Trong công tác quản lý kinh tế, thì việc tổ chức tốt công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành nói riền có ý nghĩa to lớn và đặc biệt quan trọng.
Do vậy, việc không ngừng hoàn thiện công tác kế toán luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Thông qua nội dung của bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặc tại công ty TNHH TM Đức 100”, cùng với sự phản ánh thực tế trình tự hạch toán kế toán của công ty một cách trung thực, khách quan, đồng thời kết hợp với những chuẩn mực mới ban hành em đã mạnh dạn đưa ra một số vấn đề nhằm giúp cho công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ở công ty ngày càng hoàn thiện hơn. Đề tài đã khái quát được công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, cụ thể là:
Về lý luận: Luận văn đã chỉ ra được ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, khái quát được nội dung, bản chất và phương pháp hạch toán.
Về thực tiễn: Luận văn đã khái quát được trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty.
70 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2960 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM Đức 100, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
Với những NVL mà công ty bỏ tiền ra mua thì kế toán hạch toán chi phí NVL theo phương pháp Bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
Khi xuất NVL do khách hàng đem đến, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho do các nhân viên ở kho lập, kế toán NVL lập bảng kê xuất vật tư, bảng kê này tập hợp cho từng phân xưởng và theo dõi từng sản phẩm.
Công việc tính toán và phân bổ chi phí được thực hiện theo công thức sau:
Với NVL do khách hàng đem đến:
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ phân bổ cho NVL xuất dùng
=
Số lượng NVL xuất dùng (mét)
x
Hệ số phân bổ
Hệ số phân bổ
=
Tổng chi phí vận chuyển, bốc dỡ phát sinh trong tháng
Tổng số NVL nhập trong tháng (mét)
Với phần NVL do công ty bỏ tiền ra mua:
Trị giá thực tế NVL xuất kho
=
Số lượng NVL xuất kho (mét)
x
Đơn giá bình quân
Trong đó:
Đơn giá bình quân cả kỳ dữ trữ
=
Trị giá vốn thực tế
của NVL tồn đầu kỳ
+
Trị giá vốn thực tế NVL
nhập trong kỳ
Số lượng NVL
tồn đầu kỳ
+
Số lượng NVL
nhập trong kỳ
Ví dụ: Căn cứ vào “Phiếu xuất kho” (Phụ lục 13) của công ty trong tháng 06/09, xuất 65.680 mét vải Gabactin cho phân xưởng may 1 để sản xuất áo sơ mi:
Theo phiếu nhập kho NVL thì toàn bộ số vải Gabactin thực nhập là 70.150m. Theo chứng từ thanh toán thì tổng chi phí vận chuyển của lô hàng này là 28.962.800đồng. Như vậy:
Hệ số phân bổ chi tiết cho 1m vải Gabactin
=
28.962.800
=
413
70.150
Chi phí vận chuyển phân bổ cho NVL chính xuất kho để sản xuất áo sơ mi
=
65.680
x
413
=
27.125.840đ
Trị giá vốn của NVL xuất dùng vào sản xuất áo sơ mi là 27.125.840đồng.
Sau khi xác định được trị giá của NVL xuất dùng trong tháng, dựa trên phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán NVL tiến hành phân loại, tổng hợp và lập bảng kê xuất NVL (Phụ lục 14) theo giá thực tế bằng giá hạch toán cộng chi phí vận chuyển phân bổ cho NVL xuất dùng. Căn cứ vào bảng kê xuất NVL, các chứng từ gốc, kế toán lập bảng phân bổ NVL - CCDC (Phụ lục 15) .
Ví dụ: Căn cứ vào “Bảng phân bổ NVL - CCDD” (Phụ lục 15) tháng 06/2009, kế toán hạch toán:
Nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng cho sản xuất:
Nợ TK 621: 1.835.915.260 đ
(Chi tiết: Nợ TK 6211: 934.528.900 đ
Nợ TK 6212: 901.386.360 đ
Có TK 152: 1.835.915.260 đ
Trong tháng công ty B trả lại vật tư gia công, kế toán ghi giảm chi phí nguyên vật liệu theo định khoản:
Nợ TK 1521: 490.653.150 đ
Có TK 621: 490.653.150 đ
Cuối tháng, kế toán tổng hợp tiến hành kết chuyển chi phí NVL TT vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo định khoản:
Nợ TK 154: 1.835.915.260 đ
Có TK 621: 1.835.915.260 đ
Các nghiệp vụ trên được ghi vào “Sổ nhật ký chung” (Phụ lục 16).
Sổ cái TK 621 (Phụ lục 17).
Kế toán chi phí nguyên vật liệu phụ.
Tương tự như kế toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu chính, khi phát sinh các nghiệp vụ, kế toán cũng tiến hành tuần tự như kế toán CP NVL chính.
Ví dụ: Trong tháng 06/09, công ty xuất 26.200 mét vải lót cho phân xưởng may 1 để sản xuất áo Sơ mi hè:
Tổng số vật liệu phụ tồn đầu tháng:12.156 mét; trị giá: 30.297.800đồng.
Tổng số vật liệu phụ nhập trong tháng: 23.598 mét; trị giá: 76.854.200đồng.
Như vậy:
Đơn giá bình quân gia quyền của 1 mét VL phụ
=
30.297.800
+
76.854.200
=
3000 (đồng)
12.156
+
23.598
Trị giá vốn của VL phụ xuất dùng: 26.200 x 3000 = 78.600.000 đồng.
Căn cứ vào Bảng phân bổ NVL - CCDC trong tháng 06/09, kế toán phản ánh trị giá NVL phụ xuất dùng:
Nợ TK 621: 562.384.540đ
Có TK 1522: 562.384.540đ
Cuối tháng, căn cứ vào Bảng tổng hợp xuất NVL, kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tính toán được số nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ xuất dùng cho sản xuất từng mã sản phẩm.
Ví dụ: Với sản phẩm áo sơ mi hè của PX1 tháng 06/09, tổng số nguyên vật liệu xuất dùng là:162.459.560đồng.
Trong đó: NVL chính: 27.125.840đ; Vật liệu phụ: 135.333.720đ
Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí NCTT là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất, là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị của sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ, tiền ăn… và các khoản trích theo lương (KPCĐ, BHXH, BHYT).
Tài khoản sử dụng:
TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. TK này mở chi tiết cho bộ phận sản xuất sản phẩm.
6221 - CP NCTT bộ phận hoàn thiện.
6223 - CP NCTT bộ phận May
…
Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương,…
Sổ sách kế toán sử dụng: Bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng TK 622; Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Phương pháp hạch toán:
Tại công ty TNHH TM Đức 100 không chỉ tổ chức sản xuất mà còn thuê ngoài gia công. Vì vậy, khoản mục CP NCTT được cụ thể hóa thành hai khoản mục sau:
Chi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Chi phí thuê ngoài gia công: Là số tiền mà công ty phải trả cho công nhân các đơn vị nhận gia công theo số sản phẩm hoàn thành nhập kho và đơn giá gia công đã được ký kết trên hợp đồng.
Kế toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Hiện nay, công ty đang thực hiện khoán quỹ lương trong toàn công ty, định mức tiền lương được duyệt là 54% trên tổng doanh thu. Trong đó, 76% dành cho khối sản xuất và 24% dành cho khối quản lý phục vụ. Công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương:
Trả lương theo thời gian: Áp dụng ở các bộ phận không trực tiếp sản xuất SP.
Trả lương theo sản phẩm: Áp dụng ở các bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm
Tiền lương sản phẩm
=
Đơn giá tiền lương
x
Số chi tiết SP sản xuất ra
Đơn giá tiền lương
=
Số giây chế tạo
x
Đơn giá tiền lương cho 01 giây
Trong đó:
Hiện tại công ty đang áp dụng đơn giá tiền lương cho một giây chuẩn là 65đ/giây.
