Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang trên đà hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới nên sự cạnh tranh trên thương trường diễn ra rất khốc liệt. Để có thể đứng vững được trong môi trường cạnh tranh và phát triển các doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhiều biện pháp hữu hiệu để quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Một trong các biện pháp đó là việc hạch toán chính xác, hợp lý, đầy đủ và kịp thời về chi phí sản xuất trong kỳ tại doanh nghiệp. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp có những thông tin cần thiết để đưa ra các quyết định kinh doanh, nhất là các quyết định có liên quan đến việc lựa chọn mặt hàng để sản xuất, xác định giá bán, xác định số lượng sản phẩm sản xuất
Qua tìm hiểu và nghiên cứu về tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, em nhận thấy về cơ bản, Xí nghiệp đã tuân thủ nghiêm chỉnh chế độ kế toán hiện hành. Từ quá trình tìm hiểu về Xí nghiệp, em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm làm cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp ngày càng hoàn chỉnh và đóng góp nhiều hơn nữa vào sự thành công của Xí nghiệp.
Sau một thời gian thực tập tại Xí nghiệp In Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, nhờ sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các cán bộ nhân viên trong phòng kế toán của Xí nghiệp, em đã có thêm được nhiều kinh nghiệm quý báu trong thực tế. Qua đó, em đã có thể tự đánh giá và bổ sung thêm được nhiều kiến thức cho bản thân.
66 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in nhà xuất bản Lao động - Xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần mềm kế toán xử lý).
- Tài khoản sử dụng: TK 621 mở cho tất cả đơn đặt hàng phát sinh trong năm, mà không mở tài khoản chi tiết cho từng đơn hàng riêng biệt do kỳ kế toán áp dụng tại xí nghiệp là theo năm.
- Trình tự kế toán và nhập liệu:
. Căn cứ vào lệnh sản xuất, quản đốc của phân xưởng chế bản và phân xưởng in xin lĩnh vật tư; sau đó chuyển cho kế toán nguyên vật liệu để lập phiếu xuất kho. Hiện nay, Xí nghiệp In - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đang áp dụng phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá cho từng loại vật tư xuất kho.
Để tính giá trung bình cho cả kỳ dự trữ, kế toán nguyên vật liệu vào phân hệ Kế toán hàng tồn kho ® Cập nhật số liệu ® Tính giá trung bình.
Ta có bảng chọn tháng tính giá trung bình. Điền các thông tin cần thiết để cập nhật tính giá trung bình.
Phiếu xuất kho được kế toán nguyên vật liệu lập một lần vào cuối tháng. Sau khi cập nhật tính giá vốn trung bình cả tháng, để xem phiếu xuất kho đã được kế toán nguyên vật liệu lập, kế toán vào phân hệ Kế toán hàng tồn kho ® Cập nhật số liệu ® Phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho tháng 1/2009 như sau:
169 900 000
Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu sẽ có sổ chi tiết của TK 621 hàng tháng, đến cuối năm, sau khi kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán có sổ Cái TK 621.
Sổ chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp tháng 1/2009 như sau (Phụ lục 12)
Để xem sổ cái TK 621, kế toán vào Phân hệ Kế toán tổng hợp ® Sổ theo hình thức Nhật Ký Chứng từ ® Sổ Cái một TK ® chọn TK 621 ở ô TK (Phụ lục 13)
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Cách tính lương
Xuất phát từ quy trình công nghệ sản xuất, hiện nay Xí nghiệp In - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội trả lương công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất được tính như sau:
LTL= Ltg(nếu có)+ Lsp + LBH(nếu có) + LLT + P(nếu có) – BHXH, BHYT
Trong đó:
LTL: Tiền lương thực lĩnh của người lao động trong tháng.
Ltg(nếu có): Lương thời gian của người lao động trong tháng (nếu có).
Lsp: Lương sản phẩm của người lao động trong tháng.
LBH(nếu có): Lương bảo hiểm của người lao động trong tháng (nếu có).
LLT: Lương làm thêm của người lao động trong tháng.
P(nếu có) : Phụ cấp cho người lao động trong tháng (nếu có).
BHXH, BHYT: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động phải nộp trong tháng.
+ Lương thời gian
Lương thời gian là tiền lương trả theo chế độ cho ngừơi lao động trong những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép, nghỉ ốm….
LTG
=
Lương cơ bản của người lao động
26 (ngày)
Trong đó:
Lương cơ bản người lao động
=
Lương tối thiểu theo quy định của nhà nước
x
Hệ số cấp bậc của công nhân
+ Lương sản phẩm
Lương sản phẩm là tiền lương trả theo số lượng và chất lượng sản phẩm mà người lao động hoàn thành trong ngày.
LSP
=
Số lượng sản phẩm hoàn thành
x
Đơn giá tiền lương định mức từng bước công việc
Trong đó: đơn giá tiền lương định mức của từng bước công việc được xác định dựa vào phương pháp chụp ảnh, bấm giờ và thống kê kinh nghiệm.
+ Lương bảo hiểm
Lương bảo hiểm là số tiền mà người lao động nhận được khi bị tai nạn lao động, ốm đau, thai sản,... Do xí nghiệp trả thay cơ quan bảo hiểm xã hội.
LBH
=
LCB x 75%
x
Số ngày nghỉ hưởng BHXH
26 (ngày)
Trrong đó: LCB : Lương cơ bản của người lao động
+ Lương làm thêm
Lương làm thêm là tiền lương mà xí nghiệp trả cho người lao động khi họ làm thêm ngoài giờ qui định chế độ.
Nếu làm thêm không hết ca:
LLT = LSP x 1,5
Nếu làm thêm đêm hết ca:
LLT = LSP x 1,8
Nếu làm thêm vào ngày nghỉ, ngày lễ, tết:
LLT = LSP x 2,0
+ Phụ cấp
· Phụ cấp là số tiền mà xí nghiệp trả thêm cho người lao động khi làm đêm, làm thêm giờ, làm việc trong môi trường độc hại,…
· Phụ cấp trách nhiệm:
Phụ cấp trách nhiệm được trả trực tiếp cho tổ trưởng các tổ sản xuất là: 87.000 đồng/người.
Phụ cấp ca ăn: Phụ cấp ca ăn được chi trả trực tiếp cho người lao động là 5.000 đồng/ngày.
· Phụ cấp độc hại:
Phụ cấp độc hại được chi trả trực tiếp bằng hiện vật tương ứng với 2.000đồng/ngày cho người lao động.
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Việc tính, trích BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện đúng theo qui định hiện hành và tất cả các khoản trích theo lương đều được tính trên lương cơ bản của công nhân sản xuất. Cụ thể:
BHXH là 20%: Trong đó: 5% trừ vào lương của người lao động, 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
BHYT là 3%: Trong đó: 1% tính vào lương của người lao động, 2% tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
BH thất nghiệp : 2% Trong đó 1% công ty nộp, 1% tính vào lương nhân viên.
KPCĐ là 2% được tính toàn bộ vào chi phí sản xuất trong kỳ.
