Trong sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước, kế toán là công cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý nền kinh tế cả về mặt vĩ mô và vi mô. Cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Bởi vì, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao thì điều trước tiên là doanh nghiệp phải tính đúng, tính đủ và tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Do đó công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được coi là công tác trọng tâm của kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương, với kiến thức đã học, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo - GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung - Giảng viên Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn và các cô chú trong công ty, đã giúp tôi hoàn thành bản luận văn của mình. Trong bản luận văn này, tôi đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thức ăn chăn nuôi nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất nói chung.
Vì thời gian thực tập không nhiều và khả năng bản thân còn nhiều hạn chế, nên bản luận văn này còn nhiều hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô và bạn bè để đề tài được hoàn chỉnh hơn nữa.
Qua đây, tôi xin cảm ơn các thầy cô trong khoa, và đặc biệt tôi xin cảm ơn GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian vừa qua.
Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương, cùng các phòng ban, đặc biệt là phòng kế toán đã giúp đỡ và tạo điều kiện hoàn thành bản luận văn này.
77 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g từ ghi sổ
Số 25 Quý IV năm 2002
Mẫu số 02
...Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
(đồng)
Nợ
có
Xuất nguyên vật liệu chính vào sản xuất
621
152.1
972.909.305
Tổng cộng
972.909.305
Chi phí nguyên vật liệu phụ: Là toàn bộ chi phí về vật liệu phụ dùng cho sản xuất được tập hợp trên bảng kê xuất nguyên vật liệu phụ.
Biểu 6:
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương.
Bảng kê xuất nguyên vật liệu phụ.
Quý IV năm 2002.
Ghi nợ TK 621.
Có TK 152.2
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
(Kg)
Thành tiền
(đồng)
Số
Ngày
125
10/10/02
Xuất bao 5 Kg
Xuất bao 25 Kg
Tổng cộng
1024
597
1.081.600
1.187.773
2.269.373
Từ số liệu tổng cộng trên bảng kê, kế toán vật liệu tiến hành lập chứng từ ghi sổ để phản ánh tổng số chi phí về vật liệu phụ dùng cho sản xuất.
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương
Chứng từ ghi sổ
Số 26 Quý IV năm 2002
Mẫu số 02
...
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
(đồng)
Nợ
có
Xuất nguyên vật liệu phụ vào sản xuất
621
152.2
2.269.373
Tổng cộng
2.269.373
Đến đây kế toán vật liệu đã hoàn thành toàn bộ việc hạch toán của mình về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Kế toán vật liệu chuyển toàn bộ các bảng kê và chứng từ ghi sổ sang cho kế toán tổng hợp làm tiếp việc hạch toán. Trên cơ sở bảng kê và các chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp tiến hành kiểm tra và tính ra tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kì. Từ đó kế toán chuyển sang tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Cuối kỳ kế toán tổng hợp căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập để ghi vào sổ các tài khoản 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nội dung của sổ cái tài khoản 621.
Biểu 7:
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương
Sổ cái.
Quý IV năm 2002
Tên TK: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Số hiệu TK: 621
Chứng từ
Diển giải
TK đối ứng
Số Tiền (đồng)
Số
ngày
Nợ
có
25
26
30
Xuất nguyên liệu chính vào sản xuất
Xuất vât liệu phụ vào sản xuất
Kết chuyển CPNVLTT
Tổng cộng
152.1
152.2
154
972.909.305
2.269.373
975.178.678
975.178.678
975.178.678
4.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất ra sản phẩm bao gồm: Tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí nhân công trực tiếp ở công ty Thức ăn chăn nuôi Trung ương bao gồm các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như: Lương và các khoản trích theo lương.
Hiện nay công ty đang áp dụng trả lương theo hình thức khoán với định mức là 32 đ/1Kg để trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Các khoản trích theo lương gồm có:
ã BHXH:Công ty thực hiện trích 15% trên tổng số tiền lương trả cho công nhân viên
ã Kinh phí công đoàn: Được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho công nhân viên
ã Công ty không thực hiện trích bảo hiểm y tế cho người lao động theo quy định.Như vậy giá thành sản phẩm sẽ giảm mà không đúng theo thực tế, hơn nữa công ty không lập được quỹ bảo hiểm y tế và như vậy không đảm bảo được quyền lợi cho người lao động.
Vậy tiền lương của một công nhân được lĩnh trong tháng sẽ được xác định bằng (32 x Tổng sản phẩm sản suất trong tháng) – các khoản khấu trừ vào lương.
Để quản lý lao động về mặt số lượng, công ty sử dụng sổ danh sách lao động. Sổ này do phòng tổ chức lao động lập để nắm tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong công ty.
Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động trong công ty là:
ã Bảng chấm công
ã Bảng phân bổ tiền lương
ã Bảng hợp đồng khoán
ã Bảng tổng hợp khối lượng do bộ phận sản xuất lập sau đó chuyển lên phòng kế hoạch kỹ thuật kiểm tra số lượng sản xuất rồi mới chuyển qua phòng tài chính kế toán.
Bảng bình bầu xét duyệt công(Xét duyệt hệ số chia luồng ) biên bản xét duyệt lương.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622’’Chi phí nhân công trực tiếp “. Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản liên quan như:
TK 334-Phải trả công nhân viên, trong đó có:
TK334.1- Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
TK334.2- Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng
TK334.3-Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng.
TK 334.4-Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý
TK 338- Phải trả, phải nộp khác
TK 338.2- Kinh phí công đoàn
TK338.3- Bảo hiểm xã hội
TK338.4- Bảo hiểm y tế
Công ty hạch toán tiền lương của nhân viên phân xưởng gộp vào tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản trích theo lương cũng vậy cho nên bảng phân phối tiền lương của công ty không có dòng ghi nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung.
Ta có bảng phân bổ tiền lương và BHXH quý IV năm 2002 như sau:
Biểu 8:
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương
bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Quý IV năm 2002
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK334
TK338
Tổng cộng
(đồng)
Lương
Cộng có 334
338.2
338.3
Cộng Có 338
TK622
TK642
TK641
53.988.437
53.988.437
1.079.768
8.098.265
9.178.033
63.166.470
Cộng
53.988.437
53.988.437
1.076.768
8.098.265
9.178.033
63.166.470
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương (dòng ghi nợ tài khoản 622) kế toán tiền lương lập các chứng từ ghi sổ để phản ánh tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất và các khoản trích theo lương: BHXH, KPCĐ
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương
Chứng từ ghi sổ
Số 27 Quý IV năm 2002
Mẫu số 02
...
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
(đồng)
Nợ
Có
Trích KPCĐ vào chi phí sản xuất
622
338.2
1.079.768
Tổng cộng
1.079.768
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương
Chứng từ ghi sổ
Số 28 Quý IV năm 2002
Mẫu số 02
...
