Luận văn Hoàn thiện hạch toán kết toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội

Tài sản cố định là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong bất cứ một doanh nghiệp hay tổ chức nào. Hạch toán tài sản cố định giúp một doanh nghiệp có thể kiểm soát được tình hình TSCĐ hiện có, biết được hiệu quả của việc đầu tư vào tài sản cố định, từ đó có những chính sách điều chỉnh kịp thời. Trong những năm qua, Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội đã thực sự quan tâm đến việc đầu tư, đổi mới TSCĐ, hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Công ty vẫn còn những tồn tại cần phải khắc phục. Trong thời gian thực tập tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội, em đã có điều kiện tìm hiểu thực tế quá trình hạch toán kế toán TSCĐ để có thể so sánh với những kiến thức mà em đã được trang bị ở nhà trường, đồng thời em cũng học được nhiều điều bổ ích từ việc vận dụng linh hoạt chế độ tài chính kế toán tại Công ty trên cơ sở đó em xin đưa ra một số ý kiến bổ sung nhằm hoàn thiện hơn nữa việc hạch toán kế toán TSCĐ tại Công ty. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nhưng Luận văn tốt nghiệp của em chắc chắn không tránh được những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để Luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.

doc97 trang | Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hạch toán kết toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
71.637 3 Khách sạn Phương Nam 6.759.371.226 78.170.433 Tổng cộng 12.852.097.950 211.767.246 Kế toán TSCĐ căn cứ vào Bảng tổng hợp khấu hao TSCĐ để lập Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định (Biểu số 2.34) Căn cứ vào Bảng tổng hợp khấu hao tài sản cố định Quý I / 2002, Bảng phân bổ chi phí khấu hao cho từng công trình, hạng mục công trình, Kế toán tổng hợp thực hiện định khoản theo các bút toán sau: Các bút toán trên được phản ánh vào Bảng kê phân loại (Biểu số 2.35) Biểu số 2.35 Bảng kê phân loại Số: 80TS/T3 Đơn vị : Đồng Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK 214, Ghi Nợ các tài khoản Số hiệu Ngày tháng 623 642 627 Tổng cộng Phân bổ khấu hao Quý III năm 2002 96.425.176 37.171.637 78.170.433 211.767.246 Tổng cộng 96.425.176 37.171.637 78.170.433 211.767.246 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 3.2. Hạch toán tổng hợp Căn cứ vào bảng kê trên kế toán tổng hợp thực hiện phản ánh vào sổ Nhật ký chung (Biểu số 2.36)và sổ Cái tài khoản 214 (Biểu số 2.37), Sổ Cái tài khoản 009 (Biểu số 2.38) Biểu số 2.36 Sở Xây dựng Hà Nội Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội Sổ nhật ký chung Quý I/2002 Đơn vị : Đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số phát sinh Ký hiệu Ngày tháng Nợ Có 80TS/T3 31/3/2002 Phân bổ chi phí 623 96.425.176 Cho các đơn vị 642 37.171.637 627 78.170.433 214 211.767.246 Cộng phát sinh 247.864.143.520 247.864.143.520 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày 31tháng 3 năm2002 Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu số 2.37 Sở Xây dựng Hà Nội Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội Sổ cái Tài khoản 214: Hao mòn tài sản cố định Quý I/2002 Đơn vị: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu năm 4.223.320.635 22TS/T1 20/01/02 Chuyển công cụ 211 130.363.857 thành TSCĐ 73TS/T3 24/3/02 Thanh lý xe ô tô 211 199.989.050 SUZUKI BPBKH 30/3/02 623 96.425.176 642 37.171.637 627 78.170.433 Đồng thời ghi Nợ TK 009:211.767.246 Cộng phát sinh 199.989.050 342.131.103 Dư cuối kỳ 4.365.462.688 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày 31tháng 3 năm2002 Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu số 2.38 Sở Xây dựng Hà Nội Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội Sổ cái Tài khoản 009: Nguồn vốn khấu hao TSCĐ Quý I/2002 Đơn vị: Đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu năm 434.985.449 211.767.246 Cộng phát sinh 211.767.246 0 Dư cuối kỳ 646.752.695 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày 31tháng 3 năm2002 Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) 4. Hạch toán sửa chữa tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội: Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định. Khi phát sinh nghiệp vụ sửa chữa tài sản cố định, Kế toán TSCĐ hoặc là hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, hoặc là hạch toán vào chi phí trả trước chờ phân bổ vào các kỳ kinh doanh tiếp theo. Tài sản cố định hư hỏng tại Công ty có thể tự sửa chữa hoặc thuê ngoài. 4.1. Hạch toán chi tiết Nghiệp vụ Sửa chữa tài sản cố định được thực hiện qua các chứng từ sau: Đơn đề nghị sửa chữa TSCĐ . Dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ (Đối với trường hợp chi phí sửa chữa cao). Hợp đồng sửa chữa TSCĐ. Biên bản nghiệp thu TSCĐ sửa chữa bàn giao. Biên bản thanh lý hợp đồng sửa chữa TSCĐ. Ví dụ minh hoạ: Trong Quý I/2002, Công ty tiến hành sửa chữa khu nhà văn phòng làm việc. Chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa văn phòng như sau. Việc sửa chữa TSCĐ được giao cho xí nghiệp xây lắp số 18 thực hiện: Ngày 15/01/2002: Phiếu xuất kho số 2002 xuất nguyên vật liệu cho sửa chữa: 750.000đ Ngày 17/01/2002 : Phiếu chi số 1702 chi tiết cho hoạt động sửa chữa. 200.000đ Ngày 12/2/2002 : Phiếu xuất kho số 4502 xuất kho nguyên vật liệu:1.200.000 v..v Tổng chi phí sửa chữa phát sinh là : 24.250.302đ Ngày 24/3/2002 công trình hoàn thành, Công ty và xí nghiệp xây lắp 18 lập biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa bàn giao.(Mẫu số 2.12) Kế toán thực hiện các định khoản: Khi phát sinh chi phí: 1 ) Nợ TK 241(2413): 750.000. Có TK 152: 750.000 2) Nợ TK 241(2413): 100.000. Có TK 152: 100.000 3) v..v.. Khi bàn giao tài sản sửa chữa lớn hoàn thành, kế toán phản ánh vào chi phí sản xuất chung theo bút toán Nợ TK 627: 24.250.302 Có TK 241(2413): 24.250.302 Mẫu số 2.12 Sở xây dựng hà nội Công ty xây dựng số 1 hà nội Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành Số 01/2003 Ngày 25 tháng 3 năm 2002 Hội đồng giao nhận tài sản cố định: - Ông: Ngô Phúc Thắng, giám đốc xí nghiệp xây lắp số 18, đơn vị sửa chữa - Bà : Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Trưởng phòng hành chính tổng hợp, đơn vị có TSCĐ Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau: - Tên, ký hiệu, quy cách cấp hạng TSCĐ: Nhà văn phòng công ty. Số thẻ TSCĐ: 12 - Bộ phận quản lý sử dụng: Văn phòng công ty. - Thời gian sửa chữa từ ngày 15 tháng 01 năm 2002 đến ngày 24 tháng 3 năm 2002 - Các bộ phận sửa chữa bao gồm: Tên bộ phận