Luận văn Hoàn thiện kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp thương mại

Qua quá trình tìm hiểu thực tế cho thấy kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận có một vai trò không thể thiếu trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Nếu hạch toán kết quả kinh doanh đúng đắn, chính xác sẽ là một trong những biện pháp tích cực và có hiệu quả nhất góp phần vào việc thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn, tạo điều kiện cho việc kinh doanh ngày càng mở rộng. Công tác kế toán ở công ty Thương Mại Hà Nội nói chung và kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận nói riêng về cơ bản đã góp được một phần vào nhu cầu quản lý trong điều kiện mới. Tuy nhiên nếu công ty có những biện pháp tích cực hơn nữa nhằm hoàn thiện hơn nữa một số tồn tại trong công tác kế toán thì vai trò, tác dụng của kế toán công ty còn được phát huy hơn nữa trong quá trình phát triển của công ty.

doc99 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính xác, kế toán công ty thường xuyên kiểm tra, đối chiếu với các chứng từ gốc về thu nhập, chi phí như: hoá đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có . . . Sau đây là một số chứng từ mà công ty thường dùng: Công ty Thương Mại Hà Nội Phiếu kế toán Số: Ngày tháng năm Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có Doanh thu bán hàng văn phòng phẩm 111 511.1 333.1 4.669.000 4.245.000 424.500 Kế toán trưởng Người lập biểu Công ty Thương Mại Hà Nội Mẫu số: 01-TT Trung tâm Thương Mại 1E Cát Linh Ban hành theo QĐ số:1141- TC/QĐ/CĐKTngày1/11 /95 của Bộ Tài Chính Phiếu thu Ngày 25/11/1999 Quyển số: 59 Số: 21 Nợ: 111.1 Có: 131 - Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Tiến Kha - Địa chỉ: Khách sạn Phú Gia - Lý do nộp: Thanh toán tiền nợ Số tiền (*): 55.000.000đ (Viết bằng chữ): Năm mươi lăm triệu đồng Kèm theo . . . . . . . . . . . 1 . . . . . . . . . . chứng từ gốc Kế toán trưởng Người lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Năm mươi lăm triệu đồng Ngày 25 tháng 11 năm 1999 Thủ quỹ Người nhận tiền Công ty Thương Mại Hà Nội Mẫu số: 02-TT Siêu thị 18 Hàng Bài Ban hành theo QĐ số 1141- TC QĐ/ CĐKT ngày 01/ 11/ 1999 Bộ Tài Chính Phiếu chi Ngày 10 tháng 3 năm 2000 Quyển số: 115 Số: 37 Nợ: 156 Có: 111 Họ tên người nhận tiền: Phạm Hồng Hạnh Địa chỉ : Công ty đồ hộp Hạ Long Lý do chi: thanh toán tiền hàng Số tiền (*): 1.344.000đ (viết bằng chữ): Một triệu ba trăm bốn mươi nghìn đồng. Kèm theo 1 chứng từ gốc Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một triệu ba trăm bốn mươi nghìn đồng Ngày 10 tháng 3 năm 2000 Thủ quỹ Người nhận tiền (ký, họ tên) (ký, họ tên) 1.2.2. Tài khoản sử dụng: Để xác định kết quả kinh doanh của công ty, kế toán sử dụng TK 911- Xác định kết quả kinh doanh và các tài khoản khác có liên quan như: * TK 511 – Doanh thu bán hàng: Tài khoản này được mở chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2: TK 511.1 – Doanh thu bán hàng hoá TK 511.3 – Doanh thu dịch vụ * TK 632 – Giá vốn hàng bán: Công ty không mở chi tiết cho tài khoản này * TK 641 – Chi phí bán hàng: Tài khoản này được mở chi tiết như sau: TK 641.1 – Chi phí nhân viên TK 641.8 – Chi phí khác bằng tiền * TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp TK này được mở chi tiết như sau: TK 642.1 – Chi phí nhân viên quản lý TK 642.3 – Chi phí công cụ dụng cụ TK 642.4 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 642.8 – Chi phí bằng tiền khác. * TK 711 – Thu nhập hoạt động tài chính * TK 721 – Thu nhập bất thường * TK 811 – Chi phí hoạt động tài chính * TK 821 – Chi phí bất thường Trình tự kế toán: Hàng tháng, kế toán công ty tiến hành tổng hợp doanh thu bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp . . . của các cửa hàng để xác định kết quả kinh doanh. Sau đó căn cứ vào các chứng từ tự lập về kết chuyển doanh thu, chi phí . . . để ghi các bút toán kết chuyển theo sơ đồ sau: TK 632 TK 911 TK 511 Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần TK 641 Kết chuyển chi phí bán hàng TK 711 Kết chuyển thu nhập hoạt TK 642 động tài chính Kết chuyển chi phí QLDN TK 811 TK 721 Kết chuyển chi phí hoạt động Kết chuyển thu nhập tài chính bất thường TK 821 Kết chuyển chi phí bất thường TK 421 TK 421 Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ Ví dụ: Tháng 3/ 2000, kế toán xác định kết quả kinh doanh của công ty thực hiện các bút toán kết chuyển như sau: ơ Kết chuyển doanh thu bán hàng: Nợ TK 511.1: 1.483.483.649đ Có TK 911: 1.483.483.649đ ư Kết chuyển doanh thu dịch vụ: Nợ TK 511.3: 36.071.319đ Có TK 911: 36.071.319đ đ Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911: 1.315.053.885đ Có TK 632: 1.315.053.885đ ¯ Kết chuyển chi phí bán hàng: - Chi phí nhân viên bán hàng: Nợ TK 911: 59.196.867đ Có TK 641.1 : 59.196.867đ - Chi phí khác bằng tiền: Nợ TK 911: 23.182.000đ Có TK 641.8: 23.182.000đ ° Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp: - Chi phí nhân viên quản lý: Nợ TK 911: 28.653.730đ Có TK 641.1: 28.653.730đ - Chi phí công cụ dụng cụ: Nợ TK 911: 250.000đ Có TK 641.2: 250.000đ - Chi phí khấu hao TSCĐ: Nợ TK 911: 45.204.154đ Có TK 642.4: 45.204.154đ - Chi phí khác bằng tiền: Nợ TK 911: 30.063.370đ Có TK 642.8: 30.063.370đ ± Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính: Nợ TK 711: 3.049.039đ Có TK 911: 3.049.039đ ² Kết chuyển lãi: Nợ TK 911: 11.000.000đ Có TK 421.2: 11.000.000đ Sổ sách sử dụng: Kế toán kết quả kinh doanh ở công ty Thương Mại Hà Nội sử dụng các loại sổ sách sau: - Nhật ký chứng từ số 8: kế toán các cửa hàng phản ánh kết quả kinh doanh trên NKCT số 8 ghi có TK 156, 131, 511, 3331, 1331, 641 Cơ sở để lập NKCT số 8 + Trong bảng kê số 8 ở phần ghi có TK 156, có các cột Có TK 511, Có TK 3331, Cột số chênh lệch giữa Cột Có TK 511 với nợ TK 632 (những cột này kế toán dùng để theo dõi doanh thu bán hàng chứ không đối ứng với TK 156) và các cột đối ứng với Có TK 156 là: Nợ TK 632 (kết chuyển giá vốn hàng bán), Nợ TK 331 (xuất trả hàng cho bên bán), Nợ TK 156 (điều chuyển hàng cho cửa hàng khác trong công ty). Kế toán căn cứ vào các cột Có TK 511, Có TK 3331 trên bảng kê số 8 cùng với các cột ghi nợ TK 111, 112 đối ứng Có TK 511, 3331 trên các bảng kê số 1 và bảng kê số 2 để ghi vào cột Có TK 