Luận văn Hoàn thiện kế toán tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại công ty TNHH Electrolux Việt Nam'

Tiêu thụ và xác định kết quả là một trong những khâu quan trọng nhất của quá trình sản xuất như Angghen nói “Tiêu thụ không chỉ đơn thuần là kết quả sản xuất, đến lượt nó, nó cũng tác động trở lại sản xuất ”. Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ là một vấn đề hết sức cần thiết mà Bộ Tài chính cũng như doanh nghiệp cần quan tâm thực hiện để cho kế toán thực sự phát huy tác dụng của mình và trở thành công cụ sắc bén phục vụ quản lý kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển mạnh đòi hỏi công tác kế toán cũng cần hoàn thiện phù hợp với nền kinh tế, đáp ứng vai trò của kế toán đối với công tác quản lý. Với mỗi doanh nghiệp, bộ phận kế toán phải vận dụng vận dụng linh hoạt hợp lý chế độ kế toán vào doanh nghiệp để thực hiện hạch toán kế toán nói chung, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả nói riêng một cách đúng đắn đem lại hiệu quả cao nhất. Qua quá trình thực tập tại công ty Electrolux Việt Nam, em đã tìm hiểu được hoạt động thực tế tại công ty, đã đi sâu tìm hiểu về kế toán tiêu thụ hàng hoá, xác định kết quả tiêu thụ tại công ty. Qua đó em thấy được công tác kế toán của công ty đã phát huy những điểm mạnh, thực hiện theo quy định của chế độ kế toán hiện hành. Song để kế toán công ty phát huy hơn nữa thế mạnh của mình, em dã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện thêm về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty. Do trình độ và thời gian hạn chế nên bài viết còn nhiếu sai sót. Em mong nhận được ý kiến đóng góp các thầy cô cùng quý công ty để bài viết hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Minh Phương cùng quý công ty đã giúp em hoàn thành bài viết này.

doc111 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kế toán tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ và các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ tại công ty TNHH Electrolux Việt Nam', để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 06 Đơn vị: Công ty TNHH Electrolux Việt Nam Mẫu số 01-TT Địa chỉ: 133 Thái Hà -Đống Đa- HN QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/11/1995 của Bộ TC Phiếu thu Ngày 05/6/2002 Quyển số: 5 Số: 2 Nợ:TK 111 Có:TK156 Họ tên người nộp tiền: Anh Quang Địa chỉ: Công ty TNHH Bảo Hưng Lý do nộp: Tiền hàng hoá đơn số 000804 Số tiền: 26869216 Viết bằng chữ: Hai sáu triệu tám trăm sáu chín ngàn hai trăm mười sáu đồng. Kèm theo:… 02 Chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai sáu triệu tám trăm sáu chín ngàn hai trăm mười sáu đồng. Kế toán trưởng Người lập Người nộp Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Bán buôn chuyển thẳng Theo hình thức bán buôn này, công ty sau khi có đơn đặt hàng của khách hàng, sẽ tiến hành mua hàng của các nhà cung cấp vận chuyển ngay hàng cho khách hàng và không qua kho công ty. Hình thức này áp dụng với những doanh nghiệp mua nhiều, là khách hàng truyền thống của công ty. Phương thức này tiết kiệm chi phí liên quan bán hàng như: thuê kho bãi, tồn kho, bảo vệ… Với phương thức này, thủ kho không cần theo dõi thẻ kho. Quy trình hạch toán vẫn giống trường hợp bán qua kho. Bán lẻ hàng hoá Công ty tổ chức bán lẻ ngay tại cửa hàng công ty: 133 Thái Hà. Nhân viên bán hàng sẽ trực tiếp giao dịch với khách hàng, chịu trách nhiệm bảo quản hàng hoá tại quầy. Bộ phận bán hàng sẽ lập Hoá đơn bán hàng, phiếu thu. Mỗi chứng từ lập 3 liên Theo hình thức CTGS, hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc là các hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, phiếu thu… Kế toán nhập số liệu vào máy vi tính. Phần mềm exact của hệ thống kế toán sẽ tập hợp vào CTGS, các nghiệp vụ phát sinh trong ngày cùng tính chất vào một CTGS, từ các CTGS đó vào Sổ cái các tài khoản liên quan. Các chứng từ gốc này làm căn cứ ghi kế toán Sổ chi tiết. Máy tự tổng hợp vào Sổ tổng hợp theo từng tài khoản đối ứng, mỗi tài khoản đối ứng được tập hợp số liệu và ghi trên một dòng của Sổ tổng hợp cuối tháng. Cuối tháng máy sẽ tính ra tổng số tiền phát sinh, tổng phát sinh Nợ, tổng phát sinh Có, dư cuối kỳ của từng tài khoản trên Sổ cái, Sổ chi tiết. Số liệu ghi trên Sổ tổng hợp và Sổ cái sẽ được đối chiếu và là căn cứ lập BCKQKD. Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo số liệu trên sổ tổng hợp khớp với số liệu trên Sổ cái, số dư từng tài khoản trên Bảng cân đối bằng số dư của từng tài khoản trên sổ chi tiết Chứng từ bán hàng CTGS Sổ đăng ký CTGS Sổ kế toán chi tiết hàng hoá Sổ cái TK 156 BCĐTK BCKT Bảng tổng hợp chi tiết hàng hoá . Sổ chi tiết: Sổ chi tiết do kế toán bán hàng và thanh toán lập song song với thẻ kho, cơ sở để ghi là phiếu nhập, xuất kho, cuối tháng đối chiếu với thẻ kho bằng hiện vật Cuối tháng là căn cứ lập Bảng tổng hợp chi tiết căn cứ đối chiếu với Sổ cái. Cuối tháng lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật tư, bảng này được lập trên cơ sở các Sổ chi tiết sản phẩm, hàng hoá. Mỗi một Sổ chi tiết sẽ ghi một dòng trên Bảng tổng hợp nhập xuất tồn. 3.2: Hạch toán gía vốn hàng bán Tại công ty Electrolux Việt Nam, giá vốn hàng bán được hạch toán trên TK632(GVHB). Giá vốn hàng bán được công ty hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Căn cứ vào lượng hàng xuất - nhập - tồn cùng với các chứng từ hoá đơn có liên quan, kế toán tiến hành tính giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán = Đơn giá bình quân thực tế * Số lượng thực tế bán ra. Đơn giá bình = Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị mua trong kỳ. quân thực tế Số lượng thực tế tồn đầu kỳ + Số lượng thực tế mua trong kỳ. Cuối mỗi tháng, nhân viên bán hàng tại cửa hàng tiến hành kiểm kê hàng hoá và ghi kết quả vào biên bản kiểm kê hàng hoá. Kế toán hàng cũng kiểm kế hàng vào cuối tháng, kiểm kê cả ở kho và ở cửa hàng. Sau đó đối chiếu số liệu biên bản kiểm kê với cửa hàng, với kho để tìm ra sai sót, thiếu hụt. Cuối mỗi tháng, căn cứ vào lượng hàng nhập, tồn trong kỳ kế toán tính được GVHB từng mặt hàng và tiến hành ghi sổ GVHB. Tại nghiệp vụ ngày 05/6/2002, công ty bán 5 chiếc hút bụi cho công ty TNHH Bảo Hưng, kế toán tiến hành nhập số liệu tại nghiệp vụ bán hàng. Từ đó máy sẽ lên Sổ chi tiết giá vốn hàng bán. Khi nghiệp vụ tiêu thụ phát sinh, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho ( Biểu số 2), lập Chứng từ ghi sổ, các nghiệp vụ phát sinh trong ngày được ghi vào 