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
(đồng)
Nợ
Có
Trích BHXH vào chi phí sản xuất
622
338.3
8.098.265
Tổng cộng
8.098.265
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương
Chứng từ ghi sổ
Số 29 Quý IV năm 2002
Mẫu số 02
...
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
(đồng)
Nợ
có
Tiền lương phải trả cho công nhân SX
622
334
53.988.437
Tổng cộng
53.988.437
Sau khi lập xong các chứng từ ghi sổ và bảng phân bổ lương, kế toán tiền lương tính ra được chi phí nhân công trực tiếp và kết chuyển sang TK 154. Trên cơ sở chứng từ ghi sổ đã lập, kế toán tổng hợp kiểm tra rồi ghi vào sổ cái tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp.
Nội dung sổ cái TK 622.
Biểu 9:
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương
Sổ cái
Quý IV năm 2002
Tên TK: Chi phí nhân công trực tiếp.
Số hiệu TK: 622
Chứng từ
Diển giải
TK đối ứng
Số Tiền
(đồng)
Số
ngày
Nợ
Có
27
28
29
30
Trích KPCĐ vào CPSX
Trích BHXH vào CPSX
Tiền lương cho công nhân sản xuất
Kết chuyển chi CPNC trực tiếp
Tổng cộng
338.2
338.3
334
154
1.079.768
8.098.265
53.988.437
63.166.470
63.166.470
Ơ
63.166.470
4.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc quản lý, phục vụ sản xuất ngoài hai khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở các phân xưởng, đội sản xuất như: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu công cụ, chi phí khấu hao TSCĐ...
Chi phí sản xuất chung ở công ty Thức ăn chăn nuôi Trung ương bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng được phản ánh trên TK 627.1
- Chi phí vật liệu chung được phản ánh trên TK 627.2
- Chi phí dụng cụ sản xuất chung được phản ánh trên TK 627.3
- Chi phí KHTSCĐ được phản ánh trên TK 627.4
- Chi phí dịch vụ mua ngoài được phản ánh trên TK 627.7
- Chi phí khác bằng tiền được phản ánh trên TK 627.8
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội cho nhân viên quản lý, căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu dùng cho công việc quản lý, căn cứ vào phiếu chi phục vụ cho công việc có tính chất chung.. để hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung.
a. Chi phí vật liệu chung.
Phản ánh các chi phí vật liệu sử dụng chung như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định và các vật liệu dùng chung cho quản lý ở phân xưởng
Căn cứ để ghi chi phí vật liệu dùng cho quản lý đó chính là phiếu xuất nguyên vật liệu.
Để hạch toán chi phí vật liệu kế toán sử dụng TK627.2- Chi phí vật liệu chung. Ngoài ra còn sử dụng tài khoản liên quan khác như: TK 152.1- Nguyên vật liệu chính.
Cuối kỳ căn cứ vào các chứng từ thanh toán, kế toán thanh toán ghi vào bảng kê chi phí vật liệu chung.
Trích bảng kê chi phí vật liệu chung quý IV năm 2002:
Biểu 10:
Công ty thức ăn chăn nuôi trung ương
Bảng kê chi phí vật liệu chung
Quý IV năm 2002
Ghi nợ TK: 627.2
Có TK: 152.1
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Thành tiền
(đồng)
Số
Ngày
127
121
7/10/02
15/12/02
Xuất dầu Diêzen
...
Xuất dầu thuỷ lực và vật liệu điện
...
Tổng cộng
75
102
225.300
491.550
731.455
Từ đây kế toán lập chứng từ ghi sổ để phản ánh tổng số chi phí vật liệu chung tính vào chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương
Chứng từ ghi sổ
Số 30 Quý IV năm 2002
Mẫu số 02
...
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
(đồng)
Nợ
Có
Chi phí vật liệu chung
Tổng cộng
627.2
152.1
731.455
731.455
b. Chi phí dụng cụ sản xuất chung.
Là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị, thời gian sử dụng để trở thành tài sản cố định, dụng cụ sản xuất, bảo hộ lao động.. chuyên dùng cho sản xuất.
Trị giá thực tế dụng cụ xuất kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền.
Để tập hợp và phân bổ dụng cụ dùng cho quản lý kế toán sử dụng TK 627.3- Chi phí dụng cụ sản xuất chung. Ngoài ra còn sử dụng tài khoản liên quan khác là TK 153- Công cụ, dụng cụ.
Toàn bộ chi phí về dụng cụ dùng cho quản lý được tập hợp trên bảng kê xuất dụng cụ cho quản lý:
Biểu11:
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương
Bảng kê xuất dụng cụ
Quý IV năm 2002
Ghi nợ TK: 627.3
Có TK: 153
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Thành tiền
(đồng)
Số
Ngày
129
6/12/02
Xuất bảo hộ lao
.. ...
Xuất bao dứa
...
Tổng cộng
15
1300
750.000
1.800.000
3.348.522
Căn cứ vào số liệu bảng kê xuất dụng cụ kế toán lập chứng từ ghi sổ phản ánh số chi phí dụng cụ dùng cho quản lý tính vào chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Chứng từ ghi sổ
Số 31 Quý IV năm 2002
Mẫu số 02
...
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
(đồng)
Nợ
Có
Xuất dụng cụ dùng cho quản lý
Tổng cộng
627.3
153
3.348.522
3.348.522
c. Chi phí khấu hao TSCĐ
Khấu hao tài sản cố định là biểu hiện bằng tiền của giá trị hao mòn của tài sản cố định. Chi phí khấu hao TSCĐ được tập hợp vào chi phí sản xuất chung, phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung cho hoạt động của phân xưởng gồm: Khấu hao cơ bản của toàn bộ tài sản cố định đang sử dụng trực tiếp sản xuất tại phân xưởng như: Nhà xưởng, máy móc thiết bị, vật kiến trúc, phương tiện vận tải truyền dẫn và một số tài sản khác.
Chi phí khấu hao TSCĐ được kế toán căn cứ vào bảng tính phân bổ khấu hao tài sản cố định, bảng này theo dõi sự biến động của toàn bộ tài sản cố định có trong công ty.
Tại công ty Thức ăn chăn nuôi Trung ương khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng, căn cứ theo quyết định 166/1999/QĐ- BTC ngày 30/12/1999 của bộ tài chính xác định số tiền phải trích khấu hao hàng tháng, hàng quý.
Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định để kế toán tính khấu hao tài sản cố định.
Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định, kế toán sử dụng tài khoản 627.4- Chi phí khấu hao tài sản cố định. Ngoài ra còn sử dụng tài khoản liên quan: TK 214.1 -Hao mòn tài sản cố định hữu hình
Ta có bảng tính khấu hao tài sản cố định quý IV năm 2002 của công ty như sau (trang bên)
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương
Chứ ng từ ghi sổ
số 32 quý IV/ 2002
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
(đồng)
Nợ
Có
Trích Khấu hao TSCĐ vào CPSX trong kỳ
Tổng cộng
627.4
214
5.875.026
5.875.026
d. Chi phí dịch vụ mua ngoài
Phản ánh các chi phí lao vụ, dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho hoạt động chung ở phân xưởng như chi phí về điện, chí phí về điện thoại, chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ.
Căn cứ vào phiếu chi hoá đơn thanh toán để kế toán tiến hành nhập và sử lý trên máy.
Để phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán sử dụng tài khoản 627.7 -Chi phí dịch vụ mua ngoài. Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam, tài khoản 331 -Phải trả người bán.
Cuối kỳ căn cứ vào các hoá đơn chứng từ thanh toán cho người bán, kế toán thanh toán liệt kê tổng hợp vào bảng chi phí dịch vụ mua ngoài.
Trích bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty quý IV năm 2002
Biểu13:
Công ty thức ăn chăn nuôi trung ương
Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài
Quý IV năm 2002
Ghi nợ: TK 627.7
Có: TK 111.1
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền
(đồng)
Số
Ngày
50
62
65
70
3/10
5/11
7/12
10/12
Tiền điện tháng 10/02
Tiền thuê xe công tác
.....
Tiền điện thoại tháng 11/02
Tiền điện nước
...
Tổng cộng
12.836.800
350.000
...
2.184.554
3.500.000
...
48.047.197
Từ số liệu tổng cộng của bảng kê, kế toán lập chứng từ ghi sổ phản ánh tổng số chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất.
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương
Chứng từ ghi sổ
Số 33-Quý IV/02
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
(đồng)
Ghi chú
Nợ
Có
Chi phí dịch vụ mua ngoài
627.7
331,111
48.047.197
Tổng cộng
48.047.197
e. Chi phí khác bằng tiền
Chi phí bằng tiền khác bao gồm các khoản chi phí bằng tiền khác ngoài các khoản chi phí kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng như: Chi phí bốc vác, tiền vận chuyển, tiền thuê kho bãi...
Chứng từ ghi chép ban đầu là các phiếu chi tiền mặt
Để phản ánh chi phí bằng tiền khác kế toán sử dụng TK 6278 “Chi phí khác bằng tiền”. Ngoài ra còn sử dụng TK 1111 “Tiền Việt Nam”
Cuối kỳ căn cứ vào các chứng từ thanh toán, kế toán ghi vào bảng kê chi phí bằng tiền.
Trích bảng kê chi phí khác bằng tiền quý IV/2002 của công ty ta có:
Biểu 14:
Công ty thức ăn chăn nuôi Trung ương
bảng kê chi phí khác bằng tiền
Quý IV/2002
Ghi nợ: TK 627.7
Có: TK 111.1
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền
(đồng)
Số
Ngày
52
55
67
3/10
6/11
7/11
Tiền vận chuyển ngô Sơn La
Tiền thuê kho tháng 10/02
...
Tiền thuê cột căng khẩu hiệu
...
Tổng cộng
6.000.000
4.595.000
856.000
34.250.900
Từ đây kế toán lập chứng từ ghi sổ để phản ánh tổng số chi phí khác bằng tiền tính vào chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung ương
CHứNG Từ GHI Sổ
Số 34-Quý IV/02
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
(đồng)
Nợ
Có
Chi phí khác bằng tiền
Tổng cộng
627.8
111
34.250.900
34.250.900
Trên cơ sở các chứng từ ghi sổ đã lập về chi phi sản xuất chung,kế toán tính ra tổng số chi phí sản xuất chung trong kì và kết chuyển sang tài khoản 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.Việc kết chuyển này được phản ánh ở chứng từ ghi sổ số 36.Sau đó kế toán tổng hợp ghi vào sổ cái tài khoản 627-chi phí sản xuất chung.
Nội dung sổ cái tài khoản 627 quý IV/2002
Biểu 15:
Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung ương
Sổ CáI
Quý IV/ 2002
Tên tài khoản:chi phí sản xuất chung
Số hiệu TK:627
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
(đồng)
Số
Ngày
Nợ
Có
30
31
32
33
34
35
Chi phí vật liệu chung
Chi phí dụng cụ cho phân xưởng
Trích KHTSCĐ vào CPSX
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác bằng tiền
Kết chuyển CPSX
152.1
153
214
331
111
154
731.455
3.348.522
5.875.026
48.047.197
34.250.900
92.253.100
Tổng cộng
92.253.100
92.253.100
Việc kết chuyển ba khoản mục chi phí được thực hiện trên sổ số 35 như sau:
Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung ương
Chứng từ ghi sổ
Số 35- Quý IV/02
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền (đồng)
Nợ
Có
Nợ
Có
Kết chuyển cpnvltt
Kết chuyển cpnctt
Kết chuyển cpsxc
Tổng cộng
154
621
622
627
975.178.678
63.166.470
92.253.100
1.130.598.248
975.178.678
63.166.470
92.253.100
1.130.598.248
4.4. Công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương.
4.4.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành sản phẩm.
* Đối tượng tính giá thành
Do quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình sản xuất liên tục, khép kín, khi đưa nguyên vật liệu vào có thể cho ra ngay sản phẩm hoàn thành. Vì vậy, đối tượng tính giá thành sản phẩm là thành phẩm hoàn thành.
Hiện nay Công ty sản xuất khoảng 20 loại sản phẩm nhưng có thể chia thành hai nhóm thức ăn chủ yếu là: Thức ăn hỗn hợp và thức ăn đậm đặc. Để giảm bớt thời gian và khối lượng công việc ghi chép, kế toán đã thực hiện việc mã hoá sản phẩm như sau:
Nhóm thức ăn đậm đặc được mã hoá là TĐ
Nhóm thức ăn hỗn hợp được mã hoá là T
Cấp 1 gồm có:
Thức ăn đậm đặc dành cho lợn được mã hoá là TĐ10
Thức ăn đậm đặc dành cho gà được mã hoá là TĐ20
Thức ăn hỗn hợp dành cho lợn được mã hoá là T10
Thức ăn hỗn hợp dành cho gà được mã hoá là T20
Trong cấp 1 có các cấp 2 sau đây:
Thức ăn đậm đặc dành cho lợn từ 5 kg đến 15 kg được mã hoá TĐ1001
Thức ăn đậm đặc dành cho lợn từ 15 kg đến 30 kg được mã hoá TĐ1002
Thức ăn đậm đặc cho gà mới nở được mã hoá TĐ2001
.....
Thức ăn hỗn hợp cho lợn từ 5 kg đến 15 kg được mã hoá T1001
.....
Thức ăn hỗn hợp cho gà mới nở được mã hoá T2001
....
* Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành được tính theo tháng hoặc ta có thể tổng hợp theo quý.