- Chứng từ và các tài khoản sử dụng
Để tính toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng chứng từ là Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội là căn cứ để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả (gồm lương chính, lương phụ và các khoản khác), BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp cho các đối tượng sử dụng lao động. Cơ sở lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội là căn cứ vào các bảng thanh toán lương, thanh toán làm đêm, làm thêm giờ, bảng tổng hợp tiền lương.
(Phụ lục 14)
Hiện nay, tuy Xí nghiệp in NXBLĐXH tiến hành sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng nhưng do kỳ kế toán áp dụng là năm nên Xí nghiệp in NXBLĐXH không mở tài khoản chi tiết để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn đặt hàng mà chỉ mở một tài khoản tổng hợp TK622 để theo dõi toàn bộ chi phí nhân công phát sinh trong xí nghiệp.
- Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Tại Xí nghiệp in NXBLĐXH có một kế toán tiền lương. Người kế toán này hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trên một máy tính riêng và không sử dụng phần mềm kế toán; vì vậy việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của kế toán chi phí được thực hiện bán tự động.
Hằng ngày, căn cứ vào phiếu báo kết quả sản xuất do quản đốc các phân xưởng chuyển lên, kế toán tiền lương tiến hành tính ra lương hằng ngày của công nhân sản xuất trực tiếp. Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ như: bảng chấm công do quản đốc các phân xưởng chuyển lên, bảng tổng hợp lương ngày của công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, kế toán tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương cho từng phân xưởng sản xuất. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của từng phân xưởng sản xuất, kế toán tiền lương lập bảng tổng hợp tiền lương của toàn xí nghiệp. Sau đó, trên cơ sở bảng tổng hợp tiền lương của toàn xí nghiệp, kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
(Phụ lục 15)
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội này, kế toán chi phí sản xuất sẽ lập phiếu kế toán. Kế toán chi phí vào phân hệ Kế toán tổng hợp để mở Phiếu kế toán vào cuối mỗi tháng
Từ phiếu kế toán này ta có Sổ chi tiết TK 622 tháng 1/2009
Để xem được Sổ cái TK 622 ta vào phân hệ kế toán tổng hợp để xem các sổ cái cần tìm. (Phụ lục 16, 17)
Kế toán chi phí sản xuất chung
- Đặc điểm chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý phục vụ sản xuất phát sinh ở các phân xưởng, các tổ sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng
Bao gồm các khoản chi phí về tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng và các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lương cơ bản phát sinh.
- Chi phí vật liệu
Bao gồm các khoản chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xưởng sản xuất như: sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị…
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
Bao gồm những khoản khấu hao tài sản cố định trực tiếp tham gia vào sản xuất thuộc các phân xưởng, tổ sản xuất.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Bao gồm những chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất của các phân xưởng, tổ sản xuất như: Chi phí tiền điện, tiền nước…
- Chi phí bằng tiền khác
Là những khoản chi phí như: Chi phí hội nghị, tiếp khách, giao dịch, chi phí quần áo bảo hộ lao động cho công nhân sản xuất…
Chi phí sản xuất chung các theo dõi trên TK 627 mở chung cho doanh nghiệp được chi tiết thành các tiêu khoản:
+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.
+ Tk 6272: Chi phí vật liệu và công cụ, dụng cụ.
+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.
+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền.
Chi phí sản xuất chung cũng được thực hiện một cách bán tự động.
- Phương pháp hạch toán kế toán chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí nhân viên phân xưởng được thực hiện một cách bán tự động. Việc tính lương của nhân viên phân xưởng do kế toán tiền lương đảm nhiệm và tách rời phần mềm kế toán. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán chi phí sẽ tiến hành hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng.
* Tại Xí nghiệp In – Nhà xuất bảo Lao động – Xã hội, chi phí nhân viên phân xưởng (quản đốc phân xưởng) bao gồm những khoản sau: Lương hệ số (lương chính), lương thời gian (lương nghỉ phép, lễ, tết), lương bảo hiểm (lương nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…), tiền trực, phụ cấp trách nhiệm. Ngoài ra, nhân viên phân xưởng (quản đốc phân xưởng) còn phải nộp các khoản như: bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định, tính trên tiền lương cơ bản.
Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng (quản đốc phân xưởng) được tính như sau:
LTL = Ltg(nếu có) + Lhs + LHB(nếu có) + TT + P(nếu có) = BHXH, BHYT
Trong đó:
LTL : Tiền lương thực lĩnh của quản đốc phân xưởng trong tháng:
Ltg(nếu có): Lương thời gian của quản đốc phân xưởng trong tháng (nếu có)
Lhs : Lương hệ số của quản đốc phân xưởng trong tháng
LHB(nếu có): Lương bảo hiểm của quản đốc phân xưởng trong tháng (nếu có)
TT : Tiền trực của quản đốc phân xưởng trong tháng.
P(nếu có) : Phụ cấp trách nhiệm quản đốc phân xưởng trong tháng (nếu có)
BHXH, BHYT: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quản đốc phân xưởng phải nộp trong tháng.
Lương hệ số của quản đốc phân xưởng được tính như sau:
Lhs
=
Số ngày công
đi làm
x
Lương bình quân của công nhân sản xuất
x
Hệ số
Trong đó:
Lương bình quân công nhân
=
Tổng tiền lương công nhân sản xuất
Tổng số ngày công của công nhân sản xuất
* Trình tự hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng.
- Phương pháp hạch toán kế toán chi phí vật liệu cho sản xuất chung
Trong tháng, khi phát sinh các trường hợp sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế phụ tùng máy móc thiết bị; tổ cơ điện của Xí nghiệp viết giấy xin lĩnh vật tư gửi phong kế toán để làm thủ tục xin lĩnh phụ tùng thay thế. Căn cứ vào giấy xin lĩnh vật tư, kế toán nguyên vật liệu viết phiếu xuất kho nguyên vật liệu. Phiếu xuất kho được lập thành ba liên, một liên lưu, một liên giao cho thủ kho để ghi thẻ kho, liên còn lại giao cho người đến lĩnh vật tư.
- Phương pháp hạch toán kế toán chi phí khấu hao TSCĐ
Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất, bị cọ xát, ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ thuật… cho nên khi sử dụng TSCĐ, các doanh nghiệp phải tính toán và phan bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất trong từng kỳ hạch toán. Tại Xí nghiệp In – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, TSCĐ bao gồm:
- Máy móc thiết bị: Máy khâu chỉ, máy ép sách, máy in Offset 2 màu, máy in offset 4 trang, máy in offset 10 trang, máy in offset 16 trang, máy phơi bản, máy giao tiệp, xe nâng tay, máy vào bìa Hotizon Nhật…
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Nhà xưởng, nhà kho, nhà làm việc.
- Phương tiện vận tải: Xe ô tô 4 chỗ ngồi, xe ô tô tải Dawoo.
Hiện nay, Xí nghiệp In – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội đang sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, mức khấu hao hàng năm của một TSCĐ được tính theo công thức sau.
Mức khấu hao hàng năm
=
Nguyên giá của TSCĐ
x
Tỷ lệ khấu hao năm
Tỷ lệ khấu hao năm
=
1
Số năm sử dụng dự kiến
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định của Xí nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng, bắt đầu từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo. Những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh không tính và trích khấu hao. Những tài sản cố định không tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh không phải trích khấu hao.