511, Có TK 3331 ; Căn cứ vào Các cột đối ứng với Có TK 156 trên bảng kê số 8 để ghi vào cột có TK 156 . + Căn cứ vào bảng kê số 11 phần ghi có để ghi vào cột Có TK 131. + Căn cứ vào sổ chi tiết kê khai nộp thuế để ghi vào cột ghi có TK 1331 + Căn cứ vào NKCT số 10 (TK 1388) phần ghi nợ TK 1388 để ghi vào cột Có TK 641.8 phản ánh các khoản giảm phí Cuối tháng khoá sổ NKCT số 8, xác định tổng số nợ phát sinh bên có của các TK 156, 131, 511, 3331, 1331, 641 đối ứng với nợ các TK liên quan và gửi lên phòng kế toán công ty. Kế toán công ty sẽ tổng hợp các NKCT số 8 do các cửa hàng gửi lên và ghi vào sổ Cái. - Sổ cái: Công ty có bao nhiêu tài khoản thì mở bấy nhiêu sổ cái. Kế toán kết quả kinh doanh sử dụng các sổ cái sau: + Sổ cái TK 511 – Doanh thu bán hàng Cơ sở để ghi vào sổ cái TK 511 là: Căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 8 do các cửa hàng gửi lên. + Sổ cái TK 632 – Giá vốn hàng bán Cơ sở để ghi vào sổ Cái TK 632 là : căn cứ vào bảng kê số 8 do các cửa hàng gửi lên. + Sổ cái TK 641 – Chi phí bán hàng Cơ sở để ghi vào sổ cái TK 641 là: các hoá đơn, chứng từ về chi phí, tờ kê chi tiết chi phí bán hàng do các cửa hàng gửi lên và các hoá đơn, chứng từ về chi phí bán hàng phát sinh trên công ty do kế toán công ty tập hợp. + Sổ cái TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Cơ sở để ghi vào sổ cái TK 642 là: các hoá đơn, chứng từ về chi phí kinh doanh do kế toán công ty tập hợp. + Sổ cái TK 711 – Thu nhập hoạt động tài chính Cơ sở để ghi vào sổ cái TK 711 là: các chứng từ liên quan đến thu nhập hoạt động tài chính phát sinh phát sinh tại phòng kinh doanh của công ty + Sổ cái TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Cơ sở để ghi vào sổ cái TK 911 là: Căn cứ vào các sổ cái TK 511, 632, 641, 642, 711 . . . Các sổ cái này có mẫu giống nhau, chúng được ghi 1 lần vào cuối tháng. Nội dung phản ánh trên sổ cái là: phản ánh số phát sinh bên nợ, số phát sinh bên có của từng tài khoản. Cuối mỗi quý, kế toán cộng số phát sinh nợ, số phát sinh có của từng tài khoản để làm cơ sở lập bảng cân đối tài khoản và các báo cáo tài chính. Biểu: 03 Công ty Thương Mại Hà Nội Sổ cái tài khoản Tháng 3 năm 2000 Tài khoản: 511 – Doanh thu bán hàng Dư nợ đầu kỳ: Ngày Số Diễn giải TKĐƯ PS Nợ PS có 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 NTC PKD PKD PKD 18HB T.AN TTCL TTCL TTCL NTC 18HB TTCL TTCL 701 701 Thiếu tiền bán hàng Bán hàng Bán hàng Bán hàng Thiếu tiền bán hàng Bán hàng DTBH bằng séc Thiếu tiền bán hàng Hoa hồng đại lý được hưởng Doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng K/c 511.1-911 K/c 511.3-911 1381 131 131 131 1381 131 1131 1381 331 1111 1111 1111 1111 911 911 1.483.483.649 36.071.319 1.208.050 11.945.059 22.518.266 51.496.250 1.652.550 272.185.890 14.168.000 3.890.636 3.416.774 164.083.034 644.557.695 285.828.219 32.654.545 Phát sinh nợ: 1.519.554.968 Phát sinh có: 1.519.554.968 Dư nợ cuối kỳ: Kế toán trưởng Ngày. . . tháng . . . năm . . . Người lập biểu Biểu: 04 Công ty Thương Mại Hà Nội Sổ cái tài khoản Tháng 3 năm 2000 Tài khoản: 632 – Giá vốn hàng bán Dư nợ đầu kỳ: Ngày Số Diễn giải TKĐƯ PS Nợ PS có 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 KLT NTC PKD 18HB T.AN TTCL 702 Xuất kho thuốc đánh răng bán ở HCĐ HN Giá vốn hàng bán ra Giá vốn hàng bán ra Giá vốn hàng bán ra Giá vốn hàng bán ra Giá vốn hàng bán ra K/c 632 – 911 156 156 156 156 156 156 911 9.000.000 144.330.107 48.799.000 602.843.680 231.358.000 210.623.602 1.315.053.885 Phát sinh nợ: 1.315.053.885 Phát sinh có: 1.315.053.885 Dư nợ cuối kỳ: Kế toán trưởng Ngày . . . tháng . . . năm . . . Người lập biểu Biểu: 05 Công ty Thương Mại Hà Nội Sổ cái tài khoản Tháng 3 năm 2000 Tài khoản: 641 –Chi phí bán hàng Dư nợ đầu kỳ: Ngày Số Diễn giải TKĐƯ PS Nợ PS có 01/3 02/3 03/3 03/3 03/3 03/3 04/3 05/3 05/3 05/3 06/3 10/3 10/3 11/3 11/3 11/3 11/3 11/3 12/3 17/3 17/3 17/3 18/3 18/3 19/3 20/3 21/3 21/3 22/3 23/3 23/3 24/3 25/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 4 7 156 6 8 10 179 162 12 14A 240 94 18 95 95 19 20 19 96 187 22 23 24 25 28 100 31 32 33 26 238 CT1 KLT NTC NTC HB HB HB CL 707 707 34 35 36 NTC HB CL Tiếp khách TAX Thu tiền 1/2 gian hàng hội chợ Trả tiền điện Lạc Trung T2/2000 Mua VPP trang bị cho công ty Phúng đám ma Mua thiết bị lắp đặt cho văn phòng TRả tiền điện thoại T2/2000 Trả tiền điện thoại di động T2/00 Lệ phí đăng ký KD bổ xung ngành nghề Học phí lớp bồi dưỡng kiến thức cán bộ do sở TM tổ chức Phí dịch vụ chuyển tiền Phí vận chuyển trả hộ MPT Lắp đặt giá đỡ sách tài liệu Phí dịch vụ Phí dịch vụ Mua tài liệu và mẫu biểu kiểm kê tài sản Thu tiền điện TTCL Thu tiền điện các kho Phí dịch vụ Trả tiền điện 2 máy bơm nước CT Chi phí vận chuyển hàng biếu tặng Trả tiền điện cty T2/ 2000 Tiếp khách thuế đất+UB+ Sở KHĐT + Sở TM Mua VPP trang bị cho v.phòng CT Quảng cáo trên báo LĐ Thủ đô Phí dịch vụ Hao mòn xe đạp T3/ 2000 Mua xăng + vé + rửa xe ôtô Theo QĐ xử phạt số 617050 ngày 16/3 Thu tiền nhà TT 28 HBT Phí dịch vụ K/c CPBH sang chi phí chờ phân bổ Xuất thuốc đánh răng biếu tặng Tính lương phải trả cho CNV Tính trích BHXH (15%) Tính lương phải trả CNV Chi phí tiền nhà Trích BHXH Tính lương phải trả CBCNV K/c 641.1 – 911 K/c 641.8 – 911 Chi phí văn phòng cty T3/ 2000 Phục vụ đợi kiểm kê T3/2000 Thanh lý HĐ giới thiệu HĐ sxkd ngày 28/3 Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng 1111 1111 1121 1111 1111 1111 1121 1121 1111 1111 1121 1121 1111 1121 1121 1111 1111 1111 1121 1121 1111 1111 1111 1111 1111 1121 1111 1111 1111 1111 1121 1422 156 334 3383 334 1388 3383 334 911 911 1111 1111 1111 1111 1111 1111 202.000 3.603.017 701.500 200.000 1.665.000 1.415.500 328.000 100.000 450.000 50.000 70.105 84.000 40.978 46.458 200.000 234.033 336.560 90.000 174.842 1.051.500 193.800 7.000.000 10.000 1.500.000 889.000 300.000 46.000 22.500.000 12.550.200 1.880.067 12.030.800 2.551.320 32.735.800 1.079.500 3.100.000 4.000.000 2.787.195 9.180.722 21.486.632 1.250.000 2.798.500 172.000 1.313.400 58.789.950 1.000.000 59.196.867 23.182.001 Phát sinh nợ: 147.702.718 Phát sinh có: 147.702.718 Dư nợ cuối kỳ: Kế toán trưởng Ngày . . . tháng . . . năm . . . Người lập biểu Biểu: 06 Công ty Thương Mại Hà nội Sổ cái tài khoản Tháng 3 năm 