Luận văn Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập với hệ thống thuế thế giới

mở đầu Trong bất kỳ một chế độ xó hội nào, thuế luụn luụn là một cụng cụ thể hiện quyền lực của nhà nước và là nguồn tài chớnh chủ yếu và tin cậy để phục vụ nhu cầu chi tiờu cụng cộng của xó hội. Với tốc độ gia tăng và đa dạng hoỏ nhanh chúng của xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ nhằm khai thỏc tối đa lợi thế so sỏnh của mỗi quốc gia núi riờng và mỗi khu vực núi chung đó đặt cỏc quốc gia trước những thỏch thức lớn lao đũi hỏi phải cải cỏch toàn diện. Trước bối cảnh này, hệ thống thuế của cỏc quốc gia đó cú sự tiến triển khụng ngừng với những tiờu chuẩn và nguyờn tắc đỏnh thuế khỏc hẳn cỏc nguyờn tắc truyền thống của giữa thuế kỷ 20. Cải cỏch thuế ngày nay luụn gắn với mục tiờu cơ bản là hệ thống thuế đỏp ứng được nhu cầu tài chớnh phục vụ chi tiờu cụng cộng theo tiờu thức hiệu quả và cụng bằng nhất; cỏc nước luụn luụn phải hoàn thiện hệ thống thuế để đảm bảo: tăng thu đủ để đỏp ứng nhu cầu chi tiờu cơ bản của Nhà nước mà khụng làm tăng gỏnh nặng nợ cụng cộng; tăng thu nhưng khụng làm ảnh hưởng đến tớnh cụng bằng và hạn chế cỏc tỏc động xấu đến hoạt động kinh tế quốc dõn và hệ thống chớnh sỏch thuế trong nước khụng tỏch biệt với cỏc chuẩn mực Quốc tế. Đối với Việt Nam, từ khi thực hiện đ−ờng lối đổi mới đến nay, hệ thống chính sách thuế không ngừng đ−ợc hoμn thiện, tác động tích cực đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc. Số thu ngân sách từ thuế đã không ngừng tăng lên: số thu ngân sách từ thuế năm 2000 tăng 13,7 lần so với năm 1990; tỷ lệ huy động thuế vμo ngân sách so với GDP có xu h−ớng tăng qua từng thời kỳ, vừa đảm bảo khuyến khích đầu t− vừa tạo nguồn thu chủ động cho ngân sách: năm 1991 đạt 13,1% GDP, năm 2000 đạt 19,7% GDP, năm 2003 đạt 21,8% GDP vμ thuế đã trở thμnh nguồn thu chủ yếu của Ngân sách quốc gia: năm 2003 chiếm tỷ trọng 92,9% tổng thu Ngân sách Nhμ n−ớc. Do đó, nguồn thu từ thuế ngoμi việc đảm bảo nhu cầu chi th−ờng xuyên, còn dμnh một phần quan trọng tăng chi hμng năm cho đầu t− phát triển, cho dự trữ nhμ n−ớc vμ kiềm chế mức bội chi ngân sách ở mức hợp lý. Ngμy nay, khi hội nhập kinh tế khu vực vμ thế giới đang lμ xu h−ớng tất yếu đối với mọi quốc gia. Cùng với xu h−ớng chung của thế giới, từ năm 1995, Việt Nam đã tham gia Hiệp định th−ơng mại khu vực các n−ớc Đông nam á - ASEAN (CEPT/AFTA) vμ hiện nay đang tích cực đμm phán để gia nhập tổ chức Th−ơng mại thế giới - WTO. Hội nhập kinh tế luôn gắn liền với những cam kết về tự do di chuyển của các nguồn lực tμi chính, mở cửa thị tr−ờng vμ cắt giảm thuế quan. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam vừa tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế đất n−ớc, đồng thời cũng tạo ra không ít những thách thức. Trong lĩnh vực Thuế - Ngân sách, những thách thức thể hiện trên các mặt: hệ thống chính sách thuế của Việt Nam ch−a thực sự đồng bộ, còn nhiều khác biệt so với những chuẩn mực chung của thế giới. Quá trình hội nhập luôn gắn với việc cắt giảm các hμng rμo thuế quan cũng nh− phi thuế quan. Trong khi nguồn thu ngân sách còn phụ thuộc khá lớn vμo thuế xuất, nhập khẩu, quá trình hội nhập luôn đặt ra những thách thức đối với nguồn thu ngân sách. Để chủ động vμ đạt đ−ợc thμnh công trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vμ thế giới, vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực thuế lμ phải tiếp tục cải cách, hoμn thiện hệ thống chính sách thuế một cách tổng thể gắn với chiến l−ợc hội nhập kinh tế, với mục tiêu vừa bảo hộ hợp lý để khuyến khích đầu t− phát triển sản xuất trong n−ớc, thu hút đ−ợc nhiều nguồn lực từ bên ngoμi, phù hợp với thông lệ quốc tế vμ các cam kết về tự do th−ơng mại mμ Việt Nam đã vμ đang tham gia ký kết, vừa đảm bảo nguồn tăng thu cho Ngân sách quốc gia. Luận văn nμy, qua phân tích những thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực vμ thế giới của Việt Nam chủ yếu lμ trong lĩnh vực Thuế - Ngân sách; trên cơ sở hệ thống chính sách thuế hiện hμnh, đề xuất những giải pháp nhằm hoμn thiện hệ thống chính sách thuế của Việt Nam đến năm 2010, với mục tiêu xây dựng một hệ thống thuế tiên tiến phù hợp với chiến l−ợc hội nhập kinh tế, góp phần ổn định vμ tăng thu cho Ngân sách quốc gia. Ngoμi các ph−ơng pháp nghiên cứu phổ biến trong khoa học, ph−ơng pháp nghiên cứu đ−ợc sử dụng xuyên suất trong Luận văn lμ ph−ơng pháp duy vật biện chứng. Với ph−ơng pháp nghiên cứu nμy, hệ thống chính sách thuế Việt Nam luôn đ−ợc đặt trong quá trình vận động, biến đổi không ngừng, vì thế không ngừng đ−ợc hoμn thiện để phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc cũng nh− trên thế giới. Nội dung của Luận văn nμy đ−ợc trình bμy thμnh 4 ch−ơng: - Ch−ơng 1: Những vấn đề cơ bản về thuế. - Ch−ơng 2: Hội nhập kinh tế; những thuận lợi v thách thức đối với lĩnh vực Thuế - Ngân sách. - Ch−ơng 3: Hệ thống chính sách thuế hiện hμnh; những kết quả đã đạt đ−ợc vμ những mặt còn hạn chế. - Ch−ơng 4: Các giải pháp hoμn thiện hệ thống chính sách thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập với hệ thống thuế quốc tế. Do khả năng nghiên cứu vμ tμi liệu tham khảo còn hạn chế, nên nội dung Luận văn chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết, rất mong đ−ợc Quý Thầy, Cô l−ợng thứ vμ chỉ dẫn để Luận văn đ−ợc hoμn thiện hơn. Xin chân thμnh cảm ơn.

