Qua thời gian thực tập thực tế tại Công ty cổ phần xây dựng số 7, được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty, Phòng tài chính - kế toán Công ty, cùng với sự cố gắng của bản thân em đã tìm hiểu về tình hình kế toán của Công ty, hiểu được vai trò của công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã góp phần giảm chi phí sản xuất, từ đó góp phần tăng giá thành sản phẩm , tăng lợi nhuận. Qua quá trình tìm hiểu em đã hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuât và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Công ty cổ phần xây dựng số 7”
128 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Công ty cổ phần xây dựng số 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trích BHXH, BHYT, KPCĐ vì nhân công đó không thuộc biên chế của công ty.
Bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
Tháng 12/2005
Công trình Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Ghi có TK
TK334
TK338
Cộng
Ghi nợ TK
TK3382
TK3383
TK3384
Cộng
TK622
75257500
1505150
11288625
1505150
14298925
89556425
TK623
1980000
39600
297000
39600
376200
2356200
TK627
25340000
506800
3801000
506800
4814600
30154600
Cộng
102577500
2051550
15386625
2051550
19489725
122067225
Cuối quý lập Bản tổng hợp lương theo từng quý căn cứ vào Bảng tổng hợp lương tháng.
Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương
Quý IV/2005
Công trình Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Bộ phận
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
1
Tổ côpha (Tiến)
11050000
12100000
13015625
36165625
2
Tổ sắt (Sơn)
12350000
14760000
13232800
40342800
3
Tổ nề-BTông (Hùng)
6400000
8661100
25585000
40646100
4
Tổ côpha 2( Thanh)
12720000
7540000
15232000
35492000
5
Tổ điện nước (Hoàn)
9800000
9300000
22491000
41591000
Cộng
52320000
52361100
89556425
194237525
Căn cứ vào đây, kế toán phản ánh số liệu vào sổ chi tiết, Nhật ký chung, sổ cái tài khoản 622,154…
Nợ TK 622- Thư viện ĐHXD 75257500đ
Có TK141,111… 75257500đ
Nhật ký chung
Tháng 12/2005
Công trình Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Đơn vị tính:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số tiền phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Cộng trang trước chuyển sang
….
….
…
…
…
…
…
…
…
1071
31/12
Lương T12 của tổ côp pha 1
622
141
10937500
10937500
1072
31/12
Lương T12 của tổ sắt
622
141
11120000
11120000
…
…
Khoản trích theo lương tháng 12
622
338
14298925
14298925
Cộng chuyển sang trang sau
…
…
Từ Nhật ký chung kế toán vào sổ cái tài khoản 621 chi tiết theo công trình và tổng hợp cho toàn công ty.
Sổ cái TK 622
Quý IV/2005
Công trình Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Đơn vị tính:VNĐ
Chứng từ
Trích yếu
TK
ĐƯ
Số tiền phát sinh
SH
NHTM
Nợ
Có
Quý IV
105C
31/10
Chi phí NC T10
141,338
52320000
106C
30/11
Chi phí NC T11
141,338
52361100
107C
31/12
Chi phí NC T12
141,338
89556425
31/12
K/c cp NC
154.1
194237525
194237525
194237525
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Sổ cái TK 622- Quý IV/2005
Chứng từ
Trích yếu
TK
Số tiền
SH
NH
ĐƯ
Nợ
Có
105C
31/10
Chi phí nhân công T10 –CT TT tin học và thống kê kho bạc NN
141
52320000
106C
30/11
Chi phí nhân công T11 –CT TT tin học và thống kê kho bạc NN
141
52361100
107C
31/12
Chi phí nhân công T12 –CT TT tin học và thống kê kho bạc NN
141
89556425
1071
31/12
chi tiết: lương tổ côp pha1
141
10937500
1072
31/12
lương tổ sắt
141
11120000
107C
31/12
Các khoản trích theo lương
338
14298925
156b
31/12
Chi phí nhân công T12 CTr trườngĐHQG
141
30547000
108C
31/12
K/c chi phí nhân công CT TT tin học và thống kê kho bạc NN
154
194237525
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
2.590.458.450
2.590.458.450
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
2.2.3.Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:
2.2.3.1:Do tính chất công việc của công ty là xây dựng công nghiệp, khối lượng công việc lớn, cường độ cao, các sản phẩm làm ra là các công trình xây dựng lớn nên không thể chỉ dựa vào sức người để làm việc được mà phải có máy móc hỗ trợ. Xuất phát từ thực tế đó việc sử dụng máy thi công trong quá trình sản xuất là hoạt động cần thiết và có hiệu quả kinh tế cao.
Hiện nay công ty đã trang bị thêm nhiều loại máy mới, hiện đại như : máy trộn bê tông, cẩu tháp, cần cẩu, KATO… Để tạo quyền chủ động cho đội sản xuất, công ty giao tài sản xe máy cho các đội tuỳ thuộc vào chức năng sản xuất, khả năng quản lý của đội đó. Việc điều hành xe máy và theo dõi sự hoạt động sản xuất được đặt dưới sự điều khiển trực tiếp của đội trưởng và có sự giám sát mênh lệnh của công ty. Lái xe, máy phải thực hiện chế độ quyết toán xăng dầu định kỳ với thống kê, đội phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm lập kế hoạch sửa chữa xe máy hàng năm.
Trong một tháng máy thi công của các đội có thể phục vụ cho nhiều công trình. Đội phải báo cáo về bộ phận quản lý xe máy của công ty (phòng quản lý cơ giới) toàn bộ công tác hoạt động xe máy của mình, quản lý qua chứng từ ban đầu là biên bản giao nhận tài sản cố định. Biên bản này được phòng kế toán của công ty và nhân viên kế toán đội lưu giữ để đối chiếu với nhau. Đến cuối tháng tập hợp các chứng từ có liên quan như hoá đơn kiêm phiếu xuất kho vật tư sử dụng cho máy chạy, bảng chấm công nhân viên điều khiển máy, chi phí liên quan đến sửa chữa cho biết số Km xe máy, số giờ hoạt động, lượng nhiên liệu tiêu hao, phụ tùng thay thế ....được chuyển về phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ phân bổ cho từng đối tượng liên quan. Chi phí sử dụng máy liên quan đến công trình nào thì phân bổ cho công trình đó.
*Đối với máy thuê ngoài: thông thường công ty đứng ra thuê và thuê luôn cả máy, người lái và các loại vật tư cần thiết cho chạy máy (tức là thuê trọn gói). Trong trường hợp này, Công ty và đơn vị cho thuê máy sẽ thoả thuận và lập hợp đồng thuê thiết bị.
Quá trình hoạt động của máy sẽ được theo dõi qua nhật trình sử dụng máy thi công và lệnh điều động máy. Thông qua lệnh điều động máy (nếu máy thuê sử dụng cho nhiều công trình) công ty cho thuê máy xác định thời gian máy dừng hoạt động tại công trình này chuyển sang công trình khác để xác định chi phí thuê máy cho công trình.
Nhật trình sử dụng máy thi công -Tháng 12 năm 2005
Đơn vị: Công ty Thiên Hoà An
Tên xe: máy búa rung 40KVA NB
Ngày
Nội dung công việc
Giờ xe hoạt động
Thành tiền
Họ tên lái xe
Xác nhận chỉ huy công trình
Khối lượng
Đơn giá
12/12
Phục vụ tại CT TT tin học và thống kê kho bạcNN
6 giờ
80.000đ/giờ
480.000
Nguyễn Xuân Thịnh
….
