Luận văn Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng

Trong mỗi doanh nghiệp , đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Để có thể đứng vững trên thị trường , nhất là trên thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay các doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm vì doanh nghiệp chỉ có thể tiêu thụ sản phẩm khi giá bán sản phẩm phù hợp với khả năng của người tiêu dùng Với nhận thức như vậy công ty xi măng Hải Phòng đã cố gắng tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm , lấy chất lượng làm phương châm sản xuất .Trong mấy năm gần đây công ty đã đạt được những kết quả nhất định trong việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm . Kết quả này có sự đóng góp rất lớn của đội ngũ kế toán công ty . Đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí và tính gía thành sản phẩm trong việc quản lý tốt chi phí sản xuất và tìm ra biện phấp nhằm giảm hao hụt ngoài dịnh mức Vì thời gian có hạn và nhận thức còn hạn chế bài luận văn của em chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn đề cơ bản của công tác kế toán tập hợp chi phí , tính giá thành sản phẩm chắc chắn còn nhiều thiếu sót em mong có sự góp ý phê bình của các thầy cô cũng như các cô chú trong phòng kế toán tài chính của công ty xi măng Hải Phòng

doc94 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi măng Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng trắng 33.220.369 3/ Chi phí bán hàng 22.367.000 3.270.280 1.462.320 967.328 840.632 4/ Chi phí QLXN 125.850.672 17.857.000 13.421.260 2.823.708 1.612.032 Tổng cộng 2261487968 139.641.387 108.326.800 983.838.032 13.838.340 Dựa vào Bảng phân bổ tiền lương tháng 12 năm 2000 ta thấy phải trả cho nhân công trực tiếp trong tháng là 2.036.182.927 Nợ TK 621: 2036.182.927 Có TK 334: 2036.182.927 Căn cứ vào chế độ trích nộp BHXH, KPCĐ, BHYT của nhân công trực tiếp số tiền trích phân bổ vào chi phí sản xuất trực tiếp là 107.260.386 đ, khoản này được phân bổ hết vào chi phí sản xuất xi măng đen. Nợ TK 622: 107.260.386 Có TK 338 : 107.260.386 3382: 84.769.252 3383: 12.358.504 3384: 10.132.630 Cuối tháng kết chuyển chi: Nợ TK 154: 2143.443.313 1541: 1.971.998.811 1542: 171.444.502 Có TK 622: 2.143.443.313 Sổ cái TK 622 Tên TK : Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 12 năm 2000 Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số phát sinh - Tiền lương sản xuất trực tiếp 334 2.036.182.927 - Kết chuyển tiền lương xi măng đen 1541 1.864.738.425 - Kết chuyển tiền lương xi măng trắng. 1542 171.44.502 - Bảo hiểm xã hội khâu sản xuất trực tiếp 338 107.260.386 Kết chuyển sản xuất xi măng đen 1541 107.260.386 Kết chuyển sản xuất xi măng trắng 1542 0 Cộng số phát sinh 2.143.443.313 2.143.443.313 2.3 Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung của Công ty Xi măng Hải phòng chiếm khoảng 16% toàn bộ giá thành sản xuất gồm những khoản chi phí vật liệu nhân công phát sinh ở các phân xưởng, đội sản xuất , công cụ dụng cụ ở phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí sửa chữa lớn. Công ty sử dụng TK 627 để tập hợp chi phí sản xuất chung được mở thành : - TK 6271: tiền lương nhân viên phân xưởng: - TK 6273: chi phí công cụ dụng cụ sản xuất - TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ + TK 62741: chi phí khấu hao TSCĐ + TK 62742: chi phí sửa chữa lớn TSCĐ - TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 62771: chi phí trang phục bảo hộ lao động. + TK 62772: chi phí công nghiệp thuê ngoài phân xưởng + TK 62773: chi phí thuê TSCĐ. + TK 62774: chi phí sửa chữa thường xuyên. + TK 62775: chi phí vận chuyển bốc xếp. + TK 62776: chi phí dịch vụ mua ngoài khác. - TK 6278: chi phí bằng tiền + TK 62781: chi phí chống nóng chống độc hại ở phân xưởng. + TK 62782: chi phí an toàn lao động. + TK 62783: chi phí bảo vệ phân xưởng. + TK 62784: chi phí bằng tiền khác. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung được tập hợp cho từng phân xưởng theo từng sản phẩm như xi măng đen, xi măng trắng. - Do mô hình sản xuất phức tạp, tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phân xưởng của Công ty không phân bổ vào TK 627 mà tập hợp hết vào TK 622. Còn lương của các phân xương phù trợ sản xuất như lương phân xưởng lắp ráp cơ khí, động lực ... được tập hợp vào TK 627, đồng thời cộng thêm chi phí ăn ca, chi phí an toàn viên, chi phí độc hại của các phân xưởng này, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương sản xuất chung. Ví dụ tháng 12: Nợ TK 627 88.341.090 Có TK 334 77.087.369 Có TK 338 11.253.721 Chi phí tiền lương cho sản xuất chung là : 47.267.369 đ Chi phí ăn ca cho sản xuất chung là : 17.820.000 đ. Chi phí an toàn viên và độc hại là : 12.000.000 đ Chi phí BHXH, BHYT và CPCĐ trích theo lương sản xuất chính: 11.253.721 đ. + Kế toán chi phí vật liệu : chi phí vật liệu phục vụ cho sản xuất chung được kế toán theo dõi một cách chi tiết theo đối tượng tính giá thành ở từng phân xưởng căn cứ vào các phiếu vật tư, công cụ dụng cụ, theo từng đối tượng tính giá thành, chi phí vật tư, bao gồm tất cả các vật tư xuất dùng cho các phân xưởng chính và các phân xưởng phụ trợ . Ví dụ trong tháng 12 năm 2000 , đã xuất phụ tùng ô tô cho phân xưởng lắp ráp trị giá thực tế là 8.523.286 đ, kế toán ghi: Nợ TK 62728: 8.523.286 Có TK 15242: 8.523.286 + Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định. Tài sản cố định của Công ty được quản lý theo đơn vị sử dụng từng phân xưởng nên việc tính khấu hao TSCĐ được thực hiện trên từng phân xưởng và tập hợp trực tiếp cho phân xưởng đó. Chỉ những tài sản nào dùng trong các phân xưởng sản xuất chính và các phân xưởng phụ trợ mới được tính chi phí khấu hao vào chi phí sản xuất chung. Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính của tài sản. Tỷ lệ khấu hao Phù hợp với quyết định 1062 TC/QD/CSTC ngày 14/11/1996 của BTC như Nhà cửa vật kiến trúc 8 - 20 năm. Máy móc thiết bị 4 - 15 năm Phương tiện vận tải 8 - 15 năm Dụng cụ quản lý 8 - 10 năm Mức phải tính KH 1 tháng = Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ khấu hao 12 Tổng hợp phân bổ khấu hao cơ bản TSCĐ tháng 12 năm 2000 Theo công đoạn sản xuất xi măng TT Khu vực Ghi nợ các TK Mức tính kh 1 tháng Tổng Mức tính khấu hao 1 tháng Khâu SX bùn Khâu SX clinker Khâu SX than Khâu SX xi măng bao Khâu quản lý DN Khâu bán hàng Các XN phụ thuộc 1 Máy đá 627 85.157.921 85.157.921 2 Lòng nung 627 165.451.044 165.451.044 3 Than 627 60.171.075 60.171.075 4 Nghiền Tháo 627 136.784.648 136.784.648 5 Kho sản phẩm 627 10.786.000 10.786.000 6 Động lực 627 34.869.000 34.869.723 7 Cơ khí 627 65.789.623 65.789.623 8 Lắp ráp 627 56.720.697 56.720.697 9 SCCT 627 213.476.128 213.476.128 10 Tỏng kho 627 256.128.970 256.128.970 11 Phòng XDCB 627 177.274.393 77.274.393 12 Thái Bình 641 2.916.666 2.916.666 13 An toàn 642 2.500.000 2.500.000 14 Ban xử lý vận tải 643 56.250.000 56.250.000 15 Kế toán 642 10.500.000 10.500.000 16 KCS 642 14.166.000 14.166.000 17 Nhà khách 642 6.210.000 6.210.000 18 Văn phòng 642 26.916.000 26.916.000 19 Xí nghiệp Bao bì XNHT 459.500.000 20 Xí nghiệp đá TK XNHT 154.667.000 21 Xí nghiệp VT XNHT 240.000.500 Tổng cộng 1.089.968.888 85.157.921 165.457.044 60.171.075 582.456.789 193.816.393 2.916.666 854.167.500 Sau khi tính toán chi phí khấu hao TSCĐ ở các phân xưởng trên sổ chi tiết theo phân xưởng. Hàng tháng kế toán lên bảng phân bố khấu hao theo công đoạn rồi tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ của các phân xưởng chính và phân xưởng phù trợ sản xuất vào TK 627. Kế toán phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ để tính giá thành xi măng đen và xi măng trắng theo tiêu thức số lượng xi măng sản xuất ra. Trong tháng 12 chi phí khấu hao cho xi măng đen = 770.273.222 đ và xi măng trắng là 200.237.000 đ Kế toán ghi: Nợ TK 6274 970.510.222 Có TK 214 970.510.222 + Kế toán chi phí sửa chữa lớn: Căn cứ vào tình hình sử dụng máy móc thiết bị các phòng như: Kỹ thuật sản xuất, cơ điện, kế hoạch lên kế hoạch sửa chữa và tính các định mức tiêu hao vật tư, nhân công tính ra chi phí sửa chữa để Tổng công ty duyệt. Chi phí sửa chữa lớn được phân bổ đều hàng tháng trích trước vào TK 627 để tính giá thành sau đó lại phân bố cho xi măng đen và xi măng trắng theo tiêu thức số lượng xi măng sản xuất. Khi sửa chữa chi phí thực tế phát sinh được tập hợp vào TK 2413 cứ 6 tháng 1 lần phải kết chuyển chi phí thực tế và chi phí trích trước nếu thiếu phải trích thêm, thừa thì hoàn nhập giảm chi phí trong tháng 12 chi phí sửa chữa lớn được phân bố cho xi măng đen là 142.725.132 đ và xi măng trắng là 320.127.000 đ Kế toán ghi: Nợ TK 627 462.852.132 Có TK 335 462.852.132 + Chi phí khác bằng tiền: Đó là những chi phí không thuộc các khoản mục chi phí trên phục vụ cho sản xuất phân xưởng như: Chi phí chống nóng, độc hại, chi phí bảo vệ phân xưởng. Căn cứ vào nhật ký chi tiền kế toán ghi vào sổ cái TK 672 theo từng đối tượng tính giá thành sau khi đã tập hợp ở các phân xưởng. Kế toán ghi: Nợ TK 6278 25.980.000 Có TK 111 25.980.000 Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí phục vụ cho sản xuất như: chi phí trang phục bảo hộ lao động, chi phí vận chuyển bốc xếp, chi phí sửa chữa thường xuyên. Số liệu thực tế kế toán phản ánh vào TK 6277. Nợ TK 6277 : Chi phí mua ngoài cho SX chung Có TK 111 : Tiền mặt Các chi phí này được theo dõi cho từng đối tượng tính giá thành ở từng phân xưởng. Do chi phí sản xuất chung được tập hợp theo đối tượng tính giá thành và theo phân xưởng, chỉ có chi phí sửa chữa lớn và chi phí khấu hao TSCĐ phải phân bổ theo tiêu thức số lượng do đó cuối tháng kết chuyển chi phí sản xuất chung như sau. Nợ TK 154: 2.334.323.155 - 1541: 1.796.320.425 - 1542: 538.002.730 Có TK 627: 2.334.323.155 Sổ cái TK 627 Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung. Tháng 12 năm 2000 Ngày tháng Diễn giải TK Đối ứng Nợ Có Phát sinh trong kỳ. Chi tiền mặt cho xi măng đen 1111 20.625.064 Chi tiền mặt cho xi măng trắng 1111 5.354.936 * Cộng tiền mặt 25.980.000 Chi phí bằng tiền gửi ngân hàng 112 20.334.225 phải thu khác 138 120.323.452 Tạm ứng 141 0 Chi phí khấu hao cơ bản XMĐ 214 710.273.222 Chi phí khấu hao cơ bản XMT 214 200.237.000 * Cộng TK 214 970.510.222 vay ngân hàng trả tiền dịch vụ phải trả khách hàng. 33141 12.222.000 Chi phí tiền lương cho sản xuất chung 334 47.267.369 Chi phí ăn ca cho sản xuất chung 334 17.820.000 Chi phí an toàn viên + độc hại cho sx 334 12.000.000 * Cộng TK 334 77.087.369 Chi phí bảo hiểm xã hội 338 11.253.721 Chi phí sửa chữa lớn XMĐ 335 142.725.132 Chi phí sửa chữa lớn XMT 335 320.127.000 * Cộng TK 335 462.852.132 Chi phí kim loại cho sản xuất chung XMĐ 15223 67.672.127 Chi phí kim loại cho sản xuất chung XMT 15223 43.478.169 * Cộng TK 15223 111.150.296 Chi phí bulông cho sản xuất chung XMĐ 15224 62.432.642 Chi phí bulông cho sản xuất chung XMT 15224 31.042.189 * Cộng TK 15224 93.474.831 Vật liệu xây dựng đồ điện ... XMĐ 15225 51.925.803 Vật liệu xây dựng đồ điện ... XMT 15225 29.902.919 * Cộng TK 15225 81.828.722 Phụ tùng XM cho sản xuất chung XMĐ 15241 467.128.201 Phụ tùng XM cho sản xuất chung XMT 15241 132.602.954 * Cộng TK 15241 599.731.155 Phụ tùng ô tô cho sản xuất chung XMĐ 15242 3.520.826 Phụ tùng ô tô cho sản xuất chung XMT 15242 5.002.460 * Cộng TK 15242 8.523.286 Vật tư dùng cho sản xuất chung 1521 0 Vật tư ứ đọng xuất dùng 1528 241.523.708 Công cụ dụng cụ sản xuất chung XMĐ 1531 12.603.953 Công cụ dụng cụ sản xuất chung XMT 1531 14.889.600 * Cộng TK 1531 27.493.553 Xi măng dùng cho sửa chữa công trình 511 7.127.717 Lao vụ xí nghiệp đá Tràng Kênh cung cấp 336831 0 Lao vụ xí nghiệp vận tải cung cấp. 336831 82.508.441 Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho XMĐ 1541 1.796.320.425 Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho XMT 1542 538.002.730 Vật tư dùng cho sửa chữa lớn 2413 234.062.930 Nhập lại vật tư ở các phân xưởng 1528 385.538.745 Cộng phát sinh 2.953.924.830 2.953.924.830 2.4 Phương pháp hạch toán sản phẩm dở dang. Công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính. Căn cứ vào định mức kỹ thuật đầu năm Công ty xây dựng một đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Sản phẩm dở dang theo đoạn sản xuất là bùn, clinker xi măng bột. Giá trị sản phẩm dơ dang cuối kỳ = số lượng BTP x Tổng định mức. Cụ thể tính từng loại bán thành phẩm như : Bb = Qb x Zđmb Gc = Qc x Zđmc Gx = Qx x Zđmx  Gb, Gc, Gxlà giá trị bùn, clinker, xi măng bột dở dang. Qb, Qc, Qx là số lương bùn, linker, xi măng. Zđmb, Zđmc, Zđmx là quá giá thành định mức của bùn, clinker, xi măng giá trị sản phẩm dở dang của tháng 12 được phản ánh ở bảng tổng hợp kiểm kê sản phẩm dở dang. - Số lượng bùn dở dang cuối tháng được xác định bằng cách lấy thước dọi, thả xuống giếng bùn, chiều cao. Sau đó nhân chiều cao với chu vi của giếng được thể tích. Rồi quy ra khối lượng theo định mức kỹ thuật cho trước. - Số lượng clinker được đo bằng cách gạt clinker thành