Luận văn Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại công ty TNHH Thương mại Đại Đức

Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay trao đổi buôn bán ngoại thương ngày càng phát triển mạnh mẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam phải nhận biết được hết sự cạnh tranh gay gắt để tìm ra những giải pháp phù hợp với công ty mình. Công ty TNHH Thương Mại Đại Đức cũng không nằm ngoài quy luật đó, trong những năm gần đây công ty đã có những bước chuyển mình đáng kể đặc biệt là trong công tác hạch toán kế toán. Nhưngđể đáp ứng được nhu cầu phát triển mở rộng kinh doanh của công ty hiện nay thì công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu cần phải được nâng cao và hoàn thiện hơn nữa. Thông qua chuyên đề thực tập này, với đề tài là Hoàn thiện kế toán lưư chuyển hàng hoá nhập khẩu tại công ty TNHH Thương Mại Đại Đức, em có đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác kế toán của công ty. Tuy nhiên trong quá trình làm bài do kiến thức còn hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên bài viết còn nhiều thiếu sót rất mong đựoc sự chỉ bảo của thầy giáo và các cán bộ trong công ty.

doc122 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại công ty TNHH Thương mại Đại Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của doanh nghiệp, dựa trên khối lượng hàng bán ra, giá bán, giá vốn kế toán bán hàng xác định được doanh thu và giá vốn hàng bán, nếu doanh thu lớn hơn giá vốn thì công ty có lãi còn nếu doanh thu nhỏ hơn giá vốn tức là công ty kinh doanh bị lỗ cần xem xét điều chỉnh lại phương pháp kinh doanh. Đây là khâu quan trọng nhất trong cả quá trình kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì hàng mua về bán ra được thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn và có lợi nhuận, vì vậy công ty không ngừng tiềm kiếm, mở rộng thị trường để tiêu thụ nhiều hàng hóa nhằm mức lợi nhuận công ty đạt được ngày càng cao hơn. Hiện tại hàng hóa của công ty được tiêu thụ theo cả hai phương thức bán buôn và bán lẻ. Hình thức bán buôn được chia ra thành hai hình thức nhỏ hơn là bán buôn qua kho và bán buôn vận chuyển thẳng. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng loại hàng hóa mà công ty áp dụng hình thức bán hàng cho phù hợp. Đối với các mặt hàng tiêu thụ có định kỳ giao nhận hoặc khó khai thác thì công ty sẽ phải nhập hàng vào kho để dự trữ đề phòng khi khách hàng có nhu cầu là ta có thể đáp ứng được ngay. Nếu bán buôn qua kho thì kế toán lập Hóa đơn thuế giá trị gia tăng, đây là căn cứ trực tiếp để làm cơ sở ghi sổ. Khách hàng thanh toán cho công ty dưới hai hình thức đó là trả chậm và trả ngay bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng. Nhưng trường hợp bán buôn thường là bán cho các bạn hàng quen thuộc nên hình thức thanh toán chủ yếu là trả chậm. Khi khách hàng trả chậm kế toán ghi sổ đồng thời hai bút toán phản ánh giá vốn giảm và tăng doanh thu, đối ứng với doanh thu tăng là khoản phải thu khách hàng cũng tăng lên, đối ứng với giá vốn giảm là khối lượng hàng hóa cũng giảm đi Khi khách hàng thanh toán ngay kế toán bán hàng cũng phải phản ánh hai bút toán như trên nhưng đối ứng với doanh thu tăng là tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng tăng lên. Hình thức bán buôn vận chuyển thẳng được công ty áp dụng thường xuyên hơn, công ty chỉ áp dụng hình thức bán thẳng có tham gia thanh toán, công ty vẫn tổ chức mua hàng, bán hàng thanh toán tiền mua hàng, tiền hàng đã bán với nhà cung cấp và khách hàng nhưng có điều số hàng mua về không cần nhập kho mà chuyển thẳng cho khách hàng. Tuy nhiên một điều bất cập trong quy trình hạch toán của công ty đó là mặc dù đây là hoạt động bán buôn vận chuyển thẳng nhưng hàng hóa vẫn được ghi nhập kho (ghi tăng TK 1561) rồi xuất kho (ghi giảm TK 1561) mà không hề sử dụng TK 151 (hàng mua đang đi đường). Công ty lập Hóa đơn thuế giá trị gia tăng cho số hàng bán thẳng để làm căn cứ ghi sổ. Khi phát sinh nghiệp vụ gửi hàng nhờ bán hộ kế toán cũng phản ánh giống như hình thức bán hàng thông thường, số hàng gửi đi nhờ bán hộ vẫn để trên TK 1561 không phản ánh vào TK 157, chờ đến khi khách hàng chấp nhận thanh toán sẽ lập Hóa đơn giá trị gia tăng và lấy đó làm cơ sở để ghi tăng doanh thu, giảm giá vốn và giảm số lượng hàng hóa. Hình thức bán lẻ áp dụng chủ yếu với khách hàng là người tiêu dùng các công ty đồ nội thất hoặc các công ty TNHH khác...Công ty kinh doanh mặt hàng máy chế biến gỗ nên hầu hết khách hàng mua về để phục vụ cho các tổ chức kinh doanh do đó vẫn phải lập Hóa đơn thuế giá trị gia tăng, dựa vào các hóa đơn giá trị gia tăng đã được lập kế toán vào sổ chi tiết và tổng hợp. Khi bán lẻ hàng hóa dịch vụ cho khách hàng có giá trị nhỏ không cần lập hóa đơn thì công ty lập bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ. Cuối ngày kế toán tính ra giá bán chưa thuế và thuế giá trị gia tăng để ghi sổ và kê khai nộp thuế giá trị gia tăng. Trường hợp này khách hàng thường thanh toán ngay tiền hàng, kế toán toán phản ánh tương tự như hình thức bán buôn. 2.3.2.2. Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại công ty Các chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu cũng giống như hàng hóa mua trong nước chứng từ sử dụng để hạch toán số lượng hàng nhập khẩu tiêu thụ là dựa trực tiếp vào hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu thu, phiếu xuất kho. Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng kế toán toán lập Hóa đơn thuế giá trị gia tăng (lập thành ba liên giống nhau, giao cho khách hàng một liên giữ lại hai liên để ghi sổ và thanh toán), viết phiếu thu, đồng thời trên thẻ kho cũng phải ghi giảm số lượng hàng bán ra, tất cả các chứng từ đều phải có chữ ký của những người có liên quan để đảm bảo chứng từ hợp lý, hợp lệ, dựa vào đó kế toán ghi sổ chi tiết TK giá vốn hàng bán, sổ cái TK 5111, lên bảng cân đối số phát sinh, báo cáo kết quả kinh doanh. Các tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu chủ yếu là các TK liên quan đến doanh thu, chi phí bao gồm: - TK 5111: Doanh thu bán hàng - TK 1561: Giá hàng hóa dịch vụ - TK 1562: Chi phí thu mua hàng hóa dịch vụ - TK 632 : Giá vốn hàng bán - TK 33312: Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu - TK 131 : Phải thu khách hàng - TK 111 : Tiền mặt - TK 112 : Tiền gửi ngân hàng - TK 641 : Chi phí bán hàng - TK 642 : Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Nhưng từ ngày 01/01/2007 kế toán đã sử dụng TK 6421, TK 6422 để phản ánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đúng theo chế độ kế toán hiện hành áp dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Quy trình hạch toán tổng hợp nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu và các sổ sách sử dụng trong nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu sổ Trình tự hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa nói riêng và các nghiệp vụ khác nói chung của công ty vẫn còn thiếu nhiều bước so với quy định hiện hành của Bộ Tài Chính, cụ thể như sau: Sơ đồ 2.5. Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ KT lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu của công ty TNHH TM Đại Đức Hóa đơn TGTGT, phiếu xuất kho, phiếu thu, giấy báo Có của ngân hàng Thẻ kho,sổ chi tiết GVHB, sổ chi tiết bán hàng, sổ theo dõi hàng bán lẻ Sổ quỹ Sổ cái TK 5111, TK1561,TK1562,TK632,TK131,TK33312... Sổ tổng hợp GVHB, báo cáo bán hàng, bảng tổng hợp N-X-T Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu Phương pháp tính giá hàng xuất kho của công ty là phương pháp bình quân liên hoàn Giá hàng xuất kho = Các sổ sách sử dụng Sổ cái TK 632, TK 5111: dựa vào Hoá đơn thuế giá trị gia tăng, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho kế toán ghi sổ giá vốn hàng bán, doanh thu bán hàng, cuối kỳ thực hiện bút toán kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Sổ cái TK 1561, TK 1562: phản ánh số lượng hàng xuất bán tương ứng với giá vốn hàng bán Sổ chi tiết giá vốn hàng bán: sổ này được sử dụng để phản ánh giá vốn của từng loại hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ sổ này được mở riêng cho từng loại hàng hoá cơ sở lập là các chứng từ nhập xuất kho, mỗi chứng từ gốc được ghi một dòng trên sổ cuối tháng cộng sổ để ghi vào sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán. Sổ tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán: được mở ở thời điểm sau khi đã cộng các sổ chi tiết hàng hoá, cơ sở lập là căn cứ vào cá sổ chi tiết giá vốn của từng loại hàng hoá, mỗi loại được ghi một dòng trên sổ tổng hợp chi tiết. Cuối tháng cộng sổ đối chiếu với sổ cái TK 632 Sổ chi tiết bán hàng: được mở cho từng loại hàng hoá cơ sở ghi sổ là Hóa đơn thuế giá trị gia tăng và phiếu thu, giấy báo Có của ngân hàng, sổ chi tiết cảu loại hàng hoá tương ứng. Mỗi chứng từ gốc được ghi một dòng cuối tháng cộng sổ để ghi vào báo cáo bán hàng. Báo cáo bán hàng: là bảng tổng hợp các hàng hoá đã bán ra, cơ sở lập là sổ chi tiết bán hàng, mỗi hàng hoá được ghi một dòng trên báo cáo bán hàng để cuối tháng đối chiếu với sổ cái TK5111. Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn: cơ sở ghi là Hoá đơn giá trị gia tăng, và phiếu nhập xuất kho để theo dõi số lượng hàng tồn kho sau mỗi lần nhập xuất là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và giá bán của hàng hoá. Sổ theo dõi hàng bán lẻ: Đối với các trường hợp bán lẻ có giá trị nhỏ không phải lập hoá đơn kế toán lập sổ theo dõi hàng bán lẻ để tính ra doanh thu hàng bán lẻ chưa thuế và số thuế phải nộp cho nhà nước. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ như Hóa đơn TGTGT, phiếu xuất kho, phiếu thu, giấy báo Có của ngân hàng kế toán vào luôn sổ cái và sổ chi tiết các TK liên quan chứ không lập chứng từ ghi sổ, cuối tháng từ các sổ chi tiết kế toán lập các báo cáo tổng hợp, đối chiếu giữa báo cáo tổng hợp với sổ cái, nếu đã khớp thì tiến hành lập bảng cân đối số phát sinh và các báo cáo tài chính. Nếu khách hàng thanh toán bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng thủ quỹ ghi số tiền thu được từ bán hàng vào sổ quỹ, thủ kho ghi vào thẻ kho số lượng hàng đã xuất bán. * Ví dụ về kế toán tiêu thụ theo hình thức bán buôn vận chuyển thẳng Lô hàng nhập khẩu ngày 10/02/2007 theo hợp đồng số DD-YF/0115 ngày 15/1/2007 với công ty TNHH YUH FARN MACHINERY INDUSTRIAL được tiêu thụ theo hai hình thức một phần được chuyển thẳng cho khách hàng, một phần được đưa nhập kho chờ bán sau. - Ngày 13/02/2007 công ty nhận được hàng chuyển thẳng cho công ty TNHH Phú Đạt theo hợp đồng số 12012007HDNK/DD bao gồm: 1 máy cưa rong YFR-303, 1 máy bào thẩm AN-616, 100 dao finger TKG 160x50x2Tx4, 120 mũi đục 1/2. Công ty này kiểm tra số lượng và phẩm chất hàng hoá thấy không có vấn đề gì nên đã đồng ý nhận hàng và thanh toán ngay 50% giá trị lô hàng, 50% còn lại thanh toán chậm 20 ngày. Ngay trong ngày 13/02/2007 công ty lập hoá đơn Thuế giá trị gia tăng số 0087325 (hoá đơn được lập thành ba liên liên màu tím lưu tại quyển, liên màu đỏ giao cho khách hàng, liên màu xanh dùng để thanh toán). Vì công ty không sử dụng TK 151 và TK157 nên mặc dù bán buôn vận chuyển thẳng nhưng công ty vẫn lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để phản ánh tình hình tăng giảm hàng hoá. Căn cứ vào phiếu xuất kho 124, hoá đơn Thuế giá trị gia tăng số 0087325, giấy báo Có số 52 của ngân hàng kế toán ghi: + Phản ánh doanh thu bán hàng: Nợ TK 131_PĐ: 159.371.625 Nợ TK 112: 159.371.625 Có TK 5111: 303.565.000 Có TK 33311:15.178.250 + Phản ánh giá vốn hàng bán: Nợ TK 632: 285.044.822 Có TK 1561: 280.175.805 Có TK 1562: 4.869.017 - Ngày 05/03/2007 công ty TNHH Phú Đạt thanh toán cho công ty bằng chuyển khoản. Căn cứ vào giấy báo Có số 79 kế toán ghi: Nợ TK 112 : 159.371.625 Có TK 131_PĐ: 159.371.625 Từ các định khoản trên và các hoá đơn chứng từ hàng ngày kế toán vào sổ cái, sổ chi tiết TK 1561. TK1562, TK131_chi tiết cho công ty TNHH Phú Đạt (biểu số...), TK112, TK 632, TK5111, TK 3331, thủ kho ghi số lượng hàng xuất bán vào thẻ kho để đối chiếu kiểm tra. Cuối tháng căn cứ vào sổ cái sổ chi tiết để lập báo cáo tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn, báo cáo bán hàng, bảng tổng hợp công nợ (Biểu số.....), lên bảng cân đối tài khoản (biểu số 3.30). Biểu số 2.12 SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA Tài khoản: 131_Phải thu khách hàng Đối tượng: Công ty TNHH Phú Đạt Loại tiền: VND Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số dư SH N-T Nợ Có Nợ Có PXK124 13/2 Số dư đầu kỳ Bán hàng cho Phú Đạt ……….. Số dư ckỳ 5111, 3331 .......... 159.371.625 .............. ...... 