….
….
….
….
….
Tổng cộng
900000
Hàng tháng căn cứ vào hợp đồng thuê máy, nhật trình sử dụng máy và lệnh điều động máy kế toán đội tính ra chi phí thuê máy 1 tháng cho từng công trình. Trên cơ sở chi phí thuê của từng máy trên từng công trình kế toán lập bảng tổng hợp chi phí thuê máy quý cho từng công trình.
Bảng tổng hợp chi phí thuê máy
Quý IV năm 2005
Công trình: Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Đơn vị tính: VNĐ
Loại máy
Số giờ hoạt động
Đơn giá
Thành tiền
Búa rung
6
80.000
480.000
Máy phát điện
6
70.000
420.000
….
Tổng cộng
8.356.500
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Bảng tổng hợp chi phí thuê máy hàng tháng là căn cứ để kế toán Công ty lên sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái TK 623, 331, 133. Bảng tổng hợp chi phí thuê máy theo quý là căn cứ để kế toán tổng hợp kết chuyển chi phí thuê máy sang TK 154, ghi bút toán kết chuyển vào sổ nhật ký chung, sổ cái và sổ chi tiết TK 623, 154.
Ví dụ: chi phí thuê máy của Công ty Thiên Hoà An -tháng 12
Nợ TK 6237 – Nhà làm việc TT tin học kho bạc NN: 900.000đ
Nợ TK 133 - Thuế VAT được khấu trừ : 45.000đ
Có TK 331 - Công ty Thiên Hoà An :945.000đ
* Trường hợp công trình sử dụng máy của Công ty: Chi phí vật liệu cho chạy máy hạch toán tương tự như hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Khi có nhu cầu về vật tư đội tự mua bằng tiền tạm ứng sau đó hạch toán lại với Công ty theo nguyên tắc: chi phí phát sinh tại công trình nào, ứng với máy nào thì tập hợp riêng cho công trình, cho máy đó. Sau đó chuyển chứng từ gốc cho kế toán Công ty ghi nhật ký chung , sổ chi tiết, sổ cái TK 141, 6232. Trong trường hợp này, kế toán sử dụng bảng kê chi tiết vật liệu theo mẫu:
Bảng chi tiết vật tư sử dụng cho máy thi công
Công trình: Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Quý IV năm 2005
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Loại máy
Tên vật tư
Đv tính
SL
Giá chưa thuế
Thành tiền
SH
NT
…
…
…
…
…
…
…
…
14G
03/12
Máy vận thăng
Dầu HD 400
Hộp
10
57.000
570.000
15G
05/12
Cẩu KATO
Dầu Mogas 83
Lít
60
4.300
258.000
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
8.560.350
2.2.3.2: Đối với tiền lương của công nhân lái máy và phụ máy: Chứng từ hạch toán ban đầu là: các bảng chấm công, nhật trình sử dụng xe, máy và các hợp đồng làm khoán. Mẫu của các loại chứng từ này giống như hạch toán đối với chi phí nhân công trực tiếp. Hàng ngày, đội trưởng theo dõi quá trình làm việc của tổ máy qua bảng chấm công, cuối tháng lập bảng tổng hợp lương cho bộ phận này. Nếu công nhân tham gia vào nhiều công trình thì kế toán lập bảng phân bổ tiền lương. Căn cứ vào bảng tổng hợp lương, thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương, kế toán tổng hợp ghi nghiệp vụ vào sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết TK 6231, 141. Sau khi khớp số liệu kế toán tổng hợp kết chuyển chi phí nhân công lái máy vào TK 154.
2.2.3.3:Chi phí khấu hao máy thi công:
Hàng tháng căn cứ vào bảng tính khấu hao Công ty lập cho mọi loại TSCĐ trong Công ty (đã đăng ký với Cục quản lý vốn và tài sản). Sổ chi tiết TSCĐ, lệnh điều động xe, máy của Công ty, kế toán trích khấu hao xe, máy thi công cho từng công trình (máy thi công CT nào thì trích khấu hao CT đó) và lập bảng tính khấu hao hoặc bảng phân bổ khấu hao theo giờ máy chạy (theo dõi ở nhật trình sử dụng xe, máy thi công) nếu xe, máy thi công sử dụng cho nhiều công trình.
Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao đều theo thời gian
Mức khấu hao bình quân phải trích trong năm
Nguyên giá TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao
=
x
Mức khấu hao bình quân tháng = (Mức khấu hao bình quân năm/12).
Từ đó xác định được chi phí khấu hao trong 1 quý cho từng công trình.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Quý IV năm 2005
Loại tài sản
TGSD còn lại
Toàn Dn
Chi tiết ra CT TT Tin học kho bac NN
Nguyên giá
Khấu hao
GT còn lại
A
Máy thi công
1
Máy vận thăng 27m
5
24.500.000
359.333
23.560.000
359.333
2
Máy trộn BT
3
5.000.000
80.556
2.900.000
0
….
…
….
….
….
….
B
Phương tiện vận tải
1
Xe tải
6
122.850.000
1.706.250
52.630.000
1.256.352
….
….
….
….
….
….
C
Trụ sở Công ty
45
226.500.000
1.110.463
198.824.870
Cộng
3.825.669.350
36.547.564
3.188.060.974
11.013.600
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Cuối quý kế toán đội lập bảng kê chi phí máy để tập hợp và theo dõi chi phí máy thi công của từng công trình, làm cơ sở để theo dõi trong cả quá trình thi công, bảng kê này theo dõi và tập hợp chi phí sử dụng máy thi công đối với cả máy thuê ngoài và máy của công ty.
Bảng kê chi phí máy- Quý IV/2005
Công trình: Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Đơn vị tính: VNĐ
Tháng
Nhân công
Vật tư
Khấu hao
Thuê ngoài
Tổng
10
1477000
2984850
3671200
3250000
11383050
11
1763000
3213500
3671200
2540000
11187700
12
2356200
2362000
3671200
2566200
10955600
Tổng
5596200
8560350
11013600
8356200
33526350
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Người lập biểu
Đội trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Các bảng tính trên là căn cứ để ghi sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái TK 6234, 214 cho từng công trình. Sau khi kiểm tra số liệu, kế toán tổng hợp kết chuyển chi phí khấu hao vào TK 154.
Nhật ký chung- Tháng 12 / 2005
Công trình: Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
14G
03/12
Mua dầu HD 400 cho máy vận thăng
623
141
570.000
570.000
15G
05/12
Chi phí khấu hao máy thi công cho CT TT Tin học KB NN
623
141
359333
359333
….
….
….
….
….
….
….
Từ nhật ký chung, kế toán vào sổ chi tiết,sổ cái TK 623.
Sổ chi tiết TK 623- Tháng 12 / 2005
Công trình: Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Trích yếu
TK
ĐƯ
Số tiền phát sinh
Số luỹ kế
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Cộng dồn kỳ trước
298972900
14G
03/12
Mua dầu HD400
141
570.000
299542900
23T
25/12
Thuê máy Cty Thiên Hoà An
331
900.000
300442900
31/12
Lương CN lái máy 12
141
2.356.200
302799100
31/12
Chi phí khấu hao tháng 12
214
3.671.200
306470300
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
10955600
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Sổ cái TK 623- Quý IV/2005
Công trình: Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Trích yếu
TK
ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Quý IV
…
…
….
