Tiền lương là một vấn đề quan trọng không chỉ với người lao động, nhà quản lý doanh nghiệp mà nó còn ảnh hưởng tới tầm kinh tế vĩ mô của mỗi Quốc gia. Việc áp dụng hình thức trả lương phù hợp và động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng công việc giúp cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh đã đề ra.
Hiện nay trong cơ chế của nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải tự chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, phải tự hạch toán các khoản chi phí một cách tối đa lợi nhuận. Trong các khoản chi phí chi phí tiền lương chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí. Vì vậy việc quản lý tiền lương phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ góp phần làm giảm các khoản chi phí chưa hợp lý, từ đó làm giảm các khoản chi phí chung của doanh nghiệp.
102 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư CSU, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đáng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Vấn đề tiền lương tiền thưởng đã thực sự thu hút sự quan tâm của họ.
Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU là một đơn vị kinh tế có những bước phát triển mạnh, song song với đầu tư thiết bị hiện đại công ty rất chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực. Tuy mới thành lập, đều này công ty có số lao động chính thức là 157 người và số lao động thuê ngoài là 350 nằm rải rác ở các công trường.
Có thể khái quát phản bố lao động của công ty như sau:
TT
Phân hạng cán bộ lao động
Tổng số
Trình độ
CNKT bậc 5 trở lên
CNKT bậc 4 trở xuống
Lao động phổ thông
Đại học
Cao đẳng
THCN
1
Lãnh đạo công ty
5
5
0
2
Cán bộ phòng ban công ty
45
25
12
8
3
Tổ trưởng công trường
65
5
17
12
16
10
5
4
Nhân viên chính
55
38
17
5
Nhân viên thường
50
28
22
6
Công nhân kỹ thuật
128
3
5
2
62
56
7
Lao động phổ thông
172
2
5
165
520
74
66
66
78
66
170
Nguồn: Phòng Tổ chức - công ty
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta phát triển tích cực theo xu hướng xã hội chủ nghĩa trên cơ sở công nghiệp hóa đất nước. Tình hình kinh tế tương đối ổn định, nền tài chính tương đối vững chắc, đời sống của người lao động ngày càng được nâng cao.
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung thì tiền lương được biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản xuất xã hội mà người lao động được hưởng nhằm tái sản xuất sức lao động hay nói cách khác tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu để bù đắp hao phí sức lao động sống mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Ngoài tiền lương là khoản thu nhập chính họ còn được hưởng các khoản trợ cấp BHXH trong thời gian gnhỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động... và các khoản tiền thưởng thi đua, thưởng năng suất lao động...
Và sau đây là nguyên tắc chi trả lương tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư CSU.
Tiền lương của công ty được chi trả cho từng tháng, đúng với khối lượng công việc của tháng đó cùng với đơn giá được duyệt. Công ty áp dụng đầy đủ các khoản phụ cấp theo chế độ hiện hành. Đảm bảo hệ số tiền lương và các mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định cho cán bộ công nhân viên vượt lên đạt trình độ cao hơn, không phân biệt đối xử về tinh thần và quyền làm chủ của mỗi người lao động. Việc chi trả lương cao hơn mức quy định là tuỳ thuộc vào năng suất lao động và kết quả lao động của mỗi tháng, tháng nào đạt năng suất cao hơn và kết quả lao động cao hơn thì sẽ được trả lương cao hơn. Để thực hiện các nguyên tắc trên, công ty Cổ phần tư vấn đầu tư CSU đã thực hiện các biện pháp sau.
- Sắp xếp lại lao động hợp lý với khả năng và nhu cầu công tác của từng người và của toàn công ty.
- Tiến hành phân loại một cách tương đối chính xác về khả năng lao động của cán bộ công nhân viên dựa vào khả năng hoàn thành công việc được giao và kết quả công việc thực hiện.
- Hàng tháng giám đốc họp với các trưởng phòng, chủ tịch công đoàn để đánh giá kết quả và năng suất lao động để quy định mức lương tối thiểu, đồng thời xem xét các trường hợp vi phạm kỷ luật nếu có.
Ngoài ra, công ty còn căn cứ vào mức độ trách nhiệm của từng cá nhân để phân loại phụ cấp trách nhiệm một cách phù hợp.
2.3.2. Hình thức trả lương và cách xây dựng quy chế trả lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư CSU.
Dựa trên đặc điểm của từng loại lao động tính chất công việc của các phòng ban, xí nghiệp khác nhau, công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU đã áp dụng theo 2 hình thức: trả lương trực tiếp và trả lương gián tiếp.
2.3.2.1. Lao động gián tiếp (đối với CBCNV khối văn phòng):
Tiền lương của CBCNV khối văn phòng công ty bao gồm 2 phần:
- Tiền lương thời gian (V1).
- Tiền lương kinh doanh (V2)
Quy chế trả lương được xác định trên cơ sở vừa đảm bảo tiền lương được trả mang tính kế thừa về thời gian đã làm việc của cán bộ công nhân viên, vừa đảm bảo phù hợp với mức độ cống hiến hiện tại của mỗi cán bộ công nhân viên với doanh nghiệp.
Tiền lương được xác định cho từng cá nhân cụ thể tuỳ theo công việc đang đảm nhận:
Tổng tiền lương nhận được (V)
=
Lương thời gian (V1)
+
Lương kinh doanh (V2)
* Tiền lương thời gian (V1)
Được xác định trên cơ sở hệ số lượng cơ bản và các khoản phụ cấp theo quy định tại Nghị định số 26CP ngày 23/5/1995 của Chính phủ.
Tiền lương thời gian (V1) tính theo tháng, trên cơ sở ngày làm việc thực tế (không vượt quá ngày công theo quy định):
V1
=
Lương cơ bản + phụ cấp
x
Ngày công làm việc thực tế
26 ngày
- Lương cơ bản của cán bộ công nhân viên hiện đang được hưởng (Lcb) = bậc lương x tiền lương tối thiểu.
- Tiền lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước: 290.000 đ.
- Các phụ cấp theo quy định của Nhà nước: Cán bộ công nhân viên trong công ty kể cả hợp đồng thời vụ đều được hưởng lương phụ cấp lưu động và phụ cấp không ổn định sản xuất theo quy định hiện hành của Nhà nước và được áp dụng thống nhất trong toàn Công ty.
+ Phụ cấp lưu động = 20% lương tối thiểu.
+ Phụ cấp không ổn định = 10% lương cơ bản.
Ngoài ra còn các khoản phụ cấp khác áp dụng cho từng đối tượng cụ thể như: phụ cấp chức vụ, phụ cấp đi lại…
Lương lễ phép cũng được tính vào lương thời gian:
Lương lễ phép
=
Lương cơ bản
x
Ngày công phép lễ
26 ngày
* Tiền lương kinh doanh theo vị trí công việc (V2)
Được tách biệt khỏi lương cơ bản theo Nghị định 26CP (không phụ thuộc vào hệ số lương cơ bản, thâm niên công tác). Tiền lương V2 được xác định trên cơ sở khả năng làm việc, tính chất công việc theo từng vị trí của cá nhân mỗi người phải đảm nhận. Tiền lương V2 được xác định trên cơ sở:
Tiền lương được hưởng
=
Mức tiền lương bình quân
x
Hệ số theo vị trí công việc
x
Hệ số điểm tiền lương
x
H
26 ngày
Trong đó:
H: Hệ số hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Khi thực hiện kế hoạch sản lượng tháng đạt >= 85% áp dụng hệ số H = 1
- Khi thực hiện kế hoạch sản lượng tháng đạt >= 65% áp dụng hệ số H= 0,8
- Khi thực hiện kế hoạch sản lượng tháng đạt >= 50% áp dụng hệ số H = 0,6
- Khi thực hiện kế hoạch sản lượng tháng đạt < 50% áp dụng hệ số H = 0,4
Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ phải xác định được vị trí của từng công việc được thực hiện theo chức năng nhiệm vụ của phòng để bố trí sắp xếp theo chuyên môn nghiệp vụ và năng lực cán bộ.