4.4.2. Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Quy trình sản xuất tại Công ty là quy trình công nghệ liên tục, khép kín, nguyên vật liệu đưa vào sau hai tiếng đã cho ra sản phẩm hoàn thành. Vì vậy Công ty không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
4.4.3. Phương pháp tính giá thành
Xuất phát từ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ và đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành, kết quả thu được là nhóm sản phẩm cùng loại có quy cách, phẩm chất khác nhau, để đảm bảo sự phù hợp giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành, Công ty thức ăn chăn nuôi Trung Ương đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo tiêu chuẩn phân bổ.
Hiện nay, Công ty sản xuất rất nhiều loại thức ăn cho nên việc tính giá thành cho từng loại sản phẩm tương đối phức tạp, khối lượng tính toán nhiều. Vì vậy, kế toán phải lựa chọn phương pháp tính giá thành sao cho phù hợp nhất.
Tuỳ theo từng loại thức ăn mà nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất loại thức ăn đó cũng có sự khác nhau. Để sản xuất thức ăn đậm đặc thì nguyên liệu chủ yếu là: Khô đậu tương, bột cá, bột thịt. Để sản xuất thức ăn hỗn hợp thì nguyên liệu chủ yếu là: Ngô vàng, khô đậu tương, bột cá.
Khi đưa nguyên liệu vào thùng chứa để bắt đầu sản xuất thì mỗi lần cho nguyên liệu vào chỉ giới hạn 2000 kg.
Cách tính giá thành định mức cho từng loại sản phẩm tại Công ty có thể khái quát như sau:
+ Khi trộn nguyên vật liệu vào, ta tính tỷ lệ phần trăm từng loại nguyên vật liệu trong tổng số nguyên vật liệu đưa vào.
+ Vì mỗi mẻ chỉ giới hạn 2000 kg nên khi tính tỷ lệ phần trăm. Sau đó, lấy tỷ lệ đó nhân với 2000 kg, kết quả này cho ta biết số lượng từng loại nguyên vật liệu chiếm trong tổng thể.
+ Lấy số lượng từng loại nguyên vật liệu nhân với trị giá từng loại nguyên vật liệu xuất kho.
+ Chi phí nhân công được tính theo lương lương khoán là 32 đ/kg.
+ Tiền điện, nước... được phân bổ bằng 10% chi phí nguyên vật liệu cho 1 kg thức ăn.
Tính giá thành cho sản phẩm thức ăn hỗn hợp cho lợn từ 30 đến 50 kg (mã hoá T1003)
Để sản xuất loại thức ăn mày cần 9 nguyên vật liệu đầu vào, bao gồm (Biểu 16):
Biểu 16:
Bảng tổng hợp NVL định mức
cho sản phẩm hỗn hợp t1003
TT
Chỉ tiêu
%
trong NVL
Số lượng
(kg)
Đơn giá (đồng/kg)
Thành tiền
(đồng)
Chi phí cho 1kg (đồng/ kg)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6) = (4) x (5)
(7)= (6): 2000
1
Bột cá
20
400
4.500
1.800.000
900
2
Bột thịt
8
160
4.700
752.000
376
3
Bột đá
5
100
2.000
200.000
100
4
Khô đậu tương
30
600
2.200
1.320.000
660
5
Ngô vàng loại 1
20
400
1.800
720.000
360
6
Bột xương
5
100
2.800
280.000
140
7
Cám mỳ
3
60
1.700
102.000
51
8
Sắn lát
5
100
1.400
140.000
70
9
Khô cải
4
80
1.100
88.000
44
Cộng
100
2.000
5.402.000
2701
Biểu 17:
Giá thành định mức tính cho 1 kg đối với loại sản phẩm thức ăn hỗn hợp T1003
TT
Khoản mục chi phí
Giá thành định mức tính cho 1 Kg (đồng/ Kg)
1
Chi phí NVL
2701
2
Chi phí NC TT (Theo lương khoán 32đ/kg)
32
3
Chi phí SXC (10% của chi phí NVL)
270,1
Cộng
3003,1
Ta có giá thành định mức cho các loại sản phẩm của Công ty hiện nay là:
Z đm T1001 = 3212,5
Z đm T1002 = 2935
Z đm T1003 = 3003,1
...
Z đm TĐ1002 = 3420
Z đm TĐ1002 = 3141,5
...
Z đm T2001 = 3123
...
Z đm TĐ2001 = 2980
...
Để tính giá thành, cần tiến hành theo trình tự sau:
+ Chọn tiêu thức phân bổ để tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho từng quy cách trong nhóm sản phẩm. Tiêu chuẩn phân bổ được chọn là giá thành định mức.
Tiêu chuẩn phân bổ
của sản phẩm i
Sản lượng thực
tế sản phẩm i
n
x
i=1
+ Tổng tiêu chuẩn phân bổ = S
= (20.000 x 3212,5) + (45.000 x 2935) +... + (60.000 x 2999,5)
= 1.103.963.522
CPSX dở
đầu kỳ
CPSX
trong kỳ
CPSX dở
cuối kỳ
+
+
Tổng tiêu chuẩn phân bổ
=
1.103.963.522
1.129.632.888
=
T
=
1,023
T
+ Tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục
Biểu 18: Giá thành thực tế từng sản phẩm
TT
Tên sản phẩm
Giá thành định mức cho 1 Kg (đồng/kg)
Tỉ lệ
(%)
Giá thành thực tế cho 1 kg
(đồng/kg)
1
2
3
4
5 = (3) x (4)
1
T1003
3003,1
1,023
3072,17
2
T1001
3212,5
1,023
3285,39
3
T1002
2935
1,023
3002.5
4
TĐ 1001
3420
1,023
3498,66
5
TĐ 1002
3141,5
1,023
3212.755
6
TĐ 2001
2980
1,023
3048,54
7
T 2001
3123
1,023
3194,83
.
4.5 Những biện pháp phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành tại Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương
4.5.1. Nhận xét, đánh giá khái quát về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương.
Trong giai đoạn đổi mới cơ chế quản lý kinh tế chuyển từ chế độ quản lý kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh doanh theo cơ chế thị trường, Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện và ngày một khẳng định mình là một nhân tố tích cực trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo hướng Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá. Nhiều loại sản phẩm đã ra đời phục vụ kịp thời nhu cầu trong ngành chăn nuôi ở nước ta- một ngành đã gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc ta, đồng thời đã tạo được sự ổn định cho đời sống của công nhân viên và giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động trong Công ty.
Với việc phân công và hạch toán chi phí cụ thể dưới sự quản lý của Giám đốc và sự điều hành của Kế toán trưởng, Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương hiện nay đã tổ chức được một bộ máy hạch toán chi phí rất cụ thể, phân công, phân nhiệm rõ ràng việc quy định sử dụng các tài khoản mạch lạc cùng với một hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu tương đối đầy đủ phục vụ cho công việc nhập chứng từ và cho ra các sổ, các báo cáo theo yêu cầu quản lý của các cơ quan chức năng, các đối tượng bên ngoài công ty và theo yêu cầu của ban lãnh đạo trong công ty.
Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế, việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là một yêu cầu khách quan đối với Công ty. Vì vậy, Công ty đã thay đổi từ tổ chức công tác kế toán thủ công sang tổ chức công tác kế toán trên máy vi tính.
