Luận văn Hoàn thiện hệ thống kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản lý tại công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh

Lời mở đầu Trong xu thế hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam có thể sẽ gặp nhiều những khó khăn khi hội nhập với nền kinh tế thế giới do sự cạnh tranh tăng cao. Để phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh là chiến lược quan trọng của mỗi quốc gia cũng như của các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải đối mặt với việc kiểm soát tốt hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như kiểm soát tốt hệ thống quản lý của doanh nghiệp mình. Các doanh nghiệp của chúng ta hôm nay có xu thế đi theo hướng nâng cao giá trị cổ đông, thông qua tăng cường năng lực quản lý và kiểm soát doanh nghiệp . Đây là vấn đề có tầm quan trọng sống còn trong chiến lược phát triển của các công ty Cổ phần - loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất trong các nền kinh tế phát triển. Công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Lạnh không thể nằm ngoài xu thế đó nên nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của Công ty là phải hoàn thiện hệ thống kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản lý tại công ty để chuẩn bị tốt cho công cuộc hội nhập một cách vững chắc, tự tin. Đã có rất nhiều tài liệu và nhiều nhà nghiên cứu bàn về kiểm soát nội bộ, nay trong nội dung luận văn này tác giả đi sâu nghiên cứu một khía cạnh mới của kiểm soát doanh nghiệp trong đó là Kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản lý với nhiệm vụ chính của công cụ này là kiểm soát mục tiêu và hướng mọi hoạt động, hành vi của tất cả CBCNV nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức và phát triển công ty một cách toàn diện và bền vững. Với hệ thống lý luận đã nghiên cứu trong thời gian học cao học ở trường và sách, tài liệu tham khảo, mạng Internet và ứng dụng thử nghiệm tại công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh trong năm 2006, trước mắt đã có dấu hiệu khả quan. Hy vọng nó sẽ trở thành công cụ hữu ích cho các doanh nghiệp Việt nam. Đề tài: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG VÀ KIỂM SOÁT QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ LẠNH Cơ sở khoa học của đề tài : Kết hợp giữa lý luận đã nghiên cứu và thực trạng hệ thống kiểm soát tại công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh, trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của công ty để hoàn thiện Hệ thống Kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản lý tại công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Lạnh. Với mục đích nghiên cứu của đề tài là hoàn thiện hệ thống kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản lý tại công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh nhằm nâng cao tính cạnh tranh cho Công ty chuẩn bị hành trang cho tiến trình hội nhập kinh tế khi Việt nam gia nhập WTO. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát hoạt động và hệ thống kiểm soát Quản lý Tại Công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Lạnh. Nội dung của đề tài gồm 3 chương không kể phần mở đầu và kết luận Chương 1: Tổng quan về kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản lý Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản lý tại Công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản lý tại Công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh

pdf109 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hệ thống kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản lý tại công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản xuất chung lại là vấn đề phải quan tâm để kiểm soát chặt chẽ. Thông thường để kiểm soát chi phí sản xuất chúng ta phân tích chi phí sản xuất theo dự toán linh hoạt như bảng 3.9, theo cách phân tích này, giám đốc nhà máy sẽ quan tâm đến chênh lệch dự toán linh hoạt và phân tích những chênh lệch dự toán linh hoạt để tìm ra nguyên nhân dẫn đến chênh lệch và có hành động ứng xử kịp thời với những chênh lệch đó. Trong bảng 3.9 này, phần chênh lệch chi phí nguyên vật liệu sản xuất tại nhà máy Panel tăng 92.22tr so với dự toán linh hoạt chủ yếu là do hóa chất tăng 75.49tr và tole tăng 18,45 tr, đều tăng cao hơn so với dự toán linh hoạt (bất lợi), trong khi vật liệu phụ khác giảm 1.72 tr, biến phí sản xuất chung-yếu tố chi phí nhân viên tăng cao hơn dự toán là 7.63 tr. (Xem bảng 3.9 bên dưới) Trang 81 ĐVT: trđ Chi phí vật liệu trực tiếp Hóa chất 452.94 75.49 (B) 377.45 8.85 368.60 Tole 387.38 18.45 (B) 368.93 8.65 360.28 Vật tư phụ khác 55.58 (1.72) (T) 57.30 1.34 55.95 Chi phí nhân cộng trực t 19.20 - 19.20 0.45 18.75 Biến phí sản xuất chung - - - - - 25% lương sản phẩm 4.80 - 4.80 0.11 4.69 Chi phí nhiên liệu 39.09 - 39.09 0.92 38.17 Định phí sản xuất chung - - - - - Chi phí nhân viên 83.98 7.63 (B) 76.34 - 76.34 Chi phí khấu hao 157.56 - 157.56 - 157.56 Chi phí văn phòng khác 62.79 - 62.79 - 62.79 Các chi phí khác(*) 38.17 - 38.17 - 38.17 Tổng cộng 1 301.47 99.85 (B) 1 201.62 20.31 1 181.31 Bảng 3.9 - Báo cáo phân tích chenh lệch chi phí sản xuất Nhà máy Sản xuất Panel Tháng 8 năm 2006 Dự toán linh hoạt (2560m2) Chênh lệch khối lượng Dự toán tổng thể 2500m2 Thực tế 2560 m2 Chênh lệch dự toán linh hoạt Chi phí nhà máy Panel Nhà Quản trị cần phân tích thêm để biết thực chất bên trong là do nguyên nhân nào, nguyên nhân của từng chênh lệch là bao nhiêu, tăng do đơn giá mua vào là bao nhiêu, tăng chênh lệch do số lượng nguyên vật liệu đầu vào được sử dụng tiết kiệm hay lãng phí để đó có biện pháp kiểm soát thích hợp. Để phân tích sâu bên trong những nguyên nhân nào dẫn đến những chênh lệch bất lợi hay thuận lợi đó, chúng ta thường có 2 báo cáo phân tích giá thành định mức là : Báo cáo phân tích biến phí trực tiếp sản xuất (mẫu 3.10) và báo cáo phân tích chi phí sản xuất chung – mẫu 3.11 (định phí và biến phí). Các ví dụ ở bảng 3.9, 3.10,3.11 có tiêu thức phân bổ như sau: I Biến phí sản xuất chung Tiêu thức phân bổ: 25% lương sản phẩm Phân bổ theo tiền lương nhân công khoán sản phẩm trực tiếp Chi phí nhiên liệu Phân bổ theo số lượng sản phẩm sản xuất II Định phí sản xuất chung Chi phí nhân viên Phân bổ theo tiền lương nhân công khoán sản phẩm trực tiếp Chi phí khấu hao Phân bổ theo số lượng sản phẩm sản xuất Chi phí văn phòng khác Phân bổ theo tiền lương nhân công khoán sản phẩm trực tiếp Các chi phí khác Phân bổ theo tiền lương nhân công khoán sản phẩm trực tiếp Trang 82 Bảng 3.10 - Bảng