Quy chế trả lương có tính đến các yếu tố điều kiện làm việc, tính chất trách nhiệm đối với mỗi cán bộ công nhân viên theo từng vị trí công tác.
Quy chế có tính đến các yếu tố ưu tiên cho khu vực sản xuất các phòng căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được Giám đốc Công ty giao cho và tính phức tạp của công việc để bố trí sắp xếp cán bộ như sau:
Vị trí 1: là cán bộ có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, có khả năng tư duy độc lập giải quyết toàn diện các mặt có liên quan đến công việc được giao, đồng thời có khả năng đào tạo cán bộ trẻ.
Vị trí 2: là nhân viên có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ chưa có khả năng tư duy độc lập để giải quyết công việc một cách toàn diện, tinh thần trách nhiệm làm việc trong các nhóm nhân viên do nhóm trưởng lãnh đạo.
Vị trí 3: là nhân viên tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp nhưng hạn chế về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ hoặc không có nghiệp vụ được đào tạo đúng chuyên môn, tính chất công việc được giản đơn, thuần tuý.
Vị trí 4: là nhân viên được công ty ký hợp đồng lao động từ 1 năm trở lên nhưng không đáp ứng được yêu cầu công việc, ngoài định biên của phòng huyện đang trong quá trình đào tạo và các nhân viên đang trong thời gian tập sự.
Trưởng phòng ban có trách nhiệm xác định phạm vi công việc để sắp xếp cho từng đối tượng có khả năng nêu trên.
- Mức lương bình quân tối thiểu đối với lương V 2 được xác định như sau:
+ Đối với CB CNV vị trí 1 trở lên áp dụng mức lương 720.000đ.
+ Đối với CBCNV vị trí 2 trở lên áp dụng mức lương 710.000đ.
+ Đối với CBCNV vị trí 3,4 trở lên áp dụng mức lương 700.000đ.
* Hệ số điểm tiền lương = điểm tiền lương/100.
Điểm tiền lương hàng tháng của mỗi CBCNV là 100 điểm có kết cấu như sau:
+ Điểm tiền lương về công tác chuyên môn, nghiệp vụ là 85 điểm
+ Điểm tiền lương về chấp hành kỷ luật lao động, nội quy là 15 điểm.
Điểm chuyên môn nghiệp vụ: Do các trưởng phòng, nhóm trưởng xem xét mức độ công việc hoàn thành hàng tháng theo tiêu chuẩn của vị trí và nhiệm vụ được phân công để đánh giá hoàn thành theo mức độ :
+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ điểm tốt đa là 85.
+ Hoàn thành nhiệm vụ điểm tốt đa là 75.
+ Chưa hoàn thành nhiệm vụ điểm tốt đa là 65.
- Điểm chấp hành nội quy cơ quan do trưởng phòng đánh giá theo ý thức của mỗi CBCNV trong tháng, còn bị điều tết của mỗi phiếu trừ điểm do phòng tổ chức hành chính phát hành theo các quy định hiện hành của công ty trong trường hợp nếu cá nhân trong tháng bị trừ quá số điểm (15 điểm) số còn lại sẽ bị trừ tiếp trong tháng sau.
* Hệ số tiền lương kinh doanh được sắp xếp theo từng phòng, theo từng vị trí công việc.
Bảng hệ số lương kinh doanh
TT
Chức danh
Hệ số lương kinh doanh
Ghi chú
I
Ban lãnh đạo
1
Giám đốc công ty
Hưởng theo quy chế riêng của công ty
2
Phó Giám đốc, KTT
4,2
3
Trưởng các phòng
3,0
4
Phó phòng
2,5
II
Các chuyên viên
1
Phòng quản lý - Kỹ thuật
Vị trí 1
2,0
Vị trí 2
1,6
Vị trí 3
1,2
Vị trí 4
0,8
II
Phòng KCKT, KHKD
Vị trí 1
1,8
Vị trí 2
1,5
Vị trí 3
1,1
Vị trí 4
0,8
III
Thử việc
Kỹ sư, cử nhân đang trong thời gian thử việc áp dụng mức lương 700.000đ/tháng
Căn cứ vào kết qủa xét lương của hội đồng lương công ty, các nhân viên được sếp lương theo các vị trí
Bảng định biên và xếp hệ số lương theo vị trí công việc
TT
Họ và tên
Chức vụ
Vị trí công tác
Hệ số lương kinh doanh
Ghi chú
Phòng TCKT
Định biên 07
1
Trần Thị Hương
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng
4,2
2
Trần Minh Sơn
Phó phòng
Phó phòng
2,5
3
Đỗ Thu Hằng
Nhân viên
Vị trí 2
1,5
4
Nguyễn Văn Bình
Nhân viên
Vị trí 2
1,5
5
Bùi Thị Mai
Nhân viên
Vị trí 2
1,5
6
Trần Ngọc Bích
Nhân viên
Vị trí 3
1,2
7
Bùi Thu Thuỷ
Nhân viên
Vị trí 3
1,2
2.3.2.2. Đối với lao động trực tiếp áp dụng quy chế trả lương riêng
Việc tính trả lương cho công nhân trực tiếp như sau:
L = T + LK
Trong đó:
T: Tiền lương tính theo cấp bậc chức vụ công việc đảm nhận của từng người theo quy định hiện hành
T
=
Lcb
+
Các khoản phụ cấp theo quy định
x
Số ngày làm việc thực tế
26
Lcb = Hcv x Ltt
Lcb: Lương cấp bậc công việc
Ltt: Lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước 290.000đ
Hcv: Hệ số hoàn thành nhiệm vụ.
Quy định về đánh giá xếp loại đối với lao động trực tiếp:
- Lao động loại A:
+ Có năng lực, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực được phân công.
+ Có khả năng tư duy, giải quyết công việc độc lập, đảm nhận trù công trình hoặc tổ trưởng tổ chuyên môn.
+ Có khả năng đảm nhận nhiệm vụ chính trong lĩnh vực chuyên môn được giao, có khả năng đào tạo cán bộ hướng dẫn, kỹ sư mới ra trường, có tinh thần học hỏi vươn lên để nâng cao trình độ về mọi mặt.
+ Đảm bảo ngày công làm việc chấp hành đầy đủ mọi nội quy của đơn vị.
+ Không đi muộn về sớm, không vi phạm kỷ luật.
- Lao động loại B: Tiêu chuẩn như lao động loại A nhưng trong tháng không đảm bảo ngày công vì lý do ốm đau, nghỉ phép, nghỉ việc…. Có vi phạm nhưng chưa đến mức độ sử lý kỷ luật.
- Lao động loại C:
+ Trình độ chuyên môn không đạt yêu cầu.
+ Nghề nghiệp được đào tạo không phù hợp với nhiệm vụ được giao
+ Mức độ hoàn thành nhiệm vụ yếu.
+ Hạn chế nhất định về chuyên môn, sức khoẻ.
+ Chấp hành kỷ luật nội quy lao động chưa tốt.
Hệ số hoàn thành nhiệm vụ điều chỉnh đối với lao động trực tiếp của công ty
TT
Xếp loại lao động
Hệ số hoàn thành nhiệm vụ điều chỉnh
1
Lao động hoàn thành nhiệm vụ loại A
2.98
2
Lao động hoàn thành nhiệm vụ loại B
2.5
3
Lao động hoàn thành nhiệm vụ loại C
2.02
Lk: Là lương khoán tính theo cấp bậc công việc của lao động trực tiếp. Lương khoán phụ thuộc vào mức độ hoàn thành kế hoạch sản lượng, doanh thu.
