền Tạm ứng kỳ I BHXH BHYT 6% Nhà Điện nước Ca đêm Cộng tiền Trách nhiệm A B C 1 2 3 (4 = 1 x 2 x 3) 5 6 7 (8 = 4 + 6 + 7) 9 10 (11 = 8 + 10) 12 13 14 15 16 17 1 Nguyễn thị Ninh 5,26 A 8,0 23 4.971.000 4.971.000 0 4.971.000 500.000 91.000 70.000 88.000 4.222..000 2 Nguyễn Thị Chiến 2,81 A 2,3 23 1.429.000 1.429.000 0 1.429.000 500.000 48.000 881.000 3 Nguyễn Thị Phương 2,50 O 2,3 23 1.429.000 1.429.000 0 1.429.000 500.000 43.000 886.000 4 Phạm Thị Thu 2,21 A 2,0 23 1.242.000 29.000 1.271.000 0 1.271.000 500.000 38.000 733.000 5 Phạm Quốc Khánh 1,78 A 2,5 23 1.553.000 1.553.000 0 1.553.000 500.000 30.000 1.023.000 6 Nguyễn Mai Anh 2,02 A 2,5 23 1.553.000 1.553.000 0 1.553.000 500.000 35.000 1.018.000 7 Vũ Minh Huệ 2,02 A 2,2 22 1.367.000 1.367.000 1 22.530 1.389.500 500.000 35.000 854.500 8 Chu Thị Hạnh 1,78 A 1,8 23 1.118.000 1.118.000 0 1.118.000 500.000 30.000 588.000 9 Hoàng Thị Hằng 1,78 A 1,8 23 1.118.000 1.118.000 500.000 30.000 588.000 10 Nguyễn Quang Tuấn 1,92 A 1,8 20 972.000 1.118.000 3 64.000 1.036.000 500.000 33.000 503.000 Cộng 16.752.000 - 29.000 972.000 86.530 16.845.000 5.000.000 413.000 70.000 88.000 11.570.500 Biểu 4 Bảng tổng hợp lương tháng 07 năm 2003 Khối quản lý Tên bộ phận Lương SP Lương TG Tổng lương Khấu trừ Còn lĩnh Ký nhận Tạm ứng BHXH BHYT Nhà Điện Lãnh đạo 17.088.000 17.088.000 3.000.000 226.000 45.000 65.500 281.100 13.470.400 Phòng Tổ chức LĐ 7.704.000 7.704.000 2.000.000 163.000 33.000 101.000 90.000 5.317.000 Văn phòng 11.722.000 11.722.000 3.500.000 261.000 52.000 43.000 146.000 7.720.000 Tổ y tế 4.291.000 43.000 4.334.000 2.000.000 118.000 24.000 39.500 40.000 2.112.500 Tổ cây xanh 11.704.000 102.000 11.806.000 6.500.000 375.000 75.000 39.500 37.000 4.779.500 Nhà trẻ 4.689.000 4.689.000 2.500.000 150.000 30.000 46.000 152.000 1.811.000 Tổ xe con 8.316.000 8.316.000 2.500.000 206.000 41.000 5.569.000 Phòng kế toán – TC 16.781.000 64.000 16.845.000 5.000.000 344.000 69.000 70.000 88.000 11.274.000 Phòng kế hoạch - ĐT 18.017.000 18.017.000 4.500.000 407.000 82.000 43.000 38.000 12.947.000 Phòng kỹ thuật 37.253.000 669.000 37.922.000 12.000.000 899.000 180.000 125.000 249.000 24.469.000 Phòng Marketing 14.390.000 45.000 19.435.000 6.000.000 380.000 76.000 170.000 507.000 12.302.000 Lò 1 tấn 8.833.000 34.000 8.867.000 3.500.000 238.000 48.000 103.000 181.000 4.797.000 Đội bảo vệ 12.774.000 80.000 12.854.000 5.000.000 291.000 58.000 80.000 179.000 7.246.000 Tổng cộng 178.562.000 1.037.000 179.599.000 58.000.000 4.058.000 813.000 925.500 1.988.100 113.814.400 Ngày tháng Lập biểu Kế toán trưởngGiám đốc Biểu 1: Công ty