Luận văn Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam

Để đạt được mục tiêu quan trọng nhất trong kinh doanh đó là tạo ra lợi nhuận tối đa và chi phí tối thiểu. Đối với doanh nghiệp thương mại, kết quả công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó phàn ánh thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên các số liệu cụ thể, giúp cho ban lãnh đạo đề ra các biện pháp kinh doanh có hiệu quả nhất. Có thể nói công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh rất được coi trọng tại công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm cũng còn những vấn đề tồn tại. a, Ưu điểm: Với sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, có trách nhiệm và có kinh nghiệm quản lý. Công ty đã dần được mở rộng và phát triển. - Bộ phận quản lý, trong đó bộ phận kết toán bán hàng đã không ngừng được hoàn thiện, đặc biệt là bộ phận kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, đã cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho quản lý, phản ánh, ghi chép đầy đủ tình hình bán hàng, chi tiết về số lượng giá trị hàng hoá xuất kho ra bán, hàng đã bán ra và tồn cuối kỳ. - Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán và luân chuyển sổ sách kế toán hợp lý, khoa học, đảm bảo nguyên tắc của chế độ sổ sách kế toán là hợp lý, khoa học, đảm bảo nguyên tắc của chế độ sổ sách kế toán hiện hành, phù hợp với khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán và đặc điểm quản lý của Công ty. Bên cạnh đó Công ty luôn chấp hành đúng, đầy đủ các chế độ kế toán của tài chính của nhà nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ của một doanh nghiệp đối với Nhà nước với cơ quan quản lý cấp trên. - Trong quá trình bán hàng, Công ty luôn luôn chủ động nắm bắt nhu cầu khách hàng tạo điều kiện cho việc mua và thanh toán tiền hàng được thực hiện một cách hợp lý và thuận tiện, nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường. - Bộ máy kế toán của Công ty đã được trang bị phần mềm kế toán tạo điều kiện cho việc tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin chính xác kịp thời, in các loại báo cáo cho ban giám đốc và cơ quan quản lý.

doc82 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5655 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong hạch toán là tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế. 3.1.4.4 Hệ thống chứng từ Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo mẫu do bộ tài chính quy định tại quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng Bộ tài chính. Chứng từ do công ty lập bao gồm: Giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, hệ thống các bảng kê, bảng cân đối, bảng tổng hợp, báo cáo… 3.1.4.5 Hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản kế toán của công ty sử dụng là hệ thống tài khoản ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC của bộ trưởng Bộ tài chính. Các tài khoản cấp 2 được mở chi tiết phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty. 3.1.4.6 Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính của công ty được lập theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/ 03/ 2006 của bộ trưởng Bộ tài chính bao gồm: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính 3.1.5. Tình hình nhân sự của công ty Đội ngũ nhân lực của công ty gồm 21 người với cơ cấu như sau: - 01 Chủ tịch hội đồng quản trị khiêm giám đốc điều hành; - 02 phó giám đốc; - 01 kế toán trưởng, 02 kế toán viên, 01 thủ quỹ; - 01 trưởng phòng kỹ thuật, 09 kỹ thuật viên; - 01 trưởng phòng kinh doanh, 03 nhân viên kinh doanh; Đội ngũ nhân lực của công ty với cơ cấu trẻ (trên 90% dưới 28 tuổi) là một thuận lợi lớn đối với công ty. Do cơ cấu trẻ, lao động của công ty luôn làm việc với 100% khả năng mang lại hiệu quả cao trong mọi hoạt động của công ty. Hơn nữa, đội ngũ nhân viên quản lý của công ty đa số đã tốt nghiệp các trường đại học kinh tế, kỹ thuật có uy tín của đất nước nên trình độ chuyên môn và tính chuyên nghiệp của nhân viên công ty là rất cao. Tuy nhiên, với độ tuổi tương đối trẻ thì nhân viên của công ty cũng không tránh khỏi những hạn chế về kinh nghiệm làm việc cũng như khả năng ứng biến với sự thay đổi thường thường xuyên của thị trường nước ta. 3.1.6. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty Trong hoạt đông kinh doanh tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tài sản thể hiện tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp, biểu thị cho những lợi ích mà đơn vị thu được trong tương lại hoặc những tiềm năng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của đơn vị. Nói các khác, tài sản là tất cả những thứ hữu hình hoặc vô hình gắn với lợi ích trong tương lai của đơn vị thỏa mãn các điều kiện: - Thuộc quyền sở hữu của đơn vị hoặc thuộc quyền kiểm soát lâu dài của đơn vị; - Có giá trị thực đối với đơn vị; - Có giá phí xác định Nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện nguồn hình thành tài sản. Tài sản của doanh nghiệp có thể hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau nhưng chủ yếu là từ nguồn chủ sở hữu và nguồn vốn vay. Như vậy, tài sản và nguồn vốn chỉ là hai mặt khác nhau của vốn. Tài sản biểu hiện trạng thái cụ thể của vốn, cái đang có, đang tồn tại ở đơn vị. Nguồn vốn biểu hiện mặt trừu tượng, chỉ ra phạm vi sử dụng hay nguồn huy động tài sản. Nguồn hình thành tài sản của công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam (Vinatech) cũng được hình thành từ hai nguồn chính đó là vốn góp của cổ đông và vốn vay từ các ngân hàng. Sau đây là bảng tổng hợp tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2006-2008). Bảng 3.