Lk = Lcb x Hk
Lcb: Lương cấp bậc công việc.
Hk: Hệ số hoàn thành kế hoạch (Sản lượng, doanh thu)
Hệ số hoàn thành kế hoạch (Hk) đối với các xí nghiệp, đơn vị trực thuộc là kế hoạch của công ty giao cho được tính toán trên cơ sở các chỉ tiêu tài chính kinh tế gồm: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu vốn.
Hk: Hệ số hoàn thành giá trị sản xuất kinh doanh
- Khi thực hiện kế hoạch sản lượng tháng đạt > = 85% áp dụng hệ số Hk = 1.
- Khi thực hiện kế hoạch sản lượng tháng đạt > = 65% áp dụng hệ số Hk = 0,8
- Khi thực hiện kế hoạch sản lượng tháng đạt > = 50% áp dụng hệ số Hk = 0,6
- Khi thực hiện kế hoạch sản lượng tháng đạt < 50% áp dụng hệ số Hk = 0,4
2.3.2.3. Chế độ trích các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn là quyền lợi nghĩa vụ của người lao động. Do đó, công ty và người lao động đều có quyền lợi và nghĩa vụ thực hiện khoản đóng góp này. Để hoàn thành nhiệm vụ đó công ty thực hiện việc trích lập các quỹ đó như sau:
* Bảo hiểm xã hội (BHXH):
Hàng tháng trong phòng tổ chức lao động lập bảng tăng giảm tiền lương cho ban BHXH thành phố Hà Nội. Dựa vào phiễu tăng giảm tiền lương, kế toán trích 20% trên tổng tiền lương cấp bậc của toàn bộ công nhân viên chức trong công ty.
Trong đó: 15% hạch toán và vào giá thành sản phẩm
5% Trích từ lương cơ bản từ người lao động hay nói cách khác người lao động phải nộp cho BHXH.
Công thức tính số tiền BHXH như sau:
Số tiền BHXH phải nộp = Lương cơ bản theo hệ số cấp bậc x 20%
Hàng tháng công ty phải nộp đủ 20% tiền BHXH cho ban BHXH thành phố. Người nghỉ ốm sẽ được hưởng 75% mức lương do cơ quan BH chi trả, kế toán dựa vào số ngày nghỉ ốm đã được xác nhận của bệnh viện hoặc cơ sở y tế (Số ngày nghỉ từ 3 ngày trở đi thì cần phải có giấy xác nhận của Bác sỹ). Dựa vào bảng chấm công nghỉ ốm của các tổ chức gửi đến, dựa vào tỷ lệ % theo quy định của Nhà nước, dựa vào tiền lương cấp bậc của từng CBCNV, tiến hành tính số tiền được hưởng trợ cấp BHXH của mỗi ngươi nghỉ ốm trong tháng, sau khi đã hoạch toán song kế toán BHXH lập bảng thanh toán tiền trợ cấp BHXH. Các khoản trợ cấp cho CBCNV trên cơ sở mức lương cấp bậc.
* Bảo hiểm y tế (BHYT):
Thực chất là sự bảo trợ về y tế cho người tham gia đóng bảo hiểm, giúp họ phần nào trang trải chi phí cho đau ốm. Mục đích của việc BHYT là thiết lập một mạng lưới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng, bất kể địa vị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp. Quỹ BHYT của công ty được thành lập bằng cách công ty chịu 2% trên tổng lương cấp bậc và tính vào chi phí và trừ của CBCNV 1% trên mức lương cơ bản. Khi tính được mức trích BHYT công ty nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT thành phố Hà Nội thông qua việc mua thẻ BHYT.
* Kinh phí công đoàn (KPCĐ):
Được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lương thực hiện và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty trong từng kỳ hạch toán. Sau khi đã xác định được mức tính chi phí KPCĐ trong kỳ thì một nửa công ty phải nộp cho công đoàn thành phố, một nửa giữ lại để chi tiêu tại công đoàn công ty.
2.3.3.Thực trạng kế toán tiền lương và tính lương, BHXH phải trả công nhân tại công ty Cổ phần tư vấn đầu tư CSU (Sơ đồ quy trình kế toán máy).
Sơ đồ quy trình kế toán máy
(Kế toán tiền lương 33.1và các khoản trích theo lương)
Bước chuẩn bị
- Thu thập chứng từ gốc
+ Phiếu xác nhận khối lượng hoàn thành
+ Bảng chấm công
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Phiếu chi tiền mặt
Nhập dữ liệu
Các chứng từ có liên quan đến tiền lương và các
khoản trích theo lương
In sổ cái về tiền lương và các khoản trích theo lương
2.3.3.1.Hạch toán lao động.
* Hạch toán số lượng lao động.
Việc hạch toán số lượng lao động được thể hiện trên sở theo dõi của công ty bao gồm cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp do bộ phận nhân sự văn phòng công ty theo dõi.
- Lao động khối văn phòng công ty bao gồm 50 người trong đó có: Cán bộ lãnh đạo 5 người, cán bộ khoa học kỹ thuật 12 người, đại học 5 người.
- Lao động trực tiếp sản xuất có 690 người trong đó: công nhân kỹ thuật 128 người.
* Hạch toán kết quả lao động:
Hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý và hạch toán kinh doanh ở doanh nghiệp. Công việc tiến hành là ghi chép chính xác, kịp thời số lượng và chất lượng sản phẩm công việc hoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lương và trả lương chính xác.
Chứng từ ban đầu được sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động ở xí nghiệp là:
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm. Phiếu này được chuyển cho kế toán tiền lương để tính lương
Công ty cổ phần tư vấn đầu tư CSU
Công trình: Chợ Đông Kinh
Phiếu xác nhận khối lượng hoàn thành và tính tiến nhân công
(Theo hợp đồng số ….. 64…./HĐGKNC)
Tháng 1 năm 2004
TT
Công việc
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
XD cầu thang
M3
30
85.000
2.550.000
2
Đào đất móng
M3
75
20.000
1.500.000
3
Xây tường mới
M3
55
65.000
3.575.000
…
……
……
……
……
……
Cộng
29.980.792
- Hợp đồng giao khoán công việc: Là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán với khối lượng công việc, thời gian để hoàn thành công việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán. Trường hợp khi nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lượng cùng với người phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để làm căn cứ lập biên bản xử lý. Số lượng, chất lượng công việc đã hoàn thành và nghiệm thu được ghi vào chứng từ hạch toán kết quả lao động mà công ty sử dụng và sau khi ký duyệt nó đựơc chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương.
Công ty Cổ phần tư vấn
đầu tư CSU
Bảng chấm công kiêm bảng tính lương hợp đồng tính lương hợp đồng nhân công thuê ngoài
CT: CT 4
Bộ phận: ĐCT1
Ngày …..tháng 4 năm 2004
STT
Họ và tên
Chức vụ
Ngày trong tháng
Số công
Đơn giá 1
Thành tiền
Ký
1
….