Chứng từ được sử dụng để hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ tại Xí nghiệp In – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội là bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ :
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ là căn cứ để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng năm, bảng này do kế toán phần hành TSCĐ lập.
- Cơ sở để lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ là Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ được lập từ năm trước và tỷ lệ khấu hao năm theo quy định của từng TSCĐ.
Căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ở phụ lục do kế toán TSCĐ lập, kế toán chi phí lập Phiếu kế toán vào cuối năm để phản ánh khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất.(Phụ lục 18)
- Phương pháp hạch toán kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài là những chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho quá trình sản xuất của phân xưởng, tổ sản xuất. Tại Xí nghiệp In – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội chi phí dịch vụ mua ngoài, bao gồm: Chi phí điện nước,…
Ví dụ minh hoạ: Ngày 15/01/2009, Xí nghiệp nhận được hoá đơn tiền điện như sau: (Phụ lục 19)
Khi phát sinh các chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán tiền sẽ lập phiếu chi tiền mặt, hoặc các uỷ nhiệm chi, từ đó phần mềm máy tính sẽ xử lý lên được sổ chi tiết 627 trong tháng đó. Theo HĐGTGT trên, kế toán lập phiếu chi bằng cách vào phân hệ Kế toán tiền mặt, tiền gửi và tiền vay ® Cập nhật số liệu ® Phiếu chi tiền mặt.
Phiếu chi như sau:
- Phương pháp hạch toán kế toán chi phí bằng tiền khác
Chi phí bằng tiền khác là những khoản chi phí phát sinh tại các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Khi phát sinh các chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán tiền sẽ lập phiếu chi tiền mặt, hoặc các uỷ nhiệm Chi, từ đó phần mềm máy tính sẽ xử lý lên được sổ chi tiết 627 trong tháng đó.(Phụ lục 20)
Từ hoá đơn GTGT trên kế toán lập phiếu chi tiền mặt:
Sau khi nhập các số liệu cần thiết, kế toán có thể in ra chứng từ, các chứng từ này được chuyển vào Sổ Chi tiết TK 627. Sổ chi tiết tài khoản 627 tháng 01/2009 như sau: (Phụ lục 21)
- Quá trình để có sổ cái TK 627
Từ các số liệu được nhập, qua quá trình xử lý thì ta có thể xem sổ Cái của 627 bằng cách vào phân hệ Kế toán tổng hợp ® Sổ kế toán theo hình thức NKCT ® Sổ cái.(Phụ lục 22)
2.2.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang
Việc kết chuyển tổng hợp chi phí sản xuất được kế toán chi phí thực hiện trên phần mềm máy tính. Do kỳ kế toán là năm nên bút toán này được thực hiện vào cuối mỗi năm. Để thực hiện bút toán kết chuyển tự động này, kế toán phải khai báo các bút toán kết chuyển tự động bằng cách vào phân hệ kế toán tổng hợp ® Cập nhật số liệu ® Khai báo các bút toán kết chuyển tự động; Các bút toán cần thiết phải khai báo là: Kết chuyển chi phí NCLTT 621® 154, kết chuyển chi phí NCTT từ 622 ® 154, kết chuyển chi phí SXC 627 ® 154, kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành 154 ® 162. Sau khi khai báo xong các bút toán kết chuyển thì kế toán thực hiện bút toán kết chuyển tự động bằng cách vào phân hệ Kế toán tổng hợp ® Cập nhật số liệu ® Bút toán kết chuyển tự động, chọn năm làm việc; dùng phím Space trên bán phím để đánh dấu các bút toán kết chuyển cần thực hiện. Khi đó phần mềm máy tính sẽ tự động cập nhật.
Sau khi thực hiện bút toán kết chuyển tự động, ta có thể vào phân hệ Kế toán tổng hợp để xem sổ Cái của TK 154 sau khi kết chuyển.
Sản phẩm dở dang
Hiện nay, kỳ kế toán mà XN in đang áp dụng là theo năm (trùng với niên độ kế toán), đồng thời đặc thù sản xuất của XN in là theo đơn đặt hàng nên đến cuối năm tất cả các đơn đặt hàng đều được hoàn thành và chuyển giao sản phẩm cho khách hang, do vậy, cuối năm XN in không có sản phẩm dở dang
2.2.3 Thực trạng công tác tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao đông – Xã hội
* Đối tượng tính giá thành:
Như trình bày ở trên, do đặc điểm của XN in là sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng và sản xuất theo hợp đồng nên XN in tiến hành tính giá sản phẩm sau khi nhận hợp đồng, đồng thời báo giá với khách hàng. Và khi kết thúc hợp đồng thì tiến hành tính chính xác giá thành công xưởng của sản phẩm hoàn thành.
*Phương pháp tính giá:
Để tính giá sản phẩm hoàn thành XN in đã sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn theo công thức sau:
Tổng giá thành sp hoàn thành trong kỳ
=
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
* Bảng tính giá thành
(Phụ lục 23)
CHƯƠNG 3
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
3.1. Sự cần thiết hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành hết sức phức tạp và quan trọng nhất trong toàn bộ công tác hạch toán kê toán tại các doanh nghiệp sản xuất. Việc hạch toán đúng, kịp thời và đầy đủ chi phí sản xuất sẽ góp giúp các nhà quản lý nắm được các nguyên nhân, các nhân tố tác động đến tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Từ đó, nhà quản lý có thể đưa ra các quyết định đúng đắn trong công tác xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm và việc điều chỉnh định mức chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Qua tìm hiểu và nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại XN in, em nhận thấy về cơ bản Xí nghiệp đã tuân thủ nghiêm chỉnh chế độ kế toán hiện hành. Tuy nhiên, trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất tại XN in vẫn cồn những điểm chưa hợp lý, ảnh hưởng đến sự chính xác của việc tính giá thành, xác định kết quả, phân tích hoạt động kinh doanh. Vì vây, để có thể đứng vững được trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay của ngành in, XN in cần phải hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm hạ giá thành sản phẩm, tạo ưu thế cho sản phẩm của XN in trên thị trường tiêu thụ và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.2. Đánh giá thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
3.2.1. Ưu điểm
* Về tổ chức quản lý
Bộ máy quản lý của XN in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội đã được tổ chức gọn nhẹ và hợp lí. Điều này giúp các phân xưởng sản xuất và các phòng ban chức năng phối hợp nhịp nhàng với nhau, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất cũng như việc phục vụ sản xuất của xí nghiệp được đều đặn, liên tục, tránh được tình trạng đình đốn trong quá trình sản xuất. Qua đó, giúp cho Xí nghiệp có thể hoàn thành được các đơn đặt hàng đúng và trước thời hạn giao hàng, nâng cao uy tín của Xí nghiệp trên thương trường.
* Về tổ chức bộ máy kế toán
Hiện nay, XN in đang tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức bộ máy kế toán tập trung. Đây là loại hình tổ chức phù hợp với quy mô sản xuất, kinh doanh hiện tại của xí nghiệp, nó đã phát huy được vai trò, nhiệm vụ cung cấp các thông tin về chi phí, giá thành một cách kịp thời, chính xác phục vụ cho ra quyết định sản xuất, xây dựng kế hoạch giá thành và định mức chi phí cho từng loại sản phẩm.