Hàng tháng, dựa trên khối lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn, tổ trưởng phản ánh kết quả lao động vào Bảng chấm công, Bảng thành toán lương và gửi lên phòng Kế toán - Tài chính. Tại Phòng Kế toán - Tài chính, sau khi nhận được các bảng trên sẽ tiến hành ghi vào bảng kê phát sinh tài khoản, bảng chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng. Sau đó, sẽ lập bảng phân bổ tiền lương theo sản phẩm nhập kho.
Các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm: BHXH 15%, BHYT 2%, KPCĐ 2% theo lương thực tế.
Ví dụ: Căn cứ vào “Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương: tháng 06/09 (Phụ lục 18), kế toán tập hợp chi phí NCTT sản xuất theo bút toán:
Nợ TK 622: 1.626.150.399đ
(Chi tiết: Nợ TK 6221: 246.765.689đ
…
Có TK 334: 1.423.483.450đ
Có TK 338: 202.666.949đ
Sau đó, kế toán tổng hợp tiến hành kết chuyển CP NCTT vào CPSX kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm, kế toán hạch toán:
Nợ TK 154: 1.626.150.399đ
Có TK 622: 1.626.150.399đ
Tại công ty không có sự trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất nên không có bút toán trích trước.
Kế toán khoản mục chi phí thuê ngoài gia công.
Khoản chi phí này được tổng hợp trực tiếp từ các hợp đồng gia công, hợp đồng này đã ghi rõ đơn giá gia công của từng sản phẩm. Căn cứ vào khối lượng sản phẩm gia công hoàn thành nhập kho trong tháng, kế toán tính được chi phí gia công sản phẩm đó theo công thức:
Chi phí thuê ngoài gia công sản phẩm I
=
Đơn giá gia công
sản phẩm i
x
Khối lượng sản phẩm i nhập kho
Ví dụ: Theo hợp đồng gia công ký với công ty B:
Khối lượng SP gia công Bộ len ba lớp nhập kho trong tháng là: 23.518 bộ.
Đơn giá gia công một bộ len ba lớp là: 15.200 đ/bộ
Vậy chi phí thuê ngoài gia công sản phẩm bộ len ba lớp là:
23.518 x 15.150 = 356.297.700 (đồng)
Căn cứ vào sổ theo dõi chi phí thuê ngoài gia công đối với từng đơn vị nhận gia công, kế toán lập “Bảng tổng hợp CP thuê ngoài gia công” .
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ THUÊ NGOÀI GIA CÔNG
Tháng 06 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
TT
Tên sản phẩm
Số lượng SP nhập kho
Đơn giá (đ/sp)
Thành tiền
1
Bộ len ba lớp
23.518
15.150
356.297.700
2
Áo ký giả
10.105
16.210
163.802.050
…
…
…
…
…
Tổng cộng
1.592.460.820
Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí lương gia công trực tiếp vào TK 154:
Nợ TK 154: 1.592.460.820
(Chi tiết: SP bộ len ba lơp: 356.297.700 đ
…
Có TK 331: 1.592.460.820 đ
Sổ cái TK 622 (Phụ lục 19)
Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Khoản mục CP SXC được tính vào giá thành sản phẩm là những chi phí phục vụ cho sản xuất nhưng mang tính chất chung cho toàn phân xưởng.
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 627 - Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 theo đúng yêu cầu của Bộ Tài chính.
Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Bảng phân bổ NVl - CCDC,…
Sổ sách kế toán sử dụng: Bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng, Nhật ký chung, Sổ cái TK 627.
Phương pháp kế toán:
Sau khi tập hợp được CP SXC phát sinh trong tháng, kế toán tiến hành phẩn bổ chi phí cho từng loại sản phẩm.
Căn cứ vào “Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương” tháng 06/09, kế toán phản ánh tổng số tiền lương công ty phải trả cho nhân viên PX tính vào CPSX kinh doanh trong tháng là: 565.484.594 đồng. Kế toán hạch toán:
Nợ TK 6271: 565.484.594 đ (chi tiết cho từng PX)
Có TK 334: 479.286.960 đ
Có TK 338: 86.197.634 đ
Căn cứ vào “Bảng phân bổ NVL - CCDC”, kế toán tập hợp chi phí NVL, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung theo định khoản:
Nợ Tk 6272: 628340800 đ
Có TK 152: 142.343.854 đ
Có TK 153: 204.684.654 đ
Căn cứ vào “Bảng phẩn bổ khấu hao TSCĐ” trong tháng 06 (Phụ lục 20), kế toán hạch toán:
Nợ TK: 6274: 252.497.590 đ
Có TK 214: 252.497.590 đ
Kế toán căn cứ vào các hóa đơn về tiền điện, nước và các khoản bằng tiền khác để lập “Bảng tổng hợp thanh toán công nợ”, trên cơ sở đó tập hợp CP SXC trong tháng. Chi phí dịch vụ mua ngoài phụ vụ cho sản xuất ở PX trong tháng 06 là 256.192.500đồng, kế toán hạch toán:
Nợ Tk 6277: 256.192.500đ
Có TK 331: 256.192.500đ
Trong tháng chi phí khác bằng tiền được kế toán tập hợp và hạch toán như sau:
Nợ TK 6278: 468.290.050 đ
Có TK 111: 468.290.050 đ
Căn cứ vào các bảng: bảng phân bổ NVL - CCDC, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ,… và các chứng từ khác có liên quan, kế toán lập “Bảng tổng hợp CP SXC cho từng phân xưởng” theo yếu tố chi phí.
Cuối tháng, kế toán tiến hành kết chuyển CP SXC và ghi nhận vào “Sổ nhật ký chung” (Phụ lục 16) theo định khoản:
Nợ TK: 154: 2.170.805.534đ
Có TK 627: 2.170.805.534đ
Sổ cái TK 627 (Phụ lục 21)
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Căn cứ vào bảng kê xuất vật tư, bảng phân bổ NVL - CCDC, cùng với bảng chi tiết phát sinh và các TK đối ứng, kế toán tiến hành tập hợp CPSX theo khoản mục chi phí cho từng PX và lập “Bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty” (Phụ lục 22).
Đối với tổng hợp chi phí, kế toán sử dụng TK 154 để tổng hợp theo nguyên tắc: Kết chuyển từ TK 621, 622, 627 và các TK liên quan khác về TK 154.
Ví dụ: Cuối tháng 06/09, kế toán căn cứ vào bảng tập hợp chi phí toàn công ty để tính giá thành sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 154: 8.285.933.433đ
Có TK 621: 2.896.516.680đ
Có TK 622 1.626.150.399đ
Có TK 627: 2.170.805.534đ
Có TK 331: 1.592.460.820đ
Sổ cái TK 154 (Phụ lục 23).
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty.
Công ty áp dụng phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Giá trị SP làm dở cuối kỳ
=
CP NVL TT hoặc NVLC nằm trong SP làm dở ĐK
+
CP NVL TT hoặc NVLC phát sinh trong kỳ
x
Số lượng SP làm dở cuối kỳ
Số lượng SP
làm dở cuối kỳ
+
Số lượng SP
hoàn thành trong kỳ
Do đặc điểm của sản xuất sản phẩm đã có ảnh hưởng đến phương pháp tính toán, cụ thể là:
SP gia công xuất khẩu theo từng hợp đồng nhỏ nên thời gian cho chu kỳ sản xuất rất ngắn, để đảm bảo thời gian giao hàng cho khách nên khối lượng sản phẩm dở không nhiều.
SP gia công theo đơn đặt hàng không được hạch toán phần giá trị nguyên vật liệu của khách hàng. Như vậy, chỉ hạch toán giá trị SPDD đối với phần NVL do công ty bỏ tiền ra mua và phần chi phí vận chuyển phân bổ cho NVL xuất dùng.
Việc phân bổ CP SXC cũng chỉ được phân bổ cho SP hoàn thành nhập kho.
Công ty thực hiện trả lương công nhân sản xuất theo SP hoàn thành nhập kho nên những SP đang chế tạo trên dây truyền sản xuất không mang theo giá trị lao động đã bỏ vào.