4.5.1.1. Ưu điểm.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương, tôi nhận thấy nhìn chung công tác này ở Công ty được tiến hành tương đối tốt, từ khâu hạch toán ban đầu cho đến khâu in ra các sổ sách, báo cáo đều tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành mà Nhà nước ban hành, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của Công ty.
Đánh giá công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương tôi nhận thấy:
Về mặt tổ chức công tác kế toán: Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương có một đội ngũ cán bộ công nhân viên tận tuỵ, có trách nhiệm, đặc biệt là các cán bộ, bộ phận kế toán của Công ty, những người trực tiếp tham gia công tác quản lý kinh tế tại Công ty. Bộ máy kế toán được tinh giảm biên chế một cách tối đa để phù hợp với quy mô của Công ty. Kế toán trưởng luôn giám sát kịp thời công việc của từng nhân viên trong phòng, chỉnh sửa sai sót (nếu có), đồng thời luôn phổ biến những thông tin cần thiết, bổ ích về công tác tài chính- kế toán, khuyến khích nhân viên đi học thêm để bồi dưỡng trình độ, chuyên môn.
Với việc áp dụng kế toán máy đã giúp cho việc hạch toán tất cả các nghiệp vụ phát sinh diễn ra nhanh chóng, chính xác, kịp thời, tiết kiệm thời gian và giảm khối lượng tính toán cho nhân viên kế toán. Đồng thời việc chiết suất ra các bảng biểu, các sổ, các báo cáo đều phù hợp với chế độ hiện hành.
Về công tác xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí: căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty thì việc tập hợp chi phí theo toàn bộ quy trình công nghệ và phương pháp hạch toán chi phí theo toàn bộ quy trình công nghệ là rất hợp lý, đảm bảo độ chính xác, phục vụ cho công tác kế toán tính giá thành sản phẩm.
Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành: đối tượng tính giá thành ở Công ty là thành phẩm là hoàn toàn hợp lý do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là liên tục, khép kín, trong vòng hai tiếng đã cho ra sản phẩm hoàn thành.
Phương pháp tính giá thành: hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp tính giá thành cho từng loại sản phẩm theo phương pháp tiêu chuẩn phân bổ.
Phương pháp tính trị giá hàng tồn kho: được tính theo phương pháp bình quân gia quyền, đảm bảo độ chính xác và phù hợp với chuẩn mực 02- Hàng tồn kho, ban hành số 149/2001/QĐ- BTC của Bộ Tài Chính.
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Công ty đang áp dụng phương pháp tính khấu hao theo quyết định 166/1999/QĐ- BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài Chính, xác định số tiền khấu hao hàng tháng, sau đó tổng hợp theo quý hoặc theo năm tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng thông tin.
Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, với hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ, phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất của Công ty. Phương pháp kê khai thường xuyên được sử dụng trong công tác hạch toán hàng tồn kho đã giúp Công ty theo dõi, phản ánh được thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư. Vì vậy, Công ty áp dụng hình thức này là hoàn toàn hợp lý.
Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán cho công nhân sản xuất trực tiếp đã đảm bảo được nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lương gắn chặt với số lượng, chất lượng lao động mà công nhân đã bỏ ra. Vì vậy mà đã kích thích người lao động quan tâm đến kết quả sản xuất và chất lượng lao động của bản thân, thúc đẩy tăng năng suất lao động. Lương khoán được tính trên khối lượng sản phẩm đã hoàn thành, hiện nay Công ty đang thực hiện đơn giá khoán là 32 đ/ kg.
Đối với việc mở chi tiết các tài khoản là rất phù hợp cho việc theo dõi công tác hạch toán của Công ty, từ đó giúp cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành thuận lợi hơn.
Kỳ tính giá thành: theo yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành được kịp thời, kỳ tính giá thành được thực hiện theo tháng, có thể được tổng hợp theo quý hoặc theo năm.
4.5.1.2. Những hạn chế còn tồn tại.
Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương đã đi vào nề nếp ổn định. Kế toán tính giá thành đẫ cung cấp được những thông tin số liệu cần thiết, đáp ứng yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động sản xuất của Công ty.
Chính sự cố gắng từng bước hoàn thiện trong tổ chức công tác kế toán của bộ phận kế toán đã góp một phần quan trọng vào sự phát triển của Công ty. Phòng kế toán thường xuyên tổ chức các buổi họp mặt rút kinh nghiệm, đề ra phương hướng mới nhằm hoàn thiện và không ngừng nâng cao chất lượng công tác kế toán.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty vẫn còn một số điểm cần xem xét và bổ sung.
+ Về công tác kế toán: Mặc dù Công ty áp dụng tổ chức công tác hạch toán kế toán trên máy, mọi nghiệp vụ, thao tác đều do máy tự tính toán. Nhưng do Công ty chuyên sản xuất các loại thức ăn, nhu cầu khối lượng nguyên vật liệu nhập vào là rất lớn, phát sinh nhiều và thường xuyên, chính vì vậy Công ty cần bố trí riêng một kế toán theo dõi về vật liệu.
+ Theo chế độ quy định, TK 627- “Chi phí sản xuất chung” có mã hoá chi tiết sáu tài khoản cấp 1, trong đó có TK 627.1- “Chi phí nhân viên phân xưởng”, để tập hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng như: thủ kho, quản đốc,... Kế toán đã không tập hợp tiền lươngvà các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng vào TK 627.1 mà lại hạch toán chung vào tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Như vậy, tuy giá thành sản xuất chung của sản phẩm không có sự thay đổi nhưng từng khoản mục, cụ thể là khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và khoản mục chi phí chung là không chính xác. Theo tôi, kế toán nên tập hợp tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng vào TK 627.1 để đảm bảo độ chính xác giữa các khoản mục.
+ Theo chế độ Nhà nước quy định, hàng tháng kế toán tiến hành tổng tiền lương phải trả trong tháng theo đối tượng và tính các khoản: BHXH, BHYT, KPCĐ. Số này sẽ trích vào chi phí sản xuất trong kỳ của Công ty theo tỷ lệ quy định trên tiền lương cơ bản phải trả cho công nhân viên đối với khoản BHXH, BHYT và trên tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên đối với khoản KPCĐ. Tổng số tiền tính vào chi phí là 19%, trong đó:
BHXH: 15%
BHYT: 2%
KPCĐ: 2%
Còn lại 6% trong đó 5% BHXH và 1% BHYT do người lao động gánh chịu thông thường trừ vào lương cuả công nhân viên.