pdf55 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập với hệ thống thuế thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị ảnh hưởng nhiều bởi cam kết với IMF bao gồm thuế GTGT chỉ có 1 thuế suất, giảm thuế suất thuế thu nhập (mức thuế suất lũy tiến cao nhất là 50% giảm còn 37%). Về ưu đãi đối với đầu tư, Thái Lan cho phép được hưởng kỳ miễn thuế đến 8 năm và giảm 50% cho 5 năm tiếp theo đối với lĩnh vực công nghệ cao và khu vực có điều kiện địa lý khó khăn; đầu tư vào cơ sở hạ tầng được hưởng khoán trừ bổ sung đối với tài sản đầu tư là 25%. c- Cải cách thuế tại Trung Quốc: Cải cách thuế của Trung Quốc được thực hiện cơ bản vào năm 1993 - 1994 với kết quả chính là mở rộng diện áp dụng thuế GTGT, thống nhất hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp và thu nhập cá nhân giữa trong nước và nước ngoài. Cơ cấu số thu của Trung Quốc chủ yếu vẫn là thuế gián thu (thuế GTGT chiếm 36%, thuế TTĐB chiếm 7,7%, thuế TNDN chiếm 9,6% và thuế TNCN chiếm 3,9%). Việc gia nhập WTO vào cuối năm 2001 được coi là một động lực tiếp tục đẩy mạnh cải cách thuế của Trung Quốc. Bước cải cách mới của Trung Quốc bao gồm: - Thống nhất chính sách thuế và ưu đãi thuế đối với các loại hình doanh nghiệp, xóa bỏ các ưu đãi về thuế kinh doanh cho các tổ chức tài chính và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại các Đặc khu kinh tế; - Giảm thuế kinh doanh đối với doanh nghiệp bảo hiểm và tài chính từ 8% xuống còn 7% năm 2001, 6% năm 2002 và 5% năm 2003; thuế kinh doanh đối với dịch vụ giải trí cao cấp (hộp đêm, sàn nhảy, săn bắn, bowling, golf, bi- a...) là 20%; - Mở rộng diện chịu thuế thu nhập cá nhân: Đối tượng nộp thuế sẽ gồm cá nhân kinh doanh, các cá nhân hành nghề độc lập (luật sư, kế toán viên, nghệ sĩ, vận động viên ...), các nhà thầu cá nhân, các cá nhân được trả lương cao. Dự kiến ngưỡng khởi điểm chịu thuế sẽ là 1.200 - 2.000 nhân dân tệ/tháng; - Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp: Coi văn phòng đại diện nước ngoài là cơ sở thường trú khi thực hiện các hoạt động phụ trợ, mở rộng thu thuế tại nguồn đối với thu nhập từ đầu tư (cổ phiếu, lãi tiền vay,...) với thuế suất 20%; - Hoàn thiện thuế GTGT: Đặt điều kiện hoàn thuế đối với từng loại hình doanh nghiệp; - Ban hành một số loại thuế mới như thuế an sinh xã hội, thuế thừa kế. 3.3.2- Xu hướng cải cách trong hệ thống thuế thời gian tới: a- Các tác động gây ảnh hưởng: Chủ yếu là tác động của toàn cầu hóa. - Đối tượng nộp thuế và chuyển đổi cơ cấu đầu tư tăng do yêu cầu tư do hóa thương mại và đầu tư; - Đa dạng hóa thị trường tài chính với các công cụ tài chính phát sinh sẽ thay thế cho các phương thức đầu tư cổ truyền nhằm tránh thuế; - Giao dịch kinh doanh không còn chỉ dựa vào địa điểm kinh doanh cố định; gia tăng thương mại điện tử, thương mại dịch vụ; - Các công ty đa quốc gia lớn mạnh về phạm vi hoạt động và quy mô, có khả năng thích ứng cạnh tranh cao và khả năng tránh thuế rất tinh vi; - Xóa bỏ các rào cản về sự di chuyển của vốn, tài sản, con người sẽ là thách thức lớn cho các nhà quản lý thuế dẫn đến nhu cầu tăng cường quản lý thuế giữa các nước và các khu vực; b- Một số thay đổi chính trong hệ thống thuế: 39 Trước thực tế, do chênh lệch về trình độ kinh tế và cơ cấu đầu tư, xu hướng cải cách chính sách thuế trong thời gian tới vẫn có sự khác biệt nhất định giữa các nhóm nước. Về cơ bản, các nước đang phát triển vẫn phải tiếp tục theo đuổi các chuẩn mực và thông lệ của những nước đi trước. Cùng với việc hết thời hạn áp dụng trợ cấp nhằm khuyến khích xuất khẩu và phát triển một số ngành cụ thể, các nước đang phát triển là thành viên Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) sẽ phải điều chỉnh chính sách ưu đãi thuế của mình theo nguyên tắc hội nhập của WTO. Các yêu cầu đặt ra cho điều chỉnh chính sách thuế nếu được các nước tuân thủ hoàn toàn thì có thể khắc phục được những kẽ hở và sự trái ngược giữa các hệ thống thuế làm giảm thiểu cơ hội trốn tránh thuế. Các nguyên tắc chủ đạo của việc hoàn thiện chính sách thuế trong thời gian tới sẽ là: - Mục tiêu số thu: Tiếp tục là mục tiêu quan trọng nhất và ngày càng cấp thiết do nhu cầu tăng chi tiêu chính phủ và gánh nặng phúc lợi xã hội; đảm bảo cải cách thuế nhưng không làm giảm số thu và giới hạn thâm hụt ngân sách trong giới hạn có thể chấp nhận được; về cơ cấu số thu sẽ cân bằng giữa thuế trực thu và thuế gián thu; - Mục tiêu quản lý: Triệt để chống trốn và tránh thuế thông qua các biện pháp như hạn chế sự bất đồng, mâu thuẫn trong chính sách thuế của cả nước hoặc tăng cường sự hợp tác về thuế giữa các nước bằng việc trao đổi thông tin và trợ giúp truy thu thuế. Nhiều khả năng ra đời Tổ chức thuế thế giới để bao quát các vấn đề đa quốc gia nhằm thống nhất các hệ thống thuế và tăng cường hợp tác giữa các cơ quan quản lý thuế. 3.4- Kinh nghiệm söû duïng chính saùch thueá ñeå chuû ñoäng trong hoäi nhaäp, thuùc ñaåy ñaàu tö phaùt trieån, taïo nguoàn taêng thu cho ngaân saùch: 3.4.1- Kinh nghieäm cuûa caùc nöôùc coâng nghieäp môùi: Caùc nöôùc coâng nghieäp môùi (NIEs) bao goàm Haøn Quoác, Ñaøi Loan, Singapore, Hoàng Koâng… laø nhöõng moâ hình thaønh coâng trong vieäc thu huùt voán ñaàu tö tröïc tieáp töø nöôùc ngoaøi (FDI) phaùt trieån kinh teá ñaát nöôùc một phần nhờ coù heä thoáng chính saùch thueá hôïp lyù. Nhìn chung, chính saùch thueá vôùi muïc tieâu khuyeán khích, öu ñaõi nhaèm thu huùt voán FDI taïi caùc nöôùc coâng nghieäp môùi thôøi gian qua cuõng nhö hieän nay coù nhöõng ñaëc ñieåm sau: - Thueá suaát thueá thu nhaäp doanh nghieäp ngaøy caøng ñöôïc giaûm daàn theo höôùng öu ñaõi hôn. Caùc qui ñònh mieãn giaûm thueá cuõng ñöôïc môû roäng, boå sung nhieàu hôn, Chính phuû caùc nöôùc NIEs coøn ñöa ra caùc öu ñaõi vaø khuyeán khích veà thueá thu nhaäp giaùn tieáp baèng caùch loaïi tröø ngaøy caøng nhieàu caùc khoaûn thu ra khoûi thu nhaäp chòu thueá ñoàng thôøi cho pheùp taêng khaáu hao vaø chaáp nhaän moät soá khoaûn chi phí nhö: chi nghieân cöùu, saûn xuaát thöû, chi tieáp thò… Öu ñaõi veà thueá thu nhaäp lôùn nhaát trong caùc nöôùc NIEs laø Hoàng Koâng vôùi thueá suaát thueá thu nhaäp doanh nghieäp toái ña cuõng ôû möùc 17%. Rieâng Singapore ñaõ giaûm thueá suaát xuoáng coøn 24,5% vaøo naêm 2002. - Singapore vaø Hoàng Koâng laø hai quoác gia thöïc hieän cheá ñoä thueá quan raát thoâng thoaùng, hai quoác gia naøy ñöôïc ví nhö hai “caûng töï do”. Beân caïnh ñoù, Haøn Quoác vaø Ñaøi Loan cuõng ñang raát noã löïc caét giaûm thueá quan vôùi muïc tieâu ñaït ñöôïc caùc möùc thoâng leä cuûa Toå chöùc thöông maïi theá giôùi (WTO). 