31
1
Chu Văn Thống
TT
18
30.000
594.000
2
Chu Văn Thế
CN
18
30.000
594.000
3
Trần Đức Nam
CV
18
30.000
594.000
4
Nguyễn Văn Toàn
CN
18
30.000
594.000
…
Cộng
35.972.526
* Hạch toán thù lao lao động:
Công tác tổ chức kế toán tiền lương của công ty bao gồm các bộ phận chấm công. Các bộ phận này được giao nhiệm vụ theo dõi và ghi chép lại mức độ lao động, cường độ laođộng và chất lượng lao động của các thành vêin trong công ty để từ đó đánh giá một cách trung thực mức độ của các thành viên trong công ty, sau đó cuối tháng chuyển cho bộ phận tổ chức lao động và trình phó giám đốc phụ trách lao động tiền lương phê duyệt, tiếp theo bộ phận lao động sẽ chuyển đến phòng tài vụ cho kế toán tiền lương. Thời gian để tính lương và các khoản khác phải trả cán bộ công nhân viên là 1 tháng. Căn cứ tính là chứng từ hạch toán thời gian lao động và các chứng từ khác liên quan. Sau khi kiểm tra các chứng từ tính lương, kế toán tiến hành tính lương phải trả cán bộ công nhân viên theo từng hình thức trả lương áp đụng đối với mỗi cán bộ công nhân viên và sau đó lập bảng thanh toán tiền lương, thanh toán tiền lương, bảng thanh toán BHXH.
Thực tế tinh lương tại công ty như sau :
* Về cách tính lương và các khoản trích theo lương cho CBCNV khối văn phòng(Bộ phận gián tiếp):
1. Chị Trần Thu Hương - Kế toán trưởng
- Tiền lương thời gian V1
+ Bậc luơng : 2.74
+ Lương thời gian làm việc thực tế : 26 ngày
+ Lương cơ bản : 2.74 x 290.000 = 794.600đ
+ Phụ cấp lưu động : 290.000 x 20% = 58.000đ
+ Phụ cấp không ổn định sản xuất : 794.600 x 10% = 79.460đ
+ Phụ cấp chức vụ : 4% x 290.000 = 116.000đ
Tổng V1
=
794.600
+
58.000
+
79.460
+116.000
x
26
26
= 1.048.060đ
- Tính V2 : Tiền lương kinh doanh
+ Hệ số vị trí : 4.2
+ Hệ số điểm tiền lương : 1
+ Hệ số kế hoạch : 1
Chị Trần Thu Hương giữ chức vụ KTT nên có mức lương bình quân là 720.000đ
V2
=
720.000
x
1
x
1
x
4.2
=
116.300
26
Tổng tiền lương V1 + V2 = 1.048.060 + 116.300 = 1.164.360 đ
Các khoản khấu trừ :
5% BHXH: 290.000 x 2.74 x 5% = 39.730đ
1% BHYT: 290.000 x 2.74 x 1% = 7.946 đ
Vậy thu nhập tháng 4 của chị Trần Thu Hương là :
1.048.060 + 16.300 - 39.730 - 7.946 = 1.116.684 đ
2. Lương tháng 4 của ông Trần Minh Sơn Phó phòng Tài chính
- Tiền lương thời gian V1:
+ Bậc lương: 2.26
+ Lương thời gian làm việc thực tế 26 ngày.
+ Lương cơ bản: 2.26 x 290.000 = 655.400
+ Phụ cấp lưu động: 290.000 x 20% = 58.000đ
+ Phụ cấp không ổn định sản xuất: 655.400 x 10% = 65.540đ
+ Phụ cấp chức vụ: 0.3 x 290.000 = 87.000đ
Tổng cộng:
V1
=
655.400 + 58.000 + 65.540 + 87.000
x 26
26
= 865.940đ
- Tiền lương kinh doanh V2:
+ Hệ số vị trí: 2.5
+ Hệ số tiền lương: 1
+ Hệ số kế hoạch: 1
Ông Trần Minh Sơn giữ chức vụ phó phòng nên có mức lương bình quân là 720.000đ .
V2
=
720.000 x 1 x 1 x 2.5
26
= 69.200đ
Vậy tổng lương V = V1 + V2 = 865.940 + 69.200 0= 895.816đ
Các khoản khấu trừ:
5% BHXH : 290.000 x 2.26 x 5% = 32.770đ
1% BHYT : 290.000 x 2.26 x 1% = 6.554 đ
Vậy thu nhập tháng 4 của ông Trần Minh Sơn là:
895.816 - 32.770 - 6.554 = 895.816 đ
3. Đỗ Thu Hằng nhân viên:
- Tiền lương thời gian V1:
+ Bậc lương: 1.78
+ Lương thời gian làm việc thực tế 21 ngày, 5 ngày nghỉ phép.
+ Lương cơ bản: 1.78 x 290.000 = 516.200đ
+ Phụ cấp lưu động: 290.000 x 20% = 58.000đ
+ Phụ cấp không ổn định sản xuất: 516.200 x 10% = 51.620đ
+ Lương lề, phép:
516.200
x5
= 99.300 đ
26
Tổng cộng:
V1
=
516.200 + 58.000 + 51.600 + 99.300
x 21
26
= 604.770đ
- Tiền lương kinh doanh V2:
+ Hệ số vị trí: 1.5
+ Hệ số tiền lương: 1
+ Hệ số kế hoạch: 1
Chị Đỗ Thu Hằng giữ chức vụ nhân viên nên có mức lương bình quân là 700.000 đ.
V2
=
700.000 x 1 x 1 x 1.5
26
= 41.000đ
Vậy tổng lương V = V1 + V2 = 604.770 + 41.000 = 645.770đ
Các khoản khấu trừ 5% BHXH = 516.200 x 5% = 25.810đ
1% BHYT = 516.200 x 1% = 5.162 đ
Vậy lương của chị Đỗ Thu Hằng được hưởng là:
645.770 - 25.810 - 5.162 = 614.798 đ
4. Anh Nguyễn Văn Bình nhân viên:
- Tiền lương thời gian V1:
+ Bậc lương: 2.26
+ Lương thời gian làm việc thực tế 23 ngày, 3 ngày nghỉ ốm.
+ Lương cơ bản: 2.26 x 290.000 = 655.400đ
+ Phụ cấp lưu động: 290.000 x 20% = 58.000đ
+ Phụ cấp không ổn định sản xuất: 655.400 x 10% = 65.540đ
+ Phụ cấp chức vụ: 290.000 x 1% = 29.000đ
+ BHXH trả thay lương 3 ngày nghỉ ốm
290.000x 2.26
x 3 x 75%
= 56.700 đ
26
Tổng cộng:
V1
=
655.400 + 58.000 + 65.540 + 29.000 + 56.700
x 23
26
= 771.416 đ
- Tiền lương kinh doanh V2:
+ Hệ số vị trí: 1.5
+ Hệ số tiền lương: 1
+ Hệ số kế hoạch: 1
Anh Nguyễn Văn Bình giữ chức vụ nhân viên nên có mức lương bình quân là 710.000 đ.
V2
=
710.000 x 1 x 1 x 1.5
26
= 41.000đ
Vậy tổng lương V = V1 + V2 =771.416+ 41.000 = 812.416đ
Các khoản khấu trừ 5% BHXH = 655.400 x 5% = 32.770đ
1% BHYT = 655.770 x 1% = 6.554 đ
Vậy lương của anh Nguyễn Văn Bình được hưởng là:
812.416 - 32.770 - 6.554 = 773.092đ
Những người còn lại trong Phòng TC - KT tính tương tự.
* Lao động trực tiếp
1. Ông Nguyễn Văn Trình: Đội trưởng đội công trình I.
Tính tiền lương T: theo chức bậc công việc đảm nhận.
- Trong tháng xếp loại A với hệ số chức danh công việc điều chỉnh: 2.98.
- Lương cấp bậc công việc: Lcb = 2.98 x 290.000 = 864.200 đ
- Bậc lương 2.4.