Ví dụ: Đối với sản phẩm áo hè ở PX1 tháng 06/09:
CPSX dở dang đầu tháng: 2.596.815đồng.
CP NVL phát sinh trong tháng: 27.125.840đồng.
Khối lượng SP chưa hoàn thành cuối tháng: 5.185 chiếc.
Khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho: 32.569 chiếc.
Như vậy:
CPSX dở dang của SP áo hè
=
2.596.815
+
27.125.840
x
5.185
=
4.082.004đồng
5.185
+
32.569
Số CPSX dở dang của sản phẩm này sẽ được phản ánh ở số dư Nợ TK 154
Tính giá thành sản phẩm tại công ty.
Đối tượng và kỳ tính giá thành.
Đối tượng tính giá thành: là từng loại sản phẩm.
Kỳ tính giá thành: Căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm, công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng. Kế toán giá thành căn cứ vào đó để xác định khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng.
Phương pháp tính giá thành ở công ty TNHH TM Đức 100.
Xuất phát từ đặc điểm loại hình công việc sản xuất của công ty là diễn ra thường xuyên, liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn và xuất phát từ yêu cầu của công tác quản lý, công ty áp dụng phương pháp phân bước có tính trị giá bán thành phẩm.
§Õn kú tÝnh gi¸ thµnh, c¨n cø vµo ®èi tîng tÝnh gi¸ thµnh, kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh t¹i c«ng ty lËp B¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. C¨n cø ®Ó lËp c¸c b¶ng tÝnh gi¸ thµnh lµ: C¸c b¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm kú tríc, sæ chi tiÕt chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh kú nµy, c¸c b¶ng tæng hîp s¶n phÈm,…
Ta chØ xÐt ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh ë giai ®o¹n hoµn thiÖn:
Chi phÝ chuyÓn giao giai ®o¹n hoµn thiÖn chÝnh lµ tæng gi¸ thµnh s¶n phÈm nhËp kho.
CP chuyÓn giao trong kú
=
CP dë dang ®Çu kú
+
CP nhËn chuyÓn giao
+
CP ph¸t sinh trong kú
-
CP dë dang cuèi kú
Gi¸ thµnh ®¬n vÞ nhËp kho s¶n phÈm i
=
Tæng gi¸ thµnh nhËp kho s¶n phÈm i
Sè lîng s¶n phÈm i nhËp kho thùc tÕ
C¨n cø vµo b¶ng tÝnh l¬ng theo tõng m· s¶n phÈm cho tõng PX do phßng Tæ chøc hµnh chÝnh l©p, kÕ to¸n tiÕn hµnh tËp hîp chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp cho tõng lo¹i s¶n phÈm:
B¶NG PH¢N Bæ CHI PHÝ NH¢N C¤NG THEO M· HµNG
Phân xưởng 1 - tháng 06 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
TT
Tªn s¶n phÈm
Sè lîng (chiÕc)
Tæng gi©y s¶n xuÊt
Thµnh tiÒn
1
S¬ mi hÌ
32.569
4.260.850
276.955.250
2
QuÇn ¢u
3.567
348.251
22.636.315
3
QuÇn Jeans
15.680
1.824.623
118600.495
...
...
...
...
...
Cộng
831.447.394
Víi kho¶n môc chi phÝ SXC, c¨n cø vµo chi phÝ SXC tËp hîp ®îc trong th¸ng, kÕ to¸n tiÕn hµnh ph©n bæ CP SXC cho tïng lo¹i s¶n phÈm s¶n xuÊt theo tiªu thøc ph©n bæ lµ chi NCTT s¶n xuÊt lo¹i s¶n phÈm ®ã.
Cuèi th¸ng, kÕ to¸n c¨n cø vµo tæng chi phÝ SXC ph¸t sinh ®Ó ph©n bæ cho tõng SP theo c«ng thøc:
CP SXC phân bổ cho sản phẩm i
=
CP NCTT sản xuất ra sản phẩm
x
Tổng số CP SXC cần phân bổ
CP NCTT của từng PX
VÝ dô: Theo tµi liÖu th¸ng 06/09:
Chi phÝ NCTT cña PX 1 lµ: 831.447.394®ång.
Chi phÝ s¶n xuÊt chung cÇn ph©n bæ: 322.113.012®ång
Chi phÝ NCTT s¶n xuÊt S¬ mi hÌ tËp hîp ®îc lµ: 276.955.250
Nh vËy, phÇn CP SXC ph©n bæ cho s¬ mi hÌ lµ:
CP SXC phân bổ cho s¬ mi hÌ
=
276.955.250
x
322.113.012
=
107.295.892 (®ång)
831.447.394
C¨n cø vµo chi phÝ SXC tËp hîp ®îc trong th¸ng, kÕ to¸n lËp “B¶ng ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung theo m· hµng”:
B¶NG PH¢N Bæ CHI PHÝ S¶N XUÊT CHUNG THEO M· HµNG
Phân xưởng 1 - tháng 06 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
TT
Tªn s¶n phÈm
Sè lîng (chiÕc)
CP NCTT
Chi phÝ SXC
1
S¬ mi hÌ
32.569
276.955.250
107.983.464
2
QuÇn ¢u
3.567
13.560.150
4.390.180
3
QuÇn Jeans
15.680
118600.495
65.372.640
...
...
...
...
...
Cộng
831.447.394
1.220.824.620
Sau khi tËp hîp toµn bé chi phÝ, kÕ to¸n tiÕn hµnh chi phÝ cho tõng lo¹i s¶n phÈm.
B¶ng tæng hîp chi phÝ s¶n xuÊt theo m· hµng
Phân xưởng 1 - tháng 06 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
S¶n phÈm
Sè lîng
Nguyªn liÖu
Phô liÖu
TiÒn l¬ng
Chi phÝ SXC
Tæng chi phÝ
S¬ mi hÌ
32.569
27.125.840
135.333.720
276.955.250
107.983.464
547.398.274
QuÇn ¢u
3.567
6.458.320
58.364057
13.560.150
4.390.180
82772702
QuÇn Jeans
15.680
268.349.358
64.297.248
118600.495
65.372.640
516619741
...
...
...
...
...
...
...
Cộng
206.710.080
562.384.540
831.447.394
1.220.824.620
2.821.366.634
Sau khi x¸c ®Þnh c¸c kho¶n môc chi phÝ ph¸t sinh cho tõng lo¹i s¶n phÈm ë giai ®o¹n hoµn thiÖn c¨n cø vµo b¶ng tæng hîp giai ®o¹n hoµn thiÖn, sè lîng s¶n phÈm lµm dë ®Çu th¸ng lµ 150, trÞ gi¸ 11.058.600 ®ång. Trong ®ã: CP NVL TT lµ 2.596.815®ång
Chi phÝ vµ kÕt qu¶ s¶n xuÊt trong th¸ng nh sau: NhËn 37.604 s¶n phÈm ë giai ®o¹nµnh s¶n phÈm nhËp kho.íc, sæ chi tiÕt chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh kú na may vµ 150 s¶n phÈm dë ®Çu th¸ng. Chi phÝ NVL TT lµ 27.125.840 ®ång; CP NCTT chuyÓn sang lµ 352.581.500 ®ång; CP SXC chuyÓn sang lµ 115.367.200®ång; tiÕp tôc chÕ biÕn hoµn thµnh 37.554 SP, cuèi th¸ng cßn 200SP.