1 CTGS. Từ CTGS vào Sổ cái TK632, các chứng từ này là cơ sở vào Sổ chi tiết GVHB, máy sẽ tự tổng hợp lên Sổ tổng hợp chi tiết GVHB, cuối kỳ tự kết chuyển tính kết quả tiêu thụ. Biểu số 11 Chứng từ ghi sổ Ngày 05/6/2002 Số 20 Trích yếu Số hiệu Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất hàng cho công ty TNHH Bảo Hưng 632 1561 24231000 Xuất hàng cho công ty TNHH Bảo Hưng 632 1561 10409000 … … … … … Kèm theo 02.chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (ký, họ tên) Lưu Thị Bích Lan Biểu số 12 Sổ chi tiết giá vốn hàng bán Tháng 6/2002 Sản phẩm : Máy hút bụi Đơn vị tính: Chiếc NTGS Chứng từ Diễn giải Ghi Nợ TK 632, Có TK Có TK 632, Nợ TK SH NT TK 156 … Tổng Nợ TK 632 TK 911 … Tổng Có TK 632 30 30 Tổng hợp GV 68723401 68723401 1080 30 K/c GV 68723401 68723401 Tháng báo cáo 68723401 68723401 Người lập Kế toán trưởng (ký, họ tên) Lưu Thị Bích Lan Biểu số 13 Sổ tổng hợp giá vốn hàng bán Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” Tháng 6/2002 STT TK đối ứng Số phát sinh Mã Tên Nợ Có 1 1561 Hàng hoá 2806128846 2 155 Thành phẩm 64613129 3 157 Dịch vụ 4333620 4 911 Xác định kết quả 2875075595 Tổng 2875075595 2875075595 Người lập bảng Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 14 Sổ cái Tài khoản giá vốn hàng bán Tài khoản: 632 “Giá vốn hàng bán” Tháng 6/2002 CTGS Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có … … … … 20 05/6 Giá vốn hàng bán 1561 34640000 … … … … 1080 30/6 K/c GVHB 911 2875075595 Tổng 2875075595 2875075595 Dư 0 Người lập bảng Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 3.3: Hạch toán các khoản giảm trừ Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá mặc dù đã có sự chuẩn bị chu đáo song vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai sót đó một phần là do kiểm tra chưa kỹ, phần khác là do quá trình vận chuyển hàng hoá không tốt đã làm kém phẩm chất hoặc cũng có thể là do khâu bảo quản chưa tốt... nên trong năm 2002 công ty đã phải giảm giá hàng bán và bị trả lại một phần hàng bán. Để phản ánh các khoản này công ty đã sử dụng TK 531 và TK 532, kế toán tiến hành định khoản, lên máy tính lượng hàng hoá khách hàng trả lại, giảm giá. Trong kỳ công ty cũng chiết khấu thương mại cho những khách hàng mua với lượng lớn. Đây là một hình thức áp dụng bán hàng hết sức linh hoạt của công ty nhằm tăng lượng hàng hoá tiêu thụ, tăng lợi nhuận trong kỳ. Công ty sử dụng TK 521” Chiết khấu thương mại” Cuối kỳ máy tự tổng hợp lên Báo cáo kết quả kinh doanh cả kỳ. Biểu số 15 Sổ chi tiết Chiết khấu thương mại Tầi khoản 521 ”Chiết khấu thương mại” Tháng 6/2002 STT Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Phát sinh HĐ Ngày Nợ Có 1 180 10 Chiết khấu lô hàng 131 287000 181 12 Chiết khấu lô hàng 131 354200 … … … … … … … 320 30 K/c giảm DT 511 2154600 Tổng 2154600 2154600 Dư 0 Người lập bảng Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 16 Sổ tổng hợp Chiết khấu thương mại Tài khoản 521 ”Chiết khấu thương mại” Tháng 6/2002 STT TKĐƯ Phát sinh Mã Tên Nợ Có 1 131 Phải thu KH 2154600 2 511 Kết chuyển 2154600 Tổng 2154600 2154600 Dư 0 3.4:Hạch toán doanh thu Trên cơ sở các phương thức bán hàng cùng với các chứng từ hoá đơn gốc hợp lệ, hợp pháp doanh thu được xác định tại thời điểm thanh toán ( có thể thu được tiền ngay hoặc chịu). DTBH được công ty theo dõi và hạch toán tương đối chính xác, kịp thời, đầy đủ trên tài khoản 511 (DTBH ). Căn cứ vào phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng, phiếu thu tiền... hàng ngày kế toán nhập nội dung của chứng từ gốc (sau khi đã định khoản) vào máy vi tính theo hình thức CTGS trên máy vi tính. Kỳ hạch toán của công ty là hàng tháng, hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ chứng từ hoá đơn gốc kế toán tiến hành định khoản đồng thời nhập nội dung vào máy vi tính, trên máy đã được lập trình sẵn chứng từ đó sẽ được máy mặc nhận và phản ánh vào các sổ có liên quan. Đồng thời được phản ánh vào các Sổ chi tiết các tài khoản có liên quan ví như Sổ chi tiết tài khoản 511, 711, .... Cuối kỳ kế toán ra lệnh “xem Sổ tổng hợp” ( máy vi tính đã tạo sẵn Sổ tổng hợp) và in ra các Sổ tổng hợp các tài khoản. Cuối năm tiến hành tổng hợp số liệu từ các Sổ sách kế toán có liên quan và xác định kết quả kinh doanh của công ty. Ngày 05/6/2002, công ty bán cho công ty TNHH Bảo Hưng 5 chiếc Máy hút bụi Z1020, giá chưa VAT là: 1171438Đ/chiếc. Tổng trị giá bán chưa VAT: 5*1171438 =5857190, VAT 10% Và công ty bán cho công ty Bảo Hưng 10 chiếc Máy hút bụi Z1955, Đơn giá chưa VAT là: 1849737 đ/ chiếc. Tổng giá chưa VAT: 10*1849737=18497370 đ Căn cứ vào HĐBH, phiếu xuất kho ngày 05/6/2002, kế toán sẽ tiến hành định khoản: Nợ TK 632 : 4012445 Nợ TK 632: 10409000 Có TK 156: 4012445 Có TK 156: 10409000 Và: Nợ TK 111 : 17892809 Có TK 511: 16266190 Có TK 333: 1626619 Đồng thời nhập nội dung vào máy vi tính, CTGS Biểu số 17 Chứng từ ghi sổ Ngày 05/6/2002 Số 120 Trích yếu Số hiệu Số tiền Ghi chú Nợ Có Xuất hàng cho công ty TNHH Bảo Hưng 111 511 6981504 Xuất hàng cho công ty TNHH Bảo Hưng 111 511 9284686 … … … … … Kèm theo 02.chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (ký, họ tên) Lưu Thị Bích Lan Biểu số18 Sổ chi tiết tài khoản 511 Từ ngày..01/6-30/6.................. trang 2 N/ tháng SHCT Diễn giải TK ĐƯ Nợ Có Dư đầu kỳ 0 ........ ........... .............. ............. ........ ...... 05/6 120 Bán hàng cho Bảo Hưng 111 16266190 08/6 360 Bán lẻ 111 1171438 ........ ........... .............. ............. ........ ...... Cộng số phát sinh - Cuối kỳ - Người lập bảng Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 19 Sổ tổng hợp Doanh thu bán hàng Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Tháng 6/2002 STT TKĐƯ Số phát sinh Mã Tên Nợ Có 1 111 Tiền mặt 2128062663 2 112 Tiền gửi ngân hàng 1564780375.6 3 131 Phải thu 10681000 4 521 Chiết khấu thương mại 2154600 5 911 Kết chuyển 3701369438.6 Tổng 3703524038.6 3703524038.6 Dư 0 Biểu số 20 Sổ cái Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Từ ngày..01/6./2002..- 30/6/2002 Trang 1 CTGS Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có … … … … … 120 05/6 Doanh thu hàng hoá 111 16266190 … … … … … 360 08/6 Doanh thu hàng hoá 111 1171438 … … … … … 320 30/6 Kết chuyển chiết khấu TM 521 2154600 1081 30/6 Kết chuyển DTT 911 3701369438.6 Tổng 3703524038.6 3703524038.6 Dư 0 Mẫu từ máy vi tính của Công ty Người lập bảng Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) III/Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ 1/ Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ Công ty hạch toán tiêu thụ theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế VAT bằng phương pháp khấu trừ. Hạch toán giá vốn hàng tồn kho phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. 