hình chóp, rồi đo chu vi. Nhân chiều cao với chu vi ra thể tích hình chóp. Sau đó quy ra khối lượng theo định mức kỹ thuật cho trước. Số lượng xi măng bột được xác định bằng cách thả thước rọi xuống đáy si lô, bột xi măng bám vào vạch nào thì đó là chiều cao của si lô sau đó nhân chiều cao với chu vi ra thể tích si lô rồi quy ra khối lượng theo định mức kỹ thuật. Bảng tổng hợp kiểm kê bán thành phẩm 31/12/2000 Stt Tên vật tư quy cách TK Đơn vị Đơn giá Tồn sổ sách Tồn kho thực tế Lượng tiền Lượng Tiền I Bán thành phẩm dở dang 154 Bán thành phẩm xmđ 2.088.369.458 2.088.369.458 - Bùn m3 57.894 1.296,6 75.065.360 1.296,6 75.065.360 Clinker Tấn 330.601 4.470,5 1.477.786.472 4.470,5 1.477.786.472 - Xi măng bột Tấn 340.011 1.575 535.517.325 1.575 535.517.325 Bán thành phẫm XMT 1.459.661.315 1.459.661.315 - Bùn m3 183.706 500 91.853.000 500 91.853.000 Clinker Tấn 893.799 1.100 983.178.900 1.100 983.178.900 - Xi măng bột Tấn 978.120 393 384.629.415 393 384.629.415 Tổng cộng 3.548.030.773 3.548.030.773 2.5 Tính giá thành sản phẩm tại Công ty xi măng Hải Phòng: Cuối mỗi tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất vào TK 154 - chi phí sản xuất sản phẩm dở dang. Do xuất phát từ đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí là theo nơi phát sinh chi phí và theo sản phẩm nên chia tài khoản này thành 2tài khoản cấp 2. TK 1541 : Chi phí sản xuất dở dang xi măng đen TK 1542 : Chi phí sản xuất dở dang xi măng trắng. Bên có của TK 154 là giá trị của sản phẩm nhập kho tính theo giá thành kỳ trước. Sổ cái TK 154 Tên TK: chi phí sản xuất dở dang Tháng 12 năm 2000 Diễn giải TKĐU Nợ Có Dư đầu kỳ 4.372.877.734 Số phát sinh trong kỳ K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 19.712.138.798 Kc chi phí nhân côngg + BHXH 622 2.143.443.316 K/c chi phí sản xuất chung 627 2.334.323.155 Hàng gia công nhập kho 15221 Hàng gia công nhập kho 15241 110.638.264 Nhập kho xi măng 155 24.904.243.963 Cộng phát sinh 24.189.905.266 25.014.882.227 Dư cuối kỳ 3.547.900.773 Sổ cái TK 1542 Tên TK: chi phí sản xuất dở dang xi măng trắng Tháng 12 năm 2002 Diễn giải TKĐU Nợ Có Dư đầu kỳ 655.885.661 Số phát sinh trong kỳ K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất XMT 621 6.791.461.272 Kc chi phí nhân côngg + BHXH cho XMT 622 171.444.502 K/c chi phí sản xuất chung cho XMT 627 538.002.730 Thành phẩm nhập kho 15222 6.697.132.850 Cộng phát sinh 7.500.908.504 6.697.132.850 Dở dang cuối kỳ 1.459.661.315 Sổ cái TK 1541 Tên TK: chi phí sản xuất dở dang xi măng đen Tháng 12 năm 2000 Diễn giải TKĐU Nợ Có Dư đầu kỳ 3.716.992.073 Số phát sinh trong kỳ K/C chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất XMĐ 12.920.677.526 Kc chi phí nhân côngg + BHXH cho XMĐ 1.971.998.811 K/c chi phí sản xuất chung cho XMĐ 1.796.320.425 Hàng gia công nhập kho 15222 Hàng gia công nhập kho 15221 Hàng gia công nhập kho 15241 110.638.264 Xi măng bao PC30 nhập kho 155 17.638.769.132 Xi măng bao PC30 rời nhập kho 155 535.517.325 Clinker bán ngoài 155 32.824.656 Cộng phát sinh 18.317.619.377 Dư cuối kỳ 2.088.369.458 Do chi phí của Công ty phát sinh nhiều và phức tạp nên kỳ tính giá thành của Công ty là theo quý. Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành là phương pháp hệ số. Đầu năm phòng kế hoạch, phòng kỹthuậ và phòng Vật tư ... dựa vào tình hình trang thiết bị xây dựng định mức vật tư tiêu hao cho mỗi đơn vị sản phẩm từ đó xác định được hệ số các sản phẩm quy về sản phẩm gốc là xi măng PC 30. Hệ số của xi măng PC30 là1 Hệ số của xi măng bột PC30 là 0,9585 Hệ số của xi măng Clinker là 0,8533 Hệ số của xi măng PC40 là1,048 Tổng sản lượng sản xuất quý 4 năm 2000 là 97.867,65 tấn Xi măng PC 30: 82.304,65 tấn Xi măng bột PC30: 665,75 tấn Xi măng clinker: 12.897,25 tấn Tổng sản lượng quy đổi = sản lượng i x hệ số i Tổng sản lượng quy đổi quý 4 là : 93.948 tấn trong đó: Xi măng PC 30: 82.304,65 tấn Xi măng bột PC30: 638,12 tấn Xi măng clinker: 11.005,23 tấn Cuối mỗi quý kế toán tập hợp chi phí phát sinh bên nợ của TK154 và căn cứ vào số dư đầu kỳ và cuối kỳ tính được tổng giá thành sản phẩm. Tổng giá thành sản phẩm = giá trị sản phẩm đầu kỳ + chi phí phát sinh trong kỳ - giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tổng giá thành sản phẩm quý 4 của xi măng đen : 1821564454 + 47624360931-2088369458= 47367555927 Giá thành 1 tấn xi măng bao PC30 = Giá thành 1 tấn xi măng xi măng bột PC30 = 504.189 x 0,9585 = 483265đ Giá thành 1 tấn xi măng trắng tương tự Tổng giá thành sản phẩm quý 4 của ximăng trắng: 1009.188.528 + 12.770.588.801 - 1459661315 = 12.320.116.014 Giá thành của 1 tấn xi măng trắng = Sau đây là bảng tính giá thành của 2 loại xi măng quý 4 năm 2000  Phần III một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm của công ty xi măng Hải phòng Nhận xét chung về những ưu điểm và tồn tại cần được hoàn thiện Tính đến nay công ty xi măng Hải Phòng đã trải qua hơn 100 năm và hơn 70 năm truyền thống cách mạng , bao nhiêu năm thăng trầm , công ty vẫn không ngừng tồn tại và phát triển ,luôn luôn giữ vững vai trò lịch sử tiên phong của mình . Những năm đổi mới cũng là thời kỳ khó khăn khốc liệt nhất . Trước đây ở Việt Nam duy nhất có nhà máy xi măng Hải Phòng ,nay có thêm xi măng Hà Tiên , Bỉm Sơn , Hoàng Thạch , Chinh Phong , Sao Mai và hàng chục nhà máy xi măng địa phương khác . Nhà máy xi măng Hải Phòng đứng trước sự lựa chọn thách thức mới .Với truyền thống sẵn có , cán bộ công nhân xí nghiệp đã từng bước vượt lên chính mình,vượt lên tất cả để tồn tại và phát triển như ngày hôm nay . Công nghệ xi măng không ngừng đổi mới ,áp dụng được nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất của mình , không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường . Công suất thiết bị hàng năm đều vượt mức kế hoạch . Đời sống công nhân cán bộ bảo đảm , trật tự kỷ cương , an ninh chính trị được giữ vững .