2000 Tài khoản: 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Dư nợ đầu kỳ: Ngày Số Diễn giải TKDƯ PS nợ PS có 1/3 24/3 28/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 1 20 27 1 CT CT CT CT CT CT CT CT1 CT1 CT1 HB 704 704 704 704 Thu tiền nhà T2/2000 Tiền hội phí CLB DN VN Chi phí sửa chữa MVT Trích BHXH T3/2000 Tính lương phải trả CNV Tính lương phải trả cho CBCNV quầy âm thanh Trích BHXH Tính khấu hao TSCĐ Trích khấu hao TSCĐ Tính khấu hao TSCĐ Quản lý phí còn phải thu của 18 HB Tiền thuê đất 25 TĐT Tiền thuê đât B21 NTC Tiền thuê đất TT LT Chi phí nộp về công ty K/c 642.1 – 911 K/c 641.3 – 911 K/c 642.4 – 911 K/c 642.8 – 911 1111 1111 1111 3383 334 334 2141 2141 2143 2143 1361 3337 3337 3337 336 911 911 911 911 2.550.000 250.000 7.750.000 16.957.000 2.184.400 16.225.750 24.687.890 1.716.205 2.574.309 15.068.700 7.992.000 6.298.000 1.762.360 33.000 1.762.330 28.653.730 250.000 45.204.154 30.063.370 Phát sinh nợ: 105.966.584 Phát sinh có: 1.5.966.584 Dư có cuối kỳ: Kế toán trưởng Ngày . . . tháng . . . năm . . . Người lập biểu Biểu: 07 Công ty Thương Mại Hà nội Sổ cái tài khoản Tháng 3 năm 2000 Tài khoản: 711 – Thu nhập hoạt động tài chính Dư nợ đầu kỳ: Ngày Số Diễn giải TKDƯ PS nợ PS có 7/3 31/3 PKD 705 Thu lãi tiền cho vay K/c 711 - 911 1111 911 3.049.039 3.049.039 Phát sinh nợ: 3.049.039 Phát sinh có: 3.049.039 Dư có cuối kỳ: Kế toán trưởng Ngày . . . tháng . . . năm . . . Người lập biểu Biểu: 08 Công ty Thương Mại Hà nội Sổ cái tài khoản Tháng 3 năm 2000 Tài khoản: 911 – Xác định kết quả kinh doanh Dư nợ đầu kỳ: Ngày Số Diễn giải TKDƯ PS nợ PS có 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 31/3 701 701 702 704 704 704 704 705 707 707 708 K/c 511.1 – 911 K/c 511.3 – 911 K/c 632 – 911 K/c 642.1 – 911 K/c 642.3 –911 K/c 642.4 – 911 K/c 642.8 – 911 K/c 711 – 911 K/c 641.1 – 911 K/c 641.8 – 911 K/c 911 – 421.2 5111 5113 632 6421 6423 6424 6428 711 6411 6418 4212 1.315.053.885 28.653.730 250.000 45.204.154 30.063.370 59.196.867 23.182.000 11.000.000 1.483.483.649 36.071.319 3.049.039 Phát sinh nợ: 1.522.604.007 Phát sinh có: 1.522.604.007 Dư có cuối kỳ: Kế toán trưởng Ngày . . . tháng . . . năm . . . Người lập biểu 2. Kế toán phân phối lợi nhuận: 2.1. Nội dung phân phối lợi nhuận ở công ty: Lợi nhuận của công ty được xác định hàng quý nhưng chỉ được duyệt chính thức vào cuối năm. Tuy nhiên trong năm công ty vẫn tiến hành tạm phân phối để kịp thời sử dụng cho mục đích thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Khi quyết toán năm được duyệt kế toán công ty sẽ điều chỉnh theo số chính thức phân phối trên TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối Lợi nhuận của công ty Thương Mại Hà Nội được phân phối như sau: Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Nộp thu trên vốn vào Ngân sách Nhà nước Trích lập quỹ đầu tư phát triển Trích lập quỹ khen thưởng - phúc lợi Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình phân phối lợi nhuận tại công ty Thương Mại Hà Nội trong năm 1999 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Số tiền Lợi nhuận chưa phân phối Thuế thu nhập doanh nghiệp Thu trên vốn Quỹ đầu tư phát triển Quỹ khen thưởng, phúc lợi 69.640.740 22.285.037 35.435.885 7.151.890 4.767.928 2.2. Phương pháp kế toán phân phối lợi nhuận: 2.2.1. Hạch toán ban đầu: Cũng như kế toán kết quả kinh doanh, kế toán phân phối lợi nhuận cũng sử dụng các chứng từ tự lập, phiếu chi, giấy báo nợ của Ngân hàng . . . Các chứng từ này là cơ sở để ghi các bút toán tạm trích và sử dụng các quỹ xí nghiệp, trích nộp thuế và khoản thu trên vốn cho Ngân sách. Ngoài ra, kế toán phân phối lợi nhuận còn sử dụng: tờ khai tính thuế, biên lai thu thuế, báo cáo quyết toán năm để làm căn cứ ghi các bút toán tạm phân phối và phân phối chính thức khi báo cáo quyết toán năm được duyệt. 2.2.2. Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 421 - “Lợi nhuận chưa phân phối” để phản ánh tình hình phân phối kết quả kinh doanh của công ty. Đồng thời kế toán công ty còn sử dụng các tài khoản: TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp TK 3335 – Thu trên vốn TK 415 – Quỹ đầu tư phát triển TK 431 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi TK 421 có 2 tài khoản cấp hai: TK 421.1 – Lợi nhuận năm trước TK 421.2 – Lợi nhuận năm nay 2.2.3. Trình tự hạch toán: Vì lợi nhuận của công ty Thương Mại Hà Nội là rất ít do đó trong năm, công ty chỉ tiến hành tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. [ Hàng quý, khi tạm trích thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo kế hoạch, căn cứ vào bảng tính thuế, kế toán ghi: Nợ TK 421.2 thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Có 333.4 theo kế hoạch Khi công ty nộp thuế, căn cứ vào giấy báo nợ kế toán ghi: Nợ TK 333.4 Số thuế thu nhập doanh nghiệp đã Có TK 112 nộp [ Sang đầu năm, khi báo cáo quyết toán năm được duyệt, kế toán tiến hành bút toán chuyển sổ lãi chưa phân phối: Nợ TK 421.2: Lợi nhuận năm nay Có TK 421.1: Lợi nhuận năm trước Sau đó kế toán sẽ tiến hành phân phối chính thức như sau: Nếu thuế thu nhập doanh nghiệp chưa nộp đủ thì phải nộp thêm, kế toán ghi: Nợ TK 421.1 số phải nộp thêm Có TK 333.4 Nếu đã nộp thừa kế toán ghi: Nợ TK 333.4 Số nộp thừa Có TK 421.1 Xác định số thu trên vốn phải nộp: Nợ TK 421.1 Số phải nộp Có TK 333.5 Khi nộp căn cứ vào giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 333.5 Số đã nộp Có TK 112 Trích lập các quỹ xí nghiệp: căn cứ vào bảng trích lập các quỹ xí nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK 421.1: Số trích lập Có TK 414: Trích lập quỹ đầu tư phát triển Có TK 431: Trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi Ví dụ: Trong năm 1999, công ty Thương Mại Hà nội đã tiến hành bút toán tạm phân phối lợi nhuận như sau: - Tạm xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Nợ TK 421.2: 20.135.200đ Có TK 333.4: 20.135.200đ Căn cứ vào các giấy báo nợ của ngân hàng dùng để nộp thuế, kế toán ghi: Nợ TK 333.4: 20.135.200đ Có TK 112.1: 20.135.200đ Sang đầu năm 2000, khi báo cáo quyết toán năm 1999 được duyệt, số lợi nhuận chính thức của công ty là: 69.640.740đ Kế toán ghi bút toán chuyển sổ: Nợ TK 421.2: 49.505.550đ Có TK 421.1: 49.505.550đ Lợi nhuận của công ty được phân