- Lương cơ bản: 2.4 x 290000 = 696.000 đ
- Phụ cấp lưu động: 290.000 x 20% = 58.000đ
- Phụ cấp không ổn định sx: 696.000 x 10% = 69.600đ
- Một số khoản phụ cấp khác: 4% L cơ bản = 696.000 x 4% = 27.840đ
T
=
864.200
+ 58.000
+
69.600
+ 27.840
X 26
26
= 1.019.640 đ
Lk = 864.200 x 0,8 = 691.360 đ
Tổng lương : 1.019.640 + 691.360 = 1.715.640đ
- Các khoản khấu trừ:
5% BHXH: 696.000 x 5% = 34.800đ
1% BHYT: 696.000 x 1% = 6.960đ
Tổng thu nhập tháng 6 của ông Nguyễn Văn Trình là:
1.710.940 - 34.800 - 6.960 = 1.673.880đ
2. Ông Đàm Thế Vinh chủ nhiệm CT1
- Trong tháng xếp loại B với hệ số điều chỉnh chức danh là 2.5.
- Lương cấp bậc công việc: 2.5 x 290.000 = 725.000
- Bậc lương: 1.78
- Lương cơ bản: 1.78 x 290.000 = 516.200 đ
- Phụ cấp lưu động : 290.000 x 20% =58.000 đ
- Phụ cấp không ổn định sx : 516.200 x 10% =51.620đ
- Một số phụ cấp khác: 516.200 x 4% = 20.648đ
- Bảo hiểm xã hội trả thay lương 5 ngày nghỉ ốm:
=
290.000
x
1.78
x
5
X
75%
=
74.500
26
Tổng lương:
T
=
725.000
+
58.000
+
51.620
+
20.648
x
21
26
=908.687đ
Lk = 725.000 x 0.8 = 580.000đ
Tổng lương : 580.000 + 908.687 = 1.424.887đ
- Cấc khoản khấu trừ :
5% BHXH : 290.000 x 1.78 x 5% = 25.810đ
1% BHYT : 290.000 x 1.78 x 1% = 5.162đ
Vậy lương tháng 6 của anh Đàm Thế Vinh là:
= 1.424.887 - 25.810 - 5.162 = 1.393.915đ
Các nhân viên trong đội còn lại tính tương tự
Tên cơ sở Y tế Ban hành theo mẫu tại CV
………………. Số 93 TC/CĐKT ngày 20/07 /1999 của Bộ BTC
Số KB/BA Giấy chứng nhận Quyển số:…
Nghỉ việc hưởng BHXH Số : 051
Họ và tên: Nguyễn Văn Bình - tuổi 39
Đơn vị công tác: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư CSU
Lý do nghỉ việc: ốm
Số ngày cho nghỉ: 3 ngày
Từ ngày 07/06 đến 09/06/ 2004
Xác nhận của phụ trách đơn vị
Số ngày nghỉ thực tế…03….ngày
(Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu) Ngày 10 tháng 6 năm 2004
Đã ký Y bác sỹ
(Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Đã ký
Tên cơ sở Y tế Ban hành theo mẫu tại CV
………………. Số 93 TC/CĐKT ngày 20/07 /1999 của Bộ BTC
Số KB/BA Giấy chứng nhận Quyển số:…
Nghỉ việc hưởng BHXH Số : 052
Họ và tên: Đàm Thế Vinh - tuổi 29
Đơn vị công tác: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư CSU
Lý do nghỉ việc: ốm
Số ngày cho nghỉ: 5 ngày
Từ ngày 06/06 đến 10/06/ 2004
Xác nhận của phụ trách đơn vị
Số ngày nghỉ thực tế…05….ngày
(Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu) Ngày 10 tháng 6 năm 2004
Đã ký Y bác sỹ
(Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Đã ký
Mẫu bảng thanh toán bảo hiểm
Tên đơn vị: Cty CPTV ĐT CSU
Mẫu số: C04 - BH
(Ban hành kèm theo)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bảng thanh toán BHXH
Tháng 6 năm 2004
Loại chế độ: ốm đau
TT
Họ và tên
Số sổ BHXH
Tiền lương tháng đóng BHXH
Thời gian đóng BHXH
Số ngày nghỉ BHXH
Tỷ lệ % hưởng BHXH
Số tiền hưởng BHXH
Tổng cộng
1
Nguyễn Văn Bình
051
655.400
1 năm
03
75%
56.700
56.700
2
Đàm Thế Vinh
052
516.200
2 năm
05
75%
74.500
74.500
3
…
….
Tổng
131.200
131.200
2.3.3.2. Hạch toán tiền lương
Hạch toán nghiệp vụ kinh tế pháp sinh
- Tiền lương phải trả CBCNV tháng 6 năm 2004 như sau:
Nợ TK 622: 94292793
Nợ TK 623: 31026000
Nợ TK 627: 3219250
Nợ TK 642: 2781109
Có TK 334: 131319152
- Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ ta định khoản như sau:
Nợ TK 623: 2482080
Nợ TK 627: 257541
Nợ TK 642: 222488
Có TK 338: 2962109
TK 3382: 740527
TK 3383: 1851318
TK 3384: 370264
- Khấu trừ vào lương công nhân:
Nợ TK 334: 3142092
Có TK 338: 3142092
- Thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
+ Nợ TK 334: 128177060
Có TK 111: 128177060
+ Nợ TK 334: 1851318
Có TK 111: 1851318
+ Khi công ty chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán tiến hành ghi:
Nợ TK 338: 6104201
TK 3382: 1603422
TK 3383: 3779421
TK 3384: 658367
Có TK 112: 6104201
Cuối tháng căn cứ vào nhật ký chung kế toán vào trang sổ cái TK 334, TK338.
Sổ nhật ký chung
Tháng 6 năm 2004
STT
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
1
01/6/2004
Hạch toán điều chỉnh giảm tiền lương
Nợ TK 334
1.651.669
Có TK 334
1.651.669
2
NH3
05/6/2004
Sở TDTT trả tiền
Nợ TK 112
2.670.396.000
Có TK113
2.670.396.000
3
NH16
07/6/2004
Ngân hàng CT chuyển trả tiền BHXH
Nợ TK 338
100.000.000
Có TK 112
100.000.000
4
HTL3
30/6/2004
Hạch toán BHXH, BHYT qua lương
Nợ TK 334
862.895
Có TK 3383
862.895
5
HTL3
30/6/2004
Hạch toán tiền lương tháng 4 năm 2004
Nợ TK 627
3.319.250
Nợ TK 622
94.292.793
Nợ TK 623
31.026.000
Có TK 334
128.538.043
6
HTL4
30/6/2004
Hạch toán phân bổ lương T6 - 2004
Nợ TK 642
2.781.109
Có TK 334
2.781.109
….
….
….
….
….
…
…
Cộng chuyển sang trang sau
2.808.632.325
2.808.632.325
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Sổ cái tài khoản 334 - phải trả cnv
Tháng 6/2004
Số dư đầu tháng: 78.415.883 đ
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
PPL1
01/6/2004
Hạch toán phân bổ lương T6/2004
TK 622, 623, 627
39.647.326
118.063.209
HTĐC
01/6/2004
Hạch toán điều chỉnh giảm tiền lương
336
1.651.669
116.411.540
HTL2
30/6/2004
Hạch toán lương T4/2004 CTQL 18
622
623
627
94.292.793
31.026.000
3.219.250
244.949.583
HTL3
30/6/2004
Hạch toán BHXH, BHYT qua lương T6/2004
3383
862.859
244.086.724
….
….
….
…
….
…
…
Cộng số phát sinh
6.617.173
170.966.478
Số dư
242.565.224
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Sổ cái tài khoản 338 - phải trả, phải nộp khác
Tháng 6/2004
Số dư đầu tháng: 12.145.168.092đ
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
NK23
01/6/2004
Nhập kho CCDC
1531
131.000
12.145.299.092
PPL1
01/6/2004
Hạch toán phân bổ lương
622, 623, 627
48.177.618
12.193.964.954
T406
03/6/2004
VPCT nộp tiền BHXH, BHYT
1111
488.244
12.193.954
PN16
12/6/2004
Xuất toán chi phí qua cty nhà điều dưỡng
145
173.463.202
11.920.501.702
T1
30/6/2004
Hạch toán phụ phí
1422
13.398.000
11.952.675.453
….