Đến nay công ty thực sự lớn mạnh , sản phẩm của công ty đã và đang được mọi người biết đến . Các địa bàn truyền thống dùng xi măng Hải Phòng vẫn còn được người tiêu dùng hâm mộ ,nay có hệ thống chất lượng ISO 9002 ngày càng được cải tiến chất lượng xi măng ngày càng ổn định sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh giúp xi măng Hải Phòng ổn định sản xuất và có vị thế vững chắc với thị trường nông thôn rộng lớn tại các địa bàn truyền thống . Để có được những thành công như vậy , công lao trước hết thuộc về các thế hệ đàn anh đã anh dũng hy sinh trong thời kỳ đánh Pháp chống Mỹ .Công lao này thuộc về tất cả các cán bộ công nhân viên trong công ty đã bền bỉ góp sức đoàn kết gắn bó với nhau làm nên những thành quả ngày hôm nay .Trong đó đội ngũ kế toán tài chính của công ty đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm của công ty trong những năm gần đây sau đây là một số chỉ tiêu chi phí hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm và đánh giá chính xác chất lượng quản lý chi phí Khoản mục chi phí Năm 1999 Năm 2000 So sánh năm 2000/1999 Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng % Số tiền % Nguyên vật liệu trực tiếp 373.456 71,3 364.256. 72 -9.200 97,5 -Nguyên vật liệu chính 83.828 16 82.828 16,4 -1.000 98,8 - lao vụ vận tải cung cấp 19.898 3,8 20.898 4,1 +1.000 105 Bi đạn gạch chịu lửa 25.069 4,8 22.680 4,5 -2.389 90,5 Vỏ bao 56.832 10,9 53.021 10,5 -3.811 93,3 Nhiên liệu 97.159 18,6 90.154 17,8 -7000 92,8 điện năng 90.697 17,3 94.697 18,7 +4.000 104,4 2.chi phí nhân công trực tiếp 61.496 11,7 58.496 11,6 -3.000 95,1 - tiền lương 57.561 10,99 54.961 10,9 2.600 95,5 Bảo hiểm xã hội 3.937 0,8 3.537 0,7 -400 89,8 3 . chi phí sản xuất chung 88.481 17 82.681 16,4 -5.800 93,4 Khấu hao TSCĐ 15.436 2,9 16.436 3,3 +1.000 106,4 Chi phí sửa chữa lớn 20.980 4 22.380 4,4 1.400 106,7 Chi phí tiền lương 10027 1,9 6.827 1,4 -3.200 68 Chi phí ăn ca 8.452 1,6 6.352 1,3 -2.100 75 An toàn viên + độc hại 814.527 2,8 15.227 3 +700 105 Chi phí bảo hiểm xã hội 3.376 0,6 2.876 0,6 -500 85,2 vật liệu 10.953 2,09 7.953 1,6 -3.000 72,6 Lao vụ xí nghiệp vận tải 1.027 0,2 2.627 0,5 +1.600 25,5 Tiền mặt 5.445 1,04 2.845 0,6 -2.600 52,2 Tiền gửi + tiền vay 1.846 0,4 4.046 0,8 +2.200 219 Sửa chữa thuê ngoài 460 0,08 1.160 0,2 700 252 Khác 991 0,19 491 0,09 -500 49,5 4. giảm chi -5.039 0,1 -6.539 1,3 -1.500 129,8 5. giá thành sản xuất 523.433 100 505.433 100 -18.000 96,6 Ta thấy qua bảng trên giá thành thực tế của một tấn xi măng PC 30 năm 2000 giảm đi 3,4% so với năm 99 với mức giảm tuyệt đối là 18000đồng . Trong đó chủ yếu là chi phí nguyên vật liệu giảm 2,5% hay giảm 9200 đồng . Chi phí nhân công giảm 3000 đồng cho một tấn , chi phí sản xuất chung giảm đi đáng kể 5800 đồng /1tấn hay giảm 6,6% Để có kết luận chính xác cần phải dựa vào tính chất và phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến giá thành sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm 72% trong giá thành sản phẩm do đó biện pháp giảm chi phí này là chủ yếu để hạ giá thành . So với năm 1999 khoản chi này đã hạ 9200 đồng/1tấn hay đạt 97,5% . Chủ yếu là bi đạn gạch chịu lửa , nhiên liệu…giảm nhiều là do mức tiêu hao vật liệu và đơn giá nguyên vật liệu .Do công ty đã quản lý chặt chẽ vật tư do đó mức tiêu hao thực tế thấp hơn so với năm 1999 hơn nữa công ty có đội ngũ nhân viên vật tư năng tìm nguồn cung cấp với đơn giá rẻ hơn so với năm 1999. Với sản lượng thực tế sản xuất trong năm 2000 là 382 nghìn tấn xi măng PC30 đã quy đổi , thì công ty đã tiết kiệm được một khoản chi phí là 3,5tỷ - về chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm chiếm 11,6% chi phí này bị ảnh hưởng trực tiếp bởi đơn giá tiền lương của Tổng công ty xây dựng dựa trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật sản xuât nên hầu như tiền lương luôn ổn định. Nhưng do trình độ cơ khí hoá , cải tiến trang thiết bị và đào tạo nâng cao tay nghề cho người thợ và người quản lý giảm bớt lao động giản đơn do đó chi phí tiền lương giảm đi 3000 đồng /1tấn nên đã tiết kiệm cho công ty so với năm 1999 một khoản ước tính là 1,146 tỷ đồng chi phí sản xuất chung khoản mục này chiếm 14,6%trong tổng giá thành so với năm 1999 giảm 5800 đồng /1tấn nên công ty tiết kiệm được một khoản là 2,2156 tỷ đồng trong đó chi phí khấu hao TSCĐ tăng 1000nghìn đồng/ 1tấn hay đạt 106,4% làm cho tổng chi phí tăng 382triệu đồng so với năm 1999 . Do công ty áp dụng khấu hao tuyến tính cố định , tỷ lệ khấu hao không thay đổi , nhưng do công ty đầu tư thêm một số máy móc thiết bị sản xuất , và đầu tư vào thiết bị lọc bụi làm tăng sự trong sạch của môi trường làm tăng nguyên giá TSCĐ do đó tăng chi phí khấu hao Chi phí sửa chữa lớn tăng 1400 đồng / 1tấn hay đạt 106,7% so với năm 1999. Nguyên nhân của sự tăng chi phí khấu hao là do thiết bị máy móc được xây dựng hơn 100 năm nay nhiều máy móc xuống cấp cán bộ công nhân phân xưởng sử dụng và bảo quản thiết bị chưa tốt làm lãng phí một khoản là 543,8 triệu đồng Các khoản chi phí khác như vật liệu tiền lương cũng giảm đi đáng kể trong khi đó chi phí an toàn độc hại tăng lên chứng tỏ công ty chú ý đến vệ sinh công nghiệp an toàn cho người lao động đây là cố gắng lớn của công ty trong việc giảm số tai nạn lao động và số người mắc bệnh nghề nghiệp Trên đây là một vài nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của công ty . Thời gian qua em đã đi sâu vào tìm hiểu chi tiết cách tổ chức , hạch toán chi phí giá thành của công ty em thấy có những mặt ưu điểm và một số hạn chế sau ưu điểm : Công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm do các cán bộ có năng lực và có kinh nghiệm lãnh đạo nên đảm bảo được sự chính xác khoa học công tác này diễn ra định kỳ hàng tháng và được thực hiện khá nề nếp , hoàn chỉnh . Công ty đã căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ , đặc điểm tổ chức sản xuất để xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành , qua đó giúp cho việc xác định khoản chi phí nào là hợp lý , khoản nào chưa hợp lý để có biện pháp khắc phục kịp thời . Công ty đã áp dụng được hệ thống máy vi tính vào trong công tác hạch toán kế toán do đó các số liệu kế toán được cập nhật thường xuyên , tránh được nhầm lẫn trong tính toán giúp cho việc tập hợp chi phí một cách nhanh chóng và chính xác đáp ứng được yêu cầu của công tác hạch toán kế toán . Phương pháp hạch toán kế toán của công ty nhìn chung theo chế độ kế toán mới , số liệu kế toán được luân chuyển qua các chứng từ sổ sách một cách rõ ràng và chính xác theo đúng trình tự . Do đó tạo điều kiện cho việc kiểm tra của lãnh đạo về kết quả sản xuất kinh doanh . Các chi phí sản xuất của công ty được các kế toán phần hành theo dõi và tập hợp một cách tương đối chính xác nên hạn chế việc thất thoát vật tư , nguyên vật liệu sản xuất để giảm chi phí . Công ty áp dụng các phương pháp phân bố chi phí một cách thích hợp và tập hợp chi phí theo đối tượng cho nên việc tính giá thành chính xác hơn , phương pháp tính giá thành của công ty đơn giản , dễ tính , khoản mục chi phí được mở theo đúng yêu cầu của