kính Đáp Cầu Đơn vị: Phòng kế toán - TC Bảng chấm công Tháng 07 năm 2003 STT Họ và tên Ngày công trong tháng Công sản phẩm Công phép lễ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 Nguyrễn Thị Ninh X x x x CN CN x x K3 x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x 23 2 Nguyễn Thị Chiến X x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x 23 3 Nguyễn Thị Phương x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x 23 4 Phạm Thị Thu x x x x CN CN x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x 23 5 Nguyễn Thị Mai Anh x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x 23 6 Vũ Minh Huệ X x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x F x CN CN x x x x 22 1 7 Phạm Quỗc Khánh X x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x 23 8 Chu Thị Hạnh X x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x 23 9 Hoàng Thị Hằng X x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x 20 3 10 Nguyễn Quang Tuấn x x x x CN CN x x x x F CN CN F F x x x CN CN x x x x x CN CN x x x x 226 4 Ngày 1 tháng 8 năm 2003 Kế toán trưởng Biểu số 3 Công ty kính Đáp Cầu Đơn vị: NMKT tấm bảng tổng hợp thanh toán lương Tháng 07 năm 2003 STT Họ và tên Kính 2mm Lương sản phẩm Lương thời gian Tổng cộng Khấu trừ Còn được lĩnh Xếp loại ABC Hệ số chia lương Công Tiền lương sản phẩm Phụ cấp Công lương sản phẩm Công Tiền Tạm ứng kỳ I BHxH, BHYT 6% Nhà Điện nước Ca Công Đêm Tiiền Trách nhiệm Tiền A B C 1 2 3 4(1 x 2 x3) 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1 Hành chính 0 34,50 20.700.000 0 29.000 20.729.000 0 20.729.000 5.000.000 510.000 284.000 554.000 14.381.000 2 Vật liệu chịu lửa 0 24,73 15.553.000 0 29.000 15.582.000 0 15.582.000 6.500.000 503.000 53.000 65.000 8.461.000 3 Cơ điện 0 16,50 8.640.000 374.000 29.000 9.043.000 0 9.043.000 3.500.000 356.000 81.500 199.000 4.906.500 4 Nhập kho 0 1,70 4.631.000 35.000 29.000 4.695.000 0 4.695.000 2.000.000 126.000 0 0 2.569.000 5 Vệ sinh CN 0 12,90 3.898.000 0 0 3.898.000 1.810.000 5.708.000 2.000.000 228.000 0 0 3.480.000 6 Tổ cắt gạch 0 6,20 4.498.000 8000 0 4.506.000 0 4.506.000 1.500.000 112.000 35.500 115.000 2.743.500 7 Nấu thuỷ tinh Ca A 0 16,15 9.348.000 532.000 29.000 9.909.000 201.000 10.110.000 3.500.000 275.000 0 0 6.335.000 8 Máy kéo kính Ca A 0 23,20 12.486.000 772.000 29.000 13.287.000 348.000 13.635.000 5.000.000 371.000 0 0 8.264.000 9 Cắt bẻ Ca A 0 14,80 8.525.000 559.000 29.000 9.113.000 188.000 9.301.000 4.000.000 249.000 0 0 5.052.000 10 Tổ đóng hòm 0 1,00 23.100.000 0 29.000 23.129.000 763.000 23.892.000 11.000.000 758.000 0 0 12.134.000 11 Nấu