sửa chữa Nội dung công việc Giá dự toán Chi phí thực tế Kết quả kiểm tra Hệ thống cửa sổ Tu bổ, thay thế cửa sổ 3.500.000 4.250.302 4.250.302 Cộng 3.500.000 4.250.302 4.250.302 Công việc sửa chữa đạt yêu cầu đã đề ra. Kế toán trưởng (Ký họ tên) Đơn vị nhận (Ký họ tên) Đơn vị giao (Ký họ tên, đóng dấu) Biểu số 2.39 Sở Xây dựng Hà Nội Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội Bảng kê phân loại Số: 20Q/T2 Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK 2413, Ghi Nợ các TK Số hiệu Ngày tháng 627 Tổng cộng 002615 20/02/002 Sửa nhà làm việc VP 24.250.302 24.250.302 Tổng cộng 24.250.302 24.250.302 4.2.Hạch toán tổng hợp Căn cứ vào Bảng kê phân loại số 20Q/T2, Kế toán tổng hợp phản ánh vào Sổ Nhật ký chung (Biểu số 2.40), Căn cứ vào Sổ Nhật ký chung, kế toán phản ánh vào Sổ Cái TK 241 (Biểu số 2.41) Biểu số 2.40 Sở Xây dựng Hà Nội Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội Sổ nhật ký chung Quý I/2002 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số phát sinh Ký hiệu Ngày tháng Nợ Có 25Q/T2 22/02/02 Sửa chữa dàn máy 627 850.000 vi tính 1331 85.000 111 935.000 BBBG 01/2001 25/3/02 Sửa chữa văn phòng bàn giao 627 24.250.302 241 24.250.302 Cộng phát sinh 247.864.143.520 247.864.143.520 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu số 2.41 Sở Xây dựng Hà Nội Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội `Sổ cái TK 241 Quý I/2002 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Ký hiệu Ngày tháng Nợ Có Dư đầu kỳ 42.772.529 Sửa chữa văn phòng 152 750.000 111 200.000 BBBG 01/2001 25/3/02 Bàn giao TSCĐ 627 24.250.302 Cộng phát sinh 30.204.000 24.250.302 Dư cuối kỳ 48.726.227 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) III. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội: Tài sản cố định là bộ phận tài sản cố định chủ yếu của các doanh nghiệp nói chung cũng như Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội nói riêng. Tài sản cố định là thước đo năng lực sản xuất, trình độ trang bị khoa học, kỹ thuật và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty. Để đánh giá chung tình hình tài sản cố định ta đi vào phân tình tình hình biến động TSCĐ qua số liệu giữa hai năm 2001 và 2002. 1. Đánh giá chung tình hình TSCĐ tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. Biểu số 2.38 Bảng phân tích tình hình biến động TSCĐ STT Chỉ tiêu 2001 2002 Chênh lệch Giá trị % 1 Nguyên giá TSCĐ đầu năm 12.973.645.891 12.492.474.857 2 Nguyên giá TSCĐ cuối năm 12.492.474.857 13.827.950.494 3 Nguyên giá TSCĐ bình quân 12.733.060.374 13.160.212.676 +427.152.302 103,35% 4 Nguyên giá TSCĐ tăng 128.200.366 1.618.932.187 +1.490.731.821 1262,81% 5 Nguyên giá TSCĐ giảm 609.371.400 283.456.550 -325.914.850 46,52% 6 Hệ số đổi mới TSCĐ 1,03% 11,71% 10,68% 7 Hệ số loại bỏ TSCĐ 4,70% 2,27% -2,43% 10 Giá trị hao mòn tích luỹ 4.223.320.635 4.529.167.884 +305.847.249 107,24% 11 Hệ số hao mòn TSCĐ 33,17% 34,42% 1,25% 6 Số lượng máy móc thiết bị bình quân một lao động 25 30 +5 120,00% 7 Số lao động bình quân 3.340 3.352 +12 100,36% 8 Mức nguyên giá TSCĐ bình quân một lao động 3.812.294 3.926.078 +113.784 102,98% 9 Số máy móc bình quân LĐ 0,00748503 0,008949881 +0,001464851 119,57% Nhìn vào bảng phân tích tình hình biến động của tài sản cố định của Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội qua hai năm 2001 và 2002 ta có nhận xét sau: Về tình hình biến động TSCĐ : Nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2002 so với năm 2001 tăng +427.152.302 đạt 103,35%. Những TSCĐ tăng trong năm 2002 phần lớn là mua sắm mới (1.618.932.187), TSCĐ giảm trong năm 2002 đều là do thanh lý, nhượng bán (283.456.550). Điều đó khẳng định rằng Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội đã thực sự quan tâm đến việc đầu tư đổi mới TSCĐ và đẩy mạnh việc thay thế các tài sản cố định đã cũ. Về trình độ tiến bộ kỹ thuật, tình hình đổi mới trang thiết bị. Hệ số đổi mới TSCĐ phản ánh tỷ trọng số tài sản cố định mua mới tăng trong năm trong tổng giá trị TSCĐ tại thời điểm cuối năm. Hệ số đổi mới TSCĐ Năm 2002 lớn hơn so với năm 2001(11,71% do với 1,03%). Điều này cho thấy năm 2002 trình độ trang bị kỹ thuật đã tiến bộ hơn năm 2001. Hệ số loại bỏ TSCĐ phản ánh tỷ trọng số tài sản cố định giảm trong năm trong tổng giá trị TSCĐ tại thời điểm đầu năm. Ta nhận thấy năm 2002 Công ty không đẩy mạnh việc thanh lý các tài sản cố định đã cũ hỏng mà tập trung vào việc đầu tư mua sắm. Hệ số loại bỏ TSCĐ cho thấy rõ điều đó 2,27%(2002) so với 4,70%(2002). Về hiện trạng TSCĐ : Theo số liệu từ các cuộc kiểm kê tài sản cố định trên quy mô toàn Công ty ta có tổng giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ năm 2002 (4.529.167.884) tăng so với năm 2000 (4.223.320.635) là 305.847.249 tức là đạt 107,24%. Kết hợp hệ số hao mòn TSCĐ năm 2002 (34,42%), năm 2001 (33,17%) chứng tỏ trong năm 2002, tuy là Công ty đã chú trọng đầu tư vào TSCĐ nhưng không thể làm cho hệ số khấu hao giảm đi. Điều đó có nghĩa là giá trị TSCĐ cũ năm 2002 cao hơn năm 2001. Tuy nhiên, nếu xét trong quan hệ với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành thì hệ số hao mòn TSCĐ của Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội là ở mức hợp lý. Về trình độ trang bị TSCĐ: Mức trang bị TSCĐ bình quân cho một lao động được xác định theo nguyên giá TSCĐ bình quân cho một lao động. Năm 2002, số lao động (trong danh sách) của Công ty tăng l2 người với mức trang bị TSCĐ bình quân cho một lao động tăng là +113.784 đạt 102,98% so với năm 2001( 3.926.078 so với 3.812.294). Đây là dấu hiệu cho thấy để phù hợp với trình độ ngày càng cao của đội ngũ lao động, Công ty đã nâng cao việc trang bị TSCĐ, điều này làm Công ty có thể đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn, đủ sức cạnh trạnh trên thị trường. 