C¨n cø vµo b¸o c¸o theo dâi thµnh phÈm hoµn thµnh nhËp kho trong th¸ng vµ kÕt qu¶ tËp hîp chi phÝ trong th¸ng, kÕ to¸n tiÕn hµnh l©p “B¶ng tÝnh gi¸ thµnh”
B¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ¸o s¬ mi hÌ
Tháng 06 năm 2009
sản lượng nhập kho: 32.569
Đơn vị tính: VNĐ
KMCP
Dë
®Çu kú
CP NhËn chuyÓn giao
CP ph¸t sinh trong kú
Dë
cuèi kú
Tæng gi¸ thµnh
Gi¸ thµnh ®¬n vÞ
CP NVL TT
2.596.815
162.459.560
-
4.082.004
160.974.371
5.991
CP NCTT
-
352.581.500
276.955.250
-
629.536.750
19.329
CP SXC
-
115.367.200
107.983.464
-
223.350.664
6.858
Tæng
2596815
664.542.596
384.938.714
4.082.004
1.047.996.121
32.178
Nî TK 155 1.047.996.121®
Cã TK 154(HT) 1.047.996.121®
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thương Mại Đức 100.
Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty được tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý. Mô hình kế toán tập trung không những phù hợp với quy mô sản xuất của công ty mà còn góp phần đảm bảo sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo cồng ty với hoạt động sản xuất kinh doanh. Đội ngũ nhân viên kế toán trẻ, nhiệt tình được bố trí phù hợp với công việc nên đã phát huy tính năng động sáng tạo trong công việc. Tổ chức kế toán đã đi vào nề nếp tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán được tiến hành nhanh gọn, chính xác, đáp ứng về cơ bản yêu cầu thông tin của lãnh đạo doanh nghiệp. Công tác kế toán trong công ty luôn được coi trọng được đầu tư máy vi tính đầy đủ với một hệ thống là các chương trình phần mềm kế toán phù hợp đã đáp ứng được khối lượng công việc kế toán tương đối lớn của công ty.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay, mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp phải có lãi. Chính vì vậy, công ty luôn đặc biệt chú trọng hơn tới việc tiết kiệm CPSX, hạ giá thành sản phẩm.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, công ty đã đưa ra các giải pháp phù hợp trong điều kiện hiện nay chỉ có thể thực hiện trên cơ sở sản phẩm phân tích đánh giá 1 cách đầy đủ, khách quan tình hình quản lý của công ty mà nội dung chủ yếu là công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, công ty luôn cố gắng nghiên cứu tìm ra những biện pháp cụ thể về quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Song nói như vậy không có nghĩa là không có những hạn chế trong công tác kế toán tại công ty. Dưới góc độ là một sinh viên thực tập lần đầu tiên được quen với thực tế, em xin nêu ra 1 số ý kiến nhận xét về công tác kế toán nói chung cũng như công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nói riêng như sau:
Ưu điểm.
- Về cơ bản, Công ty đã thực hiện tốt việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành các loại sản phẩm, thực hiện tốt việc tổ chức hệ thống sổ, chứng từ hạch toán ban đầu theo qui định của chế độ kế toán do Nhà nước ban hành và bảo đảm phù hợp với hoạt động của Công ty. Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức “Nhật ký chung”. Đây là một phương thức kế toán tiên tiến, thuận tiện cho công tác kế toán trên máy vi tính, phù hợp với tình hình quản lý tập trung tại công ty.
- Việc tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp kế toán phát huy được chức năng giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin cho Lãnh đạo doanh nghiệp có căn cứ đưa ra quyết định kinh tế, tài chính đúng đắn, sát thực.
Với những ưu điểm như trên, công tác quản lý chi phí và giá thành ngày càng được phát huy, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cũng không tránh khỏi những khó khăn, tồn tại cần khắc phục và đi vào hoàn thiện.
Một số tồn tại.
Bªn c¹nh nh÷ng thµnh tùu, u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, c«ng ty còng cßn mét sè mÆt tån t¹i nh:
- Nhîc ®iÓm lín nhÊt cña c«ng ty lµ viÖc s¾p xÕp, tæ chøc trËt tù hµng hãa vµ ®¬n hµng. ViÖc nµy ¶nh hëng g©y phøc t¹p lín cho qu¸ tr×nh nhËp - xuÊt hµng hãa.
- Về kế toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Với những nguyên vật liệu do khách hàng đem đến, công ty chỉ hạch toán vào khoản mục chi phí NVL phần chi phí vận chuyển, bốc dỡ mà công ty đã chi ra, công ty chỉ theo dõi về mặt lượng, không theo dõi mặt giá trị. Phương pháp hạch toán như trên dẫn đến toàn bộ phần NVL chính và vật liệu phụ do khách hàng đem đến chưa được hạch toán trên tài khoản kế toán và chưa được phản ánh vào báo cáo kế toán do chưa sử dụng TK 002 “Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công” để phản ánh tình hình nhập, xuất kho vật liệu do bên thuê gia công đem đến.
- Về việc thu hồi phế liệu: Công ty không tiến hành nhập kho phế liệu thu hồi mà gom lại để bán nhưng lại không hạch toán số tiền thu được từ việc bán phế liệu này.
- Về kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân SX: Hiện nay, công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho cán bộ công nhân viên. Đây là một hạn chế cần khắc phục bởi công ty là một doanh nghiệp sản xuất theo dây chuyền với một đội ngũ lực lượng lao động lơn. Do đó, nếu người lao động nghỉ phép nhiều vào một thời kỳ nào đó trong năm sẽ gây biến động đột ngột về tổng chi phí sản xuất dẫn đến làm tăng giá thành sản phẩm.
- Về phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Phương pháp xác định giá trị của sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đang áp dụng tại công ty chưa hợp lý. Đặc biệt, với những sản phẩm sản xuất gia công theo đơn đặt hàng thì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong chi phí sản xuất sản phẩm. Vì vậy, giá trị của sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất chưa được phản ánh hợp lý, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.
Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH TM Đức 100.
Ý kiến 1: Về việc sắp xếp và tổ chức hàng hóa tại kho.
S¾p xÕp vµ ph©n biÖt c¸c hµng hãa theo thø tù thêi trang ®Ó dÔ nhËp hµng vµo kho vµ chän lùa hµng ®Ó xuÊt. §µo t¹o mäi ngêi trong khu lµm viÖc (c¶ c«ng nh©n, ®èc c«ng, qu¶n ®èc) ®Ó tu©n thñ vµ t¹o thãi quen lµm viÖc tèt
Ý kiến 2: Về hạch toán NVL nhận gia công:
Để thực hiện đúng quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp và đáp ứng yêu cầu quản lý của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,Công ty nên sử dụng TK 002 để phản ánh toàn bộ quá trình nhận NVL do bên thuê gia công đem đến và quá trình xuất NVL đưa vào sản xuất.
Nội dung và kết cấu TK 002 - Vật liệu nhận gia công
Tài khoản này phản ánh giá trị vật liệu nhận gia công chế biến. Giá trị của vật liệu gia công chế biến được hạch toán theo giá thực tế của hiện vật nếu chưa có giá thì tạm xác định giá để hạch toán.
Bên Nợ: - Giá trị vật liệu nhận gia công chế biến
Bên Có: - Giá trị vật liệu đã tiêu hao tính vào sản phẩm gia công
- Giá trị vật liệu không dùng hết trả cho bên thuê gia công
Số dư bên Nợ: Giá trị vật liệu nhận gia công chế biến chưa xong
Các chi phí liên quan đến việc gia công, chế biến, bảo quản tài sản, vật liệu, hàng hoá...không phản ánh vào tài khoản này mà phản ánh vào tài khoản tập hợp chi phí trong Bảng cân đối kế toán.
Kế toán vật liệu, hàng hoá nhận gia công phải theo dõi chi tiết từng loại vật liệu, hàng hoá, từng nơi bảo quản. Vật tư nhận giữ hộ, gia công chế biến không được quyền sở hữu, khi bàn giao phải có sự chứng kiến của cả hai bên.
+ Khi nhận hàng hoá do khách hàng đem đến, kế toán ghi:
Nợ TK 002: Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công chế biến.
+ Khi sản phẩm hoàn thành giao cho khách hàng , dựa trên số đã sử dụng xác định giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất, kế toán ghi:
Có TK 002: Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công chế biến.