Việc phân công lao động kế toán tại Xí nghiệp cũng khá hợp lí, phù hợp với khả năng chuyên môn của từng nhân viên. Kế toán chi phí sản xuất do một nhân viên phụ trách tạo điều kiện chuyên môn hóa nghiệp vụ, tăng khả năng đối chiếu, kiểm tra số liệu kế toán.
* Về hình thức ghi sổ kế toán
Hiện nay, XN in đang áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ, trên phần mềm Fast Accounting. Tuy chưa phải tất cả phần hành đều được thực hiện trên phần mềm này nhưng nó đã giảm được một khối lượng công việc lớn cho kế toán. Đây là phần mềm hiện đại, cung cấp thông tin kịp thời hơn cho quản lý. Phần mềm này hàng năm đều được cập nhập các thông tư, nghị định mới của cơ quan có thẩm quyền, đảm bảo hạch toán đúng đắn nhất theo quy định.
* Về kế toán nguyên vật liệu
Hiện nay, XN in đang áp dụng phương pháp tính giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ để tính giá trị của nguyên vật liệu xuất kho trang kỳ. Đây là phương pháp có cách tính đơn giản, ít tốn công sức và rất phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu của xí nghiệp là đa dạng, phong phú cả về chủng loại, mẫu mã và số lượng.
Xí nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên là hợp lí .
Xí nghiệp áp dụng phương pháp ghi thẻ song song, rất phù hợp trong điều kiện xí nghiệp đang áp dụng phần mềm kế toán.
* Kế toán tiền lương
Hiện nay, XN in đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Đây là hình thức rất phù hợp với đặc điểm sản xuất của xí nghiệp, nó gắn kết lợi ích với trách nhiệm của người lao động. Qua đó có tác dụng khuyến khích người công nhân tích cực hơn trong lao động và có trách nhiệm hơn đối với chất lượng và số lượng sản phẩm mà mình làm ra.
* Về kế toán tài sản cố định
Hiện nay, XN in đang thực hiện khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán và phù hợp với điều kiện sử dụng, sửa chữa, bảo trì tài sản cố định tại xí nghiệp.
3.2.2.Tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp in còn tồn tại một số hạn chế sau:
* Về kì kế toán
Kì kế toán áp dụng ở XN in hiện nay là theo năm trùng với liên độ kế toán, nên các thông tin kế toán không được cập nhập thường xuyên, thường phải tới cuối năm mới tập hợp được số liệu chính xác về tình hình kinh doanh, chi phí, doanh thu, lợi nhuận. Điều này làm cho các thông tin chi phí sản xuất không được cung cấp kịp thời để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch giá thành và điều chỉnh định mức chi phí đối với từng loại sản phẩm tại xí nghiệp, do đó làm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp không đạt hiệu quả cao.
* Về kế toán nguyên vật liệu
Hiện nay, trong hạch toán kế toán NVL XN in không sử dụng tài khoản 153 – công cụ, dụng cụ. Điều này là chưa thật hợp lí bởi NVL tại xí nghiệp rất phong phú, đa dạng về chủng loại, hơn nữa công dụng và mục đích sử dụng của chúng vào quá trình sản xuất cũng rất khác nhau. Việc phân loại những nguyên vật liệu như: quần áo bảo hộ lao động, găng tay cao su, bóng đèn, hộp bìa các tông,... là những nguyên vật liệu phụ chưa đúng với chế độ kế toán.
Qui mô sản xuất của xí nghiệp hiện nay ngày càng được mở rộng, nhưng xí nghiệp chưa có kế hoạch để dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, nếu thực hiện đơn đặt hàng lớn có thể gây ra việc ngừng trệ trong sản xuất.
* Về kế toán tiền lương
Hiện nay, chưa thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp. Theo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí sản xuất và kết quả sản xuất, thì cách làm này chỉ thích ứng với những doanh nghiệp có thể bố trí cho công nhân lao động trực tiếp nghỉ phép tương đối đều đặn trong kì hạch toán hoặc không có tính thời vụ. Tuy nhiên, do đặc thù sản xuất của xí nghiệp là sản xuất theo đơn đặt hàng, do vậy vào những tháng cuối năm thường có rất nhiều đơn đặt hàng, còn vào những tháng đầu năm lại có rất ít đơn đặt hàng. Do vậy, công nhân sản xuất trực tiếp thường hay nghỉ phép vào thời điểm này. Vì vậy, chi phí sản xuất kinh doanh giữa các tháng trong năm có nhiều biến động đáng kể.
* Về kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung của xí nghiệp còn bao gồm cả những khoản chi phí phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp như: tiền điện, tiền nước. Điều này là do trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán chi phí sản xuất không tách riêng chi phí sử dụng ở từng bộ phận mà hạch toán chung vào tài khoản 627. Đây là điểm hạch toán chi phí sản xuất chưa đúng của xí nghiệp, làm cho giá thành của sản phẩm cao hơn so với thực tế, dẫn đến làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
* Việc sử dụng phần mềm kế toán
XN in đang sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting vào công tác kế toán. Đây là một phần mềm tương đối hiện đại nó có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của việc hạch toán, kế toán. Nhưng Xí nghiệp mới chỉ áp dụng vào một số phần hành như: vốn bằng tiền, theo dõi công nợ, nguyên vật liệu; còn các phần khác thì vẫn thực hiện thủ công hoặc bán tự động trên Excel. Điều này cho thấy Xí nghiệp vẫn chưa tận dụng được hết công cụ sẵn có để giảm khối lượng cần thiết.
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
3.3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Qua khảo sát và nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán tại XN in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, em xin đề đạt một số ý kiến như sau:
* Về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Xí nghiệp in đang thực hiện việc tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong năm cho tất cả tất cả các phân xưởng sản xuất mà không chi tiết cho từng phân xưởng hay từng đơn đặt hàng. Điều này là chưa hợp lý bởi đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là theo đơn đặt hàng. Vì vậy, nên tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng giúp cho Ban giám đốc thấy được những thiếu sót còn tồn đọng và nhanh chóng tìm ra được các biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Xí nghiệp in có thể tham khảo cách thức tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như sau:
Đối với hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để có tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng đơn đặt hàng bên cạnh việc mở Sổ Cái để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chung cho tất cả các đơn đặt hàng trong kỳ, Xí nghiệp in nên mở sổ chi tiết tài khoản 621 để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đơn đặt hàng.
* Về kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Nhằm ổn định chi phí sản xuất cũng như thu nhập giữa các kỳ kế toán Xí nghiệp in cũng nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp.