2. Phân tích cơ cấu tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. Biểu số 2.39 Bảng phân tích cơ cấu tài sản cố định (Đ.v: Đồng) Chỉ tiêu 2001 2002 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2001 2002 Giá trị % Tổng giá trị TSCĐ 12.492.474.857 13.827.950.494 100% 100% +1.335.475.637 110,69% Trong đó Nhà cửa vật kiến trúc 4.656.686.700 4.698.529.980 37,28% 37,26% +41.843.280 100,82% Máy móc thiết bị 3.931.642.722 5.297.072.159 31,47% 38,31% +1.365.429.437 134,73% Phương tiện vận tải 2.370.900.121 2.087.443.571 18,97% 11,82% -283.456.550 85,22% Thiết bị dụng cụ quản lý 334.572.863 363.843.111 2,68% 2,63% +29.270.248 108,75% Giàn giáo, cốp pha 0 130.363.857 0,00% 0,94% +130.363.857 TSCĐ khác 1.198.672.451 1.250.697.816 9,60% 9,04% +52.025.365 104,34% Bảng phân tích cơ cấu tài sản cố định cho phép ta thấy được tình hình biến động của từng loại tài sản của Công ty. Nhà cửa vật kiến trúc: Đây là bộ phận TSCĐ có giá trị lớn chiếm tỷ trọng cao trong toàn bộ giá trị TSCĐ của Công ty 37,26 % (năm 2002), 37,28% (năm 2001). Đây là một điểm tương đối khác giữa Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội với các doanh nghiệp xây lắp khác. Nguyên nhân là do nhóm tài sản này bao gồm cả khu Khách Sạn Phương Nam. Số tài sản này được đầu tư xây dựng mới không thường xuyên trong những năm gần đây. Năm 2002 Công ty xây dựng số 1 đã đầu tư xây dựng nhà làm việc Xí nghiệp Sơn La. Máy móc thiết bị là nhóm tài sản quan trọng của Công ty trong việc thi công các công trình xây lắp. Tổng giá trị máy móc thiết bị năm 2002 tăng so với năm 2001 là +1.365.429.437 đạt 134,73%. Trong quan hệ với tổng giá trị TSCĐ toàn Công ty việc đầu tư tài sản cố định năm 2002 đã làm cho tỷ trọng của máy móc thiết bị tăng lên là 8,64% (38,31% so với 31,47%). Việc mở rộng quy mô máy móc thiết bị của Công ty là hợp lý và cần thiết giúp Công ty có thể đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Phương tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn: Năm 2002 so với năm 2001 tổng giá trị của các phương tiện vận tải truyền dẫn sử dụng tại Công ty đã giảm: - 283.456.550. Hao mòn luỹ kế của nhóm tài sản cố định năm 2002 này là : 1.121.830.265, hệ số hao mòn của TSCĐ loại này là 53,74%. Điều này chứng tỏ số phương tiện vận tải này đã cũ và cần thiết phải đổi mới. Các thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể trong tổng giá trị tài sản cố định toàn doanh nghiệp. Trong năm vừa qua giá trị thiết bị, dụng cụ quản lý là 363.843.111 tăng 8,75 % so với năm 2001. Các tài sản cố định khác chủ yếu là tài sản cố định được sử dụng tại Khách sạn Phương Nam. Số tài sản cố định này chiếm 9,60% (năm 2001), 9,04% (năm 2002) tổng giá trị tài sản cố định toàn Công ty. Nhìn chung, cơ cấu TSCĐ của Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội là hợp lý. Tỷ trọng của từng loại tài sản cố định là thích hợp với loại hình kinh doanh của Công ty. Hướng đầu tư vào TSCĐ của Công ty trong những năm qua là đúng hướng. 3. Phân tích nguồn hình thành tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội: Căn cứ vào Bảng phân tích tình hình nguồn hình thành TSCĐ tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội ta có một số nhận xét sau: Cơ cấu nguồn tài trợ cho TSCĐ vào thời điểm cuối năm: Nhìn chung, trong 3 năm, nguồn vốn tự có đều chiếm một tỷ trọng lớn (>50%) trong tổng giá trị TSCĐ của Công ty. Điều đó cho thấy tuy là một doanh nghiệp nhà nước nhưng Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội luôn chủ động trong việc đầu tư vào TSCĐ. Nguồn tài trợ từ Ngân sách Nhà nước và các nguồn khác đóng vai trò hỗ trợ cho Công ty trong việc đầu tư vào TSCĐ. Biểu số 2.40 Cơ cấu nguồn tài trợ cho TSCĐ Năm tổng số Trong đó Ngân sách Tự có Nguồn khác Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 2000 14.996.302.750 2.135.081.976 14,24% 7.975.379.991 53,18% 4.885.840.783 32,58% 2001 12.492.474.857 1.640.707.402 13,13% 7.992.433.531 63,98% 2.859.333.924 22,89% 2002 13.827.950.494 2.264.164.916 16,32% 8.704.451.654 62,94% 2.859.333.924 20,74% Xét về xu hướng đầu tư của các nguồn tài trợ cho tài sản cố định trong 3 năm cho thấy: Nguồn vốn tự có có xu hướng tăng trong khi đó các nguồn còn lại đều giảm. Xu hướng này khẳng định việc nâng cao khả năng chủ động tài chính của Công ty là một chiến lược đã được phát triển trong nhiều năm. 4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội: Để biết được liệu việc đầu tư vào TSCĐ của Công ty có hiệu quả hay không chúng ta cần đi sâu phân tích một số chỉ tiêu khác: Biểu số 2.41 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định(đ. v : Đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch + - % 1 Nguyên giá bình quân TSCĐ 12.733.060.374 13.160.212.676 +427.152.302 103,35% 2 Tổng doanh thu 52.911.960.814 75.540.907.153 +22.628.946.339 142,77% 3 Lợi nhuận trước thuế 2.712.562.858 3.105.670.000 +393.107.142 114,49% 4 Sức sản xuất của TSCĐ 4,155 5,740 +1,585 5 Sức sinh lời của TSCĐ 0,213 0,235 +0,022 6 Suất hao phí của TSCĐ 0,240 0,174 -0,66 Qua bảng trên ta thấy năm 2002 so với năm 2001: Sức sản xuất của TSCĐ là thước đo khả năng sản xuất của TSCĐ được đầu tư hàng năm của Công ty. Năm 2001, Công ty đầu tư 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân thì sẽ tạo ra được 4,155 đồng doanh thu thì với 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2002 Công ty sẽ có được 5,740 đồng doanh thu. Như vậy so với năm 2001, năm 2002, một đồng TSCĐ có khả năng "sản xuất" thêm 1,585 đồng doanh thu. Sức sinh lời của TSCĐ cho biết 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lại mấy đồng lợi nhuận. Với 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân, năm 2001 Công ty có khả năng tạo ra 0,213 đồng lợi nhuận trong khi đó năm 2002 là 0,235 đồng. Như vậy 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2002 tạo ra số lợi nhuận hơn năm 2001 là 0,022 đồng. Suất hao phí của TSCĐ cho biết để tạo ra 1 đồng yếu tố đầu ra (tổng doanh thu) có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ bình quân mà Công ty đã đầu tư, điều này cũng có nghĩa là muốn tạo ra một đồng yếu tố đầu ra thì phải có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ bình quân. Năm 2002, Công ty bỏ ra 0,174 đồng (tiết kiệm được 0,66 đồng so với năm 2001) để tạo ra một đồng doanh thu. Điều này cho thấy Công ty đã giảm được hao phí TSCĐ trong quá trình tạo doạnh thu. Nói tóm lại, năm 2002 Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội đã nâng cao được hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ. Phần IIi Phương hướng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội I . Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. 