40 Ñieàu naøy mang yù nghóa raát lôùn ñoái vôùi doøng FDI - voán hình thaønh töø quaù trình quoác teá hoùa saûn xuaát cuûa caùc coâng ty ña quoác gia. - Trong quaù trình xaây döïng vaø thöïc hieän nhöõng öu ñaõi, khuyeán khích veà thueá ñoái vôùi voán FDI, Chính phuû caùc nöôùc NIEs ñeàu coù duïng yù höôùng nhöõng öu ñaõi, khuyeán khích naøy vaøo caùc ngaønh ñöôïc cho laø ngaønh chieán löôïc, ngaønh ngheà môùi vaø caàn thieát phaûi ñöôïc phaùt trieån nhanh hôn. 3.4.2- Kinh nghieäm cuûa moät soá quoác gia khu vöïc ASEAN: Moät soá nöôùc thuoäc hieäp hoäi caùc nöôùc Ñoâng Nam AÙ (ASEAN) cuõng laø nhöõng nöôùc thaønh coâng trong vieäc söû duïng chính saùch thueá trong quaù trình hoäi nhaäp kinh teá, chuû ñoäng nguoàn thu ngaân saùch; vôùi nhöõng giaûi phaùp cô baûn: - Giaûm thueá suaát thueá thu nhaäp doanh nghieäp: Malaysia giaûm töø 30% xuoáng coøn 28% vaøo naêm 1998, Philippines töø 34% xuoáng coøn 32% vaøo naêm 2000. - Mieãn, giaûm thueá thu nhaäp doanh nghieäp neáu ñaàu tö vaøo caùc döï aùn coù voán ñaàu tö lôùn, tyû troïng haøng hoùa xuaát khaåu cao, döï aùn coù coâng ngheä kyõ thuaät tieân tieán, vaøo caùc ñòa baøn caàn khuyeán khích, cuï theå: + Indonesia: Nhöõng coâng ty môùi thaønh laäp trong moät soá ngaønh coâng nghieäp, thôøi haïn mieån thueá thu nhaäp ñöôïc keùo daøi toái ña ñeán 10 naêm. + Malaysia: Caùc döï aùn ñaàu tö vaøo caùc ngaønh phuïc vuï caàn khuyeán khích hoaëc saûn xuaát nhöõng saûn phaåm caàn khuyeán khích thì ñöôïc giaûm 30% thueá thu nhaäp vaø mieån thueá trong voøng 5 naêm keå töø khi baét ñaàu saûn xuaát. Neáu ñaàu tö vaøo caùc döï aùn coâng ngheä cao coù theå ñöôïc xem xeùt mieãn thueá hoaëc giaûm thueá trong thôøi haïn 5 - 10 naêm. + Thái Lan: Neáu döï aùn ñaàu tö naèm ôû khu vöïc 1 (thuû ñoâ Bangkok vaø caùc tænh laân caän) ñoàng thôøi xuaát khaåu treân 80% thì ñöôïc mieãn thueá thu nhaäp trong 3 naêm. Neáu döï aùn ñaàu tö naèm ôû khu vöïc 2 (caùc tænh thaønh caàn khuyeán khích) thì ñöôïc mieãn thueá thu nhaäp töø 3 - 7 naêm. Neáu döï aùn ñaàu tö naèm ôû khu vöïc 3 (caùc tænh thaønh caàn ñaëc bieät khuyeán khích) thì ñöôïc mieãn thueá thu nhaäp 8 naêm. + Philippin: Qui ñònh caùc döï aùn ñaàu tö vaøo lónh vöïc môùi ñöôïc mieãn thueá thu nhaäp toá ña trong thôøi gian 6 naêm keå töø ngaøy baét ñaàu hoaït ñoäng. Öu ñaõi thueá thu nhaäp ñoái vôùi caùc döï aùn saûn xuaát haøng xuaát khaåu. Ñöa ra moät soá khuyeán khích giaùn tieáp nhö: Indonesia cho pheùp thöïc hieän khaáu hao nhanh, nhaèm giaûm thu nhaäp chòu thueá. ÔÛ Malaysia, thöïc hieän giaûm caùc chi phí ñaàu vaøo trong taàm kieåm soaùt cuûa Chính phuû nhö: phí keát caáu haï taàng, ñieän, nöôùc, phí ñieän thoaïi, Internet nhaèm taêng lôïi nhuaän thu ñöôïc cho caùc doanh nghieäp FDI. Hieän nay, vôùi nç löïc hình thaønh moät chính saùch ñaàu tö chung cho caû khu vöïc, caùc nöôùc ASEAN ñang xuùc tieán moät soá chöông trình nhaèm tö do hoùa ñaàu tö ASEAN, moät thoûa thuaän lieân keát ñöôïc caùc nöôùc ASEAN kyù keát thaùng 10/1998 vôùi hy voïng seõ laøm gia taêng söï haáp daãn cuûa khu vöïc, trong ñoù coù nhöõng chöông trình tieáp tuïc ñieàu chænh chính saùch thueá cho phuø hôïp. 41 Ch−¬ng IV c¸c gi¶i ph¸p hoμn thiÖn hÖ thèng thuÕ trong tiÕn tr×nh héi nhËp víi hÖ thèng thuÕ quèc tÕ. 4.1- Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động đến cải cách thuế của Việt Nam: 4.1.1- Bối cảnh trong nước tác động đến cải cách thuế: Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ 2001 - 2010 là đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, tăng trưởng kinh tế ở mức cao (bình quân 7% - 7,5%/năm); dự kiến đến năm 2010 đưa GDP lên gấp đôi năm 2000. Ổn định kinh tế vĩ mô, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30%/GDP. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp lên 40-41%/GDP, dịch vụ lên 42-43%/GDP, nông nghiệp giảm xuống còn 16-17%/GDP; đẩy mạnh xuất khẩu; thu nhập dân cư và đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân được nâng cao một bước; an ninh, chính trị được giữ vững. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản. Do đó, cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 phải nhắm thực hiện tốt chủ trương phát triển kinh tế xã hội nêu trên của Đảng và Nhà nước, đồng thời động viên đầy đủ, kịp thời các nguồn lực từ kết quả cải cách kinh tế mang lại. 4.1.2- Bối cảnh quốc tế và xu hướng cải cách thuế của các nước tác động đến cải cách hệ thống thuế của Việt Nam: Xu thế hội nhập, liên kết phát triển kinh tế trong khu vực và tiến tới toàn cầu hóa kinh tế ngày càng ở mức độ cao là tất yếu khách quan; tạo cơ hội cho nước ta có thể tranh thủ để tập trung vào phát triển kinh tế; tranh thủ những thành tựu của cuộc cánh mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới tạo đà thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh các ngành công nghiệp, dịch vụ. Đồng thời, ®èi víi ViÖt Nam, tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ khu vùc vμ thÕ giíi còng lμ qu¸ tr×nh g¾n liÒn víi thùc hiÖn c¸c cam kÕt quèc tÕ, trong ®ã ®Æc biÖt lμ c¸c cam kÕt vÒ c¾t gi¶m thuÕ quan. Trong bèi c¶nh ®ã, c¶i c¸ch hÖ thèng thuÕ ngoμi môc tiªu gãp phÇn thóc ®Èy héi nhËp, thu hót ®Çu t−, khuyÕn khÝch ph¸t triÓn s¶n xuÊt vμ l−u th«ng hμng ho¸ cßn ph¶i ®¶m b¶o nguån thu cho ng©n s¸ch nhμ n−íc, tõng b−íc héi nhËp víi hÖ thèng thuÕ quèc tÕ. Về lĩnh vực thuế: Các cam kết hội nhập quốc tế đã ký sẽ được thực hiện ở mức độ ngày càng cao: Đối với Hiệp định CEPT, AFTA đến năm 2006 sẽ hoàn thành việc cắt giảm thuế nhập khẩu, hơn 80% dòng thuế sẽ ở mức thuế suất 0%; đối với Hiệp định Việt Mỹ thì 224 dòng thuế nhập khẩu sẽ giảm bình quân 30%. Các mặt hàng dệt, may đã ký với EU mức thuế suất cũng sẽ giảm. Dự kiến đến cuối năm 2005, Việt Nam sẽ gia nhập WTO, đây là một tổ chức thương mại lớn gồm 148 nước nên ảnh hưởng giảm thuế nhập khẩu khi tham gia tổ chức này sẽ lớn hơn. Dự kiến thuế nhập khẩu giảm do hội nhập đến năm 2010, sẽ lên tới 49,7 nghìn tỷ đồng (riêng năm 2010 giảm 10,6 nghìn tỷ đồng). Đi đôi với việc giảm thuế nhập khẩu còn phải xóa bỏ các quy định về thuế trái với các cam kết quốc tế như chống phân biệt đối xử quốc gia, xóa bỏ dần các hàng rào phi quan thuế, xóa bỏ việc dùng giá tối thiểu để tính thuế nhập khẩu... Trước tình hình đó, đòi hỏi cần phải cải cách hệ thống thuế cho phù hợp để vừa bảo hộ hợp lý có chọn lọc sản xuất trong nước, đặc biệt là các ngành kinh tế quan trọng đang còn non trẻ, 42 khuyến khích đầu tư công nghệ mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, ngành hàng và nền kinh tế lại vừa chủ động hội nhập, thực hiện chính sách mở cửa để thu hút đầu tư, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời đảm bảo ổn định và tăng trưởng nguồn thu ngân sách nhà nước. Trong quá trình hội nhập, ngoài lĩnh vực đầu tư trực tiếp (FDI), các hình thức đầu tư gián tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam sẽ ngày càng phong phú, đa dạnh hơn. Đòi hỏi các chính sách thuế cũng phải sửa đổi để bao quát đầy đủ và phù hợp với các hình thức đầu tư nói trên. Mặt khác hội nhập kinh tế sẽ giúp cho nước ta có điều kiện học tập kinh nghiệm cải cách thuế của các nước. Xu thế cải cách thuế của các nước phát triển, đang phát triển, các nước có nền kinh tế chuyển đổi là hoàn thiện hệ thống thuế đều theo hướng: xóa bỏ hàng rào phi thuế quan; giảm mức bảo hộ về thuế quan để tự do hóa thương mại; giảm bớt số lượng thuế suất trong từng sắc thuế; không phân biệt đối xử quốc gia, không phân biệt giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; mở rộng đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế; giảm ưu đãi chính sách xã hội, ban hành một số loại thuế mới: Thuế tài sản, thuế bảo vệ môi trường... để thu ngân sách nhà nước. Về công tác quản lý nhiều nước đã và đang cải cách hành chính thuế theo hướng người nộp thuế tự khai, tự tính, tự nộp thuế vào NSNN; hệ thống thuế được tổ chức quản lý theo chức