thuỷ tinh Ca B 0 16,25 9.374.000 549.000 29.000 9.952.000 244.000 10.196.000 3.000.000 277.000 0 0 6.919.000 12 Cắt bẻ Ca B 0 23,30 13.069.000 813.000 29.000 13.911.000 370.000 14.281.000 5.000.000 432.000 80.500 109.900 8.658.000 13 Nấu thuỷ tinh Ca C 0 16,60 8.638.000 557.000 29.000 9.224.000 276.000 9.500.000 4.500.000 324.000 0 0 4.676.000 14 Máy kéo kính Ca C 0 16,30 10.012.000 532.000 29.000 10.623.000 72.000 10.695.000 3.500.000 309.000 0 0 6.886.000 15 Máy kéo kính Ca C 0 21,25 13.431.000 799.000 29.000 14.259.000 78.000 14.337.000 5.000.000 398.000 36.000 0 8.939.000 16 Cắt bẻ Ca C 0 14,80 9.149.000 518.000 29.000 9.696.000 210.000 9.906.000 4.000.000 262.000 39.500 71.000 5.537.000 17 Nấu thuỷ tinh Ca D 0 16,15 10.181.000 600.000 29.000 10.810.000 365.000 11.175.00 3.500.000 284.000 62.500 36.000 7.315.500 18 Máy kéo kính Ca D 0 21,10 13.132.000 675.000 29.000 13.936.000 132.000 13.968.000 5.000.000 353.000 0 93.000 8.459.500 19 Cắt bẻ Ca D 0 14,80 9.421.000 598.000 29.000 10.048.000 88.000 10.136.000 4.000.000 284.000 0 0 5.852.500 20 Tổ HC-PXGGNL 9,50 5.699.000 29.000 29.000 5.728.000 73.000 5.801.000 2.500.000 188.000 131.000 0 3.113.000 21 Tổ cơ khí – PXGCNL 27,75 15.466.000 50.000 29.000 15.545.000 136.000 15.681.000 6.500.000 663.000 36.000 98.000 8.399.000 22 Tổ trộn – PXGCNL 20,49 12.291.000 279.000 29.000 12.599.000 138.000 12.737.000 5.500.000 411.006 81.000 63.000 6.727.000 23 Tổ gia công – PSGCNL 29,93 17.952.000 0 29.000 17.981.000 587.000 18.568.000 8.000.000 590.000 75.500 89.000 9.808.000 24 Tổ vệ sinh 0,00 3.237.000 0 0 29.000 3.237.000 0 0 3.237.000 1.500.000 118.000 996.000 109.000 1.434.500 Tổng cộng 405,59 262.431.000 0 8.329.000 580.000 271.340.000 0 6.079.000 277.419.000 105.000.000 8.271.000 996.000 1.601.900 161.050.100 Công ty kính đáp cầu Biểu2: Bảng phân bổ Tiền lương và bảo hiểm xã hội (Tháng 7/03) Ghi có tài khoản Đối tượng sử dụng (Ghi nợ các tài khoản) TK334 Phải trả CNV TK338 - Phải trả phải nộp khác Tổng cộng Kinh phí công đoàn 3382 Bảo hiểm xã hội 3383 Bảo hiểm y tế 3384 Chi phí nhân công trực tiếp 1.087.292.100 21.647.800 63.160.800 8.762.400 1.176.498.900 Kính trắng: 622011 542.281.000 10.835.000 32.019.000 4.341..000 589.476.000 Kính gương: 622202 122.870.000 2.457.400 7.764.300 1.305.200 134.126.900 Kính mài: 62207 4.190.200 Gương mài: 622208 174.000 Kính an toàn: 622305 41.912.500 838.200 2.737.000 364.900 45.852.600 Kính cán- Kính trắng: 622307 213.852.000 4.277.000 11.211.000 1.494.000 230.834.000 Tấm lợp: 622406 162.012.400 3.240.000 9.429.500 1.257.300 175.939.400 Chi phí nhân viên PX 91.196.500 