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2006-2008 Chỉ tiêu Năm 2006 (đồng) Năm 2007 (đồng) Năm 2008 (đồng) So sánh 07/06 (%) 08/ 07 (%) BQ (%) A. TÀI SẢN 7,537,127,275.00 8,689,104,789.00 8,972,061,290.00 115.28 103.26 109.10 I. Tài sản ngắn hạn 6,848,777,832.00 7,672,823,229.00 7,958,191,359.00 112.03 103.72 107.80 1. Tiền 2,303,667,320.00 1,981,503,206.00 2,786,002,100.00 86.02 140.60 109.97 2. Các khoản phải thu 3,208,237,180.00 3,973,696,362.00 3,660,147,180.00 123.86 92.11 106.81 3. Hàng tồn kho 1,336,873,332.00 1,807,623,661.00 1,512,042,079.00 135.21 83.65 106.35 II. Tài sản dài hạn 688,349,443.00 1,016,281,560.00 1,013,869,931.00 147.64 99.76 121.36 1. Tài sản cố định 688,349,443.00 1,016,281,560.00 1,013,869,931.00 147.64 99.76 121.36 Nguyên giá 826,019,331.00 1,391,621,336.00 1,526,193,231.00 168.47 109.67 135.93 Hao mòn lũy kế 137,669,888.00 375,339,776.00 512,323,300.00 272.64 136.50 192.91 B. NGUỒN VỐN 7,537,127,275.00 8,689,104,789.00 8,972,061,290.00 115.28 103.26 109.10 I. Nợ phải trả 303,494,066.00 1,217,674,222.00 1,348,454,633.00 401.22 110.74 210.79 1. Phải trả người bán 279,569,383.00 1,164,689,122.00 1,279,569,393.00 416.60 109.86 213.94 2. Các khoản PT, PN khác 23,924,683.00 52,985,100.00 68,885,250.00 221.47 130.01 169.68 II. Vốn chủ sở hữu 7,233,633,209.00 7,471,430,567.00 7,623,606,657.00 103.29 102.04 102.66 1. Vốn đầu tư của CSH 7,000,000,000.00 7,000,000,000.00 7,000,000,000.00 100.00 100.00 100.00 2. Lợi nhuận chưa pp 218,532,609.00 450,430,567.00 591,179,494.00 206.12 131.25 164.48 3. Quỹ khen thưởng, PL 15,100,600.00 21,000,000.00 32,427,163.00 139.07 154.42 146.54 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Qua bảng số liệu trên ta thấy: * Về tài sản của công ty: Ta có thể thấy tài sản của công ty đã có sự biến động qua 3 năm, năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể là năm 2007 tăng 15.28% so với năm 2006 và năm 2008 tăng lên 3.26% so với năm 2007. Trung bình qua 3 năm thì tài sản của công ty tăng 9.10%. - Trong cơ cấu tài sản của công ty thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, sự tăng lên của tài sản ngắn hạn trong 3 năm ảnh hưởng lớn đến sự tăng lên của tổng tài sản. Trong đó thì phải thu của khách hàng chiếm tỷ lệ lớn điều này có ảnh hưởng không tốt đến doanh nghiệp do doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, ảnh hưởng đến khả năng mở rộng quy mô kinh doanh. - Tài sản cố định của công ty không có sự thay đổi lớn qua các năm điều này phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty. Là công ty thương mại nên chủ yếu tài sản của công ty tập trung ở tài sản ngắn hạn là hợp lý. * Về nguồn vốn: Vốn của công ty được hình thành từ hai nguồn chủ yếu là vốn góp của cổ đông và vốn vay từ các ngân hàng trong đó vốn góp của cổ đông là chủ yếu. Qua bảng trên ta thấy rằng quy mô vốn của công ty đã tăng lên qua các năm cụ thể là năm 2007 tăng 15.28% so với năm 2006, năm 2008 tăng lên 3.26% so với năm 20007 trung bình tăng 9.10%. Sự tăng lên nguồn vốn của công ty chủ yếu là tăng từ nguồn vốn vay và phải trả người bán. Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng lên qua các năm cụ thể năm 2007 tăng 6.12% tương đương với 231.897.958 đ so với năm 2006, năm 2008 tăng 31.25% tương đương với 140748927 đ so với năm 2007 điều này cho thấy công ty vẫn làm ăn có hiệu quả cho dù nền kinh tế của nước ta cũng như nền kinh tế thế giới đang trong tình trạng khủng hoảng. 3.1.7. Kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm (2006-2008) Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Việc xác định kết quả kinh doanh là cơ sở để đánh giá hiệu quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng 3.2: Kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2006, 2007, 2008 CÁC CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 07/ 06(%) 08/ 07(%) BQ I. CHỈ TIÊU CHUNG 1. Doanh thu bán hàng 12,012,769,000.00 15,012,422,000.00 18,210,900,300.00 124.97 121.31 123.12 2.Các khoản giảm trừ - - - 3. Doanh thu thuần 12,012,769,000.00 15,012,422,000.00 18,210,900,300.00 124.97 121.31 123.12 4. Giá vốn hàng bán 10,420,923,400.00 12,798,754,000.00 15,320,090,230.00 122.82 119.70 121.25 5. Lãi gộp 1,591,845,600.00 2,213,668,000.00 2,890,810,070.00 139.06 130.59 134.76 6. Chi phí BH 338,234,667.00 445,009,000.00 597,722,100.00 131.57 134.32 132.94 7. Chi phí QL 896,002,340.00 1,190,764,300.00 1,479,003,000.00 132.90 124.21 128.48 8. DT HĐTC 20,000,000.00 36,800,000.00 9. Chi phí HĐTC 3,409,000.00 16,890,000.00 10.Lợi nhuận từ HĐKD 357,608,593.00 594,485,700.00 833,994,970.00 166.24 140.29 152.71 11. Thu nhập khác 21,009,000.00 89,092,310.00 68,090,000.00 424.07 76.43 180.03 12. Chi phí khác 75,100,080.00 57,980,000.00 81,002,340.00 77.20 139.71 103.86 13. LN khác (54,091,080.00) 31,112,310.00 (12,912,340.00) -57.52 14. LN trước thuế 303,517,513.00 625,598,010.00 821,082,630.00 206.12 131.25 164.48 15. Chi phí thuế TNDN 84,984,903.64 175,167,442.80 229,903,136.40 206.12 131.25 164.48 16. Lợi nhuận sau thuế 218,532,609.36 450,430,567.20 591,179,493.60 206.12 131.25 164.48 II. CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH 1. Giá vốn/ DT 86.75 85.25 84.13 98.28 98.68 98.48 2. Lợi nhuận gộp/ DT 13.25 14.75 15.87 111.28 107.65 109.45 3. LN trước thuế/ DT 2.53 4.17 4.51 164.93 108.20 133.58 4. LN sau thuế/ DT 1.82 3.00 3.25 164.93 108.20 133.58 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng doanh thu bán hàng của công ty đã tăng lên qua 3 năm cụ thể là năm 2007 tăng 24.97% tương đương với 2.999.253.000đ, năm 2008 tăng 21.31% so với năm 2007 với 3.198.478.300đ. Tuy doanh thu không phải là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhưng qua sự tăng lên của doanh thu bán hàng thì ta có thể kết luận rằng công ty đang dần tìm được chỗ đứng trên thị trường và quy mô thị trường của công ty ngày càng được mở rộng, danh tiếng của công ty được nhiều khách hàng biết đến. Chỉ tiêu giá vốn trên doanh thu của công ty đang ở mức khá cao trung bình lên tới 85% tuy nhiêm chỉ tiêu này đang có xu hướng giảm dần điều này chứng tỏ công ty đã có những chính sách thích hợp để giảm giá vốn của hàng bán như tìm được nơi cung cấp hàng có uy tín với giá cả phải chăng. Do tốc độ tăng của các khoản thu nhập tăng nhanh hơn tốc độ tăng của các khoản chi phí nên lợi nhuận của công ty đã tăng lên qua các năm hoạt động. Cụ thể, năm 2006 tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên doanh thu đạt 1.82%, năm 2007 đạt 3.0% và đến năm 2008 tỷ lệ này đạt 3.25 %. Chỉ tiêu cho thấy được mức độ hoạt động có hiệu quả của công ty không ngừng được tăng lên. Điều này phản ánh chính xác tình hình của công ty với chính sách bán hàng hợp lý số khách hàng của công ty không ngừng tăng lên, do vậy doanh thu của công ty đã tăng lên đáng kể trong khi đó công ty cũng có những chính sách tìm kiếm thị trường đầu vào nhằm mục đích làm giảm chi phí giá vốn từ đó lợi nhuận của công ty đã được cải thiện. Điều đáng nói ở đây là Công ty cổ phần Vinatech chỉ là công ty mới thành lập từ năm 2005 nhưng đã hoạt động có lãi 3 năm liền sau đã thể hiện tiềm năng phát triển và khả năng phát triển của công ty là rất cao. Tóm lại, Công ty cổ phần thương mại Việt nam là một công ty có triển vọng trong ngành, đang trên đà phát triển để khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường đang ở trong trạng thái khủng hoảng này. Với đà phát triển đó thì Vinatech, JSC có thể lạc quan vào sự lớn mạnh của công ty trong tương lai và Việt nam lại có thêm một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả góp phần làm tăng GDP của đất nước. 3.1.8 Những thuận lợi và khó khăn của công ty 3.1.8.1 Thuận lợi Công ty Cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh kinh tế đất nước đang trong quá trình hội nhập quốc tế. Cùng với đó là chính sách thông thoáng của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực y tế tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh trang thiết bị y tế. Công ty được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần đã làm cho số vốn kinh doanh của công ty lớn hơn các công ty kinh doanh cùng ngành, đây là một lợi thế cạnh tranh đáng kể do khả năng mở rộng thị trường và tìm kiếm bạn hàng. Với số vốn lớn có được do huy động từ các cổ đông công ty có thể “lấn sân” sang kinh doanh thêm một số ngành khác như kinh doanh vận tải; thiết bị điện- điện tử; tin học… tạo thêm thu nhập cho công ty. Hơn nữa, với số vốn lớn hiện có công ty có thể đứng vững trên thị trường khi mà nền kinh tế đang gặp những vấn đề khủng hoảng như hiện nay. Đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng là một điểm mạnh của công ty. Với cơ cấu trẻ cộng thêm lòng nhiệt tình và trình độ chuyên môn cao đã làm cho hiệu quả của công việc đạt rất cao góp phần không nhỏ vào thành công của công ty hiện nay. 3.1.8.2 Khó khăn Trong hoàn cảnh kinh tế thế giới và đất nước đang suy thoái Chính phủ và người dân đang thắt chặt chi tiêu thì việc các doanh nghiệp gặp khó khăn là điều khó tránh khỏi. Công ty cổ phần thương mại Việt Nam là một doanh nghiệp trẻ vì vậy trước tình hình suy thoái của nền kinh tế thì công ty cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng làm cho doanh thu của công ty năm 2008 đã không còn đạt được tốc độ tăng như năm 2007. Thêm vào đó là kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ công ty còn rất hạn chế do độ tuổi còn khá trẻ nên khả năng ứng biến với những thay đổi bất thường của thị trường là chưa cao làm cho công ty không thực sự nhanh chóng bắt nhịp được với sự thay đổi của thị trường. Mặt khác, do kinh doanh trong lĩnh vực mới nên công ty gặp khá nhiều khó khăn trong công tác tìm kiếm bạn hàng. Hơn nữa, trang thiết bị y tế hiện đại hầu hết phải nhập từ nước ngoài nên việc tìm kiếm bạn hàng càng trở nên khó khăn. Một khó khăn nữa của công ty là thị trường tiêu thụ chủ yếu lại nằm ở các bệnh viện miền núi theo chương trình đưa y tế về thôn bản khiến cho khả năng thu hồi vốn rất phụ thuộc vào cơ quan Nhà nước. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng mở rộng kinh doanh của công ty. 3.2.Kết quả nghiên cứu 2: Hình thức bán hàng và phương thức thanh toán tại công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam 3.2.1. Hình thức bán hàng Công ty Vinatech áp dụng phương thức bán hàng trực tiếp và phương thức bán hàng đại lý ký gửi khách hàng có nhu cầu có thể đến mua trực tiếp tại Công ty người ký kết hợp đồng với Công ty đến thời hạn giao hàng Công ty sẽ giao hàng tận nơi nhận khách hàng đến nhận hàng tuỳ theo nội dung hợp đồng đã ký kết. 3.2.2 Các phương thức thanh toán tiền hàng Trong nền kinh tế thị trường tất cả các doanh nghiệp đều phải lấy doanh thu bù đắp chi phí và phải cạnh tranh với các doanh nghiệp có sản phẩm cùng loại. Vì vậy, cùng với các hình thức bán hàng khác nhau cũng có các phương thức thanh toán khác nhau, phù hợp với điều kiện của từng khách hàng đưa trên cơ sở thoả thuận giữa khách hàng với Công ty. Phương thức thanh toán chủ yếu của Công ty là phương thức trả tiền ngay. - Phương thức bán hàng trả tiền ngay theo phương thức này thời điểm thu tiền trùng với thời điểm xuất giao hàng phương thức này áp dụng với những khách hàng mua khối lượng lớn chủ yếu là các đại lý. Công ty chủ yếu áp dụng phương thức thanh toán này, đây là một lợi thế của Công ty vì phương thức này đảm bảo cho Công ty thu hồi vốn nhanh để đầu tư cho sản xuất kinh doanh, phương thức này cũng đảm bảo không bị chiếm dụng vốn. - Phương thức thanh toán sau: theo phương thức này thời điểm thu tiền không trùng với thời điểm giao hàng, phương pháp này áp dụng với những khách hàng có quan hệ thường xuyên, sòng phẳng, có uy tín với Công ty phương thức này ít được áp dụng tại Công ty, chỉ áp dụng đối với một số khách hàng đặc biệt. Quy trình bán hàng tại Công ty - Yêu cầu khách hàng: Tất cả những yêu cầu khách hàng chỉ đến Công ty qua Fax, công văn, điện thoại, giao dịch trực tiếp. Người tiếp nhận chỉ yêu cầu khách hàng về bộ phận phụ trách kinh doanh mặt hàng. Các bộ phận phụ trách sẽ ghi các thông tin vào sổ nhận yêu cầu khách hàng. SỔ NHẬN YÊU CẦU KHÁCH HÀNG Ngày KH, địa chỉ, Tel, Fax, người liên hệ ND yêu cầu Người nhận yêu cầu Kết quả xem xét Người xem xét Thực hiện 01/12 BVĐK Bắc Quang HT khí L.V. Hùng - Xem xét yêu cầu khách hàng: Trưởng bộ phận phụ trách kinh doanh mặt hàng (và người được uỷ quyền) xem xét yêu cầu của khách hàng. Việc xem xét thông qua so sánh những yêu cầu khách hàng với khả năng sản xuất củ Công ty và lượng hàng tồn kho. Người xem xét ghi kết quả xem xét và ký nhận vào sổ kết quả xem xét. - Mua hàng: Trường hợp khách hàng đặt sản phẩm mà Công ty không có sẵn trong kho và không đủ về số lượng. Trưởng bộ phận phụ trách kinh doanh mặt hàng chưa thực hiện việc mua sản phẩm theo quy trình mua sản phẩm. - Giao hàng: Đến thời hạn giao hàng, theo HĐ bán hàng đã ký kết, tiến hành giao hàng cho khách hàng. Bộ phận phụ trách kinh doanh mặt hàng có trách nhiệm viết lệnh giao hàng (phiếu xuất kho) trình giám đốc và phó giám đốc ký duyệt. Sau đó giao 1/2 liên cho khách hàng xuống kho nhận hàng. Sau mỗi đợt giao hàng bộ phận bán hàng ghi kết quả thực hiện vào sổ theo dõi bán hàng. Là một công ty kinh doanh đặc thù nên việc giao hàng của công ty có thể thực hiện ngay tại các bệnh viện. Các chi phí liên quan đến việc vận chuyền hàng từ kho của công ty đến nơi giao hàng được thỏa thuận trên hợp đồng. - Thanh toán và thanh lý hợp đồng: Căn cứ vào hợp đồng và số lượng đã giao và biên bản thanh lý kho khách hàng, phòng tổ chức kế toán Công ty xuất hoá đơn yêu cầu khách hàng thanh toán tiền hàng cho công ty. 3.3. Kết quả nghiên cứu 3: Thực trạng công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam 3.