năng kết hợp với quản lý đối tượng nộp thuế, đưa nhanh công nghệ thông tin vào quản lý thuế; ban hành luật quản lý thuế. 4.2- Quan điểm, mục tiêu chủ yếu hoàn thiện hệ thống chính sách thuế Việt Nam đến năm 2010: 4.2.1- Quan điểm hoàn thiện hệ thống chính sách thuế: a- Về tài chính: Thuế XNK sẽ bị giảm, thu nội địa cần được nâng lên để bù đắp hao hụt. Nhưng không thể đưa ra thuế suất cao mà phải dựa trên cơ sở nền kinh tế phát triển. Động viên về thuế cần được giải quyết theo hướng mở rộng diện đánh thuế, diện nộp thuế, hạn chế miễn, giảm thuế. Với mức động viên hợp lý và biện pháp quản lý, thu thuế đơn giản, các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp sẽ phát huy được tính năng động, sáng tạo, dành được phần tích luỹ thỏa đáng để đầu tư tái sản xuất mở rộng. b- Về Kinh tế: - Trong cơ chế thị trường, quy luật cung cầu, quy luật giá trị... chi phối hoạt động của nền kinh tế. Thuế có vai trò quan trọng về quản lý và điều tiết vĩ mô nến kinh tế, cho nên chính sách thuế phải rõ ràng, dễ hiểu. - Không nên duy trì quan điểm chỉ ưu đãi riêng đối với các ngành sản xuất, xây dựng, vận tải như thời bao cấp mà cần quan tâm khuyến khích cả đối với khu vực thương nghiệp, dịch vụ; khắc phục tình trạng thúc đẩy phát triển sản xuất nhưng hàng tồn kho ngày càng tăng do khâu lưu thông bị ách tắc, khó khăn. c- Về xã hội: - Thực hiện công khai, dân chủ trong quá trình nghiên cứu, xây dựng, thực hiên, tổng kết, đánh giá chính sách để mọi người dân đều có thể tham gia ý kiến, phản ánh đầy đủ tâm tư nguyện vọng, thông hiểu chính sách, chế độ và tự giác thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ thuế. - Quan tâm nhiều hơn đến đời sống và khả năng đóng góp của khu vực nông nghiệp và địa bàn nông thôn, đến khó khăn của các doanh nghiệp, đến khả năng thực hiện chính sách, chế độ của các hộ cá thể, các doanh nghiệp nhỏ, để 43 có chính sách động viên hợp lý và biện pháp thu nộp đơn giản, mang tính khả thi. d- Về pháp lý: - Những quy định trong các văn bản pháp quy về thuế (từ Luật, Pháp lệnh đến Nghị định, Thông tư) phải nhất quán, cụ thể, rõ ràng, khắc phục cách hiểu thế nào cũng được, dễ phát sinh tuỳ tiện, tiêu cực. - Thêm quyền cưỡng chế cụ thể cho ngành thuế để xử lý các vi phạm lớn chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; xác định thêm về những vi phạm phải xử lý hình sự qua kinh doanh hóa đơn, dây dưa với số tiền thuế lớn. - Từng bước mở rộng diện bắt buộc phải thanh toán tiền qua ngân hàng, kho bạc; hạn chế giao dịch bằng tiền mặt, giúp cơ quan thuế có thêm tài liệu xác định căn cứ tính thuế sát đúng hơn. 4.2.2- Mục tiêu hoàn thiện hệ thống chính sách thuế: a- Mục tiêu chiến lược: Xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, có cơ cấu hợp lý đi đôi với hiện đại hóa công tác quản lý thuế nhằm đảm bảo chính sách động viên thu nhập quốc dân của Đảng và Nhà nước, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; góp phần đảm bảo bình đẳng, công bằng xã hội, phù hợp với nền kinh tế thị trường và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. b- Mục tiêu cụ thể: Một là, chính sách thuế phải là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, động viên được các nguồn nội lực, thúc đẩy phát triển nhanh sản xuất; khuyến khích xuất khẩu, đầu tư, nhất là đầu tư áp dụng công nghệ cao, đầu tư vào vùng kinh tế xã hội khó khăn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. Hai là, chính sách thuế phải huy động đầy đủ các nguồn thu vào ngân sách nhà nước, đảm bảo nhu cầu chi tiêu thường xuyên của Nhà nước và dành một phần cho tích luỹ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Phấn đấu tốc độ tăng thu bình quân hàng năm đạt trên 10%; tỷ lệ động viên giai đoạn 2005 - 2010 đạt từ 21% - 22% GDP. Trong cơ cấu thu ngân sách, thuế gián thu vẫn chiếm tỷ trọng lớn (đến năm 2010 khoảng 55%; hiện nay là 41%). Thuế gián thu tăng chủ yếu là do tăng trưởng kinh tế và do chuyển dịch kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghệ và dịch vụ. Thuế trực thu tăng nhưng thấp hơn thuế gián thu (đến năm 2010 khoảng 25%; hiện nay là 22%) là do hiệu quả kinh tế chưa cao; Mặt khác, Nhà nước vẫn cần tiếp tục miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để khuyến khích đầu tư, khuyến khích những ngành nghề, lĩnh vực và các địa bàn kém phát triển, có điều kiện khó khăn và đặc biệt khó khăn. Miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp để khoan sức dân, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Không thu sử dụng vốn ngân sách nhà nước để doanh nghiệp Nhà nước có thêm vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh... Ba là, chính sách thuế phải vừa bảo hộ hợp lý, có chọn lọc, có thời hạn đối với các ngành kinh tế trọng điểm tạo nền tảng cho việc thực hiện CNH - HĐH, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng cường sức cạnh tranh của nền kinh tế; đồng thời phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, thực hiện chính sách mở cửa để khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ; từng bước bảo đảm chủ động và nâng cao hiệu quả trong hội nhập với hệ thống thuế quốc tế . 44 Bốn là, chính sách thuế phải tạo môi trường pháp lý bình đẳng, công bằng. Áp dụng hệ thống thuế thống nhất không phân biệt giữa các thành phần kinh tế cũng như giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Năm là, chính sách thuế phải từng bước đảm bảo đơn giản, minh bạch, công khai, dân chủ trong công tác quản lý; dễ hiểu, dễ thực hiện, giúp cho người nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ của mình. Đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý thuế, đảm bảo thu đúng chính sách, thu đủ và kịp thời các khoản thuế vào ngân sách nhà nước. 4.3 - Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam đến năm 2010: 4.3.1- Ban hành một số sắc thuế mới: Để bảo đảm khai thác tốt các nguồn thu, tạo nguồn tăng thu cho ngân sách, cũng như phù hợp với thông lệ quốc tế, trong giai đoạn từ năm 2005 - 2010 phải từng bước ban hành một số sắc thuế mới; bao gồm: - Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử; - Thuế bảo vệ môi trường; - Thuế tài sản. 4.3.2- Bổ sung, sửa đổi các sắc thuế hiện có: Để chính sách thuế phù hợp với tiến trình hội nhập, theo các cam kết của Việt Nam đối với Hiệp định CEPT/AFTA (vào năm 2006) và WTO (dự kiến vào cuối năm 2005), theo hướng cắt giảm dần thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Để vừa bảo đảm khuyến khích đầu tư phát triển, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước, vừa bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước, phải thực hiện sửa đổi các sắc thuế hiện hành theo hướng giảm thu từ lĩnh vực xuất nhập khẩu, tăng thu nội địa một cách hợp lý. Các sắc thuế cần sửa đổi, bổ sung, bao gồm: - Thuế giá trị gia tăng (GTGT); - Thuế tiêu thụ đặc biệt; - Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; - Thuế thu nhập doanh nghiệp; - Thuế thu nhập cá nhân; - Thuế sử dụng đất; - Thuế tài nguyên; 4.4- Nội dung và lộ trình hoàn thiện của một số sắc thuế chủ yếu: Việc hoàn thiện hệ thống chính sách thuế cũng như mỗi sắc thuế cần phải căn cứ vào vai trò tác dụng của chúng đối với sự phát triển kinh tế xã hội theo chủ trương của Đảng và Nhà nước từng thời