Cách tính khoản tiền lương nghỉ phép năm của công nhân sản xuất trực tiếp để tính trước vào chi phí sản xuất như sau:
Mức trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất theo kế hoạch
=
Tiền lương chính phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ
x
Tỷ lệ trích trước
Trong đó:
Tỷ lệ trích trước
=
Tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất
Tổng số tiền lương chính kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất
Khi trích trước tiền lương nghỉ phép có kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán tiến hành như sau:
Nợ TK 622
Có TK 335
Khi có lao động trực tiếp nghỉ phép, kế toán phản ánh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho họ:
Nợ TK 335
Có TK 334
Ví dụ: Kế toán tính toán được tỉ lệ trích trước tiền lương nghỉ phếp cho công nhân trực tiếp sản xuất là 2,7% (0,027), tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp tháng 12/2009 là: 93.018.500 thì số tiền trích trước cho công nhân nghỉ phép là: 2.511.500; Khi đó tháng 12/2008 kế toán phải phản ánh thêm một bút toán là:
Nợ TK 622: 2.511.500
Có TK 335: 2.511.500
* Về việc ứng dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Xí nghiệp nên tận dụng thêm các tiện ích của phần mềm Fast Accounting để giảm được khối lượng công việc đồng thời cung cấp kịp thời hơn các thông tin cần thiết. Đặc biệt là việc ứng dụng phần mềm vào tính giá thành cho từng đơn đặt hàng.
3.3.2. Phân tích giá thành theo khoản mục và biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp In - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
3.3.2.1. Phân tích giá thành theo khoản mục
Hiện nay, Xí nghiệp In Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đang tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng, nên để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đồng thời tạo thuận lợi cho việc tính toán sơ bộ giá thành sản phẩm trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế. Xí nghiệp đã xây dựng được định mức chi phí nguyên vật liệu cho các loại nguyên vật liệu chính như giấy in, bản kẽm và đơn giá tiền lương cho các bước công việc.
Tuy vậy, do sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng nên sản phẩm của xí nghiệp rất đa dạng, phong phú về chủng loại, mẫu mã. Vì vậy, Xí nghiệp chưa xây dựng được kế hoạch giá thành sản phẩm của năm. Do đó, để phân tích được giá thành theo khoản mục, ta có thể sử dụng số liệu của năm trước làm kỳ gốc.
Dựa vào số lượng trang in tiêu chuẩn trong năm do phòng kế hoạch cung cấp ta có thể lập được bảng phân tích giá thành trong một trang in tiêu chuẩn (khổ 13x19) như sau:
Bảng phân tích giá thành trong một trang in tiêu chuẩn (Phụ lục 24)
Căn cứ vào bảng phân tích giá thành của một trang in tiêu chuẩn (khổ 13x19 cm) ta thấy giá thành của một trang in tiêu chuẩn năm 2009 so với năm 2008 đã tăng lên 0,071 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 1,023%. Nguyên nhân của điều này là do tổng giá thành sản phẩm tăng lên 1.132.210.541 đồng và số lượng trang in tiêu chuẩn trong năm tăng lên 150.000.000 trang, nhưng tốc độ tăng của tổng giá thành sản phẩm lại lớn hơn tốc độ tăng của số lượng trang in tiêu chuẩn là 1,082 lần.
Để hiểu kỹ hơn về tình hình biến động các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm ta có thể xem xét các bảng phân tích sau
Bảng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Phụ lục 25)
Ta thấy chi phí NVLTT của một trang in tiêu chuẩn năm 2009 so với năm 2008 đã giảm đi 0,038 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 0,860%. Điều này cho thấy rằng Xí nghiệp đã thực hiện tốt các biện pháp tiết kiệm chi phí NVL trong sản xuất, định mức tiêu hao NVL được điều chỉnh hợp lý hơn, tỷ lệ in sai, in hỏng cũng giảm đi đáng kể. Ngoài ra trong năm 2009 Xí nghiệp đã tiến hành đa dạng hoá công tác Marketing và các hình thức tìm kiếm khách hàng như: Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, tham gia các triển lãm, hội chợ giới thiệu sách trong nước và quốc tế…nên đã có nhiều đơn đặt hàng hơn. Vì vậy, mà doanh nghiệp phải thu mua nhiều NVL hơn để sản xuất nên giá mua nguyên vật liệu cũng được ưu đãi hơn.
Bảng phân tích chi phí nhân công trực tiếp (Phụ lục 26)
Như vậy, chi phí NCTT của một trang in tiêu chuẩn năm 2009 so với năm 2008 đã tăng lên 0,003 đồng, tương ứng với tôc độ tăng là 0,4%. Nguyên nhân của việc tăng này là do Xí nghiệp đã điều chỉnh lại đơn giá tiền công của các bước công việc để phù hợp với tốc độ tăng giá cả sinh hoạt, qua đó tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động. Điều này sẽ khuyến khích người lao động hăng say hơn trong công việc.
Bảng phát sinh chi phí sản xuất chung (Phụ lục 27)
Ta thấy, chi phí SXC của một trang in tiêu chuẩn năm 2009 so với năm 2008 đã tăng 0,105 đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 8,56%. Nguyên nhân chủ yếu của điều này là do trong năm 2009, Xí nghiệp đã được Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đầu tư, mua sắm thêm một số máy móc, thiết bị sản xuất để tăng cường và đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, nên mức khấu hao TSCĐ của Xí nghiệp đã tăng lên, do đó làm cho chi phí SXC của Xí nghiệp năm 2009 tăng lên. Ngoài ra, chi phí SXC của Xí nghiệp tăng lên còn là do trong năm 2009, Xí nghiệp đã có thêm nhiều đơn đặt hàng nên phải sản xuất nhiều hơn. Tuy vậy, Xí nghiệp cũng cần có biện pháp thích hợp để tiết kiệm những khoản mục chi phí SXC không cần thiết trong sản xuất nhằm làm giảm giá thành của sản phẩm, qua đó làm tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm Xí nghiệp.
3.3.2.2. Biện pháp hạ giá thành sản phẩm
Qua quá trình phân tích giá thành theo khoản mục tại Xí nghiệp In em nhận thấy Xí nghiệp đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý chi phí nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, tuy vậy hiệu quả vẫn chưa cao. Do đó, với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý chi phí sản xuất tại Xí nghiệp, em xin mạnh dạn đề đạt một số biện pháp nhằm hạ giá thành của sản phẩm như sau:
* Về công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Xí nghiệp có thể tham khảo công thức sau để tính ra lượng dự trữ NVL cần thiết:
VTDT = VTTH x TR x T
Trong đó:
VTDT : Vật tư cần dự trữ
VTTH : Vật tư tiêu hao trung bình 1 trang in tiêu chuẩn (khổ 13x19cm).
TR : Số trang in tiêu chuẩn trung bình trong 1 tháng.
T : Số tháng cần dự trữ vật tư.
- Giá mua nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí nguyên vật liệu tại Xí nghiệp. Giá mua càng cao thì chi phí về nguyên vật liệu càng lớn và ngược lại.
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang trên đà hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới nên sự cạnh tranh trên thương trường diễn ra rất khốc liệt. Để có thể đứng vững được trong môi trường cạnh tranh và phát triển các doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhiều biện pháp hữu hiệu để quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Một trong các biện pháp đó là việc hạch toán chính xác, hợp lý, đầy đủ và kịp thời về chi phí sản xuất trong kỳ tại doanh nghiệp. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp có những thông tin cần thiết để đưa ra các quyết định kinh doanh, nhất là các quyết định có liên quan đến việc lựa chọn mặt hàng để sản xuất, xác định giá bán, xác định số lượng sản phẩm sản xuất
Qua tìm hiểu và nghiên cứu về tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, em nhận thấy về cơ bản, Xí nghiệp đã tuân thủ nghiêm chỉnh chế độ kế toán hiện hành. Từ quá trình tìm hiểu về Xí nghiệp, em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm làm cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp ngày càng hoàn chỉnh và đóng góp nhiều hơn nữa vào sự thành công của Xí nghiệp.