phân tích giá thành định mức-Phần chi phí trực tiếp sản xuất ĐVT : 1000 đ A B C 1 2 3=1 x 2 4 5 6 = 4 x 5 7 8 9=7 x 8 10=3-6 11=6-9 12=10+11 D I Nguyên vật liệu 349.96 313.26 313.93 36.69 (0.67) 36.02 1 Hóa chất Vật tư A lit 1.00 150.00 150.00 1.00 125.00 125.00 1.00 125.00 125.00 25.00 - 25.00 B Vật tư B kg 0.50 48.00 24.00 0.50 40.00 20.00 0.50 40.00 20.00 4.00 - 4.00 B Vật tư C lit 1.00 2.93 2.93 1.00 2.44 2.44 1.00 2.44 2.44 0.49 - 0.49 B 2 Tole - - - - - - Vật tư X m2 2.00 75.66 151.32 2.00 72.06 144.11 2.00 72.06 144.11 7.21 - 7.21 B 3 Vật tư phụ khác - - - - - - Vật tư Y kg 0.50 30.00 15.00 0.50 30.00 15.00 0.50 30.00 15.00 - - - Vật tư Z lit 0.91 7.38 6.71 0.91 7.38 6.71 1.00 7.38 7.38 - (0.67) (0.67) T II Nhân công 0.75 10.00 7.50 0.75 10.00 7.50 0.75 10.00 7.50 - - - Cộng BP SXC 357.46 320.76 321.43 36.69 (0.67) 36.02 Đán h giá (*) Tính cho 1 đơn vị sản phẩm Panel chuẩn Giá định mức Chi phí định mức TT Chênh lệch (Giá trị) Tổng Chênh lệch CL giá CL lượng Số lượng thực tế Giá định mức Dự toán linh hoạt Số lượng định mức (*) Đánh giá : T : Thuận lơi, B: Bất lợi Nội dung ĐVT Thực tế Số lượng thực tế Giá thực tế Chi phí thực tế Dự toán linh hoạt Định mức Trang 83 ĐVT : 1000 đồng A B 1 2 3=1 x 2 4 5 6 = 4 x 5 7 8 9 = 7 x 8 10 11 12=11+12 D E I Biến phí sản xuất chung 44.00 43.89 42.86 0.12 1.03 1.14 25% lương sản phẩm 0.256 19.20 4.92 0.250 19.20 4.80 0.250 18.75 4.69 0.12 0.11 0.23 x Chi phí nhiên liệu 0.015 2 560.00 39.09 0.015 2 560.00 39.09 0.015 2 500.00 38.17 - 0.92 0.92 x A B 1 2 3=1 x 2 4 5 6 = 4 x 5 7 8 9 = 7 x 8 10 11 12=11+12 D E II Định phí sản xuất chung 346.93 342.90 334.86 4.04 8.04 12.07 Chi phí nhân viên 4.48 19.20 85.993 4.072 19.20 78.18 4.07 18.75 76.34 7.82 1.83 9.65 x Chi phí khấu hao 0.062 2 560.00 157.557 0.063 2 560.00 161.34 0.063 2 500.00 157.56 (3.78) 3.78 - x Chi phí văn phòng khác 3.35 19.20 64.294 3.349 19.20 64.29 3.35 18.75 62.79 - 1.51 1.51 Các chi phí khác 2.04 19.20 39.088 2.036 19.20 39.09 2.04 18.75 38.17 - 0.92 0.92 - - 390.93 386.78 377.72 4.15 9.07 13.22 Tổng chênh lệch Bất lợi Thuận lợi Tổng chênh lệch Bất lợi Thuận lợi Chênh lệch (Giá trị) Đánh giá Bảng 3.11 - Phân tích chênh lệch giá thành định mức Phần chi phí sản xuất chung Nhà máy Panel tháng 8/2006-Tính cho 1 đơn vị sản phẩm chuẩn Chênh lệch (Giá trị) Đánh giáĐịnh mức Cộng chi phí sản xuất chun Tỷ lệ phân bổ Tiêu thức phân bổ Giá trị phân bổ Số TT Chi phí sản xuất chung Thực tế Tỷ lệ phân bổ Tiêu thức phân bổ Giá trị phân bổ Tỷ lệ phân bổ Tiêu thức phân bổ Giá trị phân bổ Chênh lệch chi tiêu Chênh lệch hiệu quả Định mức Chênh lệch chi tiêu Chênh lệch Khối lượng Tỷ lệ biến phí SXC Tiêu thức phân bổ Giá trị phân bổ Dự toán linh hoạt Tỷ lệ biến phí Tiêu thức phân bổ Giá trị phân bổ Tỷ lệ biến phí Tiêu thức phân bổ Giá trị phân bổ Số TT Chi phí sản xuất chung Thực tế Dự toán linh hoạt Trang 84 Trang 85 3.2.2. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát quản lý Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát quản lý tại công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Lạnh trong khuôn khổ đề tài này chỉ đề cập đến các vấn đề sau : Xây dựng hệ thống báo cáo trách nhiệm để đánh giá và kiểm soát thành quả nhà quản lý Xây dựng bảng cân đối thành quả-BSC cho công ty, khối, bộ phận tại công ty Xây dựng hệ thống kiểm soát và đánh giá thành quả thông qua bảng cân đối thành quả - BSC 3.2.2.1. Xây dựng hệ thống báo cáo trách nhiệm đánh giá thành quả quản lý Ở phần này chúng ta đề cập nhiều hơn đến việc vận dụng các công cụ kế toán để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị ở các trung tâm chi phí – Các khối hỗ trợ, bộ phận trong các khối, trung tâm lợi nhuận-Các khối và trung tâm đầu tư-Công ty. 3.2.2.1.1. Đánh giá thành quả tại trung tâm chi phí Thành quả quản lý của các nhà quản trị ở trung tâm chi phí được đánh giá qua báo cáo thành quả được lập cho từng trung tâm chi phí riêng biệt. Thông tin đưa vào báo cáo thành quả để đánh giá thành quả của các nhà quản trị ở trung tâm chi phí chỉ là chi phí có thể kiểm soát bởi từng nhà quản trị ở từng trung tâm chi phí. Bằng việc so sánh chi phí thực tế với chi phí dự toán, các nhà quản trị có thể biết được chênh lệch nào là thuận lợi, chênh lệch nào là bất lợi. Chênh lệch nào do biến động của khối lượng hoạt động, chênh lệch nào do thành quả kiểm soát chi phí mang lại để có đối sách thích hợp và đánh giá thành quả một cách rõ ràng minh bạch. ™ Báo cáo thành quả tại trung tâm chi phí định mức: Mục này chúng ta đề cập nhiều hơn đến việc vận dụng các công cụ kế toán để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị ở các trung tâm chi phí như giá thành định mức, chi phí sản xuất… Đối với công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh các trung tâm chi phí định mức là hai nhà máy sản xuất : nhà máy Cơ điện và nhà máy Panel, mẫu báo cáo thành quả tại trung tâm chi phí này được mô tả như bảng 3.12 dưới đây. Nhìn vào bảng 3.12 chúng ta thấy tổng chi phí sản xuất nhà máy trong tháng 8/2006 tăng lên từ 1.181,31 Trang 86 tr/tháng(dự toán tổng thể) lên 1.301,47 tr/tháng(thực tế) tăng 120,17tr so với dự toán, nhưng khi phân tích theo số liệu bảng 3.9 ta thấy có 2 nguyên nhân dẫn đến tăng chi phí trong đó tăng chi phí do khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế tăng so với kế hoạch là 60m2 dẫn đến chi phí nguyên vật liệu và nhân công, biến phí sản xuất chung tăng tương ứng là 20,31tr, như vậy với chênh lêch này lại là chênh lệch có lợi do sản phẩm sản xuất trong kỳ tăng lên so với dự toán. Một nguyên nhân thứ hai dẫn đến tăng chi phí trong tháng 8 này tại nhà máy Panel là chi phí nguyên vậy liệu hóa chất và tole tăng so với định mức, khi phân tích giá thành định mức để tìm hiểu nguyên nhân này, thì chi phí hóa chất tăng giá là do giá xăng dầu thế giới tăng dẫn đến hóa chất nhập khẩu tăng, cũng do nguyên nhân giá cả đầu vào tăng, chi phí tole cũng gia tăng do đợt tăng giá sắt thép gần đây…tuy nhiên giám đốc nhà máy Panel đã tiết giảm được chi phí nguyên vật liệu khác do thay đổi tỷ lệ dung môi pha chế nên đã tiết kiệm được khoản chi phí vật tư phụ khác. Cũng nhìn trên cột “ Chênh lệch dự toán linh hoạt” định phí sản xuất chung tăng 7.63 tr/tháng do khoản mục chi phí nhân viên là do tháng 8 giám đốc nhà máy đã thực hiện đề nghị và được duyệt điều chỉnh tăng lương cho một số cán bộ quản lý có năng lực và tình hình biến động giá cả ảnh hưởng đến điều kiện sinh họat của nhân viên và đây là một điều chỉnh hợp lý. Qua đây, chúng ta thấy rằng