kỳ. Hiện nay, trong hệ thống chính sách thuế thì thuế GTGT, thuế TTĐB và thuế XNK là 3 loại thuế gián thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng Ngân sách Nhà nước, có quan hệ mật thiết với nhau trong việc điều tiết thu nhập của người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ. Thuế GTGT điều tiết vào hầu hết các hàng hóa dịch vụ sản xuất và tiêu dùng tại Việt nam và có tính trung lập cao nên tác dụng lớn trong việc ổn định và tăng nguồn thu NSNN. Thuế TTĐB là loại thuế thu vào hàng hóa xuất, nhập khẩu, có tác dụng khuyến khích tối đa đối với hàng hóa xuất khẩu, bảo hộ hợp lý, có chọn lọc, có thời hạn đối với sản xuất trong nước. 45 Khi thực hiện các cam kết quốc tế theo lộ trình hội nhập thì số thu về thuế nhập khẩu giảm khá lớn nhưng bù lại giá trị máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu nhập khẩu giảm làm cho chi phí đầu vào của sản xuất trong nước giảm, giá cả hợp lý, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội địa sẽ có điều kiện tăng lên. Vì vậy, cần phải mở rộng đối tượng chịu thuế GTGT, đối tượng chịu thuế TTĐB và ổn định mức điều tiết, nhằm ổn định nguồn thu cho NSNN, bù đắp một phần nguồn thu thuế nhập khẩu và các khoản thu khác giảm. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB cũng được chịu thuế GTGT sẽ đảm bảo tính liên hoàn trong việc áp dụng chính sách thuế từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng. Theo dự kiến của Chính phủ, đến cuối năm 2005, Việt Nam sẽ chính thức gia nhập WTO. Vì vậy, lộ trình hoàn thiện hệ thống thuế cũng được thực hiện theo hai giai đoạn: Giai đoạn đến năm 2005 và giai đoạn từ 2006 đến 2010; cụ thể như sau: 4.4.1- Thuế giá trị gia tăng: Luật thuế Giá trị gia tăng (GTGT) được ban hành và thực hiện đầu tiên ở Việt Nam vào năm 1999. Thuế GTGT là một trong những loại thuế gián thu điều tiết một phần vào thu nhập của người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ. Mọi tổ chức, cá nhân thông qua việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thực hiện nghĩa vụ thuế với NSNN. Do đó thuế GTGT có tính trung lập cao, diện điều chỉnh rộng và tương lai, thuế GTGT sẽ trở thành sắc thuế chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao trong hệ thống chính sách thuế (chiếm 30% tổng thu ngân sách) và sẽ bù đắp được nguồn thu thuế nhập khẩu khi cắt giảm thuế theo cam kết quốc tế. Thuế GTGT được coi là một sắc thuế tiến bộ trên thế giới, có thể bảo đảm nguồn thu quan trọng cho NSNN. Tuy nhiên, qua vận hành của Việt Nam, Luật thuế này cũng đã bộc lộ những những tồn tại cần sửa đổi, bổ sung. Để phát huy và thực hiện tốt chức năng của sắc thuế này, hướng sửa đổi, bổ sung trong thời gian tới là: - Mở rộng đối tượng chịu thuế, giảm bớt số nhóm hàng hóa dịch vụ không chịu thuế, chuyển các nhóm mặt hàng thuộc diện cắt giảm thuế nhập khẩu sang chịu thuế GTGT ở khâu nhập khẩu nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nước và ổn định nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước; - Thực hiện khấu trừ thuế được liên hoàn giữa các khâu trong quá trình sản suất kinh doanh nhằm giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp, khuyến khích xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ; - Tiến tới áp dụng một mức thuế suất để đảm bảo công bằng về nghĩa vụ thuế và đơn giản trong việc tính thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ. - Hoàn thiện phương pháp tính thuế, nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế của cơ quan thuế và giả chi phí cho người nộp thuế. Lộ trình hoàn thiện Luật thuế Giá trị gia tăng: - Giai đoạn đến năm 2005: Nội dung chính là bổ sung hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và một số đối tượng không chịu thuế vào đối tượng chịu thuế GTGT. Thực hiện 3 mức thuế suấr 0%, 5%, 10% và bỏ mức thuế suất 20%. Trong đó, mở rộng thêm một số dịch vụ xuất khẩu, hàng hóa không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu được hưởng thuế suất 0%. Bỏ khẩu trừ thuế đầu vào theo tỷ lệ phần trăm đối với hàng hóa dịch vụ có hóa đơn thông thường và bảng kê hàng hóa là nông, lâm, thuỷ sản mua của người bán không có hóa đơn. Bổ sung điều kiện hàng hóa xuất khầu được hoàn thuế GTGT phải thanh toán qua 46 ngân hàng; Bổ sung các biện pháp quản lý hóa đơn, chứng từ chống thất thoát trong khấu trừ và hoàn thuế. Xóa bỏ việc miễn, giảm thuế GTGT. - Giai đoạn 2006 - 2010: Tiếp tục chuyển một số đối tượng không chịu thuế sang đối tượng chịu thuế GTGT, đặc biệt là những mặt hàng thuộc danh mục cắt giảm thuế nhập khẩu theo các cam kết CEPT/ AFTA, WTO. Áp dụng thống nhất một mức thuế suất khoảng 10%. Tuy nhiên, khi bắt đầu áp dụng một thuế suất, cần có giải pháp "quá độ", giúp các doanh nghiệp khắc phục khó khăn đột xuất khi chuyển từ thuế suất 5% sang 10%. Hoàn thiện phương pháp tính thuế GTGT bảo đảm công bằng hiệu quả hơn. 4.4.2- Thuế tiêu thụ đặc biệt: Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu thu vào một số hàng hóa, dịch vụ Nhà nước cần điều tiết thu nhập và hướng dẫn tiêu dùng, phù hợp với thông lệ quốc tế; góp phần bảo đảm ổn định nguồn thu khi cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam kết quốc tế. Trong tiến trình hội nhập, thuế tiêu thụ đặc biệt cần được sửa đổi, bổ sung theo hướng: - Trong thời gian tới phải mở rộng đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt; trong đó, cần lựa chọn một số nhóm hàng hoá, dịch vụ thuộc danh sách cắt giảm thuế NK để đưa và diện chịu thuế TTĐB nhằm ổn định nguồn thu ngân sách. Thực hiện điều chỉnh thuế suất thuế TTĐB cho phù hợp với mục tiêu điều tiết thu nhập và hướng dẫn tiêu dùng. - Thực hiện xóa bỏ miễn, giảm thuế TTĐB để đảm bảo công bằng bình đẳng về nghĩa vụ thuế và nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa hàng sản xuất trong nước và nhập khẩu. - Nếu thực hiện tốt các giải pháp trên, dự kiến giai đoạn 2006 - 2010 thuế TTĐB sẽ chiếm tỷ trọng khoảng 10,7%/tổng thu Ngân sách Nhà nước (so với giai đoạn 2001 - 2005 là 8,2%). Lộ trình hoàn thiện thuế tiêu thụ đặc biệt: - Giai đoạn đến năm 2005: Nội dung chính là bổ sung đối tượng chịu thuế TTĐB đối với hoạt động kinh doanh xổ số và bổ sung thêm một số hàng hóa, dịch vụ cần điều tiết tiêu dùng như hoạt động giải trí có đặt cược; điều chỉnh mức thuế suất thuế TTĐB theo hướng: + Tăng thuế suất thuế TTĐB đối với rượu trên 40 độ, thuốc lá điếu các loại, bài lá, hàng mã, vàng mã, kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh giải trí có đặt cược nhằm hạn chế tiêu dùng và tăng điều tiết đối với các hàng hóa, dịch vụ này; + Giảm thuế suất thuế TTĐB đối với sản xuất kinh doanh bia hơi, ô tô, điều hòa nhiệt độ và một số hàng hóa dịch vụ cần thiết cho đời sống của nhân dân. + Thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu. Công bố rõ lộ trình thống nhất mức thuế suất, lộ trình miễn giảm thuế đối với ô tô để doanh nghiệp chủ động sắp xếp sản xuất kinh doanh. - Trong giai đoạn 2006 - 2010: Tập trung vào những nội dung sau: + Tiếp tục bổ sung đối tượng nộp thuế và thuế suất đối với một số hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cao cấp, đối với một số hàng hóa nhập ngoại nhắm điều tiết thu nhập của người tiêu dùng (xe máy, hàng điện tử cao cấp, mỹ phẩm cao