Như vây, cả Công ty và người lao động phải chịu 25% trên tổng số lương, số này được dùng để trích lập nên các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, nhằm đảm bảo đời sống của người lao động trong trường hợp tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động, trợ giúp một phần cho người lao động trong trường hợp phòng và khám chữa bệnh, trợ giúp cho các tổ chức công đoàn nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương đã thực hiện việc trích đầy đủ khoản KPCĐ, song Công ty không thực hiện việc trích 15% BHXH và 2% BHYT. Việc không trích hai khoản này đã làm cho giá thành thực tế hạ do khoản mục chi phí nhân công giảm. Giá thành hạ so với thực tế sản xuất, hơn nữa do Công ty không trích lập quỹ BHXH, BHYT, nên những người lao động sẽ không được hưởng các chính sách nếu như họ bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, thuốc chữa bệnh, sinh đẻ... Như vậy là Công ty chưa thực hiện đầy đủ theo quy định của Nhà nước về việc trích lập quỹ BHXH, BHYT.
Hiện nay Công ty sản xuất rất nhiều loại sản phẩm, cách tính giá thành vẫn phải thực hiện thủ công, cho nên việc tính giá thành đối với kế toán cũng tương đối khó khăn, khối lượng tính toán nhiều, đôi khi kết quả tính chỉ là con số tương đối, gây khó khăn cho việc xác định giá bán.
+ Về công tác hạch toán chi phí sản xuất chung: Công ty nên hạch toán chi phí sản xuất chung theo chuẩn mực 02_ Hàng tồn kho và theo thông tư 89/2002/TT-BTC.
4.5.2. Phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương.
Qua quá trình học tập nghiên cứu lý luận cũng như tìm hiểu thực tế tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương, ta thấy bên cạnh những ưu điểm, những kết quả mà bộ phận kế toán đạt được vẫn còn một số điểm mà ở một khía cạnh nào đó chưa được hoàn chỉnh lắm. Dưới góc độ là một sinh viên thực tập tốt nghiệp tại Công ty, trên cơ sở những kiến thức đã học được ở trường kết hợp với kiến thức thực tế trong thời gian thực tập, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến với hy vọng trong một chừng mực nào đó, góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương.
Thứ nhất
Công ty nên tuyển thêm một số nhân viên kế toán nữa để đảm nhận bớt công việc của kế toán tổng hợp, đặc biệt là thêm một kế toán phụ trách về mảng vật tư của Công ty. Có như vậy sẽ đảm bảo cung cấp kịp thời hơn về thông tin đối với nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm cho lãnh đạo Công ty, để có những giải pháp khắc phục nếu có khó khăn xảy ra.
THứ hai
Hiện nay Công ty không hạch toán tiền lương của nhân viên phân xưởng vào tài khoản riêng (TK 627.1) mà lại hạch toán trực tiếp vào tài khoản nhân công trực tiếp (TK 622). Hạch toán như vậy là chưa đúng với quy định, ảnh hưởng khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và khoản mục chi phí sản xuất chung trong giá thành sản xuất sản phẩm. Vì vậy, kế toán cần tách chi phí nhân công phân xưởng ra khỏi chi phí nhân công trực tiếp.
Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương và các bảng lương chi tiết của từng xưởng ttrong quý IV năm 2002 ta tính ra được số tiền lương của nhân viên phân xưởng.
Việc trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên phân xưởng được trích lập theo quy định của Nhà nước.
Bút toán điều chỉnh
Nợ TK 6271 5.630.400
Có TK 3341 5.630.400
Nợ TK 6271 112.608
Có TK 3382 112.608
Từ đây kế toán lập chứng từ ghi sổ để phản ánh tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng.
Công ty Thức ăn chăn nuôi TW
Chứng từ ghi sổ
Số 36 - Quý IV/2002.
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
(đồng)
Ghi chú
Nợ
Có
Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng
627.1
334.1
5.630.400
Tổng cộng
5.630.400
Số liệu sẽ được chuyển ghi vào bảng phân bổ lương và BHXH ở dòng ghi nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung, cột ghi có TK 334.
Như vậy, tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sẽ là số còn lại của tổng tiền lương công nhân sản xuất. Kế toán phản ánh số còn lại theo định khoản.
Nợ TK 622 48.358.037
Có TK 334 48.358.037
Từ đây kế toán lập lại chứng từ ghi sổ số 30 như sau:
Công ty Thức ăn chăn nuôi TW
Chứng từ ghi sổ
Số 30 - Quý IV/2002.
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
(đồng)
Ghi chú
Nợ
Có
Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
627
334
48.358.037
Tổng cộng
48.358.037
Số liệu này sẽ được chuyển ghi vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH ở dòng ghi nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp, cột ghi có TK334.
Thứ ba
Công ty không thực hiện trích 2% BHYT vào chi phí sản xuất trong kỳ để lập quỹ BHYT là chưa đúng qui định, không đảm bảo quyền lợi cho người lao động và kết quả là giá thành hạ mà không đúng với thực tế. Vì vậy Công ty cần trích 2% trên tổng quỹ lương phải trả cho công nhân viên trong kỳ vào chi phí sản xuất, đối với khoản BHYT của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp còn đối với BHYT của nhân viên quản lý phân xưởng được hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Ta lập lại bảng phân bổ tiền lương và BHXH như sau:
Biểu19:
Công ty Thức ăn chăn nuôi TW
Bảng phân bổ lương và BHXH
Quý IV/2002.
TK ghi Có
TK ghi Nợ
Tài khoản 334
TK 338
Tổng cộng
(đồng)
Lương
Cộng 334
3382 (2%)
3383 (15%)
3384 (2%)
Cộng 338
TK 622
48.358.037
48.358.037
967.160
7.253.705
967.160
9.188.025
57.546.062
TK 627
5.630.400
5.630.400
112.608
844.560
112.608
1.069.776
6.700.176
TK 641
TK 642
Cộng
53.988.437
53.988.437
1.079.768
8.098.265
1.079.768
10.257.801
64.246.238
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH vừa lập, kế toán tiến hành lập các chứng từ ghi sổ số 27, 28 và lập thêm chứng từ ghi sổ để phản ánh khoản trích BHYT của công nhân trực tiếp sản xuất và chi phí sản xuất trong kỳ. Ta có các chứng từ ghi sổ sau:
Công ty Thức ăn chăn nuôi TW
Chứng từ ghi sổ
Số 27- Quý IV/2002.
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
(đồng)
Ghi chú
Nợ
Có
Trích KPCĐ, BHYT vào chi phí sản xuất
622
338.2
338.4
967.160
967.160
Tổng cộng
1.934.320
Công ty Thức ăn chăn nuôi TW
Chứng từ ghi sổ
Số 28- Quý IV/2002.
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
(đồng)
Ghi chú
Nợ
Có
Trích BHXH vào chi phí sản xuất
622
338.3
7.253.705
Tổng cộng
7.253.705
Trên cơ sở các chứng từ ghi sổ vừa lập kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp, với các số liệu mới sau:
Nội dung sổ cái TK 622.