Ý kiến 3: Về kế toán phế liệu thu hồi:
Phế liệu thu hồi tại công ty chủ yếu là vải vụn với khối lượng tương đối lớn. Chính vì vậy, công ty nên tiến hành nhập kho phế liệu thu hồi rồi sau đó bán đi, số tiền thu được do bán phế liệu này được phản ánh vào TK 711 “Thu nhập khác”. Kế toán hạch toán:
Nợ TK 111,112,…
Có TK 711
Ý kiến 4: Về kế toán tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp:
Công ty có thể thực hiện tính trước lương nghỉ phép và phân bổ cho chi phí sản xuất trong các kỳ hạch toán theo dự toán. Công ty có thể tính toán theo tỷ lệ (%) trên tổng số tiền lương phải trả dự toán hàng tháng căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép cho công nhân sản xuất và phân bổ đều cho các tháng trong năm. Tiền lương nghỉ phép trong tháng được tính theo công thức:
Tiền lương nghỉ phép trích trước hàng tháng
=
Tiền lương thực tế phải trả hàng tháng
x
Tỷ lệ trích trước lương nghỉ phép
Để phản ánh khoản trích trước và thanh toán tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng TK 335 - Chi phí phải trả. Kết cấu của TK 335 trong trường hợp này như sau:
Bên Nợ: Tiền lương phải trả cho công nhân nghỉ phép.
Bên Có: Khoản trích trước lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Số dư bên Có: Khoản tiền lương nghỉ phép trích trước nhưng chưa phát sinh.
Khi trích trước vào chi phí sản xuất về tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK 335 : Chi phí phải trả.
Khi trích tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 335 : Chi phí phải trả.
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
Khi chi trả tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Có TK 111 : Tiền mặt
Cuối niên độ kế toán, kế toán xử lý số chênh lệch giữa chi phí trích trước về tiền lương nghỉ phép với thực tế phát sinh về tiền lương nghỉ phép trong năm như sau:
Nếu số trích trước > số lương nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán hạch toán:
Nợ TK 335:
Có TK 622:
Nếu số trích trước < số lương nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán hạch toán:
Nợ TK 622:
Có TK 335
Ví dụ: Trong tháng 06/2009, kế toán tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622: 56.592.730đ
Có TK 335: 56.592.730đ
Trong tháng 06/09, số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả là 190.0.274.260đồng, kế toán hạch toán:
Nợ TK 335: 90.274.260đ
Có TK 334: 90.274.260đ
Cuối niên độ kế toán (31/12/09), kế toán tổng hợp số liệu như sau:
+ Tổng số trích trước lương phép cả năm của CNSX là: 235.112.760đ
+ Lương phép cả năm thực tế phải trả là 215.381.590đ.
Như vậy, lương phép thực tế phải trả < số lương trích trước, kế toán hạch toán:
Nợ TK 335: 19.731.170đ
Có TK 622: 19.731.170đ
Trình tự hạch toán các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất có thể khái quát qua sơ đồ sau:
TK 111 TK 334 TK 335 TK 622
Chi trả tiền lương Tiền lương nghỉ phép Trích trước tiền lương
nghỉ phép cho CNSX thực tế phải trả cho CNSX nghỉ phép của CNSX
Ý kiến 5:
Như đã đề cập ở phần trên, công tác đánh giá sản phẩm dở dang của Công ty còn chưa hợp lý, chưa phản ánh đúng giá trị của sản phẩm làm dở trên dây chuyền làm ảnh hưởng đến tính chính xác của giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ.
Để đánh giá chính xác hơn giá trị của sản phẩm chế tạo dở dang trên dây chuyền, có thể đánh giá theo mức độ hoàn thành tương đương của sản phẩm. Theo phương pháp này, chi phí NVL cho một đơn vị thành phẩm và một đơn vị sản phẩm dở dang là như nhau. Các chi phí chế biến khác được tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành tương đương của sản phẩm do doanh nghiệp xác định.
Vì chi phí nhân công trực tiếp được tính cho sản phẩm theo thời gian chế tạo chuẩn của từng bước công việc (từng chi tiết sản phẩm). Do đó, căn cứ vào thời gian chuẩn để chế tạo mỗi chi tiết sản phẩm, căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang trên dây chuyền đã xác định được qua kiểm kê và khối lượng các chi tiết sản phẩm đã hoàn thành do các tổ sản xuất cung cấp, các nhân viên kinh tế tại các PX có thể tổng hợp được thời gian chế tạo của các chi tiết đã hoàn thành và có thể quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương như sau:
Khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
=
Tổng số giây sản xuất của các chi tiết hoàn thành
Số giây quy chuẩn của một sản phẩm
Từ đó, kế toán có thể xác định được từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo các công thức như sau:
* Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí NVL của SPDD cuối kỳ
=
CP NVL của SPDD đầu kỳ
+
CP NVL TT phát sinh trong kỳ
x
Khối lượng SPDD
Khối lượng thành phẩm nhập kho
+
Khối lượng SPDD
* Đối với chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí NCTT của SPDD cuối kỳ
=
CP NCTT của SPDD đầu kỳ
+
CP NCTT phát sinh trong kỳ
x
Khối lượng SP hoàn thành tương đương
Khối lượng thành phẩm nhập kho
+
Khối lượng Sphoàn thành tương đương
* Đối với chi phí sản xuất chung:
Chi phí SXC của SPDD cuối kỳ
=
CP SXC của SPDD đầu kỳ
+
CP SXC phát sinh trong kỳ
x
Khối lượng SP hoàn thành tương đương
Khối lượng thành phẩm nhập kho
+
Khối lượng Sphoàn thành tương đương
Ví dụ: Trong tháng 06/09, PX1 đang tiến hành sản xuất sơ mi Blu. Thời gian quy chuẩn của 1 sản phẩm là: 125 giây.
Qua kiểm kê xác định được khối lượng SPDD cuối tháng là: 6.125 chiếc; Khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho: 38.492 chiếc
Theo báo cáo của các tổ sản xuất về khối lượng của các chi tiết sản phẩm hoàn thành vào cuối tháng:
STT
Tên chi tiết
sản phẩm
Số lượng (chiếc)
Thời gian quy chuẩn (giây/chiếc)
Tổng số giây sản xuất
1
Bộ phận cổ
8.492
23,1
196.165
2
Bộ phận nẹp
10.490
8,7
91.263
3
Bộ phận túi
10.490
5,3
55.597
4
Bộ phận cầu vai
8.452
12,2
103.114
...
...
Cộng
125
689.276
Theo đó, các nhân viên kinh tế tại PX có thể quy đổi sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tương đương:
Khối lượng SP hoàn thành tương đương
=
689.276
=
5.514
125
Theo tài liệu của kế toán về sản phẩm sơ mi Blu:
Khoản mục chi phí
SPDD đầu tháng
CPSX phát sinh trong tháng
1 Chi phí NVL trực tiếp
2. Chi phí nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
681.349
12.284.950
8.541.260
13.832.924
156.490.594
87.244.400
Cộng
21.509.559
257.567.918
Kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang như sau:
681.349 + 13.832.924
x
6.125
=
1.992.512 đ
38.492 + 6.125
* Chi phí NVL TT:
12.284.950 + 156.490.594
x
5.514
=
21.147.761 đ
38.492 + 5.514
* Chi phí NCTT:
8.541.260+ 87.244.400
x
5.514
=
12.002.048 đ
38.492 + 5.514
* Chi phí SXC:
Vậy: Chi phí SPDD cuối tháng là 35.142.321 đ
Nhận xét:
Nếu sử dụng phương pháp đánh giá SPDD theo CPNVL trực tiếp thì chi phí SPDD cuối tháng chỉ là: 1.992.512 đồng.
Nếu áp dụng phương pháp đánh giá SPDD theo mức độ hoàn thành tương đương của sản phẩm thì chi phí SPDD cuối tháng là: 35.142.321 đồng.