176.020.250 232.880.250 200.000.000 Cộng phát sinh 256.860.000 0 * Ví dụ về kế toán tiêu thụ hàng hoá theo hình thức bán buôn qua kho Không phải lúc nào hàng nhập về cũng được chuyển bán luôn, nhiều khi hàng phải nhập kho chờ chào bán sau hoặc khách hàng chưa lấy luôn, công ty tạm thời nhập kho rồi chuyển bán cho khách hàng sau. - Ngày 27/02/2007 công ty xuất kho bán cho công ty cổ phần Lâm sản Nam Định một lô hàng bao gồm:100 dao finger 160x50x4, 16 dao finger 160x50x10, 1 lưỡi cưa 305x30x48T, 1 lưỡi cưa 305x3.2x48T, 10 dao D125xH80, 4 dao D125xH125, 2 dao D80xH85, 5 xi lanh hơi 32x5. Kế toán lập hoá đơn Thuế giá trị gia tăng số 0087401(biểu số 3.15) và phiếu xuất kho số 158 cho lô hàng xuất bán. Khách hàng thanh toán ngay 30% tiền hàng bằng chuyển khoản, 70% còn lại thanh toán sau 30 ngày. Căn cứ hoá đơn, phiếu xuất kho, giấy báo có kế toán ghi: + Phản ánh doanh thu bán hàng: Nợ TK 131b_cplsNĐ: 32.749.950 Nợ TK 112:14.039.550 Có TK 5111: 44.570.000 Có TK 33311:2.228.500 + Phản ánh giá vốn hàng bán: Nợ TK 632: 36.163.149 Có TK 1561: 36.163.149 - Ngày 29/03/2007 công ty cổ phần Lâm sản Nam Định thanh toán tiền hàng. Căn cứ vào giấy báo Có số 96 kế toán ghi: Nợ TK 112: 46.798.500 Có TK 331b_cplsNĐ: 46.798.500 Từ các định khoản trên và các hoá đơn chứng từ hàng ngày kế toán vào sổ cái, sổ chi tiết TK 1561. TK1562, TK131_chi tiết cho công ty cổ phần Lâm sản Nam Định, TK112 (biểu số 3.38), TK 632 (biểu số 3.37), TK5111 (biểu số 3.36), TK 33311 (biểu số 3.35). Biểu số 2.13 SỔ CÁI Tài khoản 112_Tiền gửi ngân hàng Tháng 02/2007 Đơn vị tính: VND Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh SH N-T Nợ Có GBN 32 GBC 52, HĐ 0087325 GBN 43 05/02 13/02 28/02 Số dư đầu kỳ - Rút TG mua ngoại tệ thanh toán nốt 80% giá trị lô hàng NK - Thanh toán phí L/C cho NH ................... - CTy Phú Đạt thanh toán 50% tiền hàng ................... - Nộp thuế nhập khẩu của tờ khai 33021 - Nộp thuế GTGT của tờ khai 33021 Số dư cuối kỳ 331a 6411 ....... 511, 3331 ....... 3333 33312 94.808.424 ............... 159.371.625 .............. 28.551.727 303.571.400 1.138.392 .............. .............. 10.589.561 19.844.446 Cộng phát sinh 755.529.139 821.1785.836 Biểu số 2.14 SỔ CÁI Tài khoản 5111_Doanh thu bán hàng Tháng 02/2007 Đơn vị tính: VND Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh SH N-T Nợ Có HĐ GTGT 0087325 13/02 - Doanh thu bán hàng ............... - K/C DT bán hàng 131_PĐ, 112 911 1.406.143.969 303.565.000 ............ Cộng phát sinh 1.406.143.969 1.406.143.969 Biểu số 2.15 SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG Tên hàng hoá: Máy cưa rong YFRR-303 Tháng 02/2007 Đơn vị tính: VND Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Doanh thu Thuế SH N-T SL ĐG TT H§ TGTGT 0087325 PXK124 GBC52 13/02 Bán cho cty TNHH Phú Đạt: - Máy cưa rong YFR-303 131_PĐ 03 78.465.000 235.395.000 11.769.750 Cộng 04 313.860.000 Biểu số 2.16 SỔ CÁI Tài khoản 632_Giávốn hàng bán Tháng 02/2007 Đơn vị tính: VND Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh SH N-T Nợ Có PXK 124 13/02 28/02 - Giá vốn hàng bán ................. - K/C giá vốn hàng bán 1561, 1562 ..... 911 285.004.822 .............. 1.370.362.544 Cộng phát sinh 1.370.362.544 1.370.362.544 Biểu số 2.17 SỔ CÁI Tài khoản 33311_Thuế GTGT đầu ra Tháng 02/2007 Đơn vị tính: VND Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh SH N-T Nợ Có HĐ0087325 13/02 28/02 Số dư đầu kỳ - Bán hàng cho Công ty TNHH Phú Đạt - K/C thuế GTGT .................. Số dư cuối kỳ 131_PĐ, 112 133 ........... 95.695.464 .................. (28.629.886) 15.178.250 32.503.653 Cộng phát sinh 129.452.732 190.586.271 * Ví dụ về kế toán tiêu thụ hàng hoá theo hình thức bán lẻ hàng có giá trị lớn Trong lô hàng nhập khẩu 3 chiếc đèn U.V 11KW 80/CM (Hight class) dùng trong máy sơn gỗ ngày 20/10/2006 1 chiếc được bán lẻ cho công ty TNHHTM Vĩ Đại. Ngày 20/10/2006 hàng được chuyển thẳng tới công ty TNHHVĩ Đại. Công ty này kiểm tra hàng và chấp nhận thanh toán ngay bằng tiền mặt. Kế toán ghi hoá đơn Thuế giá trị gia tăng số 0086214, và viết phiếu thu số 271 đồng thời định khoản: + Phản ánh doanh thu bán hàng: Nợ TK 111: 17.527.400 Có TK 5111: 15.934.000 Có TK 3331:1.593.400 + Phản ánh giá vốn hàng bán: Nợ TK 632:14.825.040 Có TK 1561:14.450.400 Có TK 1562: 374.640 Trong trường hợp bán lẻ hàng hóa với giá trị lớn vẫn phải lập hoá đơn Thuế giá trị gia tăng như bình thường nên quy trình hạch toán ghi sổ cũng giống trường hợp bán buôn. * Ví dụ về kế toán tiêu thụ hàng hoá theo hình thức bán lẻ hàng có giá trị nhỏ. Một số thiết bị công ty thường nhập sẵn về chờ bán sau vì những mặt hàng này thông dụng khách hàng thường có nhu cầu liên tục ví dụ như mũi đục, mũi khoan, lưỡi cưa, dao các loại, giấy nhám vải nhám. - Sáng ngày 15/03/2007 có một khách hàng đến hỏi mua lưỡi cưa180x3.2x40. Buổi chiều cùng ngày có một khách hàng khác tới mua dao bào 125x50x40x4. Cả hai khách hàng đều thanh toán ngay bằng tiền mặt. Khách hàng không yêu cầu lấy hoá đơn giá trị gia tăng, nhưng cuối ngày kế toán vẫn phải lập hoá đơn Thuế giá trị gia tăng cho các mặt hàng có cùng thuế suất để xác định doanh thu và tính thuế giá trị gia tăng phải nộp cho nhà nước. Kế toán vẫn lập phiếu thu như bình thường. Các mặt hàng này đều nhập trong nước nên chi phí thu mua nhỏ kế toán cộng luôn vào giá mua hàng. + Phản ánh doanh thu bán hàng. Nợ TK 111: 1.497.300 Có TK 5111:1.426.000 Có TK3331: 71.300 + Phản ánh giá vốn hàng bán: Nợ TK 632:1.220.580 Có TK 1561:1.220.580 Căn cứ vào hoá đơn Thuế giá trị gia tăng, phiếu thu kế toán vào sổ cái và sổ chi tiết TK 111, TK5111, TK632, TK3331, TK1561, thủ kho ghi số lượng hàng xuất bán vào thẻ kho để đối chiếu kiểm tra. Cuối tháng lập báo cáo Nhập-Xuất-Tồn, báo cáo bán hàng, lên bảng cân đối số phát sinh. 2.3.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 2.3.3.1. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Để xác định kết quả kinh doanh một trong những bước công ty phải làm là hạch toán các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Từ 01/01/2007 trở về trước kế toán sử dụng TK 641 để phản ánh chi phí bán hàng, TK 642 phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp. Nhưng từ ngày 01/01/2007 kế toán đã thay đổi TK hạch toán chi phí để phù hợp với chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, cụ thể là: - TK 6421: Chi phí bán hàng - TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng của đơn vị chủ yếu là khoản điện thoại cho nhân viên bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tiền lương nhân viên quản lý, chi phí văn phòng phẩm, vật tư quản lý, điện, nước...các khoản chi phí này thường nhỏ, không đáng kể nên công ty thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt cho tiện. Cơ sở ghi sổ là các hoá đơn thanh toán, phiếu chi, giấy báo Có của ngân hàng kế toán ghi vào sổ chi tiết và sổ cái TK 6421, TK6422. 2.3.3.