….
…
…
14G
03/12
Mua dầu HD400 cho Ctr Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc NN
141
570.000
…
…
…
…
…
…
31/12
K/c chi phí máy thi công QIV CT Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc NN
1541
33526350
Cộng
33526350
33526350
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
2.2.4.Hạch toán chi phí sản xuất chung
Để kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi và đạt hiệu quả cao, ngoài các yếu tố cơ bản về nguyên vật liệu, lao động, máy móc thực tế đòi hỏi phải tiêu hao một số yếu tố chi phí khác như công cụ dụng cụ, chi phí thuê ngoài, kiểm nghiệm, chi phí làm lán trại... chi phí sản xuất chung này được hạch toán vào TK627, gồm có:
- TK 6271: chi phí nhân viên.
- TK 6272: chi phí vật liệu
- TK 6273: chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 6274: chi phí khấu hao tài sản cố định
- TK 6277: chi phí dịch vụ thuê ngoài
- TK 6278: chi phí bằng tiền khác
2.2.4.1:Chi phí nhân viên:
Đối với bộ phận quản lý đội (cũng như các bộ phận gián tiếp khác thì Cty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Trong thời gian thi công công trình Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước đội còn thực hiện công trình nhà làm việc trường đại học Quốc gia, do đó chi phí nhân viên quản lý đội được phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp.
Ví dụ: Tổng lương của bộ phận quản lý đội tháng 12 là 87.741.000đ, chi phí nhân công trực tiếp tháng 12 của công trình Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước là 89.556.425đ còn công trình khác là 220.547.000đ thì chi phí lương bộ phận quản lý đội được phân bổ như sau:
CP lương BP quản lý đội CT
= 25340000đ
Chi phí lương BP quản lý CT nhà C16 ĐHBK tháng 12:
= 87741000 - 25340000 = 62401000đ
Bảng tổng hợp lương văn phòng
Quý IV
Đơn vị tính: VNĐ
Tháng
Tổ công tác
Tiền công làm ngày
Tiền công làm đêm
Tổng số tiền
Chi tiết ra CT
TT tin học và thống kê kho bạc NN
…..
01/10
Văn phòng
30.559.000
0
30.559.000
20.223.550
01/11
Văn phòng
70.049.000
0
70.049.000
40.862.336
01/12
Văn phòng
87.741.000
0
87.741.000
25.340.000
188.349.000
86.425.886
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Đội trưởng
(Ký, họ tên)
2.2.4.2: Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Căn cứ vào hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ, kế toán hạch toán theo nguyên tắc chi phí phát sinh cho công trình nào thì hạch toán trực tiếp cho công trình đó. Cuối Quý kế toán lập bảng kê chi phí chung mua ngoài.
Bảng kê chi phí chung mua ngoài -Quý IV/2005
Công trình: Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Chứng từ mua HH, DV
Tên đơn vị, người bán
Thuế GTGT
Giá trị HH trước thuế
Giá trị HH sau thuế
Ghi chú
Ký hiệu
Số
Ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
BT/01-B
203
03/10
Trần Xuân Ba CPC
712.340
7.123.400
7.835.740
…
…
…
…
…
…
…
…
TK/06-B
12
23/11
Tiếp khách
356.300
3.563.000
3.919.300
…
…
…
…
…
…
…
…
AA/05T
2769
24/12
Phí BH
148.727
1.487.272
1.636.000
Cộng
5.990.479
71.544.900
77.535.379
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 12 năm 2005
Đội trưởng
(Ký, họ tên)
2.2.4.3. Các chi phí chung khác: Các chi phí chung khác được tập hợp và hạch toán tương tự như trên, cuối kỳ được tập hợp trên bảng tổng hợp chi phí sản xuât chung.
Dựa trên bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung cho toàn bộ công trình, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng công trình theo một tiêu thức nhất định. Ví dụ như chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí SX chung phân bổ cho công trình
=
Tổng chi phí SX chung trong kỳ
x Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Các bảng kê này cùng với các chứng từ mua hàng hoá dịch vụ là căn cứ ghi vào sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản liên quan:
Nhật ký chung- 12/2005
Công trình Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
ĐVT:VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
…
…
…
…
…
…
…
2769
24/12
Phí BH
627
111
1.487.272
1.636.000
133
148.727
32
31/12
Thanh toán lương T.12
627
141
25.340.000
25.340.000
Cộng
71.544.900
71.544.900
Cuối kỳ, căn cứ vào các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ liên quan trong kỳ kế toán lập bảng kê chi phí chung mua ngoài quý IV
VD: Theo phiếu chi số 203, ngày 03/10/2005, ký hiệu BT/01- B, chi cho Trần Xuân Ba tiền điện thoại theo hoá đơn thuê GTGT của bưu điện, kế toán ghi
Nợ TK 627 7.123.400đ
Nợ TK 133 712.340đ
Có TK 111 7.835.740đ
Từ các chứng từ trên kế toán vào sổ nhật ký chung như sau:
Các chứng từ tập hợp được kế toán kiểm tra, sau đó cập nhật lên máy và in ra sổ cái TK 627 và các sổ khác có liên quan.
Sổ chi tiết TK 627- 12/2005
Công trình Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Chứng từ
Trích yếu
TK
ĐƯ
Số tiền phát sinh
Số luỹ kế
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Cộng dồn kỳ trứơc
119.385.100
201
24/12
Phí bảo hiểm
111
1.487.272
120.872.372
203
31/12
Lương QL
331
25.340.000
146.212.372
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
71.544.900
71.544.900
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Sổ cái TK 627
Quý IV/2005
Chứng từ
Trích yếu
TK
ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
…
…
…
…
…
Quý IV
…
…
…
…
…
…
334
12/10
Chi phí tiếp khách- C T trụ sở Bảo Hiểm y tế Hoà Bình
111
2.150.000
…
…
…
…
…
…
31/12
K/c chi phí SXC quý IV C T Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
154.1
71.544.900
31/12
K/c chi phí SXC quý IV CT …
154.1
82.112.360
Tổng cộng quý IV
1.207.334.800
1.207.334.800
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
2.2.5. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm hoàn thành:
2.2.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất:
Do yêu cầu quản lý hoặc có thể theo hợp đồng đã ký kết với chủ đầu tư, định kỳ, kế toán tổng hợp tiến hành tính giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành. Thông thường Công ty CP xây dựng số 7 tính giá thành theo quý để thanh toán với chủ đầu tư.
Thành phần của giá thành bao gồm 4 khoản mục chi phí:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Chi phí nhân công trực tiếp
* Chi phí sử dụng máy thi công
* Chi phí sản xuất chung.
Khi có số liệu về chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp các khoản mục chi phí đó cho từng đối tượng tính giá thành nhằm theo dõi chi phí phát sinh của từng công trình theo từng quý để phản ánh một cách kịp thời, chính xác chi phí và kết quả thu được. Các thông tin trên được phản ánh trên sổ chi tiết TK 154 cho từng công trình và sổ cái TK 154.
Giá trị công trình đã hoàn thành trong tháng được công ty xác định theo phương pháp cộng chi phí phát sinh từ khi khởi công đến khi hoàn thành ở sổ chi tiết giá thành. Cụ thể như sau:
Khi tập hợp chi phí từng công trình kế toán thực hiện bước kết chuyển phân bổ vật liệu vào từng công trình.
Nợ TK 154- chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.
Có TK 621
Kết chuyển vào TK 154 chi phí nhân công trực tiếp của từng hạng mục công trình: Nợ TK154 – chi tiết
Có TK622
Kết chuyển chi phí máy thi công của từng hạng mục công trình
Nợ TK154 – chi tiết
Có TK623
Kết chuyển, tính phân bổ chi phí sản xuất chung của từng công trình
Nợ TK154 – chi tiết
Có TK627
Kế toán tổng hợp lấy số liệu đã vào nhật ký chung để ghi sổ cái TK154.
Dưới đây là mẫu sổ chi tiết và sổ cái tài khoản 154
Sổ chi tiết TK 154.1 – Quý IV/2005
Công trình :Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
ĐVT:VNĐ
NT
Ghi
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
92.112.142
31/12
31/12
K/c chi phí NVL TT vào giá thành
621
271.164.630
31/12
31/12
K/c chi phí NC TT vào giá thành
622
194.237.525
31/12
K/c chi phí máy thi công vào giá thành
623
33.526.350
31/12
K/c chi phí SXC quý IV
K/c chi phí sản xuất vào giá thành
627
632
71.544.900
570.589.822
Tổng cộng số phát sinh
570.473.405
570.589.822
Số dư cuối kỳ
91.994.725
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Đồng thời, kế toán cũng tiến hành lập Sổ Cái TK154- Tổng hợp cho toàn công ty.
Sổ cái TK 154 –Toàn công ty
(Quý IV/2005)
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
1.612.325.620
…
…
…
…
…
…
31/12
K/c chi phí NVL trực tiếp quý IV sang chi phí SXKD dở dang cho CT TT tin học và thống kê kho bạc NN
621
271164230
…
…
…
…
…
…
31/12
K/c chi phí máy thi công quý IV sang chi phí SXKD dở dang cho CT trường ĐHQG
623
12.892.051
…
….
….
…
…
…
31/12
K/c chi phí sản xuất vào giá thành
Số phát sinh
Số dư cuối kỳ
632
9.961.397.200
550.270.320
11.023.452.500
11.023.452.500
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Cuối kỳ , kế toán tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ và tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí phát sinh theo quý và năm. Bảng này tập hợp chi phí của từng công trình và từ đó tính ra chi phí của cả công ty
Bảng tổng hợp chi phí phát sinh
Quý IV/2001
TT
Tên công trình
NVLT2
NCT2
CP MTC
CP SXC
Tổng
1
Nhà làm việcTT tin học và thống kê kho bạcNN
271164630
194237525
33526350
71544900
570473405
2
Nhà làm việc trường ĐHQG
342150950
142350000
35654350
82112360
602267660
…
…
…
…
…
…
…
Tổng cộng
5620678250
2590458450
542925700
1207334800
9861397200
2.2.5.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Công ty cổ phần xây dựng số 7 tiến hành tập hợp chi phí theo công trình và hạng mục công trình (đối với công trình lớn). Hàng quý, Công ty thanh toán với chủ đầu tư phần khối lượng xây lắp hoàn thành tính đến thời điểm đó, tại điểm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. Để thanh toán được Công ty phải xác định được khối lượng xây lắp dở dang cuối quý. Việc xác định thường được tiến hành bằng biện pháp kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang cuối quý, đây là khối lượng xây lắp chưa đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý, tính từ điểm dừng kỹ thuật hợp lý liền trước đó.
Cuối mỗi quý, chủ nhiệm CT, đại diện bên chủ đầu tư và cán bộ kỹ thuật của đội xây dựng ra công trình để xác định phần việc hoàn thành và dở dang cuối quý. Hai bên cùng kiểm tra chất lượng công trình sau đó cùng lập bảng kiểm kê khối lượng xây lắp hoàn thành trong quý và khối lượng dở dang cuối quý theo dự toán chi tiết, theo từng khoản mục tính giá thành. Bảng này sẽ được cán bộ kỹ thuật gửi sang phòng kế toán. Kế toán căn cứ vào đó và tổng chi phí thực tế phát sinh trong kỳ, chi phí dở dang đầu kỳ tính ra chi phí dở dang cuối kỳ theo công thức sau:
CP SX dở
dang đầu kỳ
+
Giá trị của KLXL dở dang cuối kỳ
Giá trị KLXL hoàn thành theo dự toán
Giá trị KLXL dở dang cuối kỳ theo dự toán
+
x
Giá trị KLXL dở dang cuối kỳ theo dự toán
CP SX phát sinh trong kỳ
Từ đó lập bảng kê chi phí dở dang thực tế cuối kỳ theo khoản mục tính giá thành chi tiết cho từng công trình.
Bảng kê chi phí dở dang cuối kỳ- Quý IV
Công trình: Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
ĐV: VNĐ
Khoản mục chi phí
Giá trị thực tế
Chi phí NVL trực tiếp
59.223.337
CP nhân công trực tiếp
18.341.179
CP máy thi công
4.293.061
CP sản xuất chung
10.137.148
Cộng
91.994.725
2.2.5.3 Tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Thời điểm tính giá thành thực tế thường là khi kết thúc sản phẩm, công trình, hạng mục công trình, có khi là điểm dừng kỹ thuật nhất định công việc xây lắp. Với những công trình, hạng mục công trình hoàn thành thì giá thực tế sẽ được thể hiện ở số dư cuối kỳ trên sổ chi tiết TK 154- mở cho công trình đó.
Giá thành thực tế của chi phí
=
Chi phí dở
dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Chi phí dở
dang cuối kỳ
-
+
Trong trường hợp có phế liệu vật liệu thu hồi thì giá thành là phần còn lại sau khi lấy số dư tại thời điểm hoàn thành trên sổ cái TK 154 trừ đi phế liệu, vật liệu thu hồi.
Như vậy với các công trình chưa hoàn thành kế toán xác định phần đạt điểm dừng kỹ thuật và coi đó là hạng mục công trình hoàn thành, kết chuyển giá vốn hàng bán. Phần chưa đạt điểm dừng kỹ thuật là chi phí dở dang để lại trên TK 154.
Như vậy , kế toán công ty khi tính giá thành qua TK 632:
Nợ TK 632 : Tổng giá thành xây lắp
Có TK154- Chi tiết theo công trình
Kế toán tổng hợp trên công ty cuối mỗi quý căn cứ vào bảng kê chi phí dở dang cuối quý n, bảng chi phí dở dang cuối quý (n-1) và bảng chi phí phát sinh trong quý n để tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo công trình và tổng hợp cho toàn doanh nghiệp.
Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp
Quý IV/2005
Công trình: Nhà làm việc trung tâm tin học và thống kê kho bạc Nhà nước
Chỉ tiêu
Tổng số
Theo khoản mục chi phí
Vliệu
Ncông trực tiếp
Máy thi công
Chi phí SXC
Trực tiếp
1.CPSXKD đầu kỳ
92112142
34662078
32154365
9563236
15732463
2.CPSXKPS
570472405
271164630
194237525
33525350
71544900
3.CPSXKD d2 cuối kỳ
91994725
59223337
18341179
4293061
10137148
4.GT SP hoàn thành
570589822
246603371
208050711
38795525
77140215
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Vinaconex 7.
1. Nhận xét về công tác kế toán:
1.1. Ưu điểm
Công ty cổ phần xây dựng số 7 từ ngày thành lập đến nay đã lớn mạnh không ngừng cả về quy mô lẫn chất lượng sản xuất. Một điều không thể không nhắc đến là công ty luôn tìm cách tiếp cận thị trường, mở rộng quy mô kinh doanh, thu hút khách hàng và ký kết các hợp đồng kinh doanh xây dựng. Trên cơ sở mở rộng sản xuất bằng tìm kiếm thêm công trình, thêm sản phẩm ngoài phần kế hoạch chính hàng quý, hàng năm.
* Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức một cách gọn nhẹ, quy trình làm việc khoa học, cán bộ kế toán được bố trí hợp lý phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi người, tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm công việc được giao. Chính vì thế mà việc hạch toán nội bộ có hiệu quả, góp phần đắc lực vào công tác quản lý của công ty.
Từng nhân viên được phân công những phần hành công việc cụ thể vì thế tính chuyên môn hoá cao đem lại hiệu quả cao trong công việc. Mặt khác vẫn đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công phân nhiệm trong quản lý. Bên cạnh đó trình độ của nhân viên kế toán trong Công ty cao (trên 80% là đại học và trên đại học) có trình độ chuyên môn sâu, có kinh nghiệm và nắm vững những quy định hiện hành của chế độ kế toán vì thế giảm tối thiểu được những sai sót trong công tác kế toán.
* Nhìn chung chứng từ ban đầu được tổ chức hợp pháp, hợp lệ và đầy đủ. Cách thức hạch toán của công ty nói chung đã khá hữu hiệu phù hợp với chế độ kế toán cải cách. Việc lựa hình thức Nhật ký chung là phù hợp với đặc điểm của Công ty và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy. Phòng tài chính được trang bị hệ thống máy tính đầy đủ hiện đại giúp cho nhân viên kế toán giảm bớt được khối lượng công việc, tiết kiệm thời gian, nâng cao tính chính xác, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin, đồng thời lại dễ kiểm tra, sửa chữa vì thế đáp ứng được nhu cầu quản lý ngày càng cao của Công Ty. Mặt khác ở đội sản xuất cũng có nhân viên kế toán vì vậy đảm bảo chi phí phát sinh được ghi nhận kịp thời, chính xác và đầy đủ.
*Phần mềm kế toán được sử dụng tại phòng tài chính kế toán khá hợp lý với đầy đủ các loại sổ chi tiết, sổ tổng hợp được kết cấu theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành. Những thông tin kế toán được in ra thường xuyên và được lập thành từng quyển sổ chi tiết, sổ tổng hợp để quản lý thông tin kế toán một cách khoa học, đầy đủ và chính xác.
*Việc theo dõi tình hình thi công, tình hình sử dụng NVL, nhân công từng công trình, ngoài kế toán đội, tại Công ty cũng mở sổ chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. Một mặt giúp cho công tác kiểm tra đối chiếu được chặt chẽ mặt khác có thể đưa ra những ý kiến đóng góp cho đội nhằm mang lại hiệu quả cao cho toàn Công ty.
*Tại Công ty các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được cập nhật thường xuyên đầy đủ và có chứng từ hợp lệ đi kèm. Chính vì vậy Công ty luôn đảm bảo cho việc lập và nộp báo cáo kế toán kịp thời cho cấp trên và đơn vị chủ quản cho vào cuối mỗi quý.
*Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, công ty đã áp dụng hình thức giao khoán xuống các đội xây dựng và thi công. Đây là một hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểm và tình hình sản xuất của Công ty.
Trong kinh doanh xây dựng cơ bản, hình thức trả lương theo thời gian không còn phù hợp nữa. Một số năm gần đây các doanh nghiệp xây dựng cơ bản cũng áp dụng hình thức khoán sản phẩm. Đây là một hình thức quản lý hợp lý, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thi công công trình tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư, tiền vốn và hạ giá thành sản phẩm. Phương pháp khoán sản phẩm trong xây dựng cơ bản tạo điều kiện gắn liền với lợi ích vật chất của người lao động với chất lượng và tiến độ thi công, xác định rõ trách nhiệm vật chất với từng tổ, đội, công nhân trên cơ sở phát huy tính chủ động sáng tạo và khả năng hiện có của công ty
Nhìn chung công tác hạch toán và phương pháp tập hợp chi phí , tính giá thành tại Công ty CP xây dựng số 7 là đúng chế độ, rõ ràng, phù hợp với đặc điểm của Công ty. Những ưu điểm này là nguyên nhân giúp công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm có những ưu điểm nội bộ.
- Về công tác quản lý và hạch toán chi phí NVL trực tiếp
Thực hiện giao quyền chủ động cho đội trưởng chịu trách nhiệm mua sắm những vật tư còn thiếu cần sử dụng ngay. Phải đảm bảo vật tư đúng chất lượng, đúng thủ tục theo chế độ hiện hành (đủ hoá đơn tài chính và nhập thủ tục nhập xuất hoặc xuất thẳng cho công trình). Đối với vật tư sử dụng của công ty, công ty cân đối làm thủ tục xuất tính vào giá thành công trình.
Trường hợp không có hoặc thiếu máy móc, thiết bị, công ty thuê ngoài bằng hình thức hợp đồng thuê thiết bị theo thể lệ hiện hành. Toàn bộ kinh phí hợp đồng được chuyển về phòng tài chính để theo dõi và hạch toán.
- Về công tác quản lý và hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Việc lựa chọn phương pháp trả lương tại Công ty là rất hợp lý. Hình thức khoán được sử dụng để giao việc cho công nhân tạo điều kiện thúc đẩy người lao động có ý thức trách nhiệm hơn đối với công việc cả về thời gian lẫn chất lượng như vậy thì cũng đảm bảo tiến độ thi công và chất lượng của công trình. Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng với bộ phận lao động gián tiếp do lao động của họ không tạo ra sản phẩm cụ thể nên không thực hiện làm khoán được.
Quá trình lao động của công nhân được theo dõi thường xuyên qua bảng chấm công, bảng thanh toán lương ghi rõ số công, tiền của từng công nhân giúp cho kế toán tổng hợp tiền lương và tính giá thành thuận tiện.
- Về công tác quản lý và hạch toán chi phí máy thi công
Việc sử dụng nhật trình máy và lệnh điều động máy giúp Công ty xác định rõ khoảng thời gian hoạt động tại 1 công trình của 1 máy thi công qua ngày tháng ghi trên lệnh điều động. Các khoản chi phí liên quan đến máy thi công được hạch toán thành 1 khoản riêng, rõ ràng cụ thể thông qua bảng tổng hợp chi phí máy thi công.
Cuối kỳ kế toán lập bảng tổng hợp chi phí thuê máy do vậy người quản lý biết được cơ cấu chi phí máy thi công trong giá thành và giúp kế toán tổng hợp trong việc tính giá thành, phân tích hiệu quả sử dụng máy.