nghành do đó tập hợp chi phí một cách nhanh chóng Công ty đã có những biện pháp đúng đắn trong việc lập định mức vật tư cũng như quản lý đầu vào đặc biệt là ra chỉ tiêu kế hoạch giá thành đối với từng công đoạn cho các phân xưởng , nâng cao trách nhiệm quản lý cho từng phân xưởng do đó xây dựng được định mức nguyên vật liệu tương đối hợp lý góp phần giảm chi phí giúp sản phẩm có thể cạnh tranh trên thị trường . Công ty đã áp dụng chế độ thưởng phạt vật chất để khuyến khích người lao động trong việc thực hành chế độ tiết kiệm vật tư , tiết kiệm chi phí tăng năng suât lao động .Trích thưởng theo tỷ lệ với giá trị vật tư trên một đơn vị sản phẩm , phạt hành chính đối với đơn vị , cá nhân sản xuất dùng vượt quá mức tiêu hao vật tư cho phép nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận , trong những năm qua công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý và thực hiện để giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm . Tuy nhiên trong công tác quản lý còn những tồn tại phải nhanh chóng giải quyết những tồn tại đó là . Trong công tác quản lý chi phí mặc dù công ty đã tiến hành nhiều biện pháp trong việc quản lý vật liệu xong đặc điểm sản xuất của công ty là nguyên vật liệu dùng cho sản xuất bao gồm nhiều chủng loại , số lượng lớn , cồng kềnh nên việc quản lý rất phức tạp .Do nguồn cung cấp ở xa đá vôi phải vận chuyển từ Tràng Kênh Thuỷ Nguyên , than mua từ Quảng Ninh , khoáng hoá quỳ khê , xỉ đều phải vận chuyển đường dài nên tỷ lệ hao hụt lớn , và cũng vì nguồn cung cấp ở xa cho nên công ty phải dự trữ nhiều làm tăng chi phí bảo quản và tăng lượng vốn lưu động bị ứ đọng . Thêm vào đó việc bảo quản dự trữ những nguyên vật liệu này , do tính chất cồng kềnh nên chúng được để ngoài bãi không được kiểm tra giám sát thường xuyên . Một hạn chế rất lớn trong việc giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm của công ty là do đưọc xây dựng từ thập kỷ 80 nên sơ sở hạ tầng , công nghệ sản xuất lạc hậu suống cấp .nên định mức nguyên vật liệu cho một sản phẩm lớn năng suất lao động không cao. Mặt khác máy móc thiết bị quá cũ chưa thể đạt đến trình độ tự động hoá nên vẫn đòi hỏi một lượng công nhân lớn do đó tỷ trọng công chi phí nhân lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất. Đồng thời hệ thống máy móc ở các phân xưởng xuống cấp nhiều hàng năm phải chi ra một khoản lớn để sửa chữa. Nhưng vị trí mặt bằng của công ty trước là ven đô ít dân cư sinh sống nhưng nay do tốc độ tăng trưởng dân số của thành phố nơi này đã trở thành khu vực đô thị tập trung dân cư đông đúc và dự kiến năm 2005 đây sẽ là khu công nghiệp sạch của thành phố Hải Phòng. Để tránh ô nhiễm môi trường, lại gần nơi khai thác nguyên vật liệu sẽ tạo điều kiện giảm giá thành sản phẩm giúp sản phẩm xi măng Hải Phòng có sức cạnh tranh với sản phẩm xi măng khác trên thị trường. Vì lý do này mà lượng đầu tư vốn của Nhà nước cho công ty xi măng Hải Phòng về việc cải tiến công nghệ trong những bị hạn chế. Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của công ty còn tương đối chưa chính xác cao, theo phương pháp của công ty thì Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = giá định mức * khối lượng sp dở dang Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là bùn, xi măng bột, clinker tồn lại thực tế ở các silô chứa xi măng bột, giếng bùn và bãi clinker, rất khó đong đo chính xác không thể cân được. Do đó, công ty cần phải có những thiết bị cân đong đo chính xác hơn hiện nay công ty đánh giá sản phẩm xi măng bột là thước đo gọi là con rọi xuống silô chứa bột, bột dính đến chỗ nào của thước thì đó là chiều cao. Sau đó tính thể tích của silô rồi quy ra khối lượng xi măng bột theo định mức quy định. Với clinker thì dùng máy gạt thành hình chóp rồi đo chiều cao và chu vi tính ra thể tích. Sau đó quy ra khối lượng theo cách này hay cách không chính xác vì đống clinker có nhiều độ cao gồ ghề khác nhau. Đối với bùn thì dùng thước roi thả xuống giếng bùn xác định chiều cao của giếng rồi tính thể tích giếng. Sau đó quy thể tích ra khối lượng theo định mức kỹ thuật. Giá thành định mức được công ty xây dựng vào đầu mỗi năm dựa vào định mức vật tư. Trong giá thành định mức này bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp sản trực tiếp xuất ra clinker, bùn, xi măng bột nhưng theo cách đánh giá sản phẩm dở dang của công ty thì chỉ tính cho nguyên vật liệu chính do đó giá trị sản phẩm dở dang trên các bảng tính giá thành sản phẩm chưa phản ánh đúng bản chất của nó. Khi tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm công ty không tách chi phí nhân viên phân xưởng vaò tài khoản 622 như vậy chưa hợp lý lắm. về mặt số liệu thì không ảnh hưởng nhưng số liệu phản ánh chi phí nhân công không chính thức. Mặt khác kế toán quản trị không thể biết được chi phí nhân viên phân xưởng chiếm bao nhiêu chi phí quản lý chung do đó có thể đưa ra phương pháp giảm chi phí sản xuất chung- chi phí mà các kế toán coi là trọng điểm để hạ giá thành. Một số ý kiến đóng góp để khắc phục hạn chế và hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm của công ty xi măng Hải Phòng. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Qua thực tế trong công ty xi măng Hải Phòng ta thấy: Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng do sự cố gắng trong việc tổ chức và quản lý chi phí sản xuất công ty đã những kết quả đáng khích lệ, hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, tình hình tài chính được cải thiện. Tuy nhiên, đi sâu vào nghiên cứu phân tích tình hình thực tế ta thấy bên cạnh những mặt đạt được công ty còn bộc lộ một số vấn đề tồn tại trong quá trình sản xuất cũng như quản lý chi phí. Trong quá trình nghiên cứu thực tế phương pháp hạch toán tính giá thành sản xuất tại công ty xi măng Hải Phòng. Em xin mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến góp phần phục vụ công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Đối với sản phẩm dở dang là clinker có thể áp dụng cân trượt clinker như một số nhà máy khác đang sử dụng. Tức là khi clinker sản xuất ra sẽ được đưa ra cân trượt trước khi đưa vào silô chứa clinker. Khối lượng clinker dở dang cuối kỳ = số lượng clinker sản xuất trong kỳ – số lượng clinker suất dùng cho sản xuất xi măng + số lượng clinker dở dang đầu kỳ. Đối với bùn công ty có thể dựa vào định mức bùn trong 1 tấn xi măng và lượng xi măng hoàn thành trong kỳ để có thể biết được lượng bùn sản xuất ra trong kỳ và lượng bùn dở dang cuối kỳ = lượng bùn dở dang đầu kỳ + lượng bùn sản xuất ra trong kỳ – lượng bùn xuất dùng sản xuất clinker trong kỳ. Khối lượng xi măng bột cũng có thể dựa vào định mức kỹ thuật và được suy ra từ số lượng bùn và clinker đã xuất dùng xi măng bột là sản phẩm dễ thất thoát. do đó để đánh giá khối lượng tồn cuối kỳ 1 cách chính xác đòi hỏi phải có sự quản lý theo dõi chặt chẽ tại phân xưởng. Như vậy, công ty giao trách nhiệm cho lãnh đạo phân xưởng. Đối với hệ thống tài khoản tập hợp chi phí thì công ty có thể tính theo đối tượng tính giá thành để thuận tiện hơn trong công tác tập hợp tính giá thành. Nếu như mở theo từng phân xưởng thì khi nhìn một cách tổng quát vào tài khoản chi phí sẽ không rõ khoản chi phí nào dùng cho sản xuất xi măng đen và xi măng trắng.ví dụ: TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sau khi đã mở các tài khoản cấp 2 cho từng phân xưởng. Mỗi phân xưởng lại tập hợp chi phí cho từng loại sản phẩm cho nên mở thêm các tài khoản cấp 3 như Tk 62111 : Chi phí nguyên vật liệu chính tại phân xưởng máy đá cho xi măng đen. Tk 62112 : Chi phí nguyên vật liệu chính tại phân xưởng máy đá cho xi măng trắng. Trên thực tế khi tính giá thành sản phẩm thì công ty phân bổ hết khoản chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo quỹ lương cấp bậc của bộ phận công nhân trực tiếp vào chi phí sản xuất xi măng đen. Như thế giá thành từng loại sản phẩm sẽ không phản ánh chính xác. Công ty nên phân bổ trực tiếp từng khoản trích lương trên từng bộ phận công nhân sản xuất kết chuyển vào chi phí sản xuất của 2 sản phẩm riêng biệt. Do các đặc trưng cơ bản về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm , đặc điểm tổ chức sản phẩm và đặc điểm sản phẩm, …. Chi phối rất lớn đến công tác quản lý, đồng thời có ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí và phương pháp tính giá thành sản phẩm của công ty. Do vậy phải nghiên cứu phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành phù hợp. Để phù hợp vớiđặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý của công ty xi măng Hải Phòng thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải được xác định là các giai đoạn sản xuất. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ở các giai đoạn này là phương pháp trực tiếp tức là chi phí ở giai đoạn nào tập hợp vào giai đoạn đó. Cuối kỳ kế toán lập các bảng kê chi phí sản xuất theo từng giai đoạn để xác định được chi phí sản xuất thực tế phát sinh của mỗi giai đoạn đó, làm cơ sở cho việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do sản phẩm xi măng phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất khác nhau và kết thúc mỗi giai đoạn sản xuất sẽ tạo ra nửa thành phẩm. Nửa thành phẩm ở các giai đoạn đều có thể được bán ra ngoài ( như đá, clinker, ). Mặt khác, công ty cũng có thể mua nửa thành phẩm ở bên ngoài để tiếp tục chế biến xi măng. Nên đối tượng tính giá thành hợp lý nhất với công ty xi măng Hải Phòng là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm là các loại xi măng ở giai đoạn cuối cùng. Xuất phát từ đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí, và đối tượng tính giá thành đã chọn. Để tính giá thành một cách chính xác hơn giúp các kế toán quản trị trong quá trình lập kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện thuận tiện trong việc tính toán hiệu quả kinh tê từng giai đoạn. Công ty có thể áp dụng phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm ( kết chuyển tuần tự từng khoản mục…). Tuy nhiên, trong các giai đoạn cụ thể ở từng bước công nghệ. Theo phương pháp này thì sản phẩm của công ty trải qua 4 giai đoạn sản xuất liên tục. Sản phẩm của giai đoạn thứ nhất là bùn pate, thành phẩm của giai đoạn 2 là clinker, của giai đoạn 3 là xi măng bột, giai đoạn 4 là xi măng bao. Giai đoạn 1: Tình giá thành bùn bate, chi phí sản xuất được tập hợp ở phân xưởng máy đá. Trong giai đoạn này có thể áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành bùn bate được chứa tại giếng bùn( sau khi loại trừ chi phí sản xuất phát sinh đầu kỳ và cuối kỳ). Nguyên vật liệu chính trong giai đoạn này là Đất sét, đá vôi và quặng sắt. Giai đoạn 2: Tính giá thành của clinker, chi phí sản xuất được tập hợp chủ yếu ở phân xưởng Lò nung và phân xưởng Than mịn. Để tính giá thành clinker ta áp dụng phương pháp tổng cộng chi phí. Tức là căn cứ vào chi phí nguyên vật liệu chính ở giai đoạn trước chuyển sang kết hợp với chi phí sản xuất phát sinh ở 2 giai đoạn nghiền than và lò nung để xác định giá thực tế của clinker. Giai đoạn 3: Tính giá thành xi măng bột, đối tượng tính giá thành ở giai đoạn này là xi măng rời với các mác phẩm cấp khác nhau như PC30, PC40 …. Bột xi măng tuy là sản phẩm dở dang của công ty song nó cũng là sản phẩm thương mại của công ty nên cũng được tính theo hệ số của xi măng PC30. Chi phí sản xuất của giai đoạn này tập hợp chủ yếu ở phân xưởng nghiền đóng bao. Ta có thể áp dụng phương pháp hệ số để tính giá thành. Theo phương pháp này căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn nghiền clinker và chi phí bán thành phẩm ở giai đoạn trước chuyển sang để tính tổng giá thành cho các loại xi măng. sau đó căn cứ vào tổng gía thành các loại xi măng đã xác định được để xác định giá thành cho từng loại xi măng với các mác phẩm cấp khác nhau trên cơ sở hệ số theo sản phẩm thực tế của từng loại xi măng. Giai đoạn 4: Tính giá thành xi măng bao , đối tượng tính giá thành ở giai đoạn này là xi măng bao với các mác phẩm cấp khác nhau. Việc tính giá thành ở giai đoạn này rất đơn giản ta chỉ cộng thêm vào giá thành xi măng rời chi phí tập hợp được ở giai đoạn đóng bao. Giá thành xi măng đóng bao = giá thành xi măng rời + chi phí giai đoạn đóng bao. Theo phương pháp này thì ta có thể biết được giá thành của từng gíai đoạn sản xuất sản phẩm hay có thể biết được giá thành nửa thành phẩm một cách chính xác thuận tiện cho việc tính toán hiệu quả kinh tế cho từng giai đoạn, từng phân xưởng sản xuất tạo điều kiện cho việc ghi chép kế toán nửa thành phẩm khi nhập kho và di chuyển giữa các phân xưởng khi có bán thành phẩm ra ngoài. Mặt khác, với cách tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính nửa thành phẩm thì thuận tiện trong việc kiểm tra định mức chi phí cho một đơn vị sản phẩm thì thuận tiện trong việc đề ra các biện pháp nhằm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm vì kế toán quản trị có thể biết được tại giai đoạn nào của quá trình sản xuất thì chi phí bỏ ra nhiều và vượt mức quy