Như vậy, ta có thể thấy, việc đánh giá SPDD theo CPNVLTT đã làm tăng giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng vì chi phí nhân công và CPSX chung đã bỏ ra trong quá trình sản xuất là tương đối lớn nhưng lại không được tính.
KẾT LUẬN
Trong công tác quản lý kinh tế, thì việc tổ chức tốt công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành nói riền có ý nghĩa to lớn và đặc biệt quan trọng.
Do vậy, việc không ngừng hoàn thiện công tác kế toán luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Thông qua nội dung của bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may mặc tại công ty TNHH TM Đức 100”, cùng với sự phản ánh thực tế trình tự hạch toán kế toán của công ty một cách trung thực, khách quan, đồng thời kết hợp với những chuẩn mực mới ban hành em đã mạnh dạn đưa ra một số vấn đề nhằm giúp cho công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ở công ty ngày càng hoàn thiện hơn. Đề tài đã khái quát được công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, cụ thể là:
Về lý luận: Luận văn đã chỉ ra được ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, khái quát được nội dung, bản chất và phương pháp hạch toán.
Về thực tiễn: Luận văn đã khái quát được trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty.
Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế còn ít nên trong luận văn không thể không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng các anh (chị) trong phòng kế toán của công ty TNHH TM Đức 100 để bài luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2010
Sinh viên
Đoàn Thị Nhài
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS. Đặng Văn Thanh cùng toàn thể các cô, chú, anh chị trong phòng kế toán công ty đã giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này./.
PHỤ LỤC 01:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
TK 152 TK 621 TK 152
(1) (3)
TK 111, 112, 331… TK154
(2)
(4)
TK 133
Thuế gtgt
phải khấu trừ
TK 632
(5)
Chú thích:
Giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.
Giá trị NVL mua ngoài dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.
Trị giá NVL dùng không hết, phế liệu thu hồi.
Kết chuyển và phân bổ chi phí NVL TT vào các đối tượng chịu chi phí.
Chi phí NVL vượt trên mức bình thường.
PHỤ LỤC 02:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
TK 334 TK 622 TK154
(4)
TK 335
(2) TK632
(5)
TK 338(2,3,4)
(3)
Chú thích:
Tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Trích trước tiền lường nghỉ phép của công nhân sản xuất.
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
Kết chuyển và phân bổ chi phí NCTT vào các đối tượng chịu chi phí.
Chi phí nhân công vượt trên mức bình thường.
PHỤ LỤC 03:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
TK 334, 338 TK 627
TK 154
TK152,153 (7)
(2)
TK 142, 242
(3)
TK 632
TK 335
(4) (8)
TK214
(5)
TK111,112,331…
(6)
TK133
Thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ
Chú thích:
Tập hợp chi phí nhân công.
Tập hợp chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất.
Phân bổ chi phí trả trước. (4) Chi phí trích trước.
Tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ.
Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài, các chi phí khác bằng tiền.
Kết chuyển và phân bổ CPSX cho các đối tượng chịu chi phí.
Kết chuyển CP SXC cố định không được phân bổ vào giá thành SP do sản xuất dưới mức công suất bình thường.
PHỤ LỤC 04:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX TOÀN DN THEO PP KKTX
TK 621 TK 154 TK 155
Kết chuyển CP NVL TT Nhập kho
TK 157
TK 622 Giá thành thực tế Gửi bán
Kết chuyển CP NCTT SP hoàn thành
TK 632
TK 627 Tiêu thụ ngay
Kết chuyển CP SXC
TK 152, 138(8)
TK 331 Giá trị phế liệu thu hồi,
CP gia công thuê ngoài hỏng không sửa chữa được
(nếu có) TK 152, 156
TK 1331 NVL, hàng bán gia công
Thuế GTGT nhập kho
PHỤ LỤC 05:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX TOÀN DN THEO PP KKĐK
TK 621 TK 631
Kết chuyển CP NVL TT TK 632
Giá thành thực tế
TK 622 SP hoàn thành
Kết chuyển CP NCTT
TK 627 TK 152, 138(8)
Kết chuyển CP SXC Giá trị phế liệu thu hồi,
hỏng không sửa chữa được
TK 331
CP gia công thuê ngoài
(nếu có) TK 152, 156
TK 1331 NVL, hàng bán gia công
Thuế GTGT nhập kho
PHỤ LỤC 06:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
SƠ ĐỒ TÍNH GIÁ THÀNH SP THEO PP KẾT CHUYỂN TUẦN TỰ
(PHƯƠNG PHÁP PHÂN BƯỚC CÓ TÍNH GIÁ THÀNH NỬA THÀNH PHẨM)
Chi phí nửa thành phẩm 1
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
Chi phí nửa thành phẩm (n-1)
Chi phí NVL chính
Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn 2
Giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất ở giai đoạn n
Chi phí sản xuất khác ở giai đoạn 1
Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 2
Chi phí NVL chính
Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1
PHỤ LỤC 07:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
SƠ ĐỒ TÍNH GIÁ THÀNH SP THEO PP KẾT CHUYỂN SONG SONG
(PP PHÂN BƯỚC KHÔNG TÍNH GIÁ THÀNH NỬA THÀNH PHẨM)
Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm
Giá
Thành
sản
phẩm
hoàn
thành
Chi phí bước 1 tính cho thành phẩm
Chi phí bước 2 tính cho thành phẩm
Chi phí bước n tính cho thành phẩm
PHỤ LỤC 13:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 12 tháng 06 năm 2009
Họ, tên người nhận hàng: Hoàng Thị Mai Anh Nợ TK 621
Lý do xuất kho: Sản xuất Có TK 152
Xuất tại kho: Nguyên liệu
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
1
Vải Gabactin
DT
m
65.680
27.125.840
Cộng
27.125.840
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi bảy triệu một trăm hai mươi năm nghìn tám trăm bốn mươi đồng./.