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng - Doanh thu bán hàng là số tiền Công ty thu được do bán hàng, Công ty Vinatech áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên DT bán hàng không bao gồm thuế GTGT. - Để phản ánh doanh thu bán hàng kế toán Công ty sử dụng TK 511 - doanh thu bán hàng để phản ánh. - Trình tự kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng cụ thể như sau: kế toán lên bảng kê tổng hợp doanh thu cho từng loại thành phẩm. Từ bảng tổng hợp doanh thu cho từng loại thành phẩm kế toán lập bảng tổng hợp doanh thu bán thành phẩm trong tháng. Bảng số 3.3: Bảng tổng hợp doanh thu BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU Tháng 12 năm 2008 Số hoá đơn NT Tên người mua Mặt hàng Số lượng Doanh số bán chưa thuế Thuế GTGT (5%) 058831 5/12 BVĐBắc Quang 142.857.143 7.142.857,15 058832 5/12 BVĐK Bắc Kạn 168.915.713 8.445.578,65 058833 10/12 BV C TƯ 18.885.720 944.286 058834 10/12 BV C TN 174.647.836 8.732.391,8 ……….. Cộng 14.875.447.296 74.377.236,8 Người lập biểu Hoàng Thị Liên Kế toán trưởng Nguyễn Thu Hương (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Căn cứ vào dòng tổng số kế toán lên bảng kê phân loại theo định khoản. Nợ TK 131: 14.949.824.532,8 (tổng giá trị thanh toán) Có TK: 14.875.447.296 (doanh số bán không thuế) Có TK 3331: 74.337.236,8 (thuế GTGT) Cuối tháng kế toán tổng hợp vào sổ cái TK 511 Trích sổ cái TK 511 "Doanh thu bán hàng" Bảng số 3.4: Trích sổ nhật ký chung Cty Vinatech TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 12 năm 2008 NT GS C.từ Diễn giải Đã ghi sổ cái SH TK SPS SH NT Nợ Có 30/9 121 31/12 DTBH x 131 511 14.949.824.532,8 14.875.447.296 3331 74.377.236,8 Cộng 14.949.824.532,8 14.949.824.532,8 Bảng số 3.5: Sổ cái TK 511 Công ty Vinatech SỔ CÁI 511 Tên TK: Doanh thu bán hàng Số hiệu: 511 Tháng 12 năm 2008 NT GS C.từ Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 31/12 120 31/12 D.thu bán hàng 32 131 14.875.447.296 121 31/12 Kc DT 32 911 14.875.447.296 Cộng tháng 12 14.875.447.296 14.875.447.296 Người lập biểu Hoàng Thị Liên Kế toán trưởng Nguyễn Thu Hương (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) 3.3.2 Kế toán phải thu của khách hàng Khoản phải thu của khách hàng phản ánh khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của Công ty với khách hàng về tiền bán thành phẩm. Để theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng, kế toán sử dụng TK 131 và các loại sổ: + Sổ theo dõi công nợ + Sổ chi tiết TK 131 + Bảng kê phải thu của khách hàng (tổng hợp chi tiết TK 131) - Sổ theo dõi công nợ: là sổ kế toán chi tiết được mở để phản ánh và theo dõi khoản phải thu của từng khách hàng hay mỗi 1 khách hàng được mở một trang theo dõi công nợ riêng ghi hàng ngày. Căn cứ vào hoá đơn GTGT viết ra hàng ngày kế toán ghi vào sổ theo dõi đến từng đối tượng khách hàng, mỗi hoá đơn ghi 1 dòng và được ghi vào cột phần nhận hàng. Căn cứ vào chứng từ thanh toán (số tiền trả nợ kế toán ghi vào sổ theo dõi công nợ cột đã thanh toán). Căn cứ vào từng hóa đơn đã kể tiêu thụ, kế toán vào sổ chi tiết theo từng đối tượng khách hàng và ghi vào bên Nợ. Căn cứ vào chứng từ thanh toán theo bảng kê thu chi quỹ tiền mặt TGNH và trao đổi hàng ghi vào bên có và được ghi vào cuối quí - Bảng kê tổng hợp phải thu của khách hàng (tổng hợp số dư TK 131 căn cứ vào số dư của từng khách hàng trên sổ chi tiết TK131, kế toán lên bảng kê tổng hợp dư của khách hàng. Tính đến thời điểm ngày cuối qúy dùng để đối chiếu với sổ tổng hợp và đối chiếu với từng khách hàng). Bảng số 3.6: Sổ chi tiết bán hàng theo khách hàng TRÍCH SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG THEO KHÁCH HÀNG Năm 2008 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Doanh thu Các khoản tính trừ SH NT Số lượng Đơn giá Thành tiền Thuế Khác 97 18/08/2008 Bán máy phân tích tự động 511, 3331 1,00 93.333.333,00 93.333.333,00 4.666.666,65 0,00 102 29/12/2008 Bán bảng Xquang 511, 3331 1,00 32.380.952,00 32.380.952,00 1.619.047,60 0,00 103 29/12/2008 IC chuyển đổi Bộ nguồn cao áp 511, 3331 1,00 1.428.571,00 1.428.571,00 71.428,55 0,00 104 29/12/2008 Điều khiển phát tia 511, 3331 1,00 9.047.619,00 9.047.619,00 452.380,95 0,00 105 29/12/2008 Diot cao tần 511, 3331 1,00 3.333.334,00 3.333.334,00 166.666,70 0,00 Bệnh viện đa khoa Bắc Quang (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Cuối mỗi tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK 131, sổ nhật kí chung tiến hành tổng hợp vào sổ cái TK 131. Bảng số 3.7: Sổ cái TK 131 Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam (Vinatech) SỔ CÁI 131 Tên TK: Phải thu của khách hàng Số hiệu: 131 NT GS C.từ Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 31/12 94 30/9 KH trả tiền 22 111 20.239.912.237 31/12 95 30/9 Thanh toán với KH 22 111 20.000.000 86.000.000 31/12 96 KH trả tiền 23 112 1.735.846.451 31/12 97 Thanh toán bù trừ 24 331 7.615.438.851 31/12 102 Dthu bán hàng 25 511 11.646.970.790 31/12 108 Thuế VAT đầu ra phải nộp 25 33311 1.164.697.080 …………. Cộng 20.447.106.721 22.061.758.688 Người lập biểu Hoàng Thị Liên Kế toán trưởng Nguyễn Thu Hương (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) 3.3.3 Kế toán giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán thực chất là trị giá vốn (giá thành thực tế) của hàng hoá xuất bán trong kỳ. Ở công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt nam (Vinatech) giá vốn được phản ánh trên tài khoản 632. Giá vốn phản ánh giá trị cấu thành lên sản phẩm là yếu tố quan trọng để xác định lợi nhuận của doanh nghiệp. Giá vốn hàng hoá được phản ánh chi tiết trên bảng kê giá vốn hàng bán. Bảng số 3.8: Bảng kê giá vốn thành phẩm BẢNG KÊ GIÁ VỐN THÀNH PHẨM Tháng 12 năm 2008 STT Loại Mã số Đơn giá Dư đầu kì Nhập Xuất Tồn SL TT SL TT SL TT SL TT 1 Senser for Pock position 09/01 5.392.001 1 5.392.001 0 0 0 0 1 5.392.001 2 Bộ mạch ĐK lưu lượng NBC 01/03 - 0 0 0 0 0 0 0 0 3 Linh phụ kiện sửa chữa máy 06/03 5.102.480 2 10.204.960 0 0 0 0 2 10.204.960 4 Ma hiệu DIO H117A, cầu chuyển mạch - Mỹ 07/03 5.538.718 93 515.100.774 0 0 1 5.538.718 92 509.562.056 5 Xe JL 110-4A 10/04 5.711.944 11 62.331.934 0 0 0 0 11 62.831.934 6 IC Amlog AN 3942K 11/04 5.890.906 2000 11.781.812.000 1882 11.086.685.092 118 695.126.908 7 IC digital DTA 4372A 11/04 5.777.454 243 1.403.921.322 0 0 243 1.403.921.322 ….. Tổng 107 593.029.669 2243 13.185.733.322 1883 11.092.223.810 464 2.687.039.181 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Căn cứ vào các hoá đơn chứng từ hàng hoá được chuyển về, phòng kế toán phụ trách lập bảng kê giá vốn thành phẩm. Bảng số 3.9: Sổ cái TK 632 Công ty Vinatech SỔ CÁI TK632 TênTK: Giá vốn hàng bán Số hiệu: 632 Tháng 12 năm 2008 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 31/12 120 31/12 Giá vốn TP tiêu thụ 32 156 11.092.223.810 31/12 121 31/12 Kết chuyển giá vốn sang xác định kết quả 32 911 11.092.223.810 Cộng tháng 12 11.092.223.810 11.092.223.810 Người lập biểu Hoàng Thị Liên Kế toán trưởng Nguyễn Thu Hương (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) 3.3.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu Công ty Vinatech cũng hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu nhưng do đặc điểm hàng hoá chủ yếu là xe máy và ô tô lắp ráp nên có các cơ sở bảo hành và do phương thức tiêu thụ chủ yếu là xuất kho cho các đại lý, ở công ty các khoản giảm trừ doanh thu chỉ có hàng bán bị trả lại mà không có giảm giá hàng bán. Để phản ánh các khoản giảm doanh thu bán hàng kế toán sử dụng TK: - TK 531: Hàng bán bị trả lại. Khi khách hàng trả lại hàng mua, phòng kinh doanh sẽ tiến hành kiểm tra, xét xét xác nhận lí do trả lại hàng của khách, sau đó phòng kinh doanh lập "Biên bản hàng bán bị trả lại". Phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại được lập thành 3 liên, 1 liên lưu, 1 liên để kế toán hạch toán, 1 liên do thủ kho giữ để ghi thẻ kho định kì. Căn cứ vào chứng từ kế toán để định khoản. Phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại Nợ TK 531 Nợ TK 33311 Có TK 131 Phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại cho nhập kho thành phẩm. Nợ TK 156 Giá trị hàng hóa bị trả lại nhập kho Có TK 632 Giá vốn hàng bị trả lại Kế toán mở Sổ Cái để theo dõi các khoản phát sinh. Cuối tháng căn cứ vào Sổ Cái TK 531 kế toán tiến hành kết chuyển giá trị hàng bán bị trả lại sang TK511 để ghi giảm doanh thu bán hàng. Tại Công ty Vinatech ta có: Bảng số 3.10: Sổ cái TK 531 Công ty Vinatech SỔ CÁI TK531 TênTK: Hàng bán bị trả lại Số hiệu: 531 Tháng 12 năm 2008 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 31/12 102 31/12 Hàng bán bị trả lại 24 131 16.470.790 31/12 121 31/12 Kết chuyển giám trừ doanh thu 32 511 16.470.790 Cộng tháng 9 16.470.790 16.470.790 Người lập biểu Hoàng Thị Liên Kế toán trưởng Nguyễn Thu Hương (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) - Kế toán định khoản nghiệp vụ hàng bán bị trả lại: Phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại Nợ TK 531 16.470.790 Nợ TK 33311 1.647.079 Có TK 131 18.117.869 Phản ánh giá vốn hàng bị trả lại Nợ TK 156 10.218.335 Có TK 632 10.218.335 Cuối kì kế toán lập bảng tổng hợp DTT để xác định DTT trong tháng. Cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp doanh thu, vào sổ cái TK531 kế toán xác định DTT của tháng Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Hàng bán bị trả lại. Từ đó đưa vào sổ nhật ký, sổ cái TK511, TK911 theo định khoản Nợ TK 511 Có TK 911 Cụ thể tại Công ty Vinatech Bảng số 3.11: Bảng tổng hợp doanh thu thuần Công ty Vinatech BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU THUẦN Tháng 12 năm 2008 STT Tên hàng hoá Doanh thu Các khoản giảm trừ Số tiền Hàng trả lại Giảm giá 1 Hệ thống khí y tế 3.229.072.595 16.470.790 3.212.601.805 2 Bộ dây thở Silicon 8.417.898.195 8.417.898.195 …………. Tổng 11.646.970.790 16.470.790 11.630.500.000 Người lập biểu Hoàng Thị Liên Kế toán trưởng Nguyễn Thu Hương (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Căn cứ vào dòng tổng số tiền còn lại kế toán vào sổ cái, lên bảng kê phân loại theo định khoản: Nợ TK 511 11.630.500.000 Có TK 911 11.630.500.000 Bảng số 3.12: Bảng kê TK 911 BẢNG KÊ 911 Ghi Có TK 911 STT Nội dung Tổng số tiền Ghi Nợ các tài khoản 511 1 K/c doanh thu thuần 11.630.500.000 11.630.500.000 Tổng 11.630.500.000 11.630.500.000 3.3.5. Kế toán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng được tập hợp vào TK641 "Chi phí bán hàng" bao gồm các khoản chi phí tiền lương, chi phí vận chuyển, các khoản lệ phí, chi phí bằng tiền khác (quảng cáo, giới thiệu sản phẩm…) Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu và trình tự hạch toán chi phí bán hàng như sau: - Khi có các các khoản chi phí bán hàng phát sinh, kế toán lập phiếu chi, phiếu xuất kho vật liệu… Căn cứ vào các chứng từ liên quan vào sổ chi tiết quĩ tiền mặt, sổ chi tiết TK 131, TK 141, sổ chi tiết vật tư. Cuối kì căn cứ vào các sổ chi tiết lên bảng kê phân loại ghi vào nhật kí theo định khoản: Nợ TK 641 Có TK 152, 153, 111… Có TK 333, 334, 338 Đồng thời căn cứ vào sổ chi tiết TK641 chuyển sang TK 911 để xác định kết quả. Kế toán lên bảng kê phân loại vào sổ nhật ký theo định khoản Nợ TK911 Có TK 641 Cuối tháng căn cứ vào phiếu chi, phiếu xuất vật liệu, CCDC, giấy thanh toán tạm ứng… kế toán ghi sổ chi tiết TK 641, cuối kỳ kế toán lên bảng tổng hợp chi tiết TK 641. Bảng số 3.13: Bảng tổng hợp chi tiết TK 641 BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TK 641 "CHI PHÍ BÁN HÀNG" Tháng 12 năm 2008 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Tổng số Ghi Nợ các TK SH NT 6411 6412 6413 6414 6415 6417 1187 7/12 Tiền quảng cáo 111 9.660.000 2.259.090 9.660.000 1216 16/12 Tiền mua dầu Diezen chạy thử xe 111 2.259.090 1254 18/12 Tiền quảng cáo 111 18.000.000 18.000.000 1254 18/12 Tạm ứng 111 32.454.550 15.600.000 1286 19/12 Tiền chụp ảnh thiết kế và in tờ rơi 111 15.600.000 1305 24/12 Quang thanh toán tạm ứng 141 2.177.000 2.177.000 1424 31/12 KH TSCĐ phân bổ cho bộ phận bán hàng 214 5.218.257 5.218.257 ……… Tổng chi tháng 12 245.106.459 Kết chuyển TK XĐKQ 911 245.106.459 Người lập biểu Hoàng Thị Liên Kế toán trưởng Nguyễn Thu Hương Bảng số 3.14: Sổ cái TK 641 Công ty Vinatech SỔ CÁI TK641 TênTK: Chi phí bán hàng Số hiệu: 641 Tháng 12 năm 2008 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 31/12 31/12 Chi tiền mặt 28 111 77.973.640 31/12 31/12 Chi tạm ứng 29 141 2.177.000 31/12 31/12 KHTSCĐ 32 214 5.218.257 …………. 31/12 31/12 Tổng chi tháng 12 245.106.459 K/c sang xác định KQ 32 911 245.106.459 Cộng tháng 12 245.106.459 245.106.459 Người lập biểu Hoàng Thị Liên Kế toán trưởng Nguyễn Thu Hương Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí bán hàng sang tài khoản xác định kết quả bằng cách định khoản: Nợ TK 911 245.106.459 Có TK 641 245.106.459 3.3.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí QLDN trong tháng được tập hợp vào TK 642 "Chi phí QLDN" bao gồm các khoản: chi phí tiền lương nhân viên quản lí, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí quản lý, thuế, phí, lệ phí và các khoản chi bằng tiền khác (chi tiếp khách, chi đào tạo cán bộ…) Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu và trình tự hạch toán chi phí QLDN của công ty như sau: - Khi có các chi phí phát sinh kế toán sẽ lập phiếu chi, phiếu xuất kho vật liệu, nhiên liệu… hàng ngày căn cứ vào các chứng từ như trên kế toán vào các sổ chi tiết quĩ tiền mặt, chi tiết tiền gửi ngân hàng, chi tiết TK131, 141, chi tiết xuất vật tư, bảng phân bổ tiền lương và BHXH… Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết kế toán lên bảng kê phân loại theo định khoản Nợ TK 642 Có TK 334 Có TK 152, 153 Có TK 111, 112, 131, 141 Nếu có phát sinh các khoản làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán ghi: Nợ TK 111, 112… Có TK 642 Đồng thời căn cứ vào các chứng từ liên quan đến chi phí QLDN kế toán phản ánh vào sổ chi tiết TK642 để theo dõi từng khoản chi phí. Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi tiết TK 642 sau khi đã bù trừ các khoản giảm chi phí QLDN kế toán kết chuyển số còn lại vào TK 911 để xác định kết quả. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 911 Có TK 642 Trong quí 3 căn cứ vào các phiếu chi, phiếu xuất vật liệu, hoá đơn tiền điện, tiền nước… hàng ngày kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 642. Cuối kì kế toán lên bảng tổng hợp chi tiết TK642. Bảng số 3.15: Bảng tổng hợp chi tiết TK 642 BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TK 642 "CHI PHÍ QLDN" Tháng 12 năm 2008 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Tổng số Ghi Nợ Các TK SH NT 6421 6422 6423 6424 6427 723 6/12 Thu lại tiền ăn ca 111 (40.000) (40.000) 1149 3/12 Thanh toán CF tiếp khách 111 96.000 96.000 1158 4/12 Thanh toán lương hoạt động kỳ II T11/2008 111 2.250.000 2.250.000 1167 4/12 CF quản lý văn phòng 111 15.450.000 15.450.000 1168 4/12 Khấu hao TSCĐ 214 39.564.215 39.564.215 1170 4/12 Tạm ứng 141 3.490.845 3.490.845 1214 16/12 Thanh toán CF xăng dầu và vé cầu đường 111 5.302.728 5.302.728 …. Tổng chi T12/2008 127.587.599 K/c sang xác định KQ 911 127.587.599 Người lập biểu Hoàng Thị Liên Kế toán trưởng Nguyễn Thu Hương Bảng số 3.16: Sổ cái TK 642 Công ty Vinatech SỔ CÁI TK642 TênTK: Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu: 642 Tháng 12 năm 2008 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 31/12 31/12 Chi tiền mặt 28 111 38.508.728 31/12 31/12 Tạm ứng 29 141 3.490.3845 31/12 31/12 KHTSCĐ 32 214 39.465.215 …………. 31/12 31/12 Tổng chi tháng 12 127.587.599 Cộng tháng 12 127.587.599 127.587.599 Người lập biểu Hoàng Thị Liên Kế toán trưởng Nguyễn Thu Hương Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí bán hàng sang tài khoản xác định kết quả bằng cách định khoản: Nợ TK 911 127.587.599 Có TK 642 127.587.599 3.4. Kết quả nghiên cứu 4:Kế toán xác định kết quả kinh doanh Thu nhập từ hoạt động sản xuất và tiêu thụ thành phẩm là thu nhập chính của công ty được xác định như sau: Kết quả hoạt động kinh doanh = DTT tiêu thụ sản phẩm – Giá vốn sản phẩm – Chi phí bán hàng và chi phí quản lý Trong đó: DT thuần về tiêu thụ sản phẩm = DT tiêu thụ sản phẩm - Giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại Tại Công ty Vinatech, kế toán xác định kết quả kinh doanh quý III như sau: Căn cứ vào sổ bảng tổng hợp DTT kế toán kết chuyển DTT bằng định khoản như sau: Nợ TK511 11.630.500.000 Có TK 911 11.630.500.000 Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho sản phẩm, kế toán kết chuyển giá vốn theo định khoản sau: Nợ TK 911 11.092.223.810 Có TK 632 11.092.223.810 Nợ TK 911 372.694.058 Có TK 641 245.106.459 Có TK 642. 127.587.599 Kết quả tiêu thụ sản phẩm trong kì được ghi vào sổ nhật kí: Nợ TK 911 165.582.132 Có TK 421 165.582.132 Bảng số 3.17: Sổ cái TK 911 Công ty Vinatech SỔ CÁI TK911 TênTK: Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu: 911 Quí III năm 2008 NT GS Chứng từ Diễn giải Trang NKC TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 31/12 31/12 K/c giá vốn 33 632 11.092.223.810 31/12 31/12 K/c chi phí bán hàng 33 641 245.106.459 31/12 31/12 K/c chi phí QLDN 33 642 127.587.599 31/12 31/12 K/c doanh thu 33 511 11.630.500.000 31/12 31/12 K/c lãi từ hoạt động 33 421 165.582.132 Tổng cộng 11.630.500.000 11.630.500.000 Người lập biểu Hoàng Thị Liên Kế toán trưởng Nguyễn Thu Hương 3.5. Kết quả nghiên cứu 5: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và xác định kết quả tại Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam 3.5.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam (Vinatech) Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay đang dần hội nhập với nền kinh thế giới, tất cả các doanh nghiệp đều phải tìm cho mình một hướng đi nhằm phát triển một cách bền vững. Một trong các giải pháp mà các nhà quản trị tìm đến đó là quản lý hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả nhất. Hạch toán kế toán là một trong những công cụ được đánh giá cao nhất trong việc sử dụng làm công cụ quản lý. Hạch toán kế toán mang đến cho nhà quản trị những thông tin cần thiết để điều hành công ty có hiệu quả, hạch toán kế toán còn mang lại những thông tin tài chính bổ ích cho các nhà đầu tư. Thông qua việc kiểm tra, tính toán, ghi chép, phân loại và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên hệ thống sổ kế toán, các nhà quản lý cũng như các nhà đầu tư có thể nắm bắt một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời các thông tin tài chính cần thiết cho những quyết định của mình. Do đó, có một bộ máy kế toán làm việc có hiệu quả cao là điều vô cùng cần thiết đối với mọi doanh nghiệp. Giải pháp đưa ra để có một bộ máy kế toán làm việc hiệu quả đó là không ngừng đổi mới và hoàn thiện bộ máy kế toán và đặc biệt là hoàn thiện bộ máy kế toán trong khâu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhằm đảm bảo cho tính khoa học và hiệu quả thì khi hoàn thiện công tác kế toán cần đảm bảo các nguyên tắc: - Hoàn thiện công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh phải trên cơ sở tôn trọng các cơ chế chính sách tài chính, tuân thủ chế độ kế toán Việt Nam và chế độ kế toán quốc tế; - Hoàn thiện phải phù hợp với hoàn cảnh của công ty, phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty nhằm mang lại hiệu quả cao nhất; - Hoàn thiện trên cơ sở tiết kiệm chi phí, giảm nhẹ các công việc nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học và đạt hiệu quả kinh tế cao; - Hoàn thiện nhưng vẫn phải đáp ứng được yêu cầu chính xác, kịp thời, đầy đủ của thông tin kế toán. 3.5.2. Đánh giá nhận xét khái quát công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Để đạt được mục tiêu quan trọng nhất trong kinh doanh đó là tạo ra lợi nhuận tối đa và chi phí tối thiểu. Đối với doanh nghiệp thương mại, kết quả công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó phàn ánh thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên các số liệu cụ thể, giúp cho ban lãnh đạo đề ra các biện pháp kinh doanh có hiệu quả nhất. Có thể nói công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh rất được coi trọng tại công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm cũng còn những vấn đề tồn tại. a, Ưu điểm: Với sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, có trách nhiệm và có kinh nghiệm quản lý. Công ty đã dần được mở rộng và phát triển. - Bộ phận quản lý, trong đó bộ phận kết toán bán hàng đã không ngừng được hoàn thiện, đặc biệt là bộ phận kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, đã cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho quản lý, phản ánh, ghi chép đầy đủ tình hình bán hàng, chi tiết về số lượng giá trị hàng hoá xuất kho ra bán, hàng đã bán ra và tồn cuối kỳ. - Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán và luân chuyển sổ sách kế toán hợp lý, khoa học, đảm bảo nguyên tắc của chế độ sổ sách kế toán là hợp lý, khoa học, đảm bảo nguyên tắc của chế độ sổ sách kế toán hiện hành, phù hợp với khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán và đặc điểm quản lý của Công ty. Bên cạnh đó Công ty luôn chấp hành đúng, đầy đủ các chế độ kế toán của tài chính của nhà nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ của một doanh nghiệp đối với Nhà nước với cơ quan quản lý cấp trên. - Trong quá trình bán hàng, Công ty luôn luôn chủ động nắm bắt nhu cầu khách hàng tạo điều kiện cho việc mua và thanh toán tiền hàng được thực hiện một cách hợp lý và thuận tiện, nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường. - Bộ máy kế toán của Công ty đã được trang bị phần mềm kế toán tạo điều kiện cho việc tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin chính xác kịp thời, in các loại báo cáo cho ban giám đốc và cơ quan quản lý. - Bên cạnh những ưu điểm của công tác tổ chức kế toán bán hàng thì công tác kế toán xác định kết quả bán hàng của Công ty cũng được thực hiện đơn giản nhưng vẫn đảm bảo chính xác kết quả bán hàng của toàn Công ty. b, Một số vấn đề tồn tại Ngoài những ưu điểm trên thì Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam vẫn còn có những tồn tại cần khắc phục để công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ngày càng hoàn thiện hơn. Công ty không sử dụng TK 156(1562) để theo dõi chi phí mua hàng mà Công ty hạch toán chung vào TK 156(1561) “ Giá mua hàng ” như vậy rất khó cho việc phân bổ chi phi cho các mặt hàng. Mặt dù Công ty đã trang bị phần mềm kế toán nhưng về thực tế Công ty vẫn sử dụng hình thức nhật ký. Như vậy rất hạn chế cho việc tra cứu, tìm kiếm và tổng hợp số liệu. Hiện nay kế toán trưởng còn kiêm nhiều công việc nên ít nhiều đã làm hạn chế đối với công tác tham mưu phân tích đề xuất biện pháp cho ban giám đốc. 3.5.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam Xuất phát từ thực trạng và yêu cầu hoàn thiện của công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam, tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty. Giải pháp thứ nhất: Trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi Như chúng ta đã biết, phải thu khó đòi là các khoản thu vì một lí do nào đó, khách nợ không có khả năng thanh toán đúng kỳ hạn. Trong kinh doanh, muốn có nhiều đối tác hợp tác làm ăn và giữ uy tín, thì việc cho một khách hàng trả chậm tiền hàng là điều thường xuyên gặp ở các doanh nghiệp kinh doanh thương mại. Tuy nhiên, bên cạnh những khách hàng có uy tín, thanh toán đúng thời hạn thì công ty sẽ còn gặp những khách hàng không thanh toán tiền hàng vì một lí do nào đó như: vỡ nợ, phá sản.. Do đó, theo tôi, trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi là một việc làm cần thiết. Theo tôi, việc trích lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi nên thực hiện vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính. Mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không vượt quá 20% tổng số dư nợ của công ty vào thời điểm cuối năm và đảm bảo cho công ty không bị lỗ Mức trích lập dự phòng có thể xác định theo một trong hai phương pháp sau: + Phương pháp ước tính trên doanh thu bán chịu: Số dự phòng phải thu cần lập cho năm tới = Tổng số doanh thu bán chịu x Tỷ lệ phải thu khó đòi ước tính + Phương pháp ước tính đối với khách hàng có thể không có khả năng thanh toán: Số dự phòng cần lập cho kỳ tới của khách hàng X = Số phải thu của khách hàng X x Tỷ lệ ước tính không thu được của khách hàng X * Giải pháp thứ hai: Đưa ra các chiến lược Marketing. - Nghiên cứu và mở rộng thị trường. Để giữ vững thị trường truyền thống của công ty cần phải tiến hành rà soát, nghiên cứu lại nhu cầu thị trường thông qua những thông tin phản hồi của khách hàng. Qua điều tra phỏng vấn trực tiếp, thông qua hội nghị khách hàng từ đó nắm được các ý kiến về chất lượng, giá cả hàng hóa, những đánh giá của khách hàng về sản phẩm hàng hóa của xí nghiệp và các sản phẩm cùng loại trên thị trường…làm như vậy sẽ tạo quan hệ gắn bó giữa công ty với khách hàng. Công ty cần mở rộng thị trường tiêu thụ của mình ra các tỉnh lân cận, để làm được điều này công ty cần bổ sung nhân viên marketing trong phòng kinh doanh làm nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu để tìm ra những thị trường mới như một số tỉnh vùng cao miền núi phía bắc: Lào cai, Tuyên Quang, Cao Bằng… là những tỉnh có nhiều chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực y tế. Đồng thời tăng cường quảng cáo chủng loại và chất lượng sản phẩm hàng hóa của công ty qua các phương tiện đại chúng. Tuy chi phí cho việc này khá cao nhưng khi người tiêu dùng biết đến uy tín, chất lượng sản phẩm hàng hóa của công ty thì kết quả mang lại sẽ cao hơn. Hơn nữa công ty cũng cân tính toán chính xác chi phí để đưa ra một mức giá hợp lý, ưu đãi thu hút khách hàng từ đó chiếm lĩnh được thị trường. Khi tiến hành mở rộng thị trường sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng khi đã chiếm lĩnh được thị trường thì mức doanh thu của công ty sẽ tăng cao. PHẦN THỨ TƯ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận Đẩy mạnh bán hàng và xác định kết quả bán hàng đung đắn là vấn đề cấp bách và sống còn của doanh nghiệp, điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự vận động và đi lên bằng chính thực lực của mình. Bán hàng là một trong những vũ khí sắc bén để đạt được hiệu quả. Việc xác định chính xác doanh thu và kết quả bán hàng trong kỳ là cần thiêt đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi những thông tin này không chỉ có ý nghĩa đối với doanh nghiệp mà còn ý nghĩa với các cơ quan quản lý ở một cấp có liên quan. Công ty Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam là một doanh nghiệp thương mại lớn, bắt đầu hoạt động từ năm 2005 với nhiều mặt hàng kinh doanh khác nhau nhưng trong đó chủ yếu là trang thiết bị y tế. Mặc dù hiện nay có nhiều biến động lớn về kinh tế, chinh trị, biến động giá cả trên thị