Sau một thời gian thực tập tại Xí nghiệp In Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, nhờ sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các cán bộ nhân viên trong phòng kế toán của Xí nghiệp, em đã có thêm được nhiều kinh nghiệm quý báu trong thực tế. Qua đó, em đã có thể tự đánh giá và bổ sung thêm được nhiều kiến thức cho bản thân.
Tuy nhiên, do trình độ, năng lực chuyên môn đang còn nhiều hạn chế nên trong Luận văn tốt nghiệp của em không thể không tránh khỏi những thiếu sót đáng kể. Những nhận xét ở Chương thứ 3 chỉ là những ý kiến, những nội dung nhằm bổ sung cho công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm được hoàn thiện hơn, đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin tài chính kế toán trong nền kinh tế thị trường. Qua đó, mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán của XN in.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú anh chị phòng Kế toán Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, sự hướng dẫn góp ý tận tình của cô PGS.TS. Phạm Thị Bích Chi đã giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phạm Thị Mai Phương
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trong bản báo cáo này, em xin đăng ký viết tắt những nội dung sau:
- NVLTT
:
Nguyên vật liệu trực tiếp
- NCTT
:
Nhân công trực tiếp
- SXC
:
Sản xuất chung
- SXKD
:
Sản xuất kinh doanh
- PX
:
Phân xưởng
- BHXH, BHYT, KPCĐ
:
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
- DNSX
:
Doanh nghiệp sản xuất
- NVL
:
Nguyên vật liệu
- NVLC
:
Nguyên vật liệu chính
- CCDC
:
Công cụ dụng cụ
- TSCĐ
:
Tài sản cố định
- CTGS
:
Chứng từ ghi sổ
- XN in
:
Xí nghiệp in
TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ Các sổ sách của phòng Kế toán XN in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
+ Báo cáo kế toán của phòng Kế toán Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
PHỤ LỤC
Phụ lục 01
Kế toán chi phí NVLTT – TK 621
TK 111, 112, 141, 331…
TK 621
TK 154 (TK 631)
TK 152 (TK 611)
TK 152
TK 632
TK 133.1
(1)
(3)
(4)
(5)
(2a)
(2b)
Chú thích:
(1) Giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
(2a) Trị giá NVL mua dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
(2b) Thuế GTGT được khấu trừ
(3) Trị giá NVL dùng không hết, phế liệu thu hồi
(4) Kết chuyển và phân bổ chi phí NVLTT vào các đối tượng chịu chi phí
(5) Chi phí NVL vượt trên mức bình thường tính vào giá vốn hàng bán.
Phụ lục 02
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp – TK 622
TK 334
TK 334
TK 335
TK 338
TK 338
TK 154 (TK 631)
TK 632
(2)
(1)
(3)
(4)
(5)
TK 622
Chú thích:
(1) Tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
(2) Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
(3) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
(4) Kết chuyển và phân bổ chi phí NCTT vào các đối tượng chịu chi phí
(5) Chi phí nhân công vượt trên mức bình thường tính vào giá vốn hàng bán
Phụ lục 03:
TK 334, TK 338
TK 111, 112, 331…
TK 152, TK 153…
TK 154, (TK631) 338
TK 214
TK 632
TK 627
TK 133.1
thuế GTGT
(1)
(2)
(3)
(4)
(4)
(5)
(6)
được khấu trừ
Kế toán chi phí sản xuất chung - TK 627
Chú thích:
(1) Tập hợp chi phí nhân công
(2) Tập hợp chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất
(3) Tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ
(4) Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài, các chi phí bằng tiền khác
(5) Kết chuyển và phân bổ CPSX chung vào các đối tượng chịu chi phí
(6) Chi Phí sản xuất chung cố định không phân bổ tính vào giá vốn hàng bán
Phụ lục 04:
Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp
(Phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 621
TK 622
TK 627
TK 155
TK 632, 157
TK 152, 138
TK 154
Dđk: xxx
Dck: xxx
(1)
(2)
(3)
(6)
(5)
(4)
Chú thích:
(1) Kết chuyển chi phí NVLTT
(2) Kết chuyển chi phí NCTT
(3) Kết chuyển chi phí sản xuất chung
(4) Giá trị phế liệu thu hồi, khoản bồi thường phải thu
(5) Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho
(6) Giá thành thực tế sản phẩm bán ngay, gửi bán
Phụ lục 05
KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt toµn doanh nghiÖp
TK631
TK154
TK611
TK621
TK611,138,821
TK622
TK627
Chi phÝ NVLTT
Chi phÝ NCTT
PhÕ liÖu, SP háng, trÞ gi¸ SP háng b¾t båi thêng
Chi phÝ SX chung
KÕt chuyÓn chi phÝ SXDD ®Çu kú
KÕt chuyÓn chi phÝ SXDD cuèi kú
Phụ lục 06
KÕt chuyÓn chi phÝ tuÇn tù ®Ó tÝnh gi¸ thµnh
Giai ®o¹n 1
Giai ®o¹n 2
Giai ®o¹n n
CP NVL chÝnh bá
vµo 1 lÇn tõ ®Çu
Gi¸ thµnh nöa TP
g®1 chuyÓn sang
Gi¸ thµnh nöa TP
g® n-1 chuyÓn sang
+
+
+
Chi phÝ s¶n xuÊt
kh¸c ë g® 1
Chi phÝ s¶n xuÊt
kh¸c ë g® 2
Chi phÝ s¶n xuÊt
kh¸c ë g® n
Tæng gi¸ thµnh vµ
gi¸ thµnh ®¬n vÞ nöa thµnh phÈm g® 1
Tæng gi¸ thµnh vµ
gi¸ thµnh ®¬n vÞ nöa
thµnh phÈm g® 2
Tæng gi¸ thµnh vµ
gi¸ thµnh ®¬n vÞ cña thµnh phÈm
Phụ lục số 07 :
KÕt chuyÓn chi phÝ song song
Giai ®o¹n 1
Giai ®o¹n 2
Giai ®o¹n n
CP s¶n xuÊt ph¸t sinh ë giai ®o¹n 1
CP SX ph¸t sinh
ë giai ®o¹n 2
CP SX ph¸t sinh ë giai ®o¹n n
+
+
+
Chi phÝ sx cña giai ®o¹n 1 trong TP
CP SX cña giai
®o¹n 2 trong TP
CP SX cña giai
®o¹n n trong TP
Phụ lục 08
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in giai đoạn 2007– 2009
(Đơn vị tính: VNĐ)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2007
2008
2009
Tổng vốn sản xuất kinh doanh
Tr.đ
8500
13500
14000
Tổng doanh thu
Tr.đ
13501
14100
15651
Tổng chi phí
Tr.đ
13409
14006
15543
Lợi nhuận trước thuế
Tr.đ
92
94
108
Lợi nhuận sau thuế
Tr.đ