- Về công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung được tổng hợp thành từng bảng riêng trong đó chi tiết từng loại chi phí tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổng hợp, cho công tác quản lý.
Đối với chi phí khấu hao được tính và hạch toán khá chính xác theo quy định. Các loại máy móc thiết bị được xác định tỷ lệ khấu hao khá hợp lý đảm bảo phản ánh đúng chi phí và tạo nguồn tài chính cho tái đầu tư TSCĐ.
Đối với công cụ dụng cụ do đặc trưng là thời gian thi công kéo dài nên các loại công cụ, dụng cụ khá cố định tại một công trình nên Công ty không phải phân bổ chi phí này cho các công trình.
Đối với các dịch vụ mua ngoài đều có chứng từ hợp lệ. Những chi phí chung phát sinh cho nhiều công trình được tập hợp và phân bổ hợp lý đảm bảo tính chính xác.
- Về sổ kế toán chi tiết
Có thể nói Công ty đã tổ chức được 1 hệ thống sổ chi tiết khá đầy đủ và hợp lý hữu ích cho công tác theo dõi chi phí. Trong sổ chi tiết có cột số luỹ kế cho phép ngay lập tức biết được số chi phí phát sinh từ đầu kỳ đến bất cứ thời điểm nào trong kỳ chi tiết cho từng khoản mục.
1.2. Nhược điểm
Tại Công ty CP xây dựng số 7 , nhìn chung công tác hạch toán chi phí và tính giá thành đã thực hiện tốt chức năng của mình. Tuy nhiên quá trình hạch toán vẫn còn một số điểm chưa hợp lý cần khắc phục để công tác hạch toán được hoàn thiện hơn, đó là:
*Do đặc điểm phần hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của chế độ kế toán cải cách được xây dựng trên mô hình công nghiệp chịu sự chi phối của đặc điểm sản xuất công nghiệp nên việc vận dụng vào doanh nghiệp xây lắp có đặc thù riêng là khó khăn. Tuy nhiên để phản ánh đúng bản chất của chi phí sản xuất và giá thành, Công ty nên lưu ý về các tài khoản sử dụng để thay đổi lại phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
trong TK 6274 của Công ty gồm cả khấu hao máy thi công, khấu hao tài sản cố định, khấu hao nhà làm việc, khấu hao nhà xưởng. Như vậy việc hạch toán này làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên, chi phí máy thi công giảm đi. Bên cạnh đó, việc theo dõi chi phí máy trên thẻ tính giá thành sản phẩm không phân biệt đâu là chi phí máy thi công, từ đó hạn chế việc tìm các giải pháp tăng công suất sử dụng máy.
Mặt khác, chi phí sử dụng máy thi công kết chuyển vào TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Kế toán Công ty coi chi phí máy thi công chỉ gồm chi phí chung cho máy thi công (TK623) mà không tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho máy thi công và chi phí nhân công đứng máy vào khoản mục máy thi công (Phần chi phí nguyên vật liệu tính vào khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp, phần nhân công tính vào khoản mục nhân công trực tiếp). Việc hạch toán như vậy không làm thay đổi giá thành nhưng làm thay đổi tỷ lệ giữa các khoản mục trong giá thành gây ra sự thiếu chính xác khi phân tích khoản mục giá thành.
*Đối với hạch toán chi phí NVL trực tiếp do tại công trường kế toán đội không lập phiếu nhập kho nên chưa theo dõi chặt chẽ về việc xuất nhập vật tư tại công trường được, đồng thời bảng theo dõi chi tiết vật tư được tập trung cho loại vật tư nên tính chi tiết, cụ thể chưa cao.
Mặt khác do địa bàn của Công ty rộng, nghĩa là có nhiều công trình thi công ở xa Công ty nên công tác thu nhập và gửi chứng từ của Đội về phòng kế toán của Công ty còn tương đối chậm ảnh hưởng đến công tác kế toán chung.
*Đối với hạch toán chi phí máy thi công.
+ Đối với máy thi công của Công ty giao cho Đội quản lý và sử dụng trong bảng tính khấu hao chưa có cột tỷ lệ tính khấu hao.
- Đối với hạch toán chi phí sản xuất chung:
+ Đối với các khoản trích theo bảng lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trong danh sách quỹ lương của Công ty, Công ty không đưa vào tài khoản 627 mà đưa vào tài khoản 642. Như vậy làm cho việc tính giá thành và cơ cấu chi phí trong giá thành kém chính xác.
2. Nguyên tắc hoàn thiện:
Căn cứ vào luật kế toán và các chuẩn mực kế toán hiện hành, cần phải hoàn thiện hệ thống kế toán của công ty theo hướng tuân thủ đúng theo chuẩn mực kế toán. Nhưng đồng thời cũng không nên vận dụng một cách quá cứng nhắc mà cần phải dựa trên thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của công ty để xây dựng nên một hệ thống kế toán hoạt động có hiệu quả, giúp ích cho công tác quản lý của nhà quản trị.
3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng số 7.
* Thứ nhất: Hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
-Theo chế độ kế toán hiện hành, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hạch toán
vào TK 621. Tuy nhiên khi xuất nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ công trình kế toán nên phân chia TK 152 thành 5 tài khoản cấp II:
+ TK 1521 - Nguyên liệu, vật liệu chính ( Là đối tượng lao động chủ yếu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm xây lắp như: Xi măng, sắt thép, cát sỏi, gạch đá...)
+ TK 1522- Vật liệu phụ (như sơn các loại, vôi ve, các loại chất kết dính khác...)
+ TK 1523- Nhiên liệu (như xăng, dầu phục vụ cho phương tiện vận tải, thiết bị thi công.)
+ TK 1524- Phụ tùng thay thế (gồm các loại phụ tùng chi tiết để thay thế, sửa chữa các loại mấy móc thiết bị thi công, phương tiện vận tải.)
+ TK 1528- vật liệu khác (là vật liệu loại ra trong quá trình thi công như: gỗ, sắt thép vụn...)
Ngoài ra, tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của công ty mà trong từng loại vật tư nêu trên lại được chia thành từng nhóm, từng thứ theo qui cách.
Khi xuất nhiên liệu, vật liệu phục vụ công trình kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi tiết cho đối tượng
Có TK 152 - Chi tiết theo loại nguyên vật liệu xuất
Khi đó kế toán dễ dàng quản lý, so sánh mức tiêu hao của từng loại vật liệu,
nhiên liệu, phụ tùng cho từng công trình.
-Trong quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vật liệu và công cụ do Công ty xuất thẳng tới chân công trình, hoặc do đội tự mua sắm không bao gồm chi phí thu mua (chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản...). Chi phí này được hạch toán vào tài khoản 627 (TK 6277- chi phí dịch vụ mua ngoài), làm cho vật tư không được phản ánh theo trị giá thực tế, vi phạm nguyên tắc giá vốn, vì theo nguyên tắc này:
Trị giá thực tế nhập = Giá mua + Chi phí thu mua - Chiết khấu, giảm giá
Như cách hạch toán hiện giờ của công ty sẽ không phản ánh đúng trị giá thực tế của vật tư mua vào, do đó trị giá thực tế vật tư xuất dùng trong kỳ, tồn đầu kỳ, tồn cuối kỳ cũng bị sai lệch theo, chi phí vật tư giảm đi trong khi chi phí dịch vụ mua ngoài tăng lên. Để khắc phục sai sót này nên thực hiện hạch toán như sau:
. Phản ánh giá trị mua theo hóa đơn:
Nợ TK 152,153
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331...