những nguyên nhân bất lợi là những nguyên nhân khách quan và buộc nhà quản lý phải chấp nhận nó nhưng có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, tìm nguồn hàng cùng chất lượng với giá phù hợp hơn, đồng thời khuyến khích nghiên cứu cách pha chế làm sao để có thể tiết kiệm nhất nguồn nguyên liệu chính là hóa chất, nhằm giảm giá thành sản phẩm. Trang 87 ĐVT: trđ Chi phí vật liệu trực tiếp Hóa chất 452.94 75.49 377.45 8.85 368.60 Tole 387.38 18.45 368.93 8.65 360.28 Vật tư phụ khác 55.58 (1.72) 57.30 1.34 55.95 Chi phí nhân cộng trực tiếp 19.20 - 19.20 0.45 18.75 Biến phí sản xuất chung: - - - - - 25% lương sản phẩm 4.80 - 4.80 0.11 4.69 Chi phí nhiên liệu 39.09 - 39.09 0.92 38.17 Định phí sản xuất chung: - - - - - Chi phí nhân viên 83.98 7.63 76.34 - 76.34 Chi phí khấu hao 157.56 - 157.56 - 157.56 Chi phí văn phòng khác 62.79 - 62.79 - 62.79 Tổng cộng 1 263.30 99.85 1 163.45 20.31 1 143.13 Bảng 3.12 - Báo cáo thành quả chi phí - Trung tâm chi phí định mức Nhà máy Sản xuất Panel Báo cáo thành quả quản lý chi phí Tháng 8 năm 2006 Dự toán linh hoạt Chênh lệch khối lượng Dự toán tổng thể 2500m2 Chi phí có thể kiểm soát Thực tế2560 m2 Chênh lệch dự toán linh hoạt Báo cáo này số liệu tương tự bảng 3.8 và không bao gồm khoản mục “Các chi phí khác(*)”: là chi phí không kiểm soát được của nhà máy Panel được phân bổ từ những dịch vụ chung của hai nhà máy Cơ điện và Panel ( Chi phí sử dụng chung máy nổ khi mất điện, chi phí điều hành xe nâng dùng chung 2 nhà máy phân bổ cho nhà máy Panel mà nhà máy Cơ điện quản lý), khi phân tích kiểm soát và đánh giá nhà quản trị (Giám đốc sản xuất nhà máy Panel) thì các chi phí không kiểm soát được tại nhà máy sẽ không tính tham gia khi toán khi phân tích. ™ Báo cáo thành quả tại trung tâm chi phí tự do : Tại Công ty cổ Phần Kỹ Nghệ Lạnh, có các Trung tâm chi phí tự do như sau : Phòng Kế toán, Phòng nhân sự, Bộ phận RD của Khối LCN, bộ phận Cung ứng của 3 khối. Báo cáo đánh giá thành quả quản lý chi phí tại các trung tâm chi phí tự do thường có mẫu như sau(xem bảng 3.13). Trang 88 Bảng 3.13 - Báo cáo thành quả chi phí - Trung tâm chi phí tự do ĐVT: Trđ Thực tế Dự toán tổng thể Chênh lệch dự toán Thuận lợi Bất lợi G01 Lương hàng tháng 24.786 23.000 1.786 x G02 Các khoản bổ sung lương 8.675 8.050 0.625 x G03 Bảo hiểm XH, BHLĐ, KPCĐ 2.075 1.950 0.125 x G04 Điện thoại nhân viên và CB Quản 0.443 0.450 (0.007) x G05 Tuyển dụng và Đào tạo 0.389 0.500 (0.111) x G06 Trợ cấp thôi việc và mất việc làm - 0.200 (0.200) x G07 Thuê văn phòng 8.386 8.386 - G08 Trang thiết bị văn phòng 2.873 2.500 0.373 x G09 Điện, nước, điện thoại, Internet 2.796 2.600 0.196 x G10 Phương tiện vận chuyển 0.142 0.150 (0.008) x G11 Văn phòng phẩm 0.634 0.650 (0.016) x G12 Chi phí tài liệu, gửi thư, Photo 0.498 0.500 (0.002) x G13 Công tác phí ( CTP, Vé tàu xe…) 0.361 0.400 (0.039) x G15 Chi phí tiếp khách 0.727 0.800 (0.073) x G21 Chi phí khác 0.344 0.500 (0.156) x Cộng 53.13 50.64 2.49 Chi phí có thể kiểm soát Phòng Nhân sự Báo cáo thành quả quản lý chi phí Tháng 8 năm 2006 3.2.2.1.2. Báo cáo thành quả quản lý trung tâm lợi nhuận Để đánh giá thành quả nhà quản trị tại trung tâm lợi nhuận, báo cáo thành quả quản lý trung tâm lợi nhuận thường có mẫu như bảng 3.14 như sau: ĐVT : Trđ Chênh lệch Chênh lệch Kết quả dự toán Dự toán khối lượng Dự toán thực tế linh hoạt linh hoạt tiêu thụ tổng thể Số lượng m2 Panel tiêu thụ 7 750.00 - 7 750.00 250.00 7 500.00 Đơn giá 0.763 0.709 0.709 Doanh thu 5 910.00 416.93 5 493.07 177.20 5 315.87 Trừ biến phí: Sản xuất 2 903.16 279.17 2 623.98 84.64 2 539.34 Bán hàng và quản lý. 177.30 164.79 159.48 Số dư đảm phí 2 829.54 137.76 2 704.29 92.55 2 617.06 Trừ Định phí kiểm soát được: Nhà máy sản xuất 1 004.58 - 1 004.58 - 1 004.58 Bán hàng và quản lý khối 673.07 - 673.07 - 673.07 Số dư bộ phận kiểm soát được(*) 1 151.90 137.76 1 026.65 92.55 939.42 Trừ Định phí không kiểm soát được: 38.17 38.17 38.17 Số dư bộ phận 1 113.73 137.76 988.48 92.55 901.25 Bảng 3.14 - BÁO CÁO THÀNH QUẢ QUẢN LÝ TRUNG TÂM LỢI NHUẬN-Khối PANEL Quý 2/2006 Chi phí và doanh thu kiểm sóat được Trang 89 “Số dư bộ phận kiểm soát được(*)” sẽ là căn cứ đánh giá nhà quản trị Khối, ở báo cáo này số liệu sẽ đánh giá thành quả và kiểm soát quản lý của Giám đốc khối Panel. Nhìn chung khối Panel đạt vượt kế hoạch rất tổt cần phát huy. Tuy nhiên để đánh giá chính xác thành quả nhà quản trị thì các báo cáo trên vẫn chưa đủ mà cần thêm công cụ khác toàn diện hơn đó là BSC-Xem mục 3.2.2.2 Đối với các trung tâm lợi nhuận hoạt động theo dự án (LCN và M&E), do sản phẩm không đồng nhất nên khi phân tích chủ yếu dựa trên doanh số hoặc khối lượng công việc hoàn thành chứ không dựa trên khối lượng hay số lượng sản phẩm, dự toán linh hoạt sẽ được tính dựa trên 1 đồng doanh số, thay vì một đơn vị sản phẩm, nên biến phí đơn vị sẽ thay bằng hệ số biến phí trên doanh thu, tỷ lệ số dư đảm phí trên doanh số thay cho số dư đảm phí đơn vị khi phân tích các báo cáo kiểm soát. Sau đây là một ví dụ cho khối M&E như bảng 3.15. Bảng 3.15 – Báo cáo đánh giá thành quả trung tâm lợi nhuận – Khối M&E Chênh lệch Đánh giá Số TT Nội dung Dự toán Thực tế Thực tế-Dự toán % Bất lợi Thuận lợi Biện pháp A B 1 2 3=2-1 4=2/1 C D E 1 Tổng doanh thu thuần 50.00 55.00 5.00 110.00% x 2 Trừ: Tổng biến phí sản xuất 42.50 47.30 4.80 111.29% x 85% 86% 3 Số dư đảm phí sản xuất 7.50 7.70 0.20 102.67% x 15.00% 14.00% 4 Trừ: Biến phí bán hàng và quản lý khối - 5 Số dư đảm phí 7.50 7.70 0.20 102.67% x 15.00% 14.00% 6 Trừ: Định phí có thể kiểm soát 2.3 2.3 - 100.00% 4.60% 4.18% 7 Số dư bộ phận (khối) có thể kiểm soát 5.20 5.40 0.20 103.85% x 10.40% 9.82% 8 Trừ: Định phí không thể kiểm soát 1.4 1.4 - 100.00% Tă ng c ườ ng c ôn g tá c m ar ke tin g, x em lạ i k hâ u sả n xu ất 2.80% 2.55% 9 Số dư bộ phận (khối) 3.80 4.00 0.20 105.26% x Căn cứ vào kế hoạch được duyệt đầu năm và hệ thống phân cấp uỷ quyền, sau khi phân tích báo cáo kiểm soát trung tâm lợi nhuận trên cơ sở chi phí kiểm soát Trang 90 được để đánh giá và kiểm soát nhà quản lý, ở báo cáo trên, cho thấy việc kiểm soát chi phí tại các dự án khối này chưa tốt dẫn đến biến phí sản xuất tăng 1%. Tuy nhiên nhờ khối lượng hoàn thành trong 6 tháng đầu năm 2006 tăng so với kế hoạch là 5% nên số dư bộ phận khối vẫn đạt kế hoạch. Tương tự phân tích cho các chỉ tiêu khác để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời cho từng chỉ tiêu một. Tuy nhiên với mục đích đánh giá thành quả nhà quản lý khối M&E chỉ tính đến chỉ tiêu “ số