Biểu 20:
Công ty Thức ăn chăn nuôi TW
Sổ cái
Quý IV/ 2002
Tên TK: Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu TK: 622
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền (đồng)
Số
Ngày
Nợ
Có
27
Trích KPCĐ vào CPSX
338.2
967.160
27
Trích BHYT vào CPSX
338.4
967.160
28
Trích BHXH vào CPSX
338.3
7.253.705
Tiền lương phải trả cho CNTT sản xuất
334
48.358.037
Kết chuyển chi phí NCTT
154
57.546.062
Tổng cộng
57.546.062
57.546.062
Cũng từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH, căn cứ vào dòng ghi nợ TK 627 kế toán lập các chứng từ ghi sổ phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng.
Công ty Thức ăn chăn nuôi TW
Chứng từ ghi sổ
Số 35- Quý IV/2002.
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
(đồng)
Ghi chú
Nợ
Có
Trích KPCĐ vào CPSXC
627
338.2
112.608
Tổng cộng
112.608
Công ty Thức ăn chăn nuôi TW
Chứng từ ghi sổ
Số 36- Quý IV/2002.
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
(đồng)
Ghi chú
Nợ
Có
Trích BHXH vào CPSX
627
338.3
844.560
Tổng cộng
844.560
Công ty Thức ăn chăn nuôi TW
Chứng từ ghi sổ
Số 37- Quý IV/2002.
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
(đồng)
Ghi chú
Nợ
Có
Trích BHYT vào CPSX
627
338.4
112.608
Tổng cộng
112.608
Căn cứ các số liệu này sẽ được chuyển ghi vào sổ cái TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
Nội dung sổ cái TK 627 "Chi phí sản xuất chung"
Biểu 21:
Công ty Thức ăn chăn nuôi TW
Sổ cái
Quý IV/ 2002
Tên TK: Chi phí sản xuất chung
Số hiệu TK: 627
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền (đồng)
Số
Ngày
Nợ
Có
30
Chi phí vật liệu chung
152.1
731.455
31
Chi phí dụng cụ cho phân xưởng
153
3.348.522
32
Trích khấu hao TSCĐ vào CPSX
214
5.875.026
33
Chi phí dịch vụ mua ngoài
331, 111
48.047.197
34
Chi phí khác bằng tiền
111
34.250.900
35
Trích KPCĐ vào chi phí sản xuất
338.2
112.608
36
Trích BHXH vào chi phí sản xuất
338.3
844.560
37
Trích BHYT vào CPSX
338.4
112.608
38
Kết chuyển CPSX chung
154
93.322.876
Tổng cộng
93.322.876
93.322.876
Thứ tư
Hiện nay, Công ty đang sản xuất rất nhiều loại sản phẩm, cho nên việc tính giá thành cho từng loại sản phẩm là rất khó khăn và phức tạp, khối lượng tính toán nhiều, kết quả tính cho một loại sản phẩm nào đó đôi khi chỉ là con số tương đối, gây khó khăn cho việc xác định giá bán. Mặt khác việc tính toán giá thành đối với từng loại sản phẩm vẫn phải thực hiện thủ công, trong phần mềm ACsoft 2000 hiện Công ty đang sử dụng vẫn chưa có phần tính giá thành cho từng loại sản phẩm. Vì vậy, để giảm bớt khối lượng tính toán, tiết kiệm thời gian tính toán cho nhân viên kế toán và để đảm bảo độ chính xác cho công việc tính giá thành cho từng loại sản phẩm, thì trong phần mềm ACsoft 2000 cần phải thiết kế thêm mục tính giá thành cho từng loại sản phẩm hoặc có thể phân bổ các chi phí sản xuất (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung), theo một tiêu thức nào đó, để vừa đảm bảo tính nhất quán, mặt khác vẫn đảm bảo độ chính xác cho công tác tính giá thành đối với từng loại sản phẩm ở Công ty. Vì việc xác định giá thành là một trong những công việc quan trọng của Công ty, tính giá thành càng chính xác thì việc xác định giá bán đối với từng loại sản phẩm cũng dễ dàng, không những thế việc xác định giá thành nó liên quan đến sự sống còn của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và của Công ty Thức ăn chăn nuôi nói riêng trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay
Thứ năm
Về công tác hạch toán chi phí sản xuất chung: Công ty nên thực hiện theo chuẩn mực 02_ Hàng tồn kho và theo thông tư 89/2002/TT-BTC của Bộ Tài Chính ban hành.
Năm 2002, Công ty đã hoàn thành việc xây dựng nhà máy và bắt đầu đi vào hoạt động với mức công suất bình thường là 80.000 tấn/năm (20.000 tấn/ quý). Hiện nay, mức sản phẩm thực tế sản xuất ra là 24.000 tấn/năm (8.000 tấn/quý).
Theo thông tư 89/2002/TT-BTC, mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không được phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Theo chuẩn mực 02_ Hàng tồn kho thì:
+ Chi phí chế biến bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyên vật liệu thành thành phẩm.
+ Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất như chi phí khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng.
+ Chi phí sản xuất biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc thiết bị sản xuất.
Ta có thể phân bổ chi phí sản xuất chung cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm như sau:
Chi phí sản
xuất chung được
phân bổ
=
Chi phí sản xuất
chung cố định
X
Mức sản phẩm thực tế sản xuất ra
Mức công suất bình thường
Theo tài liệu thực tế của Công ty, chi phí sản xuất chung cố định được xác định bao gồm:
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí tiền lương của nhân viên phân xưởng
+ Chi phí văn phòng phẩm
Ta có:
CPSXC cố định = 5.875.026 + 5.630.400 +1.800.000 = 13.305.426 (đồng)
8.000
CPSXC cố định được phân bổ = X 13.305.426
20.000
= 5.322.170,4 (đồng)
20.000 0 - 8.000
CPSXC không được phân bổ = X 13.305.426
20.000
= 7.983.255,6 (đồng)
Chi phí sản xuất chung không được phân bổ theo thông tư 89/2002/TT-BTC được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Nợ TK 632 7.983.255,6 (đồng)
Có TK 627 7.983.255,6 (đồng)
Như vậy, chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào giá thành là:
Nợ TK 154 89.900.244,4 (đồng)
Có TK 627 89.900.244,4 (đồng)
Phần V
Kết luận
Trong sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước, kế toán là công cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý nền kinh tế cả về mặt vĩ mô và vi mô. Cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Bởi vì, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao thì điều trước tiên là doanh nghiệp phải tính đúng, tính đủ và tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Do đó công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được coi là công tác trọng tâm của kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương, với kiến thức đã học, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo - GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung - Giảng viên Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn và các cô chú trong công ty, đã giúp tôi hoàn thành bản luận văn của mình. Trong bản luận văn này, tôi đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thức ăn chăn nuôi nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất nói chung.
Vì thời gian thực tập không nhiều và khả năng bản thân còn nhiều hạn chế, nên bản luận văn này còn nhiều hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô và bạn bè để đề tài được hoàn chỉnh hơn nữa.
Qua đây, tôi xin cảm ơn các thầy cô trong khoa, và đặc biệt tôi xin cảm ơn GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian vừa qua.
Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Công ty Thức ăn chăn nuôi Trung Ương, cùng các phòng ban, đặc biệt là phòng kế toán đã giúp đỡ và tạo điều kiện hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2003
Sinh viên
Phạm Thị Huế
Danh mục chữ viết tắt
NVP xưởng: Nhân viên phân xưởng
K/C : Kết chuyển
SP : Sản phẩm
CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
SX : Sản xuất
TSCĐ : Tài sản cố định
KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định
CPSX : Chi phí sản xuất
CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp
Z định mức : Giá thành định mức
CPSXC : Chi phí sản xuất chung
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn, GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung – Giảng viên bộ môn kế toán đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã truyền cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình thực tập .
Xin trân trọng cảm ơn sự chỉ đạo hướng dẫn tận tình của các cô, chú, các anh chị phòng kế toán đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế và hoàn thành bản luận văn này .
Nhân đây, tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tốt nghiệp này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đõ quý báu đó.
Hà Nội ngày 25 tháng 6 năm 2002
SV thực hiện
Phạm Thị Huế
Danh mục tài liệu tham khảo
1/ Kế toán doanh nghiệp sản xuất.
Nhà xuất bản tài chính- 1996
2/ Kế toán doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Nhà xuất bản thống kê- 1996
3/ Hệ thống ké toán doanh nghệp
Nhà xuất bản tài chính – 1996
4/ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Nhà xuất bản thống kê- 1996
5/ Kế toán kiểm toán và phân tích tài chính doanh nghiệp.
Nhà xuất bản thống kê- 1996
6/ Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh
Nhà xuất bản thống kê-1996
7/ Tạp chí kế toán các số năm 2002, 2003.
8/ Giáo trình kế toán tài chính ttrong các doanh nghiệp sản xuất
Trường đại học Kinh tế quốc dân - 1991Mục lục
Trang
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 154
TK 621
TK 152, 153
TK 152, 138
Nhập kho vật liệu, phế liệu thu hồi
Kết chuyển, phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 155
TK 622
TK 334, 338
Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho
Kết chuyển, phân bổ chi phí
nhân công trực tiếp
Chi phí nhân
công trực tiếp
TK 627
Chi phí nhân viên phân xưởng
công trực tiếp
Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành bán ngay
TK 632
Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ PX
TK 214
Kết chuyển, phân bổ chi phí
sản xuất chung
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành gửi bán
TK 157
TK 111, 112,…
Chi phí khác
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 154
TK 631
TK 154
K/C chi phí dở dang cuối kỳ
K/C chi phí dở dang đầu kỳ
Trị giá vật liệu xuất dùng
TK 611
TK 621
TK 155
TK 632
TK 155
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Thành phẩm đầu kỳ K/c sang
Thành phẩm cuối kỳ K/c sang
Chi phí nhân công trực tiếp
TK 622
TK 334
Trực tiếp sản xuất
Chi phí
nhân công
TK 627
Phân xưởng
Chi phí vật liệu dụng cụ
Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành
Chi phí sản xuất chung
TK 214
Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 111, 112, 142, 335
Chi phí khác
Biểu 1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2000- 2002
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
So sánh (%)
Số lượng (người)
Cơ cấu(%)
Số lượng (người)
Cơ cấu(%)
Số lượng (người)
Cơ cấu(%)
01/00
02/01
BQ
Tổng số lao động
167
100
192
100
250
100
114,97
130,21
122,59
I. Lao động trực tiếp
150
89,82
168
87,5
215
86
112
127,98
119,99
1.Nhà máy thức ăn gia súc Ngọc Hồi
68
45,33
78
46,43
103
47,91
114,71
132,05
123,38
2Cơ sở Thanh Xuân
45
30
51
30,36
71
33,02
113,33
139,22
126,28
3.Cơ sở Lương Mỹ
37
24,67
39
23,21
41
19,07
105,41
105,13
105,27
II.Lao động gián tiếp
17
10,18
24
12,5
35
14
141,18
145,83
143,51
1. Trình độ đại học, cao đẳng
10
58,82
15
62,5
21
60
150
140
145
2. Trình độ trung cấp
7
41,18
9
37,5
14
40
128,57
155,56
142,07
Biểu 2: Tình hình tài sản của công ty qua 3 năm 2000-2002
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
So sánh (%)
Giá trị
(đồng)
Cơ cấu (%)
Giá trị
(đồng)
Cơ cấu
(%)
Giá trị
(đồng)
Cơ cấu (%)
01/00
02/01
BQ
A.TSLĐ và ĐTNH
225.518.583
28,79
3.221.061.219
12,34
13.337.067.825
29,54
1.428,29
414,06
921,175
I. Vốn bằng tiền
28.815.425
12,78
145.277.180
4,51
638.939.553
4,79
504,16
439,8
471,98
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
0
500.000
0,02
500.000
0
100
III. Các khoản phải thu
0
1.498.129.091
46,51
3.466.062.880
25,99
231,36
IV. Hàng tồn kho
0
1.034.726.508
32,12
8.246.443.018
61,83
796,97
V. Tài sản lưu động khác
196.703.158
87,22
542.428.440
16,84
985.122.374
7,39
275,76
181,61
228,69
B.TSCĐ và ĐTDH
557.695.027
71,21
22.881.902.267
87,66
31.811.655.381
70,46
4.102,94
139,03
2.120,99
I. TSCĐ
557.695.027
100
660.703.063
2,89
731.431.102
2,3
118,48
110,7
114,59
II. Đầu tư tài chính dài hạn
0
0
0
III. Chi phí XDCB dở dang
0
22.221.172.204
97,11
31.080.224.279
97,7
139,87
Tổng cộng tài sản
783.213.610
100
26.102.963.486
100
45.148.723.206
100
3.332,8
172,96
1.752,88
Biểu 3: Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2000 – 2002
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
So sánh (%)
Gía trị (đồng)
Cơ cấu (%)
Gía trị
(đồng)
Cơ cấu (%)
Gía trị
(đồng)
Cơ cấu (%)
01/00
02/01
BQ
A Nợ phải trả
18.264.500
2,33
24.536.417.036
94
43.515.490.705
96,38
134.339,39
177,35
67.258,37
I. Nợ ngắn hạn
18.264.500
100
2.242.525.983
9,14
12.337.449.649
28,35
12.278,06
550,16
6.414,11
II. Nợ dài hạn
0
22.293.891.053
90,86
31.178.041.056
71,65
139,85
III. Nợ khác
0
0
0
B Nguồn vốn CSH
764.949.110
97,67
1.566.546.450
6
1.633.732.501
3,62
204,79
104,29
154,54
I. Nguồn vốn quỹ
764.949.110
100
100
45.149.223.206
100
204,79
104,29
Tổng cộng nguồn vốn
783.213.610
100
26.102.963.486
100
45.149.223.206
100
3.332,8
172,97
1.752,89
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37111.doc