2/Hạch toán CPBH, CPQL Lưu thông hàng hoá là khâu vô cùng quan trọng, nó là cầu nối giữa nơi thiếu hàng hoá và thừa hàng hoá hay chính là giữa cung cầu hàng hoá. Nếu tác động tốt ở khâu này thì không những làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp mà còn góp phần giải quyết một số vấn đề xã hội như vấn đề dư thừa lao động... Trong năm qua công ty rất chú trọng đến khâu này. Với khối lượng hàng hoá tiêu thụ lớn, để đáp ứng được kịp khâu tiêu thụ công ty đã bỏ ra một lượng chi phí bán hàng lớn đáp ứng yêu cầu thực tế phát sinh. Công ty sử dụng TK641 (chi phí bán hàng ) để theo dõi và phản ánh trung thực vấn đề này. Hằng ngày, khi CPBH phát sinh, căn cứ vào các chứng từ phát sinh: bảng thanh toán lương và phân bổ lương, bảng phân bổ khấu hao, Hoá đơn thanh toán điện, nước, …kế toán chi phí nhập số liệu vào máy để lên CTGS cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đồng thời vào sổ chi tiết TK 641. TK 641 chi tiết : 641100: Chi phí bán hàng 641200: Chi phí bao bì 641214: Khấu hao 641334: Lương nhân viên 6413383: Bảo hiểm xã hội 6413384: Bảo hiểm y tế 641500 : Chi phí bảo hành 641900 : Chi phí quảng cáo Biểu số 21 Chứng từ ghi sổ Ngày 15/6/2002 Số 1220 Trích yếu Số hiệu Số tiền Ghi chú Nợ Có Trả tiền điện, nước 641 111 3200000 Trả phí áp tải hàng 641 111 251220 … … … … … Kèm theo 02.chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (ký, họ tên) Lưu Thị Bích Lan Biểu số 22 Sổ chi tiết chi phí bán hàng TK 641 “Chi phí bán hàng” Tháng 6/2002 Ngày Số HĐ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Nợ Có … … … … … … 03/6 35 Phí áp tải hàng 111 2072014 15/6 8850 Trả tiền điện, nước 111 3200000 … … … … … … 30/6 Lương CNV 334 309556977 Kết chuyển 911 954510889 Tổng 954510889 954510889 Dư 0 Người lập bảng Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 23 Bảng tổng hợp chi phí bán hàng Tháng 6/2002 STT Chỉ tiêu Số tiền (VNĐ) TK phản ánh TK ghi nợ TK ghi có 1 Chi phí bán hàng 6072014 641100 111 2 Chi phí bao bì 343217464 641200 111 3 Khấu hao 98606209 641214 214 4 Lương nhân viên 309556977 641334 334 5 Bảo hiểm xã hội 40504801 6413383 3383 6 Bảo hiểm y tế 3633128 6413384 3384 7 Chi phí bảo hành 49452621 641500 112 8 Chi phí quảng cáo 103467675 641900 111 Tổng 954510889 Kết chuyển CPBH 954510889 911 641 Biểu số 24 Sổ cái chi phí bán hàng TK 641 ”Chi phí bán hàng” Tháng 6/2002 Ngày GS CTGS Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có … … … … … … … 30 125 03 Chi tiền áp tải hàng 111 2072014 30 1220 15 Trả điện nước bằng tiền mặt 111 3200000 … … … … … … … 30 6840 30 Lương nhân viên 334 309556977 30 1081 30 Kết chuyển 911 954510889 Tổng 954510889 954510889 Dư 0 Người lập bảng Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trong năm 2002, chi phí quản lý của công ty bao gồm các khoản thuộc chi phí quản lý như lương cán bộ quản lý, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, chi phí văn phòng phẩm, khấu hao cơ bản, chi phí hội nghị tiếp khách, chi ăn trưa, đào tạo cán bộ..... Để theo dõi và hạch toán chi phí quản lý kế toán công ty sử dụng TK642. Như ng trong thực tế, công ty không hạch toán CPQLDN vào TK642 mà hạch toán luôn vào TK 641. Như vậy trên Sổ chi tiết, Sổ tổng hợp, Sổ cái TK 641 bao gồm cả CPBH và CPQL. 3/ Xác định kết quả tiêu thụ Công ty thực hiện xác định kết quả vào cuối mỗi tháng. Khi có các nghiệp vụ liên quan đến bán hàng phát sinh, kế toán tiến hành ghi sổ, lên Sổ chi tiết, máy tự lên Sổ tổng hợp, kết chuyển xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ Doanh nghiệp sử dụng TK 911” Xác định kết quả kinh doanh’ Bảng chi tiết số phát sinh GV,DT,KQ Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ Sổ chi tiết GV,DT,KQ Báo cáo kế toán Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 511 911,632,641,642 Bảng đối chiếu số phát sinh Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Sơ đồ : Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Biểu số 25 Sổ cái Tài khoản xác định kết quả kinh doanh TK911 “Xác định kết quả kinh doanh” Tháng 6/2002 NTGS Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số Ngày Nợ Có 30 1080 30 Kết chuyển GVHB 632 2875075595 30 1080 30 Kết chuyển CPBH, QL 641 954510889 30 1081 30 Kết chuyển DTTT 511 3701369438.6 30 1081 30 Kết chuyển lãi(lỗ) 421 128217045.4 Tổng 3829586484 3829586484 Dư Biểu số 26 Công ty TNHH Electrolux Việt Nam Địa chỉ: 133 Thái Hà- Đống Đa- HN Kết quả hoạt động kinh doanh Tháng 6/2002 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Tổng Doanh thu 01 3703524038.6 Trong đó: Doanh thu bán hàng hoá Doanh thu bán thành phẩm Doanh thu cung cấp các DV 3611642984.4 74693764.9 17187289.3 Các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại 03 04 2154600 2154600 1.Doanh thu thuần( 10=01-03) 10 3701369438.6 2.Giá vốn hàng bán 11 2875075595 3.Lợi nhuận gộp( 20=10-11) 20 826293843.6 4.CPBH, QLDN 21,22 954510889 5. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30= 20-21,22) 30 (128217045.4) 6.Thu nhập tài chính 31 0 7.Chi phí hoạt động tài chính 32 0 8. Lợi nhuận hoạt động tài chính(31-32) 40 9.Thu nháp khác 41 9653578 10.Chi phí khác 42 11.Lợi nhuận khác(40=41-42) 50 9653578 12.Tổng lãi lỗ (30+40+50) 60 (118563467.4) Qua báo cáo kết quả kinh doanh tháng 6/2002, ta thấy: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tháng 6/2002 là tương đối lớn, trong đó: Doanh thu bán hàng hoá chiếm đa số 97.52% Doanh thu bán thành phẩm chiếm 2.02% Doanh thu cung cấp DV chiếm 0.46% Các khoản giảm trừ tháng 6/2002 không lớn và chỉ là chiết khấu thương mại. Đây là một điều đáng mừng bởi khoản giảm trừ này doanh nghiệp chiết khấu cho khách hàng mua với khối lượng lớn, doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều hàng hoá, thu được nhiều lợi nhuận. Lợi nhuận gộp trong tháng 6/2002 là 826293843.6 (cứ 100đ doanh thu thuần, thu được 22.32 đ lợi nhuận gộp). Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong tháng 6/2002 là (128217045.4). Mặc dù lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh lãi nhưng do CPBH và CPQLDN quá lớn nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn lỗ trong tháng 6. Hy vọng trong tháng tới doanh nghiệp sẽ phát huy hơn nữa thế mạnh của mình, giảm thiểu tối đa những khoản chi phí không cần thiết để nâng câo lợi nhuận của mình. IV/ Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tiêu thụ của công ty Bảng phân tích cho thấy, tổng doanh thu năm 2002 so năm 2001 tăng lên 21436659187đ hay tăng 124,72%, trong khi đó doanh thu thuần tăng 21394176807 hay tăng 124,67%. Điều này là do tăng các khoản giảm trừ trong năm 2002 tăng lên đáng kể: tăng 42482380. Công ty cần xem xét lại các khoản giảm trừ nhằm làm tăng doanh thu thuần trong kỳ. Nếu các khoản giảm trừ là chiết khấu thương mại hàng bán thì chứng tỏ công ty rất quan tâm các khách hàng lớn của mình. Nhưng nếu lượng hàng bán trả lại nhiều thì công ty nên xem xét lại nguồn cung cấp hàng hoá của mình. Mặt khác tốc độ tăng của GVHB là: tăng12040554359đ hay tăng117,29% ( Mức tăng này nhỏ hơn mức tăng doanh thu thuần hoặc tổng doanh thu . Đây cũng là một xu hướng tốt (Chi phí tăng chậm hơn thu nhập). Khi xem xét mức biến động của các chỉ tiêu so với doanh thu thuần, thì người sử dụng thông tin sẽ biết được cứ trong 100đ doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng giá vốn, chi phí, lợi nhuận Trong năm trước, cứ 100đ doanh thu, giá vốn hàng bán chiếm 80,29đ, lợi tức gộp chiếm 19,71đ, chi phí bán hàng, quản lý là 22,59đ, và lợi tức hoạt động kinh doanh (2,87)đ Trong năm nay, cứ 100đ doanh thu, giá vốn hàng bán chiếm 75,54đ, lợi tức gộp chiếm 24,46đ, chi phí bán hàng, quản lý chiếm 18,15đ, và lợi tức hoạt động kinh doanh 6,32đ. Từ số liệu trên cho thấy tình hình kinh doanh của công ty trong năm 2002 tốt hơn năm 2001. Muốn biết chính xác ta phân tích chi tiết tình hình biến động của các khoản mục trong BCKQKD, để từ đó biết được các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. So với năm 2001, lợi nhuận năm 2002 tăng: 6823374011- (-2490635804)= 9314009815đ Hay đạt: 6823374011/(-2490635804)= 273,96% Điều đó do ảnh hưởng của các nhân tố sau: Do tổng doanh thu bán hàng thay đổi: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, doanh thu bán hàng có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận: Doanh thu tăng và lợi nhuận tăng và ngược lại . Tổng doanh thu bán hàng năm 2002 so năm 2001 tăng: 108157816491-86721157304=21436659187đ Do vậy đã làm cho lợi nhuận tăng: 21436659187đ 2. Do chiết khấu thương mại thay đổi: Chiết khấu nhằm khuyến khích khách hàng khi mua hàng. Chiết khấu có quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. Chiết khấu năm 2002 so năm 2001 tăng: 20000000-120=19999880đ Do vậy làm giảm lợi nhuận một lượng: 19999880đ Do hàng bán bị trả lại thay đổi: hàng do không đáp ứng yêu cầu khách hàng, bị trả lại, làm giảm doanh thu thuần. Do giảm giá hàng bán tăng: 22482500đ Do vậy làm giảm lợi nhuận một lượng: 22482500đ 4. Do giá vốn hàng bán thay đổi: Giá vốn hàng bán là một trong những yếu tố quan trọng quyết định ảnh hưởng đến lợi nhuận. Trong các điều kiện khác không đổi, nếu doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí liên quan đến thu mua hàng tiêu thụ sẽ làm lợi nhuận bán hàng tăng lên và ngược lại. So với năm 2001, năm 2002 giá vốn hàng bán tăng lên một lượng: 81665343129-69624788770=12040554359đ Như vậy làm lợi nhuận giảm: 12040554359đ. Do chi phí bán hàng thay đổi: Chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản chi liên quan đến hoạt động tiêu thụ như: tiền lương nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu bao gói, bán hàng, bốc dỡ, quảng cáo, …Những khoản chi này tỷ lệ nghịch với doanh thu thuần. So với năm 2001, năm 2002do tăng chi phí bán hàng: 19626616851-19587004218=39612633đ Nên làm lợi nhuận giảm một lượng: 39612633đ Tổng hợp các nhân tố: Nhân tố làm tăng lợi nhuận: Doanh thu :21436659187 2. Nhân tố làm giảm lợi nhuận: Chiết khấu thương mại : 19999880 Hàng bán bị trả lại : 22482500 Giá vốn hàng bán : 12040554359 Chi phí bán hàng : 39612633 Tổng : 12122649372 Tổng hợp các nhân tố tăng, giảm lợi nhuận: 21436659187-12122649372= 9314009815đ Qua phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm, nhìn chung tình hình kinh doanh của công ty tăng nhanh. Hy vọng trong những năm tới công ty sẽ phát huy hơn nữa để đạt được lợi nhuận lớn nhất. Phần III Một số ý kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kếT quả tiêu thụ tại công ty Electrolux Việt Nam I/ Nhận xét chung về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty Electrolux Việt Nam 1/ Ưu điểm Vị trí: công ty Electrolux Việt Nam mới ra đời trong một thời gian ngắn nhưng đã sớm khẳng định vị trí của mình. Với trụ sở tại hai thành phố lớn nhất cả nước, công ty đáp ứng được một khối lượng hàng hoá khổng lồ, chất lượng hàng đầu tới các doanh nghiệp, tới các tổ chức, đơn vị kinh doanh, hành chính sự nghiệp, các hộ gia đình. Đội ngũ cán bộ công nhân viên: được trang bị vững vàng về nghiệp vụ, năng động trong kinh doanh và sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong công ty tạo thành một thể thống nhất thực hiện mục tiêu cuối cùng của công ty. Tổ chức bộ máy kế toán: cùng với sự phát triển của công ty, bộ phận kế toán trở thành công cụ đắc lực giúp cho ban Giám đốc công ty ra quyết định chính xác và kịp thời, đặc biệt là bộ phận kế toán phụ trách tiêu thụ hàng hoá. Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, mỗi kế toán phụ trách một phần hành của mình đồng thời phối hợp với các phần hành khác để thực hiện nhiệm vụ của mình. Chuyên môn: Các nhân viên phòng kế toán có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao. Bộ phận kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả đã thực hiện tốt chức năng của mình bằng việc ghi sổ đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình tiêu thụ hàng hoá về số lượng, chủng loại, doanh thu, các khoản giảm trừ, giá vốn được xác định đảm bảo trung thực, rõ ràng. Tổ chức hệ thống sổ sách là luân chuyển chứng từ: Tổ chức hệ thống sổ sách và luân chuyển chứng từ đúng trình tự, không có sự chồng chéo giữa các bộ phận liên quan phù hợp với khả năng trình độ đội ngũ cán bộ kế toán và đặc điểm kinh doanh của công ty. Các phần hành kế toán được thực hiện trên máy vi tính cho phép giảm nhẹ công việc lao động kế toán thủ công, giảm lượng sổ sách, tiết kiệm thời gian làm việc, nhất là khâu đối chiếu số liệu lập báo cáo, giúp công ty theo dõi sát sao các nghiệp vụ kinh tế. Đảm bảo được mối quan hệ đối chiếu giữa Sổ tổng hợp và Sổ chi tiết khi nhập dữ liệu vào máy, vừa ghi vào Sổ kế toán chi tiết vừa ghi vào Sổ tổng hợp. Chương trình giúp cho các phần hành kế toán có thể kiểm soát lẫn nhau tránh tình trạng gian lận trong hạch toán. Phương pháp hạch toán: Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết hàng hoá. Hàng hoá quản lý trên cả mặt giá trị và hiện vật. ở kho, mở chi tiết theo danh điểm sản phẩm hàng hoá về mặt số lượng hiện vật, ghi thẻ kho, cuối tháng đối chiếu với Sổ kế toán về mặt hiện vật. ở phòng kế toán định kỳ xuống kiểm tra việc ghi thẻ kho, xác nhận và mang chứng từ về phòng kế toán ghi đơn giá. Nhập chứng từ vào máy tính. Phần mềm máy tính tự xử lý số liệu, in ra Sổ tổng hợp, hạch toán giá vốn hàng bán. Đảm bảo thông tin kế toán chính xác, đầy đủ. Hoạt động kinh doanh: công ty chủ động nắm bắt nhu cầu khách hàng, tổ chức hợp lý quá trình tiêu thụ, công ty còn chú trọng đến chất lượng phục vụ khách hàng kể cả bán buôn và bán lẻ để nâng cao uy tín của công ty trên thị trường. Phương thức tiêu thụ: công ty thực hiện nhiều phương thức tiêu thụ khác nhau nhằm tiêu thụ được số lượng hàng hoá tối đa. Công ty còn thực hiện tỷ lệ chiết khấu thương mại rất linh hoạt nhằm thu hút khách hàng, tăng số lượng hàng hoá tiêu thụ. 2/ Tồn tại Bên cạnh những ưu điểm trên, công ty còn có một số mặt hạn chế: Tài khoản sử dụng Theo quy định, Nhà nước ban hành tài khoản cấp I và tài khoản cấp II trừ tài khoản thuế VAT. Doanh nghiệp được chi tiết hoá theo yêu cầu quản lý tài khoản cấp III. Nhưng tại công ty Electrolux lại mở TK157 ”Dịch vụ “ . Theo quy định của Nhà nước, TK 157 ”Hàng gửi bán trong kỳ”. Như vậy, công ty dùng tài khoản này là không đúng quy định. Công ty có TK159 ”Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”, nhưng trong thực tế công ty không hạch toán tài khoản này. Như vậy không an toàn cho doanh nghiệp thương mại. Bởi không phải lượng hàng hoá nào mua về cũng bán ngay được. Công ty có TK642” Chi phí quản lý doanh nghiệp “, trong thực tế công ty không dùng tài khoản này mà hạch toán hết vào TK641. Điều này không đúng với quy định của Nhà nước, không đúng với chế độ kế toán hiện hành, làm cho thông tin tài chính giảm độ chính xác. Chứng từ sử dụng và luân chuyển Đơn vị đã thực hiện đầy đủ hệ thống chứng từ theo quy định của Bộ tài chính nhưng khi công ty bán tại kho, các chứng từ : phiếu nhập, xuất, hoá đơn bán hàng lập tại kho công ty, sau đó chuyển chứng từ về phòng kế toán trung tâm. Tại đây, kế toán sẽ tiến hành vào máy tính. Điều đó gây mất thời gian trong lưu thông, không phản ánh kịp thời thông tin. Mặt khác việc lưu chuyển chứng từ xảy ra mất mát cao. Sổ kế toán Khi mở sổ chi tiết theo dõi thanh toán với người mua, công ty không mở chi tiết cho khách hàng thường xuyên của công ty mà lại mở chung một sổ theo trình tự thời gian. Việc này rất khó cho việc theo dõi từng khách hàng hay khách hàng thường xuyên của công ty . Đối với hạch toán chi tiết chi phí bán hàng, công ty không mở sổ chi tiết cho các TK6411, 6412, 6413…Mà công ty lại chung TK641. Điều này làm khó khăn cho việc theo dõi và kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh khi cần. Phương pháp hạch toán Hạch toán GVHB: công ty hạch toán giá xuất hàng hoá theo phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ. Công việc này dễ làm, đơn giản nhưng độ chính xác không cao. Hơn nữa công việc dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán cuối kỳ. Phương pháp xác định kết quả Công ty không phân bổ chi phí bán hàng cho các mặt hàng nên không tính ra lợi nhuận cuối cùng cho mỗi mặt hàng mà chỉ tính được lợi nhuận gộp mỗi mặt hàng. Điều này khó khăn cho việc đáp ứng thông tin chính xác cho các nhà quản trị trong việc ra quyết định kinh doanh. II/ Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Electrolux Việt Nam Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả là công việc cần thiết, góp phần tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để hoàn thiện, cần đáp ứng yêu cầu sau: Yêu cầu thống nhất: đây là một yêu cầu cơ bản nhằm tạo ra sự thống nhất về chế độ kế toán vận dụng trong các doanh nghiệp với chế độ kế toán do Nhà nước ban hành. Yêu cầu này này đòi hỏi công tác kế toán phải thống nhất trên nhiều mặt như: thống nhất trong hệ thống chứng từ sử dụng, các mẫu sổ kế toán, thống nhất về phương pháp hạnh toán, thống nhất tên gọi…Việc tuân thủ đúng chế độ kế toán sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp cũng như về phía quản lý của Nhà nước. Yêu cầu phù hợp với doanh nghiệp : chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng phải phù hợp với doanh nghiệp, với loại hình kinh doanh, với hoạt động của doanh nghiệp . Yêu cầu tính kịp thời chính xác: Thông tin kế toán cung cấp phải chính xác, mang tính kịp thời để phục vụ cho việc ra quyết định của các nhà quản lý, các nhà đầu tư, những người quan tâm đến lĩnh vực kế toán tài chính. Yêu cầu hiệu quả: Bộ máy làm việc mang lại hiệu quả cao. 1/ Công tác tiêu thụ và xác định kết quả Về tài khoản sử dụng Phí mua Tiêu thức phân bổ của hàng đã tiêu thụ Phí mua của hàng Phân bổ cho = * còn tồn đầu kỳ và phí Hàng tiêu thụ Tiêu thức phân bổ của hàng tiêu thụ mua PS trong kỳ TK và còn CK Công ty nên mở thêm TK1562” Chi phí mua hàng” để hạch toán riêng chi phí thu mua không hạch toán vào chi phí bán hàng. TK1562 phản ánh chi phí thu mua hàng phát sinh liên quan đến hàng hoá đã nhập kho trong kỳ và tồn kho thực tế cuối kỳ. Chi phí mua hàng gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng như: chi phí vận chuyển, thuê kho bãi, bảo hiểm hàng hoá…kế toán phân bổ chi phí mua hàng theo cách tính sau: Công ty sử dụng TK 1381 “tài sản thiếu chờ xử lý’: hạch toán các khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho Nợ TK 1381: tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 155,156 Căn cứ vào biên bản xử lý về hàng tồn kho hao hụt, mất mát ghi: Nợ TK 111,112,4…: phần tổ chức, cá nhân phải bồi thường Nợ TK 632: giá vốn hàng bán Có TK 1381: tài sản thiếu chờ xử lý. Công ty nên sử dụng TK159 ”Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Đây là quyền lợi về mặt tài chính công ty. Nếu giảm giá, tổn thất xảy ra thì có dự phòng bù đắp, nếu dự phòng không xảy ra công ty lại được hoàn nhập. Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể được thực hiện của chúng. Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm: Nợ TK 632: GVHB (chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập: Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632: GVHB (chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Công ty sử dụng TK139 “dự phòng phải thu khó đòi”: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của khoản nợ phải thu nhưng đơn vị nợ hoặc người nợ không có khả năng thanh toán trong năm kế hoạch. Múc dự phòng Cần lập Tổng số nợ phải thu % nợ có khả năng bị mất = * Cuối năm báo cáo tiến hành lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi của năm kế hoạch Nợ TK 642: mức dự phòng cần lập Có TK 139: mức dự phòng cần lập Nếu mức dự phòng phải thu khó đòi cần trích năm nay lớn hơn số dư của khoản dự phòng đã trích năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí Nợ TK 642: CPQLDN Có TK 139: DPPTKĐ Nếu mức dự phòng phải thu khó đòi cần trích năm nay nhỏ hơn số dư của khoản dự phòng đã trích năm trước, thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm chi phí Nợ TK 139: DPPTKĐ Có TK 642: CPQLDN Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được được phép xoá nợ. Nợ TK 139: DPPTKĐ (nếu đã lập dự phòng) Nợ TK 642: CPQLDN (nếu chưa lập dự phòng) Có TK 131: phải thu khách hàng Có TK 138: phải thu khác đồng thời ghi bên nợ TK 004 ”nợ khó đòi đã xử lý” Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi đã được xử lý nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế thu hồi ghi: Nợ TK 111,112 Có TK 711: thu nhập khác Công ty phải sử dụng TK642 “ chi phí quản lý doanh nghiệp “ và chi tiết thành các tiểu khoản TK 6421, TK 6422… hạch toán được chi tiết, chính xác, phản ánh đúng lãi lỗ trong kỳ. Chứng từ và luân chuyển chứng từ Giảm bớt thủ tục xét duyệt chứng từ đến mức tối đa nhằm giảm bớt thời gian luân chuyển chứng từ mà vẫn đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý. Trang bị phương tiện kỹ thuật hiện đại cho việc ghi chép chứng từ, giảm tới mức thấp nhất chi phí về lao động sống và lao động vật hoá cho quá trình xử lý thông tin, giai đoạn hạch toán ban đầu. Hệ thống sổ Công ty nên hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý công ty nên hạch toán vào sổ chi tiết bán hàng và sổ chi tiết quản lý doanh nghiệp như sau: Biểu số 28 Sổ chi tiết bán hàng Tài khoản 641 NTGS Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Ghi nợ TK641 SH NT Tổng tiền Chia ra TK6411 TK6412 … Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty có thể mở sổ chi tiết cho những khách hàng thường xuyên để tiện cho việc theo dõi, dễ quản lý. Hiện nay, trong số báo cáo tài chính công ty lập không có báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Mặc dù đây không phải là báo cáo bắt buộc nhưng đây là doanh nghiệp thương mại có lượng tiền luân chuyển lớn và khá thường xuyên thì việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ giúp cho nhà quản trị theo dõi tình hình tài chính, từ đó có thêm thông tin cho việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh cũng như ra quyết định quản trị. Phương pháp hạch toán Với trang thiết bị máy tính hiện đại, trình độ kế toán cao, công ty có thể thay phương pháp tính giá xuất bình quân cả kỳ dự trữ bằng phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập. Phương pháp này tính toán chính xác, cập nhật, phù hợp với kế toán máy, tránh tình trạng công việc dồn dập, không kịp thời của phương pháp tính giá bình quân cả kỳ dự trữ. Chi phí bán hàng phát sinh ở kỳ nào hạch toán vào kỳ đó, song trong công ty có những CPBH phát sinh rất nhiều như: tiến hành các hoạt động quảng cáo, hội nghị phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hoá kỳ sau. Vì vậy doanh thu trong kỳ không tương xứng với chi phí bỏ ra. Vì vậy kế toán cần tiến hành phân bổ cho kỳ sau. Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ Công ty tiến hành xác định kết quả chung cho các mặt hàng tiêu thụ nên các thông tin về tình hình tiêu thụ của từng mặt hàng không được phản ánh, gây khó khăn cho kế toán quản trị và phân tích nội bộ. Công ty nên hạch toán chi tiết kết quả cho từng mặt hàng. 2/ Các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ Tổ chức quá trình tiêu thụ hàng hoá: về cơ bản công ty đã tổ chức tốt quá trình tiêu thụ hàng hoá, nhưng thực tế công ty chưa phát huy hết tiềm năng của mình để hàng hoá tiêu thụ nhanh với số lượng nhiều. Thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu ở Hà Nội và Hồ Chí Minh. Uy tín công ty rộng khấp nhưng khách hàng các tỉnh, thành phố khác lại chưa tiếp cận nhiều với mặt hàng hàng công ty. Để khắc phục vấn đề này, công ty phải có chiến lược mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ, phát triển ngành nghề kinh doanh. Công ty thực hiện chiến dịch quảng cáo. Thông qua quảng cáo, công ty giới thiệu sản phẩm khắp nơi, khách hàng có cơ hội lựa chọn. Nghệ thuật chào hàng thông qua quảng cáo giúp cho hàng hoá của công ty xâm nhập thị trường, người tiêu dùng biết đến sự hiện hữu của hàng hoá trên thị trường và tiêu dùng nó phù hợp với nhu cầu. Công ty đã thực hiện những biện pháp quảng cáo, tham gia hội chợ…qua đó hàng hoá công ty bán ra tăng lên đắng kể. Công ty có thể tạo ra sự thu hút khách hàng bằng chương trình khuyến mãi đặc biệt, tổ chức bốc thăm trúng thưởng, phát quà cho khách hàng công ty. Tăng cường công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng, hàng hoá cần đảm bảo phong phú về chủng loại, đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý. Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ bằng cách đa dạng hoá các hình thức đại lý như: đại lý uỷ thác, đại lý hoa hồng, …công ty thưởng cho những đại lý đạt doanh số cao. Đối với khách hàng, công ty có thể tổ chức hội nghị khách hàng. Thông qua hội nghị này, công ty biết được thêm thông tin về khách hàng, từ đó có được chiến lược kinh doanh lâu dài. Đẩy mạnh nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng: để đáp ứng thị trường tránh tình trạng hàng bị ứ đọng, không thu được vốn. Phòng Marketing gắn chặt với phòng kế toán để có các thông tin cần thiết cải tiến nâng cao chất lượng, mẫu mã bao bì hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao người tiêu dùng. Cơ cấu mặt hàng: căn cứ vào các báo cáo phòng kế toán cung cấp, công ty sẽ quyết định chú ý tới những hàng hoá nào, hạn chế những mặt hàng nào. Công ty sẽ có quyết định mua bán những hàng hoá nào. Tránh tình trạng có những hàng hoá bị ứ đọng không thu được vốn, có những hàng hoá lại không cung cấp đủ cho thị trường. Từ đó nâng cao lợi nhuận công ty trong năm tới. Tối thiểu hoá chi phí: công ty giảm thiểu những khoản chi phí bán hàng không cần thiết. Để thực hiện vấn đề này, công ty phải thực hiện các vấn đề về nhân sự, trình độ tổ chức sắp xếp và phân công trách nhiệm trong quá trình kinh doanh. Sự phối hợp các phòng ban: để tăng lợi nhuận tiêu thụ thì cần có sự phối hợp các bộ phận trong toàn công ty, trong đó công tác kế toán là một trong những công cụ quan trọng và đắc lực, đặc biệt là kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ: ghi chép đầy đủ, trung thực, chính xác, kịp thời các nghiệp cụ kinh tế phát sinh. Kết luận Tiêu thụ và xác định kết quả là một trong những khâu quan trọng nhất của quá trình sản xuất như Angghen nói “Tiêu thụ không chỉ đơn thuần là kết quả sản xuất, đến lượt nó, nó cũng tác động trở lại sản xuất…”. Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ là một vấn đề hết sức cần thiết mà Bộ Tài chính cũng như doanh nghiệp cần quan tâm thực hiện để cho kế toán thực sự phát huy tác dụng của mình và trở thành công cụ sắc bén phục vụ quản lý kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển mạnh đòi hỏi công tác kế toán cũng cần hoàn thiện phù hợp với nền kinh tế, đáp ứng vai trò của kế toán đối với công tác quản lý. Với mỗi doanh nghiệp, bộ phận kế toán phải vận dụng vận dụng linh hoạt hợp lý chế độ kế toán vào doanh nghiệp để thực hiện hạch toán kế toán nói chung, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả nói riêng một cách đúng đắn đem lại hiệu quả cao nhất. Qua quá trình thực tập tại công ty Electrolux Việt Nam, em đã tìm hiểu được hoạt động thực tế tại công ty, đã đi sâu tìm hiểu về kế toán tiêu thụ hàng hoá, xác định kết quả tiêu thụ tại công ty. Qua đó em thấy được công tác kế toán của công ty đã phát huy những điểm mạnh, thực hiện theo quy định của chế độ kế toán hiện hành. Song để kế toán công ty phát huy hơn nữa thế mạnh của mình, em dã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện thêm về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty. Do trình độ và thời gian hạn chế nên bài viết còn nhiếu sai sót. Em mong nhận được ý kiến đóng góp các thầy cô cùng quý công ty để bài viết hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Minh Phương cùng quý công ty đã giúp em hoàn thành bài viết này. Tài liệu tham khảo 1/ Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính (Nhà xuất bản tài chính T7/2001) 2/ Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (2001) 3/ Lý thuyết hạch toán kế toán 4/ Số 149/2001/QĐ-BTC: Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành và công bố 04 CMKT Việt Nam (đọt 1) 5/ Số 89/2002/TT-BTC: Hướng dẫn kế toán thực hiện 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo QĐ số 149/2001/QĐ-BTC 6/ Số 55/2002/TT-BTC Thông tư hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam, áp dụng cho doanh nghiệp tổ chức có vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam 7/ Số 144/2001/QĐ-BTC: Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc bổ sung, sửa đổi Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo quyết định số 1177TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996. 8/ Các chuẩn mực kế toán quốc tế 9/ Tạp chí kế toán Số 1/2003 10/ Điều lệ tổ chức hoạt động công ty Electrolux Việt Nam. 11/ Giấp phép thành lập công ty: Số 40/GP-HN ngày 14/12/1998. 12/Tờ khai chi tiết doanh thu, chi phí, quyết toán Thuế năm: 2000, 2001,2002 13/ Vụ chế độ kế toán ngày 14/12/2000. 14/ Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2000,2001,2002 15/ Mẫu Sổ chi tiết, tổng hợp, Sổ cái, phiếu nhập kho, xuất kho. Ký hiệu viết tắt 1/ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 2/ UBND : Uỷ ban nhân dân 3/ HN : Hà Nội 4/ VN : Việt Nam 5/ TP : Thành phố 6/ TN : Thu nhập 7/ CP : Chi phí 8/ GVHB : Giá vốn hàng bán 9/ CPBH : Chi phí bán hàng 10/ CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp 11/ TNCT : Thu nhập chịu thuế 12/ CPSXKD : Chi phí sản xuất kinh doanh 13/ NVL : Nguyên vật liệu 14/ KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định 15/ DT : Doanh thu 16/ DTBH : Doanh thu bán hàng 17/ GĐ : Giám đốc 18/ NV : Nhân viên 19/ TS : Tài sản 20/ TSCĐ : Tài sản cố định 21/ TSCĐHH : Tài sản cố định hữu hình 22/ TSLĐ : Tài sản lưu động 23/ KQKD : Kết quả kinh doanh 24/ BCKQKD : Báo cáo kết quả kinh doanh Mục lục Lời nói đầu 2 Phần I: Lý luận chung về công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại doanh nghiệp thương mại 4 I/ Cơ sở lý luận về công tác kế toán ở doanh nghiệp thương mại 4 1/ Một số khái niệm 4 2/ Tính tất yếu của việc nghiên cứu tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ 5 3/ Nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 7 4/ Phương thức tiêu thụ 8 5/ Phương pháp tính giá hàng tiêu thụ 11 II/ Hạch toán tiêu thụ hàng hoá 13 1/ Hạch toán giá vốn hàng bán 13 2/ Hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 15 3/ Hạch toán các khoản giảm trừ 19 3.1: Hạch toán các loại thuế 19 3.2: Hạch toán chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại 20 III/ Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ 22 1/ Hạch toán chi phí bán hàng 22 2/ Hạch toán chi phí QLDN 24 3/ Hạch toán kết quả tiêu thụ 25 IV/ Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 27 1/ Tổ chức hạch toán theo hình thức sổ: Nhật ký sổ cái 27 2/ Tổ chức hạch toán theo hình thức sổ: Nhật ký chung 27 3/ Tổ chức hạch toán theo hình thức sổ: Chứng từ ghi sổ 28 4/ Tổ chức hạch toán theo hình thức sổ: Nhật ký chứng từ 29 V/ Chuẩn mực kế toán quốc tế và hạch toán kế toán tiêu thụ tại Pháp 30 1/ Chuẩn mực kế toán quốc tế 30 2/ Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Pháp 31 Phần II: Thực trạng hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Electrolux Việt Nam 34 A/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh và công tác kế toán 34 I/ Đặc điểm chung công ty TNHH ELECTROLUX Việt Nam 34 1/ Quá trình phát triển công ty TNHH Electrolux Việt Nam 34 2/ Đặc điểm kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của công ty 36 2.1: Đặc điểm kinh doanh 36 2.2: Chức năng, nhiệm vụ của công ty 39 3/ Tổ chức công tác quản lý của công ty 40 II/ Tổ chức công tác kế toán công ty 42 1/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 42 2/ Tổ chức kế toán 44 3/ Hình thức kế toán của công ty 44 B/ Thực trạng hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty 46 I/ Hạch toán chi tiết 47 1/ Chứng từ sử dụng 47 2/ Sổ sách sử dụng 47 II/ Hạch toán Tổng hợp tiêu thụ hàng hoá 48 1/ Đặc điểm chung kế toán tiêu thụ 48 1.1:Phương thức tiêu thụ 48 