1. Ưu điểm của công tác kế toán tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội : 1.1. Về công tác kế toán nói chung: * Tổ chức bộ máy quản lý: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động của Công ty, phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh. Các phòng ban được quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và phục vụ kịp thời các yêu cầu quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. * Bộ máy kê toán: Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. Bộ máy kế toán được thiết kế nhằm thực hiện chức năng kiểm tra giám sát đầy đủ và chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty. Bộ máy kế toán đã thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình trong tham mưu cho các nhà quản lý trong việc ra các quyết định kinh tế. Với mô hình tổ chức này, năng lực của kế toán viên được khai thác một cách hiệu quả đồng thời hạn chế việc tiêu hao công sức. * Hệ thống chứng từ, sổ sách: Hệ thống chứng từ tại Công ty được lưu trữ theo đúng chế độ đảm bảo khoa học trong việc truy cập và tìm kiếm thông tin. Hàng tháng, hàng quý các chứng từ gốc được tập hợp theo từng nhóm, từng chủng loại khác nhau. Chứng từ của 3 năm tài chính liên tiếp được lưu trữ trong các ngăn tài liệu, luôn sẵn sàng cho các cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán tài chính. Công ty sử dụng hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết thích hợp với tình hình của Công ty với hình thức sổ tờ rời( không áp dụng cho sổ Nhật ký chung). Với những đặc điểm riêng của Công ty xây lắp, đặc biệt là số lượng nghiệp vụ thường xuyên là rất lớn, số lượng bút toán điều chỉnh lớn nếu chỉ sử dụng một hình thức sổ quyển thì sẽ rất khó khăn cho công tác hạch toán. 1.2. Về công tác hạch toán kế toán và công tác quản lý TSCĐ . a) Hạch toán chi tiết TSCĐ: Việc hạch toán chi tiết TSCĐ tại Công ty được thực hiện trên máy vi tính. Công ty thực hiện lập hệ thống Sổ chi tiết tài sản cố định theo hình thức tờ rời từ việc kết xuất thông tin từ máy vi tính. Dựa trên cơ sở những quy định của chế độ kế toán, Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội đã có nhiều loại chứng từ phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý. Ví dụ như liên quan đến việc hạch toán chi tiết TSCĐ, hàng năm Công ty đều lập các Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ chi tiết cho từng nguồn tài trợ và chi tiết cho từng nhóm TSCĐ. b) Công tác kiểm kê tài sản cố định: Tài sản cố định được Công ty kiểm kê, đánh giá vào thời điểm cuối năm. Việc này giúp cho Công ty có khả năng kiểm soát được tình hình giá trị và hiện trạng của TSCĐ đang được sử dụng tại Công ty. Căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng năm, Công ty đã có những biện pháp giải quyết kịp thời. Ngoài ra việc kiểm kê giúp cho các nhà quản lý định ra được phương hướng đầu tư vào TSCĐ cũng như việc đề ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. c) Công tác đầu tư tài sản cố định. Việc đầu tư cho TSCĐ trong những năm qua đã được Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội quan tâm một cách đúng mức. Công ty rất chú trọng đến việc mở rộng quy mô máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động xây lắp cũng như là các thiết bị sử dụng trong quản lý. Việc nâng cao tỷ trọng nguồn vốn tự có đã cho thấy khả năng chủ động của Công ty. 2. Hạn chế của công tác kế toán tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội 2.1.Về công tác kế toán nói chung Nhìn chung chứng từ luân chuyển trong Công ty còn chậm làm ảnh hưởng đến tốc độ của công tác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp. Việc chứng từ luân chuyển chậm như trên là do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là 3 nguyên nhân sau: Thứ nhất, đó là do trình độ kế toán trong Công ty là chưa đồng đều và chưa cao dẫn đến việc chứng từ được lưu chuyển từ các xí nghiệp, các công trình còn chậm. Thứ hai, đó là do quan niệm về công tác kế toán của các cán bộ công nhân viên chức nói chung và cán bộ kế toán nhiều khi còn coi nhẹ, không tập trung vào công tác đẩy mạnh việc đưa chứng từ vào lưu chuyển. Tại các đơn vị phụ thuộc, việc xử lý chứng từ không được ưu tiên giải quyết. Thứ ba, do đặc điểm của Công ty là doanh nghiệp xây lắp, nơi thi công công trình phân bố dải rác mà không tập trung trên một địa bàn nhất định, điều kiện làm việc luôn luôn phải thay đổi để có thể theo sát được công trình. 2.2. Về công tác hạch toán kế toán và quản lý TSCĐ. Hạch toán chi tiết tài sản cố định. Trong việc hạch toán chi tiết tài sản cố định Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội đã thực hiện tương đối chuẩn các quy định về chứng từ và sổ sách chi tiết, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số mặt sau: * Công ty không theo dõi chi tiết tình hình sử dụng về số lượng và nguyên giá đối với các tài sản cố định ở từng xí nghiệp xây lắp thành viên. Điều này dẫn đến tình trạng là việc quản lý về giá trị không thống nhất với việc quản lý về mặt hiện vật, không ràng buộc trách nhiệm vật chất của người sử dụng TSCĐ trong trường hợp xảy ra mất mát hư hỏng TSCĐ. * Công ty không thực hiện đánh số TSCĐ. Nếu xét trên góc độ hạch toán chi tiết thì rõ ràng việc không đánh số TSCĐ sẽ thực sự gây khó khăn cho việc sắp xếp, phân loại, kiểm kê và phản ánh vào Sổ chi tiết tài sản cố định. Trong khi đó, về nguyên tắc tài sản cố định đưa vào sử dụng tại Công ty phải được đánh số để thuận lợi cho việc theo dõi, quản lý và thường được áp dụng linh hoạt cho từng doanh nghiệp. Hạch toán tổng hợp tài sản cố định . Nhìn chung, việc hạch toán kế toán tổng hợp các nghiệp vụ có liên quan đến TSCĐ của Công ty được ghi chép và phản ánh theo đúng chế độ kế toán cho doanh nghiệp xây lắp. Trong quá trình thực tập tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội em thấy có những điểm vướng mắc sau đây trong công tác hạch toán tổng hợp: * Việc lập các Bảng kê phân loại: Công ty thực hiện hạch toán kế toán tổng hợp theo hình thức Nhật ký chung. Các Bảng kê này được lập làm cơ sở cho kế toán tổng hợp thực hiện phản ánh vào Sổ tổng hợp. Các Bảng kê phân loại này không quy định cụ thể áp dụng ghi Có hay ghi Nợ cho các loại tài khoản cụ thể nào. Bên cạnh đó, trong trường hợp nghiệp vụ xảy ra liên quan đến nhiều bút toán thì Công ty phải lập một số lượng lớn Bảng kê phân loại . * Hạch toán ứng trước tiền cho các xí nghiệp xây lắp thực hiện thi công các công trình XDCB. Khi ứng trước tiền cho các xí nghiệp xây lắp : Nợ TK 136: Số tiền ứng trước cho xí nghiệp . Có TK 111 Các chi phí phát sinh có liên quan đến quá trình xây lắp được tập hợp vào tài khoản 154 và kê khai trong Bảng tổng hợp chi phí cho công trình. Khi hoàn thành thực hiện bàn giao, kế toán hạch toán: a) Ghi tăng nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. b) Kết chuyển nguồn vốn Nợ TK 441: Nguyên giá TSCĐ . Có TK 411 Việc hạch toán như vậy là không đúng quy định tại quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC. * Hạch toán chi phí sửa chữa tài sản cố định. Đối với việc sửa chữa thường xuyên: Khi phát sinh các chi phí sửa chữa đối với bất kỳ tài sản nào kế toán đều hạch toán vào tài khoản 627 kể cả khi phát sinh chi phí sửa chữa TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý toàn doanh nghiệp. Đối với việc sửa chữa lớn, Công ty không thực hiện lập kế hoạch sửa chữa lớn tài sản cố định, do vậy không có các bút toán trích trước chi phí cho công tác này. Chỉ khi nào phát sinh các nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ thì Công ty mới thực hiện phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được tập hợp vào TK 241(2413) "XDCB dở dang". Cuối kỳ kế toán thực hiện kết chuyển: Nợ TK 627: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 142(1421): Chi phí trả trước (nếu chi phí lớn). Có TK 241(2413) : XDCB dở dang Việc không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ làm cho Công ty không chủ động trong việc hạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm xây lắp. * Hạch toán khấu hao TSCĐ: Trích khấu hao TSCĐ: Nợ TK 623 (6234): Chi phí khấu hao máy thi công. Nợ TK 627 (6274): Chi phí khấu hao tại Khách sạn Phương Nam. Nợ TK 642 (6424): Chi phí khấu hao tại Văn phòng. Có TK 214: Khấu hao TSCĐ . Đồng thời ghi Nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao. Công ty chỉ trích khấu hao TSCĐ tại Khách sạn Phương Nam để phân bổ vào chi phí sản xuất chung là chưa đủ. Bởi vì Ngoài khách sạn Phương Nam, chi phí khấu hao các thiết bị quản lý tại các xí nghiệp xây lắp không được xác định điều này làm chi phí của công trình giảm, lợi nhuận tăng và Công ty vẫn phải nộp thuế thu nhập cho khoản lợi nhuận này. Hệ thống sổ tổng hợp Các nghiệp vụ có liên quan đến TSCĐ được Công ty phản ánh vào các Sổ tổng hợp là Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái theo Mẫu số (Biểu số 3.1, Biểu số 3.2 ). Sổ Nhật ký chung không có cột "Đã ghi sổ cái". (Cột này có ý nghĩa là dấu hiệu cho việc đã phản ánh nghiệp vụ trên sổ Nhật ký chung vào Sổ Cái các tài khoản). Điều này sẽ dẫn đến khó khăn trong việc kiểm tra, theo dõi quá trình ghi chép vào sổ Cái. Tương tự Sổ Cái các tài khoản cũng không có cột "Trang Nhật ký chung". Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định. * Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội không tiến hành đánh số TSCĐ. Xét trên góc độ quản lý thì việc không đánh số TSCĐ làm cho Công ty khó khăn trong việc quản lý TSCĐ. Ví dụ : Công ty không thể biết một máy móc thiết bị đang được sử dụng tại đơn vị nào, phòng ban nào nếu như không quản lý chặt chẽ theo đơn vị, bộ phận sử dụng, Công ty không thể biết được TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn nào nếu như không quản lý TSCĐ theo nguồn vốn hình thành. Biểu số 3.1 Sổ nhật ký chung Quý /2002 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số phát sinh Ký hiệu Ngày tháng Nợ Có Số trang trước Mang sang Cộng mang sang trang sau. Cộng cuối quý. Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng ...năm200 Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu số 3.2 Sở Xây dựng Hà nội Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội Sổ cái Tài khoản : Quý /200 Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ Cộng phát sinh Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng năm200.. Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) * Phân loại TSCĐ . Hiện nay Công ty đang thực hiện phân loại tài sản cố định theo Nguồn hình thành và theo Hình thái vật chất. Hai cách phân loại này một phần nào đó đã giúp cho Công ty quản lý được TSCĐ tại Công ty. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để Công ty có thể biết hiện tại Công ty còn tài sản cố định đang được sử dụng vào mục đích gì, có bao nhiêu tài sản đang chờ thanh lý, nhượng bánNếu chỉ dựa vào cách phân loại trên thì Công ty có được những thông tin liên quan đến vấn đề trên. * Quản lý trích khấu hao TSCĐ : Hiện nay Công ty áp dụng phương pháp trích khấu hao riêng cho ô tô vận tải và các loại tài sản cố định khác. Việc tính khấu hao cho ô tô vận tải theo giá bình quân giờ ca hoạt động là không đúng theo quy định kế toán. Bên cạnh đó, việc phân bổ khấu hao TSCĐ (không phải là ô tô vận tải) cho các công trình theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp là không hợp lý bởi đối với một công trình sử dụng nhiều giờ máy thi công mà sử dụng ít chi phí nhân công thì khấu hao TSCĐ phân bổ. * Quản lý sử dụng TSCĐ : Các loại TSCĐ của Công ty luôn được điều động đến các công trình xây lắp. Việc theo dõi sử dụng các thiết bị thi công không được thực hiện một cách chặt chẽ. Ví dụ: Việc đưa một máy móc đi thi công các công trình thường không được quản lý bằng các văn bản. Do vậy không có sự ràng buộc về trách nhiệm đối với việc sử dụng máy thi công. Bên cạnh đó việc bảo quản các loại máy móc thiết bị ở các công trình rất khó khăn, chất lượng máy móc bị ảnh hưởng. II. Phương hướng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định và Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. 1. Phương hướng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội . 1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định . Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, công tác kế toán luôn được chú trọng ở tất cả các doanh nghiệp vì tầm quan trọng của nó. Chức năng của kế toán là ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kinh doanh của một doanh nghiệp. Ngoài ra kế toán còn cung cấp thông tin cho rất nhiều đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp. Đối với các nhà quản lý, các thông tin này giúp cho họ có những cơ sở để đưa ra những quyết định kinh tế phù hợp, đối với các nhà đầu tư, các thông tin này là cơ sở để ra các quyết định đầu tư. Việc hạch toán kế toán và quản lý TSCĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. Trong điều kiện ngày càng có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường như hiện nay, kế toán là công cụ hữu hiệu để Công ty có thể phân tích được tình hình tài sản của mình, từ đó có hướng đầu tư và phương pháp quản lý thích hợp để tạo nên sức mạnh nội lực. Việc hạch toán và quản lý TSCĐ hiện nay tại Công ty cần được hoàn thiện để đáp ứng những yêu cầu trên. 1.2. Hoàn thiện hạch toán kế toán TSCĐ. 1.2.1. Hoàn thiện hạch toán chi tiết TSCĐ: a) Về sổ chi tiết tài sản cố định: Để quản lý TSCĐ tại các xí nghiệp xây lắp, các đơn vị, bộ phận khác nhau, theo em Công ty nên mở thêm Sổ chi tiết tài sản cố định theo đơn vị sử dụng. Tại mỗi xí nghiệp xây lắp kế toán TSCĐ cần có một Sổ theo dõi TSCĐ tại đơn vị mình. Sổ này không cần thiết phải theo dõi về khấu hao TSCĐ mà chỉ cần theo dõi về