1.823.300 5.028.200 669.900 98.717.900 CP nhân viên kính trắng: 62711 60.479.000 1.209.000 3.371.000 497.000 65.916.000 CP nhân viên kính gương: 62712 30.717.000 614.300 1.297.200 172.900 32.801.900 Chi phí nhân viên bán hàng: 6411 110.429.300 2.198.400 3.717.600 495.000 116.840.500 Chi phí nhân viên quản lý: 6421 223.192.163 4.463.343 9.231.000 1.231.000 238.118.006 Tổng cộng 1.512.110.063 30.133.343 81.137.600 11.158.500 1.630.175.306 Bảng tổng hợp lương tháng 07 năm 2003 Khối sản xuất Tên bộ phận Lương SP Lương TG Tổng lương Khấu trừ Còn lĩnh Ký nhận Tạm ứng BHXH BHYT Nhà Điện Nhà máy kính tấm 271.340.000 6.079.000 277.419.000 105.500.000 6.893.000 1.378.000 996.000 1.601.900 161.050.100 N.máy gia công SPSK 174.709.000 2.185.000 176.894.000 67.500.000 3.952.000 791.000 448.000 751.000 103.452.000 BDA Ktấm- Kcán 146.826.000 605.000 147.431.000 58.500.000 3.182.000 636.000 210.000 562.000 84.341.000 Cộng 592.875.000 8.869.000 601.744.000 231.500.000 14.027.000 2.805.000 1.654.000 2.914.000 348.843.100 0 XN kính doanh 456.498.000 2.351.000 58.849.000 15.000.000 1949.000 190.000 140.400 452.700 42.116.900 Tổng cộng 649.373.000 11.220.000 660.593.000 276.500.000 14.976.000 2.995.000 1.794.400 3.367.600 390.960.000 Ngày tháng năm Lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Biểu 3: Công ty kính Đáp Cầu Đơn vị: Tổ nấu ca A Bảng thanh toán lương Tháng 07 năm 2003 TT Họ và tên Hệ số LCB Lương sản phẩm Công Lương sản phẩm Lương TG Tổng cộng Khấu trừ Còn được lĩnh Ký nhận Xếp loại ABC Hệ số chia lương Công Tiền lương SP Phụ cấp Công Tiền Tạm ứng kỳ I BHXH BHYT 6% Nhà Điện nước Ca đêm Cộng tiền Trách nhiệm A B C 1 2 3 (4 = 1 x 2 x 3) 5 6 7 (8 = 4 + 6 + 7) 9 10 (11 = 8 + 10) 12 13 14 15 16 17 1 NguyễnKhắc Nhượng 2,17 A 2,65 23 1.591.000 7 67000 29000 1.687.000 0 1.687.000 500.000 37.000 1.150.000 2 Nguyễn Văn Dũng 2,92 A 2,2 23 1.321.000 8 68000 1.389.000 0 1.389.000 500.000 33.000 856.000 3 Nguyễn Kim Đoàn 2,33 A 2 21 1.096.000 6 62000 1.158.000 2 51000 1.209.000 500.000 40.000 669.000 4 Ng Khắc Lâm 2,04 A 2 23 1.201.000 8 72000 1.273.000 0 1.273.000 500.000 35.000 738.000 5 Tống Ngọc Hợi 2,65 A 2 20 1.044.000 7 82000 1.126.000 4 118000 1.244.000 500.000 46.000 698.000 6 Ng Thế Đông 2,17 A 1,8 23 1.081.000 8 77000 1.158.000 0 1.158.000 500.000 37.000 621.000 7 Ng Văn Thơ 2,94 A 3,5 23 2.014.000 8 104000 2.118.000 1 32000 2.150.000 500.000 47.000 1.603.000 Tổng cộng 16,22 16,15 9.348.000 - 532000 29.000 9.909.000 201000 10.110.000 3.500.000 275.000 0 0 6.335.000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT542.doc
Tài liệu liên quan