. Phản ánh số chi phí thu mua:
Nợ TK 152, 153
Có TK 111, 112, 331...
* Thứ hai: Hạch toán khoản mục chi phí máy thi công:
theo chế độ kế toán hiện hành chi phí này gồm chi phí nhiên liệu cho máy thi công, chi phí nhân công điều khiển máy, kế toán công ty không tách riêng chi phí nhiên liệu và chi phí nhân công phục vụ máy thi công mà tính gộp vào khoản mục chi phí sử dụng máy thi công mà chưa có sự hạch toán chi tiết các khoản mục này trên tài khoản 623.
Việc hạch toán chi phí máy thi công như vậy chưa phản ánh chính xác toàn bộ chi phí phát sinh của phần máy thi công.
Để tập hợp chi phí máy thi công, kế toán cần sử dụng TK 623. Khi hạch toán chi tiết các khoản chi phí trong chi phí máy thi công có thể dùng các tài khoản bậc II để phân biệt với chi phí khác:
TK 6231- Chi phí nhân công sử dụng máy thi công
TK 6232- Chi phí vật liệu
TK 6233- Chi phí công cụ, dụng cụ
TK 6234- Chi phí khấu hao máy thi công
TK 6237- Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6238- Chi phí bằng tiền khác
+ Trình tự hạch toán chi phí máy thi công như sau:
Chi phí vật liệu phục vụ máy thi công.
Nợ TK 6232
Có TK 152: Chi tiết nhiên liệu phụ tùng.
Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương.
Nợ TK 6231
Có TK 334,338
Chi phí chung của đội thi công cơ giới.
Nợ TK 6237
Có TK 152, 153, 214, 334, 338...
Chi phí khấu hao máy thi công
Nợ TK 6234
Có TK 214
* Thứ ba: Hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định:
Công ty sử dụng TK 6274 để trích khấu hao cho tất cả tài sản cố định dùng trong sản xuất và trong quản lý doanh nghiệp. Việc hạch toán như vậy không đảm bảo tính trung thực, hợp lý của thông tin kế toán cung cấp, không phân biệt rõ ràng được đâu là chi phí trực tiếp và đâu là chi phí gián tiếp, làm tăng chi phí sản xuất chung lên đáng kể.
Để khắc phục nhược điểm này, Công ty cần thực hiện tính toán, bóc tách số khấu hao tài sản cố định cho các hoạt đông khác nhau, đặc biệt không tính khấu hao máy thi công vào chung tài khoản này. Công ty nên sử dụng “ Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định” để tính toán số khấu hao cho từng nơi sử dụng
Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
TT
Chỉ tiêu
tỷ lệ
khấu hao
(%)
Nơi sử dụng
toàn DN
TK 6274
CPSXC
TK 6424 CPQLDN
Nguyên giá
Khấu hao
1
I. Số khấu hao đã trích
2
II. Số khấu hao tăng trong kỳ
3
...
4
III. Số khấu hao giảm tháng trước
5
...
6
IV. Số khấu hao phải trích trong kỳ
7
...
Ngày tháng năm 2005
Lập biểu Kế toán trưởng
Việc lập và sử dụng mẫu này phải được quy định và giải thích trong chế độ ghi chép ban đầu.
Thứ tư: Đối với chi phí nhân công
Công ty trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý đội đưa vào chi phí quản lý doanh nghiệp làm cho giá thành công trình giảm đi, như vậy không xác định chính xác lãi do từng công trình mang lại mặc dù lãi của toản Công ty là không thay đổi. Do đó Công ty cần hạch toán khoản này vào TK 627 hoặc Công ty phân bổ chi phí này từ TK 642 vào TK 6271 của từng công trình.
Thứ năm: Đối với chi phí sản xuất chung:
Chi phí công cụ dụng cụ: Như đã trình bày ở trên là được phân bổ 1 lần vào chi phí SX do có giá trị nhỏ và thời gian thi công CT thường dài. Tuy nhiên trên thực tế công cụ dụng cụ sử dụng cho 1 CT thường không hao hụt nhiều, vẫn có thể sử dụng nhiều lần. Vì vậy Công ty nên mở sổ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn công cụ, dụng cụ chi tiết hơn để tránh lãng phí.
- Đối với tiền lương bộ phận quản lý đội, trong trường hợp phải phân bổ, Công ty đã lựa chon tiêu thức phân bổ là chi phí nhân công trực tiếp nhưng theo tôi như vậy là không nên vì: Thứ nhất, muốn phân bổ thì phải có chi phí nhân công trực tiếp tức là việc hạch toán chi phí SX chung phải phụ thuộc vào việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, như vậy sẽ gây chậm trễ cho công việc hạch toán. Thứ hai, chi phí nhân công trực tiếp còn phụ thuộc vào thời kỳ thi công CT (CT mới khởi công, CT đang hoàn thiện thì chi phí nhân công trực tiếp không tương ứng với khối lượng hoàn thành trong kỳ) nên dùng tiêu thức này chưa hẳn đã chính xác. Theo tôi Công ty nên lựa chọn tiêu thức đánh giá là giá thành dự toán của từng giai đoạn tương ứng, nó sẽ khắc phục được cả 2 nhược điểm của tiêu thức cũ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền nên lập thành 2 bảng: Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài và bảng chi phí bằng tiền khác để tiện cho việc theo dõi và quản lý.
*quản lý chi phí vật tư.
Sản phẩm xây lắp của công ty cũng giống như sản phẩm của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp khác là chi phí vật tư chiếm tỷ trọng lớn, vì vậy tiết kiệm vật tư là rất cần thiết. Tiết kiệm không có nghĩa là bớt xén... mà thực chất là phải giảm hao hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiết kiệm vật tư trong phục hồi chi tiết, sử dụng lại vật tư còn đảm bảo chất lượng, tiết kiệm công cụ dụng cụ sản xuất.
Thực chất ở công ty có những phụ tùng cũ nhưng chỉ cần qua phục hồi nhỏ vẫn có thể sử dụng được, vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Nhưng do khoán sản phẩm nên khi nhận công trình mới các đội đều đề nghị thay mới toàn bộ các phương tiện, thiết bị phục vụ quản lý, giá trị mới của thiết bị phụ tùng này lớn hơn rất nhiều.
Hiện nay công ty đang áp dụng kế toán bằng máy vi tính. Để thực hiện việc hạch toán nguyên vật liệu, giảm hao hụt nguyên vật liệu thì công ty nên xây dựng hệ thống danh điểm vật tư: (Ví dụ: 152.02.01 Thép Liên Xô F6). Việc xây dựng hệ thống danh điểm vật tư sẽ làm cho việc hạch toán chi phí vật liệu đơn giản hơn nhiều, giảm tối thiểu thất thoát, giảm giá thành của sản phẩm xây lắp.
* Xác định chi phí sản phẩm dở dang.