nguyên giá,thời gian sử dụng, tên công trình phục vụ, người quản lý TSCĐ. Mẫu số Sổ chi tiết TSCĐ sử dụng tại phòng tài vụ Công ty theo quy định được trình bày ở Biểu số 2.3, Mẫu số sổ theo dõi tình hình TSCĐ sử dụng cho các bộ phận Công ty có thể thực hiện thiết kế theo Mẫu sổ (Biểu số1.43 ): Biểu số 3.3 Sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng Bộ phận sử dụng:.. Quý /năm200.. Ghi tăng TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên, ký mã hiệu, quy các(cấp hạng) TSCĐ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Số tiền Chứng từ Lý do ghi giảm TSCĐ Số hiệu Ngày Số hiệu Ngày tháng 2 3 4 5 6 7 8 12 13 14 Cộng Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Trình tự ghi Sổ chi tiết TSCĐ cho các bộ phận (Sử dụng tại Phòng tài vụ) cũng tương tự như trình tự ghi sổ chi tiết TSCĐ mà doanh nghiệp đang áp dụng. Trình tự ghi Sổ theo dõi TSCĐ được thực hiện như sau: Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến việc giao nhận TSCĐ, cán bộ tại đơn vị phản ánh nguyên giá TSCĐ. Căn cứ vào các biên bản liên quan đến việc điều động TSCĐ kế toán phản ánh người sử dụng TSCĐ, thời gian sử dụng TSCĐ, tên công trình phục vụ (Nếu có). Biểu số 3.4 Sổ theo dõi tài sản cố định Quý năm 200 Tên đơn vị, bộ phận : Tên tài sản cố định : Chứng từ Mã số TSCĐ Nguyên giá Người quản lý Từ ngày Đến ngày Giảm TSCĐ Ghi chú Chứng từ Lý do Số Ngày tháng Số Ngày tháng Người ghi sổ (Ký, họ tên) Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) b) Phân loại tài sản cố định theo tình trạng sử dụng. Để thực hiện quản lý tốt hơn tình hình tài sản cố định, Công ty nên thực hiện quản lý tài sản cố định theo tình trạng sử dụng. Việc phân loại TSCĐ theo tiêu thức tình trạng sử dụng sẽ giúp cho công ty nắm bắt được thông tin về TSCĐ và ra quyết định đầu tư hoặc thanh lý để thu hồi vốn. TSCĐ phân loại theo tình trạng sử dụng bao gồm 4 loại sau: TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất. TSCĐ dùng cho quản lý. TSCĐ dùng cho hoạt động khác. TSCĐ đã chờ xử lý. + TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng. + TSCĐ hư hỏng chờ thanh lý. Với cách phân loại TSCĐ theo tình trạng sử dụng, Sổ chi tiết TSCĐ theo tình trạng sử dụng (Giả sử TSCĐ chờ thanh lý) được thiết kế theo theo Biểu số 3..5. c) Hoàn thiện phương pháp tính và phân bổ khấu hao TSCĐ: Đối với các loại xe vận tải chuyên chở phục vụ cho các công trình, Công ty nên thực hiện tính khấu hao theo một tỷ lệ quy định của nhà nước. Khấu hao các loại máy thi công được phân bổ cho các công trình theo tiêu thức giờ ca làm việc theo công thức sau: Chi phí khấu hao máy thi công phân bổ cho công trình A = Tổng khấu chi phí khấu hao máy thi công x Số giờ máy thi công của công trình A Tổng số giờ ca máy thi công 1.2.2. Hoàn thiện hạch toán tổng hợp TSCĐ a) Về việc lập Bảng kê phân loại. Để phục vụ cho quá trình hạch toán tổng hợp cho phù hợp với tình hình thực tế của Công ty, dễ dàng cho việc phân loại các Bảng kê này theo em Công ty nên thực hiện theo Bảng kê hạch toán như theo Biểu số 3.6: b) Về hạch toán khoán công trình xây dựng cơ bản Theo Quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC, công ty nên thực hiện hạch toán như sau: Khi tạm ứng vật tư, tiền vốn cho các xí nghiệp: Nợ TK 141 (1413, chi tiết đơn vị nhận khoán) Có TK liên quan (111,112,152,153) Khi thanh lý hợp đồng, căn cứ vào quyết toán tạm ứng, kế toán phản ánh chi phí thực tế: Nợ TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp. Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công. Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung. Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào ( nếu có) Có TK 141 (1413) Khi công trình XDCB hoàn thành bàn giao, kế toán phản ánh: BT1) Ghi tăng nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐ Có TK 512 : Ghi tăng thu nhập BT2) Phản ánh giá vốn Nợ TK 632 Có TK 154 Biểu số 3.5 Sổ chi tiết tài sản cố định Tình trạng sử dụng: Chờ thanh lý stt Tên TSCĐ Mã TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Khấu hao tích luỹ Giá trị còn lại Kiến nghị 1 2 3 4 5 6 7 Tổng cộng Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 3.6 Bảng kê hạch toán Số. Quý/ Năm 2003 Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày Nợ Có Tổng cộng c)Về hạch toán khấu hao tài sản cố định. Công ty phải xác định số khấu hao TSCĐ phục vụ cho công tác quản lý tại các xí nghiệp để hạch toán vào chi phí sản xuất chung. d) Về hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ. Công ty nên trích trước chi phí sữa chữa TSCĐ để khi phát sinh các nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ Công ty đã có sẵn nguồn bù đắp. Việc hạch toán trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được thực hiện như sau: Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa TSCĐ , kế toán thực hiện trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 335: Chi phí trả trước. Mọi chi phí liên quan đến việc sửa chữa đươc hạch toán trên TK 241(2413) Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành căn cứ vào quyết toán công trình kế toán phản ánh việc bàn giao: Nợ TK 335: Chi phí phải trả. Có TK 241(2413): Chi phí XDCB dở dang. Nếu chi phí thực tế lớn hơn chi phí đã trích trước, kế toán phản ánh Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 2413: Số chi phí chênh lệch. * Trong trường hợp Nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ là bất thường Công ty nên kết chuyển các chi phí sửa chữa lớn vào TK 242 để phân bổ cho các năm tiếp theo: Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn. Có TK 241(2413): Chi phí XDCB dở dang. Định kỳ phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ: Nợ TK 627,641,642 Có TK 242: Chi phí trả trước dài hạn. c) Thực hiện đúng quy định của bộ sổ kế toán Việc lập và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các loại sổ kế toán tổng hợp ở Công ty được thực hiện theo đúng quy định của chế độ kế toán. Theo em, Công ty nên bổ sung cho đầy đủ Mẫu số sổ Nhật ký chung và sổ cái như sau: Biểu số 3.7 Sổ nhật ký chung Quý /2002 Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu TK Số phát sinh Ký hiệu Ngày tháng Nợ Có Số trang trước Mang sang Cộng mang sang trang sau. Cộng cuối quý. Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng ...năm200 Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu số 3.8 Sở Xây dựng Hà Nội Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội Sổ cái Tài khoản : Quý /200 Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ Cộng phát sinh Dư cuối kỳ Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày tháng ...năm200 Giám đốc Công ty (Ký, họ tên, đóng dấu) 2. Tăng cường quản lý có hiệu quả tài sản cố định 2.1. Thực hiện mã hoá TSCĐ : Hiện nay Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội không thực hiện đánh số đối với TSCĐ. Điều này dẫn tình trạng Công ty gặp khó khăn trong việc quản lý TSCĐ. Để thống nhất trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ , theo em Công ty nên đánh số đối với TSCĐ nhằm cung cấp thông tin về bộ phận sử dụng, tài sản cố định đó có được sử dụng vào sản xuất kinh doanh hay không, năm đưa TSCĐ đó vào sử dụng. Em xin đưa ra một cách Mã hoá TSCĐ sau: [Đơn vị sử dụng][TSCĐ có tham gia SXKD không][Năm đưa vào sử dụng][stt] Ký hiệu được quy định như sau: Đơn vị sử dụng: VP: Văn phòng, XN1: Xí nghiệp xây lắp 1 TSCĐ có tham gia vào SXKD không? 1: Có, 0: Không. Ví dụ: Máy điều hoà FUNAI sử dụng tại văn phòng có mã : VP096001 2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội . Đầu tư đổi mới tài sản cố định. Những thách thức của thị trường đòi hỏi Công ty phải luôn luôn đầu tư đổi mới trang thiết bị. Có như vậy Công ty mới có khả năng nâng cao được chất lượng cũng như tiến độ thi công các công trình xây lắp. Tuy nhiên việc đầu tư vào TSCĐ là quá trình đầu tư dài hạn, không thể có hiệu quả ngay tức thì, Công ty phải căn cứ vào tình hình hiện tại cũng như khả năng vốn để lựa chọn việc đầu tư tài sản cố định cho thích hợp. Đẩy mạnh việc sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị. Suy cho cùng thì mục đích của việc sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị là nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị. Một thiết bị không được sửa chữa bảo dưỡng theo kế hoạch có thể dẫn đến việc sản xuất bị ngừng trệ, gián đoạn , chi phí công trình sẽ tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận. Công ty nên có những cuộc hội thảo bàn về vấn đề sử dụng hiệu quả tài sản cố định để có thể thu thập được những sáng kiến của cán bộ công nhân viên chức trong và ngoài Công ty bởi họ mới chính là người trực tiếp hàng ngày sử dụng TSCĐ. Đối với những cá nhân có sáng kiến thiết thực, Công ty nên phổ biến cho các bộ phận, đồng thời thực hiện chế độ khen thưởng kịp thời. Thực hiện thuê tài sản cố định để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Việc đi thuê TSCĐ sẽ giúp cho Công ty mở rộng được năng lực sản xuất trong những điều kiện hạn chế về nguồn vốn. Ngoài ra việc đi thuê TSCĐ còn hỗ trợ cho Công ty trong trường hợp Công ty không thoả mãn các yêu cầu cho vay của ngân hàng. Thật vậy, Công ty cho vay tài chính có thể thoả mãn các yêu cầu của Công ty ngay cả khi tình hình tài chính của Công ty bị hạn chế. Việc đi thuê tài chính còn giúp cho Công ty không rơi vào tình trạng ứ đọng vốn khi một tài sản cố định Công ty mua về sử dụng không hiệu quả. Nếu thuê tài chính Công ty có thể thay đổi một cách nhanh chóng, dễ dàng. Việc đi thuê TSCĐ cho sản xuất kinh doanh là một hoạt động đầu tư ít rủi ro so với các cách đầu tư khác. bởi trước hết là vì các Công ty cho thuê tài chính thường chuyên môn hoá cao về máy móc thiết bị nên có thể cung ứng đầy đủ, kịp thời các loại máy móc và thiết bị mà khách hàng yêu cầu. 3. Một số kiến nghị về chế độ kế toán và quản lý TSCĐ 3.1. Kiến nghị về chế độ kế toán liên quan đến TSCĐ. Quyết định số 89/2002/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 09 tháng 10 năm 2002 đã nêu ra những quy định cụ thể cho việc kế toán TSCĐ áp dụng chuẩn mực kế toán số 03 "TSCĐ hữu hình" và chuẩn mực kế toán số 04 "TSCĐ vô hình". Trong việc thực hiện quy định ghi chép này em thấy vướng mắc trong việc áp dụng TK 242 vào hạch toán các nghiệp vụ về TSCĐ như sau: Nội dung của TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn”. Bên Nợ: Chi phí trả trước dài hạn phát sinh trong kỳ. Bên Có: Phân bổ vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Trường hợp mua TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình theo phương thức trả chậm trong nhiều năm: Phần lãi trả chậm, trả góp mà doanh nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp phải hạch toán vào Bên Nợ TK 242. Mà bản chất của chi phí được ghi nhận vào TK 242 là chi phí phát sinh trong nhiều năm, vậy nếu như Công ty chỉ trả chậm trong thời gian 1 năm thì sẽ hạch toán vào đâu ? Vấn đề này chưa được chế độ quy định cụ thể. Theo em, chế độ cần nêu rõ hơn việc áp dụng của TK 242 như sau: Đối với chi phí chỉ phân bổ trong một niên độ thì sử dụng TK1421 - Chi phí chờ kết chuyển. Đối với chi phí phân bổ trong thời hạn trên 1 năm thì hạch toán vào TK 242 - chi phí trả trước dài hạn. 3.2. Kiến nghị về chế độ quản lý sử dụng TSCĐ. a) Xác định nguyên giá TSCĐ : * Nguyên giá (để tính khấu hao) của TSCĐ sửa chữa nâng cấp. Theo quyết định số 1062/1996/QĐ-BTC ban hành ngày 14/11/1996: Nguyên giá TSCĐ sau khi sửa chữa nâng cấp = Giá trị còn lại của TSCĐ + Chi phí nâng cấp Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999: Nguyên giá TSCĐ sau khi sửa chữa nâng cấp = Nguyên giá TSCĐ trước khi nâng cấp + Chi phí nâng cấp Tuy nhiên, việc trích khấu hao vẫn thực hiện theo nguyên giá ở quyết định 1062. Như vậy dẫn đến sự không thống nhất trong xác định nguyên giá thực và nguyên giá để tính khấu hao của TSCĐ. Theo em, chế độ cần có sự thay đổi để thống nhất nguyên giá tài sản cố định. * Phân bổ lãi tiền vay có mục đích chung chung vào nguyên giá của tài sản cố định đầu tư mua sắm: Chế độ kế toán Việt Nam chỉ quy định việc xác định lãi tiền vay trực tiếp đầu tư vào nguyên giá TSCĐ. Tuy nhiên với các khoản vay có mục đích chung chung nhưng cũng có đóng góp vào quá trình đầu tư thì lãi tiền vay các khoản này chưa được phân bổ vào nguyên giá TSCĐ. Chuẩn mực kế toán quốc tế số 32 có quy định rõ phương pháp phân bổ số lãi vay này vào nguyên giá TSCĐ dựa vào "Bình quân gia quyền của chi phí đi vay trên chi tiêu cho TSCĐ đó". Vậy hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng nên bổ sung những quy định để thống nhất với Hệ thống chuẩn mực quốc tế. * Lập dự phòng giảm giá TSCĐ. Mặc dù tài sản cố định được đầu tư dài hạn nhưng trong kinh doanh thì rủi ro do các điều kiện khách quan vẫn có thể xảy ra với TSCĐ và doanh nghiệp vẫn có khả năng chịu các khoản tổn thất do giảm giá TSCĐ. Chuẩn mực kế toán quốc tế số 36 (IAS 36) đã quy định về việc tính toán các khoản giảm giá có thể xảy ra đối với TSCĐ : "Giá trị của TSCĐ có thể thu hồi phải được dự tính nếu vào ngày lập Bảng tổng kết tài sản có dấu hiệu cho thấy TSCĐ có thể bị giảm giá trị". Theo em, để