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa Đây là doanh nghiệp tư nhân hoạt động với hình thức đơn vị kinh doanh thương mại nên mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Sau khi đã ghi sổ đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cuối tháng kế toán tổng hợp lấy số liệu trên sổ cái và sổ tổng hợp thực hiện các bút toán kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các tài khoản sử dụng trong quá trình xác định kết quả kinh doanh : TK 5111: Doanh thu bán hàng TK 632: Giá vốn hàng bán TK 711: Thu khác TK 811: Chi khác TK 6411: Chi phí bán hàng TK 6412: Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 911: Xác định kết quả kinh doanh TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối Kế toán lần lượt kết chuyển doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí sang TK911. Nếu Nợ TK 911 > Có TK 911 thì doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ TK 421 bị ghi âm trên bảng cân đối kế toán. Nếu Nợ TK 911 < Có TK 911 thì doanh nghiệp kinh doanh có lãi TK 421 vẫn ghi dương bình thường bên nguồn vốn. Sau đó từ sổ chi tiết kết toán lập bảng tổng hợp số dư công nợ (Biểu số...), báo cáo bán hàng, bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn, từ sổ cái lên bảng cân đối số phát sinh (biểu.....) Ví dụ về kế toán xác định kết quả kinh doanh tháng 02/2007 Kết chuyển các khoản chi phí và giá vốn hàng bán Nợ TK 911: 1.396.142.082 Có TK 632: 1.370.362.544 Có TK 6421: 10.685.330 Có TK 6422: 15.094.208 Kết chuyển doanh thu bán hàng và thu nhập khác Nợ TK 5111: 1.406.143.969 Có TK 911: 1.406.143.969 Kết chuyển các khoản thu khác và chi phí khác Nợ TK 711: 1.276.098 Có TK 911: 1.276.098 Nợ TK 911: 1.571.153 Có TK 811: 1.571.153 Xác định lợi nhuận Nợ TK 911: 9.706.832 Có TK 421: 9.706.832 Sau khi kết chuyển kế toán ghi vào sổ cái các TK có liên quan TK632, TK511, TK6411, TK911...Ví dụ ghi sổ cái TK 911 như sau: Biểu số 2.18 SỔ CÁI Tài khoản 911_Xác định kết quả kinh doanh Tháng 02/2007 Đơn vị tính: VND Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh SH N-T Nợ Có 28/02 28/02 28/02 28/02 28/02 28/02 28/02 - K/C Giá vốn hàng bán - K/C doanh thu - K/C thu khác - K/C chi khác - K/C CP bán hàng - K/C CP quản lý doanh nghiệp - K/C lợi nhuận chưa phân phối ......................... 632 5111 711 811 6411 6412 421 1.370.362.544 1.571.153 10.685.330 15.094.208 9.706.832 1.406.143.969 1.276.098 Cộng 1.407.420.067 1.407.420.067 CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN LCHH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐẠI ĐỨC 2.1. Đánh giá về thực trạng kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty TNHH TM Đại Đức Như đã phân tích bên trên ta thấy quá trình hoạt động kinh doanh của công ty Đại Đức đang trên đà phát triển mạnh, chứng tỏ cơ cấu quản lý và phương pháp kinh doanh của công ty phù hợp với nền kinh tế thị trường của nước ta ngày nay. Năm 2006 so với năm 2005 công ty đã đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá khiến cho lợi nhuận tăng vọt (65%), các khả năng thanh toán cao vì vậy công ty hoàn toàn chủ động trong hoạt động tài chính Trong tháng 11 năm 2006 chúng ta đã chính thức ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO làm cho việc thông thương hàng hoá giữa các nước trở nên thuận lợi hơn rất nhiều, điều đó đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với toàn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung và cho công ty nói riêng. Hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty sẽ đơn giản hơn nhưng đồng thời sự cạnh tranh thị trường trong nước ngày càng trở nên khốc liệt chính vì vậy trong những năm sắp tới công ty cần có những điều chỉnh cơ bản để theo kịp với nền kinh tế và giữa vững vị thế của mình trong thị trường. Muốn vậy trước hết công ty phải có một bộ máy kế toán hoạt động tốt để cung cấp thông tin về tài chính một cách kịp thời và chính xác. Công tác hạch toán kế toán của công ty có nhiều ưu điểm cũng như còn tồn tại nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ về các mặt như: tổ chức bộ máy kế toán, về hệ thống chứng từ, về hệ thống tài khoản sử dụng... Ưu điểm: Về mặt tổ chức bộ máy kế toán của công ty Đây là công ty có quy mô nhỏ nên số lượng lao động phòng kế toán cũng ít chỉ có bốn người nhưng họ đều là những người có trình độ cao, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có ý thức trách nhiệm trong đó kế toán trưởng là bác Vĩnh đã có bằng thạc sĩ chuyên ngành kế toán, được đào tạo nghiệp vụ kế toán trưởng và có nhiều năm kinh nghiệm, các kế toán viên đều tốt nghiệp đại học chính quy chuyên ngành kế toán. Công tác bố trí nhân lực trong phòng kế toán cũng rất tốt không những thoả mãn nguyên tắc bất kiêm nhiệm mà còn phân công công việc một cách hợp lý tránh tình trạng người thì chơi người thì phải làm quá nhiều việc Tuy nhiên đều quan trọng nhất là các nhân viên phòng kế toán biết phối hợp với nhau nên công việc kế toán của công ty trở nên gọn nhẹ và cung cấp thông tin chính xác hơn đáp ứng được yêu cầu quản lý của công ty. Bộ máy kế toán có vai trò quan trọng trong việc tham mưu cho ban giám đốc về phương án kinh doanh. Về hệ thống chứng từ kế toán của công ty Tất cả các chứng từ kế toán công ty sử dụng đều đúng với mẫu do bộ tài chính quy định và phù hợp với công ty. Các nghiệp vụ giao dịch với nước ngoài đều tuân theo thông lệ quốc tế đảm bảo tính pháp lý tránh tranh chấp, hệ thống chứng từ đồng bộ. Quy trình luân chuyển chứng từ được thực hiện đúng quy định, phù hợp với yêu cầu của nghiệp vụ do đó phản ánh thông tin chính xác kịp thời. Các chứng từ của từng nghiệp vụ kinh tế được thu thập, lưu trữ, bảo quản, sắp xếp thành từng bộ theo thời gian phát sinh tạo thuận lợi cho việc kiểm tra đối chiếu khi cần thiết. Về hệ thống tài khoản sử dụng của công ty Hệ thống tài khoản của công ty vận dụng đúng theo chế độ kế toán hiện hành, nội dung các nghiệp vụ đơn giản nên số lượng tài khoản sử dụng ít. Công ty đã linh hoạt chi tiết một số tài khoản thành các tiểu khoản để phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình ví dụ như tài khoản 331 được chi tiết ra thành TK331a: phải trả người bán nước ngoài, TK331b: phải trả người bán trong nước, điều này làm cho công tác kế toán dễ dàng hơn tránh nhầm lẫn mà vẫn phù hợp với chế độ. Kế toán cũng sử dụng một số TK chuyên dùng cho việc nhập khẩu hàng hoá như TK 33312: thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu, hay TK 1562: Chi phí mua hàng. Về sổ sách kế toán của công ty Sổ sách của công ty được ghi thủ công, các sổ đều áp dụng theo mẫu quy định của nhà nước đảm bảo tính thống nhất và đúng chế độ. Số lượng sổ ít nên đễ dàng quản lý và kiểm tra, kế toán các