dư bộ phận có thể kiểm soát được (*)” mà thôi. 3.2.2.1.3. Báo cáo đánh giá thành quả trung tâm đầu tư Thông thường, khi đánh giá các trung tâm đầu tư, người ta thường dùng báo cáo thành quả dựa trên ROI và RI Bảng 3.16 – Báo cáo đánh giá thành quả trung tâm đầu tư dựa trên RI Chỉ tiêu Thực tế Chênh lệch Dự toán tổng thể Lợi nhuận hoạt động (triệu đồng) 8.75 1.75 7.00 Tài sản được đầu tư (triệu đồng) 35.00 - 35.00 ROI 25.0% 5.00% 20.0% Công ty Cổ phần Kỹ nghệ lạnh Kỳ báo cáo : 6 tháng đầu năm 2006 Bảng 3.17 – Báo cáo đánh giá thành quả trung tâm đầu tư dựa trên RI Lợi nhuận hoạt động 5.00 5.50 Trừ: Lợi nhuận mong muốn tối thiểu 4.00 4.35 Tài sản được đầu tư 25 26 Nhân với : Tỷ lệ hoàn vốn mong muốn tối thiểu 12.0% 12.0% Lợi nhuận còn lại (RI) 1.00 1.15 Tỷ suất lợi nhuận trên TS - ROI 20.0% 21.2% So sánh Lợi nhuận còn lại của Khối LCN - 6 Tháng 2006 Trước và sau khi đầu tư máy tiện Trước đầu tư Sau đầu tư Trang 91 Sau khi đầu tư máy tiện lợi nhuận khối LCN tăng lên là do gia tăng sản phẩm giá tăng cối đá vãy (trước đây phải nhập khẩu, nên lợi nhuận thấp hơn). Xét về cả RI và ROI thì dự án đầu tư này đều rất hiệu quả do lợi nhuận tăng lên và tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cao hơn so với trước khi đầu tư máy tiện. Vậy quyết định đầu tư của khối LCN rất hiệu quả. 3.2.2.2. Xây dựng quy trình lập Bảng cân đối thành quả (BSC) cho công ty, từng khối, bộ phận 3.2.2.2.1. Lợi ích của việc ứng dụng BSC trong kiểm soát quản lý Không chỉ dừng lại việc kiểm soát lợi nhuận hay chạy theo lợi nhuận trước mắt, BSC giúp cho danh nghiệp phát triển một cách bền vững trên cơ sở cân bằng 4 mục tiêu TÀI CHÍNH, KHÁCH HÀNG, NỘI BỘ, HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN. Chính việc quan tâm đến 4 mục tiêu trên BSC là một công cụ kiểm soát và đánh giá thành quả rất hữu hiệu trong quản trị doanh nghiệp ngày nay. Với những lợi ích mang lại như sau: • BSC là một công cụ giúp doanh nghiệp đánh giá và kiểm soát quản lý từ nhiều góc độ, giúp nhà lãnh đạo nhìn một cách toàn diện hơn về hiệu quả quản lý của công ty . • Giúp Công ty phát triển bền vững không bị lệch mục tiêu, không chạy theo lợi nhuận mà quên đi những mục tiêu khác. • BSC giúp lượng hoá được những chỉ tiêu phi tài chính thành những số đo một cách khách quan minh bạch tạo động lực trong quản lý. • BSC giúp cho nhà quản trị cấp cao kiểm soát được các mục tiêu chiến lược và giúp các mục tiêu chiến lược của công thực sự đi vào cuộc sống. • BSC giúp Doanh nghiệp có thể biết được điểm mạnh và yếu và có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, giúp doanh nghiệp kiểm soát một cách hiệu quả. 3.2.2.2.2. Các bước xây dựng BSC tại công ty ¾ Bước 1 : Lập ban hoạch định và xây dựng BSC trên cơ sở nắm rõ mục tiêu chiến lược của HĐQT. Đối với công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh, ban hoạch định và lập BSC gồm có: 6 người. 9 TGĐ 9 Các Giám đốc khối TT : M&E, LCN,Panel 9 PKT: Kế toán Quản trị Trang 92 9 P.NS-HC: GĐ nhân sự ¾ Bước 2 : Xác định mục tiêu phải đạt được của công ty theo bốn khía cạnh “Tài chính”, “Khách hàng”, “nội bộ”, “học hỏi và tăng trưởng” . Căn cứ trên tình hình thực tế (Nguồn lực, đặc thù...) của công ty, thị trường và các khía cạnh chính trị xã hội khác. ¾ Bước 3 : Xác định các chỉ tiêu hợp lý để đạt mục tiêu đã đề ra ở bước 2 ¾ Bước 4 : Xác định các chỉ số đo cho từng chỉ tiêu cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu hướng đạt mục tiêu đề ra ở bước 2. ¾ Bước 5 : Xác định trọng số các mục tiêu và chỉ tiêu cho từng chỉ tiêu hay mục tiêu mà công ty cần đạt được của tổ chức, căn cứ vào mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu, nhằm hướng các nhà quản trị cấp trung đi đúng mục tiêu chiến lược của công ty . ¾ Bước 6 : Chuẩn bị các giải pháp để hoàn thành các chỉ tiêu đã nêu ra trong các mục tiêu chiến lược. 3.2.2.2.3. Quy trình xây dựng BSC tại công ty ™ Nguyên tắc chung: Kiểm soát quản lý và đánh giá thành quả của các bộ phận sẽ được tiến hành theo phương pháp “Bảng cân đối thành quả” (BSC) với nguyên tắc chung như sau: • Qui trình xây dựng và thống nhất mục tiêu, chỉ tiêu ở các bộ phận và Công ty theo phương pháp BSC • Theo dõi quá trình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu đã thống nhất. • Đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá các bộ phận vào cuối kỳ ™ Quy trình lập BSC : Từ tầm nhìn chiến lược và các mục tiêu do nhà quản trị cấp cao đặt ra, trên cơ sở đó để phát triển một cách cân bằng, bền vững thì các mục tiêu chi tiết trong 4 mục tiêu chính phải được xây dựng trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của từng cấp. Về phía công ty sẽ có BSC công ty, các khối sẽ có BSC các khối và Bộ phận có BSC bộ phận, nó được thể hiện qua sơ đồ sau: Trang 93 No No Bảng 3.18 - Bảng lưu đồ quy trình lập BSC hàng năm STT Quy trình Nội dung công việc Người chịu trách nhiệm Các tài liệu tham khảo 1 Từ mục tiêu chiến lược mà HĐQT giao cho TGĐ, TGĐ học triển khai sâu rộng đến các lãnh đạo khối HĐQT, TGĐ Các cuộc họp về chiến lược kinh doanh và phát triển của công ty. 2 Lập BSC theo các bước đã quy định HĐQT, TGĐ - Các hướng dẫn lập BSC 3 HĐQT kiểm tra và duyệt BSC HĐQT/TGĐ 4 -Các khối lập BSC trên các nhiệm vụ đã giao cho các khối. - KTQT Kiểm tra, cân đối trong toàn công ty - Đại diện các khối lập BSC - Phụ trách Kế toán quản trị hoặc người có ủy quyền - Các hướng dẫn lập BSC 5 Duyệt TGĐ 6 Ban hành và lưu hồ sơ Phòng nhân sự No Yes Yes Mục tiêu chiến lược Phê duyệt Phê duyệt BSC Công ty BSC Khối Ban hành Trang 94 Sơ đồ 3.4 - Tổng quan các bước lập BSC trong công ty Tầm nhìn chiến lược (Vision) 3.2.2.3. Xây dựng hệ thống kiểm soát và đánh giá theo Bảng cân đối thành quả 3.2.2.3.1. Cách tiếp cận và phạm vi hệ thống kiểm soát quản lý và đánh giá thành quả Cách tiếp cận chung: Hệ thống kiểm soát quản lý và đánh giá thành quả nhà quản trị ở công ty cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh không đơn thuần xem xét việc đánh giá kết quả vào cuối kỳ, mà hệ thống còn giúp các nhà quản lý hoạch định, kiểm soát và hỗ trợ thực hiện công việc, cũng như phát triển năng lực đội ngũ để bảo đảm hiệu quả công việc trong kỳ cũng như trong tương lai. Mục tiêu tài chính Mục tiêu khách hàng Mục tiêu nội bộ Mục tiêu học hỏi và phát triển Chỉ tiêu (objectives) Chỉ số đo (Meassure) Kế hoạch (Target) Biện pháp xử lý (initiatives) Chỉ tiêu (objectives) Chỉ số đo (Meassure) Kế hoạch (Target) Biện pháp xử lý (initiatives) Chỉ tiêu (objectives) Chỉ số đo (Meassure) Kế hoạch (Target) Biện pháp xử lý (initiatives) Chỉ tiêu (objectives) Chỉ số đo (Meassure) Kế hoạch (Target) Biện pháp xử lý (initiatives) B SC c ôn g ty Mục tiêu tài chính Mục tiêu khách hàng Mục tiêu nội bộ Mục tiêu học hỏi và phát triển Chỉ tiêu (objectives) Chỉ số đo (Meassure) Kế hoạch (Target) Biện pháp xử lý (initiatives) Chỉ tiêu (objectives) Chỉ số đo (Meassure) Kế hoạch (Target) Biện pháp xử lý (initiatives) Chỉ tiêu (objectives) Chỉ số đo (Meassure) Kế hoạch (Target) Biện pháp xử lý (initiatives) Chỉ tiêu (objectives) Chỉ số đo (Meassure) Kế hoạch (Target) Biện pháp xử lý (initiatives) B SC c ác k hố i Mục tiêu tài chính Mục tiêu khách hàng Mục tiêu nội bộ Mục tiêu học hỏi và phát triển Chỉ tiêu (objecti ves) Chỉ số đo (Meassure) Kế hoạch (Target) Biện pháp xử lý (initiative s) Chỉ tiêu (objective s) Chỉ số đo (Meassure) Kế hoạch (Target) Biện pháp xử lý (initiative s) Chỉ tiêu (objectives) Chỉ số đo (Meassure) Kế hoạch (Target) Biện pháp xử lý (initiative s) Chỉ tiêu (objective s) Chỉ số đo (Meassur e) Kế hoạch (Target ) Biện pháp xử lý (initiative s) B SC c ác b ộ ph ận Trang 95 Phạm vi hệ thống: Hệ thống bao gồm việc kiểm soát quản lý và đánh giá thành quả của các bộ phận, cũng như kiểm soát quản lý và đánh giá thành quả nhà quản trị ở công ty . 3.2.2.3.2. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát quản lý và đánh giá thành quả Hệ thống kiểm soát quản lý và đánh giá thành quả ở Công ty cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh nhằm mục tiêu : Thứ nhất : nhằm kiểm soát hệ thống quản lý tại các cấp quản lý trung gian, giúp cho nhà quản trị cấp trung nắm vững mục tiêu chung và cùng hành động hướng đến mục tiêu chung của công ty và bộ phận. Đồng thời giúp nhà Quản trị cấp cao đánh giá đúng, chính xác, minh bạch những nỗ lực của nhà quản trị cấp trung xem họ đã hướng đến mục tiêu chung của Công ty và bộ phận hay chưa và có biện pháp điều chỉnh kịp thời, đồng thời giúp các nhà quản trị, kiểm soát, theo dõi, hỗ trợ quá trình quản lý của nhà quản trị cấp trung.(BSC bộ phận/Khối/Công ty) Thứ 2 : là căn cứ để xây dựng hệ thống lương thưởng hợp lý và tạo động lực làm việc, kết quả đánh giá bộ phận cũng như đánh giá thành quả quản lý sẽ phục vụ cho việc xem xét thưởng, tăng lương và qua đó tạo động lực làm việc của nhà quản trị các cấp. Việc đánh giá các khối và bộ phận được tiến hành dựa theo các mục tiêu đã đề ra với bộ phận tuân theo phương pháp Bảng cân đối thành quả- BSC. Do đó để thực hiện đánh giá được các bộ phận thì phải xác định được các mục tiêu, chỉ tiêu vào đầu kỳ và mục tiêu, chỉ tiêu này phải được thống nhất giữa bộ phận được đánh giá và cấp trên trực tiếp quản lý bộ phận đó. Theo phương pháp Bảng cân đối thành quả, mục tiêu của các bộ phận sẽ được chia ra thành 4 nhóm như sau: ¾ Nhóm mục tiêu liên quan đến kết quả tài chính (đối với các khối M&E, LCN,PANEL là trung tâm lợi nhuận), hoặc các nhiệm vụ chính mà công ty giao cho (đối với các bộ phận hỗ trợ : kế toán, nhân sự hành chính) ¾ Nhóm mục tiêu liên quan đến khách hàng (chủ yếu là khách hàng bên ngoài đối với các khối kinh doanh- Trung tâm lợi nhuận, khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngoài đối với các bộ phận hỗ trợ khác-Trung tâm chi phí) ¾ Nhóm mục tiêu liên quan đến các quá trình và hoạt động nội bộ Trang 96 ¾ Nhóm mục tiêu liên quan đến học hỏi và phát triển 3.2.2.3.3. Tổng quan các bước đánh giá Thông thường, các bước đánh giá theo phương pháp bảng cân đối thành quả BSC được tiến hành gồm 5 bước gồm có : Bước 1: Thống nhất trọng số nhóm mục tiêu Bước 2: Thống nhất trọng số các chỉ tiêu trong mỗi nhóm mục tiêu Bước 3: Theo dõi, kiểm soát định kỳ thực hiện mục tiêu Bước 4: Đánh giá cho điểm thành quả thực tế vào cuối kỳ Bước 5: Sử dụng kết quả đánh giá và lưu hồ sơ Bảng 3.19 -Tổng quan các bước đánh giá và kiểm soát theo BSC Các bước Người chịu trách nhiệm chính Phương pháp tiến hành Thời gian Giao và nhận các mục tiêu, chỉ tiêu Nhà quản trị trực tiếp ( GĐ điều hành hoặc trưởng bộ phận) Căn cứ mục tiêu chiến lược của từng khối trong năm mà công ty giao cho các khối và bộ phận Cuối năm trước, thường khoảng tháng 11 và12 năm trước. Thống nhất trọng số nhóm mục tiêu Nhà quản trị trực tiếp ( GĐ điều hành hoặc trưởng bộ phận) Xem chi tiết mục 3.2.2.2.4 Đầu kỳ đánh giá vào tháng 1 hàng năm Thống nhất trọng số các chỉ tiêu trong mỗi nhóm mục tiêu Nhà quản trị trực tiếp ( GĐ điều hành hoặc trưởng bộ phận) Xem chi tiết mục 3.2.2.2.4 Đầu kỳ đánh giá vào tháng 1 hàng năm Theo dõi định kỳ thực hiện mục tiêu Nhà quản trị trực tiếp ( GĐ điều hành hoặc trưởng bộ phận) Xem chi tiết mục 3.2.2.2.4 Định kỳ theo từng loại chỉ tiêu Cho điểm kết quả hoạt động thực tế vào cuối kỳ Nhà quản trị trực tiếp ( GĐ điều hành hoặc trưởng bộ phận) Xem chi tiết mục 3.2.2.2.4 Cuối kỳ vào tháng 11 hàng năm Sử dụng kết quả và lưu hồ sơ Nhà quản trị trực tiếp ( GĐ điều hành hoặc trưởng bộ phận)và Phòng nhân sự Xem chi tiết mục 3.2.2.2.4 Cuối kỳ vào tháng 12 hàng năm 3.2.2.3.4. Mô tả chi tiết các bước thực hiện Bước 1: Thống nhất trọng số nhóm mục tiêu: Cán bộ quản lý trực tiếp và trưởng bộ phận sẽ thỏa thuận và thống nhất về trọng số đối với từng nhóm các mục tiêu (tài chính, khách hàng, nội bộ, học hỏi và phát triển) vào đầu kỳ đánh giá như ở ví dụ dưới đây. Tổng số các trọng số của các nhóm phải bằng 1, hay là 100%. Trang 97 Bước 2: Thống nhất trọng số các chỉ tiêu trong mỗi nhóm mục tiêu: Mỗi nhóm mục tiêu bao gồm nhiều chỉ tiêu thành phần. Bước tiếp theo là xác định trọng số cho các chỉ tiêu thành phần. Lưu ý, tổng số các trọng số của các chỉ tiêu trong cùng một nhóm bằng 1, hay là 100%, như ví dụ đối với nhóm chỉ tiêu tài chính của khối Lạnh công nghiệp dưới đây. Sơ đồ 3.6 – Xác định trọng số chỉ tiêu 25% 25%30% 10% 10% Giá trị hợp đồng ký trong năm Doanh thu thực hiện Lãi gộp/Doanh thu Số ngày bình quân các khoản phải thu Tỷ lệ CPhí khối/Doanh thu Sơ đồ 3.5 – Xác định trọng số mục tiêu 35% 25% 20% 20% Tài chính/kết quả Khách hàng Nội bộ Học hỏi và Phát triển Trang 98 Đồng thời với quá trình xác định trọng số này, các nhà quản lý công ty sẽ thống nhất các chỉ tiêu được coi là “rất quan trọng” được phân loại A đối với bộ phận/khối. Việc hoàn thành các chỉ tiêu “rất quan trọng” này sẽ là một trong các điều kiện để xem xét việc hoàn thành hay vượt kế hoạch của bộ phận.Thông qua phân loại “rất quan trọng” này nhằm hướng các bộ phận/khối đến mục tiêu chiến lược chung toàn công ty. Các chỉ tiêu B là những chỉ tiêu còn lại. các chỉ tiêu B dùng để đánh giá và