….
….
….
….
…
….
Tổng phát sinh
305.469.407
1.277.464.627
13.177.163.249
Dư cuối kỳ 13.177.163.249
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Sổ chi tiết
Tk 334 - phải trả công nhân viên lương gián tiếp
Tháng 6/2004
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
PPL1
01/6/2004
Hạch toán phân bổ lương T6/2004
TK 622, 623, 627
39.647.326
39.647.326
HTĐC
01/6/2004
Hạch toán điều chỉnh giảm tiền lương
336
1.651.669
37.995.657
HTL2
30/6/2004
Hạch toán lương T4/2004 CTQL 18
622
623
627
128.538.043
166.583.700
HTL3
30/6/2004
Hạch toán BHXH, BHYT qua lương T6/2004
3383
862.859
167.446.595
….
….
….
…
….
…
…
Cộng số phát sinh
6.817.173
168.185.369
Số dư
165.250.604
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Sổ chi tiết
Tk 334 - phải trả công nhân viên lương trực tiếp
Tháng 6/2004
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
HTL7
30/6/2004
Hạch toán lương T6/2004 VPCT
TK 6421
2.781.109
2.781.109
HTL8
30/6/2004
Hạch toán tiền BHXH, BHYT
3383
1.755.515
1.025.594
HTL8
30/6/2004
Hạch toán BHXH, BHYT
3384
351.103
647.491
Cộng số phát sinh
2.106.618
2.781.190
Số dư
674.491
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Sổ chi tiết
Tk 3382 - kinh phí công đoàn
Tháng 6/2004
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
PPL1
01/6/2004
Hạch toán phân bổ lương T6/2004
TK 622, 623, 627
20.152.610
20.152.610
HTL2
01/6/2004
Hạch toán phân bổ lương
622, 623, 627
684.905
20.837.515
HTL3
30/6/2004
Hạch toán KPCĐ thu qua lương
334
862.895
21.700.410
HTL7
30/6/2004
Hạch toán lươngT6/2004 VPCT
642
55.622
21.756.032
Tổng phát sinh
21.756.032
Số dư
21.756.032
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Sổ chi tiết
Tk 3382 - kinh phí công đoàn
Tháng 6/2004
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
PPL1
01/6/2004
Hạch toán phân bổ lương T6/2004
TK 622, 623, 627
20.152.610
20.152.610
HTL2
01/6/2004
Hạch toán phân bổ lương
622, 623, 627
684.905
20.837.515
HTL3
30/6/2004
Hạch toán KPCĐ thu qua lương
334
862.895
21.700.410
HTL7
30/6/2004
Hạch toán lươngT6/2004 VPCT
642
55.622
21.756.032
Tổng phát sinh
21.756.032
Số dư
21.756.032
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Sổ chi tiết
Tk 3383 - bảo hiểm xã hội
Tháng 6/2004
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
PPL1
01/6/2004
Hạch toán phân bổ lương T6/2004
TK 622, 623, 627
24.177.618
24.177.618
HTL2
01/6/2004
NHCT chuyển trả
112
100.000.000
75.822.382
T406
03/6/2004
VPCT nộp BHXH
111
488.244.
75.334.138
HTL2
30/6/2004
Hạch toán phân bổ lương
622, 623, 627
1.712.263
73.449.296
…
….
….
…
…
…
…
Tổng phát sinh
100.000.000
28.445.274
Số dư
71.554.726
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Sổ chi tiết
Tk 3384 - bảo hiểm y tế
Tháng 6/2004
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
Số dư
PPL1
01/6/2004
Hạch toán phân bổ lương T6/2004
TK 622, 623, 627
3.847.390
3.847.390
HTL2
01/6/2004
Hạch toán lương T6
622, 623, 627
342.453
4.189.843
HTL7
03/6/2004
Hạch toán lương T6 VPCT
642
27.811
4.217.654
HTL8
30/6/2004
Hạch toán tiền lương BHYT thu qua lương T6 VPCT
334
351.103
4.568.757
Tổng phát sinh
4.568.757
Số dư
4.568.757
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Chương 3
Một số giải pháp nhằm hoàn thiên công tác kế toán tiền lương tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư C.S.U
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư CSU
Trong những năm đổi mới vừa qua, đứng vững trên thị trường công ty CP tư vấn đầu tư CSU hiện nay, hẳn không phải là doanh nghiệp nào cũng thực hiện được. Đằng sau sự thành đạt ấy là cả một quá trình phấn đấu liên tục, không ngừng của toàn bộ CBCNV trong công ty. Sự linh hoạt nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã thực sự trở thành đòn bẩy tích cực cho quá trình phát triển của công ty.
Cùng với sụ đổi mới về công nghệ, về máy móc thiết bị, công tác quản lý cũng từng bước được hoàn thiện. Việc tổ chức quản lý sản xuất theo xí nghiệp với sự đôn đốc chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty khiến tiến độ thi công xây dựng các khoản mục công trình luôn ổn định, năng suất lao động tăng. Bên cạnh đó là trong công tác quản lý nói chung có sụ đóng góp không nhỏ của công tác kế toán. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối chặt chẽ với những nhân viên có năng lực và trình độ, hiệt tình trong công việc, lại được tở chức hợp lý, phù hợp với khả năng và trình độ đã góp phần đắc lực vào công tác hạch toán và quản lý kinh tế tài chính của công ty. Việc phân cônh như vậy giúp công tác kế toán được chuyên môn hoá, tạo điều kiện di sâu tìm hiểu, nâng cao các nghiệp vụ, phát huy khả năng của mình.
Việc hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương là nhiệm vụ hết sức cần thiết đối với công ty. Nó giúp cho việc đảm nhận tốt công việc thi công các công trình đảm bảo đúng tiến độ bàn giao công việc, đồng thời sẽ có biện pháp tốt trong việc định giá thành sản phẩm, bằng việc hạch toán tốt chi phí trong việc thi công các công trình, nâng cao năng suất chất lượng, nâng cao trình độ năng lực sản xuất của người lao động…
Hạch toán chứng từ ban đầu của Công ty được tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ. Công ty đã vận dụng đầy đủ những hệ thống chứng từ mà quy chế kế toán đã ban hành. Ngoài ra còn một số chứng từ khác theo quy định riêng của công ty.
Mặt thuận lợi của công ty trong công tác hạch toán là toàn bộ hệ thống quản lý tài chính của công ty được cài đặt vào phần mềm máy tính. Vì vậy thuận tiện cho việc theo dõi, đồng thời công việc kế toán được thực hiện nhanh, chính xác, kịp thời.
Các tài khoản được công ty áp dụng hợp lý, phù hợp với điều kiện của công ty. Các tài khoản được mở chi tiết gắn liền với nhiều công trình hạng mục, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra đối chiếu dễ dàng.
Công ty áp dụng hình thức sổ sách kế toán theo hình thức nhật ký chung, thuận tiện cho việc áp dụng kế toán máy, tiết kiệm thời gian.
3.2. Đánh giá chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU.
3.2.1. Ưu điểm:
- Về phương pháp hạch toán: Tất cả các công việc có liên quan đến tổng hợp chứng từ đều được giải quyết tại phòng kế toán tại chính của công ty. Công ty đã trang bị cho phòng tài chính kế toán hệ thống máy vi tính với các phần mềm chức năng giúp cập nhật các thông tin, nâng cao tính kịp thời các số liệu kế toán, góp phần giảm nhẹ số lượng công việc cho nhân viên. Đồng thời công ty đã mở sổ kế toán phản ánh cho từng công trình, hạng mục công trình bên cạnh đó công ty đã mở sổ tạm ứng theo dõi cho từng đối tượng tạm ứng, các sổ chi tiết để cần thiết cho việc theo dõi.