phần hành ghi sổ chính xác, trung thực hợp lý. Công ty thường xuyên cập nhật thông tin về các quyết định và chế độ kế toán mới áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa để điều chỉnh bổ sung kịp thời theo đúng quy định của BTC. Tồn tại Về hệ thống chứng từ kế toán của công ty Các mẫu chứng từ mà công ty đang sử dụng đều đúng với quy định hiện hành của BTC trình tự luân chuyển chứng từ cũng hợp lý tuy nhiên loại chứng từ công ty sử dụng còn bị hạn chế, công ty không khai thác sử dụng hết các loại chứng từ kế toán, hoặc dùng sai chứng từ ví dụ như trường hợp giao hàng theo phương thức bán thẳng công ty vẫn lập phiếu nhập kho sau đó lại lập phiếu xuất kho và hoá đơn thuế giá trị gia tăng cho lô hàng đã được chuyển thẳng đến tay khách hàng. Công ty lập chứng từ như vậy làm cho quy trình bán hàng thêm phức tạp, rắc rối và quan trọng nhất là sai chế độ kế toán. Hay trong trường hợp hàng gửi bán công ty không sử dụng phiếu xuất kho hàng gửi bán mà đợi khi khách hàng chấp nhận thanh toán mới lập các chứng từ bán hàng. Hệ thống chứng từ của công ty nên bổ sung thêm để có thể phản ánh tình hình kinh doanh của công ty chính xác và kịp thời hơn. Về hệ thống tài khoản kế toán của công ty Hệ thống TK kế toán công ty đang sử dụng hoàn toàn đúng theo yêu cầu của BTC. Một số tài khoản đã được chi tiết ra thành các tiểu khoản nhỏ cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty như TK 331, TK 156 làm cho kế toán phản ánh đúng đắn hơn bản chất các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nhưng số tài khoản mà công ty hiện đang sử dụng là quá ít ví dụ như kế toán không hề sử dụng các tài khoản như: TK 157: Hàng gửi bán TK 007: Nguyên tệ các loại TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính... điều đó làm ảnh hưởng rất nhiều tới việc hạch toán của công ty. Cụ thể như sau: Khi công ty xuất hàng đi gửi bán nghĩa là số hàng đó vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng hàng không còn trong kho nữa công ty không phản ánh nghiệp vụ đó mà đợi đến lúc khách hàng chấp nhận thanh toán mới ghi nhận giá vốn hàng bán và ghi nhận doanh thu. Tuy việc làm đó không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh nhưng công ty sẽ không theo dõi chặt chẽ được số lượng hàng trong kho dễ gây nhầm lẫn sai lệch số liệu và không đúng với chế độ kế toán hiện hành. Các khoản chênh lệch về ngoại tệ kế toán không đưa vào TK 515 và TK 635 mà cuối kỳ hạch toán vào TK 413 sau đó kết chuyển vào TK 711 hoặc TK 811. Hơn nữa công ty sử dụng ngoại tệ trong quá trình mua hàng rất nhiều nhưng mỗi lần mua hoặc xuất ngoại tệ kế toán không hề phản ánh trên TK 007 làm cho việc theo dõi ngoại tệ không được cập nhật, sát sao. Khi mở L/C kế toán không phản ánh trên TK 138 mà ghi: Nợ TK 331a Có TK 112 Điều này không đúng với chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành Như vậy mặc dù hệ thống TK của công ty đang áp dụng đúng với mẫu quy định hiện hành nhưng do số TK sử dụng quá ít nên một số TK bị sử dụng sai dẫn đến quá trình hạch toán sai hoặc thêm phức tạp. Tuy quy mô kinh doanh nhỏ, nội dung nghiệp vụ kinh tế đơn giản nhưng công ty cũng không nên sử dụng quá ít TK như hiện nay, nên bổ sung thêm một số TK thiết yếu như là 157, 515, 007. Thêm vào đó công ty cũng nên chi tiết một số TK ra thành các tiểu khoản nhỏ để phù hợp với ngành nghề kinh doanh của mình hơn. Ví dụ như công ty có hoạt động nhập khẩu hàng hoá nước ngoài về bán ở thị trường trong nước nên cần sử dụng rất nhiều ngoại tệ do đó công ty nên dùng thêm tài khoản chi tiết đó là 1121: Tiền VNĐ gửi ngân hàng và 1122: Tiền ngoại tệ gửi ngân hàng. Hiện nay công ty đang hạch toán ngoại tệ theo phương pháp tỷ giá thực tế mà tỷ giá ngoại tệ thay đổi thường xuyên làm cho công tác kế toán về ngoại tệ rất phức tạp. Công ty nên thay đổi cách hạch toán ngoại tệ từ phương pháp tỷ giá thực tế sang phương pháp tỷ giá hạch toán đến cuối kỳ tiến hành điều chỉnh theo tỉ giá thực tế ngày cuối kỳ, việc thay đổi phương pháp hạch toán này sẽ làm cho công tác kế toán đỡ rắc rối hơn nhiều. Kế toán đã vận dụng TK 1562 để phản ánh các khoản chi phí mua hàng tuy nhiên số chi phí ghi trên các TK này nhiều khi không đúng so với quy định của BTC, các khoản chi phí mua hàng như chi phí mở L/C, chi phí ngân hàng, chi phí vận chuyển bốc dỡ, xăng dầu, bến bãi...kế toán cũng tiến hành phân bổ nhưng chỉ phân bổ một cách tương đối là chia đều cho các mặt hàng chứ không phân bổ đúng theo chuẩn mực kế toán ban hành, hoặc nếu hàng nhập về bán hết trong kỳ kế toán ghi giảm luôn số chi phí mua hàng thực tế của lô hàng đó chứ không phân bổ chi phí. Theo như chế độ kế toán hiện hành TK 642 được chi tiết ra thành hai tiểu khoản là TK 6421: chi phí bán hàng và TK 6422: chi phí quản lý doanh nghiệp nhưng công ty lại phản ánh các khoản chi phí bán hàng vào TK 641 còn chi phí quản lý doanh nghiệp thì đưa vào TK642 mà không chi tiết thành TK 6421 và TK 6422. Điều này cũng là một bất hợp lý trong việc vận dụng hệ thống TK kế toán của công ty. Về vận dụng sổ sách kế toán của công ty Công ty đăng ký với cơ quan thuế Hà Nội là ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ nhưng trên thực tế công ty không có chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Điều này là vi phạm chế độ kế toán hiện hành công ty cần xem xét lại để đưa ra hệ thống sổ sách phù hợp với quy định hơn. Mẫu sổ sách doanh nghiệp vận dụng đúng như quy định của BTC đã ban hành tuy nhiên quy trình kế toán đã bị cắt bớt. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán các kế toán viên và thủ quỹ ghi trực tiếp vào sổ chi tiết, sổ cái các TK liên quan và sổ quỹ chứ không lập chứng từ ghi sổ do đó cũng không mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ như vậy dẫn đến tình trạng quản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không chặt chẽ, khó kiểm tra và đối chiếu. Về việc trích lập lập các khoản dự phòng dự phòng của công ty Hiện nay kế toán của công ty chưa trích lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi. Trong cơ chế nền kinh tế mở giá cả thị trường diễn biến rất phức tạp và số lượng khách hàng lớn công ty không thể nắm chắc được tình hình tài chính của tất cả các khách hàng do đó để đảm bảo an toàn công ty nên trích lập một khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi để đề phòng trường hợp hàng rớt giá hoặc khách hàng mất khả năng thanh toán thì công ty vẫn có thể chủ động xử lý. 2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty TNHH TM Đại Đức 2.2.1. Hoàn thiện hạch toán hàng hoá với