cấp...). Xóa bỏ việc miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt. 47 + Về thuế suất: Không nên quy định thuế suất một cách quá chi tiết, khó phân biệt trong tổ chức thực hiện (ví dụ: thuốc lá điếu phân biệt theo nguyên liệu trong nước hay nhập khẩu là trái với nguyên tắc hội nhập, cần được xem xét và điều chỉnh; đối với rượu, thuế suất được xây dựng phân biệt theo nồng độ cần có chênh lệch cao hơn), theo hướng xây dựng một hệ thống thuế suất đơn giản, thuận tiện cho việc kê khai nộp thuế của doanh nghiệp và công tác quản lý của cơ quan thuế. 4.4.3- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế gián thu thu vào hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ. Trong điều kiện đẩy mạnh hội nhập kinh tế, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được hoàn thiện theo hướng: - Phải khuyến khích tối đa hoạt động xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ; - Thực hiện các cam kết quốc tế, nhưng đồng thời bảo hộ sản xuất trong nước có chọn lọc, có thời hạn; - Góp phần tăng cường quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, chống lại các biện pháp trợ giá, bán phá giá hàng nhập khẩu vào Việt Nam và phân biệt đối xử với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, thu gọn số lượng mức thuế suất một cách hợp lý. Lộ trình hoàn thiện thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: - Giai đoạn đến 2005: Nội dung chính là: + Sửa lại quy định thời gian ân hạn thuế đảm bảo hạn chế tình trạng nợ đọng kéo dài; + Thực hiện việc bảo hộ có trọng điểm, có thời hạn đối với một số ngành công nghiệp quan trọng, có tính chất quyết định đến sự nghiệp CNH - HĐH đất nước như: Luyện cán thép, sản phẩm xi măng, sản phẩm động cơ, sản phẩm máy móc phục vụ nông nghiệp,... theo hướng đảm bảo mức thuế suất tối thiểu 20% khi gia nhập WTO; duy trì mức bảo hộ này trong thời hạn 5 năm và sau đó giảm dần để khuyến khích cạnh tranh; + Ban hành thêm quy định về mức thuế nhập khẩu tuyệt đối và hạn ngạch thuế quan, triển khai áp dụng thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp đối với hàng hóa của nước ngoài bán phá giá, trợ cấp vào thị trường Việt Nam để bảo hộ hàng hóa sản xuất trong nước. Áp dụng thuế chống phân biệt đối xử đối với hàng hóa nhập khẩu của nước ngoài trong trường hợp phía nước ngoài phân biệt đối xử đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam; + Sửa quy định về giá tính thuế phù hợp với GATT. Xóa bỏ việc áp dụng giá tính thuế nhập khẩu tối thiểu, thực hiện giá tính thuế nhập khẩu theo giá trị GATT. Từng bước xóa bỏ chính sách ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hóa. Nâng mức thuế nhập khẩu của một số hàng hóa chưa đến thời hạn cắt giảm thuế theo cam kết quốc tế. + Giảm bớt số lượng thuế suất, chuyển chênh lệch giá hàng nhập khẩu sang thu thuế nhập khẩu. Sửa đổi danh mục biểu thuế theo danh mục biều thuế hài hòa ASEAN (AHTN), thực hiện phân loại hàng hóa theo đúng nguyên tắc phân loại chung của tổ chức hải quan thế giới. - Trong giai đoạn 2006 - 2010: Tiếp tục thực hiện theo CEPT/AFTA để đến 2010 có 80% dòng thuế có thuế suất 0%. Tiếp tục thực hiện các cam kết quốc tế khác đã ký kết. Thu gọn mức thuế nhập khẩu xuống khoảng 6 mức; trong đó: các mức thuế suất thấp (0% - 10%) áp dụng cho những hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục cắt giảm thuế theo cam kết quốc tế; các mức thuế suất cao (15% - 30%) áp dụng cho những hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hạn chế 48 nhập khẩu liên quan đến an ninh quốc gia, chính trị - xã hội đất nước....; xóa bỏ hoàn toàn việc miễn, giảm thuế nhập khẩu. 4.4.4- Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là loại thuế trực thu điều tiết thu nhập từ kết quả sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh trình độ và hiệu quả của nền kinh tế và của tổ chức, cá nhân kinh doanh. Hướng hoàn thiện thuế TNDN trong thời gian tới là: - Có quy định rõ hơn về các khoản chi phí hợp lý để việc xác định thu nhập chịu thuế và được thống nhất giữa các loại hình doanh nghiệp; - Việc khống chế tiền lương, tiền công, tiền quảng cáo tiếp thị trong chí phí được trừ, cần xem xét cho phù hợp với hoạt động kinh doanh lớn, có mức độ cạnh tranh gay gắt trong xu thế hội nhập. - Do hiện nay cũng nhưn các năm tới, năng suất, hiệu quả lao động và mức tích lũy của nền kinh tế nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực và thế giới; quy mô của doanh nghiệp còn nhỏ, công nghệ còn lạc hậu.... Để nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp phát triển bền vững, cần thiết phải giảm thuế suất thuế TNDN. Thống nhất nghĩa vụ thuế giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Sau khi có thuế TNCN áp dụng cả đối với doanh nhgiệp tư nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay chỉ áp dụng với các tổ chức, công ty. Do đó, cần đổi lại tên gọi là thuế thu nhập công ty hay thuế thu nhập pháp nhân, phù hợp đối tượng điều chỉnh của thuế này. Lộ trình hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp: - Giai đoạn đến 2005: Nội dung chính là: + Bổ sung một số các khoản chi thực tế hợp lý được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế; điều chỉnh mức khống chế chi phí tuyên truyền, quảng cáo, khuyến mại... từ 7% lên 10%; khuyến khích doanh nghiệp khấu hao nhanh nhằm đổi mới thiết bị, công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh. + Áp dụng mức thuế suất phổ thông chung là 28% và mức thuế suất ưu đãi 20%; 15%; 10%. Bỏ thuế suất thuế TNDN bổ sung đối với doanh nghiệp nhà nước; bỏ thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, bỏ hoàn thuế đối với lợi nhuận dùng tái đầu tư đối với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. + Bổ sung thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất vào thu nhập chịu thuế của cơ sở kinh doanh nhằm điều tiết các khoản thu phát sinh từ đất đai. + Thống nhất điều kiện, mức và thời gian ưu đãi thuế giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Giai đoạn 2006 - 2010: Hoàn thiện theo hướng: + Chuyển các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, những cá nhân hành nghề độc lập, những cá nhân có tài sản cho thuê sang áp dụng thuế thu nhập cá nhân. + Giảm mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phổ thông từ 28% xuống còn 25% và sau năm 2010 có thể áp dụng mức thuế suất 20%. + Chuyển các ưu đãi miễn, giảm thuế để thực hiện các chính sách xã hội sang thực hiện các biện pháp tài chính khác. 4.4.5- Thuế thu nhập cá nhân: Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) cùng với thuế thu nhập doanh nghiệp là 2 loại thuế trực thu chủ yếu trong hệ thống chính sách thuế. Là sắc thuế thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ đóng góp của mọi cá nhận cho Ngân sách Nhà nước. 49 Về lâu dài, thuế TNCN và thuế TNDN phải nâng cao tỷ trọng trong tổng thu NSNN. Tuy nhiên, cũng như đối với doanh nghiệp, trình độ kinh tế, nguồn thu nhập của đại bộ phận dân cư đang còn ở mức thấp; Vì vậy, hướng hoàn thiện sắc thuế thu nhập cá nhân trong thời gian tới là: - Vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp vừa mở rộng diện động viên một phần thu nhập của mọi cá nhân vào ngân sách nhà nước góp phần thực hiện công bằng xã hội, đặc biệt