phối chính thức như sau: Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: 22.285.037đ Thu trên vốn phải nộp: 35.435.885đ Lập quỹ đầu tư phát triển: 7.151.890đ Lập quỹ khen thưởng, phúc lợi: 4.767.928đ Kế toán công ty tiến hành các bút toán điều chỉnh như sau: - Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thêm: Nợ TK 421.1: 2.149.837đ Có TK 333.4: 2.149.837đ Căn cứ vào giấy báo nợ số 187 của ngân hàng dùng để nộp thuế, kế toán ghi: Nợ TK 333.4: 1.149.837đ Có TK 1121: 1.149.837đ - Số thu trên vốn phải nộp: Nợ TK 421.1: 35.435.885đ Có TK 333.5: 35.435.885đ Căn cứ vào giấy báo nợ số 185 của ngân hàng dùng để nộp thu trên vốn, kế toán ghi: Nợ TK 333.5: 35.435.885đ Có TK 112.1: 35.435.885đ Trích lập các quỹ xí nghiệp: Nợ TK 421.1: 11.919.818đ Có TK 414: 7.151.890đ Có TK 431: 4.767.928đ Quá trình phân phối lợi nhuận của công ty được khái quát qua sơ đồ sau: TK 111,112 TK 3334 TK 421 TK 3334 Số đã nộp Số thuế TNDN Tạm trích Số thuế TNDN Số nộp thêm Số phải nộp thêm nộp thừa TK 3335 Số đã nộp Số thuế vốn phải nộp TK 414,431 Số đã sử dụng Số trích lập 2.2.3. Sổ sách sử dụng: Kế toán phân phối lợi nhuận ở công ty Thương Mại Hà Nội sử dụng các loại sổ sách sau: Sổ Nhật ký chứng từ số 10 (TK 333.4) Sổ cái TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Biểu:09 Công ty thương mại hà nội Sổ cái tài khoản Quý IV năm 1999 Tài khoản: 421.2 – Lợi nhuận năm nay Số dư đầu kỳ: 35.696.470 Ngày Số Diễn giải TKĐƯ PS Nợ PS có 31/12 4/11 5/12 CT 39 45 K/c lãi Nộp thuế TNDN Nộp thuế TNDN 911 333.4 333.4 2.063.753 2.537.347 18.410.180 Phát sinh nợ: 4.601.100 Phát sinh có: 18.410.180 Dư có cuối kỳ: 49.505.550 Ngày. . . . . tháng . . . . . năm . . . . . Người lập biểu Biểu:10 Công ty Thương Mại Hà Nội Sổ cái tài khoản Năm 1999 Tài khoản: 421.1 – Lợi nhuận năm trước Dư có đầu kỳ: Ngày Số Diễn giải TKĐƯ PS Nợ PS Có 31/12 31/12 31/12 31/12 31/12 2810 2811 2812 2813 2814 K/c 421.2-421.1 Nộp thuế TNDN Nộp thu trên vốn Lập quỹ ĐTPT Lập quỹ KT-PL 421.2 333.4 333.5 414 431 2.149.837 35.435.885 7.151.890 4.767.928 49.505.550 Phát sinh nợ: 49.505.550 Phát sinh có: 49.505.550 Dư có cuối kỳ: Kế toán trưởng Ngày . . . . tháng . . . . năm . . . . Người lập biểu Qui trình ghi sổ quá trình xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty: Chứng từ gốc Bảng kê số 8, 11 Nhật ký chứng từ số 8,10 Kế toán công ty Sổ cái 511 Sổ cái 632 Sổ cái 641 Sổ cái 642 Sổ cái 711 Sổ cái 421 Sổ cái 911 Chương III Phương hướng hoàn thiện kế toán xác định kết quả kinh doanh & Phân phối lợi nhuận ở công ty thương mại hà nội I/ Nhận xét về công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận ở công ty Thương Mại Hà Nội: 1. Nhận xét chung: Trong gần 40 năm xây dựng và trưởng thành, công ty Thương Mại Hà Nội đã trải qua không ít thăng trầm. Đã từng là một doanh nghiệp nổi tiếng uy tín và làm ăn có hiệu quả trong suốt thời kỳ bao cấp và những năm đầu của quá trình chuyển đổi, từ khi chuyển giao mặt băng cho bên liên doanh, công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc gây dựng lại thị trường. Đến nay tuy đã phát triển tới 5 cửa hàng nhưng hiệu quả kinh doanh của công ty vẫn ở mức thấp. Để cải thiện tình hình, trong những năm gần đây, công ty Thương Mại Hà Nội đã không ngừng củng cố và hoàn thiện công tác quản lý, đặc biệt là hoàn thiện công tác kế toán. Bộ máy kế toán của công ty hiện nay được tổ chức phù hợp với yêu cầu của công ty và phù hợp với chuyên môn của mỗi người. Công ty đã trang bị máy vi tính riêng cho bộ phận kế toán và để nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên kế toán, công ty đã tổ chức cho họ theo học các lớp đại học tại chức về tài chính - kế toán. Hiện nay phòng kế toán trên công ty chỉ bao gồm 4 người, đây là một việc hợp lý hoá, tinh giản biên chế của công ty. Với số lượng ít như vậy thì mỗi nhân viên kế toán trên công ty phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau, đó là một sự cố gắng lớn của các cán bộ kế toán trong công ty. Công ty áp dụng mô hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán là phù hợp với quy mô và địa bàn hoạt động của công ty. Qua thời gian thực tập tại công ty Thương Mại Hà Nội, đi sâu tìm hiểu về phần hành kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận, tôi xin đưa ra một số nhận xét sau: [ Về hạch toán ban đầu: Nhìn chung các chứng từ kế toán công ty sử dụng đều theo đúng chế độ chứng từ mà Nhà nước qui định. Tuy nhiên việc luân chuyển chứng từ giữa các cửa hàng còn chậm và chỉ được thực hiện vào cuối tháng nên việc cung cấp thông tin kinh tế cho từng bộ phận liên quan chưa được nhanh chóng. [ Về hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết: Việc sử dụng các tài khoản phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhìn chung đã thực hiện theo đúng qui định của Nhà nước. Ngoài các tài khoản tổng hợp, kế toán công ty đã mở các tài khoản chi tiết để tiện cho việc theo dõi các nghiệp vụ kinh tế diễn ra ở công ty. Tuy nhiên việc vận dụng hệ thống sổ sách ở công ty vẫn chưa hợp lý, việc lập sổ sách vẫn còn nhiều chỗ chưa đúng với chế độ kế toán hiện hành. 2. Nhận xét về kế toán xác định kết qủa kinh doanh và phân phối lợi nhuận ở công ty: Công tác kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty Thương Mại Hà Nội đã đáp ứng được yêu cầu của ban giám đốc trong việc cung cấp các thông tin về tình hình kinh doanh của toàn công ty một cách kịp thời và chính xác. Việc ghi chép, phản ánh được tiến hành dựa trên căn cứ khoa học của chế độ kế toán hiện hành và dựa vào tình hình thực tế của công ty. 2.1. Nhận xét về kế toán kết quả kinh doanh: Kết quả kinh doanh của công ty được xác định phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Qui trình tập hợp số liệu tính toán khoa học, nhanh gọn, tiết kiệm được thời gian. Công ty áp dụng kế toán trên máy vi tính do đó việc tính toán xác định kết quả kinh doanh rất thuận tiện và chính xác. Phòng kế toán trên công ty và bộ phận kế toán các cửa hàng có mối quan hệ gắn kết với nhau, thường xuyên có kiểm tra đối chiếu số liệu, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác cho ban lãnh đạo công ty cũng như các đối tượng có quan tâm như: cơ quan thuế, ngân hàng . . . Tuy phòng kế toán của công ty chỉ có ít người nhưng nhờ có sự