tài khoản sử dụng là TK157 Công ty cần bổ sung thêm TK 157 để phản ánh sát thực hơn tình hình của hàng tồn kho. Chi tiết như sau: Công ty cần bổ sung thêm TK 157 để phản ánh sát thực hơn tình hình của hàng tồn kho. Chi tiết như sau: - Hay hàng hoá đem đi gửi bán thì đưa vào 157 chứ không để ở tài khoản 1561: Nợ TK 157 Có TK 1561 Việc làm đó giúp cho công ty nắm bắt được tình hình hàng hoá sát sao hơn, phản ánh số lượng hàng trong kho chính xác hơn. 2.2.2 Hoàn thiện hạch toán ngoại tệ với với tài khoản sử dụng là 635, 515, 007 - Trong quá trình giao dịch bằng ngoại tệ thường xuất hiện chênh lệch tỷ giá ngoại tệ. Cuối kỳ kế toán phải hạch toán xử lý chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, nếu lãi kế toán hạch toán vào TK 515 (Có TK515), lỗ hạch toán vào TK 635 (Nợ TK 635). Cụ thể: + Nếu lãi: 1) Nợ TK 112, 331a, 131 Có TK 413 2) Nợ TK 413 Có TK 515 + Nếu lỗ: Nợ TK 413 Có TK 112, 331a, 131 2) Nợ TK 635 Có TK 413 - Song song với việc phản ánh giá trị hàng nhập, bán được thanh toán bằng ngoại tệ phải phản ánh số ngoại tệ tăng hoặc giảm trên TK 007. + Nếu tăng: ghi đơn Nợ TK 007 + Nếu giảm: ghi đơn Có TK 007 Việc sử dụng thêm TK 635, 515, 007 giúp công ty hạch toán chính xác đúng theo chế độ kế toán hiện hàng và cập nhập được số ngoại tệ hiện có trong công ty. 2.2.3. Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá với TK sử dụng là TK 138. Hiện nay công tác hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá của công ty đơn giản hơn rất nhiều so với chuẩn mực kế toán nhiều bút toán phản ánh tắt không tuân theo quy định của Bộ Tài Chính. Công ty cần sử dụng thêm TK 138: Phải thu khác để phản ánh nghiệp vụ ký quỹ mở L/C, với phương pháp hạch toán như sau: - Ký quỹ mở L/C: Nợ TK 138: Tỷ giá thực tế Có TK 112: Tỉ giá lúc xuất Có TK 515: Lãi về tỉ giá (hoặc Nợ TK 635 – Lỗ tỷ giá) - Hoàn thành việc nhập khẩu hàng hoá căn cứ vào bộ chứng từ nhập khẩu: Nợ TK 1561, 151, 157 Có TK331a - Thuế nhập khẩu hàng hoá của hàng hoá phải nộp Nợ TK 151, 1561, 157 Có TK 3333 - Thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp Nợ TK 133 Có TK 33312 - Thanh toán tiền hàng cho người bán Nợ TK 331: Tỉ giá lúc nhận nợ Có TK 138: Tỉ giá lúc ký quỹ Có TK 112: Tỉ giá xuất Có TK 515: Lãi về tỉ giá (hoặc Nợ TK 635 – Lỗ tỷ giá) Đồng thời ghi đơn: Có TK 007 Công ty phải hạch toán nghiệp vụ ký quỹ mở L/C thông qua TK 138 mới phản ánh đúng bản chất kinh tế của nghiệp vụ chứ không được ghi giảm luôn TK phải trả người bán. 2.2.4. Hoàn thiện công tác trích lập dự phòng với TK sử dụng là TK 159 và TK 139 Tuân theo nguyên tắc thận trọng công ty phải lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi với sử dụng là TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho và TK 139: Dự phòng nợ phải thu khó đòi - Trường hợp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Cuối niên độ kế toán, nếu giá trị thuần của hàng hoá có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được. Nợ TK 632 Có TK 159 Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi: Nợ TK 159 Có TK 632 - Trường hợp lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: Công ty phải lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để đề phòng nợ phải thu thất thu khi khách hàng không có khả năng trả nợ và xác định giá trị thực của một khoản tiền nợ phải thu trên các báo cáo tài chính năm tài chính. Khi có bằng chứng chắc chắn về khoản nợ phải thu có thể thất thu phù hợp với quy định trong chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp tính toán số dự phòng cần lập theo một trong các cách sau: Cách 1: Có thể ước tính một tỷ lệ nhất định (dựa vào kinh nghiệm tính toán tỷ lệ số nợ phải thu không đòi được so với số nợ thu hồi được của các năm trước kết hợp với uy tín của khách hàng) trên tổng doanh số thực hiện bán chịu: Số dự phòng phải lập = Doanh số phải thu * Tỉ lệ ước tính Cách 2: Dựa trên tài liệu hạch toán chi tiết các khoản nợ phải thu của từng khách hàng, phân loại theo thời hạn thu nợ, các khách hàng quá hạn được xếp loại khách hàng khó đòi, nghi ngờ. Công ty cần thông báo cho khách hàng và trên cơ sở thông tin phản hồi từ khách hàng, kể cả bằng phương pháp xác minh, để xác định số dự phòng cần lập theo số % có khả năng mất. Dự phòng phải thu = Nợ phải thu * Số % có khả năng khó đòi cần lập khó đòi năng mất Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào mức lập dự phòng nợ phải thu khó đòi được tính, ghi: Nợ TK 6422 Có TK 139 Mức dự phòng nợ phải thu khó đòi cuối niên độ sau thấp hơn mức dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được hoàn nhập dự phòng: Nợ TK 139 Có TK 6422 - Xóa sổ nợ phải thu khó đòi không thu hồi được: Nợ TK 139 Nợ TK 6422 Có TK 131 Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý (theo dõi ít nhất 5 năm tiếp theo và tiếp tục có biện pháp thu hồi nợ) - Nếu khoản nợ phải thu khó đòi đã xoá, sau đó lại thu hồi được, ghi: Nợ TK 111, 112... Có TK 711 Đồng thời ghi đơn bên Có TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý. Trong tình hình kinh tế phát triển đa dạng và phức tạp như hiện nay công ty nên lập các khoản dự phòng để có thể chủ động trong mọi tình huống. 2.2.5 Hoàn thiện việc phân bổ chi phí mua hàng và phản ánh chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty cần có biện pháp điều chỉnh việc phân bổ chi phí mua hàng theo như chuẩn mực kế toán để có thể phản ánh đúng trị giá vốn của hàng bán và các khoản chi phí kèm theo. Công thức phân bổ được tính như sau: x = Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ CP mua hàng tồn đầu kỳ + CP thu mua phát sinh trong kỳ Trị giá HTK cuối kỳ + Trị giá hàng xuất trong kỳ Trị giá hàng xuất trong kỳ - Khi bán hàng hoá nhập khẩu kế toán phải phân bổ chi phí cho số hàng bán ra: Nợ TK 632 Có TK 1562 - Công ty đã hạch toán chi phí mua hàng riêng trên TK 1562 tuy nhiên việc phân bổ chi phí không thống nhất, nếu các mặt hàng nhập về có giá trị tương đương nhau kế toán sẽ chia bình quân còn nếu chênh lệch nhiều về giá trị kế toán phân bổ chi phí thu mua theo tỉ lệ giá trị hàng hoá. Do đó việc phân bổ chi phí thu mua kế toán nên thống nhất theo một phương pháp chung đó là phân bổ tất cả theo tỉ lệ giá trị hàng hoá để công tác hạch toán giá trị mua hàng chính xác hơn. - Về việc phản ánh chi phí bán hàng thay vì ghi trên TK 641 kế toán nên đổi số hiệu TK thành TK 6421 và chi phí bán hàng thì nên chi tiết ra thành TK 6422 cho phù hợp với chế độ kế toán do BTC ban hành. 2.2.6. Hoàn thiện công tác ghi sổ kế toán Hiện nay quá trình ghi sổ kế toán của công ty còn thiếu nhiều so với chế độ kế toán. Công ty cần bổ sung thêm việc lập chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và thực hiện ghi sổ đúng theo quy trình của Bộ Tài Chính quy định trong quyết định số 48, đó là: Sơ đồ 3.1. Sơ dồ hạch toán kế toán nghiệp vụ lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu theo quy định của BTC Chứng từ kế toán Sổ quỹ Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp các chứng từ kế toán cùng loại Chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Sổ cái : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu Với mẫu sổ như chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từu ghi sổ như sau: Biểu số 3.1. CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày .....tháng.....năm... Số..... Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Cộng xx xx Kèm theo.....chứng từ gốc. Biểu số 3.2. Đơn vị:............ SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm..... Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu N-T Số hiệu N-T Cộng - Cộng tháng - Luỹ kế từ đầu quý Chứng từ ghi sổ do kế toán các phần hành lập có tác dụng định khoản kế toán làm căn cứ ghi vào sổ cái. Chứng từ ghi sổ có thể lập cho từng chứng từ gốc hoặc có thể lập cho một số chứng từ gốc cùng loại cùng nội dung kinh tế, chứng từ ghi sổ là căn cứ vào sổ cái các tài khoản và vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ do kế toán tổng hợp ghi theo thời gian sau khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh ở chứng từ ghi sổ. Trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo dõi ba chỉ tiêu của chứng từ ghi sổ: số hiệu, ngày tháng lập, số tiền của chứng từ ghi sổ. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được sử dụng để đối chiếu với Bảng cân đối số phát sinh dựa trên nguyên tắc: Tổng số tiền trên = Tổng số phát sinh nợ = Tổng phát sinh có sổ đăng ký chứng từ ghi sổ các TK các TK Việc lập thêm chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ làm cho công tác kế toán của công ty chặt chẽ hơn và thuận tiện cho công việc đối chiếu và kiểm tra. KẾT LUẬN Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay trao đổi buôn bán ngoại thương ngày càng phát triển mạnh mẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam phải nhận biết được hết sự cạnh tranh gay gắt để tìm ra những giải pháp phù hợp với công ty mình. Công ty TNHH Thương Mại Đại Đức cũng không nằm ngoài quy luật đó, trong những năm gần đây công ty đã có những bước chuyển mình đáng kể đặc biệt là trong công tác hạch toán kế toán. Nhưngđể đáp ứng được nhu cầu phát triển mở rộng kinh doanh của công ty hiện nay thì công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu cần phải được nâng cao và hoàn thiện hơn nữa. Thông qua chuyên đề thực tập này, với đề tài là Hoàn thiện kế toán lưư chuyển hàng hoá nhập khẩu tại công ty TNHH Thương Mại Đại Đức, em có đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác kế toán của công ty. Tuy nhiên trong quá trình làm bài do kiến thức còn hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên bài viết còn nhiều thiếu sót rất mong đựoc sự chỉ bảo của thầy giáo và các cán bộ trong công ty. Trong quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình từ phía thầy giáo hướng Thạc sỹ Phạm Thành Long cũng như phía từ phía công ty để hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2007 Sinh viên Hoàng Thị Minh Trang Biểu số 4.19 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THOẢ THUẬN CUNG CẤP DỊCH VỤ Hôm nay, ngày 16 tháng 01 năm 2007 Chúng tôi gồm: Bên A: NGÂN HÀNG TM CP XNK VIỆT NAM CHI NHÁNH HN Địa chỉ : 19 Trần Hưng Đạo Điện thoại:8242306 Fax : 8267798 Do Bà: Đặng Thị Hồng Vân Chức vụ: Phó phòng thanh toán quốc tế Bên B : CÔNG TY TNHH TM ĐẠI ĐỨC Địa chỉ: Số 343 Đội Cấn – HN Do Ông: Nguyễn Hoá Lý Chức vụ: Giám đốc Thống nhất thoả thuận các điều khoản sau đây: I. Nội dung thoả thuận - Bên A cung cấp cho bên B dịch vụ thanh toán theo hình thức L/C cho nhà cung cấp của bên B. - Bên B trả cho bên A Một khoản phí dịch vụ là: 1.138.392 đ ( một triệu một trăm ba mươi tám nghìn ba trăm chín hai đồng) II. Phương thức thanh toán Khi thanh toán tiền hàng bên A được quyền trích tài khoản của bên B mở tại Eximbank để mua ngoại tệ thanh toán với nhà cung cấp và thu phí dịch vụ. III. Điều khoản chung - Hai bên cam kết thực hiện đúng những điều khoản trong thoả thuận này. Nếu phát sinh tranh chấp, hai bên cùng thương lượng để giảI quyết. ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A - Tho¶ thuËn nµy ®­îc lËp thµnh 02 b¶n, mçi bªn gi÷ 01 b¶n cã gi¸ trÞ nh­ nhau kÓ tõ ngµy ký. Biểu số 4.20 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ************** HỢP ĐỒNG MUA BÁN Số:12012007HDNK/DD - Căn cứ pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 28/9/1989 của Hội đồng Nhà nước ban hành và Nghị định 17/HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Hợp đồng kinh tế. - Căn cứ vào nhu cầu thực tế và khả năng thực hiện hợp đồng cầu cả hai bên. Hôm nay, ngày 12 tháng 01 năm 2006, chúng tôi gồm: Bên A (Bên mua): Công ty TNHH Phú Đạt Địa chỉ: Xuân Hoà - Phúc Yên – Vĩnh Phúc Điện thoại: 0211.863016/414/042 Fax:0211.863019 Mã số thuế:2500161922-1 Đại diện: Ông. Trần Quốc Lập – Tổng giám đốc Bên B (Bên bán): Công ty TNHH THƯƠNG Mại Đại Đức Địa chỉ: Số 5B, 343 Đội Cấn – Cống Vị – Ba Đình – Hà Nội. Điện thoại: 04.7623291/7623292 Fax: 04.7623290 Mã số thuế: 0100774007 Tài khoản số:100114851004920 tại ngân hàng Eximbank Hà Nội. Đại diện: Ông. Ngyễn Hoá Lý – Giám đốc Công ty Sau khi bàn bạc hai bên nhất trí ký kết và mua bán hàng hoá với các điều kiện sau: Điều I: Hàng hoá - Giá cả. Đơn vị tính:1000đ STT Tên máy & Ký hiệu Xuất xứ SL ĐG TT 1 2 3 4 Máy cưa rong YFR-303 Máy bào thẩm AN-616 Dao finger TKG 160x50x2Tx4 Mũi đục 1/2 Đài Loan Đài Loan Đài Loan Đài Loan 03 01 100 120 78.465 42.720 165 85 235.395 42.720 16.500 8.500 Thuế GTGT 5% 15.178,5 Tổng cộng 318.748,5 Bằng chữ: Ba trăm mười tám triệu bảy trăm bốn mươi tám nghìn năm trăm đồng Điều II: Qui cách chất lượng Hàng mới 100%. Điều III: Phương thức thanh toán - Thanh toán ngay 50% ngay sau khi nhận hàng. - Thanh toán 50% còn lại sau 20 ngày kể từ ngày nhận hàng. Điều IV: Phương thức giao hàng Thời hạn giao hàng: trong vòng 40-45 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng. Điểm giao hàng: Tại xưởng bên mua (Xuân Hoà-Vĩnh Phúc) Điều V: Lắp đặt - Bảo hành - Bên B chịu trách nhiệm hướng dẫn công nhân bên A lắp đặt và sử dụng máy. - Thời hạn bảo hành: Trong vòng 06 tháng kể từ ngày ký biên bản nghiệm thu ( nhưng