66,24
67,68
77,76
Thuế TNDN
Tr.đ
3780
3948
3912
Tổng tài sản
Tr.đ
8000
12700
12800
Tổng lao động bình quân
Người
69
62
62
Tổng quỹ lương
Tr.đ
920
1100
1250
Thu nhập bình quân một lao động 1 tháng
Tr.đ/người/tháng
1.111.000
1.4789.490
1.680.000
Tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn
Tr.đ/Tr.đ
0.01082
0.00696
0.00777
Phụ lục 09
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc
Phó giám đốc kinh doanh
Phó giám đốc điều hành SX
Phòng nghiệp vụ
Khu vực sản xuất
Bộ phận chế bản
Phân xưởng In
Tổ cơ điện
Phân xưởng hoàn thiện
Tổ
vi
tính
Tổ
Bình bản
Tổ phơi
bản
Tổ máy 16
Tổ máy 8,10
Tổ
máy
4
Tổ
xén keo, cán màng
Tổ
Máy khâu
Tổ
Máy gấp
Phụ lục 10
Quy trình công nghệ sản xuất của Xí nghiệp in
Thiết kế kĩ thuật
Chụp ảnh
Bình bản
Phơi bản
In
Hoàn thiện, nhập kho, xuất hàng
Khách hàng
Vi Tính
Công tác phim
Kế hoạch sx
Phụ lục 11
Tổ chức bộ máy kế toán tại XN in Nhà xuất bản Lao động – Xã hôi
KÕ to¸n trëng ( TP )
KÕ to¸n tiÒn l¬ng
Phã phßng kÕ to¸n
KÕ to¸n tµi s¶n cè ®Þnh
KÕ to¸n gi¸ thµnh
KÕ to¸n nguyªn vËt liÖu
Phụ lục số 12
XÍ NGHIỆP IN – NHÀ XUẤ BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 621 – Chi phí NVL trực tiếp
Từ ngày: 01/01/2009 đến ngày: 31/01/2009
Số dư đầu kỳ 0
Chứng từ
Diễn giải
TK đ/ư
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/1/2009
PX1
Xuất bản TQ máy 10
1521
169.000.000
31/1/2009
PX2
Xuất mực Nhật xanh `
1521
30.000.000
Tổng phát sinh nợ:
199.000.000
Tổng phát sinh có:
0
Số dư cuối kỳ:
0
Ngà 31 tháng 1 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Phụ lục 13
XÍ NGHIỆP IN – NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
Số dư đầu năm 2009
Nợ
Có
TK đối ứng
Tháng 1
1521
199.000.000
Cộng PS Nợ
199.000.000
Cộng PS có
Dư nợ cuối tháng
0
Dư có cuối tháng
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 1 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Phụ lục số 14
XN IN NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI Mẫu số: C 01-11
BỘ PHẬN MÁY KÉO Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 12 năm 2009
S TT
Họ và tên
Ngày trong tháng
Tổng số công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
1
Phạm Việt Duy
2
Nguyễn Minh Hải
3
Nguyễn Quang Trung
4
Nguyễn Văn Thành
5
Lê Duy Hùng
Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
Ký hiệu chấm công:
Lương thời gian: X
Con ốm: Co
Tai nạn: T
Hội nghị, học tập: H
Ngừng việc: N
Ốm, điều dưỡng: Ô
Thai sản: TS
Nghỉ phép: P
Nghỉ bù: NB
Nghỉ không lương: Ro
Lao động nghĩa vụ: LĐ
: Chủ nhật
Công tác: C
Phụ lục số 15
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
XÍ NGHIỆP IN
Đối trượng sử dụng
Lđộng
TK334-Phải trả CNV
TK 338-Phải trả phải nộp khác
TK 338-Người lao động phải trả
Lg cbậc
Lg phải trả
KPCĐ-2%
BHXH-15%
BHYT-2%
BHTN-1%
BHYT-1%
BHXH-5%
BHTN-1%
TK 624
25,500,000
34,879,300
520,700
3,935,340
520,700
255,306
255,306
1,137,700
255,306
Phòng HC – KT
7
12,000,000
19,800,000
250,000
1,900,000
250,000
120,006
120,006
645,000
120,006
Phòng KT – ĐĐ
4
8,600,000
9,580,400
172,000
1,295,000
172,000
86,000
86,000
246,000
86,000
Phòng KH – KD
3
4,900,000
5,498,900
98,700
740,340
98,700
49,300
49,300
246,700
49,300
TK 622
66,889,800
73,512,803
1,408,752
10,436,607
1,444,230
739,854
1,518,858
2,494,470
668,898
Cơ khí
2
1,933,200
1,879,927
79,056
693,900
99,252
59,724
19,332
96,660
19,332
Máy dao
4
5,718,600
7,203,623
144,936
857,790
160,218
87,750
57,186
285,930
57,186
Máy in
10
15,098,400
21,061,382
301,968
2,264,760
301,968
150,984
754,920
150,984
150,984
Hoàn thiện
17
26,503,200
20,620,050
530,064
3,975,480
530,064
265,032
265,032
1,325,100
265,032
Bình bản + phơi bản
7
11,485,800
13,686,822
229,716
1,722,087
229,716
114,858
114,858
574,290
114,858
Máy kéo
5
6,150,600
9,060,999
123,012
922,590
123,012
61,506
307,530
61,506
61,506
TK 627
4,420,000
5,200,000
88,402
663,309
88,402
44,200
221,130
44,200
44,200
Quản đốc
2
4,420,000
5,200,000
88,402
663,309
88,402
44,200
221,130
44,200
44,200
Lập biểu Kế toán trưởng
Phụ lục số 16
XÍ NGHIỆP IN – NHÀ XUẤT BẢN
LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày: 01/01/2009 đến ngày 31/01/2009
Số dư đầu kỳ: 0
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/01
PKT11
Phân bổ lương trực tiếp tháng 1/2009
3341
73.548.802
31/01
PKT11
Trích KPCĐ trực tiếp tháng 1/2009
3382
1.408.752
31/01
PKT11
Trích BHXH trực tiếp tháng 1/2009
3383
10.437.390
31/01
PKT11
Trích BHYT trực tiếp tháng 1/2009
3384
1.444.230
31/01
PKT11
Trích BHTN trực tiếp tháng 1/2009
3389
668.890
Tổng phát sinh nợ:
87.508.064
Tổng phát sinh có:
0
Số dư nợ cuối kỳ
0
Ngày 31 tháng 1 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Phụ lục số 17
XÍ NGHIỆP IN – NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622
Số dư đầu năm 2009
Nợ
Có
TK đối ứng
Tháng 1
3341
73.548.802
3382
1.408.752
3383
10.437.390
3384
1.444.230
3389
668.898
Cộng PS Nợ
87.508.064
Cộng PS có
87.508.064
Dư nợ cuối tháng
Dư có cuối tháng
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 1 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Phụ lục số 18
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI BẢNG TĂNG GIẢM KHẤU HAO TSCĐ NĂM 2009
XÍ NGHIỆP IN
đơn vị: 1000 đ
STT
Danh mục TSCĐ
Đvt
SL
Nguyên giá
Khấu hao
Giá trị còn lại
Đầu kỳ
Tăng
Giảm
Cuối kỳ
Đầu kỳ
Tăng
Giảm
Cuối kỳ
Đầu năm
Cuối năm
I
Vật kiến trúc
Cái
555,104
248,472
550,104
-
244,800
244,800
-
305,262
-
1
Nhà xưởng in
m2
555,104
248,472
550,104
-
244,800
244,800
-