1.2:Hệ thống các mặt hàng 49 1.3:Chính sách giá cả 49 1.4: Các phương thức thanh toán 49 2/ TK sử dụng 49 3/ Nội dung hạch toán 50 3.1: Bán hàng và thanh toán với người mua 50 3.2: Hạch toán giá vốn hàng bán 68 3.3: Hạch toán các khoản giảm trừ 71 3.4:Hạch toán doanh thu 72 III/ Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ 75 1/ Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ 75 2/ Hạch toán CPBH, CPQL 75 3/ Xác định kết quả tiêu thụ 78 IV/ Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận tiêu thụ của công ty 81 Phần III: Một số ý kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quảtiêu thụ tại công ty TNHH Electrolux .. ....86 I/Nhận xét chung về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty Electrolux 86 1/ Ưu điểm 86 2/ Tồn tại 87 II/ Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Electrolux 89 1/ Công tác tiêu thụ và xác định kết quả 90 2/ Các biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ 93 Kết luận 96 Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp qua một số năm (Đơn vị: VNĐ) STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 2001/2000 2002/2000 Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ 1 Tổng DT tính TNCT 21128769763 86721157184 108115333991 65592387421 410.4 86986564228 511.7 2 CPSXKD hợp lý 26624511206 89211792988 101291959980 62587281782 335.1 74667448774 380.4 3 TN từ HĐSXKD (5495741443) (2490635804) 6823374011 3005105639 45.3 12319115454 124.2 4 TN khác 561312417 757900383 (171631441) 196587966 135.0 (732943858) 30.6 5 Tổng TN (4934429026) (1732735421) 6651742570 3201693605 35.1 11586171596 134.8 6 Lỗnăm trước chuyển (4934429026) (6667164447) (4934429026) (6667164447) 7 Tổng TNCT (4934429026) (6667164447) (15421877) (1732735421) 135.1 4919007149 30 (Số liệu quyết toán thuế các năm) Biểu số 07 Sổ chi tiết Tài khoản : 156 Tháng 6/2002 Tên kho: Công ty Tên hàng hoá: Máy hút bụi Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH Ngày SL Tiền SL Tiền SL Tiền 01/6 Số dư đầu Z 1020 Z1925 Z1955 Z5220 Z5525 Z5330 799231.41 628702.5 0 1647919 957162.54 1013494.7 91 48 4 0 1 11 27 80418689 38363108 2514810 0 1647919 10528788 27364357 150 02/6 Mua máy hút bụi Z1020 111 807700 30 24231000 150 02/6 Mua máy hút bụi Z1955 111 1040900 25 26022500 20 05/6 Bán máy hút bụi 632 802489 5 4012445 … … 30/6 Sốdưcuối kỳ Z 1020 Z1925 Z1955 Z5220 Z5525 Z5330 802596.46 628701 1040900.2 1647919 1011886.6 1020901.5 130 30 1 37 1 27 34 126899412 24077894 628701 38513307 1647919 27320940 34710651 Người lập Kế toán trưởng (ký, họ tên) Lưu Thị Bích Lan Biểu số 08 Sổ tổng hợp Tài khoản 156 Máy hút bụi Tên hàng hoá Tồn ĐK Nhập TK Xuất TK Tồn CK Hàng NK HàngTrưng bày Xuất trưng bày Xuất Bảo đảm Xuất bán SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT Z1020 48 38363108 30 24231000 5 4012445 1 799231 42 33704538 30 24077894 Z1925 4 2514810 3 1686109 1 628701 Z1955 0 0 65 67658500 3 3122700 25 26022500 37 38513307 Z5220 1 1647919 1 1647919 Z5525 11 10528488 20 20840000 4 4047548 27 27320940 Z5330 27 27364357 10 10409000 3 3062706 34 34710651 Tổnghút bụi 91 80418689 125 123138500 8 713545 1 799231 130 126899412 Biểu số 09 Sổ cái Tài khoản:156 Máy hút bụi NTGS CTGS Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 30 SD ĐK 80418689 30 150 02/6 Mua hàng nhập kho Z1020 111 24231000 30 150 02/6 Mua hàng nhập kho Z1955 111 26022500 30 20 05/6 Bán hàng cho CTTNHH Bảo Hưng Z1020 632 4012445 … … … … … 30 Tổng 123138500 76657777 Số dư cuối tháng 126899412 Biểu số 10 Báo cáo nhập xuất tồn Tháng 6/2002 Tên hàng hoá Tồn ĐK Nhập TK Xuất TK Tồn CK Hàng NK Hàng Tbày Xuất trưng bày Xuất B.đảm Xuất bán SL TT SL TT SLL TT SL TT SL TT SL TT SL TT Tổng hút bụi 91 80418689 125 123138500 8 713545 1 799231 77 68723401 130 126899412 Tổng bếp ga EHG 63 34412000 20 11134000 24 13333294 59 32212806 Tổng bếp ga EK 12 33352940 15 36840000 1 2079762 3 8701467 11 29154303 14 34416932 Tổng bếp ga E 0 0 40 76240000 0 0 9 17154000 30 57180000 1 1906000 Tổng bếp ga EFT 45 49600394 60 53574000 8 6832336 71 72504930 42 37501800 Tổng bếp ga ZTG 75 33884712 0 0 0 0 0 0 0 0 75 33884712 Tổngbếp ga ZCG 18 38750185 5 9750000 1 1215851 0 0 9 18872805 15 30843231 Tổng Máy khử mùi 77 88492214 20 24174000 2 2351662 18 21184078 77 90130474 Tổng lò vi sóng 212 451529974 16 42940800 33 3791594 0 0 0 0 39 84059052 192 414203316 Tổng máy giặt 170 965101229 249 1468645500 4 17435010 10 68072901 1 5313030 194 1086006746 218 1291790062 Tổng máy sấy 18 61821274 6 86125670 1 3443751 0 0 8 27550008 15 116953165 Tổng máy giặt Z 141 662356887 25 112729000 1 2436124 3 13856118 0 0 60 280588624 104 483077269 Tổng tủ lạnh 248 1279687634 227 1182789900 1 3242823 2 22489838 0 0 200 1021440329 274 1421790190 Máy rửa chén 3 15481886 5 26427500 0 0 1 5238673 0 2 10477346 5 26193367 1 2987749 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 2987749 Tổng Bình nước 39 50593608 0 0 0 0 0 0 0 0 7 9080904 32 41512704 Tổng tủ lạnh Z 6 17442075 0 0 0 0 0 0 0 0 2 5814026 4 11628049 Tổng sản phẩm 1219 3865913550 813 3255508870 19 37034500 39 148443555 2 6112261 752 2805969845 1258 4197931258 Người lập bảng Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2/ Báo cáo kết quả kinh doanh (VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 C/ lệch năm năy so với năm trước Tỷ lệ so với DTT(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Năm 2001 Năm2002 1. DT 86721157304 108157816491 21436659187 124,72 100,00 100,04 DT bán HH 85157350771 105886174764 20728823993 124,34 98,19 97,95 DT bán TP 1137420982 1512030914 374609932 132,94 1,31 1,39 DT cung cấp DV 426385551 759610813 333225262 178,15 0,49 0,70 2. Các khoản giảm trừ 120 42482500 42482380 0,04 Hàng bán bị trả lại 22482500 22482500 0,02 CK thương mại 120 20000000 19999880 0,02 3. DT thuần 86721157184 108115333991 21394176807 124,67 100 100 - GVHB 69624788770 81665343129 12040554359 117,29 80,29 75,54 4.Lãi gộp 17096368414 26449990862 9353622448 154,71 19,71 24,46 5. CPBH, QLDN 19587004218 19626616851 39612633 100,20 22,59 18,15 6.Lãi(lỗ) HĐSXKD -2490635804 6823374011 9314009815 -273,96 -2,87 6,32 7. TNTC 0 0 0 8. CPTC 0 0 0 9.Lãi( lỗ) HĐTC 0 0 0 10. TNBT 757900383 -171631441 -929531824 22,65 0,87 -0,16 11.CPBT 0 0 0 0 0 12.Lãi(lỗ) HĐBT 757900383 -171631441 -929531824 22,65 0,87 -0,16 13. Tổng Lãi (lỗ) -1732735421 6651742570 8384477991 -1,99 6,15

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36813.doc
Tài liệu liên quan