không quá 07 tháng kể từ ngày ký biên bản bàn giao hàng). Bên bán chỉ bảo hành đối với những hư hỏng thuộc nhà chế tạo, khôg bảo hành cho những hư hỏng do xử lý sai, vận hành không đúng, thiếu sự bảo dưỡng và những chi tiết mài mòn đến thưòi điểm thay thế đương nhiên. Điều VI: Trách nhiệm của hai bên 6.1 Bên A - Chuẩn bị tiền để thanh toán theo quy định điều III của hợp đồng này, - Chuẩn bị thiế bị nâng hạ và nhân công để xuống hàng tại xưởng khi Bên B giao hàng. - Chuẩn bị mặt bằng nhà xưởng, điện tới từng vị trí đặt máy, nhân công lắp đặt, nhân công vận hành và vật tư chạy thử. - Thanh toán cho Bên B đúng thời hạn theo trình tự quy định tại Điều III của hợp đồng. 6.2 Bên B - Giao hàng theo đúng tiến đọ, chủng loại thoe quy định trong Điều II và Điều IV của hợp đồng. - Có trách nhiệm hướng đãn công nhân Bên A lắp đặt, vận hành và sử dụng máy tại xưởng. - Có trách nhiệm bảo hành máy móc theo như quy định trong Điều V của hợp đồng. Điều VII: Trường hợp bất khả kháng Trong thời gian thực hiện hợp đồng, nếu gặp những truờng hợp bất khả kháng như biến cố cính trị, chiến tranh, đình công, tranh chấp, hoả hoạn, lũ lụt, dịch bệnh, động đất hoặc thiên tai khác xảy ra làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện hợp đồng phải thông báo kịp thời bằng văn bản cho bên kia được biết. Hai bên sẽ bàn bạc thống nhất cách giải quyết cho phù hợp với điều kiện của mỗi bên. Điều VIII: Điều khoản chung Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản đã ghi trong hợp đòng. Không bên nào được đơn phương huỷ bỏ hợp đồng. Trong trương hợp có tranh chấp sẽ được giải quyết bằng thương lượng, nếu không đuợc sẽ khiếu nại lên toà án Kinh tế Hà Nội giải quyết theo luật định. Sau khi các bên thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng, hợp đồng này đương nhiên đựoc thanh lý. Hợp đồng được lập thành 04 bản, mỗi bên giữa 02 bản có giá trị pháp lý như nhau kể từ ngày ký. Hợp đồng này có thể ký qua fax. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. CT TNHH TM : Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại 2. TSCĐ : Tài sản cố định 3. TSNH : Tài sản ngắn hạn 4. TSDH : Tài sản dài hạn 5. BTC : Bộ tài chính 6. NVCSH : Nguồn vốn chủ sở hữu 7. CP : Chính phủ 8. HN : Hà Nội 9. N-X-T : Nhập-Xuất-Tồn 10. HĐ : Hoá đơn 11. HĐ TGTGT : Hoá đơn thuế giá trị gia tăng 12. DTBH : Doanh thu bán hàng 13. GVHB : Giá vốn hang bán 14. SH : Số hiệu 15. N-T : Ngày tháng 16. CKTM : Chiết khấu thương mại 17. CKTT : Chiết khấu thanh toán 18.NSNN : Ngân sách nhà nước 19. BHXH : Bảo hiểm xã hội 20. KPCĐ : Kinh phí công đoàn 21. BHYT : Bảo hiểm y tế 22. K/C : Kết chuyển 23. KKTX : Kê khai thường xuyên 24. KKĐK : Kiểm kê định kỳ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán chủ biên TS. Nguyễn Thị Đông khoa Kế toán Trường ĐH KTQD nhà xuất bản TC năm 2003. Giáo trình Kế toán tài chính chủ biên TS. Đặng Thị Loan khoa Kế toán Trường ĐH KTQD nhà xuất bản TC năm 2005. Các báo cáo tài chính và sổ sách kê toán của công tyTNHH TM Đại Đức năm 2005, 2006. Các tạp chí kế toán năm 2005, 2006. Giáo trình hệ thống kế toán doanh nghiệp nhà xuất bản TC. Chế độ kế toán của doanh nghiệp nhỏ và vừa do Bộ Tài chính ban hành. Các chuẩn mực kế toán do Bộ Tài Chính ban hành. Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu của tác giả TS. Đỗ Linh Hiệp học viện Ngân hàng. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương của tác giả PGS – TS Lê Văn Tề. Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu của tác giả Lê Gia Lục. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Phiếu giao nhận chứng từ Error! Bookmark not defined. Bảng 2.1 42 Bảng 2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM Đại Đức năm 2005 và năm 2006. 43 Bảng 2.3.Một số chỉ tiêu khái quát về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH TM Đại Đức 44 Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty TNHH TM Đại Đức 44 Bảng 2.5 65 Bảng 2.6: 71 Biểu số 2.1. PHIẾU NHẬP KHO CHO HÀNG NHẬP KHẨU 67 Biểu số 2.2.THẺ KHO 68 Biểu số 2.3. GIẤY BÁO NỢ NGOẠI TỆ 72 Biểu số 2.4. SỔ CÁI: Tài khoản 6421_Chi phí bán hàng 73 Biểu số 2.5. SỔ CHI TIẾT CHÊNH LỆCH NGOẠI TỆ: Tài khoản: 413_chênh lệch ngoại tệ 74 Biểu số 2.6. SỔ CÁI: Tài khoản 1561_Giá mua hàng hoá 75 Biểu số 2.7. SỔ CÁI: Tài khoản 1562_Chi phí thu mua hàng hoá 77 Biểu số 2.8. SỔ CHI TIẾT GIÁ MUA HÀNG HOÁ: Tài khoản:1561_Giá mua hàng hoá 76 Biểu số 2.9. SỔ CÁI: Tài khoản 133_ Thuế GTGT được khấu trừ 78 Biểu số 2.10. SỔ CÁI: Tài khoản 33312_Thuế GTGT hàng nhập khẩu 78 Biểu số 2.11. SỔ CÁI: Tài khoản 3333_Thuế nhập khẩu 79 Biểu số 2.12. SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA 88 Biểu số 2.13. SỔ CÁI: Tài khoản 112_Tiền gửi ngân hàng 90 Biểu số 2.14. SỔ CÁI: Tài khoản 5111_Doanh thu bán hàng 91 Biểu số 2.15. SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG 91 Biểu số 2.16. SỔ CÁI: Tài khoản 632_Giávốn hàng bán 92 Biểu số 2.17. SỔ CÁI: Tài khoản 33311_Thuế GTGT đầu ra 92 Biểu số 2.18. SỔ CÁI: Tài khoản 911_Xác định kết quả kinh doanh 96 Biểu số 3.1.CHỨNG TỪ GHI SỔ 109 Biểu số 3.2.SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ 109 Biểu số 4.19. THOẢ THUẬN CUNG CẤP DỊCH VỤ Biểu số 4.20. HỢP ĐỒNG MUA BÁN 113 BiÓu sè 4.21. B¶ng tæng hîp sè d­ c«ng nî BiÓu sè 4.22.B¶ng c©n ®èi tµi kho¶n Sơ đồ 1.1: Quy trình ghi sổ chi tiết của công ty TNHH thương mại Đại Đức 7 Sơ đồ 1.2. Quy trình luân chuyển của phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 8 Sơ đồ 1.3.Quy trình ghi sổ của phương pháp sổ số dư : 9 Sơ đồ 1.4. Hạch toán hoạt động uỷ thác nhập khẩu 17 (tại đơn vị nhận uỷ thác) 17 Sơ đồ 1.5. Hạch toán hoạt động kinh doanh nhập khẩu uỷ thác tại đơn vị uỷ thác nhập khẩu (tại đơn vị giao uỷ thác) 20 Sơ đồ 1.6. Hạch toán nghiệp vụ mua hàng và xác định giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.7. Hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng 27 Sơ đồ 1.8. Hạch toán tổng hợp chi phí quản lý DN 29 Sơ đồ 1.9. Hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 31 Sơ đồ 1.10. Tổ chức ghi sổ kế toán quá trình lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu 33 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH TM Đại Đức 46 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH TM Đại Đức 50 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại Công ty TNHH TM Đại Đức 59 Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ tổng hợp nghiệp vụ mua hàng nhập khẩu 70 Sơ đồ 2.5 85 Sơ đồ 31 108

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28653.doc
Tài liệu liên quan