305,262
-
II
Máy móc thiết bị
198,442
198,442
188,422
1,500
189,926
10,000
8,505
1
Máy ép sách
cái
1
12,000
12,000
12,000
12,000
-
-
2
Máy phơi Nhật
cái
1
171,442
171,442
171,422
171,422
-
-
3
Xe nâng tay
cái
15,000
15,000
5,000
1,500
6,504
10,000
8,505
Lập biểu Kế toán trưởng
Phụ lục số 19
Hoá đơn tiền điện GTGT
(Liên 2: Giao cho khách hàng)
Công ty điện lực Hà Nội
Điện lực: Hai Bà Trưng SDT: 2225234 Kí hiệu: AA/2006T
Địa chỉ: 88 Võ Thị Sáu
Điện thoại: Truc – 62255557 Mã số thuế: 0100101114-1
Tên khách hàng: Xí nghiệp In – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Địa chỉ khách hàng: Ngõ Hoà Bình 4 Minh Khai
Mã số khách hàng: PD020094201 Mã số thuế khách hàng:0100110567-1
Số công tơ: 99108010 từ ngày: 15/01 đến ngày 15/02
Chỉ số mới
Chỉ số cũ
Hệ số
ĐN tiêu thụ
Đơn giá
Thành tiền
Trong đó
Xem hoá đơn
chi tiết
kèm theo
Ngày…. tháng…năm…
Giám đốc
Cộng
8.200.500
Thuế suất thuế GTGT: 10%
820.050
Tổng cộng tiền thanh toán
9.020.550
Số tiền bằng chữ
Chín triệu không trăm hai mươi ngàn năm trăm năm mươi đồng
Phụ lục số 20
HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số : 01 GTKT – 3LL
(Liên 2: Giao cho khách hàng) Số 0096882 GH/2009B
Ngày 03 tháng 01 năm 2009
Đơn vị bán hàng: Cty CP in Khoa học Kỹ thuật
Địa chỉ: Đường 19, Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại: 38694926 MST: 0101324931
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Hoà
Tên đơn vị: Xí nghiệp In – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Địa chỉ: Ngõ Hoà Bình 4, Minh Khai, Hà Nội
Số tài khoản: 150031100033 MS: 0100110567-1
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
SL
ĐG
Thành tiền
1
Chi tiền mua vật tư theo HĐ số 12347,4535
3.300.000
2
Chi tiền gia công bế dán hồ sơ giấy phép LĐ theo HĐ số 39562
1.100.000
Cộng tiền hàng
4.400.000
Thuế suất thuế GTGT 10%
440.000
Tổng cộng tiền thanh toán
4.840.000
Số tiền bằng chữ: Bốn triệu tám trăm bốn mươi nghìn đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Người bán hàng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Phụ lục số 21
XÍ NGHIỆP IN NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
Từ ngày 01/01/2009 đến ngày 31/01/2009
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
có
20/01
PC 18
Chi tiền gia công bế dán hồ sơ giấy phép LĐ theo hợp đồng số 39562
1111
1.100.000
21/01
PC 19
Phí xăng dầy Chi tiền mua vật tư theo HĐ số 12347,4535
1111
3.000.000
31/01
PKT 9
Tiền điện sản xuất tháng 01/09
33611
8.200.000
31/01
PKT
11
Phân bổ lương nhân viên phân xưởng T1/09
3341
5.262.900
31/01
PKT 11
Trích BHXH NVPX T1/09
3383
663.390
31/01
PKT11
Trích BHYT NVPX T1/09
3384
88.452
31/01
PKT11
Trích KPCĐ NVPX T1/09
3382
88.452
31/01
PKT 11
Trích BHTN NVPX T1/09
3389
44.226
Tổng phát sinh nợ:
6147420
Tổng phát sinh có:
0
Số dư nợ cuối kỳ:
0
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Phụ lục số 22
XÍ NGHIỆP IN NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627
Số dư đầu năm 2009
Nợ
Có
TK đối ứng
Tháng 01
Tháng 02
Tháng 03
1111
4.100.000
5.200.000
.......
3341
5.262.900
6.000.000
.......
33611
8.200.500
9.500.000
3382
88.452
65.252
3383
663.390
700.000
3384
88.452
45.265
3389
44.226
30.562
Cộng PS Nợ
18.447.920
21.541.079
Cộng PS Có
18.447.920
21.541.079
Dư nợ cuối tháng
Dư có cuối tháng
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 1 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Phụ lục số 23
Bảng tính giá thành
Stt
Khoản mục chi phí
Giá trị sp dở dang đầu kỳ
Chi phí sx phát sinh trong kỳ
Giá trị sp dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành sp
Số lượng sp sx
Giá thành đơn vị
1
Chi phí NVLTT
0
199.000.000
0
199.000.000
2
Chi phí NCTT
0
87.508.672
0
87.508.672
3
Chi phí SXC
0
18.447.920
18.447.920
4
Cộng
0
304.956.592
304.956.592
Phụ lục số 24
STT
Khoản mục
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
%
1
Tổng giá thành sản phẩm (đồng)
7.326.163.782
8.458.374.323
1.132.210.541
15,454
2
Số lượng trang in tiêu chuẩn trong năm (trang)
1.050.000.000
1.200.000.000
150.000.000
14,286
3
Giá thành một trang in tiêu chuẩn (đồng/trang)
6,977
7,049
0,071
1,023
Phụ lục số 25
STT
Khoản mục
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
%
1
Tổng chi phí NVLTT (đồng)
4.636.989.354
5.253.856.732
616.867.378
13,303
2
Số lượng trang in tiêu chuẩn trong năm (trang)
1.050.000.000
1.200.000.000
150.000.000
14,286
3
Chi phí NVLTT của một trang in tiêu chuẩn (đồng/trang)
4,416
4,378
-0,038
-0,860
Phụ lục số 26
STT
Khoản mục
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
%
1
Tổng chi phí NCTT (đồng)
810.006.855
929.454.964
119.448.109
14,747
2
Số lượng trang in tiêu chuẩn trong năm (trang)
1.050.000.000
1.200.000.000
150.000.000
14,286
3
Chi phí NCTT của một trang in tiêu chuẩn
(đồng/trang)
0,771
0,774
0,003
0,4
Phụ lục số 27
STT
Khoản mục
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
%
1
Tổng chi phí SXC (đồng)
1.879.167.573
2.275.062.627
395.895.054
21,06
2
Số lượng trang in tiêu chuẩn trong năm (trang)
1.050.000.000
1.200.000.000
150.000.000
14,286
3
Chi phí SXC của một trang in tiêu chuẩn (đồng/trang)
1,790
1,895
0,105
5,86
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
Giáo viên hướng dẫn : PSG.TS.Phạm Thị Bích Chi
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Mai Phương
Lớp : KT11_21
MSV : 06D12671N
Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2010
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25430.doc