kiểm soát toàn diện của mỗi bộ phận, các chỉ tiêu được phân loại A – “rất quan trọng” dùng để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch của các khối/bộ phận. Bước 3: Theo dõi, kiểm soát định kỳ thực hiện mục tiêu: Với mỗi chỉ tiêu, nhà quản trị trực tiếp và phụ trách các bộ phận sẽ thống nhất “tần suất theo dõi” và báo cáo. Tuỳ từng, mục tiêu tần suất này có thể hàng tháng, hàng quí hay nửa năm, cả năm một lần. Các nhà quản trị cấp dưới có trách nhiệm tổng hợp báo cáo các chỉ tiêu theo đúng tần suất qui định. Trong quá trình theo dõi báo cáo, nếu phát hiện những rủi ro hay nguy cơ không hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch, cán bộ phụ trách bộ phận cần chủ động đề xuất các biện pháp khắc phục và thống nhất với cán bộ quản trị cấp trên. Với vai trò giám sát và theo dõi, kiểm soát, cán bộ quản trị cấp trên cũng cần phân tích giúp các bộ phận phát hiện các nguy cơ, và trao đổi hỗ trợ các cán bộ này tìm những giải pháp khắc phục. Bước 4: Đánh giá cho điểm đánh giá thành quả thực tế vào cuối kỳ: Vào cuối mỗi kỳ, nhà quản trị trực tiếp xác định thành quả thực tế điền vào ô số 9 - “Điểm chỉ tiêu” của bảng đánh giá và tính điểm thành quả điền vào ở cột số 10- “Điểm thành quả ” ở bảng bên dưới.(Ví dụ ở bảng 3.20cho BSC khối LCN) 9 Cách tính điểm của mỗi chỉ tiêu qui định như sau: • Nếu vừa đạt mức kế hoạch, điểm của chỉ tiêu đó sẽ là 100 điểm. • Nếu kết quả tốt hơn 1% so với kế hoạch, cộng thêm 1 điểm cho chỉ tiêu đó. Điểm cộng tối đa là 100 điểm cho mỗi chỉ tiêu hoàn thành vượt mức này. • Nếu kết quả kém hơn 1% so với kế hoạch, trừ đi 2 điểm ở chỉ tiêu đó. Điểm trừ tối đa là hết số điểm (100 điểm) của chỉ tiêu không hoàn thành này. • Trong trường hợp đặc biệt do đơn vị đo chỉ tiêu không qui được về % thực hiện kế hoạch như “thời hạn hoàn thành”, Công ty sẽ có qui định tính điểm riêng cho từng chỉ tiêu đó. Ví dụ, Công ty có thể dùng đơn vị theo ngày, tuần hay tháng để tính điểm cộng hay trừ cho loại chỉ tiêu này. Chẳng hạn, cứ chậm 1 tháng so với kế hoạch, thì số điểm sẽ bị trừ đi là X điểm...Khi giao Trang 99 những chỉ tiêu này, công ty sẽ thống nhất cách tính điểm cho loại chỉ tiêu đặc biệt này. • Điểm chỉ tiêu sẽ được ghi vào cột 9 “ Điểm chỉ tiêu” ở bảng đánh giá thành quả quản lý theo BSC (Xem thêm ở phụ lục 3 và bảng 3.20). 9 Cách tính điểm thành quả như sau: • Sau khi đã tính điểm chỉ tiêu cho tất cả các chỉ tiêu. Điểm thành quả (Điểm TQ) của mỗi bộ phận sẽ được tính bằng công thức sau: Điểm TQ = ∑ ((điểm chỉ tiêu) x (trọng số của chỉ tiêu) x (trọng số của nhóm)) Số liệu sau khi tính toán sẽ ghi vào cột 10 “ Điểm thành quả” trong bảng đánh giá thành quả theo BSC (Xem thêm ở phụ lục 3 và bảng 3.20). Bộ phận được coi là hoàn thành kế hoạch khi tổng số điểm thành quả là 100 và các chỉ tiêu được xác định là “rất quan trọng”- Phân loại A phải đạt số điểm từ 90 trở lên. Bước 5: Sử dụng kết quả đánh giá và lưu hồ sơ: Điểm thành quả mỗi kỳ của các bộ phận sẽ được sử dụng làm căn cứ để xác định mức thưởng cho các bộ phận. Phòng nhân sự sẽ lưu hồ sơ kết quả đánh giá thành quả của các bộ phận. Đồng thời, kết quả đánh giá của các bộ phận/khối cũng là căn cứ đầu vào cho quá trình xây dựng các mục tiêu, chỉ tiêu và các biện pháp hoạt động ở kỳ tiếp theo. Bảng 3.20 - Mẫu Bảng đánh giá thành quả quản lý theo BSC (Xem thêm chi tiết ở phụ lục 3) Chỉ tiêu Đánh giá định kỳ Mục tiêu Chỉ tiêu Chỉ số đo Mức độ quan trọng Trọng số chỉ tiêu (%) ĐVT Kế hoạch năm Kế hoạch kỳ đánh giá Điểm Chỉ tiêu Điểm thành quả Tần xuất theo dõi Biện pháp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10=9 x 5 x 1 11 12 Giá trị hợp đồng ký trong năm A 25% Tỷ x x Quý - Tăng doanh thu hợp lý Doanh thu thực hiện A 25% Tỷ x x Quý Lãi gộp B 10% Tỷ x x Quý Lãi gộp/Doanh thu B 5% % x x Quý - Tăng lợi nhuận Lãi gộp khối A 15% Tỷ x x Quý Chi phí sản xuất chung tại nhà máy B 5% Tỷ x x Quý Chi phí quản lý khối B 5% Tỷ x x Quý Fi na nc ia l ( 3 5% ) - Giảm chi phí Số ngày bình quân khoản phải thu B 10% Ngày x x Quý Trang 100 Kết luận chương 3 Kiểm soát tốt hoạt động quản lý là ước muốn của các nhà quản trị cấp cao, nhằm đạt đến mục tiêu chung của tổ chức, với chi phí thấp nhất, đạt hiệu quả cao nhất Tuy nhiên, việc làm sao để mọi người trong công ty, đặc biệt là các nhà lãnh đạo cấp trung hiểu rõ và cùng quyết tâm thực hiện và góp một tay vào hệ thống kiểm soát một cách hiệu quả là việc làm khó khăn và thiết thực nhất trong giai đoạn hiện nay. BSC là công cụ đánh giá và kiểm soát quản lý tốt nhất hiện nay trong việc quản trị doanh nghiêp, tuy nhiên để cho nó thực sự đi vào cuộc sống thì phải có sự đồng sức đồng lòng của nhà quản trị cấp cao cũng như các nhà quản trị cấp trung trong công ty. Làm sao đưa BSC như là một cẩm nang cho các cán bộ quản trị các cấp hướng đến nó(mục tiêu, chỉ tiêu), vận dụng nó(các biện pháp, giải pháp) như là một kim chỉ nam cho mọi hành động kiểm soát và quản lý. Song song với việc kiểm soát quản lý thì các công cụ phân tích chênh lệch cũng phải được sử dụng thường xuyên trong kiếm soát hoạt động nhằm phân tích và chỉ ra các yếu tố bất thường để từ đó đưa ra giải pháp hợp lý để hướng hoạt động của các khối, bộ phận đến mục tiêu chung, nếu bất lợi thì tìm cách khắc nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại xảy ra, còn với yếu tố thuận lợi, thì tập trung nguồn lực để phát huy lợi thế của nó, nhằm tận dụng mọi thời cơ để phát triển công ty đến hướng có lợi nhất, hiệu quả nhất. Việc kết hợp giữa kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản lý thông qua công cụ phân tích chênh lệch và phân tích hiệu quả thông qua đánh giá bảng cân đối thành quả-BSC và báo cáo bộ phận, giúp cho công ty tận dụng hết nguồn lực và kiểm soát được mục tiêu chiến lược của công ty, đồng thời qua đó, biết điểm mạnh điểm yếu của mình để có đối sách thích hợp trong từng thời kỳ. Bên cạnh đó việc kết hợp nhịp nhàng giữa kiểm soát và thực hiện đã giúp cho các nhà quản trị cấp trung cũng như nhân viên thừa hành giảm bớt mặc cảm mình bị kiểm soát, tạo tính tự chủ trong quá trình kiểm soát, giúp họ có trách nhiệm tự kiểm soát. BSC thực sự trở thành một công cụ kiểm soát quản lý một cách hiệu quả khi có sự cam kết từ phía nhà lãnh đạo cấp cao và các nhà quản trị cấp trung. Làm sao công tác kiểm soát hoạt động song hành với hoạt động sản xuất kinh doanh thường ngày của Trang 101 công ty, giúp cho các nhà quản trị cấp trung thực hiện nó như là một công cụ để quản lý. Một điểm mới trong đề tài này là việc kiểm soát quản lý và đánh