Việc lập các sổ chi tiết đã tạo điều kiện cho kế toán trưởng cũng lãnh đạo công ty thuận tiện trong việc phân tích hoạt động kinh doanh và kịp thời đưa và những quyết định đúng đắn giúp công ty ngày càng phát triển vững mạnh. Các nhân viên kế toán luôn được trang bị và cập nhật, tương tự, nghị định của Chính phủ ban hành về những biến đổi có liên quan đến công tác tổ chức và quản lý tiền lương trong doanh nghiệp.
Về chế độ trả lương cho cán bộ công nhân viên: công ty luôn thực hiện tốt những quy định của Bộ luật lao động về việc trả lương cho CBCNV khi làm việc thêm giờ, làm việc đêm với chế độ bồi dưỡng ca 3... Việc trích thường từ lợi nhuận còn lại sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước để thưởng cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp từ 1 năm trở lên được thực hiện theo Bộ luật lao động với mức tiền lương tối đa không quá 6 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
Khi giá đình hay bản thân người lao động gặp khó khăn hoặc người lao động đồng thời nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân từ 1 tuần trở lên thì đều được tạm ứng tiền lương với mức tạm ứng thấp nhất phải bằng 1 tháng lương, khoản tạm ứng này phải được khấu trừ dần vào tiền lương không tính lãi. Đồng thời công ty còn lập ra các quỹ BHXH quỹ BHYT để giúp đỡ người lao động trong trường hợp không may xảy ra rủi ro phải nghỉ việc hoặc ốm đau thai sản.
Đặc biệt để động viên kịp thời CBCNV trong công ty nhân dịp tết Nguyên đán hàng năm, công ty đã trích từ tổng quỹ lương, trích từ lợi nhuận và các nguồn thu khác để thưởng cho CBCNV tháng lương thứ B căn cứ vào năng suất và chất lượng công việc mà họ hoàn thành. Chính sự quan tâm động viên kịp thời này đã kích thích người lao động hăng say làm việc mang lại năng suất lao động cao cho công ty góp phần thúc đẩy công ty ngày một phát triển.
3.2.2. Nhược điểm.
Bên cạnh những ưu điểm công ty vẫn tồn tại một số hạn chế sau:
- Công tác trả lương cho người lao động không phù hợp với tính chất công việc như: công nhân lái máy, khoan nhồi... lại trả lương gián tiếp thay vì trả lương trực tiếp hay lương khoán.
- Bảng khoán lương chưa có sự thống nhất cao của các thành viên trong công ty, vì vậy khi các tổ, đội gửi bảng lương lên công ty duyệt thì việc chia lương không chính xác do đó, người lao động thắc mắc về tiền lương không thoả đáng với sức lao động mà họ bỏ ra.
- Việc xây dựng đơn giá tiền lương chưa sát với thực tế, chưa sát với chất lượng rất cao hoặc xây dựng quỹ lương cao có thể dẫn đến tình trạng công ty không đủ khả năng thanh toán lương cho người lao động được. Vì vậy khi xây dựng đơn giá tiền lương phải cân nhắc thật kỹ lưỡng với tình hình thực tế của công ty, tránh xảy ra những sai lầm đáng tiếc...
- Do đặc thù công việc các công trình thi công hầu hết ở vùng sâu, vùng xa như dự án 9 Đông Hà - Lao Bao, Đường 207 Quảng Yên - Hạ Lang - Cao Bằng... thông tin liên lạc khó khanư, sự quản lý điều hành của công ty không được liên tục, vì vậy việc trả lương cho người lao động bị chậm chễ hơn so với quy định.
3.3.Phương hướng sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và các khoản trích theo lương tại công ty.
3.3.1. Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty.
- Trong những năm tới công ty sẽ trích một phần lợi nhuận để mua máy móc thiết bị mới phục vụ cho hoạt động SXKD, tiếp tục nâng cao trình độ, kỹ thuật chuyên môn cho CB-CNV, đưa khoa học công nghệ mới vào sản xuất để không chỉ thi công được những công trình mang trình thủ công mà còn có thể thi công được những công trình phức tạp, đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao cả về kỹ thuật và mỹ thuật đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công gấp.
- Ban lãnh đạo công ty đã đề xuất phương tăng vốn lưu động bằng cách bán thêm cổ phần, vì hiện nay đang mất cân đối vốn chủ sở hữu, đồng thời công ty đang có chủ trương mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh sang lĩnh vực đầu tư bất động sản.
- Trong năm 2005 công ty sẽ tập trung vào các công trình trọng điểm như: dự án đường 9 Đông Hà - Lao Bảo, Đường 207 Quang Yên Hạ Lang - Cao Bằng (giá trị gần 14 tỷ đồng)... những công trình này có giá trị rất lớn và là những mũi nhọn của công ty vì vậy phải được tập trung nhiều công nhân giỏi, máy móc thiết bị tốt để đảm bảo chất lượng cũng như tiến độ thi công của công trình.
Một số mục tiêu cụ thể năm 2005 là:
- Tổng doanh thu đạt: 25% - 35% so với năm trước.
- Lãi thực hiện: 7% - 10% doanh thu.
- Nộp ngân sách đảm bảo 100%.
- Thu nhập bình quân 1,8 triệu đồng /người/tháng 3,2 triệu đồng/người/tháng. Công ty chủ trương tìm kiếm thêm công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, kịp thời nhanh nhạy nắm bắt tình hình đi tham dự thầu các công trình lớn theo chủ trương của Nhà nước. Công ty đang tiếp tục kiện toàn, hoàn thiện bộ máy quản lý và các cán bộ kỹ thuật để tương lai có đủ năng lực và trình độ để tham gia đấu thầu các dự án có tính chuyên nghiệp và thi công các công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật cao, đòi hỏi khắt khe phức tạp.
3.3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư CSU
Việc tính lương và trả lương cho người lao động.
- Công ty cần nghiên cứu và trả lương cho người lao động theo chất lượng sản phẩm vì không thể trả lương như nhau cho những người cùng làm ra một loại sản phẩm, phải phân loại công việc một cách chính xác, có trình tự.
- Một trong những vai trò quan trọng của tiền lương đó là chức năng đòn bẩy kinh tế, kích thích người lao động hăng hái sản xuất để mang lại năng suất lao động cao cho doanh nghiệp. Vì vậy việc trả lương cho người lao động phải công bằng thoả đáng, để làm được điều này người phụ trách lương ở mỗi bộ phận phải làm tốt công việc của mình như: được giao nhiệm vụ chấm công phải nghiêm túc làm việc, theo dõi quá trình làm việc của người lao động chặt chẽ, có như vậy khi kế toán lập bảng thanh toán lương mới chính xác và việc trả lương được thoả đáng đối với công nhân viên.
- Nên có chính sách tiền lương rõ ràng, phù hợp với người lao động và phù hợp với công việc. Mặt khác cần tiến hành phân phối lại tiền lương giữ các tổ chức, cân bằng lại đơn giá tiền lương giữa các tổ chức đảm bảo đơn giá triềnlương tương đương nhau. Do đó, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, giúp họ yên tâm làm việc và làm tốt công việc được giao khoán.
- Đối với các công trình trọng điểm sẽ đi vào thực hiện trong thời gian tới, đây là những công trình có giá trị về mặt tài chính hoàn thành gấp, sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của công ty không được thường xuyên, liên tục do khó khăn về mặt địa lý. Vì vậy, dự án phải được đặc biệt quan tâm về: con người, máy móc, thiết bị, tài chính, thu nhập của CB-CNV tham gia thi công công trình... Trong khi thông tin liên lạc không thuận lợi, khó khăn thì công ty nên uỷ quyền tối đa cho ban chấp hành đội giải quyết những công việc có liên quan đến dự án kể cả công tác tạm ứng thanh toán khối lượng.