gắn kết giữa công ty và các cửa hàng nên kế toán kết quả kinh doanh vẫn theo dõi xác định kết quả kinh doanh kịp thời và chính xác, đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý. Đó chính là những thành tích mà kế toán công ty đã đạt được và cần phải phát huy. Bên cạnh những ưu điểm đó, kế toán kết quả kinh doanh vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục: Thứ nhất: Việc hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp còn nhiều chỗ chưa hợp lý cần được hoàn thiện. - Công ty chưa phân biệt rạch ròi giữa chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, việc hạch toán các khoản chi phí này diễn ra lẫn lộn gây ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí kinh doanh. - Trong chi phí bán hàng, ngoài những khoản chi phí có liên quan đến bộ phận quản lý thì còn có quá nhiều các khoản chi phí bất hợp lý, không phục vụ hoạt động kinh doanh của công ty như: tiền thăm hỏi người ốm, phúng viếng đám ma, tiền học phí cử nhân viên đi học bồi dưỡng . . . Việc hạch toán như vậy đã làm tăng chi phí kinh doanh và làm phản ánh sai lệch kết quả kinh doanh của công ty. Thứ hai: Công ty phản ánh chi phí mua hàng vào TK 641 “chi phí bán hàng”. Việc phản ánh như vậy làm cho kế toán không theo dõi được chi tiết chi phí bán hàng và chi phí mua hàng. Khi hàng hoá tiêu thụ, giá vốn hàng bán không được phản ánh đầy đủ trong khi chi phí bán hàng phải đội thêm chi phí ở khâu mua. Trong trường hợp cuối niên độ kế toán, số hàng bán của công ty chưa tiêu thụ hết thì việc phản ánh chi phí như vậy sẽ làm cho kết quả kinh doanh thiếu chính xác vì chi phí bán hàng của niên độ kế toán năm nay lại bao gồm cả một phần chi phí mua hàng của hàng tồn kho mà đáng lẽ khoản chi phí này phải được hạch toán vào giá trị của hàng tồn kho. Thứ ba: ở công ty việc phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng tồn kho cuối kỳ và hàng hoá đã tiêu thụ không theo tiêu thức phân bổ mà công ty tự điều chỉnh các khoản chi phí này theo tỉ lệ nhất định. Việc phản ánh như vậy rất thiếu chính xác dẫn đến phản ánh sai lệch kết quả kinh doanh. Thứ tư: Đến nay công ty vẫn phản ánh khoản chiết khấu được hưởng do thanh toán sớm cho người bán vào giảm giá hàng mua, như vậy là chưa phù hợp với chế độ kế toán hiện hành vì theo thông tư 120/1990/TT – BTC ban hành ngày 7/10/1999 thì khi phát sinh các khoản chiết khấu được hưởng do trả tiền trước thời hạn thì phải phản ánh vào thu nhập hoạt động tài chính. Thứ năm: Công ty coi việc cho thuê sử dụng nhà xưởng là hoạt động kinh doanh dịch vụ là không đúng Thứ sáu: Trong việc xác định kết quả kinh doanh của công ty, kế toán mới chỉ hạch toán tổng hợp cho toàn công ty mà chưa xác định kết quả kinh doanh cho từng cửa hàng. Vì thế ban lãnh đạo công ty chưa có được thông tin thật chính xác về kết quả kinh doanh của các cửa hàng Thứ bẩy: - Kế toán kết quả kinh doanh ở công ty không mở sổ chi tiết để theo dõi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp mà chỉ căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ và tờ kê chi tiết chi phí bán hàng do kế toán các cửa hàng gửi lên để vào trực tiếp sổ cái. - Việc lập bảng kê số 8 ở các cửa hàng chưa hợp lý: kế toán cửa hàng không mở sổ doanh thu để theo dõi doanh thu bán hàng mà phản ánh doanh thu bán hàng và thuế GTGT phải nộp vào phần ghi có TK 156 trên bảng kê số 8. Nhận xét về kế toán phân phối lợi nhuận: Nhìn chung, việc phân phối lợi nhuận của công ty được thực hiện theo đúng chế độ kế toán qui định. Hàng năm vào cuối niên độ kế toán, kế toán trưởng cùng với giám đốc công ty nghiên cứu việc phân phối lợi nhuận của công ty cao cho phù hợp và có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, kế toán phân phối lợi nhuận của công ty vẫn còn những tồn tại cần được hoàn thiện: Công ty vẫn chưa thực hiện việc phân phối lợi nhuận theo nghị định 59/CP: Công ty không trích lập 2 quỹ: quỹ dự phòng tài chính và dự phòng trợ cấp mất việc làm Công ty không phân chia quỹ khen thưởng, phúc lợi thành 2 quỹ: quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi. II/ Một số ý kiền đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận ở công ty Thương mại Hà Nội: Trong thời gian thực tập tại công ty Thương Mại Hà Nội, đi sâu tìm hiều về phần hành kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận, tôi nhận thấy công tác kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận ở công ty còn nhiều tồn tại cần được khắc phục và hoàn thiện. Phương hướng hoàn thiện kế toán nói chung, kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận nói riêng muốn có tính khả thi cần phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Hoàn thiện phải trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính, tôn trọng chế độ kế toán. Kế toán không chỉ là công cụ quản lý kinh tế của các đơn vị mà còn là công cụ quản lý nền kinh tế của Nhà nước. Mỗi quốc gia đều phải có một cơ chế quản lý tài chính nhất định và xây dựng một hệ thống kế toán thống nhất phù hợp với cơ chế tài chính. Việc tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị kinh tế cụ thể được phép vận dụng và cải tiến chứ không bắt buộc phải dập khuôn hoàn toàn theo chế độ, nhưng trong khuôn khổ phải tôn trọng chế độ, tôn trọng cơ chế. - Hoàn thiện phải trên cơ sở phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. Hệ thống kế toán ban hành mặc dù được soạn thảo công phu, nhưng đó là một bản thiết kế tổng thể. Các doanh nghiệp bắt buộc phải áp dụng hệ thống đó nhưng được quyền sửa đổi trong một phạm vi nhất định cho phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. - Hoàn thiện phải đảm bảo đáp ứng được thông tin kịp thời, chính xác phù hợp với yêu cầu quản lý . - Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí vì mục đích của doanh nghiệp là kinh doanh có lãi đem lại hiệu quả cao. Trên cơ sở những yêu cầu của việc hoàn thiện và thực trạng của kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty Thương Mại Hà Nội, tôi mạnh rạn đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận trong công ty. 1. Hoàn thiện hạch toán ban đầu: Các chứng từ sử dụng trong kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận chủ yếu là các chứng từ tự lập và các chứng từ kế thừa từ các nghiệp vụ kinh tế trước. Hiện