giá thành quả chiến lược thông qua bảng đánh giá thành quản-BSC là một công cụ mới nhất được sử dụng rộng rãi trong các công ty đa quốc gia, và rất phù hợp với đặc điểm của cá doanh nghiệp Việt nam trong tình hình mới. BSC thực sự đã đem lại hiệu quả lớn cho các công ty trong việc kiểm soát quản lý đặc biệt là làm cho công ty phát triển một cách bền vững, cân đối không bị lệch lạc. Trước đây, các công cụ khác chỉ quan tâm đến mục tiêu tài chính mà quên đi các mục tiêu khác giúp một công ty phát triển bền vững đó là mục tiêu khách hàng, nội bộ, và sự học hỏi đề tăng trưởng cũng như hoàn thiện nội bộ của tổ chức để phát triển một cách bền vững. Khi công ty chạy theo lợi nhuận mà quên mất việc phải cũng cố nguồn lực nội bộ cũng như cải tiến và hoàn thiện nội bộ, không có kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực và đào tạo lực lượng kế cận để thỏa mãn khách hàng nên dẫn đến tình trạng quá tải, khi phát triển nóng dẫn đến có những lổ hổng trong quản lý không kiểm soát được. Khi có kiểm soát theo công cụ BSC công ty biết được mình đang yếu chổ nào mạnh chổ nào và mục đích của mình là gi? Và mình cần quan tâm cái gì là trọng yếu, từ đó phân bổ nguồn lực một cách hợp lý. Căn cứ trên BSC công ty, BSC khối và BSC bộ phận, giúp cho các nhà quản trị cấp trung, cấp cao cân đối nguồn lực và tự kiểm soát hoạt động của cấp dưới cũng như khối, bộ phận mà mình quản lý. Công cụ này không những thích hợp cho công ty chúng tôi mà nó còn thích hợp cho rất nhiều doanh nghiệp tại Việt nam với mọi loại hình (Các tập đoàn, các công ty, tổng công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ,…cho cả những tổ chức phi lơi nhuận…) Các chỉ tiêu, hay trọng số các chỉ tiêu trong BSC của từng loại hình doanh nghiệp khác nhau. Tùy theo đặc thù của từng tổ chức trong mỗi giai đoạn và sẽ tuỳ thuộc vào mục tiêu chiến lược chung của tổ chức/công ty mà các trọng số và chỉ tiêu này là khác nhau. oOo Trang 102 Phần Kết luận chung và những điểm mới của đề tài Đây là công trình nghiên cứu ứng dụng cho đặc thù công ty cổ phần Kỹ nghệ lạnh, xuất phát từ nhu cầu thực tế và được xem là cấp thiết, và đã áp dụng thử từng phần tại công ty trong năm 2006, có nhiều dấu hiệu khả quan. Nếu có điều kiện nghiên cứu nâng cao và có thời gian thì nội dung đề tài này sẽ được phát triển và nghiên cứu sâu hơn để ứng dụng tốt cho các doanh nghiệp Việt nam. Với nội dung này, đề tài đã có nhiều đóng góp mới như sau: Về mặt lý lý luận : • Lần đầu tiên ở Việt nam đề tài quan tâm đến sự phân biệt giữa kiểm soát hoạt động và kiểm soát quản lý, một cách có hệ thống. • Lần đầu tiên áp dụng BSC vào Doanh nghiệp Việt nam, Doanh nghiệp cổ phần. BSC giúp cho các doanh nghiệp/tổ chức thấy được mối quan hệ giữa các yếu tố tạo nên sự thành công một tổ chức ( tài chính, khách hàng, nội bộ, học hỏi và tăng trường), giúp các nhà quản trị cấp cao kiểm soát tốt công ty một cách toàn diện.. đồng thời qua đó giúp các doanh nghiệp Việt nam vững bước, tự tin hơn trong tiến trình gia nhập WTO. • Hệ thống đánh giá thông qua bảng cân đối thành quả BSC giúp cho một tổ chức phát triển một cách bền vững. Về mặt thực tiễn: • Lần đầu tiên công cụ kiểm soát hoạt động thông qua phân tích chênh lêch được ứng dụng và triển khai tại công ty một cách hệ thống với mục đích kiểm soát. • Lần đầu tiên áp dụng BSC vào đánh giá và kiểm soát quản lý tại công ty CP Kỹ Nghệ Lanh, hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích trong việc kiểm soát quản lý nhằm giúp cho công ty đạt được được mục tiêu chiến lược. • Trong khuôn khổ đề tài này chỉ nghiên cứu ứng dụng cho đặc thù Công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh, nhưng với tham vọng nó sẽ nhân rộng và phát triển để ứng dụng cho các doanh nghiệp khác ở Việt nam, giúp cho các doanh nghiệp kiểm soát tốt hoạt động và quản lý của công ty mình để có thể cạnh tranh được với các công ty đa quốc gia đang dần chiếm lĩnh thị trường khi WTO đang cận kề. Trang 103 PHẦN PHỤ LỤC 1. Hệ thống các chỉ tiêu tham khảo theo bảng cân đối thành quả BSC BSC - Công ty Tài chính: - Tăng doanh số hợp lý (Doanh số ký hợp đồng và doanh số thực hiện) - Tăng lợi nhuận (Lãi gộp, lợi nhuận trước thuế) - Quản lý chi phí hiệu quả (Lãi vay, CPQL/Doanh số, Nợ khó đòi...) - Mức độ cân đối ngân lưu - ROI Khách hàng: - Chất lượng, tiến độ (Thư các nhận) - Giả cả cạnh tranh (Tỷ lệ thăng thầu) - Quan hệ tốt khách hàng (Tỷ lệ khách hàng lặp lại, sự thỏa mãn khách hàng..) - Tăng thị phần (M&E, LCN, Panel) Học hỏi và phát triển - Nâng cao trình độ cho nhân viên và CN quản lý (Số giời đào tạo...) - Phát triển năng lực kinh doanh (Hàm lượng giá trị gia tăng/SP, % giảm giá thành..) - Phát triển sản phẩm mới (%Giá trị SP mới/Tổng Doanh số) - ..... Nội bộ: - Hoàn thiện và phát triển hệ thống quản lý nội bộ(KSHĐ, KSQL,ISO,HT lương thưởng...) - Cải tiến hệ thống thông tin nội bộ(Đúng hạn) - Nâng cao hiệu quả quản lý điều hành kinh doanh.(Doanh số/người,...) - Thực hiện tốt chế độ báo cáo (Nội bộ và bên ngoài) - Xây dựng môi trường làm việc hợp tác, hấp dẫn và cạnh tranh. BSC – Các khối Tài chính: - Tăng doanh số hợp lý (Doanh số ký hợp đồng và doanh số thực hiện) - Tăng lợi nhuận (Lãi gộp, lợi nhuận trước thuế) - Giảm chi phí (Lãi vay, CPQL,Nợ khó đòi...) - Cân đối ngân lưu Khách hàng: - Chất lượng, tiến độ(Thư các nhận) - Giả cả cạnh tranh (Tỷ lệ thăng thầu) - Quan hệ tốt khách hàng (Tỷ lệ khách hàng lặp lại, sự thỏa mãn khách hàng..) - Tăng thị phần Trang 104 Học hỏi và phát triển - Hàm lượng giá trị gia tăng - Giá trị sản phẩm mới - Giá trị thực hiện công trình lĩnh vực mới - Trình độ của các vị trí quản lý Nội bộ: - Đáp ứng nhanh yêu cầu khách hàng - Tăng năng suất lao động - Nâng cao hiệu quả sản xuất - Nâng cao hiệu quả kinh doanh.. - Kỹ năng của nhân viên kinh doanh - Số lượng nhà quản trị dự án chất lượng - .... BSC - nhà máy Sản xuất Tài chính: - Kiểm soát chi phí - Tỷ lệ giá thành sản phẩm - Mức tăng trưởng sản lượng sản xuất - ..... Khách hàng: - Mức độ hài lòng khách hàng - Khách hàng tái thực hiện - Hạn chế lượng KH khiếu nại về sản phẩm Học hỏi và phát triển - % mặt hàng mới/tổng doanh thu - Số lượng sản phẩm mới - Tăng trưởng đầu tư - .... Nội bộ: - Độ ổn định của nguồn lực - Nâng cao thu nhập - Môi trường làm việc - Trình độ nhân viên, công nhân - Chấp hành qui định, qui chế .... BSC – Quản lý Dự án Tài chính: - Lãi gộp dự án theo chỉ tiêu kế hoạch - Bảo đảm cân đối ngân lưu của dự án - Hồ sơ chứng từ thanh toán hợp lệ đầy đủ và kịp thời - Kiểm soát được chi phí