* Về việc sử dụng kế toán máy:
Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU chưa hoàn toàn vận dụng hình thức kế toán máy vào công tác kế toán - cùng với việc phát triển mở rộng quy mô kinh doanh, công ty cũng quan tâm mua sắm thiết bị máy vi tính trang bị cho phòng kế toán nhưng công việc kế toán vẫn chưa hoàn thành làm bằng máy mà vẫn phải có sự kết hợp với kế toán thủ công. Để việc tính toán thuận tiện, chính xác công ty nên áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán nhằm vận dụng tối đa sự tự động hóa của máy vi tính mang lại hiệu quả cao trong quá trình kinh doanh.
* Về tuyển chọn lao động.
Việc tuyển chọn lao động phải dựa vào yêu cầu của công việc và năng lực thực sự của người lao động. Thực hiện chế độ nghiêm túc, chỉ bằng cách này công ty mới tuyển chọn được những lao động tốt. Sau khi tuyển chọn được những lao động thì phòng tổ chức có nhiệm vụ bố trí đúng người, đúng việc nâng cao hiệu quả lao động. Việc bố trí lao động trong các phòng ban cần phải phân chia các mảng công việc sao cho trong các mảng phần công việc chuyên môn gần giống nhau sẽ tiết kiệm được lao động và việc theo dõi công việc sẽ thông suốt, hiệu quả hơn. Đối với những lao động đã làm việc tại công ty theo định kỳ công ty nên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn cho họ để có thể đáp ứng với công nghệ, khoa học kỹ thuật hiện đại đang ngày càng phát triển.
Cần có những biện pháp hạn chế và khắc phục những nguyên nhân khách quan gây ra giảm thu. Tinh giảm bộ máy tổ chức biên chế gián tiếp để có hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh. Phát huy hơn nữa việc sử dụng hệ thống máy vi tính để việc tính toán và quản lý quỹ lương được nhanh chóng gọn nhẹ và hiệu quả hơn. Luôn luôn bổ sung, sửa đổi để hoàn thiện hơn nữa quy định thanh toán tiền lương đối với cán bộ công nhân viên của công ty.
* Về máy móc thiết bị.
Phải được kiểm tra thường xuyên, bảo dưỡng để đảm bảo tính an toàn cho công nhân trong quá trình làm việc. Ngoài ra công ty nên chú ý đến việc sử dụng hợp lý và tận dụng hết công suất của máy đúng thời gian, đúng công suất và có thời gian sử dụng máy móc lâu dài:
* Về chế độ thưởng phạt.
Hàng năm công ty nên trích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh để thành lập quỹ khen thưởng cho những cán bộ công nhân viên chức đạt thành tích cao trong công việc, gương mẫu, có đạo đức. Đây là sự động viên rất lớn với người lao động, kích thích họ hăng say làm việc và đem lại năng suất cho cho công ty. Bên cạnh đó công ty cần có những hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với những người vi phạm quy định chung của công ty. Từ đó làm cho họ biết rằng công ty luôn có thái độ khách quan với tất cả mọingười và luôn làm theo nguyên tắc "Thưởng phạt phân minh".
* Về việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất tại doanh nghiệp.
Do công ty là đơn vị tham gia trực tiếp sản xuất nên có nhiều lao động trực tiếp, công ty cần phải thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép để tránh sự biến động của giá thành. Đây coi như một khoản chi phí phải trả có thể tính theo cách sau đây:
Mức tính trước tiền lương phép
=
Tiền lương cơ bản thực tế phải trả công nhân trực tiếp trong tháng
x
Tỷ lệ
trích trước
Tỷ lệ trích trước
=
Tổng số lương phép kế hoạch năm của CN SX trực tiếp
x %
Tổng số lương cơ bản kế hoạch năm của CN SX trực tiếp
Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí công nhân trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí trả trước
Số tiền lương công nhân nghỉ phép thực tế phải trả kế toán ghi:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
Có TK 334 - Phải trả công nhân viên
Để thuận tiện cho việc thanh toán lương và thưởng cho cán bộ CNV công ty nên lập "Bảng thanh toán thưởng" và gửi kèm mẫu, hướng dẫn xuống mỗi đội để tổ trưởng của đội phân loại thi đua và xếp bậc tính tiền lương cho người lao động.
Tóm lại: Kế toán tiền lương trong doanh nghiệp có vai trò quan trọng, nó là đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động hăng say lao động đồng thời là công cụ để quản lý người lao động một cách có hiệu quả. Nhiệm vụ kế toán là phải tính toán làm sao để giảm chi phí sản xuất kinh doanh xuống thấp nhất và để tối đa hóa lợi nhuận. Nếu kế toán làm được điều này thì doanh thu của công ty sẽ tăng cao và thu về số lợi nhuận lớn, do đó mức lương của công nhân viên sẽ được trả cao hơn và họ có điều kiện nâng cao đời sống.
Những ý kiến đề xuất nêu trên đây chỉ là một số ý kiến nhỏ của em nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU. Em mong rằng những ý kiến này sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển ngày càng lớn mạnh của công ty.
Kết luận
Tiền lương là một vấn đề quan trọng không chỉ với người lao động, nhà quản lý doanh nghiệp mà nó còn ảnh hưởng tới tầm kinh tế vĩ mô của mỗi Quốc gia. Việc áp dụng hình thức trả lương phù hợp và động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng công việc giúp cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh đã đề ra.
Hiện nay trong cơ chế của nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải tự chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, phải tự hạch toán các khoản chi phí một cách tối đa lợi nhuận. Trong các khoản chi phí chi phí tiền lương chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí. Vì vậy việc quản lý tiền lương phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ góp phần làm giảm các khoản chi phí chưa hợp lý, từ đó làm giảm các khoản chi phí chung của doanh nghiệp.
Đồng thời, việc xây dựng quản lý quỹ lương cũng như việc hạch toán phân bổ các khoản trích một cách thích đáng phù hợp sẽ phát huy khả năng sáng tạo, nâng cao trách nhiệm quản lý, tăng năng suất lao động và là đòn bẩy kinh tế quan trọng trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU luôn lấy đường lối của Đảng làm kim chỉ nam, luôn gắn lợi ích của mình với lợi ích của xã hội.
Qua quá trình học tapạ trên ghế nhà trường và thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư CSU em nhận thức được rằng lý thuyết phải gắn liền với thực tế, phải biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học cho phù hợp với thực tế và quá trình tìm hiểu thực tế là hết sức quan trọng không thể thiếu được.
Để hoàn thành bản luận văn này là kết quả của sự nghiên cứu nghiêm túc, có chọn lọc và đi sâu phân tích công tác kế toán tiền lương tại doanh nghiệp, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Thanh Loan và các cán bộ trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Tuy nhiên bản luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp của thầy cô cùng các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!.
Mục lục
Bảng chữ viết tắt
Ký hiệu
Diễn giải
CP
Cổ phần
BHYT
Bảo hiểm y tế
BHXH
Bảo hiểm xã hội
KPCĐ
Kinh phí công đoàn
TL
Tiền lương
LN
Lợi nhuận
TK
Tài khoản
CPNCTT
Chi phí nhân công trực tiếp
QLDN
Quản lý doanh nghiệp
CPSXC
Chi phí sản xuất chung
TSCĐ
Tài sản cố định
NKCT
Nhật ký chứng từ
CT - GS
Chứng từ - ghi sổ
ĐG
Đơn giá
SP
Sản phẩm
PTCNV
Phải trả công nhân viên
CB - CNV
Cán bộ - công nhân viên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34340.doc