Xuất ngày 12 tháng 06 năm 2009
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng
PHỤ LỤC 16:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 06 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số
NT
Nợ
Có
xxx
05/06
06/06
09/06
12/06
15/06
20/06
30/06
Chi phí vật tư dùng cho phân xưởng
CP dịch vụ mua ngoài dùng cho PX
Chi phí tiền mặt cho SX
Phân bổ NVL xuất dùng
Chi phí thuê ngoài gia công
Phân bổ khấu hao TSCĐ
Tiền lương phải trả công nhân viên
Trích các khoản theo quy định
Kết chuyển CP NVL TT
Kết chuyển CP NCTT
Kết chuyển CP SXC
Kết chuyển CP thuê ngoài gia công
Kết chuyển giá vốn hàng bán
6272
152
6277
331
6278
111
621
152
154
331
6274
214
622
6271
6411
6421
334
622
6271
6411
6421
338
154
621
154
622
154
627
331
154
632
154
628.340.800
256.192.500
468.290.050
2.896.516.680
1.592.460.820
252.497.590
1.423.483.450
479.286.960
241.618.830
234.306.660
202.666.949
86.197.634
40.094.719
35.341.607
2.896.516.680
1.626.150.399
2.170.805.534
1.592.460.820
8.285.933.433
628.340.800
256.192.500
468.290.050
2.896.516.680
1.592.460.820
252.497.590
2.378.695.900
364.300.909
2.896.516.680
1.626.150.399
2.170.805.534
1.592.460.820
8.285.933.433
Phô lôc 17:
§¥N VÞ: C¤NG TY TNHH TM §øc 100
BẢNG KÊ CHI TIẾT PHÁT SINH VÀ CÁC TK ĐỐI ỨNG TK 621
Tõ ngµy 01/06/2009 ®Õn 30/06/2009
§¬n vÞ tÝnh: VN§
TK Đối ứng
PS Nợ
PS Có
1521
410.278.200
1522
56.279.150
…
…
…
154
1.835.915.260
Cộng
1.835.915.260
1.835.915.260
trÝch sæ c¸i tk 621
Tõ ngµy 01/06/2009 ®Õn 30/06/2009
§¬n vÞ tÝnh: VN§
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
TK ®èi øng
Sè tiÒn
Ngµy
Sè
Nî
Cã
30/06/09
PX 130
XuÊt NVL chÝnh dïng cho s¶n xuÊt
152
1.835..915..260
30/06/09
PX 132
KÕt chuyÓn CP NVL TT
154
1.835..915..260
1.835.915.260
Céng
1.835.915.260
1.835.915.260
Phô lôc 19:
§¥N VÞ: C¤NG TY TNHH TM §øc 100
BẢNG KÊ CHI TIẾT PHÁT SINH VÀ CÁC TK ĐỐI ỨNG TK 622
Tõ ngµy 01/06/2009 ®Õn 30/06/2009
§¬n vÞ tÝnh: VN§
TK Đối ứng
PS Nợ
PS Có
3341
1.066.668.150
3343
356.815.300
3382
21.333.363
3383
160.000.223
3384
21.333.363
154
1.626.150.399
Cộng
1.626.150.399
1.626.150.399
TRÍCH SỔ CÁI TK 622
Tõ ngµy 01/06/2009 ®Õn 30/06/2009
§¬n vÞ tÝnh: VN§
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
TK ®èi øng
Sè tiÒn
Ngµy
Sè
Nî
Cã
30/06/09
150
Tinh lương phải trả CNSX
152
1.423.483.450
30/06/09
151
Trích các khoản theo lương
152
202.666.949
30/06/09
152
Kết chuyển CP NCTT
154
1.626.150.399
Céng
1.626.150.399
1.626.150.399
Phô lôc 21:
§¥N VÞ: C¤NG TY TNHH TM §øc 100
BẢNG KÊ CHI TIẾT PHÁT SINH VÀ CÁC TK ĐỐI ỨNG TK 627
Tõ ngµy 01/06/2009 ®Õn 30/06/2009
§¬n vÞ tÝnh: VN§
TK Đối ứng
PS Nợ
PS Có
152
423.656.146
153
204.684.654
3341
453.671.760
3343
25.615.200
3382
9.073.435
3383
68.050.764
3384
9.073.435
…
Cộng
2.170.805.534
2.170.805.534
TRÍCH SỔ CÁI TK 627
Tõ ngµy 01/06/2009 ®Õn 30/06/2009
§¬n vÞ tÝnh: VN§
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
TK ®èi øng
Sè tiÒn
Ngµy
Sè
Nî
Cã
30/06/09
162
Tinh lương phải trả CNSX
152
479.286.960
30/06/09
163
Trích các khoản theo lương
152
86.197.634
30/06/09
164
NVL xuất dùng cho PX
423.656.146
30/06/09
165
CCDC xuất dùng cho PX
204.684.654
30/06/09
166
Trích Khấu hao TSCĐ
252.497.590
30/06/09
167
Chi phí dịch vụ mua ngoài
256.192.500
30/06/09
168
Chi phí bằng tiền khác
468.290.050
30/06/09
Kết chuyển CP NCTT
154
2.140.805.534
Céng
2.170.805.534
2.170.805.534
Phô lôc 23:
§¥N VÞ: C¤NG TY TNHH TM §øc 100
trÝch sæ c¸i tk 154
Tõ ngµy 01/06/2009 ®Õn 30/06/2009
§¬n vÞ tÝnh: VN§
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
TK
®èi øng
Sè tiÒn
Ngµy
Sè
Nî
Cã
30/06/09
170
KÕt chuyÓn CP NVL TT
621
2.896.516.680
30/06/09
171
KÕt chuyÓn CP NCTT
622
1.626.150.399
30/06/09
172
KÕt chuyÓn CP SXC
627
2.170.805.534
30/06/09
173
KÕt chuyÓn CP thuª ngoµi gia c«ng
331
1.592.460.820
Céng
8.285.933.433
8.285.933.433
Phô lôc 08:
S¬ ®å quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt
NVL, Phô liÖu
KiÓm tra, c©n ®èi NVL, PL
KÕ ho¹ch s¶n xuÊt
C¾t
+ Tr¶i v¶i
+ §Æt mÉu
+ C¾t
+ §¸nh sè
Thuª, in (NÕu cã)
May
+ May cæ
+ May tay
+ May th©n
…..
Hoµn thiÖn
+ Lµ
+ §ãng gãi
NhËp kho TP
KiÓm tra th«ng sè NVL, PL
(P.Kü thuËt - KCS, Kho NVL)
KiÓm tra ®Þnh møc NVL, PL
(P.Kü thuËt - KCS)
Phßng Kü thuËt - KCS
PX C¾t
Phßng Kü thuËt - KCS
PX May
Phßng Kü thuËt - KCS
Kho TP
NhËp kho TP
PHô LôC 10:
B¶ng KÕT QU¶ THùC HIÖN MéT Sè CHØ TI£U GIAI §O¹N 2008 - 2009
§¬n vÞ tÝnh: VN§
TT
ChØ tiªu
N¨m 2008
N¨m 2009
Chªnh lÖch
Gi¸ trÞ
%
1
Tæng Tµi s¶n
212.740.397.560
216.639.375.900
3.898.978.340
1,83
2
Sè vèn ®¨ng ký
5.125.970.000
5.125.970.000
0
0
3
Doanh thu thuÇn vÒ BH vµ cung cÊp DV
100.547.901.930
104.449.817.560
3.901.915.630
3,88
4
Gi¸ vèn hµng b¸n
93.305.930.872
96.516.590.850
3.210.659.978
3,44
5
Lîi nhuËn gép vÒ BH vµ cung cÊp dÞch vô
7.241.971.058
7.933.226.710
691.255.652
9,55
6
Doanh thu ho¹t ®éng TC
1.897.812.832
2.089.960.560
192.147.728
10,12
7
Chi phÝ tµi chÝnh
1.256.098.345
1.396.857.920
140.759.575
11,21
8
Chi phÝ b¸n hµng
1.865.859.500
2.068.186.553
202,327.053
10,84
9
Chi phÝ qu¶n lý DN
1.375.294.589
1.537.842.950
162.548.361
11,82
10
Lîi nhuËn thuÇn tõ ho¹t ®éng kinh doanh
4.642.531.456
5.020.299.847
377.768.391
8,14
11
Tæng LN tríc thuÕ
4.743.026.095
5.134.478.757
391.452.662
8,25
12
ThuÕ TNDN ph¶i nép
1.185.756.524
1.283.619.689
97.863.166
8,25
13
Nî ph¶i tr¶
160.280.836
169.583.390
9.302.554
5,80
14
Nî ph¶i thu
189.361.853
201.974.872
12.613.019
6,66
15
Lao ®éng
618
592
-26
4,21
16
TNBQ cña CNV (1000®/ngêi/th¸ng)
1.590
1.680
90
5,66
Phô lôc 09:
S¬ ®å tæ chøc bé m¸y qu¶n lý ë c«ng ty
Gi¸m ®èc
Phã Gi¸m ®èc s¶n xuÊt - Kü thuËt
Phã Gi¸m ®èc Th¬ng m¹i
Phßng Kü thuËt - KCS
Phßng Tæ chøc - Hµnh chÝnh
Phßng KÕ to¸n - Tµi chÝnh
Phßng Kinh doanh - XNK
PX
C¾t
PX
May 1
PX
May 2
PHô LôC 11:
S¥ ®å tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n cña c«ng ty
KÕ to¸n trëng
KÕ to¸n VËt t kiªm KT TSC§
KÕ to¸n tæng hîp
KÕ to¸n TGNH kiªm KT C«ng nî ph¶i tr¶
KÕ to¸n TiÒn mÆt kiªm KT tiÒn l¬ng vµ KT Thanh to¸n
Phã phßng kÕ to¸n
Nh©n viªn ë nhµ m¸y
Thñ quü
Phô lôc 12:
Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n cña c«ng ty theo h×nh thøc “nhËt ký chung”
Chøng tõ gèc
Sæ nhËt ký
®Æc biÖt
Sæ NhËt ký chung
Sæ, thÎ kÕ
to¸n chi tiÕt
B¶ng tæng hîp
chi tiÕt
B¶ng c©n ®èi
ph¸t sinh
Sæ c¸i
B¸o c¸o tµi chÝnh
Ghi chó:
Ghi hµng ngµy
Ghi cuèi th¸ng
Quan hÖ ®èi chiÕu
PHỤ LỤC 14:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ
Tháng 06 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
TT
Tên NLVL, CCDC quy cách
ĐVT
Tổng cộng
Ghi Nợ TK 6211 - PX1
Ghi Nợ TK 6212 - PX2
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
1
Nguyên vật liệu chính
Vải Gabactin
mét
65.680
27.125.840
65.680
27.125.840
Vải Kaki tím than
mét
80.816
30.725.512
80.816
30.725.512
Vải Pecô
mét
6.270
169.290.000
6.270
169.290.000
…
…
…
…
…
…
…
…
2
Nguyên vật liệu phụ
Chỉ may
cuộn
180
6.340.860
98
3.452.246
82
2.888.614
Cúc
cái
43.116
8.623.200
28.744
5.748.800
14.372
2.874.400
Vải lót
mét
26.200
78.600.000
13.900
41.700.000
12.300
36.900.000
Mex
m
21.800
10.900.000
15.600
7.800.000
6.200
3.100.000
Khóa
Cái
7.386
5.170.200
7.386
5.170.200
Khuy quần
Cái
7.386
2.215.800
7.386
2.215.800
…
…
…
…
…
…
…
…
…
CỘNG
2896516680
1.651.394.560
1.245.122.120
PHỤ LỤC 15:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 06 năm 2009
TT
TK Ghi Nợ
Tổng cộng
Ghi có TK 1521
Ghi Có TK 1522
…
Ghi Có TK 153
Số TK
1
TK 621: CP NVL TT
1.835.915.260
410.278.200
294.623.270
…
TK 6211: PX1
934.528.900
206.710.080
562.384.540
TK 6212: PX2
901.386.360
203.568.120
19.253.529
2
TK 6272: CP NVL SXC
628.340.800
146.287.320
58.267.490
…
204.684.654
TK 62721: NVL PX1
395.382.500
90.571.580
14.682.430
116.815.200
TK 62722: NVL PX2
232.958.300
55.715.740
43.585.060
…
87.869.454
3
TK 641: CP BH
216.281.570
86.249.250
15.296.530
…
9.243.840
4
TK 642: CP QLDN
215.979.050
65.582.403
21.597.030
…
68.249.050
Cộng
2.896.516.680
708.397.173
151.440.200
…
282.177.544
(Nguồn tài liệu: Công ty TNHH TM Đức 100)
PHỤ LỤC 18:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tháng 06 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
TT
Đối tượng
sử dụng
Ghi Có TK 334 - Phải trả công nhân viên
Ghi Có TK 338 - Phải trả khác
Tổng cộng
Tiền lương
Tiền thưởng
Phụ cấp
Cộng Có
TK 3341
TK 3343 Tiền ăn ca
TK 3382 KPCĐ
TK 3383 BHXH
TK 3384 BHYT
Cộng Có TK 338
1
TK 622: CP NCTT
682.792.450
351.284.500
32.591.200
1.066.668.150
356.815.300
21.333.363
160.000.223
21.333.363
202.666.949
1.626.150.399
TK 6221:
CP NC Hoàn thiện
92.571.600
21.389.500
10.580.320
124.541.420
98.561.400
2.490.828
18.681.213
2.490.828
23.662.869
246.765.689
6223: CP NC May
457.268.400
259.4182.00
14.672.900
731.359.500
124.385.200
14.627.190
109.703.925
14.627.190
138.958.305
994.703.005
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
2
TK 6271:
CP NV SXC
210.592.130
186.289.100
56.790.530
453.671.760
25.615.200
9.073.435
68.050.764
9.073.435
86.197.634
565.484.594
TK 62711: PX1
124.379.250
94.569.120
39.278.110
258.226.480
14.823.500
5.164.530
38.733.972
5.164.530
49.063.032
322.113.012
TK: 62712 PX2
86.212.880
91.719.980
17.512.420
195.445.280
10.7917.00
3.908.906
29.316.792
3.908.906
37.134.604
243.371.584
3
TK 6411:
CP NV BH
102.572.300
86.861.250
21.591.280
211.024.830
30.594.000
4.220.497
31.653.725
4.220.497
40.094.719
281.713.549
4
TK 6421:
CP NV QL
100.628.530
56.816.230
28.563.700
186.008.460
48.298.200
3.720.169
27.901.269
3.720.169
35.341.607
269.648.267
Cộng
1.096.585.410
681.251.080
139.536.710
1.917.373.200
461.322.700
38.347.464
287.605.981
38.347.464
364.300.909
2.742.996.809
PHô LôC 20:
B¶NG PH¢N Bæ KHÊU HAO tsc® TH¸NG 06/2009
§¬n vÞ tÝnh: VN§
TT
TK
khÊu hao
Tªn TK khÊu khao
TK
Chi phÝ
Tªn TK chi phÝ
Gi¸ trÞ ph©n bæ
1
2141
Hao mßn TSC§ h÷u h×nh
62741
Chi phÝ khÊu hao TSC§ ë PX
152.497.590
2
2141
Hao mßn TSC§ h÷u h×nh
6414
Chi phÝ b¸n hµng: KhÊu hao TSC§
125.498.400
3
2141
Hao mßn TSC§ h÷u h×nh
6424
Chi phÝ qu¶n lý DN: KhÊu hao TSC§
12.549.150
4
2142
Hao mßn TSC§ ®i thuª
6414
Chi phÝ b¸n hµng: KhÊu hao TSC§
18.190.496
5
2142
Hao mßn TSC§ ®i thuª
6424
Chi phÝ qu¶n lý DN: KhÊu hao TSC§
6.490.482
6
2143
Hao mßn TSC§ v« h×nh
6424
Chi phÝ qu¶n lý DN: KhÊu hao TSC§
35.493.470
PHỤ LỤC 22:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
B¶NG TæNG HîP CHI PHÝ TOµN C¤NG TY
Tháng 06 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
TT
TK ghi Nợ
Nơi sử dụng
TK 621
TK 622
TK 627
TK 331
TỔNG
1
Phân xưởng 1
1.672.495.230
831.447.394
1.220.824.620
901.978.150
4.626.745.394
2
Phân xưởng 2
1.224.021.450
794.703.005
919.980.914
690.482.670
3.629.188.039
Cộng
2.896.516.680
1.626.150.399
2.140.805.534
1.592.460.820
8.255.933.433
PHỤ LỤC 24:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100
B¶NG TæNG HîP gi¸ thµnh s¶n xuÊt
Tháng 06 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
TT
S¶n phÈm
SPSX
SPGC
Tæng SP
Dë §K
Nguyªn liÖu
Phô liÖu
TiÒn l¬ng
L¬ng GC
CP giÆt
CPSXC
Dë CK
Tæng chi phÝ s¶n xuÊt
Gi¸ thµnh ®¬n vÞ
1
S¬ mi hÌ
32.569
32.569
2.596.815
27.125.840
135.333.720
276.955.250
107.983.464
4.082.004
547.398.274
2
QuÇn ¢u
3.567
3.567
6.458.320
58.364057
13.560.150
4.390.180
82772702
3
Bé len ba líp
23.518
23.518
159.168.260
316.297.700
26.395.280
501.884.758
21.340
4
QuÇn Jeans
15.680
15.680
268.349.358
64.297.248
118600.495
65.372.640
516.619.741
32.948
5
V¸y hÌ Sun
26.279
5.680
31.959
3.917.385
290.194.682
85.682.143
114.916.540
56.682.380
48.679.238
67.914.385
12.917.391
655.069.362
20.497
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26640.doc