là điều tiết vào phần thu nhập cao do việc phân hóa thu nhập trong xã hội, nâng cao vị trí của sắc thuế này trong hệ thống chính sách thuế. - Thu nhập đánh thuế được xác định sau khi trừ một số chi phí cần thiết tạo ra thu nhập (chi phí sản xuất, kinh doanh, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề); chi phí về sinh hoạt của người nộp thuế (ăn, ở, đi lại, giải trí, ...); chi phí nuôi dưỡng người thân (ông, bà, cha, me, con ...); có chứng từ xác minh chi phí thực tế hay theo tỷ lệ được trừ trên thu nhập đã nhân do Chính phủ ấn định. - Đối với thu nhập từ lao động, có thể xây dựng biểu thuế lũy tiến từng phần tính trên đồng thu nhập đầu tiên còn lại sau khi được trừ các khoản chi phí theo quy định. Biểu thuế được áp dụng chung cho người Việt Nam và người nước ngoài trong diện nộp thuế gồm 5 bậc. Biểu thuế có 5 thuế suất tương ứng cho các bậc là 5%, 10%, 20%, 30% và 40%. Với các thu nhập khác, xây dựng mức khởi điểm tính thuế thích hợp và áp dụng thuế suất riêng cho từng loại thuế thu nhập (có thể là 10%, 15%, 20%). - Biện pháp thu chủ yếu là khấu trừ tại nguồn (tỷ lệ tạm thu là 10% cho thu nhập từ lao động, cuối năm thanh quyết toán theo thu nhập thực tế cả năm) luật thuế quy định rõ trách nhiệm của người chi trả thu nhập được khấu trừ thuế đã thu cho NSNN, được hưởng thù lao về công việc khấu trừ tại nguồn. Lộ trình hoàn thiện thuế thu nhập cá nhân: - Giai đoạn đến 2005: Bổ sung, sửa đổi Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao theo hướng: + Bổ sung thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất và đối tượng chịu thuế. + Không phân biệt thu nhập thường xuyên hay không thường xuyên đều phải được tổng hợp lại tổng thu nhập chịu thuế. Áp dụng thống nhất một biểu thuế lũy tiến từng phần; trừ một số khoản thu nhập đánh một tỷ lệ % trên thu nhập. - Giai đoạn 2006 - 2010: Ban hành Luật thuế thu nhập cá nhân. Luật thuế thu nhập cá nhân dựa trên cơ sở Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao được sửa đổi, bổ sung một số nội dung sau: + Mở rộng đối tượng chịu thuế, trên cơ sở bổ sung thêm thu nhập của các hộ kinh doanh; thu nhập của những người hành nghề độc lập; thu nhập của những người có tài sản cho thuê; thu nhập từ việc cho vay vốn, thu nhập từ lãi cổ phần, từ trái phiếu, từ tiền gửi ngân hàng của cá nhân. + Mở rộng đối tượng nộp thuế trên cơ sở bổ sung thêm những hộ kinh doanh, những người hành nghề độc lập, những người có tài sản cho thuê, những người có thu nhập từ cho vay vốn, từ lãi cổ phần và mở rộng đối tượng nộp thuế bằng cách hạ mức khỏi điểm chịu thuế và thuế suất. + Cho phép khấu trừ những cho phí tạo ra thu nhập như chi phí kinh doanh của hộ kinh doanh; chi phí của người chuyển nhượng quyền sử dụng đất; chi phí chiết trừ gia cảnh đối với người có thu nhập từ tiền lương, tiền công... 50 + Biểu thuế được xác định theo mức lũy tiến từng phần, tổng mức điều tiết khoảng 30% tổng thu nhập hàng năm của cá nhân, cao hơn mức điều tiết đối với thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm ưu đãi đối với phát triển sản xuất kinh doanh và đòi hỏi các cá nhân trong xã hội phải tiết kiệm đóng góp xây dựng tổ quốc. + Thu hẹp dần khoảng cách khỏi điểm chịu thuế giữa người trong nước và người nước ngoài. 4.4.6- Các khoản thu từ đất: Đất đai là một tài nguyên có vị trí cục kỳ quan trọng, là cơ sở hạ tầng của sản xuất và đời sống, tư liệu sản xuất đặc biệt của sản xuất nông nghiệp. Các chính sách thuế liên quan đến đất đai phải nhằm góp phần quản lý, sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm. có hiệu quả, đồng thời tăng tỷ trọng các khoản thu này trong tổng thu ngân sách nhà nước. Theo hướng nêu trên mọi tổ chức, cá nhân sử dụng đất, phải nộp tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất; nộp thuế sử dụng đất. Mọi hoạt động chuyển nhượng đất phải được điều tiết thu nhập vào NSNN. Sau khi sử đổi, bổ sung "Luật đất đai" sẽ ban hành "Luật các khoản thu đối với "đất đai" theo hướng: - Thu thuế sử dụng đất: Mọi tổ chức cá nhân sử dụng đất đều phải nộp thuế sử dụng (trừ trường hợp thuê đất). Đất sử dụng vào mục đích kinh doanh phải được điều tiết cao hơn đất ở, đất xây dựng công trình; đất ở, đất xây dựng công trình thu cao hơn đất sử dụng vào mục đích nông. lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản. Căn cứ tính thuế là: diện tích, giá tính thuế, thuế suất. Giá tính thuế được xác định theo giá các loại đất do UBND tỉnh, thành phố quy định sát thị trường. Trước mắt miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho hộ nông dân từ nay đến năm 2010. - Thu tiền sử dụng đất khi giao quyền sử dụng đất và thu tiền thuê đất được xác định phù hợp với giá thực tế chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển nhượng quyền thuê đất trên thị trường. Mở rộng hình thức đấu giá công khai để thu tiền sử dụng đất và cho thuê đất. - Các tổ chức, cá nhân kinh doanh nhà, đất phải nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp. - Thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, quyền thuê đất chủ yếu do 2 yếu tố mang lại: Một là, do quan hệ cung cầu. Đất thì không thể tăng thêm nhưng như cầu sử dụng đất ngày một tăng cho sản xuất và đời sống. Hai là, do Nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế làm cho giá đất tăng lên vì vậy, các khoản thu nhập từ chuyển nhượng đất đai phải có biện pháp điều tiết đầy đủ. Bỏ thuế chuyển quyền sử dụng đất. Thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất của các cơ sở sản xuất kinh doanh sau khi nộp thuế bổ sung theo mức lũy tiến từng phần. Thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất của cá nhân không kinh doanh nộp thuế thu nhập của cá nhân. 4.4.7- Thuế tài nguyên: Thuế tài nguyên là loại thuế thu vào việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên để tăng cường bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả. Hiện nay thuế tài nguyên đã được ban hành dưới hình thức "Pháp lệnh thuế tài nguyên". Dự kiến 2006 - 2010 sẽ nâng "Pháp lệnh thuế tài nguyên" theo hướng: - Mở rộng diện chịu thuế tài nguyên trên nguyên tắc đối với tất cả các loại tài nguyên thiên nhiên khai thác đều chịu thuế. 51 - Tính thuế trên sản lượng khai thác để khuyến khích khai thác, sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả. - Mức thuế suất được phân biệt theo loại tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên không tái tạo lại được chịu mức thuế suất cao hơn tài nguyên tái tạo được. Tài nguyên quý hiếm chịu cao hơn tài nguyên thông thường. - Giá tính thuế là giá bán tài nguyên thương phẩm tại nơi khai thác. - Hạn chế việc miễn giảm thuế tài nguyên. 