nay ở công ty Thương Mại Hà Nội, các chứng từ tự lập tương đối đơn giản và gọn nhẹ do lợi nhuận của công ty thấp, việc phân phối diễn ra đơn giản. Tuy nhiên hiện nay việc luân chuyển chứng từ giữa các cửa hàng và công ty còn chậm và chỉ được thực hiện vào cuối tháng. Để khắc phục các cán bộ kế toán trên công ty cần phải thường xuyên đôn đốc kế toán các cửa hàng gửi hoá đơn chứng từ đúng thời hạn đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết. 2. Hoàn thiện việc vận dụng hệ thống tại khoản vào kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty: Để hoàn thiện việc vận dụng hệ thông tài khoản cũng như trình tự hạch toán kế toán kết qủa kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty, tôi xin đề xuất một số ý kiến sau: [ Đối với việc hạch toán chi phí kinh doanh: Việc hạch toán chi phí kinh doanh ở công ty cần được hoàn thiện về các mặt sau: ả Hiện nay, bộ phận kế toán phản ánh chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý các cửa hàng vào TK 641.1 “Chi phí nhân viên bán hàng”. Qua tìm hiểu tôi được biết sở dĩ công ty hạch toán như vậy là do ở dưới các cửa hàng, số lượng nhân viên quản lý là rất ít và hạch toán như vậy là để làm gọn nhẹ công việc của các nhân viên kế toán dưới các cửa hàng. Hơn nữa việc này không làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty do đó theo tôi việc hạch toán như vậy là hợp lý. ã Kế toán công ty phản ánh chi phí khấu hao toàn bộ tài sản cố định của công ty vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Như vậy là toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng lại hạch toán vào chi phí quản lý. Hạch toán như vậy là kế toán đã sử dụng sai tài khoản và làm phản ánh sai lệch nội dung chi phí của các bộ phận. Việc này tuy không làm thay đổi kết quả kinh doanh nhưng lại gây ảnh hưởng đến việc quản lý chi phí từ đó gián tiếp gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty. Để khắc phục, kế toán công ty cần phải tách riêng TSCĐ ở từng bộ phận để tính khấu hao và hạch toán như sau: - Toàn bộ TSCĐ sử dụng dưới các cửa hàng là TSCĐ ở bộ phận bán hàng. Khi tính khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng, kế toán ghi: Nợ TK 641.4 Có TK 214 Đồng thời ghi: Nợ TK 009: Số khấu hao đã trích Toàn bộ TSCĐ dùng ở trên văn phòng công ty, sử dụng chung cho toàn công ty được tính là TSCĐ ở bộ phận quản lý và chi phí khấu hao được hạch toán vào TK 642, kế toán ghi: Nợ TK 642.4 Có TK 214 Đồng thời ghi: Nợ TK 009: Số khấu hao đã trích á Công ty hạch toán các khoản: chi phí thăm hỏi người ốm trong công ty, tiền phúng viếng đám ma, chi phí cử cán bộ đi học bồi dưỡng kiến thức, chi khoản bị phạt . . . vào chi phí bán hàng, kế toán ghi như sau: Nợ TK 641.8 Có TK 111.1 Việc hạch toán như trên là không đúng vì các khoản trên không liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty do đó không được phép hạch toán vào chi phí kinh doanh. Các khoản chi kể trên cần phải được hạch toán như sau: - Đối với khoản chi thăm hỏi người ốm, phúng viếng đám ma trong công ty phải được lấy từ quỹ phúc lợi của công ty, kế toán phải lập các bút toán sau: Phản ánh các khoản chi phúc lợi trong công ty: Nợ TK 431.2 Có TK 334 Sau đó căn cứ vào phiếu chi hoặc giấy báo nợ để ghi: Nợ TK 334 Có TK 111,112 - Đối với khoản chi phí đào tạo cho cán bộ công nhân viên trong công ty phải được lấy từ quỹ đầu tư phát triển, kế toán phải ghi: Nợ TK 414 Có TK 111,112 . . . - Đối với khoản bị phạt, qua tìm hiểu tôi được biết đây là khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, theo thông tư 120/1999/TT-BTC thì khoản phạt này phải được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán phải ghi: Nợ TK 642.8 Có TK 111.1 ạ Công ty phản ánh chi phí mua hàng vào TK 641.8 là chưa hợp lý. Để phản ánh chi phí mua hàng, kế toán phải sử dụng TK 156.2 “chi phí mua hàng” để theo dõi. Khi phát sinh khoản chi phí mua hàng, căn cứ vào hoá đơn, phiếu chi (giấy báo nợ) . . . kế toán ghi: Nợ TK 156.2 – Chi phí mua hàng Nợ TK 1331 – Thuế VAT đầu vào (nếu có) Có TK 111,112 . . .: Tổng giá thanh toán Khi tiêu thụ hàng hoá, kế toán kết chuyển chi phí mua hàng của hàng hoá đó vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”. Lúc này giá vốn hàng bán bao gồm cả trị giá mua ghi trên hoá đơn và chi phí mua hàng, kế toán ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán Có TK 156.1- Trị giá mua của hàng hoá Có TK 156.2- Chi phí mua hàng º Kế toán công ty phản ánh các khoản chi hộ đơn vị khác như: Chi phi vận chuyển hàng bán trả hộ bên mua, tiền thuê 1/2 gian hàng ở hội chợ đêm trả hộ đơn vị khác . . . vào TK 641. Khi phát sinh các khoản này, kế toán ghi: Nợ TK 641.8 Có TK 1111,1112 Khi nhận được tiền do các đơn vị trên trả, kế toán ghi: Nợ TK 1111, 1112 Có TK 641.8 Nếu đến cuối tháng, chưa nhận được tiền trả thì kế toán ghi: Nợ 138.8 Có TK 641.8 Việc hạch toán như trên là chưa đúng với chế độ kế toán hiện hành và làm cho công việc của kế toán trở nên phức tạp. Để đơn giản khi phát sinh các khoản này kế toán ghi: Nợ TK 138.8 Có TK 1111, 1112 Khi nhận được tiền trả, kế toán ghi: Nợ TK 111,112 Có TK 138.8 ằ Kế toán công ty cần phải tiến hành theo dõi và phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ và hàng tồn kho cuối kỳ theo tiêu thức phân bổ hợp lý. Kế toán có thể phân bổ theo công thức sau: CPBH (QLDN) CPBH (QLDN) phân bổ cho hàng + cần phân bổ phát CPBH (QLDN) tồn đầu kỳ sinh trong kỳ Trị giá phân bổ cho hàng = 5hàng tồn tồn kho cuối kỳ Trị giá hàng xuất + Trị giá hàng tồn cuối kỳ trong kỳ đầu kỳ CPBH (QLDN) CPBH (QLDN) CPBH (QLDN) CPBH (QLDN) phân bổ cho hàng = phân bổ cho + phát sinh + phân bổ cho đã bán trong kỳ hàng tồn đầu kỳ trong kỳ hàng tồn đầu kỳ Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu tính được từ 2 công thức trên để ghi các bút toán kết chuyển: + Kết chuyển chi phí bán hàng (QLDN) của số hàng đã bán trong kỳ: Nợ TK 911 Có TK 641, 642 + Kết chuyển chi phí bán hàng (QLDN) của số hàng tồn cuối kỳ: Nợ TK 142.2 Có TK 641. 