trường trong nước và thế giới Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam vẫn tồn tại và ngày cang phát triển nhờ vai trò không nhỏ của việc tổ chức công tác kế toán cùng với việc tổ chức bộ máy quản lý phù hợp. Ngay từ khi thành lập, công ty Cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam đã nắm bắt được nhu cầu của thị trương và chính sách của Đàng và Nhà nước nên đã hoạt động rất có hiệu quả liên tục có lãi ngay từ khi thành lập đến nay. Với kết quả trên Công ty không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Trong những năm trở lại đây Công ty đã chú trọng nhiều hơn tới thị trường khu vực miền núi nơi đang được Đảng và Nhà nước quan tâm hiện đại hóa trang thiết bị y tế. Qua thời gian thực tập và khảo sát tình hình thực tế tại Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam, tôi đã nhận thấy điều hợp lý và chưa hợp lý của việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty. Từ đó đã mạnh dạn đề xuất ý kiến của mình về phương hướng và biện pháp nhằm tổ chức tốt công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 4.2. Kiến nghị Việc chuyển đổi cơ chế kinh tế nước ta từ tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường là một tất yếu khách quan. Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh trở nên ngày càng gay gắt, doanh nghiệp thương mại sẽ phải phát triển mạnh để mở rộng quan hệ buôn bán, phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng của nhân dân góp, phần thúc đẩy sản xuất phát triển thực sự là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, để đạt được điều đó thì phải cần thiết, phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán được coi là công cụ đắc lực. Qua thời gian thực tế tại công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Việt Nam tôi nhận thấy còn một số những tồn tại cần giải quyết vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn hiện hơn nữa công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty. 4.2.1 Với nhà nước. - Cần có những chính sách thông thoáng hơn trong hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu trang thiết bị y tế hiện đại từ nước ngoài, giảm thiểu những thủ tục không quá cần thiết.. - Cần có những chính sách hỗ trợ cho công ty về vốn nhất là trong điều kiện kinh tế đang khủng hoảng hiện nay. 4.2.2 Với công ty. - Luôn luôn chủ động tìm kiếm thị trường, mở rộng chiến lược marketing sản phẩm nhằm làm cho thương hiệu của công ty ngày càng nhiều người biết đến. - Có thêm những chính sách hỗ trợ, khen thưởng nhân viên trong công ty nhằm nâng cao tinh thần làm việc của đội ngũ nhân viên. - Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty. Trong công tác kế toán cần thường xuyên kiểm tra tình hình ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. NGUYỄN VĂN CÔNG, Kế toán doanh nghiệp thương mại, NXB Tài Chính, 2004. 2. BÙI VĂN DƯƠNG, Kế toán tài chính., NXB Tài Chính. 2005.. 3.Bộ Tài Chính, Chế độ kế toán doanh nghiệp, NXB Tài Chính, 2006. 4. TRẦN QUÝ LIÊN – TRẦN VĂN THUẬN – PHẠM THÀNH LONG, Nguyên Lý kế toán, NXB Tài Chính, 2006. 5. NGUYỄN THỊ TÂM, Kế toán doanh nghiệp, NXB Nông Nghiệp,1999. 6. Bộ Tài Chính, Chuẩn mực kế toán, NXB Tài Chính, 2007 7. Tạp chí báo: Kinh tế nông nghiệp, Nông nghiệp nông thôn, Thị trường giá cả... 8. F. Robert Dwyer – Jonh F. Tanner, Jr, Business Marketing, The McGraw companies, 2003 9. Trang web: PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu xuất kho Đơn vị: Vinatech, JSC Mẫu số: 02- VT Địa chỉ: (Ban hành theo QĐ 15/ 2006/QĐ- BTC ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày….tháng….năm 200.. Nợ:…………. Số:………………………. Có:…………. Họ và tên người nhận hàng:…………….Địa chỉ:…………………… Lý do xuất kho:………………………………………………………. Xuất tại kho (ngăn lô)………………..Địa điểm……………………… STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sp, hh) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 Cộng x x x x x Tổng số tiền (bằng chữ)………………………………………………. Số chứng từ gốc kèm theo:……………………………………………... Ngày…..tháng……..năm……. Người lập phiếu Người nhận hàng Kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Phụ lục 2: Bảng kế mua hàng Đơn vị:………… Mẫu số: 06- VT Bộ phận:………… (Ban hành theo QĐ 15/ 2006/QĐ- BTC ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ trưởng BTC) Bảng kê mua hàng (Từ ngày……..đến ngày…………) Quyển số:…………… Số:…………… Họ và tên người mua:………………….. Nợ:…………….. Bộ phận:……………………………….. Có:…………….. STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sp, hh) Địa chỉ mua hàng Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 Cộng x x x Tổng số tiền (Viết bằng chữ):………………………………………… * Ghi chú:…………………………………………………………….. Người mua Kế toán trưởng Người duyệt mua (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phụ lục 3: Hoá đơn giá trị gia tăng HÓA ĐƠN Mẫu số: 01GTGT- 3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG AA/2007B (Ngày….. tháng…… năm……..) Đơn vị bán hàng: CTy cổ phần Vinatech………………………………………. Địa chỉ…………………………………………………………………………. Số tài khoản:…………………. MS………………0101652040………………. Họ và tên người mua hàng: …………………………………………………… Tên đơn vị:…………………………………………………………………….. Địa chỉ:………………………………………………………………………… Hình thức thanh toán:………………………………………………………… STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1 2 3 4 5 … Cộng tiền hàng x x x Thuế suất GTGT:……. Tiền thuế: Tổng số tiền thanh toán: Số tiền bằng chữ:…………………………………………………………………. Người mua hàng (ký, họ tên) Người bán hàng (ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) Phụ lục 4: Mẫu sổ nhật ký chung Đơn vị…….. Mẫu số S03a- DN Địa chỉ:……. (Ban hành theo QĐ 15/ 2006/QĐ- BTC ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ NHÂT KÝ CHUNG Năm….. Đơn vị tính:…….. STT Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái STT dòng Số hiệu TK đối úng Số phát sinh SH NT Nợ Có A B C D E G H 1 2 Cộng chuyển trang x x x Sổ này có……trang, đánh số trang từ 01 đến trang…….. Ngày mở sổ:…….. Ngày……tháng…..năm……….. Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 5: Mẫu sổ cái Đơn vị…….. Mẫu số S03b- DN Địa chỉ:……. (Ban hành theo QĐ 15/ 2006/QĐ- BTC ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Năm….. Tên tài khoản……. Số hiệu…… Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số tiền SH NT Trang sổ STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 - Số dư đầu năm - Số phát sinh trong tháng Cộng phát sinh Dư cuối tháng Cộng lũy kế - Sổ này có……trang, đánh số trang từ 01 đến trang…….. - Ngày mở sổ:…….. Ngày……tháng…..năm……….. Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochoang giang (luan van tot nghiep).doc
Tài liệu liên quan