4.4.8- Thuế bảo vệ môi trường: Đây là loại thuế thu vào các đối tượng gây ô nhiễm môi trường nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, nhằm chống chuyển dịch công nghệ "bẩn" vào Việc Nam và tạo lập quỹ để cải tạo môi trường. Ban hành "Pháp lệnh thuế bảo vệ môi trường" theo hướng sau: - Đối tượng chịu thuế là tất cả các đối tượng hoạt động sản xuất, kinh doanh hay tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường. - Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hay tiêu dùng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường. - Thuế đánh trên tỷ lệ phần trăm trên doanh thu hoặc chi phí hoặc thu theo số tuyệt đối. 4.4.9- Thuế tài sản: Thuế tài sản là loại thuế điều tiết một phần thu nhập của những cá nhân có quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản là: nhà, ô tô, tàu thuyền... Hướng hoàn thiện thuế tài sản là mở rộng tài sản phải chịu thuế để bảo đảm công bằng giữa các tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu, sử dụng tài sản. Ngoài đất, sẽ mở rộng thu thuế vào quyền sở hữu nhà, tàu thuyền, ô tô và một số tài sản khác. Trong giai đoạn từ năm 2006 - 2010 cần thiết phải ban hành luật thuế này. Tóm lại: Nếu thực hiện tốt các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế, thu Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2006 - 2010 dự báo sẽ đạt những kết quả: - Tổng thu NSNN tăng 166% so với giai đoạn 2001 -2005; - Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí (thu từ nội tại nền kinh tế) chiếm tỷ trọng 96,4% tổng thu NSNN (giai đoạn 2001 - 2005 là 94,1%); - Thu từ thuế, phí (không bao gồm thu từ xuất khẩu dầu thô) tăng từ 77,6% (2001 - 2005) lên 89,0% (2006 - 2010); - Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu bị cắt giảm 41.300 tỷ (giai đoạn 2001 - 2005 là 8.400 tỷ); - Tỷ trọng thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong tổng thu NSNN là 24,8% (giai đoạn 2001 - 2005 là 23,6%). Mặc dù thu ngân sách từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu bị giảm sút trong những năm đầu, nhưng do chính sách thuế nội địa hợp lý, nên đã khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, mở rộng xuất khẩu... nên số thu từ hoạt động xuất khẩu luôn có xu hướng tăng lên. - Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách đạt bình quân 22,2%/năm (so với giai đoạn 2001 - 2005 là 21,6%/ năm). 52 KẾT LUẬN Xu thế hội nhập, liên kết phát triển kinh tế trong khu vực và trên toàn thế giới ngày càng ở mức độ cao là tất yếu khách quan, tạo cơ hội cho Việt Nam tranh thủ tập trung vào phát triển kinh tế, tiếp thu những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý để tạo đà thúc đẩy chuyển dịch kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế cũng tạo ra những thách thức trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Nếu không tranh thủ được cơ hội; khắc phục được những tồn tại để vươn lên, chiến thắng trong cạnh tranh, Việt Nam sẽ bị tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và thế giới. Trong lĩnh vực Thuế - Ngân sách, hội nhập luôn đi kèm với mở cửa thị trường, cắt giảm thuế quan cũng như các hàng rào phi thuế quan, có nghĩa là thu Ngân sách bị ảnh hưởng do nguồn thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu có xu hướng giảm xuống về tỷ trọng trong tổng số thu Ngân sách Nhà nước. Vì vậy, giải pháp cải cách hệ thống chính sách thuế Việt Nam từ nay đến năn 2010 là: Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan; giảm mức bảo hộ về thuế quan để tự do hóa thương mại. Sửa đổi, bổ sung các sắc thuế hiện có: Thuế Giá trị gia tăng (GTGT), thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu (XK,NK), thuế Thu nhập doanh nghiệp…; theo hướng giảm bớt số lượng thuế suất, chuyển một phần Thuế XK, Thuế NK sang thuế GTGT, Thuế TTĐB; mở rộng đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế; giảm ưu đãi chính sách xã hội; không phân biệt đối xử quốc gia; không phân biệt giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Ban hành một số sắc thuế mới: Thuế tài sản, Thuế bảo vệ môi trường… để phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa bảo đảm khuyến khích đầu tư phát triển, vừa đảm bảo tăng nguồn thu Ngân sách Nhà nước. Với những giải pháp thích hợp, tin tưởng rằng, Việt Nam sẽ có một hệ thống thuế tiên tiến, góp phần thực hiện thắng lợi Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời ký 2001 - 2010 là: Về kinh tế - xã hội: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tăng trưởng kinh tế ở mức cao; dự kiến đến năm 2010, đưa thu nhập bình quân đầu người lên gấp đôi năm 2000. Ổn định kinh tế vĩ mô, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30%/GDP. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp lên 40-41%/GDP, dịch vụ lên 42-43%/GDP, nông nghiệp giảm xuống còn 16-17%/GDP; đẩy mạnh xuất khẩu; thu nhập dân cư và đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân được nâng cao một bước; an ninh, chính trị được giữ vững. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản. Về lĩnh vực Thuế - Ngân sách: Tạo lập được một hệ thống chính sách thuế đồng bộ, có cơ cấu hợp lý đi đôi với hiện đại hóa công tác quản lý thuế nhằm đảm bảo chính sách động viên thu nhập quốc dân của Đảng và Nhà nước, 53 phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; góp phần đảm bảo bình đẳng, công bằng xã hội, phù hợp với nền kinh tế thị trường và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Phấn đấu tốc độ tăng thu bình quân hàng năm đạt trên 10%; tỷ lệ động viên giai đoạn 2005 - 2010 đạt từ 21% - 22% GDP. Với những cải cách như trên, chính sách thuế sẽ thực sự trở thành công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, động viên được các nguồn nội lực, thúc đẩy phát triển nhanh sản xuất; khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư phát triển; huy động đầy đủ các nguồn thu vào Ngân sách Nhà nước, đảm bảo nhu cầu chi tiêu thường xuyên của Nhà nước và dành một phần cho tích luỹ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững, góp phần ổn định và nâng cao đời sống Nhân dân. 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001; 2- Các Luật, Pháp lệnh thuế do Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành: Luật thuế Giá trị gia tăng, Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp; Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, Pháp lệnh thuế tài nguyên…; 3- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình cải cách thuế đến năm 2010; 4- Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 - Bộ Tài chính; 5- Báo cáo Tổng kết công tác thuế 1999 - 2004, Tổng cục Thuế; 6- Các Báo cáo, tài liệu về AFTA (CEPT) - Bộ Tài chính; 7- Các Tạp chí: (i)- Tạp chí Cộng sản - BCH TW Đảng CS V.Nam; (ii)- Tạp chí Tài chính - Bộ Tài chính; (iii)- Thời báo Tài chính - Bộ Tài chính; (iv)- Tạp chí Thuế Nhà nước - Tổng cục Thuế; (v)- Tạp chí Nghiên cứu Hải quan - Tổng cục Hải quan; (vi)- Tạp chí Phát triển kinh tế - Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh; (vii)- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán - Học viện Tài chính, Bộ Tài chính; (viii)- Niên giám thống kê Tài chính - Bộ Tài chính (từ 1999- 2004). 8- Các tác giả: (i)- GS.TS. Nguyễn Công Nghiệp-Tiếp tục đổi mới chính sách T.chính phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế- Viện nghiệ cứu TC, 1998; (ii)- GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền - Dương Bình Minh - Lý thuyết Tài chính - NXB thống kê, 1995; (iii)- GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền - Giáo trình Thuế - NXB Thống kê, 2001; (iv)- GS.TS. Bùi xuân Lưu - Giáo trình thuế và Hệ thống thuế Việt Nam - NXB Giáo dục, 2003; (v)- GS.TS. Hồ Xuân Hương - Quản lý tài chính Nhà nước - Nhà xuất bản Tài chính, 2000; 55

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf42992.pdf
Tài liệu liên quan