642 [ Đối với kế toán kết quả hoạt động tài chính: ả Kế toán công ty phải tuân thủ theo đúng qui định của thông tư số 120/ 1999/ TT-BTC: khi phát sinh khoản chiết khấu được hưởng do trả tiền trước thời hạn thì phải phản ánh vào thu nhập hoạt động tài chính, kế toán ghi: Nợ TK 331 : Phải trả người bán Có TK 111, 112 : Số tiền thực trả Có TK 711: Chiết khấu được hưởng ã Khoản thu nhập từ việc cho thuê sử dụng nhà xưởng của công ty phải được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính thay cho việc hạch toán vào doanh thu dịch vụ như hiện nay: Khi phát sinh khoản thu nhập này, kế toán ghi bút toán: Nợ TK 111, 112: Số tiền thanh toán Có TK 711 : Số tiền cho thuê chưa thuế Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp Nếu trong quá trình cho thuê có phát sinh chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 811: Chi phí chưa thuế Nợ TK 333.1: Thuế GTGT đầu vào (nếu có) Có TK 111, 112: Tổng giá thanh toán Cuối kỳ kế toán lập bút toán kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính sang bên Có TK 911 và chi phí hoạt động tài chính sang bên Nợ TK 911 để xác định kết quả hoạt động tài chính trong kỳ. [ Đối với kế toán phân phối lợi nhuận: Hiện nay, công ty chưa trích lập 2 quỹ: quỹ dự phòng tài chính và quỹ trợ cấp mất việc làm. Quỹ khen thưởng, phúc lợi cũng không được mở chi tiết. Qua tìm hiểu, tôi được biết việc này là do lợi nhuận còn lại sau thuế của công ty là quá ít nên kế toán không tiến hành phân phối đủ các quỹ theo đúng NĐ 59/CP của Chính phủ. [ Đối với kế toán xác định kết quả kinh doanh ở các cửa hàng: Hiện nay ở công ty kế toán kết quả kinh doanh mới chỉ được hạch toán tổng hợp, chưa phản ánh được cụ thể lãi lỗ từng cửa hàng. Nếu chỉ nhìn vào sổ liệu tổng hợp về kết quả kinh doanh của công ty, nhà quản lý sẽ không thấy rõ kết quả của từng cửa hàng do đó việc chỉ đạo kinh doanh chỉ mang tính chất chung chung không cụ thể nên ảnh hưởng đến công tác quản lý của doanh nghiệp. Vì thế, theo tôi công ty nên hạch toán kết quả kinh doanh theo từng cửa hàng, việc xác định lãi lỗ đối với từng cửa hàng giúp cho ban lãnh đạo biết được cửa hàng nào làm ăn có hiệu quả, cửa hàng nào còn chưa đạt yêu cầu từ đó có những biện pháp chỉ đạo thích hợp. Để có thể xác định kết quả kinh doanh theo từng cửa hàng, kế toán công ty cần phải mở chi tiết TK 911 theo từng cửa hàng. Kế toán các cửa hàng sẽ tính toán và tập hợp toàn bộ doanh thu tiêu thụ, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trực tiếp tại cửa hàng mình. Đối với các chi phí phát sinh chung trong toàn công ty thì kế toán phải tiến hành phân bổ cho từng cửa hàng. Tiêu thức phân bổ mà kế toán có thể chọn là doanh thu thuần hoặc giá vốn hàng bán. Có thể tiến hành phân bổ theo công thức sau: Chi phí bán hàng Tổng chi phí cần phân bổ (QLDN) phân bổ = 5DT thuần của cửa hàng cho cửa hàng Tổng doanh thu thuần Sau đó kế toán công ty sẽ tiến hành các bút toán kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của từng cửa hàng để xác định lãi, lỗ. 3. Hoàn thiện hệ thống sổ sách: Công ty chưa mở các sổ chi tiết để theo dõi chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và doanh thu bán hàng. Để phản ánh chính xác và khoa học chi phí kinh doanh, kế toán công ty nên phân biệt rành mạch từng khoản chi phí và hạch toán như sau: căn cứ vào các chứng từ ban đầu, kế toán các cửa hàng phản ánh các chi phí bán hàng phát sinh trực tiếp ở cửa hàng vào bảng kê chi tiết và gửi lên cho kế toán công ty. Kế toán công ty căn cứ vào đó và sử dụng công thức phân bổ như đã trình bày ở trên để phân bổ các chi phí phát sinh chung trong toàn công ty cho từng cửa hàng từ đó lập bảng phân bổ chi tiết chi phí kinh doanh như biểu số 11 Đối với việc theo dõi doanh thu bán hàng: hàng ngày căn cứ vào các báo cáo bán hàng, hoá đơn GTGT . . . kế toán các cửa hàng lập sổ doanh thu chi tiết theo từng mặt hàng (như biểu số 12 ) và gửi lên cho kế toán công ty. Kế toán công ty sẽ căn cứ vào sổ doanh thu, bảng phân bổ chi phí và để lập sổ doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cho từng cửa hàng và toàn công ty (Biểu 13) Để tạo thuận lợi cho công tác trên máy vi tính, công ty nên thay đổi hình thức sổ kế toán từ Nhật ký chứng từ sang hình thức Nhật ký chung. Kết luận Qua quá trình tìm hiểu thực tế cho thấy kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận có một vai trò không thể thiếu trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Nếu hạch toán kết quả kinh doanh đúng đắn, chính xác sẽ là một trong những biện pháp tích cực và có hiệu quả nhất góp phần vào việc thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn, tạo điều kiện cho việc kinh doanh ngày càng mở rộng. Công tác kế toán ở công ty Thương Mại Hà Nội nói chung và kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận nói riêng về cơ bản đã góp được một phần vào nhu cầu quản lý trong điều kiện mới. Tuy nhiên nếu công ty có những biện pháp tích cực hơn nữa nhằm hoàn thiện hơn nữa một số tồn tại trong công tác kế toán thì vai trò, tác dụng của kế toán công ty còn được phát huy hơn nữa trong quá trình phát triển của công ty. Sau thời gian thực tập tại công ty, tôi thấy rằng giữa lý thuyết và thực tế có một khoảng cách nhất định. Do đó đòi hỏi cán bộ kế toán không chỉ nắm vững về lý luận mà còn phải hiểu sâu về thực tế thì mới có thể vận dụng một cách khoa học lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Vì đây là bước đầu nghiên cứu nên chắc chắn trong đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cán bộ kế toán trong công ty, của các thày cô giáo và của các bạn trong trường để bản luận văn này được hoàn thiện hơn nữa. Mục lục Lời mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 Chương I: Lý luận chung về kế toán KQKD & phân phối lợi nhuận trong DNTM . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 I. Kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại . . . . . . . . 3 Vai trò của kết quả kinh doanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Nội dung KQKD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 2.2. Kết quả hoạt động tài chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 2.3. Kết quả hoạt động bất thường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh . . . . . . . . . . . . . . . 8 3.1. ảnh hưởng của doanh thu bán hàng đến KQKD . . . . . . . . . . . . ..8 3.2. ảnh hưởng của giá vốn hàng bán đến KQKD . . . . . . . . . . . . . . . 