định, từ đó có thể đề ra các biện pháp cho giai đoạn sản xuất đó. Khi công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính nửa thành phẩm thì khối lượng công việc tính toán sẽ nhiều hơn, phức tạp hơn. Theo cách tính này đòi hỏi các kế toán phải theo rõi chặt chẽ lượng chi phí trong từng giai đoạn sản xuất và đặc biệt là lượng thành phẩm của mỗi giai đoạn sản xuất nhập kho cũng như bán ra ,để tính một cách chính xác lượng chi phí sẽ chuyển sang giai đoạn sản xuất sau để giá thành của thành phẩm giai đoạn cuối được phản ánh theo từng khoản mục chi phí một cách chung thực. Vì xi măng là sản phẩm chỉ tiêu thụ mạnh vào mùa xây dựng sự chênh lệch tương đối về mức tiêu thụ xi măng giữa mùa khô và mùa mưa gần gấp 2 lần nhưng cách tính lương cho mỗi bộ phận theo đơn giá và sản lượng mỗi tấn sản phẩm như đá bùn, clinker, xi măng… sản xuất ra. Do đó trong mùa mưa công ty vẫn phải sản xuất liên tục các ngày trong năm với công suất tối đa. do đó dẫn đến mùa mưa cung lớn hơn cầu nhưng mùa khô cung nhỏ hơn cầu nếu không có sự chỉ đạo điều hành tốt thì dễ dàng xẩy ra “ Sốt nóng” hoặc “ Sốt lạnh” theo mùa. Xi măng là sản phẩm khó bảo quản, nếu để tồn lâu không tiêu thụ được sẽ có hiện tượng bị đông cứng. Sau đó công ty sẽ mất chi phí nhân công đảo bao cho mềm xi măng. trong quá trình đảo bao sẽ làm tỷ lệ rách vỡ cao dẫn đến chi phí vỏ bao và chi phí nhân công đóng bao tăng lên. ngoài ra những bao xi măng bị đông cứng chất lượng không đảm bảo cho tái chế nghiền lại cùng với clinker sẽ ảnh hưởng đến chất lượng xi măng, ảnh hưởng đến uy tín của công ty… vì vậy để giá xi măng được bình ổn trên thị trường và giảm được chi phí thì công ty có thể sản xuất nhiều clinker vào mùa mưa để dự trữ cho sự thiếu hụt cung xi măng vào mùa xây dựng, và xi măng rời chứa trong silô tháo ra bao phù hợp với tình hình tiêu thụ và mức dự trữ hợp lý. Ngoài ra trong giai đoạn hiện nay nước ta chuyển sang giai đoạn mới có sự cạnh tranh gay gắt giưã các sản phẩm xi măng của các doanh nghiệp quốc doanh với các liên doanh nước ngoài. Công ty xi măng Hải Phòng phải tiếp tục phương án sắp xếp lại tổ chức lưu thông tiêu thụ xi măng Và phương thức kinh doanh mới sao cho phù hợp với cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay thực hiện được nhiệm vụ là công cụ chủ yếu của nhà nước tham gia bình ổn thị trường có nhiều thành phần kinh tế tham gia như: + Công ty cần có các chính sách tích cực hơn với hệ thống cửa hàng bán lẻ , các nhân viên tiếp thị tại kho hàng .Đồng thời mở rộng phạm vi thâm nhập thị trường của sản phẩm với việc củng cố theo chiều sâu sự có mặt của sản phẩm mạng lưới bán hàng trực tiếp +Công ty cần rà soát lại các đại lý của mình ,đối với những đại lý mạnh cần có sự hỗ trợ để triển khai công tác tiêu thụ độc lập .Đối với những đại lý có mức hoạt động tiêu thụ thấp cần phân tích các nguyên nhân yếu kém đó .Nếu nguyên nhân từ phía đại lý như thiếu điều kiện hoạt động thiếu nhân lực thì công ty phải có biện pháp khắc phục trong thời gian sớm nhất .Nếu nguyên nhân từ phía thị trường đưa lại thì công ty triển khai các kế hoạch nghiên cứu thị trường để khắc phục + Công ty cần phải cây dựng chính sách khuyến khích mức tiêu thụ một cách hợp lý nhằm động viên các đại lý có thành tích trong việc tiêu thụ sản phẩm + Công ty nên tăng cường các mối quan hệ ngoại giao với bên ngoài có thể đẩy mậnh tiêu thụ sản phẩm. Như các chi nhánh công ty xuất khẩu của Việt nam và của nước ngoài . Đây là mối quan hệ giúp cho quá trình xuất khẩu tiểu nghạch và xuất khẩu phi mậu dịch hợp pháp của công ty Một đặc trưng của công ty xi măng Hải Phòng là nguyên liệu chính như đá , đất sét , phụ gia,than …đều phải vận chuyển từ xa về nên cước phí vận chuyển cao,tỷ lệ hao hụt cao làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng lên . Do vậy công ty cần phải đưa ra tỷ lệ hao hụt hợp lý đồng thời đưa ra những biện pháp khen thưởng kịp thời nhằm cho người lao động có trách nhiệm trong công tác quản lý.Ngoài việc công ty cần phải củng cố lại hệ thống kho tàng bến bãi ,công ty nên đưa ra các biện pháp đối đội vận tải trong khâu vận chuyển nguyên vật liệu clinker , thạch cao …từ cầu cảng về kho như trang bị bạt che để hạn chế việc tiêu hao vật liệu ngoài định mức và giảm ô nhiễm môi trường . Công ty cần phải đẩy mạnh bộ phận tiếp thị không những nghiên cứu thị trường đầu ra mà còn nghiên cứu thị trường đầu vào ,tìm được nhà cung cấp có giá cả thấp hơn và có chính sách chiết khấu cao Để giảm bớt chi phí sửa chữa lớn công ty nên có một chế độ ưu đãi với những người thợ bậc cao đang vận hành và sửa chữa những cỗ máy đã trải qua hơn 100 năm lịch sử .Đồng thời nâng cao tay nghề cho những công nhân yếu kém để họ sử dụng và bảo quản thiết bị tốt hơn . Hơn nữa cần phải hạch toán đúng và đầy đủ chi phí sửa chữa lớn cho từng công trình để phản ánh chính xác giá thành Chi phí tiền lương chiếm khoảng 11,6 % trong giá thành 1 bao xi măng , là một yếu tố quan trọng trong việc giảm chi phí và hạ giá thành .Công ty cần phải hoàn thiện định mức công nhân hơn nữa trên cơ sở kế thừa định mức truyền thống và đã được điều chỉnh sản xuất sản phẩm trước đó.Thường xuyên theo dõi công nhân sản xuất hàng ngày , tháng , tuần…từng giai đoạn ,để điều chỉnh kịp thời chính xác định mức theo từng công việc được giao tránh tình trạng lãng phí thời gian,tiết kiệm chi phí nhân công làm giảm chi phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm .Bên cạnh đó vẫn tích cực sử dụng đòn bẩy kinh tế để nâng cao trách nhiệm của cán bộ của công nhân viên,có chế độ thưởng phạt nghiêm minh trong việc quản lý và sử dụng chi phí .Để thực hiện được như vậy cần phải phân loại ,bố trí đánh giá bậc thợ của công nhân , trình độ quản lý của cán bộ cho chính xác để đảm bảo trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất đồng đều . Do công ty xi măng Hải Phòng là doanh nghiệp nhà nước nên định mức tiền lương được khống chế theo định mức quy định cụ thể của nhà nước (khống chế mức tối thiểu và mức tối đa) .Đơn giá tiền lương của công ty hiện nay được thực hiện theo đánh giá của Tổng công ty xi măng Việt Nam tuân thủ theo nguyên tắc tốc độ tăng năng suât lao động bình quân phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân . Do đó để tăng năng suất lao động công ty nên bố trí lại hệ thống kho tàng gần nơi sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất chú trọng việc đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân . Đi đôi với việc đầu tư phát triển sản xuất , công ty cần phải đào tạo lại và đào tạo mới đội ngũ cán bộ công nhân viên hiện có và cho công trình xây dựng mới đang chuẩn bị thi công ở Thuỷ Nguyên- Minh Đức. Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề , bức bách và tiêu tốn một lượng kinh phí không nhỏ . Nhưng để có thể thu được sản phẩm có chất lượng ngày càng cao trước tiên cần đào tạo cho được những con người đáp ứng yêu cầu vận hành nhà máy mới sản xuất xi măng có công nghệ tiên tiến hiện đại . Vì vậy , công ty cần phải nghiên cứu phương án đầu tư thoả đáng về cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác đào tạo .Chất lượng đào tạo cao không những tăng năng suất lao động mà người công nhân còn sử dụng và bảo quản máy móc thiết bị hiệu quả làm cho chi phí sửa chữa lớn giảm đi. Kết luận Trong mỗi doanh nghiệp , đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Để có thể đứng vững trên thị trường , nhất là trên thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay các doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm vì doanh nghiệp chỉ có thể tiêu thụ sản phẩm khi giá bán sản phẩm phù hợp với khả năng của người tiêu dùng Với nhận thức như vậy công ty xi măng Hải Phòng đã cố gắng tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm , lấy chất lượng làm phương châm sản xuất .Trong mấy năm gần đây công ty đã đạt được những kết quả nhất định trong việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm . Kết quả này có sự đóng góp rất lớn của đội ngũ kế toán công ty . Đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí và tính gía thành sản phẩm trong việc quản lý tốt chi phí sản xuất và tìm ra biện phấp nhằm giảm hao hụt ngoài dịnh mức Vì thời gian có hạn và nhận thức còn hạn chế bài luận văn của em chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn đề cơ bản của công tác kế toán tập hợp chi phí , tính giá thành sản phẩm chắc chắn còn nhiều thiếu sót em mong có sự góp ý phê bình của các thầy cô cũng như các cô chú trong phòng kế toán tài chính của công ty xi măng Hải Phòng Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Phần I: Cơ sở lý luận của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành 3 I. ý nghĩa, vị trí tổ chức, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành 3 1. Khái niệm chi phí sản xuất và tính gía thành 1.1 Chi phí sản xuất 4 1.2 Giá thành 1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2. Sự cần thiết của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 5 3. Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 6 II. Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành 6 1. Phân loại chi phí sản xuất 7 1.1 Phân loại theo yếu tố 1.2 Phân loại theo khoản mục 8 1.3 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí 1.4 Phân loại theo quan hệ chi phí với khối lượng công việc 2. Phân loại giá thành sản xuất 9 2.1 Phân theo thời gian 2.2Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí 10 III. Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành 10 1. Chi phí sản xuất 1.1 Đối tượng của chi phí sản xuất 1.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 11 2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm 2.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 12 2.2.1 Phương pháp trực tiếp 2.2.2 Phương pháp tổng cộng 2.2.3 Phương pháp hệ số 14 2.2.4 Phương pháp tỷ lệ 2.2.5 Phương pháp loại trừ 15 2.2.6 Phương pháp liên hợp 3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở một số loại hình doanh nghiệp 15 a. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn b. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng c. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống định mức 17 d. Doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục IV.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 19 A. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 1. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp a. Khái niệm và cách thức tập hợp, phân bổ b. Tài khoản sử dụng c. Phương pháp hạch toán 2. Hạch toán chi phí NCTT 20 a. Khái niệm và cách thức tập hợp, phân bổ b. Tài khoản sử dụng c. Phương pháp hạch toán 21 3. Hạch toán chi phí sản xuất chung a. Khái niệm và cách thức tập hợp, phân bổ b. Tài khoản sử dụng c. Phương pháp hạch toán 22 4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang a. Tổng hợp chi phí sản xuất b. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 24 B. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ 26 V. Tổ chức sổ sách kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 28 Phần II. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành tại công ty xi măng Hải phòng 29 I. Đặc điểm chung của công ty xi măng Hải Phòng 1. Quá trình thành lập và phát triển 32 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất 3. Đặc điểm tổ chức của công ty 33 4. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty XMHP 37 5. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất của công ty XMHP 42 II. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty XMHP 45 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành 2. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tại công ty XMHP 46 2.1 Chi phí NVL trực tiếp 47 2.2 Chi phí NCTT 54 2.3 Chi phí sản xuất chung 60 2.4 Phương pháp hạch toán sản phẩm dở dang 67 2.5 Tính giá thành sản phẩm tại công ty XMHP Phần III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành tại công ty XMHP 72 I. Một số ưu điểm và tồn tại cần hoàn thiện 72 II. Một số ý kiến đóng góp 78 Kết luận 86 Tài liệu tham khảo 90 Tài liệu tham khảo 1. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Nhà xuất bản Tài chính - 1995 2. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - Chủ biên PTS. Đặng Thị Loan - Nhà xuất bản Giáo dục - 1996 3. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh - Phạm Văn Dược - Nhà xuất bản Thống kê - 1996 4. Kế toán chi phí - Nathan S.Lavin - Nhà xuất bản Thống kê - 1994 5. Lý thuyết kiểm toán - GS.PTS. Nguyễn Quang Quynh - Nhà xuất bản Giáo dục - 1996 6. Phân tích hoạt động kinh doanh - PGS.PTS. Phạm Thị Gái - ĐH Kinh tế Quốc dân. 1996. 7. 150 Sơ đồ kế toán doanh nghiệp - Nhà xuất bản Thống kê - 1995 8. Tạp chí Tài chính, Kế toán - Nhà xuất bản Tài chính 9. Kế toán tài chính doanh nghiệp. Nguyễn Văn Công. Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10. Lịch sử 100 năm Nhà máy xi măng Hải Phòng. 1999

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK1026.doc
Tài liệu liên quan