Phần công việc đã hoàn thành của hợp đồng xây dựng làm cơ sở hạch toán doanh thu có thể xác định bằng nhiều cách khác nhau. Tùy vào bản chất của hợp đồng, các phương pháp đó có thể là:
Đánh giá phần công việc đã hoàn thành so với tổng khối lượng xây lắp phải hoàn thành của hợp đồng,
Tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng xây lắp đã hoàn thành so với tổng khối lượng xây lắp phải hoàn thành của hợp đồng.
- Tỷ lệ phần trăm giữa chi phí phát sinh của phần công việc hoàn thành tại một thời điểm so với tổng chi phí dự toán của hợp đồng.
Công ty xác định chi phí sản phẩm dở dang theo hai phương pháp đầu tiên, đòi hỏi bộ phận kỹ thuật thi công phải phối hợp với các bộ phận khác thực hiện. Nhưng việc xác định điểm dừng kỹ thuật để tính giá thành sản phẩm dở dang không chính xác, có thể dẫn đến làm tăng giá thành sản phẩm.
Nếu áp dụng phương pháp: “Tỷ lệ phần trăm giữa chi phí thực tế phát sinh của phần công việc hoàn thành tại một thời điểm so với tổng chi phí dự toán của hợp đồng” thì giao cho bộ phận kế toán phối hợp với các bộ phận khác thực hiện sẽ chính xác hơn. Tuy nhiên, dù áp dụng phương pháp nào thì sự kết hợp giữa bộ phận kế toán, bộ phận kỹ thuật thi công và các bộ phận quản lý khác trong doanh nghiệp là rất quan trọng. Nó giúp cho công tác kế toán có thông tin và số liệu chính xác, đảm bảo thực chất giá thành sản phẩm theo qui định của chế độ kế toán hiện hành.
* Hiệu quả cao trong công tác kế toán .
Một trong những mục tiêu của cải cách hệ thống kế toán của nước ta là tạo điều kiện cho việc ứng dụng tin học vào hạch toán kế toán. Bởi vì tin học đã và đang trở thành một công cụ quản lý hàng đầu trong lĩnh vực quản lý kinh tế, thông tin liên lạc...
Tuy nhiên trong công ty vẫn tiến hành hình thức thủ công là chủ yếu. Vì vậy trên cơ sở máy tính đã có, công ty cài đặt thêm phần mềm vào hạch toán sẽ làm giảm bớt khó khăn cho nhân viên phòng Tài chính kế toán, như phần mềm: Fast acounting, Accnet Enterprise, Effect...hoặc công ty có thể thuê các công ty phần mềm kế toán chuyên dụng xây dựng nên cho mình một phần mềm kế toán tiện ích hơn phù hợp với thực tế sản xuất của công ty.
*Về sổ sách kế toán:
Trong hệ thống sổ sách của công ty, ngoài việc thực hiện chức năng của hạch toán kế toán còn cần phải đảm bảo yêu cầu của kế toán quản trị, cung cấp số liệu cho ban giám đốc kịp thời. Sổ chi tiết giá thành của công ty mới chỉ đảm bảo được một chức năng hạch toán kế toán. Vì vậy kế toán chi phí giá thành nên lập một sổ theo dõi riêng theo khoản mục, giá trị sản phẩm dở dang, giá thành thực tế, giá thành dự toán từng công trình để thuận tiện cho việc cung cấp số liệu nội bộ cho ban giám đốc công ty.
* áp dụng chế độ kế toán mới
Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo QĐ1141 TC/QĐ/GĐKT ngày 1/11/1995. Chế độ kế toán này chỉ phù hợp xới các doanh nghiệp xây lắp khi chưa có quyết định 1864/QĐ/BXD của Bộ xây dựng, về việc ban hành chế độ kế toán mới áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp. Bởi vậy công ty nên áp dụng chế độ kế toán theo QĐ1864 để phù hợp với đặc điểm lĩnh vực hoạt động xây lắp.
* đẩy mạnh công tác bồi dưỡng và tạo động cơ làm việc cho cán bộ,công nhân viên
Biện pháp quản lý nhân sự tốt nhất phải là biện pháp kết hợp được lợi ích chung và lợi ích riêng, khuyến khích được lợi ích cả về vật chất và tinh thần của người lao động. Do đó để đạt được hiệu quả cao hơn nữa trong công việc, Công ty cần có chính sách thưởng phạt rõ ràng, có chế độ khen thưởng kịp thời nhằm động viên tinh thần lao động của cán bộ công nhân viên. nếu cán bộ thực hiện được hợp đồng lớn có hiệu quả thì nên trích một phần lợi nhuận để thưởng.
Thường xuyên tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên học các lớp nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. chú ý nâng cao nghiệp vụ kế toán của cán bộ phòng Tài chính, tạo điều kiện cho họ nắm vững và nhanh chóng áp dụng chế độ kế toán mới theo đúng quy chế hiện hành. Bên cạnh đó đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân bậc cao trong lĩnh vực xây lắp là rất cần thiết, vì họ là những người trực tiếp thi công tạo ra sản phẩm, hơn nữa nhu cầu thị trường đòi hỏi về chất lượng cũng như mỹ thuật của sản phẩm xây lắp ngày càng cao và đa dạng.
* Về công tác tổ chức quản lý:
Trong bất cứ Doanh nghiệp cơ cấu tổ chức quản lý là hết sức quan trọng. Việc tổ chức bộ máy quản lý có tốt, tổ chức bộ máy sản xuất hợp lý thì mới phát triển sản xuất được.
Công ty nên có tổ chức kiểm toán nội bộ để thường xuyên kiểm tra công tác kế toán cả ở đội sản xuất và ở phòng kế toán của công ty nhằm hạn chế tiêu cực, sai sót. Đồng thời tư vấn cho giám sát nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
Kết luận
Qua thời gian thực tập thực tế tại Công ty cổ phần xây dựng số 7, được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty, Phòng tài chính - kế toán Công ty, cùng với sự cố gắng của bản thân em đã tìm hiểu về tình hình kế toán của Công ty, hiểu được vai trò của công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã góp phần giảm chi phí sản xuất, từ đó góp phần tăng giá thành sản phẩm , tăng lợi nhuận. Qua quá trình tìm hiểu em đã hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuât và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản lý doanh nghiệp tại Công ty cổ phần xây dựng số 7”
Do trình độ còn có hạn, kinh nghiệm thức tế còn ít ỏi, thời gian thực tập ngắn nên trong luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ kế toán trong phòng Tài chính - Kế toán Công ty để bổ sung cho kiến thức của mình giúp em hoàn thành tốt chuyên đề của mình
Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị công tác tại Phòng Tài chính - Kế toán Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Tài liệu tham khảo
1. Giỏo trỡnh kế toỏn tài chớnh- chủ biờn: GS. TS. Đặng Thị Đụng-
NXB. Thống kờ 2004.
2. Giỏo trỡnh kế toỏn quản trị-PGS.TS. Nguyễn Minh Phương- NXB Thống kờ 2004
3. Giỏo trỡnh phõn tớch hoạt động kinh doanh- PGS. TS. Phạm Thị Gỏi NXB. Thống kờ 2004
NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN
NHẬN XẫT CỦA HỘI ĐỒNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32440.doc