9 3.3. ảnh hưởng của chi phí bán hàng đến KQKD . . . . . . . . . . . . . . .10 3.3.1. Chi phí bán hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 3.3.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 4. Các biện pháp nâng cao KQKD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10 4.1. Nâng cao doanh thu bán hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 4.2. Tiết kiệm chi phí kinh doanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..12 II. Nội dung và nguyên tắc phân phối lợi nhuận . . . . . . . . . . . . . 13 1. Nội dung việc thực hiện phân phối lợi nhuận . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2. Nguyên tắc phân phối lợi nhuận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .17 III. Phương pháp kế toán xác định KQKD và phân phối lợi nhuận theo chế độ kế toán hiện hành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 Chứng từ sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 Tài khoản sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..17 Trình tự kế toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..19 3.1. Trình tự kế toán xác định KQKD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 19 3.2. Trình tự kế toán phân phối lợi nhuận . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .19 4. Sổ sách sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 IV. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán xác định KQKD và phân phối lợi nhuận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .22 Yêu cầu quản lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 1.1. Yêu cầu quản lý KQKD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .22 1.2. Yêu cầu quản lý phân phối lợi nhuận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 Nhiệm vụ kế toán KQKD & phân phối lợi nhuận . . . . . . . . . . .24 V.ý nghĩa của việc hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán KQKD và phân phối lợi nhuận trong DNTM . . . . . . . . . . . . . . 25 1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán KQKD và phân phối lợi nhuận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 2. Nội dung hoàn thiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 2.1. Hoàn thiện công tác hạch toán ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 2.2. Vận dụng hợp lý hệ thống tài khoản kế toán . . . . . . . . . . . . . . 27 2.3. Hoàn thiện về sổ sách kế toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 2.4. Hoàn thiện việc lập báo cáo tài chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 3. ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán KQKD và phân phối lợi nhuận trong DNTM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 Chương II: Tình hình thực tế công tác kế toán xác định KQKD và phân phối lợi nhuận tại công ty Thương Mại Hà Nội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 I/ Giới thiệu tổng quan về công ty . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 1. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của công ty . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 1.1. Quá trình hình thành và phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 2. Tổ chức công tác kế toán của công ty . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty . . . . . . . . . . . . . 37 2.2. Hệ thống sổ sách, báo cáo mà công ty đang sử dụng . . . . . . . . .39 II. Tình hình kế toán KQKD và phân phối lợi nhuận tại công ty Thương Mại Hà Nội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 Kế toán KQKD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 1.1. Nội dung và phương pháp xác định KQKD tại công ty . . . . . . .40 1.2. Kế toán xác định KQKD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 Hạch toán ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .43 Tài khoản sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 Trình tự kế toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .46 Sổ sách sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . 48 Kế toán phân phối lợi nhuận . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60 2.1. Nội dung phân phối lợi nhuận ở công ty . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60 2.2. Phương pháp kế toán phân phối lợi nhuận . . . . . . . . . . . . . . . . . 60 Hạch toán ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . 60 Tài khoản sử dụng . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . 60 Trình tự kế toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...61 Sổ sách sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. .. . . . . . . . . . . . . . 63 Chương III: Phương hướng hoàn thiện kế toán xác định KQKD và phân phối lợi nhuận ở công ty Thương Mại Hà Nội . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . .. . ..66 I. Nhận xét về công tác kế toán xác định KQKD và phân phối lợi nhuận ở công ty Thương Mại Hà Nội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . 66 Nhận xét chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .66 Nhận xét về kế toán xác định KQKD và phân phối lợi nhuận ở công ty . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . .. .68 2.1. Nhận xét về kế toán KQKD . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 2.2. Nhận xét về kế toán phân phối lợi nhuận . . . . . . . . . . . . . . . . . .70 II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán xác định KQKD và phân phối lợi nhuận ở công ty Thương Mại Hà Nội . .70 Hoàn thiện hạch toán ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .71 2. Hoàn thiện việc vận dụng hệ thống tài khoản vào kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại công ty . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 3. Hoàn thiện hệ thống sổ sách . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .75 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80 Danh mục tài liệu tham khảo: Kế toán doanh nghiệp thương mại - dịch vụ Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lý thuyết thực hành kế toán tài chính Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hệ thống kế toán doanh nghiệp – NXB Tài chính Quản trị tài chính doanh nghiệp Trường ĐH Tài chính - kế toán Hệ thống chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp Tạp chí kế toán Tài liệu của công ty

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33987.doc
Tài liệu liên quan