Khách hàng: - Bảo đảm tiến độ - Đáp ứng và nâng cao chất lượng - Dịch vụ, bảo trì bảo hành sau khi dự án đưa vào hoạt động - Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng Tăng trưởng: - Nâng cao năng lực quản lý dự án - Đào tạo đội ngũ quản lý dự án chuyên nghiệp - Tiếp cận và nắm bắt công nghệ mới Nội bộ: - Bố trí sắp xếp công việc phù hợp - Phát triển năng cao tính hợp tác, giữa các nhà quản trị, các ban quản lý dự án, và các bộ phận - ..... Trang 105 BSC - Tài chính kế toán Tài chính: - Kiểm soát tốt chi phí - Sử dụng tối ưu nguồn lực tài chính - Giảm tỷ lệ nợ khó đòi - Giảm lãi vay - Báo cáo tài chính, thuế đúng hạn - Báo cáo Quản trị kịp thời, tin cậy - ... - .... Khách hàng: - Đảm bảo thanh toán tiền cho khách hàng trên cơ sở kế hoạch được duyệt - Trả nợ vay đúng hạn - Hỗ trợ các khối về công tác tài chính... - Mức độ hài lòng của các bộ phận về thanh toán - ..... Học hỏi & phát triển - Xây dựng hệ thống thông tin quản trị - Phát triển về chất lượng đội ngũ kế toán: Kỹ năng tài chính, luật... - Tổ chức thường xuyên các hội thảo về tài chính Nội bộ: - Cải tiến môi trường làm việc: phương tiện, mối quan hệ, thu nhập, phương pháp - Phân công công việc rõ ràng, có hiệu quả - Xây dựng hệ thống xử lý thông tin hiệu quả - Tuân thủ các nội qui của Công ty, nhà nước. Trang 106 BSC - Nhân sự hành chính Tài chính: - Tiết kiệm chi phí tuyển dụng, đào tạo, hành chính - Chất lượng tuyển dụng - Mức độ đầy đủ và hoàn thiện của các hệ thống chính sách nhân sự - Bảo đảm hệ thống thông tin thông suốt - Bảo đảm an toàn, an ninh mạng Khách hàng: - Sự hài lòng của các bộ phận về công tác nhân sự - Hài lòng của các cơ quan bên ngoài (bảo hiểm, sở lao động..) Học hỏi & phát triển - Xây dựng văn hóa hợp tác - Tin học hóa hệ thống quản lý nhân sự - Chiến lược đào tạo Nội bộ: - Phân công công việc của nội bộ - Nâng cao trình độ độị ngũ 2. Một ví dụ về mối liên hệ giữa các chỉ tiêu và mục tiêu chiến lược của khối sản xuất Tùy theo chức năng nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược từng năm, từng kỳ (1năm, 3 năm, 5 năm..) để có những ưu tiên phát triển từng mục tiêu một, và kế hoạch chi tiết của từng mục tiêu có khác nhau. Mối quan hệ giữa các mục tiêu và chỉ tiêu được thể hiện qua ví dụ về bản đồ liên kết các vấn đề chiến lược trọng tâm của khối như sau : Trang 107 Tăng lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu Tăng doanh thu hợp lý Tăng lợi nhuận/ doanh thu Quản lý chi phí hiệu quả Giá cả cạnh tranh Duy trì quan hệ KH Dịch vụ KH chuyên nghiệp Chất lượng số 1 XD hình ảnh, thương hiệu Điều hành SX hiệu quả Lắp đặt hiệu quả Hoàn thiện HT nội bộ Nâng cao NL kinh doanh Áp dụng các công nghệ mới Nâng cao NL quản lý đội ngũ Tạo các SP có giá trị Ví dụ về bản đồ liên kết các mục tiêu chiến lược trọng tâm của khối sản xuất TC NB KH HH PT Nắm bắt kịp thời thị trường Mua và QL vật tư tốt 3. Mẫu BSC và đánh giá thành quả quản lý theo BSC Từ cột 1-> cột 8 và cột 11+12 là mẫu BSC, khi đánh giá thành quả quản lý bổ sung thêm cột 9 và cột 10. Chỉ tiêu Đánh giá định kỳ Mục tiêu Chỉ tiêu Chỉ số đo Mức độ qua n trọn g Trọn g số chỉ tiêu (%) ĐVT Kế hoạch năm Kế hoạch kỳ đánh giá Điểm Chỉ tiêu Điểm thành quả Tần xuất theo dõi Biện pháp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10=9 x 5 x 1 11 12 Giá trị hợp đồng ký trong năm A 25% Tỷ x x Quý - Tăng doanh thu hợp lý Doanh thu thực hiện A 25% Tỷ x x Quý Lãi gộp B 10% Tỷ x x Quý Lãi gộp/Doanh thu B 5% % x x Quý - Tăng lợi nhuận Lãi gộp khối A 15% Tỷ x x Quý Chi phí Sản xuất chung tại nhà máy B 5% Tỷ x x Quý Chi phí quản lý khối B 5% Tỷ x x Quý Fi na nc ia l ( 3 5% ) - Giảm chi phí Số ngày bình quân khoản phải thu B 10% Ngày x x Quý - Chất lượng số 1 VN Kết quả điều tra từ khách hàng so với đối thủ cạnh tranh A 20% % x x Năm Giá bán so với SP cạnh tranh nhập khẩu (EU, Mỹ, Nhật) B 10% % x x Năm - Giá cạnh tranh Tỷ lệ đấu thầu/báo giá thành công B 10% % x x Năm Chỉ số khách hàng lặp lại B 10% % x x Năm C us to m er ( 25 % ) - Quản lý tốt quan hệ khách hàng Khiếu nại khách hàng B 10% Lần/năm x x Năm Trang 108 Thị phần B 15% % x x Năm - Tăng thị phần Số khách hàng mới/năm (dự án trên 1 tỷ) B 10% % x x Năm - Phát triển sản phẩm mới Doanh số SP mới A 15% % x x Quý - Đáp ứng nhanh yêu cầu KH Tỷ lệ dự án chậm tiến độ/Số dự án thực hiện B 15% Lần/năm x x Quý - Tạo ra SP có giá trị gia tăng Hàm lượng giá trị gia tăng lợi nhuận do SP mới hoặc cải tiến mang lại A 35% % x x Năm - Tăng năng suất lao động Doanh thu/ tổng số CBCNV B 15% Tr/người x x Quý - Nâng cao hiệu quả điều hành quản lý sản xuất Tỷ lệ sản phẩm bị KH khiếu nại về chất lượng B 15% % x x Năm - Nâng cao hiệu quả điều hành quản lý kinh doanh Số lần khiếu nại của KH về DV/HĐ B 10% lần/năm x x Năm In te rn al ( 20 % ) - Xây dựng MT và điều kiện làm việc cho NV Số lần tai nạn LĐ/năm B 10% lần/năm x x Năm Số giờ đào tạo bình quân cho NV B 10% giờ x x Năm - Nâng cao năng lực chuyên môn cho NV Tỷ lệ CN được nâng bậc thợ theo qui định B 10% Người x x Năm XD và áp dụng HT kiểm soát và đánh giá B 10% Đúng hạn x x Năm - Hoàn thiện và phát triễn HT QL nội bộ Hoàn thiện HT báo cáo nội bộ B 10% Đúng hạn x x Năm Rút ngắn thời gian thiết kế, sản xuất, báo giá… B 10% % x x - Phát triển năng lực SX KD Cải tiến giảm giá thành sản xuất A 30% % x x L ea rn in g an d gr ow th ( 20 % ) - Nâng cao thu nhập và điều kiện sống cho NV - Thu nhập BQ người/tháng B 10% Tr/tháng x x Trang 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Tập thể tác giả khoa Kế toán-Kiểm toán, Kế toán quản trị, Nhà Xuất bản thống kê, 2004 2. Tập thể tác giả khoa Kế toán-Kiểm toán, Kế toán quản trị, Nhà Xuất bản thông kê, 2006 3. Business edge, Lập và kiểm soát ngân sách, Nhà xuất bản trẻ, 2006 4. Nguyễn Tấn Bình, Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP HCM, 2003 5. Luận văn của tác giả Phan Hoài Vũ – TGS.TS Phạm Văn Dược hướng dẫn, Xây dựng hệ thống kiểm soát chi phí trong điều kiện áp dụng hệ thống khoán chi phí từng bộ phận trong công ty CP hóa dầu Mê Kông, 2004 6. Các tài liệu thực tế tại Công ty Cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh. Tiếng Anh 1. EJ.Blocher, KH-TW.LIN (2005), Cost Management, 3rd Edition, MC Graw Hill, Page 510-806 2. EJ.Blocher, KH-TW.LIN (2003), Cost Management, 2nd Edition, MC Graw Hill, Page 738-899 3. Robert S.Kaplan, Anthony A.Atkinson , Advanced managerment Accounting, 3rd Edition, Page 368-375 4. http//Balancedscorecard.org

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf45441.pdf
Tài liệu liên quan