phù hợp với quá trình quốc tế hoá hiện nay thì nước ta nên cho phép các doanh nghiệp được trích lập các khoản dự phòng giảm giá TSCĐ. Việc hạch toán trích lập dự phòng thông qua TK 219 "Dự phòng giảm giá TSCĐ " Kết cấu TK 219 như sau: Bên Nợ : Hoàn nhập dự phòng. Bên Có: Lập dự phòng giảm giá TSCĐ. Số dư Có: Dự phòng giảm giá TSCĐ hiện có. Cuối năm N kế toán thực hiện trích lập dự phòng giảm giá TSCĐ Nợ TK 642 Có TK 219 Cuối năm N+1 căn cứ vào tình hình tài sản cố định tại doanh nghiệp kế toán thực hiện trích lập dự phòng bổ sung hoặc hoàn nhập dự phòng theo bút toán sau: Nợ TK 711 Có TK 219 Kết luận Tài sản cố định là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong bất cứ một doanh nghiệp hay tổ chức nào. Hạch toán tài sản cố định giúp một doanh nghiệp có thể kiểm soát được tình hình TSCĐ hiện có, biết được hiệu quả của việc đầu tư vào tài sản cố định, từ đó có những chính sách điều chỉnh kịp thời. Trong những năm qua, Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội đã thực sự quan tâm đến việc đầu tư, đổi mới TSCĐ, hoàn thiện công tác hạch toán kế toán TSCĐ. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Công ty vẫn còn những tồn tại cần phải khắc phục. Trong thời gian thực tập tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội, em đã có điều kiện tìm hiểu thực tế quá trình hạch toán kế toán TSCĐ để có thể so sánh với những kiến thức mà em đã được trang bị ở nhà trường, đồng thời em cũng học được nhiều điều bổ ích từ việc vận dụng linh hoạt chế độ tài chính kế toán tại Công ty trên cơ sở đó em xin đưa ra một số ý kiến bổ sung nhằm hoàn thiện hơn nữa việc hạch toán kế toán TSCĐ tại Công ty. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nhưng Luận văn tốt nghiệp của em chắc chắn không tránh được những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để Luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Quý Liên và các cô chú anh chị ở phòng Tài vụ Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp của mình. Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2003 Sinh viên Hoàng Vũ Tĩnh. Danh mục các chữ viết tắt 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. TSCĐ : TK : Đ.v: L.Đ: CP: NVL: XDCB: GTGT: TGGT: XNXL: TP, TP,GĐ: BBBG: BBTL: HĐGK: TNHH: Tài sản cố định. Tài khoản Đơn vị tính Lao động. Chi phí. Nguyên vật liệu. Xây dựng cơ bản. Giá trị gia tăng. Trị giá gia tăng. Xí nghiệp xây lắp. Trưởng phòng, phó phòng, giám đốc Biên bản bàn giao tài sản cố định. Biên bản thanh lý tài sản cố định. Hợp đồng giao khoán. Trách nhiệm hữu hạn. Mục lục Danh mục từ viết tắt Trang 1 Lời nói đầu 2 Phần I :Cơ sở lý luận chung về hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản cố định trong các doanh nghiệp sản xuất I. Những vấn đề chung về tài sản cố định. 3 1. Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh 3 2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định. 4 3. Yêu cầu tổ chức quản lý tài sản cố định. 9 II. Hạch toán tài sản cố định 9 Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định: 9 2. Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp. 9 3. Hạch toán ban đầu và hạch toán chi tiết TSCĐ. 10 4. Hạch toán tổng hợp 10 III. PHân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp 24 Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. 24 2. Các chỉ tiêu phân tích. 24 Iv. đặc điểm hạch toán tài sản cố định tại một số quốc gia 25 1. Đặc điểm hạch toán bất động sản trong hệ thống kế toán Pháp 25 2. Đặc điểm hạch toán tài sản cố định trong hệ thống kế toán Mỹ 26 Phần Ii:Thực trạng công tác Hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội I. Đặc điểm chung về Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội 28 1.Một số nét cơ bản về Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội 28 2. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. 29 3. Đặc điểm quy trình sản xuất công nghệ sản xuất sản phẩm. 29 4. Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty xây dựng số 1 Hà Nội 30 5. Hình thức kế toán tại Công ty. 31 II. Thực tế tình hình hạch toán tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. 33 1. Đặc điểm tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. 33 2. Hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. 35 3..Hạch toán khấu hao tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội: 58 4.Hạch toán sửa chữa tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội 65 III. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội: 1. Đánh giá chung tình hình TSCĐ tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội 69 2. Phân tích cơ cấu tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội 71 3. Phân tích nguồn hình thành tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội 72 4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội 73 Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội I. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. 74 1. Ưu điểm của công tác kế toán tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội : 74 2. Hạn chế của công tác kế toán tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội 76 II. Phương hướng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định và Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội. 83 1. Phương hướng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội . 83 2. Tăng cường quản lý có hiệu quả tài sản cố định 89 3. Một số kiến nghị về chế độ kế toán và quản lý TSCĐ 91 Kết luận 98 Tài liệu tham khảo 99 Phó giám đốc công ty Phó giám đốc công ty đại diện lãnh đạo chất lượng Phòng Kinh tế kế hoạch Phòng Tổ chức lao động Phòng Tài vụ Phòng Hành chính Phòng Kỹ thuậtchất lượng Khối xây lắp đội xl1 đội xl2 đội xl3 đội xl6 đội xl8 Xnxl điện nước đội xl15 Xnxl 17 Xnxl18 Xnxl 19 Xn máy ckxd Ttnội thất Dội sơn la Xnxl và kdvt Giám đốc công trình Khách sạn phương nam Tt tư vấn và đầu tư xây dựng Ttxk lao động Ban dự án Giám đốc công ty Sơ đồ 2.1. tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sxkd công ty xây dựng số 1 hà nội TK 315 TK 342 TK 212 TK 211,213 (1) (4) (2) TK 1332 TK 111,112 (1) (4) TK 2412 TK 111,112 TK 2141,2143 (4) (5) TK 635 TK 627,641,642,242 (2) (5) (3) Sơ đồ số 1.3. Sơ đồ tổng quát tình hình biến động tài sản cố định thuê tài chính (thuê dài hạn) TK 331 TK 627,641,642 (1) TK 334,338 TK 2413 TK 335 TK 133 TK 214 (4) (4) (2) TK 242 TK 152,153 (5) (5) (6) TK 211 (7) (7) (3) Sơ đồ số 1.4. Sơ đồ khái quát hạch toán sửa chữa tài sản cố định

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT449.doc
Tài liệu liên quan